Các trường hợp miễn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics | Đại học Văn Lang

Các trường hợp miễn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics | Đại học Văn Lang  giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

Câu 5 a. a. Các trường hợp miễn trách nhiệm đối với thương nhân kinh
doanh dịch vụ logistics:
- Do lỗi của khách hàng hoặc người được khách hàng uỷ quyền.
- Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics đã làm đúng theo chỉ dẫn của
khách hàng hoặc được khách hàng uỷ quyền.
- Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không phải chịu trách nhiệm
trong trường hợp hàng hoá hư hỏng do chính khuyết tật của hàng hoá đó
- Tổn thất phát sinh trong những trường hợp miễn trách nhiệm theo quy
định của pháp luật và tập quán vận tải nêu thương nhân logistics có tổ
chức vận tải
- Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên trong hợp đồng đã thỏa
thuận
- Xảy ra sự kiện bất khả kháng
- Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản
lý nhà nước có thẩm quyền mà các bên không thể biết được vào thời điểm
giao kết hợp đồng.
- Thương nhân logistics cũng sẽ được miễn trách nhiệm nếu không nhận
được thông báo khiếu nại trong thời hạn 14 ngày, kể từ ngày thương nhân
kinh doanh dịch vụ logistics giao hàng cho người nhận.
- Sau khi bị khiếu nại, thương nhân kinh dianh dịch vụ logistics không
nhận được thông báo về việc bị kiện tại trọng tài hoặc Toà án trong thời
hạn 9 tháng, kể tued ngày giao hàng.
- Người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá không chịu trách nhiệm về việc
mất khoản lợi đáng lẽ khách hàng được hưởng, về sự chậm trễ hoặc giao
nhận hàng sau địa chỉ mà không phải lỗi của mình.
Cơ sở pháp lí: Điều 237, 294 Luật thương mại 2005
b. b. giới hạn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics
thực hiện theo quy định của pháp luật hoặc do các bên tự thỏa thuận.
Trường hợp các bên không có thỏa thuận mà khách hàng không có thông
báo trước về giá trị hàng hóa thì giới hạn trách nhiệm tối đa là 500 triệu
đồng Việt Nam đối với mỗi yêu cầu bồi thường.
Trường hợp khách hàng đã thông báo trước về giá trị hàng hóa và đã được
thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics xác nhận thì giới hạn trách
nhiệm là toàn bộ giá trị của hàng hóa đó.
Căn cứ pháp lý: (Khoản 2, 3 và 4 Điều 5 Nghị định 163/2017/NĐ-CP)
c. c. không phải mọi trường hợp đều được áp dụng quy định về giới hạn
trách nhiệm. Đối với trường hợp thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics
cố ý hành động hoặc không hành động để gây ra mất mát, hư hỏng, chậm
trễ hoặc đã hành động hoặc không hành động một cách mạo hiểm và biết
rằng sự mất mát, hư hỏng, chậm trễ đó chắc chắn xảy ra (đã được chứng
minh) thì chủ thể đó không được hưởng quyền giới hạn trách nhiệm bồi
thường thiệt hại.
CSPL : K3Đ238
| 1/2

Preview text:

Câu 5 a. a. Các trường hợp miễn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics:
- Do lỗi của khách hàng hoặc người được khách hàng uỷ quyền.
- Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics đã làm đúng theo chỉ dẫn của
khách hàng hoặc được khách hàng uỷ quyền.
- Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không phải chịu trách nhiệm
trong trường hợp hàng hoá hư hỏng do chính khuyết tật của hàng hoá đó
- Tổn thất phát sinh trong những trường hợp miễn trách nhiệm theo quy
định của pháp luật và tập quán vận tải nêu thương nhân logistics có tổ chức vận tải
- Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên trong hợp đồng đã thỏa thuận
- Xảy ra sự kiện bất khả kháng
- Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản
lý nhà nước có thẩm quyền mà các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng.
- Thương nhân logistics cũng sẽ được miễn trách nhiệm nếu không nhận
được thông báo khiếu nại trong thời hạn 14 ngày, kể từ ngày thương nhân
kinh doanh dịch vụ logistics giao hàng cho người nhận.
- Sau khi bị khiếu nại, thương nhân kinh dianh dịch vụ logistics không
nhận được thông báo về việc bị kiện tại trọng tài hoặc Toà án trong thời
hạn 9 tháng, kể tued ngày giao hàng.
- Người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá không chịu trách nhiệm về việc
mất khoản lợi đáng lẽ khách hàng được hưởng, về sự chậm trễ hoặc giao
nhận hàng sau địa chỉ mà không phải lỗi của mình.
Cơ sở pháp lí: Điều 237, 294 Luật thương mại 2005
b. b. giới hạn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics
thực hiện theo quy định của pháp luật hoặc do các bên tự thỏa thuận.
Trường hợp các bên không có thỏa thuận mà khách hàng không có thông
báo trước về giá trị hàng hóa thì giới hạn trách nhiệm tối đa là 500 triệu
đồng Việt Nam đối với mỗi yêu cầu bồi thường.
Trường hợp khách hàng đã thông báo trước về giá trị hàng hóa và đã được
thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics xác nhận thì giới hạn trách
nhiệm là toàn bộ giá trị của hàng hóa đó.
Căn cứ pháp lý: (Khoản 2, 3 và 4 Điều 5 Nghị định 163/2017/NĐ-CP)
c. c. không phải mọi trường hợp đều được áp dụng quy định về giới hạn
trách nhiệm. Đối với trường hợp thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics
cố ý hành động hoặc không hành động để gây ra mất mát, hư hỏng, chậm
trễ hoặc đã hành động hoặc không hành động một cách mạo hiểm và biết
rằng sự mất mát, hư hỏng, chậm trễ đó chắc chắn xảy ra (đã được chứng
minh) thì chủ thể đó không được hưởng quyền giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại. CSPL : K3Đ238