Các tiêu chi của bài báo khoa học | Phương pháp nghiên cứu khoa học | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bị tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.

lOMoARcPSD| 41487872
1. Một bài nghiên cứu khoa học cần các tiêu chí cơ bản sau thì mới được gọi là một
bài nghiên cứu khoa học thực sự:
- Thứ nhất phải đảm bảo đề tài nghiên cứu xuất phát từ các câu hỏi nghiên cứu bao
gồm các câu hỏi nghiên cứu chính phụ. Đề tài phải xuất phát từ câu hỏi thực
tiễn của tác giả khi có thắc mắc về các vấn đề thực tiễn “Tại sao phải nghiên cứu?”
“Nghiên cứu để làm gì?”. Đề tài phải đáp ng đủ các tiêu chí như tính cụ thể, nh
mới, tính khả thi, ảnh ởng đạo đức. Đồng thời đề tài phải tính vấn
đề, do, mục đích chính người nghiên cứu đã phải hình dung ra được hướng
giải quyết. Người nghiên cứu cần phải định hướng nghiên cứu cho vấn đề
đồng thời phải trả lời được tạm thời và sơ bộ cho một số câu hỏi nghiên cứu.
- Thứ hai một công trình nghiên cứu khoa học phải đề cập đến lịch snghiên cứu
vấn đề. Đây mục rất quan trọng liên quan đến tính mới công trình, luận điểm
theo thứ tự thời gian tư duy phản biện và tư thế người viết.
- Thứ ba cần phải có mục tiêu nghiên cứu bao gồm các mục tiêu chung (mục đích
chính) và cụ thể (các câu hỏi phụ)
- Thứ tư phải xác định đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu rõ ràng. Trong
đó đối tượng bao gồm đối tượng khảo sát và đối tượng nghiên cứu
- Thứ năm một bài nghiên cứu khoa học cần phải có quan điểm tiếp cận đúng đắn
đồng thời có phương pháp hợp lí để thu thập và xử lí dữ liệu
- Thứ 6 một bài nghiên cứu khoa học cần phải có đủ các tiêu chí cơ bản như tính lặp
lại, tính chính xác, tính tối giản và tính phản nghiệm.
- Cuối cùng các dữ liệu, liệu,.. được sử dụng trong bài nghiên cứu cần phải được
thu thập hoặc sử dụng đúng nguyên tắc, hợp quy trình để đảm bảo tính chặt chẽ,
khoa học cho bài nghiên cứu
2. Bài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu địa danh từ phương diện văn hoá dân tộc và
trường hợp lai lịch địa danh “Kinh Môn” (Hải Dương” được đăng trên Tạp chí
Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam từ hai tác
giả Vũ Thị Sao Chi, Nguyễn Đức Tồn) https://thanhdiavietnamhoc.com/nghien-
cuu-dia-danh-tu-phuong-dien-van-hoa-dan-toc-va-truong-hop-lai-lich-dia-danh-
kinh-mon-hai-duong/
- Xem xét mục đề tài của bài nghiên cứu, đồng thời xem xét toàn bbài nghiên
cứu, tác giả chưa thhiện được vấn đề “Tại sao phải nghiên cứu?“Nghiên
cứu để làm gì?”. Nhà nghiên cứu chưa đưa ra được do cần thiết để nghiên cứu
“Địa danh từ phương diện văn hoá dân tộc” chưa đưa ra được nguyên nhân
sao lại chọn địa danh Kinh Môn” (Hải Dương) để nghiên cứu chứ không phải
những địa danh khác. Tác giả hầu hết chỉ tập trung nghiên cứu một cách chi tiết
các khái niệm địa danh, giải thích về các đặc trưng của địa danh Kinh Môn chứ
chưa thể hiện được cho người đọc thấy được tính cấp thiết, thời sự ý nghĩa
thực tiễn của đề tài nghiên cứu.
