Câu 9: Những yếu tố tạo nên một chiến dịch quảng cáo thành công môn Cơ sở Toán cho các nhà kinh tế 1 | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Bạn muốn đạt được gì thông qua chiến dịch quảng cáo này? Thôngthường một quảng cáo được đưa ra với 3 sứ mệnh chính: để cung cấp thông tin (Informative), để thuyết phục (Persuasive), để
nhắc nhở (Reminder). Tùy thuộc vào mục tiêu đề ra mà ta có thể lên chiến dịch quảng cáo sao cho thích hợp. Bạn muốn quảng cáo cho những sản phẩm/dịch vụ mới ra mắt trên thị trường hay thông cáo về
một tính năng, thông tin mới mới được bổ sung vào sản phẩm/dịch vụ đã có? Ta sẽ sử dụng quảng cáo để cung cấp thông tin. Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 428 tài liệu

Thông tin:
5 trang 14 giờ trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu 9: Những yếu tố tạo nên một chiến dịch quảng cáo thành công môn Cơ sở Toán cho các nhà kinh tế 1 | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Bạn muốn đạt được gì thông qua chiến dịch quảng cáo này? Thôngthường một quảng cáo được đưa ra với 3 sứ mệnh chính: để cung cấp thông tin (Informative), để thuyết phục (Persuasive), để
nhắc nhở (Reminder). Tùy thuộc vào mục tiêu đề ra mà ta có thể lên chiến dịch quảng cáo sao cho thích hợp. Bạn muốn quảng cáo cho những sản phẩm/dịch vụ mới ra mắt trên thị trường hay thông cáo về
một tính năng, thông tin mới mới được bổ sung vào sản phẩm/dịch vụ đã có? Ta sẽ sử dụng quảng cáo để cung cấp thông tin. Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

3 2 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 47708777
Câu 9: Những yếu tố tạo nên một chiến dịch quảng cáo thành công
Nguyên tắc 5M – Những yếu tố tạo nên một chiến dịch quảng cáo thành công
1 . Mission (Sứ mệnh )
Bạn muốn đạt được thông qua chiến dịch quảng cáo này? Thông thường một quảng cáo được
đưa ra với 3 sứ mệnh chính: để cung cấp thông tin (Informative), để thuyết phục (Persuasive), để
nhắc nhở (Reminder). Tùy thuộc vào mục tiêu đề ra ta có thể lên chiến dịch quảng cáo sao cho
thích hợp.
Bạn muốn quảng cáo cho những sản phẩm/dịch vụ mới ra mắt trên thị trường hay thông cáo về
một tính năng, thông tin mới mới được bổ sungo sản phẩm/dịch vụ đã? Ta sẽ sử dụng quảng
cáo để cung cấp thông tin.
Bạn đặt trọng tâm vào việc thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm/dịch vụ của công ty? Ta sẽ
sử dụng quảng cáo để thuyết phục?
Bạn đại diện cho một thương hiệu lớn, lâu đời muốn nhắc nhở người dùng về thương hiệu của
mình? Ta sẽ dùng quảng cáo để nhắc nhở. dụ trực quan là các sản phẩm/dịch vụ của các nhãn
hàng nổi tiếng như Vinamilk, Omo, Milo… mà ta vẫn thấy chúng được quảng cáo trên Tivi hàng
ngày.
2. Money (Tiền )
Ngân sách đóng vai trò quan trọng trong việc lựa chọn phương tiện quảng cáo phù hợp hay phối
hợp đa phương tiện quảng cáo để đưa ra một chiến dịch quảng cáo nhất quán.
cho doanh nghiệp đang sở hữu một chiến lược quảng cáo “đốn tim” mọi khách hàng nhưng
ngân sách không đủ thì cũng đành “lực bất tòng tâm”. Tuy nhiên, cũng không phủ nhận có một số
ít những chiến dịch quảng cáo với chi phí thấp nhưng vẫn đem lại hiệu quả lớn nhờ ý tưởng sáng
tạo và cách tiếp cận thông minh của nhà quảng cáo.
