Câu hỏi gợi ý sử dụng trong bài kiểm tra tự luận - lịch sử đảng cộng sản việt nam | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Nêu hoàn cảnh lịch sử, các chiến lược của Đảng như chiến tranh nhân dân, kết hợp đấu tranh quân sự và chính trị. Phân tích tầm quan trọng của các chiến thắng như Tết Mậu Thân 1968, chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975. Nêu những tác động tích cực và khó khăn mà Việt Nam gặp phải khi hội nhập kinh tế quốc tế, các chính sách Đảng đưa ra để thích ứng với thị trường thế giới.

Thông tin:
8 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi gợi ý sử dụng trong bài kiểm tra tự luận - lịch sử đảng cộng sản việt nam | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Nêu hoàn cảnh lịch sử, các chiến lược của Đảng như chiến tranh nhân dân, kết hợp đấu tranh quân sự và chính trị. Phân tích tầm quan trọng của các chiến thắng như Tết Mậu Thân 1968, chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975. Nêu những tác động tích cực và khó khăn mà Việt Nam gặp phải khi hội nhập kinh tế quốc tế, các chính sách Đảng đưa ra để thích ứng với thị trường thế giới.

29 15 lượt tải Tải xuống
FILE 20221107 12000 5 U2c Zl
CÂU HỎI GỢI Ý SỬ DỤNG TRONG BÀI KIỂM TRA TỰ LUẬN HP
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
I. DẠNG CÂU HỎI ĐÚNG/SAI, GIẢI THÍCH
Câu 1 (2 điểm): Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn
thảo thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng cương lĩnh giải phóng dân tộc,
phù hợp với yêu cầu cách mạng Việt Nam đúng hay sai? Giải thích.
- Đúng. Tại vì
Cương lĩnh chính trị đầu tiên xác định chiến lược của cách mạng phương hướng
Việt Nam: “chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để
đi tới xã hội cộng sản”.
Xác định chủ yếu trước mắt của cách mạng Việt Nam: đánh đổ đế quốc nhiệm vụ
chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến. Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập.
Cương lĩnh đã xác định: chống đế quốc và chống phong kiến là nhiệm vụ cơ bản
để giành độc lập cho dân tộc và ruộng đất cho dân cày, trong đó chống đế quốc,
giành độc lập cho dân tộc được đặt ở vị trí hàng đầu.
Xác định là giai cấp công nhân thông qua đội tiên lực lượng lãnh đạo cách mạng
phong là Đảng Cộng sản Việt Nam.
Xác định : phải đoàn kết công nhân, nông dân, đây là lực lực lượng cách mạng
lượng cơ bản đồng thời chủ trương đoàn kết tất cả các giai cấp, các lực lượng tiến
bộ, yêu nước để tập trung chống đế quốc và tay sai.
Xác định tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, Cương lĩnh khẳngphương pháp
định phải bằng con đường bạo lực cách mạng của quần chúng.
Xác định , Cương lĩnh chỉ rõ trong khi thực hiện nhiệm tinh thần đoàn kết quốc tế
vụ giải phóng dân tộc, đồng thời tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của các dân tộc bị
áp bức và giai cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp.
Những văn kiện được thông qua trong Hội nghị hợp nhất dù , “vắn tắt”
nhưng đã phản ánh những vấn đề cơ bản trước mắt và lâu dài cho cách
mạng Việt Nam, đưa cách mạng Việt Nam sang một trang sử mới.
Câu 1 (2 điểm): Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12-1986) khẳng định:
“Trong chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ nước ta phải lấy nông nghiệp
làm mặt trận hàng đầu”. Nhận định trên đúng hay sai? Giải thích.
- Nhận định trên là đúng nhưng nó được xác định tại ĐH V
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng được triệu tập (tháng 3-1982). Đại
hội được tiến hành trong tình hình đất nước đã lâm vào khủng hoảng kinh tế -
hội. Đại hội đã kiểm điểm, tự phê bình về những sai lầm chủ quan, nóng vội trong
cải tạo hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa hội; chỉ trích về tưởng bảo
thủ, trì trệ, thể hiện việc “duy trì quá lâu chế quản hành chính, bao cấp'',
nên cơ sở đó đã điều chỉnh một bước đường lối chung và đường lối kinh tế trong
thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa hội. trong đó NN vai trò quan trọng
trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là
sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế- hội bền vững, giữ vững ổn
định chính trị-xã hội bảo đảm an ninh quốc phòng; gigìn phát huy bản sác văn
hoá dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước. Ngay trong Cương lĩnh đầu
tiên của Đảng (2/1930) đã xác định phải “làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ
địa cách mạng để đi tới chủ nghĩa cộng sản”. Để thực hiện được mục tiêu đó trước
hết phải “xây dựng chính phủ công nông binh” và” thâu hết ruộng đất của đế quốc
chủ nghĩa làm của công chia cho dân nghèo”, “bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo”.
