Câu hỏi đúng sai môn Kinh tế - Chính trị Mác -Lênin | Bài tập kinh tế Chính trị Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh

Câu 1. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng chỉ tồn tại trong sản xuất hàng hóa. Nhận định trên: SAI. Bởi vì Lao động cụ thể tồn tại vĩnh viễn, không chỉ tồn tại trong sản xuất hàng hóa, còn lao động trừu tượng chỉ tồn tại trong sản xuất hàng hóa. Trong đó: – Lao động cụ thể trong tiếng Anh là Concrete labour. Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp, chuyên môn nhất định. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1. Lao động cụ thể lao động trừu tượng chỉ tồn tại trong sản xuất hàng hóa.
Nhận định trên: SAI.
Bởi vì Lao động cụ thể tồn tại vĩnh viễn, không chỉ tồn tại trong sản xuất hàng hóa, còn
lao động trừu tượng chỉ tồn tại trong sản xuất hàng hóa. Trong đó:
Lao động cụ thể trong tiếng Anh là Concrete labour. Lao động cụ thể lao động có
ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp, chuyên môn nhất định.
Lao động trừu tượng trong tiếng Anh là Abstract labour. Lao động trừu tượng là lao
động khi đã gạt bỏ hết những hình thức cụ thể của nó.
Nói cách khác, lao động trừu tượng chính là sự hao phí sức lao động của người sản xuất
hàng hóa.
Câu 2. Thời gian lao động của người sản xuất hàng hóa càng lớn hơn thời gian lao
động xã hộ ần thiết thì giá trị của hàng hóa càng lới c n.
Nhận định trên: SAI.
Bởi vì giá trị của hàng hóa phụ thuộc vào thời gian lao động xã hội cần thiết chứ không
phải thời gian lao động cá biệt của người sản xuất hàng hóa.
Câu 3. Tiền ký hiệu giá trị là tiền không thực hiện đầy đủ các chức năng của tiền
tệ.
Nhận định trên: ĐÚNG.
Bởi vì tiền phải kí hiệu giá trị và đủ giá trị thì mới thực hiện đủ các chức năng của tiền
tệ.
Chức năng tiền tệ
Thước đo giá trị: đủ giá trị
Phương tiện lưu thông: đủ giá trị và kí hiệu giá trị
Phương tiện cất giữ: đủ giá trị
Thanh toán: đủ giá trị và kí hiệu giá trị
Tiền tệ TG: đủ giá trị.
Câu 4. Tiền công được trả ngang bằng với giá trị sức lao động thì không còn bóc
lộ ữa.t n
Nhận định trên: SAI.
Bởi vì nếu muốn hết bóc lột thì nhà tư bản phải trả tiền công bằng với giá trị mới tạo ra,
tức giá trị sức lao động + giá trị thặng (phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao
động ).
phần nhà tư bản bóc lột chiếm không là giá trị thặng chứ không phải giá trị
sức lao động.
Nếu chỉ trả ngang với giá trị sức lao động tphần giá trị thặng vẫn bị nhà
bản chiếm lấy.
Câu 5. Giá trị ặng dư siêu ngạch được tạo ra do tăng năng suất lao động hộth i
nhờ cả ỹ thuậi tiến k t.
Nhận định trên: SAI.
Bởi vì giá trị thặng siêu ngạch được tạo ra do tăng năng suất lao động biệt nhờ
cải tiến kỹ thuật.
Câu 6. Lợi nhuận của tư bản thương nghiệp không nguồn gốc từ mua rẻ, bán
đắt.
Nhận định trên: ĐÚNG.
Bởi lợi nhuận của bản thương nghiệp 1 phần giá trị thặng bản
công nghiệp nhượng lại cho tư bản thương nghiệp, bản thương nghiệp vẫn bán hàng
đúng với giá trị của nó.
Câu 7. Địa tuyệt đối lợi nhuận siêu ngạch được tạo ra trên sở năng suất
lao động trong công nghiệp cao hơn các lĩnh vực khác.
Nhận định trên: SAI.
Bởi địa tuyệt đối lợi nhuận siêu ngạch được tạo ra trên sở năng suất lao
động trong nông nghiệp cao hơn các lĩnh vực khác.
Câu 8. Giá cả hàng hóa là biểu hiện của số ợng lao động xã hội đã hao phí để sả n
xuất ra hàng hóa đó.
Nhận định trên: SAI.
Bởi vì giá cả hàng hóa là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa, giá trị được thể
hiện bằng sức lao động, hao phí lao động xã hội. Nói cách khác, giá cả là biểu hiện của
sức lao động xã hội đã hao phí để sản xuất hàng hóa đó.
Câu 9. Khi năng suất lao động và cường độ lao động đều tăng, thời gian lao động
không đ ng sổi thì tổ ố giá trị hàng hóa cũng tăng.
Nhận định trên: ĐÚNG.
Bởi vì Năng suất lao động tăng, thời gian không đổi thì tổng giá trị hàng hóa không đổi
Cường độ lao động tăng, thời gian không đổi thì tổng giá trị hàng hóa tăng.
Câu 10. Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được sử dụng làm vật ngang giá chung, do đó
không có giá trị.
Nhận định trên: SAI.
Bởi vì tiền tệ cũng là hàng hóa, mà mọi hàng hóa đều có giá trị và giá trị sử dụng.
Câu 11. Cơ chế hoạt động của quy luật giá trị là thông qua sự vận động của giá trị
hàng hóa
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì Cơ chế hoạt động của quy luật giá trị là thông qua sự vận động của
giá cả hàng hóa
Câu 12. Giá trị thặng được tạo ra trong sản xuất và được thực hiện trong lưu
thông.
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: giá trị thặng được tạo ra trong lưu thông đồng thời không phải
trong lưu thông. Trong lưu thông nhà bản mua hàng hóa sức lao động, sau đó sử dụng
loại hàng hóa đặc biệt này trong sản xuất để tạo ra giá trị thặng dư
Câu 13. Mọi tư bản đều xuất hiện dưới hình thái tiền tệ nên tư bản chỉ tôn tại dưới
hình thức tiền tệ.
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì tư bản có thể xuất hiện dưới hình thái tư liệu sản xuất, tư bản hàng
hoá.
Câu 14. Để rút ngắn thời gian lao động tất yếu phải giảm giá trị sức lao động.
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì thời gian lao động tất yếu có quan hệ với giá trị sức lao động, muốn
rút ngắn thời gian lao động tất yếu phải giảm giá trị sức lao động, muốn giảm giá trị
sức lao động phải giảm giá trị liệu sản xuất , liệu sinh hoạt thuộc phạm vi tiêu
dùng của công nhân
Câu 15. Tuần hoàn phản ánh sự vận động của tư bản về mặt lượng vì nó chỉ ra sự
vận động của tư bản là nhanh hay chậm
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: tuần hoàn phản ánh mặt chất còn chu chuyển mới phản ánh mặt
lượng
Câu 16. Tích tụ bản tập trung bản đều làm tăng quy mô của bản cá
biệt, đồng thời làm tổng tư bản xã hội tăng lên.
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì tập trung tư bản không làm tăng tổng tư bản xã hội
Câu 17. liệu sản xuất sức lao động đều những vai trò nhất định đối với
việc tạo ra giá trị thặng dư
Nhận định: ĐÚNG
Gợi ý giải thích: liệu sản xuất điều kiện để tạo ra giá trị thặng dư, còn sức lao
động là nguyên nhân để tạo ra giá trị thặng > tư liệu sản xuất sức lao động đều -
có những vai trò nhất định đối với việc tạo ra giá trị thặng dư
Câu 18. Giá trị trao đổi là số tiền mua bán hàng hóa đó trên thị trường
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì giá trị trao đổi biểu hiện cho hàng hóa, số tiền mua hàng hóa là giá
cả hàng hóa
Câu 19. Trong sản xuất hàng hóa, nếu không tiền làm môi giới thì hàng hóa
không thể trao đổi được với nhau
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì hàng hóa cũng có thể làm vật ngang giá ...
Câu 20. Giá trị sức lao động là giá trị cũ được lao động của công nhân chuyển vào
giá trị của sản phẩm mới
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: giá trị được lao động của công nhân chuyển vào giá trị của sản
phẩm mới là tư liệu sản xuất
Câu 21. Không phải tất cả các bộ phận nào của bản bất biến cũng đều dịch
chuyển giá trị vào sản phẩm giống tư bản khả biến
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: tất cả các bộ phận của bản bất biến đều dịch chuyển o giá tr
sản phẩm, tùy loại mà dịch chuyển nhanh hay chậm
Câu 22. Trong tất cả các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa bản, giá cả thị
trường của hàng hóa đều vận động xoay quanh giá trị của chúng
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: trong giai đoạn chủ nghĩa bản tự do cạnh tranh, khi tỷ suất lợi
nhuận bình quân hình thành, giá trị hàng hóa sẽ chuyển thành giá cả sản xuất, và giá cả
thị trường của hàng hoá xoay quanh giá cả sản xuất của chúng
Câu 23. Thu nhập của các n bản kinh doanh trong ng nghiệp thương
nghiệp lợi nhuận còn thu nhập của các nhà tư bản kinh doanh trong nông nghiệp
là địa tô
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: lợi nhuận của các nhà bản kinh doanh trong nông nghiệp là lợi
nhuận nông nghiệp, còn địa tô là phần mà nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp phải nộp
cho địa chủ
24. Phân phối theo lao động không phải là nguyên tắc phân phối thu nhập của tất
cả các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa
Nhận định: ĐÚNG
Gợi ý giải thích: giai đoạn thấp thì "làm theo năng lực, hưởng theo lao động" Còn
ở giai đoạn cao thì "làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu"
25.Giá trị hàng hóa không phải được quyết định bởi số lượng lao động mà người
sản xuất ra nó đã hao phí.
Nhận định: ĐÚNG
Gợi ý giải thích: giá trị hàng hóa được quyết định bởi hao phí lao động hội cần
thiết để tạo ra sản phẩm chứ không phải số lượng lao động của người sản xuất ra nó
hao phí.
26. Giá cả hình thức biểu hiện của giá trị hàng hóa n giá trị trao đổi nh
thức biểu hiện của giá trị sử dụng.
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì giá trị trao đổi hình thức biểu hiện của giá trị ra bên ngoài , còn
giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa.
27. Trong lưu thông, hàng hóa được trao đổi không ngang giá sẽ làm thay đổi
lượng giá trị của mỗi bên tham gia trao đổi
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì lượng giá trị của hàng hóa được tính bằng thời gian lao động xã hội
cần thiết, nếu muốn thay đổi lượng giá trị thì phải thay đổi năng suất lao động, cải tiến
kĩ thuật.. , còn việc trao đổi không ngang giá chỉ ảnh hưởng tới giá cả của hàng hóa.
29. Trong quá trình vận động, bản chỉ tồn tại dưới các hình thái tiền tệ
hàng hóa.
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì tư bản còn tồn tại dưới nh thái tư liệu sản xuất.
30. Trong chủ nghĩa bản độc quyền, giá trị hàng hóa chuyển hóa thành giá cả
độc quyền do đó quy luật giá trị không còn hoạt động nữa
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: trong chủ nghĩa bản độc quyền, quy luật giá trbiểu hiện thành
quy luật lợi nhuận độc quyền cao nên vẫn còn hoạt động
31. Tư bản tài chính là sự kết hợp giữa tư bản ngân hàng và tư bản công nghiệp
Đúng
32. Giá trị sử dụng do lao động cụ thể tạo ra và được biểu hiện trong trao đổi.
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: giá trị sử dụng do lao động cụ thể tạo ra là đúng, nhưng giá trị sử dụng
phạm trù vĩnh viễn nên không thể thiếu trong bất kỳ hình thái kinh tế hội nào,
không chỉ biểu hiện trong trao đổi. (Chỉ giá trị trao đổi mới được biểu hiện trong
trao đổi)
33. Tăng cường độ lao động và kéo dài ngày lao động đều không làm thay đổi giá
trị của đơn vị hàng hóa khi các điều kiện khác không thay đổi.
Nhận định: ĐÚNG
Gợi ý giải thích: tăng cường độ lao động kéo dài ngày lao động không làm thay
đổi giá trị của 1 sản phẩm hàng hóa, mà chỉ làm cho tổng số sản phẩm tăng lên.
34. Vật ngang giá chỉ tồn tại dưới hình thái vàng.
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì khi chưa xuất hiện tiền tệ, hàng hóa cũng có thể làm vật ngang giá
chung
35. Tư bản lưu động là bộ phận của tư bản sản xuất tồn tại dưới các hình thức
bản tiền tệ và tư bản hàng hóa được tạo ra trong quá trình sản xuất
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: bản lưu động bộ phận của bản sản xuất tồn tại dưới dạng
nguyên vật liệu giá trị sức lao động. Còn tư bản tiền tệ hay bản hàng hoá các
dạng tồn tại của tư bản
36. Tư bản cho vay và tư bản ngân hàng đều vận động theo quy luật tỷ suất lợi tức
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì chỉ có tư bản cho vay vận động theo quy luật tỷ suất lợi tức.
37. Địa tô tư bản chủ nghĩa là lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình quân tức
là không có nguồn gốc từ giá trị thặng
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì địa tô tư bản chủ nghĩa là 1 phần của giá trị thặng
38. Trong chủ nghĩa độc quyền, do sự thống trị của các tổ chức độc quyền nên chỉ
tồn tại cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các xí nghiệp ngoài độc quyền
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: trong chủ nghĩa độc quyền, ngoài cạnh tranh giữa các tổ chức độc
quyền với các nghiệp ngoài độc quyền, còn có cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền
với nhau, cạnh tranh trong nội bộ của các tổ chức độc quyền.
39. Giá cả và giá trị trao đổi đều là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa.
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì chỉ có giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa. Còn giá trị
trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị ra bên ngoài , tức là biểu hiện bằng hàng hóa,
chứ không phải tiền
40. Tăng cường độ lao động kéo dài thời gian lao động tác động như nhau
đối với lượng giá trị của hàng hóa.
Nhận định: ĐÚNG
Gợi ý giải thích: vì bản chất tăng cường độ lao động cũng là kéo dài thời gian lao động
ra, đều làm tăng tổng giá trị hàng hóa , còn không làm thay đổi giá trị của 1 sản phẩm
hàng hóa
41. Quan hệ cung cầu không có ảnh hưởng gì đến giá trị hàng hóa
Nhận định: ĐÚNG
Gợi ý giải thích: quan hệ cung cầu chỉ ảnh hưởng đến giá cả, giá trị chỉ phụ thuộc
vào hao phí lao động xã hội cần thiết
42. Tư bản là quan hệ sản xuất xã hội nên nó tồn tại trong tất cả trong tất cả các
nền sản xuất xã hội
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì tư bản là quan hệ sản xuất xã hội, nên nó có tính chất tạm thời trong
lịch sử, không tồn tại trong tất cả các nền sản xuất hội, thể hiện giai cấp
sản chiếm đoạt giá trị thặng dư do giai cấp công nhân sáng tạo ra
43. Tích tụ tư bản là sự tăng lên về quy mô của tư bản cá biệt bằng cách sát nhập
các tư bản cá biệt lại với nhau
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì sự tăng lên về quy mô của tư bản cá biệt bằng cách sát nhập các tư
bản cá biệt lại với nhau là tập trung tư bản chứ không phải tích tụ tư bản
44. Tư bản ngân hàng làm môi giới giữa người đi vay và người cho vay nhưng
không vận động theo quy luật tỉ suất lợi tức
Nhận định: ĐÚNG
Gợi ý giải thích: bản ngân hàng vận động theo quy luật tỉ suất lợi nhuận bình
quân.Lợi nhuận ngân hàng sự chênh lệch giữa lợi tức cho vay lợi tức nhận gửi
sau khi trừ đi chi phí nghiệp vụ kinh doanh, lợi nhuận ngân hàng ngang bằng lợi
nhuận bình quân
46. Khi cường độ lao động tăng lên với các điều kiện khác không đổi thì tổng số
giá trị của hàng hóa được tạo ra cũng tăng lên do đó giá trị cũ chuyển vào 1 sản
phẩm cũng sẽ tăng lên
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì cường độ lao động tăng với các điều kiện khác không đổi thì giá trị
của 1 sản phẩm không đổi, suy ra giá trị cũng sẽ không đổi (tức vẫn tốn chừng
đấy nguyên liệu, hao mòn máy móc chuyển vào giá trị sản phẩm cũng không thay đổi
)
47. Lao động trừu tượng là lao động xét về mặt hao phí sức lao động do đó nó tồn
tại trong mọi nền sản xuất xã hội
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì lao động trừu tượng hao phí lao động, tạo ra giá trị hàng hóa
chỉ tồn tại trong nền sản xuất hàng hóa.
