Câu hỏi Lịch sử đảng - Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Tôn Đức Thắng

Khoán hộ trong nông nghiệp ở Vĩnh Phúc là một khái niệm liên quan đến phương thứcquản lý và phân chia đất đai trong lĩnh vực nông nghiệp, việc thay đổi cơ cấu kinh tế nôngnghiệp và hỗ trợ sản xuất an toàn. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi Lịch sử đảng - Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Tôn Đức Thắng

Khoán hộ trong nông nghiệp ở Vĩnh Phúc là một khái niệm liên quan đến phương thứcquản lý và phân chia đất đai trong lĩnh vực nông nghiệp, việc thay đổi cơ cấu kinh tế nôngnghiệp và hỗ trợ sản xuất an toàn. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

30 15 lượt tải Tải xuống
1) Khoán hộ trong nông nghiệp ở Vĩnh Phúc là gì?
Cuộc vận động cải tiến quản lý, cải tiến kĩ thuật do Đảng phát động vào năm 1963 đã làm
cho Vĩnh Phúc được mùa liên tiếp 5 vụ. Một trong những nguyên nhân Vĩnh Phúc được mùa đó
là trình độ quản lý ở các hợp tác xã được nâng cao lên một bước, trong đó chế độ “Ba khoán” đã
được mở rộng. Đến năm 1964 có 80% hợp tác xã ỏ Vĩnh Phúc đã thực hiện chế độ “Ba khoán”.
Khoán hộ trong nông nghiệp Vĩnh Phúc một khái niệm liên quan đến phương thức
quản phân chia đất đai trong lĩnh vực nông nghiệp, việc thay đổi cấu kinh tế nông
nghiệp và hỗ trợ sản xuất an toàn. Đây là một phần của quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
nông nghiệp tại Việt Nam, đặc biệt tại tỉnh Vĩnh Phúc.
Trước khi áp dụng khoán hộ, tỉnh Vĩnh Phúc đã chính sách “khoán hộ” từ năm 1966
đến 1968. Đây là một bước quan trọng trong việc tìm kiếm cách thức làm ăn mới và quản lý hiệu
quả hơn trong sản xuất nông nghiệp. Kết quả của việc áp dụng “khoán hộ” đã tạo ra bước nhảy
vọt cho toàn ngành nông nghiệp tại tỉnh. Năng suất nông sản tăng lên, diện mạo nông thôn Vĩnh
Phúc thay đổi đáng kể.
Từ đó, tỉnh Vĩnh Phúc đã tiếp tục đổi mới và áp dụng các chính sách hỗ trợ sản xuất nông
nghiệp, bao gồm việc hỗ trợ thuốc bảo vệ thực vật sinh học để giảm sử dụng thuốc bảo vệ thực
vật hóa học. Điều này nhằm đảm bảo an toàn và nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp trên
địa bàn tỉnh.
2) Ai là người thực hiện?
Kim Ngọc (1917-1979) là nguyên Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Vĩnh Phúc, ông được mệnh danh là
"cha đẻ của khoán hộ" người ta quen gọi "khoán mười", "cha đẻ của đổi mới trong nông
nghiệp" ở Việt Nam.
Kim Ngọc là người khởi xướng việc "khoán hộ" trong nông nghiệp ở Việt Nam vào thập
niên 60 của thế kỷ 20. Thời kỳ đó do sự bắt chước một cách máy móc hình tổ chức hội
của Liên Xô, các nhân vật cấp cao trong đảng Cộng sản đã không đánh giá đúng về khoán hộ nên
ra sức kìm hãm và hạn chế.
(Quan điểm: “Xã viên không coi ruộng đất là của mình nên họ chẳng thiết tha gì với đồng
ruộng. Phải để nông dân làm chủ mảnh đất của mình.”; “Không thể bỏ khoán hộ. Phải tìm mọi
cách duy trì dưới mọi hình thức khác nhau.”— Kim Ngọc)
3) Nội dung
Nội dung cốt lõi của chủ trương “Khoán hộ” đổi mới chế quản trong hợp tác
nông nghiệp, nhằm tạo ra động lực trong sản xuất để nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời
sống nhân dân và đáp ứng yêu cầu đóng góp với nhà nước.
Ngày 10/9/1966, Nghị quyết 68 của Đảng bộ Vĩnh Phúc về một số vấn đề quản lao
động nông nghiệp trong hợp tác hiện nay đã ra đời, một nghị quyết mang tính đột phá vào
thành trì bảo thủ của nông nghiệp, dám thẳng thắn phê bình sự thụt lùi, yếu kém của hình
hợp tác xã lúc ấy.
Nghị quyết mang số 68 do ông Trần Quốc Phi, phó thư tỉnh ủy, Trưởng ban công tác
nông thôn, ký. Sau này bà con nông dân thường gọi tắt là nghị quyết 68 hoặc là nghị quyết khoán
hộ.
