-
Thông tin
-
Quiz
Cách viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số dễ hiểu nhất
Còn nếu đề cho (tung độ tiếp điểm) y0 thì tìm x0 bằng cách giải phương trình f(x0) = y0 Nếu đề bài yêu cầu viết phương trình tiếp tuyền tại các giao điển của đồ thị (C): y = f(x) và đường thẳng d: y = ax +b. Khi đó các hoành độ tiếp điểm là nghiệm của phương trình hoàn độ giao điểm giữa d và (C). Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Tài liệu chung 297 tài liệu
Toán 12 3.8 K tài liệu
Cách viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số dễ hiểu nhất
Còn nếu đề cho (tung độ tiếp điểm) y0 thì tìm x0 bằng cách giải phương trình f(x0) = y0 Nếu đề bài yêu cầu viết phương trình tiếp tuyền tại các giao điển của đồ thị (C): y = f(x) và đường thẳng d: y = ax +b. Khi đó các hoành độ tiếp điểm là nghiệm của phương trình hoàn độ giao điểm giữa d và (C). Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Tài liệu chung 297 tài liệu
Môn: Toán 12 3.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:






Tài liệu khác của Toán 12
Preview text:
Cách viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số dễ hiểu nhất
1. Kiến thức chung về phương trình tiếp tuyền của đồ thị hàm số
- Về ý nghĩa hình học của đạo hàm:
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị (C) và điểm M0(x0;y0) thuộc (C)
Tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm M0 có dạng y = f'(x0)(x - x0) + y0 Trong đó:
Điểm M0(x0;y0) thuộc (C) được gọi là tiếp điểm (với y0 = f(x0).
k = f'x0 là hệ số góc của tiếp tuyền Chú ý:
Đường thẳng bất kỳ đi qua M0(x0;y0) có hệ số góc k, có phương trình: y = k (x - x0) + y0
Cho hai đường thẳng: denta 1: y = k1x + m1 và denta 2: y = k2x + m2
Tóm lại nguyên tắc chung để lập được phương trình tiếp tuyến ta phải tìm được hoành độ tiếp điểm x0.
2. Các dạng bài phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số thường gặp
Dạng 1: Viết phương trình tiếp tuyến khi đã biết tiếp điểm
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C): y = f(x) tại điểm M(x0;y0) Phương pháp giải:
Bước 1: Tính đạo hàm y' = f'(x) ta có hệ số góc tiếp tuyến k = y'(x0)
Bước 2: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm M(x0;y0) sẽ có dạng: y = y'(x0)(x-x0)+y0 Chú ý:
Nếu đề cho (hoành độ tiếp điểm) x0 thì tìm y0 bằng cách thế vào hàm số ban đầu, tức là: y0 = f(x0)
Còn nếu đề cho (tung độ tiếp điểm) y0 thì tìm x0 bằng cách giải phương trình f(x0) = y0
Nếu đề bài yêu cầu viết phương trình tiếp tuyền tại các giao điển của đồ thị (C): y = f(x) và đường
thẳng d: y = ax +b. Khi đó các hoành độ tiếp điểm là nghiệm của phương trình hoàn độ giao điểm giữa d và (C).
Đặt biệt: Trục hoành Ox: y = 0 và trục tung Oy: x = 0
Dạng 2: Viết phương trình tiếp tuyến khi biết phương biết hệ số góc k
Ví dụ: đề bài cho hàm số y = f(x) có đồ thị (C) lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) với hệ số góc k cho trước Phương pháp giải:
Bước 1: Gọi M(x0;y0) là tiếp điểm và tính y' = f'(x) Bước 2:
Hệ số góc tiếp tuyền là k = f'(x0)
Giải phương trình này tìm được x0, thay vào hàm số được y0
Bước 3: Với mỗi tiếp điểm thì ta tìm được các tiếp tuyến tương ứng
Chú ý: đề bài thường cho hệ số góc tiếp tuyền dưới các dạng sau:
+ Tiếp tuyến d // denta: y = ax + b => k = a
Sau khi lập phương trình tiếp tuyến thì nhớ kiểm ra lại xem tiếp tuyền có bị trùng với đường thẳng
denta hay không? Nếu trùng thì phải loại đi kết quả đó.
+ Tiếp tuyến d vuông góc denta: y = ax + b => k.a = -1 => k =
+ Tiếp tuyến tạo với trục hoàng một góc anpha thì k = cộng trừ tan anpha
Tổng quát: Tiếp tuyến tạo với đường thẳng den ta: y = ax + b một góc anpha khi đó:
Dạng 3: Viết phương trình tiếp tuyến khi viết tiếp tuyến đi qua một điểm cho trước
Viết phương trình tiếp tuyến của độ thi (C) biết tiếp tuyến đi qua điểm A(xA; yA) Phương pháp:
Cách 1: Ta sẽ sử dụng điều kiện tiếp xúc của hai đồ thị
Bước 1: phương trình tiếp tuyến đi qua điểm A(xA;yA) với hệ số góc k có dạng như sau: d: y = k(x-xA) + yA (*)
Bước 2: d là tiếp tuyền của (C) khi và chỉ khi có nghiệm.
