Câu hỏi môn nguyên lý công tác tư tưởng | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trình bày khái niệm và các yếu tố cấu thành của công tác tư tưởng. Trình bày khái  niệm và vai trò của công tác tuyên truyền. Trình bày cấu trúc ý thức xã hội và phương thức tác động để hình thành ý thức xã hội chủ nghĩa? Trình bày vai trò của niềm tin và đặc điểm của quá trình hình thành, phát triển của niềm tin? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
32 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi môn nguyên lý công tác tư tưởng | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trình bày khái niệm và các yếu tố cấu thành của công tác tư tưởng. Trình bày khái  niệm và vai trò của công tác tuyên truyền. Trình bày cấu trúc ý thức xã hội và phương thức tác động để hình thành ý thức xã hội chủ nghĩa? Trình bày vai trò của niềm tin và đặc điểm của quá trình hình thành, phát triển của niềm tin? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

47 24 lượt tải Tải xuống
CÂU HỎI MÔN NLCTTT 2020
NHÓM CÂU HỎI TÁI HIỆN (4 ĐIỂM)
Câu 1:
Trình bày
khái niệm
và các yếu
tố cấu
thành của
công tác
tư tưởng
1. Khái niệm
* Theo nghĩa rộng: CTTT là hoạt động mục đích của một giai cấp,
một chính đảng nhằm hình thành, phát triển, truyền hệ tưởng
trong quần chúng, thúc đẩy quần chúng hành động lợi ích của chủ
thể hệ tư tưởng.
* Theo nghĩa hẹp: CTTT chỉ hoạt động truyền hệ tưởng
đường lối, chính sách của đảng trong quần chúng; động viên, cổ động
quần chúng tham gia xây dựng CNXH
2. Các yếu tố cấu thành
- Chủ thể: những giai cấp, những tổ chức, những cộng đồng hội
mà lợi ích của họ gắn liền với hoạt động tư tưởng.
- Khách thể: là đối tượng chịu sự tác động về mặt tư tưởng của chủ thể
- Mục đích: là sự phản ánh những kết quả mong muốn đạt tới, là sự dự
báo từ trước về sản phẩm tương lai của hoạt động tư tưởng
- Nội dung: là nội dung các loại hoạt động mà chủ thể CTTT phải tiến
hành nhằm thực hiện mục đích đặt ra.
- Phương pháp: các con đường, cách thức chủ thể sử dụng để
truyền đạt đối tượng sử dụng để lĩnh hội, tiếp nhận nội dung nhằm
mục đích đặt ra
- Hình thức: biểu hiện bề ngoài của nội dung, hình thức tổ chức
hoạt động truyền bá và tiếp nhận nội dung của chủ thể đối tượng
- Phương tiện: là những vật mang nội dung và phương pháp CTTT
- Hiệu quả: là sự so sánh kết quả mà CTTT đạt được với mục đích của
CTTT đặt ra từ trước trong 1 điều kiện và chi phí nhất định
1. Khái niệm
1
Câu 2:
Trình bày
khái niệm
và vai trò
của công
tác tuyên
truyền
* Khái niệm tuyên truyền
Theo nghĩa rộng: Tuyên truyền sự truyền những quan
điểm, tư tưởng nhằm biến quan điểm, tư tưởng ấy thành ý thức xã hội,
thành hành động cụ thể của quần chúng.
Theo nghĩa hẹp: Tuyên truyền truyền những quan điểm
luận nhằm xây dựng cho quần chúng một thế giới quan nhất định phù
hợp với lợi ích của chủ thể tuyên truyền.
* Khái niệm công tác tuyên truyền:
Là một hình thái, một bộ phận cấu thành của CT tư tưởng nhằm
truyền hệ tưởng đường lối chiến lược, sách lược trong quần
chúng, xây dựng cho quần chúng thế giới quan phù hợp với lợi ích của
chủ thể hệ tưởng, hình thành củng cố niềm tin, tập hợp và cổ
quần chúng hành động theo thế giới quan và niềm tin đó.
2. Vai trò
- Truyền HTT cách mạng trong hội, nhất trong lực lượng
hội tiên tiến nhằm khơi dậy tính tích cực, sáng tạo CM của ND.
CT tuyên truyền chuẩn bị tiền đề về luận, tưởng con
người cho các phong trào cách mạng.
Làm choluận CM thâm nhập vào được quần chúngthông
qua hoạt động và quần chúng trở thành sức mạnh vật chất.
- Góp phần quan trọng vào công tác chuẩn bị tưởng, con người để
thành lập và xây dựng Đàn vững mạnh.
Làm cho CN Mác Lênin, tưởng HCM thâm nhập vào quần
chúng, giúp họ nhận thức đúng đắn về HTT của giai cấp
sản
Giác ngộ quần chúng, giúp họ tin và tự nguyện
Phổ biến rộng khắp đường lối, chính sách của Đảng trong
hội, phản biện xã hội để hiện thực hóa đường lối, chính sách đó
2
trong thực tiến
Giáo dục phẩm chất CM cho cán bộ Đảng viên góp phần nâng
cao năng lực, sức chịu đựng cho từng Đảng viên và cơ sở Đảng.
- Góp phần đắc lực vào cuộc đấu tranh trong lĩnh vực lý luận, tư tưởng
của Đảng.
Xuất phát từ bản chất giai cấp của HTT
Đấu tranh với mọi biểu hiện của CN nhân. CN hội, CN
giáo điều, CN xét lại... và các quan điểm sai trái
Đấu tranh không khoan nhượng với HTT sản, với âm mưu
DBHB của các thế lực thù địch
Câu 3:
Tnh bày
cấu trúc ý
thức
hội
phương
thức tác
động để
hình thành
ý thức
hội chủ
nghĩa?
1. Cấu trúc ý thức xã hội
Ý thức hội một cấu trúc phức tạp việc nghiên cứu cấu
trúc của nó có ý nghĩa rất lớn đối với CTTT.
Một số cách nghiên cứu cấu trúc YTXH:
- Xét theo trình độ phương thức phản ánh: ý thức hội được cấu
thành bởi hệ tư tưởng và tâm lý xã hội hay ý thức lý luận và ý thức sinh
hoạt thường ngày.
- Xét theo hình thái phản ánh, ý thức xã hội được cấu thành bởi ý thức
chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức thẩm mỹ, ý thức
tôn giáo.
- Xét theo chủ thể phản ánh trong ý thức hội ý thức giai cấp, ý
thức dân tộc, ý thức xã hội.
- Xét theo phương thức hoạt động, ý thức hội bao gồm nhận thức,
đánh giá, động cơ.
- Xét theo quan hệ giữa cái cốt lõi cái toàn bộ thì thế giới quan
cái cốt lõi, là hạt nhân của ý thức xã hội.
2. Phương thức tác động để hình thành ý thức xã hội chủ nghĩa
Một là, nếu ý thức xã hội có hai trình độ, hai phương thức phản
3
ánh thì nội dung giáo dụctưởng, phương thức tác động tư tưởng để
hình thành ý thức xã hội cũng cần ở hai trình độ đó.
Hai là, ý thức xã hội bao gồm nhiều hình thái khác nhau (ý thức
chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức thẩm mỹ...) nên
nội dung giáo dục tư tưởng phải nhiều mặt, toàn diện.
Ba là, ý thức hội được hình thành vừa trên quy toàn
hội, vừa trên quy từng giai cấp, từng nhóm hội, từng nhân.
Mặt khác ý thức hội, ý thức giai cấp lại được thể hiện, biểu hiện
thông qua ý thức cá nhân.
Bốn là, thế giới quan hạt nhân của ý thức hội, vậy giáo
dục thế giới quan là nội dung cốt lõi của công tác tư tưởng. Đồng thời
quá trình giáo dục thế giới quan một bộ phận gắn hữu với
quá trình giáo dục hình thành ý thức xã hội.
Năm là, quá trình hình thành ý thức hội chủ nghĩa diễn ra
trong cuộc đấu tranh trên lĩnh vực ý thức hệ giữa hệ tưởng sản
hệ tưởng sản, trong quá trình đấu tranh khắc phục những tàn
dư ảnh hưởng các loại ý thức lạc hậu.
Câu4:
Trình bày
vai trò của
niềm tin
đặc
điểm của
quá trình
nh
thành,
phát triển
của niềm
1. Khái niệm niềm tin
Niềm tin sự thống nhất biện chứng giữa kiến thức với tình
cảm, ý chí mang khuynh hướng thúc đẩy con người hành động phù
hợp với những định hướng và chuẩn mực của bản thân.
2. Vai trò
Niềm tin đóng vai trò quan trọng trong hoạt động thực tiễn của
mỗi người. Nó định hướng cho hành động của con người và là động lực
thúc đẩy, kích thích trực tiếp con người hành động trong những tình
huống cụ thể.
Niềm tin còn là nhân tố khơi dậy tính sáng tạo của con người.
3. Đặc điểm quá trình hình thành phát triển của niềm tin
4
tin? - Một là tính giai đoạn, tính phát triển dần dần từ thấp đến cao
- Hai là tính đấu tranh về quan điểm
- Ba là tính không đồng đều trong quá trình phát triển
Câu 5:
Trình bày
sở lý
luận và
những
biểu hiện
của sự kết
hợp giữa
công tác tư
ởng với
công tác t
chức và
công tác
kinh tế?
1. Cơ sở lý luận
Sức sống và hiệu lực của công tác tưởng là ở sự kết hợp chặt
chẽ, hữu cơ với công tác kinh tế, công tác tổ chức. Thực tiễn sự nghiệp
xây dựng CNXH ở nước ta và công cuộc đổi mới hiện nay chỉ ra rằng:
“Nếu kết hợp tốt công tác tưởng với công tác tổ chức công tác
kinh tế thì không những công tác tưởng đạt hiệu quả cao, công
tác tổ chức, công tác kinh tế cũng đạt hiệu quả cao”.
Công tác tư tưởng góp phần chuyển động lực kinh tế thành động
lực tinh thần, biến động lực tinh thần thành lực lượng vật chất thúc đẩy
hoạt động kinh tế. Kinh tế tác động đến tư tưởng theo cả hai chiều: tích
cực và tiêu cực.