Nghị quyết 68 đề ra nhiều cách khoán như:
Khoán cho hộ làm một khẩu hoặc nhiều khâu sản xuất trong một thời gian dài.
Khoán cho hộ các khâu dài ngày hoặc suốt vụ.
Khoán sản lượng cho hộ, cho nhóm.
Khoán trắng ruộng đất cho hộ. Hình thức khoán trắng đơn giản, dễ tính toán nên
được nông dân hưởng ứng rầm rộtự đã thành phong trào quần chúng rộng
rãi trong toàn tỉnh Vĩnh Phúc. thể nói khoán hộ bước mở đầu cho một
duy mới về quản lý kinh tế hợp tác xã
Khoán hộ là cách hợp tác xã trực tiếp giao ruộng cho người lao động để từng hộ chủ động
canh tác. Hợp tác chỉ cung cấp giống, kỹ thuật, phân bón, thuốc trừ sâu đến vụ thu hoạch
thì người lao động chia lại một phần lúa cho hợp tác xã từ sản lượng lúa mà họ thu hoạch được.
Nông dân hiểu và làm theo rất đơn giản: Cái gì mật thiết với họ thì họ chọn và họ đã chọn
đúng. Hạt lúa đã gắn với công sức quyền lợi người nông dân. Nếu họ chăm chỉ làm việc thì
lúa sẽ tốt hứa hẹn vụ mùa đó sẽ thu hoạch được nhiều hơn cho mình hợp tác xã. Đó một
chân lí đơn giản. Nhân dân toàn huyện phấn khởi nhận khoán và hăng say sản xuất.
Phần thứ nhất, Nghị quyết thể hiện quan điểm của Tỉnh ủy, đứng đầu đồng chí Kim
Ngọc về vị trí, tầm quan trọng và khả năng lao động nông nghiệp, vấn đề tăng năng suất lao động
trong nông nghiệp mối quan hệ giữa nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong quá trình xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Phần thứ hai trọng tâm của Nghị quyết xác định phương hướng, nhiệm vụ, biện pháp
quản lao động nông nghiệp trong 2 năm 1966 - 1967. Trong phần phương hướng, nhiệm vụ
chung, Nghị quyết 68-NQ/TU xác định:
Phải tạo mọi điều kiện huy động, sử dụng được hết tốt mọi khả năng lao động
hiện có.
Phải dùng mọi biện pháp để tăng năng suất lao động trong nông nghiệp, đảm bảo
nhiệm vụ trọng tâm chính trị là sản xuất và chiến đấu.
Để thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ trên, Nghị quyết đã đề ra 6 nhiệm vụ cụ thể trước
mắt về quản lao động trong HTX các cấp, các ngành. Đi sâu vào từng nhiệm vụ, Tỉnh ủy
Vĩnh Phúc, đứng đầu đồng chí thư Tỉnh ủy Kim Ngọc duy đổi mới mang tính giải
pháp thiết thực so với nội dung cải tiến quản lý vòng 2 của Trung ương lúc đó. Sáu nhiệm vụ cụ
thể là:
(1) Ra sức mở rộng kinh doanh toàn diện, phát triển nhiều ngành nghề trong HTX để tận dụng
được hết mọi khả năng lao động, phát triển sản xuất, tăng thu nhập, tăng tích lũy, nâng cao đời
sống xã viên.
(2) Kiên quyết thực hiện bằng được, đúng và tốt chế độ ba khoán: Khoán việc cho nhóm, cho lao
động và cho hộ, bảo đảm sử dụng hợp lý sức lao động và tăng năng suất lao động.
(3) Tích cực cải tiến công cụ sản xuất, trang bị cơ khí nhỏ nhằm không ngừng xây dựng cơ sở vật
chất, kỹ thuật, sử dụng hợp lý, tiết kiệm sức lao động tăng năng suất lao động trong nông
nghiệp.
(4) Phải xác định đúng đắn thái độ lao động, định nghĩa vụ lao động cho từng loại lao động, bảo
đảm huy động, sử dụng được hết khả năng người, ngày, giờ, kỹ năng lao động của xã viên phục
vụ thâm canh, tăng năng suất.
(5) Phải giải quyết một số vấn đề có liên quan đến việc sử dụng hợp lý sức lao động nông nghiệp
và tăng năng suất lao động nông nghiệp.
(6) Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, các ngành đối với công tác quản lý lao
động nông nghiệp.
Hình thức HTX giao đất của tập thể cho hộ viên tự sản xuất từ khâu làm đất đến thu
hoạch, sản lượng được tính trước, hộ xã viên hoàn toàn chủ động trong quá trình sản xuất. Thực
chất của cách khoán này là giao ruộng cho hộ xã viên tự sản xuất, gắn trách nhiệm của người sản
xuất với sản phẩm cuối cùng, tạo ra động lực vượt khoán trong quá trình sản xuất. Hình thức
khoán này được nhân dân trong tỉnh hưởng ứng và thực hiện đạt kết quả cao. Người dân thường
gọi tắt là “Khoán hộ”.
