Câu hỏi chủ nghĩa xã hội khoa học, vấn đề tôn giáo và dân tộc - Môn chủ nghĩa xã hội khoa học| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

( Câu hỏi : Cho đến nay, có còn những vấn đề, tình trạng bất lợi nào xảy ra với các cá nhân,
tổ chức tôn giáo và Đảng, Nhà nước không?
Trả lời:
1. Xuất hiện những đối tượng lợi dụng vấn đề chính trị nhạy cảm để vu cáo cho chính quyền địa
phương cố tình gây cản trở, có những nhiễu sách với cá nhân, tổ chức tôn giáo trong quá
trình thực hiện, chuyển giao công việc hành chính, liên quan đến pháp luật.
2. Những đối tượng thiếu thiện chí, có thù hằn và thái độ chống đối với chế độ ta cho rằng,
chính quyền Việt Nam đang “gây khó khăn” với các các vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở
vùng sâu vùng xa.
3. Trường hợp mục sư Nguyễn Duy Tân ở giáo phận Xuân Lộc (Đồng Nai) và linh mục ở giáo
phận Vinh (Nghệ An), 2 người này không hoạt động tôn giáo thuần tuý mà lấy danh nghĩa đó
để lợi dụng tòa giảng để xuyên tạc, truyền bá, chống phá chính quyền và lịch sử Việt Nam ta.
4. Có trường hợp cáo buộc vô lối các cấp chính quyền là duy trì quy trình đăng ký, công nhận
không đúng với quy định nhằm làm chậm hoặc không chấp nhận, cấm các hoạt động tôn giáo
của các hội, nhóm tôn giáo; “gây khó khăn” với các hội, nhóm tôn giáo ở vùng sâu, vùng xa
hoặc vùng các dân tộc thiểu số khi đăng ký hoạt động.
5. Các thế lực thù địch, có mục đích chống phá, lật đổ chính quyền Việt Nam ta còn lợi dụng
những người dân có dân trí thấp để thuê, mua chuộc họ đi xuyên tạc, lan truyền, biểu tình, vu
cáo cho chính quyền là “có biện pháp cứng rắn nhằm đàn áp, hạn chế tự do ngôn luận trong
tôn giáo và đòi dân chủ, nhân quyền, tự do tôn giáo”.
( ) Câu hỏi 1: Làm sao để tuyên truyền, nâng cao nhận thức của hội về tôn giáo
công tác tôn giáo?
Trả lời:
1. Cấp ủy, chính quyền các địa phương cần tiếp tục quán triệt thực hiện nghiêm túc các chỉ
thị, nghị quyết của Đảng về công tác tôn giáo, nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm đối
với công tác tôn giáo.
2. Tăng cường công tác tuyên truyền về hoạt động tôn giáo đường lối, chính sách đúng đắn
về tôn giáo của Đảng, Nhà nước, nhất Luật Tín ngưỡng, tôn giáo Nghị định số
162/2017/NĐ-CP, ngày 30-12-2017, của Chính phủ, về “Quy định chi tiết một số điều
biện pháp thi hành Luật Tín ngưỡng, tôn giáo”, để cán bộ, người dân tổ chức, nhân
theo tôn giáo hiểu, nâng cao nhận thức và chủ động thực hiện đúng.
3. Đẩy mạnh công tác đối ngoại về tôn giáo, chủ động tham gia các diễn đàn tôn giáo quốc tế và
khu vực.
4. Thông qua các hoạt động hợp tác quốc tế, các cuộc đối thoại song phương đa phương,
nhất là với Mỹ và các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU), các diễn đàn quốc tế, ngoại giao
nhân dân để cộng đồng quốc tế hiểu đúng đường lối, chính sách về tôn giáo của Đảng và Nhà
nước Việt Nam, lên tiếng ủng hộ Việt Nam trên các diễn đàn song phương và đa phương.
5. Cung cấp thông tin chính thống phục vụ đấu tranh nhân quyền với các thế lực thù địch vu cáo
Việt Nam về vấn đề “tự do tôn giáo”.
6. Tạo điều kiện và tổ chức tốt việc đón tiếp các cá nhân, tổ chức quốc tế vào tìm hiểu tình hình,
chính sách tôn giáo ở Việt Nam. Thông qua các hoạt động này để thông tin kịp thời về thành
tựu của Việt Nam trong lĩnh vực bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
7. Đồng thời, tạo điều kiện cho các nhân, tổ chức tôn giáo tham gia các hội nghị, diễn đàn
quốc tế liên quan đến tôn giáo.
8. Thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng về tôn giáo.
9. Các bộ, ngành tiếp tục soát, kịp thời tham mưu cho Đảng, Nhà nước bổ sung, hoàn thiện
chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo cũng như các chính sách, pháp luật khác có liên
quan tương thích với Luật Tín ngưỡng, tôn giáocác điều ước quốc tế mà Việt Nam tham
gia.
10. Bảo đảm bình đẳng về trách nhiệm, quyền lợi giữa các tổ chức tôn giáo, giữa tổ chức tôn
giáo và các tổ chức xã hội khác.
11. Hạn chế để các tổ chức,nhân tôn giáo tìm cách xuyên tạc, hiểu sai các quy định của pháp
luật, vi phạm pháp luật, ảnh hưởng tới đoàn kết dân tộc và ổn định chính trị.
( Hà ) Câu hỏi 2: Có thể tăng cường công tác quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo, đẩy
mạnh hướng dẫn các tổ chức tôn giáo hoạt động bằng những cách nào?
Trả lời:
1. Xem xét, giải quyết thấu đáo các nhu cầu sinh hoạt tôn giáo thuần túy của người dân trên địa
bàn, phân biệt sinh hoạt tôn giáo thuần túy và việc lợi dụng tôn giáo trong giải quyết các vụ,
việc phức tạp để loại bỏ yếu tố chính trị cực đoan ra khỏi hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo.
2. Siết chặt kỷ cương, tăng cường hiệu lực, hiệu quả công tác quản nhà nước về tín ngưỡng,
tôn giáo.
3. Lồng ghép nội dung, nhiệm vụ công tác tôn giáo với các chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế,
văn hóa, xã hội vùng có đông đồng bào tôn giáo ở địa phương.
4. Chú trọng công tác thanh tra, kiểm tra, không để xảy ra hiện tượng “nhờn luật” cả phía
chính quyền và giáo hội, xử lý nghiêm đối với các hành vi vi phạm pháp luật.
5. Phát huy vai trò của hệ thống chính trị sở trong vận động chức sắc, chức việc, nhà tu
hành, tín đồ tôn giáo tuân thủ pháp luật và tham gia phong trào xây dựng, bảo vệ an ninh, trật
tự, an toàn xã hội ở địa phương.
6. Tập trung giải quyết có hiệu quả vấn đề nhà, đất liên quan đến tôn giáo. Các địa phương giải
quyết dứt điểm các vụ khiếu kiện, tranh chấp đất đai có liên quan đến tôn giáo kéo dài nhiều
năm đã ý kiến kết luận của Thủ tướng Chính phủ, hạn chế cơ hội để các thế lực thù
địch lợi dụng tuyên truyền xuyên tạc.
7. Hoàn thành quy hoạch đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các sở tín
ngưỡng, tôn giáo; chấn chỉnh viê uc phê duyê ut các dự án văn hóa du lịch tâm linh gắn với các
cơ sở thờ tự tôn giáo để bảo đảm thực hiê un quản lý nhà nước theo quy định của pháp luâ ut.
8. Chủ động rà soát, đánh giá và quan tâm giải quyết các nhu cầu chính đáng về sử dụng đất đai
bởi sở tôn giáo, tránh để các đối tượng cực đoan tạo cớ tụ tập tín đồ, tạo “điểm nóng”,
tuyên truyền xuyên tạc, gây phức tạp về an ninh, trật tự.
9. Giao chỉ tiêu khai, đăng s dụng đất sớm hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất cho cơ sở tôn giáo hết năm 2021, hạn chế việc khiếu kiện, lấn chiếm, sang
nhượng trái pháp luật.
10. Đẩy mạnh công tác vận động chức sắc, chức việc, nhà tu hành tôn giáo nâng cao trách nhiệm
xã hội trong hoạt động tôn giáo.
11. Các cấp chính quyền cần thường xuyên gặp gỡ, tiếp xúc, đối thoại với chức sắc, chức việc,
nhà tu hành để nắm tâm tư, nguyện vọng kịp thời giải quyết các nhu cầu chính đáng, vấn
đề phát sinh trong hoạt động tôn giáo.
12. Trân trọng, ghi nhận đóng góp của nhân, tổ chức tôn giáo để khích lệ họ nâng cao trách
nhiệm công dân trong thực hiện chính sách, pháp luật các phong trào thi đua yêu nước ở
địa phương.