Thông thường, Phuơng pháp xác định ngân sách chi cho một chiến dịch quảng cáo được các doanh
nghiệp đề ra dựa trên doanh số chung. Tuy nhiên, đối với những doanh nghiệp mới tham gia vào
một thị truờng, ngân sách chi sẽ phụ thuộc vào nhiệm vụ và mục tiêu của chiến dịch quảng cáo mà
doanh nghiệp hướng đến.
3. Message (Thông điệp )
M thứ ba trong quảng cáo chính là thông điệp. Thông điệp sẽ mang những ý tưởng, thông tin, hình
ảnh, câu chữ doanh nghiệp muốn truyền đạt tới với người tiêu dùng. Thông điệp đưa ra phải
ngắn gọn, dễ nhớ, dễ hiểu; tính độc đáo… quan trọng nhất phải nhắm trúng khách hàng
mục tiêu.
lOMoARcPSD| 47708777
Tuy câu chữ là một phần quan trọng trong thông điệp nhưng dưới xu hướng quảng cáo ngày nay,
Nhiều mẫu quảng cáo độc đáo của các thương hiệu lớn thường sử dụng hiệu quả từ những yếu tố
hình ảnh mà không cần đến các câu chũ dài dòng (Coca Cola, Samsung, Nike…)
Những thông điệp cũng sẽ có sự biến đổi nhất định khi doanh nghiệp lựa chọn phương tiện quảng
cáo. Ví dụ như doanh nghiệp sẽ không thể truyền tải thông điệp bằng hình ảnh khi đang quảng cáo
trên song Radio…
4 . Media (Phương tiện truyền thông )
Đâu phương tiện truyền thông bạn lựa chọn khi thực hiện chiến dịch quảng cáo? rất nhiều
phương tiện truyền thông có thể kể ra như: Mạng xã xội, TV, Radio, Báo chí, Mail… và việc lựa
chọn đúng có ảnh hưởng quan trọng đến sự thành công của chiến dịch quảng cáo.
Yếu tố lựa chọn đầu tiên phụ thuộc vào kháchng mục tiêu mà doanh nghiệp hướng đến. Những
khách hàng tiềm năng có độ tuổi bao nhiêu? Thói quen, sở thích của họ là gì? họ thường hay tiếp
xúc với những phương tiện truyền thông nào… Qua những thông tin được tổng hợp và nghiên cứu
kỹ lưỡng, doanh nghiệp sẽ đưa ra quyết định lựa chọn ra các phương tiện quảng cáo thích hợp. Ví
dụ như Quảng cáo sản phẩm với đối tượng khách hàng giới trẻ qua các trang mạng xã hội
ràng sẽ hiệu quả hơn trên T.V, Radio.
Yếu tố lựa chọn thứ hai cần cân nhắc phụ thuộc vào ngân sách quảng cáo doanh nghiệp có là bao
nhiêu. Mỗi loại phương tiện truyền thông đều có một mức giá riêng biệt. Để cân đối với ngân sách,
doanh nghiệp cần phải lựa chọn những phương tiện truyền thông vừa đảm bảo đánh trúng đối
tượng khách hàng mà vẫn đảm bảo sử dụng chi phí trong hạn mức cho phép
Yếu tố cuối cùng cần cân nhắc chính là thời gian. Thời gian doanh nghiệp có cho chiến dịch quảng
cáo bao nhiêu? Nếu không nhiều thời gian, doanh nghiệp đôi khi phải quyết định lựa chọn
phương tiện truyền thông với chi phí cao hơn nhưng đem lại hiệu quả lớn hơn. Hay thời điểm nào
thích hợp để sử dụng phương tiện quảng cáo này? Tùy thuộc vào từng thời điểm mà các phương
tiện quảng cáo cũng đem lại hiệu quả khác nhau.
Nhìn chung, việc lựa chọn phương tiện truyền thông một quá trình khá phức tập cần đầu nhiều
chất xám nếu muốn tạo ra một chiến dịch quảng cáo thành công.