Cùng với hình thức khoán trên, các hợp tác xã trong tỉnh còn bán một số tư liệu lao động
như xe cải tiến, cày, bừa, cào cỏ, bình bơm thuốc sâu... cho hộ viên để sản xuất. Việc giao
một phần liệu lao động cho người lao động đã khai thác, sử dụng hiệu quả liệu sản xuất,
khắc phục được tình trạng “vô chủ” trong việc quản lý các tư liệu lao động của tập thể lúc đó.
4) Tác động đến chính sách như thế nào?
Trên thực tế “Khoán hộ” những ưu điểm nổi bật đã tận dụng được lao động trong
mỗi hộ để tập trung cho sản xuất, khắc phục tình trạng quản lao động nông nghiệp theo kiểu
tập thể, tức là làm việc theo hiệu lệnh “kẻng” của hợp tác xã; tạo quyền chủ động cho hộ xã viên
về thời gian, đầu cho quá trình sản xuất để đem lại hiệu quả cao nhất; bước khởi đầu cho
một tư duy mới về quản lý kinh tế hợp tác xã, trong đó vấn đề cốt lõi là đã lấy hộ là đơn vị kinh
tế để giao khoán, gắn sản phẩm cuối cùng với người lao động, nên đã tạo được động lực vượt
khoán trong sản xuất, khắc phục điều trước đó tách người lao động ra khỏi liệu sản
xuất và sản phẩm cuối cùng của họ, làm triệt tiêu động lực trong sản xuất, làm cho sản xuất kém
hiệu quả; hình thức “khoán hộ” phù hợp cả về tâm lý, trình độ quản lý, điều hành của cán bộ
lãnh đạo phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất hiện tại lúc đó; khắc phục
được những tiêu cực trong quá trình sản xuất như tình trạng dong công, phóng điểm trong các
hợp tác xã, khắc phục một bước tình trạng “vô chủ” trong quản lý các tư liệu sản xuất và hạn chế
nạn tham ô, chè chén ở các đội sản xuất và trong hợp tác xã nông nghiệp lúc đó.
“Khoán hộ” đã đóng góp quan trọng về luậnthực tiễn để Đảng ta từng bước hoạch
định chủ trương đổi mới quản trong nông nghiệp. Đó sự ra đời của Chỉ thị 100-CT/TW
ngày 13/01/1981 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “Cải tiến công tác khoán, mở rộng khoán
sản phẩm đến nhóm và người lao động trong hợp tác xã nông nghiệp” (còn gọi là “Khoán 100”);
Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 5/4/1988 của Bộ Chính trị “Về đổi mới quản kinh tế trong
nông nghiệp” (còn gọi là “Khoán 10”). Chủ trương “Khoán 10” với nhiều quy định mới, song về
tổng thể tiếp thu những tinh thần cốt yếu của "Khoán hộ" sự điều chỉnh phù hợp cho
một chính sách quy mô toàn quốc.
Khoán hộ” đã giải quyết một vấn đề rất bản giải phóng sức sản xuất đang bị kìm
hãm bởi chế quảnkhông phù hợp, xa rời thực tiễn sản xuất nông nghiệp; phát huy schủ
động, năng động, những tiềm năng dồi dào trong nhân dân, khắc phục tình trạng dân chủ hình
thức, biến người nông dân thành người chủ đích thực trong sự ràng buộc bởi yếu tố lợi ích. Lần
đầu tiên, ý tưởng về khoán cho hộ gia đình viên đã khơi dậy tính sáng tạo trong quần chúng
lao động và phù hợp với lòng dân nên nhanh chóng đi vào đời sống thực tiễn.
Khi nhìn nhận về cống hiến của thư Tỉnh ủy Kim Ngọc, Đại tướng Nguyên Giáp
cho rằng: "Đất nước phải biết ơn anh Kim Ngọc. Một người tâm huyết dám đưa ra cái mới, đến
bây giờ đất nước phát triển nhờ lúa gạo anh Ngọc đã đi tiên phong". Thực tiễn đã
chứng minh, những nội dung tiến bộ vượt thời gian của “Khoán hộ” đã thổi luồng sinh khí mới,
khẳng định thực tiễn đổi mới, sáng tạo của Bí thư Tỉnh ủy Kim Ngọc - Người có tư duy đổi mới
đi trước thời gian.
