Các yếu tố thúc đẩy sự phát triển của thương mại điện tử ở Việt Nam 2022-2023 - Luật thương mại | Đại học Văn Lang

Các yếu tố thúc đẩy sự phát triển của thương mại điện tử ở Việt Nam 2022-2023 - Luật thương mại | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

2.2 Các yếu tố thúc đẩy sự phát triển của thương mại điện
tử ở Việt Nam 2022-2023
2.2.1 Sự phát triển của công nghệ thông tin
2.2.1.1 Tình hình phát triển công nghệ thông tin ở Việt Nam 2022-2023
Sự phát triển của Việt Nam chặt chẽ với ngành Công nghệ Thông tin (CNTT),
được coi một trong những ngành kinh tế quan trọng nhất của đất nước.
CNTT đóng vai trò quan trọng trong việc đóng góp vào sự phát triển hội
kinh tế bằng cách tạo ra cơ hội việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân.
Hơn nữa, còn gia tăng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế tạo điều
kiện thuận lợi cho quá trình hội nhập quốc tế.
Công nghệ thông tin Việt Nam đã phát triển rất nhanh mạnh trong năm
2022-2023. Theo các báo cáo bài viết trên mạng, một số điểm nổi bật
như sau:
Ngành công nghệ thông tin đạt tỷ lệ tăng trưởng 13,86% trong năm
2022 dự kiến sẽ tiếp tục gia tăng vào năm 2023. Hoạt động dịch
vụ một trong những ngành doanh thu cao nhất của Việt Nam,
trong đó ngành CNTT. Doanh thu từ hoạt động dịch vụ trong quý
IV/2022 được dự kiến đạt khoảng so1.057.000 tỷ đồng, tăng 8,1%
với cùng kỳ năm trước. Sự gia tăng này tạo ra nhu cầu lớn về nhân
sự trong ngành, đặc biệt là các chuyên gia chuyên sâu về công nghệ
5G, IoT, điện toán đám mây, trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (Big
Data), trải nghiệm thực tế tăng cường (AR), và thực tế ảo (VR). [1]
Ngành công nghệ thông tin đã những bước phát triển mạnh mẽ
trong năm 2022. Quá trình phát triển này được dự báo sẽ còn kéo
dài trong những năm tới nhờ vào các chính sách của Chính phủ
sự năng động của cộng đồng doanh nghiệp trong ngành. Doanh thu
ngành công nghệ thông tin Việt Nam năm 2022 đạt 17 tỷ USD,
tăng 28% đóng góp 14,3% GDP so với năm 2021. Ngành CNTT của
Việt Nam [2]
Ngành Công nghệ Thông tin (CNTT) của Việt Nam dự kiến sẽ cần
khoảng 700.000 chuyên gia chất lượng vào năm 2025. Hiện tại, số
lượng lập trình viên trong nước đang mức khoảng 530.000 người,
cho thấy một sự phát triển đáng kể trong ngành này. [3]
2.2.1.2 Tầm quan trọng của công nghệ thông tin tới thương mại điện tử
Việt Nam năm 2022-2023
Thương mại điện tử tích hợp công nghệ thông tin vào mọi khía cạnh của hoạt động
kinh doanh. Do đó, sự tiến triển của công nghệ thông tin sẽ thúc đẩy sự phát triển
của thương mại điện tử nhanh chóng hơn. Ngược lại, sự phát triển của thương mại
điện tử cũng đóng vai trò làm đòn bẩy cho các lĩnh vực công nghệ thông tin, bao
gồm cả các nền tảng thương mại điện tử, dịch vụ thanh toán trực tuyến nhiều
khía cạnh khác.
Trong lĩnh vực thương mại điện tử đầy năng động hứa hẹn tại Việt Nam, công
nghệ thông tin (IT) đóng vai trò quan trọng. mang lại nhiều lợi ích giúp mở rộng
tầm tay dịch vụ đối với khách hàng. Thông qua công nghệ thông tin, doanh
nghiệp thể cung cấp sản phẩm dịch vụ trực tuyến cho khách hàng bất kỳ lúc
nào và ở mọi nơi, nhờ vào kết nối internet. Điều này tạo ra một môi trường thuận lợi
cho trải nghiệm mua sắm dễ dàng, tiện lợi và an toàn.
Hơn nữa, công nghệ thông tin cải thiện hiệu suất của các hoạt động kinh doanh
bằng cách quản giám sát chúng một cách chính xác và minh bạch. Thông qua
công nghệ, doanh nghiệp khả năng phân tích dữ liệu khách hàng, hỗ trợ quyết
định kinh doanh trong khi tối ưu hóa chi phí hiệu suất tổng thể. Việc sử dụng
công nghệ thông tin giúp doanh nghiệp thương mại điện tử tạo ra những trải nghiệm
mới cho khách hàng thông qua sáng tạo phát triển các sản phẩm dịch vụ đa
dạng, được tùy chỉnh để phù hợp với sở thích riêng của họ. Điều này không chỉ tăng
cường sức hấp dẫn của cửa hàng trực tuyếncòn tạo ra những trải nghiệm mua
sắm độc đáo cho khách hàng.
Sự tăng trưởng nhanh chóng của thương mại điện tử ở Việt Nam phần lớn bị
ảnh hưởng bởi những tiến bộ của công nghệ thông tin. Sự tiến bộ này có thể
do các yếu tố như dân số trẻ của Việt Nam, nhu cầu tiêu dùng mạnh mẽ,
khả năng tiếp cận rộng rãi khả năng nhanh chóng áp dụng thích ứng
với các xu hướng công nghệ. [4]
Ngành Công nghệ Thông tin (CNTT) đóng một vai trò quan trọng và không thể
phủ nhận trong quá trình phát triển đồng bộ của lĩnh vực thương mại điện tử
(TMĐT) tại Việt Nam. Trong giai đoạn từ 2022 đến 2023, đóng góp của CNTT
đối với TMĐT Việt Nam không chỉ là một yếu tố quan trọng mà còn thể hiện rõ
nét thông qua nhiều khía cạnh đa dạng:
Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh: CNTT giúp các doanh
nghiệp TMĐT thể quản theo dõi được các hoạt động kinh
doanh của mình một cách chính xác minh bạch. Các doanh nghiệp
cũng có thể sử dụng công nghệ để phân tích dữ liệu khách hàng, hỗ trợ
ra quyết định kinh doanh, tối ưu hóa chi phí và tăng hiệu suất.
Doanh nghiệp thương mại điện tử thể quản giám sát hiệu quả
thông qua công nghệ thông tin một cách hiệu quả minh bạch. Điều
này cho phép các công ty sự kiểm soát tốt hơn về các hoạt động
kinh doanh của mình, đánh giá hiệu suất, thực hiện các điều chỉnh
cần thiết một cách kịp thời. [5]
Thêm vào đó, CNTT giúp các doanh nghiệp TMĐT thể thu thập
phân tích dữ liệu khách hàng một cách hiệu quả giúp các doanh
nghiệp hiểu rõ hơn về nhu cầu và hành vi của khách hàng, từ đó đưa ra
các quyết định kinh doanh phù hợp tối ưu hóa chiến lược tiếp thị.
CNTT còn mang lại lợi ích trong việc hỗ trợ ra quyết định kinh doanh,
giúp các doanh nghiệp TMĐT có thể sử dụng các công cụ phân tích dữ
liệu để hỗ trợ ra quyết định kinh doanh tối ưu hóa chi phí tăng
hiệu suất giúp các doanh nghiệp TMĐT thể tối ưu hóa chi phí
tăng hiệu suất thông qua việc tự động hóa các quy trình, giảm thiểu lỗi
và tăng cường hiệu quả.
Tạo ra những trải nghiệm mới cho khách hàng: CNTT giúp các
doanh nghiệp TMĐT thể tạo ra những sản phẩm dịch vụ mới, đa
dạng phù hợp với sở thích của khách hàng. Các doanh nghiệp
thể sử dụng công nghệ để tạo ra các trải nghiệm mua sắm trực tuyến
độc đáo, hấp dẫn, giúp khách hàng được những trải nghiệm mua
sắm tốt hơn. CNTT giúp các doanh nghiệp TMĐT nhân hóa trải
nghiệm mua sắm, tạo ra những sản phẩm dịch vụ mới, đa dạng
phù hợp với sở thích của khách hàng. đây, chúng ta thể lấy dụ
về hệ thống thông tin Customer Relationship Management (CRM) - một
nền tảng tập trung giám sát phần lớn hoặc toàn bộ các tương tác khách
hàng, đồng thời thu thập, lưu trữ, và phân tích dữ liệu thống kê, cũng như các
thông tin liên quan đến khách hàng. Thêm vào đó,các công nghệ hiện đại như
trí tuệ nhân tạo (AI) thực tế tăng cường (AR) được dự đoán sẽ những
ảnh hưởng sâu sắc và trở thành xu hướng thương mại điện tử trên thị trường
Việt Nam từ cuối năm 2022. Những đổi mới dựa trên AI trong thương mại
điện tử giúp tạo ra trải nghiệm mua sắm liền mạch hấp dẫn cho người
dùng trên nhiều kênh khác nhau, dụ như sàn Shopee sử dụng BOT AI để
học về khách hàng thông qua những sản phẩm khách hàng thường tìm
kiếm để đưa ra những kết quả tìm kiếm phù hợp nhất, hay như H&M sử dụng
AR để giúp khách hàng thử nghiệm trang phục trực tuyến.
Giải pháp marketing và quảng cáo: CNTT đã giúp các doanh nghiệp TMĐT
tiếp cận được với nhiều khách hàng tiềm năng hơn thông qua các hoạt động
marketing quảng cáo trực tuyến.
CNTT giúp các doanh nghiệp TMĐT tiếp cận được với nhiều khách hàng tiềm
năng hơn thông qua các hoạt động marketing quảng cáo trực tuyến, giúp
các doanh nghiệp thể kiểm soát tốt hơn các hoạt động kinh doanh, tiếp
cận khách hàng trực tuyến và tiết kiệm chi phí cho việc quảng cáo và tiếp cận
khách hàng tiềm năng. [6] CNTT giúp các doanh nghiệp TMĐT thể
phân khúc khách hàng mục tiêutạo ra các chiến dịch marketing phù
hợp. Lợi ích của việc này giúp các doanh nghiệp thể tối ưu hóa
chiến lược tiếp thị của mình và tăng hiệu suất. [7]
Giải pháp thanh toán trực tuyến: Thanh toán trực tuyến một trong
những yếu tố quan trọng nhất thúc đẩy sự phát triển của TMĐT. CNTT
đã giúp cho thanh toán trực tuyến trở nên phổ biến an toàn hơn,
giúp khách hàng dễ dàng thanh toán cho các đơn hàng mua sắm trực
tuyến của mình. CNTT đã giúp cho việc phát triển các hình thức thanh
toán trực tuyến như thanh toán bằng thẻ, thanh toán qua cổng, thanh
toán bằng điện tử, thanh toán bằng thiết bị điện thoại thông minh,
thanh toán qua Mobile Banking, thanh toán qua QR Code, từ đó giúp
cho việc thanh toán trực tuyến trở thành một xu hướng phổ biến
khắp Việt Namsự tiện lợi và an toàn của nó. Theo báo cáo cập nhật
năm 2022 của cho thấy, 51,8 triệu người dùng thương mạiStatista
kỹ thuật số tại Việt Nam vào năm 2021. Đến năm 2025, ước Statista
tính số lượng người dùng trong phân khúc này sẽ tăng lên 70,9 triệu.
Số lượng người dùng thanh toán qua POS di động cùng lúc sẽ tăng từ
28,6 triệu lên khoảng 34,6 triệu. [8]
2.2.2 Xu hướng bùng nổ của mạng xã hội
2.2.2.1 Tình hình phát triển của mạng xã hội ở Việt Nam 2022-2023
Trong những năm 2022-2023, mạng hội đã trở thành một phần không thể thiếu
trong cuộc sống hàng ngày của người dân Việt Nam. Những nền tảng này không chỉ
đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối nhân còn tác động đến nhiều lĩnh
vực khác nhau, ảnh hưởng đáng kể đến cách thức tương tác, giao tiếp và tiếp nhận
thông tin. Bên cạnh đó, dịch COVID-19 đã đang gây ra những tác động to lớn
đến mọi mặt của đời sống xã hội, trong đó có mạng xã hội. Trong bối cảnh giãn cách
hội, mạng hội đã trở thành một công cụ hữu ích giúp người dân kết nối, chia
sẻ thông tin và giải trí.
