Câu hỏi liên hệ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học

Câu hỏi liên hệ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1: Đặc điểm xây dựng XHCN ở VN:
Cương lĩnh xd đất nc trong thßi kỳ quá độ lên CNXH năm 1991 đã nêu lên những đặc điểm bản
về định hướng XHCN á nước ta, 10 năm sau, năm 2011, trong Cương lĩnh bổ sung, phát triển, Đảng
ta đã xác định XHCN có 8 đặc trưng cơ bản:
+ Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
+ Do nhân dân làm chủ
+ Có nền kt phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và QHSX tiến bộ phù hợp
+ Con ngưßi có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện để pt toàn diện
+ Có nền văn hóa tiên tiến, giàu bản sắc dân tộc
+ Các dtoc trong cộng đồng dtoc VN bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng phát triển
+ Có nhà nước pháp quyền XHCN của nd, do nd, vì nd, do ĐCS VN lãnh đạo
+ Có mối quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới.
Câu 2: Liên há nhà n°ớc pháp quyền XHCN ở VN
Cương lĩnh xd đất nước trong thßi kỳ quá độ lên CNXH của Đảng ta năm 1991 đã nêu ra những nội
dung khái quát liên quan đến NN XHCN. Nhận thức của Đảng ta về NN pháp quyền tiếp tục được
củng cố làm tại hội nghị giữa nhiệm kỳ khóa 7 (1/1994), cho thấy đặc điểm của NN pháp
quyền XHCN á VN có những đặc điểm sau:
- Xây dựng NN do nhân dân lao động làm chủ, là NN của dân, do dân, vì dân
- NN được xây dựng dựa trên của hiến pháp pháp luật; trong đó pháp luật được đặt á vị trí
tối thượng để điều chỉnh các QHXH
- Quyền lực NN thống nhất, sự phân công ràng, sự phối hợp nhịp nhàng giữa các
quan: LP -HP -TP
- NN pháp quyền XHCN á VN do Đảng Cộng sản VN lãnh đạo tôn trọng quyền con ngưßi, coi con
ngưßi là trung tâm của sự phát triển
- Tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, sự phân cấp chỉ đạo của trung
ương.
*** CÂU HỎI LIÊN Hà CH¯¡NG 5: C¡ CÂU XH-GC
Câu 1: Liên há thực tißn liên minh kinh tế 6 nhà
- Liên minh kinh tế 6 nhà (Nhà nước-Nhà KH - Nhà doanh nghiệp - Nhà nông - Nhà ngân hàng -
Nhà phân phối) á Việt Nam sự liên kết giữa các yếu tố sản xuất đầu vào các yếu tố đầu ra của
các <nhà= cùng với sự điều tiết của nhà nước nhằm đảm bảo lợi ích kinh tế của cả 6 <nhà= phát
huy tối đa nội lực của các <nhà= trong sản xuất nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đßi
sống cho ngưßi nông dân. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế, xuất nhập khẩu phát triển mạnh mẽ,
không những sản xuất quan trọng đưa sản phẩm đó ra thị trưßng, được ngưßi tiêu dùng công
nhận cũng điều cần quan tâm. Chính vậy, liên minh kinh tế giữa 6 nhà điều cần thiết để giúp
ngưßi nông dân định hướng trong sản xuất. Thßi gian qua, nhiều sản phẩm của Việt Nam đã được
xuất khẩu đi nhiều nước được đánh giá cao về chất lượng. Năm 2020, mặc nền kinh tế chịu
ảnh hưáng của đại dịch Covid-19, xuất khẩu nước ta vẫn có những bước tăng trưáng đáng kể.
Như vậy, xuất khẩu nông sản Việt Nam dự báo nhiều triển vọng do nhu cầu thị trưßng tăng
hội được hưáng ưu đãi lớn về thuế, song nhiều mặt hàng thị trưßng vẫn gặp khó khăn do một số
nguyên nhân sau:
+ Về phía ngưßi sản xuất: phần lớn ngưßi nông dân sản xuất theo phương thức truyền thống, nhỏ lẻ,
canh tác trong phạm vi hộ gia đình chủ yếu; phụ thuộc nhiều vào thßi tiết; việc sử dụng thuốc bảo
vệ thực vật đáp ứng yêu cầu các thị trưßng rất khó khăn. Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp chưa
quản được lượng thuốc bảo vệ thực vật của nông dân nên hàng nông sản không được đảm bảo
chất lượng, ảnh hưáng đến uy tín doanh nghiệp.
+ Về phía doanh nghiệp: phần lớn doanh nghiệp nông nghiệp VN các doanh nghiệp vừa nhỏ
nên ít vốn đầu dẫn đến khó đổi mới khoa học kỹ thuật; hạn chế trong việc tiếp cận các thị
trưßng nước ngoài;nhiều doanh nghiệp còn trong việc giám sát chất lượng các sản phẩm; chưa
có vùng nguyên liệu riêng để đảm bảo sản lượng, chất lượng
+ Về phía nhà nước: sự hỗ trợ xuất khẩu còn nhiều hạn chế như chưa quan tìm hiểu thông tin
thị trưßng, nhu cầu ngưßi tiêu dùng tại nước ngoài kết nối doanh nghiệp Việt Nam - doanh
nghiệp nước ngoài; vật chất còn hạn chế; chưa chính sách hỗ trợ chi phí vận chuyển; chưa
quy hoạch được vùng/khu công - nông nghiệp.
- Từ những khó khăn nêu trên cho thấy, việc liên minh kinh tế giữa các nhà, nhất trong việc thúc
đẩy sản xuất nông nghiệp đóng vai trò quan trọng vào việc pt kte. Để những sản phẩm của ngưßi
nông dân làm ra ra hội cạnh tranh cao trong thị trưßng trong nước cả nước ngoài, nhà nông
nhà doanh nghiệp cần sự liên kết trong các khâu từ sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm
theo nguyên tắc tự nguyện, đồng thuận, chia sẻ lợi ích. Không những vậy, việc đẩy mạnh phát triển
khoa học công nghệ gắn với sản xuất nông sản cũng được chú trọng hơn để nâng cao sản lượng
chất lượng, chú trọng hơn khâu bảo quản chế biến sau thu hoạch, đẩy mạnh đầu phát triển hệ
thống vận tải tiên tiến, đồng bộ hiệu quả. Bên cạnh đó, các ngân hàng cũng những gói hỗ trợ
cho doanh nghiệp (Ngân hàng Agribank dành 30000 tỷ đồng nhằm chung tay cùng toàn ngành ngân
hàng hỗ trợ các doanh nghiệp nói chung các doanh nghiệp nhỏ vừa nói riêng, hiệu lực từ
ngày 1/10/2020). nhà nước cũng nhiều chính sách tạo điều kiện cho ngưßi nông dân, doanh
nghiệp cũng như cải thiện hạ tầng giao thông vận tải logistic, ứng dụng khoa học công
nghệ mới, cải thiện môi trưßng kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia… Từ năm 2016,
Hội Nông dân Việt Nam, Bộ Khoa học Công nghệ Ngân hàng nhà nước đã tổ chức <Diễn đàn
Nông dân quốc gia=, trong đó năm 2020 với chủ đề <Vốn công nghệ trong liên kết 6 nhà= (9)
nhằm tạo cầu nối giữa ngưßi nông dân, hợp tác xã, doanh nghiệp với các ban ngành trong việc tạo
điều kiện thuận lợi để đưa vốn khoa học công nghệ vào sản xuất, từ đó nâng cao sản lượng, chất
lượng, chủng loại các sản phẩm cho thị trưßng trong nước xuất khẩu; góp phần hình thành, nâng
cao chuỗi giá trị nông sản với sự tham gia của 6 nhà.
*** CÂU HỎI LIÊN Hà CH¯¡NG 6: DÂN TÞC & TÔN GIÁO
Câu 1: Nội dung nào là nội dung cơ bản trong cương lĩnh? Vì sao?
TL: liên hiệp công x tất cả các dtoc đây thực hiện quyền bình đẳng, tự quyết dtoc.
Quyền bình đẳng, tự quyết dtoc kết quả của đấu tranh chống áp bức bóc lột, thế liên hiệp
công x các dtoc không chỉ lßi kêu gọi còn giải pháp hữu hiệu đảm bảo thực hiện quyền
bình đẳng, tự quyết dân tộc.
Câu 2: Để tăng cưßng, củng cố khối đại đoàn kết dtoc á nc ta hiện nay thì c/sach cụ thể nào của
Đảng và nhà nước ta được coi là vấn đề cực kỳ quan trọng?
TL: Phát triển ktế hàng hoá á các vùng dtts. Khai thác tiềm năng vùng đồng bào dtts; đổi mới
stạo, đẩy mạnh phát triển kte, đảm bảo an sinh xh, quy hoạch, sắp xếp, bố trí ổn định dân cư,
xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kt-xh đồng bộ, liên vùng, kết nối với các vùng phát triển;
phát triển toàn diện gd-đào tạo, y tế, vh; cải thiện rệt đ/s của nd. Bên cạnh đó, nâng cao số
lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, nlđ ngưßi dtts; giữ gìn, phát huy bản
sắc vh tốt đẹp của các dtts đi đôi với xóa bỏ phong tục tập quán lạc hậu; thực hiện bình đẳng
giới giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ trẻ em; xây dựng hệ thống ctrị á
vững mạnh, giữ vững an ninh chính trị, TTATXH, đảm bảo an ninh biên giới quốc gia; củng
cố, tăng cưßng khối đại đoàn kết các dtộc, nâng cao niềm tin của đồng bào các dtộc đối với
Đảng và Nhà nước.
Câu 3: Nói về vấn đề tranh chấp biển Đông, vào năm 2014 TQ đặt giàn khoan 981 trái phép vào
vùng biển VN, VN đã có giải pháp gì để giải quyết vấn đề này bảo vệ nền độc lập chủ quyền?
TL: Vào thßi điểm đó Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh: <Việt Nam tiếp tục kiên quyết,
kiên trì đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của mình bằng biện pháp hòa bình=.
Đấu tranh bằng con đưßng ctrị, ngoại giao, kiên quyết y/c TQ rút giàn khoan Hải Dương 981 ra
khỏi vùng biển VN. Đồng thßi vẫn hợp tác ktế, tmại, đầu bình đẳng, cùng lợi với TQ, Việt
Nam đang triển khai thực hiện tái cấu nền ktế, rộng thị trưßng, đàm phán tham gia
nhiều khuôn khổ hợp tác tác mới, trong đó nhiều hiệp định tmại tự do với các đối tác lớn trên
TG. Việc rộng đa dạng hóa thị trưßng, tăng cưßng hợp tác ktế, tmại, đầu với tất cả các
đối tác trên thế giới nhằm giảm rủi ro, lệ thuộc của VN vào một thị trưßng nhất định, giúp nền
kinh tế VN pt ổn định, bền vững.
Câu 4: VN đã vận dụng cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa mác-lenin ntn?
TL: - Đẩy mạnh phát triển ktế, nâng cao đ/s vh-xh cho các vùng dtts đồng thßi chú trọng bảo vệ
mtrg thiên nhiên, ổn định đ/s của đồng bào, phát huy mối quan hệ tốt đẹp, gắn giữa các đồng
bào tại chỗ và đồng bào từ nơi khác đến, chống tư tưáng dtộc hẹp hòi.
