CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP HIỆN NAY - Trường Đại Học Văn Lang

Trong điều kiện đổi nền kinh tế từ cơ chế quản lí kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lí của nhà nước, đứng trước sự cạnh tranh hết sức gay gắt và phức tạp, các doanh nghiệp muốn tồn tài và phát triển cần được tổ chức sao cho phù hợp và đạt kết quả tối ưu.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|45473628
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA THƯƠNG MẠI
-----
-----
BÀI TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: “CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
HIỆN NAY
1
lOMoARcPSD|45473628
MỤC LỤC
MỤC LỤC......................................................................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................................2
Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT.................................................................................................3
1, Doanh nghiệp là gì?.................................................................................................................3
2, Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp..................................................................................................3
2.1, Cơ cấu tổ chức......................................................................................................................3
2.2, Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp...............................................................................................3
Chương 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP.....................3
1, Môi trường vĩ mô (MACRO-ENVIRONMENT)....................................................................3
1.1, Dân số...............................................................................................................................4
1.2, Kinh tế..............................................................................................................................5
1.3, Tự nhiên............................................................................................................................6
1.4, Công nghệ.........................................................................................................................6
1.5, Chính trị - Pháp luật..........................................................................................................7
1.6, Văn hóa.............................................................................................................................7
2, Môi trường vi mô (MICRO – ENVIRENMENT)...................................................................8
2.1, Doanh nghiệp....................................................................................................................9
2.2, Nhà cung ứng....................................................................................................................9
2.3, Các trung gian marketing...............................................................................................10
2.4, Khách hàng.....................................................................................................................11
2.5, Đối thủ cạnh tranh..........................................................................................................11
2.6, Công chúng.....................................................................................................................13
3, Môi trường nội bộ..................................................................................................................13
3.1, Nguồn nhân lực..............................................................................................................14
3.2, Nguồn lực vật chất..........................................................................................................14
3.3, Nguồn lực vô hình..........................................................................................................15
Chương 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN TỔ CHỨC
DOANH NGHIỆP........................................................................................................................15
KẾT LUẬN..................................................................................................................................17
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................................18
1
lOMoARcPSD|45473628
LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện đổi nền kinh tế từchế quản lí kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền
kinh tế thị trường có sự quản lí của nhà nước, đứng trước sự cạnh tranh hết sức gay gắt và
phức tạp, các doanh nghiệp muốn tồn tài phát triển cần được tổ chức sao cho phù hợp
và đạt kết quả tối ưu.
Để đạt được hiệu quả kinh doanh cao thì đòi hỏi doanh nghiệp phải các chiến lược
quyết định chính xác trong việc tổ chức, quản điều hành hoạt động kinh doanh. Do
đó, cần phải nghiên cứu một cách toàn diện hệ thống các nhân tố ảnh hưởng đến việc
nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Mục tiêu của quá trình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh nhằm
mục đích lựa chọn đưa ra các phương án kinh doanh phù hợp. Tuy nhiên, việc nghiên
cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh cần phải được thực hiện liên tục trong
suốt quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường.
Sau đây chúng ta hãy cùng phân tích làm rõ các nhóm yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến quá
trình kinh doanh của doanh nghiệp:
2
lOMoARcPSD|45473628
Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1, Doanh nghiệp là gì?
Theo M.Francois Peroux, “doanh nghiệp một đơn vị tổ chức sản xuất tại đó
người ta kết hợp các yếu tố sản xuất (có sự quan tâm giá cả của các yếu tố) khác
nhau do các nhân viên của công ty thực hiện nhằm bán ra trên thị trường những sản
phẩm hàng hóa hay dịch vụ để nhận được khoản tiền chênh lệch giữa giá bán sản
phẩm với giá thành của sản phẩm ấy.”
Theo quan điểm phát triển, “doanh nghiệp một cộng đồng người sản xuất ra những
của cải. Nó sinh ra, phát triển, có những thất bại, có những thành công, có lúc vượt
qua những thời kỳ nguy kịch ngược lại lúc phải ngừng sản xuất, đôi khi tiêu
vong do gặp phải những khó khăn không vượt qua được.” Doanh nghiệp tổ
chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập
hoặc đăng thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh
(theo khoản 10 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020).
2, Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp
2.1, Cơ cấu tổ chức
Theo Ducan (1981), tổ chức một tập hợp các nhân riêng lẻ tương tác lẫn nhau,
cùng làm việc hướng tới những mục tiêu chung và mối quan hệ m việc của họ được
xác định theo cơ cấu nhất định.
Theo Chester I. Barnard thì tổ chức là một hệ thống những hoạt động hay nỗ lực của
hai hay nhiều người được kết hợp với nhau một cách ý thức. Theo Harold
Koontz, Cyril Odonnell Heinz Weihrich thì công tác tổ chức “việc nhóm gộp
các hoạt động cần thiết để đạt được các mục tiêu, là việc giao phó mỗi nhóm cho một
người quản lý với quyền hạn cần thiết để giám sát nó, và là việc tạo điều kiện cho sự
liên kết ngang và dọc trong cơ cấu của doanh nghiệp”.
2.2, Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp
cấu tổ chức doanh nghiệp là hình thức phân công lao động trong lĩnh vực quản trị, có
tác động đến quá trình hoạt động của hệ thống quản trị. Cơ cấu tổ chức quản trị, một mặt
phản ánh cơ cấu sản xuất, nó có tác động tích cực trở lại việc phát triển sản xuất.
lOMoARcPSD|45473628
Chương 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ CHỨC DOANH
NGHIỆP
1, Môi trường vĩ mô (MACRO-ENVIRONMENT)
Môi trường mô là những yếu tố hội rộng lớn tác động đến các yếu tmôi trường vi
mô của doanh nghiệp. dó là các yếu tố như dân số, kinh tế, tự nhiên, công nghệ, pháp luật
và văn hóa. Các yếu tố trong môi trường vĩ mô mang lại những cơ hội mới cũng như các
3
lOMoARcPSD|45473628
thách thức đối với các doanh nghiệp. Vì doanh nghiệp không thể thay đổi được môi trường vĩ
mô, do vậy phải tìm cách thích ứng với nó thì mới có thể tồn tại và phát triển được.
Hình 1: Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô
Nguồn: Philip Kotler, Gary Armstrong, Linden Brown & Stewart Adam (2005), Marketing, 4
edition, Prentice Hall, trang 105
1.1, Dân số
Môi trường dân sgồm các yếu tố như quy dân số, mất độ dân số, tuổi tác, giới
tính, chủng tộc, trình đhọc vấn, nghề nghiệp…Đó những khía cạnh được người
làm Marketing quan m nhiều nhất bởi nó liên quan trực tiếp đến con người và con
người cũng chính là tác nhân tạo ra thị trường.
Một số thay đổi chính yếu ít nhiều ảnh hưởng đén các hoạt động tổ chức của doanh
nghiệp:
4
Dân số
Văn
Tự
hóa
nhiên
Doanh
nghiệp
Luật
pháp
Kinh
tế
Công
nghệ
lOMoARcPSD|45473628
Quy mô, tốc độ tăng dân số hai chỉ tiêu phản ánh khái quát trực tiếp quy
nhu cầu thị trường ở cả hiện tại và tương lai. Nếu đi sâu xem xét hai chỉ tiêu trên
từng khu vực thành thnông thôn, giữa các vùng địa phương cho thấy từng nơi
quy tốc độ tăng dân số không giống nhau. Với c thay đổi như vậy dẫn
đến sự cần thiết phải xác định lại những nhà kinh doanh các điểm bán buôn hay
bán lẻ.
Sự thay đổi về cấu lứa tuổi của dân sẽ làm thay đổi cấu khách hàng tiềm
năng theo lứa tuổi đối với các loại sản phẩm. Đến ợt nó, cấu lứa tuổi lại tu
thuộc các nhân tố khác của đất nước như chuyển từ giai đoạn chiến tranh sang hoà
bình, sự phát triển của ngành y tế bảo vệ sức khoẻ của nhân dân…
Tỷ lệ các bộ phận của dân số tham gia vào lực lượng lao động hội bao gồm các
loại lao động: nam, nữ; lao động trong tuổi và ngoài tuổi. Sự thay đổi cơ cấu ngành
nghề của các loại lao động do tác động của quá trình công nghiệp hoá hiện đại
hoá đất nước cũng làm thay đổi về nhu cầu về sản phẩm, hàng hoá. Những thay đổi
nói trên đều có tác động đến Marketing đòi hỏi các nhà quản doanh nghiệp phải
tính đến.
Trình độ văn hoá giáo dục của dân . Hành vi mua sắm tiêu ng của khách
hàng phụ thuộc vào trình độ văn hoá, giáo dục của họ. Đó là văn hoá tiêu dùng như
văn hoá Nm thực, n hoá thời trang, văn hoá trà… Những người có văn hoá cao sẽ
hội kiếm được nhiều tiền hơn, họ nhu cầu tiêu dùng những hàng hoá
chất lượng cao hơn.
1.2, Kinh tế
Môi trường kinh tế bao gồm các yếu tố tác động đến khả năng chi tiêu của khách
hàng và tạo ra những mẫu tiêu dùng khác biệt. Việc hiểu thị trường không chỉ biết
về yếu tố mong muốn của con người còn phải nắm được khả năng chi tiêu
nơi họ.
Xu hướng tăng lên về thu nhập trung bình trong dân chúng ngoài việc sẽ tạo ra mt
sức mua cao hơn trên thị trường còn dẫn đến những nhu cầu, mong muốn khác biệt
hơn từ phía người tiêu dùng.
Ngoài ra, còn xu hướng khác là sự phân bố về thu nhập nhiều phân hóa trong dân
chúng cũng là một vấn đề mà các doanh nghiệp cần quan tâm.
lOMoARcPSD|45473628
Mức độ tin cậy của người tiêu dùng chịu ảnh hưởng từ sự biến động của chỉ số giả cả
hàng hoá, tlệ lạm phát, các thông tin kinh tế được thông báo trên các phương tiện
thông tin đại chúng, các sự kiện khác về đời sống kinh tế - xã hội diễn ra ở trong
5
nước trên thế giới cũng thể nh hưởng tới mức độ tin tưởng của người tiêu
dùng.
1.3, Tự nhiên
Môi trường tự nhiên bao gồm các nguồn tài nguyên thiên nhiên được xem những
nhân tố đầu o cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp những ảnh hưởng
nhất định đến việc tổ chức của doanh nghiệp đó.
Một số xu hướng của môt trường tự nhiên có ảnh hưởng to lớn đến hoạt động tổ chức
của doanh nghiệp:
Sự khan hiếm nguồn tài nguyên vật liệu: sự thiếu hụt này hệ quả của việc khai thác
quá mức nguồn lực thiên nhiên của các ngành công nghiệp – dịch vụ (du lịch).
Sự gia tăng chi phí năng lượng m tăng chi phí hoạt động sản xuất của một doanh
nghiệp đồng thời làm tăng chi phí sinh hoạt, sử dụng sản phẩm – dịch vụ của người
tiêu dùng.
Tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng tăng lên: đây ảnh hưởng to lớn đến hoạt
động tổ chức của doanh nghiệp và ý thức sinh hoạt, tiêu dùng của dân chúng. Sự
can thiệp mạnh mẽ của chính quyền trong việc quản trị tài nguyên thiên nhiên: nhiều
quan khác nhau đang đóng vai trò tích cực trong việc bảo vệ môi trường. Sự bảo vệ đó
thể sẽ làm cản trở sự phát triển trong việc gia tăng nhân dụng khi các sở kinh doanh
buộc phải mua thiết bị kiểm soát ô nhiễm thaymua thiết bị sản xuất tân tiến hơn.
1.4, Công nghệ
Môi trường kthuật, công nghệ được hiểu các nhân tố liên quan đến việc s dụng
các công nghệ mới. Mỗi thay đổi về kỹ thuật với mức độ khác nhau các khâu trong
hệ thống kinh doanh đều có tác động đến hoạt động tổ chức doanh nghiệp. Tất cả
những thay đổi kỹ thuật như các sản phẩm thô được thay thay thế bằng các sản
phẩm tinh vi, công nghệ cao, sử dụng năng lượng Mặt Trời, năng lượng nguyên tử
đều ảnh hưởng tới Marketing trên phương diện chủ yếu như: làm thay đổi tập quán
và tạo ra xu thế mới trong tiêu dùng; tạo ra nhiều sản phẩm mới thay thế sản phẩm
cũ; làm thay đổi chi phí sản xuất năng suất lao động do vậy làm thay đổi bản
lOMoARcPSD|45473628
chất của sự cạnh tranh theo các hướng như: thay đổi kiểu dáng, nhãn hiệu, bao bì,
phong phú thêm các hình thức quảng cáo bằng kthuật đồ hoạ cải tiến sản phẩm
của đối thủ cạnh tranh.
Tiến bộ khoa học thuật tác động đến thị trường nhiều mặt như: Khởi đầu cho
những ngành công nghiệp mới như y vi tính, dịch vụ mạng… m thay đổi
căn bản hay xóa bỏ hoàn toàn các sản phẩm hiện hữu.
6
Kích thích sự phát triển những sản phẩm liên quan hoặc không liên quan đến kỹ
thuật mới.
Sự phát triển công nghệ làm chu kỳ sống của sản phẩm bị rút ngắn lại.
1.5, Chính trị - Pháp luật
Các quyết định Marketing chịu tác động mạnh mẽ của những tiến triển trong
môi trường pháp chính trị. Môi trường y được tao ra từ các luật lệ,
quan chính quyền và những nhóm áp lực đã y được ảnh hưởng cũng
như sự ràng buộc được mọi tổ chức lẫn các cá nhân trong xã hội.
Hệ thống pháp luật của một quốc gia bao gồm: Hiến pháp, các đạo luật như
luật dân sự, luật doanh nghiệp, luật thương mại…, các pháp lệnh như pháp
lệnh quảng cáo, pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm…, các nghị định của
chính phủ và các chỉ thị thông tư của các cơ quan trực thuộc chính phủ nhằm
hướng dẫn thực hiện các nghị định đó.
Môi trường chính trị - pháp luật có 3 chúc năng chính:
Thứ nhất, bảo vệ quyền lợi các công ty trong quan hệ với nhau
Thứ hai, bảo vệ người tiêu dùng tránh được các kinh doanh gian dối của doanh
nghiệp
Thứ ba, bảo vệ lợi ích rộng lớn của xã hội tránh khỏi các hành vi kinh doanh sai
lệch.
1.6, Văn hóa
Các giá trvăn hoá hội được hiểu các ý ởng được coi trọng hoặc các mục
tiêu mọi người mong muốn hướng tới. Các giá trị văn hoá hội sự khác
lOMoARcPSD|45473628
nhau giữa nhóm người này với nhóm khác, giữa dân tộc y với dân tộc khác. Tuy
nhiên, sự phát triển kinh tế các nước và sự giao lưu các nền văn hoá có thể dẫn những
thay đổi ít nhiều các giá trị văn hoá hội ảnh hưởng tới hoạt động tổ chức doanh
nghiệp.
Một số đặc trưng về môi trường văn hóa xã hội sau đây có tác động nhất định đến
hoạt động tổ chức của một doanh nghiệp:
Tình bền vững của các giá trị văn hóa cốt lõi: để tiếp cận, thu phục được một thị
trường, các doanh nghiệp phải thấu hiểu được nền văn hóa riêng biệt của nơi đó,
tránh những hành vi, những thông điệp thậm chí những sản phẩm dịch vụ không
tương thích với giá trị văn hóa ở đó. Ngoài ra tính đặc thù của các nền văn hóa khác
biệt đôi khi còn giúp sản phẩm của doanh nghiệp xâm nhập tốt hơn vào thị trường
đó.
7
Các nhóm văn hóa nhỏ: đó là những nhóm người cùng chia sẽ với nhau những cảm
nhận giá trị. Họ hình thành ra những nhóm tiêu dùng có những nhu cầu, mong muốn
rất khác biệt, do đó doanh nghiệp phải nhận ra và lựa chọn nhóm nào sẽ thị trường
mục tiêu cho doanh nghiệp mình.
Sự biến đổi trong các giá trị văn hóa thứ cấp: các giá trị cốt lõi thường tính bền
vững những vẫn có những biến đổi văn hóa xảy ra. vậy, doanh nghiệp phải tiên
đoán được những biến đổi y nhằm nhận dạng các hội thách thức mới.
Sự phát triển kinh tế các nước và sự giao lưu các nền văn hoá có thể dẫn những thay
đổi ít nhiều các giá trị văn hoá hội ảnh hưởng tới Marketing. Những thay
đổi đó là:
Thay đổi từ sự thoả mãn trong tương lai với sự thoả mãn tức thì
Thay đổi hướng tới các sản phẩm tự nhiên
Thay đổi trong bình đẳng nam nữ, bình đẳng vợ chồng trong gia đình.
Tóm lại, các giá trị văn hoá cốt yếu của một xã hội diễn đạt thành mối quan hệ với chính
nó, với người khác, với các định chế, với xã hội, với thiên nhiên, và với vũ trụ.
2, Môi trường vi mô (MICRO – ENVIRENMENT)
Marketing nhiệm vụ thu hút y dựng những mối quan hệ với khách hàng thông qua
việc cung câp giá trị để thõa mãn nhu cầu và mong muốn của họ. Tuy nhiên chỉ riêng bộ phân
marketing trong một doanh nghiệp sẽ không hoàn thành được nhiệm vụ này đòi hỏi phải
lOMoARcPSD|45473628
sự kết hợp với các bộ phận khác bên trong bên ngoài doanh nghiệp như các nhà cung
ứng, các trung gian Marketing, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, và công chúng.
Hình 2. Các yếu tố thuộc môi trường vi mô
8
Nguồn: Philip Kotler, Gary Armstrong, Linden Brown & Stewart Adam (2005), tài liệu đã
dẫn, trang 101
2.1, Doanh nghiệp
Trong việc thiết kế một kế hoach Marketing cho doanh nghiệp, bộ phận marketing
phải chịu sự lãnh đạo của ban giám đốc công ty đồng thời phải hợp tác với những bộ
phận khác trong doanh nghiệp như bộ phận nghiên cứu và phát triển (R&D), mua vật
tự, sản xuất, tài chính kế toán của doanh nghiệp đó. Ban giám đốc công ty
người thiết lập nên những nhiệm vụ, những mục tiêu chung, chiến lược tổng thể
các chính sách của doanh nghiệp.
Nhà quản trị Marketing phải hợp tác chặt chẽ với các bộ phận khác trong doanh
nghiệp:
Bộ phận tài chính đóng vai trò người tìm kiếm cũng cấp nguồn tài chính để
thực hiện các chương trình Marketing.
Bộ phận R&D tập trung vào việc thiết kế tạo ra một sản phẩm tính năng thu
hút và tương thích với nhu cầu, mong muốn từ thị trường.
Bộ phận thu mua có nhiệm vụ tìm kiếm nhà cũng ứng nguồn nguyên liệu thích
hợp.
Bộ phận sản xuất có nhiệm vụ tạo ra sản phẩm đúng số lượng và chất lượng.
Bộ phận kế toán pahir tính toán những khoảng lời lỗ để biết được các mục tiêu
Marketing đã được thực hiên như thế nào.
Nhà
cung
ứng
Doanh nghiệp
Đối thủ cạnh tranh
Các trung
gian
Marketing
Khách
hàng
Công chúng
lOMoARcPSD|45473628
2.2, Nhà cung ứng nhân hoặc tổ chức cung cấp các nguồn lực (có thể sản phẩm,
dịch vụ, nguyên, nhiên liệu nguồn nhân lực) cần thiết cho hoạt động của doanh
nghiệp. Sự tăng giá hay khan hiếm các nguồn lực này trên thị trường có thể ảnh hưởng
rất nhiều đến hoạt động tổ chức của doanh nghiệp.
Việc tăng giá chi phí cung cấp có thể buộc phải tăng giá cả, điều sẽ làm giảm sút
doanh số dự toán của doanh nghiệp. Những tình trạng khan hiếm nguồn cung cấp,
các cuộc đình công, và nhiều biến cố khác có thể can thiệp vào việc thực hiện
những hứa hẹn giao hàng cho khách hàng, và có thể làm thiệt mất doanh số trước
mắt cũng như làm sứt mẻ tình cảm của khách hàng về lâu dài
Các nhà cung ứng đảm bảo nguồn lực cần thiết cho doanh nghiệp trong việc sản
xuất kinh doanh sản phẩm. Các nhà quản trị Marketing cần phải nắm bắt được khả
năng của các nhà cung úng cả về chất lẫn về lượng. Sự thiếu hụt hay chậm trễ về
9
ợng cung ứng, sự không đảm bảo về chất lượng đầu vào hoặc sự tăng giá từ phía
nhà cung ứng cũng gây khó khăn cho hoạt động tổ chức doanh nghiệp bởi điều
đó có thể y tác hại đến khả năng thỏa mãn khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp
chắc chắn sẽ nh ởng trược tiếp đến doanh thu khách hàng chuyển sang tiêu
dùng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.