5 . Measurement (Đánh giá )
Bước cuối cùng để kết thúc một chiến dịch quảng cáo đánh giá. Liệu thông điệp quảng cáo có
đến đúng đối tuợng mà doanh nghiệp mong muốn hay không? Họ đã tiếp nhận thông điệp đó như
thế nào? Tác động của thông điệp ảnh hưởng thế nào đến nhận thức, hành vi và thói quen mua sắm
của họ?
Điều này giúp cho doanh nghiệp thống kê các lợi ích nhận được so với chi phí bỏ ra để có những
cân đối, điều chỉnh thích hợp. Ngoài ra, những thông tin thu được cũng là tài liệu quý báu làm tiền
đề để những chiến dịch quảng cáo phía sau của doanh nghiệp thành công hơn nữa.
lOMoARcPSD| 47708777
Tương đối khác so với việc đánh giá ở các mảng còn lại trong kinh doanh, tác động của một chiến
dịch quảng cáo nhìn chung phải đánh giá ở hai mặt: hiệu quả về truyền thông (mức độ quan tâm,
sự yêu thích, ghi nhớ quảng cáo …) hiệu quả về kinh tế (doanh sbán hàng, thị phần, lượng
đơn đặt hàng…)
Câu 10: Việc DN chi nhiều tiền để sản phẩm của mình xuất hiện trong các MV
ca nhạc, phim ảnh mang lại lợi ích gì, những bất cập( nếu có). Phân tích những
thách thức của quảng cáo và quan hệ công chúng.
*Sử dụng MV để quảng cáo về dịch vụ và sản phẩm đang là xu hướng các thương hiệu chú
ý đến bởi khả năng dễ dàng viral của hình thức này
Với sự phát triển mạnh mẽ của các nền tảng mạng xã hội, Influencer marketing và Music
marketing là hai công cụ tiềm năng để các nhãn hàng tiếp cận người tiêu dùng. Ngược lại, khán
giả cũng không còn xa lạ với sự xuất hiện của hàng loạt sản phẩm âm nhạc mang đậm tính giải
trí, nghệ thuật mà vẫn truyền tải được hình ảnh thương hiệu và tính năng sản phẩm.
Theo thống kê của Google, trung bình người Việt dành đến hơn 1 giờ đồng hồ/1 ngày để xem
Youtube. Trước đây, hình thức quảng cáo trên Youtube thường bị người xem ấn nút “bỏ qua” sau
vài giây, thậm chí là khó chịu. Việc lồng logo nhà tài trợ hoặc quảng bá sản phẩm trong những
MV ca nhạc được đánh giá là bước đi khôn ngoan hơ
Với những chỉ số như trên, các nhà phân tích đánh giá đây là một Dự án thành công về nhiều
mặt, lan tỏa thương hiệu tới khách hàng mục tiêu, xây dựng brand love, thúc đẩy sự phát triển
của nền nghệ thuật và tạo cơ hội cho các tài năng âm nhạc
Về phía những khán giả yêu âm nhạc, việc được "thưởng thức" những bữa tiệc âm nhạc, những
MV bài bản, được đầu tư hoành tráng, chỉn chu, với chất lượng cao cũng khiến họ thích thú và
hài lòng. Từ đó, việc tiếp cận và đón nhận các sản phẩm, dịch vụ và nhãn hàng của doanh nghiệp
cũng trở nên "dễ chịu" hơn với phần đông khán giả.
*Thách thức của quảng cáo
Theo thống kê, 90% người dùng không nghĩ đến một thương hiệu nào đó trước khi bắt đầu tìm
kiếm. Đây là một trong những lý do chính khiến quảng cáo trực tuyến ngày càng cạnh tranh gay
gắt, tạo ra thách thức cho các thương hiệu khi thực hiện chiến dịch quảng cáo
1. Khả năng tiếp cận đúng đối tượng mục tiêu
Mục tiêu của quảng cáo nói riêng và tiếp thị nói chung là tiếp cận đúng đối tượng, với đúng thông
điệp vào đúng thời điểm. Nhưng khi các nền tảng thông tin phát triển, việc tiếp cận đúng đối
tượng ngày càng khó khăn, trở thành một trong những thách thức đối với nhà quảng cáo.
