Câu hỏi bài tập làm việc nhóm môn Kỹ năng thuyết trình có đáp án và slide tham khảo

Câu hỏi bài tập làm việc nhóm môn Kỹ năng thuyết trình có đáp án và slide tham khảo của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
15 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi bài tập làm việc nhóm môn Kỹ năng thuyết trình có đáp án và slide tham khảo

Câu hỏi bài tập làm việc nhóm môn Kỹ năng thuyết trình có đáp án và slide tham khảo của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

135 68 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|10435767
Câu 1: Hãy nêu các loại thuyết trình cơ bản.
Câu 2: Viết chuyên đề : “Sinh viên với thời đại công nghệ 4.0”.
Câu 3: Tạo slide nội dung câu 2.
Bài làm.
Câu 1:
-Thông thường, thuyết trình được phân loại dựa vào mục tiêu của nó. Theo căn cứ này, ta các loại thuyết
trình bao gồm: (i) Thuyết trình để truyền đạt ý tưởng cung cấp thông tin; (ii) Thuyết trình để thuyết
phục, gây ảnh hưởng đến người nghe; và (iii) Thuyết trình để gây cảm hứng:
*Thuyết trình để truyền đạt các ý tưởng và cung cấp thông tin: Ví dụ như một thầy giáo đang giảng
bài, một bạn lớp trưởng thông báo một vấn đề gì đó trước lớp.
*Thuyết trình để thuyết phục, gây ảnh hưởng đến người nghe: dụ như một nhân viên bán hàng thuyết
trình thuyết phục khách hàng mua sản phẩm trong một buổi hội thảo, hay một trưởng phòng marketing
thuyết phục ban lãnh đạo công ty về chiến dịch marketing cho công ty trong thời gian tới. *Thuyết trình
để gây cảm hứng: Lãnh đạo công ty phải nói với nhân viên về một chủ đề nào đó nhằm kích thích tinh
thần làm việc, một diễn giả thuyết trình một chủ đề nào đó, hay một vị tướng nói chuyện với ba quân
trước ngày ra trận. Câu 2:
I.Thời đại công nghệ 4.0 là gì? Ý nghĩa của thời đại công nghệ 4.0.
-Công nghệ 4.0 là sự ra đời của một loạt các công nghệ mới, kết hợp tất cả
các kiến thức trong lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số, sinh học, và ảnh hưởng
đến tất cả các lĩnh vực, nền kinh tế, các ngành kinh tế và ngành công
nghiệp.
-Để đạt đến mức độ phát triển như ngày nay, lịch sử loài người đã trải qua
rất nhiều cuộc cách mạng: cách mạng nông nghiệp, cách mạng công
nghiệp. Và cuộc cách mạng đang diễn ra ngay lúc này, tác động từng giờ
từng phút tới đời sống của nhân loại chính là cách mạng Công nghệ 4.0.
Thời đại Công nghệ 4.0 tập trung vào sự phát triển của công nghệ. Tức là
tất cả những gì liên quan đến hệ thống vật lý không gian mạng Internet.
Như chúng ta đều có thể cảm nhận được, công nghệ đang và sẽ tạo ảnh
hưởng to lớn lên tất cả các ngành và lĩnh vực đời sống. Kỷ nguyên khác
biệt này tạo ra tốc độ phát triển sản xuất, xã hội siêu nhanh chóng, phá bỏ
các truyền thống trước đây.
-Mặc dù không thể xác định chính xác thời điểm công nghệ 4.0 bắt đầu,
nhưng tốc độ phát triển của nó là vô hạn định và chưa từng có tiền lệ.
Thời đại 4.0 phát triển nghĩa là tất cả chúng ta đang đứng trước một cơ
hội đổi mới lớn. Và cũng có nghĩa là rất nhiều thách thức khổng lồ đang
chờ đợi ở phía trước.
II.Lịch sử hình thành và phát triển công nghiệp từ 1.0 đến 4.0.
- Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất vào năm 1784 khởi nguồn từ nước
Anh đặc trưng là cơ khí hóa với máy chạy bằng thủy lực và phát minh ra
lOMoARcPSD|10435767
động cơ hơi nước (phát minh này của James Watt công bố năm 1775) Kỷ
nguyên sản xuất cơ khí.
- Cách mạng công nghiệp lần thứ hai từ năm 1871 - 1914 đặc trưng
làđộng cơ điện, vận tải, hóa học, sản xuất thép và sản xuất trên cơ sở
điện cơ khí và sang giai đoạn tự động hóa và khởi nguồn từ Mỹ.
- Cách mạng công nghiệp lần thứ ba từ năm 1969, với sự ra đời của
côngnghệ thông tin, sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động
hóa sản xuất. Được xúc tác bởi chất bán dẫn, siêu máy tính, laptop
(1970 và 1980), Internet (thập niên 1990) trung tâm và khởi nguồn từ
Mỹ. - Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang diễn ra một
cách nhanh chóng chưa từng có trong lịch sử từ năm 2011, thuật ngữ
“cách mạng công nghiệp lần thứ tư” đã được đề cập và sử dụng phổ
biến trên toàn thế giới. Khái niệm “công nghiệp 4.0” (industry 4.0) hay
nhà máy thông minh lần đầu tiên được đưa ra tại Hội chợ công nghiệp
Hannover (Cộng hòa Liên bang Đức) vào năm 2011. Năm 2013, thuật
ngữ công nghiệp 4.0 bắt đầu được tìm hiểu và tìm kiếm rộng rãi xuất
phát từ một báo cáo của Chính phủ Đức đề cập đến cụm từ này nhằm
nói tới chiến lược công nghệ cao, điện toán hóa ngành sản xuất mà
không cần sự tham gia của con người. Tại Diễn đàn kinh tế thế giới lần
thứ 46 ở thành phố Davos-Klosters, Thụy Sĩ (tháng 01/2016) với chủ đề
“Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, Giáo sư Klaus Schwab - Chủ
tịch Diễn đàn kinh tế thế giới đã đưa ra một khái niệm mới, mang tính
phổ quát hơn: “Một cụm thuật ngữ cho các công nghệ và khái niệm tổ
chức trong chuỗi giá trị” đi cùng với hệ thống vật lý không gian ảo,
internet kết nối vạn vật (IoT) và internet các dịch vụ (IoS).