lOMoARcPSD| 41487872
- Phân tích đến tên đề tài, dựa theo cấu trúc SNARE, một đề tài nghiên cứu khoa
học được nhận xét là khoa học khi bao gồm đủ các yếu tố như: tính cụ thể, tính
mới, tính khả thi, có ảnh hưởng và có đạo đức. Đề tài đã đáp ứng được tính cụ thể
là nghiên cứu về địa danh từ phương diện văn hoá dân tộc và trường hợp lai lịch
địa danh “Kinh Môn” (Hải Dương). Người nghiên cứu đã khoanh vùng được hai
lĩnh vực cụ thể cần nghiên cứu chính là phương diện văn hoá dân tộc và lai lịch
địa danh “Kinh Môn” tại (Hải Dương). Tác giả chọn đề tài nghiên cứu về phương
diện văn hoá dân tộc và trường hợp lai lịch địa danh “Kinh Môn” là một vấn đề
hoàn toàn mới. Cũng bởi từ trước đến nay các nhà khoa học đã nghiên cứu các địa
danh từ nhiều phương diện như: phân loại địa danh; nguồn gốc, lịch sử của địa
danh; các mô hình, phương thức, quá trình tạo ra địa danh; sự nảy sinh, phổ biến,
sự phân bố của địa danh qua không gian, khoảng thời gian khác nhau; chuẩn hoá
địa danh từ đó thể hiện được tính chất thuần tuý ngôn ngữ học thể hiện qua đặc
điểm địa danh. Nhưng đối với hai tác giả Vũ Thị Sao Chi và Nguyễn Đức Tồn, họ
nhận ra địa danh cung cấp được rất nhiều thông tin hấp dẫn và lý thú về đặc trưng
văn hoá – dân tộc của chủ thể đã sáng tạo ra địa danh. Từ đó hai tác giả đã dựa
vào những công trình nghiên cứu các địa danh trước đó để học hỏi, tìm hiểu và
đưa ra hướng nghiên cứu địa danh trên phương diện đặc trưng văn hoá – dân tộc.
Điều đó chứng minh được tính mới của bài nghiên cứu khoa học này. Thêm vào
đó nghiên cứu về trường hợp lý lịch của địa danh “Kinh Môn” là một địa danh
trước đây chưa có tác giả nào từng nghiên cứu qua, một địa danh gắn với lịch sử
lâu đời của dân tộc, cũng là vùng đất linh thiêng, địa linh nhân kiệt. Với những
kiến thức tổng kết từ những nội dung nghiên cứu địa danh Kinh Môn từ phương
điện văn hoá dân tộc, tác giả đã chỉ ra được các phương diện văn hoá dân tộc được
phản ánh, nhận biết qua địa danh. Từ các góc độ lý thuyết địa danh học kết hợp
với các cứ liệu về địa lý và lịch sử đồng thời sử dụng phương pháp so sánh lịch sử
và phương pháp phân tích văn bản học, phương pháp phân tích hình thái bên trong
của từ, tác giả đã áp dụng loại hình nghiên cứu mô tả kết hợp với nghiên cứu giải
thích thành công phân tích được cụ thể trường hợp lai lịch của địa danh Kinh Môn
từ đó lý giải được tên gọi “Kinh Môn” có từ bao giờ. Tác giả đã chứng minh được
tại sao vùng đất mà nó trỏ là “Kinh Môn”. Từ đó chứng minh bài nghiên cứu có
tính khả thi do tác giả có đầy đủ kiến thức về lĩnh vực nghiên cứu và có được
huớng nghiên cứu rõ ràng, khoa học trong suốt quá trình nghiên cứu. Bài nghiên
cứu đã tạo nên cơ sở nền tảng cho các nghiên cứu khoa học sau và nó còn đáp ứng
đủ các yêu cầu về mặt đạo đức.
- Bài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu địa danh từ phương diện văn hoá dân tộc và
trường hợp lai lịch địa danh “Kinh Môn” (Hải ơng) đã được đăng trên Tạp chí
Khoa học hội Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học hội Việt Nam từ đó cho
thấy rằng bài nghiên cứu khoa học đã được kiểm chứng đảm bảo được tính lặp
lại của một bài nghiên cứu khoa học.