13. Thông tin cho các tổ chức tôn giáo về hoạt động chống phá của các thế lực thù địch lợi dụng
tôn giáo, lợi dụng niềm tin của đồng bào nhằm chia rẽ đoàn kết tôn giáo, đoàn kết dân tộc,
ảnh hưởng tới an ninh chính trị để tín đồ các tôn giáo cảnh giác, không tin và nghe theo các
luận điệu xuyên tạc, kích động, không tham gia các hoạt động trái pháp luật.
( Hằng) Câu 2: Hiê
D
n nay thì có sE xuất hiê
D
n của nhiều tôn giáo mới và có những tổ chức dF
dG, lôi kHo người khác vâ
D
y thì những hành vi mà Hội thánh đức chúa trời đã sử dFng để dF
dG những đối tượng tham gia vào hội và khiến họ mê muội, đánh mất hết lý trí ?
Trả lời:
2.1. Trước hết chúng đánh vào tâm lý muốn thoát nghèo, thoát khổ của nhiều người
Những thành viên nằm trong hội Thánh đức chúa trời thường đến trường học, công viên, các nơi
có cuộc sống thấp, lân la làm quen, khéo léo tiếp cận, tìm hiểu gia đình của từng người, đánh vào
tâm lý muốn thoát nghèo, thoát khổ của nhiều người để lôi kéo tham gia vào hội.
Họ thường lợi dụng tâm lý nhẹ dạ cả tin và hướng đến những đối tượng như phụ nữ, trẻ em, sinh
viên, những người có hoàn cảnh éo le bất hạnh trong cuộc sống để tuyên truyền . . Thậm chí các
đối tượng này còn phản bác những lời răn dạy của bố mẹ, anh chị em trong gia đình, cho rằng
những lời răn dạy đó là của ma quỷ. Chính vì thế để toàn tâm toàn ý theo đạo thì nên gạt bỏ mối
quan tâm với gia đình sang một bên; thậm chí chúng còn yêu cầu người tham gia đập bỏ bàn thờ,
không được thờ cúng, thắp hương tổ tiên,,...
2.2. Từ ngon ngọt dụ dỗ đến đe dọa bị trừng phạt
Bằng cách tiếp cận, động viên, bằng những lời lẽ ngọt ngào, họ nhanh chóng lấy được niềm tin
của của mọi người. Tại các buổi hội thảo, làm lễ, họ tuyên truyền rằng “ sắp đến ngày tận thế”
phải tích cực đi truyền đạo mới được hưởng cuộc sống hạnh phúc trên thiên đàng.
Ngoài ra, các đối tượng này còn sẽ cho con mồi của mình ăn thịt, uống máu đức chúa trời, trong
đó thịt là bánh mì còn máu là một thứ nước màu đỏ, khiến người uống rơi vào trạng thái không
tỉnh táo, nghi có chất hướng thần.
Đối với những ai có ý định từ bỏ ngang, những thành viên thuyết giảng sẽ dùng những hình phạt
như “ nằm trong chảo dầu’, ‘ bị đày đọa đau khổ’ khi chết, khiến những con mồi nhẹ dạ, sợ hãi
và nghe lời răm rắp.
2.3. Thứ ba, thực hiện một số hoạt động có ích nhằm đánh lừa những người nhẹ dạ
Không chỉ có những hoạt động về tâm lý, nhiều kẻ cầm đầu còn có những chiêu thức tinh vi hơn,
thực hiện các hoạt động hỗ trợ về kinh tế như: thuê nhà cho sinh viên các tỉnh ở xa, hỗ trợ tiền
sinh hoạt... nhằm chiếm được lòng tin, sau đó lôi kéo các sinh viên này tham gia Hội.
Thậm chí một số người cầm đầu còn đưa ra các mức thưởng bằng vật phẩm hoặc cho tiền đối với
những ai lôi kéo được người thân, bạn bè tham gia vào giáo hội. Nếu ai lôi kéo được nhiều người
tham gia giáo hội sẽ được phong chức làm “ Thánh cứu rỗi” sau đó đi truyền đạo lại cho những
người mới. Đoois với những người có ý định rời khỏi giáo hội sẽ bị coi là kẻ phản bội, phải bị xử
tử, chết không được siêu thoát.