III.Mức độ hiểu biết của sinh viên về thời đại công nghệ 4.0.
“Nhận thức của sinh viên về cách mạng công nghiệp 4.0 tương đối rộng
nhưng chưa có sự chuyên sâu. Các kết quả của khảo sát cho thấy sự hiểu
biết của sinh viên về cách mạng công nghiệp 4.0 chỉ dừng lại ở mức độ cơ
bản và do đó dẫn đến nhận thức khác nhau về khái niệmy”.
1. Hội chứng 4.0 và mức độ hiểu biết của sinh viên về thời đại công nghệ 4.0.
-Tại một tọa đàm về nhân lực 4.0 mang tên “Nhân lực trình độ cao trong nền
kinh tế số: Nhận thức, năng lực và giải pháp” do tạp chí TheLEADER phối
hợp với Viện Social Life tổ chức, Chuyên gia Giáo dục Trần Đức Cảnh đã
cảnh báo về hội chứng 4.0 trong mục tiêu phát triển giáo dục hiện nay tại
Việt Nam. Ông nói: “Tôi làm quản lý bộ phận phát triển nguồn nhân lực cho
tiểu bang Mỹ nhiều năm nhưng chưa hề nghe từ nhân lực chất lượng cao, thế
nhưng từ này lại rất phổ biến ở Việt Nam.
-Tuy mục đích lúc đầu là để phân biệt nhưng cũng dễ bị lạm dụng ngôn
từ.
Cảm tưởng như các quầy bán nước mía sạch, siêu sạch, rồi siêu – siêu sạch,
… đến lúc từ cao hay không còn giá trị gì nữa. Tương tự như khi ta nói
nhiều về công nghệ 4.0 hay tinh thần khởi nghiệp và muốn đưa nó vào giáo
trình trung và đại học. Trong thời đại công nghệ và hội nhập, mọi thứ sẽ tự
nó thay đổi rất nhanh, trong giáo dục cơ bản không nên xây dựng nội dung
mang tính giai đoạn hay phong trào, mà phải có tính bao quát và lâu dài.”
Từ phát biểu trên của Chuyên gia Giáo dục Trần Đức Cảnh, có thể thấy bản
lOMoARcPSD|10435767
thân khái niệmch mạng công nghiệp 4.0 đang có nguy cơ bị lạm dụng và
trở thành một khái niệm mơ hồ và lệch lạc. Câu hỏi được đặt ra là sự hiểu
biết của sinh viên về cách mạng công nghiệp 4.0 đang ở mức độ nào?.
Để trả lời cho câu hỏi này, nhóm nghiên cứu Social Life đã thực hiện một
cuộc khảo sát với sự tham gia của 800 sinh viên đến từ các khối ngành đại
học khác nhau ở Tp. Hồ Chí Minh: Khoa học Kỹ thuật, Tự nhiên, Khoa học
Xã hội & Nhân văn, Kinh tế – Ngoại thương. Kết quả của cuộc khảo sát cho
thấy có đến 93,3% tổng số sinh viên đã từng nghe nói đến cách mạng công
nghiệp 4.0, chỉ có 6,7% sinh viên chưa từng nghe nói đến khái niệm này. -
Tuy nhiên, mức độ hiểu biết của sinh viên, đặc biệt là sinh viên khối ngành
Khoa học Xã hội & Nhân văn và Kinh tế – Ngoại thương thường đề cập tới
các cụm từ “nghe loáng thoáng”; “không hiểu cho lắm”; “nghe nói là quan
trọng”; “không có tìm hiểu sâu lắm”. Điều này cũng phản ánh tâm thế có
nghe, có nói, nhưng hiểu rõ và cặn kẽ về cách mạng công nghiệp 4.0 trong
nền kinh tế số thì hầu như là chưa.
-Kết quả khảo sát định lượng cho thấy mặc dù cùng tập trung vào lựa chọn
“biết chút đỉnh”, nhưng sinh viên khối ngành Khoa học Xã hội & Nhân văn
có tỷ lệ “biết rõ” thấp nhất (7,4%) và “không biết gì” cao nhất (10,3%). Ở
chiều ngược lại, sinh viên khối ngành Kinh tế – Ngoại thương có tỷ lệ “biết
rõ” cao gấp ba (22,7%) nhưng số lượng chỉ “biết chút đỉnh” vẫn còn khá cao
(69%).
-Mức độ hiểu biết về cách mạng công nghiệp 4.0 trong nền kinh tế số phân
theo khối ngành có sự khác biệt tương đối rõ. Sinh viên các trường dân lập
có tỷ lệ hiểu biết sâu về cách mạng công nghiệp 4.0 trong nền kinh tế số cao
hơn hẳn so với các trường công lập tự chủ và không tự chủ về tài chính. Có
đến 26,1% sinh viên thuộc trường dân lập biết rất rõ về cách mạng công
nghiệp 4.0 trong nền kinh tế số, so với 6,9% sinh viên nhóm trường công lập
tự chủ tài chính và 11% sinh viên nhóm trường công lập không tự chủ tài
chính.