Bước 3: Giải hệ trên tìm được x => k và thế vào phương trình (*) thu được phương trình tiếp tuyến cần tìm Cách 2 :
Bước 1: Gọi M(x0; f(x0)) là tiếp điểm. Tính hệ số góc tiếp tuyến k = f'(x0) theo x0
Bước 2 : Phương trình tiếp tuyến có dạng: d: y = f'(x0)(x-x0) + f (x0) (**)
Vì điểm A(xA;yA) thuộc d nên yA = f'(x0)(xA-x0) + f(x0). Giải phương trình này sẽ tìm được x0
Bước 3: Thay x0 vừa tìm được vào phươgng trình (**) ta sẽ được phương trình tiếp tuyến cần tìm
Dạng 4: Một số bài toán chứa tham số
Ví dụ: Cho hàm số y = x3 - 3x2 có đồ thị (C). Gọi điểm M là điểm thuộc đồ thị (C) có hoành độ
bằng 1. Với giá trị nào của tham số m thì tiếp tuyến của (C) tại M song song với đường thẳng d: y = (m2 - 4) x + 2m - 1? Lời giải:
TXĐ D = R, Ta có: y'= 3x2 - 6x
Phương trình tiếp tuyến của C tại M(1;-2) thuộc (C) là:
denta: y + 2 = (3.12-6.1)(x-1) <=> y = -3x + 1
Khi đó: denta song song d <=> <=> m = - 1
3. Bài tập vận dụng
Câu 1: Cho hàm số y = x4 - 2(m+1) x2 + m + 2 có đồ thị (C). Gọi điểm A là điểm thuộc đồ thị hàm
số có hoành độ bằng 1. Với giá trị nào của tham số m thì tiếp tuyến với đồ thị (C) tại A vuông góc
với đường thẳng denta: x - 4y + 1= 0?
TXĐ: D = R. Ta có: y'= 4 x3 - 4(m+1)x
Gọi d là tiếp tuyến của C tại điểm A
Khi đó d có hệ số góc: k = y'(1) = 4 - 4(m+1) = 4m
denta: x - 4y + 1 = 0 <=> y = -
Do đó: d vuông denta <=> k = - 4 <=> - 4m = - 4 <=> m = 1
Câu 2: Cho hàm số y = -x3 + 3x2 + (2m - 1) x + 2m - 3 có đồ thị (Cm). Với giá trị nào của tham
số thì tiếp tuyến có hệ số góc lớn nhất của đồ thị (Cm) vuông góc với đường thẳng denta: x - 2y - 4 = 0? TXĐ: D = R
Ta có: y' = -3x2 + 6x + 2m - 1 = -3 (x2-2x+1) + 2m + 2 = -3(x - 1)2 + 2m + 2 2m + 2 mọi x thuộc R
Do đó: GTLN của y' là 2m + 2m đạt tại x0 = 1 . Với x0 = 1 => y0 = 4m - 2
Phương trình tiếp tuyến của (Cm) tại M(1; 4m-2) là:
d: y - (4m - 2) = (2m + 2)(x - 1) <=> y = (2m + 2)x + 2m - 4
Theo đề ra ta có: denta: x - 2y - 4 = 0 <=> m = -2
Câu 3: Tiếp tuyến của đồ thị (C): y =
tại điểm có hoành độ bằng 1 có phương trình là: A. y = + B. y = - C. y = + D. y = -
Câu 4: Tiếp tuyến của (C): y = x4 - 2x2 tại điểm có hoành độ bằng - 2 có phương trình là: A. y = - 24x - 40 B. y = - 24x + 40 C. y = 24x - 40 D. y = 24x + 40
Câu 5: Tiếp tuyến của (C): y = 5x + 1 +
tại điểm A( ; ) có phương trình là: A. y = 2x - B. y = - 2x + C. y = 3x - 1 D. y = 3x + 1
Câu 6: Tiếp tuyến của (C): y =
tại điểm có tung độ bằng 3 có phương trình là: A. y = - 5 B. y = + 5 C. y = + 5 D. y = - 5
Câu 7: Tiếp tuyến của (C): y = 2x3 + 3 x2 - 1 tại điểm có tung độ bằng 3 có phương trình là: A . y = 5 B, y = + 5 C. y = + 5 D. y = - 5
Câu 8: Tiếp tuyến của (C): y = 2 x3 + 3x2 - 1 tại điểm có tung độ bằng 4 có phương trình là:
A. y = -12x - 8 B. y = -12x + 8 C.12x - 8 D. y = 12x + 8
Câu 9: Cho hàm số y = - 2x3 + 3 x2 + 2 có đồ thị (C). Tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ là
nghiệm của phương trình y'' = 0 có phương trình là: A. y = + B. y = - C. - D. y = +
Câu 10: Cho hàm số y = x3 - 3x2 - x +1 có đồ thị (C). Tiếp tuyến của (C) tại điểm thuộc đồ thị (C)
có hoành độ dương và là nghiệm của phương trình y' + x.y''-11=0 có phương trình là:
A. y = -x - 3 B. y = -4x + 2 C. - x + 2 D. y = - 4x - 3
Câu 11: Tiếp tuyến tại điểm cực tiểu của hàm số y = x3 - 2x2 + 3x - 5. Chọn một câu đúng:
A. Song song với đường thẳng và đường thẳng đó là x - 1
B. Song song với trục hoành C. Có hệ số góc dương D. Có hệ số góc = -1