- Tôn trọng sự bình đẳng lẫn nhau giữa các dtộc, tôn trọng lợi ích, truyền thống, vh, ngôn ngữ,
tập quán tín ngưỡng của họ; giúp các dtộc giữ gìn phát huy những truyền thống vh tốt đẹp
của mình.
- Tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết đấu tranh kiên cưßng của các dtộc. Đấu tranh, ngăn
chặn, đẩy lùi các hiện tượng tiêu cực, các tệ nạn vùng đồng bào dtộc. Đảng Nhà nước quan
tâm đến đ/s của các cán bộ nơi vùng sâu, vùng xa, vùng các dtts, tạo điều kiện để thu hút cán bộ
đến làm việc.
Câu 5: Trong các nd của quyền dtộc tự quyết thì nd nào được coi bản nhất, tiên quyết
nhất? Tự quyết về chính trị. chính trị tiền đề để phát triển các mặt còn lại. Chế độ chính trị
quyết định mọi thứ, một nhà nước mạnh về chính trị sẽ một đế quốc vững mạnh về kinh tế,
văn hóa cũng như giao thương.
Câu 6: Chúng ta cần làm để đảm bảo sự thống nhất giữa hai xu hướng của phong trào dân tộc
hiện nay?
Câu 7: Chính sách phát triển vùng dân tßc thiểu số (dtts) và miền núi
- Từ chủ trương của Đảng về vấn đề dtoc, xác định phát triển vùng dtts miền núi phải gắn với
những vấn đề đổi mới cấu kte tổ chức sx theo hướng chuyển sang sản xuất hàng hóa phù hợp
với đặc điểm kte của từng vùng dtoc; gắn phát triển kt-xh với giải quyết vấn đề dtoc QPAN. Với
mục tiêu thu hẹp khoảng cách về phát triển giữa các nhóm đồng bào dtts, phần lớn các chương trình
của Nhà nước tập trung vào hỗ trợ sinh kế tạo hội xóa đói, giảm nghèo, như: Chương trình
143 (Chương trình xóa đói, giảm nghèo tạo việc làm giai đoạn 2001 - 2005, được phê duyệt ngày
27-9-2001, của Thủ tướng Chính phủ); Chương trình 135 (Chương trình phát triển kinh tế - hội
tại các đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa, được phê duyệt ngày 31-7-1998, của
Thủ tướng Chính phủ); Chương trình 134 (một số chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất á, nhà á
nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dtts nghèo, đßi sống khó khăn, được phê duyệt ngày 20-7-2004, của
Thủ tướng Chính phủ); Chương trình phân bổ đất rừng trồng rừng; các chính sách về giáo dục, y
tế,... Trong giai đoạn 2011 - 2018, 205 chính sách hỗ trợ phát triển kt-xh vùng dtts miền núi
được ban hành. Tính riêng giai đoạn 2016 - 2018, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành 41
chương trình, chính sách, trong đó 15 chính sách trực tiếp cho đồng bào dtts 36 chính sách
chung ưu tiên cho đồng bào các dtts. Nội dung các chính sách giai đoạn 2016 - 2018 tập trung
chủ yếu vào lĩnh vực giảm nghèo; phát triển sx trong nông, lâm nghiệp, thủy sản; phát triển gd - đào
tạo, văn hóa.
- thể nói, cho đến nay, hệ thống chính sách dtoc được ban hành khá đầy đủ, bao phủ toàn diện
các lĩnh vực, nhằm hỗ trợ đồng bào các dtts phát triển kt, giảm nghèo bền vững; phát triển giáo dục -
đào tạo, y tế, văn hóa; phát triển nguồn x lực xây dựng hệ thống ctri á vững mạnh. Nhß
vậy, vùng đồng bào các dtts đã sự phát triển mạnh mẽ hơn, pp đa dạng hơn, đßi sống v/c
tinh thần của ngưßi dân được cải thiện rệt so với trước thßi kỳ đổi mới, trên tất cả các phương
diện: ăn, á, mặc, đi lại, học hành, chăm sóc sức khỏe. Tỷ lệ hộ nghèo á các xã, thôn, bản đặc biệt
khó khăn giảm trung bình 3,5%/năm.
- Tuy nhiên, so với sự phát triển của đất nc nói chung, vùng đồng bào dtts vẫn vùng chậm phát
triển nhất. Việc hoạch định thực hiện c/sach dtoc á nước ta vẫn còn khó khăn, bất cập. Các
nguyên nhân khách quan chủ quan là: Một số c/sach thiếu tính cụ thể, khả thi, chưa phù hợp với
thực tiễn. Bộ máy tổ chức thực hiện còn thiếu đồng bộ, đội ngũ cán bộ còn thiếu yếu; Trình độ
phát triển kt-xh giữa các dtoc không đồng đều nhau. à một số vùng đồng bào dtts, nhiều khó
khăn trong việc tiếp nhận ư/dụng những thành tựu KH-CN nên đã bỏ lỡ nhiều hội để vươn
lên, chưa sử dụng hiệu quả vốn đầu tư.
Câu 8: Chính sách dân tßc của VN trong thời kỳ đổi mới
- Mßt: giải quyết đúng đắn vấn đề dtoc một trong những nhiệm vụ tính chất chiến lược của
CM VN. Trong tất cả các văn kiện Đại hội Đảng thßi kỳ đổi mới đều xđinh, vấn đề dtoc <có vị trí
chiến lược lớn’’, <luôn luôn vị trí chiến lược’’, <có vị trí chiến lược lâu dài trong sự nghiệp cách
mạng nước ta"... Việc vị trí chiến lược lâu dài của công tác dtoc chính xuất phát từ đặc điểm
của cộng đồng dtoc á nc ta. Vấn đề dtoc vừa vấn đề giai cấp, vừa vấn đề QPAN bảo vệ chủ
quyền lãnh thổ trong điều kiện của một quốc gia đa tộc ngưßi, đa dạng về vh như á VN. Nếu các
văn kiện Đại hội Đảng từ lần thứ II đến lần thứ V đều nhấn mạnh nguyên tắc <Đoàn kết, bình đẳng
giữa các dân tộc’’, thì từ lần thứ VI đến lần thứ XI, nguyên tắc này tiếp tục được khẳng định bổ
sung là: <Đoàn kết, bình đẳng, giúp đỡ lẫn nhau’ (Đại hội VI, VII), <Bình đẳng, đoàn kết, tương
trợ’ (Đại hội VIII), <Bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển’ (Đại hội IX), <Bình
đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp đỡ nhau cùng tiến bộ’ (Đại hội X), <Bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ
nhau cùng tiến bộ= (Đại hội XI), <Bình đẳng, đoàn kết, giải quyết hài hòa quan hệ giữa các dân tộc,
giúp nhau cùng phát triển= (Đại hội XII). Đến Đại hội XIII, Đảng ta tiếp tục khẳng định vị trí chiến
lược của chính sách đoàn kết các dtoc trên <bảo đảm các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn
trọng, giúp nhau cùng phát triển=. Đảng ta luôn quan tâm xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc,
coi đó nhân tố quan trọng, ý nghĩa then chốt đối với sự phát triển đất nước. Chính sách đại
đoàn kết toàn dân tộc của Đảng ta không chỉ hướng tới mục tiêu xây dựng đất nước Việt Nam <dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh=, còn phát huy các giá trị truyền thống quý báu
của từng dân tộc, của mỗi thành viên trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam, tạo thành sức mạnh
tổng hợp của toàn dân tộc. Đó để thực hiện thắng lợi đưßng lối, chính sách dân tộc của
Đảng, là động lực mạnh mẽ của tiến trình phát triển đất nước hiện nay.
- Hai: bình đẳng giữa các dtoc quyền ngang nhau của các dtoc, không phân biệt dtoc đó đa số
hay thiểu số, trình độ vh, dân trí cao hay thấp, bình đẳng trên mọi lĩnh vực kte, ctri, vh, xh
được bảo đảm = pháp luật. Theo đó, bình đẳng giữa các dtoc thể hiện trước hết á sự bảo đảm tạo
mọi điều kiện để các dtoc hội phát triển ngang nhau. Do đó, Đảng Nhà nước ban hành
nhiều đưßng lối, chính sách phát triển kt - xh chung cho cả nước, đồng thßi cũng ban hành những
đưßng lối, chính sách phát triển kt -xh đặc thù cho các dtoc thiểu số.
- Ba: tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dtoc quan điểm xuyên suốt của Đảng trong thßi kỳ đổi
mới. Để xd quan hệ dtoc theo những mục tiêu trên, đòi hỏi phải thúc đẩy phát triển kt-xh vùng đồng
bào dân tộc thiểu số miền núi, vậy, Đảng ta chủ trương: <Đầu thêm tập trung sự cố gắng
của các ngành, các cấp, kết hợp với động viên tinh thần tự lực, tự cưßng của nhân dân các dtoc để
khai thác, bảo vệ phát triển thế mạnh về kte á các vùng đồng bào các dân tộc thiểu số trú.
Đẩy mạnh công tác định canh, định cư, ổn định sản xuất đßi sống của đồng bào, trước hết á các
vùng cao, biên giới. Điều này thể hiện mục tiêu trong chính sách dtoc của Đảng ta không
ngừng nâng cao đßi sống kte, vh, xh, ctrị của từng dân tộc. làm cho mỗi dtoc được phát triển một
cách toàn diện và bền vững; đồng thßi, củng cố và tăng cưßng khối đại đoàn kết giữa các dân tộc.
- Bốn: chú trọng tính đặc thù của từng vùng, từng dtoc. Tại Đại hội VII (tháng 6-1991), Đảng ta
quan tâm cụ thể hơn vấn đề dtoc, nhấn mạnh sự phát triển kt-xh của vùng đồng bào dân tộc thiểu số
phải gắn với đặc điểm riêng của từng dtoc điều kiện, đặc điểm của từng vùng: <Có chính sách
phát triển kte hàng hóa á các vùng dtoc thiểu số phù hợp với điều kiện đặc điểm của từng vùng,
từng dtoc, bảo đảm cho đồng bào các dtoc thiểu số khai thác được thế mạnh của địa phương để làm
giàu cho mình đóng góp vào sự nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước.= Nhằm cụ thể hóa chính
sách dtoc của Đại hội IX, tại Hội nghị TW 7 khóa IX, Đảng ta đã ban hành Nghị quyết số
24-NQ/TW, ngày 12-3-2003, <Về công tác dân tộc=. Đây nghị quyết chuyên đề đầu tiên của Đảng
ta về công tác dtoc trong thßi kỳ đổi mới, thßi kỳ đẩy mạnh CNH HĐH đất nước. Trên đánh
giá toàn diện về vấn đề dtoc, xuất phát từ yêu cầu của tình hình mới, Nghị quyết khẳng định:
<Vấn đề dtoc đoàn kết dtoc vấn đề chiến lược bản, lâu dài, đồng thßi cũng vấn đề cấp
bách hiện nay của cách mạng Việt Nam=. Đây luận điểm quan trọng, thể hiện tầm nhìn chiến lc
tư duy đổi mới của Đảng trong h/canh tình hình trong nc và quốc tế có nhiều chuyển biến, thay đổi.
Câu 9: Đặc điểm tôn giáo tín ng°ỡng (TNTG) ở VN hián nay
- Mßt: các TNTG sự dung hợp, đan xen hòa đồng, không kỳ thị, tranh chấp xung đột. Các
TN truyền thống p/a đ/s tâm linh pp, sự khoan dung, độ lượng, nhân ái của ngưßi VN tinh thần
đoàn kết toàn dtoc. Đây những yếu tố để ngưßi VN dễ hòa đồng với nhiều TNTG # nhau. Trong
nhiều cộng đồng dân sự xen kẽ giữa ngưßi TG ngưßi không TG. à nhiều nơi, trong
cùng một làng, xã, nhóm tín đồ của TG này sống đan xen với nhóm tín đồ của TG khác hoặc với
những ngưßi không theo TG, và họ sống hòa hợp với nhau trên nền tảng làng, xóm, dòng họ.
- Hai: các TG á VN chủ yếu thß Thượng đế linh nhân ngưßi nước ngoài. Các nghiên cứu về
lịch sử TNTG á VN cho thấy, tưáng TG từ ngưßi Việt cổ, thể hiện trực quan qua các hình
tượng chim Lạc con Rồng. Hệ thống giáo của các tôn giáo nội sinh (Phật giáo Hòa Hảo, Cao
Đài, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam,...) hầu hết đều chịu a/h từ các TG có trước.
- Ba: mỗi TNTG mang những nét vh riêng biệt nhưng đều hướng đến Chân - Thiện - Mỹ, chịu a/h
của truyền thống dtoc, góp phần tạo nên những nét đẹp trong nền vh đa dạng, pp về bản sắc của
dtoc. Thực tế, mỗi TG đều mang trong một hay nhiều tín ngưỡng; các TN này đã sự giao thoa
với vh VN. Qua hàng trăm năm E phát triển, vh TN ngoại nhập dần được Việt hóa trá thành một
bộ phận của vh VN.
- Bốn: trong lịch sử cận, hiện đại của dtoc, các thế lực thực dân, đế quốc, phản động luôn tìm mọi
cách lợi dụng TNTG các vấn đề liên quan đến TNTG để xâm lược, đô hộ nước ta, hoặc gây mất
ổn định an ninh chính trị, TTATXH, phục vụ cho ý đồ đen tối của chúng. Hnay, các thế lực thù địch
vẫn sd, lợi dụng TNTG như một thứ khí nhằm thực hiện chiến lược "diễn biến hòa bình", phá
hoại công cuộc xd và bảo vệ Tổ quốc VN.
Câu 10: Ành h°ởng của Phật giáo (Pg) trong đời sống xã hßi ở Viát Nam hián nay
- Với dtoc VN, không thể phủ nhận được rằng, Pg một trong những thành tố quan trọng góp phần
làm nên bản sắc vh dtoc, một phần không thể thiếu trong nền vh Việt. Hơn 2.000 năm tồn tại á
VN, Pg đã để lại dấu ấn sâu đậm trên nhiều lĩnh vực của đ/s xh. Pg đã góp phần hình thành những
giá trị, chuẩn mực trong lối sống của ngưßi VN:
+ Pg đã góp phần hình thành lối sống của con người VN trong lịch sử cũng như hiện nay: Thực tế
lịch sử dtoc đã chứng minh rằng, sự khoan dung, hiếu hòa, độ lượng trong đưßng lối trị quốc của
các triều đại Trần (giai đoạn Pg giữ vai trò hệ tưáng chủ đạo của hội) sự đóng
góp rất lớn của Pg. Các giai đoạn lịch sử sau này, mặc Pg không còn hệ tưáng chủ đạo của
xh nhưng vẫn những ảnh hưáng không nhỏ đến việc điều chỉnh hành vi đạo đức của con
ngưßi VN. Nhiều phạm trù đạo đức Pg tham gia vào nền đạo đức của dân tộc trong lịch sử, giß đây
đã trá thành lßi ăn tiếng nói, trá thành phương tiện diễn đạt quan niệm đạo đức truyền thống của
ngưßi dân Việt Nam. Thuyết nhân quả, nghiệp báo của nhà Phật gặp gỡ với tín ngưỡng thác sinh của
ngưßi Việt từ lâu đã lan tỏa thành nếp sống, nếp nghĩ hiền gặp lành=, <ác giả ác báo=, <nhân nào
quả ấy=… trong nhân dân. Bên cạnh đó, cùng với Nho giáo Lão giáo, thuyết Tứ ân của nhà Phật
đã hoà nhập với tín ngưỡng thß cúng tổ tiên của ngưßi Việt nâng tín ngưỡng này lên thành một
đạo tính bền chắc, tồn tại qua nhiều thế hệ ngưßi Việt. thể nói, những quan niệm đạo đức
Phật giáo đã tác động rất lớn đến đßi sống đạo đức của hội Việt Nam, góp phần hình thành
nhân cách, lối sống của con ngưßi Việt Nam.
+ Cách thức giao tiếp, ứng xử của người Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các quan niệm
của Pg: Về ứng xử, giao tiếp trong gđ, Pg luôn đề cao sự hòa thuận trách nhiệm của các bậc làm
cha, làm mẹ. Đồng thßi, Pg cũng đề cao sự hiếu thuận của con cái với ông bà, cha mẹ thông qua
thực việc hiện Tứ ân. Một hoàn mỹ, theo quan niệm Pg, phải lấy tình thương yêu làm trọng
các thành viên trong phải vừa tự mình vượt khổ, vừa giúp nhau thoát khổ để đạt hạnh phúc. Tục
ngữ, ca dao VN cũng đề cập đến rất nhiều cách thức giao tiếp, ứng xử hòa thuận, hiếu nghĩa của các
thành viên trong gđ, như <Công cha như núi Thái Sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra=;
<Chị ngã, em nâng=; <Môi há răng lạnh=; <Máu chảy ruột mềm=
+ Pg còn in đậm dấu ấn của mình trong phong tục, tập quán của người dân VN: Chùa trong tâm
thức của ngưßi dân VN không chỉ nơi thß Phật, còn nơi thß Mẫu, thß Thần, thß tổ tiên
thß các anh hùng dtộc. Chính vậy, ngưßi dân VN đến chùa không phải chỉ để lễ Phật, còn lễ
mẫu, lễ thần, tưáng nhớ tổ tiên, dòng tộc tưáng nhớ các anh hùng dtộc. Đối với đại đa số ngưßi
dân VN, mặc không tự nhận mình ngưßi theo Phật giáo nhưng vẫn thưßng xuyên đến chùa để
cầu cho nhiều may mắn, phúc lộc, tai qua nạn khỏi. Các ngày lễ lớn của Pg, như rằm tháng tư,
rằm tháng bảy… hiện không còn ngày lễ của riêng Pg đã trá thành ngày lễ chung của rất nhiều
ngưßi dân VN. Không chỉ đến chùa lễ Phật, vào ngày rằm, mùng một hàng tháng, đại đa số các
VN hiện nay đều sắm lễ để thắp hương tổ tiên gia tộc trong mình. Vào ngày tết cổ truyền, mọi
ngưßi từ thị thành đến thôn quê thưßng kéo nhau đến chùa lễ Phật hái lộc đầu năm. Dân gian tin
rằng, hái lộc lễ chùa đầu xuân sẽ đem lại nhiều may mắn tốt lành cho bản thân họ gia đình
trong một năm mới. Bên cạnh đó, tục phóng sinh, ăn chay bố thí vào các dịp lễ của Phật giáo
cũng đang dần trá thành nếp sống của một bộ phận nhân dân Việt Nam.
*** CÂU HỎI LIÊN Hà CH¯¡NG 7: GIA ĐÌNH
Câu 1: ĐÁng NN cần vận dụng những quan điểm CN Mác-lenin về vÃn đề sở xd gia
đình trong TKQĐ lên CNXH ntn?
- Nâng cao trách nhiệm qlý, điều hành công tác gđ. Tăng cưßng tuyên truyền, gd nhằm nâng cao
nhận thức của các cấp, các ngành, tổ chức đoàn thể, các gđ, x cộng đồng về vai trò của
công tác xd gđ vh, hướng đến mục tiêu gđ bình đẳng, ấm no, hp và tiến bộ.
- Phát triển ktế hộ nhằm nâng cao đ/s v/c tinh thần cho ngưßi dân, tạo cho việc
thực hiện tốt công tác xd gđ vh.
- Đầu xd các thiết chế vh sá, làm cho trá thành cầu nối, gắn kết các + đồng dtoc xích lại
gần nhau vì mục tiêu chung là bảo tồn, gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp của dtoc.
- Xd con ngưßi mới - con ngưßi XHCN với những trách nhiệm và nghĩa vụ mới.
Câu 2: Nêu thực tr¿ng gia đình VN hián nay
*Mặt tích cực:
- XH VN hiện nay đang tồn tại song song hai loại hình gia đình đó truyền thống hạt
nhân. Hiện nay gia đình á Việt Nam vẫn gia đình truyền thống đa chức năng. Vẫn các chức
năng bản như: chức năng kinh tế, chức năng tiêu dùng, chức năng tái sản xuất, chức năng nuôi
dưỡng giáo dục… Các chức năng này không những vai trò quan trọng đối với từng thành viên
trong gđ mà còn tác động mạnh mẽ tới sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước ta.
- Trình độ kinh tế - hội phát triển, sự du nhập hòa nhập của nhiều nền văn hóa khác nhau trên thế
giới cùng với công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ngày càng nhanh chóng đã tác động sâu sắc
đến quy mô và nếp sống của gđ VN.
Quy của gia đình ngày nay ngày càng thu nhỏ, phần lớn các gia đình hạt nhân trong đó chỉ
một cặp vợ chồng (bố mẹ) con cái của họ sinh ra. Gia đình hạt nhân đang xu hướng ngày càng
tăng. Theo kết quả Tổng điều tra năm 2019, số ngưßi bình quân trong hộ liên tục giảm, TĐTDS
1979 5,22 ngưßi/hộ; 1989 4,84 ngưßi/hộ; 1999 4,6 ngưßi hộ; 2009 3,8 ngưßi/hộ; TĐTDS
năm 2019 tổng số 26,870 triệu hộ, bình quân mỗi hộ 3,5 ngưßi/hộ, thấp hơn 0,3 ngưßi/hộ so
với năm 2009. Điều này cho thấy xu thế quy hộ gia đình nhỏ đã hình thành ổn định á nước ta
và quy mô này vẫn tiếp tục giảm.
- Trước hết, gia đình hạt nhân tồn tại như một đơn vị độc lập, gọn nhẹ, linh hoạt khả năng
thích ứng nhanh với các biến đổi hội. Gia đình hạt nhân sự độc lập về quan hệ kinh tế. Kiểu
gia đình này tạo cho mỗi thành viên khoảng không gian tự do tương đối lớn để phát triển tự do
nhân. Vai trò nhân được đề cao. Sự bình đẳng giới giữa nam nữ hiện nay, đßi sống riêng của
con ngưßi ngày càng được tôn trọng hơn, các mâu thuẫn xung đột phát sinh từ gia đình cũng giảm
đi, cha mẹ thể chăm sóc con cái tốt hơn. Sự bình đẳng giới một nét biến đổi trong gia đình Việt
Nam hiện nay đang thu hút được rất nhiều sự quan tâm, đồng tình của hội. Phụ nữ ngày càng
tiếng nói hơn, quyền quyết định, được nêu ý kiến của mình hơn trước đây góp phần tạo điều
kiện cho ngưßi phụ nữ được phát huy hết mọi tiềm năng của mình trong quá trình hội nhập phát
triển.
*Mặt tiêu cực:
Lẽ đương nhiên, bên cạnh những điểm sáng của gia đình hiện nay thì còn khá nhiều thách thức.
Trong những năm gần đây hội Việt Nam những chuyển biến cực nhanh so với các giai đoạn
trước, biểu hiện rõ á các vấn đề sau đây:
- Tuổi kết hôn trung bình lần đầu của cả nam nữ xu hướng tăng. Theo kết quả Tổng điều tra
năm 2019 cho thấy, tuổi kết hôn trung bình lần đầu 25,2 tuổi (tăng 0,7 tuổi so với năm 2009).
Trong đó, tuổi kết hôn trung bình của nam giới cao hơn nữ giới 4,1 tuổi (tương ứng 27,2 tuổi
23,1 tuổi). Qua số liệu trên ta thấy rằng cả nam nữ á nước ta đang xu hướng lập gia đình muộn
bái nhiều lý do khác nhau.
- Hiện nay á nước ta vẫn còn tình trạng tảo hôn. Luật hôn nhân gia đình Việt Nam quy định tuổi
kết hôn đối với nam giới đủ 20 tuổi, đối với nữ giới đủ 18 tuổi. Như vậy, kết hôn trước 15 tuổi
hoặc trước 18 tuổi sẽ không được pháp luật thừa nhận được gọi <tảo hôn=. Theo số liệu thống
của Tổng điều tra dân số nhà á năm 2019, Tỷ lệ phụ nữ từ 20-24 tuổi kết hôn lần đầu trước 15
tuổi 0,4% kết hôn lần đầu trước 18 tuổi 9,1%. Vấn đề này chủ yếu xảy ra á vùng dân tộc
thiểu số.
- "Sống thử " cũng đang một hiện tượng hội xuất hiện khá phổ biến đối với sinh viên, công
nhân á các khu công nghiệp, các đô thị. Hiện tượng này đang gia tăng cho thấy gia đình đang mất
dần chức năng kiểm soát tình dục. Điều đó dẫn đến tình trạng nạo phá thai ngày càng gia tăng. Tỷ lệ
nạo phá thai độ tuổi vị thành niên á Việt Nam cao nhất trong các nước Đông Nam Á. Việt Nam cũng
là 1 trong 5 quốc gia có tỷ lệ nạo phá thai cao nhất thế giới.
- Một vấn đề khác cũng đang báo động đó tình trạng ly hôn. Số vụ ly hôn ngày càng tăng dần
phía sau đó kéo theo nhiều hệ lụy đau lòng không chỉ cho gia đình còn tác động tiêu cực đến
toàn hội. Con cái không được sống đầy đủ trong sự yêu thương của cả cha lẫn mẹ, ảnh hưáng tới
tâm lý, sự hình thành nhân cách của trẻ em. Những số liệu gần đây cho thấy, hơn 30% các cặp vợ
chồng trẻ ly hôn sau chưa đầy 3 năm chung sống. Trung bình mỗi năm khoảng 600.000 vụ ly
hôn, trong đó 70% vụ do phụ nữ đệ đơn.
- Ngoài ra bạo lực gia đình cũng đang vấn nạn của hội, gây nhức nhối cho nhân loại, để lại
nhiều hậu quả nghiêm trọng cho con ngưßi, nhất đối với phụ nữ, trẻ em. Đây cũng chính
nguyên nhân giải sao nhiều phụ nữ đứng đơn xin ly hôn. Bạo lực về gia đình rất đa dạng cả
bạo lực về vật chất và bạo lực về tinh thần. Pháp luật cần nghiêm khắc xử lý vấn đề này.
- Gần đây tệ nạn hội thâm nhập vào gia đình tội phạm trẻ em nguyên nhân xuất phát từ gia
đình tăng mạnh .Sự giảm sút của vai trò gia đình trong giáo dục trẻ em, truyền thống, kỷ cương, nề
nếp trong gia đình bị buông lỏng làm cho chức năng kiểm soát trẻ em mất hiệu quả .
- Đất nước đang á thßi kỳ cách mạng 4.0, internet mạng hội đang phổ biến á mỗi gia đình.
Chính thế tình trạng á nhiều gia đình, các thành viên dành thßi gian cho smartphone, mạng
hội…hơn là việc trò chuyện với gđ. Nó khiến cho mối qh gđ lỏng lẻo hơn.
Câu 3: Sự biến đổi của gia đình Viát Nam trong thời kỳ quá đß lên CNXH
a) Biến đổi quy mô, kết cÃu của gia đình
- VN ngày nay thể được coi <gia đình quá độ= trong bước chuyển biến từ xh NN cổ truyền
sang xh CN hiện đại. Quy VN ngày càng thu nhỏ, đáp ứng những nhu cầu điều kiện của
thßi đại mới đặt ra. Ctruc truyền thống (đa thế hệ) dần tan rã, từng bước đc thay thế bằng cấu trúc
gđ hạt nhân (hai thế hệ).
- Theo số liệu của các cuộc điều tra dân số qua các năm cho thấy, quy VN đã giảm từ mức
trung bình 5,22 ngưßi/hộ (1970) xuống còn 4,61 ngưßi/hộ (1999) và đến hiện tại còn thấp hơn nữa.
- Tất nhiên, quá trình biến đổi đó cũng gây nên những vấn đề như sau: tạo ra sự ngăn cách không
gian giữa các thành viên trong gđ, khó khăn trong việc gìn giữ tình cảm cũng như các giá trị VH
truyền thống của gđ.
b) Biến đổi các chức năng của gia đình
*Chức năng tái sản xuất ra con ngưßi
- Với những thành tựu của y học hiện đại, hiện nay việc sinh đẻ được các tiến hành một cách chủ
động. Hơn nữa, việc sinh con còn chịu sự điều chỉnh bái chính sách xh của Nhà nước, tùy theo tình
hình dân số và nhu cầu về sức lđ của XH.
- Nếu như trước kia, do ảnh hưáng của phong tục, tập quán nhu cầu sx NN, VN truyền thống:
phải con, càng đông con càng tốt nhất thiết phải con trai nối dõi thì ngày nay, nhu cầu ấy đã
những thay đổi căn bản: thể hiện á việc giảm mức sinh của phụ nữ, giảm số con mong muốn
giảm nhu cầu nhất thiết phải con trai của các cặp vợ chồng. Trong hiện đại, sự bền vững của
hôn nhân phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố tâm lý, tình cảm, kinh tế, chứ không phải chỉ các yếu
tố có con hay không có con, có con trai hay không có con trai như gđ truyền thống.
*Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
Xét một cách khái quát, cho đến nay kinh tế gia đình đã hai bước chuyển mang tính bước ngoặt:
Thứ nhất, từ kinh tế tự cấp tự túc thành kinh tế hàng hóa. Thứ hai, từ đơn vị kinh tế đặc trưng
sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu của thị trưßng quốc ra thành tổ chức kinh tế của nền kinh tế thị
trưßng hiện đại đáp ứng nhu cầu gia thị trưßng toàn cầu.
*Chức năng giáo dục (xã hội hóa)
- Nội dung giáo dục gia đình hiện nay không chỉ nặng về giáo dục đạo đức, ứng xử trong gia đình,
dòng họ, làng như trước kia, hướng đến giáo dục kiến thức khoa học hiện đại, trang bị công
cụ để con cái hòa nhập với thế giới.
- Tuy nhiên, sự phát triển của hệ thống giáo dục hội, cùng với sự phát triển kinh tế hiện nay, vai
trò giáo dục của các chủ thể trong gia đình xu hướng giảm. Những hiện tượng tiêu cực trong nhà
trưßng hội gia tăng làm cho sự kỳ vọng niềm tin của các bậc cha mẹ vào hệ thống giáo dục
hội trong việc rèn luyện đạo đức, nhân cách cho con em của họ đã giảm đi rất nhiều so với trước
đây. Mâu thuẫn này một thực tế chưa lßi giải hữu hiệu á Việt Nam hiện nay. Những tác động
trên đây làm giảm sút đáng kể vai trò của gia đình trong thực hiện chức năng hội hóa, giáo dục
trẻ em á nước ta thßi gian qua.
*Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm
- Trong gia đình Việt Nam hiện nay, nhu cầu thỏa mãn tâm - tình cảm đang tăng lên, do gia đình
xu hướng chuyển đổi từ chủ yếu đơn vị kinh tế sang chủ yếu đơn vị tình cảm. Hiện nay, các
gia đình đang đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức. Đặc biệt, trong tương lai gần, khi tỷ lệ
các gia đình chỉ một con tăng lên thì đßi sống tâm - tình cảm của nhiều trẻ em kể cả ngưßi
lớn cũng sẽ kém phong phú hơn.
- Tác động của công nghiệp hóa toàn cầu hóa dẫn tới tình trạng phân hóa giàu nghèo sâu sắc, Nhà
nước cần chính sách hỗ trợ các hộ nghèo, khắc phục khoảng cách giàu nghèo đang xu hướng
ngày càng gia tăng.
- Cùng với đó, vấn đề đặt ra cần phải thay đổi quan niệm truyền thống về giới tính trong gia đình.
đòi hỏi phải hình thành những chuẩn mực mới, đảm bảo sự hài hòa lợi ích giữa các thành viên
trong gia đình cũng như lợi ích giữa gđ.
c) Sự biến đổi quan há gia đình
*Biến đổi quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng
- Trong thực tế, hôn nhân gia đình Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức, biến đổi
lớn. Dưới tác động của chế thị trưßng, khoa học công nghệ hiện đại, toàn cầu hóa... khiến các gia
đình phải gánh chịu nhiều mặt trái như: quan hệ vợ chồng - gia đình lỏng lẻo, gia tăng tỷ lệ ly hôn,
ngoại tình,...Đồng thßi xuất hiện nhiều bi kịch như thảm án gia đình, xâm hại tình dục… Ngoài ra,
sức ép từ cuộc sống hiện đại cũng khiến hôn nhân trá nên khó khăn với nhiều ngưßi trong xã hội.
- Trong gia đình Việt Nam hiện nay, mô hình ngưßi chủ gia đình cũng đang thay
đổi. Ngoài hình ngưßi đàn ông - ngưßi chồng làm chủ gia đình ra thì còn ít nhất hai hình
khác cùng tồn tại. Đó hình ngưßi phụ nữ - ngưßi vợ làm chủ gia đình hình cả hai vợ
chồng cùng làm chủ gia đình.
*Biến đổi quan hệ giữa các thế hệ, các giá trị, chuẩn mực văn hóa của gia đình
Trong bối cảnh hội Việt Nam hiện nay, quan hệ giữa các thế hệ cũng như các giá trị, chuẩn mực
văn hóa của gia đình cũng không ngừng biến đổi. Trong gia đình hiện đại, việc giáo dục trẻ em gần
như phó mặc cho nhà trưßng thay được dạy bảo của ông bà, cha mẹ từ khi còn nhỏ như gia đình
truyền thống. Ngưßi cao tuổi trong các gia đình hiện đại cũng ít được sống cùng con cháu như gia
đình xưa. Những biến đổi trong quan hệ gia đình cho thấy, thách thức lớn nhất đặt ra cho gia đình
Việt Nam là mâu thuẫn giữa các thế hệ, do sự khác biệt về tuổi tác, khi cùng chung sống với nhau.
| 1/10

Preview text:

Câu 1: Đặc điểm xây dựng XHCN ở VN:
Cương lĩnh xd đất nc trong thßi kỳ quá độ lên CNXH năm 1991 đã nêu lên những đặc điểm cơ bản
về định hướng XHCN á nước ta, 10 năm sau, năm 2011, trong Cương lĩnh bổ sung, phát triển, Đảng
ta đã xác định XHCN có 8 đặc trưng cơ bản:
+ Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh + Do nhân dân làm chủ
+ Có nền kt phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và QHSX tiến bộ phù hợp
+ Con ngưßi có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện để pt toàn diện
+ Có nền văn hóa tiên tiến, giàu bản sắc dân tộc
+ Các dtoc trong cộng đồng dtoc VN bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng phát triển
+ Có nhà nước pháp quyền XHCN của nd, do nd, vì nd, do ĐCS VN lãnh đạo
+ Có mối quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới.
Câu 2: Liên há nhà n°ớc pháp quyền XHCN ở VN
Cương lĩnh xd đất nước trong thßi kỳ quá độ lên CNXH của Đảng ta năm 1991 đã nêu ra những nội
dung khái quát liên quan đến NN XHCN. Nhận thức của Đảng ta về NN pháp quyền tiếp tục được
củng cố và làm rõ tại hội nghị giữa nhiệm kỳ khóa 7 (1/1994), cho thấy đặc điểm của NN pháp
quyền XHCN á VN có những đặc điểm sau:
- Xây dựng NN do nhân dân lao động làm chủ, là NN của dân, do dân, vì dân
- NN được xây dựng dựa trên cơ sá của hiến pháp và pháp luật; trong đó pháp luật được đặt á vị trí
tối thượng để điều chỉnh các QHXH
- Quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công rõ ràng, có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan: LP -HP -TP
- NN pháp quyền XHCN á VN do Đảng Cộng sản VN lãnh đạo tôn trọng quyền con ngưßi, coi con
ngưßi là trung tâm của sự phát triển
- Tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có sự phân cấp và chỉ đạo của trung ương.
*** CÂU HỎI LIÊN Hà CH¯¡NG 5: C¡ CÂU XH-GC
Câu 1: Liên há thực tißn liên minh kinh tế 6 nhà
- Liên minh kinh tế 6 nhà (Nhà nước-Nhà KH - Nhà doanh nghiệp - Nhà nông - Nhà ngân hàng -
Nhà phân phối) á Việt Nam là sự liên kết giữa các yếu tố sản xuất đầu vào và các yếu tố đầu ra của
các huy tối đa nội lực của các sống cho ngưßi nông dân. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế, xuất nhập khẩu phát triển mạnh mẽ,
không những sản xuất quan trọng mà đưa sản phẩm đó ra thị trưßng, được ngưßi tiêu dùng công
nhận cũng là điều cần quan tâm. Chính vì vậy, liên minh kinh tế giữa 6 nhà là điều cần thiết để giúp
ngưßi nông dân có định hướng trong sản xuất. Thßi gian qua, nhiều sản phẩm của Việt Nam đã được
xuất khẩu đi nhiều nước và được đánh giá cao về chất lượng. Năm 2020, mặc dù nền kinh tế chịu
ảnh hưáng của đại dịch Covid-19, xuất khẩu nước ta vẫn có những bước tăng trưáng đáng kể.
Như vậy, xuất khẩu nông sản Việt Nam dự báo có nhiều triển vọng do nhu cầu thị trưßng tăng và cơ
hội được hưáng ưu đãi lớn về thuế, song nhiều mặt hàng và thị trưßng vẫn gặp khó khăn do một số nguyên nhân sau:
+ Về phía ngưßi sản xuất: phần lớn ngưßi nông dân sản xuất theo phương thức truyền thống, nhỏ lẻ,
canh tác trong phạm vi hộ gia đình là chủ yếu; phụ thuộc nhiều vào thßi tiết; việc sử dụng thuốc bảo
vệ thực vật đáp ứng yêu cầu các thị trưßng rất khó khăn. Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp chưa
quản lý được lượng thuốc bảo vệ thực vật của nông dân nên hàng nông sản không được đảm bảo
chất lượng, ảnh hưáng đến uy tín doanh nghiệp.
+ Về phía doanh nghiệp: phần lớn doanh nghiệp nông nghiệp VN là các doanh nghiệp vừa và nhỏ
nên có ít vốn đầu tư dẫn đến khó đổi mới khoa học kỹ thuật; hạn chế trong việc tiếp cận các thị
trưßng nước ngoài;nhiều doanh nghiệp còn lơ là trong việc giám sát chất lượng các sản phẩm; chưa
có vùng nguyên liệu riêng để đảm bảo sản lượng, chất lượng
+ Về phía nhà nước: sự hỗ trợ xuất khẩu còn nhiều hạn chế như chưa có cơ quan tìm hiểu thông tin
thị trưßng, nhu cầu ngưßi tiêu dùng tại nước ngoài và kết nối doanh nghiệp Việt Nam - doanh
nghiệp nước ngoài; cơ sá vật chất còn hạn chế; chưa có chính sách hỗ trợ chi phí vận chuyển; chưa
quy hoạch được vùng/khu công - nông nghiệp.
- Từ những khó khăn nêu trên cho thấy, việc liên minh kinh tế giữa các nhà, nhất là trong việc thúc
đẩy sản xuất nông nghiệp đóng vai trò quan trọng vào việc pt kte. Để những sản phẩm của ngưßi
nông dân làm ra ra có cơ hội cạnh tranh cao trong thị trưßng trong nước và cả nước ngoài, nhà nông
và nhà doanh nghiệp cần có sự liên kết trong các khâu từ sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm
theo nguyên tắc tự nguyện, đồng thuận, chia sẻ lợi ích. Không những vậy, việc đẩy mạnh phát triển
khoa học công nghệ gắn với sản xuất nông sản cũng được chú trọng hơn để nâng cao sản lượng và
chất lượng, chú trọng hơn khâu bảo quản chế biến sau thu hoạch, đẩy mạnh đầu tư phát triển hệ
thống vận tải tiên tiến, đồng bộ và hiệu quả. Bên cạnh đó, các ngân hàng cũng có những gói hỗ trợ
cho doanh nghiệp (Ngân hàng Agribank dành 30000 tỷ đồng nhằm chung tay cùng toàn ngành ngân
hàng hỗ trợ các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng, có hiệu lực từ
ngày 1/10/2020). nhà nước cũng có nhiều chính sách tạo điều kiện cho ngưßi nông dân, doanh
nghiệp cũng như cải thiện cơ sá hạ tầng giao thông vận tải và logistic, ứng dụng khoa học công
nghệ mới, cải thiện môi trưßng kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia… Từ năm 2016,
Hội Nông dân Việt Nam, Bộ Khoa học và Công nghệ và Ngân hàng nhà nước đã tổ chức Nông dân quốc gia=, trong đó năm 2020 với chủ đề nhằm tạo cầu nối giữa ngưßi nông dân, hợp tác xã, doanh nghiệp với các ban ngành trong việc tạo
điều kiện thuận lợi để đưa vốn và khoa học công nghệ vào sản xuất, từ đó nâng cao sản lượng, chất
lượng, chủng loại các sản phẩm cho thị trưßng trong nước và xuất khẩu; góp phần hình thành, nâng
cao chuỗi giá trị nông sản với sự tham gia của 6 nhà.
*** CÂU HỎI LIÊN Hà CH¯¡NG 6: DÂN TÞC & TÔN GIÁO
Câu 1: Nội dung nào là nội dung cơ bản trong cương lĩnh? Vì sao?
TL: Là liên hiệp công x tất cả các dtoc vì đây là cơ sá thực hiện quyền bình đẳng, tự quyết dtoc.
Quyền bình đẳng, tự quyết dtoc là kết quả của đấu tranh chống áp bức bóc lột, vì thế liên hiệp
công x các dtoc không chỉ là lßi kêu gọi mà còn là giải pháp hữu hiệu đảm bảo thực hiện quyền
bình đẳng, tự quyết dân tộc.
Câu 2: Để tăng cưßng, củng cố khối đại đoàn kết dtoc á nc ta hiện nay thì c/sach cụ thể nào của
Đảng và nhà nước ta được coi là vấn đề cực kỳ quan trọng?
TL: Phát triển ktế hàng hoá á các vùng dtts. Khai thác tiềm năng vùng đồng bào dtts; đổi mới
stạo, đẩy mạnh phát triển kte, đảm bảo an sinh xh, quy hoạch, sắp xếp, bố trí ổn định dân cư,
xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kt-xh đồng bộ, liên vùng, kết nối với các vùng phát triển;
phát triển toàn diện gd-đào tạo, y tế, vh; cải thiện rõ rệt đ/s của nd. Bên cạnh đó, nâng cao số
lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, nlđ là ngưßi dtts; giữ gìn, phát huy bản
sắc vh tốt đẹp của các dtts đi đôi với xóa bỏ phong tục tập quán lạc hậu; thực hiện bình đẳng
giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em; xây dựng hệ thống ctrị á cơ
sá vững mạnh, giữ vững an ninh chính trị, TTATXH, đảm bảo an ninh biên giới quốc gia; củng
cố, tăng cưßng khối đại đoàn kết các dtộc, nâng cao niềm tin của đồng bào các dtộc đối với Đảng và Nhà nước.
Câu 3: Nói về vấn đề tranh chấp biển Đông, vào năm 2014 TQ đặt giàn khoan 981 trái phép vào
vùng biển VN, VN đã có giải pháp gì để giải quyết vấn đề này bảo vệ nền độc lập chủ quyền?
TL: Vào thßi điểm đó Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh: kiên trì đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của mình bằng biện pháp hòa bình=.
Đấu tranh bằng con đưßng ctrị, ngoại giao, kiên quyết y/c TQ rút giàn khoan Hải Dương 981 ra
khỏi vùng biển VN. Đồng thßi vẫn hợp tác ktế, tmại, đầu tư bình đẳng, cùng có lợi với TQ, Việt
Nam đang triển khai thực hiện tái cơ cấu nền ktế, má rộng thị trưßng, đàm phán và tham gia
nhiều khuôn khổ hợp tác tác mới, trong đó có nhiều hiệp định tmại tự do với các đối tác lớn trên
TG. Việc má rộng và đa dạng hóa thị trưßng, tăng cưßng hợp tác ktế, tmại, đầu tư với tất cả các
đối tác trên thế giới nhằm giảm rủi ro, lệ thuộc của VN vào một thị trưßng nhất định, giúp nền
kinh tế VN pt ổn định, bền vững.
Câu 4: VN đã vận dụng cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa mác-lenin ntn?
TL: - Đẩy mạnh phát triển ktế, nâng cao đ/s vh-xh cho các vùng dtts đồng thßi chú trọng bảo vệ
mtrg thiên nhiên, ổn định đ/s của đồng bào, phát huy mối quan hệ tốt đẹp, gắn bó giữa các đồng
bào tại chỗ và đồng bào từ nơi khác đến, chống tư tưáng dtộc hẹp hòi.
- Tôn trọng sự bình đẳng lẫn nhau giữa các dtộc, tôn trọng lợi ích, truyền thống, vh, ngôn ngữ,
tập quán tín ngưỡng của họ; giúp các dtộc giữ gìn và phát huy những truyền thống vh tốt đẹp của mình.
- Tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết và đấu tranh kiên cưßng của các dtộc. Đấu tranh, ngăn
chặn, đẩy lùi các hiện tượng tiêu cực, các tệ nạn vùng đồng bào dtộc. Đảng và Nhà nước quan
tâm đến đ/s của các cán bộ nơi vùng sâu, vùng xa, vùng các dtts, tạo điều kiện để thu hút cán bộ đến làm việc.
Câu 5: Trong các nd của quyền dtộc tự quyết thì nd nào được coi là cơ bản nhất, tiên quyết
nhất? Tự quyết về chính trị. Vì chính trị là tiền đề để phát triển các mặt còn lại. Chế độ chính trị
quyết định mọi thứ, một nhà nước mạnh về chính trị sẽ là một đế quốc vững mạnh về kinh tế,
văn hóa cũng như giao thương.
Câu 6: Chúng ta cần làm gì để đảm bảo sự thống nhất giữa hai xu hướng của phong trào dân tộc hiện nay?
Câu 7: Chính sách phát triển vùng dân tßc thiểu số (dtts) và miền núi
- Từ chủ trương của Đảng về vấn đề dtoc, xác định rõ phát triển vùng dtts và miền núi phải gắn với
những vấn đề đổi mới cơ cấu kte và tổ chức sx theo hướng chuyển sang sản xuất hàng hóa phù hợp
với đặc điểm kte của từng vùng dtoc; gắn phát triển kt-xh với giải quyết vấn đề dtoc và QPAN. Với
mục tiêu thu hẹp khoảng cách về phát triển giữa các nhóm đồng bào dtts, phần lớn các chương trình
của Nhà nước tập trung vào hỗ trợ sinh kế và tạo cơ hội xóa đói, giảm nghèo, như: Chương trình
143 (Chương trình xóa đói, giảm nghèo và tạo việc làm giai đoạn 2001 - 2005, được phê duyệt ngày
27-9-2001, của Thủ tướng Chính phủ); Chương trình 135 (Chương trình phát triển kinh tế - xã hội
tại các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa, được phê duyệt ngày 31-7-1998, của
Thủ tướng Chính phủ); Chương trình 134 (một số chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất á, nhà á và
nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dtts nghèo, đßi sống khó khăn, được phê duyệt ngày 20-7-2004, của
Thủ tướng Chính phủ); Chương trình phân bổ đất rừng và trồng rừng; các chính sách về giáo dục, y
tế,... Trong giai đoạn 2011 - 2018, có 205 chính sách hỗ trợ phát triển kt-xh vùng dtts và miền núi
được ban hành. Tính riêng giai đoạn 2016 - 2018, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành 41
chương trình, chính sách, trong đó có 15 chính sách trực tiếp cho đồng bào dtts và 36 chính sách
chung có ưu tiên cho đồng bào các dtts. Nội dung các chính sách giai đoạn 2016 - 2018 tập trung
chủ yếu vào lĩnh vực giảm nghèo; phát triển sx trong nông, lâm nghiệp, thủy sản; phát triển gd - đào tạo, văn hóa.
- Có thể nói, cho đến nay, hệ thống chính sách dtoc được ban hành khá đầy đủ, bao phủ toàn diện
các lĩnh vực, nhằm hỗ trợ đồng bào các dtts phát triển kt, giảm nghèo bền vững; phát triển giáo dục -
đào tạo, y tế, văn hóa; phát triển nguồn x lực và xây dựng hệ thống ctri á cơ sá vững mạnh. Nhß
vậy, vùng đồng bào các dtts đã có sự phát triển mạnh mẽ hơn, pp và đa dạng hơn, đßi sống v/c và
tinh thần của ngưßi dân được cải thiện rõ rệt so với trước thßi kỳ đổi mới, trên tất cả các phương
diện: ăn, á, mặc, đi lại, học hành, chăm sóc sức khỏe. Tỷ lệ hộ nghèo á các xã, thôn, bản đặc biệt
khó khăn giảm trung bình 3,5%/năm.
- Tuy nhiên, so với sự phát triển của đất nc nói chung, vùng đồng bào dtts vẫn là vùng chậm phát
triển nhất. Việc hoạch định và thực hiện c/sach dtoc á nước ta vẫn còn khó khăn, bất cập. Các
nguyên nhân khách quan và chủ quan là: Một số c/sach thiếu tính cụ thể, khả thi, chưa phù hợp với
thực tiễn. Bộ máy tổ chức thực hiện còn thiếu đồng bộ, đội ngũ cán bộ còn thiếu và yếu; Trình độ
phát triển kt-xh giữa các dtoc không đồng đều nhau. à một số vùng đồng bào dtts, có nhiều khó
khăn trong việc tiếp nhận và ư/dụng những thành tựu KH-CN nên đã bỏ lỡ nhiều cơ hội để vươn
lên, chưa sử dụng hiệu quả vốn đầu tư.
Câu 8: Chính sách dân tßc của VN trong thời kỳ đổi mới
- Mßt: giải quyết đúng đắn vấn đề dtoc là một trong những nhiệm vụ có tính chất chiến lược của
CM VN. Trong tất cả các văn kiện Đại hội Đảng thßi kỳ đổi mới đều xđinh, vấn đề dtoc chiến lược lớn’’, mạng nước ta"... Việc xđ vị trí chiến lược lâu dài của công tác dtoc chính là xuất phát từ đặc điểm
của cộng đồng dtoc á nc ta. Vấn đề dtoc vừa là vấn đề giai cấp, vừa là vấn đề QPAN và bảo vệ chủ
quyền lãnh thổ trong điều kiện của một quốc gia đa tộc ngưßi, đa dạng về vh như á VN. Nếu các
văn kiện Đại hội Đảng từ lần thứ II đến lần thứ V đều nhấn mạnh nguyên tắc <Đoàn kết, bình đẳng
giữa các dân tộc’’, thì từ lần thứ VI đến lần thứ XI, nguyên tắc này tiếp tục được khẳng định và bổ
sung là: <Đoàn kết, bình đẳng, giúp đỡ lẫn nhau’’ (Đại hội VI, VII), trợ’’ (Đại hội VIII), đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ’’ (Đại hội X), nhau cùng tiến bộ= (Đại hội XI), giúp nhau cùng phát triển= (Đại hội XII). Đến Đại hội XIII, Đảng ta tiếp tục khẳng định vị trí chiến
lược của chính sách đoàn kết các dtoc trên cơ sá trọng, giúp nhau cùng phát triển=. Đảng ta luôn quan tâm xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc,
coi đó là nhân tố quan trọng, có ý nghĩa then chốt đối với sự phát triển đất nước. Chính sách đại
đoàn kết toàn dân tộc của Đảng ta không chỉ hướng tới mục tiêu xây dựng đất nước Việt Nam giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh=, mà còn phát huy các giá trị truyền thống quý báu
của từng dân tộc, của mỗi thành viên trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam, tạo thành sức mạnh
tổng hợp của toàn dân tộc. Đó là cơ sá để thực hiện thắng lợi đưßng lối, chính sách dân tộc của
Đảng, là động lực mạnh mẽ của tiến trình phát triển đất nước hiện nay.
- Hai: bình đẳng giữa các dtoc là quyền ngang nhau của các dtoc, không phân biệt dtoc đó là đa số
hay thiểu số, trình độ vh, dân trí cao hay thấp, là bình đẳng trên mọi lĩnh vực kte, ctri, vh, xh và
được bảo đảm = pháp luật. Theo đó, bình đẳng giữa các dtoc thể hiện trước hết á sự bảo đảm và tạo
mọi điều kiện để các dtoc có cơ hội phát triển ngang nhau. Do đó, Đảng và Nhà nước ban hành
nhiều đưßng lối, chính sách phát triển kt - xh chung cho cả nước, đồng thßi cũng ban hành những
đưßng lối, chính sách phát triển kt -xh đặc thù cho các dtoc thiểu số.
- Ba: tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dtoc là quan điểm xuyên suốt của Đảng trong thßi kỳ đổi
mới. Để xd quan hệ dtoc theo những mục tiêu trên, đòi hỏi phải thúc đẩy phát triển kt-xh vùng đồng
bào dân tộc thiểu số và miền núi, vì vậy, Đảng ta chủ trương: <Đầu tư thêm và tập trung sự cố gắng
của các ngành, các cấp, kết hợp với động viên tinh thần tự lực, tự cưßng của nhân dân các dtoc để
khai thác, bảo vệ và phát triển thế mạnh về kte á các vùng có đồng bào các dân tộc thiểu số cư trú.
Đẩy mạnh công tác định canh, định cư, ổn định sản xuất và đßi sống của đồng bào, trước hết á các
vùng cao, biên giới. Điều này thể hiện rõ mục tiêu trong chính sách dtoc của Đảng ta là không
ngừng nâng cao đßi sống kte, vh, xh, ctrị của từng dân tộc. làm cho mỗi dtoc được phát triển một
cách toàn diện và bền vững; đồng thßi, củng cố và tăng cưßng khối đại đoàn kết giữa các dân tộc.
- Bốn: chú trọng tính đặc thù của từng vùng, từng dtoc. Tại Đại hội VII (tháng 6-1991), Đảng ta
quan tâm cụ thể hơn vấn đề dtoc, nhấn mạnh sự phát triển kt-xh của vùng đồng bào dân tộc thiểu số
phải gắn với đặc điểm riêng của từng dtoc và điều kiện, đặc điểm của từng vùng: phát triển kte hàng hóa á các vùng dtoc thiểu số phù hợp với điều kiện và đặc điểm của từng vùng,
từng dtoc, bảo đảm cho đồng bào các dtoc thiểu số khai thác được thế mạnh của địa phương để làm
giàu cho mình và đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.= Nhằm cụ thể hóa chính
sách dtoc của Đại hội IX, tại Hội nghị TW 7 khóa IX, Đảng ta đã ban hành Nghị quyết số
24-NQ/TW, ngày 12-3-2003, ta về công tác dtoc trong thßi kỳ đổi mới, thßi kỳ đẩy mạnh CNH HĐH đất nước. Trên cơ sá đánh
giá toàn diện về vấn đề dtoc, và xuất phát từ yêu cầu của tình hình mới, Nghị quyết khẳng định:
bách hiện nay của cách mạng Việt Nam=. Đây là luận điểm quan trọng, thể hiện tầm nhìn chiến lc và
tư duy đổi mới của Đảng trong h/canh tình hình trong nc và quốc tế có nhiều chuyển biến, thay đổi.
Câu 9: Đặc điểm tôn giáo tín ng°ỡng (TNTG) ở VN hián nay
- Mßt: các TNTG có sự dung hợp, đan xen và hòa đồng, không kỳ thị, tranh chấp và xung đột. Các
TN truyền thống p/a đ/s tâm linh pp, sự khoan dung, độ lượng, nhân ái của ngưßi VN và tinh thần
đoàn kết toàn dtoc. Đây là những yếu tố để ngưßi VN dễ hòa đồng với nhiều TNTG # nhau. Trong
nhiều cộng đồng dân cư có sự xen kẽ giữa ngưßi có TG và ngưßi không có TG. à nhiều nơi, trong
cùng một làng, xã, có nhóm tín đồ của TG này sống đan xen với nhóm tín đồ của TG khác hoặc với
những ngưßi không theo TG, và họ sống hòa hợp với nhau trên nền tảng làng, xóm, dòng họ.
- Hai: các TG á VN chủ yếu thß Thượng đế và linh nhân là ngưßi nước ngoài. Các nghiên cứu về
lịch sử TNTG á VN cho thấy, tư tưáng TG có từ ngưßi Việt cổ, thể hiện trực quan qua các hình
tượng chim Lạc và con Rồng. Hệ thống giáo lý của các tôn giáo nội sinh (Phật giáo Hòa Hảo, Cao
Đài, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam,...) hầu hết đều chịu a/h từ các TG có trước.
- Ba: mỗi TNTG mang những nét vh riêng biệt nhưng đều hướng đến Chân - Thiện - Mỹ, chịu a/h
của truyền thống dtoc, góp phần tạo nên những nét đẹp trong nền vh đa dạng, pp về bản sắc của
dtoc. Thực tế, mỗi TG đều mang trong nó một hay nhiều tín ngưỡng; các TN này đã có sự giao thoa
với vh VN. Qua hàng trăm năm E phát triển, vh TN ngoại nhập dần được Việt hóa và trá thành một bộ phận của vh VN.
- Bốn: trong lịch sử cận, hiện đại của dtoc, các thế lực thực dân, đế quốc, phản động luôn tìm mọi
cách lợi dụng TNTG và các vấn đề liên quan đến TNTG để xâm lược, đô hộ nước ta, hoặc gây mất
ổn định an ninh chính trị, TTATXH, phục vụ cho ý đồ đen tối của chúng. Hnay, các thế lực thù địch
vẫn sd, lợi dụng TNTG như một thứ vũ khí nhằm thực hiện chiến lược "diễn biến hòa bình", phá
hoại công cuộc xd và bảo vệ Tổ quốc VN.
Câu 10: Ành h°ởng của Phật giáo (Pg) trong đời sống xã hßi ở Viát Nam hián nay
- Với dtoc VN, không thể phủ nhận được rằng, Pg là một trong những thành tố quan trọng góp phần
làm nên bản sắc vh dtoc, là một phần không thể thiếu trong nền vh Việt. Hơn 2.000 năm tồn tại á
VN, Pg đã để lại dấu ấn sâu đậm trên nhiều lĩnh vực của đ/s xh. Pg đã góp phần hình thành những
giá trị, chuẩn mực trong lối sống của ngưßi VN:
+ Pg đã góp phần hình thành lối sống của con người VN trong lịch sử cũng như hiện nay: Thực tế
lịch sử dtoc đã chứng minh rằng, sự khoan dung, hiếu hòa, độ lượng trong đưßng lối trị quốc của
các triều đại Lý – Trần (giai đoạn mà Pg giữ vai trò là hệ tư tưáng chủ đạo của xã hội) là có sự đóng
góp rất lớn của Pg. Các giai đoạn lịch sử sau này, mặc dù Pg không còn là hệ tư tưáng chủ đạo của
xh nhưng nó vẫn có những ảnh hưáng không nhỏ đến việc điều chỉnh hành vi đạo đức của con
ngưßi VN. Nhiều phạm trù đạo đức Pg tham gia vào nền đạo đức của dân tộc trong lịch sử, giß đây
đã trá thành lßi ăn tiếng nói, trá thành phương tiện diễn đạt quan niệm đạo đức truyền thống của
ngưßi dân Việt Nam. Thuyết nhân quả, nghiệp báo của nhà Phật gặp gỡ với tín ngưỡng thác sinh của
ngưßi Việt từ lâu đã lan tỏa thành nếp sống, nếp nghĩ <á hiền gặp lành=, <ác giả ác báo=, quả ấy=… trong nhân dân. Bên cạnh đó, cùng với Nho giáo và Lão giáo, thuyết Tứ ân của nhà Phật
đã hoà nhập với tín ngưỡng thß cúng tổ tiên của ngưßi Việt và nâng tín ngưỡng này lên thành một
đạo lý có tính bền chắc, tồn tại qua nhiều thế hệ ngưßi Việt. Có thể nói, những quan niệm đạo đức
Phật giáo đã có tác động rất lớn đến đßi sống đạo đức của xã hội Việt Nam, góp phần hình thành
nhân cách, lối sống của con ngưßi Việt Nam.
+ Cách thức giao tiếp, ứng xử của người Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các quan niệm
của Pg: Về ứng xử, giao tiếp trong gđ, Pg luôn đề cao sự hòa thuận và trách nhiệm của các bậc làm
cha, làm mẹ. Đồng thßi, Pg cũng đề cao sự hiếu thuận của con cái với ông bà, cha mẹ thông qua
thực việc hiện Tứ ân. Một gđ hoàn mỹ, theo quan niệm Pg, phải lấy tình thương yêu làm trọng và
các thành viên trong gđ phải vừa tự mình vượt khổ, vừa giúp nhau thoát khổ để đạt hạnh phúc. Tục
ngữ, ca dao VN cũng đề cập đến rất nhiều cách thức giao tiếp, ứng xử hòa thuận, hiếu nghĩa của các
thành viên trong gđ, như + Pg còn in đậm dấu ấn của mình trong phong tục, tập quán của người dân VN: Chùa trong tâm
thức của ngưßi dân VN không chỉ là nơi thß Phật, mà còn là nơi thß Mẫu, thß Thần, thß tổ tiên và
thß các anh hùng dtộc. Chính vì vậy, ngưßi dân VN đến chùa không phải chỉ để lễ Phật, mà còn lễ
mẫu, lễ thần, tưáng nhớ tổ tiên, dòng tộc và tưáng nhớ các anh hùng dtộc. Đối với đại đa số ngưßi
dân VN, mặc dù không tự nhận mình là ngưßi theo Phật giáo nhưng vẫn thưßng xuyên đến chùa để
cầu cho gđ nhiều may mắn, phúc lộc, tai qua nạn khỏi. Các ngày lễ lớn của Pg, như rằm tháng tư,
rằm tháng bảy… hiện không còn là ngày lễ của riêng Pg mà đã trá thành ngày lễ chung của rất nhiều
ngưßi dân VN. Không chỉ đến chùa lễ Phật, vào ngày rằm, mùng một hàng tháng, đại đa số các gđ
VN hiện nay đều sắm lễ để thắp hương tổ tiên gia tộc trong gđ mình. Vào ngày tết cổ truyền, mọi
ngưßi từ thị thành đến thôn quê thưßng kéo nhau đến chùa lễ Phật và hái lộc đầu năm. Dân gian tin
rằng, hái lộc và lễ chùa đầu xuân sẽ đem lại nhiều may mắn và tốt lành cho bản thân họ và gia đình
trong một năm mới. Bên cạnh đó, tục phóng sinh, ăn chay và bố thí vào các dịp lễ của Phật giáo
cũng đang dần trá thành nếp sống của một bộ phận nhân dân Việt Nam.
*** CÂU HỎI LIÊN Hà CH¯¡NG 7: GIA ĐÌNH
Câu 1: ĐÁng và NN cần vận dụng những quan điểm CN Mác-lenin về vÃn đề c¢ sở xd gia
đình trong TKQĐ lên CNXH ntn?
- Nâng cao trách nhiệm qlý, điều hành công tác gđ. Tăng cưßng tuyên truyền, gd nhằm nâng cao
nhận thức của các cấp, các ngành, tổ chức đoàn thể, các gđ, cá x và cộng đồng về vai trò của
công tác xd gđ vh, hướng đến mục tiêu gđ bình đẳng, ấm no, hp và tiến bộ.
- Phát triển ktế hộ gđ nhằm nâng cao đ/s v/c và tinh thần cho ngưßi dân, tạo cơ cơ sá cho việc
thực hiện tốt công tác xd gđ vh.
- Đầu tư xd các thiết chế vh cơ sá, làm cho gđ trá thành cầu nối, gắn kết các + đồng dtoc xích lại
gần nhau vì mục tiêu chung là bảo tồn, gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp của dtoc.
- Xd con ngưßi mới - con ngưßi XHCN với những trách nhiệm và nghĩa vụ mới.
Câu 2: Nêu thực tr¿ng gia đình VN hián nay *Mặt tích cực:
- XH VN hiện nay đang tồn tại song song hai loại hình gia đình đó là gđ truyền thống và gđ hạt
nhân. Hiện nay gia đình á Việt Nam vẫn là gia đình truyền thống đa chức năng. Vẫn có các chức
năng cơ bản như: chức năng kinh tế, chức năng tiêu dùng, chức năng tái sản xuất, chức năng nuôi
dưỡng giáo dục… Các chức năng này không những có vai trò quan trọng đối với từng thành viên
trong gđ mà còn tác động mạnh mẽ tới sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước ta.
- Trình độ kinh tế - xã hội phát triển, sự du nhập hòa nhập của nhiều nền văn hóa khác nhau trên thế
giới cùng với công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ngày càng nhanh chóng đã tác động sâu sắc
đến quy mô và nếp sống của gđ VN.
Quy mô của gia đình ngày nay ngày càng thu nhỏ, phần lớn là các gia đình hạt nhân trong đó chỉ có
một cặp vợ chồng (bố mẹ) và con cái của họ sinh ra. Gia đình hạt nhân đang có xu hướng ngày càng
tăng. Theo kết quả Tổng điều tra năm 2019, số ngưßi bình quân trong hộ liên tục giảm, TĐTDS
1979 là 5,22 ngưßi/hộ; 1989 là 4,84 ngưßi/hộ; 1999 là 4,6 ngưßi hộ; 2009 là 3,8 ngưßi/hộ; TĐTDS
năm 2019 có tổng số 26,870 triệu hộ, bình quân mỗi hộ có 3,5 ngưßi/hộ, thấp hơn 0,3 ngưßi/hộ so
với năm 2009. Điều này cho thấy xu thế quy mô hộ gia đình nhỏ đã hình thành và ổn định á nước ta
và quy mô này vẫn tiếp tục giảm.
- Trước hết, gia đình hạt nhân tồn tại như một đơn vị độc lập, gọn nhẹ, linh hoạt và có khả năng
thích ứng nhanh với các biến đổi xã hội. Gia đình hạt nhân có sự độc lập về quan hệ kinh tế. Kiểu
gia đình này tạo cho mỗi thành viên khoảng không gian tự do tương đối lớn để phát triển tự do cá
nhân. Vai trò cá nhân được đề cao. Sự bình đẳng giới giữa nam và nữ hiện nay, đßi sống riêng tư của
con ngưßi ngày càng được tôn trọng hơn, các mâu thuẫn xung đột phát sinh từ gia đình cũng giảm
đi, cha mẹ có thể chăm sóc con cái tốt hơn. Sự bình đẳng giới là một nét biến đổi trong gia đình Việt
Nam hiện nay và đang thu hút được rất nhiều sự quan tâm, đồng tình của xã hội. Phụ nữ ngày càng
có tiếng nói hơn, có quyền quyết định, được nêu ý kiến của mình hơn trước đây góp phần tạo điều
kiện cho ngưßi phụ nữ được phát huy hết mọi tiềm năng của mình trong quá trình hội nhập và phát triển. *Mặt tiêu cực:
Lẽ đương nhiên, bên cạnh những điểm sáng của gia đình hiện nay thì còn khá nhiều thách thức.
Trong những năm gần đây xã hội Việt Nam có những chuyển biến cực nhanh so với các giai đoạn
trước, biểu hiện rõ á các vấn đề sau đây:
- Tuổi kết hôn trung bình lần đầu của cả nam và nữ có xu hướng tăng. Theo kết quả Tổng điều tra
năm 2019 cho thấy, tuổi kết hôn trung bình lần đầu là 25,2 tuổi (tăng 0,7 tuổi so với năm 2009).
Trong đó, tuổi kết hôn trung bình của nam giới cao hơn nữ giới 4,1 tuổi (tương ứng là 27,2 tuổi và
23,1 tuổi). Qua số liệu trên ta thấy rằng cả nam và nữ á nước ta đang có xu hướng lập gia đình muộn
bái nhiều lý do khác nhau.
- Hiện nay á nước ta vẫn còn tình trạng tảo hôn. Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam quy định tuổi
kết hôn đối với nam giới là đủ 20 tuổi, đối với nữ giới là đủ 18 tuổi. Như vậy, kết hôn trước 15 tuổi
hoặc trước 18 tuổi sẽ không được pháp luật thừa nhận và được gọi là kê của Tổng điều tra dân số và nhà á năm 2019, Tỷ lệ phụ nữ từ 20-24 tuổi kết hôn lần đầu trước 15
tuổi là 0,4% và kết hôn lần đầu trước 18 tuổi là 9,1%. Vấn đề này chủ yếu xảy ra á vùng dân tộc thiểu số.
- "Sống thử " cũng đang là một hiện tượng xã hội xuất hiện khá phổ biến đối với sinh viên, công
nhân á các khu công nghiệp, các đô thị. Hiện tượng này đang gia tăng cho thấy gia đình đang mất
dần chức năng kiểm soát tình dục. Điều đó dẫn đến tình trạng nạo phá thai ngày càng gia tăng. Tỷ lệ
nạo phá thai độ tuổi vị thành niên á Việt Nam cao nhất trong các nước Đông Nam Á. Việt Nam cũng
là 1 trong 5 quốc gia có tỷ lệ nạo phá thai cao nhất thế giới.
- Một vấn đề khác cũng đang báo động đó là tình trạng ly hôn. Số vụ ly hôn ngày càng tăng dần và
phía sau đó kéo theo nhiều hệ lụy đau lòng không chỉ cho gia đình mà còn tác động tiêu cực đến
toàn xã hội. Con cái không được sống đầy đủ trong sự yêu thương của cả cha lẫn mẹ, ảnh hưáng tới
tâm lý, sự hình thành nhân cách của trẻ em. Những số liệu gần đây cho thấy, hơn 30% các cặp vợ
chồng trẻ ly hôn sau chưa đầy 3 năm chung sống. Trung bình mỗi năm có khoảng 600.000 vụ ly
hôn, trong đó 70% vụ do phụ nữ đệ đơn.
- Ngoài ra bạo lực gia đình cũng đang là vấn nạn của xã hội, gây nhức nhối cho nhân loại, để lại
nhiều hậu quả nghiêm trọng cho con ngưßi, nhất là đối với phụ nữ, trẻ em. Đây cũng chính là
nguyên nhân lý giải vì sao nhiều phụ nữ đứng đơn xin ly hôn. Bạo lực về gia đình rất đa dạng có cả
bạo lực về vật chất và bạo lực về tinh thần. Pháp luật cần nghiêm khắc xử lý vấn đề này.
- Gần đây tệ nạn xã hội thâm nhập vào gia đình và tội phạm trẻ em có nguyên nhân xuất phát từ gia
đình tăng mạnh .Sự giảm sút của vai trò gia đình trong giáo dục trẻ em, truyền thống, kỷ cương, nề
nếp trong gia đình bị buông lỏng làm cho chức năng kiểm soát trẻ em mất hiệu quả .
- Đất nước đang á thßi kỳ cách mạng 4.0, internet và mạng xã hội đang phổ biến á mỗi gia đình.
Chính vì thế tình trạng á nhiều gia đình, các thành viên dành thßi gian cho smartphone, mạng xã
hội…hơn là việc trò chuyện với gđ. Nó khiến cho mối qh gđ lỏng lẻo hơn.
Câu 3: Sự biến đổi của gia đình Viát Nam trong thời kỳ quá đß lên CNXH
a) Biến đổi quy mô, kết cÃu của gia đình
- Gđ VN ngày nay có thể được coi là sang xh CN hiện đại. Quy mô gđ VN ngày càng thu nhỏ, đáp ứng những nhu cầu và điều kiện của
thßi đại mới đặt ra. Ctruc gđ truyền thống (đa thế hệ) dần tan rã, từng bước đc thay thế bằng cấu trúc
gđ hạt nhân (hai thế hệ).
- Theo số liệu của các cuộc điều tra dân số qua các năm cho thấy, quy mô gđ VN đã giảm từ mức
trung bình 5,22 ngưßi/hộ (1970) xuống còn 4,61 ngưßi/hộ (1999) và đến hiện tại còn thấp hơn nữa.
- Tất nhiên, quá trình biến đổi đó cũng gây nên những vấn đề như sau: tạo ra sự ngăn cách không
gian giữa các thành viên trong gđ, khó khăn trong việc gìn giữ tình cảm cũng như các giá trị VH truyền thống của gđ.
b) Biến đổi các chức năng của gia đình
*Chức năng tái sản xuất ra con ngưßi
- Với những thành tựu của y học hiện đại, hiện nay việc sinh đẻ được các gđ tiến hành một cách chủ
động. Hơn nữa, việc sinh con còn chịu sự điều chỉnh bái chính sách xh của Nhà nước, tùy theo tình
hình dân số và nhu cầu về sức lđ của XH.
- Nếu như trước kia, do ảnh hưáng của phong tục, tập quán và nhu cầu sx NN, gđ VN truyền thống:
phải có con, càng đông con càng tốt và nhất thiết phải có con trai nối dõi thì ngày nay, nhu cầu ấy đã
có những thay đổi căn bản: thể hiện á việc giảm mức sinh của phụ nữ, giảm số con mong muốn và
giảm nhu cầu nhất thiết phải có con trai của các cặp vợ chồng. Trong gđ hiện đại, sự bền vững của
hôn nhân phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố tâm lý, tình cảm, kinh tế, chứ không phải chỉ là các yếu
tố có con hay không có con, có con trai hay không có con trai như gđ truyền thống.
*Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
Xét một cách khái quát, cho đến nay kinh tế gia đình đã có hai bước chuyển mang tính bước ngoặt:
Thứ nhất, từ kinh tế tự cấp tự túc thành kinh tế hàng hóa. Thứ hai, từ đơn vị kinh tế mà đặc trưng là
sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu của thị trưßng quốc ra thành tổ chức kinh tế của nền kinh tế thị
trưßng hiện đại đáp ứng nhu cầu gia thị trưßng toàn cầu.
*Chức năng giáo dục (xã hội hóa)
- Nội dung giáo dục gia đình hiện nay không chỉ nặng về giáo dục đạo đức, ứng xử trong gia đình,
dòng họ, làng xã như trước kia, mà hướng đến giáo dục kiến thức khoa học hiện đại, trang bị công
cụ để con cái hòa nhập với thế giới.
- Tuy nhiên, sự phát triển của hệ thống giáo dục xã hội, cùng với sự phát triển kinh tế hiện nay, vai
trò giáo dục của các chủ thể trong gia đình có xu hướng giảm. Những hiện tượng tiêu cực trong nhà
trưßng và xã hội gia tăng làm cho sự kỳ vọng và niềm tin của các bậc cha mẹ vào hệ thống giáo dục
xã hội trong việc rèn luyện đạo đức, nhân cách cho con em của họ đã giảm đi rất nhiều so với trước
đây. Mâu thuẫn này là một thực tế chưa có lßi giải hữu hiệu á Việt Nam hiện nay. Những tác động
trên đây làm giảm sút đáng kể vai trò của gia đình trong thực hiện chức năng xã hội hóa, giáo dục
trẻ em á nước ta thßi gian qua.
*Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm
- Trong gia đình Việt Nam hiện nay, nhu cầu thỏa mãn tâm lý - tình cảm đang tăng lên, do gia đình
có xu hướng chuyển đổi từ chủ yếu là đơn vị kinh tế sang chủ yếu là đơn vị tình cảm. Hiện nay, các
gia đình đang đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức. Đặc biệt, trong tương lai gần, khi mà tỷ lệ
các gia đình chỉ có một con tăng lên thì đßi sống tâm lý - tình cảm của nhiều trẻ em và kể cả ngưßi
lớn cũng sẽ kém phong phú hơn.
- Tác động của công nghiệp hóa và toàn cầu hóa dẫn tới tình trạng phân hóa giàu nghèo sâu sắc, Nhà
nước cần có chính sách hỗ trợ các hộ nghèo, khắc phục khoảng cách giàu nghèo đang có xu hướng ngày càng gia tăng.
- Cùng với đó, vấn đề đặt ra là cần phải thay đổi quan niệm truyền thống về giới tính trong gia đình.
Nó đòi hỏi phải hình thành những chuẩn mực mới, đảm bảo sự hài hòa lợi ích giữa các thành viên
trong gia đình cũng như lợi ích giữa gđ.
c) Sự biến đổi quan há gia đình
*Biến đổi quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng
- Trong thực tế, hôn nhân và gia đình Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức, biến đổi
lớn. Dưới tác động của cơ chế thị trưßng, khoa học công nghệ hiện đại, toàn cầu hóa... khiến các gia
đình phải gánh chịu nhiều mặt trái như: quan hệ vợ chồng - gia đình lỏng lẻo, gia tăng tỷ lệ ly hôn,
ngoại tình,...Đồng thßi xuất hiện nhiều bi kịch như thảm án gia đình, xâm hại tình dục… Ngoài ra,
sức ép từ cuộc sống hiện đại cũng khiến hôn nhân trá nên khó khăn với nhiều ngưßi trong xã hội.
- Trong gia đình Việt Nam hiện nay, mô hình ngưßi chủ gia đình cũng đang thay
đổi. Ngoài mô hình ngưßi đàn ông - ngưßi chồng làm chủ gia đình ra thì còn có ít nhất hai mô hình
khác cùng tồn tại. Đó là mô hình ngưßi phụ nữ - ngưßi vợ làm chủ gia đình và mô hình cả hai vợ
chồng cùng làm chủ gia đình.
*Biến đổi quan hệ giữa các thế hệ, các giá trị, chuẩn mực văn hóa của gia đình
Trong bối cảnh xã hội Việt Nam hiện nay, quan hệ giữa các thế hệ cũng như các giá trị, chuẩn mực
văn hóa của gia đình cũng không ngừng biến đổi. Trong gia đình hiện đại, việc giáo dục trẻ em gần
như phó mặc cho nhà trưßng thay vì được dạy bảo của ông bà, cha mẹ từ khi còn nhỏ như gia đình
truyền thống. Ngưßi cao tuổi trong các gia đình hiện đại cũng ít được sống cùng con cháu như gia
đình xưa. Những biến đổi trong quan hệ gia đình cho thấy, thách thức lớn nhất đặt ra cho gia đình
Việt Nam là mâu thuẫn giữa các thế hệ, do sự khác biệt về tuổi tác, khi cùng chung sống với nhau.