-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Câu hỏi đúng sai và bài tập tình huống môn Luật kinh tế - Luật Kinh Tế | Trường Đại học Mở Hà Nội
Câu hỏi đúng sai và bài tập tình huống môn Luật kinh tế - Luật Kinh Tế | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Luật Kinh Tế (Mở HN) 20 tài liệu
Đại học Mở Hà Nội 405 tài liệu
Câu hỏi đúng sai và bài tập tình huống môn Luật kinh tế - Luật Kinh Tế | Trường Đại học Mở Hà Nội
Câu hỏi đúng sai và bài tập tình huống môn Luật kinh tế - Luật Kinh Tế | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật Kinh Tế (Mở HN) 20 tài liệu
Trường: Đại học Mở Hà Nội 405 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Mở Hà Nội
Preview text:
lOMoARcPSD|44744371 lOMoARcPSD|44744371
Câu hỏi đúng sai và bài tập tình huống môn Luật kinh tế:
1. Nhóm quan hệ quản lý kinh tế là quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý kinh tế giữa các cơ quan quản lý nhà
nước về kinh tế với nhau
=> Sai. Vì quan hệ quản lí kinh tế là quan hệ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh , tổ chức quản lí sản xuất kinh
doanh, sử dụng lao động , phân phối sản phẩm , dịch vụ trong xã hội và các quan hệ khác phát sinh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
2. Nhóm quan hệ quản lý kinh tế là quan hệ bất đẳng
=> Đúng, bởi vì đuọc hình thành dựa trên nguyên tắc quyền y phục tùng
3. Chủ thể của luật Kinh tế bao gồm các tổ chức, cá nhân tham gia vào những quan hệ do luật kinh tế điều chỉnh.
=> Nhận định trên là sai . Chủ thể của Luật Kinh tế là các các tổ chức , cá nhân có đủ điều kiện để tham gia vào những quan
hệ do Luật Kinh tế điều chỉnh
4. Chủ thể của Luật Kinh tế là các các tổ chức có đủ điều kiện để tham gia vào những quan hệ do Luật Kinh tế điều chỉnh.
=> Sai vì Chủ thể của Luật Kinh tế là các các tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện để tham gia vào những quan hệ do Luật Kinh tế điều chỉnh
5. Chủ thể của Luật Kinh tế không bao gồm các cá nhân.
=> Nhận định trên là sai vì chủ thể luật kinh tế bao gồm cá nhân và tổ chức
6. Mọi thương nhân đều là doanh nghiệp.
=> Nhận định trên là sai vì, theo điều 6 khoản 1 luật TM thương nhân k phải chỉ là doanh nghiệp mà còn là cá nhân hoạt động thương mại.
7. Mọi doanh nghiệp đều là thương nhân.
=> Đúng vì thương nhân có thể là doanh nghiệp hoặcc hộ gia đình hay hợp tác xã . lOMoARcPSD|44744371
8.Thành viên của công ty hợp danh phải là cá nhân.
=> Sai thành viên góp vốn có thể là cá nhân, tổ chức theo điều 177 luật DN 2020
9. Hội đồng thành viên của công ty hợp danh chỉ bao gồm các thành viên hợp danh.
=> Sai bao gồm cả thành viên hợp danh và thành viên góp vốn theo điều 182 LDN khoản 1
10. Công ty hợp danh chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty cho đến hết giá
trị tài sản của công ty.
=> ĐÚNG công ty hợp danh chịu trách nhiệm vô hạn vì công ty hợp danh là 1 pháp nhân
11. Thành viên của công ty hợp danh chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công
ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.