2. Phân bổ đủ ngân sách
lOMoARcPSD| 47708777
Ngân sách được xem là thách thức lớn trong hoạt động quảng cáo của các doanh nghiệp vừa và
nhỏ do chưa có nhiều doanh thu. Tuy nhiên, với những thay đổi không ngừng của hoạt động
chuyển đổi số và tác động của dịch bệnh, ngân sách cũng bắt đầu ảnh hưởng đến những doanh
nghiệp lớn hơn.
3. Khả năng mở rộng hoạt động đa kênh
Theo vnetwork , năm 2021 người dùng mạng xã hội tại Việt Nam gia tăng nhanh chóng với hơn
72 triệu người (chiếm 73.7% dân số), tăng 7 triệu người so với cùng kỳ năm 2020. Những con số
trên cho thấy tiềm năng của quảng cáo trực tuyến, nhưng tạo ra thách thức trong chiến lược
quảng cáo đa kênh của các doanh nghiệp. Bởi ngoài tạo ra một chiến dịch hiệu quả, các marketer
cần mở rộng chiến dịch đó để duy trì hình ảnh thương hiệu trong lòng người tiêu dùng và tạo ra
sự tăng trưởng dài hạn
4: Sự thay đổi của những quy định về Quảng cáo
Những quy định và luật pháp về những vấn đề về những quy trình, nội dung hay hình thức liên
quan đến quảng cáo luôn có sự thay đổi và bổ sung liên tục. Việc cập nhật và nắm bắt thông tin
thiếu kịp thời có thể sẽ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng không những về tài chính và còn
ảnh hưởng đến khía cạnh thương hiệu.
5. Cạnh tranh
Sự cạnh tranh khiến các thương hiệu gặp khó khăn trong việc tiếp cận đúng đối tượng theo cách
đúng đắn. Lewis Goldstein, chủ tịch của Blue Wind Marketing, cho biết: “Khi có nhiều
thương hiệu tham gia vào lĩnh vực quảng cáo trực tuyến, sự cạnh tranh sẽ ngày càng gay gắt
hơn”
6. Nâng cao chỉ số cảm xúc
“Cảm xúc” đã được khoa học chứng minh là một yếu tố quan trọng trong ngành quảng cáo, góp
phần thúc đẩy hành vi ra quyết định của người tiêu dùng. Goldstein cho biết: "Thu hút khách
hàng bằng cách sử dụng logic đơn thuần và quên đi vai trò thiết yếu của cảm xúc là sai lầm của
các nhà quảng cáo. Nếu cảm xúc được lồng ghép khéo léo vào nội dung quảng cáo, doanh nghiệp
sẽ thu về nhiều chuyển đổi, gia tăng doanh số bán hàng và doanh thu”.
7 .Xây dựng nội dung sáng tạo
Nhiều doanh nghiệp đã thừa nhận rằng xây dựng nội dung Content có khả năng tạo ra khách
hàng tiềm năng cao hơn gấp 3 lần so với Marketing truyền thống. 48% các tổ chức doanh nghiệp
nhỏ và 41% tổ chức doanh nghiệp lớn đã thực hiện chiến lược content Marketing được lập thành
văn bản. Qua đó chúng ta có thể thấy được nội dung Content trong hiện tại và tương lai có sự tập
trung và cạnh tranh mạnh mẽ. 81% nhà Marketing có kế hoạch tăng nội dung Content, trong
lOMoARcPSD| 47708777
tương lai khách hàng sẽ có rất nhiều dạng nội dung được trình bày theo nhiều phương thức khác
nhau để thu hút ví dụ như hình ảnh hoặc video.