Phát huy tinh thần duy đổi mới, sáng tạo của thư Tỉnh ủy Kim Ngọc, Đảng bộ,
chính quyền Nhân dân Vĩnh Phúc đã đạt được nhiều thành tự đáng tự hào trong phát triển
kinh tế - xã hội nói chung và phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới nói riêng. Sau hơn
25 năm tái lập, kinh tế - xã hội của tỉnh có sự phát triển mạnh mẽ. Quy mô nền kinh tế năm 2021
đạt 136,2 nghìn tỷ đồng tăng gấp 69,6 lần so với năm 1997. GRDP bình quân đầu người liên tục
tăng, năm 2021 đạt 114,3 triệu đồng/người (khoảng 4.800 USD), cao hơn mức bình quân của cả
nước. Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh năm 2021 đạt 32,1 nghìn tỷ đồng (trong đó thu
nội địa đạt 27,67 nghìn tỷ đồng), 9 tháng năm 2022 đạt trên 25 nghìn tỷ đồng, một trong
những tỉnh điều tiết về ngân sách Trung ương. An sinh hội, đời sống người dân không
ngừng được cải thiện, nâng cao, tỷ lệ nghèo năm 2022 ước giảm còn 1,08%. Đến này toàn
tỉnh 105 (đạt 100%) số xã, 4/9 huyện, thành phố đạt chuẩn, hoàn thành nhiệm vụ xây dựng
nông thôn mới; phấn đấu đến hết năm 2022 có thêm 20-22 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao,
70-80 thôn đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu theo chuẩn giai đoạn 2021-2025; có 61 sản phẩm
đã được cấp giấy chứng nhận chất lượng OCOP.
Nhìn lại cả một chặng đường ghi nhận dấu ấn thực tiễn về đổi mới duy nông nghiệp,
nông thôn trong suốt cả chiều dài hơn 55 năm qua, chúng ta càng nhận thấy rõ hơn ý nghĩa, giá
trị thực tiễn của “Khoán hộ” Vĩnh Phúc vai trò của đồng chí Kim Ngọc. Những đóng góp
của đồng chí Kim Ngọc đã in dấu vào đời sống hàng chục triệu người nông dân Việt Nam suốt
hơn nửa thế kỷ qua. Với những cống hiến to lớnthành tích xuất sắc trong quá trình công tác,
đồng chí Kim Ngọc đã được truy tặng Huân chương Hồ Chí Minh năm 2009.
5) Một số câu hỏi thảo luận
Vì sao khoán hộ không được Trung ương chấp nhận?
Mặc khoán hộ đã đáp ứng được đòi hỏi tất yếu của thực tiễn sản xuất nông nghiệp lúc bấy
giờ, tìm ra lối thoát cho sản xuất nông nghiệp Việt Nam đang trì trệ, nghèo đói. Tuy nhiên
những cán bộ lãnh đạo trong Trung ương Đảng cấm vì nó đi ngược lại quan điểm lúc bấy giờ là:
hữu hàng ngày hàng giờ đẻ ra chủ nghĩa bản. Họ cho rằng đi ngược lại chủ trương đường
lối tập thể xã hội chủ nghĩa, đưa nông dân trở về với con đường làm ăn riêng theo chế độ tư bản.
Tại sao một số người lại phê phán khoán hộ là xa rời Chủ nghĩa xã hội?
Vì họ cho rằng, khoán hộ đang đưa nông nghiệp vào con đường hữu hóa: làm cho ruộng đất,
công cụ của HTX bị phân tán về tay viên, tạo điều kiện phục hồi phát triển đường lối làm
ăn riêng, đối lập với kinh tế tập thể. Theo ý kiến của Trương ương lúc đó thì khoán hộ một
cách làm “phá vỡ quan hệ sản xuất XHCN, đẩy lùi tiến bộ khoa học kỹ thuật”.
Một số người cho rằng cơ chế khoán hộ không đảm bảo công bằng khi việc phân phối và thu
nhập chênh lệch giữa các gia đình. Bạn nghĩ sao về vấn đề này?
Trước khi xuất hiện thực hiện chế khoán hộ, HTX làm ăn sa sút, người nông dân không
mặn mà với đồng ruộng vì chia hoa lợi dựa vào công điểm. Kẻ ghi công điểm thì không phải lao
động quyền ban phát công điểm cho nông dân. Còn nông dân thì một nắng hai sương
nhưng chẳng được bù đắpmọi thứ đều là của chung. Vì vậy, chế “khoán hộ” sẽ khắc phục
được những hạn chế, nếu làm tốt, vượt mức khoán thì nông dân sẽ được hưởng lợi hoàn toàn nên
việc chênh lệch thu nhập hoàn toàn phụ thuộc vào năng suất lao động.
Tại sao cho rằng “khoán chui” là con đường để đất nước thoát khỏi khủng hoảng đói nghèo?
Trước tình trạng nông dân thiếu đói trầm trọng, nông nghiệp sa sút, một số địa phương đã lặng
lẽ, kín đáo thực hiện khoán hộ (còn được gọi khoán chui khoán hộ bị cấm). Một số địa
phương như Hải Phòng đã bí mật học tập khoán hộ và áp dụng thành công, vì vậy khoán chui cứ
âm thầm lan rộng ra ở nhiều địa phương miền Bắc. Trước hiệu quả thực sự của khoán chui ở các
địa phương, Trung ương bắt đầu xem xét và ra chỉ thị 100 công nhận một phần khoáng hộ.
| 1/5

Preview text:

1) Khoán hộ trong nông nghiệp ở Vĩnh Phúc là gì?