=> Sai vì thành viên của công ty hợp danh gồm 2 loại. Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ
tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty
12. Thành viên góp vốn là tổ chức, cá nhân và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn
đã cam kết góp vào công ty => ĐIỀU 177 khoản 1
13. Tất cả các thành viên của công ty hợp danh đều có quyền nhân danh công ty ký kết các hợp đồng với các đối tác khác.
=> SAI vì chỉ có thành viên hợp danh có quyèn Nhân danh công ty kinh doanh các ngành, nghề kinh doanh của công ty; đàm
phán và ký kết hợp đồng, giao dịch hoặc giao ước với những điều kiện mà thành viên hợp danh đó cho là có lợi nhất cho công ty ĐIỀU 181 khoản 1
14. Các thành viên hợp danh có quyền thảo luận và biểu quyết các vấn đề quản lý của công ty theo tỷ lệ tương ứng
với phần vốn góp vào công ty.
=> Nhận định trên là đúng nếu Điều lệ công ty quy định. Nhận định trên sai nếu Điều lệ công ty ko quy định theo điều 181 khoản 1 điểm a lOMoARcPSD|44744371
15. Các thành viên hợp danh có thể thỏa thuận gánh chịu rủi ro và hưởng lợi nhuận theo nguyên tắc ngang nhau
không phân biệt người góp vốn nhiều hay góp vốn ít.
=> ĐÚNG nếu Điều lệ công ty có quy định. SAI nếu Điều lệ công ty ko quy định theo điều 181,182
16. Tổ chức không thể trở thành thành viên của công ty hợp danh
=> SAI. tổ chức có thể trở thành thành viên góp vốn của công ty hợp danh theo điều 177 khoản 1
17. Công ty hợp danh phải có ít nhất 2 thành viên trong đó có 1 thành viên hợp danh và 1 thành viên góp vốn
=> Sai vì theo điều 177 khoản 1 điểm a luật DN công ty hợp danh phải có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung của công
ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh). Ngoài các thành viên hợp danh, công ty có
thể có thêm thành viên góp vốn;
18. Công ty hợp danh là 1 pháp nhân do đó, người đại diện theo pháp luật của công ty là chủ tịch Hội đồng thành
viên hoặc Giám đốc (Tổng giám đốc).
=> Sai vì người đại diện pháp luật phải là các thành viên công ty hợp danh theo điều 184 khoản 1.
19. Hộ kinh doanh do 1 cá nhân hoặc 1 hộ gia đình làm chủ và chịu sự điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp 2020.
=> SAI bởi vì LUẬT DN chỉ điều chỉnh các loại hình DN như công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh, CTTNHH 2 thành viên
20. Thành viên góp vốn có thể thảo luận và biểu quyết mọi vấn đề quản lý điều hành công ty hợp danh.
=> SAI theo điều 187 khoản 2 điểm b thì thành viên góp vốn ko đc tham gia quản lý công ty, ko đc tiến hành công việc kinh doanh nhân danh công ty
21. Tại thời điểm thành lập công ty cổ phần, các cổ đông sáng lập phải đăng ký mua hết cổ phần phổ thông được
quyền chào bán của công ty.
=> SAI Theo điều 120 khoản 2 các cổ đông sáng lập phải cùng nhau đăng kí mua ít nhất 20% tổng số cổ phần phổ thông
đc quyền chào bán khi đăng kí thành lập DN lOMoARcPSD|44744371
22. Cán bộ công chức không thể trở thành cổ đông của công ty cổ phần, thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn
2 thành viên trở lên, thành viên của công ty hợp danh.
=> Sai vì theo điều 17 khoản 2 LDN
23. Tất cả các cổ đông của công ty cổ phần đều có quyền và nghĩa vụ ngang nhau.
=> SAI vì theo điều 115-118 nói về các loại cổ đông
24. Tất cả các cổ đông của công ty cổ phần đều có quyền họp và biểu quyết tại Đại hội đồng cổ đông.
=> ĐÚNG theo điều 115 khoản 1 điểm a
25. Vốn của công ty cổ phần được chia thành các phần bằng nhau gọi là cổ phần.
=> SAI theo điều 111 khoản 1 điểm a Vốn điều lệ chia thành nhiều phần bằng nhau thì mới gọi là cổ phần
26. Công ty cổ phần có nhiều cổ đông có thể tổ chức Đại hội đại biểu cổ đông.
=> SAI theo điều 115 khoản 1 điểm a tham dự phát biểu trong cuộc họp đại hội đồng cổ đông và thực hiện quyền biểu quyết
trực tiếp hoặc thông qua người đại diện theo ủy quyền hoặc hình thức khác do điều lệ công ty , pháp luật quy định. Mỗi cổ phần
phổ thông có một phiếu biểu quyết.