2.4. Bất kỳ ai, ngành nghề gì đều có thể bị lôi kéo vào giáo Hội
Mục tiêu của những nhóm hội này hướng đến là những thanh niên, sinh viên và các gia đình,
những người nhẹ dạ, cả tin, mê tín dị đoan. “ Chiêu bài” của tổ chức này đánh cá trúng vào tâm
lý bất thường của một số người dân, người đang có những suy nghĩ sai lầm trong đời sống hàng
ngày. Kể cả những người có tri thức, học vấn nhưng đang gặp phải vấn đề, khó khăn trong cuộc
sống nào đó, mong muốn được giải thoát cho mình, nhưng lại chọn cách đi theo hyowngs mê tín,
chứ không phải là khoa học và họ gọi là tâm linh. Nhiều người bị lôi kéo và sẵn sàng chạy theo
những điều sai lệch là do bản thân họ đã có những mê tín, đang gặp phải những vấn đề nên khi
đánh trúng tâm lý sẽ dễ dàng nghe theo.
( Hằng ) Câu 3: Vậy quy định của pháp luật đã xử lý những trường hợp này như thế nào?
Trả lời:
Hiến pháp 2013 quy định: Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo
một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật. Luật tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016
( có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2018) cũng nêu: Tín ngưỡng là niềm tin của con người được
thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự
bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng”;và “Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại
với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ,giáo lý,giáo luật, lễ nghi và tổ
chức”.
Còn đối với hoạt động của những nhóm “Hội thánh Đức Chúa trời”tự xưng là một hoạt động”tôn
giáo”, được thành lập bởi nhóm người để tổ chức, vận động , lôi kéo người khác , kể cả tín đồ
của tôn giáo khác tham gia, với nội dung truyền đạo vi phạm thuần phong mỹ tục, đạo đức xã hội
và mê tín dị đoan.Đó là những hành vi vi phạm pháp luật.
Với những hoạt động của “Hội thánh Đức Chúa trời”tự xưng , các chuyên gia pháp luật khẳng
định có thể xử phạt hành chính , thậm chí xử phạt hình sự:
Căn cứ điểm g, khoản 3, điều 5 Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và
chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình của Chính phủ thì cá nhân nào lợi dụng quyền tự do
dân chủ , để lôi kéo, kích động người khác xâm phạm lợi ích của Nhà nước , quyền lợi, lợi ích
hợp pháp của tổ chức, cá nhân thì có thể bị xử phạt hành chính từ 2-3 triệu đồng; còn đối với tổ
chức có cùng hành vi vi phạm thì mức phạt tiền gấp 2 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
“Hội thánh Đức Chúa trời” hoạt động thời gian qua chưa được Nhà nước thừa nhận thì sự tồn tại
và hoạt động của nó là bất hợp pháp.Hơn nữa, cách thức truyền đạo của Hội này mang tính chất
mê tín dị đoan và đi ngược lại với truyền thống của dân tộc và trái với hoạt động tín
ngưỡng.Thậm chí , những người theo”Hội thánh Đức Chúa trời” buộc phải nộp cho hội một số
tiền bằng 10% thu nhập, thì Hội này đã vi phạm điều cấm của pháp luật là lợi dụng hoạt động tín
ngưỡng, hoạt động tôn giáo để trục lợi , có thể bị xử phạt hình sự theo Điều 331 của Bộ Luật
Hình sự năm 2015 về tội “ lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng , tôn giáo xâm phạm lợi ích của Nhà
nước; quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân”.
Chỉ cần cá nhân, tổ chức phạm tội với lỗi cố ý, lợi dụng hoạt động tín ngưỡng để xâm hại lợi ích
Nhà nước; quyền,lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân là có thể bị xử lý hình sự với mức hình
phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm.Trường
hợp phạm tội gây ảnh hưởng đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội thì bị phạt tù từ 2 đến 7 năm.
TRÁCH NHIỆM CỦA MỖI TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
Để kịp thời ngăn chặn những hoạt động trái phép của “Hội thánh Đức Chúa trời” đề nghị các cơ
quan, đơn vị, địa phương tập trung thực hiện một số việc sau đây:
Tuyên truyền , giáo dục mọi người, nhất là sinh viên , học sinh, hiểu rõ âm mưu, thủ đoạn, hình
thức và nội dung hoạt động của “Hội thánh Đức Chúa trời”, có ý tức cảnh giác, không nghe lời
xúi giục, lôi kéo tham gia Hội này.