Cuộc vận động cải tiến quản lý, cải tiến kĩ thuật do Đảng phát động vào năm 1963 đã làm
cho Vĩnh Phúc được mùa liên tiếp 5 vụ. Một trong những nguyên nhân Vĩnh Phúc được mùa đó
là trình độ quản lý ở các hợp tác xã được nâng cao lên một bước, trong đó chế độ “Ba khoán” đã
được mở rộng. Đến năm 1964 có 80% hợp tác xã ỏ Vĩnh Phúc đã thực hiện chế độ “Ba khoán”.
Khoán hộ trong nông nghiệp ở Vĩnh Phúc là một khái niệm liên quan đến phương thức
quản lý và phân chia đất đai trong lĩnh vực nông nghiệp, việc thay đổi cơ cấu kinh tế nông
nghiệp và hỗ trợ sản xuất an toàn. Đây là một phần của quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
nông nghiệp tại Việt Nam, đặc biệt tại tỉnh Vĩnh Phúc.
Trước khi áp dụng khoán hộ, tỉnh Vĩnh Phúc đã có chính sách “khoán hộ” từ năm 1966
đến 1968. Đây là một bước quan trọng trong việc tìm kiếm cách thức làm ăn mới và quản lý hiệu
quả hơn trong sản xuất nông nghiệp. Kết quả của việc áp dụng “khoán hộ” đã tạo ra bước nhảy
vọt cho toàn ngành nông nghiệp tại tỉnh. Năng suất nông sản tăng lên, diện mạo nông thôn Vĩnh Phúc thay đổi đáng kể.
Từ đó, tỉnh Vĩnh Phúc đã tiếp tục đổi mới và áp dụng các chính sách hỗ trợ sản xuất nông
nghiệp, bao gồm việc hỗ trợ thuốc bảo vệ thực vật sinh học để giảm sử dụng thuốc bảo vệ thực
vật hóa học. Điều này nhằm đảm bảo an toàn và nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn tỉnh.
2) Ai là người thực hiện?
Kim Ngọc (1917-1979) là nguyên Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Vĩnh Phúc, ông được mệnh danh là
"cha đẻ của khoán hộ" mà người ta quen gọi là "khoán mười", "cha đẻ của đổi mới trong nông nghiệp" ở Việt Nam.
Kim Ngọc là người khởi xướng việc "khoán hộ" trong nông nghiệp ở Việt Nam vào thập
niên 60 của thế kỷ 20. Thời kỳ đó do sự bắt chước một cách máy móc mô hình tổ chức xã hội
của Liên Xô, các nhân vật cấp cao trong đảng Cộng sản đã không đánh giá đúng về khoán hộ nên
ra sức kìm hãm và hạn chế.
(Quan điểm: “Xã viên không coi ruộng đất là của mình nên họ chẳng thiết tha gì với đồng
ruộng. Phải để nông dân làm chủ mảnh đất của mình.”; “Không thể bỏ khoán hộ. Phải tìm mọi
cách duy trì dưới mọi hình thức khác nhau.”— Kim Ngọc) 3) Nội dung
Nội dung cốt lõi của chủ trương “Khoán hộ” là đổi mới cơ chế quản lý trong hợp tác xã
nông nghiệp, nhằm tạo ra động lực trong sản xuất để nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời
sống nhân dân và đáp ứng yêu cầu đóng góp với nhà nước.
Ngày 10/9/1966, Nghị quyết 68 của Đảng bộ Vĩnh Phúc về một số vấn đề quản lý lao
động nông nghiệp trong hợp tác xã hiện nay đã ra đời, một nghị quyết mang tính đột phá vào
thành trì bảo thủ của nông nghiệp, dám thẳng thắn phê bình sự thụt lùi, yếu kém của mô hình hợp tác xã lúc ấy.
Nghị quyết mang số 68 do ông Trần Quốc Phi, phó bí thư tỉnh ủy, Trưởng ban công tác
nông thôn, ký. Sau này bà con nông dân thường gọi tắt là nghị quyết 68 hoặc là nghị quyết khoán hộ.
Nghị quyết 68 đề ra nhiều cách khoán như: 
Khoán cho hộ làm một khẩu hoặc nhiều khâu sản xuất trong một thời gian dài. 
Khoán cho hộ các khâu dài ngày hoặc suốt vụ. 
Khoán sản lượng cho hộ, cho nhóm. 