27. Vốn pháp định là điều kiện bắt buộc để cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, cấp giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh cho các doanh nghiệp.
=> Sai vì theo khoản 18 điều 4
28. Hợp đồng được giao kết giữa CTCP với cổ đông của công ty đó phải được Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng
quản trị của công ty chấp nhận. => Đúng 167 khoản 1
29. Cổ phần phổ thông và các loại cổ phần ưu đãi được chuyển nhượng tự do. => Sai vì theo điều 144
30. Mỗi cá nhân được quyền thành lập 2 doanh nghiệp tư nhân. lOMoARcPSD|44744371
=> Sai vì theo điều 188 khoản 3 mỗi cá nhân chỉ được thành lập 1 doanh nghiệp tư nhân
31. Công ty TNHH, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân được quyền phát hành cổ phiếu.
=> Sai vì theo khoản 3 điều 177 công ty hợp danh k được phát hành loại cổ phiếu nào
32. Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân khi đăng ký kinh doanh.
=> Sai vì theo khoản 111 điều 2 công ty cổ phần có tư ccash pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp
33. Vốn điều lệ là số vốn tối thiểu theo quy định của pháp luật để doanh nghiệp hoạt động kinh doanh.
=> Sai vì theo điều 4 khoản 34 Vốn điều lệ là tổng giá trị tài sản do các thành viên công ty, chủ sở hữu công ty đã góp hoặc
cam kết góp khi thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; là tổng mệnh giá cổ phần đã bán hoặc được đăng ký
mua khi thành lập công ty cổ phần.
34. Điều lệ công ty là bản cam kết của tất cả các thành viên về việc thành lập, tổ chức, quản lý và hoạt động của công ty.
=> Sai vì theo khoản 1 điều 24
35. Số lượng thành viên của công ty TNHH 2 thành viên trở lên tối thiểu là 2 và không hạn chế mức tối đa.
=> Sai theo điều điều 46 không giới hạn mức tối đa là công ty côe phần , mức tối thiểu của công ty là 3 thành viên
36. Công ty cổ phần có ít nhất 2 thành viên.
=> Sai vì công ty cổ phần có ít nhất 3 thành viên .
37. CT TNHH 2 TV trở lên khi tiếp nhận thành viên mới luôn làm thay đổi vốn điều lệ của công ty
=> Sai vì theo điều 52 luật DN 2020
38. Vốn phát định là điều kiện bắt buộc để cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét cấp giấy chứng nhận dk kinh doanh cho DN lOMoARcPSD|44744371
=> Sai theo điều điều 4 khoản 18 chỉ trong những ngành nghề liên quan như tài chính , bảo hiểm ,.. thì mới cần liên quan
đến vốn pháp định . Góp vốn là việc góp tài sản để tạo thành vốn điều lệ của công ty, bao gồm góp vốn để thành lập công ty
hoặc góp thêm vốn điều lệ của công ty đã được thành lập.
39. CT A là CT cổ phần đăng kí kinh doanh tại hà nội nhưng có 1 chi nhánh tại Hải PHòng , 1 chi nhánh tại đà nẵng và
2 văn phòng đại diện tại tpHCM. Như vậy trụ sở chính của CT phải đặt tại TPHCM
=> Sai vì theo điều 42 Trụ sở chính của doanh nghiệp đặt trên lãnh thổ Việt Nam, là địa chỉ liên lạc của doanh nghiệp và
được xác định theo địa giới đơn vị hành chính; có số điện thoại, số fax và thư điện tử (nếu có).