*Quan hệ công chúng
Hoạt động PR Việt Nam chỉ đơn thuần “mua đất” trên các trang báo nhằm quảng thổi
phồng thương hiệu, đi quan hệ với giới báo chí truyền thông... PR nước nhà lẩn quẩn trong mối
quan hệ giữa doanh nghiệp với báo chí, nó không được nhìn nhậnmột ngành công nghiệp độc
lập. Đây là một trong nhưng hạn chế làm cản trở sự phát triển của PR tại Việt Nam, doanh nghiệp
chưa gặt hái được trọn vẹn những ích lợi to lớn từ hoạt động PR mang lại. Do đó, việc phân tích
và chỉ ra những yếu kém cụ thể về công tác này trong các doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng bởi
nó sẽ giúp doanh nghiệp nhìn nhận chính xác hơn tầm quan trọng của công cụ quan hệ công đồng.
Từ những đánh giá khách quan này, hi vọng các doanh nghiệp Việt Nam sớm tìm ra các giải pháp
thích hợp để PR được phát triển đúng tầm vóc của nó ỏ Việt Nam.
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47708777
Câu 9: Những yếu tố tạo nên một chiến dịch quảng cáo thành công
Nguyên tắc 5M – Những yếu tố tạo nên một chiến dịch quảng cáo thành công
1 . Mission (Sứ mệnh )
Bạn muốn đạt được gì thông qua chiến dịch quảng cáo này? Thông thường một quảng cáo được
đưa ra với 3 sứ mệnh chính: để cung cấp thông tin (Informative), để thuyết phục (Persuasive), để
nhắc nhở (Reminder). Tùy thuộc vào mục tiêu đề ra mà ta có thể lên chiến dịch quảng cáo sao cho thích hợp.
Bạn muốn quảng cáo cho những sản phẩm/dịch vụ mới ra mắt trên thị trường hay thông cáo về
một tính năng, thông tin mới mới được bổ sung vào sản phẩm/dịch vụ đã có? Ta sẽ sử dụng quảng
cáo để cung cấp thông tin.
Bạn đặt trọng tâm vào việc thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm/dịch vụ của công ty? Ta sẽ
sử dụng quảng cáo để thuyết phục?
Bạn đại diện cho một thương hiệu lớn, lâu đời muốn nhắc nhở người dùng về thương hiệu của
mình? Ta sẽ dùng quảng cáo để nhắc nhở. Ví dụ trực quan là các sản phẩm/dịch vụ của các nhãn
hàng nổi tiếng như Vinamilk, Omo, Milo… mà ta vẫn thấy chúng được quảng cáo trên Tivi hàng ngày. 2. Money (Tiền )
Ngân sách đóng vai trò quan trọng trong việc lựa chọn phương tiện quảng cáo phù hợp hay phối
hợp đa phương tiện quảng cáo để đưa ra một chiến dịch quảng cáo nhất quán.
Dù cho doanh nghiệp đang sở hữu một chiến lược quảng cáo “đốn tim” mọi khách hàng nhưng
ngân sách không đủ thì cũng đành “lực bất tòng tâm”. Tuy nhiên, cũng không phủ nhận có một số
ít những chiến dịch quảng cáo với chi phí thấp nhưng vẫn đem lại hiệu quả lớn nhờ ý tưởng sáng
tạo và cách tiếp cận thông minh của nhà quảng cáo.
Thông thường, Phuơng pháp xác định ngân sách chi cho một chiến dịch quảng cáo được các doanh
nghiệp đề ra dựa trên doanh số chung. Tuy nhiên, đối với những doanh nghiệp mới tham gia vào
một thị truờng, ngân sách chi sẽ phụ thuộc vào nhiệm vụ và mục tiêu của chiến dịch quảng cáo mà
doanh nghiệp hướng đến.