2.3, Các trung gian marketing
Giới trung gian là những thương hiệu giúp doanh nghiệp tìm được khách hàng hoặc
liên kết buôn bán giới này được phân làm hai loại, dẫn mối và thương buôn:
Giới dẫn mối các nhà m môi giới các nhà m đại diện cho nghiệp - tìm
kiếm khách ng hoặc đàm phán các hợp đồng, nhưng không sự shữu đối với
hàng hóa.
Giới thương buôn các nhà bán sỉ lẻ - mua, quyền sở hữu, bán lại các
hàng hoá ấy.
Các trung gian Marketing trách nhiệm giúp doanh nghiệp truyền thông, n
phân phối sản phẩm đén người tiêu dừng cuối cùng. Đó có thể các trung gian phân
phối, công ty cung ứng dịch vụ Marketing như quảng o, nghiên cứu thị trường, các
sở tổ chức phục vụ phân phối hay các tổ chức tài chính. Các sở dịch vụ
Marketing các công ty điều nghiên tiếp thị, các sở quảng cáo, quan truyền
thông, những công ty tư vấn về Marketing giúp nhà sản xuất trong việc lựa chọn
lOMoARcPSD|45473628
câu dẫn cho sản phẩm đi vào đúng thị trường. Nhà sản xuất đối diện với vấn đề quyết
định “làm hay mua” những dịch vụ y. Khi quyết định mua, doanh nghiệp cần phải
chọn lựa cẩn thận n mua của người nào, những sở y khác biệt nhau về tính
sáng tạo, chất lượng, sự phục vụ và giá cả. Doanh nghiệp phải duyệt xét lại thường k
công việc thực hiện của những sở này xem xét đến việc thay thế, một khi họ
không thực hiện được đúng đắn.
Điều tiên quyết để có thể đạt được hiệu quả về trung gian marketing là gì? Đó là
việc đòi hỏi nhà sản xuất phải có một số yếu tố sau:
Có quan hệ tốt với các thực thể trung gian Marketing
Sản phẩm tốt và nhận được sự yêu thích từ thị trường
Có kế hoạch mở rộng và cải tiến danh mục sản phẩm
Sẽ không bất kmột trung gian Marketing nào đưa ra quyết định Marketing cho sản
phẩm của nhà sản xuất nếu thiếu ba yếu tố trên.
Doanh nghiệp cần phân tích đặc điểm và tình hình hoạt động của các trung gian để có
chính sách thích hợp nhằm thiết lập và duy trì các quan hệ tích cực. Doanh nghiệp
10
cũng thể có các phản ứng cần thiết nhằm điều chỉnh, thay đổi chính sách phân
phối sản phẩm thích hợp với các thay đổi trong hoạt động của các giới trung gian.
2.4, Khách hàng
Khách hàng yếu tố quan trọng. Các doanh nghiệp hiện nay dựng lên phần lớn để
đáp ứng nhu cầu của tất cả các khách hàng. họ quan tâm đến khách hàng đó là nguồn
tiêu thụ lớn của các doanh nghiệp, phổ biến trên toàn cầu. Do đó doanh nghiệp cần
nghiên cứu những khách hàng của mình. Nhìn chúng các dạng thị trường khách
hàng sau đây:
Thị trường người tiêu dùng: gồm các nhân và gia đình mua dịch vụ và hàng hóa để
tiêu dùng cho chính họ.
Thị trường nghệ hay thị trường doanh nghiệp sản xuất: o gồm những tổ chức
mua hàng hóa dịch vụ cho công việc sản xuất của họ để kiếm lời, hoặc để hoàn
thành các mục tiêu khác.
Thị trường người bán bao gồm tất cả những người mua sản phẩm dịch vụ nhằm
mục đích bán lại hoặc cho những người khác thuê để kiếm lời, hay để phục vụ cho
các nghiệp vụ của họ.
lOMoARcPSD|45473628
Thị trường chính quyền và các tổ chức phi lợi nhuận: gồm có các cơ quan Nhà nước và
các tổ chức phi lợi nhuận mua hàng hóa dịch vụ để tạo các dịch vụ công ích, hoặc
chuyển nhượng hàng hóa và dịch vụ này cho những người cần đến chúng.
Thị trường quốc tế những người mua nước ngoài bao gồm người tiêu dùng,
người sản xuất, người bán lại, các cơ quan Nhà nước ở nước ngoài.
Trong quan hệ mua bán, khách hàng thể gây sức ép thông qua khả năng đàm
phán đối với doanh nghiệp về mặt giá cả chất lượng của sản phẩm. Khách hàng
quen họ thường mua hàng với số lượng lớn, họ thường yêu cầu nhà doanh nghiệp
giảm giá ới hình thức chiếc khấu thanh toán hay nhiều khách hàng nhỏ liên kết
với nhau để tạo sức ép về giá. Và một vài yếu tố khác như điều kiện giao hàng, điều
kiện thanh toán đó làm ảnh hưởng đến khả năng m kiếm lợi nhuận của doanh
nghiệp.
Thêm vào đó, thị trường khách hàng luôn thay đổi, chúng ta cần phải tìm hiểu, đưa
ra chiến lược, đi theo xu hướng của xã hội để đáp ứng nhu cầu khách hàng. Rõ ràng,
khách hàng là yếu tố bất định đối với doanh nghiệp.
2.5, Đối thủ cạnh tranh
Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh xu thế tất yếu các doanh nghiệp
đều phải chấp nhận. Đối thủ cạnh tranh là các doanh nghiệp hiện tại cùng sản
xuất tiêu thụ sản phẩm cùng loại các doanh nghiệp snh thành tương
lai gần, bao
11
gồm cả doanh nghiệp trong ngoài nước. Slượng các doanh nghiệp cùng loại
hình sản xuất càng nhiều, qui mô càng lớn thì mức độ cạnh tranh càng khốc liệt, vì
thế người ta mói nói "thương trường là chiến trường".
Sức mạnh của cạnh tranh được thể hiện thông qua chất lượng, mẫu mã, giá
trị sử dụng, giá bán của sản phẩm cũng như thông qua phương thức bán, hình
thức bán, phương pháp tiếp thị, quảng cáo v.v.... Hoạt động trong môi trường
cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải m biện pháp để giảm chi phí, nâng
cao chất lượng, thường xuyên cải tiến mẫu mã, thay đổi cấu mặt hàng, tìm
kiếm thị trường mới cuối cùng để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp, cần xây dựng và bảo vệ được thương hiệu của doanh nghiệp.
Một số đối thủ cạnh tranh:
lOMoARcPSD|45473628
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp: Trong các loại đối thủ, doanh nghiệp thể gặp loại
đối thủ y nhiều nhất đâyloại đối thủ cạnh tranh khá phổ biến. Đối thủ cạnh
tranh trực tiếp thể không đối đầu với doanh nghiệp trong tất cả các sản phẩm
nhưng sẽ rất giống ở nhiều khía cạnh trong các sản phẩm, dịch vụ.
Đối thủ cạnh tranh gián tiếp: Đây là những đối tượng không cung cấp các sản phẩm
hay dịch vụ giống như bên bạn nhưng lại hướng đến giải quyết một mục tiêu tương
tự. Loại đối thủ y khả năng sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp với bạn
trong tương lai.
Đối thủ cạnh trạnh trong tiềm thức: Để xác định được loại đối thủ này, đội ngũ
marketing của bạn phải ngừng tập trung vào chính doanh nghiệp tập trung vào
khách ng. Từ đó sẽ tìm ra được các yếu tố thu hút khách hàng, những nhu cầu
đang dần lớn mnh của khách hàng. ng chính vì thế mà đây là đối tượng khó xác
định nhất.
Đối thủ cạnh tranh đối tác: Các doanh nghiệp trước đây từng đối tác hiệu quả
tin cậy của bạn thể đang phát triển mạnh mẽ cạnh tranh với bạn do được
hưởng lợi từ những gì bạn làm trong những lần hợp tác trước đây. Việc kinh doanh
thì luôn biến động bạn sẽ không biết chắc điều thể xảy ra hạn chế cho
bên bạn. Ngoài ra, còn có thêm các loại cạnh tranh sau:
Đối thủ cạnh tranh về mặt ước muốn - tức những ước muốn tức thời khác
người tiêu thụ muốn thoả mãn.
Đối thủ cạnh tranh về loại - tức là những phương cách cơ bản mà người mua có thể
thoả mãn được một ước muốn đặc thù nào đó.
Đối thủ cạnh tranh về hình thái sản phẩm - tức những hình thái khác của sản phẩm
có thể thoả mãn được ước muốn đặc thù nào đó của người mua.
Đối thủ cạnh tranh về hiệu - tức những hiệu khác thể thoả mãn được đúng ước
muốn như vậy.
12
Các loại đối thủ cạnh tranh trong marketing không hẳn hại cho doanh nghiệp bên
bạn còn điều tốt, giúp bạn thể củng cố cho chiến lược marketing của mình,
hoàn thiện hơn. Đội ngũ marketing cần phải biết phân tích các mặt mạnh, yếu của đối
thủ để học tập và điều chỉnh mình, hướng đến thu hút nhiều khách hàng hơn.
2.6, Công chúng
Công chúng là bất kì nhóm nào quan tâm thực sự hay sẽ quan tâm đén doanh nghiệp và
có ảnh hưởng đến khả năng đạt tới những mực tiêu đề ra của doanh nghiệp. Công chúng
có thể hỗ trợ hoặc chống lại những nỗ lực của công ty đang phục vụ thị trường. Công
chúng bao gồm:
lOMoARcPSD|45473628
Giới tài chính: có ảnh hưởng đến khả năng đảm bảo nguồn vốn của doanh nghiệp.
Công chúng cơ bản trong giới tài chính là ngân hàng, các công ty tài chính, các
công ty chứng khoán và các công ty bảo hiểm.
Giới truyền thông: đay là cơ quan báo chí truyền hình, truyền thanh. Doanh nghiệp
cần phải quan tâm để làm thế nào các phương tiện truyền thông này đưa tin có lợi
về hoạt dộng của doanh nghiệp hơn. Các thông tin của giới truyền thông về doanh
nghiệp là hết sức quan trọng.
Giới công quyền: các hoạt động của công ty đòi hỏi phải tuân thủ các quy định của
nhà nước về vấn đề an toàn thực phẩm, quảng cáo trung thực, quyền lợi và trách
nhiệm của doanh nghiệp, quyền của người tiêu dùng, môi trường xã hội…thông
qua hệ thống pháp luật, quy chế…ràng buộc hoạt động của họ.
Giới địa phương: mọi doanh nghiệp đều phải có quan hệ với những người láng
giềng và tổ chức địa phương.