48. Trong trao đổi, hàng hóa được dùng để biểu hiện giá trị cho 1 hàng hóa khác
được gọi là hình thái giá trị tương đối
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì hàng hoá được dùng để biểu hiện giá trị cho 1 hàng hóa khác được
gọi là hình thái ngang giá của giá trị
49. Tư bản là quan hệ sản xuất tồn tại trong mọi xã hội
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì tư bản tồn tại tạm thời, có giá trị lịch sử, không tồn tại trong mọi xã
hội
50. Tích lũy tư bản và tích tụ tư bản là giống nhau
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì tích tụ tư bản là kết quả trực tiếp của tích lũy tư bản , nó là sự tăng
thêm quy mô của tư bản cá biệt, là quy mô của tích lũy tư bản
51. Sức lao động là hàng hóa được mua, bán trong mọi xã hội
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: sức lao động hàng hóa đặc biệt, không phải hàng hóa thông
thường, phải những điều kiện lịch sử nhất định để sức lao động trở thành hàng
hóa
Ví dụ trong xã hội chiếm hữu nô lệ sức lao động không phải là hàng hóa
52. Trong mọi điều kiện, tiền công danh nghĩa tăng thì tiền công thực tế cũng tăng
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: tiền công danh nghĩa tăng giá cả liệu tiêu dùng dịch vụ
tăng lên thì tiền công thực tế chưa chắc đã tăng mà có thể giảm
53. Sản phẩm do lao động tạo ra đều có giá trị sử dụng và giá trị
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì sản phẩm lao động tạo ra mà không qua trao đổi, mua bán thì không
được xem là hàng hoá, do đó nó chỉ có giá trị sử dụng mà không có giá trị
54. Lao động trừu tượng là lao động xét về mặt hao phí sức lao động do đó mọi sự
hao phí sức lao động đều là lao động trừu tượng
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì lao động trừu tượng là sự tiêu hao sức lao động nói chung của người
sản xuất hàng hoá, nhưng không kể đến hình thức cụ thể của lao động. tuy nhiên mọi
sự hao phí sức lao động về mặt sinh không hẳn đều là lao động trừu tượng, nếu xét
dưới 1 hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định thì đó là lao động
cụ thể, chứ không phải lao động trừu tượng
55. Khi ng suất lao động tăng 5 % đồng thời cường độ lao động giảm 5 % thì
tổng giá trị hàng hoá không đổi
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì năng suất lao động tăng thì số sản phẩm làm ra trong cùng thời gian
tăng lên, nhưng tổng giá trị hàng hoá không thay đổi, (chỉ có lượng giá trị của 1 đơn vị
hàng hoá giảm xuống), còn khi giảm ờng độ lao động thì tổng giá trị hàng hóa sẽ
giảm > khi tăng năng suất lao động giảm cường độ lao động thì tổng giá trị hàng -
hóa sẽ giảm
56. Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản sản xuất TBCN
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì quy luật giá trị là quy luật kinh tế của nền kinh tế hàng hoá, còn sản
xuất ra giá trị thặng dư mới là quy luật kinh tế tuyệt đối của TBCN
57. Nếu nhà bản trả tiền công ngày bằng với giá trị mới thì không còn bóc lột
nữa
Nhận định: ĐÚNG
Gợi ý giải thích: theo quy luật giá trị thặng dư, nhà bản bóc lột công nhân bằng
cách chiếm không phần giá trị thặng do lao động công nhân tạo ra, vậy khi trả
tiền công ngang bằng với giá trị mới tạo ra thì giá trị thặng dư bằng không, không còn
bóc lột nữa
58. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản đều phản ánh sự vận động của tư bản về
mặt lượng
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì tuần hoàn phản ánh sự vận động của tư bản về mặt chất qua 3 giai
đoạn T T’, còn chu chuyển phản ánh sự vận động của bản về mặt H…SX…H’
lượng
59.Trong chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình
quân đã dẫn đến sự chuyển hóa giá trị thành giá cả sản xuất, vì vậy quy luật giá
trị không còn hoạt động nữa
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì khi tỉ suất lợi nhuận hình thành thì giá trị hàng hoá chuyển hoá thành
giá cả sản xuất, quy luật giá trị cũng biểu hiện thành quy luật giá cả sản xuất , tức
quy luật giá trị vẫn hoạt động
60. Lợi nhuận siêu ngạch trong nông nghiệp cũng giống như trong công nghiệp là
không ổn định
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì trong công nghiệp, nhờ có cải tiến kỹ thuật nâng cao năng suất lao
động do đó các nhà bản thu được lợi nhuận siêu ngạch nhưng sau 1 thời gian lai bị
thay thế bởi lợi nhuận bình quân mới, rồi lợi nhuận siêu ngạch xuất hiện và cứ tiếp diễn
như vậy, nên lợi nhuận siêu ngạch trong công nghiệp không ổn định, còn lợi nhuận siêu
ngạch trong nông nghiệp tính ổn định lâu dài do dựa trên tính cố định của
ruộng đất, độ màu mỡ của tự nhiên đất
61. Mọi tư bản có thể chia thành tư bản bất biến, tư bản khả biến , tư bản cố định
và tư bản lưu động
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì mọi tư bản có thể chia thành tư bản bất biến và tư bản khả biến, còn
bản bất biến mới được chia thành bản bất biến cố định bản bất biến lưu
động, tư bản khả biến là 1 phần của tư bản lưu động
62. Hàng hoá sức lao động ng hoá đặc biệt khi sử dụng tạo ra một giá
trị mới ngang bằng với giá trị của sức lao động
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động có tính chất đặc biệt , nó
là nguồn gốc sinh ra giá trị, tức thể tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản
thân nó
63. Nông sản sản xuất ra trên thị trường được bán với giá cả sản xuất chung được
quy định theo điều kiện sản xuất xấu nhất
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì nông sản được bán ra theo giá trị nông sản chứ không bán theo giá
cả sản xuất chung
64. Tư bản bất biến là bộ phận của tư bản cố định
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì tư bản bất biến bao gồm tư bản bất biến lưu động và tư bản bất biến
cố định, vì vậy tư bản cố định là bộ phận của tư bản bất biến
65. Giá trị hàng hoá là lao động của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng
hoá
Đúng vì nếu gạt đi giá trị sử dụng, ta sẽ thấy tất cả hàng hoá giống nhau hoàn toàn, là
những vật kết tinh đồng nhất, đó là sức lao động của con người tích luỹ lại , vì vậy giá
trị hàng hoá là lao động của người sản xuất kết tinh trong hàng hoá
66. Tỷ suất giá trị thặng dư của 1 chu kì sẽ tăng nếu tăng tốc độ chu chuyển của
bản
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì nếu tăng tốc độ chu chuyển của tư bản chỉ làm giảm thời gian chu
chuyển 1 chu của bản. Còn giá trị thặng sản xuất ra trong một chu không
thay đổi, vì vậy tỷ suất giá trị thặng dư không thay đổi
67. Khi tỷ suất lợi nhuận bình quân chưa hình thành, giá cả hàng hoá sẽ xoay
quanh giá trị của nó, còn khi tỷ suất lợi nhuận bình quân hình thành giá cả hàng
hoá sẽ xoay quanh giá cả sản xuất
68. Thu nhập của tư bản ngân hàng và tư bản cho vay là lợi tức cho vay
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích:thu nhập của tư bản ngân hàng không phải là lợi tức cho vay mà là
chênh lệch giữa lợi tức cho vay và lợi tức nhận sau khi trừ đi các chi phí về nghiệp vụ,
các thu nhập khác về kinh doanh tư bản tiền t
69. Bất kỳ sản phẩm nào có giá trị sử dụng đều có giá trị trao đổi
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì giá trị trao đổi là biểu hiện bên ngoài của giá trị, nhưng chỉ có hàng
hoá mới có đủ giá trị và giá trị sử dụng, tức sản xuất ra để trao đổi buôn bán, còn 1 số
sản phẩm không phải là hàng hoá thì sẽ không có giá trị trao đổi
70. Sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế tồn tại vĩnh viễn
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì sản xuất hàng hoá chỉ ra đời khi có 2 điều kiện:
Phân công lao động xã hội và sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của người sản xuất
71.Tư bản là tiền và tư liệu sản xuất
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì tư bản hình thái mang lại giá trị thặng dư bằng bóc lột lao động
công nhân, do đó tiền và tư liệu sản xuất không phải tư bản, mà là hình thức biểu hiện
của tư bản
72. bản bất biến và tư bản khả biến đều có nguồn gốc trực tiếp của giá trị thặng
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì tư bản bất biến chỉ là điều kiện của qtsx giá trị thặng dư, còn tư bản
khả biến mới là nguồn gốc trực tiếp của giá trị thặng dư
73. Trong chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, khi tỷ suất lợi nhuận bình quân hình
thành thì giá trị hàng hoá và giá cả sản xuất mỗi ngành luôn bằng nhau
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì khi tsuất lợi nhuận bình quân hình thành, giá trị hàng hóa sẽ chuyển
thành giá cả sản xuất, khi xét về lượng, mỗi ngành, giá cả sản xuất giá trị hàng
hoá có thể không bằng nhau
74.Trong lưu thông, nếu hàng hoá được trao đổi ngang giá thì không tạo ra giá trị
và giá trị thặng dư
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: lưu thông không tạo ra giá trị nào cả, hàng hoá được trao đổi
ngang giá hay không ngang giá
75. Chủ nghĩa tư bản độc quyền là sự độc quyền của doanh nghiệp nhà nước
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: CNTBDQ sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền
nhân với sức mạnh của nhà nướcsản thành 1 thiết chế ức chế thống nhất nhằm
phục vụ lợi ích của các tổ chức độc quyền
77. Muốn đạt lợi ích tối đa thì phải đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của tư bản
Nhận định: ĐÚNG
Gợi ý giải thích: vì khi đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của tư bản thì thời gian chu chuyển
của tư bản được rút ngắn, tạo điều kiện sản xuất ra nhiều giá trị thặng dư hơn, tư bản
tích lũy càng nhiều và nhanh hơn
78.Gọi là tư bản cố định do đặc tính không di chuyển được
Sai
bản cố định do đặc tính chu chuyển giá trị của các bộ phận bản vào giá trị
sp mới
79.Lợi tức là lợi nhuận bằng nhau
Nhận định: SAI
Gợi ý giải vì lợi tức là một phần của lợi nhuận bình quân mà tư bản đi vay phải thích:
trả cho tư bản cho vay căn cứ vào tư bản tiền tệ nhà tư bản cho vay bỏ ra
80. Lợi nhuận thương nghiệp là do mua rẻ bán đắt được tạo ra trong lưu thông
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì lợi nhuận của thương nghiệp bản chất là do mua thấp hơn giá trị và
bán bằng gói gia trị của hàng hoá
81. Tất cả địa tô đều do đất đai tạo ra
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì địa tô là 1 loại lợi nhuận bình quân trong nông nghiệp, trong dó đất
đai là điều kiện cần thiết, vì vậy đất đai không tạo ra địa tô
82. Đất xấu không tạo ra địa tô
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì địa tô tuyệt đối gắn liền với độc quyền tư hữu về ruộng đất, mọi loại
đất phải nộp địa tô tuyệt đối
83. Địa tô chênh lệch là chênh lệch giữa cung và cầu thị trường
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: địa chênh lệch giữa giá cả sản xuất chung trên thị trường được
tính bởi điều kiện sản xuất trên ruộng đất xấu nhất và giá cả sản xuất cá biệt
84. Lợi tức cho vay và lợi nhuận ngân hàng luôn bằng nhau về lượng
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì lợi tức cho vay chỉ là một phần của lợi nhuận bình quân, nhưng lợi
nhuận ngân hàng lại ngang bằng với lợi nhuận bình quân
85. Độc quyền ra đời tiêu thủ cạnh tranh
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì độc quyền ra đời khi chưa có cạnh tranh, tồn tại song song với tự do
cạnh tranh. Sự xuất hiện của độc quyền làm cạnh tranh trở nên đa dạng, gay gắt hơn ,
có sức phá hoại to lớn hơn
86.Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư đều dựa trên cơ sở giảm giá trị sức
lao động
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: phương pháp sản xuất giá trị thặng tương đối rút ngắn thời
gian lao động tất yếu, dựa trên cơ sở làm cho thời gian lao động thặng dư tăng lên
87. Tư bản lưu động đều thuộc tư bản bất biến
Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì bản lưu động bao gồm: nguyên liệu + sức lao động , chỉ nguyên
liệu là thuộc bản bất biến, còn sức lao động thuộc tư bản khả biến. Do đó chỉ 1
phần của tư bản lưu động thuộc tư bản bất biến.
1.Kinh tế chính trị Lênin nghiên cứu quá trình sản xuất, trao đổi, phân phốMác i
hàng hóa trên thị trường
Sai. Vì kinh tế chính trị ỉ nghiên cứu các quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi ch
các quan hệ này được đặt trong sự liên hệ biện chứng với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng của phương thức sản xuất nhất định.
Nghiên cứu các quan hệ xã hộ ủa sản xuất và trao đổi nghĩa là nghiên cứu mặt xã hội c i
của sự ống nhất biện chứng của cả sản xuất, lưu thông, phân phối tiêu dùng chứ th
không phải nghiên cứu quá trình sản xuất, trao đổi, phân phối hàng hóa trên thị trường.
Mà quan hệ xã hộ ủa sản xuấ ểu hiện ở những bộ phận như: quan hệ sở i c t và trao đổi bi
hữu; quan hệ quản lý; quan hệ phân phối, phân bổ nguồn lực; quan hệ xã hội trong lưu
thông; quan hệ xã hội trong tiêu dùng; quan hệ xã hội trong quản trị phát triển quốc gia;
quản trị phát triển địa phương; quan hệ giữa sản xuất và lưu thông; giữa sản xuất và thị
trường…
2. Mục đích của kinh tế – chính trị Mác Lênin là nghiên cứu các hiện tượng và quá
trình kinh tế trong PTSX TBCN
Sai. Vì mục đích nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin là nhằm phát hiện ra
các quy luật chi phối các quan hệ giữa người với người trong sản xuất và trao đổi,
kinh tế chính trị Mác – Lênin không phải là khoa học về kinh tế hàng hóa tư bản chủ
nghĩa
3. Chỗ khác nhau chủ yếu nhất giữa hàng hoá sức lao động và hàng hoá thông thường
là giá trị.