-Các dữ liệu trên cho thấy mức độ hiểu biết của sinh viên với khái niệm cách
mạng công nghiệp 4.0 mới chỉ dừng lại ở mức độ cơ bản mà chưa có sự
chuyên sâu.
2. Truyền thông đang dẫn dắt sự hiểu biết của sinh viên về thời đại 4.0. -Khi
nhắc đến người trẻ trong xã hội hiện nay, mà sinh viên là một phần quan
trọng, một trong những đặc điểm nổi bật nhất có lẽ là sự kết nối toàn Cầu
thông qua Internet. Theo số liệu từ báo cáo 2017 của trang thống kê mạng xã
hội nổi tiếng We are Social, Việt Nam nằm trong nhóm những quốc gia có số
lượng thành viên tham gia mạng xã hội nhiều nhất thế giới. Tính đến tháng
7-2017, số lượng người sử dụng Facebook ở Việt Nam là 64 triệu, đứng vị trí
thứ bảy trong các quốc gia có tỷ lệ sử dụng Facebook nhiều nhất. Có thể nói,
các phương tiện truyền thông, đặc biệt là mạng xã hội đang dần trở thành
kênh tiếp cận thông tin của người trẻ trong bối cảnh hiện nay. Điều đó được
thể hiện thông qua việc sử dụng mạng xã hội như một kênh chính yếu để kết
nối với thế giới xung quanh.
-Việc tiếp nhận khái niệm cách mạng công nghiệp 4.0 cũng nằm trong xu
hướng đó. Kết quả của khảo sát do Viện Social Life và Viện FES thực
hiện năm 2018 cho thấy, sinh viên biết đến cách mạng công nghiệp 4.0
lOMoARcPSD|10435767
chủ yếu qua các phương tiện truyền thông với tỷ lệ vượt trội so với các
nguồn tiếp cận khác
-Không chỉ thu thập dữ liệu qua khảo sát định lượng, đề tài còn thực hiện các
cuộc phỏng vấn sâu với nhóm đối tượng là sinh viên năm 3, năm 4 ở nhiều
trường Đại học. Kết quả cũng cho thấy, sinh viên biết đến cách mạng công
nghiệp 4.0 chủ yếu thông qua Internet và các phương tiện truyền thông.
Từ nghiên cứu của đề tài, có thể thấy trong bối cảnh hiện nay, các phương
tiện truyền thông đang dần trở thành kênh thông tin để sinh viên có thể tiếp
cận và cập nhật thông tin liên quan đến cách mạng công nghiệp 4.0. Tuy
nhiên, việc truyền thông tham gia vào việc truyền bá cách mạng công nghiệp
4.0 cũng đang gây ra những bất cập.
-Dữ liệu phân tích của đề tài cũng đưa ra những gợi ý cho việc cải thiện và
nâng cao hiệu quả của truyền thông về cách mạng 4.0 theo hướng cung
cấp sự hiểu biết đúng và nhận thức đúng về bản chất, đặc trưng, các cơ
hội và thách thức của nó.
IV.Thực trạng ứng dụng trong đời sống sinh viên.
1. Tác động đến học tập.
-Sự tác động rõ rệt nhất của cách mạng công nghiệp 4.0 trong giáo dục ở
chỗ thay vì chỉ sử dụng giấy, bút, bảng, phấn để truyền tải nội dung học
thì ngày nay rất nhiều công nghệ thông minh đã được đưa vào để hỗ trợ
việc giảng dạy. Thể hiện rõ nhất khi đại dịch Covid19 xảy ra, công nghệ
4.0 đã tạo ra cho người học một môi trường học mới đó là các phòng học
trực tuyến.
-Các trường học hiện nay, không chỉ có mô hình thư viện truyền thống mà
còn xây dựng được thư viện điện tử.
Những trang học trực tuyến, những trang web kết nối mọi người trên toàn
thế giới ngày càng phổ biến, điều đó tạo cho sinh viên những cơ hội
trong tương lai nhiều hơn. 2. Tác động đến giải trí.
-Hiện nay có nhiều thiết bị di động được cải tiến, nâng cấp. Ví dụ các thiết
bị smartphone, smart watch,... Việc được nâng cấp những thiết bị đồng
nghĩa với việc có những mạng xã hội, những nguồn giải trí mới được ra
đời. Điển hình như Facebook, Instagram,... những không gian ảo được tạo
ra.
-Những trò chơi truyền thống cũng dần thay thế bởi những trò chơi thực tế
ảo, những trò chơi online với những đồ họa tuyệt vời.
3. Tác động đến đời sống xã hội.
-Các cửa hàng, siêu thị đã dần tích hợp mua bán trực tuyến, không chỉ
sinh viên mà tất cả mọi người đều có thể dễ dàng thanh toán mọi thứ chỉ
cần có smartphone.
-Ví dụ như ứng dụng giao hàng, đặt đồ ăn, đi chợ online, gọi xe ngày càng
phổ biến.
4. Tác động đến việc làm.
-Công nghệ 4.0 tạo ra rất nhiều hội nghề nghiệp cho sinh viên.
những công việc chưa từng được xuất hiện trước đó như: nhà phân tích
pháp y dữ liệu điện tử và quản lý khí thải carbon, kỹ sư phần cứng thông
minh, nhân viên vận hành bảo trì hệ thống mạch tích hợp,…
V.Thách thức với sinh viên.
