-
Thông tin
-
Quiz
Câu hỏi chương 4 + 5 | Công nghệ phần mềm | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Bài viết này tập trung vào chính sách tiền tệ và các lý thuyết về cung tiền, lạm phát, và thất nghiệp. Nó bao gồm các câu hỏi về các lý thuyết tiêu biểu về cầu tiền tệ, các công cụ và cơ chế tác động của chính sách tiền tệ, cũng như vai trò của ngân hàng trung ương trong việc điều tiết lượng tiền cung ứng.
Công nghệ phần mềm (HVNN) 35 tài liệu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam 593 tài liệu
Câu hỏi chương 4 + 5 | Công nghệ phần mềm | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Bài viết này tập trung vào chính sách tiền tệ và các lý thuyết về cung tiền, lạm phát, và thất nghiệp. Nó bao gồm các câu hỏi về các lý thuyết tiêu biểu về cầu tiền tệ, các công cụ và cơ chế tác động của chính sách tiền tệ, cũng như vai trò của ngân hàng trung ương trong việc điều tiết lượng tiền cung ứng.
Môn: Công nghệ phần mềm (HVNN) 35 tài liệu
Trường: Học viện Nông nghiệp Việt Nam 593 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Preview text:
H
CÂU HỎI CHƯƠNG 4 Ỏ Câu 1 I
a/ Nêu tên theo trình tự các lý thuyết tiêu biểu về cầu tiền tệ ?
b/ Trình bày nội du C
ng lý thuyết số lượng tiền tê ̣của Irving Fisher? Theo Irving Fisher, lãi
suất tiền gửi có ảnh hưởng đến số lượng tiền tệ dân chúng nắm giữ không? Tại sao? Câu 2
a/ Nêu tên ba động cơ giữ tiền của công chúng theo quan điểm của John Maynard Keynes?
b/ Theo John Maynard Keynes ở câu a/, động cơ giữ tiền nào bị ảnh hưởng bởi lãi suất? Cho ví dụ minh họa? Câu 3
a/ Viết công thức thể hiện các yếu tố ảnh hưởng đến số dư tiền tệ thực (Md/P) theo quan
điểm của Milton Friedman?
b/ Theo Friedman ở câu a/, giả sử các yếu tố khác không thay đổi, lợi tức của cổ phiếu
tăng lên thì cầu về số dư tiền tệ thực (Md/P) của công chúng sẽ thay đổi như thế nào? Cho ví dụ minh họa? Câu 4
a/ Nêu tên các tác nhân tham gia vào quá trình cung tiền?
b/ Tác nhân nào có vai trò quan trọng nhất? Giải thích? Câu 5
a/ Nêu tên các thành phần chủ yếu của tài sản NỢ trong bảng cân đối tài sản tổng quát
của ngân hàng trung ương?
b/ Phân tích quá trình kiểm soát tiền cơ sở (MB) qua nghiệp vụ thị trường mở (OMO)
trong trường hợp ngân hàng trung ương mua chứng khoán chính phủ từ ngân hàng thương mại?
Trong trường hợp này, C và R thay đổi như thế nào trong sự thay đổi của MB? Câu 6
a/ Nêu tên các thành phần ychủ yếu của tài sản CÓ trong bảng cân đối tài sản tổng quát
của ngân hàng trung ương?
b/ Phân tích quá trình kiểm soát tiền cơ sở (MB) của ngân hàng trung ương khi ngân
hàng thương mại vay chiết khấu? Trong trường hợp này, C và R thay đổi như thế nào trong sự thay đổi của MB?
Câu 7 - Chương 5 (Chính sách tiền tệ)
a/ Trong ngắn hạn, chính sách tiền tệ có thể cùng giảm lạm phát và giảm thất nghiệp không? Tại sao?
b/ Làm rõ mục tiêu giảm thất nghiệp (tạo công ăn việc làm cao) của chính sách tiền tệ?
