Câu hỏi bài tập môn lịch sử nhà nước và pháp luật
Trongxãhộicósựphânchiađẳngcấpvàtronghoàncảnhlịchsửcủachếđộchuyênchếchủnô lúcđó,nhữngquyđịnhtrênkhôngvôlý.Phápluậtthờikỳnàylàdogiaicấpthốngtrịbanhành, nóbảovệquyềnlợitrướchếtcyarnhữngngườithuộcđẳngcấp trên, dovậypháp luậtẤnĐộcổ đại mang tính giai cấp vad phản ánh sự phân biệt đẳng cấp sâu sắc. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Chỉ ra những ảnh hưởng của chế độ đẳng cấp đến nội dung của bộ luật Manu -
Bộ luật Manu là bộ luật tương đối hoàn chỉnh của luật pháp Ấn Độ cổ đại. Theo truyền
thuyết, bộ luật là một tác phẩm chép lại những lời răn dạy của thần Manu. Bộ luật này bao
gồm những luật lệ, tập quán pháp được các nhà thần học Bàlamon tập hợp biên soạn lại theo
quan điểm của giai cấp thống trị. Chính vì vậy, bộ luật mang nặng tư tưởng về chế độ đẳng cấp Vácna -
Trong quan niệm của Hin-đu giáo, trật tự của các đẳng cấp là sản phẩm của thần linh, vì vậy
không thể nào thay đổi được
- Do ra đời trên cơ sở pháp lý và tôn giáo nên chế độ đẳng cấp Vác-na góp phần quan
trọng trong việc trấn áp sự phản kháng của các đẳng cấp dưới đối với đẳng cấp trên
=> xã hội Ấn Độ cổ đại duy trì được sự ổn định.
- Sự phân biệt đẳng cấp tồn tại dai dẳng trong lịch sử Ấn Độ. Cho tới ngày nay, những
tàn dư của chế độ phân biệt đẳng cấp vẫn tồn tại trong lòng xã hội Ấn Độ hiện đại
khiến hàng trăm triệu người Ấn Độ bị xa lánh, kì thị và ngược đãi.
+) Về dân luật: Điều 100 chương I quy định rằng những gì tồn tại trên thế giới natf
đều là tài sản của nhà vua và những người thuộc đẳng cấp Bàlamon, do nguồn gốc
xuất thân cao quý của mình => thể hiện sự quy định rõ ràng về đẳng cấp : “ đẳng cấp
thứ nhất: đẳng cấp Bàlamon, đa số là chủng tộc Aaria, là đẳng cấp cao nhất làm nghề
tôn giáo, tiếp xúc với thần thánh cho nên co quý nhất và được hưởng nhiều đặc
quyền, đặc lợi nhất”
+) Về hình luật: Bảo vệ những người có địa vị cao, trừng trị không thương tiếc những kẻ
xâm hại tài sản, tính mạng, danh dự của những người thuộc đẳng cấp trên. Hình phạt phụ
thuộc vào đẳng cấp trong xã hội chứ không có sự bình đẳng, càng ở đẳng cấp dưới canghf
phải chịu mức hình phạt nặng và ngược lại, những người ỏ đẳng cấp trên chỉ phải chịu mức
hình phạt nhẹ như phạt tiền. Tuy nhiên hình phạt cho những người ở đắng cấp dưới rất dã
man và hà khắc, có những hình phạt như mổ bụng, cắt tứ chi
+) Về tố tụng: trong quá trình điều tra xét xử - tòa án phải tôn trọng chứng cứ. Tuy nhiên
chứng cứ lại phụ thuộc vào đẳng cấp và giới tính. Nếu có sự mâu thuẫn giữa lời khai của
nhân chứng thì nhân chứng nào thuộc đẳng cấp cao hơn thì được coi là nhân chứng đúng. =>
sự ảnh hưởng của đẳng cấp trong bộ luật manu
⇨ Trong xã hội có sự phân chia đẳng cấp và trong hoàn cảnh lịch sử của chế độ chuyên chế chủ nô
lúc đó, những quy định trên không vô lý. Pháp luật thời kỳ này là do giai cấp thống trị ban hành,
nó bảo vệ quyền lợi trước hết cyar những người thuộc đẳng cấp trên, do vậy pháp luật Ấn Độ cổ
đại mang tính giai cấp vad phản ánh sự phân biệt đẳng cấp sâu sắc