1. Kỹ năng, kiến thức khó theo kịp sự thay đổi.
lOMoARcPSD|10435767
Chương trình tại các trường đại học khó lòng thích nghi với từng thay đổi
nhỏ của công nghệ, chính vì vậy, gặp khó khăn khi đáp ứng những thay
đổi lớn. Việc cập nhật giáo trình học tốn nhiều thời gian, không thể theo
kịp các thay đổi.
2. Các công việc đang dần bị thay thế bởi máy móc.
Những công việc mang tính lặp lại, nguy hiểm trở thành trách nghiệm của
những chiếc máy thông minh. Những người vốn phụ trách những việc này
bỗng trở nên “nhàn rỗi”.
Nhiều công việc được dự đoán sẽ biến mất trước năm 2030 do sự xuất
hiện của trí tuệ nhân tạo.
3. Chưa có nhiều kiến thức về cuộc CMCN 4.0.
Sinh viên không thực sự nắm bắt được những xu hướng phát triển, tiềm
năng của các phát minh. Những sản phẩm được đưa vào sử dụng trong
đời sống hàng ngày đã trải qua thời gian thử nghiệm lâu dài. Trái lại,
những thử nghiệm mới không thu hút được nhiều sự chú ý. VI.Cơ hội
với sinh viên.
1. Nhiều công việc mới chưa xuất hiện.
Nhiều công việc đang bị thay thế, những cũng rất nhiều công việc trong
tương lai còn chưa xuất hiện. Rất nhiều bài báo chỉ ra rằng: 65% công
việc trong tương lai chưa xuất hiện. Nhưng theo báo cáo của Dell
Technologies, con số này lên đến 85%.
2. Cơ hội trải nghiệm đa dạng.
Sinh viên được áp dụng kiến thức từ trường học, đồng thời học hỏi thêm
các kỹ năng thực tiễn từ ban giám khảo, thường là những người có nhiều
kinh nghiệm làm việc.
Các công ty cũng mở rộng cơ hội làm việc, thực tập cho sinh viên. Đây
cách để sinh viên được bước vào môi trường làm việc thực tế, chuyên
nghiệp.
3. Sẵn sàng thích ứng với thay đổi của cuộc cách mạng 4.0. Thích ứng
nhanh chóng với sự thay đổi của công nghệ sẽ đem đến nhiều cơ hội
phát triển. Với những sinh viên càng trẻ, khả năng thích ứng với thay
đổi lại càng lớn. So vi nhiều thế hệ trước, đây là một lợi thế cạnh tranh
rất lớn.
VII.Sinh viên cần làm gì để bắt kịp thời đại công nghệ.
1. Rèn luyện chuyên môn vững vàng.
Trước tiên, tận dụng triệt để những giờ học tập, thảo luận trên lớp. Tiếp
đó là khai thác tối đa những cơ hội trải nghiệm thực tế, thực tập và làm
việc tại doanh nghiệp,... để hình dung được môi trường làm việc, tự đánh
giá được năng lực bản thân. Từ đó, có kế hoạch và phương pháp học tập
hiệu quả, chuẩn bị một hành trang đủ vững vàng cho hành trình lập thân
lập nghiệp sắp tới.
2. Sẵn sàng học hỏi và tự tin với bản thân.
Với sự thay đổi nhanh chóng của xã hội về công nghệ, các hình thức giao
tiếp mới, thích nghi và linh hoạt là hai điều kiện cần có để có thể thích
nghi với những tình huống mới và thách thức mới. Chấp nhận sự thay đổi
và cởi mở với những ý tưởng mới. Ngoài ra, khả năng thích nghi và linh
hoạt này còn giúp nhanh chóng thích ứng khi môi trường làm việc thay
đổi cũng như dễ dàng hòa nhập với các đồng nghiệp trong tương lai.
lOMoARcPSD|10435767
3. Công nghệ thông tin.
Cuộc cách mạng lần này có thể sẽ dẫn tới những bất công lớn khi tự động
hóa có thể thay thế con người trong một vài vị trí dẫn tới dư thừa lao
động. Vì vậy vi sự bùng nổ này, kỹ năng quan trọng sẽ là kỹ năng lập
trình.
4. Trình độ ngoại ngữ tốt.
Sinh viên cần tận dụng tối đa internet và khai thác sâu c kho kiến thức
online. Tiếng Anh là công cụ tốt nhất để sinh viên có thể đọc được tài liệu
quốc tế. Kiến thức các bạn tìm kiếm trên internet với tiếng Việt nội dung
sẽ rất hạn chế, muốn có thật nhiều kiến thức chuyên sâu hơn các bạn bắt
buộc phải tìm kiếm tài liệu bằng tiếng Anh.
5. Sáng tạo và tư duy phản biện.
Tư duy phản biện sẽ giúp bạn đánh giá, nghiên cứu vấn đề, làm sáng tỏ
và khẳng định tính chính xác của vấn đề để đưa ra những quyết định phù
hợp cho bản thân, tránh bị dẫn dắt, xâm lấn lý trí. Máy móc không thể
có được bộ óc như con người nên trong một số việc không thể cho ra
quyết định đúng đắn. 6. Thành thạo kỹ năng mềm.
Kỹ năng mm bao gồm: giao tiếp, làm việc nhóm, khả năng trình bày vấn
đề và kỹ năng quản lý thời gian… Trong quá trình học tập bạn cần khai
thác và phát triển tối đa khả năng tiềm ẩn của mình.