Sai. Vì chỗ khác nhau chủ yếu nhất giữa hàng hóa sức lao động và hàng hóa thông
thường là giá trị. Hàng hóa sức lao động là hàng hóa đặc biệt, nó mang yếu tố tinh
thần và lịch sử. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động có tính năng đặc biệt
không hàng hóa nào có được, đó là trong khi sử dụng nó, không những giá trị của nó
được bảo tồn mà còn tạo ra được lượng giá trị lớn hơn.
4. Nguồn gốc của giá trị hàng hoá và của giá trị thặng dư cơ bản là giống nhau.
Đúng. Vì nguồn gốc của giá trị thặng dư là do hao phí sức lao động tạo ra và nguồn
gốc của giá trị hàng hóa cũng là do sự hao phí sức lao động của người sản xuất hàng
hóa về cơ bắp, thần kinh, trí óc.
5. S ự ra đời của sản xuất hàng hoá là quá trình lịch sử – tự nhiên?
Đúng. Vì điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa là khi có sự phân công lao động xã
hội và có sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất. Khi có sự
tồn tại của hai điều kiện trên thì tự nhiên sẽ có sản xuất hàng hóa. Con người không
thể dùng ý chí chủ quan của mình để chèn ép hay xóa bỏ sự ra đời của sản xuất hàng
hóa.
6. Chi phí sản xuất TBCN và chi phí thực tế của xã hội để sản xuất hàng hoá có sự
khác nhau về chất và lượng.
Đúng. Vì:
Về mặt chất: chi phí thực tế là chi phí lao động, phản ánh đúng, đầy đủ hao phí lao
động xã hội cần thiết để sản xuất và tạo ra giá trị hàng hóa, còn chi phí sản xuất tư bản
chủ nghĩa (k) chỉ phản ánh hao phí tư bản đã bỏ ra để sản xuất ra hàng hóa của nhà tư
bản mà thôi, nó không tạo ra giá trị hàng hóa.
Về mặt lượng: chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn nhỏ hơn chi phí thực tế:
(c + v) < (c + v + m)
7. Sự khác nhau chủ yếu của tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng và tái sản xuất mở
rộng theo chiều sâu đó là về quy mô sản xuất.
Sai. Vì tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng hay tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu
thì đều là mở rộng về quy mô sản xuất. Tuy nhiên:
Tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng: là sự mở rộng quy mô sản xuất chủ yếu bằng
cách tăng thêm các yếu tố đầu vào (vốn, tài nguyên, sức lao động…). Do đó, số sản
phẩm làm ra tăng lên. Còn năng suất lao động và hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất
không thay đổi.
Tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu: là sự mở rộng quy mô sản xuất làm cho sản
phẩm tăng lên chủ yếu nhờ tăng năng suất lao động và nâng cao hiệu quả sử dụng các
yếu tố đầu vào của sản xuất. Còn các yếu tố đầu vào của sản xuất căn bản không thay
đổi, giảm đi hoặc tăng lên nhưng mức tăng chậm hơn mức tăng năng suất lao động và
hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào.
8. Tích luỹ tư bản và tích luỹ nguyên thuỷ của tư bản là không khác nhau.
Sai. Vì tích lũy tư bản và tích lũy nguyên thủy của tư bản khác nhau ở chỗ tích lũy
nguyên thủy thì thực hiện bằng bạo lực còn tích lũy nguyên thủy thì thực hiện bằng
biện pháp kinh tế là chủ yếu.
9. Sản xuất hàng hoá giản đơn là khởi điểm ra đời của sản xuất hàng hoá TBCN.
Đúng. Trong nền sản xuất hàng hoá giản đơn, sự tác động của quy luật giá trị đã làm
phân hoá những người sản xuất hàng hoá. Một số người phát tài giàu lên nhanh chóng,
họ đầu tư mở rộng sản xuất, thuê mướn nhân công và trở thành ông chủ tư bản. Những
người khác không gặp may mắn bị vỡ nợ, phá sản trở thành lao động làm thuê. Tuy
nhiên dưới sự tác động phân hóa của quy luật giá trị diễn ra một cách chậm chạp vì
thế giai cấp tư sản đã đẩy mạnh quá trình này bằng tích luỹ nguyên thuỷ bằng cách
dùng bạo lực tước đoạt,chiếm hữu tư liệu sản xuất.
Sản xuất hàng hoá giản đơn là sản xuất hàng hoá của những người nông dân,thợ thủ
công dựa trên cơ sở tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất và lao động của chính họ. Sản xuất
hàng hoá giản đơn phát triển và tồn tại xen kẽ với nền kinh tế tự nhiên trong xã hội
phong kiến. Sự phát triển của nó đến trình độ nhất định sẽ tự phát dẫn đến sự ra đời
nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.
10. Tăng NSLĐ và tăng cường độ lao động là hoàn toàn khác nhau khi sản xuất hàng
hoá?
Đúng. Vì tăng năng suất lao động thì sẽ làm giảm lượng thời gian hao phí lao động
cần thiết trong một đơn vị hàng hóa, do vậy năng suất lao động tăng lên sẽ làm lượng
giá trị trong một đơn vị hàng hóa giảm xuống. Trong khi đó thì tăng cường độ lao
động là tăng mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động lao động, do đó tăng cường
độ lao động làm cho tổng số sản phom tăng lên,tổng lượng giá trị của hàng hóa gộp lại
tăng lên song lượng thời gian lao động xã hội cần thiết hao phí để sản xuất ra một đơn
vị hàng hóa thì không thay đổi. Do đó tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao
động là hoàn toàn khác nhau khi sản xuất hàng hóa.
11. Mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị của hàng hoá chứa đựng khả năng khủng
hoảng sản xuất “thừa”.
Đúng. Vì mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa xuất hiện khi sản
phẩm của những người sản xuất hàng hóa riêng biệt tạo ra không phù hợp với nhu cầu
xã hội, hoặc khi mức hao phí lao động cá biệt cao hơn mức hao phí mà xã hội có thể
chấp nhận được. Khi đó sẽ có một số hàng hóa không bán được. Do đó sẽ có nguy cơ
gây nên khủng hoảng sản xuất “thừa”.
12. Tiền công thực tế phụ thuộc hoàn toàn vào tiền công danh nghĩa.
Sai.Tiền công danh nghĩa là giá cả sức lao động, nên nó có thể tăng lên hay giảm
xuống tùy theo sự biến động của quan hệ cung – cầu về hàng hóa sức lao động trên thị
trường. Trong một thời gian nào đó, nếu tiền công danh nghĩa không thay đổi, nhưng
giá cả tư liệu tiêu dùng và dịch vụ tăng lên hoặc giảm xuống, thì tiền lương thực tể sẽ
giảm xuống hay tăng lên. Vì vậy tiền lương thực tế không phụ thuộc hoàn toàn vào
tiền công danh nghĩa.
14. Giá cả cả thị trường xoay quanh giá trị của hàng hóa.
Sai. Vì giá cả thị trường của hàng hóa có thể lên xuống do tác động bởi nhiều yếu tố
như: giá trị của hàng hóa, gi cầu. Chẳng á trị của tiền và ảnh hưởng của quan hệ cung –
hạn như giá cả của thị trường bị ảnh hưởng trực tiếp bởi quan hệ cung cầu. Nếu cung
lớn hơn cầu thì giá cả lớn hơn giá trị; ngược lại,nếu cung nhỏ hơn cầu thì giá cả cao
hơn giá trị; nếu cung bằng cầu thì giá cả bằng giá trị. Vì vậy mà giá cả thị trường
không chỉ xoay quanh giá trị của hàng hóa.
15. Khi xuất hiện phạm trù giá cả sản xuất thì giá trị vẫn còn là cơ sở của giá cả sản
xuất.
Đúng. Vì giá cả hàng hóa là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa. Giá trị
là cơ sở của giá cả. Trong các điều kiện khác không thay đổi, nếu giá trị của hàng hóa
càng lớn thì giá cả hàng hóa càng cao và ngược lại.
16. Sự phân chia lợi nhuận giữa tư bản công nghiệp và tư bản thương nghiệp dựa trên
quá trình lưu thông của tư bản.
Sai. Sự phân chia lợi nhuận giữa tư bản công nghiệp và tư bản thương nghiệp là dựa
trên quá trình tiêu thụ hàng hóa chứ không phải dựa trên quá trình lưu thông của tư
bản. Trong quá trình này, nhà tư bản sản xuất bán hàng hóa cho nhà tư bản thương
nghiệp với giá cả cao hơn chi phí sản xuất để đến lượt nhà tư bản thương nghiệp bán
hàng hóa đúng với giá trị của hàng hóa. Như vậy lợi nhuận thương nghiệp mà tư bản
thương nghiệp nhận được là phần chênh lệch giữa giá mua và giá bán song giá bán
không nhất thiết phải cao hơn giá trị, mà thực chất lợi nhuận này là một phần của giá
trị thặng dư.
17. Tỷ suất lợi tức phụ thuộc vào việc tuần hoàn tư bản
18. Tư bản cho vay là hàng hoá đặc biệt.
Đúng. Vì đây là loại hàng hóa mà người bán không mất quyền sở hữu, người mua chỉ
được quyền sử dụng trong một thời gian. Sau khi sử dụng, tư bản cho vay không mất
đi giá trị sử dụng và giá trị mà được bảo tồn, thậm chí còn tăng thêm.
19. Nếu nhà tư bản trả công đúng giá trị sức lao động thì không có còn bóc lột giá trị
thặng dư.
Sai. Vì nếu để không còn bóc lột giá trị thặng dư thì nhà tư bản phải trả công bằng giá
trị mới tạo ra tức là giá trị sức lao động + giá trị thặng dư (giá trị mới dôi ra ngoài sức
lao động). Nếu chỉ trả công ngang với giá trị sức lao động thì phần giá trị thặng dư
vẫn bị nhà tư bản chiếm lấy.
20. Địa tô TBCN khác địa tô phong kiến.
Đúng. Vì:
+ Về mặt chất, địa tô phong kiến chỉ phản ánh quan hệ sản xuất giữa hai giai cấp: địa
chủ và nông dân, trong đó địa chủ trực tiếp bóc lột nông dân;còn địa tô tư bản chủ
nghĩa phản ánh quan hệ sản xuất giữa ba giai cấp: địa chủ, nhà tư bản kinh doanh
nông nghiệp và công nhân nông nghiệp làm thuê,trong đó địa chủ gián tiếp bóc lột
công nhân nông nghiệp làm thuê thông qua nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp.
+ Về mặt lượng, địa tô phong kiến bao gồm toàn bộ phần sản phẩm thặng dư do nông
dân tạo ra, có khi còn lấn sang cả phần sản phom cần thiết;còn địa tô tư bản chủ nghĩa
chỉ là một phần của sản phẩm thặng dư, đó là phần sản phẩm tương ứng với phần giá
trị thặng dư dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân của nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp.
21. Tiền là hàng hoá đặc biệt?
Đúng. Vì về bản chất tiền là một loại hàng hóa đặc biệt, là kết quả của quá trình phát
triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa, tiền xuất hiện là yếu tố ngang giá chung cho
thế giới hàng hóa.
22. Cặp phạm trù lao động cụ thể và lao động trừu tượng có quan hệ với cặp phạm trù
lao động tư nhân và lao động xã hội.
Đúng. Lao động cụ thể phản ánh tính chất tư nhân của lao động sản xuất hàng hóa bởi
việc sản xuất cái gì, như thế nào là việc riêng của mỗi chủ thể sản xuất. Còn lao động
trừu tượng phản ánh tính chất xã hội của lao động sản xuất hàng hóa, bởi lao động của
mỗi người là một bộ phận của lao động xã hội,nằm trong hệ thống phân công lao động
xã hội. Do yêu cầu của mối quan hệ này, việc sản xuất và trao đổi phải được xem là
một thể thống nhất trong nền kinh tế hàng hóa.
23. Có hàng hoá sức lao động tất yếu có bóc lột giá trị thặng dư.
Đúng. Vì: Kết quả của quá trình sản xuất là tạo ra hàng hóa có giá trị sử dụng nhất
định, sau khi bán được hàng hóa, nhà tư bản sẽ bán chúng và thu được giá trị thặng
dư. Mặc khác, hàng hóa sức lao động cũng có hai thuộc tính như các hàng hóa thông
thường là giá trị và giá trị sử dụng. Giá trị của hàng hóa sức lao động được xác định
bằng số lượng lao động cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra nó nhưng giá trị sức lao
động được quy về giá trị toàn bộ các tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái tạo ra năng lực
lao động của chính người lao động và duy trì cuộc sống của gia đình họ. Đồng thời
khi giá trị hàng hóa sức lao động biểu hiện bằng tiền thì được gọi là tiền công hoặc
tiền lương. Còn Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động cũng nhằm thỏa mãn nhu
cầu người mua để sử dụng vào quá trình sản xuất nhưng khi tiêu dùng nhưng khi tiêu
dùng lại chính là quá trình lao động, quá trình này sẽ tạo ra một lượng giá trị lớn hơn
giá trị của tiền công. Đó chính là nguồn gốc của giá trị thặng dư. Vì Vậy, có hàng hóa
sức lao động tất yếu là có bóc lột giá trị thặng dư.
24. Tích tụ tư bản và tập trung tư bản là hoàn toàn khác nhau.
Sai. Vì tích tụ tư bản làm tăng quy mô tư bản cá biệt đồng thời làm tăng quy mô tư
bản xã hội do giá trị thặng dư được biến thành tư bản phụ thêm. Còn tập trung tư bản
là sự tăng lên của quy mô tư bản cá biệt mà không làm tăng quy mô tư bản xã hội do
hợp nhất các tư bản cá biệt vào một chỉnh thể tạo thành một tư bản cá biệt lớn. Dù có
sự khác nhau như vậy tuy nhiên tích tụ và tập trung tư bản nhìn chung đều góp phần
tạo tiền đề để có thể thu được nhiều giá trị thặng dư hơn cho người mua hàng hóa sức
lao động. Chính vì vậy, tích tụ và tập trung tư bản là không hoàn toàn khác nhau.
25. Hàng hoá sức lao động được coi là chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn của công
thức chung của tư tư bản.
Đúng. Vì: hàng hóa sức lao động được hình thành từ sức lao động khi có đủ hai điều
kiện là người có sức lao động được tự do về thân thể có quyền đem bán sức lao động
như hàng hóa và khi họ không có tư liệu sản xuất hay của cải thì buộc phải bán sức
lao động để kiếm sống. Mà sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực của con người, là
khả năng lao động của con người. Đồng Thời, sức lao động là yếu tố cơ bản của mọi
quá trình sản xuất. Từ đó, hàng hóa sức lao động cũng có 2 thuộc tính như mọi hàng
hóa thông thường khác là giá trị và giá trị sử dụng. Giá trị hàng hóa sức lao động được
biểu hiện bằng tiền khi chủ tư bản trả tiền công hoặc tiền lương cho người lao động.
Còn giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động là công dụng của sức lao động có thể thỏa
mãn nhu cầu của người mua vào quá trình sản xuất. Do đó, hàng hóa sức lao động có
1 giá trị sử dụng đặc biệt khác với hàng hóa thông thường là khi sử dụng, sức lao động
sẽ tạo ra 1 giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó. Đồng Thời, giá trị sức lao động và
giá trị do sức lao động tạo sau quá trình sản xuất ra là 2 đại lượng khác nhau. Vì vậy,
hàng hóa sức lao động là chìa khóa giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của tư
bản.
26. Lợi nhuận thương nghiệp, lợi tức cho vay và địa tô TBCN đều có nguồn gốc là giá
trị thặng dư.
Đúng. Vì:
+ Lợi nhuận thương nghiệp là một phần của giá trị thặng mà nhà tư bản sản xuất
trả cho nhà tư bản thương nghiệp do nhà tư bản thương nghiệp đã giúp cho việc tiêu
thụ hàng hóa.