40. Tất cả các hd quảng cáo đều chịu sự điều chỉnh của luật TM 2005
=> Sai vì quảng cáo còn chịu sự điều chỉnh của luật quảng cáo 2018 nữa
41. Khi CT TNHH 2TV trở lên đã đủ 50 tv nhưng có thêm 1 tv mới thì sẽ chuyển công ty đó sang nhóm ct
=> Sai vì theo điều 202 khoản 2 điểm b
42. Công ty trách nhiệm hữu hạn có thể chuyển đổi thành công ty cổ phần theo phương thức sau
đây: - Chuyển đổi thành công ty cổ phần bằng cách huy động thêm tổ chức, cá nhân khác góp vốn;
- Hàng hóa là đối tượng của hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa
=> Sai vì Theo điều 155 Uỷ thác mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận uỷ thác thực hiện việc mua
bán hàng hoá với danh nghĩa của mình theo những điều kiện đã thoả thuận với bên uỷ thác và được nhận thù lao uỷ thác.
43. DN đã lâm vào tình trạng phá sản sẽ bị tòa án có thẩm quyền tuyên bố phá sản theo yêu cầu của chủ
nợ . => Sai vì dn có thể sẽ được phục hồi theo luật phục hồi của tòa án điều 20 luật phá sản
44. Sau khi hoàn tất nghĩa vụ góp vốn vào công ty thì tổ chức cá nhân góp vốn k còn quyền sở hữu đối với tài sản góp vồn .
=> Đúng vì dựa theo khoản 4 điều 178,điều 47 khoản 5
45. Trog mọi TH giám đóc hoặc tổng giám đốc của cty là người đại diện theo pháp luật của công ty lOMoARcPSD|44744371
=> Sai vì theo điều 54 khoản 3 đối với CTTNHH , điều 137 khoản 2 , điều 184 khoản
1 46. Tổ chức k thể trở thành thành viên của công ty hợp danh
=> Sai . vì theo điều 177 khoản 1 điểm c thành vên góp vốn là tổ chức , cá nhân và chỉ chịu trăchs nhiệm về các khoản nợ
của công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào công ty
47. Nếu k thay đổi ngành nghề kinh doanh nhãn hiệu hàng hóa thì người mua dn tư nhân được quyền tiếp tục hd
kinh doanh kể từ thời điểm nhận bàn giao dn mà k cần nhận thủ tục đk kd
=> Sai vì theo điều 192 khoản 4 người mua DNTN phải đăng kí thay đổi chủ DN tư nhân theo quy định của luật này
48. TH 1 hoặc 1 số công ty cùng loại chuyển toàn bộ tài sản quyền nghĩa vụ và lợi ích cho 1 ct khác đồng thời chấm
dứt sự tồn tại của công ty hay 1 số công ty cùng loại khác là hình thức hợp nhất công ty
=> Sai vì theo điều 201 khoản 1 sáp nhập công ty
49. Chủ thể của HDTM có thể là chủ thể của HD kinh tế
=> Đúng vì theo điều 6 khoản 1 luật TM
50. Nguyên đơn có quyền chọn tòa án để giải quyết tranh chấp cho mình
=> Sai vì chỉ áp dụng những quyền theo Điều 40 luật tố tụng dân sự
-Nếu có một số trường hợp thì là đúng
51. Mọi hành vi kinh doanh đều thuộc hành vi thương mại
=> Sai vì hành vi thương mại rộng hơn so với hành vi kinh doanh
52. Công Ty có 7TV trở lên là công ty cổ phần
=> Sai vì phải phụ thuộc vào quy mô loại hình doanh nghiệp lựa chọn theo điều 111 khoản 1 điểm b
53. Mọi DN bị phá sản đều k có khả năng thanh toán nợ
=> Sai dựa vào khoản 1,2 điều 4 luật phá sản lOMoARcPSD|44744371
54. Thành viên CT TNHH 2 tv trở lên chỉ chịu trách nhiệm và các khoản nợ và các nghĩa vụ phápt sinh hd kd của
ct trong phạm vi số vốn đã góp vào ct
=> Sai vì theo khoản 50 khoản 1 .