Mạng xã hội đã trở thành một kênh thông tin hữu ích giúp người dân cập nhật thông
tin về dịch bệnh, các biện pháp phòng chống dịch, cũng như các chính sách hỗ trợ
của nhà nước. Ngoài ra, mạng hội cũng nơi chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức về
phòng chống dịch, giúp người dân nâng cao ý thức tự bảo vệ bản thân và gia đình.
Mạng hội cũng một sân chơi giải trí lành mạnh giúp người dân giải tỏa căng
thẳng, mệt mỏi trong thời gian giãn cách hội. Các nền tảng mạng hội như
YouTube, TikTok, Facebook,... đã cung cấp nhiều nội dung giải trí phong phú, đa
dạng, đáp ứng nhu cầu của người dùng ở mọi lứa tuổi.
theo đà phát triển đó, mạng hội đã trở thành một phần không thể thiếu trong
cuộc sống của người dân Việt Nam, trở thành 1 trong những hoạt động thường
xuyên được thực hiện trong ngày.
Tính đến đầu năm 2023, Việt Nam 77,93 triệu người sử dụng Internet, tương
đương 79,1% so với tổng dân số, tăng thêm 5,3 triệu người (+7,3%) so với đầu năm
2022. Trong đó, số lượng người dùng mạng hội 64,40 triệu người, chiếm
71,0% tổng dân số. 5 nền tảng mạng hội phổ biến nhất Việt Nam vào năm
2023 Facebook với 59,1 triệu người dùng, YouTube với 52,8 triệu người dùng,
TikTok với 30,7 triệu người dùng, Instagram với 24,5 triệu người dùng, Zalo với 22,7
triệu người dùng [9]
Về thời gian sử dụng Internet mỗi ngày, báo cáo của We Are Social cho thấy người
dùng tại Việt Nam dành khoảng 6 giờ 23 phút để lướt Internet, trong đó 55.4% thời
gian sử dụng Internet thông qua các thiết bị di động.
Hình 2.2.2.1 Biểu đồ thể hiện độ tuổi sử dụng 4 mạng xã hội lớn ở Việt Nam (Statista) [10]
Mặc đứng thứ 3 trong các mạng hội lưu lượng truy cập cao nhất, nhưng
Tiktok là 1 mạng xã hội có tiềm năng phát triển vô cùng vượt trội so với các mạng xã
hội khác. Theo báo cáo từ nguồn quảng cáo của ByteDance, tính đến đầu năm
2023, TikTok 49,86 triệu người dùng từ 18 tuổi trở lên tại Việt Nam. Lưu ý rằng
ByteDance cho phép các nhà tiếp thị nhắm mục tiêu quảng cáo TikTok tới người
dùng từ 13 tuổi trở lên thông qua công cụ quảng cáo của họ, nhưng các công cụ này
chỉ hiển thị dữ liệu về đối tượng người xem từ 18 tuổi trở lên. Để hiểu rõ hơn, con số
từ ByteDance cho thấy quảng cáo TikTok đã tiếp cận tới 68,9% số người trưởng
thành từ 18 tuổi trở lên tại Việt Nam vào đầu năm 2023. Trong khi đó, phạm vi tiếp
cận quảng cáo của TikTok tại Việt Nam tương đương với 64,0% tổng số người dùng
internet tại Việt Nam ở đầu năm, bất kể độ tuổi.
Cuối quý 4 năm 2022, TikTok Shop đã thành công tạo ra doanh thu đạt tới 80% so
với Lazada, chỉ trong vòng bốn tháng kể từ khi ra mắt. Tuy nhiên, khoảng cách này
đã giảm đáng kể vào quý 1 năm 2023, khi chỉ còn chênh lệch 3,5% giữa doanh thu
của hai nền tảng này. Hơn nữa, vào quý 2 năm 2023, TikTok Shop đã vươn lên
giành vị trí thứ hai về sự phổ biến và thành công, ngay sau Shopee.
Trong khi Shopee tiếp tục thống trị thị trường với thị phần chiếm 63%, TikTok Shop
đã hiệu quả chiếm lĩnh thị phần từ các nền tảng thương mại điện tử khác như Tiki và
Sendo (thuộc FPT). Doanh thu TikTok Shop tạo ra đạt mức ấn tượng 16,300 tỷ
VND thông qua việc bán ra hơn 117 triệu sản phẩm. Ngược lại, Lazada đạt doanh
thu hơi thấp hơn với 15,700 tỷ VND từ việc bán ra gần như cùng một lượng sản
phẩm khoảng 117,5 triệu đơn vị. Hơn nữa, chỉ trongu tháng đầu của năm 2023,
Shopee đã thành công giao hàng với giá trị đơn hàng đạt 59,000 tỷ VND số
lượng sản phẩm bán ra đến con số 667 triệu. [11]
2.2.2.2 Tầm quan trọng và những lợi ích của mạng xã hội tới thương mại
điện tử Việt Nam 2022-2023
Trong những năm gần đây, thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam đã bước phát
triển vượt bậc, đạt mức tăng trưởngn tượng. Theo báo cáo của Tổng cục Thống
kê, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2022 đạt 6.709,4
nghìn tỷ đồng, tăng 27,3% so với năm 2021. Trong đó, doanh thu TMĐT bán lẻ đạt
282,9 nghìn tỷ đồng, tăng 23,3% so với năm 2021.
Một trong những yếu tố quan trọng góp phần vào sự tăng trưởng của TMĐT Việt
Nam trong giai đoạn này là sự phát triển của mạng xã hội. Mạng xã hội đã trở thành
một kênh bán hàng hiệu quả, góp phần mở rộng thị trường, giảm chi phí marketing
và nâng cao trải nghiệm khách hàng cho các doanh nghiệp TMĐT.
Mở rộng thị trường cho TMĐT: Việt Nam một quốc gia dân số trẻ,
năng động sử dụng mạng hội ngày càng phổ biến. Theo thống của
Statista, năm 2022, Việt Nam khoảng 77,93 triệu người sử dụng Internet,
tương đương 79,1% so với tổng dân số, tăng thêm 5,3 triệu người (+7,3%) so
với đầu năm 2022. Trong đó, Facebook mạng hội được sử dụng phổ
biến nhất với hơn 60 triệu người dùng và Tiktok - Mạng xã hội video ngắn với
mức độ nổi tiếng đáng chú ý. Theo báo cáo từ OpenGov Asia, đã một sự
gia tăng đáng kể trong các doanh nghiệp thương mại điện tử trên mạng
hội. Chỉ trong năm 2021, những doanh nghiệp này đã chứng kiến một sự tăng
đột ngột đáng chú ý là 41%, tiếp theo là một sự tăng trưởng ấn tượng hơn với
con số 57% vào năm 2022. Dự kiến giá trị thương mại điện tử tại Việt Nam sẽ
đạt mức ấn tượng 39 nghìn tỷ VND vào tháng 9. Một số nền tảng thương
mại điện tử phổ biến trên mạng hội bao gồm TikTok Shop, GrabMart,
Shopee, Lazada, Tiki Sendo. Sự xuất hiện phát triển của mạng hội
đã giúp các doanh nghiệp trực tuyến tiếp cận một lượng lớn khách hàng tiềm
năng trên khắp cả nước. Thông qua các công cụ quảng cáo đa dạng trên các
nền tảng này, họ có thể dễ dàng quảng bá sản phẩm và dịch vụ của mình đến
một đối tượng người dùng rộng lớn hơn. [12]
Giảm chi phí marketing: Việc sử dụng mạng hội cho mục đích tiếp thị
mang đến cho doanh nghiệp một cơ hội quý báu để kết nối với một đối tượng
lớn của khách hàng tiềm năng, đồng thời tránh được những chi phí cao
thường liên quan đến các phương pháp tiếp thị truyền thống. Bằng cách
chiến lược sử dụng các nền tảng mạng hội, doanh nghiệp thể phân bổ
đầu của mình o việc tạo ra nội dung hấp dẫn giá trị. Điều này
không chỉ giảm đáng kể chi phí so với quảng cáo truyền thống trên truyền
hình, in ấn, hoặc radio còn mang lại kết quả ưu việt. Báo cáo của Zoho
cho biết, chi phí tiếp thị số, bao gồm cả chi phí tiếp thị trên mạnghội, thấp
hơn tới 64% so với chi pcủa các phương pháp tiếp thị truyền thống. Điều
này làm nổi bật khả năng tiết kiệm đáng kể khi doanh nghiệp chuyển từ các
chiến lược quảng cáo truyền thống sang hình quảng cáo trên mạng
hội. Khác biệt so với chi phí hàng năm cùng đắt đỏ để đặt quảng cáo trên
các biển quảng cáo ở các thành phố lớn như Hà Nội, Đà Nẵng, và Thành phố
Hồ Chí Minh thể lên đến hàng tỷ đồng Việt Nam, chi phí quảng cáo trên
mạng xã hội phụ thuộc vào nội dung và giá thầu cho mỗi lần nhấp chuột. Điều
này mang lại sự linh hoạt cho người quảng cáo để tự đặt giá và quản lý ngân
sách quảng cáo của họ một cách hiệu quả. Ngoài ra, các nền tảng mạng
hội cung cấp nguồn lực hiệu quả để theo dõi đánh giá hiệu suất của các
chiến dịch tiếp thị. Bằng cách sử dụng các công cụ như Facebook Ads
Manager, Instagram Insights Google Analytics,... để doanh nghiệp khả
năng theo dõi đo lường các chỉ số quan trọng như lượt xem, lượt thích,
lượt chia sẻ lượt nhấp vào liên kết. Điều này cho phép doanh nghiệp điều
chỉnh chiến lược tiếp thị của mình để tối đa hóa hiệu suất thực hiện tiết
kiệm chi phí một cách thông minh.
Nâng cao trải nghiệm khách hàng: Các nền tảng mạng hội cung cấp
những tính năng tương tác giúp doanh nghiệp thiết lập một kênh giao tiếp hai
chiều với khách hàng. Những tính năng này ng thể được sáng tạo để
tăng cường mối quan hệ với khách hàng. Ví dụ, nếu một doanh nghiệp bán lẻ
thực phẩm đang tổ chức một sự kiện giảm giá hoặc khuyến mãi, họ có thể tổ
chức các cuộc thăm ý kiến trực tuyến trên trang Facebook của họ để thu
thập ý kiến và đánh giá về những sản phẩm mà khách hàng quan tâm nhất.
Đồng thời, thông qua việc theo dõi tích cực các bình luận đánh giá trên
các bài đăng, doanh nghiệp thể nhanh chóng đáp ứng các câu hỏi, cung
cấp thông tin bổ sung giải quyết mọi vấn đề một cách chuyên nghiệp. Để
minh họa điều này thêm, hãy xem xét dụ của một nhà hàng sử dụng
Instagram để chia sẻ hình ảnh về c món ăn của họ. Thông qua nền tảng
này, họ không chỉ nhận được phản hồi giá trị về hương vị chất lượng
còn quản các yêu cầu đặt chỗ từ cộng đồng trực tuyến. Những tương
tác này không chỉ là cơ hội quảng bá cho doanh nghiệp; chúng đóng góp vào
việc xây dựng một cộng đồng trực tuyến tích cực xoay quanh thương hiệu.
Điều này không chỉ tăng cường sự tương tác còn tạo ra một cảm giác
cộng đồng mạnh mẽ, giúp thương hiệu xây dựng lòng tin uy tín trong lòng
khách hàngtừ đó, củng cố sự trung thành với thương hiệu trong đối tượng
khách hàng mục tiêu.
