Câu hỏi đúng sai 2 - Quản trị kinh doanh| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi đúng sai 2 - Quản trị kinh doanh| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

46 23 lượt tải Tải xuống
1, Trong cơ chế kinh tế thị trường tồn tại cả doanh nghiệp và xí nghiệp => Sai
Vì:
- Xí nghiệp có 3 đặc trưng cơ bản:
+ Là nơi kết hợp các yếu tố sản xuất để tạo ra sản phẩm, dịch vụ
+ Tuân thủ nguyên tắc cân bằng tài chính
+ Tuân thủ nguyên tắc hiệu quả
- nghiệp khi hoạt động trong chế kế hoạch hóa tập trung ngoài 3 đặc trưng
bản ban đầu người ta đã bổ sung 3 đặc trưng nữa cho xí nghiệp song vẫn gọi là
nghiệp.
- nghiệp khi hoạt động trong chế kinh tế thị trường nếu được bổ sung thêm 3
đặc trưng nữa thì xí nghiệp sẽ trở thành doanh nghiệp:
+ Thực hiện nguyên tắc đa sở hữu về tư liệu sản xuất
+ Nguyên tắc tự xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh
+ Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận
Kết luận: Doanh nghiệp chính nghiệp hoạt động trong chế kinh tế thị
trường.
2, Mọi hình kinh doanh đều phải khu vực sản phẩm/dịch vụ khu vực
khách hàng => Đúng
Vì:
- Mô hình kinh doanh của doanh nghiệp là 1 kế hoạch hay 1 hình mẫu mô tả doanh
nghiệp đó cạnh , sử dụng những nguồn lực, các quan hệ khách hàng và lợi nhuận
như thế nào để tồn tại và phát triển.
- Các yếu tố cấu thành mô hình kinh doanh:
+ Khu vực cơ sở hạ tầng:
Mạng lưới đối tác
Các nguồn lực chính
Các hoạt động chính
+ Khu vực sản phẩm/dịch vụ
+ Khu vực khách hàng:
Phân đoạn khách hàng mục tiêu
Kênh phân phối
Quan hệ khách hàng
+ Khu vực tài chính:
Cấu trúc chi phí
Doanh thu
Kết luận: Mọi mô hình kinh doanh đều phải có khu vực sản phẩm/dịch vụ và khu
vực khách hàng.
3, Kinh doanh đa cấp hợp pháp mang lại lợi ích cho cả doanh nghiệp, người tiêu
dùng và xã hội => Đúng
Vì:
- Kinh doanh đa cấp là hoạt động kinh doanh bán hàng trực tiếp mà người
tiêu dùng có thể trực tiếp đến mua hàng tại công ty hoặc qua một nhà phân phối
duy nhất mà không thông qua các đại lý hay cửa hàng bán lẻ.
- Đặc điểm của kinh doanh đa cấp:
+ Ưu điểm kinh doanh đa cấp:
Đối với doanh nghiệp: giảm chi phí thuê, mua, tổ chức điểm bán hang,
không mất chi phí quảng cao, tiết kiệm chi phí lưu kho hàng hóa.
Người tiêu dùng: mua được sản phẩm từ chính doanh nghiệp, thuận tiện
mua sản phẩm, mua được sản phẩm với giá rẻ hơn
Xã hội: tạo ra việc làm cho nhiều người trong xã hội
Kết luận: Kinh doanh đa cấp hợp pháp mang lại lợi ích cho cả doanh nghiệp,
người tiêu dùng và xã hội
4, Mục tiêu bao trùm và lâu dài của mọi doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận
=> Đúng
Vì :
- Lợi nhuận tạo ra khả năng cho doanh nghiệp để tiếp tục kinh doanh có chất lượng
và hiệu quả cao hơn.
- Đảm bảo tái sản xuất mở rộng.
- Việc không ngừng nâng cao lợi nhuận thể hiện năng lực, trình độ quản sản
xuất của đội ngũ cán bộ quản sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Trong
điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trường một doanh nghiệp tạo được lợi nhuận
chứng tỏ là đã thích nghi với cơ chế thị trường.
- Lợi nhuận càng cao thể hiện sức mạnh về tài chính của doanh nghiệp càng vững
chắc, tạo điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, thực hiện đổi mới công nghệ
nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, tăng khả năng cạnh tranh, sản
xuất ra nhiều sản phẩm mới đây
Tóm lại lợi nhuận rất cần thiết cho sự thành công, sự tồn tại phát triển của
doanh nghiệp.
5, Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ trong việc xây dựng kế hoạch kinh doanh
phù hợp với các quy định của pháp luật => Đúng
Vì: Điều đó được thể hiện trong Quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp theo quy định
của Hiến pháp 2013
6, Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp là phức tạp và luôn biến động
=> Đúng
Vì:
- nhiều do làm môi trường kinh doanh của doanh nghiệp phức tạp luôn
biến động, song trước hết kể đến 2 lí do chính:
+ Quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra
+ Sự tác động của khoa học- công nghệ
7, Sự phát triển sở hạ tầng của quốc gia một nhân tố quan trọng ảnh hưởng
đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Vì :
- Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng như hệ thống đường giao thông, hệ thống thông tin
liên lạc, điện, nước,...đều những nhân tố tác động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp kinh doanh khu vực hệ thống giao
thông thuận lợi, điện, nước đầy đủ, dân đông đúc và trìng độ dân trí cao sẽ
có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm,
tăng doanh thu, giảm chi phí kinh doanh/chi phí vận chuyển,.. do đó nâng cao
hiệu quả kinh doanh của mình.
- Ngược lại, nhiều vùng nông thôn, miền núi, biên giới, hải đảo sở hạ tầng
yếu kém, không thuận lợi cho việc cho mọi hoạt động như vận chuyển, mua bán
hàng hoá,.. các doanh nghiệp hoạt động với hiệu quả kinh doanh không cao. Thậm
chí có nhiều vùng sản phẩm làm ra mặc dù rất có giá trị nhưng không có hệ thống
giao thông thuận lợi vẫn không thể tiêu thụ được dẫn đến hiệu quả kinh doanh
thấp.
8, Lợi nhuận không phải là chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá hiệu quả kinh doanh
9, Chỉ có các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp phản ánh chất lượng hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp nên việc tính toán phân tích các chỉ tiêu hiệu quả lĩnh vực
hoạt động là không cần thiết
10, Một doanh nghiệp các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp liên tục tăng cũng chưa
chắc hoạt động kinh doanh có hiệu quả
| 1/3

Preview text:

1, Trong cơ chế kinh tế thị trường tồn tại cả doanh nghiệp và xí nghiệp => Sai Vì:
- Xí nghiệp có 3 đặc trưng cơ bản:
+ Là nơi kết hợp các yếu tố sản xuất để tạo ra sản phẩm, dịch vụ
+ Tuân thủ nguyên tắc cân bằng tài chính
+ Tuân thủ nguyên tắc hiệu quả
- Xí nghiệp khi hoạt động trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung ngoài 3 đặc trưng cơ
bản ban đầu người ta đã bổ sung 3 đặc trưng nữa cho xí nghiệp song vẫn gọi là xí nghiệp.
- Xí nghiệp khi hoạt động trong cơ chế kinh tế thị trường nếu được bổ sung thêm 3
đặc trưng nữa thì xí nghiệp sẽ trở thành doanh nghiệp:
+ Thực hiện nguyên tắc đa sở hữu về tư liệu sản xuất
+ Nguyên tắc tự xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh
+ Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận
 Kết luận: Doanh nghiệp chính là xí nghiệp hoạt động trong cơ chế kinh tế thị trường.
2, Mọi mô hình kinh doanh đều phải có khu vực sản phẩm/dịch vụ và khu vực
khách hàng
=> Đúng Vì:
- Mô hình kinh doanh của doanh nghiệp là 1 kế hoạch hay 1 hình mẫu mô tả doanh
nghiệp đó cạnh , sử dụng những nguồn lực, các quan hệ khách hàng và lợi nhuận
như thế nào để tồn tại và phát triển.
- Các yếu tố cấu thành mô hình kinh doanh:
+ Khu vực cơ sở hạ tầng:  Mạng lưới đối tác  Các nguồn lực chính  Các hoạt động chính
+ Khu vực sản phẩm/dịch vụ + Khu vực khách hàng:
 Phân đoạn khách hàng mục tiêu  Kênh phân phối  Quan hệ khách hàng + Khu vực tài chính:  Cấu trúc chi phí  Doanh thu
 Kết luận: Mọi mô hình kinh doanh đều phải có khu vực sản phẩm/dịch vụ và khu vực khách hàng.