Ngoài ra, khả năng ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào thực
tiễn cũng là điều rất quan trọng đòi hỏi các bạn sinh viên phải tích cực
rèn luyện, trau dồi.
lOMoARcPSD|10435767
Câu 3:
lOMoARcPSD|10435767
lOMoARcPSD|10435767
lOMoARcPSD|10435767
lOMoARcPSD|10435767
lOMoARcPSD|10435767
lOMoARcPSD|10435767
lOMoARcPSD|10435767
lOMoARcPSD|10435767
| 1/15

Preview text:

lOMoARcPSD| 10435767
Câu 1: Hãy nêu các loại thuyết trình cơ bản.
Câu 2: Viết chuyên đề : “Sinh viên với thời đại công nghệ 4.0”.
Câu 3: Tạo slide nội dung câu 2. Bài làm. Câu 1:
-Thông thường, thuyết trình được phân loại dựa vào mục tiêu của nó. Theo căn cứ này, ta có các loại thuyết
trình bao gồm: (i) Thuyết trình để truyền đạt ý tưởng và cung cấp thông tin; (ii) Thuyết trình để thuyết
phục, gây ảnh hưởng đến người nghe; và (iii) Thuyết trình để gây cảm hứng:
*Thuyết trình để truyền đạt các ý tưởng và cung cấp thông tin: Ví dụ như một thầy giáo đang giảng
bài, một bạn lớp trưởng thông báo một vấn đề gì đó trước lớp.
*Thuyết trình để thuyết phục, gây ảnh hưởng đến người nghe: Ví dụ như một nhân viên bán hàng thuyết
trình thuyết phục khách hàng mua sản phẩm trong một buổi hội thảo, hay một trưởng phòng marketing
thuyết phục ban lãnh đạo công ty về chiến dịch marketing cho công ty trong thời gian tới. *Thuyết trình
để gây cảm hứng:
Lãnh đạo công ty phải nói với nhân viên về một chủ đề nào đó nhằm kích thích tinh
thần làm việc, một diễn giả thuyết trình một chủ đề nào đó, hay là một vị tướng nói chuyện với ba quân
trước ngày ra trận. Câu 2:
I.Thời đại công nghệ 4.0 là gì? Ý nghĩa của thời đại công nghệ 4.0.
-Công nghệ 4.0 là sự ra đời của một loạt các công nghệ mới, kết hợp tất cả
các kiến thức trong lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số, sinh học, và ảnh hưởng
đến tất cả các lĩnh vực, nền kinh tế, các ngành kinh tế và ngành công nghiệp.
-Để đạt đến mức độ phát triển như ngày nay, lịch sử loài người đã trải qua
rất nhiều cuộc cách mạng: cách mạng nông nghiệp, cách mạng công
nghiệp. Và cuộc cách mạng đang diễn ra ngay lúc này, tác động từng giờ
từng phút tới đời sống của nhân loại chính là cách mạng Công nghệ 4.0.
Thời đại Công nghệ 4.0 tập trung vào sự phát triển của công nghệ. Tức là
tất cả những gì liên quan đến hệ thống vật lý không gian mạng Internet.
Như chúng ta đều có thể cảm nhận được, công nghệ đang và sẽ tạo ảnh
hưởng to lớn lên tất cả các ngành và lĩnh vực đời sống. Kỷ nguyên khác
biệt này tạo ra tốc độ phát triển sản xuất, xã hội siêu nhanh chóng, phá bỏ
các truyền thống trước đây.
-Mặc dù không thể xác định chính xác thời điểm công nghệ 4.0 bắt đầu,
nhưng tốc độ phát triển của nó là vô hạn định và chưa từng có tiền lệ.
Thời đại 4.0 phát triển nghĩa là tất cả chúng ta đang đứng trước một cơ
hội đổi mới lớn. Và cũng có nghĩa là rất nhiều thách thức khổng lồ đang
chờ đợi ở phía trước.
II.Lịch sử hình thành và phát triển công nghiệp từ 1.0 đến 4.0.
- Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất vào năm 1784 khởi nguồn từ nước
Anh đặc trưng là cơ khí hóa với máy chạy bằng thủy lực và phát minh ra lOMoARcPSD| 10435767
động cơ hơi nước (phát minh này của James Watt công bố năm 1775) Kỷ
nguyên sản xuất cơ khí.
- Cách mạng công nghiệp lần thứ hai từ năm 1871 - 1914 đặc trưng
làđộng cơ điện, vận tải, hóa học, sản xuất thép và sản xuất trên cơ sở
điện cơ khí và sang giai đoạn tự động hóa và khởi nguồn từ Mỹ.
- Cách mạng công nghiệp lần thứ ba từ năm 1969, với sự ra đời của
côngnghệ thông tin, sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động
hóa sản xuất. Được xúc tác bởi chất bán dẫn, siêu máy tính, laptop
(1970 và 1980), Internet (thập niên 1990) trung tâm và khởi nguồn từ
Mỹ. - Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang diễn ra một
cách nhanh chóng chưa từng có trong lịch sử từ năm 2011, thuật ngữ
“cách mạng công nghiệp lần thứ tư” đã được đề cập và sử dụng phổ
biến trên toàn thế giới. Khái niệm “công nghiệp 4.0” (industry 4.0) hay
nhà máy thông minh lần đầu tiên được đưa ra tại Hội chợ công nghiệp
Hannover (Cộng hòa Liên bang Đức) vào năm 2011. Năm 2013, thuật
ngữ công nghiệp 4.0 bắt đầu được tìm hiểu và tìm kiếm rộng rãi xuất
phát từ một báo cáo của Chính phủ Đức đề cập đến cụm từ này nhằm
nói tới chiến lược công nghệ cao, điện toán hóa ngành sản xuất mà
không cần sự tham gia của con người. Tại Diễn đàn kinh tế thế giới lần
thứ 46 ở thành phố Davos-Klosters, Thụy Sĩ (tháng 01/2016) với chủ đề
“Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, Giáo sư Klaus Schwab - Chủ
tịch Diễn đàn kinh tế thế giới đã đưa ra một khái niệm mới, mang tính
phổ quát hơn: “Một cụm thuật ngữ cho các công nghệ và khái niệm tổ
chức trong chuỗi giá trị” đi cùng với hệ thống vật lý không gian ảo,
internet kết nối vạn vật (IoT) và internet các dịch vụ (IoS).
