Đề cương nguyên lý công tác tư tưởng | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trình bày khái niệm và các yếu tố cấu thành của công tác tư tưởng. Trình bày khái niệm và vai trò của công tác tuyên truyền: Trang 25, GT2. Trình bày cấu trúc ý thức xã hội và phương thức tác động để hình thành ý thức xã hội chủ nghĩa? Trình bày vai trò của niềm tin và đặc điểm của quá trình hình thành, phát triển của niềm  tin? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
36 trang 4 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương nguyên lý công tác tư tưởng | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trình bày khái niệm và các yếu tố cấu thành của công tác tư tưởng. Trình bày khái niệm và vai trò của công tác tuyên truyền: Trang 25, GT2. Trình bày cấu trúc ý thức xã hội và phương thức tác động để hình thành ý thức xã hội chủ nghĩa? Trình bày vai trò của niềm tin và đặc điểm của quá trình hình thành, phát triển của niềm  tin? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

163 82 lượt tải Tải xuống
ĐỀ CƯƠNG NGUYÊN LÝ CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG6
NHÓM CÂU HỎI TÁI HIỆN (4 ĐIỂM)
Câu 1: Trình bày khái niệm và các yếu tố cấu thành của công tác tư tưởng
- tưởng: sản phẩm duy phản ánh hiện thực khách quan được biểu hiện thông
qua mối quan hệ giữa con người – con người, con người – hiện thực khách quan.
- Hệ tưởng: những quan điểm, tưởng đã được hệ thống hóa thành học thuyết
luận và đã được Đảng phái hay giai cấp chấp nhận truyền bá.
- Đặc trưng nổi bật của hệ tư tưởng:
+ HTT mang bản chất giai cấp
+ HTT của giai cấp thống trị là hệ TT thống trị xã hội
+ HTT mang tính khái quát hóa, trừu tượng hóa rất cao và có tính ổn định tương đối.
+ HTT không đồng nhất với chân lý khoa học
* Công tác tưởng: hoạt động có mục đích của một giai cấp, chính đảng, nhằm hình
thành, phát triển truyền hệ tưởng vào trong quần chúng nhân dân thúc đẩy họ
hành động vì lợi ích của chủ thể tư tưởng.
- CTTT dưới chế độ XHCN: hoạt động mục đích của Đảng, NN, nhằm xây dựng,
phát triển và truyền TT XHCN thành hệ TT chi phối đối với tinh thần XH, cổ vũ tính
tự giác, tích cực của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Các yếu tố cấu thành CTTT: có 9 yếu tố
+ Chủ thể CTTT: là chính Đảng, là giai cấp
+ Đối tượng CTTT: là con người
+ Khách thể CTTT: nhận thức, ý thức dẫn đến hành vi, hành động
+Mục đích CTTT: là sự phản ánh những kết quả đạt được của quá trình tư tưởng, là sự dự
báo trước về kết quả tương lai của hoạt động tư tưởng.
+ Nội dung của CTTT: do mục đích đặt ra, được quy định bởi mục đích và nhiệm vụ
của từng giai đoạn cách mạng lịch sử.
+ PP CTTT: cách thức, con đường CT sử dụng để truyền tải nội dung đến đối
tượng.
+ Hình thức CTTT: là cách thức tổ chức các hoạt động truyền bá nội dung của CTTT.
+ Phương tiện CTTT: là phương tiện mà chủ thể sử dụng để tác động đến đối tượng.
+ Hiệu quả CTTT: Là sự so sánh giữa kết quả ban đầu với mục đích đặt ra và chi phí đặt
ra trong điều kiện xã hội nhất định.
Câu 2: Trình bày khái niệm và vai trò của công tác tuyên truyền: Trang 25, GT2
- Tuyên truyền: là mang một việc gì đó nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo và làm theo.
- Công tác tuyên truyền một hình thái, 1 biện pháp công tác tưởng nhằm truyền
hệ tư tưởng và đường lối chiến lược, sách lược, xây dựng thế giới quan một cách phù hợp
với lợi ích của CT hệ TT, hình thành củng cố niềm tin, cổ quần chúng hành động
theo niềm tin và thế giới quan đó.
- Trong CTTT của Đảng NN ta, CTTT một hoạt động nhằm truyền CNMLN,
TTHCM, những quan điểm, đường lối của Đảng, chủ trương chính sách của NN,
những tinh hóa văn hóa dân tộc nhân loại,… nhằm biến chúng thành những nhân tố
chi phối và thống trị tinh thần xã hội, cổ vũ, động viên tính tích cực, tự giác, sáng tạo của
nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ TQ XHCN.
- Vị trí của CTTT:
+ Là bộ phận hợp thành quan trọng của CTTT
+ Là khâu nối tiếp giữa lý luận và thực tiễn
- Vai trò:
+ TruyềnHTT cách mạng trong xã hội, nhất trong lực lượnghội tiên tiến nhằm
khơi dậy tính tích cực, sáng tạo của nhân dân.
dụ: Năm 1925, khi về đến Quảng Châu (Trung Quốc), Bác đã mở những lớp huấn
luyện cán bộ đầu tiên cho CM VN. Nội dung chủ yếu của chương trình truyền
những vấn đề cơ bản của CNLMN, lý luận và phương pháp cách, về đạo đức cách mạng.