+ Lợi tức cho vay là một phần của lợi nhuận bình quân mà người đi vay phải trả cho
người cho vay vì đã sử dụng lượng tiền nhàn rỗi của người cho vay, về thực chất thì
lợi tức đó là một phần của giá trị thặng dư mà người đi vay đã thu được thông qua sử
dụng tiền vay đó.
+ Địa tô TBCN là phần giá trị thặng dư còn lại sau khi đã khấu trừ phần lợi nhuận
bình quân mà các nhà tư bản kinh doanh trên lĩnh vực nông nghiệp phải trả cho địa
chủ.
27. Giá trị thị trường của hàng hoá công nghiệp và nông nghiệp có sự giống và khác
nhau.
Đúng.
Giống nhau: đều dựa trên cơ sở hao phí lao động cần thiết
Khác nhau: Trong công nghiệp hao phí lao động xã hội cần thiết dựa trên điều kiện
sản xuất trung bình còn trong nông nghiệp dựa trên điều kiện sản xuất xấu nhất, Vì đất
canh tác có hạn xã hội phải canh tác trên cư đất xấu nhất mới đủ sản phẩm tiêu dùng
và người canh tác trên đất xấu nhất cũng phải thu hồi được vốn và có lãi.
28. Thiết lập chế độ sở hữu công cộng và sở hữu tập thể về TLSX là mục đích của xây
dựng QHSX mới.
Sai. Vì việc thiết lập chế độ sở hữu công cộng và sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất
không phải là mục đích của xây dựng quan hệ sản xuất mới mà chỉ là cơ sở, điều kiện
cần để xây dựng quan hệ sản xuất mới, có vai trò tích cực trong việc hình thành và
thực hiện các mục tiêu cơ bản của quan hệ sản xuất mới.
29. Bỏ qua chế độ TBCN là bỏ qua tất cả những gì có trong CNTB.
Sai. Bỏ qua chế độ TBCN là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất
và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa. Nghĩa là không để cho các yếu tố của chủ
nghĩa tư bản giữ vị trí thống trị. Bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua chế độ áp
bức bóc lột, bất công, bóc lột tư bản chủ nghĩa; bỏ qua những thói hư tật xấu, những
thiết chế, thể chế chính trị không phù hợp với chế độ xã hội chủ nghĩa chứ không phải
bỏ qua cả những thành tựu, giá trị văn minh mà nhân loại đã đạt được trong thời kỳ
phát triển của chủ nghĩa tư bản.
30. Việc mua bán nô lệ trước đây và mua bán sức lao động là không khác nhau.
Sai. Vì việc mua bán nô lệ trước đây là mua bán con người để sử dụng người đó, còn
việc mua bán sức lao động là mua bán những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại
trong cơ thể, trong một con người đang sống để người đó đem ra vận dụng mỗi khi
sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó. Việc bán sức lao động là do chính người lao
động trực tiếp bán, còn việc bán nô lệ là do một người khác bán.
31. Công thức chung của tư bản: T T’ có mâu thuẫn với lý luận giá trị.-H-
Sai. Việc mua, bán hàng hóa thấp hơn hoặc bằng giá trị sẽ không có giá trị tăng thêm,
nếu người mua hàng hóa để rồi bán hàng hóa đó cao hơn giá trị thì chỉ được lợi xét về
người bán, nhưng xét về người mua thì lại bị thiệt. Trong Nền kinh tế thị trường, mỗi
người đều đóng vai trò là người bán và đồng thời cũng là người mua. Cho nên, nếu
được lợi khi bán thì lại bị thiệt khi mua. Lưu Thông (mua, bán thông thường) không
tạo ra giá trị tăng thêm xét trên phạm vi toàn xã hội. Tuy nhiên, ở đây các nhà tư bản
đã mua được một loại hàng hóa đặc biệt đó là hàng hóa sức lao động, đây là loại hàng
hóa mà quá trình sử dụng nó không làm mất đi giá trị mà còn tạo ra được giá trị mới
lớn hơn giá trị bản thân nó. Do đó, công thức chung của tư bản chủ nghĩa không mâu
thuẫn với lý luận giá trị.
32. Thị trường sức lao động là một bộ phận đặc biệt của thị trường hàng hoá?
Đúng. Thị trường sức lao động là một bộ phận đặc biệt của thị trường hàng hóa vì nó
thực hiện việc trao đổi và mua bán một loại hàng hóa đặc biệt đó là hàng hóa sức lao
động. Thị trường sức lao động thể hiện quan hệ kinh tế giữa một bên là người làm chủ
hàng hóa này, sở hữu sức lao động – người bán sức lao động và bên kia là người sở
hữu vốn – mua sức lao động.
33. Nếu không có tích luỹ nguyên thuỷ, CNTB không ra đời.
Đúng vì tích lũy tư bản nguyên thủy là quá trình là quá trình tạo ra vốn đầu tiên trong
giai đoạn đầu của quá trình phát triển tư bản. Cùng với vốn (tư bản)và lực lượng lao
động làm thuê (nhân công), thông qua các biện pháp thực hiện bằng bạo lực đã tạo
điều kiện cho CNTB ra đời nhanh hơn. Vì vậy, nếu không có tích lũy tư bản nguyên
thủy thì CNTB cũng sẽ không ra đời.
34. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản được diễn tả là: giá trị thặng dư vừa
sinh ra trong lưu thông lại vừa không thể sinh ra trong lưu thông.
Đúng vì trong lưu thông, dù người ta trao đổi ngang giá hay không ngang giá thì cũng
không tạo ra giá trị mới, do đó cũng không tạo ra giá trị thặng dư.Nếu trao đổi ngang
giá thì chỉ là sự thay đổi hình thái từ tiền thành hàng hóa và từ hàng hóa thành tiền.
Nếu trao đổi không ngang giá thì sẽ có ba trường hợp khác nhau nhưng suy cho cùng
thì vẫn không phát sinh ra giá trị thặng dư từ trao đổi mua bán. Như vậy, quá trình lưu
thông này đã không sinh ra giá trị thặng dư vì vậy chúng ta xem xét đến ngoài lưu
thông. Ngoài lưu thông, nếu như chỉ có riêng mỗi nhà tư bản cùng với hàng hóa thì
cũng sẽ không tạo ra được giá trị thặng dư. Vì vậy, giá trị thặng dư không thể xuất
hiện trong lưu thông và cũng không thể xuất hiện ngoài lưu thông.
35. Việc phát hiện tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá có ý nghĩa to lớn
đối với sự hình thành giá trị hàng hoá.
Đúng vì tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa gồm có giá trị sử dụng và giá trị
hàng hóa, mà theo C.Mác thì lao động cụ thể sẽ tạo ra giá trị sử dụng còn lao động
trừu tượng sẽ tạo ra giá trị, mà trong đó giá trị của hàng hóa được kết tinh từ lao động
trừu tượng, lao động trừu tượng là nhân tố duy nhất tạo ra giá trị hàng hóa. Vì vậy
việc phát hiện tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa có ý nghĩa rất to lớn
đối với sự hình thành giá trị hàng hóa.
36. Tư bản bất biến và các bộ phận của nó chuyển toàn phần giá trị sang sản phẩm
mới.
Đúng. Vì tư bản bất biến là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất
giá trị được lao động cụ thể của công nhân làm thuê bảo tồn và chuyển nguyên vẹn
vào giá trị sản phom, tức là giá trị không biến đổi trong quá trình sản xuất.
37. Nhà tư bản muốn kéo dài, còn công nhân muốn rút ngắn thời gian của ngày lao
động.
Đúng. Vì nhà tư bản muốn kéo dài thời gian của ngày lao động để có nhiều giá trị
thặng dư hơn, tuy nhiên ngày lao động chịu giới hạn về mặt sinh lý vì vậy việc kéo dài
thời gian của ngày lao động ảnh hưởng đến các nhu cầu về cơ bản như ăn, ngủ, nghỉ
ngơi, giải trí… do đó công nhân muốn rút ngắn thời gian lao động trong ngày để đảm
bảo quyền lợi cho bản thân.
38. Trong CNTB, tiền lương và lợi nhuận có mâu thuẫn với nhau.
Đúng vì tiền công và lợi nhuận vận động ngược chiều nhau nên mâu thuẫn nhau
39. Căn cứ và ý nghĩa của việc phân chia tư bản sản xuất thành tư bản bất biến và tư
bản khả biến là dựa vào bản chất của tư bản.
Đúng, việc phân chia tư bản bất biến và tư bản khả biến là dựa vào vai trò của từng bộ
phận tư bản trong quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư. Việc phân
chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến phản ánh được nguồn gốc sinh ra
giá trị thặng dư. Trong quá trình sản xuất, tư bản bất biến chỉ là điều kiện để sinh ra
giá trị thặng dư còn tư bản khả biến mới là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư.
40. Giá trị thặng dư (m) và lợi nhuận (p) là một.
Sai, phạm trù giá trị thặng dư phản ánh đúng nguồn gốc và bản chất của nó là kết quả
của sự chiếm đoạt lao động không công của công nhân, còn phạm trù lợi nhuận chẳng
qua chỉ là một hình thái thần bí hóa của giá trị thặng dư. Nhìn vào hình thức, lý luận
giai cấp tư sản cho rằng, lợi nhuận là do lưu thông sinh ra. Vì nếu: Giá cả = giá trị thì
p = m Giá cả > giá trị thì p > m Giá cả < giá trị thì p < m Nhưng xét trong toàn xã hội
thì tổng giá cả luôn bằng tổng giá trị, do đó tổng p luôn luôn bằng tổng m.
41. Tỷ suất giá trị thặng dư (m’) và tỷ suất lợi nhuận (p’) chỉ có khác nhau về lượng
Sai vì còn khác nhau về chất. Về lượng, tỷ suất lợi nhuận luôn nhỏ hơn tỷ suất giá trị
thặng dư (p’ < m’). Về chất, tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh trình độ bóc lột của nhà
tư bản đối với lao động làm thuê. Còn tỷ suất lợi nhuận chỉ nói lên mức doanh lợi của
việc đầu tư tư bản. Tỷ suất lợi nhuận chỉ cho các nhà đầu tư tư bản thấy đầu tư vào
đâu thì có lợi hơn. Do đó, tỷ suất lợi nhuận là mục tiêu cạnh tranh và là động lực thúc
đẩy sự hoạt động của các nhà tư bản.
42. Tăng NSLĐ và tăng cường độ lao động giống nhau và khác nhau cũng đều làm
tăng thời gian lao động
Sai. Tăng năng suất lao động làm cho lượng sản phẩm (hàng hóa) sản xuất ra trong
một đơn vị thời gian tăng lên, nhưng làm cho giá trị của một đơn vị hàng hóa giảm
xuống. Còn tăng cường độ lao động, làm cho lượng sản phẩm sản xuất ra tăng lên
trong một đơn vị thời gian, nhưng giá trị của một đơn vị hàng hóa sẽ không đổi.
43. Cạnh tranh giữa các ngành làm hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân(p’) và lợi
nhuận bình quân (p).
Đúng. Trong chủ nghĩa tư bản, do những đặc điểm, điều kiện khác nhau, nên cùng
một lượng tư bản như nhau đầu tư vào các ngành sản xuất khác nhau, thì tỷ suất lợi
nhuận đạt được lại khác nhau. Vì vậy, các nhà tư bản ra sức cạnh tranh kịch liệt với
nhau và dẫn tới việc hình thành lợi nhuận bình quân. Cạnh Tranh giữa các ngành là sự
cạnh tranh giữa các ngành sản xuất khác nhau,nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi
hơn, tức là, nơi nào có tỷ suất lợi nhuận cao hơn. Kết quả của cạnh tranh giữa các
ngành là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân.
44. Khi đã hình thành (p’) và (p) cạnh tranh giữa các ngành vẫn tiếp diễn
Đúng. Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và lợi nhuận bình quân đã che giấu
hơn nữa thực chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình
quân (p’) và lợi nhuận bình quân (p) góp phần vào điều tiết nền kinh tế, chứ không
làm chấm dứt quá trình canh tranh trong xã hội tư bản, trái lại canh tranh vẫn tiếp
diễn.
45. Sản xuất và tiêu dùng có quan hệ biện chứng với nhau
Đúng. Đây là chính là quy luật cung cầu. Sản xuất và tiêu dùng tác động lẫn nhau,
chuyển hóa lẫn nhau. Nếu sản xuất mà không có tiêu dùng thì quy mô sản xuất sẽ thu
hẹp dần hoặc tệ hơn là sẽ phá sản. Và nếu tiêu dùng nhưng không có sản xuất sẽ dẫn
đến sự khan hiếm và thiếu thốn. Vì vậy tiêu dùng và sản xuất sẽ điều tiết, cân bằng lẫn
nhau và đây là xu hướng tất yếu của thị trường.
46. Một trong các nội dung chủ yếu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta là
xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý.
Đúng. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả là một trong
những nội dung chủ yếu của CNH, HĐH ở nước ta. Cụ thể là trong hệ thống cơ cấu
kinh tế thì cơ cấu ngành kinh tế (công – nông – dịch) giữ vị trí quan trọng nhất vì nó
phản ánh trình độ phát triển của nền kinh tế và kết quả của quá trình thực hiện công
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa là quá trình tăng tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ
trọng ngành nông nghiệp trong GDP.
47. Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa sẽ diễn ra quá trình phân công lại lao
động xã hội.
Đúng. Cách mạng công nghiệp đã đưa sản xuất của con người vượt qua những giới
hạn về tài nguyên thiên nhiên cũng như sự phụ thuộc của sản xuất vào các nguồn năng
lượng truyền thống. Những đột phá của cách mạng công nghiệp sẽ làm mất đi những
lợi thế của sản xuất truyền thống: việc tạo ra của cải thực tế trở nên ít phụ thuộc vào
thời gian lao động và số lượng lao động đã chi phí hơn là vào sức mạnh của những tác
nhân được khởi động trong thời gian lạo động mà chúng phụ thuộc vào trình độ của
khoa học và vào sự tiến bộ của kỹ thuật hay phụ thuộc vào việc ứng dụng khoa học ấy
vào sản xuất.Từ đó dẫn đến sự phân công lại lao động trong xã hội.
48. Để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá cần tạo ra nguồn vốn lớn,nhất là
nguồn vốn từ nước ngoài.
Sai. Tùy thuộc vào từng loại mô hình công nghiệp hóa mà nó lại có những nguồn vốn
từ những nơi khác nhau, không phải khi nào cũng là nguồn vốn từ nước ngoài. Điển
hình là mô hình công nghiệp hóa kiểu Liên Xô (cũ): họ theo con đường “ưu tiên phát
triển công nghiệp nặng”, để thực hiện được thì nhà nước phải huy động những nguồn
lực to lớn trong xã hội, từ đó phân bổ, đầu tư cho ngành công nghiệp nặng.
49. Để tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá, một trong các tiền đề quan trọng là
đào tạo nguồn nhân lực.
Đúng. Cụ thể là ở cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất được khởi phát từ nước
Anh (bắt đầu từ tk XVIII đến giữa tk XIX), tiền đề của cuộc cách mạng này là sự
trưởng thành về lực lượng sản xuất hay đào tạo nguồn nhân lực cho phép tạo ra bước
phát triển đột biến về tư liệu lao động.
50. Mở rộng và nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại được coi là một tiền đề quan
trọng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta.