Khoán trắng ruộng đất cho hộ. Hình thức khoán trắng đơn giản, dễ tính toán nên
được nông dân hưởng ứng rầm rộ và tự nó đã thành phong trào quần chúng rộng
rãi trong toàn tỉnh Vĩnh Phúc. Có thể nói khoán hộ là bước mở đầu cho một tư
duy mới về quản lý kinh tế hợp tác xã
Khoán hộ là cách hợp tác xã trực tiếp giao ruộng cho người lao động để từng hộ chủ động
canh tác. Hợp tác xã chỉ cung cấp giống, kỹ thuật, phân bón, thuốc trừ sâu và đến vụ thu hoạch
thì người lao động chia lại một phần lúa cho hợp tác xã từ sản lượng lúa mà họ thu hoạch được.
Nông dân hiểu và làm theo rất đơn giản: Cái gì mật thiết với họ thì họ chọn và họ đã chọn
đúng. Hạt lúa đã gắn với công sức và quyền lợi người nông dân. Nếu họ chăm chỉ làm việc thì
lúa sẽ tốt hứa hẹn vụ mùa đó sẽ thu hoạch được nhiều hơn cho mình và hợp tác xã. Đó là một
chân lí đơn giản. Nhân dân toàn huyện phấn khởi nhận khoán và hăng say sản xuất.
Phần thứ nhất, Nghị quyết thể hiện quan điểm của Tỉnh ủy, đứng đầu là đồng chí Kim
Ngọc về vị trí, tầm quan trọng và khả năng lao động nông nghiệp, vấn đề tăng năng suất lao động
trong nông nghiệp và mối quan hệ giữa nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong quá trình xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Phần thứ hai trọng tâm của Nghị quyết là xác định phương hướng, nhiệm vụ, biện pháp
quản lý lao động nông nghiệp trong 2 năm 1966 - 1967. Trong phần phương hướng, nhiệm vụ
chung, Nghị quyết 68-NQ/TU xác định: 
Phải tạo mọi điều kiện huy động, sử dụng được hết và tốt mọi khả năng lao động hiện có. 
Phải dùng mọi biện pháp để tăng năng suất lao động trong nông nghiệp, đảm bảo
nhiệm vụ trọng tâm chính trị là sản xuất và chiến đấu.
Để thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ trên, Nghị quyết đã đề ra 6 nhiệm vụ cụ thể trước
mắt về quản lý lao động trong HTX và các cấp, các ngành. Đi sâu vào từng nhiệm vụ, Tỉnh ủy
Vĩnh Phúc, đứng đầu là đồng chí Bí thư Tỉnh ủy Kim Ngọc có tư duy đổi mới mang tính giải
pháp thiết thực so với nội dung cải tiến quản lý vòng 2 của Trung ương lúc đó. Sáu nhiệm vụ cụ thể là:
(1) Ra sức mở rộng kinh doanh toàn diện, phát triển nhiều ngành nghề trong HTX để tận dụng
được hết mọi khả năng lao động, phát triển sản xuất, tăng thu nhập, tăng tích lũy, nâng cao đời sống xã viên.
(2) Kiên quyết thực hiện bằng được, đúng và tốt chế độ ba khoán: Khoán việc cho nhóm, cho lao
động và cho hộ, bảo đảm sử dụng hợp lý sức lao động và tăng năng suất lao động.
(3) Tích cực cải tiến công cụ sản xuất, trang bị cơ khí nhỏ nhằm không ngừng xây dựng cơ sở vật
chất, kỹ thuật, sử dụng hợp lý, tiết kiệm sức lao động và tăng năng suất lao động trong nông nghiệp.
(4) Phải xác định đúng đắn thái độ lao động, định nghĩa vụ lao động cho từng loại lao động, bảo
đảm huy động, sử dụng được hết khả năng người, ngày, giờ, kỹ năng lao động của xã viên phục
vụ thâm canh, tăng năng suất.
(5) Phải giải quyết một số vấn đề có liên quan đến việc sử dụng hợp lý sức lao động nông nghiệp
và tăng năng suất lao động nông nghiệp.
(6) Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, các ngành đối với công tác quản lý lao động nông nghiệp.
Hình thức HTX giao đất của tập thể cho hộ xã viên tự sản xuất từ khâu làm đất đến thu
hoạch, sản lượng được tính trước, hộ xã viên hoàn toàn chủ động trong quá trình sản xuất. Thực
chất của cách khoán này là giao ruộng cho hộ xã viên tự sản xuất, gắn trách nhiệm của người sản
xuất với sản phẩm cuối cùng, tạo ra động lực vượt khoán trong quá trình sản xuất. Hình thức
khoán này được nhân dân trong tỉnh hưởng ứng và thực hiện đạt kết quả cao. Người dân thường
gọi tắt là “Khoán hộ”.
Cùng với hình thức khoán trên, các hợp tác xã trong tỉnh còn bán một số tư liệu lao động
như xe cải tiến, cày, bừa, cào cỏ, bình bơm thuốc sâu... cho hộ xã viên để sản xuất. Việc giao
một phần tư liệu lao động cho người lao động đã khai thác, sử dụng hiệu quả tư liệu sản xuất,
khắc phục được tình trạng “vô chủ” trong việc quản lý các tư liệu lao động của tập thể lúc đó.
