Các thiết chế hiến định độc lập | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Mục địch của các thiết chế hiến định độc lập. Hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước pháp quyền ở nước ta. Góp phần quan trọng vào việc nâng cao tính minh bạch và trách nhiệm giải trình cuả Nhà nước trước nhân dân. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
6 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Các thiết chế hiến định độc lập | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Mục địch của các thiết chế hiến định độc lập. Hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước pháp quyền ở nước ta. Góp phần quan trọng vào việc nâng cao tính minh bạch và trách nhiệm giải trình cuả Nhà nước trước nhân dân. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

62 31 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46348410
2.3.7 Các thiết chế hiến định độc lập:
-Các thiết chế hiến định độc lập được lần đầu ghi nhận tại Hiến pháp 2013
chương X: “Hội động bầu cử quốc gia, Kiểm soát nhà nước”.
-Mục địch của các thiết chế hiến định độc lập:
+Hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước pháp quyền ở nước ta.
+Góp phần quan trọng vào việc nâng cao tính minh bạch và trách nhiệm
giải trình cuả Nhà nước trước nhân dân
+Củng cố cơ chế kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan nhà nước trong
việc thực hiện các quyền hành pháp, lập pháp, tư pháp.
+Đáp ứng chuẩn mực pháp lý văn minh trong quá trình hội nhập quốc tế
của Việt Nam.
1/-Hội động bầu cử quốc gia:
-Hội đồng bầu cử quốc gia là cơ quan hoạt động thường xuyên trong bộ máy
nhà nước. a/-Nhiệm vụ của hội đồng bầu cử quốc gia:
+Tổ chức bầu cử đại biểu quốc hội (ĐBQH), chỉ đạo, hướng dẫn công tác
bầu cử đại biểu HĐND các cấp, chỉ đạo công tác tuyên truyền, vận động, thông
tin bầu cử, chỉ đạo công tác an ninh, trật tự an toàn trong quá trình bầu cử, kiểm
tra pháp luật về bầu cử, mẫu thẻ, mẫu phiếu, nội quy phòng bầu cử và các loại
giấy tờ khác liên quan đến bầu cử.
+Là cơ quan ấn định và công bố danh sách các đơn vị bầu cử và số lượng
ĐBQH được bầu ở mỗi đơn vị. Đây cũng là cơ quan nhận và xem xét hồ sơ
người được Trung ương, các tổ chức chính trị giới thiệu làm ĐBQH.
+Công bố kết quả bầu cử ĐBQH trong cả nước. b/-
Vai trò:
+Tính chuyên nghiệp và độc lập của cơ quan này sẽ tang tính hợp tiến,
hợp pháp của các cuộc bầu cử phổ thông ở nước ta
+Thể hiện đầy đủ sâu sắc hơn chủ quyền của nhân dân
+Thể hiện chủ trương tang cường hình thức dân chủ trực tiếp theo hướng
hoàn thiện chế độ bầu cử. c/-Hình thức tổ chức:
lOMoARcPSD| 46348410
SƠ ĐỒ: TỔ CHỨC HỘI ĐỒNG BẦU CỬ QUỐC GIA
-Chủ tịch hội đồng bầu cử quốc gia hiện tại là: đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy
viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội.
-Các phó chủ tịch:
+Đồng chí Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực
Quốc hội.
+Đồng chí Trương Hòa Bình, Phó Chủ tịch Thường trực Chính phủ.
+Đồng chí Đỗ Văn Chiến, Bí thư Trung ương Đảng, Bí thư Đảng Đoàn Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam.
+Đồng chí Thị Ánh Xuân, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Nước.
15 Ủy viên
*Trích dẫn từ Hiến pháp về hội đồng bầu cử quốc gia
Điều 117 Hiến pháp năm 2013 quy định:
1/-Hội đồng bầu cử quốc gia do Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ bầu cử
ĐBQH, chỉ đạo và hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu HĐND các cấp.
2/-Hội đồng bầu cử quốc gia bao gồm Chủ tịch, Phó chủ tịch và các Ủy Viên
3/-Tổ chức, quyền hạn, nhiệm vụ cụ thể của hội đồng bầu cử quốc gia và số
lượng thành viên hội đồng bầu cử quốc gia do luật định 2/-Kiểm toán nhà
nước:
*Khái niệm về kiểm toán:
CHỦ TỊCH
PHÓ
PHÓ CHỦ TỊCH
ỦY VIÊN
ỦY VIÊN
ỦY VIÊN
ỦY VIÊN
lOMoARcPSD| 46348410
-Kiểm toán là một thuật ngữ thường đề cập đến một cuộc kiểm tra, đánh giá, kết
luận và xác nhận tính đầy đủ, hợp pháp của số liệu, tài liệu kế toán, báo cáo tài
chính của cơ quan, tổ chức.
a/-Nhiệm vụ: Hoạt động, độc lập và tuân theo luật định, thực hiện kiểm toán
việc quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công.
b/-Hình thức tổ chức: Tổng Kiểm toán nhà nước là người đứng đầu Kiểm toán
nhà nước.