+ Góp phần quan trọng vào công tác chuẩn bị tưởng, con người để thành lập Đảng
xây dựng Đảng
dụ: CTTT giúp cho CNMLN thâm nhập vào quần chúng lao động, giúp họ giác ngộ.
Đồng thời thông truyền CNMLN,… CTTT góp phần xây dựng Đảng thường xuyên
vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức trong sáng về đạo đức, lối sống trong sáng.
+ Góp phần xây dựng nền văn hóa VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng con
người VN ý thức làm chủ, ý thức công dân; tri thức sức khỏe; sốngvăn hóa
và nghĩa tình; giàu lòng yêu nước và tinh thần quốc tế trong sáng.
+ Góp phần đắc lực vào đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng của Đảng.
Câu 3: Trình bày cấu trúc ý thức hội phương thức tác động để hình thành ý
thức xã hội chnghĩa?
- Ý thức xã hội là phạm trù để chỉ nội dung ý thức của đời sống tinh thần của xã hội. Đó là
những quan niệm, quan điểm, tư tưởng, lý luận, tình cảm, tâm trạng,… phản ánh tồn tại xã
hội, gắn với những giai đoạn lịch sử nhất định.
- Cấu trúc của ý thức hội theo giáo trình 2020 :
+ Nếu xét theo trình độ và phương thức phản ánh, ý thức xã hội được cấu thành bởi hệ
tưởng tâm lý xã hội hay ý thức lý luận và ý thức sinh hoạt thường ngày
+ Nếut theo chủ thể phản ánh, có ý thứchội và ý thức cá nhân
+ Nếut theo hình thái phản ánh, ý thức hội được cấu thành bởi ý thức chính trị, ý thức
pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức thẩm mỹ, ý thức n giáo (5 ý thức).
+ Nếu xét theo phương thức tồn tại, trong ý thức xã hộikiến thức, niềm tin, giá trị, lý
tưởng (4 nhân tố).
+ Nếu xét theo phương thức hoạt động, ý thức xã hội bao gồm nhận thức, đánh giá, động
+ Nếut theo quan hệ bản chất thì thế giới quan là cốt lõi, là hạt nhân của ý thức xã hội
- Cấu trúc của ý thức xã hội : Trang 49 (Nếu xét theo trình độ và phương thức phản ánh)
+ Ý thức thông thường ý thức lý luận :
+) Ý thức thông thường : là toàn bộ những biểu tượng, quan niệm, ý niệm, tư tưởng, khái
niệm,chưa có tính hệ thống, phản ánh trực tiếp những hiện tượng trong đời sống hằng
ngày, nhằm thỏa mãn những nhu cầu tức thời của chủ thể về mặt nhận thức.
+) Ý thức lý luận : là những quan điểm, tư tưởng, quan niệm,… đã được khái quát thành h
thống, có tính logic chặt chẽ, phản ánh bản chất sự vật và hiện tượng được biểu hiện ở các
học thuyết chính trị - xã hội, ở hệ thống khái niệm, phạm trù, quy luật.
+ Tâm xã hội và hệtưởng :
+) Tâm hội toàn bộ những tình cảm, tâm trạng, ý thức, mong muốn,.. của con
người được hình thành một cách tự phát dưới ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện sinh sống
hàng ngày.
+) Hệ tưởng những quan điểm, tưởng đã được hệ thống hóa thành luận, thành
các học thuyết chính trị xã hội, đại diện cho lợi ích của các giai cấp nhất định.
+ Ý thức xã hội và ý thức cá nhân :
+) Ý thức cá nhân là ý thức của mỗi người trong xã hội, là sự phản ánh thế giới khách quan
thông qua lăng kính của mỗi nời.
- Ý thức xã hội chủ nga và phương thức hình thành :
+ Ý thức xã hội ch nghĩa những quan điểm, tư tưởng, lý luận, tình cảm, m trạng,…
hạt nhân là hệ thống lý luận của chủ nghĩa c – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phản
ánh khách quan tồn tại xã hội, thể hiện lợi ích căn bản của giai cấp công nhân và nhân dân
lao động, phục vụ công cuộc xây dựng xã hội mới, nhằm từng bước phát triển con người tự
do, toàn diện.
+ Đặc điểm :
+) Ý thức xã hội chủ nghĩa là ý thức tiên tiến
+) Ý thức xã hội chủ nghĩa VN lấy CN Mác – Lênin, TTHCM làm nòng cốt, nhận thức và
vận dụng đúng đắn quy luật khách quan, phát huy quyền làm chủ của người lao động, do
đó có tác dụng vô cùng to lớn trong lịch sử.
+) Ý thức xã hội luôn kế thừa, phát huy tinh hóa văn hóa dân tộc và nhân loại, thống nhất
bản chất quốc tế và bản sắc dân tộc đậm đà.
+) Ý thức xã hội chủ nghĩa phản ánhtác động mạnh mẽ vào sự thống nhất lợi ích của
toàn hội các thành viên trong cộng đồng hội, tạo thành động lực to lớn để phát
triển hội.
+) Ý thức xã hội chủ nghĩa mang bản chất tự giác.
