Cách chọn đề tài | Phương pháp nghiên cứu khóa học | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bị tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.

Lý do chọn đề tài
Môi trường học thuật là một môi trường sâu rộng và có tính chất kéo dài. Ở cấp
tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông bên cạnh học lực có hạnh kiểm đi kèm.
Đây là yếu tố dùng để xét danh hiệu trong quá trình học tập. Đến khi lên đại học - một
môi trường đòi hỏi không chỉ điểm số khi tham gia học ở giảng đường mà việc tham gia
hoạt động ngoại khóa của sinh viên cũng là một phần quan trọng và có ảnh hưởng đáng
kể đến sự phát triển cá nhân và năng lực. Quá trình học tập diễn ra thường xuyên và liên
tục, bên cạnh đó các sự kiện tình nguyện, hoạt động ngoại khóa cũng được tổ chức không
ngừng, song song và đan xen với quá trình học tập của sinh viên. Trong các hoạt động
ngoại khóa ấy được trang bị một cột điểm để đánh giá, nó ảnh hưởng trực tiếp đến quá
trình rèn luyện trong những năm theo đuổi con đường học vấn. Được gọi là “điểm rèn
luyện”. Điểm rèn luyện được hiểu chính xác là dùng để đánh giá một sinh viên cụ thể
hơn về đạo đức, tác phong học tập, tuân thủ nội quy lớp học, nhà trường, pháp luật và là
thước đo sự năng động của sinh viên.
Tuy nhiên, với sự phát triển của hệ thống giáo dục đại học, việc đánh giá và quản
lý điểm rèn luyện đã trở thành một yếu tố quan trọng trong quá trình học tập. Bản thân
nó góp phần đánh giá sinh viên, làm căn cứ xét tốt nghiệp và tham gia vào việc xếp loại
ở một số hạng mục khác. Do nhu cầu tìm, tích góp và đạt được những con điểm rèn
luyện cao, nên sinh viên thường có những quyết định vào việc tham gia một cách có
chọn lọc các chương trình tình nguyện, các hoạt động ngoại khóa.
Với một môi trường học tập căng thẳng trên giảng đường cũng như các hoạt động
ngoại khóa đan xen không ngừng tạo cho sinh viên thế áp lực về thời gian rỗi, cũng như
thời gian nghỉ ngơi. Bên cạnh đó, có rất nhiều hoạt động ngoại khóa diễn ra dưới nhiều
hình thức khác nhau như: hoạt động tình nguyện góp phần vào cộng đồng, mang tính chất
từ thiện và tự nguyện; hoạt động ngoại khóa, sự kiện học thuật được tính vào các mục của
điểm rèn luyện. Sinh viên thường phải đưa ra những lựa chọn của mình tương ứng với
thời gian bỏ ra cho các hoạt động ấy. Vì vậy, có thể có sự áp lực đối với sinh viên để
tham gia các hoạt động ngoại khóa với mục đích để đạt được điểm rèn luyện cao hơn.
Đồng thời, cũng có những sinh viên tham gia hoạt động ngoại khóa vì niềm đam mê, mục
tiêu cá nhân hoặc mong muốn học hỏi thêm kinh nghiệm và kỹ năng mới.
Chính vì vậy, phương pháp luận nghiên cứu về đề tài này mong muốn đưa ra
những khuyến nghị và giải pháp để tăng cường động lực và sự tham gia của sinh viên
trong các hoạt động ngoại khóa và phát triển tốt hơn trong cuộc sống đại học, có thể giúp
có cái nhìn sâu hơn về cách thức và động lực của sinh viên trong việc tham gia các hoạt
động ngoại khóa. Cùng với đó là quyết định chọn đề tài “Ảnh hưởng của điểm rèn luyện
đến việc quyết định tham gia các chương trình của sinh viên nhân văn”.
lOMoARcPSD| 41487872
Mục đích nghiên cứu
-Đánh giá hiện trạng điểm rèn luyện của các hoạt động ảnh hướng thế nào
đến quyết định của sinh viên
-Khảo sát ảnh hưởng của điểm rèn luyện, có phải vấn đề cấp thiết
-Nghiên cứu các yếu tố có ảnh hưởng đến quyết định của sinh viên khi tham gia
hoạt động ngoại khóa.
- Đưa ra các khuyến nghị và giải pháp để tăng cường động lực và sự tham gia của
sinh viên trong các hoạt động ngoại khóa.
-Cung cấp thông tin hữu ích cho các nhà quản lý giáo dục và trường đại học để cải
thiện chất lượng hoạt động ngoại khóa và đánh giá điểm rèn luyện của sinh viên.
Tóm lại, nghiên cứu này có mục đích nhằm hiểu rõ hơn về tâm lý và động lực của
sinh viên trong việc tham gia hoạt động ngoại khóa và ảnh hưởng của điểm rèn luyện
đến họ. Các kết quả của nghiên cứu có thể hỗ trợ trong việc phát triển các chương trình
giáo dục và quản lý hoạt động ngoại khóa tốt hơn cho sinh viên.
Ppnckh-lydomucdich - NCKH
Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học (Đại hc Khoa hc Xã hi và Nhân
văn, Đại hc Quc gia Thành ph H Chí Minh)
| 1/2