Các tổ chức xã hội: bao gồm các tổ chức bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ sức khỏe
cộng đồng, các nhóm bảo vệ môi trường… Một mối quan hệ tốt và đáp ứng những
yêu cầu của các nhóm này sẽ tạo ra một hình ảnh tốt đẹp cho sản phẩm và danh
tiếng của doanh nghiệp.
Công chúng tổng quát: Các doanh nghiệp cần phải quan tâm đến thái độ của công
chúng đối với các hoạt động và sản phẩm của mình. Mặc dù công chúng không tác
động đến doanh nghiệp như một lực lượng có tổ chức, nhưng ấn tượng của công
chúng đối với doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng đến khách hàng của doanh nghiệp.
Công chúng nội bộ: Công chúng nội bộ của một doanh nghiệp bao gồm số công
nhân lao động và làm việc trí óc, các nhà quản trị và hội đồng quản trị. Khi người
nhân viên cảm thấy thoải mái với doanh nghiệp của họ, thì thái độ tích cực này sẽ
lan sang cả các giới bên ngoài doanh nghiệp.
3, Môi trường nội bộ.
Nguồn lực của một doanh nghiệp bao gồm: nguồn nhân lực, tài sản vật chất, các nguồn lực vô
hình. Đây nhóm yếu tố quyết định khả năng hoạt động của doanh nghiệp, quyết định sự
thành bại trên thị trường; trong đó nguồn lực quan trọng nhất con người. Trong từng thời
kỳ, mỗi nguồn lực đều có điểm mạnh, điểm yếu riêng so với các đối thủ cạnh tranh
13
trong ngành do đó nhà quản trị các cấp nhất là nhà quản trị cấp cao luôn luôn phải thông
tin về các nguồn lực hiện tại tiềm năng phân tích đánh giá chặt chẽ tận dụng đúng
mức các nguồn lực sẵn có của mình nhằm tạo lợi thế trong cạnh tranh lâu dài.
3.1, Nguồn nhân lực
Con người yếu tố cốt lõi trong mọi hoạt động của các loại hình doanh nghiệp, quyết định
sự thành công hay không của các doanh nghiệp, các tổ chức mỗi quốc gia. Trong c
doanh nghiệp yếu tố y cực kỳ quan trọng vì mi quyết định liên quan đến quá trình quản
trị chiến lược đều do con người quyết định, khả năng cạnh tranh trên thị trường mạnh hay
yếu, văn hóa tổ chức tốt hay chưa tốt v.v... đều xuất phát từ con người. Vì vậy nhân lực là
yếu tố đầu tiên trong các nguồn lực mà các nquản trị của các doanh nghiệp định
lOMoARcPSD|45473628
hướng kinh doanh lâu dài cần xem xét, phân tích để quyết định nhiệm vụ, mục tiêu
những giải pháp cần thực hiện.
Khi quản trị nguồn nhân lực nhà quản trị cần:
Xác định chính xác nhu cầu về lao động của đơn vị mình
Tuyển chọn, tuyển dụng đúng đối tượng, phù hợp với nhu cầu nhân lực
Phân công lao động khoa học hợp lí để sử dụng, khai thác tối đa nguồn lực lao động
của đơn vị
Cần có các chính sách đãi ngộ hợp lí các biện pháp động viên, khuyến khích
người lao động tích cực làm việc.
3.2, Nguồn lực vật chất
Nguồn lực vật chất bao gồm những yếu tố như: vốn sản xuất, nhà xưởng máy móc thiết bị,
nguyên vật liệu dự trữ, thông tin môi trường kinh doanh v.v... Mỗi doanh nghiệp c
đặc trưng vcác nguồn lực vật chất riêng, trong đó có cả điểm mạnh lẫn điểm yếu so với
các đối thủ cạnh tranh trong ngành.
Trong thực tế nhà quản trị thực hiện việc phân tích các nguồn lực thông qua những
hoạt động chủ yếu như:
Thứ nhất, phân loại nguồn lực vật chất hiện của doanh nghiệp: các nguồn vốn
bằng tiền, máy móc thiết bị, nhà xưởng, kho tàng, đất đai, vật tư dự trữ...
Thứ hai, xác định qui cơ cấu, chất lượng các đặc trưng của từng nguồn lực
vật chất.
Thứ ba, đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu thực tế của từng nguồn lực trong các
chương trình hành động của các bộ phận trong nội bộ doanh nghiệp từng kỳ.
14
Thứ tư, đánh giá xác định các điểm mạnh, điểm yếu về từng nguồn lực vật chất
so với những đối thủ cạnh tranh chủ yếu trong ngành trên thị trường theo khu
vực địa lý.
3.3, Nguồn lực vô hình
Ngoài các nguồn lực trên, mỗi doanh nghiệp hoặc tổ chức còn các nguồn lực khác
con người chỉ nhận diện được qua tri giác, đó là các nguồn lực vô hình. Nguồn lực này có
thể thành quả chung của các thành viên trong tổ chức hoặc một cá nhân cụ thể ảnh
hưởng đến các quá trình hoạt động. Nguồn lực hình thể hiện qua nhiều yếu tố nhà
quản trị các cấp cần đầy đủ những kiến thức bản mới thnhận thức sự hiện
diện và biết được tầm quan trọng của nguồn lực này.
lOMoARcPSD|45473628
Việc phân tích các nguồn lực hình tiến nh qua các bước như: Bước 1: Nhận
diện phân loại các nguồn lực hình của doanh nghiệp. Bước 2- So sánh và đánh
giá các nguồn lực hình với các đối thủ cạnh tranh Bước 3 - Xác định những
nguồn lực vô hình cần xây dựng và phát triển.
Chương 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU
TỐ ĐẾN TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP
Tìm hiểu sự biến đổi nơi môi trường kỹ thuật và việc các kỹ thuật mới có thể phục
vụ nhu cầu con người như thế nào.
Cần phải làm việc mật thiết với các nhân viên R&D để khuyến khích việc nghiên
cứu có tính chất định hướng theo thị trường nhiều hơn.
Phải nắm sự biến đổi của những giá trị văn hoá để những chính sách Marketing
phù hợp với các biến đổi theo thời gian.
Phải quan tâm đến môi trường thiên nhiên, vừa để đạt được những tài nguyên cần
thiết, vừa để tránh làm thiệt hại đến môi trường.
Thay vì chống đối tất cả các hình thức điều tiết, cơ sở kinh doanh nên giúp đỡ việc
triển khai những giải pháp có thể chấp nhận được trong các vấn đvnguyên liệu
và năng lượng đang đặt ra cho đất nước Tiến hành nghiên cứu nhân khẩu học để
xác định hướng đi chính xác hơn cho chiến lược tiếp thị sản phẩm hoặc dịch vụ của
họ.
Dựa vào mức độ tin cậy của người tiêu dùng, dự đoán tổng lượng bán nói chung và
những kiểu sản phẩm người tiêu dùng mua sẽ gắn liền với sự phát triển của
ngành đó. Phân tích các đối thủ cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh để đưa ra những
chiến lược phù hợp nhất.
15
lOMoARcPSD|45473628
Theo dõi các biến chuyển về giá cả của những cơ sở cung cấp chính yếu của mình,
quan tâm đến tình hình sẵn dụng của cung cấp.
Cần phải triển khai các mối quan hệ vững chắc với những cơ sở tài chính quan trọng.
Phải theo dõi tất cả đối thủ cạnh tranh ấy, đặt sự chú ý nhiều nhất vào các đối thủ cạnh
tranh về mặt thương hiệu, vì họ đang cạnh tranh tích cực trong việc buôn bán.
Nghiên cứu khách hàng một cách kĩ lưỡng.
Phân tích các chỉ tiêu tài chính một cách khoa học để đánh giá đúng thực lực của tổ
chức nhằm đưa ra các biện pháp hợp lí để đảm bảo khả năng tài chính cho mọi hoạt
động của doanh nghiệp.
lOMoARcPSD|45473628
16
KẾT LUẬN
Môi trường marketing tổng thể mối quan htác động qua lại giữa các yếu tố.
Một doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường cần phải chiến lược kinh
doanh chuyên nghiệp dựa trên việc tìm hiểu, nghiên cứu các thành tố này. Để
hoạt động và tồn tại lâu trên thị trường, người ta phải hiểu và phân tích môi trường
marketing và các thành phần của nó đúng cách:
Cần thiết cho việc lập kế hoạch: Sự hiểu biết về môi trường bên ngoài bên
trong điều cần thiết để lập kế hoạch cho tương lai. Một nhà tiếp thị cần phải
nhận thức đầy đủ về kịch bản hiện tại, sự năng động dự đoán tương lai của
môi trường tiếp thị nếu anh ta muốn kế hoạch của mình thành công.
Thấu hiểu khách hàng: Kiến thức thấu đáo về môi trường tiếp thị giúp các nhà
tiếp thị thừa nhận dđoán những khách hàng thực sự muốn. Phân tích
chuyên sâu về môi trường tiếp thị giúp giảm (và thậm chí loại bỏ) “tiếng ồn”
giữa nhà tiếp thị khách hàng giúp nhà tiếp thị hiểu hơn hành vi của
người tiêu dùng.
Xu hướng khai thác: Đột nhập vào các thị trường mới và tận dụng các xu hướng
mới đòi hỏi nhiều kiến thức về môi trường tiếp thị. Nhà tiếp thị cần nghiên cứu
về mọi khía cạnh của môi trường để tạo ra một kế hoạch hoàn hảo.
Các mối đe dọa hội: Kiến thức vững chắc về môi trường thị trường thường
mang lại lợi thế đầu tiên cho nhà tiếp thị anh ta đảm bảo rằng doanh nghiệp
của mình an toàn trước các mối đe dọa trong tương lai khai thác các hội
trong tương lai.