- Phương thức tác động để hình thành ý thức hội XHCN : Từ việc nghiên cứu ý thức
XH và đặc biệt là cấu trúc của ý thức XHCN, có thể nêu ra một số vấn đề có ý nghĩa như
phương thức thực hiện CTT hình thành, phát triển ý thức XHCN như sau :
+) Một là, ý thức hội hai trình độ, hai phương thức phản ánh thì nội dung GD,
phương thức tác động TT để hình thành ý thức hội cũng phải 2 trình độ. Để hình
thành hệ TT, ý thức LL cần sử dụng c khái niệm, phạm trù khoa học, tác động chủ yếu
vào lý trí thông qua CTTT, GD trên các PTTTĐC và hoạt động nhà trường ; để hình thành
tâm lý xã hội, ý thức thông thường cần sử dụng các sự kiện, hiện tượng, hình tượng VH –
NT thông qua CTTT, CĐ và các hoạt động thực tiễn xã hội tác động chủ yếu vào cảm xúc,
tình cảm của con người.
+) Hai là, ý thức xã hội bao gồm nhiều hình thái khác nhau nên nội dung GD TT cũng phải
tác động nhiều mặt, toàn diện, hướng tới việc nh thành từng hình thái ý thức đồng thời
lồng ghép các mặt với nhau để nh thức ý thức xã hội như một chỉnh thể.
+ Ba là, ý thức XH bao gồm niềm tin, tưởng, giá trị kiến thức thì GD TT phải bao
hàm cả 4 yếu tố trên đồng thời giáo dục nâng dần từng bước từ kiến thức => niềm tin, giá
trị => tưởng.
+ Bốn là, ý thức XH được hình thành trên quy mô toàn xã hội, vừa trên quy mô từng GC,
từng nhóm XH và từng cá nhân ; ý thức XH;, GC lại được thể hiện, biểu hiện thông qua ý
thức nhân nên CTTT cần được tiến hành rộng khắp, trên quy đại chúng bằng các
phương pháp, phương tiện đại chúng, mặt khác phải chú trọng GD cá biệt bằng c PP
nhân hình thức đặc thù, cá biệt.
+ Năm là, thế giới quan là hạt nhân của ý thức XH, vì vậy GD thế giới quan là nội dung cốt
lõi của CTTT, đồng thời quá tnh GD TG quan phải gắn liền với QT GD hình thành ý thức
xã hội.
+ Sáu là, quá trình hình thành ý thức XH chủ yếu diễn ra trong cuộc đấu tranh trên lĩnh vực
ý thức hệ, giữa HTT TBCN và HTT CNXH, HTT vô sản và HTT tư sản, cho nên « xây »
và « chống » là hai mặt, là nội dung song trùng của CTTT.
Câu 4: Trình bày vai trò của niềm tin đặc điểm của quá trình hình thành, phát
triển của niềm tin?
- Niềm tin sự thống nhất biện chứng giữa kiến thức tình cảm, ý chí mang khuynh
hướng thúc đẩy con người hành động phù hợp với những định hướng và chuẩn mực giá trị
của bản thân.
- Cấu trúc : kiến thức,nh cảm và ý chí
- Vai trò :
+ Định hướng hành động của con người
+ Động lực thúc đẩy, kích thích trực tiếp con người hành động trong những tình huống cụ
thể.
- Đặc điểm của quá trình hình thành và phát triển niềm tin : Trang 95, GT3
+ Một, tính giai đoạn, tính phát triển dần dần tthấp lên cao
+ Hai, tính đấu tranh về quan điểm
+ Ba là tính không đồng đều trong quá trình phát triển
Câu 5: Trình bày sở luận và những biểu hiện của sự kết hợp giữa công tác
tưởng với công tác tổ chức và công tác kinh tế? Trang 74 go trình 2
* Sự cần thiết phải giáo dục kinh tế và văn hóa kinh tế
- Văn hóa kinh tếsự thống nhất biện chứng của các yếu tố tri thức, niềm tin và hoạt động
thực tiễn kinh tế, sáng tạo của con người, cũng như những thành tựu con người đạt
được trong hoạt động ấy.
- Tri thức kinh tế, trình độ văn a kinh tế là tiền đề để người lao động tham giahiệu
quả vào các hoạt động kinh tế điều kiện để họ ý thức được vai trò, vị trí của mình
trong hệ thống các QHXH
- Giáo dục kinh tế góp phần quan trọng vào việc hình thành tri thức, niềm tin biến tri
thức, niềm tin thành hành động cụ thể của mỗi người, nhằm thực hiện thắng lợi công cuộc
phát triển kinh tế của đất nước.
- Giáo dục kinh tế và xây dựng văn a kinh tế cho quần chúng nhân dân lao động là một
trong những nhiệm vụ quan trọng của CTTT của Đảng.
*Nội dung của GD kinh tế
- Trang bị những tri thức kinh tế cần thiết cho người lao động
- Giáo dục sâu sắc quan điểm, đường lối, chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước.
- Giáo dục tri thức về cơ chế kinh tế và vận dụng cơ chế kinh tế mới vào các hoạt động sản
xuất kinh doanh.
- Giáo dục các chuẩn mực đạo đức kinh doanh và hệ thống luật kinh tế cho các nhà quản lý
và người lao động.
- Giáo dục tính tích cực và sáng tạo trong hoạt động kinh tế của mọi tầng lớp nhân n
* Các hình thức giáo dục
- Giáo dục thông qua hệ thống tờng lớp
- Giáo dục từ xa thông qua phương tiện thông tin đại chúng
- Giáo dục thông qua các điển hình tiên tiến v kinh tếtổ chức cho nhân dân lao động
tham gia trực tiếp vào các hoạt động kinh tế.
- Đào tạo, bồi dưỡng vkinh tế thông qua c hoạt động tư vấn quản trị
Câu 6: Trình bày những hình thái cơ bản của thế giới quan và đặc trưng của thế giới
quan khoa học?
- Thế giới quan là một cấu thể trung tâm, hạt nhân của ý thức,liên kết các mặt, các
lĩnh vực, các hình thái, các tầng bậc, các nội dung phong phú khác nhau của toàn bộ đời
sống tinh thần của con người, thể hiện bản chất hội – thực tiễn của ý thức con người.
- Những hình thái của thế giới quan : những hình thái bản của thế giới quan : thần
thoại, tôn giáo và triết học.
+ Thần thoại thế giới quan ra đời hội cộng đồng, thị tộc, bộ lạc nguyên thủy, phù
hợp với trình độ sản xuất tương ứng với c quan hệ sản xuất, quan hệ hội cộng
đồng. Đặc trưng của hình thái thế giới quan này là cơ sở nhận thức mới chỉ là sự bao quát,
tập hợp giản đơn những kinh nghiệm trực tiếp của con người bằng những hình ảnh khúc xạ
hư ảo. Trong cấu trúc chung của thần thoại, nhân tố đánh giá – điều chỉnh mang tính cộng
đồng (chưa có tiêu chí giai cấp), còn nhân tố động (hệ nhu cầu) mang tính tập thể (cái
tôi chưa thoát khỏi cộng đồng).
+ Tôn giáo là nh thức TG quan đặc thù, phản ánh một cách huyền bí về hiện thực. Tôn
giáo cho rằng, siêu nhiên hoàn toàn chi phối cái tự nhiên. Cả về mặt nhận tiễn lẫn nhận
thức, TGQ tôn giáo đóng vai ttiêu cực của cái ‘cơ sở tổng quát để an ủi biện hộ ’.
+ Triết học là sự khắc phục cả 2 loại hình TGQ thần thoại và tôn giáo, thể hiện thành một
phương thức mới với cấp độ cao hơn giải quyết những vấn đề có tính chất thế giới quan tất
yếu nảy sinh trong hội con người. Đặc trưng bản chất của các nhân tố cấu trúc
chính của được hình thành bằng con đường khái quát, luận, duy cao độ đối với
những tài liệu khoa học, các kiến thức lịch sử cũng như kinh nghiệm trong đời sống xã hội
của con người.
- Đặc trưng cơ bản của thế giới quan khoa học : Trang 127 GT2
+ Thế giới quan triết học là hình thái cao nhất trong lịch sử phát triển thế giới quan và bản
thân nó cũng có nhiều trình độ khác nhau. Trình độ cao nhất của thế giới quan triết học là
TG quan triết học duy vật biện chứng – duy vật lịch sử do CM, Lenin sáng lập.
+ Thế giới quan khoa học lấy triết học DVBC – DVLS làm trung tâm, đồng thời còn chưa
đựng cả những tri thức khoa học tiên tiến làm chất liệu cấu thành cơ bản của mình.
+ Thế giới quan khoa học đóng vai trò tích cực trong toàn bộ hoạt động sống của con
người, của giai cấp công nhân trong quá trình thực tiễn đểnh thành nhân cách và một nền
văn hóa tiên tiến.
+ Xét về nội dung cấu trúc, TGQ KH có đặc điểm chính : hệ thống nguyên lý mang tính lý
luận KH, duy lý hiện đại ; hệ giá trị mang tính nhân đạo, nhân văn tiến bộ và tập thể ; hệ
lý tưởng mang nh tích cực, năng động, hiện thực và cách mạng.
Câu 7: Tnh bày cấu trúc của văn hóa chính trị và nội dung của go dục chính trị - tư
tưởng trong việc nh thành văn hóa chính trị.
-n hóa chính trị được tiếp cận t 2 cấp đ
+ Cấp đxã hội : VHCT là sự quan tâm của mọi người đến vic quản lý, điều hành của nhà
nước đối với xã hội, quan tâm tới chức ng, nhiệm vụ của tổ chức trong HTCT và ti độ của
xã hội đối với những hoạt động ấy.
+ Cấp độ cá nhân : là chất lượng tổng hợp tri thc chính trị và niềm tin chính trcủa mỗi cá nhân
tạo thành ý thức cnh tr công dân tc đẩy họ hành động cnh tr tích cực phù hợp với mc
tiêu ng chính tr ca xã hội.
-n hóa chính trị cá nhân có cấu tc phức tạp bao gồm các yếu tố: Trang 152
+ Tri thức cnh tr : s hiu biết, trình đ, học vấn kinh nghiệm thc tiễn về chính trị. Gồm
có 2 loại tri thức : tri thc lý lun và tri thức kinh nghiệm.
+ Nim tin chính trị : tri thc, tình cảm, ý chí tc đẩy con người hành động phù hợp với lý
tưởng chính trị. Niềm tin chính trị được hình thành kng chỉ do nắm vững những tri thức cnh
trị được trang bị mà n sự kết hợp nhng tri thức đó với tình cảm và ý chí cách mạng.
+nh động chính trị tích cực : là nhu cu muốn tham gia mộtch tự giác, chủ động, sáng to
vào các hoạt đng cnh trị - hội.