Tổ chức cũng tác động đến tư tưởng. Có thể nói, tổ chức là cơ sở
vật chất, sở hội cho sự tồn tại của tưởng. Tổ chức tốt, vững
mạnh tiền đề, điều kiện cho tưởng tiên tiến nảy sinh phát huy
tác dụng, là môi trường tốt nuôi dưỡng tư tưởng lành mạnh. Ngược lại
nếu tổ chức yếu kém, không chỉ tưởng lành mạnh không phát huy
được tác dụng đó còn miếng đất tốt cho tưởng tiêu cực nảy
sinh.
Việc phối hợp chặt chẽ công tác tư tưởng với công tác tổ chức và
công tác kinh tế xuất phát từ chính yêu cầu của việc nâng cao hiệu
quả công tác tư tưởng và từ yêu cầu của công cuộc đổi mới kinh tế, đổi
mới đất nước hiện nay.
2. Những biểu hiện
Một là, tất cả các nhiệm vụ kinh tế, chính trị, tổ chức đều phải
mang định hướng tư tưởng, nội dung tư tưởng.
5
Hai là, gắn liền công tác tư tưởng với công tác tổ chức, vận động
quần chúng thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước.
Ba là, kết hợp giáo dục tưởng, đạo đức, lối sống cho cán bộ,
đảng viên với xây dựng, củng cố chỉnh đốn tổ chức, với xây dựng hệ
thống chính trị vững mạnh.
Bốn là, kết hợp giáo dục tưởng với khuyến khích lợi ích
vậtchất.
Năm là, không chỉ đảng viên, các quan tuyên huấn làm công tác
tưởng toàn hội phải trách nhiệm tham gia vào công tác giáo
dục tư tưởng.
Câu 6:
Trình bày
những
nh thái
bản của
thế giới
quan và
đặc trưng
của thế
giới quan
khoa học?
1. Khái niệm thế giới quan
TGQhệ thống quan điểm của 1 chủ thể về thế giới, về những
hiện tượng tự nhiên, hội các quy luật vận động, phát triển của
chúng, về bản thân con người về vị trí, vai trò và khả năng tác động của
con người trong TG đó.
2. Hình thái cơ bản của TGQ
Thần thoại thế giới quan hội cộng đồng thị tộc, bộ lạc
nguyên thuỷ, phù hợp với trình độ thấp kém của lực lượng sản xuất và
với các quan hệ sản xuất, quan hệ xã hội - cộng đồng tương ứng với lực
lượng sản xuất này. Đặc trưng của hình thái thế giới quan này là, cơ sở
nhận thức của nó mới chỉ là sự bao quát, tập hợp giản đơn kinh nghiệm
trực tiếp của con người.
Tôn giáo là hình thức thế giới quan đặc thù, phản ánh một cách
huyền bí về hiện thực. Nếu như trong thần thoại không tồn tại sự khác
nhau giữa cái tự nhiên cái siêu nhiên, thì tôn giáo lại sự đối lập
tuyệt đối chúng với nhau. Hơn nữa, n giáo còn cho rằng cái siêu
nhiên hoàn toàn chi phối cái tự nhiên.
Triết học nảy sinh như sự khắc phục cả hai loại hình thế giới
6
quan thần thoại và tôn giáo. Đặc trưng bản chất quan trọng nhất của thế
giới quan triết học trước hết là ở chỗ, các nhân tố cấu trúc chính của nó
được hình thành chủ yếu bằng con đường khái quát, có tính lý luận, duy
cao độ.
3. Những đặc trưng cơ bản của thế giới quan khoa học
Thế giới quan triết học hình thái cao nhất trong lịch sử phát
triển thế giới quan; bản thân cũng nhiều trình độ khác nhau.
Tnh độ cao nhất của thế giới quan triết học thế giới quan triết học
duy vật biện chứng - duy vật lịch sử do C.Mác, Lênin sáng lập. Gắn
chặt với tiến trình chung của đời sống văn hoá tinh thần nhân loại, thế
giới quan triết học duy vật biện chứng - duy vật lịch sử vừa hấp thụ,
vừa tác động trở lại rất mạnh mẽ và tích cực đối với các thành quả quan
trọng cơ bản của sự phát triển của khoa học.
Một thế giới quan triết học bất kỳ nào đó không đồng nhất với
học thuyết triết học tương ứng, chỉ lấy học thuyết triết học đó làm
hạt nhân.
Khi đứng vững trên cơ sở những thành tựu của các khoa học cụ
thể, triết học duy vật biện chứng - duy vật lịch sử gắn chặt với cuộc đấu
tranh giải phóng xã hội của các giai cấp tiên tiến và trở thành hạt nhân
của thế giới quan khoa học.
Xét về nội dung cấu trúc, thế giới quan khoa học đặc điểm chính
sau: hệ thống nguyên mang tính luận, khoa học, duy hiện
đại; hệ giá trị mang tính nhân đạo, nhân văn tiến bộ tập thể; hệ
tưởng mang tính tích cực, năng động, hiện thực và cách mạng.
Câu7:
1. Ki niệm
- Cấp đ xã hi: văn hóa ctrị là sự quanm của toàn XH đối vs việc quản
lý, điềunh của nhà nc và nhiệm vụ của các tổ chc trong h thống ctri.
- Cấp đ nhân: văn hóa ctrị là chấtợng tng hp ca tri thức chính trị
7
Tnh y
cu trúc
ca văn
hóa chính
trvà ni
dung của
giáo dục
chính trị -
tư tưng
trong vic
hình tnh
văn hóa
chính tr.
và niềm tin chính trị ca mi cá nhân tạo thành ý thức chính trị công dân
thúc đẩy hnh động chính trị tích cc phù hợp với mục tiêu, lý tưởng
chính trị ca xã hi.
2. Cu trúc
VHCT có cu trúc phc tạp. Tuy nhiên, thể coi những yếu tcơ bản sau
đây cu thành nên văn hóa chính trị cá nn
- Tri thức chính tr: sự thống nhất hữu cơ giữa tri thức lý luận với tri thc
kinh nghiệm về cnh trị.
+ Biểu hiện ở tnh độ hc vấn, sự hiu biết về chính trị, kinh nghim và
s tng tri đượcchy nhờ thực tiến chính trị mỗi ngưi.
- Nim tin cnh tr: là sự kết hợp giữa tri thức ctri, tình cảm ctri và ý chí
ctri.
+ Tri thc: sâu sc, trải nghim thc tin
+ Tình cm: nhu cu, li ích
+ Ý chí CM: sn ng khắc phục kkhăn, hy sinh mục tiêu CM
- nh động chính tr: là nhu cầu, thói quen tham gia 1 cách tự giác, tích
cc, chđng, stạo c hoạt động ctri-xh vì mục tu ctri mình theo đui
+ Truyn bá htư ng
+ Hin thực hóa c nhim v ctri của đt nc
+ ng vic qun nhà nc XH
+ Phong trào CM của quần chúng
- Htư tưởng chính tr: là yếu tố cốt lõi của văn hóa chính trị
+ H tư tưng của 1 g/c phn ánh khái qt nhng lợi ích bản cũng như
phương thức, con đường thực hiện lợi ích.
+ Hệ tư tưởng quyết định nh chất, gắn kết, chi phi sự vận động, xu
hướng phát triển của c yếu tố của VH ctri.
3. Ni dung cơ bn (mỗi ý tự cm tm ni quá)
- Giáo dục hệ thống tri thức chính trị mà nội dung cốt lõi là chủ nga Mác
8
Lenin, tư tưởng HCM và đường lối, chínhch của Đảng.
+ Tri thc ctri chung
+ CN Mác Lenin, tư tưởng HCM
- Giáo dục truyền thống chính trị và những giá trị chính trị được đúc kết
trong lịch sử.
+ Truyn thng ctri ca dân tc
+ c g trị truyn thng tt đp
- Giáo dục sâu sc lý tưởng chính tr ca giai cp công nhân và của dân tc,
niềm tin vào s nghip cách mng do Đng lãnh đo.
+ Vai trò ca lý tưởng niềm tin
+ Đổi mới giáo dục lý ng và nim tin
- Giáo dục bn lĩnh, s nhy bén chính trị và đấu tranh khc phc sự mơ h
v chính trị.
+ Bản lĩnh ctri
+ Sự nhạyn v ctri
+ Sự hồ về ctri
- Giáo dc tính tích cực chính trị - xã hội, đu tranh chống sự thụ đng và
thói thờ ơ chính tr.
+ Tính tích cực ctri xh
+ Đấu tranh chng s th động thói thờ ơ ctri
Câu 8:
Trình bày
sở phân
loại
1. Cơ sở phân loại phương tiện công tác tư tưởng
1.1.Căn cứ vào cách sử dụng các phương tiện giáo dục
- Nhóm phương pháp dùng lời nói: sử dụng phương tiện lời nói để tác
động trực tiếp đến đối tượng. Có hai nhóm nhỏ:
Phương pháp độc thoại: chủ thể sử dụng lời nói chính, đối
tượng chủ yếu nghe tiếp thu ý kiến, quan điểm, tưởng
chủ th cung cấp. Ngoài ra còn phương pháp thuyết trình,
phương pháp giảng giải,...
9
phương
tiện công
c tư
tưởng?
Nêu ưu thế
hạn chế
của tuyên
truyền
miệng ?
Phương pháp đối thoại: chủ thể hướng dẫn đối tượng cùng suy
nghĩ, trao đổi ý kiến tranh luận để làm sáng tỏ vấn đề tưởng.
Ngoài ra còn phương pháp đàm thoại, phương pháp phỏng
vấn,...
- Nhóm phương pháp trực quan: sử dụng phương tiện trực quan để tác
động tư tưởng
- Nhóm phương pháp thực tiễn: giáo dục tư tưởng thong qua hoạt động
thực tiễn hoặc phân tích, đánh giá hiện tượng dựa trên quan điểm chủ
nghĩa Mác – Lenin,...