III.Mức độ hiểu biết của sinh viên về thời đại công nghệ 4.0.
“Nhận thức của sinh viên về cách mạng công nghiệp 4.0 tương đối rộng
nhưng chưa có sự chuyên sâu. Các kết quả của khảo sát cho thấy sự hiểu
biết của sinh viên về cách mạng công nghiệp 4.0 chỉ dừng lại ở mức độ cơ
bản và do đó dẫn đến nhận thức khác nhau về khái niệm này”.
1. Hội chứng 4.0 và mức độ hiểu biết của sinh viên về thời đại công nghệ 4.0.
-Tại một tọa đàm về nhân lực 4.0 mang tên “Nhân lực trình độ cao trong nền
kinh tế số: Nhận thức, năng lực và giải pháp” do tạp chí TheLEADER phối
hợp với Viện Social Life tổ chức, Chuyên gia Giáo dục Trần Đức Cảnh đã
cảnh báo về hội chứng 4.0 trong mục tiêu phát triển giáo dục hiện nay tại
Việt Nam. Ông nói: “Tôi làm quản lý bộ phận phát triển nguồn nhân lực cho
tiểu bang Mỹ nhiều năm nhưng chưa hề nghe từ nhân lực chất lượng cao, thế
nhưng từ này lại rất phổ biến ở Việt Nam.
-Tuy mục đích lúc đầu là để phân biệt nhưng cũng dễ bị lạm dụng ngôn từ.
Cảm tưởng như các quầy bán nước mía sạch, siêu sạch, rồi siêu – siêu sạch,
… đến lúc từ cao hay không còn giá trị gì nữa. Tương tự như khi ta nói
nhiều về công nghệ 4.0 hay tinh thần khởi nghiệp và muốn đưa nó vào giáo
trình trung và đại học. Trong thời đại công nghệ và hội nhập, mọi thứ sẽ tự
nó thay đổi rất nhanh, trong giáo dục cơ bản không nên xây dựng nội dung
mang tính giai đoạn hay phong trào, mà phải có tính bao quát và lâu dài.”
Từ phát biểu trên của Chuyên gia Giáo dục Trần Đức Cảnh, có thể thấy bản lOMoARcPSD| 10435767
thân khái niệm cách mạng công nghiệp 4.0 đang có nguy cơ bị lạm dụng và
trở thành một khái niệm mơ hồ và lệch lạc. Câu hỏi được đặt ra là sự hiểu
biết của sinh viên về cách mạng công nghiệp 4.0 đang ở mức độ nào?.
Để trả lời cho câu hỏi này, nhóm nghiên cứu Social Life đã thực hiện một
cuộc khảo sát với sự tham gia của 800 sinh viên đến từ các khối ngành đại
học khác nhau ở Tp. Hồ Chí Minh: Khoa học Kỹ thuật, Tự nhiên, Khoa học
Xã hội & Nhân văn, Kinh tế – Ngoại thương. Kết quả của cuộc khảo sát cho
thấy có đến 93,3% tổng số sinh viên đã từng nghe nói đến cách mạng công
nghiệp 4.0, chỉ có 6,7% sinh viên chưa từng nghe nói đến khái niệm này. -
Tuy nhiên, mức độ hiểu biết của sinh viên, đặc biệt là sinh viên khối ngành
Khoa học Xã hội & Nhân văn và Kinh tế – Ngoại thương thường đề cập tới
các cụm từ “nghe loáng thoáng”; “không hiểu cho lắm”; “nghe nói là quan
trọng”; “không có tìm hiểu sâu lắm”. Điều này cũng phản ánh tâm thế có
nghe, có nói, nhưng hiểu rõ và cặn kẽ về cách mạng công nghiệp 4.0 trong
nền kinh tế số thì hầu như là chưa.
-Kết quả khảo sát định lượng cho thấy mặc dù cùng tập trung vào lựa chọn
“biết chút đỉnh”, nhưng sinh viên khối ngành Khoa học Xã hội & Nhân văn
có tỷ lệ “biết rõ” thấp nhất (7,4%) và “không biết gì” cao nhất (10,3%). Ở
chiều ngược lại, sinh viên khối ngành Kinh tế – Ngoại thương có tỷ lệ “biết
rõ” cao gấp ba (22,7%) nhưng số lượng chỉ “biết chút đỉnh” vẫn còn khá cao (69%).
-Mức độ hiểu biết về cách mạng công nghiệp 4.0 trong nền kinh tế số phân
theo khối ngành có sự khác biệt tương đối rõ. Sinh viên các trường dân lập
có tỷ lệ hiểu biết sâu về cách mạng công nghiệp 4.0 trong nền kinh tế số cao
hơn hẳn so với các trường công lập tự chủ và không tự chủ về tài chính. Có
đến 26,1% sinh viên thuộc trường dân lập biết rất rõ về cách mạng công
nghiệp 4.0 trong nền kinh tế số, so với 6,9% sinh viên nhóm trường công lập
tự chủ tài chính và 11% sinh viên nhóm trường công lập không tự chủ tài chính.