- Tác giả đã tiến hành nghiên cứu địa danh trên phương diện địa n hoá; nghiên
cứu địa danh về phương diện cộng đồng dân cư là chủ thể tạo ra địa danh; nghiên
lOMoARcPSD| 41487872
cứu địa danh về phương diện văn hoá sản xuất của cư dân; nghiên cứu địa danh về
phương diện văn hoá sinh hoạt của dân; nghiên cứu địa danh về phương diện
văn hoá tín ngưỡng tôn giáo của dân; nghiên cứu địa danh về phương diện
lịch sử. Từ đó đã tạo nên sở nền tảng để tiếp tục làm địa danh Kinh Môn
đối tượng nghiên cứu chính được hướng tới. Khi nghiên cứu địa danh từ phương
diện văn hoá dân tộc lai lịch của địa danh “Kinh Môn” tác giả đã sử dụng
phương pháp nghiên cứu tả khi nêu ra các đặc trưng, đặc điểm chung riêng
của địa danh trên các phương diên như văn hoá hội, lịch sử, văn hoá tín
ngưỡng và tôn giáo,….Thêm vào đó người nghiên cứu còn tiến hành nghiên cứu
giải thích các đặc điểm hình thành của địa danh Kinh Môn từ phương diện lịch sử,
địa lý, văn hoá cùng với đó phân tích sâu “hình thái bên trong’ của địa danh,
góp phần làm rõ đặc điểm – văn hoá và văn hoá – lịch sử của Kinh Môn.
- Bài nghiên cứu xác định địa danh Kinh Môn chính là đơn vị phân tích chính từ
đó tập trung nghiên cứu sơ bộ về địa danh thông qua phương diện văn hoá dân tộc.
Các nhà nghiên cứu đã sử dụng phương pháp nghiên cứu diễn dịch tiến hành
giải nguồn gốc, lai lịch của địa danh Kinh Môn từ các kết quả nghiên cứu về địa
danh. Địa danh Kinh Môn được tác giả nghiên cứu thông qua các phương diện địa
lịch sử - văn hoá, thêm vào đó xuyên suốt bài nghiên cứu, tác giả đã tiến hành
thu thập rất nhiều nguồn tư liệu liên quan đến đối tượng nghiên cứu bao gồm cả
liệu cấp (primary data) liệu thứ cấp (secondary data). Các dữ liệu thứ cấp
bao gồm: số liệu thống về 617 phức thể địa danh của huyện Nhai (tỉnh Thái
Nguyên) về các đặc trưng địa văn hoá miền núi, số liệu thống về tên các địa
danh huyện Nhai, sliệu về cộng đồng người huyện Việt Yên tỉnh Nhai,
Các dữ liệu cấp bao gồm: khái niệm về hình thái bên trong do tác giả
Nguyễn Đức Tồn nghiên cứu, định nghĩa “Địa danh tên riêng của một thực thể
địa lý” (Nguyễn Đức Tồn),….. Hầu hết các liệu nhà nghiên cứu sử dụng đều
liệu tĩnh, từ đó khẳng định được tính chính xác, ổn định lâu dài của bài nghiên
cứu khoa học.
- Tổng hợp c sở dữ liệu từ bài nghiên cứu góp phần hữu ích trong hoạch định
các chính sách cho phát triển kinh tế - hội của vùng Kinh Môn đồng thời cũng
là cơ sở cho việc nghiên cứu các địa danh khác.
- Bài nghiên cứu đã sử dụng các liệu thứ cấp cấp góp phần cung cấp thông
tin đầy đủ về đặc điểm của địa danh Kinh n, góp phần làm được nguồn gốc
của địa danh này, sở cho nghiên cứu phát triển nơi đây. Thêm vào đó
nghiên cứu sự ảnh hưởng của địa danh qua phương diện văn hoá hội tạo n
một góc nhìn hoàn toàn mới trong việc nghiên cứu địa danh khẳng định được
tính mới của công trình nghiên cứu.