Đúng. Ngày nay, cuộc cách mạng khoa học- công nghệ cùng với xu thế quốc tế hoá
đời sống kinh tế đang tạo ra mối liên hệ và sự phụ thuộc lẫn nhau của các nền kinh tế
các nước. Do đó việc mở rộng mối quan hệ kinh tế giữa nước ta với các nước là một
xu hướng tất yếu, như chúng ta đã biết đất nước chúng ta hiện nay đang còn hạn hẹp
về nguồn vốn và chưa thể tiếp cận các công nghệ hiện đại tiên tiến một cách triệt để
| 1/27

Preview text:

Câu 1. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng chỉ tồn tại trong sản xuất hàng hóa.
Nhận định trên: SAI.
Bởi vì Lao động cụ thể tồn tại vĩnh viễn, không chỉ tồn tại trong sản xuất hàng hóa, còn
lao động trừu tượng chỉ tồn tại trong sản xuất hàng hóa. Trong đó:
– Lao động cụ thể trong tiếng Anh là Concrete labour. Lao động cụ thể là lao động có
ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp, chuyên môn nhất định.
– Lao động trừu tượng trong tiếng Anh là Abstract labour. Lao động trừu tượng là lao
động khi đã gạt bỏ hết những hình thức cụ thể của nó.
Nói cách khác, lao động trừu tượng chính là sự hao phí sức lao động của người sản xuất hàng hóa.
Câu 2. Thời gian lao động của người sản xuất hàng hóa càng lớn hơn thời gian lao động xã hội ầ
c n thiết thì giá trị của hàng hóa càng lớn. Nhận định trên: SAI.
Bởi vì giá trị của hàng hóa phụ thuộc vào thời gian lao động xã hội cần thiết chứ không
phải thời gian lao động cá biệt của người sản xuất hàng hóa.
Câu 3. Tiền ký hiệu giá trị là tiền không thực hiện đầy đủ các chức năng của tiền tệ.
Nhận định trên: ĐÚNG.
Bởi vì tiền phải kí hiệu giá trị và đủ giá trị thì mới thực hiện đủ các chức năng của tiền tệ. – Chức năng tiền tệ
– Thước đo giá trị: đủ giá trị
– Phương tiện lưu thông: đủ giá trị và kí hiệu giá trị
– Phương tiện cất giữ: đủ giá trị
– Thanh toán: đủ giá trị và kí hiệu giá trị
– Tiền tệ TG: đủ giá trị.
Câu 4. Tiền công được trả ngang bằng với giá trị sức lao động thì không còn bóc lột nữa.
Nhận định trên: SAI.
Bởi vì nếu muốn hết bóc lột thì nhà tư bản phải trả tiền công bằng với giá trị mới tạo ra,
tức giá trị sức lao động + giá trị thặng dư (phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động ).
Vì phần mà nhà tư bản bóc lột chiếm không là giá trị thặng dư chứ không phải giá trị sức lao động.
Nếu chỉ trả ngang với giá trị sức lao động thì phần giá trị thặng dư vẫn bị nhà tư bản chiếm lấy.
Câu 5. Giá trị thặng dư siêu ngạch được tạo ra do tăng năng suất lao động xã hội nhờ cải tiến ỹ k thuật. Nhận định trên: SAI.
Bởi vì giá trị thặng dư siêu ngạch được tạo ra do tăng năng suất lao động cá biệt nhờ cải tiến kỹ thuật.
Câu 6. Lợi nhuận của tư bản thương nghiệp không có nguồn gốc từ mua rẻ, bán đắt.
Nhận định trên: ĐÚNG.
Bởi vì lợi nhuận của tư bản thương nghiệp là 1 phần giá trị thặng dư mà tư bản
công nghiệp nhượng lại cho tư bản thương nghiệp, tư bản thương nghiệp vẫn bán hàng
đúng với giá trị của nó.
Câu 7. Địa tô tuyệt đối là lợi nhuận siêu ngạch được tạo ra trên cơ sở năng suất
lao động trong công nghiệp cao hơn các lĩnh vực khác.
Nhận định trên: SAI.
Bởi vì địa tô tuyệt đối là lợi nhuận siêu ngạch được tạo ra trên cơ sở năng suất lao
động trong nông nghiệp cao hơn các lĩnh vực khác.
Câu 8. Giá cả hàng hóa là biểu hiện của số lượng lao động xã hội đã hao phí để sản
xuất ra hàng hóa đó.
Nhận định trên: SAI.
Bởi vì giá cả hàng hóa là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa, mà giá trị được thể
hiện bằng sức lao động, hao phí lao động xã hội. Nói cách khác, giá cả là biểu hiện của
sức lao động xã hội đã hao phí để sản xuất hàng hóa đó.
Câu 9. Khi năng suất lao động và cường độ lao động đều tăng, thời gian lao động
không đổi thì tổng số giá trị hàng hóa cũng tăng.
Nhận định trên: ĐÚNG.
Bởi vì Năng suất lao động tăng, thời gian không đổi thì tổng giá trị hàng hóa không đổi
Cường độ lao động tăng, thời gian không đổi thì tổng giá trị hàng hóa tăng.
Câu 10. Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được sử dụng làm vật ngang giá chung, do đó không có giá trị.
Nhận định trên: SAI.
Bởi vì tiền tệ cũng là hàng hóa, mà mọi hàng hóa đều có giá trị và giá trị sử dụng.
Câu 11. Cơ chế hoạt động của quy luật giá trị là thông qua sự vận động của giá trị hàng hóa Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì Cơ chế hoạt động của quy luật giá trị là thông qua sự vận động của giá cả hàng hóa
Câu 12. Giá trị thặng dư được tạo ra trong sản xuất và được thực hiện trong lưu thông. Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì giá trị thặng dư được tạo ra trong lưu thông đồng thời không phải
trong lưu thông. Trong lưu thông nhà tư bản mua hàng hóa sức lao động, sau đó sử dụng
loại hàng hóa đặc biệt này trong sản xuất để tạo ra giá trị thặng dư
Câu 13. Mọi tư bản đều xuất hiện dưới hình thái tiền tệ nên tư bản chỉ tôn tại dưới
hình thức tiền tệ. Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì tư bản có thể xuất hiện dưới hình thái tư liệu sản xuất, tư bản hàng hoá.
Câu 14. Để rút ngắn thời gian lao động tất yếu phải giảm giá trị sức lao động. Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì thời gian lao động tất yếu có quan hệ với giá trị sức lao động, muốn
rút ngắn thời gian lao động tất yếu phải giảm giá trị sức lao động, muốn giảm giá trị
sức lao động phải giảm giá trị tư liệu sản xuất , tư liệu sinh hoạt thuộc phạm vi tiêu dùng của công nhân
Câu 15. Tuần hoàn phản ánh sự vận động của tư bản về mặt lượng vì nó chỉ ra sự
vận động của tư bản là nhanh hay chậm Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì tuần hoàn phản ánh mặt chất còn chu chuyển mới phản ánh mặt lượng
Câu 16. Tích tụ tư bản và tập trung tư bản đều làm tăng quy mô của tư bản cá
biệt, đồng thời làm tổng tư bản xã hội tăng lên. Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì tập trung tư bản không làm tăng tổng tư bản xã hội
Câu 17. Tư liệu sản xuất và sức lao động đều có những vai trò nhất định đối với
việc tạo ra giá trị thặng dư Nhận định: ĐÚNG
Gợi ý giải thích: Tư liệu sản xuất là điều kiện để tạo ra giá trị thặng dư, còn sức lao
động là nguyên nhân để tạo ra giá trị thặng dư -> tư liệu sản xuất và sức lao động đều
có những vai trò nhất định đối với việc tạo ra giá trị thặng dư
Câu 18. Giá trị trao đổi là số tiền mua bán hàng hóa đó trên thị trường Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì giá trị trao đổi biểu hiện cho hàng hóa, số tiền mua hàng hóa là giá cả hàng hóa
Câu 19. Trong sản xuất hàng hóa, nếu không có tiền làm môi giới thì hàng hóa
không thể trao đổi được với nhau Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì hàng hóa cũng có thể làm vật ngang giá ...
Câu 20. Giá trị sức lao động là giá trị cũ được lao động của công nhân chuyển vào
giá trị của sản phẩm mới Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì giá trị cũ được lao động của công nhân chuyển vào giá trị của sản
phẩm mới là tư liệu sản xuất
Câu 21. Không phải tất cả các bộ phận nào của tư bản bất biến cũng đều dịch
chuyển giá trị vào sản phẩm giống tư bản khả biến Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì tất cả các bộ phận của tư bản bất biến đều dịch chuyển vào giá trị
sản phẩm, tùy loại mà dịch chuyển nhanh hay chậm
Câu 22. Trong tất cả các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản, giá cả thị
trường của hàng hóa đều vận động xoay quanh giá trị của chúng Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, khi tỷ suất lợi
nhuận bình quân hình thành, giá trị hàng hóa sẽ chuyển thành giá cả sản xuất, và giá cả
thị trường của hàng hoá xoay quanh giá cả sản xuất của chúng
Câu 23. Thu nhập của các nhà tư bản kinh doanh trong công nghiệp và thương
nghiệp là lợi nhuận còn thu nhập của các nhà tư bản kinh doanh trong nông nghiệp là địa tô Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì lợi nhuận của các nhà tư bản kinh doanh trong nông nghiệp là lợi
nhuận nông nghiệp, còn địa tô là phần mà nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp phải nộp cho địa chủ
24. Phân phối theo lao động không phải là nguyên tắc phân phối thu nhập của tất
cả các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa Nhận định: ĐÚNG
Gợi ý giải thích: vì ở giai đoạn thấp thì "làm theo năng lực, hưởng theo lao động" Còn
ở giai đoạn cao thì "làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu"
25.Giá trị hàng hóa không phải được quyết định bởi số lượng lao động mà người
sản xuất ra nó đã hao phí. Nhận định: ĐÚNG
Gợi ý giải thích: vì giá trị hàng hóa được quyết định bởi hao phí lao động xã hội cần
thiết để tạo ra sản phẩm chứ không phải số lượng lao động của người sản xuất ra nó hao phí.
26. Giá cả là hình thức biểu hiện của giá trị hàng hóa còn giá trị trao đổi là hình
thức biểu hiện của giá trị sử dụng. Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị ra bên ngoài , còn
giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa.
27. Trong lưu thông, hàng hóa được trao đổi không ngang giá sẽ làm thay đổi
lượng giá trị của mỗi bên tham gia trao đổi Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì lượng giá trị của hàng hóa được tính bằng thời gian lao động xã hội
cần thiết, nếu muốn thay đổi lượng giá trị thì phải thay đổi năng suất lao động, cải tiến
kĩ thuật.. , còn việc trao đổi không ngang giá chỉ ảnh hưởng tới giá cả của hàng hóa.
29. Trong quá trình vận động, tư bản chỉ tồn tại dưới các hình thái là tiền tệ và hàng hóa. Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì tư bản còn tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất.
30. Trong chủ nghĩa tư bản độc quyền, giá trị hàng hóa chuyển hóa thành giá cả
độc quyền do đó quy luật giá trị không còn hoạt động nữa Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì trong chủ nghĩa tư bản độc quyền, quy luật giá trị biểu hiện thành
quy luật lợi nhuận độc quyền cao nên vẫn còn hoạt động
31. Tư bản tài chính là sự kết hợp giữa tư bản ngân hàng và tư bản công nghiệp Đúng
32. Giá trị sử dụng do lao động cụ thể tạo ra và được biểu hiện trong trao đổi. Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: giá trị sử dụng do lao động cụ thể tạo ra là đúng, nhưng giá trị sử dụng
là phạm trù vĩnh viễn nên không thể thiếu trong bất kỳ hình thái kinh tế xã hội nào,
không chỉ biểu hiện trong trao đổi. (Chỉ có giá trị trao đổi mới được biểu hiện trong trao đổi)
33. Tăng cường độ lao động và kéo dài ngày lao động đều không làm thay đổi giá
trị của đơn vị hàng hóa khi các điều kiện khác không thay đổi. Nhận định: ĐÚNG
Gợi ý giải thích: vì tăng cường độ lao động và kéo dài ngày lao động không làm thay
đổi giá trị của 1 sản phẩm hàng hóa, mà chỉ làm cho tổng số sản phẩm tăng lên.
34. Vật ngang giá chỉ tồn tại dưới hình thái vàng. Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì khi chưa xuất hiện tiền tệ, hàng hóa cũng có thể làm vật ngang giá chung
35. Tư bản lưu động là bộ phận của tư bản sản xuất tồn tại dưới các hình thức tư
bản tiền tệ và tư bản hàng hóa được tạo ra trong quá trình sản xuất Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì tư bản lưu động là bộ phận của tư bản sản xuất tồn tại dưới dạng
nguyên vật liệu và giá trị sức lao động. Còn tư bản tiền tệ hay tư bản hàng hoá là các
dạng tồn tại của tư bản
36. Tư bản cho vay và tư bản ngân hàng đều vận động theo quy luật tỷ suất lợi tức Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì chỉ có tư bản cho vay vận động theo quy luật tỷ suất lợi tức.
37. Địa tô tư bản chủ nghĩa là lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình quân tức
là không có nguồn gốc từ giá trị thặng dư Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì địa tô tư bản chủ nghĩa là 1 phần của giá trị thặng dư
38. Trong chủ nghĩa độc quyền, do sự thống trị của các tổ chức độc quyền nên chỉ
tồn tại cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các xí nghiệp ngoài độc quyền Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì trong chủ nghĩa độc quyền, ngoài cạnh tranh giữa các tổ chức độc
quyền với các xí nghiệp ngoài độc quyền, còn có cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền
với nhau, cạnh tranh trong nội bộ của các tổ chức độc quyền.
39. Giá cả và giá trị trao đổi đều là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa. Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì chỉ có giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa. Còn giá trị
trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị ra bên ngoài , tức là biểu hiện bằng hàng hóa, chứ không phải tiền
40. Tăng cường độ lao động và kéo dài thời gian lao động có tác động như nhau
đối với lượng giá trị của hàng hóa. Nhận định: ĐÚNG
Gợi ý giải thích: vì bản chất tăng cường độ lao động cũng là kéo dài thời gian lao động
ra, đều làm tăng tổng giá trị hàng hóa , còn không làm thay đổi giá trị của 1 sản phẩm hàng hóa
41. Quan hệ cung cầu không có ảnh hưởng gì đến giá trị hàng hóa Nhận định: ĐÚNG
Gợi ý giải thích: vì quan hệ cung cầu chỉ ảnh hưởng đến giá cả, giá trị chỉ phụ thuộc
vào hao phí lao động xã hội cần thiết
42. Tư bản là quan hệ sản xuất xã hội nên nó tồn tại trong tất cả trong tất cả các
nền sản xuất xã hội Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì tư bản là quan hệ sản xuất xã hội, nên nó có tính chất tạm thời trong
lịch sử, không tồn tại trong tất cả các nền sản xuất xã hội, mà nó thể hiện giai cấp tư
sản chiếm đoạt giá trị thặng dư do giai cấp công nhân sáng tạo ra
43. Tích tụ tư bản là sự tăng lên về quy mô của tư bản cá biệt bằng cách sát nhập
các tư bản cá biệt lại với nhau Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì sự tăng lên về quy mô của tư bản cá biệt bằng cách sát nhập các tư
bản cá biệt lại với nhau là tập trung tư bản chứ không phải tích tụ tư bản
44. Tư bản ngân hàng làm môi giới giữa người đi vay và người cho vay nhưng nó
không vận động theo quy luật tỉ suất lợi tức Nhận định: ĐÚNG
Gợi ý giải thích: vì tư bản ngân hàng vận động theo quy luật tỉ suất lợi nhuận bình
quân.Lợi nhuận ngân hàng là sự chênh lệch giữa lợi tức cho vay và lợi tức nhận gửi
sau khi trừ đi chi phí nghiệp vụ kinh doanh, mà lợi nhuận ngân hàng ngang bằng lợi nhuận bình quân
46. Khi cường độ lao động tăng lên với các điều kiện khác không đổi thì tổng số
giá trị của hàng hóa được tạo ra cũng tăng lên do đó giá trị cũ chuyển vào 1 sản
phẩm cũng sẽ tăng lên Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì cường độ lao động tăng với các điều kiện khác không đổi thì giá trị
của 1 sản phẩm không đổi, suy ra giá trị cũ cũng sẽ không đổi (tức là vẫn tốn chừng
đấy nguyên liệu, hao mòn máy móc chuyển vào giá trị sản phẩm cũng không thay đổi )
47. Lao động trừu tượng là lao động xét về mặt hao phí sức lao động do đó nó tồn
tại trong mọi nền sản xuất xã hội Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì lao động trừu tượng là hao phí lao động, tạo ra giá trị hàng hóa và
chỉ tồn tại trong nền sản xuất hàng hóa.