1.2. Căn cứ vào tính chất các biện pháp tác động tư tưởng
- Phương pháp thuyết phục: dùng lý lẽ và thực tế có cơ sở khoa học, có
logic để thuyết phục đối tượng hiểu niềm tin vào vấn đề cần
tuyên truyền, giáo dục.
- Phương pháp ám thị: dùng uy tín ưu thế của ch thể buộc đối
tượng chấp nhận quan điểm, tưởng không cần chứng minh, giải
thích.
- Phương pháp nêu gương: nêu điển hình tốt để đối tượng giáo dục học
tập, bắt chước và điển hình xấu để họ phê phán, lên án, tránh mắc phải.
1.3 Căn cứ phạm vi tác động đối tượng
- Phương pháp giáo dục cá nhân: tác động tư tưởng đến từng người (có
đặc điểm riêng hoặc hoàn cảnh gần giống nhau)
- Phương pháp giáo dục nhóm: tác động tưởng đến từng nhóm nhỏ
người có đặc điểm riêng, hoặc hoàn cảnh gần giống nhau.
- Phương pháp giáo dục đại chúng: cùng lúc tác động tưởng đến số
đông người
1.4 Căn cứ vào mức độ tự giác của đối tượng
- Phân thành nhiều phương pháp như: phương pháp giáo dục
phương pháp tự giáo dục, phương pháp phê bình phương pháp tự
10
phê bình,..
2. Ưu thế và hạn chế của tuyên truyền miệng
* Ưu thế:
- Ưu thế của ngôn ngữ nói
+) Bằng công cụ lời nói, tuyên truyền miệng có thể truyền đạt thông tin
đến mọi đối tượng, nhất là đối tượng ở vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc
thiểu số.
+) Lời nói thể sử dụng linh hoạt, hiệu quả, thông tin cao trong mọi
hoàn cảnh, điều kiện.
+) Tuyên truyền miệng ít tốn kém kinh phí, không cần đến phương tiện
kỹ thuật phức tạp bên ngoài.
- Ưu thế trong việc sử dụng các yếu tố phi ngôn ng
+) Đó là các tư thế, cử chỉ, điệu bộ, của người nói làm phương tiện biểu
đạt thông tin sắc thái tình cảm, giúp tác động vào thị giác người
nghe, tăng cường sự chú ý của họ.
+) Cử chỉ, điệu bộmột trong số các yếu tố bổ sung cho lời nói, làm
đối tượng hiểu rõ hơn ý nghĩa, sắc thái của lời nói.
+) Có thể nói, tất cả các yếu tố phi lời nói như thế, cử chỉ, điệu bộ,
nét mặt, ánh mắt, nụ cười,... sẽ hỗ trợ cho lời nói, làm tăng ý nghĩa của
lời nói, nâng cao hiệu quả tuyên truyền miệng
- Ưu thế của loại hình giao tiếp trực tiếp
+) Giúp người nghe cảm thấy dễ hiểu tập trung sự chú ý hơn, cảm
giác vấn đề được nêu ra thật hơn.
+) Cho phép cán bộ tuyên truyền nói chuyện cởi mở, xây dựng mối
quan hệ thân mật sinh động với người nghe.
+) Nói đúng đối tượng đặc điểm về đối tượng thông qua giao tiếp
trực tiếp, hiểu rõ tâm trạng, nhu cầu người nghe.
+) Tạo điều kiện cho cán bộ tuyên truyền linh hoạt vận dụng cách nói
11
trong những tình huống khác nhau, sử dụng điệu bộ, cử chỉ phù hợp với
đối tượng, hoàn cảnh.
+) Người nghe thể bày tỏ tâm tư, nguyện vọng của mình, trao đổi
với cán bộ tuyên truyền về những vấn đề còn chưa thống nhất
* Hạn chế (chém thêm nhé giáo trình ko có)
+ Lời nói mang tính một chiều. Khi đã lỡ lời thì không thể lấy lại
được nữa.
+ Phạm vi về không gian có giới hạn, do giới hạn tự nhiên của lời nói
trực tiếp khả năng tập hợp một số đông tại một địa điểm thời
điểm nhất định.
+ Dễ chịu tác động của các yếu tố ngoại cảnh do tập trung đông người
và ở các địa điểm khác nhau.
+ Thời gian triển khai chậm.
Câu 9:
Trình bày
khái niệm,
ưu thế,
hạn chế,
điều
kiện sử
dụng có
hiệu quả
phương
- Khái niệm:
Là phương pháp tác động tư tưởng đến từng người riêng lẻ nhằm thay
đổi nhận thức, thái độ và hành vi của họ.
- Ưu thế:
+) thể đi sâu vào một vấn đề cụ thể sát với vấn đề đối tượng
quan tâm, hứng thú hoặc phù hợp với hoàn cảnh đặc biệt của đối
tượng,...
+) Khi tác động đến một đối tượng có thể tạo ảnh hưởng, thu được kết
quả nhiều đối tượng, nhất với những đối tượng uy tín hội
lớn như: các nhà lãnh đạo, quản lý,...
- Hạn chế
+) Đây là phương pháp khó, đòi hỏi chủ thể phải công phu, nắm vững
đặc điểm đối tượng
+) Trong một số trường hợp cần tiến hành giáo dục nhiều lần bằng
12
pháp giáo
dục
nhân?
nhiều cách khác nhau, nhất đối với những đối tượng biệt xấu
(những người quan điểm chính trị sai trái, vi phạm chuẩn mực đạo
đức xã hội,...)
+) Đòi hỏi hình thức giáo dục linh hoạt, sinh động tùy từng điều kiện
cụ thể như gặp gỡ trao đổi trực tiếp, nói chuyện qua điện thoại,...
- Điều kiện sử dụng có hiệu quả
+) Chủ thể nắm vững đặc điểm riêng của đối tượng để biện pháp
tác động tư tưởng kịp thời, đúng chỗ
+) Chủ thể giáo dục phải khéo léo, tế nhị, kiên trì nhất với những
đối tượng có đặc điểm cá biệt
+) Cần phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng khác nhau cùng tác động
giáo dục cá nhân
Câu 10:
Vẽ sơ đồ
cấu trúc
hệ thống
công tác tư
tưởng
nêu biện
pháp tác
động vào
hệ thống
các yếu t
để nâng
cao hiệu
* Biện pháp
- Chủ thể cần phẩm chất đạo đức, được tổ chức, hoạt động theo
nguyên tắc, kỷ luật: trình độ chuyên môn cao, được đào tạo nắm
vững về công tác tưởng, phương pháp tổ chức thực hiện khoa học,
linh hoạt, hiệu quả
- Khách thể: tác động gián tiếp làm thay đổi nhận thức, thái độ, hành
động của nhân, tập thể để có phương pháp tác động cụ thể để công
13
quả công
c tư
ởng.
tác tư tưởng đạt hiệu quả cao.
- Mục đích của CTTT: Điều quan trọng là cần xác định rõ mục đích đó
mang tính nhân văn thể tác động vào ý thức của khách thể, làm
thay đổi nhận thức của khách thể.
- Nội dung CTTT: phải đề ra được nhiệm vụ cụ thể của mỗi giai đoạn
để tiến hành công tác tư tưởng có hiệu quả.
- Phương pháp CTTT: Phương pháp CTTT trước hết phải do đối
tượng quy định, đồng thời còn do mục đích và nội dung quy định.
- Phương tiện CTTT: là những vật mang nội dung và phương pháp tác
động tưởng, những công cụ công tác của chủ thể công cụ
nhờ nó đối tượng tiếp nhận lĩnh hội nội dung.
- Hình thức CTTT: là biểu hiện bề ngoài của nội dung, là hình thức tổ
chức hoạt động truyền tiếp nhận nội dung của chủ thể đối
tượng. Hình thức CTTT cần đa dạng, phong phú.
- Hiệu quả CTTT: cần điều chỉnh việc tác động thông tin phản hồi
vận hành linh hoạt các yếu tố trong bộ máy CTTT để đạt được hiệu
quả cao nhất trong CTTT.
NHÓM CÂU HỎI VẬN DỤNG (4 ĐIỂM)
Câu1:
Phân tích
vai trò của
công tác lý
luận đối
với sự
nghiệp
Vai trò của công tác lý luận đối với sự nghiệp CM :
- Soi sáng con đường và là kim chỉ nam cho phong trào CM.
- Là động lực thúc đẩy phong trào CM, góp phần tạo ra yếu tố tự giác,
tạo ra sức mạnh vật chất cho phong trào CM.
- Tụt hậu về lý luận CM cũng là nguy cơ cho sự nghiệp CM.
- Góp phần đắc lực cho cuộc đấu tranh tưởng, luận 1 bộ phận
của cuộc đấu tranh giai cấp.
Vai trò của công tác lý luận trong công tác XD Đảng :
- Góp phần tạo ra tiền đề tư tưởng, lý luận cho sự ra đời của Đảng.
14
cách mạng
và đối với
công tác
xây dựng
Đảng.
- Góp phần tăng cường vai trò tiên phong của Đảng.
- Là cơ sở tạo ra sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng.
- Góp phần tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng.
- Góp phần tổng kết thực tiễn, cụ thể hóa phát triển đường lối,
chính sách của Đảng và XD đội ngũ đảng viên.
- Góp phân nâng cao năng lực trí tuệ của Đảng, nâng cao năng lực giải
quyết các vấn đề do thực tiễn đặt ra.
Câu 2: Từ
những
hiểu biết
về đặc
điểm của
công tác
cổ động,
hãy so
sánh sự
khác biệt
giữa công
tác tuyên
truyền và
công tác
cổ động.
CÔNG TÁC TUYÊN
TRUYỀN
CÔNG TÁC CỔ ĐỘNG
Mục đích
tác động
Thay đổi cả về nhận thức,
thái độ và hành vi
Biểu hiện chủ yếu bằng
hành động
Hiệu quả
tác động
Được biểu hiện sau 1 thời
gian nhất định
Đạt hiệu quả ngay
Nội dung Thiên về phổ biến, giải
thích những vấn đề thuộc
về đường lối chiến lược,
những mục tiêu CM cơ
bản, lâu dài, bao quát sự
phát triển của xh trong 1
thời gian dài
Thiên về thông tin, giải
thích những nhiệm vụ cụ
thể trong sách lược của
từng thời kỳ, thiên về
những nhiệm vụ chính trị
trước mắt, những vấn đề
đang diễn ra ở địa phương
Trình độ
tác động
Tác động vào trí chủ
yếu. Nói nhiều ý cho ít ng
nghe
Tác động vào tình cảm
chủ yếu. Nói 1ý cho nhiều
ng nghe
Phương
thức tác
động
PP lập luận bằng lý lẽ, phân
tích, giảng giải, chứng
minh thông qua nhiều luận
cứ, luận chứng để rút ra 1
quan điểm, 1 nguyên lý.
Lấy 1 sự việc nổi bật
mọi ng biết để chứng
minh cho tưởng, cho ý
đồ cổ cho mọi ng
hành động
Câu3:
Phân tích
Cơ sở khách quan quy định tính đảng của công tác tư tưởng
- Từ bản chất giai cấp của hệ tư tưởng:
15
cơ sở
khách
quan và
biểu hiện
của tính
đảng
trong công
tác tư
tưởng.
+ Hệ tưởng bao giờ cũng mang tính giai cấp, phản ánh bảo
vệ lợi ích của g/c.
+ Trong cuộc đấu tranh giữa g/c vô sản và g/c tư sản, không có hệ tư
tưởng trung gian or phi g/c.
- Từ bản chất của công tác tư tưởng
- bài học kinh nghiệm thực tiễn của g/c công nhân thế giới
CMVN.
- Tính chất quyết liệt của cuộc đấu tranh g/c trên lĩnh vực tưởng
hiện nay đòi hỏi công tác tư tưởng phải mang tính đảng sâu sắc.
Biểu hiện của tính đảng trong công tác tư tưởng
- Tiến hành CTTT phải đứng vững trên lập trường duy vật biện chứng,
chống duy tâm, chủ quan duy ý chí.
- Lấy CN Mác Lênin, tư tưởng HCM làm cơ sở khoa học và ndung cốt
lõi của CTTT.
- công cụ đắc lực để bảo vệ chế độ, hệ tưởng, đường lối, quan
điểm của Đảng. Góp phần đắc lực khẳng định mục tiêu, tưởng của
Đảng và nhân dân ta.
- Kịp thời biểu dương những nhân tố mới, điển hình tiên tiến phê
phán các biểu hiện tiêu cực, lạc hậu. Đấu tranh chống các âm mưu thủ
đoạn “DBHB”.
- CTTT phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng sự quản của Nhà
nước.
Câu 4:
Phân tích
cơ sở
khách
quan và
biểu hiện
Cơ sở khách quan quy định tính khoa học của công tác tư tưởng
- Từ bản chất CM và KH của hệ tư tưởng Mác Lênin, đường lối, quan
điểm của Đảng.
- Mục đích của CTTT là niềm tin KH hành động tích cực stạo của
con ng.
- Đối tượng tác động của CTTT thế giới tinh thần của con ng:
16
của tính
khoa học
trong công
tác tư
tưởng.
cùng tinh tế, phức tạp.
Biểu hiện của tính khoa học trong công tác tư tưởng
- CTTT tuân thủ những quy luật vận động biến đổi của tưởng
biết dựa vào những thành tựu KH khác để hoàn bị tính KH của mình.
- Tính KH của CTTT còn đòi hỏi quán triệt phép biện chứng trong
nhận thức XH, trước hết quan điểm lịch sử cụ thể đối vs các hiện
tượng và quá trình diễn ra trong đ/s XH.
- Phải tạo ra cơ sở để CTTT thường xuyên stạo ra ndung mới phù hợp
vs trình độ giác ngộ và nhu cầu thông tin của quần chúng.
- Biết sử dụng thành tựu KH&KT mới để hiện đại hóa CTTT.
- Phê phán sở khoa học triệt để những nhận thức phiến diện,
thái độ chủ quan, xuyên tạc, bôi nhọ vong ơn vs những giá trị đã
được đúc kết trong lịch sử dân tộc.
Câu 5: T
những
nhân ttác
đng đến
q trình
hình tnh
văn a
chính tr
hãy phân
tích những
vn đề cấp
thiết của
công tác
giáo dục
chính tr-
1. Những nhân t c động đến quá tnh hình thành văn a chính trị
1. Lịch sử và văn hóa
2. Hệ thống giáo dục
3. Phương tiện truyền thông
4. Tôn giáo
5. Thành phần dân tộc và những nhóm thiểu số
6. Hệ thống chính trị và pháp luật
7. Kinh tế.
2. Một sthực tin cp bách của sự nh thành VHCT và GDCT
nước ta hiện nay :
- nh hình quốc tế :
Liên Xô và Đông Âu sụp đ
1 s nước XHCN givững chế độ, có ớc phát trin nên gặp nhiều
khó khăn.
17
tư tưởng
nước ta
hiện nay.
CNTB ra sức điều chỉnh, thích nghi vs nh hình mới.
Tn cầu hóa
CM khoa học công nghệ.
- nh hình trong nước :
Snghiệp đổi mi đòi hỏi phải ng cao VHCT.
Mt tích cực củachế thị trường : tínhng động, duy mềm
do, linh hoạt ng n, go điều, ch vgiảm dần.
Nhận thức và trình độ chính trị nhân dânng lên, điều kiện được
đm bảo.
Tác động của mặt trái cơ chế th trường, tình trạng suy thoái về tư
tưởng chính trị.
Hi nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.
Đch chống phá quyết liệt tn.
Câu 6 :
Phân tích
sở
khách
quan và
biểu hiện
của tính
thống nhất
giữa lý
luận và
thực tiễn
trong công
c tư
tưởng ?
1.sở khách quan của sự thống nhất luận vs thực tiễn trong
CTTT
- Thống nhất giữa luận thực tiễn nguyên tắc căn bản nhất của
CN Mác Lênin
Căn cứ tính KH đúng đắn của lý luận
Sự thâm nhập của lý luận vào hoạt động thực tiễn của con ng
Truyền bá lý luận vào thực tiễn từ chủ thể CTTT
- CN Mác Lênin, tư tưởng HCM, đường lối, chủ trương, chính sách của
Đảng ta ra đời từ tổng kết thực tiễn, trở thành công cụ để g/c công nhân
nhân dân lao động nhận thức và cải tạo thế giới bằng thực tiễn CM:
Theo HCM
Theo CN Mác Lênin
2. Biểu hiện sự thống nhất lý luận vs thực tiễn trong CTTT
- CTTT phải hướng vào giải quyết những vấn đề cấp thiết của thực tiễn
đấu tranh CM của g/c công nhân nhân dân lao động nước ta, phát
18
huy sức mạnh toàn dân tộc tiếp tục sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- CTTT phải được soi sáng, định hướng bằng lý luận, được chỉ đạo, tổ
chức một cách khoa học.
- Phải đi t phong trào hành động cách mạng của quần chúng để kịp
thời phát hiện những nhân tố mới, những điển hình tiên tiến, những
kinh nghiệm hay để tổng kết phổ biến nhân rộng, phát hiện những
nhược điểm, thiếu sót để khắc phục.
- Để đảm bảo sự thống nhất luận với thực tiễn, cần khắc phục hai
khuynh hướng: giáo điều và kinh nghiệm chủ nghĩa.
Câu 7 :
Phân tích
ưu thế,
hạn chế
của
phương
pháp trực
quan và
phương
pháp nêu
gương.
Phương pháp trực quan Phương pháp nêu gương
Ưu
thế
- Dễ gây ấn tượng mạnh cho
đối tượng hình ảnh trực
quan tác động trực tiếp vào
các giác quan, tạo cảm xúc
và sự khắc sâu kiến thức.
-Dễ khái niệm cụ thể về
đúng - sai, đồng thời nhanh
chóng hình thành những
hành động noi gương, bắt
chước với những việc làm
nhân đạo, những hành động
hợp với lẽ phải.
-Trong thông tin cổ động,
phương pháp trực quan ngày
càng tỏ ưu thế nhờ việc
kết hợp chặt chẽ các yếu tố
kiến trúc, mỹ thuật, tuyên
- Tốn ít thời gian công
sức, vẫn thể nhanh
chóng thay đổi nhận thức,
thái độ hành vi của đối
tượng theo hướng chủ thể
mong muốn, đem lại hiệu
quả giáo dục cao.
- tác dụng lớn đối với
các dân tộc Phương Đông
vì các dân tộc này chịu ảnh
hưởng của đạo Phật với
tưởng cốt lõi sự hướng
thiện, mong muốn làm
được việc thiện và tránh xa
cái xấu, cái ác.
19
truyền hoành tráng với nội
dung tưởng sâu sắc, đáp
ứng nhu cầu thẩm mỹ có tính
kích thích xúc cảm, tình cảm,
cổ vũ, khơi dậy hành động tự
giác theo định hướng của
Đảng.
Hạn
chế
- Đòi hỏi phải điều kiện
vật chất nhất định, nếu quá
lạm dụng phương pháp trực
quan thể hạn chế phát
triển năng lực duy trừu
tượng.
- Sử dụng phương tiện trực
quan không đúng lúc, đúng
chỗ, có thể phân tán sự chú ý
vào nội dung hoặc gây cảm
giác khó chịu cho đối tượng.
- Chỉ thích hợp với những
nội dung nhất định, gắn với
việc cổ những hành
động cách mạng cụ thể.
- Những tấm gương đưa ra
phải tính chất điển hình
thì mới sức cảm hóa
mạnh mẽ đối tượng.
Câu 8 :
Phân tích
ưu thế,
hạn chế và
ý nghĩa
của việc sử
dụng các
phương
tiện truyền
thông đại
1. Sách
- Ưu thế :
+ Với dung lượng trang in lớn, sách có thể đăng tải khối lượng tri thức
đồ sộ, cơ bản, hệ thống và chuyên sâu về một đề tài.
+ Tác động vào thị giác, tình cảm và lý trí ng đọc, có chiều sâu.
+ Ng tiếp nhận thông tin từ sách có thể chủ động, thoải mái.
+ Sách có tính tư liệu cao và khả năng lưu giữ, truyền tải thông tin qua
nhiều thế hệ.
- Hạn chế :
+ Do dung lượng tri thức lớn, số trang in nhiều nên đọc sách phải
20
| 1/32

Preview text:

CÂU HỎI MÔN NLCTTT 2020
NHÓM CÂU HỎI TÁI HIỆN (4 ĐIỂM) 1. Khái niệm
* Theo nghĩa rộng: CTTT là hoạt động có mục đích của một giai cấp,
một chính đảng nhằm hình thành, phát triển, truyền bá hệ tư tưởng
trong quần chúng, thúc đẩy quần chúng hành động vì lợi ích của chủ Câu 1: thể hệ tư tưởng.
Trình bày * Theo nghĩa hẹp: CTTT chỉ là hoạt động truyền bá hệ tư tưởng và
khái niệm đường lối, chính sách của đảng trong quần chúng; động viên, cổ động
và các yếu quần chúng tham gia xây dựng CNXH tố cấu
2. Các yếu tố cấu thành
thành của - Chủ thể: là những giai cấp, những tổ chức, những cộng đồng xã hội công tác
mà lợi ích của họ gắn liền với hoạt động tư tưởng. tư tưởng
- Khách thể: là đối tượng chịu sự tác động về mặt tư tưởng của chủ thể
- Mục đích: là sự phản ánh những kết quả mong muốn đạt tới, là sự dự
báo từ trước về sản phẩm tương lai của hoạt động tư tưởng
- Nội dung: là nội dung các loại hoạt động mà chủ thể CTTT phải tiến
hành nhằm thực hiện mục đích đặt ra.
- Phương pháp: là các con đường, cách thức mà chủ thể sử dụng để
truyền đạt và đối tượng sử dụng để lĩnh hội, tiếp nhận nội dung nhằm mục đích đặt ra
- Hình thức: là biểu hiện bề ngoài của nội dung, là hình thức tổ chức
hoạt động truyền bá và tiếp nhận nội dung của chủ thể đối tượng
- Phương tiện: là những vật mang nội dung và phương pháp CTTT
- Hiệu quả: là sự so sánh kết quả mà CTTT đạt được với mục đích của
CTTT đặt ra từ trước trong 1 điều kiện và chi phí nhất định 1. Khái niệm 1 * Khái niệm tuyên truyền
Theo nghĩa rộng: Tuyên truyền là sự truyền bá những quan
điểm, tư tưởng nhằm biến quan điểm, tư tưởng ấy thành ý thức xã hội,
thành hành động cụ thể của quần chúng. Câu 2:
Theo nghĩa hẹp: Tuyên truyền là truyền bá những quan điểm lý
Trình bày luận nhằm xây dựng cho quần chúng một thế giới quan nhất định phù
khái niệm hợp với lợi ích của chủ thể tuyên truyền.
và vai trò * Khái niệm công tác tuyên truyền: của công
Là một hình thái, một bộ phận cấu thành của CT tư tưởng nhằm tác tuyên
truyền bá hệ tư tưởng và đường lối chiến lược, sách lược trong quần truyền
chúng, xây dựng cho quần chúng thế giới quan phù hợp với lợi ích của
chủ thể hệ tư tưởng, hình thành và củng cố niềm tin, tập hợp và cổ vũ
quần chúng hành động theo thế giới quan và niềm tin đó. 2. Vai trò
- Truyền bá HTT cách mạng trong xã hội, nhất là trong lực lượng xã
hội tiên tiến nhằm khơi dậy tính tích cực, sáng tạo CM của ND.
 CT tuyên truyền chuẩn bị tiền đề về lý luận, tư tưởng và con
người cho các phong trào cách mạng.
 Làm cho lý luận CM thâm nhập vào được quần chúng và thông
qua hoạt động và quần chúng trở thành sức mạnh vật chất.
- Góp phần quan trọng vào công tác chuẩn bị tư tưởng, con người để
thành lập và xây dựng Đàn vững mạnh.
 Làm cho CN Mác Lênin, tư tưởng HCM thâm nhập vào quần
chúng, giúp họ có nhận thức đúng đắn về HTT của giai cấp vô sản
 Giác ngộ quần chúng, giúp họ tin và tự nguyện
 Phổ biến rộng khắp đường lối, chính sách của Đảng trong xã
hội, phản biện xã hội để hiện thực hóa đường lối, chính sách đó 2 trong thực tiến
 Giáo dục phẩm chất CM cho cán bộ Đảng viên góp phần nâng
cao năng lực, sức chịu đựng cho từng Đảng viên và cơ sở Đảng.
- Góp phần đắc lực vào cuộc đấu tranh trong lĩnh vực lý luận, tư tưởng của Đảng.
 Xuất phát từ bản chất giai cấp của HTT
 Đấu tranh với mọi biểu hiện của CN cá nhân. CN cơ hội, CN
giáo điều, CN xét lại... và các quan điểm sai trái
 Đấu tranh không khoan nhượng với HTT tư sản, với âm mưu
DBHB của các thế lực thù địch Câu 3:
1. Cấu trúc ý thức xã hội Trình bày
Ý thức xã hội là một cấu trúc phức tạp mà việc nghiên cứu cấu
cấu trúc ý trúc của nó có ý nghĩa rất lớn đối với CTTT. thức xã
Một số cách nghiên cứu cấu trúc YTXH: hội và
- Xét theo trình độ và phương thức phản ánh: ý thức xã hội được cấu phương
thành bởi hệ tư tưởng và tâm lý xã hội hay ý thức lý luận và ý thức sinh thức tác hoạt thường ngày. động để
- Xét theo hình thái phản ánh, ý thức xã hội được cấu thành bởi ý thức
hình thành chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức thẩm mỹ, ý thức ý thức xã tôn giáo. hội chủ
- Xét theo chủ thể phản ánh trong ý thức xã hội có ý thức giai cấp, ý nghĩa?
thức dân tộc, ý thức xã hội.
- Xét theo phương thức hoạt động, ý thức xã hội bao gồm nhận thức, đánh giá, động cơ.
- Xét theo quan hệ giữa cái cốt lõi và cái toàn bộ thì thế giới quan là
cái cốt lõi, là hạt nhân của ý thức xã hội.
2. Phương thức tác động để hình thành ý thức xã hội chủ nghĩa
Một là, nếu ý thức xã hội có hai trình độ, hai phương thức phản 3
ánh thì nội dung giáo dục tư tưởng, phương thức tác động tư tưởng để
hình thành ý thức xã hội cũng cần ở hai trình độ đó.
Hai là, ý thức xã hội bao gồm nhiều hình thái khác nhau (ý thức
chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức thẩm mỹ...) nên
nội dung giáo dục tư tưởng phải nhiều mặt, toàn diện.
Ba là, ý thức xã hội được hình thành vừa trên quy mô toàn xã
hội, vừa trên quy mô từng giai cấp, từng nhóm xã hội, từng cá nhân.
Mặt khác ý thức xã hội, ý thức giai cấp lại được thể hiện, biểu hiện
thông qua ý thức cá nhân.
Bốn là, thế giới quan là hạt nhân của ý thức xã hội, vì vậy giáo
dục thế giới quan là nội dung cốt lõi của công tác tư tưởng. Đồng thời
quá trình giáo dục thế giới quan là một bộ phận và gắn bó hữu cơ với
quá trình giáo dục hình thành ý thức xã hội.
Năm là, quá trình hình thành ý thức xã hội chủ nghĩa diễn ra
trong cuộc đấu tranh trên lĩnh vực ý thức hệ giữa hệ tư tưởng vô sản
và hệ tư tưởng tư sản, trong quá trình đấu tranh khắc phục những tàn
dư ảnh hưởng các loại ý thức lạc hậu. Câu4:
1. Khái niệm niềm tin Trình bày
Niềm tin là sự thống nhất biện chứng giữa kiến thức với tình
vai trò của cảm, ý chí và mang khuynh hướng thúc đẩy con người hành động phù niềm tin
hợp với những định hướng và chuẩn mực của bản thân. và đặc 2. Vai trò điểm của
Niềm tin đóng vai trò quan trọng trong hoạt động thực tiễn của quá trình
mỗi người. Nó định hướng cho hành động của con người và là động lực hình
thúc đẩy, kích thích trực tiếp con người hành động trong những tình thành, huống cụ thể. phát triển
Niềm tin còn là nhân tố khơi dậy tính sáng tạo của con người. của niềm
3. Đặc điểm quá trình hình thành phát triển của niềm tin 4 tin?
- Một là tính giai đoạn, tính phát triển dần dần từ thấp đến cao
- Hai là tính đấu tranh về quan điểm
- Ba là tính không đồng đều trong quá trình phát triển Câu 5: 1. Cơ sở lý luận Trình bày
Sức sống và hiệu lực của công tác tư tưởng là ở sự kết hợp chặt cơ sở lý
chẽ, hữu cơ với công tác kinh tế, công tác tổ chức. Thực tiễn sự nghiệp luận và
xây dựng CNXH ở nước ta và công cuộc đổi mới hiện nay chỉ ra rằng: những
“Nếu kết hợp tốt công tác tư tưởng với công tác tổ chức và công tác biểu hiện
kinh tế thì không những công tác tư tưởng đạt hiệu quả cao, mà công của sự kết
tác tổ chức, công tác kinh tế cũng đạt hiệu quả cao”. hợp giữa
Công tác tư tưởng góp phần chuyển động lực kinh tế thành động
công tác tư lực tinh thần, biến động lực tinh thần thành lực lượng vật chất thúc đẩy
tưởng với hoạt động kinh tế. Kinh tế tác động đến tư tưởng theo cả hai chiều: tích
công tác tổ cực và tiêu cực. chức và
Tổ chức cũng tác động đến tư tưởng. Có thể nói, tổ chức là cơ sở công tác
vật chất, cơ sở xã hội cho sự tồn tại của tư tưởng. Tổ chức tốt, vững kinh tế?
mạnh là tiền đề, điều kiện cho tư tưởng tiên tiến nảy sinh và phát huy
tác dụng, là môi trường tốt nuôi dưỡng tư tưởng lành mạnh. Ngược lại
nếu tổ chức yếu kém, không chỉ tư tưởng lành mạnh không phát huy
được tác dụng mà đó còn là miếng đất tốt cho tư tưởng tiêu cực nảy sinh.
Việc phối hợp chặt chẽ công tác tư tưởng với công tác tổ chức và
công tác kinh tế là xuất phát từ chính yêu cầu của việc nâng cao hiệu
quả công tác tư tưởng và từ yêu cầu của công cuộc đổi mới kinh tế, đổi
mới đất nước hiện nay.
2. Những biểu hiện
Một là, tất cả các nhiệm vụ kinh tế, chính trị, tổ chức đều phải
mang định hướng tư tưởng, nội dung tư tưởng. 5
Hai là, gắn liền công tác tư tưởng với công tác tổ chức, vận động
quần chúng thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước.
Ba là, kết hợp giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cho cán bộ,
đảng viên với xây dựng, củng cố chỉnh đốn tổ chức, với xây dựng hệ
thống chính trị vững mạnh.
Bốn là, kết hợp giáo dục tư tưởng với khuyến khích lợi ích vậtchất.
Năm là, không chỉ đảng viên, các cơ quan tuyên huấn làm công tác tư
tưởng mà toàn xã hội phải có trách nhiệm tham gia vào công tác giáo dục tư tưởng. Câu 6:
1. Khái niệm thế giới quan Trình bày
TGQ là hệ thống quan điểm của 1 chủ thể về thế giới, về những những
hiện tượng tự nhiên, xã hội và các quy luật vận động, phát triển của hình thái
chúng, về bản thân con người về vị trí, vai trò và khả năng tác động của
cơ bản của con người trong TG đó. thế giới
2. Hình thái cơ bản của TGQ quan và
Thần thoại là thế giới quan ở xã hội cộng đồng thị tộc, bộ lạc đặc trưng
nguyên thuỷ, phù hợp với trình độ thấp kém của lực lượng sản xuất và của thế
với các quan hệ sản xuất, quan hệ xã hội - cộng đồng tương ứng với lực giới quan
lượng sản xuất này. Đặc trưng của hình thái thế giới quan này là, cơ sở
khoa học? nhận thức của nó mới chỉ là sự bao quát, tập hợp giản đơn kinh nghiệm
trực tiếp của con người.
Tôn giáo là hình thức thế giới quan đặc thù, phản ánh một cách
huyền bí về hiện thực. Nếu như trong thần thoại không tồn tại sự khác
nhau giữa cái tự nhiên và cái siêu nhiên, thì tôn giáo lại có sự đối lập
tuyệt đối chúng với nhau. Hơn nữa, tôn giáo còn cho rằng cái siêu
nhiên hoàn toàn chi phối cái tự nhiên.
Triết học nảy sinh như là sự khắc phục cả hai loại hình thế giới 6
quan thần thoại và tôn giáo. Đặc trưng bản chất quan trọng nhất của thế
giới quan triết học trước hết là ở chỗ, các nhân tố cấu trúc chính của nó
được hình thành chủ yếu bằng con đường khái quát, có tính lý luận, duy lý cao độ.
3. Những đặc trưng cơ bản của thế giới quan khoa học
Thế giới quan triết học là hình thái cao nhất trong lịch sử phát
triển thế giới quan; và bản thân nó cũng có nhiều trình độ khác nhau.
Trình độ cao nhất của thế giới quan triết học là thế giới quan triết học
duy vật biện chứng - duy vật lịch sử do C.Mác, Lênin sáng lập. Gắn
chặt với tiến trình chung của đời sống văn hoá tinh thần nhân loại, thế
giới quan triết học duy vật biện chứng - duy vật lịch sử vừa hấp thụ,
vừa tác động trở lại rất mạnh mẽ và tích cực đối với các thành quả quan
trọng cơ bản của sự phát triển của khoa học.
Một thế giới quan triết học bất kỳ nào đó không đồng nhất với
học thuyết triết học tương ứng, mà chỉ lấy học thuyết triết học đó làm hạt nhân.
Khi đứng vững trên cơ sở những thành tựu của các khoa học cụ
thể, triết học duy vật biện chứng - duy vật lịch sử gắn chặt với cuộc đấu
tranh giải phóng xã hội của các giai cấp tiên tiến và trở thành hạt nhân
của thế giới quan khoa học.
Xét về nội dung cấu trúc, thế giới quan khoa học có đặc điểm chính
sau: hệ thống nguyên lý mang tính lý luận, khoa học, duy lý và hiện
đại; hệ giá trị mang tính nhân đạo, nhân văn tiến bộ và tập thể; hệ lý
tưởng mang tính tích cực, năng động, hiện thực và cách mạng. 1. Khái niệm
- Cấp độ xã hội: văn hóa ctrị là sự quan tâm của toàn XH đối vs việc quản
lý, điều hành của nhà nc và nhiệm vụ của các tổ chức trong hệ thống ctri. Câu7:
- Cấp độ cá nhân: văn hóa ctrị là chất lượng tổng hợp của tri thức chính trị 7 Trình bày
và niềm tin chính trị của mỗi cá nhân tạo thành ý thức chính trị công dân cấu trúc
thúc đẩy họ hành động chính trị tích cực phù hợp với mục tiêu, lý tưởng của văn chính trị của xã hội. hóa chính 2. Cấu trúc trị và nội
VHCT có cấu trúc phức tạp. Tuy nhiên, có thể coi những yếu tố cơ bản sau dung của
đây cấu thành nên văn hóa chính trị cá nhân giáo dục
- Tri thức chính trị: là sự thống nhất hữu cơ giữa tri thức lý luận với tri thức chính trị -
kinh nghiệm về chính trị. tư tưởng
+ Biểu hiện ở trình độ học vấn, sự hiểu biết về chính trị, kinh nghiệm và trong việc
sự từng trải được tích lũy nhờ thực tiến chính trị mỗi người.
hình thành - Niềm tin chính trị: là sự kết hợp giữa tri thức ctri, tình cảm ctri và ý chí văn hóa ctri. chính trị.
+ Tri thức: sâu sắc, trải nghiệm thực tiễn
+ Tình cảm: nhu cầu, lợi ích
+ Ý chí CM: sẵn sàng khắc phục khó khăn, hy sinh vì mục tiêu CM
- Hành động chính trị: là nhu cầu, thói quen tham gia 1 cách tự giác, tích
cực, chủ động, stạo và các hoạt động ctri-xh vì mục tiêu ctri mình theo đuổi
+ Truyền bá hệ tư tưởng
+ Hiện thực hóa các nhiệm vụ ctri của đất nc
+ Công việc quản lý nhà nc và XH
+ Phong trào CM của quần chúng
- Hệ tư tưởng chính trị: là yếu tố cốt lõi của văn hóa chính trị
+ Hệ tư tưởng của 1 g/c phản ánh khái quát những lợi ích cơ bản cũng như
phương thức, con đường thực hiện lợi ích.
+ Hệ tư tưởng quyết định tính chất, gắn kết, chi phối sự vận động, xu
hướng phát triển của các yếu tố của VH ctri.
3. Nội dung cơ bản (mỗi ý tự chém thêm nhé vì dài quá)
- Giáo dục hệ thống tri thức chính trị mà nội dung cốt lõi là chủ nghĩa Mác 8
– Lenin, tư tưởng HCM và đường lối, chính sách của Đảng. + Tri thức ctri chung
+ CN Mác Lenin, tư tưởng HCM
- Giáo dục truyền thống chính trị và những giá trị chính trị được đúc kết trong lịch sử.
+ Truyền thống ctri của dân tộc
+ Các giá trị truyền thống tốt đẹp
- Giáo dục sâu sắc lý tưởng chính trị của giai cấp công nhân và của dân tộc,
niềm tin vào sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo.
+ Vai trò của lý tưởng và niềm tin
+ Đổi mới giáo dục lý tưởng và niềm tin
- Giáo dục bản lĩnh, sự nhạy bén chính trị và đấu tranh khắc phục sự mơ hồ về chính trị. + Bản lĩnh ctri + Sự nhạy bén về ctri + Sự mơ hồ về ctri
- Giáo dục tính tích cực chính trị - xã hội, đấu tranh chống sự thụ động và thói thờ ơ chính trị.
+ Tính tích cực ctri – xh
+ Đấu tranh chống sự thụ động và thói thờ ơ ctri
1. Cơ sở phân loại phương tiện công tác tư tưởng
1.1.Căn cứ vào cách sử dụng các phương tiện giáo dục
- Nhóm phương pháp dùng lời nói: sử dụng phương tiện lời nói để tác
động trực tiếp đến đối tượng. Có hai nhóm nhỏ: Câu 8:
 Phương pháp độc thoại: chủ thể sử dụng lời nói là chính, đối Trình bày
tượng chủ yếu nghe và tiếp thu ý kiến, quan điểm, tư tưởng mà cơ sở phân
chủ thể cung cấp. Ngoài ra còn có phương pháp thuyết trình, loại
phương pháp giảng giải,... 9 phương
 Phương pháp đối thoại: chủ thể hướng dẫn đối tượng cùng suy tiện công
nghĩ, trao đổi ý kiến tranh luận để làm sáng tỏ vấn đề tư tưởng. tác tư
Ngoài ra còn có phương pháp đàm thoại, phương pháp phỏng tưởng? vấn,...
Nêu ưu thế - Nhóm phương pháp trực quan: sử dụng phương tiện trực quan để tác
và hạn chế động tư tưởng
của tuyên - Nhóm phương pháp thực tiễn: giáo dục tư tưởng thong qua hoạt động truyền
thực tiễn hoặc phân tích, đánh giá hiện tượng dựa trên quan điểm chủ miệng ? nghĩa Mác – Lenin,...
1.2. Căn cứ vào tính chất các biện pháp tác động tư tưởng
- Phương pháp thuyết phục: dùng lý lẽ và thực tế có cơ sở khoa học, có
logic để thuyết phục đối tượng hiểu và có niềm tin vào vấn đề cần tuyên truyền, giáo dục.