+) Tham gia truyền htư tưởng
+) Tham gia thc hiện các nhiệm v chính trcủa đất nước
+) Tham gia qun n nước xã hội
+) Tham giao các phong trào ch mạng của quần chúng ới sựnh đạo của Đảng
- Hệ tư ng là yếu tố ct lõi ca VHCT :
+ Sợi chđỏ xuyên sut hoạt động
+ Phản ánh lợi ích bản của giai cấp
+ Chi phối sự pt triển của VHCT
- Nội dung GD VHCT :
+ GD hệ thống tri thức cnh trmà nội dung cốt lõi là CNMLN, TTHCM, đường lối, CS ca
Đảng
+) CNMLN, TTHCM, đường lối CS của Đảng
+) Hiểu biết về NN PL
+) Tri thức, đời sống chính trị ca nhân loại
+ GD truyền thống cnh trị và giá trị đưc đúc kết trong lịch s
+) Truyền thống chính trị của n tộc, yêu nước, đoàn kế n tộc, bt khuất, kn cường,
sáng tạo, không cam chịu làm nô lệ, nhân đạo nhân văn.
+) Giá trị chính trcủa nhân loại : n ch, tdo, bình đẳng.
+ GD sâu sắc lý tưởng CT của GCNN và của dân tộc, niềm tin vào sự nghiệp cách mng của
Đảng
+) tưởng CT mục đích tốt đẹp cần đạt đến trong hoạt động CT
+) căn cứ đ xác định, phương tiện, phương thức hoạt động cnh trị thực tiễn.
+) Xây dựng, củng cniềm tin vào snh đạo của Đng.
+ GD bản lĩnh CT sự nhạy bén CT và đu tranh khắc phục sự mơ hồ vcnh tr
+) Bn lĩnh chính trị : giác ngộ sâu sc, kn định vữngng
+) Sự nhạy bén về CT : khả năng phát hiện, nắm bắt dự báo và xử lý nhanh những vấn
đmới phát sinh trong đời sống cnh trị.
+ GD tính tích cực của CT, đấu tranh chống sự thđộng và t ơ chính trị
+) Thiếu quan tâm hoặc quan tâm nng t thái độ
+) Không muốn tham gia c hoạt động chính trị
+) Thđộng, thiếu bản lĩnh, kng dám đấu tranh
Câu 8: Trình bày cơ sở phân loại phương tiện công tác tư tưởng ? Nêu ưu thế và hạn
chế của tuyên truyền miệng?
- Phương tiện công tác ởng những công cụ được chủ thểđối tượng sử dụng để
chuyển tải và tiếp nhận nội dung CTTT nhằm đạt được mục đích tư tưởng.
- Trong khái niệm có 2 điểm cần lưu ý :
+ Công cụ, vật thể -> thích hợp, phù hợp với cả chủ thể nội dung và đối tượng CTTT.
+ Công cụ, vật thể mang nội dung triển khai sử dụng phương pháp công c tưởng.
Nên muốn có phương pháp tốt phải có phương tiện tương ứng hiện đại , phù hợp.
- Phân loại các phương tiện CTTT :
+ Phân theo tính thiết chế hay không thiết chế của phương tiện CTTT
1) Phương tiện mang tính thiết chế
+) Các tổ chức chính trị
+) Chính trị - xã hội
+) Chính trị - xã hội – nghề nghiệp
+) Các nhà trường
+) Các phương tiện truyền thông đại chúng
2) PT không mang tính thiết chế
+) Bạn bè
+) Gia đình
+) Quan hệ hàng xóm láng giềng
+) Giao tiếp xã hội…(lễ hội, đám cưới)
+ Phân theo tính chất tác động của PT CTTT :
+) PT CTTT tác động trực tiếp (lời nói, trực quan)
+) PT CTTT tác động gián tiếp (PT truyền thông đại chúng)
+ Phân loại theo tính kỹ thuật của PT CTT
1) PT trực quan : biểu tượng, ký hiệu, màu sắc,…
2) PT KT theo phạm vi tác động (hẹprộng)
+) Hẹp : máy chiếu, máy tăng âm, máy ghi âm,…
+) Rộng : phát thanh, truyền hình, báo mạng.
- Các PT CTTT ở nước ta hiện nay
+) Hệ thống GD lý luận chính trị
+) Các PT truyền thông đại chúng
+) Các thiết chế VH trong CTTT
+) Hệ thống sinh hoạt Đảng – Đoàn
- Tuyên truyền miệng : một phương tiện tuyên truyền được tiến hành bằng lời nói trực
tiếp nhằm mục đích nâng cao nhận thức, cổ niềm tin cổ tính tích cực của đối
tượng.
+ Vai trò : 6
- Góp phần truyền bá nền tảng TT
- TTM là kênh thông tin và chủ yếu và chính thống vì :
+ Tuyên truyền đường lối. chính sách của Đảng và NN
+ Thông tin, định hướng, tạo lập dư luận XH và các vấn đề thời sự XH
- Thông tin đi và nắm thông tin ngược
- Tạo lập, xây dựng các phong trào thi đua, ngoài ra còn đấu tranh chống các trào lưu sai
trái, thù địch chống phá cách mạng.