2.2.3 Sự thay đổi trong hành vi tiêu dùng
2.2.3.1 Sự thay đổi trong hành vi tiêu dùng của người dùng Việt Nam
sau đại dịch Covid-19
Sau đại dịch Covid-19, đã tác động sâu sắc đến nền kinh tế Việt Nam nói
chung hành vi tiêu dùng của người dân nói riêng. Biện pháp phòng chống
dịch Covid-19 kéo dài đã đẩy mạnh hoạt động trực tuyến thúc đẩy sự
chuyển đổi sang các kênh mua sắm trực tuyến hiện đại, cũng như khuyến
khích việc thanh toán không sử dụng tiền mặt. Dự báo cho thấy xu hướng này
sẽ tiếp tục phát triển trong tương lai, trở thành một thói quen mua sắm phổ
biến.
Theo ước tính, số lượng người dùng mua sắm trực tuyến vào năm 2022 sẽ
đạt từ 57 đến 60 triệu người, và giá trị mua sắm trực tuyến trung bình của mỗi
người Việt Nam dự kiến khoảng 260 - 285 USD (tương đương 6,1 - 6,6
triệu đồng). Tỷ trọng doanh thu thương mại điện tử B2C so với tổng mức bán
lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng trên toàn quốc sẽ chiếm khoảng 7,2 - 7,8%.
Trong số người sử dụng internet tại Việt Nam (chiếm 75%), hơn 74,8% tham
gia mua sắm trực tuyến. Các mặt hàng phổ biến được mua trực tuyến bao
gồm quần áo, giày dép, mỹ phẩm (69%), thiết bị đồ dùng gia đình (64%),
đồ công nghệ, điện tử (51%). Người tiêu dùng thường thực hiện mua sắm
qua các trang web thương mại điện tử, diễn đàn, mạng hội, ứng dụng
mua sắm trên thiết bị di động. [13]
Nói chung, người tiêu dùng tại Việt Nam thể hiện mức độ lạc quan cao nhất
so với các quốc gia khác trên thế giới. Trong năm 2022, hơn 60% người dân
Việt Nam, theo Khảo sát Tâmngười tiêu dùng của McKinsey, bày tỏ sự lạc
quan với việc tin rằng nền kinh tế sẽ phục hồi trong vòng 2-3 tháng thể
tăng trưởng mạnh mẽ hơn so với giai đoạn trước đại dịch COVID-19. Xu
hướng này vẫn được duy trì trong năm 2023, khi tới 70% người tiêu dùng
Việt Nam dự định chi tiêu cho ngày lễ Tết tương đương hoặc thậm chí nhiều
hơn so với năm 2022. Hơn nữa, người tiêu dùng thể hiện xu hướng "phóng
tay" hơn, tự thưởng cho bản thân, với hơn 70% người tham gia khảo sát có ý
định tăng chi tiêu cho các ngành hàng/dịch vụ họ đã giảm tiêu thụ trong
suốt 1,5 năm qua. [14]
Hình 2.2.3.1: Biểu đồ về sự lạc quan của người tiêu dùng Việt Nam trong năm 2023 Báo cáo “Người
tiêu dùng Việt Nam trưởng thành trong năm 2023” của McKinsey Company [14]
Tuy nhiên, cùng với tinh thần lạc quan, người tiêu dùng tại Việt Nam đang thể
hiện sự sáng suốt ý thức ràng hơn về giá trị. Trong nhóm các quốc gia
Châu Á - Thái Bình Dương, Việt Nam đứng đầu với tỷ lệ người tiêu dùng dự
trù về giảm thu nhập tiết kiệm cao nhất, với hơn 90% người tiêu dùng lo
lắng về tình trạng tăng giá, lạm phát, thiếu hụt năng lượng, cùng với sự gia
tăng giá xăng dầu tăng lãi suất. Áp lực không ổn định trong tài chính
đang thúc đẩy người tiêu dùng chuyển hướng đến những lựa chọn mua sắm
có sự sáng tạo và hiệu quả hơn.
Hình 2.2.3.1: Biểu đồ về tỷ lệ giảm thu nhập, chi tiêu và tiết kiệm của người tiêu dùng Việt Nam trong
năm 2023 Báo cáo “Người tiêu dùng Việt Nam trưởng thành trong năm 2023” của McKinsey
Company [14]
Người tiêu dùng Việt Nam đang thể hiện sự tinh tế và tiến triển theo bốn xu
hướng chính: họ có ý thức sâu sắc hơn về giá trị, ưa chuộng sử dụng các nền
tảng đa kênh, giảm sự trung thành với thương hiệu và cửa hàng, cùng với
việc mua sắm với mục đích cụ thể. Tất cả những biến đổi này có thể được
tóm gọn bằng cách sử dụng cơ chế "4 không". [14]
Không theo lối mòn: Người tiêu dùng đang trở nên nhạy bén với chi
phí, cắt giảm một số chi tiêu trong khi tăng cường chi tiêu ở các lĩnh
vực khác. Lạm phát và sự ưa chuộng các thương hiệu cao cấp đã dẫn
đến sự gia tăng chi tiêu trong nhiều ngành, nhưng tổng chi tiêu giảm khi
người tiêu dùng giảm số lượng mua sắm. Sự thay đổi này đồng thời có
hai tác động. Thứ nhất, người tiêu dùng có kế hoạch giảm chi tiêu ở
hầu hết các danh mục, ngoại trừ các mặt hàng thiết yếu như thực phẩm
và nhiên liệu. Họ cũng sẵn lòng chi tiêu nhiều hơn cho đồ dùng gia đình
và sản phẩm chăm sóc cá nhân, những dự định cắt giảm trong việc ăn
tiện lợi. Đối với các danh mục không thiết yếu như vitamin, thuốc không
kê đơn, đồ tập luyện và chăm sóc sức khỏe cá nhân, người tiêu dùng
thể hiện ý định tăng chi tiêu. Thứ 2, dự kiến rằng trong mỗi ngành,
người tiêu dùng sẽ phân bổ một phần lớn hơn của ngân sách của họ
cho các sản phẩm cao cấp hoặc những sản phẩm mang lại giá trị xuất
sắc đối với số tiền họ chi trả. Ngược lại, các sản phẩm có giá ở mức
trung bình có thể gặp khó khăn trong việc tìm kiếm người mua.
Không ranh giới: Người tiêu dùng ưa chuộng mua sắm trên đa kênh
hỗn hợp và có nhu cầu trải nghiệm “kết hợp trực tiếp - trực tuyến”. Xu
hướng mua sắm đa kênh hỗn hợp đang trở thành ưa chuộng, không
giới hạn giữa thế giới thực và trực tuyến. Trước đây, trong giai đoạn đại
dịch, 67-88% người tiêu dùng đã chuyển từ mô hình mua sắm truyền
thống sang các phương án thay thế và có ý định tiếp tục sử dụng chúng
Nghiên cứu và mua sắm qua các nền tảng đa kênh hỗn hợp chiếm 50-
75%, là biểu hiện rõ ràng của sự lan rộng của chúng tại Việt Nam. Các
công ty công nghệ và truyền thông tiếp tục đưa ra sản phẩm đa kênh
hỗn hợp để duy trì xu hướng này. Ranh giới giữa các ngành hàng đang
mờ dần khi nhà cung cấp mở rộng sản phẩm và dịch vụ. Mặc dù có một
số trường hợp như hàng tạp hóa và thực phẩm chức năng vẫn giữ sự
ưa chuộng mua trực tiếp tại cửa hàng, nhưng đó chỉ là những trường
hợp ngoại lệ. Người tiêu dùng trẻ đang chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ
mạng xã hội, với Instagram, YouTube và TikTok đóng vai trò quan trọng
trong quyết định mua sắm. Đặc biệt, thế hệ Z đang chú ý đến nội dung
về chăm sóc da, mỹ phẩm, trang sức, giày dép, sản phẩm chăm sóc cá
nhân và đồ ăn mang về hoặc giao tận nơi. Sự chuyển đổi sang việc
mua các dịch vụ kỹ thuật số và từ xa không chỉ là xu hướng tạm thời,
mà còn là dự định cố ý duy trì hành vi này cho nhiều lĩnh vực dịch vụ.
Hình 2.2.3.1: Biểu đồ tỷ lệ % lựa chọn mua sắm đa kênh của người tiêu dùng Việt Nam trong năm
2023 Báo cáo “Người tiêu dùng Việt Nam trưởng thành trong năm 2023” của McKinsey Company [14]
Không trung thành: Người tiêu dùng tại Việt Nam đối với cửa hàng và
thương hiệu vẫn duy trì sự trung thành ở mức rất thấp, khi họ có khả
năng linh hoạt thay đổi thói quen mua sắm để tối ưu hóa trải nghiệm
mua hàng. So với các quốc gia khác trong khu vực Châu Á - Thái Bình
Dương, người tiêu dùng Việt Nam có tỷ lệ trung thành thấp nhất, với
90% đã chuyển đổi sang cửa hàng hoặc thương hiệu mới trong vòng 3
tháng gần đây (Hình 4). Điều này rõ ràng hơn ở miền Nam, nơi đang
chứng kiến sự gia nhập của nhiều thương hiệu và cửa hàng mới.
Người tiêu dùng không chỉ thiếu sự quan tâm đặc biệt đối với thương
hiệu và cửa hàng, mà còn chú trọng đến việc tiêu thụ những sản phẩm
khác biệt so với trước đây. Sự chuyển đổi này phản ánh xu hướng theo
đuổi mặt hàng cao cấp hơn, đồng thời thể hiện sự tăng cường ý thức
về giá trị. Nguyên nhân chính khiến người tiêu dùng quyết định chuyển
đổi thương hiệu là do họ cảm nhận được giá trị tốt hơn, sau đó là vì
chất lượng, tính mới mẻ và sự đa dạng cá nhân. Trong những tháng
đầu năm 2023, các thương hiệu thuộc sở hữu của các đơn vị bán lẻ
đang phát triển mạnh tại Việt Nam. Những thương hiệu này có cơ hội
tận dụng xu hướng hiện tại bằng cách thu hút những người tiêu dùng
sẵn lòng thay đổi hoặc thử nghiệm với những thương hiệu mới.
Hình 2.2.3.1: Biểu đồ tỷ lệ % thể hiện sự trung thành của người tiêu dùng Việt Nam trong năm 2023
Báo cáo “Người tiêu dùng Việt Nam trưởng thành trong năm 2023” của McKinsey Company [14]
Không mua cảm tính: Người tiêu dùng hiện nay đang thực hiện quyết
định mua sắm với mục đích cụ thể, tập trung vào việc lựa chọn sản
phẩm lành mạnh, bền vững, nguồn gốc địa phương. xu
hướng tăng chi tiêu cho các ngành hàng không thiết yếu liên quan đến
sức khỏe và bền vững, vớidụ là 75% người tiêu dùng khảo sát đang
dự định duy trì hành vi lành mạnh như sử dụng ứng dụng sức khỏe
sử dụng dịch vụ khám bệnh từ xa. Ngoài ra, 28% người tiêu dùng kỳ
vọng các thương hiệu phải hoạt động với mục đích cụ thể, bao gồm
chia sẻ giá trị cốt lõi với khách hàng quan tâm đến sức khỏe của
nhân viên. Mặc tính bền vững được coi trọng, nhưng bảo vệ môi
trường không phải ưu tiên hàng đầu. Chỉ 24% người tiêu dùng
quan trọng việc mua sản phẩm sử dụng nguyên liệu thân thiện với môi
trường đóng gói bằng vật liệu thể tái chế. Đồng thời, chỉ 31%
người tiêu dùng sẵn lòng chi trả giá cao hơn hoặc chuyển sang các
thương hiệu cao cấp để đóng góp vào bảo vệ môi trường.