48. Trong trao đổi, hàng hóa được dùng để biểu hiện giá trị cho 1 hàng hóa khác
được gọi là hình thái giá trị tương đối Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì hàng hoá được dùng để biểu hiện giá trị cho 1 hàng hóa khác được
gọi là hình thái ngang giá của giá trị
49. Tư bản là quan hệ sản xuất tồn tại trong mọi xã hội Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì tư bản tồn tại tạm thời, có giá trị lịch sử, không tồn tại trong mọi xã hội
50. Tích lũy tư bản và tích tụ tư bản là giống nhau Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì tích tụ tư bản là kết quả trực tiếp của tích lũy tư bản , nó là sự tăng
thêm quy mô của tư bản cá biệt, là quy mô của tích lũy tư bản
51. Sức lao động là hàng hóa được mua, bán trong mọi xã hội Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì sức lao động là hàng hóa đặc biệt, không phải là hàng hóa thông
thường, và phải có những điều kiện lịch sử nhất định để sức lao động trở thành hàng hóa
Ví dụ trong xã hội chiếm hữu nô lệ sức lao động không phải là hàng hóa
52. Trong mọi điều kiện, tiền công danh nghĩa tăng thì tiền công thực tế cũng tăng Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì tiền công danh nghĩa tăng mà giá cả tư liệu tiêu dùng và dịch vụ
tăng lên thì tiền công thực tế chưa chắc đã tăng mà có thể giảm
53. Sản phẩm do lao động tạo ra đều có giá trị sử dụng và giá trị Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì sản phẩm lao động tạo ra mà không qua trao đổi, mua bán thì không
được xem là hàng hoá, do đó nó chỉ có giá trị sử dụng mà không có giá trị
54. Lao động trừu tượng là lao động xét về mặt hao phí sức lao động do đó mọi sự
hao phí sức lao động đều là lao động trừu tượng Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì lao động trừu tượng là sự tiêu hao sức lao động nói chung của người
sản xuất hàng hoá, nhưng không kể đến hình thức cụ thể của lao động. tuy nhiên mọi
sự hao phí sức lao động về mặt sinh lý không hẳn đều là lao động trừu tượng, nếu xét
dưới 1 hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định thì đó là lao động
cụ thể, chứ không phải lao động trừu tượng
55. Khi năng suất lao động tăng 5 % đồng thời cường độ lao động giảm 5 % thì
tổng giá trị hàng hoá không đổi Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì năng suất lao động tăng thì số sản phẩm làm ra trong cùng thời gian
tăng lên, nhưng tổng giá trị hàng hoá không thay đổi, (chỉ có lượng giá trị của 1 đơn vị
hàng hoá giảm xuống), còn khi giảm cường độ lao động thì tổng giá trị hàng hóa sẽ
giảm -> khi tăng năng suất lao động và giảm cường độ lao động thì tổng giá trị hàng hóa sẽ giảm
56. Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản sản xuất TBCN Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì quy luật giá trị là quy luật kinh tế của nền kinh tế hàng hoá, còn sản
xuất ra giá trị thặng dư mới là quy luật kinh tế tuyệt đối của TBCN
57. Nếu nhà tư bản trả tiền công ngày bằng với giá trị mới thì không còn bóc lột nữa Nhận định: ĐÚNG
Gợi ý giải thích: vì theo quy luật giá trị thặng dư, nhà tư bản bóc lột công nhân bằng
cách chiếm không phần giá trị thặng dư do lao động công nhân tạo ra, vì vậy khi trả
tiền công ngang bằng với giá trị mới tạo ra thì giá trị thặng dư bằng không, không còn bóc lột nữa
58. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản đều phản ánh sự vận động của tư bản về mặt lượng Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì tuần hoàn phản ánh sự vận động của tư bản về mặt chất qua 3 giai
đoạn T – H…SX…H’ – T’, còn chu chuyển phản ánh sự vận động của tư bản về mặt lượng
59.Trong chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình
quân đã dẫn đến sự chuyển hóa giá trị thành giá cả sản xuất, vì vậy quy luật giá
trị không còn hoạt động nữa Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì khi tỉ suất lợi nhuận hình thành thì giá trị hàng hoá chuyển hoá thành
giá cả sản xuất, quy luật giá trị cũng biểu hiện thành quy luật giá cả sản xuất , tức là
quy luật giá trị vẫn hoạt động
60. Lợi nhuận siêu ngạch trong nông nghiệp cũng giống như trong công nghiệp là không ổn định Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì trong công nghiệp, nhờ có cải tiến kỹ thuật nâng cao năng suất lao
động do đó các nhà tư bản thu được lợi nhuận siêu ngạch nhưng sau 1 thời gian lai bị
thay thế bởi lợi nhuận bình quân mới, rồi lợi nhuận siêu ngạch xuất hiện và cứ tiếp diễn
như vậy, nên lợi nhuận siêu ngạch trong công nghiệp không ổn định, còn lợi nhuận siêu
ngạch trong nông nghiệp có tính ổn định và lâu dài do nó dựa trên tính cố định của
ruộng đất, độ màu mỡ của tự nhiên đất
61. Mọi tư bản có thể chia thành tư bản bất biến, tư bản khả biến , tư bản cố định
và tư bản lưu động Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì mọi tư bản có thể chia thành tư bản bất biến và tư bản khả biến, còn
tư bản bất biến mới được chia thành tư bản bất biến cố định và tư bản bất biến lưu
động, tư bản khả biến là 1 phần của tư bản lưu động
62. Hàng hoá sức lao động là hàng hoá đặc biệt vì khi sử dụng nó tạo ra một giá
trị mới ngang bằng với giá trị của sức lao động Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động có tính chất đặc biệt , nó
là nguồn gốc sinh ra giá trị, tức là nó có thể tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó
63. Nông sản sản xuất ra trên thị trường được bán với giá cả sản xuất chung được
quy định theo điều kiện sản xuất xấu nhất Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì nông sản được bán ra theo giá trị nông sản chứ không bán theo giá cả sản xuất chung
64. Tư bản bất biến là bộ phận của tư bản cố định Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì tư bản bất biến bao gồm tư bản bất biến lưu động và tư bản bất biến
cố định, vì vậy tư bản cố định là bộ phận của tư bản bất biến
65. Giá trị hàng hoá là lao động của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá
Đúng vì nếu gạt đi giá trị sử dụng, ta sẽ thấy tất cả hàng hoá giống nhau hoàn toàn, là
những vật kết tinh đồng nhất, đó là sức lao động của con người tích luỹ lại , vì vậy giá
trị hàng hoá là lao động của người sản xuất kết tinh trong hàng hoá
66. Tỷ suất giá trị thặng dư của 1 chu kì sẽ tăng nếu tăng tốc độ chu chuyển của tư bản Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì nếu tăng tốc độ chu chuyển của tư bản chỉ làm giảm thời gian chu
chuyển 1 chu kì của tư bản. Còn giá trị thặng dư sản xuất ra trong một chu kì không
thay đổi, vì vậy tỷ suất giá trị thặng dư không thay đổi
67. Khi tỷ suất lợi nhuận bình quân chưa hình thành, giá cả hàng hoá sẽ xoay
quanh giá trị của nó, còn khi tỷ suất lợi nhuận bình quân hình thành giá cả hàng
hoá sẽ xoay quanh giá cả sản xuất
68. Thu nhập của tư bản ngân hàng và tư bản cho vay là lợi tức cho vay Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì thu nhập của tư bản ngân hàng không phải là lợi tức cho vay mà là
chênh lệch giữa lợi tức cho vay và lợi tức nhận sau khi trừ đi các chi phí về nghiệp vụ,
các thu nhập khác về kinh doanh tư bản tiền tệ
69. Bất kỳ sản phẩm nào có giá trị sử dụng đều có giá trị trao đổi Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì giá trị trao đổi là biểu hiện bên ngoài của giá trị, nhưng chỉ có hàng
hoá mới có đủ giá trị và giá trị sử dụng, tức sản xuất ra để trao đổi buôn bán, còn 1 số
sản phẩm không phải là hàng hoá thì sẽ không có giá trị trao đổi
70. Sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế tồn tại vĩnh viễn Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì sản xuất hàng hoá chỉ ra đời khi có 2 điều kiện:
Phân công lao động xã hội và sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của người sản xuất
71.Tư bản là tiền và tư liệu sản xuất Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì tư bản là hình thái mang lại giá trị thặng dư bằng bóc lột lao động
công nhân, do đó tiền và tư liệu sản xuất không phải tư bản, mà là hình thức biểu hiện của tư bản
72. Tư bản bất biến và tư bản khả biến đều có nguồn gốc trực tiếp của giá trị thặng dư Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì tư bản bất biến chỉ là điều kiện của qtsx giá trị thặng dư, còn tư bản
khả biến mới là nguồn gốc trực tiếp của giá trị thặng dư
73. Trong chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, khi tỷ suất lợi nhuận bình quân hình
thành thì giá trị hàng hoá và giá cả sản xuất mỗi ngành luôn bằng nhau Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì khi tỷ suất lợi nhuận bình quân hình thành, giá trị hàng hóa sẽ chuyển
thành giá cả sản xuất, khi xét về lượng, ở mỗi ngành, giá cả sản xuất và giá trị hàng
hoá có thể không bằng nhau
74.Trong lưu thông, nếu hàng hoá được trao đổi ngang giá thì không tạo ra giá trị và giá trị thặng dư Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì lưu thông không tạo ra giá trị nào cả, dù hàng hoá được trao đổi
ngang giá hay không ngang giá
75. Chủ nghĩa tư bản độc quyền là sự độc quyền của doanh nghiệp nhà nước Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì CNTBDQ là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư
nhân với sức mạnh của nhà nước tư sản thành 1 thiết chế và ức chế thống nhất nhằm
phục vụ lợi ích của các tổ chức độc quyền
77. Muốn đạt lợi ích tối đa thì phải đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của tư bản Nhận định: ĐÚNG
Gợi ý giải thích: vì khi đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của tư bản thì thời gian chu chuyển
của tư bản được rút ngắn, tạo điều kiện sản xuất ra nhiều giá trị thặng dư hơn, tư bản
tích lũy càng nhiều và nhanh hơn
78.Gọi là tư bản cố định do đặc tính không di chuyển được Sai
vì tư bản cố định là do đặc tính chu chuyển giá trị của các bộ phận tư bản vào giá trị sp mới
79.Lợi tức là lợi nhuận bằng nhau Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì lợi tức là một phần của lợi nhuận bình quân mà tư bản đi vay phải
trả cho tư bản cho vay căn cứ vào tư bản tiền tệ nhà tư bản cho vay bỏ ra
80. Lợi nhuận thương nghiệp là do mua rẻ bán đắt được tạo ra trong lưu thông Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì lợi nhuận của thương nghiệp bản chất là do mua thấp hơn giá trị và
bán bằng gói gia trị của hàng hoá
81. Tất cả địa tô đều do đất đai tạo ra Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì địa tô là 1 loại lợi nhuận bình quân trong nông nghiệp, trong dó đất
đai là điều kiện cần thiết, vì vậy đất đai không tạo ra địa tô
82. Đất xấu không tạo ra địa tô Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì địa tô tuyệt đối gắn liền với độc quyền tư hữu về ruộng đất, mọi loại
đất phải nộp địa tô tuyệt đối
83. Địa tô chênh lệch là chênh lệch giữa cung và cầu thị trường Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì địa tô chênh lệch giữa giá cả sản xuất chung trên thị trường được
tính bởi điều kiện sản xuất trên ruộng đất xấu nhất và giá cả sản xuất cá biệt
84. Lợi tức cho vay và lợi nhuận ngân hàng luôn bằng nhau về lượng Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì lợi tức cho vay chỉ là một phần của lợi nhuận bình quân, nhưng lợi
nhuận ngân hàng lại ngang bằng với lợi nhuận bình quân
85. Độc quyền ra đời tiêu thủ cạnh tranh Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì độc quyền ra đời khi chưa có cạnh tranh, tồn tại song song với tự do
cạnh tranh. Sự xuất hiện của độc quyền làm cạnh tranh trở nên đa dạng, gay gắt hơn ,
có sức phá hoại to lớn hơn
86.Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư đều dựa trên cơ sở giảm giá trị sức lao độn g Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối là rút ngắn thời
gian lao động tất yếu, dựa trên cơ sở làm cho thời gian lao động thặng dư tăng lên
87. Tư bản lưu động đều thuộc tư bản bất biến Nhận định: SAI
Gợi ý giải thích: vì tư bản lưu động bao gồm: nguyên liệu + sức lao động , chỉ có nguyên
liệu là thuộc tư bản bất biến, còn sức lao động thuộc tư bản khả biến. Do đó chỉ có 1
phần của tư bản lưu động thuộc tư bản bất biến.
1.Kinh tế – chính trị Mác – Lênin nghiên cứu quá trình sản xuất, trao đổi, phân phối
hàng hóa trên thị trường
Sai. Vì kinh tế chính trị chỉ nghiên cứu các quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi mà
các quan hệ này được đặt trong sự liên hệ biện chứng với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng của phương thức sản xuất nhất định.
Nghiên cứu các quan hệ xã hội ủ
c a sản xuất và trao đổi nghĩa là nghiên cứu mặt xã hội
của sự thống nhất biện chứng của cả sản xuất, lưu thông, phân phối và tiêu dùng chứ
không phải là nghiên cứu quá trình sản xuất, trao đổi, phân phối hàng hóa trên thị trường. Mà quan hệ xã hội ủ
c a sản xuất và trao đổi b ể
i u hiện ở những bộ phận như: quan hệ sở
hữu; quan hệ quản lý; quan hệ phân phối, phân bổ nguồn lực; quan hệ xã hội trong lưu
thông; quan hệ xã hội trong tiêu dùng; quan hệ xã hội trong quản trị phát triển quốc gia;
quản trị phát triển địa phương; quan hệ giữa sản xuất và lưu thông; giữa sản xuất và thị trường…
2. Mục đích của kinh tế – chính trị Mác Lênin là nghiên cứu các hiện tượng và quá
trình kinh tế trong PTSX TBCN
Sai. Vì mục đích nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin là nhằm phát hiện ra
các quy luật chi phối các quan hệ giữa người với người trong sản xuất và trao đổi,
kinh tế chính trị Mác – Lênin không phải là khoa học về kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa
3. Chỗ khác nhau chủ yếu nhất giữa hàng hoá sức lao động và hàng hoá thông thường là giá trị.
Sai. Vì chỗ khác nhau chủ yếu nhất giữa hàng hóa sức lao động và hàng hóa thông
thường là giá trị. Hàng hóa sức lao động là hàng hóa đặc biệt, nó mang yếu tố tinh
thần và lịch sử. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động có tính năng đặc biệt mà
không hàng hóa nào có được, đó là trong khi sử dụng nó, không những giá trị của nó
được bảo tồn mà còn tạo ra được lượng giá trị lớn hơn.