Ppnckh - Tài liu
Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Hc (Đại hc Khoa hc Xã hi và Nhân
văn, Đại hc Quc gia Thành ph H Chí Minh)
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 41487872
1. Một bài nghiên cứu khoa học cần các tiêu chí cơ bản sau thì mới được gọi là một
bài nghiên cứu khoa học thực sự:
- Thứ nhất phải đảm bảo đề tài nghiên cứu xuất phát từ các câu hỏi nghiên cứu bao
gồm các câu hỏi nghiên cứu chính và phụ. Đề tài phải xuất phát từ câu hỏi thực
tiễn của tác giả khi có thắc mắc về các vấn đề thực tiễn “Tại sao phải nghiên cứu?”
“Nghiên cứu để làm gì?”. Đề tài phải đáp ứng đủ các tiêu chí như tính cụ thể, tính
mới, tính khả thi, có ảnh hưởng và có đạo đức. Đồng thời đề tài phải có tính vấn
đề, lý do, mục đích và chính người nghiên cứu đã phải hình dung ra được hướng
giải quyết. Người nghiên cứu cần phải có định hướng nghiên cứu cho vấn đề và
đồng thời phải trả lời được tạm thời và sơ bộ cho một số câu hỏi nghiên cứu.
- Thứ hai một công trình nghiên cứu khoa học phải đề cập đến lịch sử nghiên cứu
vấn đề. Đây là mục rất quan trọng vì liên quan đến tính mới công trình, luận điểm
theo thứ tự thời gian tư duy phản biện và tư thế người viết.
- Thứ ba cần phải có mục tiêu nghiên cứu bao gồm các mục tiêu chung (mục đích
chính) và cụ thể (các câu hỏi phụ)
- Thứ tư phải xác định đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu rõ ràng. Trong
đó đối tượng bao gồm đối tượng khảo sát và đối tượng nghiên cứu
- Thứ năm một bài nghiên cứu khoa học cần phải có quan điểm tiếp cận đúng đắn
đồng thời có phương pháp hợp lí để thu thập và xử lí dữ liệu
- Thứ 6 một bài nghiên cứu khoa học cần phải có đủ các tiêu chí cơ bản như tính lặp
lại, tính chính xác, tính tối giản và tính phản nghiệm.
- Cuối cùng các dữ liệu, tư liệu,.. được sử dụng trong bài nghiên cứu cần phải được
thu thập hoặc sử dụng đúng nguyên tắc, hợp quy trình để đảm bảo tính chặt chẽ,
khoa học cho bài nghiên cứu
2. Bài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu địa danh từ phương diện văn hoá dân tộc và
trường hợp lai lịch địa danh “Kinh Môn” (Hải Dương” được đăng trên Tạp chí
Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam từ hai tác
giả Vũ Thị Sao Chi, Nguyễn Đức Tồn) https://thanhdiavietnamhoc.com/nghien-
cuu-dia-danh-tu-phuong-dien-van-hoa-dan-toc-va-truong-hop-lai-lich-dia-danh- kinh-mon-hai-duong/
- Xem xét mục đề tài của bài nghiên cứu, đồng thời là xem xét toàn bộ bài nghiên
cứu, tác giả chưa thể hiện rõ được vấn đề “Tại sao phải nghiên cứu?” và “Nghiên
cứu để làm gì?”. Nhà nghiên cứu chưa đưa ra được lí do cần thiết để nghiên cứu
“Địa danh từ phương diện văn hoá dân tộc” và chưa đưa ra được nguyên nhân vì
sao lại chọn địa danh “Kinh Môn” (Hải Dương) để nghiên cứu chứ không phải là
những địa danh khác. Tác giả hầu hết chỉ tập trung nghiên cứu một cách chi tiết
các khái niệm địa danh, giải thích về các đặc trưng của địa danh Kinh Môn chứ
chưa thể hiện rõ được cho người đọc thấy được tính cấp thiết, thời sự và ý nghĩa
thực tiễn của đề tài nghiên cứu. lOMoAR cPSD| 41487872