2.2.3.2 Những lợi ích của sự thay đổi trong hành vi tiêu dùng tác động
lên thương mại điện tử 2022-2023
Trong giai đoạn 2022-2023, TMĐT Việt Nam tiếp tục phát triển mạnh mẽ, với
tốc độ tăng trưởng bình quân 22,6%/năm. Sự phát triển này thể được giải
thích bởi một số yếu tố, trong đó sự thay đổi trong hành vi tiêu dùng của
người Việt Nam. Việc thay đổi trong hành vi tiêu dùng thói quen mua sắm
của người tiêu dùng giúp thương mại điện tử được hưởng lợi đáng kể. Bằng
chứng là trong giai đoạn 2022-2023, TMĐT Việt Nam tiếp tục phát triển mạnh
mẽ, với tốc độ tăng trưởng bình quân 22,6%/năm.Trong giai đoạn 2022-2023,
TMĐT Việt Nam tiếp tục phát triển mạnh mẽ, với tốc độ tăng trưởng bình
quân 22,6%/năm. Theo báo cáo của Nielsen, doanh số bán lẻ hàng tiêu dùng
tăng 9,5% trong năm 2022, cao hơn mức tăng trưởng kinh tế 6,5%. Điều này
cho thấy nhu cầu tiêu dùng của người Việt Nam ngày càng cao đa dạng.
[15]. Sự tăng trưởng mạnh mẽ của TMĐT Việt Nam trong năm 2022-2023
thể được giải thích thông qua sự thay đổi trong hành vi tiêu dùng thông qua
các biểu hiện như:
Ưu tiên nhu yếu phẩm: Dưới tác động của đại dịch Covid-19, người
tiêu dùng Việt Nam xu hướng ưu tiên nhu yếu phẩm trong phân bổ
chi tiêu. Trong khi đó, chi phí cho các danh mục sản phẩm, dịch vụ khác
như điện tử, giải trí, du lịch đều bị cắt giảm. Theo báo cáo của Cimigo,
58% người tiêu dùng Việt Nam sẽ tiếp tục thói quen mua sắm hàng
bách hóa trực tuyến trên các sàn thương mại điện tử. Mua sắm trực
tuyến các mặt hàng tiêu dùng nhanh, thực phẩm tươi sống, hàng thiết
yếu,…đã trở nên phổ biến hơn bao giờ hết . [16] Xu hướng này đã tạo
ra cơ hội cho các sàn TMĐT bán các mặt hàng nhu yếu phẩm như thực
phẩm, đồ uống, hóa mỹ phẩm,... Các sàn TMĐT đã nhanh chóng nắm
bắt xu hướng này đẩy mạnh phát triển các mặt hàng nhu yếu phẩm
trên nền tảng của mình.
Chú trọng tiêu dùng “Xanh” bền vững: Ý thức về bảo vệ môi
trường của người tiêu dùng Việt Nam đã được nâng cao sau đại dịch.
Hiện nay, sự quan tâm của người tiêu dùng ngày càng tăng về việc lựa
chọn thông minh, bền vững trong mọi khía cạnh, từ quá trình sản xuất
đến sử dụng sản phẩm. Không chỉ đòi hỏi về chất lượng, tiêu dùng
ngày nay còn đặt ra các yếu tố như tính thân thiện với môi trường
tính xã hội của sản phẩm. Trước tình hình đại dịch Covid-19, người tiêu
dùng và nhà đầu tư đã chuyển đổi thói quen mua sắm, ưu tiên lựa chọn
các kênh tiêu dùng "xanh" và đặt sức khỏe, tái tạo năng lượng lên hàng
đầu. Theo báo cáo của McKinsey, 80% người tiêu dùng Việt Nam sẵn
sàng chi trả nhiều hơn cho các sản phẩm cam kết “xanh” “sạch”,
sản xuất từ những nguyên liệu thân thiện với môi trường [14]. dụ,
theo báo cáo của Vietdata, trong vòng 2 năm, từ mức doanh thu chỉ gần
13 tỷ đồng (năm 2020) Cocoon đã nâng con số này lên 184 tỷ đồng vào
năm 2022. Trong đó, doanh thu từ các sản phẩm chăm sóc da chiết
xuất từ thiên nhiên, thân thiện với môi trường tăng trưởng mạnh mẽ. Cụ
thể, doanh thu từ dòng sản phẩm mặt nạ đất sét tăng 100%, doanh thu
từ dòng sản phẩm dầu gội đầu tăng 80%,... Sự tăng trưởng mạnh mẽ
của doanh thu Cocoon cho thấy người tiêu dùng Việt Nam ngày càng
quan tâm đến các sản phẩm thân thiện với môi trường. Đây một tín
hiệu tích cực cho các thương hiệu mỹ phẩm Việt Nam đang hướng tới
tiêu dùng xanh. Xu hướng này đang mở ra những hội đặc biệt cho
các sàn Thương mại Điện tử (TMĐT) chuyên kinh doanh các sản phẩm
dịch vụ hướng xanh. Các nền tảng TMĐT đã nhanh chóng đáp
ứng với xu hướng này bằng cách triển khai các chương trình ưu đãi
khuyến mãi đặc biệt, nhằm thu hút sự chú ý sự quan tâm của người
tiêu dùng.
Tăng cường mua sắm trực tuyến: Mua sắm trực tuyến đã trở thành
xu hướng tiêu dùng phổ biến của người Việt Nam sau đại dịch. Theo
báo cáo của Nielsen, năm 2022, tỷ lệ tăng trưởng của Nhóm hàng tiêu
dùng nhanh (FMCG) đạt mức đáng kể 9,6% so với thời điểm trước
đại dịch COVID-19 năm 2019. Theo đó, 73% người tiêu dùng Việt Nam
thường xuyên mua hàng trên các nền tảng TMĐT Trong báo cáo[17].
của Cimigo, 58% người tiêu dùng Việt Nam sẽ tiếp tục thói quen
mua sắm hàng bách hóa trực tuyến trên các sàn thương mại điện tử
[16]. Thương mại điện tử đã đang chiếm vị trí hàng đầu trong lựa
chọn mua sắm của người tiêu dùng Việt Nam. Dựa trên thói quen tiêu
dùng ngày nay, thể dự đoán rằng sự phát triển của thương mại điện
tử trong tương lai sẽ mang đến một cơn sóng mạnh mẽ. Điều này
không chỉ tạo ra một thị trường hấp dẫn còn đóng góp tích cực vào
nền kinh tế của Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại điện tử.
Thương mại điện tử không chỉ đơn giản một phương tiện mua sắm,
mà còn là một nền tảng đổi mới đáng kể trong cách mà người tiêu dùng
tương tác với thị trường. Sự thuận lợi, đa dạng sản phẩm dịch vụ,
cùng với khả năng tiếp cận từ mọi nơi, đã tạo ra một trải nghiệm mua
sắm đặc sắc linh hoạt. Chắc chắn trong tương lai, thương mại điện
tử không chỉ một xu hướng tạm thời một lối sống mới. Sự sôi
động trong tương lai gần không chỉ nằm sự tăng trưởng về quy mô,
còn sự đa dạng hóa về loại hình sản phẩm dịch vụ. Việc này
tạo điều kiện cho sự đổi mới liên tục và sự cạnh tranh, đồng thời mở ra
những cơ hội kinh doanh mới cho các doanh nghiệp.
2.2.4 Tổng quan về những cơ hội của Thương mại điện tử Việt Nam
trong năm 2022-2023
Thương mại điện tử, một định dạng kinh tế đang ngày càng khẳng định vị
thế mạnh mẽ của mình tại Việt Nam, cũng như trên toàn thế giới. Sự đổi mới
tích hợp công nghệ thông tin đã đưa thương mại điện tử trở thành một
nguồn thu nhập lớn làm thay đổi bức tranh kinh tế, không chỉ quy
quốc gia mà còn ở tầm cỡ toàn cầu.
Trong thời kỳ 2022-2023, sự phát triển của thương mại điện tử không chỉ
kết quả của các yếu tố chủ động như sự tiến bộ về công nghệ thông tin,
còn phản ánh sự thay đổi đáng kể trong thói quen tiêu dùng của người tiêu
dùng. Sự bùng nổ của mạng hội, đặc biệt trong năm 2022-2023, đã tạo
ra một không gian mua sắm mới, nơingười tiêu dùng không chỉ mua sắm
còn tìm kiếm trải nghiệm chia sẻ thông tin về sản phẩm dịch vụ.
Dịch Covid-19, mang đến nhiều thách thức, nhưng cũng đã động lực
mạnh mẽ thúc đẩy sự chuyển đổi số và thay đổi tư duy mua sắm. Nhu cầu về
việc giảm tiếp xúc tiện lợi trong mua sắm đã đẩy người tiêu dùng vào việc
chọn lựa thương mại điện tử như một giải pháp an toàn và hiệu quả. Nền kinh
tế Việt Nam, mặc phải đối mặt với những thách thức từ đại dịch, nhưng
cũng đã cho thấy sự đàn hồi và khả năng hồi phục mạnh mẽ. Sự phục hồi này
càng được thúc đẩy khi người tiêu dùng, ban đầu thể do tình hình
khẩn cấp, nhưng sau đó đã hiểu trải nghiệm giá trị của mua sắm trực
tuyến.
Năm 2022-2023, được coi "thời điểm vàng" của thương mại điện tử, đánh
dấu sự hội nhập mạnh mẽ của xu hướng tiêu dùng sự sẵn của hạ tầng
số. Người tiêu dùng không chỉ quen với việc mua sắm trực tuyến còn đặt
ra những yêu cầu cao về trải nghiệm người dùng chất lượng sản phẩm.
Giờ đây, thương mại điện tử không chỉ một ngành kinh tế còn biểu
tượng của sự chuyển đổi số tiến lên một tương lai mua sắm hiện đại
thông minh. Sự sôi động mạnh mẽ của thương mại điện tử không chỉ góp
phần vào nền kinh tế chung của Việt Nam còn mở ra những triển vọng
hứa hẹn cho sự phát triển bền vững trong tương lai.
Tài liệu tham khảo:
[1] Tổng cục Thống kê. (2023). Tình hình kinh tế - hội quý IV năm 2022.
BÁO CÁO TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI QUÝ IV VÀ NĂM 2022
[2] Bộ Kế hoạch Đầu tư. (2023, ngày 14 tháng 7). Doanh nghiệp CNTT
với kỳ vọng tăng trưởng nhờ chuyển đổi số.
Doanh nghiệp CNTT với kỳ vọng tăng trưởng nhờ chuyển đổi số
[3] TopDev. (2023, ngày 15 tháng 9). Báo cáo thị trường IT Việt Nam năm
2023: Điểm sáng trong phục hồi kinh tế gắn liền với chương trình đổi
mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. (15/12/2023)
Báo cáo về thị trường IT Việt Nam 2023
[4] ThS. THỊ HƯƠNG TRÀ, ThS. HOÀNG THỊ KIM OANH, ThS.
NGUYỄN THỊ THÚY HƯỜNG, ThS. NGUYỄN THỊ LỆ NINH. (4/2023). Tạp
chí Kinh Tế Dự Báo thuộc Viện Chiến lược phát triển của Bộ Kế
Hoạch Và Đầu Tư. (15/12/2023)
Phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
[5] Tạp chí Magenest. (09/05/2022).THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GÌ? TỔNG
QUAN VỀ TMĐT Ở VIỆT NAM. (15/12/2023)
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ LÀ GÌ? TỔNG QUAN VỀ TMĐT Ở VIỆT NAM
[6]Thạc Trần Trọng Huy Tiến Nguyễn Thị Khánh Chi. (13/8/2022).
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN
[7] Tạp chí Magenest. (14/01/2023). TOP 10 HÌNH THỨC MARKETING
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ HIỆU QUẢ NHẤT HIỆN NAY. (15/12/2023)
TOP 10 HÌNH THỨC MARKETING THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ HIỆU QUẢ NHẤT
HIỆN NAY
[8] Statista. (16/11/2023). Number of users of digital payments in Vietnam
from 2017 to 2027, by segment. (15/12/2023)
Digital payment users in Vietnam 2017 - 2025
| 1/19

Preview text:

2.2 Các yếu tố thúc đẩy sự phát triển của thương mại điện
tử ở Việt Nam 2022-2023

2.2.1 Sự phát triển của công nghệ thông tin
2.2.1.1 Tình hình phát triển công nghệ thông tin ở Việt Nam 2022-2023
Sự phát triển của Việt Nam chặt chẽ với ngành Công nghệ Thông tin (CNTT),
được coi là một trong những ngành kinh tế quan trọng nhất của đất nước.