Trong thực tế chính sách tiền tệ có thể giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống 0% được không? Tại sao? Câu 8
a/ Trình bày khái niệm về lạm phát theo quan điểm của M.Friedman?
b/ Giải thích hiện tượng tăng cung tiền liên tục gây ra lạm phát? Câu 9
a/ Nhà nước có thể khắc phục tình trạng thâm hụt ngân sách bằng những cách nào?
b/ Thâm hụt ngân sách nhà nước có gây ra lạm phát hay không? Tại sao? Câu 10
a/ Để giảm tỷ lệ thất nghiệp, chính phủ có thể áp dụng chính sách tiền tệ như thế nào?
b/ Hiện tượng lạm phát do cầu kéo có thể giảm tỷ lê ̣thất nghiêp ̣ không? Giải thích?
CÂU HỎI CHƯƠNG 5 Câu 1
a/ Tỷ lệ dự trữ bắt buộc do chủ thể nào quy định?
b/ Nêu cơ chế tác động của công cụ dự trữ bắt buộc mà ngân hàng trung ương sử dụng
nhằm thực thi chính sách tiền tệ? Lấy ví dụ minh hoạ sự ảnh hưởng của việc điều hành dự trữ bắt
buộc lên hệ số nhân tiền? Câu 2
a/ Nghiệp vụ thị trường mở (OMO) là gì?
b/ Công cụ nghiệp vụ thị trường mở mang lại những ưu điểm gì so với các công cụ gián
tiếp khác mà ngân hàng trung ương sử dụng? Ngân hàng trung ương có thể mua - bán tín phiếu
kho bạc trên OMO không? Vì sao? Câu 3
a/ Kể tên các công cụ gián tiếp mà ngân hàng trung ương sử dụng nhằm thực thi chính sách tiền tệ?
b/ Nêu cơ chế tác động của công cụ nghiệp vụ thị trường mở (OMO)? Trong thực tế các
giấy tờ có giá được mua - bán trên OMO có đặc điểm gì về tính rủi ro và tính thanh khoản? Câu 4
a/ Ngân hàng trung ương chịu trách nhiệm chính về chính sách vĩ mô nào? Tại sao nói
ngân hàng trung ương là định chế công?
b/ Nội dung chủ yếu của chức năng ngân hàng trung ương là ngân hàng của các ngân
hàng? Trong thực tiễn, nếu ngân hàng trung ương luôn sẵn sàng cấp tín dụng cho ngân hàng
thương mại trong mọi trường hợp thì có thể dẫn tới điều gì? Giải thích? Câu 5
a/ Ngân hàng trung ương sử dụng các công cụ trực tiếp nào để thực thi chính sách tiền tệ?
b/ Nêu ưu, nhược điểm của công cụ khung lãi suất so với các công cụ khác mà ngân hàng
trung ương sử dụng nhằm thực thi chính sách tiền tệ? Câu 6
a/ Ngân hàng trung ương sử dụng các công cụ trực tiếp nào để thực thi chính sách tiền tệ?
b/ Nêu ưu, nhược điểm của công cụ hạn mức tín dụng so với các công cụ khác mà ngân
hàng trung ương sử dụng nhằm thực thi chính sách tiền tệ? Câu 7
a/ Lãi suất tái chiết khấu là gì?
b/ Nêu ưu, nhược điểm của công cụ chính sách tín dụng chiết khấu mà ngân hàng trung
ương sử dụng nhằm thực thi chính sách tiền tệ? Câu 8
a/ Ngân hàng trung ương thực hiện quản lý nhà nước trong lĩnh vực nào? Hoạt động đó
có vì mục tiêu lợi nhuận không?
b/ Nội dung chủ yếu của chức năng ngân hàng trung ương độc quyền phát hành tiền? Nếu
trong thực tiễn ngân hàng trung ương không phải chủ thể độc quyền phát hành tiền thì điều gì có
thể xảy ra với nền kinh tế? Giải thích? Câu 9
a/ Nêu vị trí pháp lý của ngân hàng trung ương?
b/ Phân tích khác biệt cơ bản về bản chất của ngân hàng trung ương và ngân hàng thương
mại? Ngân hàng trung ương điều tiết lượng tiền cung ứng M vào nền kinh tế qua ngân hàng
thương mại bằng cách nào? Câu 10
a/ Kể tên các mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ?
b/ NHTW có thể chọn đồng thời đạt được các mục tiêu này không? Vì sao?