Theo dõi, nắm tình hình; nếu phát hiện có dấu hiệu hoạt động của “Hội thánh Đức Chúa trời”,
phối hợp với các cơ quan chức năng, chủ động đấu tranh , ngăn chặn kịp thời.
| 1/7

Preview text:

( Câu hỏi : Cho đến nay, có còn những vấn đề, tình trạng bất lợi nào xảy ra với các cá nhân,
tổ chức tôn giáo và Đảng, Nhà nước không? Trả lời:
1. Xuất hiện những đối tượng lợi dụng vấn đề chính trị nhạy cảm để vu cáo cho chính quyền địa
phương cố tình gây cản trở, có những nhiễu sách với cá nhân, tổ chức tôn giáo trong quá
trình thực hiện, chuyển giao công việc hành chính, liên quan đến pháp luật.
2. Những đối tượng thiếu thiện chí, có thù hằn và thái độ chống đối với chế độ ta cho rằng,
chính quyền Việt Nam đang “gây khó khăn” với các các vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng sâu vùng xa.
3. Trường hợp mục sư Nguyễn Duy Tân ở giáo phận Xuân Lộc (Đồng Nai) và linh mục ở giáo
phận Vinh (Nghệ An), 2 người này không hoạt động tôn giáo thuần tuý mà lấy danh nghĩa đó
để lợi dụng tòa giảng để xuyên tạc, truyền bá, chống phá chính quyền và lịch sử Việt Nam ta.
4. Có trường hợp cáo buộc vô lối các cấp chính quyền là duy trì quy trình đăng ký, công nhận
không đúng với quy định nhằm làm chậm hoặc không chấp nhận, cấm các hoạt động tôn giáo
của các hội, nhóm tôn giáo; “gây khó khăn” với các hội, nhóm tôn giáo ở vùng sâu, vùng xa
hoặc vùng các dân tộc thiểu số khi đăng ký hoạt động.
5. Các thế lực thù địch, có mục đích chống phá, lật đổ chính quyền Việt Nam ta còn lợi dụng
những người dân có dân trí thấp để thuê, mua chuộc họ đi xuyên tạc, lan truyền, biểu tình, vu
cáo cho chính quyền là “có biện pháp cứng rắn nhằm đàn áp, hạn chế tự do ngôn luận trong
tôn giáo và đòi dân chủ, nhân quyền, tự do tôn giáo”.
( Hà ) Câu hỏi 1: Làm sao để tuyên truyền, nâng cao nhận thức của xã hội về tôn giáo và
công tác tôn giáo? T rả lời:
1. Cấp ủy, chính quyền các địa phương cần tiếp tục quán triệt và thực hiện nghiêm túc các chỉ
thị, nghị quyết của Đảng về công tác tôn giáo, nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm đối với công tác tôn giáo.
2. Tăng cường công tác tuyên truyền về hoạt động tôn giáo và đường lối, chính sách đúng đắn
về tôn giáo của Đảng, Nhà nước, nhất là Luật Tín ngưỡng, tôn giáo và Nghị định số
162/2017/NĐ-CP, ngày 30-12-2017, của Chính phủ, về “Quy định chi tiết một số điều và
biện pháp thi hành Luật Tín ngưỡng, tôn giáo”, để cán bộ, người dân và tổ chức, cá nhân
theo tôn giáo hiểu, nâng cao nhận thức và chủ động thực hiện đúng.
3. Đẩy mạnh công tác đối ngoại về tôn giáo, chủ động tham gia các diễn đàn tôn giáo quốc tế và khu vực.
4. Thông qua các hoạt động hợp tác quốc tế, các cuộc đối thoại song phương và đa phương,
nhất là với Mỹ và các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU), các diễn đàn quốc tế, ngoại giao
nhân dân để cộng đồng quốc tế hiểu đúng đường lối, chính sách về tôn giáo của Đảng và Nhà
nước Việt Nam, lên tiếng ủng hộ Việt Nam trên các diễn đàn song phương và đa phương.
5. Cung cấp thông tin chính thống phục vụ đấu tranh nhân quyền với các thế lực thù địch vu cáo
Việt Nam về vấn đề “tự do tôn giáo”.
6. Tạo điều kiện và tổ chức tốt việc đón tiếp các cá nhân, tổ chức quốc tế vào tìm hiểu tình hình,
chính sách tôn giáo ở Việt Nam. Thông qua các hoạt động này để thông tin kịp thời về thành
tựu của Việt Nam trong lĩnh vực bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
7. Đồng thời, tạo điều kiện cho các cá nhân, tổ chức tôn giáo tham gia các hội nghị, diễn đàn
quốc tế liên quan đến tôn giáo.
8. Thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng về tôn giáo.
9. Các bộ, ngành tiếp tục rà soát, kịp thời tham mưu cho Đảng, Nhà nước bổ sung, hoàn thiện
chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo cũng như các chính sách, pháp luật khác có liên
quan tương thích với Luật Tín ngưỡng, tôn giáo và các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia.
10. Bảo đảm bình đẳng về trách nhiệm, quyền lợi giữa các tổ chức tôn giáo, giữa tổ chức tôn
giáo và các tổ chức xã hội khác.
11. Hạn chế để các tổ chức, cá nhân tôn giáo tìm cách xuyên tạc, hiểu sai các quy định của pháp
luật, vi phạm pháp luật, ảnh hưởng tới đoàn kết dân tộc và ổn định chính trị.
( Hà ) Câu hỏi 2: Có thể tăng cường công tác quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo, đẩy
mạnh hướng dẫn các tổ chức tôn giáo hoạt động bằng những cách nào? T rả lời:
1. Xem xét, giải quyết thấu đáo các nhu cầu sinh hoạt tôn giáo thuần túy của người dân trên địa
bàn, phân biệt sinh hoạt tôn giáo thuần túy và việc lợi dụng tôn giáo trong giải quyết các vụ,
việc phức tạp để loại bỏ yếu tố chính trị cực đoan ra khỏi hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo.
2. Siết chặt kỷ cương, tăng cường hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo.
3. Lồng ghép nội dung, nhiệm vụ công tác tôn giáo với các chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế,
văn hóa, xã hội vùng có đông đồng bào tôn giáo ở địa phương.
4. Chú trọng công tác thanh tra, kiểm tra, không để xảy ra hiện tượng “nhờn luật” ở cả phía
chính quyền và giáo hội, xử lý nghiêm đối với các hành vi vi phạm pháp luật.
5. Phát huy vai trò của hệ thống chính trị ở cơ sở trong vận động chức sắc, chức việc, nhà tu
hành, tín đồ tôn giáo tuân thủ pháp luật và tham gia phong trào xây dựng, bảo vệ an ninh, trật
tự, an toàn xã hội ở địa phương.
6. Tập trung giải quyết có hiệu quả vấn đề nhà, đất liên quan đến tôn giáo. Các địa phương giải
quyết dứt điểm các vụ khiếu kiện, tranh chấp đất đai có liên quan đến tôn giáo kéo dài nhiều
năm và đã có ý kiến kết luận của Thủ tướng Chính phủ, hạn chế cơ hội để các thế lực thù
địch lợi dụng tuyên truyền xuyên tạc.
7. Hoàn thành quy hoạch đất đai và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các cơ sở tín
ngưỡng, tôn giáo; chấn chỉnh viê u c phê duyê u
t các dự án văn hóa du lịch tâm linh gắn với các
cơ sở thờ tự tôn giáo để bảo đảm thực hiê u
n quản lý nhà nước theo quy định của pháp luâ u t.
8. Chủ động rà soát, đánh giá và quan tâm giải quyết các nhu cầu chính đáng về sử dụng đất đai
bởi cơ sở tôn giáo, tránh để các đối tượng cực đoan tạo cớ tụ tập tín đồ, tạo “điểm nóng”,
tuyên truyền xuyên tạc, gây phức tạp về an ninh, trật tự.
9. Giao chỉ tiêu kê khai, đăng ký sử dụng đất và sớm hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất cho cơ sở tôn giáo hết năm 2021, hạn chế việc khiếu kiện, lấn chiếm, sang nhượng trái pháp luật.
10. Đẩy mạnh công tác vận động chức sắc, chức việc, nhà tu hành tôn giáo nâng cao trách nhiệm
xã hội trong hoạt động tôn giáo.
11. Các cấp chính quyền cần thường xuyên gặp gỡ, tiếp xúc, đối thoại với chức sắc, chức việc,
nhà tu hành để nắm tâm tư, nguyện vọng và kịp thời giải quyết các nhu cầu chính đáng, vấn
đề phát sinh trong hoạt động tôn giáo.
12. Trân trọng, ghi nhận đóng góp của cá nhân, tổ chức tôn giáo để khích lệ họ nâng cao trách
nhiệm công dân trong thực hiện chính sách, pháp luật và các phong trào thi đua yêu nước ở địa phương.