CNTT đóng vai trò quan trọng trong việc đóng góp vào sự phát triển xã hội
kinh tế bằng cách tạo ra cơ hội việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân.
Hơn nữa, nó còn gia tăng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế và tạo điều
kiện thuận lợi cho quá trình hội nhập quốc tế.
Công nghệ thông tin ở Việt Nam đã phát triển rất nhanh và mạnh trong năm
2022-2023. Theo các báo cáo và bài viết trên mạng, có một số điểm nổi bật như sau:
● Ngành công nghệ thông tin đạt tỷ lệ tăng trưởng 13,86% trong năm
2022 và dự kiến sẽ tiếp tục gia tăng vào năm 2023. Hoạt động dịch
vụ là một trong những ngành có doanh thu cao nhất của Việt Nam,
trong đó có ngành CNTT. Doanh thu từ hoạt động dịch vụ trong quý
IV/2022 được dự kiến đạt khoảng 1.057.000 tỷ đồng, tăng 8,1% so
với cùng kỳ năm trước. Sự gia tăng này tạo ra nhu cầu lớn về nhân
sự trong ngành, đặc biệt là các chuyên gia chuyên sâu về công nghệ
5G, IoT, điện toán đám mây, trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (Big
Data), trải nghiệm thực tế tăng cường (AR), và thực tế ảo (VR). [1]
● Ngành công nghệ thông tin đã có những bước phát triển mạnh mẽ
trong năm 2022. Quá trình phát triển này được dự báo sẽ còn kéo
dài trong những năm tới nhờ vào các chính sách của Chính phủ và
sự năng động của cộng đồng doanh nghiệp trong ngành. Doanh thu
ngành công nghệ thông tin ở Việt Nam năm 2022 đạt 17 tỷ USD,
tăng 28%
so với năm 2021. Ngành CNTT đóng góp 14,3% GDP của Việt Nam [2]
● Ngành Công nghệ Thông tin (CNTT) của Việt Nam dự kiến sẽ cần
khoảng 700.000 chuyên gia chất lượng vào năm 2025. Hiện tại, số
lượng lập trình viên trong nước đang ở mức khoảng 530.000 người,
cho thấy một sự phát triển đáng kể trong ngành này. [3]
2.2.1.2 Tầm quan trọng của công nghệ thông tin tới thương mại điện tử Việt Nam năm 2022-2023
Thương mại điện tử tích hợp công nghệ thông tin vào mọi khía cạnh của hoạt động
kinh doanh. Do đó, sự tiến triển của công nghệ thông tin sẽ thúc đẩy sự phát triển
của thương mại điện tử nhanh chóng hơn. Ngược lại, sự phát triển của thương mại
điện tử cũng đóng vai trò làm đòn bẩy cho các lĩnh vực công nghệ thông tin, bao
gồm cả các nền tảng thương mại điện tử, dịch vụ thanh toán trực tuyến và nhiều khía cạnh khác.
Trong lĩnh vực thương mại điện tử đầy năng động và hứa hẹn tại Việt Nam, công
nghệ thông tin (IT) đóng vai trò quan trọng. Nó mang lại nhiều lợi ích giúp mở rộng
tầm tay và dịch vụ đối với khách hàng. Thông qua công nghệ thông tin, doanh
nghiệp có thể cung cấp sản phẩm và dịch vụ trực tuyến cho khách hàng bất kỳ lúc
nào và ở mọi nơi, nhờ vào kết nối internet. Điều này tạo ra một môi trường thuận lợi
cho trải nghiệm mua sắm dễ dàng, tiện lợi và an toàn.
Hơn nữa, công nghệ thông tin cải thiện hiệu suất của các hoạt động kinh doanh
bằng cách quản lý và giám sát chúng một cách chính xác và minh bạch. Thông qua
công nghệ, doanh nghiệp có khả năng phân tích dữ liệu khách hàng, hỗ trợ quyết
định kinh doanh trong khi tối ưu hóa chi phí và hiệu suất tổng thể. Việc sử dụng
công nghệ thông tin giúp doanh nghiệp thương mại điện tử tạo ra những trải nghiệm
mới cho khách hàng thông qua sáng tạo và phát triển các sản phẩm và dịch vụ đa
dạng, được tùy chỉnh để phù hợp với sở thích riêng của họ. Điều này không chỉ tăng
cường sức hấp dẫn của cửa hàng trực tuyến mà còn tạo ra những trải nghiệm mua
sắm độc đáo cho khách hàng.
Sự tăng trưởng nhanh chóng của thương mại điện tử ở Việt Nam phần lớn bị
ảnh hưởng bởi những tiến bộ của công nghệ thông tin. Sự tiến bộ này có thể
là do các yếu tố như dân số trẻ của Việt Nam, nhu cầu tiêu dùng mạnh mẽ,
khả năng tiếp cận rộng rãi và khả năng nhanh chóng áp dụng và thích ứng
với các xu hướng công nghệ. [4]
Ngành Công nghệ Thông tin (CNTT) đóng một vai trò quan trọng và không thể
phủ nhận trong quá trình phát triển đồng bộ của lĩnh vực thương mại điện tử
(TMĐT) tại Việt Nam. Trong giai đoạn từ 2022 đến 2023, đóng góp của CNTT
đối với TMĐT Việt Nam không chỉ là một yếu tố quan trọng mà còn thể hiện rõ
nét thông qua nhiều khía cạnh đa dạng:
Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh: CNTT giúp các doanh
nghiệp TMĐT có thể quản lý và theo dõi được các hoạt động kinh
doanh của mình một cách chính xác và minh bạch. Các doanh nghiệp
cũng có thể sử dụng công nghệ để phân tích dữ liệu khách hàng, hỗ trợ
ra quyết định kinh doanh, tối ưu hóa chi phí và tăng hiệu suất.
Doanh nghiệp thương mại điện tử có thể quản lý và giám sát hiệu quả
thông qua công nghệ thông tin một cách hiệu quả và minh bạch. Điều
này cho phép các công ty có sự kiểm soát tốt hơn về các hoạt động
kinh doanh của mình, đánh giá hiệu suất, và thực hiện các điều chỉnh
cần thiết một cách kịp thời. [5]
Thêm vào đó, CNTT giúp các doanh nghiệp TMĐT có thể thu thập và
phân tích dữ liệu khách hàng một cách hiệu quả và giúp các doanh
nghiệp hiểu rõ hơn về nhu cầu và hành vi của khách hàng, từ đó đưa ra
các quyết định kinh doanh phù hợp và tối ưu hóa chiến lược tiếp thị.
CNTT còn mang lại lợi ích trong việc hỗ trợ ra quyết định kinh doanh,
giúp các doanh nghiệp TMĐT có thể sử dụng các công cụ phân tích dữ
liệu để hỗ trợ ra quyết định kinh doanh và tối ưu hóa chi phí và tăng
hiệu suất giúp các doanh nghiệp TMĐT có thể tối ưu hóa chi phí và
tăng hiệu suất thông qua việc tự động hóa các quy trình, giảm thiểu lỗi
và tăng cường hiệu quả.
Tạo ra những trải nghiệm mới cho khách hàng: CNTT giúp các
doanh nghiệp TMĐT có thể tạo ra những sản phẩm và dịch vụ mới, đa
dạng và phù hợp với sở thích của khách hàng. Các doanh nghiệp có
thể sử dụng công nghệ để tạo ra các trải nghiệm mua sắm trực tuyến
độc đáo, hấp dẫn, giúp khách hàng có được những trải nghiệm mua
sắm tốt hơn. CNTT giúp các doanh nghiệp TMĐT cá nhân hóa trải
nghiệm mua sắm, tạo ra những sản phẩm và dịch vụ mới, đa dạng và
phù hợp với sở thích của khách hàng. Ở đây, chúng ta có thể lấy ví dụ
về hệ thống thông tin Customer Relationship Management (CRM) - một
nền tảng tập trung và giám sát phần lớn hoặc toàn bộ các tương tác khách
hàng, đồng thời thu thập, lưu trữ, và phân tích dữ liệu thống kê, cũng như các
thông tin liên quan đến khách hàng. Thêm vào đó,các công nghệ hiện đại như
trí tuệ nhân tạo (AI) và thực tế tăng cường (AR) được dự đoán sẽ có những
ảnh hưởng sâu sắc và trở thành xu hướng thương mại điện tử trên thị trường
Việt Nam từ cuối năm 2022. Những đổi mới dựa trên AI trong thương mại
điện tử giúp tạo ra trải nghiệm mua sắm liền mạch và hấp dẫn cho người
dùng trên nhiều kênh khác nhau, ví dụ như sàn Shopee sử dụng BOT AI để
học về khách hàng thông qua những sản phẩm mà khách hàng thường tìm
kiếm để đưa ra những kết quả tìm kiếm phù hợp nhất, hay như H&M sử dụng
AR để giúp khách hàng thử nghiệm trang phục trực tuyến.
Giải pháp marketing và quảng cáo: CNTT đã giúp các doanh nghiệp TMĐT
tiếp cận được với nhiều khách hàng tiềm năng hơn thông qua các hoạt động marketing và quảng cáo trực tuyến.
CNTT giúp các doanh nghiệp TMĐT tiếp cận được với nhiều khách hàng tiềm
năng hơn thông qua các hoạt động marketing và quảng cáo trực tuyến, giúp
các doanh nghiệp có thể kiểm soát tốt hơn các hoạt động kinh doanh, tiếp
cận khách hàng trực tuyến và tiết kiệm chi phí cho việc quảng cáo và tiếp cận
khách hàng tiềm năng. [6] CNTT giúp các doanh nghiệp TMĐT có thể
phân khúc khách hàng mục tiêu và tạo ra các chiến dịch marketing phù
hợp. Lợi ích của việc này là giúp các doanh nghiệp có thể tối ưu hóa
chiến lược tiếp thị của mình và tăng hiệu suất. [7]
Giải pháp thanh toán trực tuyến: Thanh toán trực tuyến là một trong
những yếu tố quan trọng nhất thúc đẩy sự phát triển của TMĐT. CNTT
đã giúp cho thanh toán trực tuyến trở nên phổ biến và an toàn hơn,
giúp khách hàng dễ dàng thanh toán cho các đơn hàng mua sắm trực
tuyến của mình. CNTT đã giúp cho việc phát triển các hình thức thanh
toán trực tuyến như thanh toán bằng thẻ, thanh toán qua cổng, thanh
toán bằng ví điện tử, thanh toán bằng thiết bị điện thoại thông minh,
thanh toán qua Mobile Banking, thanh toán qua QR Code, từ đó giúp
cho việc thanh toán trực tuyến trở thành một xu hướng và phổ biến
khắp Việt Nam vì sự tiện lợi và an toàn của nó. Theo báo cáo cập nhật
năm 2022 của Statista cho thấy, có 51,8 triệu người dùng thương mại
kỹ thuật số tại Việt Nam vào năm 2021. Đến năm 2025, Statista ước
tính số lượng người dùng trong phân khúc này sẽ tăng lên 70,9 triệu.
Số lượng người dùng thanh toán qua POS di động cùng lúc sẽ tăng từ
28,6 triệu lên khoảng 34,6 triệu. [8]
2.2.2 Xu hướng bùng nổ của mạng xã hội
2.2.2.1 Tình hình phát triển của mạng xã hội ở Việt Nam 2022-2023
Trong những năm 2022-2023, mạng xã hội đã trở thành một phần không thể thiếu
trong cuộc sống hàng ngày của người dân Việt Nam. Những nền tảng này không chỉ
đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối cá nhân mà còn tác động đến nhiều lĩnh
vực khác nhau, ảnh hưởng đáng kể đến cách thức tương tác, giao tiếp và tiếp nhận
thông tin. Bên cạnh đó, dịch COVID-19 đã và đang gây ra những tác động to lớn
đến mọi mặt của đời sống xã hội, trong đó có mạng xã hội. Trong bối cảnh giãn cách
xã hội, mạng xã hội đã trở thành một công cụ hữu ích giúp người dân kết nối, chia
sẻ thông tin và giải trí.