*Đồng chí Ngô Anh Tuấn hiện tại là Tổng Kiểm toán Nhà nước c/-
Mục đích:
+Là công cụ quản lý tài chính công của Quốc hội.
+Bên cạnh đó, là công cụ giám sát tài chính công của Nhân dân
+Các hoạt động:
Lập pháp
Kiểm soát Quốc hội đối với các dự luật về tài chính hoặc việc
quyết định các dự án, công trình trọng điểm quốc gia
Hành pháp
Kiểm soát việc sử dụng tài chính công trong hoạt động hành
pháp của chính phủ, chính quyền địa phương
Tư pháp
Kiểm soát việc sử dụng tài chính công
-Điều 118 Hiến pháp năm 2013 quy định:
+1.Kiểm toán Nhà nước là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc
lập và chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài
chính, tài sản công.
+2.Tổng Kiểm toán nhà nước là người đứng đầu Kiểm toán nhà nước, do
Quốc hội bầu ra. Nhiệm kì của Tổng Kiểm toán nhà nước do luật định. Tổng
Kiểm toán nhà nước có trách nhiệm và báo cáo kết quả kiểm toán, báo cáo
công tác trước Quốc hội; Trong thời gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm
và báo cáo trước Ủy ban thường vụ Quốc hội.
+3.Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Kiểm toán nhà nước do luật định.
2. 4.XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
2.4.1.Quan niệm chung về nhà nước pháp quyền
1/-Khái niệm về từ:”pháp quyền”:
lOMoARcPSD| 46348410
-Pháp quyền là tư tưởng thể hiện quyền lực thống trị của pháp luật trong xã hội
có nhà nước, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội và duy trì trật tự xã hội.
-Hiểu cách khác, pháp quyền là khi mọi công dân và thể chế trong một quốc gia,
nhà nước hay cộng đồng đều phải chịu trách nhiệm trước pháp luật như nhau.
2/-Quan niệm nhà nước pháp quyền:
-Từ đó có thể hiểu nhà nước pháp quyền là:
+Kiểu nhà nước chịu sự rang buộc của pháp luật và pháp luật phải hàm chứa
những giá trị nhân đạo, tự do, bình đẳng, công bằng.
+Nhà nước này đề cao pháp luật 2 khía cạnh: Một là, vị trí tối thượng của
pháp luật trong đời sống. Hai là, nội dung tiến bộ của pháp luật hướng tới giá trị
nhân bản.
3/-Các đặc trưng của nhà nước pháp quyền: a/-
Tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người:
-Theo Văn phòng cao ủy Liên Hợp Quốc về quyền con người, quyền con người
là những bảo đảm pháp lý toàn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân và nhóm nhằm
chống lại hành động và sự bỏ mặc làm tổn hại đến nhân phẩm, sự được phép và
tự do cơ bản của con người.
-Có thể nói rằng: “Một trong những yếu tố thực chất đầu tiên của chế độ pháp
trị là sự bảo đảm các quyền cơ bản. Tự do, bình đẳng, phẩm giá con người
những hình thức thể hiện khác nhau của bảo đảm nhân quyền là những yếu tố
đặc trưng truyền thống của chế độ pháp trị”
Đây là những giá trị thiêng liêng nhất mà Nhà nước pháp quyền phải gìn
giữ như chính con người trong mắt mình.
b/-Thừa nhận chủ quyền nhân dân:
-Chủ quyền trong chế độ dân chủ với mô hình Nhà nước pháp quyền thuộc về
Nhân dân.
-Chủ quyền này là sự thống nhất và không thể phân chia, chứ không thuộc về
một giai cấp nào, một đảng phái nào hay một nhóm người nào.
-Nhân dân thực hiện dân chủ bằng hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ đại
diện. c/-Giới hạn và kiểm soát chặt chẽ quyền lực của nhà nước bằng pháp
luật:
-Quyền lực nhà nước hướng tới việc nhà nước độc quyền sử dụng vũ lực và
thường có xu hướng tha hóa.