13. Thông tin cho các tổ chức tôn giáo về hoạt động chống phá của các thế lực thù địch lợi dụng
tôn giáo, lợi dụng niềm tin của đồng bào nhằm chia rẽ đoàn kết tôn giáo, đoàn kết dân tộc,
ảnh hưởng tới an ninh chính trị để tín đồ các tôn giáo cảnh giác, không tin và nghe theo các
luận điệu xuyên tạc, kích động, không tham gia các hoạt động trái pháp luật.
( Hằng) Câu 2: Hiê Dn nay thì có sE xuất hiê Dn của nhiều tôn giáo mới và có những tổ chức dF
dG, lôi kHo người khác vâ Dy thì những hành vi mà Hội thánh đức chúa trời đã sử dFng để dF
dG những đối tượng tham gia vào hội và khiến họ mê muội, đánh mất hết lý trí ? Trả lời:
2.1. Trước hết chúng đánh vào tâm lý muốn thoát nghèo, thoát khổ của nhiều người
Những thành viên nằm trong hội Thánh đức chúa trời thường đến trường học, công viên, các nơi
có cuộc sống thấp, lân la làm quen, khéo léo tiếp cận, tìm hiểu gia đình của từng người, đánh vào
tâm lý muốn thoát nghèo, thoát khổ của nhiều người để lôi kéo tham gia vào hội.
Họ thường lợi dụng tâm lý nhẹ dạ cả tin và hướng đến những đối tượng như phụ nữ, trẻ em, sinh
viên, những người có hoàn cảnh éo le bất hạnh trong cuộc sống để tuyên truyền . . Thậm chí các
đối tượng này còn phản bác những lời răn dạy của bố mẹ, anh chị em trong gia đình, cho rằng
những lời răn dạy đó là của ma quỷ. Chính vì thế để toàn tâm toàn ý theo đạo thì nên gạt bỏ mối
quan tâm với gia đình sang một bên; thậm chí chúng còn yêu cầu người tham gia đập bỏ bàn thờ,
không được thờ cúng, thắp hương tổ tiên,,...
2.2. Từ ngon ngọt dụ dỗ đến đe dọa bị trừng phạt
Bằng cách tiếp cận, động viên, bằng những lời lẽ ngọt ngào, họ nhanh chóng lấy được niềm tin
của của mọi người. Tại các buổi hội thảo, làm lễ, họ tuyên truyền rằng “ sắp đến ngày tận thế”
phải tích cực đi truyền đạo mới được hưởng cuộc sống hạnh phúc trên thiên đàng.
Ngoài ra, các đối tượng này còn sẽ cho con mồi của mình ăn thịt, uống máu đức chúa trời, trong
đó thịt là bánh mì còn máu là một thứ nước màu đỏ, khiến người uống rơi vào trạng thái không
tỉnh táo, nghi có chất hướng thần.
Đối với những ai có ý định từ bỏ ngang, những thành viên thuyết giảng sẽ dùng những hình phạt
như “ nằm trong chảo dầu’, ‘ bị đày đọa đau khổ’ khi chết, khiến những con mồi nhẹ dạ, sợ hãi và nghe lời răm rắp.
2.3. Thứ ba, thực hiện một số hoạt động có ích nhằm đánh lừa những người nhẹ dạ
Không chỉ có những hoạt động về tâm lý, nhiều kẻ cầm đầu còn có những chiêu thức tinh vi hơn,
thực hiện các hoạt động hỗ trợ về kinh tế như: thuê nhà cho sinh viên các tỉnh ở xa, hỗ trợ tiền
sinh hoạt... nhằm chiếm được lòng tin, sau đó lôi kéo các sinh viên này tham gia Hội.
Thậm chí một số người cầm đầu còn đưa ra các mức thưởng bằng vật phẩm hoặc cho tiền đối với
những ai lôi kéo được người thân, bạn bè tham gia vào giáo hội. Nếu ai lôi kéo được nhiều người
tham gia giáo hội sẽ được phong chức làm “ Thánh cứu rỗi” sau đó đi truyền đạo lại cho những
người mới. Đoois với những người có ý định rời khỏi giáo hội sẽ bị coi là kẻ phản bội, phải bị xử
tử, chết không được siêu thoát.