Mạng xã hội đã trở thành một kênh thông tin hữu ích giúp người dân cập nhật thông
tin về dịch bệnh, các biện pháp phòng chống dịch, cũng như các chính sách hỗ trợ
của nhà nước. Ngoài ra, mạng xã hội cũng là nơi chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức về
phòng chống dịch, giúp người dân nâng cao ý thức tự bảo vệ bản thân và gia đình.
Mạng xã hội cũng là một sân chơi giải trí lành mạnh giúp người dân giải tỏa căng
thẳng, mệt mỏi trong thời gian giãn cách xã hội. Các nền tảng mạng xã hội như
YouTube, TikTok, Facebook,... đã cung cấp nhiều nội dung giải trí phong phú, đa
dạng, đáp ứng nhu cầu của người dùng ở mọi lứa tuổi.
Và theo đà phát triển đó, mạng xã hội đã trở thành một phần không thể thiếu trong
cuộc sống của người dân Việt Nam, trở thành 1 trong những hoạt động thường
xuyên được thực hiện trong ngày.
Tính đến đầu năm 2023, Việt Nam có 77,93 triệu người sử dụng Internet, tương
đương 79,1% so với tổng dân số, tăng thêm 5,3 triệu người (+7,3%) so với đầu năm
2022. Trong đó, số lượng người dùng mạng xã hội là 64,40 triệu người, chiếm
71,0% tổng dân số. 5 nền tảng mạng xã hội phổ biến nhất ở Việt Nam vào năm
2023 là Facebook với 59,1 triệu người dùng, YouTube với 52,8 triệu người dùng,
TikTok với 30,7 triệu người dùng, Instagram với 24,5 triệu người dùng, Zalo với 22,7
triệu người dùng [9]
Về thời gian sử dụng Internet mỗi ngày, báo cáo của We Are Social cho thấy người
dùng tại Việt Nam dành khoảng 6 giờ 23 phút để lướt Internet, trong đó 55.4% thời
gian sử dụng Internet thông qua các thiết bị di động.
Hình 2.2.2.1 Biểu đồ thể hiện độ tuổi sử dụng 4 mạng xã hội lớn ở Việt Nam (Statista) [10]
Mặc dù đứng thứ 3 trong các mạng xã hội có lưu lượng truy cập cao nhất, nhưng
Tiktok là 1 mạng xã hội có tiềm năng phát triển vô cùng vượt trội so với các mạng xã
hội khác. Theo báo cáo từ nguồn quảng cáo của ByteDance, tính đến đầu năm
2023, TikTok có 49,86 triệu người dùng từ 18 tuổi trở lên tại Việt Nam. Lưu ý rằng
ByteDance cho phép các nhà tiếp thị nhắm mục tiêu quảng cáo TikTok tới người
dùng từ 13 tuổi trở lên thông qua công cụ quảng cáo của họ, nhưng các công cụ này
chỉ hiển thị dữ liệu về đối tượng người xem từ 18 tuổi trở lên. Để hiểu rõ hơn, con số
từ ByteDance cho thấy quảng cáo TikTok đã tiếp cận tới 68,9% số người trưởng
thành từ 18 tuổi trở lên tại Việt Nam vào đầu năm 2023. Trong khi đó, phạm vi tiếp
cận quảng cáo của TikTok tại Việt Nam tương đương với 64,0% tổng số người dùng
internet tại Việt Nam ở đầu năm, bất kể độ tuổi.
Cuối quý 4 năm 2022, TikTok Shop đã thành công tạo ra doanh thu đạt tới 80% so
với Lazada, chỉ trong vòng bốn tháng kể từ khi ra mắt. Tuy nhiên, khoảng cách này
đã giảm đáng kể vào quý 1 năm 2023, khi chỉ còn chênh lệch 3,5% giữa doanh thu
của hai nền tảng này. Hơn nữa, vào quý 2 năm 2023, TikTok Shop đã vươn lên
giành vị trí thứ hai về sự phổ biến và thành công, ngay sau Shopee.
Trong khi Shopee tiếp tục thống trị thị trường với thị phần chiếm 63%, TikTok Shop
đã hiệu quả chiếm lĩnh thị phần từ các nền tảng thương mại điện tử khác như Tiki và
Sendo (thuộc FPT). Doanh thu mà TikTok Shop tạo ra đạt mức ấn tượng 16,300 tỷ
VND thông qua việc bán ra hơn 117 triệu sản phẩm. Ngược lại, Lazada đạt doanh
thu hơi thấp hơn với 15,700 tỷ VND từ việc bán ra gần như cùng một lượng sản
phẩm khoảng 117,5 triệu đơn vị. Hơn nữa, chỉ trong sáu tháng đầu của năm 2023,
Shopee đã thành công giao hàng với giá trị đơn hàng đạt 59,000 tỷ VND và số
lượng sản phẩm bán ra đến con số 667 triệu. [11]
2.2.2.2 Tầm quan trọng và những lợi ích của mạng xã hội tới thương mại
điện tử Việt Nam 2022-2023
Trong những năm gần đây, thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam đã có bước phát
triển vượt bậc, đạt mức tăng trưởng ấn tượng. Theo báo cáo của Tổng cục Thống
kê, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2022 đạt 6.709,4
nghìn tỷ đồng, tăng 27,3% so với năm 2021. Trong đó, doanh thu TMĐT bán lẻ đạt
282,9 nghìn tỷ đồng, tăng 23,3% so với năm 2021.
Một trong những yếu tố quan trọng góp phần vào sự tăng trưởng của TMĐT Việt
Nam trong giai đoạn này là sự phát triển của mạng xã hội. Mạng xã hội đã trở thành
một kênh bán hàng hiệu quả, góp phần mở rộng thị trường, giảm chi phí marketing
và nâng cao trải nghiệm khách hàng cho các doanh nghiệp TMĐT.
Mở rộng thị trường cho TMĐT: Việt Nam là một quốc gia có dân số trẻ,
năng động và sử dụng mạng xã hội ngày càng phổ biến. Theo thống kê của
Statista, năm 2022, Việt Nam có khoảng 77,93 triệu người sử dụng Internet,
tương đương 79,1% so với tổng dân số, tăng thêm 5,3 triệu người (+7,3%) so
với đầu năm 2022. Trong đó, Facebook là mạng xã hội được sử dụng phổ
biến nhất với hơn 60 triệu người dùng và Tiktok - Mạng xã hội video ngắn với
mức độ nổi tiếng đáng chú ý. Theo báo cáo từ OpenGov Asia, đã có một sự
gia tăng đáng kể trong các doanh nghiệp thương mại điện tử trên mạng xã
hội. Chỉ trong năm 2021, những doanh nghiệp này đã chứng kiến một sự tăng
đột ngột đáng chú ý là 41%, tiếp theo là một sự tăng trưởng ấn tượng hơn với
con số 57% vào năm 2022. Dự kiến giá trị thương mại điện tử tại Việt Nam sẽ
đạt mức ấn tượng là 39 nghìn tỷ VND vào tháng 9. Một số nền tảng thương
mại điện tử phổ biến trên mạng xã hội bao gồm TikTok Shop, GrabMart,
Shopee, Lazada, Tiki và Sendo. Sự xuất hiện và phát triển của mạng xã hội
đã giúp các doanh nghiệp trực tuyến tiếp cận một lượng lớn khách hàng tiềm
năng trên khắp cả nước. Thông qua các công cụ quảng cáo đa dạng trên các
nền tảng này, họ có thể dễ dàng quảng bá sản phẩm và dịch vụ của mình đến
một đối tượng người dùng rộng lớn hơn. [12]
Giảm chi phí marketing: Việc sử dụng mạng xã hội cho mục đích tiếp thị
mang đến cho doanh nghiệp một cơ hội quý báu để kết nối với một đối tượng
lớn của khách hàng tiềm năng, đồng thời tránh được những chi phí cao
thường liên quan đến các phương pháp tiếp thị truyền thống. Bằng cách
chiến lược sử dụng các nền tảng mạng xã hội, doanh nghiệp có thể phân bổ
đầu tư của mình vào việc tạo ra nội dung hấp dẫn và có giá trị. Điều này
không chỉ giảm đáng kể chi phí so với quảng cáo truyền thống trên truyền
hình, in ấn, hoặc radio mà còn mang lại kết quả ưu việt. Báo cáo của Zoho
cho biết, chi phí tiếp thị số, bao gồm cả chi phí tiếp thị trên mạng xã hội, thấp
hơn tới 64% so với chi phí của các phương pháp tiếp thị truyền thống. Điều
này làm nổi bật khả năng tiết kiệm đáng kể khi doanh nghiệp chuyển từ các
chiến lược quảng cáo truyền thống sang mô hình quảng cáo trên mạng xã
hội. Khác biệt so với chi phí hàng năm vô cùng đắt đỏ để đặt quảng cáo trên
các biển quảng cáo ở các thành phố lớn như Hà Nội, Đà Nẵng, và Thành phố
Hồ Chí Minh có thể lên đến hàng tỷ đồng Việt Nam, chi phí quảng cáo trên
mạng xã hội phụ thuộc vào nội dung và giá thầu cho mỗi lần nhấp chuột. Điều
này mang lại sự linh hoạt cho người quảng cáo để tự đặt giá và quản lý ngân
sách quảng cáo của họ một cách hiệu quả. Ngoài ra, các nền tảng mạng xã
hội cung cấp nguồn lực hiệu quả để theo dõi và đánh giá hiệu suất của các
chiến dịch tiếp thị. Bằng cách sử dụng các công cụ như Facebook Ads
Manager, Instagram Insights và Google Analytics,... để doanh nghiệp có khả
năng theo dõi và đo lường các chỉ số quan trọng như lượt xem, lượt thích,
lượt chia sẻ và lượt nhấp vào liên kết. Điều này cho phép doanh nghiệp điều
chỉnh chiến lược tiếp thị của mình để tối đa hóa hiệu suất và thực hiện tiết
kiệm chi phí một cách thông minh.
● Nâng cao trải nghiệm khách hàng: Các nền tảng mạng xã hội cung cấp
những tính năng tương tác giúp doanh nghiệp thiết lập một kênh giao tiếp hai
chiều với khách hàng. Những tính năng này cũng có thể được sáng tạo để
tăng cường mối quan hệ với khách hàng. Ví dụ, nếu một doanh nghiệp bán lẻ
thực phẩm đang tổ chức một sự kiện giảm giá hoặc khuyến mãi, họ có thể tổ
chức các cuộc thăm dò ý kiến trực tuyến trên trang Facebook của họ để thu
thập ý kiến và đánh giá về những sản phẩm mà khách hàng quan tâm nhất.
Đồng thời, thông qua việc theo dõi tích cực các bình luận và đánh giá trên
các bài đăng, doanh nghiệp có thể nhanh chóng đáp ứng các câu hỏi, cung
cấp thông tin bổ sung và giải quyết mọi vấn đề một cách chuyên nghiệp. Để
minh họa điều này thêm, hãy xem xét ví dụ của một nhà hàng sử dụng
Instagram để chia sẻ hình ảnh về các món ăn của họ. Thông qua nền tảng
này, họ không chỉ nhận được phản hồi có giá trị về hương vị và chất lượng
mà còn quản lý các yêu cầu đặt chỗ từ cộng đồng trực tuyến. Những tương
tác này không chỉ là cơ hội quảng bá cho doanh nghiệp; chúng đóng góp vào
việc xây dựng một cộng đồng trực tuyến tích cực xoay quanh thương hiệu.
Điều này không chỉ tăng cường sự tương tác mà còn tạo ra một cảm giác
cộng đồng mạnh mẽ, giúp thương hiệu xây dựng lòng tin và uy tín trong lòng
khách hàng – từ đó, củng cố sự trung thành với thương hiệu trong đối tượng khách hàng mục tiêu.