-Góp phần bảo đảm nhà nước thực hiện chức năng quản lý xã hội một cách công
bằng và minh bạch.
lOMoARcPSD| 46348410
-Nhà nước không được thực thi các quyền hạn một cách tùy tiện.
d/-Tính tối cao của pháp luật:
-Pháp luật là ý nguyện của Nhân dân và trở thành chuẩn mực cho mọi hành xử
trong xã hội.
-Nhà nước cần nghiêm chỉnh thực thi pháp luật để làm gương trong nhân dân.
-Cơ chế bảo vệ hiến pháp, cơ chế phân quyền là những cơ quan để đảm bảo tính
tối cao của pháp luật.
4/-Đặc trưng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
a/-Nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân
Điều 3 Hiến pháp năm 2013 tiếp tục xác định mục tiêu của Nhà nước như sau:
“Nhà nước bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân; công
nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân; thực
hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người
có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện”. b/-
Quyền lực nhà nước là sự thống nhất, có sự kiểm soát giữa các cơ quan:
-Đặc trưng này thể hiện bản chất và cơ chế thực thi quyền lực nhà nước,
vận dụng tinh hoa của nguyên lý phân quyền nhà nước trong quản trị nhà nước
hiện đại vào thực tiễn ở nước ta.
c/-Hiến pháp và các đạo luật do Quốc hội ban hành giữ vị trí tối thượng
trong xã hội:
Điều 119 Hiến pháp năm 2013 khẳng định:
“1.Hiến pháp là luật cơ bản của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất. Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp
với Hiến pháp. Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp đều bị xử lý.”
“2.Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ,
Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, các cơ quan khác của Nhà nước và
toàn thể Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp. Cơ chế bảo vệ Hiến pháp
do luật định.” d/-Nhà nước công nhận, bảo vệ quyền con người và quyền
công dân:
-Nhà nước công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công
dân về chính trị, xã hội, dân sự, kinh tế theo Hiến pháp và pháp luật.
-Quyền con người chỉ bị hạn chế theo quy định của pháp luật trong trường hợp
cần thiết như: an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội, đạo đức xã hội. e/-
Nhà nước tôn trọng và thực hiện đầy đủ các điều ước quốc tế mà đã ký:
Điều 12 Hiến pháp 2013 khẳng định:
lOMoARcPSD| 46348410
“Là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng
quốc tế vì lợi ích quốc gia, dân tộc, góp phần vào sự nghiệp hòa bình, độc lập
dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới”
f/-Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa:
-Đặc trưng này khẳng định vai trò định hướng của Đảng trong tổ chức và hoạt
động của nhà nước.
Hiến pháp năm 2013 cũng đặt ra những yêu cầu căn cốt đối với tổ chức chính trị
này:
“Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục v
Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về
những quyết định của mình. Các tổ chức của Đảng và đảng viên Đảng Cộng
sản Việt Nam hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật”.
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46348410
2.3.7 Các thiết chế hiến định độc lập:
-Các thiết chế hiến định độc lập được lần đầu ghi nhận tại Hiến pháp 2013
chương X: “Hội động bầu cử quốc gia, Kiểm soát nhà nước”.
-Mục địch của các thiết chế hiến định độc lập:
+Hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước pháp quyền ở nước ta.
+Góp phần quan trọng vào việc nâng cao tính minh bạch và trách nhiệm
giải trình cuả Nhà nước trước nhân dân
+Củng cố cơ chế kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan nhà nước trong
việc thực hiện các quyền hành pháp, lập pháp, tư pháp.
+Đáp ứng chuẩn mực pháp lý văn minh trong quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam.
1/-Hội động bầu cử quốc gia:
-Hội đồng bầu cử quốc gia là cơ quan hoạt động thường xuyên trong bộ máy
nhà nước. a/-Nhiệm vụ của hội đồng bầu cử quốc gia:
+Tổ chức bầu cử đại biểu quốc hội (ĐBQH), chỉ đạo, hướng dẫn công tác
bầu cử đại biểu HĐND các cấp, chỉ đạo công tác tuyên truyền, vận động, thông
tin bầu cử, chỉ đạo công tác an ninh, trật tự an toàn trong quá trình bầu cử, kiểm
tra pháp luật về bầu cử, mẫu thẻ, mẫu phiếu, nội quy phòng bầu cử và các loại
giấy tờ khác liên quan đến bầu cử.
+Là cơ quan ấn định và công bố danh sách các đơn vị bầu cử và số lượng
ĐBQH được bầu ở mỗi đơn vị. Đây cũng là cơ quan nhận và xem xét hồ sơ
người được Trung ương, các tổ chức chính trị giới thiệu làm ĐBQH.