Hiểu các đối thủ cạnh tranh: Mỗi ngách những người chơi khác nhau chiến
đấu cho cùng một vị trí. Hiểu rõ hơn về môi trường tiếp thị cho phép ntiếp thị
hiểu thêm về các cuộc thi về những lợi thế của các đối thủ cạnh tranh với
doanh nghiệp của mình và ngược lại.
| 1/21

Preview text:

lOMoARcPSD| 45473628
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA THƯƠNG MẠI ----- ----- BÀI TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: “CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP HIỆN NAY 1 lOMoARcPSD| 45473628 MỤC LỤC
MỤC LỤC......................................................................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................................2
Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT.................................................................................................3
1, Doanh nghiệp là gì?.................................................................................................................3
2, Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp..................................................................................................3
2.1, Cơ cấu tổ chức......................................................................................................................3
2.2, Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp...............................................................................................3
Chương 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP.....................3
1, Môi trường vĩ mô (MACRO-ENVIRONMENT)....................................................................3
1.1, Dân số...............................................................................................................................4
1.2, Kinh tế..............................................................................................................................5
1.3, Tự nhiên............................................................................................................................6
1.4, Công nghệ.........................................................................................................................6
1.5, Chính trị - Pháp luật..........................................................................................................7
1.6, Văn hóa.............................................................................................................................7
2, Môi trường vi mô (MICRO – ENVIRENMENT)...................................................................8
2.1, Doanh nghiệp....................................................................................................................9
2.2, Nhà cung ứng....................................................................................................................9
2.3, Các trung gian marketing...............................................................................................10
2.4, Khách hàng.....................................................................................................................11
2.5, Đối thủ cạnh tranh..........................................................................................................11
2.6, Công chúng.....................................................................................................................13
3, Môi trường nội bộ..................................................................................................................13
3.1, Nguồn nhân lực..............................................................................................................14
3.2, Nguồn lực vật chất..........................................................................................................14
3.3, Nguồn lực vô hình..........................................................................................................15
Chương 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN TỔ CHỨC
DOANH NGHIỆP........................................................................................................................15
KẾT LUẬN..................................................................................................................................17
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................................18 1 lOMoARcPSD| 45473628 LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện đổi nền kinh tế từ cơ chế quản lí kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền
kinh tế thị trường có sự quản lí của nhà nước, đứng trước sự cạnh tranh hết sức gay gắt và
phức tạp, các doanh nghiệp muốn tồn tài và phát triển cần được tổ chức sao cho phù hợp
và đạt kết quả tối ưu.
Để đạt được hiệu quả kinh doanh cao thì đòi hỏi doanh nghiệp phải có các chiến lược và
quyết định chính xác trong việc tổ chức, quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh. Do
đó, cần phải nghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống các nhân tố ảnh hưởng đến việc
nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Mục tiêu của quá trình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh nhằm
mục đích lựa chọn và đưa ra các phương án kinh doanh phù hợp. Tuy nhiên, việc nghiên
cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh cần phải được thực hiện liên tục trong
suốt quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường.
Sau đây chúng ta hãy cùng phân tích và làm rõ các nhóm yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến quá
trình kinh doanh của doanh nghiệp: 2 lOMoARcPSD| 45473628
Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1, Doanh nghiệp là gì?
➢ Theo M.Francois Peroux, “doanh nghiệp là một đơn vị tổ chức sản xuất mà tại đó
người ta kết hợp các yếu tố sản xuất (có sự quan tâm giá cả của các yếu tố) khác
nhau do các nhân viên của công ty thực hiện nhằm bán ra trên thị trường những sản
phẩm hàng hóa hay dịch vụ để nhận được khoản tiền chênh lệch giữa giá bán sản
phẩm với giá thành của sản phẩm ấy.”
➢ Theo quan điểm phát triển, “doanh nghiệp là một cộng đồng người sản xuất ra những
của cải. Nó sinh ra, phát triển, có những thất bại, có những thành công, có lúc vượt
qua những thời kỳ nguy kịch và ngược lại có lúc phải ngừng sản xuất, đôi khi tiêu
vong do gặp phải những khó khăn không vượt qua được.” ➢ Doanh nghiệp là tổ
chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập
hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh
(theo khoản 10 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020).
2, Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp 2.1, Cơ cấu tổ chức
➢ Theo Ducan (1981), tổ chức là một tập hợp các cá nhân riêng lẻ tương tác lẫn nhau,
cùng làm việc hướng tới những mục tiêu chung và mối quan hệ làm việc của họ được
xác định theo cơ cấu nhất định.
➢ Theo Chester I. Barnard thì tổ chức là một hệ thống những hoạt động hay nỗ lực của
hai hay nhiều người được kết hợp với nhau một cách có ý thức. ➢ Theo Harold
Koontz, Cyril Odonnell và Heinz Weihrich thì công tác tổ chức là “việc nhóm gộp
các hoạt động cần thiết để đạt được các mục tiêu, là việc giao phó mỗi nhóm cho một
người quản lý với quyền hạn cần thiết để giám sát nó, và là việc tạo điều kiện cho sự
liên kết ngang và dọc trong cơ cấu của doanh nghiệp”.
2.2, Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp
Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp là hình thức phân công lao động trong lĩnh vực quản trị, có
tác động đến quá trình hoạt động của hệ thống quản trị. Cơ cấu tổ chức quản trị, một mặt
phản ánh cơ cấu sản xuất, nó có tác động tích cực trở lại việc phát triển sản xuất. lOMoARcPSD| 45473628
Chương 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP
1, Môi trường vĩ mô (MACRO-ENVIRONMENT)
Môi trường vĩ mô là những yếu tố xã hội rộng lớn tác động đến các yếu tố môi trường vi
mô của doanh nghiệp. dó là các yếu tố như dân số, kinh tế, tự nhiên, công nghệ, pháp luật
và văn hóa. Các yếu tố trong môi trường vĩ mô mang lại những cơ hội mới cũng như các 3 lOMoARcPSD| 45473628
thách thức đối với các doanh nghiệp. Vì doanh nghiệp không thể thay đổi được môi trường vĩ
mô, do vậy phải tìm cách thích ứng với nó thì mới có thể tồn tại và phát triển được.
Hình 1: Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô Dân số Văn Tự hóa nhiên Doanh nghiệp Luật Kinh pháp tế Công nghệ
Nguồn: Philip Kotler, Gary Armstrong, Linden Brown & Stewart Adam (2005), Marketing, 4 ℎ edition, Prentice Hall, trang 105 1.1, Dân số
➢ Môi trường dân số gồm các yếu tố như quy mô dân số, mất độ dân số, tuổi tác, giới
tính, chủng tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp…Đó là những khía cạnh được người
làm Marketing quan tâm nhiều nhất bởi nó liên quan trực tiếp đến con người và con
người cũng chính là tác nhân tạo ra thị trường.
➢ Một số thay đổi chính yếu mà ít nhiều ảnh hưởng đén các hoạt động tổ chức của doanh nghiệp: 4 lOMoARcPSD| 45473628
• Quy mô, tốc độ tăng dân số là hai chỉ tiêu phản ánh khái quát và trực tiếp quy mô
nhu cầu thị trường ở cả hiện tại và tương lai. Nếu đi sâu xem xét hai chỉ tiêu trên ở
từng khu vực thành thị và nông thôn, giữa các vùng địa phương cho thấy từng nơi
có quy mô và tốc độ tăng dân số là không giống nhau. Với các thay đổi như vậy dẫn
đến sự cần thiết phải xác định lại những nhà kinh doanh và các điểm bán buôn hay bán lẻ.
• Sự thay đổi về cơ cấu lứa tuổi của dân cư sẽ làm thay đổi cơ cấu khách hàng tiềm
năng theo lứa tuổi đối với các loại sản phẩm. Đến lượt nó, cơ cấu lứa tuổi lại tuỳ
thuộc các nhân tố khác của đất nước như chuyển từ giai đoạn chiến tranh sang hoà
bình, sự phát triển của ngành y tế bảo vệ sức khoẻ của nhân dân…
• Tỷ lệ các bộ phận của dân số tham gia vào lực lượng lao động xã hội bao gồm các
loại lao động: nam, nữ; lao động trong tuổi và ngoài tuổi. Sự thay đổi cơ cấu ngành
nghề của các loại lao động do tác động của quá trình công nghiệp hoá và hiện đại
hoá đất nước cũng làm thay đổi về nhu cầu về sản phẩm, hàng hoá. Những thay đổi
nói trên đều có tác động đến Marketing đòi hỏi các nhà quản lý doanh nghiệp phải tính đến.
• Trình độ văn hoá giáo dục của dân cư. Hành vi mua sắm và tiêu dùng của khách
hàng phụ thuộc vào trình độ văn hoá, giáo dục của họ. Đó là văn hoá tiêu dùng như
văn hoá Nm thực, văn hoá thời trang, văn hoá trà… Những người có văn hoá cao sẽ
có cơ hội kiếm được nhiều tiền hơn, họ có nhu cầu tiêu dùng những hàng hoá có chất lượng cao hơn. 1.2, Kinh tế
➢ Môi trường kinh tế bao gồm các yếu tố tác động đến khả năng chi tiêu của khách
hàng và tạo ra những mẫu tiêu dùng khác biệt. Việc hiểu thị trường không chỉ biết
rõ về yếu tố mong muốn của con người mà còn phải nắm được khả năng chi tiêu nơi họ.
➢ Xu hướng tăng lên về thu nhập trung bình trong dân chúng ngoài việc sẽ tạo ra một
sức mua cao hơn trên thị trường còn dẫn đến những nhu cầu, mong muốn khác biệt
hơn từ phía người tiêu dùng.
➢ Ngoài ra, còn xu hướng khác là sự phân bố về thu nhập có nhiều phân hóa trong dân
chúng cũng là một vấn đề mà các doanh nghiệp cần quan tâm. lOMoARcPSD| 45473628
➢ Mức độ tin cậy của người tiêu dùng chịu ảnh hưởng từ sự biến động của chỉ số giả cả
hàng hoá, tỷ lệ lạm phát, các thông tin kinh tế được thông báo trên các phương tiện
thông tin đại chúng, các sự kiện khác về đời sống kinh tế - xã hội diễn ra ở trong 5
nước và trên thế giới cũng có thể ảnh hưởng tới mức độ tin tưởng của người tiêu dùng. 1.3, Tự nhiên
➢ Môi trường tự nhiên bao gồm các nguồn tài nguyên thiên nhiên được xem là những
nhân tố đầu vào cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp và có những ảnh hưởng
nhất định đến việc tổ chức của doanh nghiệp đó.
➢ Một số xu hướng của môt trường tự nhiên có ảnh hưởng to lớn đến hoạt động tổ chức của doanh nghiệp:
• Sự khan hiếm nguồn tài nguyên vật liệu: sự thiếu hụt này là hệ quả của việc khai thác
quá mức nguồn lực thiên nhiên của các ngành công nghiệp – dịch vụ (du lịch).
• Sự gia tăng chi phí năng lượng làm tăng chi phí hoạt động sản xuất của một doanh
nghiệp đồng thời làm tăng chi phí sinh hoạt, sử dụng sản phẩm – dịch vụ của người tiêu dùng.
• Tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng tăng lên: đây là ảnh hưởng to lớn đến hoạt
động tổ chức của doanh nghiệp và ý thức sinh hoạt, tiêu dùng của dân chúng. ➢ Sự
can thiệp mạnh mẽ của chính quyền trong việc quản trị tài nguyên thiên nhiên: nhiều cơ
quan khác nhau đang đóng vai trò tích cực trong việc bảo vệ môi trường. Sự bảo vệ đó có
thể sẽ làm cản trở sự phát triển trong việc gia tăng nhân dụng khi các cơ sở kinh doanh
buộc phải mua thiết bị kiểm soát ô nhiễm thay vì mua thiết bị sản xuất tân tiến hơn. 1.4, Công nghệ
➢ Môi trường kỹ thuật, công nghệ được hiểu là các nhân tố có liên quan đến việc sử dụng
các công nghệ mới. Mỗi thay đổi về kỹ thuật với mức độ khác nhau ở các khâu trong
hệ thống kinh doanh đều có tác động đến hoạt động tổ chức doanh nghiệp. ➢ Tất cả
những thay đổi kỹ thuật như các sản phẩm thô được thay thay thế bằng các sản
phẩm tinh vi, công nghệ cao, sử dụng năng lượng Mặt Trời, năng lượng nguyên tử
đều ảnh hưởng tới Marketing trên phương diện chủ yếu như: làm thay đổi tập quán
và tạo ra xu thế mới trong tiêu dùng; tạo ra nhiều sản phẩm mới thay thế sản phẩm
cũ; làm thay đổi chi phí sản xuất và năng suất lao động do vậy làm thay đổi bản lOMoARcPSD| 45473628
chất của sự cạnh tranh theo các hướng như: thay đổi kiểu dáng, nhãn hiệu, bao bì,
phong phú thêm các hình thức quảng cáo bằng kỹ thuật đồ hoạ và cải tiến sản phẩm
của đối thủ cạnh tranh.
➢ Tiến bộ khoa học kĩ thuật tác động đến thị trường ở nhiều mặt như: • Khởi đầu cho
những ngành công nghiệp mới như máy vi tính, dịch vụ mạng… • Làm thay đổi
căn bản hay xóa bỏ hoàn toàn các sản phẩm hiện hữu. 6
• Kích thích sự phát triển những sản phẩm liên quan hoặc không liên quan đến kỹ thuật mới.
• Sự phát triển công nghệ làm chu kỳ sống của sản phẩm bị rút ngắn lại.
1.5, Chính trị - Pháp luật
➢ Các quyết định Marketing chịu tác động mạnh mẽ của những tiến triển trong
môi trường pháp lý và chính trị. Môi trường này được tao ra từ các luật lệ,
cơ quan chính quyền và những nhóm áp lực đã gây được ảnh hưởng cũng
như sự ràng buộc được mọi tổ chức lẫn các cá nhân trong xã hội.
➢ Hệ thống pháp luật của một quốc gia bao gồm: Hiến pháp, các đạo luật như
luật dân sự, luật doanh nghiệp, luật thương mại…, các pháp lệnh như pháp
lệnh quảng cáo, pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm…, các nghị định của
chính phủ và các chỉ thị thông tư của các cơ quan trực thuộc chính phủ nhằm
hướng dẫn thực hiện các nghị định đó.
➢ Môi trường chính trị - pháp luật có 3 chúc năng chính:
• Thứ nhất, bảo vệ quyền lợi các công ty trong quan hệ với nhau
• Thứ hai, bảo vệ người tiêu dùng tránh được các kinh doanh gian dối của doanh nghiệp
• Thứ ba, bảo vệ lợi ích rộng lớn của xã hội tránh khỏi các hành vi kinh doanh sai lệch. 1.6, Văn hóa
➢ Các giá trị văn hoá – xã hội được hiểu là các ý tưởng được coi trọng hoặc các mục
tiêu mà mọi người mong muốn hướng tới. Các giá trị văn hoá – xã hội có sự khác lOMoARcPSD| 45473628
nhau giữa nhóm người này với nhóm khác, giữa dân tộc này với dân tộc khác. Tuy
nhiên, sự phát triển kinh tế các nước và sự giao lưu các nền văn hoá có thể dẫn những
thay đổi ít nhiều các giá trị văn hoá – xã hội có ảnh hưởng tới hoạt động tổ chức doanh nghiệp.
➢ Một số đặc trưng về môi trường văn hóa – xã hội sau đây có tác động nhất định đến
hoạt động tổ chức của một doanh nghiệp:
• Tình bền vững của các giá trị văn hóa cốt lõi: để tiếp cận, thu phục được một thị
trường, các doanh nghiệp phải thấu hiểu được nền văn hóa riêng biệt của nơi đó,
tránh những hành vi, những thông điệp thậm chí những sản phẩm dịch vụ không
tương thích với giá trị văn hóa ở đó. Ngoài ra tính đặc thù của các nền văn hóa khác
biệt đôi khi còn giúp sản phẩm của doanh nghiệp xâm nhập tốt hơn vào thị trường đó. 7
• Các nhóm văn hóa nhỏ: đó là những nhóm người cùng chia sẽ với nhau những cảm
nhận giá trị. Họ hình thành ra những nhóm tiêu dùng có những nhu cầu, mong muốn
rất khác biệt, do đó doanh nghiệp phải nhận ra và lựa chọn nhóm nào sẽ là thị trường
mục tiêu cho doanh nghiệp mình.
• Sự biến đổi trong các giá trị văn hóa thứ cấp: các giá trị cốt lõi thường có tính bền
vững những vẫn có những biến đổi văn hóa xảy ra. Vì vậy, doanh nghiệp phải tiên
đoán được những biến đổi này nhằm nhận dạng các cơ hội và thách thức mới. ➢
Sự phát triển kinh tế các nước và sự giao lưu các nền văn hoá có thể dẫn những thay
đổi ít nhiều các giá trị văn hoá – xã hội có ảnh hưởng tới Marketing. Những thay đổi đó là:
• Thay đổi từ sự thoả mãn trong tương lai với sự thoả mãn tức thì
• Thay đổi hướng tới các sản phẩm tự nhiên
• Thay đổi trong bình đẳng nam nữ, bình đẳng vợ chồng trong gia đình.
Tóm lại, các giá trị văn hoá cốt yếu của một xã hội diễn đạt thành mối quan hệ với chính
nó, với người khác, với các định chế, với xã hội, với thiên nhiên, và với vũ trụ.
2, Môi trường vi mô (MICRO – ENVIRENMENT)
Marketing có nhiệm vụ thu hút và xây dựng những mối quan hệ với khách hàng thông qua
việc cung câp giá trị để thõa mãn nhu cầu và mong muốn của họ. Tuy nhiên chỉ riêng bộ phân
marketing trong một doanh nghiệp sẽ không hoàn thành được nhiệm vụ này mà đòi hỏi phải lOMoARcPSD| 45473628
có sự kết hợp với các bộ phận khác bên trong và bên ngoài doanh nghiệp như các nhà cung
ứng, các trung gian Marketing, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, và công chúng.
Hình 2. Các yếu tố thuộc môi trường vi mô Doanh nghiệp Nhà Các trung Khách cung gian ứng hàng Marketing Đối thủ cạnh tranh Công chúng 8
Nguồn: Philip Kotler, Gary Armstrong, Linden Brown & Stewart Adam (2005), tài liệu đã dẫn, trang 101 2.1, Doanh nghiệp
➢ Trong việc thiết kế một kế hoach Marketing cho doanh nghiệp, bộ phận marketing
phải chịu sự lãnh đạo của ban giám đốc công ty đồng thời phải hợp tác với những bộ
phận khác trong doanh nghiệp như bộ phận nghiên cứu và phát triển (R&D), mua vật
tự, sản xuất, tài chính và kế toán của doanh nghiệp đó. ➢
Ban giám đốc công ty là
người thiết lập nên những nhiệm vụ, những mục tiêu chung, chiến lược tổng thể và
các chính sách của doanh nghiệp.
➢ Nhà quản trị Marketing phải hợp tác chặt chẽ với các bộ phận khác trong doanh nghiệp:
• Bộ phận tài chính đóng vai trò là người tìm kiếm và cũng cấp nguồn tài chính để
thực hiện các chương trình Marketing.
• Bộ phận R&D tập trung vào việc thiết kế và tạo ra một sản phẩm có tính năng thu
hút và tương thích với nhu cầu, mong muốn từ thị trường.
• Bộ phận thu mua có nhiệm vụ tìm kiếm nhà cũng ứng và nguồn nguyên liệu thích hợp.
• Bộ phận sản xuất có nhiệm vụ tạo ra sản phẩm đúng số lượng và chất lượng.
• Bộ phận kế toán pahir tính toán những khoảng lời lỗ để biết được các mục tiêu
Marketing đã được thực hiên như thế nào. lOMoARcPSD| 45473628 2.2, Nhà cung ứng ➢
Là cá nhân hoặc tổ chức cung cấp các nguồn lực (có thể là sản phẩm,
dịch vụ, nguyên, nhiên liệu và nguồn nhân lực) cần thiết cho hoạt động của doanh
nghiệp. Sự tăng giá hay khan hiếm các nguồn lực này trên thị trường có thể ảnh hưởng
rất nhiều đến hoạt động tổ chức của doanh nghiệp.
➢ Việc tăng giá chi phí cung cấp có thể buộc phải tăng giá cả, điều sẽ làm giảm sút
doanh số dự toán của doanh nghiệp. Những tình trạng khan hiếm nguồn cung cấp,
các cuộc đình công, và nhiều biến cố khác có thể can thiệp vào việc thực hiện
những hứa hẹn giao hàng cho khách hàng, và có thể làm thiệt mất doanh số trước
mắt cũng như làm sứt mẻ tình cảm của khách hàng về lâu dài
➢ Các nhà cung ứng đảm bảo nguồn lực cần thiết cho doanh nghiệp trong việc sản
xuất kinh doanh sản phẩm. Các nhà quản trị Marketing cần phải nắm bắt được khả
năng của các nhà cung úng cả về chất lẫn về lượng. Sự thiếu hụt hay chậm trễ về 9
lượng cung ứng, sự không đảm bảo về chất lượng đầu vào hoặc sự tăng giá từ phía
nhà cung ứng cũng gây khó khăn cho hoạt động tổ chức doanh nghiệp bởi vì điều
đó có thể gây tác hại đến khả năng thỏa mãn khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp
và chắc chắn sẽ ảnh hưởng trược tiếp đến doanh thu vì khách hàng chuyển sang tiêu
dùng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.
2.3, Các trung gian marketing
➢ Giới trung gian là những thương hiệu giúp doanh nghiệp tìm được khách hàng hoặc
liên kết buôn bán giới này được phân làm hai loại, dẫn mối và thương buôn:
• Giới dẫn mối là các nhà làm môi giới và các nhà làm đại diện cho xí nghiệp - tìm
kiếm khách hàng hoặc đàm phán các hợp đồng, nhưng không có sự sở hữu đối với hàng hóa.