-Các dữ liệu trên cho thấy mức độ hiểu biết của sinh viên với khái niệm cách
mạng công nghiệp 4.0 mới chỉ dừng lại ở mức độ cơ bản mà chưa có sự chuyên sâu.
2. Truyền thông đang dẫn dắt sự hiểu biết của sinh viên về thời đại 4.0. -Khi
nhắc đến người trẻ trong xã hội hiện nay, mà sinh viên là một phần quan
trọng, một trong những đặc điểm nổi bật nhất có lẽ là sự kết nối toàn Cầu
thông qua Internet. Theo số liệu từ báo cáo 2017 của trang thống kê mạng xã
hội nổi tiếng We are Social, Việt Nam nằm trong nhóm những quốc gia có số
lượng thành viên tham gia mạng xã hội nhiều nhất thế giới. Tính đến tháng
7-2017, số lượng người sử dụng Facebook ở Việt Nam là 64 triệu, đứng vị trí
thứ bảy trong các quốc gia có tỷ lệ sử dụng Facebook nhiều nhất. Có thể nói,
các phương tiện truyền thông, đặc biệt là mạng xã hội đang dần trở thành
kênh tiếp cận thông tin của người trẻ trong bối cảnh hiện nay. Điều đó được
thể hiện thông qua việc sử dụng mạng xã hội như một kênh chính yếu để kết
nối với thế giới xung quanh.
-Việc tiếp nhận khái niệm cách mạng công nghiệp 4.0 cũng nằm trong xu
hướng đó. Kết quả của khảo sát do Viện Social Life và Viện FES thực
hiện năm 2018 cho thấy, sinh viên biết đến cách mạng công nghiệp 4.0 lOMoARcPSD| 10435767
chủ yếu qua các phương tiện truyền thông với tỷ lệ vượt trội so với các nguồn tiếp cận khác
-Không chỉ thu thập dữ liệu qua khảo sát định lượng, đề tài còn thực hiện các
cuộc phỏng vấn sâu với nhóm đối tượng là sinh viên năm 3, năm 4 ở nhiều
trường Đại học. Kết quả cũng cho thấy, sinh viên biết đến cách mạng công
nghiệp 4.0 chủ yếu thông qua Internet và các phương tiện truyền thông.
Từ nghiên cứu của đề tài, có thể thấy trong bối cảnh hiện nay, các phương
tiện truyền thông đang dần trở thành kênh thông tin để sinh viên có thể tiếp
cận và cập nhật thông tin liên quan đến cách mạng công nghiệp 4.0. Tuy
nhiên, việc truyền thông tham gia vào việc truyền bá cách mạng công nghiệp
4.0 cũng đang gây ra những bất cập.
-Dữ liệu phân tích của đề tài cũng đưa ra những gợi ý cho việc cải thiện và
nâng cao hiệu quả của truyền thông về cách mạng 4.0 theo hướng cung
cấp sự hiểu biết đúng và nhận thức đúng về bản chất, đặc trưng, các cơ
hội và thách thức của nó.
IV.Thực trạng ứng dụng trong đời sống sinh viên.
1. Tác động đến học tập.
-Sự tác động rõ rệt nhất của cách mạng công nghiệp 4.0 trong giáo dục ở
chỗ thay vì chỉ sử dụng giấy, bút, bảng, phấn để truyền tải nội dung học
thì ngày nay rất nhiều công nghệ thông minh đã được đưa vào để hỗ trợ
việc giảng dạy. Thể hiện rõ nhất khi đại dịch Covid19 xảy ra, công nghệ
4.0 đã tạo ra cho người học một môi trường học mới đó là các phòng học trực tuyến.
-Các trường học hiện nay, không chỉ có mô hình thư viện truyền thống mà
còn xây dựng được thư viện điện tử.
Những trang học trực tuyến, những trang web kết nối mọi người trên toàn
thế giới ngày càng phổ biến, điều đó tạo cho sinh viên những cơ hội
trong tương lai nhiều hơn. 2. Tác động đến giải trí.
-Hiện nay có nhiều thiết bị di động được cải tiến, nâng cấp. Ví dụ các thiết
bị smartphone, smart watch,... Việc được nâng cấp những thiết bị đồng
nghĩa với việc có những mạng xã hội, những nguồn giải trí mới được ra
đời. Điển hình như Facebook, Instagram,... những không gian ảo được tạo ra.
-Những trò chơi truyền thống cũng dần thay thế bởi những trò chơi thực tế
ảo, những trò chơi online với những đồ họa tuyệt vời.
3. Tác động đến đời sống xã hội.
-Các cửa hàng, siêu thị đã dần tích hợp mua bán trực tuyến, không chỉ
sinh viên mà tất cả mọi người đều có thể dễ dàng thanh toán mọi thứ chỉ cần có smartphone.
-Ví dụ như ứng dụng giao hàng, đặt đồ ăn, đi chợ online, gọi xe ngày càng phổ biến.
4. Tác động đến việc làm.
-Công nghệ 4.0 tạo ra rất nhiều cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên. Có
những công việc chưa từng được xuất hiện trước đó như: nhà phân tích
pháp y dữ liệu điện tử và quản lý khí thải carbon, kỹ sư phần cứng thông
minh, nhân viên vận hành và bảo trì hệ thống mạch tích hợp,…
V.Thách thức với sinh viên.
1. Kỹ năng, kiến thức khó theo kịp sự thay đổi. lOMoARcPSD| 10435767
Chương trình tại các trường đại học khó lòng thích nghi với từng thay đổi
nhỏ của công nghệ, chính vì vậy, gặp khó khăn khi đáp ứng những thay
đổi lớn. Việc cập nhật giáo trình học tốn nhiều thời gian, không thể theo kịp các thay đổi.