4) Tác động đến chính sách như thế nào?
Trên thực tế “Khoán hộ” có những ưu điểm nổi bật là đã tận dụng được lao động trong
mỗi hộ để tập trung cho sản xuất, khắc phục tình trạng quản lý lao động nông nghiệp theo kiểu
tập thể, tức là làm việc theo hiệu lệnh “kẻng” của hợp tác xã; tạo quyền chủ động cho hộ xã viên
về thời gian, đầu tư cho quá trình sản xuất để đem lại hiệu quả cao nhất; là bước khởi đầu cho
một tư duy mới về quản lý kinh tế hợp tác xã, trong đó vấn đề cốt lõi là đã lấy hộ là đơn vị kinh
tế để giao khoán, gắn sản phẩm cuối cùng với người lao động, nên đã tạo được động lực vượt
khoán trong sản xuất, khắc phục điều vô lý trước đó là tách người lao động ra khỏi tư liệu sản
xuất và sản phẩm cuối cùng của họ, làm triệt tiêu động lực trong sản xuất, làm cho sản xuất kém
hiệu quả; hình thức “khoán hộ” là phù hợp cả về tâm lý, trình độ quản lý, điều hành của cán bộ
lãnh đạo và phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất hiện tại lúc đó; khắc phục
được những tiêu cực trong quá trình sản xuất như tình trạng dong công, phóng điểm trong các
hợp tác xã, khắc phục một bước tình trạng “vô chủ” trong quản lý các tư liệu sản xuất và hạn chế
nạn tham ô, chè chén ở các đội sản xuất và trong hợp tác xã nông nghiệp lúc đó.
“Khoán hộ” đã đóng góp quan trọng về lý luận và thực tiễn để Đảng ta từng bước hoạch
định chủ trương đổi mới quản lý trong nông nghiệp. Đó là sự ra đời của Chỉ thị 100-CT/TW
ngày 13/01/1981 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “Cải tiến công tác khoán, mở rộng khoán
sản phẩm đến nhóm và người lao động trong hợp tác xã nông nghiệp” (còn gọi là “Khoán 100”);
Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 5/4/1988 của Bộ Chính trị “Về đổi mới quản lý kinh tế trong
nông nghiệp” (còn gọi là “Khoán 10”). Chủ trương “Khoán 10” với nhiều quy định mới, song về
tổng thể có tiếp thu những tinh thần cốt yếu của "Khoán hộ" và có sự điều chỉnh phù hợp cho
một chính sách quy mô toàn quốc.
Khoán hộ” đã giải quyết một vấn đề rất cơ bản là giải phóng sức sản xuất đang bị kìm
hãm bởi cơ chế quản lý không phù hợp, xa rời thực tiễn sản xuất nông nghiệp; phát huy sự chủ
động, năng động, những tiềm năng dồi dào trong nhân dân, khắc phục tình trạng dân chủ hình
thức, biến người nông dân thành người chủ đích thực trong sự ràng buộc bởi yếu tố lợi ích. Lần
đầu tiên, ý tưởng về khoán cho hộ gia đình xã viên đã khơi dậy tính sáng tạo trong quần chúng
lao động và phù hợp với lòng dân nên nhanh chóng đi vào đời sống thực tiễn.
Khi nhìn nhận về cống hiến của Bí thư Tỉnh ủy Kim Ngọc, Đại tướng Võ Nguyên Giáp
cho rằng: "Đất nước phải biết ơn anh Kim Ngọc. Một người tâm huyết dám đưa ra cái mới, đến
bây giờ đất nước có phát triển là nhờ có lúa gạo mà anh Ngọc đã đi tiên phong". Thực tiễn đã
chứng minh, những nội dung tiến bộ vượt thời gian của “Khoán hộ” đã thổi luồng sinh khí mới,
khẳng định thực tiễn đổi mới, sáng tạo của Bí thư Tỉnh ủy Kim Ngọc - Người có tư duy đổi mới đi trước thời gian.