- Phân tích đến tên đề tài, dựa theo cấu trúc SNARE, một đề tài nghiên cứu khoa
học được nhận xét là khoa học khi bao gồm đủ các yếu tố như: tính cụ thể, tính
mới, tính khả thi, có ảnh hưởng và có đạo đức. Đề tài đã đáp ứng được tính cụ thể
là nghiên cứu về địa danh từ phương diện văn hoá dân tộc và trường hợp lai lịch
địa danh “Kinh Môn” (Hải Dương). Người nghiên cứu đã khoanh vùng được hai
lĩnh vực cụ thể cần nghiên cứu chính là phương diện văn hoá dân tộc và lai lịch
địa danh “Kinh Môn” tại (Hải Dương). Tác giả chọn đề tài nghiên cứu về phương
diện văn hoá dân tộc và trường hợp lai lịch địa danh “Kinh Môn” là một vấn đề
hoàn toàn mới. Cũng bởi từ trước đến nay các nhà khoa học đã nghiên cứu các địa
danh từ nhiều phương diện như: phân loại địa danh; nguồn gốc, lịch sử của địa
danh; các mô hình, phương thức, quá trình tạo ra địa danh; sự nảy sinh, phổ biến,
sự phân bố của địa danh qua không gian, khoảng thời gian khác nhau; chuẩn hoá
địa danh từ đó thể hiện được tính chất thuần tuý ngôn ngữ học thể hiện qua đặc
điểm địa danh. Nhưng đối với hai tác giả Vũ Thị Sao Chi và Nguyễn Đức Tồn, họ
nhận ra địa danh cung cấp được rất nhiều thông tin hấp dẫn và lý thú về đặc trưng
văn hoá – dân tộc của chủ thể đã sáng tạo ra địa danh. Từ đó hai tác giả đã dựa
vào những công trình nghiên cứu các địa danh trước đó để học hỏi, tìm hiểu và
đưa ra hướng nghiên cứu địa danh trên phương diện đặc trưng văn hoá – dân tộc.
Điều đó chứng minh được tính mới của bài nghiên cứu khoa học này. Thêm vào
đó nghiên cứu về trường hợp lý lịch của địa danh “Kinh Môn” là một địa danh
trước đây chưa có tác giả nào từng nghiên cứu qua, một địa danh gắn với lịch sử
lâu đời của dân tộc, cũng là vùng đất linh thiêng, địa linh nhân kiệt. Với những
kiến thức tổng kết từ những nội dung nghiên cứu địa danh Kinh Môn từ phương
điện văn hoá dân tộc, tác giả đã chỉ ra được các phương diện văn hoá dân tộc được
phản ánh, nhận biết qua địa danh. Từ các góc độ lý thuyết địa danh học kết hợp
với các cứ liệu về địa lý và lịch sử đồng thời sử dụng phương pháp so sánh lịch sử
và phương pháp phân tích văn bản học, phương pháp phân tích hình thái bên trong
của từ, tác giả đã áp dụng loại hình nghiên cứu mô tả kết hợp với nghiên cứu giải
thích thành công phân tích được cụ thể trường hợp lai lịch của địa danh Kinh Môn
từ đó lý giải được tên gọi “Kinh Môn” có từ bao giờ. Tác giả đã chứng minh được
tại sao vùng đất mà nó trỏ là “Kinh Môn”. Từ đó chứng minh bài nghiên cứu có
tính khả thi do tác giả có đầy đủ kiến thức về lĩnh vực nghiên cứu và có được
huớng nghiên cứu rõ ràng, khoa học trong suốt quá trình nghiên cứu. Bài nghiên
cứu đã tạo nên cơ sở nền tảng cho các nghiên cứu khoa học sau và nó còn đáp ứng
đủ các yêu cầu về mặt đạo đức.
- Bài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu địa danh từ phương diện văn hoá dân tộc và
trường hợp lai lịch địa danh “Kinh Môn” (Hải Dương) đã được đăng trên Tạp chí
Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam từ đó cho
thấy rằng bài nghiên cứu khoa học đã được kiểm chứng và đảm bảo được tính lặp
lại của một bài nghiên cứu khoa học.