Như vậy, trong cách mạng giải phóng dân tộc, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn xác
đinh vấn đề nông dân ruộng đất một trong những vấn đề cốt lõi của các
mạng. Sự nghiệp giải phóng dân tộc chỉ thể thắng lợi hoàn toàn khi giải quyết
được vấn đề nông dân ruộng đất. Từ Đại hội V (1981), Đảng Cộng sản Việt
Nam đã xác định: lấy nông nghiệp mặt trận hàng đầu, đặc biệt phải vượt qua
cửa ải lương thực.
Câu 1 (2 điểm): Lần đầu tiên Đảng đề cập tới khái niệm Hệ thống chính trị tại Đại
hội lần thứ VI của Đảng (12-1986) đúng hay sai? Giải thích và làm rõ cấu trúc của
Hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay?
- Sai
Khái niệm “hệ thống chính trị” được Đảng ta chính thức sử dụng từ Hội nghị lần thứ sáu
Ban Chấp hành Trung ương khóa VI (3/1989) và sau đó được tiếp tục khẳng định trong
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (6-1991) thông
qua tại Đại hội VII của Đảng và tiếp tục nhấn mạnh trong Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội Đảng XI năm 2011.
7.1.2. Cấu trúc
Hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc và 5 đoàn thể chính trị - xã hội
(Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên
hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam), và các
mối quan hệ giữ các thành tố trong hệ thống.
- Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu
trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, Nhân dân lao động và của cả dân tộc. Đảng là
một bộ phận của hệ thống chính trị, đồng thời là hạt nhân lãnh đạo của toàn bộ hệ thống
chính trị.
- Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. Nhà nước là trụ cột của hệ thống chính
trị Việt Nam. Nhà nước gồm các có các cơ quan trung ương như Quốc hội, Chính phủ,
Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân và chính quyền địa phương.
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội là một bộ phận của hệ
thống chính trị, là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, đại diện cho quyền và lợi ích
hợp pháp, chính đáng của Nhân dân, nơi thể hiện ý chí, nguyện vọng, tập hợp khối đại
đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, nơi hiệp thương, phối hợp và
thống nhất hành động của các thành viên.
Câu 1 (2 điểm): Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII (1998) của Đảng về xây dựng
phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ý nghĩa
như bản cương lĩnh xây dựng nền văn hóa thời kỳ đổi mới. đúng hay sai? Giải
thích.
- đúng.
- T i
Nghị quyết này thể hiện bước chuyển quan trọng về duy luận, năng lực đúc
kết thực tiễn những năm đầu đổi mới; chứa đựng nhiều giá trị tư tưởng, nhân văn
và khoa học.
Nghị quyết đưa ra các quan điểm chỉ đạo cơ bản có sự đổi mới, có giá trị về cả lý
luận và thực tiễn, gồm:
Văn hoá nền tảng tinh thần của hội, vừa mục tiêu vừa động lực
thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội
Nền văn hoá chúng ta xây dựngnền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc
Nền văn hoá Việt Nam nên văn hoá thống nhất đa dạng trong cộng
đồng các dân tộc Việt Nam
Xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo,
trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng
Văn hoá là một mặt trân; xây dựng, phát triển văn hoá là một sự nghiệp cách
mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng
Trong đó, quan điểm văn hóamục tiêu động lực thúc đẩy sự phát triển kinh
tế - xã hội thể hiện sự đổi mới mạnh mẽ, khẳng định mối quan hệ giữa văn hóa với
chính trị và kinh tế.
II. DẠNG CÂU HỎI PHÂN TÍCH
Câu 2 (2 điểm): Văn kiện ĐH III (9/1960) khẳng định: "Công cuộc cách mạng xã
hội chủ nghĩa miền Bắc phải một quá trình cải biến cách mạng về mọi mặt
nhằm đưa miền Bắc từ nền kinh tế chủ yếu dựa trên sở hữu thể về liệu sản
xuất tiến lên nền kinh tế hội chủ nghĩa…”. Phân tích kế hoạch 5 năm lần thứ
nhất để làm rõ nhận định trên?
Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965):
Nhiệm vụ: Thực hiện một bước công nghiệp hóa XHCN. Xây dựng bước đầu cơ sở
vật chất và kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. Hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa, làm
cho nền kinh tế miền Bắc trở thành nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.
Quá trình thực hiện:
- Năm 1963, Bộ Chính Trị đề ra 3 cuộc vận động lớn: Cuộc vận động cải tiến quản
lý HTX, cải tiến kĩ thuật trong nông nghiệp. Cuộc vận động nâng cao tinh thần
trách nhiệm, quản lý kinh tế - tài chính, cải tiến kỹ thuật, chống tham ô, lãng phí,
quan liêu (ba xây, ba chống). Cuộc vận động xây dựng và phát triển kinh tế văn
hóa miền núi.