Phát huy tinh thần tư duy đổi mới, sáng tạo của Bí thư Tỉnh ủy Kim Ngọc, Đảng bộ,
chính quyền và Nhân dân Vĩnh Phúc đã đạt được nhiều thành tự đáng tự hào trong phát triển
kinh tế - xã hội nói chung và phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới nói riêng. Sau hơn
25 năm tái lập, kinh tế - xã hội của tỉnh có sự phát triển mạnh mẽ. Quy mô nền kinh tế năm 2021
đạt 136,2 nghìn tỷ đồng tăng gấp 69,6 lần so với năm 1997. GRDP bình quân đầu người liên tục
tăng, năm 2021 đạt 114,3 triệu đồng/người (khoảng 4.800 USD), cao hơn mức bình quân của cả
nước. Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh năm 2021 đạt 32,1 nghìn tỷ đồng (trong đó thu
nội địa đạt 27,67 nghìn tỷ đồng), 9 tháng năm 2022 đạt trên 25 nghìn tỷ đồng, là một trong
những tỉnh có điều tiết về ngân sách Trung ương. An sinh xã hội, đời sống người dân không
ngừng được cải thiện, nâng cao, tỷ lệ hô ‚ nghèo năm 2022 ước giảm còn 1,08%. Đến này toàn
tỉnh có 105 (đạt 100%) số xã, 4/9 huyện, thành phố đạt chuẩn, hoàn thành nhiệm vụ xây dựng
nông thôn mới; phấn đấu đến hết năm 2022 có thêm 20-22 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao,
70-80 thôn đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu theo chuẩn giai đoạn 2021-2025; có 61 sản phẩm
đã được cấp giấy chứng nhận chất lượng OCOP.
Nhìn lại cả một chặng đường ghi nhận dấu ấn thực tiễn về đổi mới tư duy nông nghiệp,
nông thôn trong suốt cả chiều dài hơn 55 năm qua, chúng ta càng nhận thấy rõ hơn ý nghĩa, giá
trị thực tiễn của “Khoán hộ” ở Vĩnh Phúc và vai trò của đồng chí Kim Ngọc. Những đóng góp
của đồng chí Kim Ngọc đã in dấu vào đời sống hàng chục triệu người nông dân Việt Nam suốt
hơn nửa thế kỷ qua. Với những cống hiến to lớn và thành tích xuất sắc trong quá trình công tác,
đồng chí Kim Ngọc đã được truy tặng Huân chương Hồ Chí Minh năm 2009.
5) Một số câu hỏi thảo luận
Vì sao khoán hộ không được Trung ương chấp nhận?
Mặc dù khoán hộ đã đáp ứng được đòi hỏi tất yếu của thực tiễn sản xuất nông nghiệp lúc bấy
giờ, và tìm ra lối thoát cho sản xuất nông nghiệp Việt Nam đang trì trệ, nghèo đói. Tuy nhiên
những cán bộ lãnh đạo trong Trung ương Đảng cấm vì nó đi ngược lại quan điểm lúc bấy giờ là:
tư hữu hàng ngày hàng giờ đẻ ra chủ nghĩa tư bản. Họ cho rằng đi ngược lại chủ trương đường
lối tập thể xã hội chủ nghĩa, đưa nông dân trở về với con đường làm ăn riêng theo chế độ tư bản.
Tại sao một số người lại phê phán khoán hộ là xa rời Chủ nghĩa xã hội?
Vì họ cho rằng, khoán hộ đang đưa nông nghiệp vào con đường tư hữu hóa: làm cho ruộng đất,
công cụ của HTX bị phân tán về tay xã viên, tạo điều kiện phục hồi và phát triển đường lối làm
ăn riêng, đối lập với kinh tế tập thể. Theo ý kiến của Trương ương lúc đó thì khoán hộ là một
cách làm “phá vỡ quan hệ sản xuất XHCN, đẩy lùi tiến bộ khoa học kỹ thuật”.
Một số người cho rằng cơ chế khoán hộ không đảm bảo công bằng khi việc phân phối và thu
nhập chênh lệch giữa các gia đình. Bạn nghĩ sao về vấn đề này?
Trước khi xuất hiện và thực hiện cơ chế khoán hộ, HTX làm ăn sa sút, người nông dân không
mặn mà với đồng ruộng vì chia hoa lợi dựa vào công điểm. Kẻ ghi công điểm thì không phải lao
động và có quyền ban phát công điểm cho nông dân. Còn nông dân thì một nắng hai sương
nhưng chẳng được bù đắp vì mọi thứ đều là của chung. Vì vậy, cơ chế “khoán hộ” sẽ khắc phục
được những hạn chế, nếu làm tốt, vượt mức khoán thì nông dân sẽ được hưởng lợi hoàn toàn nên
việc chênh lệch thu nhập hoàn toàn phụ thuộc vào năng suất lao động.
Tại sao cho rằng “khoán chui” là con đường để đất nước thoát khỏi khủng hoảng đói nghèo?
Trước tình trạng nông dân thiếu đói trầm trọng, nông nghiệp sa sút, một số địa phương đã lặng
lẽ, kín đáo thực hiện khoán hộ (còn được gọi là khoán chui vì khoán hộ bị cấm). Một số địa
phương như Hải Phòng đã bí mật học tập khoán hộ và áp dụng thành công, vì vậy khoán chui cứ
âm thầm lan rộng ra ở nhiều địa phương miền Bắc. Trước hiệu quả thực sự của khoán chui ở các
địa phương, Trung ương bắt đầu xem xét và ra chỉ thị 100 công nhận một phần khoáng hộ.