+Công bố kết quả bầu cử ĐBQH trong cả nước. b/- Vai trò:
+Tính chuyên nghiệp và độc lập của cơ quan này sẽ tang tính hợp tiến,
hợp pháp của các cuộc bầu cử phổ thông ở nước ta
+Thể hiện đầy đủ sâu sắc hơn chủ quyền của nhân dân
+Thể hiện chủ trương tang cường hình thức dân chủ trực tiếp theo hướng
hoàn thiện chế độ bầu cử. c/-Hình thức tổ chức: lOMoAR cPSD| 46348410 CHỦ TỊCH PHÓ PHÓ CHỦ TỊCH ỦY VIÊN ỦY VIÊN ỦY VIÊN ỦY VIÊN
SƠ ĐỒ: TỔ CHỨC HỘI ĐỒNG BẦU CỬ QUỐC GIA
-Chủ tịch hội đồng bầu cử quốc gia hiện tại là: đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy
viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội. -Các phó chủ tịch:
+Đồng chí Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội.
+Đồng chí Trương Hòa Bình, Phó Chủ tịch Thường trực Chính phủ.
+Đồng chí Đỗ Văn Chiến, Bí thư Trung ương Đảng, Bí thư Đảng Đoàn Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
+Đồng chí Võ Thị Ánh Xuân, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Nước. 15 Ủy viên
*Trích dẫn từ Hiến pháp về hội đồng bầu cử quốc gia
Điều 117 Hiến pháp năm 2013 quy định:
1/-Hội đồng bầu cử quốc gia do Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ bầu cử
ĐBQH, chỉ đạo và hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu HĐND các cấp.
2/-Hội đồng bầu cử quốc gia bao gồm Chủ tịch, Phó chủ tịch và các Ủy Viên
3/-Tổ chức, quyền hạn, nhiệm vụ cụ thể của hội đồng bầu cử quốc gia và số
lượng thành viên hội đồng bầu cử quốc gia do luật định 2/-Kiểm toán nhà nước:
*Khái niệm về kiểm toán: lOMoAR cPSD| 46348410
-Kiểm toán là một thuật ngữ thường đề cập đến một cuộc kiểm tra, đánh giá, kết
luận và xác nhận tính đầy đủ, hợp pháp của số liệu, tài liệu kế toán, báo cáo tài
chính của cơ quan, tổ chức.
a/-Nhiệm vụ: Hoạt động, độc lập và tuân theo luật định, thực hiện kiểm toán
việc quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công.
b/-Hình thức tổ chức: Tổng Kiểm toán nhà nước là người đứng đầu Kiểm toán nhà nước.
*Đồng chí Ngô Anh Tuấn hiện tại là Tổng Kiểm toán Nhà nước c/- Mục đích:
+Là công cụ quản lý tài chính công của Quốc hội.
+Bên cạnh đó, là công cụ giám sát tài chính công của Nhân dân +Các hoạt động:
Kiểm soát Quốc hội đối với các dự luật về tài chính hoặc việc Lập pháp
quyết định các dự án, công trình trọng điểm quốc gia
Kiểm soát việc sử dụng tài chính công trong hoạt động hành Hành pháp
pháp của chính phủ, chính quyền địa phương Tư pháp
Kiểm soát việc sử dụng tài chính công
-Điều 118 Hiến pháp năm 2013 quy định:
+1.Kiểm toán Nhà nước là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc
lập và chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công.
+2.Tổng Kiểm toán nhà nước là người đứng đầu Kiểm toán nhà nước, do
Quốc hội bầu ra. Nhiệm kì của Tổng Kiểm toán nhà nước do luật định. Tổng
Kiểm toán nhà nước có trách nhiệm và báo cáo kết quả kiểm toán, báo cáo
công tác trước Quốc hội; Trong thời gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm
và báo cáo trước Ủy ban thường vụ Quốc hội.

+3.Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Kiểm toán nhà nước do luật định.
2. 4.XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
2.4.1.Quan niệm chung về nhà nước pháp quyền
1/-Khái niệm về từ:”pháp quyền”: lOMoAR cPSD| 46348410
-Pháp quyền là tư tưởng thể hiện quyền lực thống trị của pháp luật trong xã hội
có nhà nước, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội và duy trì trật tự xã hội.
-Hiểu cách khác, pháp quyền là khi mọi công dân và thể chế trong một quốc gia,
nhà nước hay cộng đồng đều phải chịu trách nhiệm trước pháp luật như nhau.
2/-Quan niệm nhà nước pháp quyền:
-Từ đó có thể hiểu nhà nước pháp quyền là:
+Kiểu nhà nước chịu sự rang buộc của pháp luật và pháp luật phải hàm chứa
những giá trị nhân đạo, tự do, bình đẳng, công bằng.