- Tác giả đã tiến hành nghiên cứu địa danh trên phương diện địa – văn hoá; nghiên
cứu địa danh về phương diện cộng đồng dân cư là chủ thể tạo ra địa danh; nghiên lOMoAR cPSD| 41487872
cứu địa danh về phương diện văn hoá sản xuất của cư dân; nghiên cứu địa danh về
phương diện văn hoá sinh hoạt của cư dân; nghiên cứu địa danh về phương diện
văn hoá tín ngưỡng và tôn giáo của cư dân; nghiên cứu địa danh về phương diện
lịch sử. Từ đó đã tạo nên cơ sở nền tảng để tiếp tục làm rõ địa danh Kinh Môn –
đối tượng nghiên cứu chính được hướng tới. Khi nghiên cứu địa danh từ phương
diện văn hoá dân tộc và lai lịch của địa danh “Kinh Môn” tác giả đã sử dụng
phương pháp nghiên cứu mô tả khi nêu ra các đặc trưng, đặc điểm chung và riêng
của địa danh trên các phương diên như văn hoá – xã hội, lịch sử, văn hoá tín
ngưỡng và tôn giáo,….Thêm vào đó người nghiên cứu còn tiến hành nghiên cứu
giải thích các đặc điểm hình thành của địa danh Kinh Môn từ phương diện lịch sử,
địa lý, văn hoá cùng với đó là phân tích sâu “hình thái bên trong’ của địa danh,
góp phần làm rõ đặc điểm – văn hoá và văn hoá – lịch sử của Kinh Môn.
- Bài nghiên cứu xác định địa danh Kinh Môn chính là đơn vị phân tích chính và từ
đó tập trung nghiên cứu sơ bộ về địa danh thông qua phương diện văn hoá dân tộc.
Các nhà nghiên cứu đã sử dụng phương pháp nghiên cứu diễn dịch tiến hành lý
giải nguồn gốc, lai lịch của địa danh Kinh Môn từ các kết quả nghiên cứu về địa
danh. Địa danh Kinh Môn được tác giả nghiên cứu thông qua các phương diện địa
lý – lịch sử - văn hoá, thêm vào đó xuyên suốt bài nghiên cứu, tác giả đã tiến hành
thu thập rất nhiều nguồn tư liệu liên quan đến đối tượng nghiên cứu bao gồm cả tư
liệu sơ cấp (primary data) và tư liệu thứ cấp (secondary data). Các dữ liệu thứ cấp
bao gồm: số liệu thống kê về 617 phức thể địa danh của huyện Võ Nhai (tỉnh Thái
Nguyên) về các đặc trưng địa – văn hoá miền núi, số liệu thống kê về tên các địa
danh huyện Võ Nhai, số liệu về cộng đồng người ở huyện Việt Yên tỉnh Võ Nhai,
… Các dữ liệu sơ cấp bao gồm: khái niệm về hình thái bên trong do tác giả
Nguyễn Đức Tồn nghiên cứu, định nghĩa “Địa danh là tên riêng của một thực thể
địa lý” (Nguyễn Đức Tồn),….. Hầu hết các tư liệu nhà nghiên cứu sử dụng đều là
tư liệu tĩnh, từ đó khẳng định được tính chính xác, ổn định lâu dài của bài nghiên cứu khoa học.
- Tổng hợp các cơ sở dữ liệu từ bài nghiên cứu góp phần hữu ích trong hoạch định
các chính sách cho phát triển kinh tế - xã hội của vùng Kinh Môn đồng thời cũng
là cơ sở cho việc nghiên cứu các địa danh khác.
- Bài nghiên cứu đã sử dụng các tư liệu thứ cấp và sơ cấp góp phần cung cấp thông
tin đầy đủ về đặc điểm của địa danh Kinh Môn, góp phần làm rõ được nguồn gốc
của địa danh này, là cơ sở cho nghiên cứu phát triển nơi đây. Thêm vào đó là
nghiên cứu sự ảnh hưởng của địa danh qua phương diện văn hoá xã hội tạo nên
một góc nhìn hoàn toàn mới trong việc nghiên cứu địa danh và khẳng định được
tính mới của công trình nghiên cứu. Ppnckh - Tài liệu
Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh)