Câu hỏi lý thuyết môn Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Hà Nội

Câu hỏi lý thuyết môn Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG TRIẾT H C
Câu 1: Nêu khái ni m tri t h c Mác-Lênin? Phân tích tính t t y u cho s i c a tri ế ế ra đờ ết
h c Mác-Lênin? Vì sao nói s ra đời c a tri t h c Mác là m t cu c cách m ế ạng trên lĩnh vực
triết học? Ý nghĩa PPL ấn đề ca v nghiên c u
Tri t h c Mác - Lênin ế là h m duy v t bi n ch ng v t nhiên, xã h thống quan đi ội và
duy, là th n khoa h c, cách m ng giúp giai c p công nhân, nhân ế giới quan và phương pháp luậ
dân lao động và các l ng xã h i ti n b ực lượ ế nhn th n và c i tức đúng đắ o hi ếu qu th gii.
Tính t t y u c a s i tri t h ế ra đờ ế c Mác-Lênin
1. Điều kin kinh tế - xã h i
- Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp, sản
xuất bản được củng cố và phát triển mạnh mẽ. Song các mâu thuẫn kinh tế và xã hội của
cũng ngày càng bộc lộ rõ và gay gắt.
- Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử với tính cách là một lực lượng chính trị
xã hội độc lập tiên phong trong đấu tranh cho dân chủ và tiến bộ xã hội , .
- Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản đòi hỏi phải được soi sáng bởi lý luận nói chung
và triết học nói riêng. Đồng thời, chính sự xuất hiện và phát triển của giai cấp vô sản đã tạo cơ sở
xã hội cho sự hình thành lý luận tiến bộ và cách mạng mới.
2. Nguồn gốc lý luận
Triết học ác ra đời đã kế thừa những thành tựu trong lịch sử tư tưởng nhân loại, trong đó M
đã kế thừa trực tiếp từ các đại biểu xuất sắc trong triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị cổ điển
Anh và CNXH không tưởng Pháp.
3. Tiền đề khoa học tự nhiên
Vào những năm đầu TK X khoa học tự nhiên phát triển mạnh mẽ với nhiều phát minh IX,
quan trọng đã làm bộc lộ tính chất hạn chế bất lực của phương pháp tư duy siêu hình trong
nhận thức thế giới, đồng thời tạo ra cơ sở để hình thành phương pháp tư duy biện chứng. Các phát
minh đó là:
+ Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng do R.Maye người Đức xây dựng đã khẳng
định sự thống nhất biện chứng của vận động vật chất.
+ Thuyết tế bào của hai nhà bác học người Đức Slayden và Swano đã khẳng định sự thống
nhất về nguồn gốc và hình thái của thế giới thực, động vật.
+ Thuyết tiến hóa của nhà sinh học người Anh Đácuyn tiếp tục khẳng định sự thống nhất
của thế giới sinh vật.
Sự ra đời của triết học ác là mt cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết họcM
Sự ra đời của triết học Mác đã tạo n n sự biến đổi có ý nghĩa cách mạng trong lịch sử phát ê
triển của triết học nhân loại, thể hiện:
+ Triết học ác đã khắc phục sự tách rời giữa thế giới quan duy vật với phép biện chứng, M
tạo lập sự thống nhất không tách rời giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng.
+ Triết học Mác đã vận dụng và mở rộng quan điểm duy vật biện chứng vào nghiên cứu lịch
sử xã hội, từ đó sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử.
+ Sự ra đời của triết học ác đã xác lập sự thống nhất chặt chẽ giữa lí luận và thực tiễn, làm M
cho triết học Mác không chỉ là công cụ giải thích thế giới mà còn là công cụ cải tạo thế giới.
+ Sự ra đời của triết học Mác đã xác lập sự thống nhất chặt chẽ giữa tính khoa học và tính
cách mạng.
Ý nghĩa phương pháp luận
- Chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối, về thế giới quan.
- Khắc phục tính chất trực quan siêu hình của chủ nghĩa duy vật ; khắc phục tính chất duy
tâm, thần bí của phép biện chứng duy tâm.
- Sáng tạo ra mt triết học chân chính khoa học triết học duy vật biện chứng.-
Câu 2: Triết h c là gì? Phân tích vai trò c a tri t h ế ọc trong đời s ng xã h i, ho ạt đng nhn
thc và th c ti n c a con ng? S v n d ng tri t h c trong cu c s ng c a b n thân sinh viên ế .
Triết học l con à hệ thống quan điểm luận chung nhất của con người về thế giới và vị trí
người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động và phát triển chung nhất của tự
nhiên, xã hội và tư duy.
Phân t ch vai tr c a tri t h ế ọc trong đời s ng x h i, trong ho ạt động nh n th c v à thc tin
ca con người
Triết học Mác Lênin là triết học do Mác và Ăngghen xây dựng vào giữa TK XIX trên trên -
cơ sở kế thừa và phát triển những thành tựu quan trọng nhất của tư duy triết học nhân loại, đồng
thời được Lênin phát triển và hoàn thiện vào đầu thế kỷ Triết học có vai trò rất quan trọng XX.
trong đời sống xã hội, trong hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người được thể hiện qua
các chức năng, trong đó có 2 chức năng cơ bản là:
- Chức năng thế giới quan: Thế giới quan bộ những quan niệm của con người về thế là toàn
giới, về vị trí của con người trong thế giới đó. Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan.
T quan hế giới duy vật biện chứng có vai trò:
+ định hướng cho quá trình củng cố và phát triển thế giới quan của con người.
+ giúp con người hình thành quan điểm khoa học định hướng mọi hoạt động.
+ nâng cao vai trò tích cực, sáng tạo của con người.
+ cơ sở khoa học để đấu tranh với các loại thế giới quan duy tâm, n giáo, phản khoa học.
- Chức năng phương pháp luận: Phương pháp luận hệ thống những quan điểm, nguyên tắc
có vai trò chỉ đạo hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người.
Phương pháp luận duy vật biện chứng có vai trò:
+ trang bị cho con người hệ thống những nguyên tắc, phương pháp luận chung nhất cho hoạt
động nhận thức và thực tiễn.
+ giúp con người phát triển tư duy khoa học, đó là tư duy ở cấp độ phạm trù, quy luật,
+ giúp con ng tránh được những sai lầm do chủ quan, phương pháp tư duy siêu hình gây ra.
S v n d ng c a tri t h i s ng c a b n thân sinh viên ế ọc trong đờ
Triết học giúp sinh viên định hướng tính tích cực xã hội và chính trị của mình o mc đích
xây dựng, sáng tạo: sinh viên các thời đại khác nhau và ở các nước khác nhau đều thường đi
tiên phong trong các phong trào và các tiến trình chính trị.
Triết học có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách sinh viên:
sinh viên thái độ học tập đúng đắn, thái độ nghiêm túc trong rèn luyện đạo đức công dân, ý
thức nghề nghiệp của người lao động tương lai.
Câu 3:Nêu n i dung v n c a t t h c? sao g i v trên v ấn đề bả riế ấn đề ấn đề bản
ca triết h a viọc? Ý nghĩa củ c nghiên c u v này trong nh n th c và ho ng th ấn đề ạt độ c
tin c a b n thân?
Triết học là hệ thống quan điểm luận chung nhất của con người về thế giới và vị trí con
người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động và phát triển chung nhất của tự
nhiên, xã hội và tư duy.
Nêu ND vấn đề cơ bản của triết học
Vấn đề cơ bản của triết học 2 mặt:
+ Mặt thứ nhất là giải quyết vấn đề mối quan hệ giữa duy và tồn t giữa vật chất và ý ại,
thức: Giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
+ Mặt thứ hai là giải thích vấn đề khả năng nhận thức của con người: Con người có khả năng
nhận thức được thế giới hay không ?
Vì sao gọi vấn đề trên là vấn đề cơ bn của triết học
Vì mọi trường phái triết học đều phải giải quyết vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Vì việc giải quyết nó sẽ quyết định được cơ sở, tiền đề trong nghiên cứu. Thông qua đó để
giải quyết những vấn đề của triết học khác. Làm với các phân tích về thế giới. Điều này đã
được chứng minh rất rõ ràng trong lịch sử phát triển lâu dài và phức tạp của triết học. Phản ánh
chân thực nhất trong quá trình vận động và phát triển của thế giới. Cũng như nhìn nhận thế giới
với các tiếp cận vật chất và ý thức.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này trong nhận thức và thực tiễn
- Giúp tiếp cận hơn với thế giới trong h thành, vận động và phát triểnquá trình hìn
- Tất cả các nghiên cứu nhằm mang đến cái nhìn chân thực của con người về thế giới
- Nhận thức về tầm quan trọng và ý nghĩa trong phát triển thế giới
- Thông qua nghiên cứu để đem đến những ứng dụng ngày càng có ý nghĩa
Câu 4: Quan m c ghen v v . T i sao nói v c t n tni ủa Ăng ận động ận động là phương thứ i
ca v t ch t? Là thu c tính c h u c a v t ch ất? Rút ra ý nghĩa của vi c nghiên c u v ấn đề
này. Cho ví d minh h a
Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất, tức được hiểu một phương thức tồn tại của vật
chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất, thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình
diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy.
Các hình thức vận động cơ bản : cơ học, vật lý, hóa học, sinh học và xã hội.
Vận động là phương thức tồn tại của vật chất và là thuộc tnh cố hữu của vật chất
- Vận động là phương thức tồn tại của vật chất vì:
+ Bất kì sự vật hiện tượng nào cũng luôn luôn vận động.,
+ Thông qua vận động mà sự vật hiện tượng tồn tại và thể hiện đặc tính của mình.,
+ Nếu không vận động sự vật sẽ không tồn tại nữa.thì
- Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất vì:
+ Vận động gắn liền với vật chất, ở đâu có vận động thì ở đó có vật chất.
+ Chỉ khi nào vật chất mất đi thì vận động mới mất đi.
+ Nhưng vật chất không tự nhiên sinh ra, không tự nhiên mất đi, vậy vận động ng không
tự nhiên sinh ra, không tự nhiên mất đi mà tồn tại vĩnh viễn, vô hạn, điều này đã được định luật
bảo toàn và chuyển hóa năng lượng chứng minh.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu này
Cho thấy việc vận động luôn xảy ra đối với vật chất để thể hiểu biết, nhìn nhận tổng thể
hơn, sâu hơn khi nghiên cứu, khám phá 1 sự vật, hiện tượng nào đó thể khẳng định rằng
vận động là phương thức tồn tại của vật chất theo đúng quan điểm của Ăngghen, điều này hoàn
toàn có thể xảy ra.
V dụ Qtrình chuyển động của các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Sự vận động này không chỉ
điều chỉnh vị trí của các hành tinh, mà cũng ảnh hưởng đến sự phát triển và tồn tại của hệ MT.
Câu 5: Quan m c a ch ni nghĩa Mác-Lênin v ý th ức. Phân tch quan điểm c a ch nghĩa
duy v t bi n ng v ngu n g c, b n ch t, k t c u c a ý th a v nghiên ch ế ức. Ý nghĩa củ ấn đề
cu trong cu c s ng
Ý thức ý thức là một phạm trù được quyết định với phạm trù vật chất, theo đó sự phản
ánh thế giới vật chất khách quan vào bộ óc con người và có sự cải biến và sáng tạo.
Nguồn gốc bản chất, kết cấu của ý thức theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng,
- Nguồn gốc:
+ : Nguồn gốc tự nhiên được thể hiện qua sự hình thành của bộ óc con người và hoạt động
của bộ óc đó cùng với mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan; trong đó, thế giới
khách quan tác động đến bộ óc con người tạo ra quá trình phản ánh sáng tạo, năng động.
+ Nguồn gốc xã hội: sự ra đời của ý thức gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của
bộ óc người dưới ảnh hưởng của lao động, ngôn ngữ và các quan hệ xã hội. Lao động là quá trình
con người tác động vào thế giới tự nhiên nhằm tạo ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tồn tại và
phát triển của mình.
- : Bản chất
+ Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
+ Ý à quá trình thức l phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc người. Phản
ánh thì có ở mọi dạng vật chất nhưng phản ánh sáng tạo thì chỉ có ở ý thức con người. Sáng tạo
thể hiện chỗ nó chỉ phản ánh các bản chất, các thông tin từ đó đưa ra được các mô hình lý thuyết
hoặc các dự báo Sáng tạo là đặc trưng bản chất nhất của ý thức..
+ Sự phản ánh ý thức là quá trình thống nhất của 3 mặt:
T1, trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh
T2, mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần
T3, chuyển hóa mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan
+ Ý thức là nh thức phản ánh cao nhất riêng có của óc người về hiện thực khách quan trên
cơ sở thực tiễn xã hội lịch sử.-
- Kết cấu: ý thức bao gồm 3 yếu tố cơ bản là: tri thức, tình cảm ý chí, trong đó tri thức là
nhân tố cơ bản, quan trọng nhất vì tri thức là phương thức tồn tại của ý thức đồng thời là nhân tố
định hướng đối với sự phát triển và quyết định mức độ biểu hiện của các yếu tố khác.
Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu về ý thức trong cuộc sống
- Do ý thức chỉ hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan nên trong nhận thức và hoạt
động thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan. Cần phải chống bệnh chủ quan, duy ý chí.
- Do ý thức là sự phản ánh tự giác, sáng tạo hiện thực, nên cần chống tư tưởng thụ động và
chủ nghĩa giáo điều xa rời thực tiễn.
Câu 6: Quan nim c a ch nghĩa Mác-Lênin v v t ch ất. Phân tch quan điểm c a ch nghĩa
duy v t bi n ch ng v m i quan h a v t ch t và ý th gi ức? Rút ra ý nghĩa PPL?
Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con
người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không
lệ thuộc vào cảm giác.
Vật chất là hiện thực khách quan – cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức và không lệ thuộc vào
ý thức
Đặc tính duy nhất của vật chất.
Ý thức là là một phạm trù được quyết định với phạm trù vật chất, theo đó là sự phản ý thức
ánh thế giới vật chất khách quan vào bộ óc con người và có sự cải biến và sáng tạo.
Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về MQH giữa vật chất và ý thức
- Vật chất quyết định ý thức:
+ T1, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức
+ T2, vật chất quyết định nội dung của ý thức
+ T3, vật chất quyết định bản chất của ý thức
+ T4, vật chất quyết định sự vận động phát triển của ý thức
- Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất:
+ T1, ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất vào trong đầu óc con người, do vật chất sinh ra.
Ý thức có thể thay đổi nhanh, chậm, đi song hành so với hiện thực, nhưng nhìn chung thường
thay đổi chậm so với sự biến đổi của thế giới vật chất.
+ T2, sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn của con ng.
+ T3, ý thức chỉ đạo hoạt động, hành động của con người; nó có thể quyết định làm cho hoạt
động của con người đúng hay sai, thành công hay thất bại.
+ T4, ý thức có tính năng động sáng tạo.,
Ý nghĩa phương pháp luận
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải tôn trọng tính khách quan và kết hợp phát huy
tính năng động chủ quan.
Cần phát huy tính năng động, sáng tạo, sức mạnh to lớn của yếu tố con người.
Câu 7 : Phân tch cơ sởlu n c ủa quan điểm toàn din trong phép bi n ch ng duy v t? Ý
nghĩa PPL ủa quan điể c m này? Ly ví d minh ha và s v n d ng trong th c ti n
Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện trong phép biện chứng duy vật
Là ND nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Mối liên hệ chỉ các mối ràng buộc tương hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu
tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau.
Mối liên hệ phổ biến chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ, chỉ những mối liên hệ tồn tại ở
nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới.
VD: + Cô và em có mối liên hệ đó là người chấm thi và người thi với nhau
+ Trong th ế giới độ ật thì động v ng v t h p th khí O và nh khí CO
2
2
, trong khi đó quá
trình quang h p c a th c v t l i h p th khí CO và nh ra khí O .
2
2
Tính ch t c a m i liên h ph biến:
+ Tính khách quan: Các m i liên h t n t i bên ngoài ý th c, không ph thu c vào ý th c
con ngườ đó trong ạt đội ch th nhn thc vn dng các mi liên h ho ng thc tin ca
mình.
+ Tính ph biến: S v t, hiện tượng nào cũng mi liên h , đâu cũng có mối liên h , lúc
nào cũng có mố ệ. Các quá trình, giai đoạ ện tượng đềi liên h n ca mi s vt, hi u có mi liên h
vi nhau.
+ Tính đa dạng, phong phú: S v t, hi ng, không gian, th i gian khác nhau thì các m ện tượ i
liên h u hi bi ện cũng khác nhau.
Ý nghĩa phương pháp luận
- Khi xem xét đối tượng cụ thể, cần đặt nó trong chính thể thống nhất của tất cả các mặt, các
yếu tố, các thuộc tính, các mối liên hệ của chính thể đó.
- Chủ thể phải rút ra được các mặt, các mối liên hệ tất yếu của đối tượng đó nhận thức
chúng trong sự thống nhất hữu cơ nội tại.
- Cần xem xét đối tượng này trong mối liên hệ với đối tượng khác và với môi trường xung
quanh, kể cả các mặt của các mối liên hệ trung gian, gián tiếp; trong không gian, thời gian nhất
định, tức cần nghiên cứu cả những mối liên hệ của đối tượng trong quá khứ, hiện tại và phán đoán
cả tương lai của nó.
- Chống các quan điểm phiến một chiều như triết trung, ngụy biện,… diện,
VD và sự vận dụng trong thực tiễn
Khi muốn trồng 1 cái cây thì cần phải có hạt giống tốt, đất trồng và phải tưới nước cho nó
thường xuyên, cho nó quang hợp tiếp xúc với ánh nắng mặt trời… có như vậy hạt giống đó mới
nảy mầm và phát triển thành cây được.
Câu 8: Quan điểm c a ch nghĩa Mác-Lênin v phát tri n. Phân tích n i dung nguyên lý v
s phát tri n trong phép bi n ch ng duy v n c a vi c nghiên ật? Ý nghĩa phương pháp luậ
cu nguyên lý này?
Phát triển là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, từ
chất cũ đến chất mới trình độ cao hơn của tự nhiên, hội duy. Phát triển vận động
nhưng không phải mọi vận động đều phát triển chỉ vận động nào theo khuynh hướng đi ,
lên thì mới là phát triển.
VD: + Sự phát triển của các giống loài từ bậc thấp lên đến bậc cao.
+ Quá trình phát triển của công nghệ thông tin, ngày càng có nhiều loại công nghệ hiện đại
ra đời thay thế cho những công nghệ đã dần lạc hậu.
Phân tích ND nguyên lý về sự phát triển
- Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới luôn tồn tại trong sự vận động và phát triển .
- Nguồn gốc của sự phát triển nằm bên trong sự vật do sự đấu tranh và giải quyết giữa mặt
đối lập.
- trôn Đặc điểm chung của sự phát triển là tính tiến lên theo đường xoáy ốc, có kế thừa, có
sự lặp lại của sự vật, hiện tượng cũ nhưng trên cơ sở cao hơn.
Tính chất của phát triển:
+ Tính khách quan: nguồn gốc của sự phát triển do các quy luật khách quan chi phối mà cơ
bản nhất là quy luật mâu thuẫn.
VD: Hạt lúa, hạt đậu khi nước, đất, chất dinh dưỡng,ánh sáng không con người
nhưng nó vẫn phát triển.
+ Tính phổ biến: sự phát triển diễn ra ở tất cả các sự vật, hiện tượng, ở tất cả các giai đoạn
và kết quả là cái mới xuất hiện.
VD: Trình độ hiểu biết ca con người ngày càng cao và hoàn thiện so với trước đây.
+ Tính kế thừa: sự vật hiện tượng mới ra đời trên cơ sở chọn lọc cái cũ,
VD: Từ C3 lên đại học, tôi không loại bỏ những kiến thức, kinh nghiệm khi học C3 mà tôi
chọn lọc và giữ lại những gì tốt, cần thiết; còn những thứ không tốt thì đào thải.
+ Tính phong phú, đa dạng: mỗi svật, hiện tượng quá trình phát triển không giống nhau;
chịu sự tác động của nhiều yếu tố và điều kiện tác động lên sự phát triển đó.
+ Tính phức tạp: phát triển không đi theo đường thẳng quanh co, đôi lúc tụt lùi
phát triển đi theo đường xoáy trôn ốc, có thể đổi chiều hướng của sự phát triển.
Ý nghĩa phương pháp luận
- Khi xem xét sự vật, hiện tượng phải luôn đặt trong khuynh hướng vận động, chuyển
hóa nhằm phát hiện ra xu hướng biến đổi.
- Nhận thức sự vật, hiện tượng trong tính biện chứng để thấy được tính quanh co, phức tạp
của sự phát triển.
- Phải chủ động tìm ra phương pháp thúc đẩy sphát triển của sự vật, hiện tượng; chống lại
quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến.
- Biết kế thừa các yếu tố tích cực từ đối tượng cũ và phát triển sáng tạo chúng trong đk mới.
Câu 9: Quan m c a ch -Lênin v t? Phân điể nghĩa Mác cái riêng, cái chung, cái đơn nhấ
tích m quan h i bin ch ng gi ữa cái riêng và cái chung. Rút ra ý nghĩa phương pháp luận
ca vic nghiên c u v này ấn đề
Khái niệm cái riêng, cái chung và cái đơn nhất
Cái riêng là phạm trù của triết học dùng để chỉ một sự vật, hiện tượng riêng lẻ nhất định.
Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính chỉ vốn có ở một
kết cấu vật chất nhất định mà còn được lặp lại ở nhiều sự vật hiện tượng hoặc quá trình riêng lẻ
khác nữa.
Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ các đặc tính cơ bản vốn có mà không bị lặp
lại ở bất kỳ sự vật hiện tượng nào khác.
VD: vân tay của con người
Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, “cái riêng”, “cái chung” “cái đơn nhất”
có mối quan hệ qua lại như sau:
2.1. “Cái chung” chỉ tồn tại trong “cái riêng”, thông qua “cái riêng”.
“Cái chung” không tồn tại biệt lập, tách rời “cái riêng” mà chỉ tồn tại trong “cái riêng”.
2.2 “Cái riêng” chỉ tồn tại trong mối liên hệ đưa đến “cái chung”.
Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung. Ko cái riêng nào tồn tại tuyệt đối
độc lập, ko có liên hệ với cái chung,sự vật,hiện tượng riêng nào cũng bao hàm cái chun g.
2.3. Cái chung” là một bộ phận của “cái riêng”, còn “cái riêng” không gia nhập hết vào cái
chung”.
Do “cái chung” được rút ra từ “cái riêng”, nên rõ ràng nó là một bộ phận của “cái riêng”.
Mặt khác, bên cạnh những thuộc tính (cái chung) được lặp lại ở các svật khác, bất cứ “cái
riêng” nào cũng còn chứa đựng những đặc điểm, thuộc tính mà chỉ “cái riêng” đó mới có. Tức là,
bất cứ “cái riêng” nào cũng chứa đựng những “cái đơn nhất”.
2.4. “Cái đơn nhất” có thể biến thành “cái chung” và ngược lại.
Sự chuyển hóa “cái đơn nhất” biến thành “cái chung” “cái chung” biến thành “cái đơn
nhất” sxảy ra trong quá trình phát triển khách quan của sự vật, trong những điều kiện nhất định.
Sở dĩ như vậy là do trong hiện thực, cái mới không bao giờ xuất hiện đầy đủ ngay một lúc,
lúc đầu xuất hiện dưới dạng “cái đơn nhất”, cái biệt. Nhưng theo quy luật, cái mới nhất
định sẽ phát triển mạnh lên, ngày càng hoàn thiện, tiến tới hoàn toàn thay thế cái cũ và trở thành
“cái chung”.
Ngược lại, “cái cũ” ngày càng mất dần đi. Từ chỗ là “cái chung”, cái cũ biến dần thành “cái
đơn nhất”.
Ý nghĩa về phương pháp luận
Cái chung tồn tại trong cái riêng biểu thị thông qua cái riêng: chcó thể tìm cái chung trong
những sự vật, hiện tượng riêng lẻ không được xuất phát từ ý muốn chủ quan của con người.
Cái chung là cái sâu sắc, bản chất: phải dựa vào cái chung để cải tạo i riêng. Trong hoạt
động thực tiễn nếu không hiểu biết những nguyên lí chung, sẽ không tránh khỏi rơi vào tình trạng
hoạt động một cách mò mẫm, mù quáng.
Cái đơn nhất có thể thành cái chung và ngược lại trong hoạt động thực tiễn cần phải tạo điều
kiện thuận lợi để cái đơn nhất tích cực trở thành cái chung và cái chung tiêu cực trở thành cái đơn
nhất.
Khi cái chung chuyển hóa thành cái đơn nhất thì nó thể hiện cái cũ đã lỗi thời cần phải loại
bỏ, còn ngược lại nó thể hiện cái mới ra đời và cần được phát triển.
Câu 10 Quan m c a ch: điể nghĩa Mác-Lênin v nguyên nhân và kết qu? Phân tích mi
quan h n ch ng gi a nguyên nhân k t qu n c bi ế ả. Rút ra ý nghĩa phương pháp luậ a
vi c nghiên c u v này? ấn đề
Nguyên nhân là ph s ng l n nhau a các m t trong cùng m t ạm trù dùng để ch tác độ gi
s v t ho c gi a các s v t v i nhau, gây ra m t bi i nh ến đổ ất định nào đó.
K t quế m t ph ng bi i xu t hi ng l n nhau gi ạm trù dùng để ch nh ến đổ ện do tác độ a
các m t trong m t s v t ho c gia các s v t v i nhau gây ra.
V D: Đô thị hóa dẫn đến ô nhiễm môi trường ngày càng tr m tr ọng. Trong đó, chất th i công
nghi c h i là nguyên nhân còn ô nhiệp độ ễm môi trường là kết qu.
Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
- Mối liên hệ nhân-quả có tính khách quan, tính phổ biến và tính tất yếu. Nguyên nhân sinh
ra kết quả nên nguyên nhân bao giờ cũng có trước kết quả, kết quả chỉ xuất hiện khi có nguyên
nhân gây ra tác động.
- Là mối liên hệ mang tính phức tạp:
+ Một kết quả thể do một hoặc nhiều nguyên nhân gây ra, bao ồm: nguyên nhân trực g
tiếp- nguyên nhân bên trong-gián tiếp, bên ngoài,…
+ Ngược lại, một nguyên nhân có thể sinh ra một hoặc nhiều kết quả, bao gồm: kết qu trực
tiếp-gián tiếp, kết quả chính-phụ,…
+ Kết quả tác động trở lại nguyên nhân. Kết quả sau khi ra đời nó không thụ động, trái lại
nó tác động trở lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
- Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa lẫn nhau. Liên hệ nhân quả là 1 chuỗi vô tận,
do đó, không có nguyên nhân đầu tiên và kết quả cuối cùng. Nguyên nhân và kết quả có thể thay
đổi vị trí cho nhau.
Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn phải bắt đầu từ việc đi tìm những nguyên
nhân xuất hiện sự vật, hiện tượng đó. Muốn loại bỏ một sự vật, hiện tượng nào đó không cần thiết
thì phải loại bỏ nguyên nhân sinh ra nó.
- Một sự vật, hiện tượng có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra và quyết định nên khi nghiên
cứu sự vật, hiện tượng đó không vội kết luận về nguyên nhân nào đã sinh ra nó.
- Phải tận dụng các kết quả đã đạt được để tạo điều kiện thúc đẩy nguyên nhân phát huy tác
dụng, nhằm đạt mục đích đã đề ra.
- Cần phân loại các nguyên nhân để có những biện pháp giải quyết đúng đắn.
Câu : Quan m c a ch -Lênin v n i dung hình th c? Phân tích m11 điể nghĩa Mác i
quan h n ch ng gi a n i dung và hình th bi ức. Rút ra ý nghĩa phương pháp luận ca vic
nghiên c u v này? ấn đề
Nội dung phạm trù triết học chỉ sự tổng hợp tất cả các mặt, yếu tố tạo nên sự vật, hiện
tượng.
VD: Ở cây trồng, các bộ phận như lá, rễ, quả, thân củ… là toàn bộ các yếu, tố vật chất tạo
nên một cơ thể sống của cây
Hình thức phạm trù triết học chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng
đó, hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố cấu thành nội dung của sự
vật, hiện tượng không chỉ là cái biểu hiện ra bên ngoài còn cái thể hiện cấu trúc bên
trong sự vật, hiện tượng.
VD: Các mố liên hệ giữa các bộ phận cơ thể các quá trình sinh lý như hô hấp, quang hợp, i ,
dinh dưỡng… là hình thức của cây
Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức
T1, nội dung và hình thức là hai phương diện cấu thành nên mỗi sự vật, hiện tượng: không
có sự vật, hiện tượng nào tồn tại mà chỉ có nội dung mà không có hình thức nhất định.
T2, c có th ùng một nội dung nhưng ể có nhiều hình thức ngược lại, một hình thức có thể
chứa đựng nhiều nội dung.
T3:
+ Nội dung giữ vai trò quyết định đối với hình thức và hình thức tác động trở lại nội dung .
+ Nội dung thường xuyên biến đổi còn hình thức là mặt tương đối ổn định trong mỗi sự vật.
T4, hình thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại nội dung. Hình thức phù hợp với
nội dung thì sẽ thúc đẩy nội dung phát triển và ngược lại.
Ý nghĩa phương pháp luận
- Hình thức của sự vật, hiện tượng do nội dung quyết định do vậy muốn biến đổi sự vật, hiện
tượng thì trước hết phải tác động, làm thay đổi nội dung của nó.
- Để thúc đẩy sự vật, hiện tượng phát triển nhanh, cần theo dõi mối quan hệ giữa nội chú ý
dung và hình thức. Khi giữa nội dung với hình thức xuất hiện sự không phù hợp cần thay đổi thì
hình thức để nó trở nên phù hợp với nội dung đã phát triển.
- Một nội dung thể nhiều hình thức thể hiện ngược lại nên cần sử dụng mọi hình
thức có thể có, mới cũng như cũ, kể cả việc phải cải biến các hình thức vốn có, lấy hình thức này
bổ sung, thay thế cho hình thức kia để làm cho bất kỳ hình thức nào cũng trở thành công cụ phục
vụ nội dung mới.
Câu 12 m c a ch -Lênin v t t nhiên và ng: Quan điể nghĩa Mác ẫu nhiên? Rút ra ý nghĩa
phương pháp luận ca vic nghiên c u v này? ấn đề
Tất nhiên phạm trù triết học chỉ mối liên hệ bản chất, do nguyên nhân cơ bản bên trong
sự vật, hiện tượng quy định và trong đk nhất định phải xảy ra đúng như thế chứ không thể khác.
VD: Trong kinh tế, ta nghiên cứu về cung và cầu của thị trường. Về mặt tất nhiên khi cầu ,
tăng thì giá cả sẽ tăng và ngược lại. Khi cung tăng thì giá cả sẽ giảm và ngược lại.
Ngẫu nhiên phạm trù triết học chỉ mối liên hệ không bản chất, do nguyên nhân, hoàn
cảnh bên ngoài quy định nên thể xuất hiện hoặc có thể không, thể xuất hiện như thế này
hoặc có thể như thế khác.
VD: + Với 1 đồng xu có 2 mặt, khi ta gieo nó thì theo cách ngẫu nhiên nó có thể cho ta mặt
úp hoặc mặt ngửa.
+ Cô và em ngồi đây vừa là tất nhiên và ngẫu nhiên, tất nhiên là e phải ngồi đây để thi
và cô ngồi đây để coi thi và ngẫu nhiên là ều gv coi thi thì e gặp được cô.trong nhi
Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên
- Tất yếu và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người và đều có
vai trò nhất định đối với sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng. Trong đó:
+ Tất yếu đóng vai trò quyết định, chi phối sự phát triển của sự vật.
+ Ngẫu nhiên có t/d cho sự phát triển của sự vật diễn ra nhanh hay chậm, tốt hay xấu. làm
- Tất yếu ngẫu nhiên đều tồn tại trong sự thống nhất biện chứng với nhau: cái tất nhiên
vạch đường đi cho mình qua số cái ngẫu nhiên cái ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của
cái t ất nhiên.
- Tất yếungẫu nhiên có thể chuyển hóa cho nhau. Chúng không tồn tại vĩnh viễn ở trạng
thái cũ mà có thể thay đổi vị trí cho nhau Trong những điều kiện nhất định, tất yếu có thể biến .
thành ngẫu nhiên và ngược lại.
- nRanh giới giữa tất yếu và gẫu nhiên chỉ có tính tương đối: trong mối quan hệ này là tất
nhiên, nhưng trong mối quan hệ khác lại là ngẫu nhiên và ngược lại.
Ý nghĩa phương pháp luận:
- Trong hoạt động thực tiễn cần phải dựa vào cái tất nhiên nhưng không được bỏ qua cái
ngẫu nhiên.
- T cất nhiên không tồn tại dưới dạng thuần túy nên trong hoạt động nhận thức hỉ có thể chỉ
ra được tất nhiên bằng cách ghiên cứu những ngẫu nhiên mà tất nhiên phải đi qua.
- Ngẫu nhiên có ảnh hưởng đến nhịp độ phát triển, thậm chí thể làm cho tiến trình phát
triển của sự vật hiện tượng đột ngột biến đổi; do vậy không nên bỏ qua ngẫu nhiên phải
những phương án dự phòngtrường hợp các sự cố ngẫu nhiên xuất hiện bất ngờ.
- Ranh giới giữa tất nhiên với ngẫu nhiên chỉ là tương đối nên sau khi nhận thức được các
điều kiện có thể tạo ra sự chuyển hóa trên, có thể tạo ra điều kiện thuận lợi để “biến” ngẫu nhiên
phù hợp với thực tiễn thành tất nhiên và tất nhiên không phù hợp với thực tiễn thành ngẫu nhiên.
Câu 13: Quan -Lênin điểm của Mác về bản chất và hiện tượng. Mối quan hệ giữa bản chất
và hiện tượng. Ý nghĩa phương pháp luận
Bản cht phạm trù triết học chỉ tổng thể các mối liên hệ khách quan, tất nhiên, tương đối
ổn định bên trong sự vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật đó.
VD: Bản chất của giai cấp tư sản là sự bóc lột giai cấp công nhân và người lao động.
Hiện tượng phạm trù triết học chỉ sự biểu hiện của các mặt, mối liên hệ tất nhiên tương
đối ổn định bên ngoài; là mặt dễ biến đổi hơn và là hình thức thể hiện của bản chất đối tượng.
VD: Màu da c a m ột người nào đó trắng, vàng hay đen… chỉ hiện tượng, v b ngoài.
Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng
Bản chất và hiện tượng tồn tại khách quan trong mối liên hệ hữu cơ, cái này không thể tồn
tại thiếu cái kia; vừa thống nhất vừa mâu thuẫn lẫn nhau.
Bất kỳ sự vật nào cũng được tạo nên từ những yếu tố nhất định. Các yếu tố ấy tham gia vào
những mối liên hệ qua lại, đan xen chằng chịt với nhau, trong đó có những mối liên hệ tất nhiên,
tương đối ổn định. Những mối liên hệ này tạo nên bản chất của sự vật.
Sự vật tồn tại khách quan. Mà những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định lại ở bên trong
sự vật, do đó, đương nhiên là chũng cũng tồn tại khách quan.
Hiện tượng chỉ sự biểu hiện của bản chất ra bên ngoài để chúng ta nhìn thấy, nên hiện
tượng cũng tồn tại khách quan.
Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng
Bản chất bao giờ cũng bộc lộ ra qua hiện tượng
Hiện tượng bao giờ cũng là sự biểu hiện của bản
Tuy thống nhất với nhau, bản chất và hiện tượng cũng có sự mâu thuẫn
Bản chất phản ánh cái chung tất yếu, cái chung quyết định sự tồn tại và phát triển ca sự vật.
Còn hiện tượng phản ánh cái cá biệt.
Bản chất là mặt bên trong ẩn giấu sâu xa của hiện thực khách quan. Còn hiện tượng là mặt
bên ngoài của hiện thực khách quan ấy.
Bản chất tương đối ổn định, biến đổi chậm. Còn hiện tượng không ổn định, luôn luôn
biến đổi nhanh hơn so với bản chất.
Ý nghĩa phương pháp luận
Trong hoạt động nhận thức, để hiểu đầy đủ về sự vật, ta không nên dừng lại hiện tượng
mà phải đi sâu tìm hiểu bản chất của nó. Còn trong hoạt động tực tiễn, cần dựa vào bản chất chứ
không phải dựa vào hiện tượng.
Chỉ có thể tìm ra bản chất sự vật ở bên trong sự vật ấy chứ không phải ở bên ngoài nó. Khi
kết luận về bản chất của sự vật, cần tránh những nhận định chủ quan, tùy tiện.
Bản chất luôn bộc lộ ra bên ngoài thông qua các hiện tượng tương ứng của mình nên chỉ có
thể tìm ra cái bản chất trên cơ sở nghiên cứu các hiện tượng.
Trong quá trình nhận thức bản chất của sự vật phải xem xét rất nhiều hiện tượng khác nhau
từ nhiều góc độ khác nhau
Câu 14: Quan điểm của Mác về vị tr, vai tr của quy luật lượng, chất? Nội dung của quy
luật chuyển hóa từ sự biến đổi về lượng dẫn đến những biến đổi về chất? Ý nghĩa phương
pháp luận?
Quan điểm của Mác về vị tr, vai tr của quy luật lượng, chất:
Quy lu , tật lượng ch là m t trong ba quy lu n c a phép bi n ch ng duy v ra ật cơ bả t. Ch
cách th chung nh quá trình vc t v ận động và phát trin c a s vt, hi ng. ện tượ
Nội dung của quy luật chuyển hóa từ sự biến đổi về lượng dẫn đến những biến đổi về chất
và ngược lại
Mọi sự vật, hiện tượng đều là sự thống nhất giữa chất và lượng. Sự vận động, phát triển của
mọi sự vật, hiện tượng đều diễn ra theo cách thức từ những sự thay đổi về lượng vượt quá giới
hạn của độ sẽ dẫn tới sự thay đổi căn bản về chất nhảy làm chất mất đi thông qua bước,
chất mới ra đời. Khi chất mới ra đời tác động trở lại đến sự biến đổi của lượng mới.
Chất khái niệm chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng, sự thống
nhất hữu cơ của các thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng làm cho sự vật, hiện tượng là
nó mà không phải sự vật, hiện tượng khác.
VD: Nước sôi ở nhiệt độ 100 và hóa rắn ở 0°C °C, những thuộc tính này nói lên những chất
riêng của nước để phân biệt nó với các chất khác.
+ Mỗi sự vật, hiện tượng không chỉ có một chất mà có nhiều chất .
+ Chất của sự vật được biểu hiện qua những thuộc tính của , thuộc tính cơ bản và thuộc
tính không cơ bản Những thuộc tính cơ bản được tổng hợp lại tạo thành chất của sự vật..
+ Chất của sự vật không những được quy định bởi chất của những yếu tố tạo thành mà còn
bởi phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành.
Lượng khái niệm chỉ tính quy định vốn có của sự vật, hiện tượng về mặt quy khách quan
mô, trình độ phát triển, tốc độ vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.
VD: cân nặng, chiều cao của con người,…
+ Đặc điểm cơ bản của lượng là tính khách quan vì nó là một dạng biểu hiện của vật chất.
+ Trong sự vật, hiện tượng có nhiều loại lượng khác nhau có lượng là yếu tố quy định bên ;
trong, có lượng chỉ thể hiện yếu tố bên ngoài; có lượng thì biểu hiện cả 2 yếu tố.
+ Lượng của sự vật thường biểu hiện bằng con số đại lượng
đo lường cụ thể: m, m
2
, m/s,...
Lượng cái thường xuyên biến đổi, còn chất là cái tương đối ổn định. Lượng đổi dẫn
đến chất đổi, chất mi ra đời quy định một lượng mới.
Độ là khái niệm chỉ khong gii h i vạn mà trong đó sự thay đổ lượng chưa làm thay đổi
căn bả ủa độ ện tượ ẫn còn chưa n v cht ca s vt. Trong gii hn c , s vt, hi ng v
chuy n hóa thành s v t, hi ng khác. ện tượ
VD: Độ t n t i c c nguyên ch ủa nướ t tr ng thái l ng t 0° °C đến 100 C.
Điểm nút khái niệm ch thời điểm mà tại đó sự thay đổi về lượng đã đủ làm thay đổi về
chất của sự vật.
VD: 0°C và 0 C 10 ° là điểm nút để nước chuyn sang trng thái rn ho c tr ng thái khí.
Bước nhy là s chuy n hóa n v t c a s v t, hikhái niệm chỉ cơ bả ch ện tượng do nhng
thay đổ ng trước đó gây ra, là bướ ặt cơ bải v c ngo n trong s i v biến đổ lượng.
VD: T 0 C ° đến 100 C là một bước nhảy°
Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải biết tích luỹ về lượng để biến đổi về chất; không
được nôn nóng cũng như không được bảo thủ.
- Tránh tư tưởng chủ quan nóng vội và bảo thủ trì trệ trong nhận thức và hoạt động thực tiễn. , ,
- Trong hoạt động thực tiễn, không những cần xác định quy mô và nhịp điệu bước nhảy một cách
khách quan, khoa học, chống giáo điều, rập khuôn, mà còn phải có quyết tâm và nghị lực để thực
hiện bước nhảy khi điều kiện đã chín muồi, chủ động nắm bắt thời thực hiện kịp thời ớc
nhảy khi điều kiện cho phép.
- Sự thay đổi về chất còn phụ thuộc vào phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật,
hiện tượng; do đó, phải biết lựa chọn phương pháp phù hợp đtác động vào phương thức liên kết
đó trên cơ sở hiểu rõ bản chất, quy luật của chúng.
Câu 15: Quan m c a ch -Lênin v v trí, vai trò c a quy lu t th ng nh t và điể nghĩa Mác
đấu tranh c a các m ặt đối l p. Phân tích n i dung quy lu t th ng nh ất và đấu tranh c a các
m i lặt đố ập? Ý nghĩa phương pháp luận ca quy lut này?
Vị tr, vai tr của quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Là m t trong ba quy lu n c ật cơ bả a phép bin chng duy v t.
Là “hạt nhân" của phép biện chứng, chỉ ra nguồn gốc, động lực của quá trình vận động, phát
triển của mọi sự vật, hiện tượng.
Phân tích ND quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Mặt đối lập , , khái niệm chỉ những mặt những thuộc tính những khuynh hướng vận động
trái ngược nhau nhưng là điều kiện ền đề tồn tại của nhau. , ti
trong sinh h ng hóa và d hóa, trong kinh t ng có cung c u, trongVD: ọc đồ ế th trườ
nguyên t điện tích âm và điện tích dương…
Mâu thuẫn biện chứngkhái niệm chỉ mối liên hệ thống nhất và đấu tranh, chuyển hóa
giữa các mặt đối lập của mỗi sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau. Mâu
thuẫn biện chứng có tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú.
VD: đồng hoá và d hoá trong m ột cơ thể là năng lượ động vt có cùng mt mi liên h ng
(đồng hoá là nạp năng lượng, d hoá là giải phóng năng lượng); đng hoá và d hoá thường xuyên
tác động theo nghĩa nhờ đồng hoá mà cơ thể hoá. Ngượ hoá thì cơ mi có nhu cu d c li nh d
th mới đồng hoá được.
Thng nh t gi a các m i l ặt đố p là khái m ch s liên h các mni ặt đố ập, đượi l c th hin
3 phương diện:
T1, các m i l p c a vào nhau, làm ti cho nhau t n t i, không ặt đố ần đến nhau, nương tự ền đề
có m t này thì không có m t kia.
VD: như VD trên, đồng hóa làm cơ sở ền đề , ti cho quá trình d hóa và d hóa cũng vậy. Nếu
không có đồng hóa thì cũng không có dị hóa và ngượ c li.
T2, các mặt đố ập tác đội l ng ngang nhau, cân bng nhau th hin s đấu tranh gia cái m
đang hình thành với cái cũ chưa mt hn.
T3, gi a các m i l p s ng nh t do trong các m i l p còn t n t ặt đố tượng đng, đồ ặt đố i
nhng y u tế gi ng nhau.
VD: các nhà đầu nước ta, mc dù h luôn đố ập nhau nhưng đều có điểi l m chung là li
ích.
Đấu tranh của các mặt đối lập khái ni m ch s ng qua l ng bài tr tác độ ại theo hướ ,
ph định l n nhau gi a chúng và s i s khác nhau, th ng nh tác động đó cũng không tách r t,
đồ ng nh t gi a chúng trong m t mâu thu n.
Trong m i mâu thu n, các m i l p v a th ng nh t v i nhau, v u tranh l n nhau ặt đ ừa đ
to nên tr ng thái i c a s v t, hi ng. n định tương đố ện tượ Thng nh t gi a các m ặt tương
đối, tm thời; còn đấu tranh gia các mặt đố ệt đối lp là tuy i.
Ý nghĩa phương pháp luận
- Thừa nhận tính khách quan của mâu thuẫn trong sự vật, hiện tượng, từ đó giải quyết mâu
thuẫn phải tuân theo quy luật, điều kiện khách quan.
- Phân tích mâu thuẫn cần bắt đầu từ việc xem xét quá trình phát sinh, phát triển của từng
loại mâu thuẫn; xem xét vai trò, vị trí mối quan hệ giữa các mâu thuẫn và điều kiện chuyển
hóa giữa chúng. Phải biết phân tích mẫu thuẫn cụ thể và đề ra được phương pháp giải quyết một
mâu thuẫn đó.
- Phải nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn bằng đấu tranh giữa các mặt đối lập, không
điều hoà mâu thuẫn cũng không nóng vội hay bào thủ, bởi giải quyết mâu thuẫn còn phụ thuộc
vào điều kiện đã đủ và chín muồi hay chưa.
C 16: Quan âu niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về phủ định biện chứng, ND quy luật phủ
định của phủ định, ý nghĩa phương pháp luận quan niệm của chủ nghĩa Mác nin về phủ -Lê
định biện chứng
Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về phủ định biện chứng
Là m t trong ba quy lu n c ật cơ bả a phép bi n ch ng duy v t
Ph đị nh là s thay th s v t, hi ế ện tượng này bng s v t, hiện tượng khác trong quá trình
v ng và phát tri n.
Phủ định biện chứng khái niệm chỉ sự phủ định tự thân, là mắt khâu trong quá trình dẫn
tới sự ra đời cái mới, tiến bộ hơn cái cũ.
Tính chất: phủ định biện chứng có tính khách quan, tính kế thừa, tính phổ biến.
VD: Khi gieo trồng, cây lúa là sự phủ định biện chứng của hạt thóc.
Nội dung quy luật phủ định của phủ định
- Kế thừa biện chứng là khái niệm ng đchỉ việc sự vật, hiện tượng mới ra đời vẫn giữ lại
có chọn lọc và cải tạo yếu tố còn thích hợp để chuyển sang chúng; loại bỏ các yếu tố không còn
thích hợp ca sự vật, hiện tượng cũ đang gây cản trở cho sự phát triển của sự vật, hiện tượng mới.
- Kế thừa biện chứng đảm bảo mối dây liên hệ thông suốt bền chặt giữa đối tượng mới với
đối tượng cũ, giữa nó với quá khứ của chính nó. Do vậy, đường xoáy ốc là khái niệm dùng để chỉ
sự vận động của những nội dung mang tính kế thừa có trong sự vật, hiện tượng mới nên không
thể đi theo đường thẳng, diễn ra theo đường tròn không nằm trên một mặt phẳng tựa như
đường xoáy trôn ốc. Đường xoáy ốc hình thức diễn đạt nhất đặc trưng của quá trình phát
triển biện chứng tính kế thừa qua khâu trung gian, tính lặp lại, nhưng không quay lại tính
tiến lên của sự phát triển.
- Quy luật phủ định của phủ định coi sự phát triển của sự vật, hiện tượng domâu thuẫn
bên trong của chúng quy định. Mỗi lần phủ định là kết quả của sự đấu tranh và chuyển hóa giữa
những mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng.
+ Phủ định lần thứ nhất làm cho sự vật, hiện tượng cũ chuyển thành sự vật, hiện tượng đối
lập với nó
+ Phủ định lần thứ hai dẫn đến sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới mang nhiều nội dung
tích cực của sự vật, hiện tượng cũ, nhưng cũng đã mang không ít nội dung đối lập với sự vật, hiện
tượng đó.
- Kết quả là, về hình thức, sự vật, hiện tượng mới sẽ lại trở về sự vật, hiện tượng xuất phát,
nhưng về nội dung, không phải trở lại chúng giống y như cũ, mà chỉ là dường như lặp lại chúng,
bởi đã trên cơ sở cao hơn.
Ý nghĩa phương pháp luận
- Quy luật này chỉ ra khuynh hướng tiến lên của sự vận động của sự vật, hiện tượng, sự thống
nhất giữa tỉnh tiến bộ và tính kế thừa của sự phát triển.
- Quy luật này giúp nhận thức đúng về xu hướng của sự phát triển, đó là quá trình diễn ra quanh
co, phức tạp, không hề đều đặn thẳng tắp, không va vấp, không có những bước thụt lùi.
- Q ruy luật này giúp nhận thức đầy đủ hơn về sự vật, hiện tượng mới a đời phù hợp với quy luật
phát triển, biểu hiện giai đoạn cao về chất trong sự phát triển.
- Cần ủng hộ sự vật, hiện tượng mới, tạo điều kiện cho nó phát triển hợp quy luật; biết kế thừa có
chọn lọc những yếu tố tích cực và hợp của sự vật, hiện tượng làm cho phù hợp với xu
thế vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng mới.
Câu 17: a ch -Lênin v c ti n. Phân tích vai trò c a th c tiQuan điểm c nghĩa Mác th n
đố i v i quá trình nh n th c c ủa con người? Ý nghĩa phương pháp luận
Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử xã hội của những
con người nhằm ci tạo tự nhiên và xã hội phục vụ nhân loại tiến bộ .
Các hình thức hoạt động thực tiễn: + Hoạt động sản xuất vật chất
+ Hoạt động chính trị xã hội-
+ Hoạt động thực nghiệm khoa học
Vai tr của thực tiễn đối với nhận thức:
Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức: Thông qua hoạt động thực tiễn, con người tác
động vào thế giới , buộc chúng phải bộc lộ những thuộc tính, những quy luật để khách quan con
người nhận thức.
Thực tiễn là động lực của nhận thức: Thực tiễn có tác dụng rèn luyện các giác quan của con
người, làm cho chúng phát triển tinh tế hơn, hoàn thiện hơn, trên sở đó giúp quá trình nhận
thức của con người hiệu quả hơn, đúng đắn hơn. Hoạt động thực tiễn còn là cơ sở chế tạo ra các
công c, phương tiện, máy móc mới hỗ trợ con người trong quá trình nhận thức như kính hiển vi,
kính thiên văn, máy vi tính,...
Thực tiễn là mục đích của nhận thức: Nhận thức của con người nhằm phục vụ thực tiễn, soi
đường, dẫn dắt thực tiễn. Nếu không có thực tiễn, nhận thức sẽ mất phương hướng, bế tắc.
Thực tiễn tiêu chuẩn kiểm tra chân : Tri thức của con người kết quả của quá trình
nhận thức, trì thức đó có thể phản ánh đúng hoặc không đúng hiện thực khách quan. hỉ có thực C
tiễn mới có thể vật chất hóa được tri thức, hiện thực hóa được tư tưởng để khẳng định đúng sai.
Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý vừa có tính chất tuyệt đối, vừa có tính chất tương đối.
Ý nghĩa phương pháp luận
- Nhờ có thực tiễn mà bản chất của nhận thức được làm, thực tiễn là cơ sở động lực mục
đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý cho nên mọi nhận thức đều xuất phát từ thực tiễn.
- Phải thường xuyên quán triệt những quan điểm thực tiễn luôn đi sâu sát thực tiễn tiến hành
nghiên cứu tổng kết thực tiễn một cách nghiêmc.
- Việc quán triệt tính biện chứng của tiêu chuẩn thực tiễn giúp chúng ta tránh khỏi những
chủ quan sai lầm như chủ nghĩa chủ quan, giáo điều bảo thủ, chủ nghĩa tương đối,
Câu 18: Quan điểm của Mác về bản cht của nhận thức. Phân tch quá trình nhận thức của
con người. Ý nghĩa của phương pháp luận
Quan điểm của Mác về bản chất của nhận thức
Nhận thức là quá trình phản ảnh hiện thực khách quan vào bộ óc người, quá trình tạo
ra tri thức về thế giới khách quan trong bộ óc con người.
2 giai đoạn của quá trình nhận thức: trực quan sinh động và tư duy trừu tượng
Từ trực quan sinh động
Tư duy trừu tượng
Thực tiễn
Phân tch quá trình nhận thức của con người
Nhận thức của con người từ cảm tính đến lí tính
(1) Nhận thức cảm tnh
Đây là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức, gắn liền với thực tiễn. giai đoạn này,
nhận thức của con người phản ánh trực tiếp khách thể thông qua các giác quan, được diễn ra dưới
ba hình thức: cảm giác, tri giác và biểu tượng.
Cảm giác hình thức đầu tiên, đơn giản nhất của quá trình nhận thức và là nguồn gốc của
mọi hiểu biết ca con người.
VD: Khi trời mưa ta có cảm giác lạnh
Tri giác là sự tổng hợp nhiều cảm giác, nó đem lại hình ảnh hoàn chỉnh hơn về sự vật.
VD: Khi muối ăn tác động vào các cơ quan cảm giác, mắt cho ta biết muối có màu trắng, da
cho ta biết muối cứng, lưỡi cho ta biết muối mặn.
Biểu tượng là hình thức cao nhất và phức tạp nhất của nhận thức cảm tính. Khác với cảm
giác tri giác, biểu tượng là hình ảnh sự vật được tái hiện trong óc nhờ trí nhớ, khi sự vật không
trực tiếp tác động vào giác quan của con người.
VD: Khi bạn đã sống trong một ngôi nhà từ nhỏ đến lớn rồi chuyển đi nơi khác thì khi nhắc
đến thì trong trí nhớ của bạn vẫn có h/a ngôi nhà đó.
(2) Nhận thức lý tnh
Bắt nguồn từ trực quan sinh động, thông qua tư duy trừu tượng, con người phản ánh sự vật
một cách gián tiếp, khái quát hơn, đầy đủ hơn dưới các hình thức: khái niệm, phán đoán và suy
lý.
Khái niệm hình thức bản của duy trừu tượng, phản ánh khái quát, gián tiếp một,
hoặc một số thuộc tính chung tính bản chất nào đó của một nhóm sự vật, hiện tượng được biểu
thị bằng một từ hay một cụm từ.
Khái niệm được hình thành trên cơ shoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người.
kết quả của sự tổng hợp, khái quát biện chứng những tài liệu thu nhận được trong hoạt động
thực tiễn.
Phán đoán , là hình thức liên hệ các khái niệm, phản ánh mối liên hệ giữa các sự vật hiện
tượng của thế giới trong ý thức con người, để khẳng định hay phủ định một thuộc tính nào đó của
sự vật.
Phán đoán được biểu hiện dưới hình thức ngôn ngữ thành một mệnh đề, bao gồm chủ từ, vị từ và
hệ từ; trong đó, hệ từ đóng vai trò quan trọng nhất biểu thị mối quan hệ của sự vật được
phản ánh.
Suy lý là một hình thức ca tư duy trừu tượng, trong đó các phán đoán đã liên kết với nhau
theo quy tắc: phán đoán cuối cùng được suy ra từ những phán đoán đã biết làm tiền đề .
Có 2 loại suy lý chính: quy nạp và diễn dịch
Nhận thức tính khác với nhận thức cảm tính chỗ đã phản ánh khái quát, trừu tượng,
gián tiếp sự vật, hiện tượng trong tính tất yếu, chỉnh thể toàn diện. sở NTCT cho NTLT,
không NTCT thì không NTLT. Ngược lại, nhờ NTLT con người mới đi sâu nhận
thức được bản chất của sự vật, hiện tượng.
Ý nghĩa phương pháp luận
- Nhờ có thực tiễn mà bản chất của nhận thức được làm, thực tiễn là cơ sở động lực mục
đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý cho nên mọi nhận thức đều xuất phát từ thực tiễn.
- Phải thường xuyên quán triệt những quan điểm thực tiễn luôn đi sâu đi sát thực tiễn tiến
hành nghiên cứu tổng kết thực tiễn một cách nghiêm túc.
- Việc quán triệt tính biện chứng của tiêu chuẩn thực tiễn giúp chúng ta tránh khỏi những
chủ quan sai lầm như chủ nghĩa chủ quan, giáo điều bảo thủ, chủ nghĩa tương đối, chủ nghĩa xem
lại
Câu 19: Chân l l gì? T nh ch t v tiêu chu n c a chân l ? Ý ngh a cý à à ý ĩ ủa vấn đề nghiên cu?
Quan điểm của chủ nghĩa Mác ênin về châ-L n lý
Chân là tri thức phù hợp với hiện thực khách quan mà con người phản ánh và được thực
tiễn . kiểm nghiệm
Chân lý được hiểu như một quá trình, bởi lẽ bản thân sự vật có quá trình vận động, biến đổi, phát
triển và sự nhận thức về nó cũng phải được vận động, biến đổi, phát triển.
VD: Trái đất quay quanh mặt trời, Khủng long xuất hiện trên TĐ trước loài người…
Tính chất và tiêu chun của chân lý
Tính chất: Mọi chân lý đều có tính khách quan, tính tương đối tuyệt đối và tính cụ thể.
- Tính khách quan: chân lý là tri thức chứ không phải bản thân hiện thực khách quan, nhưng
tri thức đó phải phản ánh đúng hiện thực khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm là đúng.
- Tính tương đối và tính tuyệt đối:
+ Tính tương đối của chân thể hiện chỗ những tri thức của chân đúng nhưng chưa
hoàn toàn đầy đủ, nó mới phản ánh đúng một mặt, một bộ phận nào đó của hiện thực khách quan
trong những điều kiện xác định.
+ Tính tuyệt đối của chân lý thể hiện ở chỗ những tri thức của chân lý phản ánh đầy đủ, toàn
diện hiện thực khách quan ở một một giai đoạn lịch sử cụ thể nhất định.
- Tính cụ thể: chân luôn phản ánh svật, hiện tượng trong một điều kiện cụ thể với
những hoàn cảnh lịch sử cụ thể trong một không gian và thời gian xác định.
Tiêu chuẩn: Thực tiễn tiêu chuẩn duy nhất của chân lý. Tc là, trong nhn thc khi
đư c các tri th c v ế các s v t hi ng trong thện tượ gii, mu n biết các tri thức đó đủ hay chưa
đủ, đúng hay sai phả là nơi duy nhấ ực hoá được tư i qua thc tin kim tra. Vì thc tin t hin th
tưởng thành các s v t c mnh mà ta có th kiểm tra được.
Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu
Trong nh n th t t i chân lý ph i luôn tôn tr ng tính khách quan c ng ph ức để đạ ủa đối tượ n
ánh.
Trong nh n th c và ho ạt động th c ti n ph i ch ng l i vi c tách r i tuy ệt đối hóa tính tương
đối và tính tuyệt đối ca chân lý.
Trong nh n th t t i chân lý ph i luôn g n v ng ph n ánh v u ki n l ch ức để đạ ới đối tượ ới điề
s c th c a nó.
Câu 20: Quan niệm của Mác về sản xuất vật chất? Vai tr của sản xuất vật chất đối với sự
tồn tại và phát triển của x hội? Ý nghĩa phương pháp luận?
Sản xuất hoạt động không ngừng sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần nhằm mục
đích thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.
Sản xuất vt chất là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động trực tiếp hoặc
gián tiếp vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên để tạo ra của cải xã hội nhằm
thoả mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.
VD: Người th may quần áo để phc v nhu cu may mc
Vai tr của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của x hội
Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định: Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển
của xã hội. Bởi vì
- Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội.
Con người muốn tồn tại và phát triển phải được thỏa mãn những nhu cầu thiết yếu (ăn, mặc,
ở...), nhưng những tư liệu sinh hoạt để thỏa mãn những nhu cầu thiết yếu đó không có sẵn trong
giới tự nhiên mà phải thông qua hoạt động sản xuất vật chất cải biến giới tự nhiên mới có được.
C.Mác khẳng định: “ Đứa trẻ nào cũng biết rằng bất kể dân tộc nào cũng sẽ diệt vong, nếu
như nó ngừng hoạt động, không phải mt năm, mà chỉ mấy tuần thôi.”
- Sản xuất vật chất là tiền đề của mọi hoạt động lịch sử của con người
+ Hoạt động sản xuất vật chất là cơ sở hình thành nên quan hệ kinh tế vật chất giữa người -
với người từ đó hình thành nên các quan hệ xã hội khác.
+ Sản xuất vật chất đã tạo điều kiện, phương tiện bảo đảm cho hoạt động tinh thần của con
người và duy trì, phát triển phương thức sản xuất tinh thần của xã hội.
+ Sản xuất ra của cải vật chất để duy trì sự tồn tại và phát triển của mình
- Sản xuất vật chất là điều kiện chủ yếu sáng tạo ra bản thân con người
+ Con người hình thành ngôn ngữ, nhận thức, duy tinh cảm, đạo đức… nhờ hoạt động
sản xuất vật chất
+ Sản xuất vật chất điều kiện bản, quyết định nhất đối với sự hình thành, phát triển
phẩm chất xã hội của con người
Nhờ lao động sản xuất, con người vừa tách khỏi tự nhiên, vừa hòa nhập với tự nhiên, cải
tạo tự nhiên, sáng tạo ra mọi giá trị vật chất và tinh thần, đồng thời sángtạo ra chính bản thân con
người.
VD: Cuộc sống con người tiến hóa từ thời cổ đại đến hiện nay thông qua quá trình sản xuất
vậtchất mà tồn tại được. Con người phải sản xuất vật chất như nông ngư – công nghiệp, lâm
xây dựng,… trồng trọt, chăn nuôi giúp cung cấp lương thực , thực phẩm cho con người tồn tại và
phát triển đi lên. Nếu không có sản xuất vật chất thì con người không có gì ăn, có có nước uống
thì không thể sống được.
Ý nghĩa phương pháp luận
- cơ sở giúp chúng ta nhận thức là mọi hoạt động thực tiễn đều dựa trên nền tảng của sn
xuất vật chất
- Muốn thúc đẩy xã hội phát triển cần tập trung phát triển sản xuất vật chất
- Muốn thúc đẩy nền sản xuất vật chất phát triển cần tập trung nâng cao trình độ của lực
lượng sản xuất, đồng thời chú ý cải tạo các quan hệ sản xuất đồng bộ với lực lượng sản xuất
Câu 21: Mác-Quan điểm của chủ nghĩa Lênin về lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất.
Phân tch mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Đảng ta đ
nhận thức vận dụng mối quan hệ này như thế nào trong thực tiễn
Khái niệm về lực lượng sản xuất và quan hệ sx
Lực lượng sản xuấtquan hệ giữa người lao động với tư liệu sản xuất, tạo ra sức sản xuất
năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất
định của con người và xã hội.
Quan hệ sản xuấttổng hợp các quan hệ kinh tế-vật chất giữa người và người trong quá
trình sản xuất vật chất.
Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất:
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phương thức sản xuất, chúng tồn tại
không tách rời nhau mà tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng, tạo thành quy luật sự phù
hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất quy luật cơ bản nhất
của sự vận động, phát triển xã hội.
LLSX quyết định QHSX:
Lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành quan hệ sản xuất:
* Nếu không lực lượng sản xuất thì không quá trình sản xuất, do đó, không có quan
hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất, tức là không có quan hệ sản xuất.
Lực lượng sản xuất quyết định sự biến đổi của quan hệ sản xuất: Trong mỗi phương thức
sản xuất có hai mặt là lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, trong đó lực lượng sản xuất là nội
dung của quá trình sản xuất tính năng động, thường xuyên vận động phát triển, còn quan hệ
sản xuất là hình thức xã hội của quá trình sản xuất có tính ổn định tương đối.
* Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất phát triển không đồng bộ: .
- Lực lượng sản xuất phát triển nhanh hơn, do trong lực lượng sản xuất yếu tổ động
công cụ sản xuất, vì trong quá trình sản xuất, người lao động luôn tìm cách cải tạo công cụ lao
động để bớt nặng nhọc và năng suất cao hơn.
- Trong khi đó, quan hệ sản xuất phát triển chậm hơn gắn với các thiết chế hội, tập
quán, thói quen lao động, với lợi ích giai cấp thống trị (giai cấp thống trị luôn muốn duy trì kiểu
quan hệ sản xuất có lợi cho mình).
QHSX tác động lại LLSX
+ Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, nhưng quan hệ sản xuất cũng có tính độc
lập tương đối và tác động trở lại sự phát triển của lực lượng sản xuất.
+ Quan hệ sản xuất quy định mục đích, cách thức của sản xuất, phân phối. Do đó trực
tiếp ảnh hưởng đến thái độ của người lao động, năng suất, chất lượng, hiệu quả của quá trình sản
xuất và cải tiến công cụ lao động.Sự tác động của quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất diễn ra
theo hai hướng: + tích cực: thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển khi nó phù hợp.
+ tiêu cực: kìmm lực lượng sản xuất khi nó không phù hợp.
Đảng ta đ nhận thức và vận dụng mqh như thế nào
Nhận thức được sai lầm trước đổi mới, vận dụng đúng quy luật QHSX phù hợp với trình độ
phát triển của LLSX. Cụ thể:
+ Thừa nhận sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường
theo có định hướng XHCN trong thời kỳ quá độ.
+ Phát triển LLSX phải thông qua công nghiệ hoá,hiện đại hóa gắn liền với kinh tế thị trường
theo định hướng XHCN, gắn với phát triển kinh tế tri thức.
+ Thực hiện đường lối kinh tế đối ngoại rộng mở, hòa nhập, gắn chặt việc xd nền kinh tế
độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Câu 22: H ì? Phân tích quá trìn ình thái kinh tế x hội là g h lịch sử-tự nhiên của hình thái
kinh tế? nghĩa phương pháp luậ Ý n
Khái niệm hình thái KT-XH
Hình thái kinh tế xã hội- l u , à một phạm trù của chủ nghĩa d vật lịch sử dùng để chỉ xã hội
trong một thời kì lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù
hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và một kiến trúc thượng tầng tương ứng
được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy.
Cấu trúc hình thái kinh tế xã hội: LLSX, QHSX, Kiến trúc thượng tầng -
Quá trình lịch sử tự nhiên của hình thái KT- -XH
- Khi nghiên cứu các yếu tố của đời sống hội, C.Mác đã phát hiện ra 2 quy luật cơ bản
chi phối sự vận động phát triển của lịch sử, đó là:
+ Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ và tính chất của LLSX
+ Quy luật mối liên hệ biện chứng giữa CSHT quyết định KTTT
Nguồn gốc sâu xa của sự vận động phát triển xã hội là do sự phát triển của LLSX:
S+ ự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên. Là một - -
quá trình phát triển từ thấp đến cao theo quy luật k hách quan, ko phụ thuộc vào yếu tố chủ quan
+ Do mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX, giữa CSHT và KTTT, giữa các giai cấp với nhau
+ Do nhân tố chủ quan: bỏ qua một vài hình thái kinh tế xã hội-
- Sự vận động và phát triển của xã hội tuân theo các quy luật khách quan. Đó là, xã hội vận
động và phát triển theo các quy luật của chính bản thân cấu trúc hình thái kinh tế xã hội, trước -
hết là quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, quy luật
cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc hạ tầng.
VD: Xã hội loài người đã phát triển trải qua những hình thái kinh tế - xã hội nối tiếp nhau từ
thấp đến cao: cộng sản nguyên thủy – chiếm hữu nô lệ phong kiế tư bản chủ nghĩa – hội - n -
chủ nghĩa
Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong xem xét xã hội không thể xuất phát từ ý thức, tư tưởng, từ ý chí chủ quan của con
người để giải thích các hiện tượng trong đời sống hội mà phải xuất phát từ phương thức sản
xuất.
- Trong xem xét xã hội muốn nhận thức đúng đời sống xã hội, phải phân tích một cách sâu
sắc các mặt của đời sống xã hội và mối quan hệ lẫn nhau giữa chúng. Đặc biệt phải đi sâu phân
tích về quan hệ sản xuất thì mới có thể hiểu một cách đúng đắn về đời sống xã hội.
- Trong xem xét hội muốn nhận thức đúng đời sống hội phải đi sâu nghiên cứu các
quy luật vận động phát triển của xã hội.
Câu 23: Khái -Lênin. niệm tồn tại hội ý thức hội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác
Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội ý thức xã hội? Ý nghĩa của vấn đề nghiên
cứu?
Tồn tại xã hội là khái niệm dùng để chỉ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật
chất của xã hội, là những mối quan hệ vật chất – hội giữa con người với tự nhiên và giữa con
người với nhau.
Đây là hình thức biểu hiện của vật chất trong lĩnh vực xã hội, bao gồm 3 yếu tố cơ bản:
+ Phương thức sản xuất Yếu tố cơ bản nhất đầu tiên nhất, quyết định nhất ( )
+ Môi trường tự nhiên
+ Điều kiện dân số
Ý thức xã hộitoàn bộ những quan điểm, tư tưởng, những tâm tư, tình cảm, những tập tục
truyền thống... của xã hội phản ánh lại tồn tại XH ở từng giai đoạn phát triển lịch sử nhất định.
Tùy vào góc độ xem xét, người ta thường chia ý thức xã hội thành:
+ Ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận
+ Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội
Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xh và ý thức xh
Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội:
+ TTXH quyết định nội dung, tính chất, đặc điểm, xu hướng vận động, sự biến đổi và phát
triển của . YTXH
+ Khi TTXH thay đổi một cách căn bản, nhất là khi phương thức sản xuất đã thay đổi thì
sớm hay muộn thì YTXH cũng phải thay đổi theo.
+ Nếu xã hội còn tồn tại sự phân chia giai cấp thì nhất định cũng mang tính giai cấp.YTXH
+ TTXH thay đổi thì YTXH cũng thay đổi theo, đbiệt là khi phương thức sản xuất thay đổi.
+ TTXH là nguồn gốc, cơ sở cho sự hình thành và phát triển của YTXH.
Sự tác động trở lại của ý thức xã hội lên tồn tại xã hội:
+ YTXH thường lạc hậu hơn TTXH
+ Vai trò tiên phong vượt trước của tri thức khoa học, bộ phận này trong ý thức xã hội
khả năng nắm bắt các quy luật vận động khách quan, từ đó đưa ra được những dự báo, tiên đoán
về sự phát triển của XH, nên có thể đi trước một bước so với tồn tại xã vội.
+ YTXH có sự kế thừa
+ Tính kế thừa trong sự phát triển ca ý thức xã hội có thể làm cho nó có một trình độ phát
triển cao hơn so với tồn tại xã hội.
Ý nghĩa phương pháp luận
Tồn tại hội và ý thức hội là hai phương diện thống nhất biện chứng của đời sống
hội. Vì vậy, công cuộc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới phải được tiến hành đồng thời trên
cả hai mặt tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
Cần quán triệt rằng thay đổi tồn tại xã hội là điều kiện cơ bản nhất để thay đổi ý thức xã hội.
Câu 24 : Khái niệm tồn tại hội ý thức hội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin.
Phân tích tính độc lập tương đối và vai trò của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội? Ý nghĩa của
vấn đề nghiên cứu
Khái niệm tồn tại XH và ý thức XH
Tồn tại xã hội là khái niệm dùng để chỉ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật
chất của xã hội, những mối quan hệ vật chất – xã hội giữa con người với tự nhiên giữa con
người với nhau.
Đây là hình thức biểu hiện của vật chất trong lĩnh vực xã hội, bao gồm 3 yếu tố cơ bản:
+ Phương thức sản xuất Yếu tố cơ bản nhất đầu tiên nhất, quyết định nhất ( )
+ Môi trường tự nhiên
+ Điều kiện dân số
Ý thức xã hộitoàn bộ những quan điểm, tư tưởng, những tâm tư, tình cảm, những tập tục
truyền thống... của XH phản ánh lại tồn tại XH ở từng giai đoạn phát triển lịch sử nhất định.
Tùy vào góc độ xem xét, người ta thường chia ý thức xã hội thành:
+ Ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận
+ Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội
Tnh độc lập tương đối và vai tr của ý thức x hội đối với tồn tại XH
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
+ YTXH thường lạc hậu hơn TTXH
+ YTXHthể vượt trước TTXH
+ YTXH có tính kế thừa
+ Sự tác động qua lại giữa các hình thái YTXH
- Sự tương tác giữa các hình thái ý thức xã hội có thể tạo ra những quy luật đặc thù, chỉ phối
sự phát triển của ý thức xã hội, làm cho nó không hoàn toàn lệ thuộc vào tồn tại xã hội.
+ YTXH tác động trở lại TTXH
- Nếu ý thức xã hội phản ánh đúng đắn các quy luật khách quan của tồn tại xã hội thì nó có
thể thúc đẩy sự phát triển của tồn tại xã hội.
- Nếu ý thức xã hội phản ánh sai lệch, xuyên tác các quy luật khách quan của tồn tại xã hội
thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển của tồn tại xã hội. Tác động này thuộc về ý thức của những giai
cấp cũ, lạc hậu, phản động. Sự tác động của ý thức xã hội lên tồn tại xã hội phụ thuộc vào mức
độ thâm nhập của nó vào trong phong trào của quần chúng nhân dân.
Ý n a ghĩ phương pháp luận
Vấn đề ý thức xã hội là một nội dung quan trọng góp phần tạo cơ sở lý luận cho quan điểm
duy vật về lịch sử, và cùng với học thuyết giá trị thặng dư, đã trở thành hai phát kiến vĩ đại của
chủ nghĩa Mác. Nhận thức sâu sắc những vấn đề luận về ý thức xã hội của triết học Mác
vận dụng hợp chúng trong xây dựng ý thức hội mới nói riêng đời sống tinh thần nói
chung sẽ góp phần thiết thực vào thành công của công cuộc xây dựng đất nước theo định hướng
XHCN.
Câu 25: Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng theo quan điểm của chủ nghĩa
Mác-Lênin. Phân tch mối quan hệ biện chứng giữa shạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
Sự vận dụng của Đảng ta hiện nay
Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Cơ sở hạ tầngtoàn bộ những quan hệ sản xuất của một hội trong sự vận động hiện
thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội
. Cấu trúc gồm:
+ Qh sx thống trị
+ Qh sx tàn dư
+ Qh sx mm mống
Kiến trúc thượng tầng toàn bộ những quan điểm, tư tưởng xã hội với những thiết chế
hội tương ứng cùng những quan hệ nội tại của thượng tầng hình thành trên một sở hạ tầng
nhất định Cấu trúc gồm: các tư tưởng xã hội và các thiêt chế xã hội..
Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
- Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng, đó là quy luật phổ biến của mỗi hình thái
kinh tế – xã hội.
+ Cơ shạ tầng là cơ sở sản sinh ra kiến trúc thượng tầng tương ứng. Cơ shạ tầng như thế
nào thì kiến trúc thượng tầng như thế ấy.
+ Nếu cơ sở hạ tầng có sự thay đổi thì sớm muộn kiến trúc thượng tầng cũng thay đổi theo.
- Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại lên cơ sở hạ tầng:
- + Sự tác động của kiến trúc thượng tầng thể hiện trước hết chức năng chính trị hội
của nó
+ Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, kiến trúc thượng tầng, đặc biệt là nhà nước giữ vai trò đặc
biệt quan trọng.
+ Sự tác động của kiến trúc thượng tải.. nếu phù hợp, cùng chiều với sở hạ tầng thì sự
tác động đó thúc đẩy sự tiến bộ xã hội.Còn trong trường hợp ngược chiều (làm trái quy luật), sự
tác động của kiến trúc thượng tầng lên cơ sở hạ tầng sẽ là tiêu cực, cản trở sự phát triển xã hội.
Sự vận dụng của Đảng ta hiện nay
Phát triển nền kinh tế thị trường, định hướng XHCN
Đổi mới hệ thống chính trị, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN
Dưới chủ nghĩa hội hoàn chỉnh, sở hạ tầng kiến thức thượng tầng thuần nhất
thống nhất. sở hạ tầng hội chủ nghĩa không tính chất đối kháng, không bao hàm
những lợi ích kinh tế đối lập nhau. Hình thức sở hữu bao trùm là sở hữu toàn dân và tập thể, hợp
tác tương trợ nhau trong quá trình sản xuất, phân phối sản phẩm theo lao động, không còn chế độ
bóc lột.
Đảng ta khẳng định: Lấy chủ nghĩa Mác nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam -Lê
cho mọi hành động của toàn Đảng, toàn dân ta. Nội dung cốt lõi của chủ nghĩa Mác Lênin và tư -
tưởng Hồ Chí Minh tưởng về sự giải phóng con người khỏi chế độ bóc lột thoát khỏi nỗi
nhục của mình là đi làm thuê bị đánh đập, lương ít.
Trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội, Đảng ghi rõ : “Xây
dựng nhà nước hội chủ nghĩa , nhà nước của dân, do dân và dân, liên minh giai cấp công
nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do Đảng cộng sản lãnh đạo”.
Câu 26: Khái niệm giai cấp và đấu tranh giai cấp theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin.
Phân tch khái niệm giai cấp đấu tranh giai cấp theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-
Lênin. Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu?
Khái niệm giai cấp và đấu tranh giai cấp
Giai cấp là những tập đoàn người, mà tập đoàn này thì có thể chiếm đoạt lao động của tập
đoàn khác, do chỗ tập đoàn đó cỏ địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định.-
Đấu tranh giai cấp cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền, bị áp bức lao
động chống bọn đặc quyền đặc lợi, bọn áp bức bọn ăn bám, đấu tranh của những người
công nhân làm thuê hay những người vô sản chống những người hữu sản hay giai cấp tư sản.
Phân tch khái niệm giai cấp và đấu tranh giai cấp
(1) Khái niệm giai cấp
- Khái niệm giai cấp dùng để chỉ những tập đoàn người hết sức đông đảo trong một xã hội,
những tập đoàn này phân biệt với nhau bởi địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất
định trong lịch sử.
- Giai cấp có những đặc trưng cơ bản:
+ Là những tập đoàn người to lớn khác nhau về sở hữu TLSX. Đây là đặc trưng quan trọng
nhất.
+ Khác nhau về cách thức quản lí và phân công lao động.
+ Khác nhau về thu nhập của cải xã hội.
+ Khác nhau về địa vị hội. Điều này dẫn đến việc tập đoàn này thể chiếm đoạt lao
động tập đoàn khác.
(2) Đấu tranh giai cấp
Trong xã hội có giai cấp tất yếu nảy sinh đấu tranh giai cấp.
V.I.Lênin định nghĩa đấu tranh giai cấp là “cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền,
bị áp bức và lao động, chống bọn đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức bọn ăn bám, cuộc đấu
tranh của những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống những người hữu sân
hay giai cấp tư sản”.
Thực chất của đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn về mặt lợi ích giữa
quần chúng bị áp bức, vô sản đi làm thuê chống lại giai cấp thống trị, chống lại bọn đặc quyền,
đặc lợi, những kẻ đi áp bức bóc lột. Đấu tranh giai cấp có nguyên nhân khách quan từ sự phát
triển mang tính xã hội hoá ngày càng sâu rộng của lực lượng sản xuất với quan hệ chiếm hữu tư
nhân về tư liệu sản xuất. Biểu hiện của mâu thuẫn này về phương diện hội: Mâu thuẫn giữa
một bên là giai cấp cách mạng, tiến bộ, đại diện cho phương thức sx mới, với một bên là giai cấp
thống trị bóc lột đại biểu cho những lợi ích gắn với quan hệ sx lỗi thời, lạc hậu.
Ý nghĩa của phương pháp luận
Là động lực cơ bản giúp xh phát triển
Để góp phần thúc đẩy sự thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội, đòi hỏi mỗi
chúng ta phải tích cực tham gia vào cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản.
Kiên quyết phê phán đấu tranh quan điểm hữu khuynh phủ nhận đấu tranh gai cấp và quan
điểm tả khuynh cường điệu đấu tranh giai cấp, tuyệt đối hóa trấn áp bạo lực.
Câu 27 : Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về dân tộc. Phân tch các đặc trưng cơ bản
của dân tộc Việt Nam? Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu?
Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về dân tộc-
Dân tộcmột cộng đồng người ổn định được hình thành trong lịch sử trên cơ sở một lãnh
thổ thống nhất, một ngôn ngữ thống nhất, một nền kinh tế thống nhất, một nền văn hóa và tâm lý,
tinh cách thống nhất, với một nhà nước và pháp luật thống nhất.
Đặc trưng cơ bản của dân tộc Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia dân tộc thống nhất (54 dân tộc). Dân tộc Kinh chiếm 87% dân số,
còn lại là dân tộc ít người phân bố rải rác trên địa bàn cả nước.
Tính cố kết dân tộc, hòa hợp dân tộc trong một cộng đồng thống nhất đã trở thành truyền
thống của dân tộc VN trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ Quốc và xây dựng
đất nước.
Hình thái cư trú xen kẽ giữa các dân tộc ở Việt Nam. Các dân tộc không có lãnh thổ riêng,
không có nền kinh tế riêng. Và sự thống nhất giữa các dân tộc và quốc gia trên mọi mặt của đời
sống xã hội ngày càng được củng cố.
Do điều kiện tự nhiên, hội hậu quả của các chế độ áp bức bóc lột trong lịch sử nên
trình độ phát triển kinh tế, văn hóa giữa các dân tộc còn chênh lệch, khác biệt. Đây một đặc
trưng cần hết sức quan tâm nhằm thực hiện bình đẳng, đoàn kết dân tộc ở nước ta.
Cùng với nền văn hóa cộng đồng, mỗi dân tộc trong đại gia đình các dân tộc VN có đời sống
văn hóa mang bản sắc riêng, góp phần làm phong phú thêm nên văn hóa của cộng đồng.
Ý nghĩa của phương pháp luận
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải căn cứ vào cái tất yếu nhưng không được
bỏ qua cái ngẫu nhiên.
Tất yếu luôn biểu lộ thông qua cái ngẫu nhiên,nếu muốn nhận thức cái tất nhiên cần bắt đầu
từ cái ngẫu nhiên.
Tất yếu ngẫu nhiên có thể chuyển hóa lẫn nhau.Vì vậy,cần tạo ra những điều kiện nhất
định để cản trở hoặc thúc đẩy sự chuyển hóa của chúng theo mục đích nhất định.
Câu : Q28 uan điểm của Chủ nghĩa Mác Lênin về Nhà nước. Phân tch đặc trưng, bản chất -
của Nhà nước theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin? Sự vận dụng của Đảng Nhà -
nước ta trong giai đoạn hiện nay
Nhà nước là gì?
Nhà nước là một bộ phận của hệ thống chính trị trong xã hội có giai cấp, là cơ quan quyền
lực của giai cấp thống trị về kinh tế dùng để cưỡng bức các giai cấp khác tuân theo ý chí của giai
cấp thống trị.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin nhà nước không phải là những hiện tượng vĩnh
cữu, bất biến. Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội loài người đã phát triển đến một giai đoạn nhất
định. Nhà nước chỉ xuất hiện nơi nào thời gian nào khi đã xuất hiện sphân chia hội
thành các giai cấp đối kháng.
Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ
cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội với mục đích
bảo về địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội.
Đặc trưng, bản chất của nhà nước
(1) Đặc trưng của n nước
Các nhà nước được tổ chức một cách khác nhau. Song, bất kỳ nhà nước nào cũng có những
đặc trưng cơ bản sau:
+ Nhà nước quản lý dân cư trên một vùng lãnh thổ nhất định.
+ Nhà nước có một bộ máy quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế đối với mọi thành
viên trong xã hội.
+ Nhà nước hình thành hệ thống thuế khóa để duy trì và tăng cường bộ máy cai trị.
+ Nhà nước có chủ quyền quốc gia và lãnh thổ.
(2) Bản chất của nhà nước
Bản chất của Nhà nước là công cụ quyền lực chính trị của giai cấp thông trị về kinh tế dùng
để thống trị, áp bức các giai cấp khác trong xã hội.
Nhà nước là công cụ của một giai cấp nhằm bảo vệ quyền lợi, địa vị của giai cấp tổ chức ra
nó, trấn áp sự phản kháng của giai cấp khác.
Nhà nước bao giờ cũng do một giai cấp tổ chức ra và nuôi dưỡng nó cho nên nhà nước mang
bản chất sâu sắc.
Sự vận dụng của Đảng và nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay
Đảng muốn tồn tại, phát triển, lãnh đạo sự nghiệp cách mạng tiến lên thì trước hết “phải có
chủ nghĩa làm cốt”, bởi “Không có lý luận cách mạng, thì không có phong trào hành động cách
mạng” và trong Đảng ai ai cũng phải hiểu, nắm vững tinh thần đó làm cơ sở cho hoạt động thực
tiễn. Lấy chnghĩa “m cốt”, theo Hồ Chí Minh đó là cơ sở nền tảng tư tưởng, lý luận của Đảng
để Đảng định ra cương lĩnh, đường lối, chiến lược, sách lược mục tiêu cần đạt tới của cách
mạng, đảm bảo cho sự đoàn kết, thống nhất về tư tưởng và hành động trong Đảng. Người chỉ rõ:
“Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất,
cách mạng nhất là chủ nghĩa Lênin”, nên “Phải theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư và Lênin” Nhờ đó,
làm cho Đảng thể trở thành hình thức tchức cao nhất của quần chúng lao động, hiện thân của
trí tuệ, danh dự lương tâm của dân tộc. Tuy nhiên, “Chủ nghĩa Mác Lênin kim chỉ nam -
cho hành động, chứ không phải là kinh thánh” cho nên cần “Học tập cái tinh thần xtrí mọi việc,
đối với mọi người, và đối với bản thân mình; là học tập cái chân lý phổ biến của chủ nghĩa Mác
- Lênin để áp dụng một cách sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế của nước ta. Học để mà làm”
Câu 29: Cách mạng x hội là gì? Phân tch vai tr của nó trong sự phát triển của x hội? Ý
nghĩa của vấn đề nghiên cứu
CMXH là gì
Theo nghĩa rộng: Cách mạng xã hội là sự biến đổi có tính chất bước ngoặt và căn bản về
chất trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội, là phương thức thay thế hình thái kinh tế- xã hội lỗi thời
bằng hình thái kinh tế ội cao hơn. - xã h
Theo nghĩa hẹp: là việc lật đổ một chế độ chính trị đã lỗi thời, thiết lập Cách mạng xã hội
một chế độ chính trị tiến bộ hơn.
Vai trò của CMXH
Thay thế QHSX cũ bằng QHSX mới tiến bộ, thúc đấy phát triển, thay thế hình thái kinh tế
xã hội thấp lên hình thái kinh tế xã hội khác cao hơn
1 bc chuyển đại trong đời sống, hội của mọi lĩnh vực, Cách mạnh đầu tàu của
lịch sử
Chủ nghĩa Mác Lênin khẳng định: CMXH có vai trò to lớn trong lịch sử phát triển của xã -
hội, đầu tàu lịch sử, phương thức để chuyển HTKT - XH đã lỗi thời lạc hậu lên một HTKT
- XH mới cao hơn.
Bởi vì:
+ Chỉ có thông qua CMXH mới có thể xóa bỏ được QHSX cũ đã lỗi thời và những giai cấp
đại diện cho QHSX đó và xác lập QHSX mới mở đường cho LLSX phát triển.
+ Trong CMXH, năng lực sáng tạo của quần chúng nhân dân được phát huy cao độ, nhờ
vậy quá trình phát triển xã hội được phát triển mạnh mẽ, tạo bước chuyển biến vĩ đại trên toàn bộ
các mặt của đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
+ Thực tiễn lịch sử nhân loại đã chứng minh về vai trò của CMXH, chưa sự thay thế
HTKT - XH đã lỗi thời lạc hậu nào bằng một HTKT XH mới cao hơn mà không phải thông qua -
CMXH
Ý nghĩa
Cách mạng xã hội diễn ra dưới hình thức chuyển hóa, thay đổi dần dần từng yếu tố, bộ phận,
lĩnh vực của đời sống xã hội. Thay đổi trước hết về lực lượng sản xuất dẫn đến quan hệ sản xuất
từ đó dẫn đến thay đổi cơ cấu kinh tế xã hội tức là cơ sở hạ tầng và do đó thay đổi các yếu tố của
kiến trúc thượng tầng xã hội dẫn đến thay đổi toàn bộ xã hội.
Xã hội sau sẽ phát triển tiến bộ hơn xã hội trước
Câu 30: Nêu khái niệm quần chúng nhân dân. Phân tích vai trò của quần chúng nhân dân trong
lịch sử? Ý nghĩa của vấn đề này trong việc quán triệt bài học “Lấy dân làm gốc”
Nêu khái niệm quần chúng nd
Quần chúng nhân dân bộ phận cùng chung lợi ích căn bản, bao gồm những thành
phần, những tầng lớp và những giai cấp, liên kết lại thành tập thể dưới sự lãnh đạo của một cá
nhân, tổ chức hay đảng phái nhằm giải quyết những vn đề kinh tế, chính trị, xã hội của một thời
đại nhất định.
Vai trò quần chúng nhân dân trong lịch sử
Vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử
Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định: quần chúng nhân dân chủ thể sáng tạo chân chính
ra lịch sử. Biểu hiện:
+ Quần chúng nhân dân lực lượng sản xuất cơ bản của xã hội, trực tiếp sản xuất ra của
cải vật chất, là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội.
+ Quần chúng nhân dân là động lực cơ bản của mọi cuộc cách mang XH.
+ Quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra những giá trị văn hoá tinh thần.
+ Vai trò của quần chúng nd tăng lên không ngừng trong tiến trình lịch sử.
Ý nghĩa ppl
Chống quan điểm duy tâm của quần chúng nd
Cung cấp pp luận khoa học cho các Đảng CS để phân tích các lực lượng xh, tổ chức xd lực
lượng quần chúng nd trong công cuộc CM XHCN
Ý nghĩa của vấn đề này trong việc quán trong việc quán triệt lấy dân làm gốc: “Lấy dân
làm gốc”
L ch s dân t c Vi ệt Nam đã chứng minh vai trò, s c m nh c a qu ần chúng nhân dân, như
Nguy thuy t thuy n lòng dân thì s ng, ễn Trãi đã nói: “Chở ền cũng là dân, lậ ền cũng dân, thuậ
ngh ch lòng dân thì ch ng C ng s n Vi nh r ng, cách m ng s ết”. Đả ệt Nam cũng khẳng đị
nghi p c a qu ần chúng, và quan điểm “lấy dân làm g ng tr c nói lên ốc” trở thành tư tưởng thườ
vai trò sáng t o ra l ch s c a nhân dân VN.
| 1/31

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HC
Câu 1: Nêu khái nim triết hc Mác-Lênin? Phân tích tính tt yếu cho s ra đời ca triết
hc Mác-Lênin? Vì sao nói s ra đời ca triết hc Mác là mt cuc cách mạng trên lĩnh vực
triết học? Ý nghĩa PPL ca vấn đề nghiên cu
Triết hc Mác - Lênin là h thống quan điểm duy vt bin chng v t nhiên, xã hội và tư
duy, là thế giới quan và phương pháp luận khoa hc, cách mng giúp giai cp công nhân, nhân
dân lao động và các lực lượng xã hi tiến b nhn thức đúng đắn và ci to hiu qu thế gii.
Tính tt yếu ca s ra đời triết hc Mác-Lênin
1. Điều kin kinh tế - xã hi
- Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp, sản
xuất tư bản được củng cố và phát triển mạnh mẽ. Song các mâu thuẫn kinh tế và xã hội của nó
cũng ngày càng bộc lộ rõ và gay gắt.
- Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử với tính cách là một lực lượng chính trị
xã hội độc lập, tiên phong trong đấu tranh cho dân chủ và tiến bộ xã hội.
- Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản đòi hỏi phải được soi sáng bởi lý luận nói chung
và triết học nói riêng. Đồng thời, chính sự xuất hiện và phát triển của giai cấp vô sản đã tạo cơ sở
xã hội cho sự hình thành lý luận tiến bộ và cách mạng mới.
2. Nguồn gốc lý luận
Triết học Mác ra đời đã kế thừa những thành tựu trong lịch sử tư tưởng nhân loại, trong đó
đã kế thừa trực tiếp từ các đại biểu xuất sắc trong triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị cổ điển
Anh và CNXH không tưởng Pháp.
3. Tiền đề khoa học tự nhiên
Vào những năm đầu TK XIX, khoa học tự nhiên phát triển mạnh mẽ với nhiều phát minh
quan trọng đã làm bộc lộ tính chất hạn chế và bất lực của phương pháp tư duy siêu hình trong
nhận thức thế giới, đồng thời tạo ra cơ sở để hình thành phương pháp tư duy biện chứng. Các phát minh đó là:
+ Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng do R.Maye người Đức xây dựng đã khẳng
định sự thống nhất biện chứng của vận động vật chất.
+ Thuyết tế bào của hai nhà bác học người Đức Slayden và Swano đã khẳng định sự thống
nhất về nguồn gốc và hình thái của thế giới thực, động vật.
+ Thuyết tiến hóa của nhà sinh học người Anh Đácuyn tiếp tục khẳng định sự thống nhất
của thế giới sinh vật.
Sự ra đời của triết học Mác là một cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học
Sự ra đời của triết học Mác đã tạo nên sự biến đổi có ý nghĩa cách mạng trong lịch sử phát
triển của triết học nhân loại, thể hiện:
+ Triết học Mác đã khắc phục sự tách rời giữa thế giới quan duy vật với phép biện chứng,
tạo lập sự thống nhất không tách rời giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng.
+ Triết học Mác đã vận dụng và mở rộng quan điểm duy vật biện chứng vào nghiên cứu lịch
sử xã hội, từ đó sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử.
+ Sự ra đời của triết học Mác đã xác lập sự thống nhất chặt chẽ giữa lí luận và thực tiễn, làm
cho triết học Mác không chỉ là công cụ giải thích thế giới mà còn là công cụ cải tạo thế giới.
+ Sự ra đời của triết học Mác đã xác lập sự thống nhất chặt chẽ giữa tính khoa học và tính cách mạng.
Ý nghĩa phương pháp luận
- Chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối, về thế giới quan.
- Khắc phục tính chất trực quan siêu hình của chủ nghĩa duy vật cũ; khắc phục tính chất duy
tâm, thần bí của phép biện chứng duy tâm.
- Sáng tạo ra một triết học chân chính khoa học - triết học duy vật biện chứng.
Câu 2: Triết hc là gì? Phân tích vai trò ca triết học trong đời sng xã hi, hoạt động nhn
thc và thc tin ca con ng? S vn dng triết hc trong cuc sng ca bn thân sinh viên.
Triết học là hệ thống quan điểmluận chung nhất của con người về thế giới và vị trí con
người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động và phát triển chung nhất của tự
nhiên, xã hội và tư duy.

Phân tch vai tr ca triết học trong đời sng x hi, trong hoạt động nhn thc và thc tin
ca con người
Triết học Mác-Lênin là triết học do Mác và Ăngghen xây dựng vào giữa TK XIX trên trên
cơ sở kế thừa và phát triển những thành tựu quan trọng nhất của tư duy triết học nhân loại, đồng
thời được Lênin phát triển và hoàn thiện vào đầu thế kỷ XX. Triết học có vai trò rất quan trọng
trong đời sống xã hội, trong hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người được thể hiện qua
các chức năng, trong đó có 2 chức năng cơ bản là:
- Chức năng thế giới quan: Thế giới quan là toàn bộ những quan niệm của con người về thế
giới, về vị trí của con người trong thế giới đó. Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan.
Thế giới quan duy vật biện chứng có vai trò:
+ định hướng cho quá trình củng cố và phát triển thế giới quan của con người.
+ giúp con người hình thành quan điểm khoa học định hướng mọi hoạt động.
+ nâng cao vai trò tích cực, sáng tạo của con người.
+ là cơ sở khoa học để đấu tranh với các loại thế giới quan duy tâm, tôn giáo, phản khoa học.
- Chức năng phương pháp luận: Phương pháp luận là hệ thống những quan điểm, nguyên tắc
có vai trò chỉ đạo hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người.
Phương pháp luận duy vật biện chứng có vai trò:
+ trang bị cho con người hệ thống những nguyên tắc, phương pháp luận chung nhất cho hoạt
động nhận thức và thực tiễn.
+ giúp con người phát triển tư duy khoa học, đó là tư duy ở cấp độ phạm trù, quy luật,
+ giúp con ng tránh được những sai lầm do chủ quan, phương pháp tư duy siêu hình gây ra.
S vn dng ca triết học trong đời sng ca bn thân sinh viên
Triết học giúp sinh viên định hướng tính tích cực xã hội và chính trị của mình vào mục đích
xây dựng, sáng tạo: sinh viên ở các thời đại khác nhau và ở các nước khác nhau đều thường đi
tiên phong trong các phong trào và các tiến trình chính trị.
Triết học có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách sinh viên:
sinh viên có thái độ học tập đúng đắn, thái độ nghiêm túc trong rèn luyện đạo đức công dân, ý
thức nghề nghiệp của người lao động tương lai.
Câu 3:Nêu ni dung vấn đề cơ bản ca triết hc? Vì sao gi vấn đề trên là vấn đề cơ bản
ca triết học? Ý nghĩa của vic nghiên cu vấn đề này trong nhn thc và hoạt động thc
tin ca bn thân?
Triết học là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất của con người về thế giới và vị trí con
người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động và phát triển chung nhất của tự
nhiên, xã hội và tư duy.

Nêu ND vấn đề cơ bản của triết học
Vấn đề cơ bản của triết học có 2 mặt:
+ Mặt thứ nhất là giải quyết vấn đề mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa vật chất và ý
thức: Giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
+ Mặt thứ hai là giải thích vấn đề khả năng nhận thức của con người: Con người có khả năng
nhận thức được thế giới hay không?
Vì sao gọi vấn đề trên là vấn đề cơ bản của triết học
Vì mọi trường phái triết học đều phải giải quyết vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Vì việc giải quyết nó sẽ quyết định được cơ sở, tiền đề trong nghiên cứu. Thông qua đó để
giải quyết những vấn đề của triết học khác. Làm rõ với các phân tích về thế giới. Điều này đã
được chứng minh rất rõ ràng trong lịch sử phát triển lâu dài và phức tạp của triết học. Phản ánh
chân thực nhất trong quá trình vận động và phát triển của thế giới. Cũng như nhìn nhận thế giới
với các tiếp cận vật chất và ý thức.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này trong nhận thức và thực tiễn
- Giúp tiếp cận hơn với thế giới trong quá trình hình thành, vận động và phát triển
- Tất cả các nghiên cứu nhằm mang đến cái nhìn chân thực của con người về thế giới
- Nhận thức về tầm quan trọng và ý nghĩa trong phát triển thế giới
- Thông qua nghiên cứu để đem đến những ứng dụng ngày càng có ý nghĩa
Câu 4: Quan nim của Ăngghen v vận động. Ti sao nói vận động là phương thức tn ti
ca vt cht? Là thuc tính c hu ca vt chất? Rút ra ý nghĩa của vic nghiên cu vấn đề
này. Cho ví d minh ha
Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất, tức được hiểu là một phương thức tồn tại của vật
chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất, thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình
diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy.

Các hình thức vận động cơ bản: cơ học, vật lý, hóa học, sinh học và xã hội.
Vận động là phương thức tồn tại của vật chất và là thuộc tnh cố hữu của vật chất
- Vận động là phương thức tồn tại của vật chất vì:
+ Bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng luôn luôn vận động.
+ Thông qua vận động mà sự vật, hiện tượng tồn tại và thể hiện đặc tính của mình.
+ Nếu không vận động thì sự vật sẽ không tồn tại nữa.
- Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất vì:
+ Vận động gắn liền với vật chất, ở đâu có vận động thì ở đó có vật chất.
+ Chỉ khi nào vật chất mất đi thì vận động mới mất đi.
+ Nhưng vật chất không tự nhiên sinh ra, không tự nhiên mất đi, vì vậy vận động cũng không
tự nhiên sinh ra, không tự nhiên mất đi mà tồn tại vĩnh viễn, vô hạn, điều này đã được định luật
bảo toàn và chuyển hóa năng lượng chứng minh.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu này
Cho thấy rõ việc vận động luôn xảy ra đối với vật chất để có thể hiểu biết, nhìn nhận tổng thể
hơn, sâu hơn khi nghiên cứu, khám phá 1 sự vật, hiện tượng nào đó và có thể khẳng định rằng
vận động là phương thức tồn tại của vật chất theo đúng quan điểm của Ăngghen, điều này hoàn toàn có thể xảy ra.
V dụ Quá trình chuyển động của các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Sự vận động này không chỉ
điều chỉnh vị trí của các hành tinh, mà cũng ảnh hưởng đến sự phát triển và tồn tại của hệ MT.
Câu 5: Quan nim ca ch nghĩa Mác-Lênin v ý thức. Phân tch quan điểm ca ch nghĩa
duy vt bin chng v ngun gc, bn cht, kết cu ca ý thức. Ý nghĩa của vấn đề nghiên
cu trong cuc sng
Ý thức là một phạm trù được quyết định với phạm trù vật chất, theo đó ý thức là sự phản
ánh thế giới vật chất khách quan vào bộ óc con người và có sự cải biến và sáng tạo.
Nguồn gốc, bản chất, kết cấu của ý thức theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng - Nguồn gốc:
+ Nguồn gốc tự nhiên: được thể hiện qua sự hình thành của bộ óc con người và hoạt động
của bộ óc đó cùng với mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan; trong đó, thế giới
khách quan tác động đến bộ óc con người tạo ra quá trình phản ánh sáng tạo, năng động.
+ Nguồn gốc xã hội: sự ra đời của ý thức gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của
bộ óc người dưới ảnh hưởng của lao động, ngôn ngữ và các quan hệ xã hội. Lao động là quá trình
con người tác động vào thế giới tự nhiên nhằm tạo ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tồn tại và phát triển của mình. - Bản chất:
+ Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
+ Ý thức là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc người. Phản
ánh thì có ở mọi dạng vật chất nhưng phản ánh sáng tạo thì chỉ có ở ý thức con người. Sáng tạo
thể hiện ở chỗ nó chỉ phản ánh các bản chất, các thông tin từ đó đưa ra được các mô hình lý thuyết
hoặc các dự báo. Sáng tạo là đặc trưng bản chất nhất của ý thức.
+ Sự phản ánh ý thức là quá trình thống nhất của 3 mặt:
T1, trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh
T2, mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần
T3, chuyển hóa mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan
+ Ý thức là hình thức phản ánh cao nhất riêng có của óc người về hiện thực khách quan trên
cơ sở thực tiễn xã hội-lịch sử.
- Kết cấu: ý thức bao gồm 3 yếu tố cơ bản là: tri thức, tình cảm và ý chí, trong đó tri thức là
nhân tố cơ bản, quan trọng nhất vì tri thức là phương thức tồn tại của ý thức đồng thời là nhân tố
định hướng đối với sự phát triển và quyết định mức độ biểu hiện của các yếu tố khác.
Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu về ý thức trong cuộc sống
- Do ý thức chỉ là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan nên trong nhận thức và hoạt
động thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan. Cần phải chống bệnh chủ quan, duy ý chí.
- Do ý thức là sự phản ánh tự giác, sáng tạo hiện thực, nên cần chống tư tưởng thụ động và
chủ nghĩa giáo điều xa rời thực tiễn.
Câu 6: Quan nim ca ch nghĩa Mác-Lênin v vt chất. Phân tch quan điểm ca ch nghĩa
duy vt bin chng v mi quan h gia vt cht và ý thức? Rút ra ý nghĩa PPL?
Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con
người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không
lệ thuộc vào cảm giác
.
Vật chất là hiện thực khách quan – cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức và không lệ thuộc vào
ý thức Đặc tính duy nhất của vật chất.

Ý thức là là một phạm trù được quyết định với phạm trù vật chất, theo đó ý thức là sự phản
ánh thế giới vật chất khách quan vào bộ óc con người và có sự cải biến và sáng tạo.
Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về MQH giữa vật chất và ý thức
- Vật chất quyết định ý thức:
+ T1, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức
+ T2, vật chất quyết định nội dung của ý thức
+ T3, vật chất quyết định bản chất của ý thức
+ T4, vật chất quyết định sự vận động phát triển của ý thức
- Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất:
+ T1, ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất vào trong đầu óc con người, do vật chất sinh ra.
Ý thức có thể thay đổi nhanh, chậm, đi song hành so với hiện thực, nhưng nhìn chung nó thường
thay đổi chậm so với sự biến đổi của thế giới vật chất.
+ T2, sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn của con ng.
+ T3, ý thức chỉ đạo hoạt động, hành động của con người; nó có thể quyết định làm cho hoạt
động của con người đúng hay sai, thành công hay thất bại.
+ T4, ý thức có tính năng động, sáng tạo.
Ý nghĩa phương pháp luận
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải tôn trọng tính khách quan và kết hợp phát huy
tính năng động chủ quan.
Cần phát huy tính năng động, sáng tạo, sức mạnh to lớn của yếu tố con người.
Câu 7: Phân tch cơ sở lý lun của quan điểm toàn din trong phép bin chng duy vt? Ý
nghĩa PPL của quan điểm này? Ly ví d minh ha và s vn dng trong thc tin
Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện trong phép biện chứng duy vật
Là ND nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Mối liên hệ chỉ các mối ràng buộc tương hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu
tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau.
Mối liên hệ phổ biến chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ, chỉ những mối liên hệ tồn tại ở
nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới.
VD: + Cô và em có mối liên hệ với nhau đó là người chấm thi và người thi
+ Trong thế giới động vật thì động vật hấp thụ khí O2 và nhả khí CO2, trong khi đó quá
trình quang hợp của thực vật lại hấp thụ khí CO2 và nhả ra khí O2.
Tính cht ca mi liên h p h biến:
+ Tính khách quan: Các mối liên hệ tồn tại bên ngoài ý thức, không phụ thuộc vào ý thức
con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các mối liên hệ đó trong h ạ
o t động thực tiễn của mình.
+ Tính phổ biến: Sự vật, hiện tượng nào cũng có mối liên hệ, ở đâu cũng có mối liên hệ, lúc
nào cũng có mối liên hệ. Các quá trình, giai đoạn của mỗi sự vật, hiện tượng đều có mối liên hệ với nhau.
+ Tính đa dạng, phong phú: Sự vật, hiện tượng, không gian, thời gian khác nhau thì các mối
liên hệ biểu hiện cũng khác nhau.
Ý nghĩa phương pháp luận
- Khi xem xét đối tượng cụ thể, cần đặt nó trong chính thể thống nhất của tất cả các mặt, các
yếu tố, các thuộc tính, các mối liên hệ của chính thể đó.
- Chủ thể phải rút ra được các mặt, các mối liên hệ tất yếu của đối tượng đó và nhận thức
chúng trong sự thống nhất hữu cơ nội tại.
- Cần xem xét đối tượng này trong mối liên hệ với đối tượng khác và với môi trường xung
quanh, kể cả các mặt của các mối liên hệ trung gian, gián tiếp; trong không gian, thời gian nhất
định, tức cần nghiên cứu cả những mối liên hệ của đối tượng trong quá khứ, hiện tại và phán đoán cả tương lai của nó.
- Chống các quan điểm phiến diện, một chiều như triết trung, ngụy biện,…
VD và sự vận dụng trong thực tiễn
Khi muốn trồng 1 cái cây thì cần phải có hạt giống tốt, đất trồng và phải tưới nước cho nó
thường xuyên, cho nó quang hợp tiếp xúc với ánh nắng mặt trời… có như vậy hạt giống đó mới
nảy mầm và phát triển thành cây được.
Câu 8: Quan điểm ca ch nghĩa Mác-Lênin v phát trin. Phân tích ni dung nguyên lý v
s phát trin trong phép bin chng duy vật? Ý nghĩa phương pháp luận ca vic nghiên
cu nguyên lý này?
Phát triển là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, từ
chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn của tự nhiên, xã hội và tư duy. Phát triển là vận động
nhưng không phải mọi vận động đều là phát triển, mà chỉ vận động nào theo khuynh hướng đi
lên thì mới là phát triển.
VD: + Sự phát triển của các giống loài từ bậc thấp lên đến bậc cao.
+ Quá trình phát triển của công nghệ thông tin, ngày càng có nhiều loại công nghệ hiện đại
ra đời thay thế cho những công nghệ đã dần lạc hậu.
Phân tích ND nguyên lý về sự phát triển
- Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới luôn tồn tại trong sự vận động và phát triển.
- Nguồn gốc của sự phát triển nằm bên trong sự vật do sự đấu tranh và giải quyết giữa mặt đối lập.
- Đặc điểm chung của sự phát triển là tính tiến lên theo đường xoáy trôn ốc, có kế thừa, có
sự lặp lại của sự vật, hiện tượng cũ nhưng trên cơ sở cao hơn.
Tính chất của phát triển:
+ Tính khách quan: nguồn gốc của sự phát triển do các quy luật khách quan chi phối mà cơ
bản nhất là quy luật mâu thuẫn.
VD: Hạt lúa, hạt đậu khi có nước, đất, chất dinh dưỡng,ánh sáng dù không có con người
nhưng nó vẫn phát triển.
+ Tính phổ biến: sự phát triển diễn ra ở tất cả các sự vật, hiện tượng, ở tất cả các giai đoạn
và kết quả là cái mới xuất hiện.
VD: Trình độ hiểu biết của con người ngày càng cao và hoàn thiện so với trước đây.
+ Tính kế thừa: sự vật, hiện tượng mới ra đời trên cơ sở chọn lọc cái cũ
VD: Từ C3 lên đại học, tôi không loại bỏ những kiến thức, kinh nghiệm khi học C3 mà tôi
chọn lọc và giữ lại những gì tốt, cần thiết; còn những thứ không tốt thì đào thải.
+ Tính phong phú, đa dạng: mỗi sự vật, hiện tượng có quá trình phát triển không giống nhau;
chịu sự tác động của nhiều yếu tố và điều kiện tác động lên sự phát triển đó.
+ Tính phức tạp: phát triển không đi theo đường thẳng mà nó quanh co, đôi lúc tụt lùi và
phát triển đi theo đường xoáy trôn ốc, có thể đổi chiều hướng của sự phát triển.
Ý nghĩa phương pháp luận
- Khi xem xét sự vật, hiện tượng phải luôn đặt nó trong khuynh hướng vận động, chuyển
hóa nhằm phát hiện ra xu hướng biến đổi.
- Nhận thức sự vật, hiện tượng trong tính biện chứng để thấy được tính quanh co, phức tạp của sự phát triển.
- Phải chủ động tìm ra phương pháp thúc đẩy sự phát triển của sự vật, hiện tượng; chống lại
quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến.
- Biết kế thừa các yếu tố tích cực từ đối tượng cũ và phát triển sáng tạo chúng trong đk mới.
Câu 9: Quan điểm ca ch nghĩa Mác-Lênin v cái riêng, cái chung, cái đơn nhất? Phân
tích mi quan h bin chng giữa cái riêng và cái chung. Rút ra ý nghĩa phương pháp luận
ca vic nghiên cu vấn đề này
Khái niệm cái riêng, cái chung và cái đơn nhất
Cái riêng là phạm trù của triết học dùng để chỉ một sự vật, hiện tượng riêng lẻ nhất định.
Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính chỉ vốn có ở một
kết cấu vật chất nhất định mà còn được lặp lại ở nhiều sự vật hiện tượng hoặc quá trình riêng lẻ khác nữa.
Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ các đặc tính cơ bản vốn có mà không bị lặp
lại ở bất kỳ sự vật hiện tượng nào khác.
VD: vân tay của con người
Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, “cái riêng”, “cái chung” và “cái đơn nhất”
có mối quan hệ qua lại như sau:
2.1. “Cái chung” chỉ tồn tại trong “cái riêng”, thông qua “cái riêng”.
“Cái chung” không tồn tại biệt lập, tách rời “cái riêng” mà chỉ tồn tại trong “cái riêng”.
2.2 “Cái riêng” chỉ tồn tại trong mối liên hệ đưa đến “cái chung”.
Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung. Ko có cái riêng nào tồn tại tuyệt đối
độc lập, ko có liên hệ với cái chung,sự vật,hiện tượng riêng nào cũng bao hàm cái chung.
2.3. “Cái chung” là một bộ phận của “cái riêng”, còn “cái riêng” không gia nhập hết vào “cái chung”.
Do “cái chung” được rút ra từ “cái riêng”, nên rõ ràng nó là một bộ phận của “cái riêng”.
Mặt khác, bên cạnh những thuộc tính (cái chung) được lặp lại ở các sự vật khác, bất cứ “cái
riêng” nào cũng còn chứa đựng những đặc điểm, thuộc tính mà chỉ “cái riêng” đó mới có. Tức là,
bất cứ “cái riêng” nào cũng chứa đựng những “cái đơn nhất”.
2.4. “Cái đơn nhất” có thể biến thành “cái chung” và ngược lại.
Sự chuyển hóa “cái đơn nhất” biến thành “cái chung” và “cái chung” biến thành “cái đơn
nhất” sẽ xảy ra trong quá trình phát triển khách quan của sự vật, trong những điều kiện nhất định.
Sở dĩ như vậy là do trong hiện thực, cái mới không bao giờ xuất hiện đầy đủ ngay một lúc,
mà lúc đầu xuất hiện dưới dạng “cái đơn nhất”, cái cá biệt. Nhưng theo quy luật, cái mới nhất
định sẽ phát triển mạnh lên, ngày càng hoàn thiện, tiến tới hoàn toàn thay thế cái cũ và trở thành “cái chung”.
Ngược lại, “cái cũ” ngày càng mất dần đi. Từ chỗ là “cái chung”, cái cũ biến dần thành “cái đơn nhất”.
Ý nghĩa về phương pháp luận
Cái chung tồn tại trong cái riêng biểu thị thông qua cái riêng: chỉ có thể tìm cái chung trong
những sự vật, hiện tượng riêng lẻ không được xuất phát từ ý muốn chủ quan của con người.
Cái chung là cái sâu sắc, bản chất: phải dựa vào cái chung để cải tạo cái riêng. Trong hoạt
động thực tiễn nếu không hiểu biết những nguyên lí chung, sẽ không tránh khỏi rơi vào tình trạng
hoạt động một cách mò mẫm, mù quáng.
Cái đơn nhất có thể thành cái chung và ngược lại trong hoạt động thực tiễn cần phải tạo điều
kiện thuận lợi để cái đơn nhất tích cực trở thành cái chung và cái chung tiêu cực trở thành cái đơn nhất.
Khi cái chung chuyển hóa thành cái đơn nhất thì nó thể hiện cái cũ đã lỗi thời cần phải loại
bỏ, còn ngược lại nó thể hiện cái mới ra đời và cần được phát triển.
Câu 10: Quan điểm ca ch nghĩa Mác-Lênin v nguyên nhân và kết qu? Phân tích mi
quan h bin chng gia nguyên nhân và kết quả. Rút ra ý nghĩa phương pháp luận ca
vic nghiên cu vấn đề này?
Nguyên nhân là phạm trù dùng để ch s tác động ln nhau gia các mt trong cùng mt
s vt hoc gia các s vt vi nhau, gây ra mt biến đổi nhất định nào đó.
Kết qu là mt phạm trù dùng để ch nhng biến đổi xut hiện do tác động ln nhau gia
các mt trong mt s vt hoc gia các s vt vi nhau gây ra.
VD :Đô thị hóa dẫn đến ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng. Trong đó, chất thải công
nghiệp độc hại là nguyên nhân còn ô nhiễm môi trường là kết quả.
Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
- Mối liên hệ nhân-quả có tính khách quan, tính phổ biến và tính tất yếu. Nguyên nhân sinh
ra kết quả nên nguyên nhân bao giờ cũng có trước kết quả, kết quả chỉ xuất hiện khi có nguyên nhân gây ra tác động.
- Là mối liên hệ mang tính phức tạp:
+ Một kết quả có thể do một hoặc nhiều nguyên nhân gây ra, bao gồm: nguyên nhân trực
tiếp-gián tiếp, nguyên nhân bên trong-bên ngoài,…
+ Ngược lại, một nguyên nhân có thể sinh ra một hoặc nhiều kết quả, bao gồm: kết quả trực
tiếp-gián tiếp, kết quả chính-phụ,…
+ Kết quả tác động trở lại nguyên nhân. Kết quả sau khi ra đời nó không thụ động, trái lại
nó tác động trở lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
- Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa lẫn nhau. Liên hệ nhân quả là 1 chuỗi vô tận,
do đó, không có nguyên nhân đầu tiên và kết quả cuối cùng. Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau.
Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải bắt đầu từ việc đi tìm những nguyên
nhân xuất hiện sự vật, hiện tượng đó. Muốn loại bỏ một sự vật, hiện tượng nào đó không cần thiết
thì phải loại bỏ nguyên nhân sinh ra nó.
- Một sự vật, hiện tượng có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra và quyết định nên khi nghiên
cứu sự vật, hiện tượng đó không vội kết luận về nguyên nhân nào đã sinh ra nó.
- Phải tận dụng các kết quả đã đạt được để tạo điều kiện thúc đẩy nguyên nhân phát huy tác
dụng, nhằm đạt mục đích đã đề ra.
- Cần phân loại các nguyên nhân để có những biện pháp giải quyết đúng đắn.
Câu 11: Quan điểm ca ch nghĩa Mác-Lênin v ni dung và hình thc? Phân tích mi
quan h bin chng gia ni dung và hình thức. Rút ra ý nghĩa phương pháp luận ca vic
nghiên cu vấn đề này?
Nội dung là phạm trù triết học chỉ sự tổng hợp tất cả các mặt, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng.
VD: Ở cây trồng, các bộ phận như lá, rễ, quả, thân, củ… là toàn bộ các yếu tố vật chất tạo
nên một cơ thể sống của cây
Hình thức là phạm trù triết học chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng
đó, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố cấu thành nội dung của sự
vật, hiện tượng và không
chỉ là cái biểu hiện ra bên ngoài mà còn là cái thể hiện cấu trúc bên
trong sự vật, hiện tượng.

VD: Các mối liên hệ giữa các bộ phận cơ thể, các quá trình sinh lý như hô hấp, quang hợp,
dinh dưỡng… là hình thức của cây
Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức
T1, nội dung và hình thức là hai phương diện cấu thành nên mỗi sự vật, hiện tượng: không
có sự vật, hiện tượng nào tồn tại mà chỉ có nội dung mà không có hình thức nhất định.
T2, cùng một nội dung nhưng có thể có nhiều hình thức và ngược lại, một hình thức có thể
chứa đựng nhiều nội dung. T3:
+ Nội dung giữ vai trò quyết định đối với hình thức và hình thức tác động trở lại nội dung.
+ Nội dung thường xuyên biến đổi còn hình thức là mặt tương đối ổn định trong mỗi sự vật.
T4, hình thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại nội dung. Hình thức phù hợp với
nội dung thì sẽ thúc đẩy nội dung phát triển và ngược lại.
Ý nghĩa phương pháp luận
- Hình thức của sự vật, hiện tượng do nội dung quyết định do vậy muốn biến đổi sự vật, hiện
tượng thì trước hết phải tác động, làm thay đổi nội dung của nó.
- Để thúc đẩy sự vật, hiện tượng phát triển nhanh, cần chú ý theo dõi mối quan hệ giữa nội
dung và hình thức. Khi giữa nội dung với hình thức xuất hiện sự không phù hợp thì cần thay đổi
hình thức để nó trở nên phù hợp với nội dung đã phát triển.
- Một nội dung có thể có nhiều hình thức thể hiện và ngược lại nên cần sử dụng mọi hình
thức có thể có, mới cũng như cũ, kể cả việc phải cải biến các hình thức vốn có, lấy hình thức này
bổ sung, thay thế cho hình thức kia để làm cho bất kỳ hình thức nào cũng trở thành công cụ phục vụ nội dung mới.
Câu 12: Quan điểm ca ch nghĩa Mác-Lênin v tt nhiên và ngẫu nhiên? Rút ra ý nghĩa
phương pháp luậ
n ca vic nghiên cu vấn đề này?
Tất nhiên là phạm trù triết học chỉ mối liên hệ bản chất, do nguyên nhân cơ bản bên trong
sự vật, hiện tượng quy định và trong đk nhất định phải xảy ra đúng như thế chứ không thể khác.
VD: Trong kinh tế, ta nghiên cứu về cung và cầu của thị trường. Về mặt tất nhiên, khi cầu
tăng thì giá cả sẽ tăng và ngược lại. Khi cung tăng thì giá cả sẽ giảm và ngược lại.
Ngẫu nhiên là phạm trù triết học chỉ mối liên hệ không bản chất, do nguyên nhân, hoàn
cảnh bên ngoài quy định nên có thể xuất hiện hoặc có thể không, có thể xuất hiện như thế này
hoặc
có thể như thế khác.
VD: + Với 1 đồng xu có 2 mặt, khi ta gieo nó thì theo cách ngẫu nhiên nó có thể cho ta mặt úp hoặc mặt ngửa.
+ Cô và em ngồi đây vừa là tất nhiên và ngẫu nhiên, tất nhiên là e phải ngồi đây để thi
và cô ngồi đây để coi thi và ngẫu nhiên là trong nhiều gv coi thi thì e gặp được cô.
Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên
- Tất yếu và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người và đều có
vai trò nhất định đối với sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng. Trong đó:
+ Tất yếu đóng vai trò quyết định, chi phối sự phát triển của sự vật.
+ Ngẫu nhiên có t/d làm cho sự phát triển của sự vật diễn ra nhanh hay chậm, tốt hay xấu.
- Tất yếu và ngẫu nhiên đều tồn tại trong sự thống nhất biện chứng với nhau: cái tất nhiên
vạch đường đi cho mình qua vô số cái ngẫu nhiên và cái ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của cái tất nhiên.
- Tất yếu và ngẫu nhiên có thể chuyển hóa cho nhau. Chúng không tồn tại vĩnh viễn ở trạng
thái cũ mà có thể thay đổi vị trí cho nhau. Trong những điều kiện nhất định, tất yếu có thể biến
thành ngẫu nhiên và ngược lại.
- Ranh giới giữa tất yếu và ngẫu nhiên chỉ có tính tương đối: trong mối quan hệ này là tất
nhiên, nhưng trong mối quan hệ khác lại là ngẫu nhiên và ngược lại.
Ý nghĩa phương pháp luận:
- Trong hoạt động thực tiễn cần phải dựa vào cái tất nhiên nhưng không được bỏ qua cái ngẫu nhiên.
- Tất nhiên không tồn tại dưới dạng thuần túy nên trong hoạt động nhận thức chỉ có thể chỉ
ra được tất nhiên bằng cách ghiên cứu những ngẫu nhiên mà tất nhiên phải đi qua.
- Ngẫu nhiên có ảnh hưởng đến nhịp độ phát triển, thậm chí có thể làm cho tiến trình phát
triển của sự vật hiện tượng đột ngột biến đổi; do vậy không nên bỏ qua ngẫu nhiên mà phải có
những phương án dự phòngtrường hợp các sự cố ngẫu nhiên xuất hiện bất ngờ.
- Ranh giới giữa tất nhiên với ngẫu nhiên chỉ là tương đối nên sau khi nhận thức được các
điều kiện có thể tạo ra sự chuyển hóa trên, có thể tạo ra điều kiện thuận lợi để “biến” ngẫu nhiên
phù hợp với thực tiễn thành tất nhiên và tất nhiên không phù hợp với thực tiễn thành ngẫu nhiên.
Câu 13: Quan điểm của Mác-Lênin về bản chất và hiện tượng. Mối quan hệ giữa bản chất
và hiện tượng.
Ý nghĩa phương pháp luận
Bản chấtphạm trù triết học chỉ tổng thể các mối liên hệ khách quan, tất nhiên, tương đối
ổn định bên trong sự vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật đó.
VD: Bản chất của giai cấp tư sản là sự bóc lột giai cấp công nhân và người lao động.
Hiện tượngphạm trù triết học chỉ sự biểu hiện của các mặt, mối liên hệ tất nhiên tương
đối ổn định bên ngoài; là mặt dễ biến đổi hơn và là hình thức thể hiện của bản chất đối tượng.
VD: Màu da của một người nào đó là trắng, vàng hay đen… chỉ là hiện tượng, là vẻ bề ngoài.
Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng
Bản chất và hiện tượng tồn tại khách quan trong mối liên hệ hữu cơ, cái này không thể tồn
tại thiếu cái kia; vừa thống nhất vừa mâu thuẫn lẫn nhau.
Bất kỳ sự vật nào cũng được tạo nên từ những yếu tố nhất định. Các yếu tố ấy tham gia vào
những mối liên hệ qua lại, đan xen chằng chịt với nhau, trong đó có những mối liên hệ tất nhiên,
tương đối ổn định. Những mối liên hệ này tạo nên bản chất của sự vật.
Sự vật tồn tại khách quan. Mà những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định lại ở bên trong
sự vật, do đó, đương nhiên là chũng cũng tồn tại khách quan.
Hiện tượng chỉ là sự biểu hiện của bản chất ra bên ngoài để chúng ta nhìn thấy, nên hiện
tượng cũng tồn tại khách quan.
Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng
Bản chất bao giờ cũng bộc lộ ra qua hiện tượng
Hiện tượng bao giờ cũng là sự biểu hiện của bản
Tuy thống nhất với nhau, bản chất và hiện tượng cũng có sự mâu thuẫn
Bản chất phản ánh cái chung tất yếu, cái chung quyết định sự tồn tại và phát triển của sự vật.
Còn hiện tượng phản ánh cái cá biệt.
Bản chất là mặt bên trong ẩn giấu sâu xa của hiện thực khách quan. Còn hiện tượng là mặt
bên ngoài của hiện thực khách quan ấy.
Bản chất tương đối ổn định, biến đổi chậm. Còn hiện tượng không ổn định, nó luôn luôn
biến đổi nhanh hơn so với bản chất.
Ý nghĩa phương pháp luận
Trong hoạt động nhận thức, để hiểu đầy đủ về sự vật, ta không nên dừng lại ở hiện tượng
mà phải đi sâu tìm hiểu bản chất của nó. Còn trong hoạt động tực tiễn, cần dựa vào bản chất chứ
không phải dựa vào hiện tượng.
Chỉ có thể tìm ra bản chất sự vật ở bên trong sự vật ấy chứ không phải ở bên ngoài nó. Khi
kết luận về bản chất của sự vật, cần tránh những nhận định chủ quan, tùy tiện.
Bản chất luôn bộc lộ ra bên ngoài thông qua các hiện tượng tương ứng của mình nên chỉ có
thể tìm ra cái bản chất trên cơ sở nghiên cứu các hiện tượng.
Trong quá trình nhận thức bản chất của sự vật phải xem xét rất nhiều hiện tượng khác nhau
từ nhiều góc độ khác nhau
Câu 14: Quan điểm của Mác về vị tr, vai tr của quy luật lượng, chất? Nội dung của quy
luật chuyển hóa từ sự biến đổi về lượng dẫn đến những biến đổi về chất? Ý nghĩa phương pháp luận?

Quan điểm của Mác về vị tr, vai tr của quy luật lượng, chất:
Quy luật lượng, cht là mt trong ba quy luật cơ bản ca phép bin chng duy vt. Ch ra
cách thc chung nht v quá trình vận động và phát trin ca s vt, hiện tượng.
Nội dung của quy luật chuyển hóa từ sự biến đổi về lượng dẫn đến những biến đổi về chất và ngược lại
Mọi sự vật, hiện tượng đều là sự thống nhất giữa chất và lượng. Sự vận động, phát triển của
mọi sự vật, hiện tượng đều diễn ra theo cách thức từ những sự thay đổi về lượng vượt quá giới
hạn của độ sẽ dẫn tới sự thay đổi căn bản về chất thông qua bước, nhảy làm chất cũ mất đi và
chất mới ra đời. Khi chất mới ra đời tác động trở lại đến sự biến đổi của lượng mới.
Chấtkhái niệm chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng,sự thống
nhất hữu cơ của các thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng làm cho sự vật, hiện tượng là
nó mà không phải sự vật, hiện tượng khác
.
VD: Nước sôi ở nhiệt độ 100°C và hóa rắn ở 0°C, những thuộc tính này nói lên những chất
riêng của nước để phân biệt nó với các chất khác.
+ Mỗi sự vật, hiện tượng không chỉ có một chất mà có nhiều chất.
+ Chất của sự vật được biểu hiện qua những thuộc tính của nó, có thuộc tính cơ bản và thuộc
tính không cơ bản. Những thuộc tính cơ bản được tổng hợp lại tạo thành chất của sự vật.
+ Chất của sự vật không những được quy định bởi chất của những yếu tố tạo thành mà còn
bởi phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành.
Lượngkhái niệm chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng về mặt quy
mô, trình độ phát triển, tốc độ vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.
VD: cân nặng, chiều cao của con người,…
+ Đặc điểm cơ bản của lượng là tính khách quan vì nó là một dạng biểu hiện của vật chất.
+ Trong sự vật, hiện tượng có nhiều loại lượng khác nhau; có lượng là yếu tố quy định bên
trong, có lượng chỉ thể hiện yếu tố bên ngoài; có lượng thì biểu hiện cả 2 yếu tố.
+ Lượng của sự vật thường biểu hiện bằng con số và đại lượng đo lường cụ thể: m, m2, m/s,...
Lượng là cái thường xuyên biến đổi, còn chất là cái tương đối ổn định. Lượng đổi dẫn
đến chất đổi, chất mới ra đời quy định một lượng mới.
Độkhái niệm chỉ khong gii hạn mà trong đó sự thay đổi v lượng chưa làm thay đổi
căn bản v cht ca s vt. Trong gii hn của độ, s vt, hiện tượng vẫn còn là nó mà chưa
chuyn hóa thành s vt, hiện tượng khác.
VD: Độ tồn tại của nước nguyên chất ở trạng thái lỏng từ 0°C đến 100°C.
Điểm nút là khái niệm chỉ thời điểm mà tại đó sự thay đổi về lượng đã đủ làm thay đổi về
chất của sự vật. VD: 0°C và 1 0
0 °C là điểm nút để nước chuyển sang trạng thái rắn hoặc trạng thái khí.
Bước nhy là khái niệm chỉ s chuyn hóa cơ bản v cht ca s vt, hiện tượng do nhng
thay đổi v lượng trước đó gây ra, là bước ngoặt cơ bản trong s biến đổi v lượng.
VD: Từ 0°C đến 100°C là một bước nhảy
Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải biết tích luỹ về lượng để có biến đổi về chất; không
được nôn nóng cũng như không được bảo thủ.
- Tránh tư tưởng chủ quan, nóng vội và bảo thủ, trì trệ trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.
- Trong hoạt động thực tiễn, không những cần xác định quy mô và nhịp điệu bước nhảy một cách
khách quan, khoa học, chống giáo điều, rập khuôn, mà còn phải có quyết tâm và nghị lực để thực
hiện bước nhảy khi điều kiện đã chín muồi, chủ động nắm bắt thời cơ thực hiện kịp thời bước
nhảy khi điều kiện cho phép.
- Sự thay đổi về chất còn phụ thuộc vào phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật,
hiện tượng; do đó, phải biết lựa chọn phương pháp phù hợp để tác động vào phương thức liên kết
đó trên cơ sở hiểu rõ bản chất, quy luật của chúng.
Câu 15: Quan điểm ca ch nghĩa Mác-Lênin v v trí, vai trò ca quy lut thng nht và
đấu tranh ca các mặt đối lp. Phân tích ni dung quy lut thng nhất và đấu tranh ca các
mặt đối lập? Ý nghĩa phương pháp luận ca quy lut này?
Vị tr, vai tr của quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật.
Là “hạt nhân" của phép biện chứng, chỉ ra nguồn gốc, động lực của quá trình vận động, phát
triển của mọi sự vật, hiện tượng.
Phân tích ND quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Mặt đối lậpkhái niệm chỉ những mặt, những thuộc tính, những khuynh hướng vận động
trái ngược nhau nhưng là điều kiện, t
i n đề tồn tại của nhau.
VD :trong sinh học có đồng hóa và dị hóa, trong kinh tế thị trường có cung và cầu, trong
nguyên tử có điện tích âm và điện tích dương…
Mâu thuẫn biện chứngkhái niệm chỉ mối liên hệ thống nhất và đấu tranh, chuyển hóa
giữa các mặt đối lập của mỗi sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau. Mâu
thuẫn biện chứng có tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú.
VD: đồng hoá và dị hoá trong một cơ thể động vật có cùng một mối liên hệ là năng lượng
(đồng hoá là nạp năng lượng, dị hoá là giải phóng năng lượng); đồng hoá và dị hoá thường xuyên
tác động theo nghĩa nhờ đồng hoá mà cơ thể mới có nhu cầu dị hoá. Ngược lại nhờ dị hoá thì cơ
thể mới đồng hoá được.
Thng nht gia các mặt đối lp là khái nim ch s liên h các mặt đối lập, được th hin
3 phương diện:
T1, các mặt đối lập cần đến nhau, nương tựa vào nhau, làm tiền đề cho nhau tồn tại, không
có mặt này thì không có mặt kia.
VD: như VD trên, đồng hóa làm cơ sở, tiền đề cho quá trình dị hóa và dị hóa cũng vậy. Nếu
không có đồng hóa thì cũng không có dị hóa và ngược lại.
T2, các mặt đối lập tác động ngang nhau, cân bằng nhau thể hiện sự đấu tranh giữa cái mớ
đang hình thành với cái cũ chưa mất hẳn.
T3, giữa các mặt đối lập có sự tượng đồng, đồng nhất do trong các mặt đối lập còn tồn tại những yếu tố g ố i ng nhau.
VD: các nhà đầu tư nước ta, mặc dù họ luôn đối lập nhau nhưng đều có điểm chung là lợi ích.
Đấu tranh của các mặt đối lập là khái nim ch s tác động qua lại theo hướng bài tr,
ph định ln nhau gia chúng và s tác động đó cũng không tách rời s khác nhau, thng nht,
đồng nht gia chúng trong mt mâu thun.
Trong mỗi mâu thuẫn, các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh lẫn nhau
tạo nên trạng thái ổn định tương đối của sự vật, hiện tượng. Thống nhất giữa các mặt là tương
đối, tạm thời; còn đấu tranh giữa các mặt đối lập là tuyệt đối.
Ý nghĩa phương pháp luận
- Thừa nhận tính khách quan của mâu thuẫn trong sự vật, hiện tượng, từ đó giải quyết mâu
thuẫn phải tuân theo quy luật, điều kiện khách quan.
- Phân tích mâu thuẫn cần bắt đầu từ việc xem xét quá trình phát sinh, phát triển của từng
loại mâu thuẫn; xem xét vai trò, vị trí và mối quan hệ giữa các mâu thuẫn và điều kiện chuyển
hóa giữa chúng. Phải biết phân tích một mẫu thuẫn cụ thể và đề ra được phương pháp giải quyết mâu thuẫn đó.
- Phải nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn bằng đấu tranh giữa các mặt đối lập, không
điều hoà mâu thuẫn cũng không nóng vội hay bào thủ, bởi giải quyết mâu thuẫn còn phụ thuộc
vào điều kiện đã đủ và chín muồi hay chưa.
Câu 16: Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về phủ định biện chứng, ND quy luật phủ
định của phủ định, ý nghĩa phương pháp luận
quan niệm của chủ nghĩa Mác-L n ê in về phủ định biện chứng
Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về phủ định biện chứng
Là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
Ph định là s thay thế s vt, hiện tượng này bng s vt, hiện tượng khác trong quá trình
vậnđộng và phát trin.
Phủ định biện chứngkhái niệm chỉ sự phủ định tự thân, là mắt khâu trong quá trình dẫn
tới sự ra đời cái mới, tiến bộ hơn cái cũ.
Tính chất: phủ định biện chứng có tính khách quan, tính kế thừa, tính phổ biến.
VD: Khi gieo trồng, cây lúa là sự phủ định biện chứng của hạt thóc.
Nội dung quy luật phủ định của phủ định
- Kế thừa biện chứng là khái niệm dùng để chỉ việc sự vật, hiện tượng mới ra đời vẫn giữ lại
có chọn lọc và cải tạo yếu tố còn thích hợp để chuyển sang chúng; loại bỏ các yếu tố không còn
thích hợp của sự vật, hiện tượng cũ đang gây cản trở cho sự phát triển của sự vật, hiện tượng mới.
- Kế thừa biện chứng đảm bảo mối dây liên hệ thông suốt bền chặt giữa đối tượng mới với
đối tượng cũ, giữa nó với quá khứ của chính nó. Do vậy, đường xoáy ốc là khái niệm dùng để chỉ
sự vận động của những nội dung mang tính kế thừa có trong sự vật, hiện tượng mới nên không
thể đi theo đường thẳng, mà diễn ra theo đường tròn không nằm trên một mặt phẳng tựa như
đường xoáy trôn ốc.
Đường xoáy ốc là hình thức diễn đạt rõ nhất đặc trưng của quá trình phát
triển biện chứng ở tính kế thừa qua khâu trung gian, tính lặp lại, nhưng không quay lại và tính
tiến lên của sự phát triển.
- Quy luật phủ định của phủ định coi sự phát triển của sự vật, hiện tượng là domâu thuẫn
bên trong của chúng quy định. Mỗi lần phủ định là kết quả của sự đấu tranh và chuyển hóa giữa
những mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng.
+ Phủ định lần thứ nhất làm cho sự vật, hiện tượng cũ chuyển thành sự vật, hiện tượng đối lập với nó
+ Phủ định lần thứ hai dẫn đến sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới mang nhiều nội dung
tích cực của sự vật, hiện tượng cũ, nhưng cũng đã mang không ít nội dung đối lập với sự vật, hiện tượng đó.
- Kết quả là, về hình thức, sự vật, hiện tượng mới sẽ lại trở về sự vật, hiện tượng xuất phát,
nhưng về nội dung, không phải trở lại chúng giống y như cũ, mà chỉ là dường như lặp lại chúng,
bởi đã trên cơ sở cao hơn.
Ý nghĩa phương pháp luận
- Quy luật này chỉ ra khuynh hướng tiến lên của sự vận động của sự vật, hiện tượng, sự thống
nhất giữa tỉnh tiến bộ và tính kế thừa của sự phát triển.
- Quy luật này giúp nhận thức đúng về xu hướng của sự phát triển, đó là quá trình diễn ra quanh
co, phức tạp, không hề đều đặn thẳng tắp, không va vấp, không có những bước thụt lùi.
- Quy luật này giúp nhận thức đầy đủ hơn về sự vật, hiện tượng mới ra đời phù hợp với quy luật
phát triển, biểu hiện giai đoạn cao về chất trong sự phát triển.
- Cần ủng hộ sự vật, hiện tượng mới, tạo điều kiện cho nó phát triển hợp quy luật; biết kế thừa có
chọn lọc những yếu tố tích cực và hợp lý của sự vật, hiện tượng cũ làm cho nó phù hợp với xu
thế vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng mới.
Câu 17: Quan điểm ca ch nghĩa Mác-Lênin v thc tin. Phân tích vai trò ca thc tin
đối vi quá trình nhn thc của con người? Ý nghĩa phương pháp luận
Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử – xã hội của
con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục vụ nhân loại tiến bộ.
Các hình thức hoạt động thực tiễn: + Hoạt động sản xuất vật chất
+ Hoạt động chính trị-xã hội
+ Hoạt động thực nghiệm khoa học
Vai tr của thực tiễn đối với nhận thức:
Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức: Thông qua hoạt động thực tiễn, con người tác
động vào thế giới khách quan, buộc chúng phải bộc lộ những thuộc tính, những quy luật để con người nhận thức.
Thực tiễn là động lực của nhận thức: Thực tiễn có tác dụng rèn luyện các giác quan của con
người, làm cho chúng phát triển tinh tế hơn, hoàn thiện hơn, trên cơ sở đó giúp quá trình nhận
thức của con người hiệu quả hơn, đúng đắn hơn. Hoạt động thực tiễn còn là cơ sở chế tạo ra các
công cụ, phương tiện, máy móc mới hỗ trợ con người trong quá trình nhận thức như kính hiển vi,
kính thiên văn, máy vi tính,...
Thực tiễn là mục đích của nhận thức: Nhận thức của con người nhằm phục vụ thực tiễn, soi
đường, dẫn dắt thực tiễn. Nếu không có thực tiễn, nhận thức sẽ mất phương hướng, bế tắc.
Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý: Tri thức của con người là kết quả của quá trình
nhận thức, trì thức đó có thể phản ánh đúng hoặc không đúng hiện thực khách quan. Chỉ có thực
tiễn mới có thể vật chất hóa được tri thức, hiện thực hóa được tư tưởng để khẳng định đúng sai.
Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý vừa có tính chất tuyệt đối, vừa có tính chất tương đối.
Ý nghĩa phương pháp luận
- Nhờ có thực tiễn mà bản chất của nhận thức được làm rõ, thực tiễn là cơ sở động lực mục
đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý cho nên mọi nhận thức đều xuất phát từ thực tiễn.
- Phải thường xuyên quán triệt những quan điểm thực tiễn luôn đi sâu sát thực tiễn tiến hành
nghiên cứu tổng kết thực tiễn một cách nghiêm túc.
- Việc quán triệt tính biện chứng của tiêu chuẩn thực tiễn giúp chúng ta tránh khỏi những
chủ quan sai lầm như chủ nghĩa chủ quan, giáo điều bảo thủ, chủ nghĩa tương đối,…
Câu 18: Quan điểm của Mác về bản chất của nhận thức. Phân tch quá trình nhận thức của
con người. Ý nghĩa của phương pháp luận

Quan điểm của Mác về bản chất của nhận thức
Nhận thức là quá trình phản ảnh hiện thực khách quan vào bộ óc người, là quá trình tạo
ra tri thức về thế giới khách quan trong bộ óc con người.
2 giai đoạn của quá trình nhận thức: trực quan sinh động và tư duy trừu tượng
Từ trực quan sinh động Tư duy trừu tượng Thực tiễn
Phân tch quá trình nhận thức của con người
Nhận thức của con người từ cảm tính đến lí tính
(1) Nhận thức cảm tnh
Đây là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức, gắn liền với thực tiễn. Ở giai đoạn này,
nhận thức của con người phản ánh trực tiếp khách thể thông qua các giác quan, được diễn ra dưới
ba hình thức: cảm giác, tri giác và biểu tượng.
Cảm giác là hình thức đầu tiên, đơn giản nhất của quá trình nhận thức và là nguồn gốc của
mọi hiểu biết của con người.
VD: Khi trời mưa ta có cảm giác lạnh
Tri giác là sự tổng hợp nhiều cảm giác, nó đem lại hình ảnh hoàn chỉnh hơn về sự vật.
VD: Khi muối ăn tác động vào các cơ quan cảm giác, mắt cho ta biết muối có màu trắng, da
cho ta biết muối cứng, lưỡi cho ta biết muối mặn.
Biểu tượng là hình thức cao nhất và phức tạp nhất của nhận thức cảm tính. Khác với cảm
giác và tri giác, biểu tượng là hình ảnh sự vật được tái hiện trong óc nhờ trí nhớ, khi sự vật không
trực tiếp tác động vào giác quan của con người.

VD: Khi bạn đã sống trong một ngôi nhà từ nhỏ đến lớn rồi chuyển đi nơi khác thì khi nhắc
đến thì trong trí nhớ của bạn vẫn có h/a ngôi nhà đó.
(2) Nhận thức lý tnh
Bắt nguồn từ trực quan sinh động, thông qua tư duy trừu tượng, con người phản ánh sự vật
một cách gián tiếp, khái quát hơn, đầy đủ hơn dưới các hình thức: khái niệm, phán đoán và suy lý.
Khái niệm là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ánh khái quát, gián tiếp một,
hoặc một số thuộc tính chung có tính bản chất nào đó của một nhóm sự vật, hiện tượng được biểu
thị bằng một từ hay một cụm từ.

Khái niệm được hình thành trên cơ sở hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người.
Nó là kết quả của sự tổng hợp, khái quát biện chứng những tài liệu thu nhận được trong hoạt động thực tiễn.
Phán đoán là hình thức liên hệ các khái niệm, phản ánh mối liên hệ giữa các sự vật, hiện
tượng của thế giới trong ý thức con người, để khẳng định hay phủ định một thuộc tính nào đó của sự vật.
Phán đoán được biểu hiện dưới hình thức ngôn ngữ thành một mệnh đề, bao gồm chủ từ, vị từ và
hệ từ; trong đó, hệ từ đóng vai trò quan trọng nhất vì nó biểu thị mối quan hệ của sự vật được phản ánh.
Suy lý là một hình thức của tư duy trừu tượng, trong đó các phán đoán đã liên kết với nhau
theo quy tắc: phán đoán cuối cùng được suy ra từ những phán đoán đã biết làm tiền đề.
Có 2 loại suy lý chính: quy nạp và diễn dịch
Nhận thức lý tính khác với nhận thức cảm tính ở chỗ nó đã phản ánh khái quát, trừu tượng,
gián tiếp sự vật, hiện tượng trong tính tất yếu, chỉnh thể toàn diện. NTCT là cơ sở cho NTLT,
không có NTCT thì không có NTLT. Ngược lại, nhờ có NTLT mà con người mới đi sâu nhận
thức được bản chất của sự vật, hiện tượng.
Ý nghĩa phương pháp luận
- Nhờ có thực tiễn mà bản chất của nhận thức được làm rõ, thực tiễn là cơ sở động lực mục
đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý cho nên mọi nhận thức đều xuất phát từ thực tiễn.
- Phải thường xuyên quán triệt những quan điểm thực tiễn luôn đi sâu đi sát thực tiễn tiến
hành nghiên cứu tổng kết thực tiễn một cách nghiêm túc.
- Việc quán triệt tính biện chứng của tiêu chuẩn thực tiễn giúp chúng ta tránh khỏi những
chủ quan sai lầm như chủ nghĩa chủ quan, giáo điều bảo thủ, chủ nghĩa tương đối, chủ nghĩa xem lại
Câu 19: Chân lý là gì? Tnh cht và tiêu chun ca chân lý? Ý nghĩa của vấn đề nghiên cu?
Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về chân lý
Chân lý là tri thức phù hợp với hiện thực khách quan mà con người phản ánh và được thực
tiễn kiểm nghiệm.
Chân lý được hiểu như một quá trình, bởi lẽ bản thân sự vật có quá trình vận động, biến đổi, phát
triển và sự nhận thức về nó cũng phải được vận động, biến đổi, phát triển.
VD: Trái đất quay quanh mặt trời, Khủng long xuất hiện trên TĐ trước loài người…
Tính chất và tiêu chun của chân lý
Tính chất: Mọi chân lý đều có tính khách quan, tính tương đối tuyệt đối và tính cụ thể.
- Tính khách quan: chân lý là tri thức chứ không phải bản thân hiện thực khách quan, nhưng
tri thức đó phải phản ánh đúng hiện thực khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm là đúng.
- Tính tương đối và tính tuyệt đối:
+ Tính tương đối của chân lý thể hiện ở chỗ những tri thức của chân lý đúng nhưng chưa
hoàn toàn đầy đủ, nó mới phản ánh đúng một mặt, một bộ phận nào đó của hiện thực khách quan
trong những điều kiện xác định.
+ Tính tuyệt đối của chân lý thể hiện ở chỗ những tri thức của chân lý phản ánh đầy đủ, toàn
diện hiện thực khách quan ở một một giai đoạn lịch sử cụ thể nhất định.
- Tính cụ thể: chân lý luôn phản ánh sự vật, hiện tượng ở trong một điều kiện cụ thể với
những hoàn cảnh lịch sử cụ thể trong một không gian và thời gian xác định.
Tiêu chuẩn: Thực tiễn là tiêu chuẩn duy nhất của chân lý. Tức là, trong nhận thức khi có
được các tri thức về các sự vật hiện tượng trong thế giới, muốn biết các tri thức đó đủ hay chưa
đủ, đúng hay sai phải qua thực tiễn kiểm tra. Vì thực tiễn là nơi duy nhất hiện thực hoá được tư
tưởng thành các sự vật cảm tính mà ta có thể kiểm tra được.
Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu
Trong nhận thức để đạt tới chân lý phải luôn tôn trọng tính khách quan của đối tượng phản ánh.
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải chống lại việc tách rời tuyệt đối hóa tính tương
đối và tính tuyệt đối của chân lý.
Trong nhận thức để đạt tới chân lý phải luôn gắn với đối tượng phản ánh với điều kiện lịch sử cụ thể của nó.
Câu 20: Quan niệm của Mác về sản xuất vật chất? Vai tr của sản xuất vật chất đối với sự
tồn tại và phát triển của x hội? Ý nghĩa phương pháp luận?

Sản xuất hoạt động không ngừng sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần nhằm mục
đích thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.
Sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động trực tiếp hoặc
gián tiếp vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên để tạo ra của cải xã hội nhằm
thoả mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.

VD: Người thợ may quần áo để phục vụ nhu cầu may mặc
Vai tr của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của x hội
Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định: Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội. Bởi vì
- Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội.
Con người muốn tồn tại và phát triển phải được thỏa mãn những nhu cầu thiết yếu (ăn, mặc,
ở...), nhưng những tư liệu sinh hoạt để thỏa mãn những nhu cầu thiết yếu đó không có sẵn trong
giới tự nhiên mà phải thông qua hoạt động sản xuất vật chất cải biến giới tự nhiên mới có được.
C.Mác khẳng định: “ Đứa trẻ nào cũng biết rằng bất kể dân tộc nào cũng sẽ diệt vong, nếu
như nó ngừng hoạt động, không phải một năm, mà chỉ mấy tuần thôi.”
- Sản xuất vật chất là tiền đề của mọi hoạt động lịch sử của con người
+ Hoạt động sản xuất vật chất là cơ sở hình thành nên quan hệ kinh tế - vật chất giữa người
với người từ đó hình thành nên các quan hệ xã hội khác.
+ Sản xuất vật chất đã tạo điều kiện, phương tiện bảo đảm cho hoạt động tinh thần của con
người và duy trì, phát triển phương thức sản xuất tinh thần của xã hội.
+ Sản xuất ra của cải vật chất để duy trì sự tồn tại và phát triển của mình
- Sản xuất vật chất là điều kiện chủ yếu sáng tạo ra bản thân con người
+ Con người hình thành ngôn ngữ, nhận thức, tư duy tinh cảm, đạo đức… nhờ hoạt động sản xuất vật chất
+ Sản xuất vật chất là điều kiện cơ bản, quyết định nhất đối với sự hình thành, phát triển
phẩm chất xã hội của con người
Nhờ lao động sản xuất, con người vừa tách khỏi tự nhiên, vừa hòa nhập với tự nhiên, cải
tạo tự nhiên, sáng tạo ra mọi giá trị vật chất và tinh thần, đồng thời sángtạo ra chính bản thân con người.
VD: Cuộc sống con người tiến hóa từ thời cổ đại đến hiện nay thông qua quá trình sản xuất
vậtchất mà tồn tại được. Con người phải sản xuất vật chất như nông – lâm – ngư – công nghiệp,
xây dựng,… trồng trọt, chăn nuôi giúp cung cấp lương thực , thực phẩm cho con người tồn tại và
phát triển đi lên. Nếu không có sản xuất vật chất thì con người không có gì ăn, có có nước uống
thì không thể sống được.
Ý nghĩa phương pháp luận
- Là cơ sở giúp chúng ta nhận thức là mọi hoạt động thực tiễn đều dựa trên nền tảng của sản xuất vật chất
- Muốn thúc đẩy xã hội phát triển cần tập trung phát triển sản xuất vật chất
- Muốn thúc đẩy nền sản xuất vật chất phát triển cần tập trung nâng cao trình độ của lực
lượng sản xuất, đồng thời chú ý cải tạo các quan hệ sản xuất đồng bộ với lực lượng sản xuất
Câu 21:Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Phân tch mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Đảng ta đ
nhận thức vận dụng mối quan hệ này như thế nào trong thực tiễn

Khái niệm về lực lượng sản xuất và quan hệ sx
Lực lượng sản xuấtquan hệ giữa người lao động với tư liệu sản xuất, tạo ra sức sản xuất
và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất
định của con người và xã hội.

Quan hệ sản xuấttổng hợp các quan hệ kinh tế-vật chất giữa người và người trong quá
trình sản xuất vật chất.
Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất:
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phương thức sản xuất, chúng tồn tại
không tách rời nhau mà tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng, tạo thành quy luật sự phù
hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất – quy luật cơ bản nhất
của sự vận động, phát triển xã hội.
LLSX quyết định QHSX:
Lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành quan hệ sản xuất:
* Nếu không có lực lượng sản xuất thì không có quá trình sản xuất, do đó, không có quan
hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất, tức là không có quan hệ sản xuất.
Lực lượng sản xuất quyết định sự biến đổi của quan hệ sản xuất: Trong mỗi phương thức
sản xuất có hai mặt là lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, trong đó lực lượng sản xuất là nội
dung của quá trình sản xuất có tính năng động, thường xuyên vận động phát triển, còn quan hệ
sản xuất là hình thức xã hội của quá trình sản xuất có tính ổn định tương đối.
* Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất phát triển không đồng bộ:.
- Lực lượng sản xuất phát triển nhanh hơn, do trong lực lượng sản xuất có yếu tổ động là
công cụ sản xuất, vì trong quá trình sản xuất, người lao động luôn tìm cách cải tạo công cụ lao
động để bớt nặng nhọc và năng suất cao hơn.
- Trong khi đó, quan hệ sản xuất phát triển chậm hơn vì gắn với các thiết chế xã hội, tập
quán, thói quen lao động, với lợi ích giai cấp thống trị (giai cấp thống trị luôn muốn duy trì kiểu
quan hệ sản xuất có lợi cho mình).
QHSX tác động lại LLSX
+ Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, nhưng quan hệ sản xuất cũng có tính độc
lập tương đối và tác động trở lại sự phát triển của lực lượng sản xuất.
+ Quan hệ sản xuất quy định mục đích, cách thức của sản xuất, phân phối. Do đó nó trực
tiếp ảnh hưởng đến thái độ của người lao động, năng suất, chất lượng, hiệu quả của quá trình sản
xuất và cải tiến công cụ lao động.Sự tác động của quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất diễn ra
theo hai hướng: + tích cực: thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển khi nó phù hợp.
+ tiêu cực: kìm hãm lực lượng sản xuất khi nó không phù hợp.
Đảng ta đ nhận thức và vận dụng mqh như thế nào
Nhận thức được sai lầm trước đổi mới, vận dụng đúng quy luật QHSX phù hợp với trình độ
phát triển của LLSX. Cụ thể:
+ Thừa nhận sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường
theo có định hướng XHCN trong thời kỳ quá độ.
+ Phát triển LLSX phải thông qua công nghiệ hoá,hiện đại hóa gắn liền với kinh tế thị trường
theo định hướng XHCN, gắn với phát triển kinh tế tri thức.
+ Thực hiện đường lối kinh tế đối ngoại rộng mở, hòa nhập, gắn chặt việc xd nền kinh tế
độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Câu 22: Hình thái kinh tế x hội là gì? Phân tích quá trình lịch sử-tự nhiên của hình thái
kinh tế?
Ý nghĩa phương pháp luận
Khái niệm hình thái KT-XH
Hình thái kinh tế-xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa du vật lịch sử, dùng để chỉ xã hội
trong một thời kì lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù
hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và một kiến trúc thượng tầng tương ứng
được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy.

Cấu trúc hình thái kinh tế-xã hội: LLSX, QHSX, Kiến trúc thượng tầng
Quá trình lịch sử-tự nhiên của hình thái KT-XH
- Khi nghiên cứu các yếu tố của đời sống xã hội, C.Mác đã phát hiện ra 2 quy luật cơ bản
chi phối sự vận động phát triển của lịch sử, đó là:
+ Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ và tính chất của LLSX
+ Quy luật mối liên hệ biện chứng giữa CSHT quyết định KTTT
Nguồn gốc sâu xa của sự vận động phát triển xã hội là do sự phát triển của LLSX:
+ Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên. Là một
quá trình phát triển từ thấp đến cao theo quy luật khách quan, ko phụ thuộc vào yếu tố chủ quan
+ Do mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX, giữa CSHT và KTTT, giữa các giai cấp với nhau
+ Do nhân tố chủ quan: bỏ qua một vài hình thái kinh tế-xã hội
- Sự vận động và phát triển của xã hội tuân theo các quy luật khách quan. Đó là, xã hội vận
động và phát triển theo các quy luật của chính bản thân cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội, trước
hết là quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, quy luật
cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc hạ tầng.
VD: Xã hội loài người đã phát triển trải qua những hình thái kinh tế - xã hội nối tiếp nhau từ
thấp đến cao: cộng sản nguyên thủy – chiếm hữu nô lệ - phong kiến - tư bản chủ nghĩa – xã hội chủ nghĩa
Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong xem xét xã hội không thể xuất phát từ ý thức, tư tưởng, từ ý chí chủ quan của con
người để giải thích các hiện tượng trong đời sống xã hội mà phải xuất phát từ phương thức sản xuất.
- Trong xem xét xã hội muốn nhận thức đúng đời sống xã hội, phải phân tích một cách sâu
sắc các mặt của đời sống xã hội và mối quan hệ lẫn nhau giữa chúng. Đặc biệt phải đi sâu phân
tích về quan hệ sản xuất thì mới có thể hiểu một cách đúng đắn về đời sống xã hội.
- Trong xem xét xã hội muốn nhận thức đúng đời sống xã hội phải đi sâu nghiên cứu các
quy luật vận động phát triển của xã hội.
Câu 23: Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin.
Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội? Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu?
Tồn tại xã hội là khái niệm dùng để chỉ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật
chất của xã hội, là những mối quan hệ vật chất – xã hội giữa con người với tự nhiên và giữa con người với nhau.
Đây là hình thức biểu hiện của vật chất trong lĩnh vực xã hội, bao gồm 3 yếu tố cơ bản:
+ Phương thức sản xuất Yếu tố cơ bản nhất (đầu tiên nhất, quyết định nhất) + Môi trường tự nhiên + Điều kiện dân số
Ý thức xã hộitoàn bộ những quan điểm, tư tưởng, những tâm tư, tình cảm, những tập tục
truyền thống... của xã hội phản ánh lại tồn tại XH ở từng giai đoạn phát triển lịch sử nhất định.
Tùy vào góc độ xem xét, người ta thường chia ý thức xã hội thành:
+ Ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận
+ Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội
Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xh và ý thức xh
Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội:
+ TTXH quyết định nội dung, tính chất, đặc điểm, xu hướng vận động, sự biến đổi và phát triển của YTX . H
+ Khi TTXH thay đổi một cách căn bản, nhất là khi phương thức sản xuất đã thay đổi thì
sớm hay muộn thì YTXH cũng phải thay đổi theo.
+ Nếu xã hội còn tồn tại sự phân chia giai cấp thì YTXH n
hất định cũng mang tính giai cấp.
+ TTXH thay đổi thì YTXH cũng thay đổi theo, đbiệt là khi phương thức sản xuất thay đổi.
+ TTXH là nguồn gốc, cơ sở cho sự hình thành và phát triển của YTXH.
Sự tác động trở lại của ý thức xã hội lên tồn tại xã hội:
+ YTXH thường lạc hậu hơn TTXH
+ Vai trò tiên phong vượt trước của tri thức khoa học, bộ phận này trong ý thức xã hội có
khả năng nắm bắt các quy luật vận động khách quan, từ đó đưa ra được những dự báo, tiên đoán
về sự phát triển của XH, nên có thể đi trước một bước so với tồn tại xã vội.
+ YTXH có sự kế thừa
+ Tính kế thừa trong sự phát triển của ý thức xã hội có thể làm cho nó có một trình độ phát
triển cao hơn so với tồn tại xã hội.
Ý nghĩa phương pháp luận
Tồn tại xã hội và ý thức xã hội là hai phương diện thống nhất biện chứng của đời sống xã
hội. Vì vậy, công cuộc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới phải được tiến hành đồng thời trên
cả hai mặt tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
Cần quán triệt rằng thay đổi tồn tại xã hội là điều kiện cơ bản nhất để thay đổi ý thức xã hội.
Câu 24 : Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin.
Phân tích tính độc lập tương đối và vai trò của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội? Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu
Khái niệm tồn tại XH và ý thức XH
Tồn tại xã hội là khái niệm dùng để chỉ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật
chất của xã hội, là những mối quan hệ vật chất – xã hội giữa con người với tự nhiên và giữa con người với nhau.
Đây là hình thức biểu hiện của vật chất trong lĩnh vực xã hội, bao gồm 3 yếu tố cơ bản:
+ Phương thức sản xuất Yếu tố cơ bản nhất (đầu tiên nhất, quyết định nhất) + Môi trường tự nhiên + Điều kiện dân số
Ý thức xã hộitoàn bộ những quan điểm, tư tưởng, những tâm tư, tình cảm, những tập tục
truyền thống... của XH phản ánh lại tồn tại XH ở từng giai đoạn phát triển lịch sử nhất định.
Tùy vào góc độ xem xét, người ta thường chia ý thức xã hội thành:
+ Ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận
+ Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội
Tnh độc lập tương đối và vai tr của ý thức x hội đối với tồn tại XH
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
+ YTXH thường lạc hậu hơn TTX H
+ YTXH có thể vượt trước TTXH + YTXH có tính kế thừa
+ Sự tác động qua lại giữa các hình thái YTXH
- Sự tương tác giữa các hình thái ý thức xã hội có thể tạo ra những quy luật đặc thù, chỉ phối
sự phát triển của ý thức xã hội, làm cho nó không hoàn toàn lệ thuộc vào tồn tại xã hội.
+ YTXH tác động trở lại TTXH
- Nếu ý thức xã hội phản ánh đúng đắn các quy luật khách quan của tồn tại xã hội thì nó có
thể thúc đẩy sự phát triển của tồn tại xã hội.
- Nếu ý thức xã hội phản ánh sai lệch, xuyên tác các quy luật khách quan của tồn tại xã hội
thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển của tồn tại xã hội. Tác động này thuộc về ý thức của những giai
cấp cũ, lạc hậu, phản động. Sự tác động của ý thức xã hội lên tồn tại xã hội phụ thuộc vào mức
độ thâm nhập của nó vào trong phong trào của quần chúng nhân dân.
Ý nghĩa phương pháp luận
Vấn đề ý thức xã hội là một nội dung quan trọng góp phần tạo cơ sở lý luận cho quan điểm
duy vật về lịch sử, và cùng với học thuyết giá trị thặng dư, đã trở thành hai phát kiến vĩ đại của
chủ nghĩa Mác. Nhận thức sâu sắc những vấn đề lý luận về ý thức xã hội của triết học Mác và
vận dụng hợp lý chúng trong xây dựng ý thức xã hội mới nói riêng và đời sống tinh thần nói
chung sẽ góp phần thiết thực vào thành công của công cuộc xây dựng đất nước theo định hướng XHCN.
Câu 25: Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng theo quan điểm của chủ nghĩa
Mác-Lênin. Phân tch mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
Sự vận dụng của Đảng ta hiện nay

Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội trong sự vận động hiện
thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội . Cấu trúc gồm: + Qh sx thống trị + Qh sx tàn dư + Qh sx mầm mống
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng xã hội với những thiết chế
hội tương ứng cùng những quan hệ nội tại của thượng tầng hình thành trên một cơ sở hạ tầng
nhất định
. Cấu trúc gồm: các tư tưởng xã hội và các thiêt chế xã hội.
Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
- Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng, đó là quy luật phổ biến của mỗi hình thái kinh tế – xã hội.
+ Cơ sở hạ tầng là cơ sở sản sinh ra kiến trúc thượng tầng tương ứng. Cơ sở hạ tầng như thế
nào thì kiến trúc thượng tầng như thế ấy.
+ Nếu cơ sở hạ tầng có sự thay đổi thì sớm muộn kiến trúc thượng tầng cũng thay đổi theo.
- Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại lên cơ sở hạ tầng:
+ Sự tác động của kiến trúc thượng tầng thể hiện trước hết ở chức năng chính trị - xã hội của nó
+ Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, kiến trúc thượng tầng, đặc biệt là nhà nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng.
+ Sự tác động của kiến trúc thượng tải.. nếu phù hợp, cùng chiều với cơ sở hạ tầng thì sự
tác động đó thúc đẩy sự tiến bộ xã hội.Còn trong trường hợp ngược chiều (làm trái quy luật), sự
tác động của kiến trúc thượng tầng lên cơ sở hạ tầng sẽ là tiêu cực, cản trở sự phát triển xã hội.
Sự vận dụng của Đảng ta hiện nay
Phát triển nền kinh tế thị trường, định hướng XHCN
Đổi mới hệ thống chính trị, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN
Dưới chủ nghĩa xã hội hoàn chỉnh, cơ sở hạ tầng và kiến thức thượng tầng thuần nhất và
thống nhất. Vì cơ sở hạ tầng xã hội chủ nghĩa không có tính chất đối kháng, không bao hàm
những lợi ích kinh tế đối lập nhau. Hình thức sở hữu bao trùm là sở hữu toàn dân và tập thể, hợp
tác tương trợ nhau trong quá trình sản xuất, phân phối sản phẩm theo lao động, không còn chế độ bóc lột.
Đảng ta khẳng định: Lấy chủ nghĩa Mác-L n
ê in và tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam
cho mọi hành động của toàn Đảng, toàn dân ta. Nội dung cốt lõi của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh là tư tưởng về sự giải phóng con người khỏi chế độ bóc lột thoát khỏi nỗi
nhục của mình là đi làm thuê bị đánh đập, lương ít.
Trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ghi rõ : “Xây
dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa , nhà nước của dân, do dân và vì dân, liên minh giai cấp công
nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do Đảng cộng sản lãnh đạo”.
Câu 26: Khái niệm giai cấp và đấu tranh giai cấp theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin.
Phân tch khái niệm giai cấp và đấu tranh giai cấp theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-
Lênin. Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu?
Khái niệm giai cấp và đấu tranh giai cấp
Giai cấp là những tập đoàn người, mà tập đoàn này thì có thể chiếm đoạt lao động của tập
đoàn khác, do chỗ tập đoàn đó cỏ địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế - xã hội nhất định.
Đấu tranh giai cấpcuộc đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền, bị áp bức và lao
động chống bọn có đặc quyền đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, đấu tranh của những người
công nhân làm thuê hay những người vô sản chống những người hữu sản hay giai cấp tư sản.

Phân tch khái niệm giai cấp và đấu tranh giai cấp
(1) Khái niệm giai cấp
- Khái niệm giai cấp dùng để chỉ những tập đoàn người hết sức đông đảo trong một xã hội,
những tập đoàn này phân biệt với nhau bởi địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử.
- Giai cấp có những đặc trưng cơ bản:
+ Là những tập đoàn người to lớn khác nhau về sở hữu TLSX. Đây là đặc trưng quan trọng nhất.
+ Khác nhau về cách thức quản lí và phân công lao động.
+ Khác nhau về thu nhập của cải xã hội.
+ Khác nhau về địa vị xã hội. Điều này dẫn đến việc tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động tập đoàn khác.
(2) Đấu tranh giai cấp
Trong xã hội có giai cấp tất yếu nảy sinh đấu tranh giai cấp.
V.I.Lênin định nghĩa đấu tranh giai cấp là “cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền,
bị áp bức và lao động, chống bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đấu
tranh của những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống những người hữu sân hay giai cấp tư sản”.
Thực chất của đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn về mặt lợi ích giữa
quần chúng bị áp bức, vô sản đi làm thuê chống lại giai cấp thống trị, chống lại bọn đặc quyền,
đặc lợi, những kẻ đi áp bức bóc lột. Đấu tranh giai cấp có nguyên nhân khách quan từ sự phát
triển mang tính xã hội hoá ngày càng sâu rộng của lực lượng sản xuất với quan hệ chiếm hữu tư
nhân về tư liệu sản xuất. Biểu hiện của mâu thuẫn này về phương diện xã hội: Mâu thuẫn giữa
một bên là giai cấp cách mạng, tiến bộ, đại diện cho phương thức sx mới, với một bên là giai cấp
thống trị bóc lột đại biểu cho những lợi ích gắn với quan hệ sx lỗi thời, lạc hậu.
Ý nghĩa của phương pháp luận
Là động lực cơ bản giúp xh phát triển
Để góp phần thúc đẩy sự thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, đòi hỏi mỗi
chúng ta phải tích cực tham gia vào cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản.
Kiên quyết phê phán đấu tranh quan điểm hữu khuynh phủ nhận đấu tranh gai cấp và quan
điểm tả khuynh cường điệu đấu tranh giai cấp, tuyệt đối hóa trấn áp bạo lực.
Câu 27 : Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về dân tộc. Phân tch các đặc trưng cơ bản
của dân tộc Việt Nam? Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu?

Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về dân tộc
Dân tộcmột cộng đồng người ổn định được hình thành trong lịch sử trên cơ sở một lãnh
thổ thống nhất, một ngôn ngữ thống nhất, một nền kinh tế thống nhất, một nền văn hóa và tâm lý,
tinh cách thống nhất, với một nhà nước và pháp luật thống nhất.

Đặc trưng cơ bản của dân tộc Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia dân tộc thống nhất (54 dân tộc). Dân tộc Kinh chiếm 87% dân số,
còn lại là dân tộc ít người phân bố rải rác trên địa bàn cả nước.
Tính cố kết dân tộc, hòa hợp dân tộc trong một cộng đồng thống nhất đã trở thành truyền
thống của dân tộc VN trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ Quốc và xây dựng đất nước.
Hình thái cư trú xen kẽ giữa các dân tộc ở Việt Nam. Các dân tộc không có lãnh thổ riêng,
không có nền kinh tế riêng. Và sự thống nhất giữa các dân tộc và quốc gia trên mọi mặt của đời
sống xã hội ngày càng được củng cố.
Do điều kiện tự nhiên, xã hội và hậu quả của các chế độ áp bức bóc lột trong lịch sử nên
trình độ phát triển kinh tế, văn hóa giữa các dân tộc còn chênh lệch, khác biệt. Đây là một đặc
trưng cần hết sức quan tâm nhằm thực hiện bình đẳng, đoàn kết dân tộc ở nước ta.
Cùng với nền văn hóa cộng đồng, mỗi dân tộc trong đại gia đình các dân tộc VN có đời sống
văn hóa mang bản sắc riêng, góp phần làm phong phú thêm nên văn hóa của cộng đồng.
Ý nghĩa của phương pháp luận
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải căn cứ vào cái tất yếu nhưng không được bỏ qua cái ngẫu nhiên.
Tất yếu luôn biểu lộ thông qua cái ngẫu nhiên,nếu muốn nhận thức cái tất nhiên cần bắt đầu từ cái ngẫu nhiên.
Tất yếu và ngẫu nhiên có thể chuyển hóa lẫn nhau.Vì vậy,cần tạo ra những điều kiện nhất
định để cản trở hoặc thúc đẩy sự chuyển hóa của chúng theo mục đích nhất định.
Câu 28: Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về Nhà nước. Phân tch đặc trưng, bản chất
của Nhà nước theo quan điểm
của chủ nghĩa Mác-Lênin? Sự vận dụng của Đảng và Nhà
nước ta trong giai đoạn hiện nay
Nhà nước là gì?
Nhà nước là một bộ phận của hệ thống chính trị trong xã hội có giai cấp, là cơ quan quyền
lực của giai cấp thống trị về kinh tế dùng để cưỡng bức các giai cấp khác tuân theo ý chí của giai cấp thống trị.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin nhà nước không phải là những hiện tượng vĩnh
cữu, bất biến. Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội loài người đã phát triển đến một giai đoạn nhất
định. Nhà nước chỉ xuất hiện ở nơi nào và thời gian nào khi đã xuất hiện sự phân chia xã hội
thành các giai cấp đối kháng.
Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ
cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội với mục đích
bảo về địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội.
Đặc trưng, bản chất của nhà nước
(1) Đặc trưng của nhà nước
Các nhà nước được tổ chức một cách khác nhau. Song, bất kỳ nhà nước nào cũng có những đặc trưng cơ bản sau:
+ Nhà nước quản lý dân cư trên một vùng lãnh thổ nhất định.
+ Nhà nước có một bộ máy quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế đối với mọi thành viên trong xã hội.
+ Nhà nước hình thành hệ thống thuế khóa để duy trì và tăng cường bộ máy cai trị.
+ Nhà nước có chủ quyền quốc gia và lãnh thổ.
(2) Bản chất của nhà nước
Bản chất của Nhà nước là công cụ quyền lực chính trị của giai cấp thông trị về kinh tế dùng
để thống trị, áp bức các giai cấp khác trong xã hội.
Nhà nước là công cụ của một giai cấp nhằm bảo vệ quyền lợi, địa vị của giai cấp tổ chức ra
nó, trấn áp sự phản kháng của giai cấp khác.
Nhà nước bao giờ cũng do một giai cấp tổ chức ra và nuôi dưỡng nó cho nên nhà nước mang bản chất sâu sắc.
Sự vận dụng của Đảng và nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay
Đảng muốn tồn tại, phát triển, lãnh đạo sự nghiệp cách mạng tiến lên thì trước hết “phải có
chủ nghĩa làm cốt”, bởi “Không có lý luận cách mạng, thì không có phong trào hành động cách
mạng” và trong Đảng ai ai cũng phải hiểu, nắm vững tinh thần đó làm cơ sở cho hoạt động thực
tiễn. Lấy chủ nghĩa “làm cốt”, theo Hồ Chí Minh đó là cơ sở nền tảng tư tưởng, lý luận của Đảng
để Đảng định ra cương lĩnh, đường lối, chiến lược, sách lược và mục tiêu cần đạt tới của cách
mạng, đảm bảo cho sự đoàn kết, thống nhất về tư tưởng và hành động trong Đảng. Người chỉ rõ:
“Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất,
cách mạng nhất là chủ nghĩa Lênin”, nên “Phải theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư và Lênin” Nhờ đó,
làm cho Đảng có thể trở thành hình thức tổ chức cao nhất của quần chúng lao động, hiện thân của
trí tuệ, danh dự và lương tâm của dân tộc. Tuy nhiên, “Chủ nghĩa Mác - Lênin là kim chỉ nam
cho hành động, chứ không phải là kinh thánh” cho nên cần “Học tập cái tinh thần xử trí mọi việc,
đối với mọi người, và đối với bản thân mình; là học tập cái chân lý phổ biến của chủ nghĩa Mác
- Lênin để áp dụng một cách sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế của nước ta. Học để mà làm”
Câu 29: Cách mạng x hội là gì? Phân tch vai tr của nó trong sự phát triển của x hội? Ý
nghĩa của vấn đề nghiên cứu
CMXH là gì
Theo nghĩa rộng: Cách mạng xã hội là sự biến đổi có tính chất bước ngoặt và căn bản về
chất trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội, là phương thức thay thế hình thái kinh tế- xã hội lỗi thời
bằng hình thái kinh tế
- xã hội cao hơn.
Theo nghĩa hẹp: Cách mạng xã hội là việc lật đổ một chế độ chính trị đã lỗi thời, thiết lập
một chế độ chính trị tiến bộ hơn. Vai trò của CMX H
Thay thế QHSX cũ bằng QHSX mới tiến bộ, thúc đấy phát triển, thay thế hình thái kinh tế
xã hội thấp lên hình thái kinh tế xã hội khác cao hơn
Là 1 bc chuyển vĩ đại trong đời sống, xã hội của mọi lĩnh vực, Cách mạnh là đầu tàu của lịch sử
Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định: CMXH có vai trò to lớn trong lịch sử phát triển của xã
hội, nó là đầu tàu lịch sử, là phương thức để chuyển HTKT - XH đã lỗi thời lạc hậu lên một HTKT - XH mới cao hơn. Bởi vì:
+ Chỉ có thông qua CMXH mới có thể xóa bỏ được QHSX cũ đã lỗi thời và những giai cấp
đại diện cho QHSX đó và xác lập QHSX mới mở đường cho LLSX phát triển.
+ Trong CMXH, năng lực sáng tạo của quần chúng nhân dân được phát huy cao độ, nhờ
vậy quá trình phát triển xã hội được phát triển mạnh mẽ, tạo bước chuyển biến vĩ đại trên toàn bộ
các mặt của đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
+ Thực tiễn lịch sử nhân loại đã chứng minh về vai trò của CMXH, chưa có sự thay thế
HTKT - XH đã lỗi thời lạc hậu nào bằng một HTKT- XH mới cao hơn mà không phải thông qua CMXH Ý nghĩa
Cách mạng xã hội diễn ra dưới hình thức chuyển hóa, thay đổi dần dần từng yếu tố, bộ phận,
lĩnh vực của đời sống xã hội. Thay đổi trước hết về lực lượng sản xuất dẫn đến quan hệ sản xuất
từ đó dẫn đến thay đổi cơ cấu kinh tế xã hội tức là cơ sở hạ tầng và do đó thay đổi các yếu tố của
kiến trúc thượng tầng xã hội dẫn đến thay đổi toàn bộ xã hội.
Xã hội sau sẽ phát triển tiến bộ hơn xã hội trước
Câu 30: Nêu khái niệm quần chúng nhân dân. Phân tích vai trò của quần chúng nhân dân trong
lịch sử? Ý nghĩa của vấn đề này trong việc quán triệt bài học “Lấy dân làm gốc”
Nêu khái niệm quần chúng nd
Quần chúng nhân dân là bộ phận có cùng chung lợi ích căn bản, bao gồm những thành
phần, những tầng lớp và những giai cấp, liên kết lại thành tập thể dưới sự lãnh đạo của một cá
nhân, tổ chức hay đảng phái nhằm giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội của một thời đại nhất định.

Vai trò quần chúng nhân dân trong lịch sử
Vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử
Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định: quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo chân chính
ra lịch sử. Biểu hiện:
+ Quần chúng nhân dân là lực lượng sản xuất cơ bản của xã hội, trực tiếp sản xuất ra của
cải vật chất, là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội.
+ Quần chúng nhân dân là động lực cơ bản của mọi cuộc cách mang XH.
+ Quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra những giá trị văn hoá tinh thần.
+ Vai trò của quần chúng nd tăng lên không ngừng trong tiến trình lịch sử. Ý nghĩa ppl
Chống quan điểm duy tâm của quần chúng nd
Cung cấp pp luận khoa học cho các Đảng CS để phân tích các lực lượng xh, tổ chức xd lực
lượng quần chúng nd trong công cuộc CM XHCN
Ý nghĩa của vấn đề này trong việc quán trong việc quán triệt lấy dân làm gốc: “Lấy dân làm gốc”
Lịch sử dân tộc Việt Nam đã chứng minh vai trò, sức mạnh của quần chúng nhân dân, như
Nguyễn Trãi đã nói: “Chở thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân, thuận lòng dân thì sống,
nghịch lòng dân thì chết”. Đảng Cộng sản Việt Nam cũng khẳng định rằng, cách mạng là sự
nghiệp của quần chúng, và quan điểm “lấy dân làm gốc” trở thành tư tưởng thường trực nói lên
vai trò sáng tạo ra lịch sử của nhân dân VN.