• Giới thương buôn là các nhà bán sỉ và lẻ - mua, có quyền sở hữu, và bán lại các hàng hoá ấy.
➢ Các trung gian Marketing có trách nhiệm giúp doanh nghiệp truyền thông, bán và
phân phối sản phẩm đén người tiêu dừng cuối cùng. Đó có thể là các trung gian phân
phối, công ty cung ứng dịch vụ Marketing như quảng cáo, nghiên cứu thị trường, các
cơ sở tổ chức phục vụ phân phối hay các tổ chức tài chính. ➢ Các cơ sở dịch vụ
Marketing là các công ty điều nghiên tiếp thị, các cơ sở quảng cáo, cơ quan truyền
thông, những công ty tư vấn về Marketing – giúp nhà sản xuất trong việc lựa chọn và lOMoARcPSD| 45473628
câu dẫn cho sản phẩm đi vào đúng thị trường. Nhà sản xuất đối diện với vấn đề quyết
định “làm hay mua” những dịch vụ này. Khi quyết định mua, doanh nghiệp cần phải
chọn lựa cẩn thận nên mua của người nào, vì những cơ sở này khác biệt nhau về tính
sáng tạo, chất lượng, sự phục vụ và giá cả. Doanh nghiệp phải duyệt xét lại thường kỳ
công việc thực hiện của những cơ sở này và xem xét đến việc thay thế, một khi họ
không thực hiện được đúng đắn.
➢ Điều tiên quyết để có thể đạt được hiệu quả về trung gian marketing là gì? Đó là
việc đòi hỏi nhà sản xuất phải có một số yếu tố sau:
• Có quan hệ tốt với các thực thể trung gian Marketing
• Sản phẩm tốt và nhận được sự yêu thích từ thị trường
• Có kế hoạch mở rộng và cải tiến danh mục sản phẩm
Sẽ không có bất kỳ một trung gian Marketing nào đưa ra quyết định Marketing cho sản
phẩm của nhà sản xuất nếu thiếu ba yếu tố trên.
➢ Doanh nghiệp cần phân tích đặc điểm và tình hình hoạt động của các trung gian để có
chính sách thích hợp nhằm thiết lập và duy trì các quan hệ tích cực. Doanh nghiệp 10
cũng có thể có các phản ứng cần thiết nhằm điều chỉnh, thay đổi chính sách phân
phối sản phẩm thích hợp với các thay đổi trong hoạt động của các giới trung gian. 2.4, Khách hàng
➢ Khách hàng là yếu tố quan trọng. Các doanh nghiệp hiện nay dựng lên phần lớn là để
đáp ứng nhu cầu của tất cả các khách hàng. họ quan tâm đến khách hàng vì đó là nguồn
tiêu thụ lớn của các doanh nghiệp, phổ biến trên toàn cầu. Do đó doanh nghiệp cần
nghiên cứu kĩ những khách hàng của mình. Nhìn chúng có các dạng thị trường khách hàng sau đây:
• Thị trường người tiêu dùng: gồm các nhân và gia đình mua dịch vụ và hàng hóa để tiêu dùng cho chính họ.
• Thị trường kĩ nghệ hay thị trường doanh nghiệp sản xuất: bào gồm những tổ chức
mua hàng hóa và dịch vụ cho công việc sản xuất của họ để kiếm lời, hoặc để hoàn
thành các mục tiêu khác.
• Thị trường người bán bao gồm tất cả những người mua sản phẩm và dịch vụ nhằm
mục đích bán lại hoặc cho những người khác thuê để kiếm lời, hay để phục vụ cho
các nghiệp vụ của họ. lOMoARcPSD| 45473628
• Thị trường chính quyền và các tổ chức phi lợi nhuận: gồm có các cơ quan Nhà nước và
các tổ chức phi lợi nhuận mua hàng hóa và dịch vụ để tạo các dịch vụ công ích, hoặc
chuyển nhượng hàng hóa và dịch vụ này cho những người cần đến chúng.
• Thị trường quốc tế là những người mua ở nước ngoài bao gồm người tiêu dùng,
người sản xuất, người bán lại, các cơ quan Nhà nước ở nước ngoài.
➢ Trong quan hệ mua bán, khách hàng có thể gây sức ép thông qua khả năng đàm
phán đối với doanh nghiệp về mặt giá cả và chất lượng của sản phẩm. Khách hàng
quen họ thường mua hàng với số lượng lớn, họ thường yêu cầu nhà doanh nghiệp
giảm giá dưới hình thức chiếc khấu thanh toán hay nhiều khách hàng nhỏ liên kết
với nhau để tạo sức ép về giá. Và một vài yếu tố khác như điều kiện giao hàng, điều
kiện thanh toán đó làm ảnh hưởng đến khả năng tìm kiếm và lợi nhuận của doanh nghiệp.
➢ Thêm vào đó, thị trường khách hàng luôn thay đổi, chúng ta cần phải tìm hiểu, đưa
ra chiến lược, đi theo xu hướng của xã hội để đáp ứng nhu cầu khách hàng. Rõ ràng,
khách hàng là yếu tố bất định đối với doanh nghiệp.
2.5, Đối thủ cạnh tranh
➢ Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là xu thế tất yếu mà các doanh nghiệp
đều phải chấp nhận. Đối thủ cạnh tranh là các doanh nghiệp hiện tại cùng sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm cùng loại và các doanh nghiệp sẽ hình thành tương lai gần, bao 11
gồm cả doanh nghiệp trong và ngoài nước. Số lượng các doanh nghiệp cùng loại
hình sản xuất càng nhiều, qui mô càng lớn thì mức độ cạnh tranh càng khốc liệt, vì
thế người ta mói nói "thương trường là chiến trường".
➢ Sức mạnh của cạnh tranh được thể hiện thông qua chất lượng, mẫu mã, giá
trị sử dụng, giá bán của sản phẩm cũng như thông qua phương thức bán, hình
thức bán, phương pháp tiếp thị, quảng cáo v.v.... Hoạt động trong môi trường
cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm biện pháp để giảm chi phí, nâng
cao chất lượng, thường xuyên cải tiến mẫu mã, thay đổi cơ cấu mặt hàng, tìm
kiếm thị trường mới và cuối cùng để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp, cần xây dựng và bảo vệ được thương hiệu của doanh nghiệp.
➢ Một số đối thủ cạnh tranh: lOMoARcPSD| 45473628
• Đối thủ cạnh tranh trực tiếp: Trong các loại đối thủ, doanh nghiệp có thể gặp loại
đối thủ này nhiều nhất vì đây là loại đối thủ cạnh tranh khá phổ biến. Đối thủ cạnh
tranh trực tiếp có thể không đối đầu với doanh nghiệp trong tất cả các sản phẩm
nhưng sẽ rất giống ở nhiều khía cạnh trong các sản phẩm, dịch vụ.
• Đối thủ cạnh tranh gián tiếp: Đây là những đối tượng không cung cấp các sản phẩm
hay dịch vụ giống như bên bạn nhưng lại hướng đến giải quyết một mục tiêu tương
tự. Loại đối thủ này có khả năng sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp với bạn trong tương lai.
• Đối thủ cạnh trạnh trong tiềm thức: Để xác định được loại đối thủ này, đội ngũ
marketing của bạn phải ngừng tập trung vào chính doanh nghiệp mà tập trung vào
khách hàng. Từ đó sẽ tìm ra được các yếu tố thu hút khách hàng, những nhu cầu
đang dần lớn mạnh của khách hàng. Cũng chính vì thế mà đây là đối tượng khó xác định nhất.
• Đối thủ cạnh tranh là đối tác: Các doanh nghiệp trước đây từng là đối tác hiệu quả
và tin cậy của bạn có thể đang phát triển mạnh mẽ và cạnh tranh với bạn do được
hưởng lợi từ những gì bạn làm trong những lần hợp tác trước đây. Việc kinh doanh
thì luôn có biến động và bạn sẽ không biết chắc điều gì có thể xảy ra hạn chế cho bên bạn. ➢
Ngoài ra, còn có thêm các loại cạnh tranh sau:
• Đối thủ cạnh tranh về mặt ước muốn - tức là những ước muốn tức thời khác mà
người tiêu thụ muốn thoả mãn.
• Đối thủ cạnh tranh về loại - tức là những phương cách cơ bản mà người mua có thể
thoả mãn được một ước muốn đặc thù nào đó.
• Đối thủ cạnh tranh về hình thái sản phẩm - tức những hình thái khác của sản phẩm
có thể thoả mãn được ước muốn đặc thù nào đó của người mua.
• Đối thủ cạnh tranh về hiệu - tức những hiệu khác có thể thoả mãn được đúng ước muốn như vậy. 12
➢ Các loại đối thủ cạnh tranh trong marketing không hẳn có hại cho doanh nghiệp bên
bạn mà còn là điều tốt, giúp bạn có thể củng cố cho chiến lược marketing của mình,
hoàn thiện hơn. Đội ngũ marketing cần phải biết phân tích các mặt mạnh, yếu của đối
thủ để học tập và điều chỉnh mình, hướng đến thu hút nhiều khách hàng hơn. 2.6, Công chúng
Công chúng là bất kì nhóm nào quan tâm thực sự hay sẽ quan tâm đén doanh nghiệp và
có ảnh hưởng đến khả năng đạt tới những mực tiêu đề ra của doanh nghiệp. Công chúng
có thể hỗ trợ hoặc chống lại những nỗ lực của công ty đang phục vụ thị trường. Công chúng bao gồm: lOMoARcPSD| 45473628
• Giới tài chính: có ảnh hưởng đến khả năng đảm bảo nguồn vốn của doanh nghiệp.
Công chúng cơ bản trong giới tài chính là ngân hàng, các công ty tài chính, các
công ty chứng khoán và các công ty bảo hiểm.
• Giới truyền thông: đay là cơ quan báo chí truyền hình, truyền thanh. Doanh nghiệp
cần phải quan tâm để làm thế nào các phương tiện truyền thông này đưa tin có lợi
về hoạt dộng của doanh nghiệp hơn. Các thông tin của giới truyền thông về doanh
nghiệp là hết sức quan trọng.
• Giới công quyền: các hoạt động của công ty đòi hỏi phải tuân thủ các quy định của
nhà nước về vấn đề an toàn thực phẩm, quảng cáo trung thực, quyền lợi và trách
nhiệm của doanh nghiệp, quyền của người tiêu dùng, môi trường xã hội…thông
qua hệ thống pháp luật, quy chế…ràng buộc hoạt động của họ.