- Đây là vũ khí sắc bén trong đấu tranh chống âm mưu, thủ đoạn, « diễn biến hòa bình »
- Đưa được các thông tin các phương tiện thông tin khác không đưa được (thông tin
mật)
+ Ưu thế và hạn chế của ngôn ngữ nói
+) Ưu thế
1) Ưu thế ngôn ngữ nói :
- Sử dụng linh hoạt trong mọi điều kiện và hoàn cảnh
Napoleon khẳng định : Lời nói có sức mạng hơn 10 vạn khẩu súng
- Ưu thế trong việc sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ :thế, tác phong, cử chỉ, điệu bộ, diện
mạo, thần thái,…
- Ưu thế trong loại hình giao tiếp trực tiếp :
+ Tạo được sự tập trung cao hơn là đọc và ghi âm rồi phát ra
+ Tạo sự thiện cảm, gần gũi, thân mật, hấp dẫn.
+ Nói đúng đối tượng vì nhờ nghiên cứu trước đối tượng nên hiệu quả cao hơn.
+ Linh hoạt vận dụng phương pháp, xử lý tình huống cho phù hợp với hoàn cảnh.
+ Cho phép chuyển từ đối thoại sang độc thoại qua đây nắm bắt nhận thức, hiểu biết đối
tượng dễ dàng hơn.
+ Hạn chế :
- Lời nói trong tuyên truyền miệng mang tính tuyến tính (liên tục)
- Năng lực, trình độ và sự hoạt khẩu của báo cáo viên, tuyên truyền viên,…
- Kém sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ
- Không gian tác động hẹp, đối tượng số lượng có hạn,…
Câu 9: Trình bày khái niệm, ưu thế, hạn chế , điều kiện sử dụng hiệu quả
phương pháp giáo dục cá nhân ?
- Phương pháp giáo dục cá nhân là phương pháp tác động tư tưởng đến từng người riêng lẻ
nhằm thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi của họ.
- Ưu thế và hạn chế
+ Ưu thế
+) Giúp đi u vào một vấn đề cụ thể mà đối tượng quan tâm. Hứng thú hoặc phù hợp với
hoàn cảnh đặc biệt của đối tượng,…
+) Phương pháp nhân khi tác động đến một đối tượng có thể thông qua họ lan tỏa ảnh
hưởng, thu được kết quả nhiều đối tượng, nhất với những đối tượng uy tin xã hội
lớn như các lãnh đạo, quản , thủ lĩnh các nhóm xã hội…giúp cho thay đổi không những
nhận thức hành vi của chính họ còn khả ng thay đổi quan điểm, chương trình hành
động của cả một tổ chức, địa phương, đơn vị, cơ sở.
+ Hạn chế
+) Là phương pháp khó đòi hỏi chủ thể phải công phu, nắm vững được những đặc điểm đối
tượng, biết phân loại đối tượng nhất với những đối tượng ảnh hưởng xã hội lớn, để
thuyết phục, tranh thủ, phân hóa,… cần có tầm cỡ, già dặn, bản lĩnh.
+) Trong một số trường hợp, cần tiến hành giáo dục nhiều lần bằng cách khác nhau, nhất là
đối với những đối tượng biệt xấu (những người quan điểm chính trị sai trái, những
người vi phạm chuẩn mực đạo đức xã hội,…)
+) Phương pháp cá nhân đòi hỏi hình thức tác động tư tưởng linh hoạt, sinh động tùy từng
điều kiện hoàn cảnh cụ th như : gặp gỡ trao đổi trực tiếp, nói chuyện qua điện thoại,
viết thư, phát tờ rơi đến từng cá nhân,…
- Điều kiện : đối tượng có đặc điểm riêng biệt, hoàn cảnh đặc biệt và uy tín đặc biệt
+ Đối tượng áp dụng : Thường là phương pháp tác động tư tưởng đối với những người có
đặc điểm biệt (vi phạm chuẩn mực đạo đức hội ; thờ ơ chính trị ; quan điểm sai
trái, …), người có hoàn cảnh đặc biệt (vì lý do sức khỏe hoặc hoàn cảnh gia đình mà không
nhận được tác động giáo dục nhóm hoặc cộng đồng đã diễn ra trước đó) hoặc người có uy
tín đặc biệt đối với tập thể, cộng đồng (già làng, trưởng bản, người lãnh đạo, quảnđịa
phương, đơn vị, một tổ chức tôn giáo,…).
+ Bên cạnh đó muốn giáo dục hiệu quả phải nắm vững đặc điểm riêng của đối tượng để có
biện pháp tác động ởng kịp thời, thiết thực, lựa chọn địa điểm thời gian c động
thích hợp ; chủ thể giáo dục phải khéo léo, tế nhị, kiên trì, phải hết sức bản lĩnh khôn
ngoan. Đồng thời phải kết hợp chặt chẽ các lực lượng khác nhau cùng tác động.
Câu 10: Vẽ sơ đồ cấu trúc hệ thống công tác tư tưởng và nêu biện pháp tác động vào
hệ thống các yếu tố để nâng cao hiệu quả công tác tư tưởng.
Trình bày sơ lược về 9 yếu tố
- Thiết lập những điều khách quan thuận lợi cho việc tiến hành CTTT :
+ Yếu tố khách quan là môi trường sống, điều kiện kinh tế, chính trị, văna, xã hội và tồn
tại xã hội nói chung.
