Câu 6 - giải bài tập tình huống | Trường Đại học Kinh tế – Luật

Ngày 22/12/2023, Hội đồng thành viên triệu tập họp nhưng D không tham dự; cuộc họp được thông qua với phương án chia lợi nhuận cho các thành viên (sau khi đã trừ đi các nghĩa vụ tài sản của công ty) theo tỉ lệ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45980359
6. Công ty hợp danh Niềm Tin thành lập ngày 10/7/2022 gồm 3 thành viên hợp
danh A, B và C với số vốn góp lần lượt là 20 triệu, 10 triệu và 1 xe 7 chỗ được định giá
100 triệu. Đầu năm 2023 công ty kết nạp thành viên góp vốn là Phạm Thị D với vốn góp
là căn nhà trị giá 10 tỉ đồng. Ngày 22/12/2023, Hội đồng thành viên triệu tập họp nhưng
D không tham dự; cuộc họp được thông qua với phương án chia lợi nhuận cho các thành
viên (sau khi đã trừ đi các nghĩa vụ tài sản của công ty) theo tỉ lệ: thành viên hợp danh
mỗi người được chia 15% lợi nhuận, thành viên góp vốn được chia 5% lợi nhuận
phần còn lại sẽ được tái đầu cho các dự án trong năm 2024. D không chấp nhận
phương án chia lợi nhuận này và muốn huỷ bỏ quyết định của cuộc họp Hội đồng thành
viên ngày 22/12/2023.
Hội đồng thành viên gồm 4 người: A, B, C, D.
Theo Điểm h, Khoản 3, Điều 182 Luật Doanh nghiệp, Hội đồng thành viên
quyền quyết định tất cả công việc kinh doanh của công ty. Nếu Điều lệ công ty không
quy định thì quyết định các vấn đề sau đây phải được ít nhất ba phần tổng số thành
viên hợp danh tán thành, bao gồm thông qua báo cáo tài chính hàng năm, tổng số lợi
nhuận được chia và số lợi nhuận chia cho từng thành viên.
Trong trường hợp y việc chia lợi nhuận theo tỷ lệ này được 100% tổng số thành
viên hợp danh tán thành, tức A, B, C tán thành. D phải n trọng quyết định của hội đồng
thành viên.
Theo Khoản b, Điều 187, thành viên góp vốn có quyền được chia lợi nhuận hằng
năm tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp trong vốn điều lệ công ty.
Nên trong Điều lệ công ty, D cần thương lượng với các thành viên về quyền biểu
quyết và tỷ lệ hưởng lợi nhuận của mình để đảm bảo quyền lợi.
| 1/1

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45980359
6. Công ty hợp danh Niềm Tin thành lập ngày 10/7/2022 gồm 3 thành viên hợp
danh A, B và C với số vốn góp lần lượt là 20 triệu, 10 triệu và 1 xe 7 chỗ được định giá
100 triệu. Đầu năm 2023 công ty kết nạp thành viên góp vốn là Phạm Thị D với vốn góp
là căn nhà trị giá 10 tỉ đồng. Ngày 22/12/2023, Hội đồng thành viên triệu tập họp nhưng
D không tham dự; cuộc họp được thông qua với phương án chia lợi nhuận cho các thành
viên (sau khi đã trừ đi các nghĩa vụ tài sản của công ty) theo tỉ lệ: thành viên hợp danh
mỗi người được chia 15% lợi nhuận, thành viên góp vốn được chia 5% lợi nhuận và
phần còn lại sẽ được tái đầu tư cho các dự án trong năm 2024. D không chấp nhận
phương án chia lợi nhuận này và muốn huỷ bỏ quyết định của cuộc họp Hội đồng thành viên ngày 22/12/2023.
Hội đồng thành viên gồm 4 người: A, B, C, D.
Theo Điểm h, Khoản 3, Điều 182 Luật Doanh nghiệp, Hội đồng thành viên có
quyền quyết định tất cả công việc kinh doanh của công ty. Nếu Điều lệ công ty không
quy định thì quyết định các vấn đề sau đây phải được ít nhất ba phần tư tổng số thành
viên hợp danh tán thành, bao gồm thông qua báo cáo tài chính hàng năm, tổng số lợi
nhuận được chia và số lợi nhuận chia cho từng thành viên.
Trong trường hợp này việc chia lợi nhuận theo tỷ lệ này được 100% tổng số thành
viên hợp danh tán thành, tức A, B, C tán thành. D phải tôn trọng quyết định của hội đồng thành viên.
Theo Khoản b, Điều 187, thành viên góp vốn có quyền được chia lợi nhuận hằng
năm tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp trong vốn điều lệ công ty.
Nên trong Điều lệ công ty, D cần thương lượng với các thành viên về quyền biểu
quyết và tỷ lệ hưởng lợi nhuận của mình để đảm bảo quyền lợi.