3, Kinh doanh đa cấp hợp pháp mang lại lợi ích cho cả doanh nghiệp, người tiêu
dùng và xã hội => Đúng Vì:

- Kinh doanh đa cấp là hoạt động kinh doanh bán hàng trực tiếp mà người
tiêu dùng có thể trực tiếp đến mua hàng tại công ty hoặc qua một nhà phân phối
duy nhất mà không thông qua các đại lý hay cửa hàng bán lẻ.
- Đặc điểm của kinh doanh đa cấp:
+ Ưu điểm kinh doanh đa cấp:
 Đối với doanh nghiệp: giảm chi phí thuê, mua, tổ chức điểm bán hang,
không mất chi phí quảng cao, tiết kiệm chi phí lưu kho hàng hóa.
 Người tiêu dùng: mua được sản phẩm từ chính doanh nghiệp, thuận tiện
mua sản phẩm, mua được sản phẩm với giá rẻ hơn
 Xã hội: tạo ra việc làm cho nhiều người trong xã hội
 Kết luận: Kinh doanh đa cấp hợp pháp mang lại lợi ích cho cả doanh nghiệp,
người tiêu dùng và xã hội
4, Mục tiêu bao trùm và lâu dài của mọi doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận => Đúng Vì :
- Lợi nhuận tạo ra khả năng cho doanh nghiệp để tiếp tục kinh doanh có chất lượng và hiệu quả cao hơn.
- Đảm bảo tái sản xuất mở rộng.
- Việc không ngừng nâng cao lợi nhuận là thể hiện năng lực, trình độ quản lý sản
xuất của đội ngũ cán bộ quản lý sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Trong
điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trường một doanh nghiệp tạo được lợi nhuận
chứng tỏ là đã thích nghi với cơ chế thị trường.
- Lợi nhuận càng cao thể hiện sức mạnh về tài chính của doanh nghiệp càng vững
chắc, tạo điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, thực hiện đổi mới công nghệ
nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, tăng khả năng cạnh tranh, sản
xuất ra nhiều sản phẩm mới đây
 Tóm lại lợi nhuận rất cần thiết cho sự thành công, sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
5, Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ trong việc xây dựng kế hoạch kinh doanh
phù hợp với các quy định của pháp luật => Đúng
Vì:
Điều đó được thể hiện trong Quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp theo quy định của Hiến pháp 2013
6, Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp là phức tạp và luôn biến động => Đúng Vì:
- Có nhiều lí do làm môi trường kinh doanh của doanh nghiệp phức tạp và luôn
biến động, song trước hết kể đến 2 lí do chính:
+ Quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra
+ Sự tác động của khoa học- công nghệ
7, Sự phát triển cơ sở hạ tầng của quốc gia là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng
đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Vì :
- Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng như hệ thống đường giao thông, hệ thống thông tin
liên lạc, điện, nước,...đều là những nhân tố tác động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp kinh doanh ở khu vực có hệ thống giao
thông thuận lợi, điện, nước đầy đủ, dân cư đông đúc và có trìng độ dân trí cao sẽ
có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm,
tăng doanh thu, giảm chi phí kinh doanh/chi phí vận chuyển,.. và do đó nâng cao
hiệu quả kinh doanh của mình.
- Ngược lại, ở nhiều vùng nông thôn, miền núi, biên giới, hải đảo có cơ sở hạ tầng
yếu kém, không thuận lợi cho việc cho mọi hoạt động như vận chuyển, mua bán
hàng hoá,.. các doanh nghiệp hoạt động với hiệu quả kinh doanh không cao. Thậm
chí có nhiều vùng sản phẩm làm ra mặc dù rất có giá trị nhưng không có hệ thống
giao thông thuận lợi vẫn không thể tiêu thụ được dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp.
8, Lợi nhuận không phải là chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá hiệu quả kinh doanh
9, Chỉ có các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp phản ánh chất lượng hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp nên việc tính toán và phân tích các chỉ tiêu hiệu quả lĩnh vực
hoạt động là không cần thiết
10, Một doanh nghiệp các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp liên tục tăng cũng chưa
chắc hoạt động kinh doanh có hiệu quả