Góp đủ, đúng hạn số vốn đã cam kết, chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi
số vốn đã góp vào công ty, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 và khoản 4 Điều 47 của Luật này.
55. CT HDQT của hợp tác xã phải là xã viên của hợp tác xã và là người đại diện theo pháp luật của hợp tác xã
=> Đúng vì theo điều 40 khoản 1 , điều 31 khoản 1 luật hợp tác xã
56. Hình thức của các hợp đồng dịch vụ trung gian thương mại phải được lập thành văn bản
=> Sai vì theo điều 74 luât tm 2005 Hợp đồng dịch vụ được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể.
57. CT cổ phần có nhiều cổ đông có thể tổ chức đaị hội đại biểu cổ đông
=> Sai vì theo điều 115 khoản 1 điểm a các cổ đông có quyền tham gia và biểu quyết trong đại hội nên k thể tổ chức
58. CT đối nhân thường tồn tại dưới hai dạng cơ bản là CT hợp vốn đơn giản và công ty cổ phần .
=> Sai vì công ty đối nhân chỉ tồn tại ở công ty hợp danh và công ty hợp vốn cơ bản
59. Trong CT TNHH 2 tv trở lên có TH phần góp vốn của thành viên là cá nhân chết mà k có người thừa kế , người
thừa kế từ chối nhận thừa kế hoặc bị mất quyền thừa kế thì phần vốn đó được giải quyêt stheo quy định pháp luật về doanh nghiệp.
=> Sai vì theo điều 53 khoản 5
Trường hợp phần vốn góp của thành viên công ty là cá nhân chết mà không có người thừa kế, người thừa kế từ chối nhận
thừa kế hoặc bị truất quyền thừa kế thì phần vốn góp đó được giải quyết theo quy định của pháp luật về dân sự.
60. HD mua bán hàng hóa trong thương mại chỉ chịu sự điều chỉnh của luật TM
2005 => Sai vì chịu sự điều chỉnh của luật DN, luật dân sự. lOMoARcPSD|44744371
* BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 1: Giải quyết tình huống pháp lý phát sinh sau:
A, B, C là 3 người bạn cùng tốt nghiệp đại học năm 2017. Đến tháng 5/2018, ba người cùng thành lập doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực tư vấn và thi công xây dựng.
Tháng 7/2018, Công ty TNHH ABC được thành lập có trụ sở tại Quận Đống Đa, TP Hà Nội. Các thành viên cam kết góp
vốn như sau: A góp vốn bằng 6 tỷ đồng tiền mặt; Bình góp vốn bằng 6 tỷ 600 triệu đồng tiền mặt; còn lại C góp vốn bằng
một số máy móc xây dựng trị giá 2 tỷ 400 triệu đồng. Câu hỏi
1. Giải thích rõ các thành viên của công ty chịu trách nhiệm như thế nào về các khoản nợ của công ty?
2. Ai có thể là người đại diện theo pháp luật của công ty?
3. Hãy xác định số vốn điều lệ của Công ty ABC tại thời điểm thành lập? Trong quá trình hoạt động, Công ty có được phép
tăng, giảm vốn điều lệ của mình hay không? Công ty có thể huy động vốn kinh doanh bằng cách nào? Trả lời:
1. Theo điều 50 khoản 1 Góp đủ góp đúng hạn số vốn đã cm kết , chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác
của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty , trừ trường hợp quy định tại khoản 2 và khoản 4 điều 47
Anh A chịu 6 tỷ, anh Bình chịu 6 tỷ 600 triệu
Theo điều 50 khoản 5 điểm c chịu trách nhirmj cá nhân khi nhân danh công ty các thành viên phải thực hiện thanh toán
khoản nợ chưa đến hạn trước nguy cơ tài chính có thể xảy ra đối với công ty.