4. Nguồn gốc của giá trị hàng hoá và của giá trị thặng dư cơ bản là giống nhau.
Đúng. Vì nguồn gốc của giá trị thặng dư là do hao phí sức lao động tạo ra và nguồn
gốc của giá trị hàng hóa cũng là do sự hao phí sức lao động của người sản xuất hàng
hóa về cơ bắp, thần kinh, trí óc.
5. Sự ra đời của sản xuất hàng hoá là quá trình lịch sử – tự nhiên?
Đúng. Vì điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa là khi có sự phân công lao động xã
hội và có sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất. Khi có sự
tồn tại của hai điều kiện trên thì tự nhiên sẽ có sản xuất hàng hóa. Con người không
thể dùng ý chí chủ quan của mình để chèn ép hay xóa bỏ sự ra đời của sản xuất hàng hóa.
6. Chi phí sản xuất TBCN và chi phí thực tế của xã hội để sản xuất hàng hoá có sự
khác nhau về chất và lượng. Đúng. Vì:
– Về mặt chất: chi phí thực tế là chi phí lao động, phản ánh đúng, đầy đủ hao phí lao
động xã hội cần thiết để sản xuất và tạo ra giá trị hàng hóa, còn chi phí sản xuất tư bản
chủ nghĩa (k) chỉ phản ánh hao phí tư bản đã bỏ ra để sản xuất ra hàng hóa của nhà tư
bản mà thôi, nó không tạo ra giá trị hàng hóa.
– Về mặt lượng: chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn nhỏ hơn chi phí thực tế: (c + v) < (c + v + m)
7. Sự khác nhau chủ yếu của tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng và tái sản xuất mở
rộng theo chiều sâu đó là về quy mô sản xuất.
Sai. Vì tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng hay tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu
thì đều là mở rộng về quy mô sản xuất. Tuy nhiên:
– Tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng: là sự mở rộng quy mô sản xuất chủ yếu bằng
cách tăng thêm các yếu tố đầu vào (vốn, tài nguyên, sức lao động…). Do đó, số sản
phẩm làm ra tăng lên. Còn năng suất lao động và hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất không thay đổi.
– Tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu: là sự mở rộng quy mô sản xuất làm cho sản
phẩm tăng lên chủ yếu nhờ tăng năng suất lao động và nâng cao hiệu quả sử dụng các
yếu tố đầu vào của sản xuất. Còn các yếu tố đầu vào của sản xuất căn bản không thay
đổi, giảm đi hoặc tăng lên nhưng mức tăng chậm hơn mức tăng năng suất lao động và
hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào.
8. Tích luỹ tư bản và tích luỹ nguyên thuỷ của tư bản là không khác nhau.
Sai. Vì tích lũy tư bản và tích lũy nguyên thủy của tư bản khác nhau ở chỗ tích lũy
nguyên thủy thì thực hiện bằng bạo lực còn tích lũy nguyên thủy thì thực hiện bằng
biện pháp kinh tế là chủ yếu.
9. Sản xuất hàng hoá giản đơn là khởi điểm ra đời của sản xuất hàng hoá TBCN.
Đúng. Trong nền sản xuất hàng hoá giản đơn, sự tác động của quy luật giá trị đã làm
phân hoá những người sản xuất hàng hoá. Một số người phát tài giàu lên nhanh chóng,
họ đầu tư mở rộng sản xuất, thuê mướn nhân công và trở thành ông chủ tư bản. Những
người khác không gặp may mắn bị vỡ nợ, phá sản trở thành lao động làm thuê. Tuy
nhiên dưới sự tác động phân hóa của quy luật giá trị diễn ra một cách chậm chạp vì
thế giai cấp tư sản đã đẩy mạnh quá trình này bằng tích luỹ nguyên thuỷ bằng cách
dùng bạo lực tước đoạt,chiếm hữu tư liệu sản xuất.
Sản xuất hàng hoá giản đơn là sản xuất hàng hoá của những người nông dân,thợ thủ
công dựa trên cơ sở tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất và lao động của chính họ. Sản xuất
hàng hoá giản đơn phát triển và tồn tại xen kẽ với nền kinh tế tự nhiên trong xã hội
phong kiến. Sự phát triển của nó đến trình độ nhất định sẽ tự phát dẫn đến sự ra đời
nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.
10. Tăng NSLĐ và tăng cường độ lao động là hoàn toàn khác nhau khi sản xuất hàng hoá?
Đúng. Vì tăng năng suất lao động thì sẽ làm giảm lượng thời gian hao phí lao động
cần thiết trong một đơn vị hàng hóa, do vậy năng suất lao động tăng lên sẽ làm lượng
giá trị trong một đơn vị hàng hóa giảm xuống. Trong khi đó thì tăng cường độ lao
động là tăng mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động lao động, do đó tăng cường
độ lao động làm cho tổng số sản phom tăng lên,tổng lượng giá trị của hàng hóa gộp lại
tăng lên song lượng thời gian lao động xã hội cần thiết hao phí để sản xuất ra một đơn
vị hàng hóa thì không thay đổi. Do đó tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao
động là hoàn toàn khác nhau khi sản xuất hàng hóa.
11. Mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị của hàng hoá chứa đựng khả năng khủng
hoảng sản xuất “thừa”.
Đúng. Vì mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa xuất hiện khi sản
phẩm của những người sản xuất hàng hóa riêng biệt tạo ra không phù hợp với nhu cầu
xã hội, hoặc khi mức hao phí lao động cá biệt cao hơn mức hao phí mà xã hội có thể
chấp nhận được. Khi đó sẽ có một số hàng hóa không bán được. Do đó sẽ có nguy cơ
gây nên khủng hoảng sản xuất “thừa”.
12. Tiền công thực tế phụ thuộc hoàn toàn vào tiền công danh nghĩa.
Sai.Tiền công danh nghĩa là giá cả sức lao động, nên nó có thể tăng lên hay giảm
xuống tùy theo sự biến động của quan hệ cung – cầu về hàng hóa sức lao động trên thị
trường. Trong một thời gian nào đó, nếu tiền công danh nghĩa không thay đổi, nhưng
giá cả tư liệu tiêu dùng và dịch vụ tăng lên hoặc giảm xuống, thì tiền lương thực tể sẽ
giảm xuống hay tăng lên. Vì vậy tiền lương thực tế không phụ thuộc hoàn toàn vào tiền công danh nghĩa.
14. Giá cả cả thị trường xoay quanh giá trị của hàng hóa.
Sai. Vì giá cả thị trường của hàng hóa có thể lên xuống do tác động bởi nhiều yếu tố
như: giá trị của hàng hóa, giá trị của tiền và ảnh hưởng của quan hệ cung – cầu. Chẳng
hạn như giá cả của thị trường bị ảnh hưởng trực tiếp bởi quan hệ cung cầu. Nếu cung
lớn hơn cầu thì giá cả lớn hơn giá trị; ngược lại,nếu cung nhỏ hơn cầu thì giá cả cao
hơn giá trị; nếu cung bằng cầu thì giá cả bằng giá trị. Vì vậy mà giá cả thị trường
không chỉ xoay quanh giá trị của hàng hóa.
15. Khi xuất hiện phạm trù giá cả sản xuất thì giá trị vẫn còn là cơ sở của giá cả sản xuất.
Đúng. Vì giá cả hàng hóa là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa. Giá trị
là cơ sở của giá cả. Trong các điều kiện khác không thay đổi, nếu giá trị của hàng hóa
càng lớn thì giá cả hàng hóa càng cao và ngược lại.
16. Sự phân chia lợi nhuận giữa tư bản công nghiệp và tư bản thương nghiệp dựa trên
quá trình lưu thông của tư bản.
Sai. Sự phân chia lợi nhuận giữa tư bản công nghiệp và tư bản thương nghiệp là dựa
trên quá trình tiêu thụ hàng hóa chứ không phải dựa trên quá trình lưu thông của tư
bản. Trong quá trình này, nhà tư bản sản xuất bán hàng hóa cho nhà tư bản thương
nghiệp với giá cả cao hơn chi phí sản xuất để đến lượt nhà tư bản thương nghiệp bán
hàng hóa đúng với giá trị của hàng hóa. Như vậy lợi nhuận thương nghiệp mà tư bản
thương nghiệp nhận được là phần chênh lệch giữa giá mua và giá bán song giá bán
không nhất thiết phải cao hơn giá trị, mà thực chất lợi nhuận này là một phần của giá trị thặng dư.
17. Tỷ suất lợi tức phụ thuộc vào việc tuần hoàn tư bản
18. Tư bản cho vay là hàng hoá đặc biệt.
Đúng. Vì đây là loại hàng hóa mà người bán không mất quyền sở hữu, người mua chỉ
được quyền sử dụng trong một thời gian. Sau khi sử dụng, tư bản cho vay không mất
đi giá trị sử dụng và giá trị mà được bảo tồn, thậm chí còn tăng thêm.
19. Nếu nhà tư bản trả công đúng giá trị sức lao động thì không có còn bóc lột giá trị thặng dư.
Sai. Vì nếu để không còn bóc lột giá trị thặng dư thì nhà tư bản phải trả công bằng giá
trị mới tạo ra tức là giá trị sức lao động + giá trị thặng dư (giá trị mới dôi ra ngoài sức
lao động). Nếu chỉ trả công ngang với giá trị sức lao động thì phần giá trị thặng dư
vẫn bị nhà tư bản chiếm lấy.
20. Địa tô TBCN khác địa tô phong kiến. Đúng. Vì:
+ Về mặt chất, địa tô phong kiến chỉ phản ánh quan hệ sản xuất giữa hai giai cấp: địa
chủ và nông dân, trong đó địa chủ trực tiếp bóc lột nông dân;còn địa tô tư bản chủ
nghĩa phản ánh quan hệ sản xuất giữa ba giai cấp: địa chủ, nhà tư bản kinh doanh
nông nghiệp và công nhân nông nghiệp làm thuê,trong đó địa chủ gián tiếp bóc lột
công nhân nông nghiệp làm thuê thông qua nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp.
+ Về mặt lượng, địa tô phong kiến bao gồm toàn bộ phần sản phẩm thặng dư do nông
dân tạo ra, có khi còn lấn sang cả phần sản phom cần thiết;còn địa tô tư bản chủ nghĩa
chỉ là một phần của sản phẩm thặng dư, đó là phần sản phẩm tương ứng với phần giá
trị thặng dư dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân của nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp.
21. Tiền là hàng hoá đặc biệt?
Đúng. Vì về bản chất tiền là một loại hàng hóa đặc biệt, là kết quả của quá trình phát
triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa, tiền xuất hiện là yếu tố ngang giá chung cho thế giới hàng hóa.
22. Cặp phạm trù lao động cụ thể và lao động trừu tượng có quan hệ với cặp phạm trù
lao động tư nhân và lao động xã hội.
Đúng. Lao động cụ thể phản ánh tính chất tư nhân của lao động sản xuất hàng hóa bởi
việc sản xuất cái gì, như thế nào là việc riêng của mỗi chủ thể sản xuất. Còn lao động
trừu tượng phản ánh tính chất xã hội của lao động sản xuất hàng hóa, bởi lao động của
mỗi người là một bộ phận của lao động xã hội,nằm trong hệ thống phân công lao động
xã hội. Do yêu cầu của mối quan hệ này, việc sản xuất và trao đổi phải được xem là
một thể thống nhất trong nền kinh tế hàng hóa.
23. Có hàng hoá sức lao động tất yếu có bóc lột giá trị thặng dư.
Đúng. Vì: Kết quả của quá trình sản xuất là tạo ra hàng hóa có giá trị sử dụng nhất
định, sau khi bán được hàng hóa, nhà tư bản sẽ bán chúng và thu được giá trị thặng
dư. Mặc khác, hàng hóa sức lao động cũng có hai thuộc tính như các hàng hóa thông
thường là giá trị và giá trị sử dụng. Giá trị của hàng hóa sức lao động được xác định
bằng số lượng lao động cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra nó nhưng giá trị sức lao
động được quy về giá trị toàn bộ các tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái tạo ra năng lực
lao động của chính người lao động và duy trì cuộc sống của gia đình họ. Đồng thời
khi giá trị hàng hóa sức lao động biểu hiện bằng tiền thì được gọi là tiền công hoặc
tiền lương. Còn Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động cũng nhằm thỏa mãn nhu
cầu người mua để sử dụng vào quá trình sản xuất nhưng khi tiêu dùng nhưng khi tiêu
dùng lại chính là quá trình lao động, quá trình này sẽ tạo ra một lượng giá trị lớn hơn
giá trị của tiền công. Đó chính là nguồn gốc của giá trị thặng dư. Vì Vậy, có hàng hóa
sức lao động tất yếu là có bóc lột giá trị thặng dư.
24. Tích tụ tư bản và tập trung tư bản là hoàn toàn khác nhau.
Sai. Vì tích tụ tư bản làm tăng quy mô tư bản cá biệt đồng thời làm tăng quy mô tư
bản xã hội do giá trị thặng dư được biến thành tư bản phụ thêm. Còn tập trung tư bản
là sự tăng lên của quy mô tư bản cá biệt mà không làm tăng quy mô tư bản xã hội do
hợp nhất các tư bản cá biệt vào một chỉnh thể tạo thành một tư bản cá biệt lớn. Dù có
sự khác nhau như vậy tuy nhiên tích tụ và tập trung tư bản nhìn chung đều góp phần
tạo tiền đề để có thể thu được nhiều giá trị thặng dư hơn cho người mua hàng hóa sức
lao động. Chính vì vậy, tích tụ và tập trung tư bản là không hoàn toàn khác nhau.
25. Hàng hoá sức lao động được coi là chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn của công
thức chung của tư tư bản.
Đúng. Vì: hàng hóa sức lao động được hình thành từ sức lao động khi có đủ hai điều
kiện là người có sức lao động được tự do về thân thể có quyền đem bán sức lao động
như hàng hóa và khi họ không có tư liệu sản xuất hay của cải thì buộc phải bán sức
lao động để kiếm sống. Mà sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực của con người, là
khả năng lao động của con người. Đồng Thời, sức lao động là yếu tố cơ bản của mọi
quá trình sản xuất. Từ đó, hàng hóa sức lao động cũng có 2 thuộc tính như mọi hàng
hóa thông thường khác là giá trị và giá trị sử dụng. Giá trị hàng hóa sức lao động được
biểu hiện bằng tiền khi chủ tư bản trả tiền công hoặc tiền lương cho người lao động.
Còn giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động là công dụng của sức lao động có thể thỏa
mãn nhu cầu của người mua vào quá trình sản xuất. Do đó, hàng hóa sức lao động có
1 giá trị sử dụng đặc biệt khác với hàng hóa thông thường là khi sử dụng, sức lao động
sẽ tạo ra 1 giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó. Đồng Thời, giá trị sức lao động và
giá trị do sức lao động tạo sau quá trình sản xuất ra là 2 đại lượng khác nhau. Vì vậy,
hàng hóa sức lao động là chìa khóa giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của tư bản.
26. Lợi nhuận thương nghiệp, lợi tức cho vay và địa tô TBCN đều có nguồn gốc là giá trị thặng dư. Đúng. Vì:
+ Lợi nhuận thương nghiệp là một phần của giá trị thặng dư mà nhà tư bản sản xuất
trả cho nhà tư bản thương nghiệp do nhà tư bản thương nghiệp đã giúp cho việc tiêu thụ hàng hóa.
+ Lợi tức cho vay là một phần của lợi nhuận bình quân mà người đi vay phải trả cho
người cho vay vì đã sử dụng lượng tiền nhàn rỗi của người cho vay, về thực chất thì
lợi tức đó là một phần của giá trị thặng dư mà người đi vay đã thu được thông qua sử dụng tiền vay đó.