- Phương pháp ám thị: dùng uy tín và ưu thế của chủ thể buộc đối
tượng chấp nhận quan điểm, tư tưởng mà không cần chứng minh, giải thích.
- Phương pháp nêu gương: nêu điển hình tốt để đối tượng giáo dục học
tập, bắt chước và điển hình xấu để họ phê phán, lên án, tránh mắc phải.
1.3 Căn cứ phạm vi tác động đối tượng
- Phương pháp giáo dục cá nhân: tác động tư tưởng đến từng người (có
đặc điểm riêng hoặc hoàn cảnh gần giống nhau)
- Phương pháp giáo dục nhóm: tác động tư tưởng đến từng nhóm nhỏ
người có đặc điểm riêng, hoặc hoàn cảnh gần giống nhau.
- Phương pháp giáo dục đại chúng: cùng lúc tác động tư tưởng đến số đông người
1.4 Căn cứ vào mức độ tự giác của đối tượng
- Phân thành nhiều phương pháp như: phương pháp giáo dục và
phương pháp tự giáo dục, phương pháp phê bình và phương pháp tự 10 phê bình,..
2. Ưu thế và hạn chế của tuyên truyền miệng * Ưu thế:
- Ưu thế của ngôn ngữ nói
+) Bằng công cụ lời nói, tuyên truyền miệng có thể truyền đạt thông tin
đến mọi đối tượng, nhất là đối tượng ở vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số.
+) Lời nói có thể sử dụng linh hoạt, hiệu quả, thông tin cao trong mọi hoàn cảnh, điều kiện.
+) Tuyên truyền miệng ít tốn kém kinh phí, không cần đến phương tiện
kỹ thuật phức tạp bên ngoài.
- Ưu thế trong việc sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ
+) Đó là các tư thế, cử chỉ, điệu bộ, của người nói làm phương tiện biểu
đạt thông tin và sắc thái tình cảm, giúp tác động vào thị giác người
nghe, tăng cường sự chú ý của họ.
+) Cử chỉ, điệu bộ là một trong số các yếu tố bổ sung cho lời nói, làm
đối tượng hiểu rõ hơn ý nghĩa, sắc thái của lời nói.
+) Có thể nói, tất cả các yếu tố phi lời nói như tư thế, cử chỉ, điệu bộ,
nét mặt, ánh mắt, nụ cười,... sẽ hỗ trợ cho lời nói, làm tăng ý nghĩa của
lời nói, nâng cao hiệu quả tuyên truyền miệng
- Ưu thế của loại hình giao tiếp trực tiếp
+) Giúp người nghe cảm thấy dễ hiểu và tập trung sự chú ý hơn, cảm
giác vấn đề được nêu ra thật hơn.
+) Cho phép cán bộ tuyên truyền nói chuyện cởi mở, xây dựng mối
quan hệ thân mật sinh động với người nghe.
+) Nói đúng đối tượng và đặc điểm về đối tượng thông qua giao tiếp
trực tiếp, hiểu rõ tâm trạng, nhu cầu người nghe.
+) Tạo điều kiện cho cán bộ tuyên truyền linh hoạt vận dụng cách nói 11
trong những tình huống khác nhau, sử dụng điệu bộ, cử chỉ phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh.
+) Người nghe có thể bày tỏ tâm tư, nguyện vọng của mình, trao đổi
với cán bộ tuyên truyền về những vấn đề còn chưa thống nhất
* Hạn chế (chém thêm nhé giáo trình ko có)
+ Lời nói mang tính một chiều. Khi đã lỡ lời thì không thể lấy lại được nữa.
+ Phạm vi về không gian có giới hạn, do giới hạn tự nhiên của lời nói
trực tiếp và khả năng tập hợp một số đông tại một địa điểm và thời điểm nhất định.
+ Dễ chịu tác động của các yếu tố ngoại cảnh do tập trung đông người
và ở các địa điểm khác nhau.
+ Thời gian triển khai chậm. - Khái niệm:
Là phương pháp tác động tư tưởng đến từng người riêng lẻ nhằm thay
đổi nhận thức, thái độ và hành vi của họ. - Ưu thế: Câu 9:
+) Có thể đi sâu vào một vấn đề cụ thể sát với vấn đề mà đối tượng Trình bày
quan tâm, hứng thú hoặc phù hợp với hoàn cảnh đặc biệt của đối
khái niệm, tượng,... ưu thế,
+) Khi tác động đến một đối tượng có thể tạo ảnh hưởng, thu được kết hạn chế,
quả ở nhiều đối tượng, nhất là với những đối tượng có uy tín xã hội và điều
lớn như: các nhà lãnh đạo, quản lý,... kiện sử - Hạn chế dụng có
+) Đây là phương pháp khó, đòi hỏi chủ thể phải công phu, nắm vững hiệu quả đặc điểm đối tượng phương
+) Trong một số trường hợp cần tiến hành giáo dục nhiều lần bằng 12 pháp giáo
nhiều cách khác nhau, nhất là đối với những đối tượng cá biệt xấu dục cá
(những người có quan điểm chính trị sai trái, vi phạm chuẩn mực đạo nhân? đức xã hội,...)
+) Đòi hỏi hình thức giáo dục linh hoạt, sinh động tùy từng điều kiện
cụ thể như gặp gỡ trao đổi trực tiếp, nói chuyện qua điện thoại,...
- Điều kiện sử dụng có hiệu quả
+) Chủ thể nắm vững đặc điểm riêng của đối tượng để có biện pháp
tác động tư tưởng kịp thời, đúng chỗ
+) Chủ thể giáo dục phải khéo léo, tế nhị, kiên trì nhất là với những
đối tượng có đặc điểm cá biệt
+) Cần phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng khác nhau cùng tác động giáo dục cá nhân Câu 10: Vẽ sơ đồ cấu trúc hệ thống công tác tư tưởng và * Biện pháp nêu biện
- Chủ thể cần có phẩm chất đạo đức, được tổ chức, hoạt động theo pháp tác
nguyên tắc, kỷ luật: có trình độ chuyên môn cao, được đào tạo nắm động vào
vững về công tác tư tưởng, phương pháp tổ chức thực hiện khoa học, hệ thống linh hoạt, hiệu quả các yếu tố
- Khách thể: tác động gián tiếp làm thay đổi nhận thức, thái độ, hành để nâng
động của cá nhân, tập thể để có phương pháp tác động cụ thể để công cao hiệu 13 quả công
tác tư tưởng đạt hiệu quả cao. tác tư
- Mục đích của CTTT: Điều quan trọng là cần xác định rõ mục đích đó tưởng.
mang tính nhân văn và có thể tác động vào ý thức của khách thể, làm
thay đổi nhận thức của khách thể.
- Nội dung CTTT: phải đề ra được nhiệm vụ cụ thể của mỗi giai đoạn
để tiến hành công tác tư tưởng có hiệu quả.
- Phương pháp CTTT: Phương pháp CTTT trước hết phải do đối
tượng quy định, đồng thời còn do mục đích và nội dung quy định.
- Phương tiện CTTT: là những vật mang nội dung và phương pháp tác
động tư tưởng, là những công cụ công tác của chủ thể và công cụ mà
nhờ nó đối tượng tiếp nhận lĩnh hội nội dung.
- Hình thức CTTT: là biểu hiện bề ngoài của nội dung, là hình thức tổ
chức hoạt động truyền bá và tiếp nhận nội dung của chủ thể và đối
tượng. Hình thức CTTT cần đa dạng, phong phú.
- Hiệu quả CTTT: cần điều chỉnh việc tác động thông tin phản hồi và
vận hành linh hoạt các yếu tố trong bộ máy CTTT để đạt được hiệu quả cao nhất trong CTTT.
NHÓM CÂU HỎI VẬN DỤNG (4 ĐIỂM)
 Vai trò của công tác lý luận đối với sự nghiệp CM :
- Soi sáng con đường và là kim chỉ nam cho phong trào CM. Câu1:
- Là động lực thúc đẩy phong trào CM, góp phần tạo ra yếu tố tự giác,
Phân tích tạo ra sức mạnh vật chất cho phong trào CM.
vai trò của - Tụt hậu về lý luận CM cũng là nguy cơ cho sự nghiệp CM.
công tác lý - Góp phần đắc lực cho cuộc đấu tranh tư tưởng, lý luận – 1 bộ phận luận đối
của cuộc đấu tranh giai cấp. với sự
 Vai trò của công tác lý luận trong công tác XD Đảng : nghiệp
- Góp phần tạo ra tiền đề tư tưởng, lý luận cho sự ra đời của Đảng. 14
cách mạng - Góp phần tăng cường vai trò tiên phong của Đảng. và đối với
- Là cơ sở tạo ra sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng. công tác
- Góp phần tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng. xây dựng
- Góp phần tổng kết thực tiễn, cụ thể hóa và phát triển đường lối, Đảng.
chính sách của Đảng và XD đội ngũ đảng viên.