- Tổ chức nhiều phong trào thi đua sôi nổi ở các cấp, các ngành: Trong nông
nghiệp có: Trong công nghiệp: Tiểu thủ CN: Đại Phong. Duyên Hải. Thành
Công. : Hai Tốt. Ba Nhất. “Mỗi người làm việc Giáo dục Quân đội: Phong trào
bằng hai để đền đáp lại cho đồng bào miền Nam ruột thịt”.
Thành tựu đạt được: Các mục tiêu của kế hoạch căn bản hoàn thành. Tốc độ phát
triển công nghiệp 1961-1965 đạt 13,6%/năm. Đến năm 1965, xây dựng được 1.132
xí nghiệp quốc doanh, hàng chục ngàn cơ sở tiểu thủ CN đảm bảo cung ứng 90%
hàng tiêu dùng cho nhân dân. Miền Bắc có 2.165 người có trình độ đại học và trên
đại học, 11.600 cán bộ có trình độ trung cấp. Tổng sản lượng nông nghiệp hàng
năm tăng 4,1%, CS VC_KT trong nông nghiệp được tăng cường. Văn hóa - xã hội
- giáo dục: Năm 1965 so với 1960: số trường phổ thông các cấp tăng từ 7.066 lên
10.294 trường, số học sinh tăng từ 1.899.600 lên 2.934.900. Toàn miền Bắc có hơn
4,5 triệu người đi học trên tổng số 16 triệu dân. Công tác chăm sóc sức khỏe người
dân, y tế được chú trọng và mở rộng hơn.
=> Trong 10 năm qua miền Bắc đã tiến những bước dài chưa từng thấy trong lịch
sử dân tộc. Đất nước, xã hội và con người đều đổi mới.
Câu 2 (2 điểm): Anh (chị) phân tích các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế
1982- 1986? Ý nghĩa đối với quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế của Đảng?
- Sau Đại hội V, Trung ương Đảng có nhiều Hội nghị cụ thể hoá, thực hiện Nghị quyết
Đại hội. Nổi bật nhất là Hội nghị Trung ương 8 khoá V (6/1985) được coi là bước đột
phá thứ haitrong quá trình tìm tòi, đổi mới kinh tế của Đảng. Tại Hội nghị này, Trung
ương chủ trương xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu hành chính bao cấp, lấy giá lương tiền
là khâu đột phá để chuyển sang cơ chế hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa.
- Hội nghị Bộ Chính trị khoá V (8/1986) đưa ra “Kết luận đối với một số vấn đề thuộc về
quan điểm kinh tế”. Đây là về đổi mới kinh tế,đồng thời cũng là bước đột phá thứ ba
bước quyết định cho sự ra đời của đường lối đổi mới của Đảng.
Về cơ cấu sản xuất, Cần tiến hành một cuộc điều chỉnh lớn về cơ cấu sản xuất và cơ cấu
đầu tư theo hướng thật sự lấy nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, ra sức phát triển công
nghiệp nhẹ, việc phát triển công nghiệp nặng phải có lựa chọn cả về quy mô và nhịp độ.
Về cải tạo xã hội chủ nghĩa, lựa chọn bước đi và hình thức thích hợp trên quy mô cả nước
cũng như từng vùng, từng lĩnh vực.
Về cơ chế quản lý kinh tế, Đổi mới kế hoạch hoá theo nguyên tắc phát huy vai trò chủ đạo
của các quy luật kinh tế xã hội chủ nghĩa.
=>Các bước đột phá: Thứ nhất là Hội nghị Trung ương 6 khóa IV (Tháng 8/1979), thứ
hai là Hội nghị Trung ương 8 khóa V (Tháng 6/1985), thứ ba là Hội nghị Bộ chính trị
khóa V (Tháng 8/1986) phản ánh sự phát triển nhận thức từ quá trình khảo nghiệm, tổng
kết thực tiễn, từ sáng kiến và nguyện vọng lợi ích của nhân dân để hình thành đường lối
đổi mới.
Qua nội dung nghị quyết Hội nghị Trung ương này ta đã thấy rõ từng
bước tiến của Đảng ta trong đổi mới tư tưởng kinh tế. Từ thực tiễn và kinh
nghiệm xương máu, Đảng và Nhà nước ta đã có những chuyển hướng mạnh
mẽ, sâu sắc trong chủ trương, chính sách thể hiện trong sự rõ ràng, rành mạch
và logic giữa vấn đề và biện pháp giải quyết từ giá cả, tiền lương cho đến
thương nghiệp, tài chính, tiền tệ và đến cả cơ chế kế hoạch hóa và quản lý
kinh tế. Tất cả bởi Đảng ta thấy rõ nền kinh tế bao cấp không còn phù hợp và
thấy được tiềm năng của nền kinh tế thị trường, cũng như có cái nhìn mới,
đúng đắn về con đường quá độ lên xã hội chủ nghĩa. Tạo điều kiện thuận lợi
cho nền kinh tế nước nhà phát triển lên một bước . Không những vậy, việc đổi
mới này mang ý nghĩa cách mạng mà cuộc cách mạng ấy cả Đảng, cả dân
cùng đồng lòng, từ đó phát huy truyền thống quý báu của dân tộc là đoàn kết.
Câu 2: Đại hội IX của Đảng (2001), lần đầu tiên Đảng đã chính thức khẳng định
nền KTTT định hướng XHCN hình kinh tế tổng quát của Việt Nam trong
thời kỳ quá độ đi lên CNXH. Phân tích Quá trình lãnh đạo xây đựng nền KTTT
định hướng XHCN từ ĐH IX đến ĐH XIII để làm khẳng định trên? Liên hệ
trách nhiệm của sinh viên?
Đại hội IX của Đảng (2001) lần đầu tiên xác định nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa chính là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và đó là mô hình kinh
tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Đại hội X của Đảng (2006) nêu rõ phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh.
- Đại hội XI của Đảng (2011) xác định hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa là một trong ba đột phá chiến lược để phát triển đất nước. Đại hội chỉ rõ
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một hình thức kinh tế thị trường
vừa tuân theo những quy luật của kinh tế thị trường, vừa dựa trên cơ sở và được dẫn dắt,
chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội và yêu cầu hoàn thiện thể
chế kinh tế thị trường đồng bộ và hiện đại.
- Thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đại hội
XII (2016) của Đảng xác định: Nền KTTT định hướng XHCN Việt Nam là nền kinh tế
vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của KTTT, đồng thời bảo đảm định hướng
XHCN phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước. Đó là nền KTTT hiện đại và
hội nhập quốc tế; có sự quản lý của nhà nước pháp quyền XHCN, do Đảng cộng sản Việt
Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
- Đại hội Đảng XIII (2021) khẳng đình nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta là nền
kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật
của kinh tế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng
Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa vì mục tiêu “dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” phù hợp với từng giai đoạn phát triển
của đất nước. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều
hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó: Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ
đạo; kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác không ngừng được củng cố, phát triển; kinh tế tư
nhân là một động lực quan trọng; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng được
khuyến khích phát triển phù hợp với chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế
- xã hội.
Câu 2 (2 điểm): Đại hội XIII của Đảng chủ trương: “Khơi dậy khát vọng phát
triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, ý chí tự cường phát huy sức mạnh khối
đại đoàn kết toàn dân tộc để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Phát huy tối đa nhân tố
con người, coi con người là trung tâm, chủ thể, nguồn lực quan trọng nhất và mục
tiêu của sự phát triển; lấy giá trị văn hóa, con người Việt Nam nền tảng, sức
mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững”. Phân tích tầm quan trọng
của chiến lược xây dựng con người mới của Đảng trong giai đoạn hiện nay để làm
nhận định trên? Sinh viên cần làm để đáp ứng yêu cầu của nguồn nhân lực
chất lượng cao hiện nay?
- Chủ nghĩa Mác - Lênin đã khẳng định con người là một thực thể tự nhiên, đồng thời là
một thực thể xã hội mang bản chất xã hội.
- Theo Mác, xã hội tạo ra con người ở mức độ nào thì con người cũng tạo ra xã hội ở mức
độ đó.
- Theo V.I.Lênin, chính từ trong cuộc đấu tranh để lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa và xây
dựng chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa, những con người mới được hình thành. Họ là sản
phẩm của lịch sử đồng thời cũng là chủ thể góp phần sáng tạo lịch sử: Chúng ta phải xây
dựng con người mới từ những vật liệu mà xã hội cũ đã để lại. Và chính trong quá trình
xây dựng đất nước, những con người mới sẽ xuất hiện và trưởng thành.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần
có những con người xã hội chủ nghĩa". Người khẳng định: "Vì lợi ích mười năm thì phải
trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người". Hồ Chí Minh đã căn dặn Đảng ta
"Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng, rất cần thiết".
- Trong quá trình đổi mới, Đảng tập trung vào đổi mới kinh tế, đồng thời nhấn mạnh tới
việc phát triển kinh tế phải chú ý đến hiệu quả văn hóa và xã hội, quan tâm tới việc xây
dựng con người xuất phát từ hai yếu tố sau:
Thứ nhất, là quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong xu thế toàn cầu hóa đặt ra những yêu
cầu mới về con người và xây dựng con người.
Thứ hai, những mặt trái của kinh tế thị trường và quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đã và đang tác động tiêu cực, làm sói mòn tư tưởng, lối sống và đạo đức xã hội.
- Sv cần
Có ý thức trau dồi kiến thức và nâng cao kỹ năng cá nhân, với đk hiện nay thì các
bạn có nhiều cơ hội để học tập và rèn luyện để trở thành chuyên gia trong lĩnh vực
mình theo đuổi
Phải luôn có xu hướng phát triển trong chuyên ngành của mình bằng các tìm hiểu
và câp nhật các ứng dụng KHCNKT tiên tiến để sáng tạo và phát minh những
thành tựu mới có ích cho XH
Biết áp dụng lý thuyết vào thực hành, đó là phương pháp hiệu quả để bạn có thể
phát huy năng lực của bản thân và phát triển tư duy sáng tạo của mình
Sẵn sàng thể hiện ý kiến cá nhân cùng với quan điểm sáng tạo, ý tưởng độc đáo để
tạo những bước tiến mới cho lĩnh vực đang làm giúp phát triển cộng đồng khiến
đời sống con người ngày càng cải thiện và nâng cao
| 1/8

Preview text:

FILE 20221107 12000 5 U2c Zl
CÂU HỎI GỢI Ý SỬ DỤNG TRONG BÀI KIỂM TRA TỰ LUẬN HP
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
I. DẠNG CÂU HỎI ĐÚNG/SAI, GIẢI THÍCH
Câu 1 (2 điểm): Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn
thảo và thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng là cương lĩnh giải phóng dân tộc,
phù hợp với yêu cầu cách mạng Việt Nam đúng hay sai? Giải thích. - Đúng. Tại vì
 Cương lĩnh chính trị đầu tiên xác định phương hướng chiến lược của cách mạng
Việt Nam: “chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để
đi tới xã hội cộng sản”.
 Xác định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng Việt Nam: đánh đổ đế quốc
chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến. Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập.
Cương lĩnh đã xác định: chống đế quốc và chống phong kiến là nhiệm vụ cơ bản
để giành độc lập cho dân tộc và ruộng đất cho dân cày, trong đó chống đế quốc,
giành độc lập cho dân tộc được đặt ở vị trí hàng đầu.
 Xác định lực lượng lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân thông qua đội tiên
phong là Đảng Cộng sản Việt Nam.
 Xác định lực lượng cách mạng: phải đoàn kết công nhân, nông dân, đây là lực
lượng cơ bản đồng thời chủ trương đoàn kết tất cả các giai cấp, các lực lượng tiến
bộ, yêu nước để tập trung chống đế quốc và tay sai.
 Xác định phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, Cương lĩnh khẳng
định phải bằng con đường bạo lực cách mạng của quần chúng.
 Xác định tinh thần đoàn kết quốc tế, Cương lĩnh chỉ rõ trong khi thực hiện nhiệm
vụ giải phóng dân tộc, đồng thời tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của các dân tộc bị
áp bức và giai cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp.
 Những văn kiện được thông qua trong Hội nghị hợp nhất dù “vắn tắt”,
nhưng đã phản ánh những vấn đề cơ bản trước mắt và lâu dài cho cách
mạng Việt Nam, đưa cách mạng Việt Nam sang một trang sử mới.
Câu 1 (2 điểm): Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12-1986) khẳng định:
“Trong chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ ở nước ta phải lấy nông nghiệp
làm mặt trận hàng đầu”. Nhận định trên đúng hay sai? Giải thích.
- Nhận định trên là đúng nhưng nó được xác định tại ĐH V
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng được triệu tập (tháng 3-1982). Đại
hội được tiến hành trong tình hình đất nước đã lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã
hội. Đại hội đã kiểm điểm, tự phê bình về những sai lầm chủ quan, nóng vội trong
cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội; chỉ trích về tư tưởng bảo
thủ, trì trệ, thể hiện ở việc
“duy trì quá lâu cơ chế quản lý hành chính, bao cấp'',
nên cơ sở đó đã điều chỉnh một bước đường lối chung và đường lối kinh tế trong
thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội. Mà trong đó NN có vai trò quan trọng
trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ
sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế- xã hội bền vững, giữ vững ổn
định chính trị-xã hội bảo đảm an ninh quốc phòng; giữ gìn phát huy bản sác văn
hoá dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước. Ngay trong Cương lĩnh đầu
tiên của Đảng (2/1930) đã xác định phải “làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ
địa cách mạng để đi tới chủ nghĩa cộng sản”. Để thực hiện được mục tiêu đó trước
hết phải “xây dựng chính phủ công nông binh” và” thâu hết ruộng đất của đế quốc
chủ nghĩa làm của công chia cho dân nghèo”, “bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo”.
Như vậy, trong cách mạng giải phóng dân tộc, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn xác
đinh vấn đề nông dân và ruộng đất là một trong những vấn đề cốt lõi của các
mạng. Sự nghiệp giải phóng dân tộc chỉ có thể thắng lợi hoàn toàn khi giải quyết
được vấn đề nông dân và ruộng đất. Từ Đại hội V (1981), Đảng Cộng sản Việt
Nam đã xác định: lấy nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đặc biệt phải vượt qua cửa ải lương thực.
Câu 1 (2 điểm): Lần đầu tiên Đảng đề cập tới khái niệm Hệ thống chính trị tại Đại
hội lần thứ VI của Đảng (12-1986) đúng hay sai? Giải thích và làm rõ cấu trúc của
Hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay? - Sai
Khái niệm “hệ thống chính trị” được Đảng ta chính thức sử dụng từ Hội nghị lần thứ sáu
Ban Chấp hành Trung ương khóa VI (3/1989) và sau đó được tiếp tục khẳng định trong
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (6-1991) thông
qua tại Đại hội VII của Đảng và tiếp tục nhấn mạnh trong Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội Đảng XI năm 2011. 7.1.2. Cấu trúc
Hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc và 5 đoàn thể chính trị - xã hội
(Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên
hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam), và các
mối quan hệ giữ các thành tố trong hệ thống.
- Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu
trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, Nhân dân lao động và của cả dân tộc. Đảng là
một bộ phận của hệ thống chính trị, đồng thời là hạt nhân lãnh đạo của toàn bộ hệ thống chính trị.
- Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. Nhà nước là trụ cột của hệ thống chính
trị Việt Nam. Nhà nước gồm các có các cơ quan trung ương như Quốc hội, Chính phủ,
Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân và chính quyền địa phương.
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội là một bộ phận của hệ
thống chính trị, là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, đại diện cho quyền và lợi ích
hợp pháp, chính đáng của Nhân dân, nơi thể hiện ý chí, nguyện vọng, tập hợp khối đại
đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, nơi hiệp thương, phối hợp và
thống nhất hành động của các thành viên.
Câu 1 (2 điểm): Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII (1998) của Đảng về xây dựng
và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc có ý nghĩa
như bản cương lĩnh xây dựng nền văn hóa thời kỳ đổi mới. đúng hay sai? Giải thích. - đúng. - T i ạ vì
 Nghị quyết này thể hiện bước chuyển quan trọng về tư duy lý luận, năng lực đúc
kết thực tiễn những năm đầu đổi mới; chứa đựng nhiều giá trị tư tưởng, nhân văn và khoa học.
 Nghị quyết đưa ra các quan điểm chỉ đạo cơ bản có sự đổi mới, có giá trị về cả lý
luận và thực tiễn, gồm:
Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực
thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội
Nền văn hoá mà chúng ta xây dựng là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Nền văn hoá Việt Nam là nên văn hoá thống nhất mà đa dạng trong cộng
đồng các dân tộc Việt Nam
Xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo,
trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng
Văn hoá là một mặt trân; xây dựng, phát triển văn hoá là một sự nghiệp cách
mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng
 Trong đó, quan điểm văn hóa là mục tiêu và động lực thúc đẩy sự phát triển kinh
tế - xã hội thể hiện sự đổi mới mạnh mẽ, khẳng định mối quan hệ giữa văn hóa với chính trị và kinh tế.
II. DẠNG CÂU HỎI PHÂN TÍCH
Câu 2 (2 điểm): Văn kiện ĐH III (9/1960) khẳng định: "Công cuộc cách mạng xã
hội chủ nghĩa ở miền Bắc phải là một quá trình cải biến cách mạng về mọi mặt
nhằm đưa miền Bắc từ nền kinh tế chủ yếu dựa trên sở hữu cá thể về tư liệu sản
xuất tiến lên nền kinh tế xã hội chủ nghĩa…”. Phân tích kế hoạch 5 năm lần thứ
nhất để làm rõ nhận định trên?
Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965):
Nhiệm vụ: Thực hiện một bước công nghiệp hóa XHCN. Xây dựng bước đầu cơ sở
vật chất và kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. Hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa, làm
cho nền kinh tế miền Bắc trở thành nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Quá trình thực hiện:
- Năm 1963, Bộ Chính Trị đề ra 3 cuộc vận động lớn: Cuộc vận động cải tiến quản
lý HTX, cải tiến kĩ thuật trong nông nghiệp. Cuộc vận động nâng cao tinh thần
trách nhiệm, quản lý kinh tế - tài chính, cải tiến kỹ thuật, chống tham ô, lãng phí,
quan liêu (ba xây, ba chống). Cuộc vận động xây dựng và phát triển kinh tế văn hóa miền núi.
- Tổ chức nhiều phong trào thi đua sôi nổi ở các cấp, các ngành: Trong nông
nghiệp có: Đại Phong. Trong công nghiệp: Duyên Hải. Tiểu thủ CN: Thành
Công.
Giáo dục: Hai Tốt. Quân đội: Ba Nhất. Phong trào “Mỗi người làm việc
bằng hai để đền đáp lại cho đồng bào miền Nam ruột thịt”.
Thành tựu đạt được:
Các mục tiêu của kế hoạch căn bản hoàn thành. Tốc độ phát
triển công nghiệp 1961-1965 đạt 13,6%/năm. Đến năm 1965, xây dựng được 1.132
xí nghiệp quốc doanh, hàng chục ngàn cơ sở tiểu thủ CN đảm bảo cung ứng 90%
hàng tiêu dùng cho nhân dân. Miền Bắc có 2.165 người có trình độ đại học và trên
đại học, 11.600 cán bộ có trình độ trung cấp. Tổng sản lượng nông nghiệp hàng
năm tăng 4,1%, CS VC_KT trong nông nghiệp được tăng cường. Văn hóa - xã hội
- giáo dục: Năm 1965 so với 1960: số trường phổ thông các cấp tăng từ 7.066 lên
10.294 trường, số học sinh tăng từ 1.899.600 lên 2.934.900. Toàn miền Bắc có hơn
4,5 triệu người đi học trên tổng số 16 triệu dân. Công tác chăm sóc sức khỏe người
dân, y tế được chú trọng và mở rộng hơn.
=> Trong 10 năm qua miền Bắc đã tiến những bước dài chưa từng thấy trong lịch
sử dân tộc. Đất nước, xã hội và con người đều đổi mới.

Câu 2 (2 điểm): Anh (chị) phân tích các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế
1982- 1986? Ý nghĩa đối với quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế của Đảng?
- Sau Đại hội V, Trung ương Đảng có nhiều Hội nghị cụ thể hoá, thực hiện Nghị quyết
Đại hội. Nổi bật nhất là Hội nghị Trung ương 8 khoá V (6/1985) được coi là bước đột
phá thứ hai
trong quá trình tìm tòi, đổi mới kinh tế của Đảng. Tại Hội nghị này, Trung
ương chủ trương xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu hành chính bao cấp, lấy giá lương tiền
là khâu đột phá để chuyển sang cơ chế hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa.
- Hội nghị Bộ Chính trị khoá V (8/1986) đưa ra “Kết luận đối với một số vấn đề thuộc về
quan điểm kinh tế”. Đây là bước đột phá thứ bavề đổi mới kinh tế,đồng thời cũng là
bước quyết định cho sự ra đời của đường lối đổi mới của Đảng.
Về cơ cấu sản xuất, Cần tiến hành một cuộc điều chỉnh lớn về cơ cấu sản xuất và cơ cấu
đầu tư theo hướng thật sự lấy nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, ra sức phát triển công
nghiệp nhẹ, việc phát triển công nghiệp nặng phải có lựa chọn cả về quy mô và nhịp độ.
Về cải tạo xã hội chủ nghĩa, lựa chọn bước đi và hình thức thích hợp trên quy mô cả nước
cũng như từng vùng, từng lĩnh vực.
Về cơ chế quản lý kinh tế, Đổi mới kế hoạch hoá theo nguyên tắc phát huy vai trò chủ đạo
của các quy luật kinh tế xã hội chủ nghĩa.
=>Các bước đột phá: Thứ nhất là Hội nghị Trung ương 6 khóa IV (Tháng 8/1979), thứ
hai là Hội nghị Trung ương 8 khóa V (Tháng 6/1985), thứ ba là Hội nghị Bộ chính trị
khóa V (Tháng 8/1986) phản ánh sự phát triển nhận thức từ quá trình khảo nghiệm, tổng
kết thực tiễn, từ sáng kiến và nguyện vọng lợi ích của nhân dân để hình thành đường lối đổi mới.
Qua nội dung nghị quyết Hội nghị Trung ương này ta đã thấy rõ từng
bước tiến của Đảng ta trong đổi mới tư tưởng kinh tế. Từ thực tiễn và kinh
nghiệm xương máu, Đảng và Nhà nước ta đã có những chuyển hướng mạnh
mẽ, sâu sắc trong chủ trương, chính sách thể hiện trong sự rõ ràng, rành mạch
và logic giữa vấn đề và biện pháp giải quyết từ giá cả, tiền lương cho đến
thương nghiệp, tài chính, tiền tệ và đến cả cơ chế kế hoạch hóa và quản lý
kinh tế. Tất cả bởi Đảng ta thấy rõ nền kinh tế bao cấp không còn phù hợp và
thấy được tiềm năng của nền kinh tế thị trường, cũng như có cái nhìn mới,
đúng đắn về con đường quá độ lên xã hội chủ nghĩa. Tạo điều kiện thuận lợi
cho nền kinh tế nước nhà phát triển lên một bước . Không những vậy, việc đổi
mới này mang ý nghĩa cách mạng mà cuộc cách mạng ấy cả Đảng, cả dân
cùng đồng lòng, từ đó phát huy truyền thống quý báu của dân tộc là đoàn kết.
Câu 2: Đại hội IX của Đảng (2001), lần đầu tiên Đảng đã chính thức khẳng định
nền KTTT định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát của Việt Nam trong
thời kỳ quá độ đi lên CNXH. Phân tích Quá trình lãnh đạo xây đựng nền KTTT
định hướng XHCN từ ĐH IX đến ĐH XIII để làm rõ khẳng định trên? Liên hệ
trách nhiệm của sinh viên?
Đại hội IX của Đảng (2001) lần đầu tiên xác định nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa chính là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và đó là mô hình kinh
tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Đại hội X của Đảng (2006) nêu rõ phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- Đại hội XI của Đảng (2011) xác định hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa là một trong ba đột phá chiến lược để phát triển đất nước. Đại hội chỉ rõ
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một hình thức kinh tế thị trường
vừa tuân theo những quy luật của kinh tế thị trường, vừa dựa trên cơ sở và được dẫn dắt,
chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội và yêu cầu hoàn thiện thể
chế kinh tế thị trường đồng bộ và hiện đại.
- Thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đại hội
XII (2016) của Đảng xác định: Nền KTTT định hướng XHCN Việt Nam là nền kinh tế
vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của KTTT, đồng thời bảo đảm định hướng
XHCN phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước. Đó là nền KTTT hiện đại và
hội nhập quốc tế; có sự quản lý của nhà nước pháp quyền XHCN, do Đảng cộng sản Việt
Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
- Đại hội Đảng XIII (2021) khẳng đình nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta là nền
kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật
của kinh tế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng
Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa vì mục tiêu “dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” phù hợp với từng giai đoạn phát triển
của đất nước. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều
hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó: Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ
đạo; kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác không ngừng được củng cố, phát triển; kinh tế tư
nhân là một động lực quan trọng; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng được
khuyến khích phát triển phù hợp với chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
Câu 2 (2 điểm): Đại hội XIII của Đảng chủ trương: “Khơi dậy khát vọng phát
triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, ý chí tự cường và phát huy sức mạnh khối
đại đoàn kết toàn dân tộc để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Phát huy tối đa nhân tố
con người, coi con người là trung tâm, chủ thể, nguồn lực quan trọng nhất và mục
tiêu của sự phát triển; lấy giá trị văn hóa, con người Việt Nam là nền tảng, sức
mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững”. Phân tích tầm quan trọng
của chiến lược xây dựng con người mới của Đảng trong giai đoạn hiện nay để làm
rõ nhận định trên? Sinh viên cần làm gì để đáp ứng yêu cầu của nguồn nhân lực
chất lượng cao hiện nay?
- Chủ nghĩa Mác - Lênin đã khẳng định con người là một thực thể tự nhiên, đồng thời là
một thực thể xã hội mang bản chất xã hội.
- Theo Mác, xã hội tạo ra con người ở mức độ nào thì con người cũng tạo ra xã hội ở mức độ đó.
- Theo V.I.Lênin, chính từ trong cuộc đấu tranh để lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa và xây
dựng chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa, những con người mới được hình thành. Họ là sản
phẩm của lịch sử đồng thời cũng là chủ thể góp phần sáng tạo lịch sử: Chúng ta phải xây
dựng con người mới từ những vật liệu mà xã hội cũ đã để lại. Và chính trong quá trình
xây dựng đất nước, những con người mới sẽ xuất hiện và trưởng thành.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần
có những con người xã hội chủ nghĩa". Người khẳng định: "Vì lợi ích mười năm thì phải
trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người". Hồ Chí Minh đã căn dặn Đảng ta
"Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng, rất cần thiết".
- Trong quá trình đổi mới, Đảng tập trung vào đổi mới kinh tế, đồng thời nhấn mạnh tới
việc phát triển kinh tế phải chú ý đến hiệu quả văn hóa và xã hội, quan tâm tới việc xây
dựng con người xuất phát từ hai yếu tố sau:
Thứ nhất, là quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong xu thế toàn cầu hóa đặt ra những yêu
cầu mới về con người và xây dựng con người.
Thứ hai, những mặt trái của kinh tế thị trường và quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đã và đang tác động tiêu cực, làm sói mòn tư tưởng, lối sống và đạo đức xã hội. - Sv cần
 Có ý thức trau dồi kiến thức và nâng cao kỹ năng cá nhân, với đk hiện nay thì các
bạn có nhiều cơ hội để học tập và rèn luyện để trở thành chuyên gia trong lĩnh vực mình theo đuổi
 Phải luôn có xu hướng phát triển trong chuyên ngành của mình bằng các tìm hiểu
và câp nhật các ứng dụng KHCNKT tiên tiến để sáng tạo và phát minh những
thành tựu mới có ích cho XH
 Biết áp dụng lý thuyết vào thực hành, đó là phương pháp hiệu quả để bạn có thể
phát huy năng lực của bản thân và phát triển tư duy sáng tạo của mình
 Sẵn sàng thể hiện ý kiến cá nhân cùng với quan điểm sáng tạo, ý tưởng độc đáo để
tạo những bước tiến mới cho lĩnh vực đang làm giúp phát triển cộng đồng khiến
đời sống con người ngày càng cải thiện và nâng cao