3. Message (Thông điệp )
M thứ ba trong quảng cáo chính là thông điệp. Thông điệp sẽ mang những ý tưởng, thông tin, hình
ảnh, câu chữ … doanh nghiệp muốn truyền đạt tới với người tiêu dùng. Thông điệp đưa ra phải
ngắn gọn, dễ nhớ, dễ hiểu; có tính độc đáo… và quan trọng nhất là phải nhắm trúng khách hàng mục tiêu. lOMoAR cPSD| 47708777
Tuy câu chữ là một phần quan trọng trong thông điệp nhưng dưới xu hướng quảng cáo ngày nay,
Nhiều mẫu quảng cáo độc đáo của các thương hiệu lớn thường sử dụng hiệu quả từ những yếu tố
hình ảnh mà không cần đến các câu chũ dài dòng (Coca Cola, Samsung, Nike…)
Những thông điệp cũng sẽ có sự biến đổi nhất định khi doanh nghiệp lựa chọn phương tiện quảng
cáo. Ví dụ như doanh nghiệp sẽ không thể truyền tải thông điệp bằng hình ảnh khi đang quảng cáo trên song Radio…
4 . Media (Phương tiện truyền thông )
Đâu là phương tiện truyền thông mà bạn lựa chọn khi thực hiện chiến dịch quảng cáo? Có rất nhiều
phương tiện truyền thông có thể kể ra như: Mạng xã xội, TV, Radio, Báo chí, Mail… và việc lựa
chọn đúng có ảnh hưởng quan trọng đến sự thành công của chiến dịch quảng cáo.
Yếu tố lựa chọn đầu tiên phụ thuộc vào khách hàng mục tiêu mà doanh nghiệp hướng đến. Những
khách hàng tiềm năng có độ tuổi bao nhiêu? Thói quen, sở thích của họ là gì? họ thường hay tiếp
xúc với những phương tiện truyền thông nào… Qua những thông tin được tổng hợp và nghiên cứu
kỹ lưỡng, doanh nghiệp sẽ đưa ra quyết định lựa chọn ra các phương tiện quảng cáo thích hợp. Ví
dụ như Quảng cáo sản phẩm với đối tượng khách hàng là giới trẻ qua các trang mạng xã hội rõ
ràng sẽ hiệu quả hơn trên T.V, Radio.
Yếu tố lựa chọn thứ hai cần cân nhắc phụ thuộc vào ngân sách quảng cáo doanh nghiệp có là bao
nhiêu. Mỗi loại phương tiện truyền thông đều có một mức giá riêng biệt. Để cân đối với ngân sách,
doanh nghiệp cần phải lựa chọn những phương tiện truyền thông vừa đảm bảo đánh trúng đối
tượng khách hàng mà vẫn đảm bảo sử dụng chi phí trong hạn mức cho phép
Yếu tố cuối cùng cần cân nhắc chính là thời gian. Thời gian doanh nghiệp có cho chiến dịch quảng
cáo là bao nhiêu? Nếu không có nhiều thời gian, doanh nghiệp đôi khi phải quyết định lựa chọn
phương tiện truyền thông với chi phí cao hơn nhưng đem lại hiệu quả lớn hơn. Hay thời điểm nào
là thích hợp để sử dụng phương tiện quảng cáo này? Tùy thuộc vào từng thời điểm mà các phương
tiện quảng cáo cũng đem lại hiệu quả khác nhau.
Nhìn chung, việc lựa chọn phương tiện truyền thông là một quá trình khá phức tập cần đầu tư nhiều
chất xám nếu muốn tạo ra một chiến dịch quảng cáo thành công.
5 . Measurement (Đánh giá )
Bước cuối cùng để kết thúc một chiến dịch quảng cáo là đánh giá. Liệu thông điệp quảng cáo có
đến đúng đối tuợng mà doanh nghiệp mong muốn hay không? Họ đã tiếp nhận thông điệp đó như
thế nào? Tác động của thông điệp ảnh hưởng thế nào đến nhận thức, hành vi và thói quen mua sắm của họ?