+ Tạo lập những điều kiện khách quan thuận lợi cho hoạt động ởng, cho việc hình
thành ý thức XHCN. => Tạo ra môi trường mang tính tư tưởng cao để giáo dụctưởng.
=> Những yếu tố khách quan chỉ tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành CTTT nâng cao
hiệu quả CTTT, vậy nên cốt lõi là phải coi trọng c nhân tố của bản thân hệ thống CTTT
trong việc nâng cao hiệu quả CTTT.
- Tác động vào các yếu tố của hệ thống CTTT :
Các yếu tố bản thận hệ thống CTTT có tác dụng nâng cao hiệu quả CTTT có nhiều loại, ở
đây chỉ đề cập đến một số yếu tố cơ bản :
+ ng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà ớc đối với lĩnh vực tư tưởng,
văn hóa
- Thường xuyên phát triển và làm phong phú nội dung hệ tưởng MLN, nghiên cứu sâu
sắc TTHCM, xác định triển vọng chung của sự phát triển XH.
- Hoạch định đường lối, CS đối nội, đối ngoại có căn cứ khoa học phù hợp.
- Xác định nội dung , hình thức, phương pháp CTTT đúng đắn, thực hiện các biện pháp để
tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật của công tác tư tưởng, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ
TT
- Kiểm tra việc thực hiện phương hướng CTTT, phân tích hiệu quả của CTTT. Phối hợp
chặt chẽ hoạt động của cơ quan, các LL của CTTT.
- Nâng cao hiệu quả QLNN về CTTT phải tiến hành đồng bộ các giải pháp từ ban hành các
văn bản quy phạm pháp luật, xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển lĩnh vực TT, VH cho đến
công tác thanh tra, khen thưởng, xử phạt trong hoạt động VH, TT.
+ Không ngừng nâng cao trình độ và chất ợng đội ngũ cán bộ CTTT : để nâng cao hiệu
quả CTTT cần xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên trách CTTT có trình độ chuyên môn cao,
phẩm chất đạo đức chính trị, lấy hoạt động tưởng làm nghề nghiệp được đào
tạo về nghề nghiệp.
+ Nội dung khoa học thiết thực, phương pháp, hình thức đa dạng, hấp dẫn : trang 167 GT1
- Nội dung yếu tố bản nhất c dụng nâng cao hiệu quả CTTT nội dung khoa
học, sâu sắc, phù hợp với trình độ ngày càng cao của đối tượng và sử dụng linh hoạt những
hình thức, phương pháp thích hợp biết kết hợp giữa nội dung khoa học với hình thức
phong phú, đa dạng.
+ Tăng cường sự phối hợp là biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả công tác tư ởng
- Tăng cường phối hợp các lực lượng tiến hành CTTT
- Tăng cường phối hợp các nội dung GD TT : giữa GD chính trị - TT với GD đạo đức, giáo
dục kinh tế.
- Tăng cường phối hợp các hình thức, phương tiện, phương pháp CTTT
- Tăng cường phối hợp các hình thái CTTT : giữa CTLL với công tác tuyên truyền và CT
cổ động,…
=> Tiến hành phối hợp theo chiều ngang – phối hợp giữa c lực lượng, các nội dung, các
hình thức, phương tiện trong cùng một cấp. Phối hợp theo chiều dọc – là sự phối hợp giữa
các LL, các phương tiện của cấp trên với cấp dưới tương ứng. Hoặc là kết hợp cả hai.
+ Sử dụng hợp lý, tiết kiệm các nguồn lực CTTT
- Xây dựng chế quản lý, sử dụng các nguồn lực của CTTT một cách chặt chẽ, thống
nhất từ trung ương đến địa phương.
- Cải tiến, hoàn thiện bộ máy CTTT, quản lý sử dụng hiệu quả nguồn LĐ trong CTTT.
- Chủ động đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực khai thác sử dụng các phương tiện cho
cán bộ TT.
- Phát huy hiệu quả CSVC, phương tiện KT trong đổi mới PPCTT.
- Bảo quản tốt để sử dụng lâu bền các PT truyền thông đại chúng hiện đại.
- Khai thác có hiệu quả hệ thống thiết chế văn hóa nhằm đa dạng hoas hình thức CTTT.
- Quản lý, sử dụng hợp lý tiết kiệm thời gian, kinh phí cho các hoạt động CTTT.
NHÓM CÂU HỎI VẬN DỤNG (4 ĐIỂM)
Câu 1: Phân tích vai trò của công tác lý luận đối với sự nghiệp cách mạng và
đối với công tác xây dựng Đảng. GT2, trang 19
- Lý luậnsự tổng kết kinh nghiệm của loài người, là sự tổng hợp tri thức của tự nhiên
và xã hội được tích trữ lại trong quá trình lịch sử.
- Công tác lý luận :
+ bộ phận của CTTT hướng o nghiên cứu, phát triển sáng tạo hệ TT của giai cấp
lãnh đạo CM ; nghiên cứu, tổng kết thực tiễn cách mạng nhằm xây dựng hệ thống quan
điểm lý luận, tạo cơ sở cho việc hoạch định đường lối, cuộc sống của Đảng và Nhà nước;
đấu tranh, phê phán các trào lưu tư tưởng sai trái, thù địch.
+ Phát triển hệ tư tưởng của giai cấp lãnh đạo cách mạng
+ Tổng kết thực tiễn cách mạng, xây dựng hệ thống luận tạo s cho đường lối,
chính sách của Đảng và Nhà nước.