2.2.3 Sự thay đổi trong hành vi tiêu dùng
2.2.3.1 Sự thay đổi trong hành vi tiêu dùng của người dùng Việt Nam sau đại dịch Covid-19
Sau đại dịch Covid-19, đã tác động sâu sắc đến nền kinh tế Việt Nam nói
chung và hành vi tiêu dùng của người dân nói riêng. Biện pháp phòng chống
dịch Covid-19 kéo dài đã đẩy mạnh hoạt động trực tuyến và thúc đẩy sự
chuyển đổi sang các kênh mua sắm trực tuyến và hiện đại, cũng như khuyến
khích việc thanh toán không sử dụng tiền mặt. Dự báo cho thấy xu hướng này
sẽ tiếp tục phát triển trong tương lai, trở thành một thói quen mua sắm phổ biến.
Theo ước tính, số lượng người dùng mua sắm trực tuyến vào năm 2022 sẽ
đạt từ 57 đến 60 triệu người, và giá trị mua sắm trực tuyến trung bình của mỗi
người Việt Nam dự kiến là khoảng 260 - 285 USD (tương đương 6,1 - 6,6
triệu đồng). Tỷ trọng doanh thu thương mại điện tử B2C so với tổng mức bán
lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng trên toàn quốc sẽ chiếm khoảng 7,2 - 7,8%.
Trong số người sử dụng internet tại Việt Nam (chiếm 75%), hơn 74,8% tham
gia mua sắm trực tuyến. Các mặt hàng phổ biến được mua trực tuyến bao
gồm quần áo, giày dép, mỹ phẩm (69%), thiết bị đồ dùng gia đình (64%), và
đồ công nghệ, điện tử (51%). Người tiêu dùng thường thực hiện mua sắm
qua các trang web thương mại điện tử, diễn đàn, mạng xã hội, và ứng dụng
mua sắm trên thiết bị di động. [13]
Nói chung, người tiêu dùng tại Việt Nam thể hiện mức độ lạc quan cao nhất
so với các quốc gia khác trên thế giới. Trong năm 2022, hơn 60% người dân
Việt Nam, theo Khảo sát Tâm lý người tiêu dùng của McKinsey, bày tỏ sự lạc
quan với việc tin rằng nền kinh tế sẽ phục hồi trong vòng 2-3 tháng và có thể
tăng trưởng mạnh mẽ hơn so với giai đoạn trước đại dịch COVID-19. Xu
hướng này vẫn được duy trì trong năm 2023, khi có tới 70% người tiêu dùng
Việt Nam dự định chi tiêu cho ngày lễ Tết tương đương hoặc thậm chí nhiều
hơn so với năm 2022. Hơn nữa, người tiêu dùng thể hiện xu hướng "phóng
tay" hơn, tự thưởng cho bản thân, với hơn 70% người tham gia khảo sát có ý
định tăng chi tiêu cho các ngành hàng/dịch vụ mà họ đã giảm tiêu thụ trong
suốt 1,5 năm qua. [14]
Hình 2.2.3.1: Biểu đồ về sự lạc quan của người tiêu dùng Việt Nam trong năm 2023 Báo cáo “Người
tiêu dùng Việt Nam trưởng thành trong năm 2023” của McKinsey Company
[14]
Tuy nhiên, cùng với tinh thần lạc quan, người tiêu dùng tại Việt Nam đang thể
hiện sự sáng suốt và ý thức rõ ràng hơn về giá trị. Trong nhóm các quốc gia
Châu Á - Thái Bình Dương, Việt Nam đứng đầu với tỷ lệ người tiêu dùng dự
trù về giảm thu nhập và tiết kiệm cao nhất, với hơn 90% người tiêu dùng lo
lắng về tình trạng tăng giá, lạm phát, thiếu hụt năng lượng, cùng với sự gia
tăng giá xăng dầu và tăng lãi suất. Áp lực và không ổn định trong tài chính
đang thúc đẩy người tiêu dùng chuyển hướng đến những lựa chọn mua sắm
có sự sáng tạo và hiệu quả hơn.
Hình 2.2.3.1: Biểu đồ về tỷ lệ giảm thu nhập, chi tiêu và tiết kiệm của người tiêu dùng Việt Nam trong
năm 2023 Báo cáo “Người tiêu dùng Việt Nam trưởng thành trong năm 2023” của McKinsey Company
[14]
Người tiêu dùng Việt Nam đang thể hiện sự tinh tế và tiến triển theo bốn xu
hướng chính: họ có ý thức sâu sắc hơn về giá trị, ưa chuộng sử dụng các nền
tảng đa kênh, giảm sự trung thành với thương hiệu và cửa hàng, cùng với
việc mua sắm với mục đích cụ thể. Tất cả những biến đổi này có thể được
tóm gọn bằng cách sử dụng cơ chế "4 không". [14]
Không theo lối mòn: Người tiêu dùng đang trở nên nhạy bén với chi
phí, cắt giảm một số chi tiêu trong khi tăng cường chi tiêu ở các lĩnh
vực khác. Lạm phát và sự ưa chuộng các thương hiệu cao cấp đã dẫn
đến sự gia tăng chi tiêu trong nhiều ngành, nhưng tổng chi tiêu giảm khi
người tiêu dùng giảm số lượng mua sắm. Sự thay đổi này đồng thời có
hai tác động. Thứ nhất, người tiêu dùng có kế hoạch giảm chi tiêu ở
hầu hết các danh mục, ngoại trừ các mặt hàng thiết yếu như thực phẩm
và nhiên liệu. Họ cũng sẵn lòng chi tiêu nhiều hơn cho đồ dùng gia đình
và sản phẩm chăm sóc cá nhân, những dự định cắt giảm trong việc ăn
tiện lợi. Đối với các danh mục không thiết yếu như vitamin, thuốc không
kê đơn, đồ tập luyện và chăm sóc sức khỏe cá nhân, người tiêu dùng
thể hiện ý định tăng chi tiêu. Thứ 2, dự kiến rằng trong mỗi ngành,
người tiêu dùng sẽ phân bổ một phần lớn hơn của ngân sách của họ
cho các sản phẩm cao cấp hoặc những sản phẩm mang lại giá trị xuất
sắc đối với số tiền họ chi trả. Ngược lại, các sản phẩm có giá ở mức
trung bình có thể gặp khó khăn trong việc tìm kiếm người mua.
Không ranh giới: Người tiêu dùng ưa chuộng mua sắm trên đa kênh
hỗn hợp và có nhu cầu trải nghiệm “kết hợp trực tiếp - trực tuyến”. Xu
hướng mua sắm đa kênh hỗn hợp đang trở thành ưa chuộng, không
giới hạn giữa thế giới thực và trực tuyến. Trước đây, trong giai đoạn đại
dịch, 67-88% người tiêu dùng đã chuyển từ mô hình mua sắm truyền
thống sang các phương án thay thế và có ý định tiếp tục sử dụng chúng
Nghiên cứu và mua sắm qua các nền tảng đa kênh hỗn hợp chiếm 50-
75%, là biểu hiện rõ ràng của sự lan rộng của chúng tại Việt Nam. Các
công ty công nghệ và truyền thông tiếp tục đưa ra sản phẩm đa kênh
hỗn hợp để duy trì xu hướng này. Ranh giới giữa các ngành hàng đang
mờ dần khi nhà cung cấp mở rộng sản phẩm và dịch vụ. Mặc dù có một
số trường hợp như hàng tạp hóa và thực phẩm chức năng vẫn giữ sự
ưa chuộng mua trực tiếp tại cửa hàng, nhưng đó chỉ là những trường
hợp ngoại lệ. Người tiêu dùng trẻ đang chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ
mạng xã hội, với Instagram, YouTube và TikTok đóng vai trò quan trọng
trong quyết định mua sắm. Đặc biệt, thế hệ Z đang chú ý đến nội dung
về chăm sóc da, mỹ phẩm, trang sức, giày dép, sản phẩm chăm sóc cá
nhân và đồ ăn mang về hoặc giao tận nơi. Sự chuyển đổi sang việc
mua các dịch vụ kỹ thuật số và từ xa không chỉ là xu hướng tạm thời,
mà còn là dự định cố ý duy trì hành vi này cho nhiều lĩnh vực dịch vụ.
Hình 2.2.3.1: Biểu đồ tỷ lệ % lựa chọn mua sắm đa kênh của người tiêu dùng Việt Nam trong năm
2023 Báo cáo “Người tiêu dùng Việt Nam trưởng thành trong năm 2023” của McKinsey Company [14]
● Không trung thành: Người tiêu dùng tại Việt Nam đối với cửa hàng và
thương hiệu vẫn duy trì sự trung thành ở mức rất thấp, khi họ có khả
năng linh hoạt thay đổi thói quen mua sắm để tối ưu hóa trải nghiệm
mua hàng. So với các quốc gia khác trong khu vực Châu Á - Thái Bình
Dương, người tiêu dùng Việt Nam có tỷ lệ trung thành thấp nhất, với
90% đã chuyển đổi sang cửa hàng hoặc thương hiệu mới trong vòng 3
tháng gần đây (Hình 4). Điều này rõ ràng hơn ở miền Nam, nơi đang
chứng kiến sự gia nhập của nhiều thương hiệu và cửa hàng mới.
Người tiêu dùng không chỉ thiếu sự quan tâm đặc biệt đối với thương
hiệu và cửa hàng, mà còn chú trọng đến việc tiêu thụ những sản phẩm
khác biệt so với trước đây. Sự chuyển đổi này phản ánh xu hướng theo
đuổi mặt hàng cao cấp hơn, đồng thời thể hiện sự tăng cường ý thức
về giá trị. Nguyên nhân chính khiến người tiêu dùng quyết định chuyển
đổi thương hiệu là do họ cảm nhận được giá trị tốt hơn, sau đó là vì
chất lượng, tính mới mẻ và sự đa dạng cá nhân. Trong những tháng
đầu năm 2023, các thương hiệu thuộc sở hữu của các đơn vị bán lẻ
đang phát triển mạnh tại Việt Nam. Những thương hiệu này có cơ hội
tận dụng xu hướng hiện tại bằng cách thu hút những người tiêu dùng
sẵn lòng thay đổi hoặc thử nghiệm với những thương hiệu mới.
Hình 2.2.3.1: Biểu đồ tỷ lệ % thể hiện sự trung thành của người tiêu dùng Việt Nam trong năm 2023
Báo cáo “Người tiêu dùng Việt Nam trưởng thành trong năm 2023” của McKinsey Company [14]
Không mua cảm tính: Người tiêu dùng hiện nay đang thực hiện quyết
định mua sắm với mục đích cụ thể, tập trung vào việc lựa chọn sản
phẩm lành mạnh, bền vững, và có nguồn gốc địa phương. Có xu
hướng tăng chi tiêu cho các ngành hàng không thiết yếu liên quan đến
sức khỏe và bền vững, với ví dụ là 75% người tiêu dùng khảo sát đang
dự định duy trì hành vi lành mạnh như sử dụng ứng dụng sức khỏe và
sử dụng dịch vụ khám bệnh từ xa. Ngoài ra, 28% người tiêu dùng kỳ
vọng các thương hiệu phải hoạt động với mục đích cụ thể, bao gồm
chia sẻ giá trị cốt lõi với khách hàng và quan tâm đến sức khỏe của
nhân viên. Mặc dù tính bền vững được coi trọng, nhưng bảo vệ môi
trường không phải là ưu tiên hàng đầu. Chỉ có 24% người tiêu dùng
quan trọng việc mua sản phẩm sử dụng nguyên liệu thân thiện với môi
trường và đóng gói bằng vật liệu có thể tái chế. Đồng thời, chỉ có 31%
người tiêu dùng sẵn lòng chi trả giá cao hơn hoặc chuyển sang các
thương hiệu cao cấp để đóng góp vào bảo vệ môi trường.