Preview text:

Lý do chọn đề tài
Môi trường học thuật là một môi trường sâu rộng và có tính chất kéo dài. Ở cấp
tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông bên cạnh học lực có hạnh kiểm đi kèm.
Đây là yếu tố dùng để xét danh hiệu trong quá trình học tập. Đến khi lên đại học - một
môi trường đòi hỏi không chỉ điểm số khi tham gia học ở giảng đường mà việc tham gia
hoạt động ngoại khóa của sinh viên cũng là một phần quan trọng và có ảnh hưởng đáng
kể đến sự phát triển cá nhân và năng lực. Quá trình học tập diễn ra thường xuyên và liên
tục, bên cạnh đó các sự kiện tình nguyện, hoạt động ngoại khóa cũng được tổ chức không
ngừng, song song và đan xen với quá trình học tập của sinh viên. Trong các hoạt động
ngoại khóa ấy được trang bị một cột điểm để đánh giá, nó ảnh hưởng trực tiếp đến quá
trình rèn luyện trong những năm theo đuổi con đường học vấn. Được gọi là “điểm rèn
luyện”. Điểm rèn luyện được hiểu chính xác là dùng để đánh giá một sinh viên cụ thể
hơn về đạo đức, tác phong học tập, tuân thủ nội quy lớp học, nhà trường, pháp luật và là
thước đo sự năng động của sinh viên.
Tuy nhiên, với sự phát triển của hệ thống giáo dục đại học, việc đánh giá và quản
lý điểm rèn luyện đã trở thành một yếu tố quan trọng trong quá trình học tập. Bản thân
nó góp phần đánh giá sinh viên, làm căn cứ xét tốt nghiệp và tham gia vào việc xếp loại
ở một số hạng mục khác. Do nhu cầu tìm, tích góp và đạt được những con điểm rèn
luyện cao, nên sinh viên thường có những quyết định vào việc tham gia một cách có
chọn lọc các chương trình tình nguyện, các hoạt động ngoại khóa.
Với một môi trường học tập căng thẳng trên giảng đường cũng như các hoạt động
ngoại khóa đan xen không ngừng tạo cho sinh viên thế áp lực về thời gian rỗi, cũng như
thời gian nghỉ ngơi. Bên cạnh đó, có rất nhiều hoạt động ngoại khóa diễn ra dưới nhiều
hình thức khác nhau như: hoạt động tình nguyện góp phần vào cộng đồng, mang tính chất
từ thiện và tự nguyện; hoạt động ngoại khóa, sự kiện học thuật được tính vào các mục của
điểm rèn luyện. Sinh viên thường phải đưa ra những lựa chọn của mình tương ứng với
thời gian bỏ ra cho các hoạt động ấy. Vì vậy, có thể có sự áp lực đối với sinh viên để
tham gia các hoạt động ngoại khóa với mục đích để đạt được điểm rèn luyện cao hơn.
Đồng thời, cũng có những sinh viên tham gia hoạt động ngoại khóa vì niềm đam mê, mục
tiêu cá nhân hoặc mong muốn học hỏi thêm kinh nghiệm và kỹ năng mới.
Chính vì vậy, phương pháp luận nghiên cứu về đề tài này mong muốn đưa ra
những khuyến nghị và giải pháp để tăng cường động lực và sự tham gia của sinh viên
trong các hoạt động ngoại khóa và phát triển tốt hơn trong cuộc sống đại học, có thể giúp
có cái nhìn sâu hơn về cách thức và động lực của sinh viên trong việc tham gia các hoạt
động ngoại khóa. Cùng với đó là quyết định chọn đề tài “Ảnh hưởng của điểm rèn luyện
đến việc quyết định tham gia các chương trình của sinh viên nhân văn”. lOMoAR cPSD| 41487872 Mục đích nghiên cứu
-Đánh giá hiện trạng điểm rèn luyện của các hoạt động ảnh hướng thế nào
đến quyết định của sinh viên
-Khảo sát ảnh hưởng của điểm rèn luyện, có phải vấn đề cấp thiết
-Nghiên cứu các yếu tố có ảnh hưởng đến quyết định của sinh viên khi tham gia hoạt động ngoại khóa.
- Đưa ra các khuyến nghị và giải pháp để tăng cường động lực và sự tham gia của
sinh viên trong các hoạt động ngoại khóa.
-Cung cấp thông tin hữu ích cho các nhà quản lý giáo dục và trường đại học để cải
thiện chất lượng hoạt động ngoại khóa và đánh giá điểm rèn luyện của sinh viên.
Tóm lại, nghiên cứu này có mục đích nhằm hiểu rõ hơn về tâm lý và động lực của
sinh viên trong việc tham gia hoạt động ngoại khóa và ảnh hưởng của điểm rèn luyện
đến họ. Các kết quả của nghiên cứu có thể hỗ trợ trong việc phát triển các chương trình
giáo dục và quản lý hoạt động ngoại khóa tốt hơn cho sinh viên. Ppnckh-lydomucdich - NCKH
Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh)