Câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm môn Phân tích thiết kế hệ thống | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Giải pháp tốt nhất để chuyển từ thiết kế dữ liệu mức logic sang mứcvật lý là gì? a. Sử dụng một hệ quản trị CSDL. b. Sử dụng một hệ quản trị CSDL và một ngôn ngữ lập trình nào đó. c. Sử dụng kỹ thuật đặc biệt. d. Sử dụng một ngôn ngữ lập trình nào đó. Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 48302938
KIỂM TRA MÔN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
I. TRẮC NGHIỆM
u 1. Giải pháp tốt nhất để chuyển từ thiết kế dữ liệu mức logic sang mức vật lý
là gì?
a. Sử dụng một hệ quản trị CSDL.
b. Sử dụng một hệ quản trị CSDL và một ngôn ngữ lập trình nào đó.
c. Sử dụng k thuật đặc biệt.
d. Sử dụng một ngôn ngữ lập trình nào đó.
Câu 2. Hệ thống tương tác trên màn hình cho phép ngươì sử dụng thực hiện gì?
a. Điều khiển màn hình.
b. Lựa chọn đường dẫn phù hợp.
c. Liên kết với các module xử lý.
d. Thực hiện thao tác.
Câu 3. Tính dễ sử dụng trong thiết kế hệ thống mới thay thế cho hệ thống cũ
được thể hiện qua đáp án nào?
a. Tất cả các đáp án.
b. Các phím và chức năng của các phím trong hệ thống mới tương đồng với hệ
thống cũ.
c. Có giao diện tương tự như các phần mềm đã được sử dụng trước.
d. Các biểu tượng chức năng rất quen thuộc và thận thiện.
Câu 4. Khi thiết kế hệ thống, người thiết kế đã đặt lệnh lưu tài liệu vào trong hệ
thống bằng cách dùng một lúc tổ hợp 3 phím C ,H, P. Người thiết kế này đã mắc sai
lầm nào?
a. Các phím rất khó nhớ và không liên quan đến đối tượng gợi nhớ nào.
b. Các phím cách nhau quá xa gây ra hiên tượng khó bấm 3 phím đồng thời. c.
Tất cả các ý đã nêu.
d. Làm chậm các thao tác trong quá trình sử dụng phần mềm vì vậy hiểu quả lao
động thấp.
Câu 5. Khi thiết kế vật lý cho một bảng người thiết kế dữ liệu không quan tâm đến
việc đặt độ rộng của các thuộc tính, điều đó gây ra ảnh hưởng gì đến chất lượng của
hệ thống sau này?
a. Phần mềm hoạt động nhưng kết quả không chính xác.
b. Phần mềm có thể có dung lượng lớn hơn rất nhiều so với thực tế cần.
c. Phần mềm không hoạt động.
d. Mọi hoạt động của phần mềm vẫn tối ưu.
lOMoARcPSD| 48302938
Câu 6 Phương pháp tiếp cận định hướng tiến trình có hạn chế gì?
a. Dữ liệu sai sẽ ảnh hưởng đến tất cả hệ thống.
b. Dữ liệu thay đổi theo tiến trình, dư thừa, không chia sẻ được.
c. Dữ liệu bị chia thành nhiều phần nhỏ nên khó bao quát và quản lý dữ liệu.
d. Chương trình to lớn, cồng kềnh.
Câu 7. Phương pháp tiếp cận định hướng dữ liệu có ưu điểm gì?
a. Dữ liệu đi kèm với phương thức.
b. Dữ liệu được tổ chức một cách lý tưởng.
c. Dữ liệu được chia nhỏ và đưa vào các module.
d. Dữ liệu có tính kế thừa, không phải xây dựng lại
Câu 8. ý tưởng của phương pháp tiếp cận định hướng hướng cấu trúc là gì ?
a. Không quan tâm tới dữ liệu chỉ tập trung vào thiểt kế chức năng.
b. Cơ sở dữ liệu tập trung và chia sẻ cho các chức năng thao tác trên nó.
c. Cơ sở dữ liệu chia nhỏ theo từng module.
d. Cơ sở dữ liệu dùng chung cho toàn bộ ứng dụng.
Câu 9. Phương pháp tiếp cận định hướng hướng cấu trúc có lợi ích gì?
a. Là giảm sự phức tạp của chương trình; Tập trung được vào ý tưởng thiết kế.
b. Tập trung được vào ý tưởng thiết kế; Làm giảm sự phức tạp của chương trình
.
c. Làm giảm sự phức tạp của chương trình; Tập trung được vào ý tưởng thiết
kế; Hướng về tương lai.
d. Hướng về tương lai; Tập trung được vào ý tưởng thiết kế.
Câu 10. Sử dụng khái niệm ''đối tượng'' là cách tiếp cận của phương pháp nào?
a. Hướng dữ liệu.
b. Hướng đối tượng.
c. Hướng cấu trúc.
d. Tất cả các phương pháp đều sử dụng. Câu 11. Mỗi đối tượng bao gồm
mấy phần?
a. phần: tên đối tượng, kiểu dữ liệu.
b. phần: tên đối tượng, kiểu dữ liệu và phương thức.
c. phần : tên đối tượng và phương thức.
d. phần: kế thừa, đa hình, đóng gói.
Câu 12. Lợi ích của phương pháp tiếp cận định hướng hướng dữ liệu khi thiết kế hệ
thống thông tin là gì?
a. Bảo trì thuận lợi; Cho phép phát triển hệ có qui mô tuỳ ý .
b. Khả năng sử dụng lại cao; Cho phép phát triển hệ có qui mô tuỳ ý.
lOMoARcPSD| 48302938
c. Khả năng sử dụng lại cao; Cho phép phát triển hệ thống có qui mô tuỳ ý; Bảo
trì thuận lợi.
d. Cho phép phát triển hệ có qui mô tuỳ ý; Khả năng sử dụng lại cao.
Câu 13. Hạn chế của phương pháp tiếp cận định hướng hướng đối tượng là gì?
a. Chưa có CSDL hướng đối tượng chuẩn và phương pháp thực hiện chưa hoàn
thiện.
b. Không có hạn chế gì.
c. Tình đóng gói khó thiết kế.
d. Tính kế thừa khó phát huy.
Câu 14. Ưu điểm của phương pháp điều tra bảng hỏi là gì?
a. Dễ tổng hợp kết quả; ít tốn kém về thời gian và kinh phí..
b. ít tốn kém về thời gian; Dễ tổng hợp kết quả;.
c. Tập trung được vào nội dung cần điều tra, ít tốn kém về thời gian và
kinh phí.
d. Tập trung được vào nội dung cần điều tra; Dễ tổng hợp kết quả;. Câu 15.
Tại sao cần thiết kế hệ thống thông tin?
a. Do yêu cầu của đối tác; Có vấn đề cản trở/ hạn chế sự hoạt động của tổ chức.
b. Có vấn đề cản trở/ hạn chế sự hoạt động của tổ chức; Do yêu cầu của đối tác;
Tạo ra ưu thế mới, năng lực mới.
c. Tạo ra ưu thế mới, năng lực mới; Do yêu cầu của đối tác.
d. Có vấn đề cn trở/ hạn chế sự hoạt động của tổ chức; Do yêu cầu của đối tác.
Câu 16. Nội dung cơ bản cuả việc phát triển hệ thống thông tin là gì?
a. Tìm ra những hạn chế của hệ thống.
b. Phương pháp quản lý, kinh phí và trình độ người lao động.
c. Phương pháp tổ chức, quá trình quản lý nhân sự và khả năng cung cấp máy
móc.
d. Phương pháp phát triển, công nghệ và công cụ sử dụng.
Câu 17. Phương pháp phát triển hệ thống thông tin được hiểu là gì?
a. Là việc xác định các bước nhằm thay đổi sự hoạt động của tổ chức.
b. Các hoạt động phát triển và trình tự thực hiện nó.
c. Cách quản lý và áp dụng những thay đổi của hệ thống thông tin trong hoạt
động hàng ngày của tổ chức.
d. Là việc xác định sử dụng những thành quả gì và đầu tư như thế nào để phát
triển tổ chức.
Câu 18. Cách tiếp cận nào ra đời đầu tiên trong quá trình xây dựng các phương pháp
phát triển hệ thống thông tin?
lOMoARcPSD| 48302938
a. Tiếp cận hướng tiến trình.
b. Tiếp cận hướng dữ liệu.
c. Tiếp cận hướng cấu trúc.
d. Tiếp cận hướng đối tượng.
Câu 19. Các phương pháp tiếp cận hệ thống: hướng tiến trình, hướng cấu trúc, hướng
dữ liệu, hướng đối tượng. Phương pháp tiếp cận nào được coi là tốt nhất để phát triển
hệ thống thông tin?
a. Hướng dữ liệu.
b. Hướng cấu trúc.
c. Hướng đối tượng.
d. Hướng tiến trình.
Câu 20. Các phương pháp tiếp cận hệ thống: hướng tiến trình, hướng cấu trúc, hướng
dữ liệu, hướng đối tượng. Phương pháp tiếp cận nào được coi là thời điểm sơ khai của
quá trình phát triển hệ thống thông tin?
a. Hướng tiến trình.
b. Hướng đối tượng.
c. Hướng dữ liệu.
d. Hướng cấu trúc
Câu 21. Biểu đồ chức năng ở hình H9 có mấy cấp?
a. 5 cấp
b. 2 cấp.
c. 3 Cấp
d. 4 cấp
Câu 22. Sơ đồ chức năng hình H9 cho ta biết có mấy chức năng mức đỉnh?
a. 4 chức năng
b. 1 chức năng
lOMoARcPSD| 48302938
c. 3 chức năng.
d. 2 chức năng
Câu 23. Sơ đồ chức năng Hình H9 có bao nhiêu chức năng lá?
a. 12
b. 4
c. 3
d. 15
Câu 24. Sơ đồ chức năng hình H9 cho ta biết chức năng ''Trả xe'' chứa mấy chức năng
lá?
a. 3
b. 4
c. 2
d. 1
Câu 25. Quan hệ tương tác giữa các thực thể được hiểu là gì?
a. Sự sở hữu của thực thể này tới thực thể khác và ngược lại.
b. Sự phụ thuộc của thực thể này tới thực thể khác và ngược lại.
c. Sự ràng buộc giữa thực thể này tới thực thể khác và ngược lại.
d. Sự tác động qua lại giữa thực thể này tới thực thể khác và ngược lại.
Câu 26. Trong mô hình thực thể liên kết, đối tượng Thực thể qui ước sử dụng kí pháp
nào?
a. Hình chữ nhật.
b. Hình thoi.
c. Hình elíp.
d. Hai hình elip lồng nhau.
lOMoARcPSD| 48302938
Câu 27. Trong mô hình thực thể liên kết, thuộc tính định danh đựợc qui ước sử dụng
kí pháp nào?
a. Hai hình elip lồng nhau và thuộc tính bên trong phải được gạch chân.
b. Hình thoi và thuộc tính bên trong là một động từ
c. Một hình elip và thuộc tính bên trong phải được gạch chân.
d. Hình chữ nhật và thuộc tính bên trong là một danh từ.
Câu 28. Trong mô hình thực thể liên kết, thuộc tính đa trị đựợc qui ước sử dụng kí
pháp nào?
a. Một hình elip đơn .
b. Hai hình elíp lồng nhau.
c. Một hình thoi
d. Hai hình chữ nhật lồng nhau.
Câu 29. Biểu diễn mối quan hệ giữa các thực thể trong mô hình thực thể liên kết ta sử
dụng kí pháp nào?
a. Hình bình hành.
b. Hình chữ nhật.
c. Hình thoi.
d. Hình elip.
Câu 30 Tên của thực thể phải được đặt bằng loại từ nào?
a. Danh từ.
b. Động từ
c. Trạng từ
d. Tùy ý.
Câu 31. Tên của mối quan hệ trong mô hình thực thể liên kết phải được đặt bằng
loại từ nào?
a. Danh từ.
b. Trạng từ.
c. Tùy ý người thiết kế.
d. Động từ.
Câu 32. Khi chuyển thực thể trong hình H2 thành quan hệ trong mô hình quan hệ
thì quan hệ các thuộc tính nào?
lOMoARcPSD| 48302938
a. Vé(số vé, số phiếu ghi)
b. Vé(số vé).
c. Vé(số vế, số phiếu ghi, số phiếu thanh toán).
d. Vé(số vế, Số thứ tự, số phiếu ghi, số phiếu thanh toán).
Câu 33. Khi chuyển mối quan hệ T.TOAN trong hình (H2) thành quan hệ trong
hình quan hệ thì quan hệ mới có các thuộc tính nào?
a. TTOAN(số phiếu, ngày ra, giờ ra, số xe, số vé):
b. TTOAN(số phiếu, ngày ra, giờ ra, thành tiền, số vé)
c. TTOAN(số phiếu, ngày ra, giờ ra, thành tiền,số xe)
d. TTOAN(số phiếu, ngày ra, giờ ra, thành tiền)
Câu 34. Khi chuyển quan hệ Ghi trong mô hình quan hệ (H2) thành bảng thì bảng
mới có các thuộc tính nào?
a. PGHI( Số phiếu, ngày vào, giờ vào).
b. PGHI( Số phiếu, ngày vào, giờ vào, thành tiền, số xe, số vé).
c. PGHI( Số phiếu, ngày vào, giờ vào, số xe, số vé).
d. PGHI( Số phiếu, ngày vào, giờ vào, số xe).
Câu 35. Khi chuyển quan hệ Thuộc trong mô hình quan hệ (H2) thành bảng thì bảng
mới có các thuộc tính nào?
lOMoARcPSD| 48302938
a. PTHUOC(loai xe, số xe, số phiếu)
b. PTHUOC(số xe, tên xe, tên loại)
c. PTHUOC
d. Không cần thành lập bảng mới.
Câu 36. Thiết kế các thực thể trong mô hình thực thể thì các thuộc tính có thể áp dụng
nguyên tắc thêm vào là những loại thuộc tính nào?
a. Thuộc định danh.
b. Thuộc tính đa trị .
c. Thuộc tính tên gọi.
d. Có thể thêm tu ý không cần áp dụng nguyên tắc nào.
Câu 37. Bạn muốn quản lý ảnh cuả sinh viên trong CSDL thì kiểu dữ liệu của thuộc
tính lưu được ảnh trong CSDL có kiểu dữ liệu nào sau đây?
a. Text.
b. Text và Number.
c. Number.
d. Không có đáp án đúng
Câu 38. Tiêu chuẩn để đánh giá một quan hệ đã ở dạng chuẩn 1 NF trong CSDL quan
hệ là gì?
a. Các thuộc tính không khoá phụ thuộc trực tiếp khoá
b. Các thuộc tính không khoá phụ thuộc đầy đủ khoá.
c. Trong quan hệ không chứa thuộc tính gây lặp.
d. Các thuộc tính không khoá không xác định thuộc tính khoá.
Câu 39. Tiêu chuẩn để đánh giá một quan hệ đã ở dạng chuẩn 2 NF trong CSDL quan
hệ là gì?
a. Các thuộc tính không khoá phụ thuộc đầy đủ khoá.
b. Các thuốc tính không khoá phụ thuộc trực tiếp khoá và trong quan hệ không
chứa thuộc tính lặp.
c. Trong quan hệ không chứa thuộc tính lặp và không chứa thuộc tính phụ thuộc
vào một phần khoá.
d. Các thuốc tính không khoá phụ thuộc đầy đủ và trực tiếp khoá .
lOMoARcPSD| 48302938
Câu 40. Tiêu chuẩn để đánh giá một quan hệ đã ở dạng chuẩn 3 NF trong CSDL quan
hệ là gì?
a. Các thuốc tính không khoá phụ thuộc trực tiếp khoá, không chứa thuộc tính
lặp và không chứa thuộc tính phụ thuộc vào một phần khoá.
b. Trong quan hệ không chứa thuộc tính lặp và không chứa thuộc tính phụ thuộc
vào một phần khoá.
c. Các thuộc tính không khoá phụ thuộc đầy đủ và trực tiếp vào thuộc tính khoá.
d. Trong quan hệ không chứa thuộc tính không khoá xác định được thuộc tính
khoá .
Câu 41. Thuộc tính đa trị là thuộc tính gì?
a. Có nhiều giá trị trong cơ sở dữ liệu.
b. Nhận một giá trị trên nhiều bản ghi.
c. Nhận nhiều hơn một giá trị trên cùng một bản ghi.
d. Có khoảng giá trị rộng..
Câu 42 Giả sử ta có quan hệ DSTHI(mã_sinh_viên, tên_sinh_viên, ngày_sinh,
quê_quán, môn_thi). Trong quan hệ trên trường nào là đa trị?
a. Quê quán.
b. Tên-sinh_viên
c. Môn_thi
d. Ngày-sinh.
Câu 43. Giả sử ta có quan hệ BANHANG(mã_hàng, tên_hàng, màu_sắc, tên_khách,
địa_chỉ_khách, ngày_mua, số lượng, đơn_giá, thành_tiền). Trong quan hệ trên thuộc
tính nào là thuộc tính được suy ra từ các từ các thuộc tính khác?
a. Địa_chỉ_ khách
b. Thành_tiền.
c. Màu _sắc.
d. Màu _sắc và địa_chỉ.
Câu 44. Gi sử ta có quan hệ LOP(mã_lớp, tên_lớp, sĩ_số), KHOA(mã_khoa,
tên_khoa, điện_thoại). Khi thiết kế mô hình thực thể liên kết thì hai quan hệ này có
quan hệ với nhau theo kiểu quan hệ gì?
a. Tương tác.
a. Sở hữu, phụ thuộc.
c. Phân cấp.
d. Phân cấp và tương tác.
Câu 45. Ta thường dựa vào yếu tố nào để xác định các thực thể từ các hồ sơ dữ liệu
thu thập được?
lOMoARcPSD| 48302938
a. Các thuộc tính thường bắt đầu bằng chữ ''tên''
b. Các thuộc tính là các danh từ.
c. Các thuộc tính đứng đằng trước động từ.
d. Các động từ lặp lại nhiều lần trong hồ sơ dữ liệu thu thập được.
Câu 46. Thiết kế vật lý cho một quan hệ có một trường chỉ có thể nhận 2 giá trị. Bạn
hãy chọn kiểu dữ liệu phù hợp nhất cho trường đó?
a. Number
b. Text
c. Date.
d. Ligical.
Câu 47. Hệ thống quản lý điểm của sinh viên trong trường X trước đây tính điểm
trung bình các môn học của sinh viên làm tròn đến 3 số thập phân sau dấu phẩy.
Nhưng nay phòng đào tạo yêu cầu chỉ lấy 2 chữ số thập phân sau dấu phẩy. Để thực
hiện yêu cầu của phòng đào tạo thì bộ phận nào trong các bộ phận sau phải thực hiện?
a. Bộ phận triển khai.
b. Bộ phận phân tích.
c. Bộ phận khảo sát.
d. Bộ phận bảo trì.
Câu 48. Trong hệ thống quản lý điểm sinh viên của một trường X chưa có chức năng
cho phép các giáo viên cập nhập điểm qua mạng INTERNET. Nay phòng dào tạo yêu
cầu xây dựng thêm cho hệ thống chức năng này thì bộ phần nào trong các bộ phận sau
phải thực hiện?
a. Bộ phận phát triển dự án.
b. Bộ phận triển khai dự án.
c. Bộ phận khảo sát.
d. Bộ phận maketing
Câu 49. Hệ thống thông tin được hiểu là gì?
a. Một tập hợp gồm nhiều phần tử có mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau và kết
hợp với nhau tùy theo từng mục đích.
b. Một tập hợp gồm nhiều phần tử có mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau và cùng
hoạt động hướng tới một mục đích chung.
c. Là các phần tử rời rạc có quan hệ với nhau tùy theo từng mục đích.
d. Sự kết hợp của các yếu tố phần cứng và phần mềm để giải quyết các vấn đề
xã hội.
Câu 50. Một hệ thống thông tin bao gồm mấy thành phần?
a. 4 thành phần
b. 5 thành phần
lOMoARcPSD| 48302938
c. 6 thành phần
d. 3 thành phần
Câu 51. Tên của các thành phần cấu thành hệ thống thông tin là gì?
b. Con người và máy tính.
c. Phần cứng, phần mềm, dữ liệu và con người.
d. Phần cứng phần mềm, dữ liệu và các thủ tục.
a. Con người, phần cứng, phần mềm, dữ liệu và thủ tục. Câu 52. Dữ liệu là gì?
a. Là các sự vật hiện tượng được con người ghi chép lại.
b. Là các thông tin được con người xử lý đem lại lợi ích cho người sử
dụng.
c. Tất cả các sự vật, hiện tượng, âm thanh hình ảnh được con người lưu trữ
lại.
d. Tất cả các sự vật, hiện tượng, âm thanh hình ảnh chưa qua xử lý. Câu 53.
Thông tin là gì?
a. Thông tin là dữ liệu đã được lưu trữ vào trong máy tính.
b. Thông tin là các âm thanh hình ảnh sự vật hiện tượng được con người biết
đến.
c. Thông tin là các dữ liệu đem lại lợi ích cho người sử dụng cuối cùng.
d. Thông tin là các dữ liệu được tạo ra và truyền đi cho mọi người cùng sử dụng.
Câu 54. Quá trình xử lý thông tin trong máy tính là gì?
a. Nhận dữ liệu vào, xử lý thông tin, đưa dữ liệu ra
b. Nhận dữ liệu vào, xử lý thông tin, đưa thông tin ra
c. Nhận dữ liệu vào, xử lý dữ liệu, đưa thông tin ra
d. Nhận dữ liệu vào, xử lý dữ liệu, đưa dữ liệu ra
Câu 55. Phần mềm xử lý thông tin trong doanh nghiệp là gì?
a. Phần mềm chuyên xử lý các thông tin về kinh doanh.
b. Là phầm mềm chuyên tính toán và xử lý các con số.
c. Là phần mềm phân tích tài chính.
d. Là phần mềm kiểm tra các chiến lược kinh doanh có tốt không. Câu 56.
Xử lý tương tác là gì?
a. Là thực hiện từng phần xen kẽ giữa phần thực hiện bởi người và phần
thực hiện bởi máy tính.
b. Là việc gom các thông tin lại cho đủ một số lượng nhất định rồi mới
đem xử lý.
c. Là qua trình xử lý phải thỏa mãn một số điều kiện ràng buộc ngặt nghèo
về thời gian.
lOMoARcPSD| 48302938
d. Là quá trình xử lý thông tin ở nhiều nơi khác nhau trong hệ thống. Câu
57. Xử lý phân tán là gì?
b. Là việc gom các thông tin lại cho đủ một số lượng nhất định mới đem xử lý.
a. Là quá trình xử lý thông tin ở nhiều nơi khác nhau trong hệ thống.
c. Là qúa trình xử lý phải thỏa mãn một số điều kiện ràng buộc ngặt nghèo về
thời gian.
d. Là việc thực hiện từng phần xen kẽ giữa phần thực hiện bởi người và phần
thực hiện bởi máy tính.
Câu 58. Xử lý theo lô là gì?
a. Là qua trình xử lý phải thỏa mãn một số điều kiện ràng buộc ngặt nghèo
về
thời gian.
b. Là thực hiện từng phần xen kẽ giữa phần thực hiện bởi người và phần
thực
hiện bởi máy tính.
c. Là việc gom các thông tin lại cho đủ một số lượng nhất định mới đem xử
lý.
d. Là quá trình xủ lý thông tin ờ nhiều nơi khác nhau trong hệ thống. Câu
59. Xử lý thời gian thực là gì?
a. Là thực hiện từng phần xen kẽ giữa phần thực hiện bởi người và phần thực
hiện bởi máy tính.
b. Là quá trình xử lý thông tin ờ nhiều nơi khác nhau trong hệ thống.
c. Là qua trình xử lý phải thỏa mãn một số điều kiện ràng buộc ngặt nghèo về
thời gian.
d. Là việc gom các thông tin lại cho đủ một số lượng nhất định rồi mới đem xử
lý.
Câu 60. Hệ thống thông tin quản lý được hiều là gì?
a. Hệ thống cung cấp các thông tin cần thiết cho sự quản lý, điều hành một
doanh nghiệp.
b. Hệ thống tự động hóa các công việc ở văn phòng nhờ máy tính.
c. Là phần mềm tạo môi trường cho các phần mềm khác hoạt động.
d. Là phần mềm được nhúng các thiết bị nào đó để có thể xử lý theo thời gian
thực.
Câu 61. Hệ thống nhúng thời gian thực được hiểu là gì?
a. Là phần mềm được nhúng các thiết bị nào đó để có thể xử lý theo thời gian
thực.
lOMoARcPSD| 48302938
b. Hệ thống cung cấp các thông tin cần thiết cho sự quản lý, điều hành một
doanh nghiệp.
c. Là phần mềm tạo môi trường cho các phần mềm khác hoạt động.
d. Hệ thống tự động hóa các công việc ở văn phòng nhờ máy tính. Câu 62. Phần
mềm hệ thống là gì?
a. Hệ thống tự động hóa các công việc ở văn phòng nhờ máy tính.
b. Phần mềm được nhúng các thiết bị nào đó để có thể xử lý theo thời gian thực.
c. Hệ thống cung cấp các thông tin cần thiết cho sự quản lý, điều hành một
doanh nghiệp.
d. Là phần mềm tạo môi trường cho các phần mềm khác hoạt động. Câu 63. Hệ
thống tự động văn phòng là gì ?
a. Là hệ thống bao gồm các thiết bị phục vụ cho các hoạt động trong công việc ở
văn phòng như: máy in, máy fax, máy photo....
b. Hệ thống cung cấp các thông tin cần thiết cho sự quản lý, điều hành khối văn
phòng của doanh nghiệp.
c. Là phần mềm được tích hợp vào các phần mềm phục vụ cho các công việc ở
văn phòng.
d. Hệ thống tự động hóa các công việc ở văn phòng nhờ máy tính.
Câu 64. Chu trình phát triển hệ thống thông tin theo mô hình thác nước phải trải qua
mấy pha?
a. 4 pha.
b. 6 pha
c. 3 pha.
d. 5 pha.
Câu 65. Chu trình phát triển hệ thống thông tin theo mô hình thác nước gồm những
pha nào?
a. Phân tích, mã hóa, triển khai, bảo trì.
b. Lập kế hoạch, thiết kế, triển khai và bảo trì.
c. Khởi tạo và lập kế hoạch, phân tích, thiết kế, triển khai và bảo trì.
d. Phân tích, mã hóa, triển khai, bảo trì, lập kế hoạch, thiết kế.
Câu 67. Phát triển hệ thống thông tin theo mô hình xoáy ốc gồm những pha nào?
a. Xác định mục tiêu, đánh giái rủi ro, thử nghiệm nguyên mẫu.
b. Xác định mục tiêu , thử nghiệm nguyên mẫu, thiết kế tạo lập.
c. Xác định mục tiêu, thiết kế vào tạo lập, đánh giá rủi ro, thử nghiệm nguyên
mẫu.
lOMoARcPSD| 48302938
d. Giống như các pha trong mô hình vòng đời cổ điển.
Câu 68. Phát triển hệ thống thông tin theo mô hình xoáy ốc được đánh giá cao ở pha
nào?
a. Phân tích rủi ro .
b. Pha thử nghiệm nguyên mẫu.
c. Không có pha được đánh giá cao.
d. Pha kỹ nghệ.
Câu 69. Pha đánh giá rủi ro trong mô hình xoáy ốc được hiểu như thế nào?
a. Tìm ra các rủi ro để hủy hoại nó không cho nó tồn tại trong hệ thống.
b. Tìm ra các rủi ro để tránh nó, khắc phục nó hoặc điều khiển nó theo một mục
đích tốt hơn.
c. Tìm ra những vấn đề sẽ xảy ra trong hệ thống trong tương lai và làm ảnh
hưởng đến hoạt động của hệ thống .
d. Tìm ra các rủi ro để xác định được mức độ thành công của dự án.
Câu 70. Mục đích của giai đoạn khảo sát sơ bộ khi xây dựng hệ thống thông tin?
a. Nhằm hình thành mục đích của dự án phát triển hệ thống thông tin.
b. Nhằm thu thập các thông tin chi tiết phục vụ quá trình phân tích dự án.
c. Nhằm tìm ra những vấn đề tồn tại cần giảI quyết trong hệ thống cũ.
d. Nhằm tìm ra những yêu cầu, nhu cầu mới của người sử dụng.
Câu 71. Mục đích của giai đoạn khảo sát chi tiết khi xây dựng hệ thống thông tin?
a. Thu thập các thông tin để trả lời câu hỏi vì sao phải xây dựng hoặc phát
triển dự án này.
b. Thu thập các thông tin phục vụ cho việc khảo sát và lên kế hoạch bảo trì
hệ thống .
c. Thu thập các thông tin chi tiết phục vụ phân tích các yêu cầu thông tin
làm cơ sở cho việc thiết kế.
d. Thu thập các thông tin để tìm ra điểm mạnh và điểm yếu của hệ thống
đang tồn tại.
Câu 72. Có mấy giai đoạn khảo sát hệ thống?
a. 3 giai đoạn.
b. 4 giai đoạn
c. 5 giai đoạn.
d. 2 giai đoạn.
Câu 73. Mục đích cuả giai đoạn khảo sát sơ bộ là gì ?
a. Tìm hiểu những yếu điểm của hệ thống hiện tại.
b. Xác định chức năng chính, các ràng buộc chính, môi trường hệ thống.
lOMoARcPSD| 48302938
c. Thu thập thông tin và dữ liệu và điều kiện môi trường để hoạt động.
d. Xác định các ràng buộc trong hệ thống và nhân lực để thực hiện sau này.
Câu 74. Mục tiêu cuả giai đoạn khảo sát chi tiết là gì?
a. Xác định có nên xây dựng, phát triển hệ thống không.
b. Xác định các yêu cầu cụ thể cho hệ thống.
c. Xác định đối tượng sử dụng hệ thống
d. Xác định người sử dụng hệ thống.
Câu 75. Nội dung của giai đoạn khảo sát chi tiết bao gồm những gì?
a. Xác định các chức năng chính và người thực hiện các chức năng đó trong hệ
thống.
b. Xác định các ràng buộc trong hệ thống và cách giải quyết các ràng buộc đó
trong hệ thống.
c. Thu thập thông tin và dữ liệu chi tiết của các bộ phận liên quan đến hệ thống
cần phát triển.
d. Xác định các đòi hỏi từ môi trường trong và ngoài hệ thống.
Câu 76. Trong quá trình khảo sát hệ thống. Tiếp cận tổ chức bằng phương pháp từ
dưới lên ''bottom up'' là thế nào?
a. Tiếp cận từ những cái riêng nhỏ nhất cho đến những cái chung lớn nhất.
b. Tiếp cận từ những cái chung rồi mới đến cái riêng.
c. Tiếp cận từ những người làm những công việc nhỏ nhất cho đến bộ phận lãnh
đạo cao nhất.
d. Tiếp cận từ bộ phận lãnh đạo cao nhất cho đến các bộ phận nhỏ nhất. Câu 77.
Để xác định xu hướng của thời đại, phương pháp thu thập thông tin nào được
coi là phù hợp nhất?
a. Phỏng vấn
b. Ghi âm.
c. Bảng hỏi.
d. Nghiên cứu tài liệu.
Câu 78. Phương pháp phỏng vấn là gì?
a. Thu thập các ý kiến quan điểm thông qua bảng hỏi được gửi đến người được
phỏng vấn .
b. Quan sát, thu thập thông tin từ xa về sự hoạt động của tổ chức.
c. Hỏi trực tiếp người có liên quan để thu thập thông tin.
d. Phương pháp gửi các thông tin cần hỏi qua email đến người cần lấy thông tin.
Câu 79. Khi nào nên dùng phương pháp lập bảng hỏi để thu thập thông tin?
lOMoARcPSD| 48302938
a. Nhằm thăm dò dư luận, thu thập các ý kiến quan điểm hay các đặc trưng có
tính xu hướng liên quan đến sự hoạt động của tổ chức.
b. Nhằm tìm ra những vấn đề tồn tại trong hệ thống hoặc trong xã hội.
c. Nhằm chuẩn bị hồ sơ, bằng chứng cho dự án phát triển hệ thống thông tin.
d. Nhằm tìm ra những nguyên nhân làm cho hệ thống còn hạn chế khi hoạt
động.
Câu 80. Kết quả của phương pháp phỏng vấn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a. Sự chuẩn bị của người phỏng vấn, chất lượng câu hỏi, kinh nghiệm và khả
năng giao tiếp của người phỏng vấn.
b. Sự chuẩn bị của người phỏng vấn và chất lượng câu hỏi.
c. Chất lượng câu hỏi và khả năng giao tiếp của người đi phỏng vấn.
d. Kinh nghiệm và khả năng giao tiếp của người phỏng vấn cũng như sự chuẩn
bị trước khi đi phỏng vấn.
Câu 81. Một bảng hỏi dùng để thu thập thông tin thông thường gồm những phần nào?
a. Tiêu đề bảng hỏi, nội dung cần hỏi, thông tin người được hỏi.
b. Tiêu đề bảng hỏi, nội dung hỏi, chú thích(giải thích).
c. Nội dung cần hỏi, đối tượng được hỏi, thông tin người thu thập thông tin.
d. Nội dung được hỏi thời gian được hỏi, thông tin về đối tượng đang nghiên
cứu.
Câu 82. Kết quả khảo sát về mặt tổ chức của hệ thống là sản phẩm gì?
a. Sơ đồ nhân sự .
b. Sơ đồ chức năng bộ phận.
c. Sơ đồ tổ chức.
d. Sơ đồ nhân lực.
Câu 83. Kết quả khảo sát về mặt quản lý của hệ thống là sản phầm nào?
a. Sơ đồ tổ chức.
b. Sơ đồ nhân sự .
c. Sơ đồ chức năng bộ phận.
d. Sơ đồ chức năng bộ phận và Sơ đồ tổ chức.
Câu 84. Kết quả khảo sát về mặt nghiệp vụ của hệ thống sản phẩm nào?
a. Sơ đồ chức năng bộ phận.
b. Sơ đồ nhân sự .
c. Sơ đồ tổ chức.
d. Sơ đồ nhân sự và sơ đồ tổ chức.
Câu 85. Trình tự các bước trong khảo sát và thu thập thông tin?
a. Thu thập dữ liệu -> Củng cố bổ sung hoàn thiện kết quả -> Tổng hợp kết quả
-> Hợp thức hoá kết quả.
lOMoARcPSD| 48302938
b. Thu thập dữ liệu -> Củng cố bổ sung hoàn thiện kết quả -> Hợp thức hoá kết
quả -> Tổng hợp kết qủa
c. Thu thập dữ liệu ->Tổng hợp kết quả -> Củng cố bổ sung hoàn thiện kết quả
-> Hợp thức hoá kết quả
d. Tổng hợp kết quả -> Thu thập dữ liệu -> Củng cố bổ sung hoàn thiện kết quả -
> Hợp thức hoá kết quả.
Câu 86. Người phân tích hệ thống cần có những phẩm chất gì
a. Tính xông xáo, tính chủ động
b. Tính xông xáo, tính chủ động, sự nghi ngờ.
c. Tính chủ động, sự nghi ngờ
d. Sự nghi ngờ, tính xông xáo.
Câu 87. Khi khảo sát hệ thống cần thu thập những dữ liệu gì?
a. Sơ đồ tổ chức, nhân sự và vai trò; Các qui tắc nghiệp vụ .
b. Các công việc và trình tự thực hiện; Các qui tắc nghiệp vụ.
c. Các qui tắc nghiệp vụ; Sơ đồ tổ chức, nhân sự và vai trò.
d. Sơ đồ tổ chức, nhân sự và vai trò; Các công việc và trình tự thực hiện; Các qui
tắc nghiệp vụ.
Câu 88. Khái niệm ''công việc - chức năng '' trong hệ thống được hiểu như thế naòi
a. Tập các hoạt động có liên quan với nhau diễn ra trong một phạm vị và tác
động lên dữ liệu.
b. Những qui tắc, qui định hay hướng dẫn chi phối các hoạt động của tổ chức
nhằm đảm bảo sự hiệu quả của chúng.
c. Một đối tượng của thế giới thực mang dữ liệu xác định.
d. Các việc cần làm trong hoạt động hằng ngày của hệ thống.
Câu 89. Khái niệm ''Hồ sơ dữ liệu '' trong hệ thống được hiểu như thế nào?
a. Tập các hoạt động có liên quan với nhau diễn ra trong một phạm vị, có tác
động lên dữ liệu.
b. Một đối tượng của thế giới thực mang dữ liệu xác định.
c. Những qui tắc, qui định hay hưóng dẫn chi phối các hoạt động của tổ chức
nhằm đảm bảo sự hiệu quả của chúng.
d. Các giấy tờ sẽ được thay thế bằng dữ liệu trong máy tính.
Câu 90. Mô hình nghiệp vụ là gì?
a. Là một mô tả về các hoạt động của toàn bộ tổ chức và những mối quan
hệ giữa chúng với môi trường .
b. Là một mô tả về các hoạt động chức năng nghiệp vụ của một tổ chức và
những mối quan hệ giữa chúng với môi trường.
lOMoARcPSD| 48302938
c. Là những mối quan hệ của tổ chức với môi trường bên trong và bên
ngoài hệ thống.
d. Là các hoạt động của một tổ chức và những mối quan hệ giữa chúng với
môi trường.
Câu 91. Mô hình nghiệp vụ được sử dụng nhằm mục đích gì?
a. Nắm bắt các yêu cầu của hệ thống cần xây dựng.
b. Nắm bắt các yêu cầu của hệ thống cần giao tiếp.
c. Tất cả các ý đã nêu.
d. Tìm hiểu đầu vào cho pha phân tích.
Câu 92. Mô hình nghiệp vụ sử dụng các thành phần nào?
a. Biểu đồ chức năng mức đỉnh, biểu đồ ngữ cảnh.
b. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh, biểu đồ luồng dữ liệu các mức
c. Biểu đồ ngữ cảnh, biểu đồ phân rã chức năng, Biểu đồ luồng dữ liệu mức
đỉnh.
d. Biểu đồ ngữ cảnh, biểu đồ phân rã chức năng, biểu đồ luồng dữ liệu các mức.
Câu 93. Mô hình nghiệp vụ sử dụng các thành phần nào?
a. Các biểu đồ hoạt động.
b. Các mô tả chi tiết chức năng lá, ma trận thực thể dữ liệu các chức năng.
c. Tất cả các thành phần đã nêu
d. Danh sách các hồ sơ dữ liệu sử dụng.
Câu 94. Trong biểu đồ ngữ cảnh sử dụng mấy loại kí pháp?
a. 3 loại.
b. 4 loại.
c. 2 loại
d. 5 loại
Câu 95. Trong biểu đồ ngữ cảnh gồm những thành phần nào?
a. Tiến trình, kho dữ liệu, tác nhân.
b. Kho dữ liệu, luồng dữ liệu, tác nhân.
c. Tác nhân trong, kho dữ liệu và tác nhân ngoài.
d. Tiến trình duy nhất, luồng dữ liệu, tác nhân.
Câu 96. Tiến trình duy nhất trong biểu đồ ngữ cảnh cho ta biết điều gì?
a. Tên hệ thống cần xây dựng.
b. Chức năng chính của hệ thống.
c. Cách giao tiếp của hệ thống với môi trường bên ngoài.
d. Các tác nhân xâm nhập vào hệ thống.
Câu 97. Tác nhân được hiểu như thế nào?
lOMoARcPSD| 48302938
a. Là người, là tổ chức, là một hệ thống khác nằm ngoài hệ thông đã cho có
trao đổi dữ liệu với hệ thống và không thực hiện một chức năng nào bên trong hệ
thống.
b. Là người trao đổi dữ liệu với hệ thống và không thực hiện một chức
năng nào bên trong hệ thống.
c. Là một hệ thống khác nằm ngoài hệ thông đã cho có trao đổi dữ liệu với
hệ thống và không thực hiện một chức năng nào bên trong hệ thống.
d. Là người, là tổ chức, là một hệ thống khác nằm ngoài hệ thông đã cho có
trao đổi dữ liệu với hệ thống .
Câu 98. Hệ thống và tác nhân tương tác với nhau thông qua đối tượng nào?
a. Kho dữ liệu.
b. Luồng dữ liệu.
c. Chức năng của hệ thống.
d. Dữ liệu và kho dữ liệu.
Câu 99. Tên tiến trình được qui ước phải bắt đầu bằng loại từ nào?
a. Bổ ngữ
b. Động từ.
c. Danh từ
d. Trạng từ.
Câu 100. Tên của luồng dữ liệu được qui ước phải bắt đầu bằng loại từ nào?
a. Động từ + bổ ngữ
b. Danh từ + bổ ngữ
c. Danh từ + trạng từ.
d. Danh từ hoặc cùm danh từ.
Câu 101. Biểu đồ phân cấp chức năng cho ta biết điều gì?
a. Nắm được tổ chức và cách hoạt động của nó.
b. Hỗ trợ xác định miền nghiên cứu.
c. Thể hiện vị trí công việc trong hệ thống
d. Tất cả các ý đã nêu.
Câu 102. Trong hình (H1) các kí hiệu hình chữ nhật là biểu diễn đối tượng nào?
lOMoARcPSD| 48302938
a. Tác nhân.
b. Tiến trình
c. Luồng dữ liệu.
d. Kho dữ liệu.
Câu 103. Trong hình H1 các mũi tên là chỉ đối tượng nào?
a. Kho dữ liệu
b. Hồ sơ dữ liệu
c. Luồng dữ liệu.
d. Tác động vào dữ liệu.
Câu 104. Trong hình H1 biểu diễn biểu đồ nào?
a. Ngữ cảnh (khung cảnh)
b. Luồng dữ liệu mức dưới đỉnh.
c. Chức năng mức đỉnh
d. Chức năng mức dưới đỉnh.
Câu 105. Biểu đồ nào được sử dụng trong quá trình mô hình hoá tiến trình nghiệp vụ?
a. Biểu đồ chức năng
b. Biểu đồ luồng dữ liệu.
c. Biều đồ luồng dữ liệu vật lý
d. Sử dụng tất cả.
Câu 106. Trong biểu đồ luồng dữ liệu sử dụng mấy loại đối tượng?
a. 3
b. 4
c. 2
| 1/36

Preview text:

lOMoAR cPSD| 48302938
KIỂM TRA MÔN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Giải pháp tốt nhất để chuyển từ thiết kế dữ liệu mức logic sang mức vật lý là gì?
a. Sử dụng một hệ quản trị CSDL.
b. Sử dụng một hệ quản trị CSDL và một ngôn ngữ lập trình nào đó.
c. Sử dụng kỹ thuật đặc biệt.
d. Sử dụng một ngôn ngữ lập trình nào đó.
Câu 2. Hệ thống tương tác trên màn hình cho phép ngươì sử dụng thực hiện gì?
a. Điều khiển màn hình.
b. Lựa chọn đường dẫn phù hợp.
c. Liên kết với các module xử lý. d. Thực hiện thao tác.
Câu 3. Tính dễ sử dụng trong thiết kế hệ thống mới thay thế cho hệ thống cũ
được thể hiện qua đáp án nào? a. Tất cả các đáp án.
b. Các phím và chức năng của các phím trong hệ thống mới tương đồng với hệ thống cũ.
c. Có giao diện tương tự như các phần mềm đã được sử dụng trước.
d. Các biểu tượng chức năng rất quen thuộc và thận thiện.
Câu 4. Khi thiết kế hệ thống, người thiết kế đã đặt lệnh lưu tài liệu vào trong hệ
thống bằng cách dùng một lúc tổ hợp 3 phím C ,H, P. Người thiết kế này đã mắc sai lầm nào?
a. Các phím rất khó nhớ và không liên quan đến đối tượng gợi nhớ nào.
b. Các phím cách nhau quá xa gây ra hiên tượng khó bấm 3 phím đồng thời. c. Tất cả các ý đã nêu.
d. Làm chậm các thao tác trong quá trình sử dụng phần mềm vì vậy hiểu quả lao động thấp.
Câu 5. Khi thiết kế vật lý cho một bảng người thiết kế dữ liệu không quan tâm đến
việc đặt độ rộng của các thuộc tính, điều đó gây ra ảnh hưởng gì đến chất lượng của hệ thống sau này?
a. Phần mềm hoạt động nhưng kết quả không chính xác.
b. Phần mềm có thể có dung lượng lớn hơn rất nhiều so với thực tế cần.
c. Phần mềm không hoạt động.
d. Mọi hoạt động của phần mềm vẫn tối ưu. lOMoAR cPSD| 48302938
Câu 6 Phương pháp tiếp cận định hướng tiến trình có hạn chế gì?
a. Dữ liệu sai sẽ ảnh hưởng đến tất cả hệ thống.
b. Dữ liệu thay đổi theo tiến trình, dư thừa, không chia sẻ được.
c. Dữ liệu bị chia thành nhiều phần nhỏ nên khó bao quát và quản lý dữ liệu.
d. Chương trình to lớn, cồng kềnh.
Câu 7. Phương pháp tiếp cận định hướng dữ liệu có ưu điểm gì?
a. Dữ liệu đi kèm với phương thức.
b. Dữ liệu được tổ chức một cách lý tưởng.
c. Dữ liệu được chia nhỏ và đưa vào các module.
d. Dữ liệu có tính kế thừa, không phải xây dựng lại
Câu 8. ý tưởng của phương pháp tiếp cận định hướng hướng cấu trúc là gì ?
a. Không quan tâm tới dữ liệu chỉ tập trung vào thiểt kế chức năng.
b. Cơ sở dữ liệu tập trung và chia sẻ cho các chức năng thao tác trên nó.
c. Cơ sở dữ liệu chia nhỏ theo từng module.
d. Cơ sở dữ liệu dùng chung cho toàn bộ ứng dụng.
Câu 9. Phương pháp tiếp cận định hướng hướng cấu trúc có lợi ích gì?
a. Là giảm sự phức tạp của chương trình; Tập trung được vào ý tưởng thiết kế.
b. Tập trung được vào ý tưởng thiết kế; Làm giảm sự phức tạp của chương trình .
c. Làm giảm sự phức tạp của chương trình; Tập trung được vào ý tưởng thiết
kế; Hướng về tương lai.
d. Hướng về tương lai; Tập trung được vào ý tưởng thiết kế.
Câu 10. Sử dụng khái niệm ''đối tượng'' là cách tiếp cận của phương pháp nào? a. Hướng dữ liệu. b. Hướng đối tượng. c. Hướng cấu trúc.
d. Tất cả các phương pháp đều sử dụng. Câu 11. Mỗi đối tượng bao gồm mấy phần?
a. phần: tên đối tượng, kiểu dữ liệu.
b. phần: tên đối tượng, kiểu dữ liệu và phương thức.
c. phần : tên đối tượng và phương thức.
d. phần: kế thừa, đa hình, đóng gói.
Câu 12. Lợi ích của phương pháp tiếp cận định hướng hướng dữ liệu khi thiết kế hệ thống thông tin là gì?
a. Bảo trì thuận lợi; Cho phép phát triển hệ có qui mô tuỳ ý .
b. Khả năng sử dụng lại cao; Cho phép phát triển hệ có qui mô tuỳ ý. lOMoAR cPSD| 48302938
c. Khả năng sử dụng lại cao; Cho phép phát triển hệ thống có qui mô tuỳ ý; Bảo trì thuận lợi.
d. Cho phép phát triển hệ có qui mô tuỳ ý; Khả năng sử dụng lại cao.
Câu 13. Hạn chế của phương pháp tiếp cận định hướng hướng đối tượng là gì?
a. Chưa có CSDL hướng đối tượng chuẩn và phương pháp thực hiện chưa hoàn thiện.
b. Không có hạn chế gì.
c. Tình đóng gói khó thiết kế.
d. Tính kế thừa khó phát huy.
Câu 14. Ưu điểm của phương pháp điều tra bảng hỏi là gì?
a. Dễ tổng hợp kết quả; ít tốn kém về thời gian và kinh phí..
b. ít tốn kém về thời gian; Dễ tổng hợp kết quả;.
c. Tập trung được vào nội dung cần điều tra, ít tốn kém về thời gian và kinh phí.
d. Tập trung được vào nội dung cần điều tra; Dễ tổng hợp kết quả;. Câu 15.
Tại sao cần thiết kế hệ thống thông tin?
a. Do yêu cầu của đối tác; Có vấn đề cản trở/ hạn chế sự hoạt động của tổ chức.
b. Có vấn đề cản trở/ hạn chế sự hoạt động của tổ chức; Do yêu cầu của đối tác;
Tạo ra ưu thế mới, năng lực mới.
c. Tạo ra ưu thế mới, năng lực mới; Do yêu cầu của đối tác.
d. Có vấn đề cn trở/ hạn chế sự hoạt động của tổ chức; Do yêu cầu của đối tác.
Câu 16. Nội dung cơ bản cuả việc phát triển hệ thống thông tin là gì?
a. Tìm ra những hạn chế của hệ thống.
b. Phương pháp quản lý, kinh phí và trình độ người lao động.
c. Phương pháp tổ chức, quá trình quản lý nhân sự và khả năng cung cấp máy móc.
d. Phương pháp phát triển, công nghệ và công cụ sử dụng.
Câu 17. Phương pháp phát triển hệ thống thông tin được hiểu là gì?
a. Là việc xác định các bước nhằm thay đổi sự hoạt động của tổ chức.
b. Các hoạt động phát triển và trình tự thực hiện nó.
c. Cách quản lý và áp dụng những thay đổi của hệ thống thông tin trong hoạt
động hàng ngày của tổ chức.
d. Là việc xác định sử dụng những thành quả gì và đầu tư như thế nào để phát triển tổ chức.
Câu 18. Cách tiếp cận nào ra đời đầu tiên trong quá trình xây dựng các phương pháp
phát triển hệ thống thông tin? lOMoAR cPSD| 48302938
a. Tiếp cận hướng tiến trình.
b. Tiếp cận hướng dữ liệu.
c. Tiếp cận hướng cấu trúc.
d. Tiếp cận hướng đối tượng.
Câu 19. Các phương pháp tiếp cận hệ thống: hướng tiến trình, hướng cấu trúc, hướng
dữ liệu, hướng đối tượng. Phương pháp tiếp cận nào được coi là tốt nhất để phát triển hệ thống thông tin? a. Hướng dữ liệu. b. Hướng cấu trúc. c. Hướng đối tượng. d. Hướng tiến trình.
Câu 20. Các phương pháp tiếp cận hệ thống: hướng tiến trình, hướng cấu trúc, hướng
dữ liệu, hướng đối tượng. Phương pháp tiếp cận nào được coi là thời điểm sơ khai của
quá trình phát triển hệ thống thông tin? a. Hướng tiến trình. b. Hướng đối tượng. c. Hướng dữ liệu. d. Hướng cấu trúc
Câu 21. Biểu đồ chức năng ở hình H9 có mấy cấp? a. 5 cấp b. 2 cấp. c. 3 Cấp d. 4 cấp
Câu 22. Sơ đồ chức năng hình H9 cho ta biết có mấy chức năng mức đỉnh? a. 4 chức năng b. 1 chức năng lOMoAR cPSD| 48302938 c. 3 chức năng. d. 2 chức năng
Câu 23. Sơ đồ chức năng Hình H9 có bao nhiêu chức năng lá? a. 12 b. 4 c. 3 d. 15
Câu 24. Sơ đồ chức năng hình H9 cho ta biết chức năng ''Trả xe'' chứa mấy chức năng lá? a. 3 b. 4 c. 2 d. 1
Câu 25. Quan hệ tương tác giữa các thực thể được hiểu là gì?
a. Sự sở hữu của thực thể này tới thực thể khác và ngược lại.
b. Sự phụ thuộc của thực thể này tới thực thể khác và ngược lại.
c. Sự ràng buộc giữa thực thể này tới thực thể khác và ngược lại.
d. Sự tác động qua lại giữa thực thể này tới thực thể khác và ngược lại.
Câu 26. Trong mô hình thực thể liên kết, đối tượng Thực thể qui ước sử dụng kí pháp nào? a. Hình chữ nhật. b. Hình thoi. c. Hình elíp.
d. Hai hình elip lồng nhau. lOMoAR cPSD| 48302938
Câu 27. Trong mô hình thực thể liên kết, thuộc tính định danh đựợc qui ước sử dụng kí pháp nào?
a. Hai hình elip lồng nhau và thuộc tính bên trong phải được gạch chân.
b. Hình thoi và thuộc tính bên trong là một động từ
c. Một hình elip và thuộc tính bên trong phải được gạch chân.
d. Hình chữ nhật và thuộc tính bên trong là một danh từ.
Câu 28. Trong mô hình thực thể liên kết, thuộc tính đa trị đựợc qui ước sử dụng kí pháp nào? a. Một hình elip đơn .
b. Hai hình elíp lồng nhau. c. Một hình thoi
d. Hai hình chữ nhật lồng nhau.
Câu 29. Biểu diễn mối quan hệ giữa các thực thể trong mô hình thực thể liên kết ta sử dụng kí pháp nào? a. Hình bình hành. b. Hình chữ nhật. c. Hình thoi. d. Hình elip.
Câu 30 Tên của thực thể phải được đặt bằng loại từ nào? a. Danh từ. b. Động từ c. Trạng từ d. Tùy ý.
Câu 31. Tên của mối quan hệ trong mô hình thực thể liên kết phải được đặt bằng loại từ nào? a. Danh từ. b. Trạng từ.
c. Tùy ý người thiết kế. d. Động từ.
Câu 32. Khi chuyển thực thể trong hình H2 thành quan hệ trong mô hình quan hệ
thì quan hệ có các thuộc tính nào? lOMoAR cPSD| 48302938
a. Vé(số vé, số phiếu ghi) b. Vé(số vé).
c. Vé(số vế, số phiếu ghi, số phiếu thanh toán).
d. Vé(số vế, Số thứ tự, số phiếu ghi, số phiếu thanh toán).
Câu 33. Khi chuyển mối quan hệ T.TOAN trong hình (H2) thành quan hệ trong mô
hình quan hệ thì quan hệ mới có các thuộc tính nào?
a. TTOAN(số phiếu, ngày ra, giờ ra, số xe, số vé):
b. TTOAN(số phiếu, ngày ra, giờ ra, thành tiền, số vé)
c. TTOAN(số phiếu, ngày ra, giờ ra, thành tiền,số xe)
d. TTOAN(số phiếu, ngày ra, giờ ra, thành tiền)
Câu 34. Khi chuyển quan hệ Ghi trong mô hình quan hệ (H2) thành bảng thì bảng
mới có các thuộc tính nào?
a. PGHI( Số phiếu, ngày vào, giờ vào).
b. PGHI( Số phiếu, ngày vào, giờ vào, thành tiền, số xe, số vé).
c. PGHI( Số phiếu, ngày vào, giờ vào, số xe, số vé).
d. PGHI( Số phiếu, ngày vào, giờ vào, số xe).
Câu 35. Khi chuyển quan hệ Thuộc trong mô hình quan hệ (H2) thành bảng thì bảng
mới có các thuộc tính nào? lOMoAR cPSD| 48302938
a. PTHUOC(loai xe, số xe, số phiếu)
b. PTHUOC(số xe, tên xe, tên loại) c. PTHUOC
d. Không cần thành lập bảng mới.
Câu 36. Thiết kế các thực thể trong mô hình thực thể thì các thuộc tính có thể áp dụng
nguyên tắc thêm vào là những loại thuộc tính nào? a. Thuộc định danh. b. Thuộc tính đa trị . c. Thuộc tính tên gọi.
d. Có thể thêm tuỳ ý không cần áp dụng nguyên tắc nào.
Câu 37. Bạn muốn quản lý ảnh cuả sinh viên trong CSDL thì kiểu dữ liệu của thuộc
tính lưu được ảnh trong CSDL có kiểu dữ liệu nào sau đây? a. Text. b. Text và Number. c. Number.
d. Không có đáp án đúng
Câu 38. Tiêu chuẩn để đánh giá một quan hệ đã ở dạng chuẩn 1 NF trong CSDL quan hệ là gì?
a. Các thuộc tính không khoá phụ thuộc trực tiếp khoá
b. Các thuộc tính không khoá phụ thuộc đầy đủ khoá.
c. Trong quan hệ không chứa thuộc tính gây lặp.
d. Các thuộc tính không khoá không xác định thuộc tính khoá.
Câu 39. Tiêu chuẩn để đánh giá một quan hệ đã ở dạng chuẩn 2 NF trong CSDL quan hệ là gì?
a. Các thuộc tính không khoá phụ thuộc đầy đủ khoá.
b. Các thuốc tính không khoá phụ thuộc trực tiếp khoá và trong quan hệ không chứa thuộc tính lặp.
c. Trong quan hệ không chứa thuộc tính lặp và không chứa thuộc tính phụ thuộc vào một phần khoá.
d. Các thuốc tính không khoá phụ thuộc đầy đủ và trực tiếp khoá . lOMoAR cPSD| 48302938
Câu 40. Tiêu chuẩn để đánh giá một quan hệ đã ở dạng chuẩn 3 NF trong CSDL quan hệ là gì?
a. Các thuốc tính không khoá phụ thuộc trực tiếp khoá, không chứa thuộc tính
lặp và không chứa thuộc tính phụ thuộc vào một phần khoá.
b. Trong quan hệ không chứa thuộc tính lặp và không chứa thuộc tính phụ thuộc vào một phần khoá.
c. Các thuộc tính không khoá phụ thuộc đầy đủ và trực tiếp vào thuộc tính khoá.
d. Trong quan hệ không chứa thuộc tính không khoá xác định được thuộc tính khoá .
Câu 41. Thuộc tính đa trị là thuộc tính gì?
a. Có nhiều giá trị trong cơ sở dữ liệu.
b. Nhận một giá trị trên nhiều bản ghi.
c. Nhận nhiều hơn một giá trị trên cùng một bản ghi.
d. Có khoảng giá trị rộng..
Câu 42 Giả sử ta có quan hệ DSTHI(mã_sinh_viên, tên_sinh_viên, ngày_sinh,
quê_quán, môn_thi). Trong quan hệ trên trường nào là đa trị? a. Quê quán. b. Tên-sinh_viên c. Môn_thi d. Ngày-sinh.
Câu 43. Giả sử ta có quan hệ BANHANG(mã_hàng, tên_hàng, màu_sắc, tên_khách,
địa_chỉ_khách, ngày_mua, số lượng, đơn_giá, thành_tiền). Trong quan hệ trên thuộc
tính nào là thuộc tính được suy ra từ các từ các thuộc tính khác? a. Địa_chỉ_ khách b. Thành_tiền. c. Màu _sắc.
d. Màu _sắc và địa_chỉ.
Câu 44. Gi sử ta có quan hệ LOP(mã_lớp, tên_lớp, sĩ_số), KHOA(mã_khoa,
tên_khoa, điện_thoại). Khi thiết kế mô hình thực thể liên kết thì hai quan hệ này có
quan hệ với nhau theo kiểu quan hệ gì? a. Tương tác. a. Sở hữu, phụ thuộc. c. Phân cấp.
d. Phân cấp và tương tác.
Câu 45. Ta thường dựa vào yếu tố nào để xác định các thực thể từ các hồ sơ dữ liệu thu thập được? lOMoAR cPSD| 48302938
a. Các thuộc tính thường bắt đầu bằng chữ ''tên'
b. Các thuộc tính là các danh từ.
c. Các thuộc tính đứng đằng trước động từ.
d. Các động từ lặp lại nhiều lần trong hồ sơ dữ liệu thu thập được.
Câu 46. Thiết kế vật lý cho một quan hệ có một trường chỉ có thể nhận 2 giá trị. Bạn
hãy chọn kiểu dữ liệu phù hợp nhất cho trường đó? a. Number b. Text c. Date. d. Ligical.
Câu 47. Hệ thống quản lý điểm của sinh viên trong trường X trước đây tính điểm
trung bình các môn học của sinh viên làm tròn đến 3 số thập phân sau dấu phẩy.
Nhưng nay phòng đào tạo yêu cầu chỉ lấy 2 chữ số thập phân sau dấu phẩy. Để thực
hiện yêu cầu của phòng đào tạo thì bộ phận nào trong các bộ phận sau phải thực hiện? a. Bộ phận triển khai. b. Bộ phận phân tích. c. Bộ phận khảo sát. d. Bộ phận bảo trì.
Câu 48. Trong hệ thống quản lý điểm sinh viên của một trường X chưa có chức năng
cho phép các giáo viên cập nhập điểm qua mạng INTERNET. Nay phòng dào tạo yêu
cầu xây dựng thêm cho hệ thống chức năng này thì bộ phần nào trong các bộ phận sau phải thực hiện?
a. Bộ phận phát triển dự án.
b. Bộ phận triển khai dự án. c. Bộ phận khảo sát. d. Bộ phận maketing
Câu 49. Hệ thống thông tin được hiểu là gì?
a. Một tập hợp gồm nhiều phần tử có mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau và kết
hợp với nhau tùy theo từng mục đích.
b. Một tập hợp gồm nhiều phần tử có mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau và cùng
hoạt động hướng tới một mục đích chung.
c. Là các phần tử rời rạc có quan hệ với nhau tùy theo từng mục đích.
d. Sự kết hợp của các yếu tố phần cứng và phần mềm để giải quyết các vấn đề xã hội.
Câu 50. Một hệ thống thông tin bao gồm mấy thành phần? a. 4 thành phần b. 5 thành phần lOMoAR cPSD| 48302938 c. 6 thành phần d. 3 thành phần
Câu 51. Tên của các thành phần cấu thành hệ thống thông tin là gì?
b. Con người và máy tính.
c. Phần cứng, phần mềm, dữ liệu và con người.
d. Phần cứng phần mềm, dữ liệu và các thủ tục.
a. Con người, phần cứng, phần mềm, dữ liệu và thủ tục. Câu 52. Dữ liệu là gì?
a. Là các sự vật hiện tượng được con người ghi chép lại.
b. Là các thông tin được con người xử lý đem lại lợi ích cho người sử dụng.
c. Tất cả các sự vật, hiện tượng, âm thanh hình ảnh được con người lưu trữ lại.
d. Tất cả các sự vật, hiện tượng, âm thanh hình ảnh chưa qua xử lý. Câu 53. Thông tin là gì?
a. Thông tin là dữ liệu đã được lưu trữ vào trong máy tính.
b. Thông tin là các âm thanh hình ảnh sự vật hiện tượng được con người biết đến.
c. Thông tin là các dữ liệu đem lại lợi ích cho người sử dụng cuối cùng.
d. Thông tin là các dữ liệu được tạo ra và truyền đi cho mọi người cùng sử dụng.
Câu 54. Quá trình xử lý thông tin trong máy tính là gì?
a. Nhận dữ liệu vào, xử lý thông tin, đưa dữ liệu ra
b. Nhận dữ liệu vào, xử lý thông tin, đưa thông tin ra
c. Nhận dữ liệu vào, xử lý dữ liệu, đưa thông tin ra
d. Nhận dữ liệu vào, xử lý dữ liệu, đưa dữ liệu ra
Câu 55. Phần mềm xử lý thông tin trong doanh nghiệp là gì?
a. Phần mềm chuyên xử lý các thông tin về kinh doanh.
b. Là phầm mềm chuyên tính toán và xử lý các con số.
c. Là phần mềm phân tích tài chính.
d. Là phần mềm kiểm tra các chiến lược kinh doanh có tốt không. Câu 56.
Xử lý tương tác là gì? a.
Là thực hiện từng phần xen kẽ giữa phần thực hiện bởi người và phần
thực hiện bởi máy tính. b.
Là việc gom các thông tin lại cho đủ một số lượng nhất định rồi mới đem xử lý. c.
Là qua trình xử lý phải thỏa mãn một số điều kiện ràng buộc ngặt nghèo về thời gian. lOMoAR cPSD| 48302938 d.
Là quá trình xử lý thông tin ở nhiều nơi khác nhau trong hệ thống. Câu
57. Xử lý phân tán là gì?
b. Là việc gom các thông tin lại cho đủ một số lượng nhất định mới đem xử lý.
a. Là quá trình xử lý thông tin ở nhiều nơi khác nhau trong hệ thống.
c. Là qúa trình xử lý phải thỏa mãn một số điều kiện ràng buộc ngặt nghèo về thời gian.
d. Là việc thực hiện từng phần xen kẽ giữa phần thực hiện bởi người và phần
thực hiện bởi máy tính.
Câu 58. Xử lý theo lô là gì?
a. Là qua trình xử lý phải thỏa mãn một số điều kiện ràng buộc ngặt nghèo về thời gian.
b. Là thực hiện từng phần xen kẽ giữa phần thực hiện bởi người và phần thực hiện bởi máy tính.
c. Là việc gom các thông tin lại cho đủ một số lượng nhất định mới đem xử lý.
d. Là quá trình xủ lý thông tin ờ nhiều nơi khác nhau trong hệ thống. Câu
59. Xử lý thời gian thực là gì?
a. Là thực hiện từng phần xen kẽ giữa phần thực hiện bởi người và phần thực hiện bởi máy tính.
b. Là quá trình xử lý thông tin ờ nhiều nơi khác nhau trong hệ thống.
c. Là qua trình xử lý phải thỏa mãn một số điều kiện ràng buộc ngặt nghèo về thời gian.
d. Là việc gom các thông tin lại cho đủ một số lượng nhất định rồi mới đem xử lý.
Câu 60. Hệ thống thông tin quản lý được hiều là gì?
a. Hệ thống cung cấp các thông tin cần thiết cho sự quản lý, điều hành một doanh nghiệp.
b. Hệ thống tự động hóa các công việc ở văn phòng nhờ máy tính.
c. Là phần mềm tạo môi trường cho các phần mềm khác hoạt động.
d. Là phần mềm được nhúng các thiết bị nào đó để có thể xử lý theo thời gian thực.
Câu 61. Hệ thống nhúng thời gian thực được hiểu là gì?
a. Là phần mềm được nhúng các thiết bị nào đó để có thể xử lý theo thời gian thực. lOMoAR cPSD| 48302938
b. Hệ thống cung cấp các thông tin cần thiết cho sự quản lý, điều hành một doanh nghiệp.
c. Là phần mềm tạo môi trường cho các phần mềm khác hoạt động.
d. Hệ thống tự động hóa các công việc ở văn phòng nhờ máy tính. Câu 62. Phần mềm hệ thống là gì?
a. Hệ thống tự động hóa các công việc ở văn phòng nhờ máy tính.
b. Phần mềm được nhúng các thiết bị nào đó để có thể xử lý theo thời gian thực.
c. Hệ thống cung cấp các thông tin cần thiết cho sự quản lý, điều hành một doanh nghiệp.
d. Là phần mềm tạo môi trường cho các phần mềm khác hoạt động. Câu 63. Hệ
thống tự động văn phòng là gì ?
a. Là hệ thống bao gồm các thiết bị phục vụ cho các hoạt động trong công việc ở
văn phòng như: máy in, máy fax, máy photo....
b. Hệ thống cung cấp các thông tin cần thiết cho sự quản lý, điều hành khối văn phòng của doanh nghiệp.
c. Là phần mềm được tích hợp vào các phần mềm phục vụ cho các công việc ở văn phòng.
d. Hệ thống tự động hóa các công việc ở văn phòng nhờ máy tính.
Câu 64. Chu trình phát triển hệ thống thông tin theo mô hình thác nước phải trải qua mấy pha? a. 4 pha. b. 6 pha c. 3 pha. d. 5 pha.
Câu 65. Chu trình phát triển hệ thống thông tin theo mô hình thác nước gồm những pha nào?
a. Phân tích, mã hóa, triển khai, bảo trì.
b. Lập kế hoạch, thiết kế, triển khai và bảo trì.
c. Khởi tạo và lập kế hoạch, phân tích, thiết kế, triển khai và bảo trì.
d. Phân tích, mã hóa, triển khai, bảo trì, lập kế hoạch, thiết kế.
Câu 67. Phát triển hệ thống thông tin theo mô hình xoáy ốc gồm những pha nào?
a. Xác định mục tiêu, đánh giái rủi ro, thử nghiệm nguyên mẫu.
b. Xác định mục tiêu , thử nghiệm nguyên mẫu, thiết kế tạo lập.
c. Xác định mục tiêu, thiết kế vào tạo lập, đánh giá rủi ro, thử nghiệm nguyên mẫu. lOMoAR cPSD| 48302938
d. Giống như các pha trong mô hình vòng đời cổ điển.
Câu 68. Phát triển hệ thống thông tin theo mô hình xoáy ốc được đánh giá cao ở pha nào? a. Phân tích rủi ro .
b. Pha thử nghiệm nguyên mẫu.
c. Không có pha được đánh giá cao. d. Pha kỹ nghệ.
Câu 69. Pha đánh giá rủi ro trong mô hình xoáy ốc được hiểu như thế nào?
a. Tìm ra các rủi ro để hủy hoại nó không cho nó tồn tại trong hệ thống.
b. Tìm ra các rủi ro để tránh nó, khắc phục nó hoặc điều khiển nó theo một mục đích tốt hơn.
c. Tìm ra những vấn đề sẽ xảy ra trong hệ thống trong tương lai và làm ảnh
hưởng đến hoạt động của hệ thống .
d. Tìm ra các rủi ro để xác định được mức độ thành công của dự án.
Câu 70. Mục đích của giai đoạn khảo sát sơ bộ khi xây dựng hệ thống thông tin?
a. Nhằm hình thành mục đích của dự án phát triển hệ thống thông tin.
b. Nhằm thu thập các thông tin chi tiết phục vụ quá trình phân tích dự án.
c. Nhằm tìm ra những vấn đề tồn tại cần giảI quyết trong hệ thống cũ.
d. Nhằm tìm ra những yêu cầu, nhu cầu mới của người sử dụng.
Câu 71. Mục đích của giai đoạn khảo sát chi tiết khi xây dựng hệ thống thông tin? a.
Thu thập các thông tin để trả lời câu hỏi vì sao phải xây dựng hoặc phát triển dự án này. b.
Thu thập các thông tin phục vụ cho việc khảo sát và lên kế hoạch bảo trì hệ thống . c.
Thu thập các thông tin chi tiết phục vụ phân tích các yêu cầu thông tin
làm cơ sở cho việc thiết kế. d.
Thu thập các thông tin để tìm ra điểm mạnh và điểm yếu của hệ thống đang tồn tại.
Câu 72. Có mấy giai đoạn khảo sát hệ thống? a. 3 giai đoạn. b. 4 giai đoạn c. 5 giai đoạn. d. 2 giai đoạn.
Câu 73. Mục đích cuả giai đoạn khảo sát sơ bộ là gì ?
a. Tìm hiểu những yếu điểm của hệ thống hiện tại.
b. Xác định chức năng chính, các ràng buộc chính, môi trường hệ thống. lOMoAR cPSD| 48302938
c. Thu thập thông tin và dữ liệu và điều kiện môi trường để hoạt động.
d. Xác định các ràng buộc trong hệ thống và nhân lực để thực hiện sau này.
Câu 74. Mục tiêu cuả giai đoạn khảo sát chi tiết là gì?
a. Xác định có nên xây dựng, phát triển hệ thống không.
b. Xác định các yêu cầu cụ thể cho hệ thống.
c. Xác định đối tượng sử dụng hệ thống
d. Xác định người sử dụng hệ thống.
Câu 75. Nội dung của giai đoạn khảo sát chi tiết bao gồm những gì?
a. Xác định các chức năng chính và người thực hiện các chức năng đó trong hệ thống.
b. Xác định các ràng buộc trong hệ thống và cách giải quyết các ràng buộc đó trong hệ thống.
c. Thu thập thông tin và dữ liệu chi tiết của các bộ phận liên quan đến hệ thống cần phát triển.
d. Xác định các đòi hỏi từ môi trường trong và ngoài hệ thống.
Câu 76. Trong quá trình khảo sát hệ thống. Tiếp cận tổ chức bằng phương pháp từ
dưới lên ''bottom up' là thế nào?
a. Tiếp cận từ những cái riêng nhỏ nhất cho đến những cái chung lớn nhất.
b. Tiếp cận từ những cái chung rồi mới đến cái riêng.
c. Tiếp cận từ những người làm những công việc nhỏ nhất cho đến bộ phận lãnh đạo cao nhất.
d. Tiếp cận từ bộ phận lãnh đạo cao nhất cho đến các bộ phận nhỏ nhất. Câu 77.
Để xác định xu hướng của thời đại, phương pháp thu thập thông tin nào được coi là phù hợp nhất? a. Phỏng vấn b. Ghi âm. c. Bảng hỏi. d. Nghiên cứu tài liệu.
Câu 78. Phương pháp phỏng vấn là gì?
a. Thu thập các ý kiến quan điểm thông qua bảng hỏi được gửi đến người được phỏng vấn .
b. Quan sát, thu thập thông tin từ xa về sự hoạt động của tổ chức.
c. Hỏi trực tiếp người có liên quan để thu thập thông tin.
d. Phương pháp gửi các thông tin cần hỏi qua email đến người cần lấy thông tin.
Câu 79. Khi nào nên dùng phương pháp lập bảng hỏi để thu thập thông tin? lOMoAR cPSD| 48302938
a. Nhằm thăm dò dư luận, thu thập các ý kiến quan điểm hay các đặc trưng có
tính xu hướng liên quan đến sự hoạt động của tổ chức.
b. Nhằm tìm ra những vấn đề tồn tại trong hệ thống hoặc trong xã hội.
c. Nhằm chuẩn bị hồ sơ, bằng chứng cho dự án phát triển hệ thống thông tin.
d. Nhằm tìm ra những nguyên nhân làm cho hệ thống còn hạn chế khi hoạt động.
Câu 80. Kết quả của phương pháp phỏng vấn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a. Sự chuẩn bị của người phỏng vấn, chất lượng câu hỏi, kinh nghiệm và khả
năng giao tiếp của người phỏng vấn.
b. Sự chuẩn bị của người phỏng vấn và chất lượng câu hỏi.
c. Chất lượng câu hỏi và khả năng giao tiếp của người đi phỏng vấn.
d. Kinh nghiệm và khả năng giao tiếp của người phỏng vấn cũng như sự chuẩn
bị trước khi đi phỏng vấn.
Câu 81. Một bảng hỏi dùng để thu thập thông tin thông thường gồm những phần nào?
a. Tiêu đề bảng hỏi, nội dung cần hỏi, thông tin người được hỏi.
b. Tiêu đề bảng hỏi, nội dung hỏi, chú thích(giải thích).
c. Nội dung cần hỏi, đối tượng được hỏi, thông tin người thu thập thông tin.
d. Nội dung được hỏi thời gian được hỏi, thông tin về đối tượng đang nghiên cứu.
Câu 82. Kết quả khảo sát về mặt tổ chức của hệ thống là sản phẩm gì? a. Sơ đồ nhân sự .
b. Sơ đồ chức năng bộ phận. c. Sơ đồ tổ chức. d. Sơ đồ nhân lực.
Câu 83. Kết quả khảo sát về mặt quản lý của hệ thống là sản phầm nào? a. Sơ đồ tổ chức. b. Sơ đồ nhân sự .
c. Sơ đồ chức năng bộ phận.
d. Sơ đồ chức năng bộ phận và Sơ đồ tổ chức.
Câu 84. Kết quả khảo sát về mặt nghiệp vụ của hệ thống sản phẩm nào?
a. Sơ đồ chức năng bộ phận. b. Sơ đồ nhân sự . c. Sơ đồ tổ chức.
d. Sơ đồ nhân sự và sơ đồ tổ chức.
Câu 85. Trình tự các bước trong khảo sát và thu thập thông tin?
a. Thu thập dữ liệu -> Củng cố bổ sung hoàn thiện kết quả -> Tổng hợp kết quả
-> Hợp thức hoá kết quả. lOMoAR cPSD| 48302938
b. Thu thập dữ liệu -> Củng cố bổ sung hoàn thiện kết quả -> Hợp thức hoá kết
quả -> Tổng hợp kết qủa
c. Thu thập dữ liệu ->Tổng hợp kết quả -> Củng cố bổ sung hoàn thiện kết quả
-> Hợp thức hoá kết quả
d. Tổng hợp kết quả -> Thu thập dữ liệu -> Củng cố bổ sung hoàn thiện kết quả -
> Hợp thức hoá kết quả.
Câu 86. Người phân tích hệ thống cần có những phẩm chất gì
a. Tính xông xáo, tính chủ động
b. Tính xông xáo, tính chủ động, sự nghi ngờ.
c. Tính chủ động, sự nghi ngờ
d. Sự nghi ngờ, tính xông xáo.
Câu 87. Khi khảo sát hệ thống cần thu thập những dữ liệu gì?
a. Sơ đồ tổ chức, nhân sự và vai trò; Các qui tắc nghiệp vụ .
b. Các công việc và trình tự thực hiện; Các qui tắc nghiệp vụ.
c. Các qui tắc nghiệp vụ; Sơ đồ tổ chức, nhân sự và vai trò.
d. Sơ đồ tổ chức, nhân sự và vai trò; Các công việc và trình tự thực hiện; Các qui tắc nghiệp vụ.
Câu 88. Khái niệm ''công việc - chức năng '' trong hệ thống được hiểu như thế naòi
a. Tập các hoạt động có liên quan với nhau diễn ra trong một phạm vị và tác động lên dữ liệu.
b. Những qui tắc, qui định hay hướng dẫn chi phối các hoạt động của tổ chức
nhằm đảm bảo sự hiệu quả của chúng.
c. Một đối tượng của thế giới thực mang dữ liệu xác định.
d. Các việc cần làm trong hoạt động hằng ngày của hệ thống.
Câu 89. Khái niệm ''Hồ sơ dữ liệu ' trong hệ thống được hiểu như thế nào?
a. Tập các hoạt động có liên quan với nhau diễn ra trong một phạm vị, có tác động lên dữ liệu.
b. Một đối tượng của thế giới thực mang dữ liệu xác định.
c. Những qui tắc, qui định hay hưóng dẫn chi phối các hoạt động của tổ chức
nhằm đảm bảo sự hiệu quả của chúng.
d. Các giấy tờ sẽ được thay thế bằng dữ liệu trong máy tính.
Câu 90. Mô hình nghiệp vụ là gì? a.
Là một mô tả về các hoạt động của toàn bộ tổ chức và những mối quan
hệ giữa chúng với môi trường . b.
Là một mô tả về các hoạt động chức năng nghiệp vụ của một tổ chức và
những mối quan hệ giữa chúng với môi trường. lOMoAR cPSD| 48302938 c.
Là những mối quan hệ của tổ chức với môi trường bên trong và bên ngoài hệ thống. d.
Là các hoạt động của một tổ chức và những mối quan hệ giữa chúng với môi trường.
Câu 91. Mô hình nghiệp vụ được sử dụng nhằm mục đích gì?
a. Nắm bắt các yêu cầu của hệ thống cần xây dựng.
b. Nắm bắt các yêu cầu của hệ thống cần giao tiếp.
c. Tất cả các ý đã nêu.
d. Tìm hiểu đầu vào cho pha phân tích.
Câu 92. Mô hình nghiệp vụ sử dụng các thành phần nào?
a. Biểu đồ chức năng mức đỉnh, biểu đồ ngữ cảnh.
b. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh, biểu đồ luồng dữ liệu các mức
c. Biểu đồ ngữ cảnh, biểu đồ phân rã chức năng, Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh.
d. Biểu đồ ngữ cảnh, biểu đồ phân rã chức năng, biểu đồ luồng dữ liệu các mức.
Câu 93. Mô hình nghiệp vụ sử dụng các thành phần nào?
a. Các biểu đồ hoạt động.
b. Các mô tả chi tiết chức năng lá, ma trận thực thể dữ liệu các chức năng.
c. Tất cả các thành phần đã nêu
d. Danh sách các hồ sơ dữ liệu sử dụng.
Câu 94. Trong biểu đồ ngữ cảnh sử dụng mấy loại kí pháp? a. 3 loại. b. 4 loại. c. 2 loại d. 5 loại
Câu 95. Trong biểu đồ ngữ cảnh gồm những thành phần nào?
a. Tiến trình, kho dữ liệu, tác nhân.
b. Kho dữ liệu, luồng dữ liệu, tác nhân.
c. Tác nhân trong, kho dữ liệu và tác nhân ngoài.
d. Tiến trình duy nhất, luồng dữ liệu, tác nhân.
Câu 96. Tiến trình duy nhất trong biểu đồ ngữ cảnh cho ta biết điều gì?
a. Tên hệ thống cần xây dựng.
b. Chức năng chính của hệ thống.
c. Cách giao tiếp của hệ thống với môi trường bên ngoài.
d. Các tác nhân xâm nhập vào hệ thống.
Câu 97. Tác nhân được hiểu như thế nào? lOMoAR cPSD| 48302938 a.
Là người, là tổ chức, là một hệ thống khác nằm ngoài hệ thông đã cho có
trao đổi dữ liệu với hệ thống và không thực hiện một chức năng nào bên trong hệ thống. b.
Là người trao đổi dữ liệu với hệ thống và không thực hiện một chức
năng nào bên trong hệ thống. c.
Là một hệ thống khác nằm ngoài hệ thông đã cho có trao đổi dữ liệu với
hệ thống và không thực hiện một chức năng nào bên trong hệ thống. d.
Là người, là tổ chức, là một hệ thống khác nằm ngoài hệ thông đã cho có
trao đổi dữ liệu với hệ thống .
Câu 98. Hệ thống và tác nhân tương tác với nhau thông qua đối tượng nào? a. Kho dữ liệu. b. Luồng dữ liệu.
c. Chức năng của hệ thống.
d. Dữ liệu và kho dữ liệu.
Câu 99. Tên tiến trình được qui ước phải bắt đầu bằng loại từ nào? a. Bổ ngữ b. Động từ. c. Danh từ d. Trạng từ.
Câu 100. Tên của luồng dữ liệu được qui ước phải bắt đầu bằng loại từ nào? a. Động từ + bổ ngữ b. Danh từ + bổ ngữ c. Danh từ + trạng từ.
d. Danh từ hoặc cùm danh từ.
Câu 101. Biểu đồ phân cấp chức năng cho ta biết điều gì?
a. Nắm được tổ chức và cách hoạt động của nó.
b. Hỗ trợ xác định miền nghiên cứu.
c. Thể hiện vị trí công việc trong hệ thống
d. Tất cả các ý đã nêu.
Câu 102. Trong hình (H1) các kí hiệu hình chữ nhật là biểu diễn đối tượng nào? lOMoAR cPSD| 48302938 a. Tác nhân. b. Tiến trình c. Luồng dữ liệu. d. Kho dữ liệu.
Câu 103. Trong hình H1 các mũi tên là chỉ đối tượng nào? a. Kho dữ liệu b. Hồ sơ dữ liệu c. Luồng dữ liệu.
d. Tác động vào dữ liệu.
Câu 104. Trong hình H1 biểu diễn biểu đồ nào?
a. Ngữ cảnh (khung cảnh)
b. Luồng dữ liệu mức dưới đỉnh. c. Chức năng mức đỉnh
d. Chức năng mức dưới đỉnh.
Câu 105. Biểu đồ nào được sử dụng trong quá trình mô hình hoá tiến trình nghiệp vụ? a. Biểu đồ chức năng
b. Biểu đồ luồng dữ liệu.
c. Biều đồ luồng dữ liệu vật lý d. Sử dụng tất cả.
Câu 106. Trong biểu đồ luồng dữ liệu sử dụng mấy loại đối tượng? a. 3 b. 4 c. 2