+Nhà nước này đề cao pháp luật ở 2 khía cạnh: Một là, vị trí tối thượng của
pháp luật trong đời sống. Hai là, nội dung tiến bộ của pháp luật hướng tới giá trị nhân bản.
3/-Các đặc trưng của nhà nước pháp quyền: a/-
Tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người:
-Theo Văn phòng cao ủy Liên Hợp Quốc về quyền con người, quyền con người
là những bảo đảm pháp lý toàn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân và nhóm nhằm
chống lại hành động và sự bỏ mặc làm tổn hại đến nhân phẩm, sự được phép và
tự do cơ bản của con người.
-Có thể nói rằng: “Một trong những yếu tố thực chất đầu tiên của chế độ pháp
trị là sự bảo đảm các quyền cơ bản. Tự do, bình đẳng, phẩm giá con người và
những hình thức thể hiện khác nhau của bảo đảm nhân quyền là những yếu tố
đặc trưng truyền thống của chế độ pháp trị”
Đây là những giá trị thiêng liêng nhất mà Nhà nước pháp quyền phải gìn
giữ như chính con người trong mắt mình.
b/-Thừa nhận chủ quyền nhân dân:
-Chủ quyền trong chế độ dân chủ với mô hình Nhà nước pháp quyền thuộc về Nhân dân.
-Chủ quyền này là sự thống nhất và không thể phân chia, chứ không thuộc về
một giai cấp nào, một đảng phái nào hay một nhóm người nào.
-Nhân dân thực hiện dân chủ bằng hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ đại
diện. c/-Giới hạn và kiểm soát chặt chẽ quyền lực của nhà nước bằng pháp luật:
-Quyền lực nhà nước hướng tới việc nhà nước độc quyền sử dụng vũ lực và
thường có xu hướng tha hóa.
-Góp phần bảo đảm nhà nước thực hiện chức năng quản lý xã hội một cách công bằng và minh bạch. lOMoAR cPSD| 46348410
-Nhà nước không được thực thi các quyền hạn một cách tùy tiện.
d/-Tính tối cao của pháp luật:
-Pháp luật là ý nguyện của Nhân dân và trở thành chuẩn mực cho mọi hành xử trong xã hội.
-Nhà nước cần nghiêm chỉnh thực thi pháp luật để làm gương trong nhân dân.
-Cơ chế bảo vệ hiến pháp, cơ chế phân quyền là những cơ quan để đảm bảo tính tối cao của pháp luật.
4/-Đặc trưng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
a/-Nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân
Điều 3 Hiến pháp năm 2013 tiếp tục xác định mục tiêu của Nhà nước như sau:
“Nhà nước bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân; công
nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân; thực
hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người
có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện”.
b/-
Quyền lực nhà nước là sự thống nhất, có sự kiểm soát giữa các cơ quan:

-Đặc trưng này thể hiện bản chất và cơ chế thực thi quyền lực nhà nước,
vận dụng tinh hoa của nguyên lý phân quyền nhà nước trong quản trị nhà nước
hiện đại vào thực tiễn ở nước ta.
c/-Hiến pháp và các đạo luật do Quốc hội ban hành giữ vị trí tối thượng trong xã hội:
Điều 119 Hiến pháp năm 2013 khẳng định:
“1.Hiến pháp là luật cơ bản của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất. Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp
với Hiến pháp. Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp đều bị xử lý.”

“2.Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ,
Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, các cơ quan khác của Nhà nước và
toàn thể Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp. Cơ chế bảo vệ Hiến pháp
do luật định.”
d/-Nhà nước công nhận, bảo vệ quyền con người và quyền công dân:
-Nhà nước công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công
dân về chính trị, xã hội, dân sự, kinh tế theo Hiến pháp và pháp luật.
-Quyền con người chỉ bị hạn chế theo quy định của pháp luật trong trường hợp
cần thiết như: an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội, đạo đức xã hội. e/-
Nhà nước tôn trọng và thực hiện đầy đủ các điều ước quốc tế mà đã ký:

Điều 12 Hiến pháp 2013 khẳng định: lOMoAR cPSD| 46348410
“Là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng
quốc tế vì lợi ích quốc gia, dân tộc, góp phần vào sự nghiệp hòa bình, độc lập
dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới”

f/-Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa:
-Đặc trưng này khẳng định vai trò định hướng của Đảng trong tổ chức và hoạt động của nhà nước.
Hiến pháp năm 2013 cũng đặt ra những yêu cầu căn cốt đối với tổ chức chính trị này:
“Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ
Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về
những quyết định của mình. Các tổ chức của Đảng và đảng viên Đảng Cộng
sản Việt Nam hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật”.