Điều này giúp cho doanh nghiệp thống kê các lợi ích nhận được so với chi phí bỏ ra để có những
cân đối, điều chỉnh thích hợp. Ngoài ra, những thông tin thu được cũng là tài liệu quý báu làm tiền
đề để những chiến dịch quảng cáo phía sau của doanh nghiệp thành công hơn nữa. lOMoAR cPSD| 47708777
Tương đối khác so với việc đánh giá ở các mảng còn lại trong kinh doanh, tác động của một chiến
dịch quảng cáo nhìn chung phải đánh giá ở hai mặt: hiệu quả về truyền thông (mức độ quan tâm,
sự yêu thích, ghi nhớ quảng cáo …) và hiệu quả về kinh tế (doanh số bán hàng, thị phần, lượng đơn đặt hàng…)
Câu 10: Việc DN chi nhiều tiền để sản phẩm của mình xuất hiện trong các MV
ca nhạc, phim ảnh mang lại lợi ích gì, những bất cập( nếu có). Phân tích những
thách thức của quảng cáo và quan hệ công chúng.

*Sử dụng MV để quảng cáo về dịch vụ và sản phẩm đang là xu hướng các thương hiệu chú
ý đến bởi khả năng dễ dàng viral của hình thức này

Với sự phát triển mạnh mẽ của các nền tảng mạng xã hội, Influencer marketing và Music
marketing là hai công cụ tiềm năng để các nhãn hàng tiếp cận người tiêu dùng. Ngược lại, khán
giả cũng không còn xa lạ với sự xuất hiện của hàng loạt sản phẩm âm nhạc mang đậm tính giải
trí, nghệ thuật mà vẫn truyền tải được hình ảnh thương hiệu và tính năng sản phẩm.
Theo thống kê của Google, trung bình người Việt dành đến hơn 1 giờ đồng hồ/1 ngày để xem
Youtube. Trước đây, hình thức quảng cáo trên Youtube thường bị người xem ấn nút “bỏ qua” sau
vài giây, thậm chí là khó chịu. Việc lồng logo nhà tài trợ hoặc quảng bá sản phẩm trong những
MV ca nhạc được đánh giá là bước đi khôn ngoan hơ
Với những chỉ số như trên, các nhà phân tích đánh giá đây là một Dự án thành công về nhiều
mặt, lan tỏa thương hiệu tới khách hàng mục tiêu, xây dựng brand love, thúc đẩy sự phát triển
của nền nghệ thuật và tạo cơ hội cho các tài năng âm nhạc
Về phía những khán giả yêu âm nhạc, việc được "thưởng thức" những bữa tiệc âm nhạc, những
MV bài bản, được đầu tư hoành tráng, chỉn chu, với chất lượng cao cũng khiến họ thích thú và
hài lòng. Từ đó, việc tiếp cận và đón nhận các sản phẩm, dịch vụ và nhãn hàng của doanh nghiệp
cũng trở nên "dễ chịu" hơn với phần đông khán giả.
*Thách thức của quảng cáo
Theo thống kê, 90% người dùng không nghĩ đến một thương hiệu nào đó trước khi bắt đầu tìm
kiếm. Đây là một trong những lý do chính khiến quảng cáo trực tuyến ngày càng cạnh tranh gay
gắt, tạo ra thách thức cho các thương hiệu khi thực hiện chiến dịch quảng cáo
1. Khả năng tiếp cận đúng đối tượng mục tiêu
Mục tiêu của quảng cáo nói riêng và tiếp thị nói chung là tiếp cận đúng đối tượng, với đúng thông
điệp và vào đúng thời điểm. Nhưng khi các nền tảng thông tin phát triển, việc tiếp cận đúng đối
tượng ngày càng khó khăn, trở thành một trong những thách thức đối với nhà quảng cáo.
2. Phân bổ đủ ngân sách lOMoAR cPSD| 47708777
Ngân sách được xem là thách thức lớn trong hoạt động quảng cáo của các doanh nghiệp vừa và
nhỏ do chưa có nhiều doanh thu. Tuy nhiên, với những thay đổi không ngừng của hoạt động
chuyển đổi số và tác động của dịch bệnh, ngân sách cũng bắt đầu ảnh hưởng đến những doanh nghiệp lớn hơn.