+ Địa tô TBCN là phần giá trị thặng dư còn lại sau khi đã khấu trừ phần lợi nhuận
bình quân mà các nhà tư bản kinh doanh trên lĩnh vực nông nghiệp phải trả cho địa chủ.
27. Giá trị thị trường của hàng hoá công nghiệp và nông nghiệp có sự giống và khác nhau. Đúng.
Giống nhau: đều dựa trên cơ sở hao phí lao động cần thiết
Khác nhau: Trong công nghiệp hao phí lao động xã hội cần thiết dựa trên điều kiện
sản xuất trung bình còn trong nông nghiệp dựa trên điều kiện sản xuất xấu nhất, Vì đất
canh tác có hạn xã hội phải canh tác trên cư đất xấu nhất mới đủ sản phẩm tiêu dùng
và người canh tác trên đất xấu nhất cũng phải thu hồi được vốn và có lãi.
28. Thiết lập chế độ sở hữu công cộng và sở hữu tập thể về TLSX là mục đích của xây dựng QHSX mới.
Sai. Vì việc thiết lập chế độ sở hữu công cộng và sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất
không phải là mục đích của xây dựng quan hệ sản xuất mới mà chỉ là cơ sở, điều kiện
cần để xây dựng quan hệ sản xuất mới, có vai trò tích cực trong việc hình thành và
thực hiện các mục tiêu cơ bản của quan hệ sản xuất mới.
29. Bỏ qua chế độ TBCN là bỏ qua tất cả những gì có trong CNTB.
Sai. Bỏ qua chế độ TBCN là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất
và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa. Nghĩa là không để cho các yếu tố của chủ
nghĩa tư bản giữ vị trí thống trị. Bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua chế độ áp
bức bóc lột, bất công, bóc lột tư bản chủ nghĩa; bỏ qua những thói hư tật xấu, những
thiết chế, thể chế chính trị không phù hợp với chế độ xã hội chủ nghĩa chứ không phải
bỏ qua cả những thành tựu, giá trị văn minh mà nhân loại đã đạt được trong thời kỳ
phát triển của chủ nghĩa tư bản.
30. Việc mua bán nô lệ trước đây và mua bán sức lao động là không khác nhau.
Sai. Vì việc mua bán nô lệ trước đây là mua bán con người để sử dụng người đó, còn
việc mua bán sức lao động là mua bán những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại
trong cơ thể, trong một con người đang sống để người đó đem ra vận dụng mỗi khi
sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó. Việc bán sức lao động là do chính người lao
động trực tiếp bán, còn việc bán nô lệ là do một người khác bán.
31. Công thức chung của tư bản: T-H-T’ có mâu thuẫn với lý luận giá trị.
Sai. Việc mua, bán hàng hóa thấp hơn hoặc bằng giá trị sẽ không có giá trị tăng thêm,
nếu người mua hàng hóa để rồi bán hàng hóa đó cao hơn giá trị thì chỉ được lợi xét về
người bán, nhưng xét về người mua thì lại bị thiệt. Trong Nền kinh tế thị trường, mỗi
người đều đóng vai trò là người bán và đồng thời cũng là người mua. Cho nên, nếu
được lợi khi bán thì lại bị thiệt khi mua. Lưu Thông (mua, bán thông thường) không
tạo ra giá trị tăng thêm xét trên phạm vi toàn xã hội. Tuy nhiên, ở đây các nhà tư bản
đã mua được một loại hàng hóa đặc biệt đó là hàng hóa sức lao động, đây là loại hàng
hóa mà quá trình sử dụng nó không làm mất đi giá trị mà còn tạo ra được giá trị mới
lớn hơn giá trị bản thân nó. Do đó, công thức chung của tư bản chủ nghĩa không mâu
thuẫn với lý luận giá trị.
32. Thị trường sức lao động là một bộ phận đặc biệt của thị trường hàng hoá?
Đúng. Thị trường sức lao động là một bộ phận đặc biệt của thị trường hàng hóa vì nó
thực hiện việc trao đổi và mua bán một loại hàng hóa đặc biệt đó là hàng hóa sức lao
động. Thị trường sức lao động thể hiện quan hệ kinh tế giữa một bên là người làm chủ
hàng hóa này, sở hữu sức lao động – người bán sức lao động và bên kia là người sở
hữu vốn – mua sức lao động.
33. Nếu không có tích luỹ nguyên thuỷ, CNTB không ra đời.
Đúng vì tích lũy tư bản nguyên thủy là quá trình là quá trình tạo ra vốn đầu tiên trong
giai đoạn đầu của quá trình phát triển tư bản. Cùng với vốn (tư bản)và lực lượng lao
động làm thuê (nhân công), thông qua các biện pháp thực hiện bằng bạo lực đã tạo
điều kiện cho CNTB ra đời nhanh hơn. Vì vậy, nếu không có tích lũy tư bản nguyên
thủy thì CNTB cũng sẽ không ra đời.
34. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản được diễn tả là: giá trị thặng dư vừa
sinh ra trong lưu thông lại vừa không thể sinh ra trong lưu thông.
Đúng vì trong lưu thông, dù người ta trao đổi ngang giá hay không ngang giá thì cũng
không tạo ra giá trị mới, do đó cũng không tạo ra giá trị thặng dư.Nếu trao đổi ngang
giá thì chỉ là sự thay đổi hình thái từ tiền thành hàng hóa và từ hàng hóa thành tiền.
Nếu trao đổi không ngang giá thì sẽ có ba trường hợp khác nhau nhưng suy cho cùng
thì vẫn không phát sinh ra giá trị thặng dư từ trao đổi mua bán. Như vậy, quá trình lưu
thông này đã không sinh ra giá trị thặng dư vì vậy chúng ta xem xét đến ngoài lưu
thông. Ngoài lưu thông, nếu như chỉ có riêng mỗi nhà tư bản cùng với hàng hóa thì
cũng sẽ không tạo ra được giá trị thặng dư. Vì vậy, giá trị thặng dư không thể xuất
hiện trong lưu thông và cũng không thể xuất hiện ngoài lưu thông.
35. Việc phát hiện tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá có ý nghĩa to lớn
đối với sự hình thành giá trị hàng hoá.
Đúng vì tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa gồm có giá trị sử dụng và giá trị
hàng hóa, mà theo C.Mác thì lao động cụ thể sẽ tạo ra giá trị sử dụng còn lao động
trừu tượng sẽ tạo ra giá trị, mà trong đó giá trị của hàng hóa được kết tinh từ lao động
trừu tượng, lao động trừu tượng là nhân tố duy nhất tạo ra giá trị hàng hóa. Vì vậy
việc phát hiện tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa có ý nghĩa rất to lớn
đối với sự hình thành giá trị hàng hóa.
36. Tư bản bất biến và các bộ phận của nó chuyển toàn phần giá trị sang sản phẩm mới.
Đúng. Vì tư bản bất biến là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất mà
giá trị được lao động cụ thể của công nhân làm thuê bảo tồn và chuyển nguyên vẹn
vào giá trị sản phom, tức là giá trị không biến đổi trong quá trình sản xuất.
37. Nhà tư bản muốn kéo dài, còn công nhân muốn rút ngắn thời gian của ngày lao động.
Đúng. Vì nhà tư bản muốn kéo dài thời gian của ngày lao động để có nhiều giá trị
thặng dư hơn, tuy nhiên ngày lao động chịu giới hạn về mặt sinh lý vì vậy việc kéo dài
thời gian của ngày lao động ảnh hưởng đến các nhu cầu về cơ bản như ăn, ngủ, nghỉ
ngơi, giải trí… do đó công nhân muốn rút ngắn thời gian lao động trong ngày để đảm
bảo quyền lợi cho bản thân.
38. Trong CNTB, tiền lương và lợi nhuận có mâu thuẫn với nhau.
Đúng vì tiền công và lợi nhuận vận động ngược chiều nhau nên mâu thuẫn nhau
39. Căn cứ và ý nghĩa của việc phân chia tư bản sản xuất thành tư bản bất biến và tư
bản khả biến là dựa vào bản chất của tư bản.
Đúng, việc phân chia tư bản bất biến và tư bản khả biến là dựa vào vai trò của từng bộ
phận tư bản trong quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư. Việc phân
chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến phản ánh được nguồn gốc sinh ra
giá trị thặng dư. Trong quá trình sản xuất, tư bản bất biến chỉ là điều kiện để sinh ra
giá trị thặng dư còn tư bản khả biến mới là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư.
40. Giá trị thặng dư (m) và lợi nhuận (p) là một.
Sai, phạm trù giá trị thặng dư phản ánh đúng nguồn gốc và bản chất của nó là kết quả
của sự chiếm đoạt lao động không công của công nhân, còn phạm trù lợi nhuận chẳng
qua chỉ là một hình thái thần bí hóa của giá trị thặng dư. Nhìn vào hình thức, lý luận
giai cấp tư sản cho rằng, lợi nhuận là do lưu thông sinh ra. Vì nếu: Giá cả = giá trị thì
p = m Giá cả > giá trị thì p > m Giá cả < giá trị thì p < m Nhưng xét trong toàn xã hội
thì tổng giá cả luôn bằng tổng giá trị, do đó tổng p luôn luôn bằng tổng m.
41. Tỷ suất giá trị thặng dư (m’) và tỷ suất lợi nhuận (p’) chỉ có khác nhau về lượng
Sai vì còn khác nhau về chất. Về lượng, tỷ suất lợi nhuận luôn nhỏ hơn tỷ suất giá trị
thặng dư (p’ < m’). Về chất, tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh trình độ bóc lột của nhà
tư bản đối với lao động làm thuê. Còn tỷ suất lợi nhuận chỉ nói lên mức doanh lợi của
việc đầu tư tư bản. Tỷ suất lợi nhuận chỉ cho các nhà đầu tư tư bản thấy đầu tư vào
đâu thì có lợi hơn. Do đó, tỷ suất lợi nhuận là mục tiêu cạnh tranh và là động lực thúc
đẩy sự hoạt động của các nhà tư bản.
42. Tăng NSLĐ và tăng cường độ lao động giống nhau và khác nhau cũng đều làm tăng thời gian lao động
Sai. Tăng năng suất lao động làm cho lượng sản phẩm (hàng hóa) sản xuất ra trong
một đơn vị thời gian tăng lên, nhưng làm cho giá trị của một đơn vị hàng hóa giảm
xuống. Còn tăng cường độ lao động, làm cho lượng sản phẩm sản xuất ra tăng lên
trong một đơn vị thời gian, nhưng giá trị của một đơn vị hàng hóa sẽ không đổi.
43. Cạnh tranh giữa các ngành làm hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân(p’) và lợi nhuận bình quân (p).
Đúng. Trong chủ nghĩa tư bản, do những đặc điểm, điều kiện khác nhau, nên cùng
một lượng tư bản như nhau đầu tư vào các ngành sản xuất khác nhau, thì tỷ suất lợi
nhuận đạt được lại khác nhau. Vì vậy, các nhà tư bản ra sức cạnh tranh kịch liệt với
nhau và dẫn tới việc hình thành lợi nhuận bình quân. Cạnh Tranh giữa các ngành là sự
cạnh tranh giữa các ngành sản xuất khác nhau,nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi
hơn, tức là, nơi nào có tỷ suất lợi nhuận cao hơn. Kết quả của cạnh tranh giữa các
ngành là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân.
44. Khi đã hình thành (p’) và (p) cạnh tranh giữa các ngành vẫn tiếp diễn
Đúng. Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và lợi nhuận bình quân đã che giấu
hơn nữa thực chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình
quân (p’) và lợi nhuận bình quân (p) góp phần vào điều tiết nền kinh tế, chứ không
làm chấm dứt quá trình canh tranh trong xã hội tư bản, trái lại canh tranh vẫn tiếp diễn.
45. Sản xuất và tiêu dùng có quan hệ biện chứng với nhau
Đúng. Đây là chính là quy luật cung cầu. Sản xuất và tiêu dùng tác động lẫn nhau,
chuyển hóa lẫn nhau. Nếu sản xuất mà không có tiêu dùng thì quy mô sản xuất sẽ thu
hẹp dần hoặc tệ hơn là sẽ phá sản. Và nếu tiêu dùng nhưng không có sản xuất sẽ dẫn
đến sự khan hiếm và thiếu thốn. Vì vậy tiêu dùng và sản xuất sẽ điều tiết, cân bằng lẫn
nhau và đây là xu hướng tất yếu của thị trường.
46. Một trong các nội dung chủ yếu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta là
xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý.
Đúng. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả là một trong
những nội dung chủ yếu của CNH, HĐH ở nước ta. Cụ thể là trong hệ thống cơ cấu
kinh tế thì cơ cấu ngành kinh tế (công – nông – dịch) giữ vị trí quan trọng nhất vì nó
phản ánh trình độ phát triển của nền kinh tế và kết quả của quá trình thực hiện công
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa là quá trình tăng tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ
trọng ngành nông nghiệp trong GDP.
47. Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa sẽ diễn ra quá trình phân công lại lao động xã hội.
Đúng. Cách mạng công nghiệp đã đưa sản xuất của con người vượt qua những giới
hạn về tài nguyên thiên nhiên cũng như sự phụ thuộc của sản xuất vào các nguồn năng
lượng truyền thống. Những đột phá của cách mạng công nghiệp sẽ làm mất đi những
lợi thế của sản xuất truyền thống: việc tạo ra của cải thực tế trở nên ít phụ thuộc vào
thời gian lao động và số lượng lao động đã chi phí hơn là vào sức mạnh của những tác
nhân được khởi động trong thời gian lạo động mà chúng phụ thuộc vào trình độ của
khoa học và vào sự tiến bộ của kỹ thuật hay phụ thuộc vào việc ứng dụng khoa học ấy
vào sản xuất.Từ đó dẫn đến sự phân công lại lao động trong xã hội.
48. Để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá cần tạo ra nguồn vốn lớn,nhất là
nguồn vốn từ nước ngoài.
Sai. Tùy thuộc vào từng loại mô hình công nghiệp hóa mà nó lại có những nguồn vốn
từ những nơi khác nhau, không phải khi nào cũng là nguồn vốn từ nước ngoài. Điển
hình là mô hình công nghiệp hóa kiểu Liên Xô (cũ): họ theo con đường “ưu tiên phát
triển công nghiệp nặng”, để thực hiện được thì nhà nước phải huy động những nguồn
lực to lớn trong xã hội, từ đó phân bổ, đầu tư cho ngành công nghiệp nặng.
49. Để tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá, một trong các tiền đề quan trọng là
đào tạo nguồn nhân lực.
Đúng. Cụ thể là ở cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất được khởi phát từ nước
Anh (bắt đầu từ tk XVIII đến giữa tk XIX), tiền đề của cuộc cách mạng này là sự
trưởng thành về lực lượng sản xuất hay đào tạo nguồn nhân lực cho phép tạo ra bước
phát triển đột biến về tư liệu lao động.
50. Mở rộng và nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại được coi là một tiền đề quan
trọng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta.
Đúng. Ngày nay, cuộc cách mạng khoa học- công nghệ cùng với xu thế quốc tế hoá
đời sống kinh tế đang tạo ra mối liên hệ và sự phụ thuộc lẫn nhau của các nền kinh tế
các nước. Do đó việc mở rộng mối quan hệ kinh tế giữa nước ta với các nước là một
xu hướng tất yếu, như chúng ta đã biết đất nước chúng ta hiện nay đang còn hạn hẹp
về nguồn vốn và chưa thể tiếp cận các công nghệ hiện đại tiên tiến một cách triệt để