2. Các công việc đang dần bị thay thế bởi máy móc.
Những công việc mang tính lặp lại, nguy hiểm trở thành trách nghiệm của
những chiếc máy thông minh. Những người vốn phụ trách những việc này
bỗng trở nên “nhàn rỗi”.
Nhiều công việc được dự đoán sẽ biến mất trước năm 2030 do sự xuất
hiện của trí tuệ nhân tạo.
3. Chưa có nhiều kiến thức về cuộc CMCN 4.0.
Sinh viên không thực sự nắm bắt được những xu hướng phát triển, tiềm
năng của các phát minh. Những sản phẩm được đưa vào sử dụng trong
đời sống hàng ngày đã trải qua thời gian thử nghiệm lâu dài. Trái lại,
những thử nghiệm mới không thu hút được nhiều sự chú ý. VI.Cơ hội với sinh viên.
1. Nhiều công việc mới chưa xuất hiện.
Nhiều công việc đang bị thay thế, những cũng rất nhiều công việc trong
tương lai còn chưa xuất hiện. Rất nhiều bài báo chỉ ra rằng: 65% công
việc trong tương lai chưa xuất hiện. Nhưng theo báo cáo của Dell
Technologies, con số này lên đến 85%.
2. Cơ hội trải nghiệm đa dạng.
Sinh viên được áp dụng kiến thức từ trường học, đồng thời học hỏi thêm
các kỹ năng thực tiễn từ ban giám khảo, thường là những người có nhiều kinh nghiệm làm việc.
Các công ty cũng mở rộng cơ hội làm việc, thực tập cho sinh viên. Đây là
cách để sinh viên được bước vào môi trường làm việc thực tế, chuyên nghiệp.
3. Sẵn sàng thích ứng với thay đổi của cuộc cách mạng 4.0. Thích ứng
nhanh chóng với sự thay đổi của công nghệ sẽ đem đến nhiều cơ hội
phát triển. Với những sinh viên càng trẻ, khả năng thích ứng với thay
đổi lại càng lớn. So với nhiều thế hệ trước, đây là một lợi thế cạnh tranh rất lớn.
VII.Sinh viên cần làm gì để bắt kịp thời đại công nghệ.
1. Rèn luyện chuyên môn vững vàng.
Trước tiên, tận dụng triệt để những giờ học tập, thảo luận trên lớp. Tiếp
đó là khai thác tối đa những cơ hội trải nghiệm thực tế, thực tập và làm
việc tại doanh nghiệp,... để hình dung được môi trường làm việc, tự đánh
giá được năng lực bản thân. Từ đó, có kế hoạch và phương pháp học tập
hiệu quả, chuẩn bị một hành trang đủ vững vàng cho hành trình lập thân lập nghiệp sắp tới.
2. Sẵn sàng học hỏi và tự tin với bản thân.
Với sự thay đổi nhanh chóng của xã hội về công nghệ, các hình thức giao
tiếp mới, thích nghi và linh hoạt là hai điều kiện cần có để có thể thích
nghi với những tình huống mới và thách thức mới. Chấp nhận sự thay đổi
và cởi mở với những ý tưởng mới. Ngoài ra, khả năng thích nghi và linh
hoạt này còn giúp nhanh chóng thích ứng khi môi trường làm việc thay
đổi cũng như dễ dàng hòa nhập với các đồng nghiệp trong tương lai. lOMoARcPSD| 10435767 3. Công nghệ thông tin.
Cuộc cách mạng lần này có thể sẽ dẫn tới những bất công lớn khi tự động
hóa có thể thay thế con người trong một vài vị trí dẫn tới dư thừa lao
động. Vì vậy với sự bùng nổ này, kỹ năng quan trọng sẽ là kỹ năng lập trình.
4. Trình độ ngoại ngữ tốt.
Sinh viên cần tận dụng tối đa internet và khai thác sâu các kho kiến thức
online. Tiếng Anh là công cụ tốt nhất để sinh viên có thể đọc được tài liệu
quốc tế. Kiến thức các bạn tìm kiếm trên internet với tiếng Việt nội dung
sẽ rất hạn chế, muốn có thật nhiều kiến thức chuyên sâu hơn các bạn bắt
buộc phải tìm kiếm tài liệu bằng tiếng Anh.
5. Sáng tạo và tư duy phản biện.
Tư duy phản biện sẽ giúp bạn đánh giá, nghiên cứu vấn đề, làm sáng tỏ
và khẳng định tính chính xác của vấn đề để đưa ra những quyết định phù
hợp cho bản thân, tránh bị dẫn dắt, xâm lấn lý trí. Máy móc không thể
có được bộ óc như con người nên trong một số việc không thể cho ra
quyết định đúng đắn. 6. Thành thạo kỹ năng mềm.
Kỹ năng mềm bao gồm: giao tiếp, làm việc nhóm, khả năng trình bày vấn
đề và kỹ năng quản lý thời gian… Trong quá trình học tập bạn cần khai
thác và phát triển tối đa khả năng tiềm ẩn của mình.
Ngoài ra, khả năng ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào thực
tiễn cũng là điều rất quan trọng đòi hỏi các bạn sinh viên phải tích cực rèn luyện, trau dồi. lOMoARcPSD| 10435767 Câu 3: lOMoARcPSD| 10435767 lOMoARcPSD| 10435767 lOMoARcPSD| 10435767 lOMoARcPSD| 10435767 lOMoARcPSD| 10435767 lOMoARcPSD| 10435767 lOMoARcPSD| 10435767 lOMoARcPSD| 10435767