2.4. Bất kỳ ai, ngành nghề gì đều có thể bị lôi kéo vào giáo Hội
Mục tiêu của những nhóm hội này hướng đến là những thanh niên, sinh viên và các gia đình,
những người nhẹ dạ, cả tin, mê tín dị đoan. “ Chiêu bài” của tổ chức này đánh cá trúng vào tâm
lý bất thường của một số người dân, người đang có những suy nghĩ sai lầm trong đời sống hàng
ngày. Kể cả những người có tri thức, học vấn nhưng đang gặp phải vấn đề, khó khăn trong cuộc
sống nào đó, mong muốn được giải thoát cho mình, nhưng lại chọn cách đi theo hyowngs mê tín,
chứ không phải là khoa học và họ gọi là tâm linh. Nhiều người bị lôi kéo và sẵn sàng chạy theo
những điều sai lệch là do bản thân họ đã có những mê tín, đang gặp phải những vấn đề nên khi
đánh trúng tâm lý sẽ dễ dàng nghe theo.
( Hằng ) Câu 3: Vậy quy định của pháp luật đã xử lý những trường hợp này như thế nào? Trả lời:
Hiến pháp 2013 quy định: Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo
một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật. Luật tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016
( có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2018) cũng nêu: Tín ngưỡng là niềm tin của con người được
thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự
bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng”;và “Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại
với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ,giáo lý,giáo luật, lễ nghi và tổ chức”.
Còn đối với hoạt động của những nhóm “Hội thánh Đức Chúa trời”tự xưng là một hoạt động”tôn
giáo”, được thành lập bởi nhóm người để tổ chức, vận động , lôi kéo người khác , kể cả tín đồ
của tôn giáo khác tham gia, với nội dung truyền đạo vi phạm thuần phong mỹ tục, đạo đức xã hội
và mê tín dị đoan.Đó là những hành vi vi phạm pháp luật.
Với những hoạt động của “Hội thánh Đức Chúa trời”tự xưng , các chuyên gia pháp luật khẳng
định có thể xử phạt hành chính , thậm chí xử phạt hình sự:
Căn cứ điểm g, khoản 3, điều 5 Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và
chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình của Chính phủ thì cá nhân nào lợi dụng quyền tự do
dân chủ , để lôi kéo, kích động người khác xâm phạm lợi ích của Nhà nước , quyền lợi, lợi ích
hợp pháp của tổ chức, cá nhân thì có thể bị xử phạt hành chính từ 2-3 triệu đồng; còn đối với tổ
chức có cùng hành vi vi phạm thì mức phạt tiền gấp 2 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
“Hội thánh Đức Chúa trời” hoạt động thời gian qua chưa được Nhà nước thừa nhận thì sự tồn tại
và hoạt động của nó là bất hợp pháp.Hơn nữa, cách thức truyền đạo của Hội này mang tính chất
mê tín dị đoan và đi ngược lại với truyền thống của dân tộc và trái với hoạt động tín
ngưỡng.Thậm chí , những người theo”Hội thánh Đức Chúa trời” buộc phải nộp cho hội một số
tiền bằng 10% thu nhập, thì Hội này đã vi phạm điều cấm của pháp luật là lợi dụng hoạt động tín
ngưỡng, hoạt động tôn giáo để trục lợi , có thể bị xử phạt hình sự theo Điều 331 của Bộ Luật
Hình sự năm 2015 về tội “ lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng , tôn giáo xâm phạm lợi ích của Nhà
nước; quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân”.
Chỉ cần cá nhân, tổ chức phạm tội với lỗi cố ý, lợi dụng hoạt động tín ngưỡng để xâm hại lợi ích
Nhà nước; quyền,lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân là có thể bị xử lý hình sự với mức hình
phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm.Trường
hợp phạm tội gây ảnh hưởng đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội thì bị phạt tù từ 2 đến 7 năm.
TRÁCH NHIỆM CỦA MỖI TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
Để kịp thời ngăn chặn những hoạt động trái phép của “Hội thánh Đức Chúa trời” đề nghị các cơ
quan, đơn vị, địa phương tập trung thực hiện một số việc sau đây:
Tuyên truyền , giáo dục mọi người, nhất là sinh viên , học sinh, hiểu rõ âm mưu, thủ đoạn, hình
thức và nội dung hoạt động của “Hội thánh Đức Chúa trời”, có ý tức cảnh giác, không nghe lời
xúi giục, lôi kéo tham gia Hội này.
Theo dõi, nắm tình hình; nếu phát hiện có dấu hiệu hoạt động của “Hội thánh Đức Chúa trời”,
phối hợp với các cơ quan chức năng, chủ động đấu tranh , ngăn chặn kịp thời.