3. Khả năng mở rộng hoạt động đa kênh
Theo vnetwork , năm 2021 người dùng mạng xã hội tại Việt Nam gia tăng nhanh chóng với hơn
72 triệu người (chiếm 73.7% dân số), tăng 7 triệu người so với cùng kỳ năm 2020. Những con số
trên cho thấy tiềm năng của quảng cáo trực tuyến, nhưng tạo ra thách thức trong chiến lược
quảng cáo đa kênh của các doanh nghiệp. Bởi ngoài tạo ra một chiến dịch hiệu quả, các marketer
cần mở rộng chiến dịch đó để duy trì hình ảnh thương hiệu trong lòng người tiêu dùng và tạo ra
sự tăng trưởng dài hạn
4: Sự thay đổi của những quy định về Quảng cáo
Những quy định và luật pháp về những vấn đề về những quy trình, nội dung hay hình thức liên
quan đến quảng cáo luôn có sự thay đổi và bổ sung liên tục. Việc cập nhật và nắm bắt thông tin
thiếu kịp thời có thể sẽ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng không những về tài chính và còn
ảnh hưởng đến khía cạnh thương hiệu. 5. Cạnh tranh
Sự cạnh tranh khiến các thương hiệu gặp khó khăn trong việc tiếp cận đúng đối tượng theo cách
đúng đắn. Lewis Goldstein, chủ tịch của Blue Wind Marketing, cho biết: “Khi có nhiều
thương hiệu tham gia vào lĩnh vực quảng cáo trực tuyến, sự cạnh tranh sẽ ngày càng gay gắt hơn”
6. Nâng cao chỉ số cảm xúc
“Cảm xúc” đã được khoa học chứng minh là một yếu tố quan trọng trong ngành quảng cáo, góp
phần thúc đẩy hành vi ra quyết định của người tiêu dùng. Goldstein cho biết: "Thu hút khách
hàng bằng cách sử dụng logic đơn thuần và quên đi vai trò thiết yếu của cảm xúc là sai lầm của
các nhà quảng cáo. Nếu cảm xúc được lồng ghép khéo léo vào nội dung quảng cáo, doanh nghiệp
sẽ thu về nhiều chuyển đổi, gia tăng doanh số bán hàng và doanh thu”.
7 .Xây dựng nội dung sáng tạo
Nhiều doanh nghiệp đã thừa nhận rằng xây dựng nội dung Content có khả năng tạo ra khách
hàng tiềm năng cao hơn gấp 3 lần so với Marketing truyền thống. 48% các tổ chức doanh nghiệp
nhỏ và 41% tổ chức doanh nghiệp lớn đã thực hiện chiến lược content Marketing được lập thành
văn bản. Qua đó chúng ta có thể thấy được nội dung Content trong hiện tại và tương lai có sự tập
trung và cạnh tranh mạnh mẽ. 81% nhà Marketing có kế hoạch tăng nội dung Content, trong lOMoAR cPSD| 47708777
tương lai khách hàng sẽ có rất nhiều dạng nội dung được trình bày theo nhiều phương thức khác
nhau để thu hút ví dụ như hình ảnh hoặc video.
*Quan hệ công chúng
Hoạt động PR ở Việt Nam chỉ đơn thuần là “mua đất” trên các trang báo nhằm quảng bá và thổi
phồng thương hiệu, đi quan hệ với giới báo chí truyền thông... PR nước nhà lẩn quẩn trong mối
quan hệ giữa doanh nghiệp với báo chí, nó không được nhìn nhận là một ngành công nghiệp độc
lập. Đây là một trong nhưng hạn chế làm cản trở sự phát triển của PR tại Việt Nam, doanh nghiệp
chưa gặt hái được trọn vẹn những ích lợi to lớn từ hoạt động PR mang lại. Do đó, việc phân tích
và chỉ ra những yếu kém cụ thể về công tác này trong các doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng bởi
nó sẽ giúp doanh nghiệp nhìn nhận chính xác hơn tầm quan trọng của công cụ quan hệ công đồng.
Từ những đánh giá khách quan này, hi vọng các doanh nghiệp Việt Nam sớm tìm ra các giải pháp
thích hợp để PR được phát triển đúng tầm vóc của nó ỏ Việt Nam.