• Giới địa phương: mọi doanh nghiệp đều phải có quan hệ với những người láng
giềng và tổ chức địa phương.
• Các tổ chức xã hội: bao gồm các tổ chức bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ sức khỏe
cộng đồng, các nhóm bảo vệ môi trường… Một mối quan hệ tốt và đáp ứng những
yêu cầu của các nhóm này sẽ tạo ra một hình ảnh tốt đẹp cho sản phẩm và danh tiếng của doanh nghiệp.
• Công chúng tổng quát: Các doanh nghiệp cần phải quan tâm đến thái độ của công
chúng đối với các hoạt động và sản phẩm của mình. Mặc dù công chúng không tác
động đến doanh nghiệp như một lực lượng có tổ chức, nhưng ấn tượng của công
chúng đối với doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng đến khách hàng của doanh nghiệp.
• Công chúng nội bộ: Công chúng nội bộ của một doanh nghiệp bao gồm số công
nhân lao động và làm việc trí óc, các nhà quản trị và hội đồng quản trị. Khi người
nhân viên cảm thấy thoải mái với doanh nghiệp của họ, thì thái độ tích cực này sẽ
lan sang cả các giới bên ngoài doanh nghiệp. 3, Môi trường nội bộ.
Nguồn lực của một doanh nghiệp bao gồm: nguồn nhân lực, tài sản vật chất, các nguồn lực vô
hình. Đây là nhóm yếu tố quyết định khả năng hoạt động của doanh nghiệp, quyết định sự
thành bại trên thị trường; trong đó nguồn lực quan trọng nhất là con người. Trong từng thời
kỳ, mỗi nguồn lực đều có điểm mạnh, điểm yếu riêng so với các đối thủ cạnh tranh 13
trong ngành do đó nhà quản trị các cấp nhất là nhà quản trị cấp cao luôn luôn phải có thông
tin về các nguồn lực hiện tại và tiềm năng phân tích và đánh giá chặt chẽ tận dụng đúng
mức các nguồn lực sẵn có của mình nhằm tạo lợi thế trong cạnh tranh lâu dài. 3.1, Nguồn nhân lực
Con người là yếu tố cốt lõi trong mọi hoạt động của các loại hình doanh nghiệp, quyết định
sự thành công hay không của các doanh nghiệp, các tổ chức ở mỗi quốc gia. Trong các
doanh nghiệp yếu tố này cực kỳ quan trọng vì mọi quyết định liên quan đến quá trình quản
trị chiến lược đều do con người quyết định, khả năng cạnh tranh trên thị trường mạnh hay
yếu, văn hóa tổ chức tốt hay chưa tốt v.v... đều xuất phát từ con người. Vì vậy nhân lực là
yếu tố đầu tiên trong các nguồn lực mà các nhà quản trị của các doanh nghiệp có định lOMoARcPSD| 45473628
hướng kinh doanh lâu dài cần xem xét, phân tích để quyết định nhiệm vụ, mục tiêu và
những giải pháp cần thực hiện.
➢ Khi quản trị nguồn nhân lực nhà quản trị cần:
• Xác định chính xác nhu cầu về lao động của đơn vị mình
• Tuyển chọn, tuyển dụng đúng đối tượng, phù hợp với nhu cầu nhân lực
• Phân công lao động khoa học hợp lí để sử dụng, khai thác tối đa nguồn lực lao động của đơn vị
• Cần có các chính sách đãi ngộ hợp lí và có các biện pháp động viên, khuyến khích
người lao động tích cực làm việc.
3.2, Nguồn lực vật chất
Nguồn lực vật chất bao gồm những yếu tố như: vốn sản xuất, nhà xưởng máy móc thiết bị,
nguyên vật liệu dự trữ, thông tin môi trường kinh doanh v.v... Mỗi doanh nghiệp có các
đặc trưng về các nguồn lực vật chất riêng, trong đó có cả điểm mạnh lẫn điểm yếu so với
các đối thủ cạnh tranh trong ngành.
• Trong thực tế nhà quản trị thực hiện việc phân tích các nguồn lực thông qua những
hoạt động chủ yếu như:
• Thứ nhất, phân loại nguồn lực vật chất hiện có của doanh nghiệp: các nguồn vốn
bằng tiền, máy móc thiết bị, nhà xưởng, kho tàng, đất đai, vật tư dự trữ...
• Thứ hai, xác định qui mô cơ cấu, chất lượng và các đặc trưng của từng nguồn lực vật chất.
• Thứ ba, đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu thực tế của từng nguồn lực trong các
chương trình hành động của các bộ phận trong nội bộ doanh nghiệp từng kỳ. 14
• Thứ tư, đánh giá và xác định các điểm mạnh, điểm yếu về từng nguồn lực vật chất
so với những đối thủ cạnh tranh chủ yếu trong ngành và trên thị trường theo khu vực địa lý. 3.3, Nguồn lực vô hình
Ngoài các nguồn lực trên, mỗi doanh nghiệp hoặc tổ chức còn có các nguồn lực khác mà
con người chỉ nhận diện được qua tri giác, đó là các nguồn lực vô hình. Nguồn lực này có
thể là thành quả chung của các thành viên trong tổ chức hoặc một cá nhân cụ thể và ảnh
hưởng đến các quá trình hoạt động. Nguồn lực vô hình thể hiện qua nhiều yếu tố và nhà
quản trị các cấp cần có đầy đủ những kiến thức cơ bản mới có thể nhận thức rõ sự hiện
diện và biết được tầm quan trọng của nguồn lực này. lOMoARcPSD| 45473628
➢ Việc phân tích các nguồn lực vô hình tiến hành qua các bước như: Bước 1: Nhận
diện và phân loại các nguồn lực vô hình của doanh nghiệp. Bước 2- So sánh và đánh
giá các nguồn lực vô hình với các đối thủ cạnh tranh Bước 3 - Xác định những
nguồn lực vô hình cần xây dựng và phát triển.
Chương 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU
TỐ ĐẾN TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP
➢ Tìm hiểu sự biến đổi nơi môi trường kỹ thuật và việc các kỹ thuật mới có thể phục
vụ nhu cầu con người như thế nào.
➢ Cần phải làm việc mật thiết với các nhân viên R&D để khuyến khích việc nghiên
cứu có tính chất định hướng theo thị trường nhiều hơn.
➢ Phải nắm rõ sự biến đổi của những giá trị văn hoá để có những chính sách Marketing
phù hợp với các biến đổi theo thời gian.
➢ Phải quan tâm đến môi trường thiên nhiên, vừa để đạt được những tài nguyên cần
thiết, vừa để tránh làm thiệt hại đến môi trường.
➢ Thay vì chống đối tất cả các hình thức điều tiết, cơ sở kinh doanh nên giúp đỡ việc
triển khai những giải pháp có thể chấp nhận được trong các vấn đề về nguyên liệu
và năng lượng đang đặt ra cho đất nước ➢
Tiến hành nghiên cứu nhân khẩu học để
xác định hướng đi chính xác hơn cho chiến lược tiếp thị sản phẩm hoặc dịch vụ của họ.
➢ Dựa vào mức độ tin cậy của người tiêu dùng, dự đoán tổng lượng bán nói chung và
những kiểu sản phẩm mà người tiêu dùng mua sẽ gắn liền với sự phát triển của ngành đó. ➢
Phân tích các đối thủ cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh để đưa ra những
chiến lược phù hợp nhất. 15 lOMoARcPSD| 45473628
➢ Theo dõi các biến chuyển về giá cả của những cơ sở cung cấp chính yếu của mình,
quan tâm đến tình hình sẵn dụng của cung cấp.
➢ Cần phải triển khai các mối quan hệ vững chắc với những cơ sở tài chính quan trọng.
➢ Phải theo dõi tất cả đối thủ cạnh tranh ấy, đặt sự chú ý nhiều nhất vào các đối thủ cạnh
tranh về mặt thương hiệu, vì họ đang cạnh tranh tích cực trong việc buôn bán.
➢Nghiên cứu khách hàng một cách kĩ lưỡng.
➢ Phân tích các chỉ tiêu tài chính một cách khoa học để đánh giá đúng thực lực của tổ
chức nhằm đưa ra các biện pháp hợp lí để đảm bảo khả năng tài chính cho mọi hoạt động của doanh nghiệp. lOMoARcPSD| 45473628 16 KẾT LUẬN
➢ Môi trường marketing là tổng thể mối quan hệ có tác động qua lại giữa các yếu tố.
Một doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường cần phải có chiến lược kinh
doanh chuyên nghiệp dựa trên việc tìm hiểu, nghiên cứu các thành tố này. ➢ Để
hoạt động và tồn tại lâu trên thị trường, người ta phải hiểu và phân tích môi trường
marketing và các thành phần của nó đúng cách:
• Cần thiết cho việc lập kế hoạch: Sự hiểu biết về môi trường bên ngoài và bên
trong là điều cần thiết để lập kế hoạch cho tương lai. Một nhà tiếp thị cần phải
nhận thức đầy đủ về kịch bản hiện tại, sự năng động và dự đoán tương lai của
môi trường tiếp thị nếu anh ta muốn kế hoạch của mình thành công.
• Thấu hiểu khách hàng: Kiến thức thấu đáo về môi trường tiếp thị giúp các nhà
tiếp thị thừa nhận và dự đoán những gì khách hàng thực sự muốn. Phân tích
chuyên sâu về môi trường tiếp thị giúp giảm (và thậm chí loại bỏ) “tiếng ồn”
giữa nhà tiếp thị và khách hàng và giúp nhà tiếp thị hiểu rõ hơn hành vi của người tiêu dùng.
• Xu hướng khai thác: Đột nhập vào các thị trường mới và tận dụng các xu hướng
mới đòi hỏi nhiều kiến thức về môi trường tiếp thị. Nhà tiếp thị cần nghiên cứu
về mọi khía cạnh của môi trường để tạo ra một kế hoạch hoàn hảo.
• Các mối đe dọa và cơ hội: Kiến thức vững chắc về môi trường thị trường thường
mang lại lợi thế đầu tiên cho nhà tiếp thị vì anh ta đảm bảo rằng doanh nghiệp
của mình an toàn trước các mối đe dọa trong tương lai và khai thác các cơ hội trong tương lai.
• Hiểu các đối thủ cạnh tranh: Mỗi ngách có những người chơi khác nhau chiến
đấu cho cùng một vị trí. Hiểu rõ hơn về môi trường tiếp thị cho phép nhà tiếp thị
hiểu thêm về các cuộc thi và về những lợi thế của các đối thủ cạnh tranh với
doanh nghiệp của mình và ngược lại.