2.2.3.2 Những lợi ích của sự thay đổi trong hành vi tiêu dùng tác động
lên thương mại điện tử 2022-2023
Trong giai đoạn 2022-2023, TMĐT Việt Nam tiếp tục phát triển mạnh mẽ, với
tốc độ tăng trưởng bình quân 22,6%/năm. Sự phát triển này có thể được giải
thích bởi một số yếu tố, trong đó có sự thay đổi trong hành vi tiêu dùng của
người Việt Nam. Việc thay đổi trong hành vi tiêu dùng và thói quen mua sắm
của người tiêu dùng giúp thương mại điện tử được hưởng lợi đáng kể. Bằng
chứng là trong giai đoạn 2022-2023, TMĐT Việt Nam tiếp tục phát triển mạnh
mẽ, với tốc độ tăng trưởng bình quân 22,6%/năm.Trong giai đoạn 2022-2023,
TMĐT Việt Nam tiếp tục phát triển mạnh mẽ, với tốc độ tăng trưởng bình
quân 22,6%/năm. Theo báo cáo của Nielsen, doanh số bán lẻ hàng tiêu dùng
tăng 9,5% trong năm 2022, cao hơn mức tăng trưởng kinh tế 6,5%. Điều này
cho thấy nhu cầu tiêu dùng của người Việt Nam ngày càng cao và đa dạng.
[15]. Sự tăng trưởng mạnh mẽ của TMĐT Việt Nam trong năm 2022-2023 có
thể được giải thích thông qua sự thay đổi trong hành vi tiêu dùng thông qua các biểu hiện như:
Ưu tiên nhu yếu phẩm: Dưới tác động của đại dịch Covid-19, người
tiêu dùng Việt Nam có xu hướng ưu tiên nhu yếu phẩm trong phân bổ
chi tiêu. Trong khi đó, chi phí cho các danh mục sản phẩm, dịch vụ khác
như điện tử, giải trí, du lịch đều bị cắt giảm. Theo báo cáo của Cimigo,
có 58% người tiêu dùng Việt Nam sẽ tiếp tục thói quen mua sắm hàng
bách hóa trực tuyến trên các sàn thương mại điện tử. Mua sắm trực
tuyến các mặt hàng tiêu dùng nhanh, thực phẩm tươi sống, hàng thiết
yếu,…đã trở nên phổ biến hơn bao giờ hết [16]. Xu hướng này đã tạo
ra cơ hội cho các sàn TMĐT bán các mặt hàng nhu yếu phẩm như thực
phẩm, đồ uống, hóa mỹ phẩm,... Các sàn TMĐT đã nhanh chóng nắm
bắt xu hướng này và đẩy mạnh phát triển các mặt hàng nhu yếu phẩm trên nền tảng của mình.
Chú trọng tiêu dùng “Xanh” và bền vững: Ý thức về bảo vệ môi
trường của người tiêu dùng Việt Nam đã được nâng cao sau đại dịch.
Hiện nay, sự quan tâm của người tiêu dùng ngày càng tăng về việc lựa
chọn thông minh, bền vững trong mọi khía cạnh, từ quá trình sản xuất
đến sử dụng sản phẩm. Không chỉ đòi hỏi về chất lượng, tiêu dùng
ngày nay còn đặt ra các yếu tố như tính thân thiện với môi trường và
tính xã hội của sản phẩm. Trước tình hình đại dịch Covid-19, người tiêu
dùng và nhà đầu tư đã chuyển đổi thói quen mua sắm, ưu tiên lựa chọn
các kênh tiêu dùng "xanh" và đặt sức khỏe, tái tạo năng lượng lên hàng
đầu. Theo báo cáo của McKinsey, 80% người tiêu dùng Việt Nam sẵn
sàng chi trả nhiều hơn cho các sản phẩm có cam kết “xanh” và “sạch”,
sản xuất từ những nguyên liệu thân thiện với môi trường [14]. Ví dụ,
theo báo cáo của Vietdata, trong vòng 2 năm, từ mức doanh thu chỉ gần
13 tỷ đồng (năm 2020) Cocoon đã nâng con số này lên 184 tỷ đồng vào
năm 2022. Trong đó, doanh thu từ các sản phẩm chăm sóc da chiết
xuất từ thiên nhiên, thân thiện với môi trường tăng trưởng mạnh mẽ. Cụ
thể, doanh thu từ dòng sản phẩm mặt nạ đất sét tăng 100%, doanh thu
từ dòng sản phẩm dầu gội đầu tăng 80%,... Sự tăng trưởng mạnh mẽ
của doanh thu Cocoon cho thấy người tiêu dùng Việt Nam ngày càng
quan tâm đến các sản phẩm thân thiện với môi trường. Đây là một tín
hiệu tích cực cho các thương hiệu mỹ phẩm Việt Nam đang hướng tới
tiêu dùng xanh. Xu hướng này đang mở ra những cơ hội đặc biệt cho
các sàn Thương mại Điện tử (TMĐT) chuyên kinh doanh các sản phẩm
và dịch vụ có hướng xanh. Các nền tảng TMĐT đã nhanh chóng đáp
ứng với xu hướng này bằng cách triển khai các chương trình ưu đãi và
khuyến mãi đặc biệt, nhằm thu hút sự chú ý và sự quan tâm của người tiêu dùng.
Tăng cường mua sắm trực tuyến: Mua sắm trực tuyến đã trở thành
xu hướng tiêu dùng phổ biến của người Việt Nam sau đại dịch. Theo
báo cáo của Nielsen, năm 2022, tỷ lệ tăng trưởng của Nhóm hàng tiêu
dùng nhanh (FMCG) đạt mức đáng kể là 9,6% so với thời điểm trước
đại dịch COVID-19 năm 2019. Theo đó, 73% người tiêu dùng Việt Nam
thường xuyên mua hàng trên các nền tảng TMĐT [17]. Trong báo cáo
của Cimigo, có 58% người tiêu dùng Việt Nam sẽ tiếp tục thói quen
mua sắm hàng bách hóa trực tuyến trên các sàn thương mại điện tử
[16]. Thương mại điện tử đã và đang chiếm vị trí hàng đầu trong lựa
chọn mua sắm của người tiêu dùng Việt Nam. Dựa trên thói quen tiêu
dùng ngày nay, có thể dự đoán rằng sự phát triển của thương mại điện
tử trong tương lai sẽ mang đến một cơn sóng mạnh mẽ. Điều này
không chỉ tạo ra một thị trường hấp dẫn mà còn đóng góp tích cực vào
nền kinh tế của Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại điện tử.
Thương mại điện tử không chỉ đơn giản là một phương tiện mua sắm,
mà còn là một nền tảng đổi mới đáng kể trong cách mà người tiêu dùng
tương tác với thị trường. Sự thuận lợi, đa dạng sản phẩm và dịch vụ,
cùng với khả năng tiếp cận từ mọi nơi, đã tạo ra một trải nghiệm mua
sắm đặc sắc và linh hoạt. Chắc chắn trong tương lai, thương mại điện
tử không chỉ là một xu hướng tạm thời mà là một lối sống mới. Sự sôi
động trong tương lai gần không chỉ nằm ở sự tăng trưởng về quy mô,
mà còn là sự đa dạng hóa về loại hình sản phẩm và dịch vụ. Việc này
tạo điều kiện cho sự đổi mới liên tục và sự cạnh tranh, đồng thời mở ra
những cơ hội kinh doanh mới cho các doanh nghiệp.
2.2.4 Tổng quan về những cơ hội của Thương mại điện tử Việt Nam trong năm 2022-2023
Thương mại điện tử, là một định dạng kinh tế đang ngày càng khẳng định vị
thế mạnh mẽ của mình tại Việt Nam, cũng như trên toàn thế giới. Sự đổi mới
và tích hợp công nghệ thông tin đã đưa thương mại điện tử trở thành một
nguồn thu nhập lớn và làm thay đổi bức tranh kinh tế, không chỉ ở quy mô
quốc gia mà còn ở tầm cỡ toàn cầu.
Trong thời kỳ 2022-2023, sự phát triển của thương mại điện tử không chỉ là
kết quả của các yếu tố chủ động như sự tiến bộ về công nghệ thông tin, mà
còn phản ánh sự thay đổi đáng kể trong thói quen tiêu dùng của người tiêu
dùng. Sự bùng nổ của mạng xã hội, đặc biệt là trong năm 2022-2023, đã tạo
ra một không gian mua sắm mới, nơi mà người tiêu dùng không chỉ mua sắm
mà còn tìm kiếm trải nghiệm và chia sẻ thông tin về sản phẩm và dịch vụ.
Dịch Covid-19, dù mang đến nhiều thách thức, nhưng cũng đã là động lực
mạnh mẽ thúc đẩy sự chuyển đổi số và thay đổi tư duy mua sắm. Nhu cầu về
việc giảm tiếp xúc và tiện lợi trong mua sắm đã đẩy người tiêu dùng vào việc
chọn lựa thương mại điện tử như một giải pháp an toàn và hiệu quả. Nền kinh
tế Việt Nam, mặc dù phải đối mặt với những thách thức từ đại dịch, nhưng
cũng đã cho thấy sự đàn hồi và khả năng hồi phục mạnh mẽ. Sự phục hồi này
càng được thúc đẩy khi người tiêu dùng, dù ban đầu có thể là do tình hình
khẩn cấp, nhưng sau đó đã hiểu và trải nghiệm giá trị của mua sắm trực tuyến.
Năm 2022-2023, được coi là "thời điểm vàng" của thương mại điện tử, đánh
dấu sự hội nhập mạnh mẽ của xu hướng tiêu dùng và sự sẵn có của hạ tầng
số. Người tiêu dùng không chỉ quen với việc mua sắm trực tuyến mà còn đặt
ra những yêu cầu cao về trải nghiệm người dùng và chất lượng sản phẩm.
Giờ đây, thương mại điện tử không chỉ là một ngành kinh tế mà còn là biểu
tượng của sự chuyển đổi số và tiến lên một tương lai mua sắm hiện đại và
thông minh. Sự sôi động và mạnh mẽ của thương mại điện tử không chỉ góp
phần vào nền kinh tế chung của Việt Nam mà còn mở ra những triển vọng
hứa hẹn cho sự phát triển bền vững trong tương lai.
Tài liệu tham khảo:
[1] Tổng cục Thống kê. (2023). Tình hình kinh tế - xã hội quý IV và năm 2022.
BÁO CÁO TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI QUÝ IV VÀ NĂM 2022

[2] Bộ Kế hoạch và Đầu tư. (2023, ngày 14 tháng 7). Doanh nghiệp CNTT
với kỳ vọng tăng trưởng nhờ chuyển đổi số.
Doanh nghiệp CNTT với kỳ vọng tăng trưởng nhờ chuyển đổi số

[3] TopDev. (2023, ngày 15 tháng 9). Báo cáo thị trường IT Việt Nam năm
2023: Điểm sáng trong phục hồi kinh tế gắn liền với chương trình đổi
mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. (15/12/2023)
Báo cáo về thị trường IT Việt Nam 2023

[4] ThS. VŨ THỊ HƯƠNG TRÀ, ThS. HOÀNG THỊ KIM OANH, ThS.
NGUYỄN THỊ THÚY HƯỜNG, ThS. NGUYỄN THỊ LỆ NINH. (4/2023). Tạp
chí Kinh Tế Và Dự Báo thuộc Viện Chiến lược phát triển của Bộ Kế
Hoạch Và Đầu Tư. (15/12/2023)
Phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

[5] Tạp chí Magenest. (09/05/2022).THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ LÀ GÌ? TỔNG
QUAN VỀ TMĐT Ở VIỆT NAM. (15/12/2023)
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ LÀ GÌ? TỔNG QUAN VỀ TMĐT Ở VIỆT NAM

[6]Thạc sĩ Trần Trọng Huy và Tiến sĩ Nguyễn Thị Khánh Chi. (13/8/2022).
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN

[7] Tạp chí Magenest. (14/01/2023). TOP 10 HÌNH THỨC MARKETING
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ HIỆU QUẢ NHẤT HIỆN NAY. (15/12/2023)
TOP 10 HÌNH THỨC MARKETING THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ HIỆU QUẢ NHẤT HIỆN NAY

[8] Statista. (16/11/2023). Number of users of digital payments in Vietnam
from 2017 to 2027, by segment. (15/12/2023)
Digital payment users in Vietnam 2017 - 2025