- Góp phân nâng cao năng lực trí tuệ của Đảng, nâng cao năng lực giải
quyết các vấn đề do thực tiễn đặt ra. Câu 2: Từ CÔNG TÁC TUYÊN CÔNG TÁC CỔ ĐỘNG những TRUYỀN hiểu biết
Mục đích Thay đổi cả về nhận thức, Biểu hiện chủ yếu bằng về đặc tác động thái độ và hành vi hành động
Hiệu quả Được biểu hiện sau 1 thời Đạt hiệu quả ngay điểm của tác động gian nhất định công tác Nội dung
Thiên về phổ biến, giải Thiên về thông tin, giải cổ động,
thích những vấn đề thuộc thích những nhiệm vụ cụ hãy so
về đường lối chiến lược, thể trong sách lược của sánh sự
những mục tiêu CM cơ từng thời kỳ, thiên về khác biệt
bản, lâu dài, bao quát sự những nhiệm vụ chính trị giữa công
phát triển của xh trong 1 trước mắt, những vấn đề tác tuyên thời gian dài
đang diễn ra ở địa phương truyền và
Trình độ Tác động vào lý trí là chủ Tác động vào tình cảm là công tác tác động
yếu. Nói nhiều ý cho ít ng chủ yếu. Nói 1ý cho nhiều cổ động. nghe ng nghe Phương
PP lập luận bằng lý lẽ, phân Lấy 1 sự việc nổi bật mà
thức tác tích, giảng giải, chứng mọi ng biết để chứng động
minh thông qua nhiều luận minh cho tư tưởng, cho ý
cứ, luận chứng để rút ra 1 đồ và cổ vũ cho mọi ng quan điểm, 1 nguyên lý. hành động Câu3:
 Cơ sở khách quan quy định tính đảng của công tác tư tưởng
Phân tích - Từ bản chất giai cấp của hệ tư tưởng: 15 cơ sở
+ Hệ tư tưởng bao giờ cũng mang tính giai cấp, nó phản ánh và bảo khách vệ lợi ích của g/c. quan và
+ Trong cuộc đấu tranh giữa g/c vô sản và g/c tư sản, không có hệ tư biểu hiện
tưởng trung gian or phi g/c. của tính
- Từ bản chất của công tác tư tưởng đảng
- Là bài học kinh nghiệm thực tiễn của g/c công nhân thế giới và trong công CMVN. tác tư
- Tính chất quyết liệt của cuộc đấu tranh g/c trên lĩnh vực tư tưởng tưởng.
hiện nay đòi hỏi công tác tư tưởng phải mang tính đảng sâu sắc.
 Biểu hiện của tính đảng trong công tác tư tưởng
- Tiến hành CTTT phải đứng vững trên lập trường duy vật biện chứng,
chống duy tâm, chủ quan duy ý chí.
- Lấy CN Mác Lênin, tư tưởng HCM làm cơ sở khoa học và ndung cốt lõi của CTTT.
- Là công cụ đắc lực để bảo vệ chế độ, hệ tư tưởng, đường lối, quan
điểm của Đảng. Góp phần đắc lực khẳng định mục tiêu, lý tưởng của Đảng và nhân dân ta.
- Kịp thời biểu dương những nhân tố mới, điển hình tiên tiến và phê
phán các biểu hiện tiêu cực, lạc hậu. Đấu tranh chống các âm mưu thủ đoạn “DBHB”.
- CTTT phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước. Câu 4:
 Cơ sở khách quan quy định tính khoa học của công tác tư tưởng
Phân tích - Từ bản chất CM và KH của hệ tư tưởng Mác Lênin, đường lối, quan cơ sở điểm của Đảng. khách
- Mục đích của CTTT là niềm tin KH và hành động tích cực stạo của quan và con ng. biểu hiện
- Đối tượng tác động của CTTT là thế giới tinh thần của con ng: vô 16 của tính cùng tinh tế, phức tạp. khoa học
 Biểu hiện của tính khoa học trong công tác tư tưởng
trong công - CTTT tuân thủ những quy luật vận động biến đổi của tư tưởng và tác tư
biết dựa vào những thành tựu KH khác để hoàn bị tính KH của mình. tưởng.
- Tính KH của CTTT còn đòi hỏi quán triệt phép biện chứng trong
nhận thức XH, trước hết là quan điểm lịch sử cụ thể đối vs các hiện
tượng và quá trình diễn ra trong đ/s XH.
- Phải tạo ra cơ sở để CTTT thường xuyên stạo ra ndung mới phù hợp
vs trình độ giác ngộ và nhu cầu thông tin của quần chúng.
- Biết sử dụng thành tựu KH&KT mới để hiện đại hóa CTTT.
- Phê phán có cơ sở khoa học và triệt để những nhận thức phiến diện,
thái độ chủ quan, xuyên tạc, bôi nhọ và vong ơn vs những giá trị đã
được đúc kết trong lịch sử dân tộc.
Câu 5: Từ 1. Những nhân tố tác động đến quá trình hình thành văn hóa chính trị những 1. Lịch sử và văn hóa nhân tố tác 2. Hệ thống giáo dục động đến
3. Phương tiện truyền thông quá trình 4. Tôn giáo hình thành
5. Thành phần dân tộc và những nhóm thiểu số văn hóa
6. Hệ thống chính trị và pháp luật chính trị 7. Kinh tế. hãy phân
2. Một số vđề thực tiễn cấp bách của sự hình thành VHCT và GDCT ở
tích những nước ta hiện nay : vấn đề cấp - Tình hình quốc tế : thiết của công tác
 Liên Xô và Đông Âu sụp đổ giáo dục
 1 số nước XHCN giữ vững chế độ, có bước phát triển nên gặp nhiều khó khăn. chính trị - 17 tư tưởng ở
 CNTB ra sức điều chỉnh, thích nghi vs tình hình mới. nước ta  Toàn cầu hóa hiện nay.
 CM khoa học công nghệ. - Tình hình trong nước :
 Sự nghiệp đổi mới đòi hỏi phải nâng cao VHCT.
 Mặt tích cực của cơ chế thị trường : tính năng động, tư duy mềm
dẻo, linh hoạt tăng lên, giáo điều, sách vở giảm dần.
 Nhận thức và trình độ chính trị nhân dân tăng lên, điều kiện được đảm bảo.
 Tác động của mặt trái cơ chế thị trường, tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị.
 Hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.
 Địch chống phá quyết liệt trên.
1. Cơ sở khách quan của sự thống nhất lý luận vs thực tiễn trong Câu 6 : CTTT Phân tích
- Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là nguyên tắc căn bản nhất của cơ sở CN Mác Lênin khách
 Căn cứ tính KH đúng đắn của lý luận quan và
 Sự thâm nhập của lý luận vào hoạt động thực tiễn của con ng biểu hiện
 Truyền bá lý luận vào thực tiễn từ chủ thể CTTT của tính
- CN Mác Lênin, tư tưởng HCM, đường lối, chủ trương, chính sách của
thống nhất Đảng ta ra đời từ tổng kết thực tiễn, trở thành công cụ để g/c công nhân giữa lý
và nhân dân lao động nhận thức và cải tạo thế giới bằng thực tiễn CM: luận và  Theo HCM thực tiễn  Theo CN Mác Lênin
trong công 2. Biểu hiện sự thống nhất lý luận vs thực tiễn trong CTTT tác tư
- CTTT phải hướng vào giải quyết những vấn đề cấp thiết của thực tiễn tưởng ?
đấu tranh CM của g/c công nhân và nhân dân lao động nước ta, phát 18
huy sức mạnh toàn dân tộc tiếp tục sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- CTTT phải được soi sáng, định hướng bằng lý luận, được chỉ đạo, tổ chức một cách khoa học.
- Phải đi sát phong trào hành động cách mạng của quần chúng để kịp
thời phát hiện những nhân tố mới, những điển hình tiên tiến, những
kinh nghiệm hay để tổng kết và phổ biến nhân rộng, phát hiện những
nhược điểm, thiếu sót để khắc phục.
- Để đảm bảo sự thống nhất lý luận với thực tiễn, cần khắc phục hai
khuynh hướng: giáo điều và kinh nghiệm chủ nghĩa. Phương pháp trực quan Phương pháp nêu gương
- Dễ gây ấn tượng mạnh cho - Tốn ít thời gian và công
đối tượng vì hình ảnh trực sức, mà vẫn có thể nhanh Câu 7 :
quan tác động trực tiếp vào chóng thay đổi nhận thức, Phân tích
các giác quan, tạo cảm xúc thái độ và hành vi của đối ưu thế,
và sự khắc sâu kiến thức.
tượng theo hướng chủ thể hạn chế
-Dễ có khái niệm cụ thể về mong muốn, đem lại hiệu của Ưu
đúng - sai, đồng thời nhanh quả giáo dục cao. phương thế
chóng hình thành những - Có tác dụng lớn đối với pháp trực
hành động noi gương, bắt các dân tộc Phương Đông quan và
chước với những việc làm vì các dân tộc này chịu ảnh phương
nhân đạo, những hành động hưởng của đạo Phật với tư pháp nêu hợp với lẽ phải.
tưởng cốt lõi là sự hướng gương.
-Trong thông tin cổ động, thiện, mong muốn làm
phương pháp trực quan ngày được việc thiện và tránh xa
càng tỏ rõ ưu thế nhờ việc cái xấu, cái ác.
kết hợp chặt chẽ các yếu tố
kiến trúc, mỹ thuật, tuyên 19
truyền hoành tráng với nội
dung tư tưởng sâu sắc, đáp
ứng nhu cầu thẩm mỹ có tính
kích thích xúc cảm, tình cảm,
cổ vũ, khơi dậy hành động tự
giác theo định hướng của Đảng.
- Đòi hỏi phải có điều kiện - Chỉ thích hợp với những
vật chất nhất định, nếu quá nội dung nhất định, gắn với
Hạn lạm dụng phương pháp trực việc cổ vũ những hành
chế quan có thể hạn chế phát động cách mạng cụ thể.
triển năng lực tư duy trừu - Những tấm gương đưa ra tượng.
phải có tính chất điển hình
- Sử dụng phương tiện trực thì mới có sức cảm hóa
quan không đúng lúc, đúng mạnh mẽ đối tượng.
chỗ, có thể phân tán sự chú ý
vào nội dung hoặc gây cảm
giác khó chịu cho đối tượng. Câu 8 : 1. Sách Phân tích - Ưu thế : ưu thế,
+ Với dung lượng trang in lớn, sách có thể đăng tải khối lượng tri thức
hạn chế và đồ sộ, cơ bản, hệ thống và chuyên sâu về một đề tài. ý nghĩa
+ Tác động vào thị giác, tình cảm và lý trí ng đọc, có chiều sâu.
của việc sử + Ng tiếp nhận thông tin từ sách có thể chủ động, thoải mái. dụng các
+ Sách có tính tư liệu cao và khả năng lưu giữ, truyền tải thông tin qua phương nhiều thế hệ. tiện truyền - Hạn chế : thông đại
+ Do dung lượng tri thức lớn, số trang in nhiều nên đọc sách phải có 20