2. khoản 3 điều 54 công ty phải có ít nhất một người đại diện theo pháp luật là người giữ một trong các chức danh là chủ tịch
hội đồng thành viên hoặc giám đốc hoặc Tổng giám đốc. TH Điều lệ công ty không quy định thì chủ tịch hội đồng thành viên
là người đại diện theo pháp luật của công ty .
3. -Vốn điều lệ của công ty 15 tỷ đồng tại thời điểm thành lập theo điều 47 khoản 1
-Công ty có được phép tăng giảm vốn điều lOMoARcPSD|44744371
-công ty có thể huy động theo điều 68 khoản 1 : tăng vốn góp tv, kết nạp tv mới , vay vốn ngân hàng, phát hành trái phiếu ( điều 46 khoản 4)
* BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 2: Giải quyết tình huống pháp lý phát sinh sau:
Tùng cúc Trúc Mai cùng thảo thuận thành lập cytnhh Á Châu để kinh doanh khách sạn nhà hàng và dịch vụ vui chơi giải trí
với số vốn điều lệ là 10 tỷ đồng được cấp giấy cn đk kd vào ngày 10/7/2017
Theo điều lệ công ty thì tùng góp 4 tỉ đồng , cúc trúc mai mỗi người góp 2 tỷ đồng cũng theo điều lệ thì Tùng làm giám đốc
công ty kiêm chủ tịch hội đồng thành viên , Cúc làm phó giám đốc công ty , Trúc làm kế toán trưởng các nội dung khác tương tự luật dn 2020
Đầu năm 2018 Tùng đã quyết định triệu tập hội đồng tv công ty vào ngày 20/2/2018 để thông qua báo cáo tài chính năm kế
hoạch phân chia lợi nhuận và kế hoạch kinh doanh năm 2019 giấy mời họp đã được gửi đến tất cả các thành viên trong công
ty , do bất đồng trong đièu hành ct với TÙng nên cúc đã k tham dự cuộc họp HDTV , Mai bận đi công tác xa nên đã gọi điện
báo vắng mặt và qua đó ủy quyền cho Tùng bỏ phiếu thay mình
Tùng có quyền triệu tập cuộc họp HDTV k? Căn cứ pahps lí
Việc làm của Cúc có hợp pháp k? Căn cứ pháp lí
Mai có thể ủy quyền cho Tùng qua điện thoại k? Căn cứ pháp lí Trả lời:
* Tùng có quyền triệu tập HDTV vì theo điều 56 khoản 2 điểm c
Chủ tịch Hội đồng thành viên có quyền và nghĩa vụ :
Triệu tập, chủ trì và làm chủ tọa cuộc họp Hội đồng thành viên hoặc tổ chức việc lấy ý kiến các thành viên;
* Việc làm của cúc hợp pháp vì: số vốn của các chiếm 20% . theo điều 58 khoản 1
* Mai không thể ủy quyền cho Tùng qua điện thoại vì theo điều 14 khoản 1:
Người đại diện theo ủy quyền của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông công ty là tổ chức phải là cá nhân được ủy quyền bằng văn bản nhân
danh chủ sở hữu, thành viên, cổ đôngđóthựchiệnquyềnvànghĩavụtheoquy định của Luật này. lOMoARcPSD|44744371
Nếu k qua điện thoại thì mai có được ủy quyền theo điều 58 khoản 3 Thành viên, người đại diện theo ủy quyền của thành viên
phải tham dự và biểu quyết tại cuộc họp Hội đồng thành viên. Thể thức tiến hành họp Hội đồng thành viên, hình thức biểu
quyết do Điều lệ công ty quy định.
* BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 3: Giải quyết tình huống pháp lý phát sinh sau:
Hải , Hồng và Công cùng tham gia thành lập CTtnhh Vinh quang vào thàng 7/2016 ngành nghề kinh doanh là sản xuất và
mua bán đồ nhựa với số vốn điều lệ là 2 tỷ đồng trong đó hải góp 500trd( 25% vốn điều lệ ) , hỒng góp 1 tỷ ,công góp 25%
Trong ban điều lệ đã được các thành viên nhất trí thông qua thì Hồng giữ chức giám đốc kiêm chủ tịch hội đồng thành viên
các nội dung khác của bản điều lệ tương tự như luật DN 2020
Hải vốn là nhân viên của 1 cT TNHH khác , Hồng giám đốc của 1 CT TNHH khác , công là thành viên hợp đồng của sở kế
hoạch và đầu tư thành phố Y. Sau khi CT TNHH Vinh Quang đi vào hoạt động dược 5 tháng, các thành viên thỏa thuận kết
nạp Dương làm thành viên công ty , tài sản góp vốn của dương là chiếc oto tải được các bên định giá là 300 trd
Sau 1 thời gian hoạt động công ty kinh doanh thua lỗ và đã xảy ra tranh cãi giữa các tv về phương án kinh doan của ct , k bằng
lòng với nhữngtranh cãi trên trong 1 lần đi giao hàng , Dương đã giữ lại 100tr tiền của ct và tuyên bố rằng đây là lợi nhuận
đáng được hưởng của mình , sau đó tuyên bố rút khỏi công ty và đơn phương rút lại chiếc oto của mình
1 Việc góp vốn của các tv trg ct có hợp pháp hay k? Căn cứ pháp lí
2. Dương đã trở thành tv hợp pháp của ct chưa? Căn cứ pháp lí
3. Dương có đươc hưởng khoản lợi nhuận trên k ? Vì sao? TRẢ LỜI:
1.Việc góp vốn của các thành viên trong CT là hợp pháp vì:
Theo điều 17 khoản 3 Tổ chức, cá nhân có quyền góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp vào công ty cổ phần, công ty
trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh theo quy định của Luật này, trừ trường hợp sau đây:
a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi
riêng cho cơ quan, đơn vị mình; lOMoARcPSD|44744371
b) Đối tượng không được góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định của Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức, Luật Phòng, chống tham nhũng.
2. Dương trở thành thành viên hợp pháp của công ty theo điều 47 khoản 2
Thành viên phải góp vốn cho công ty đủ và đúng loại tài sản đã cam kết khi đăng ký thành lập doanh nghiệp trong thời hạn 90
ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, không kể thời gian vận chuyển, nhập khẩu tài sản góp
vốn, thực hiện thủ tục hành chính để chuyển quyền sở hữu tài sản. Trong thời hạn này, thành viên có các quyền và nghĩa vụ
tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp đã cam kết. Thành viên công ty chỉ được góp vốn cho công ty bằng loại tài sản khác với tài
sản đã cam kết nếu được sự tán thành của trên 50% số thành viên còn lại.
3.Dương k được hưởng tài sản trên vì: theo điều 49 khoản 1 điểm c,d và điều 69 khoản 1 LDN 2020.
* BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 4: Giải quyết tình huống pháp lý phát sinh sau:
Ông Peter Vũ là một người kinh doanh người Mỹ gốc Việt. Ông định cư tại Mỹ từ năm 1975 sau 1 lần về thăm Việt Nam,
trước tình cảm nồng hậu của mọi người và chứng kiến tận mắt sự thay đổi của đất nước, ông đã quyết định đầu tư tại Việt Nam
Hiện nay, ông đang có 3 hướng đầu tư sau đây
1. Góp vốn cùng em trai đang ở Việt Nam để thành lập công ty TNHH 2 thành viên
2. Góp vốn với 1 công ty liên doanh để thành lập doanh nghiệp kinh doanh máy xây dựng
3. Hợp tác với 1 doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài để thành lập doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ
sở hạ tầng các khu đô thị mới
Hãy tư vấn cho ông Peter Vũ ưu nhược điểm của những hướng đầu tư trên các loại hình DN có thể thành lập và tư vấn hồ
sơ thành lập doanh nghiệp trong từng trường hợp. * TRẢ LỜI:
1. Ưu điểm và nhược điểm của hướng đầu tư 1
a. Ưu điểm: - Ông Peter Vũ chỉ phải chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn đã quy định→ ít gây rủi ro lOMoARcPSD|44744371
- Ông Peter Vũ và em trai có quan hệ thân thiết, gần gũi, tin cậy→ việc quản lý công ty không quá phức tạp
- Em trai của ông Peter Vũ ở Việt Nam nên sẽ có sự hiểu biết về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, luật pháp ở VN→ dễ dàng
trong quá trình đăng kí kinh doanh, tìm hiểu nhu cầu thị trường, thâm nhập thị trường, có những chính sách mục tiêu phát triển phù hợp. b. Nhược điểm:
Việc huy động vốn công ty TNHH 2 thành viên bị hạn chế do không được phát hành cổ phiếu
Công ty TNHH 2 thành viên chịu sự quản lý chặt chẽ của pháp luật hơn công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân
Nếu ông Peter Vũ là Việt kiều có hộ chiếu có quốc tịch Việt Nam còn hiệu lực sẽ được thành lập doanh nghiệp như người Việt
Nam trong nước: Công ty TNHH 1 thành viên: Công ty TNHH 2 TV trở lên, Công ty cổ phần… Trong 3 hướng đầu tư đưa ra
thì tôi cho rằng hướng thành lập này là tốt nhất. Thủ tục đơn giản nhất và ít tốn kém nhất (chỉ mất 5 ngày làm việc theo quy định pháp luật).
2. Hướng đầu tư 2 (lĩnh vực: kinh doanh máy xây dựng) 1. Ưu điểm: 2. Nhược điểm:
- Nhà đầu tư nước ngoài góp tối thiểu 30% và không giới hạn tối đa. Ông Peter Vũ chuẩn bị một số vốn lớn
- Phải xin cấp phép quyền nhập khẩu và phân phối trong lĩnh vực kinh doanh máy xây dựng. Hiện nay, thủ tục này tương đối nhiều
kê khai và mất thời gian. Theo quy định của pháp luật, mất khoảng 45 ngày làm việc để xin cấp phép. Tuy nhiên, trên thực tế mất ít
nhất là 4-6 tháng mà chưa biết là hồ sơ của mình có được cấp hay không. Vì đây là dự án thẩm tra cấp giấy phép đầu tư nên các nhà
đầu tư phải giải trình rõ ràng về nguồn vốn, kinh nghiệm hoạt động, quy trình xuất nhập khẩu và thủ tục hải quan….
- nhà nước còn có biện pháp tính toán, kiểm soát chặt chẽ về giá cả, máy móc thiết bị, công nghệ của phía nước ngoài để
tránh tình trạng nước ngoài nâng giá quá cao gây thiệt hại không chỉ bên Việt nam mà cho cả lợi ích của Nhà nước Việt Nam
3. Hướng đầu tư 3 (lĩnh vực: xây dựng cơ sở hạ tầng cho các khu đô thị mới) lOMoARcPSD|44744371 1. Ưu điểm: 2. Nhược điểm:
- Khả năng của việc tiếp cận thị trường theo quy định của luật Đầu tư khá khó khăn.
- Theo luật Kinh doanh Bất động sản 2014 công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng cơ sở
hạ tầng cho các khu đô thị mới sẽ hạn chế hơn doanh nghiệp trong nước kinh doanh lĩnh vực này.