+ Đấu tranh chống lại các trào lưu tư tưởng sai trái, thù địch
- Vị trí :
+ Là 1 bộ phận cấu thành CTTT
+ Là khâu đầu tiên của CTTT
- Đối với sự nghiệp cách mạng
+ Lý luận soi sáng đường CM, là kim chỉ nam cho phong trào CM
+ Lý luận, CTLL là động lực thúc đẩy pt CM phát triển
+ Lý luận là một nền tảng, là căn cứ khoa học cho việc xác định con đường phát triển đất
nước, tập hợp LLCM, đoàn kết dân tộc, quốc tế.
+ Công tác lý luận góp phần vào cuộc đấu tranh tư tưởng, lý luận.
- Đối với công tác xây dựng Đảng
+ Tạo tiền đề tư tưởng cho sự ra đời của Đảng, là điều kiện tiếp tục phát triển Đảng.
+ Tăng cường vai trò tiên phong và sự lãnh đạo của Đảng
+ Góp phần nâng cao năng lực trí tuệ của Đảng, nâng cao năng lực giải quyết giải quyết
các vấn đề do thực tiễn đặt ra.
Câu 2: Từ những hiểu biết về đặc điểm của công tác cổ động, hãy so sánh sự
khác biệt giữa công tác tuyên truyền và công tác cổ động.
- Giống nhau :
+ Thống nhất về mục đích (hướng đến hành động)
+ Thống nhất về nội dung (mục đích cụ thể hóa thành các ND)
- Khác nhau :
CTTT CTCĐ
Về mục đích và hiệu quả - Thay đổi về nhận thức,
thái độ và hành vi
- Được biểu hiện sau 1 thời
gian nhất định
- Đạt hiệu quả ngay
- Biểu hiện chủ yếu bằng
hành động
Về nội dung Tuyên truyền CNMLN,
TTHCM, đường lối, chính
sách chung mang tính
chiến lược, bao quát, lâu
dài,…
Chỉ cổ động cho những chủ
trương, chính sách đang
thực thi tại địa phương,
sở những vấn đề mang tính
sách lược,…(trong thời
gian ngắn)
Về trình tự và phương thức
tác động
- Tác động vàotrí chủ
yếu
- Nói nhiều ý cho ít người
nghe
- Phải lập luận bằng lẽ,
phân tích, giảng giải thông
qua nhiều luận cứ, luận
chứng để rút ra 1 quan
điểm, tư tưởng
- Tác động vào tình cảm và
bằng tình cảm là chủ yếu
- Lấy 1 sự việc nổi bật
mọi người đã biết để chứng
minh cho tưởng, cho ý
đồ cổ mọi người
hành động.
Câu 3: Phân tích sở khách quan biểu hiện của tính đảng trong công tác
tưởng.
- Nguyên tắc tính Đảng là sự tự giác và kiên quyết đứng trên lập trường của giai cấp công
nhân và nhân dân LĐ.
- Cơ sở khách quan :
+ Thứ nhất, xuất phát từ bản chất GC của hệ TT
+ Thứ hai, tính Đảng tính giai cấp nhưng tính giai cấp trình độ triệt để nhất, sâu sắc
nhất và tự giác nhất.
+ Thứ ba, đấu tranh GC ở lĩnh vực ý thức hệ giữa tư tưởng VS TS ngày càng trở nên
gay gắt, quyết liệt.
+ Thứ tư, CTTT hoạt động sáng tạo, truyền HTT, biến HTT thành hoạt động CM
của quần chúng.
+ Thứ năm, từ thực tiễn cách mạng cho thấy : khi CTTT thực hiện đúng nguyên tắc tính
Đảng thì CM thành công. Ngược lại khi nào CTTT xa rời tính Đang thì CM gặp hạn chế
thậm chí là thất bại.
- Biểu hiện của tính Đảng :
+ Tiến hành CTTT phải đứng vững trên lập trường DVBC, chống duy tâm, chủ quan duy
ý chí.
Một số biểu hiện của duy tâm, chủ quan duy ý chí :
+) Không xuất phát từ hiện thực khách quan
+) Không xuất phát từ tồn tại xã hội
+) Nôn nóng, vội vàng
+) Coi thường điều kiện vật chất
+) Coi nhẹ vai trò của tư tưởng
- Hai là, đứng trên lập trường của GCCN để xem xét, đánh giá, giải thích tình hình TT,
CT và xác định vấn đề xã hội.
- Ba là, lấy CNMLN, TTHCM làm cơ sở khoa học và nội dung cốt lõi của CTTT.
- Bốn là,, CTTT sẽ là công cụ đắc lực để bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ HTT, quan điểm,
chủ trương của NN, đường lối của ĐCS.
- Năm là, CTTT dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của NN.
Câu 4: Phân tích cơ sở khách quan và biểu hiện của tính khoa học trong công tác tư
tưởng. Giáo trình 2, trang 87
- Khái niệm : chỉ sự phù hợp với quy luật khách quan khi tiến hành CTTT. (theo tiến
trình, không gian/ thời gian, theo sự vận động và phát triển của thế giới khách quan.
- Cơ sở khách quan :
+) Một là,
+ Xuất phát từ bản chất của cách mạng và khoa học của CNMLN, TTHCM
+ M Ăn kế thừa triết học cổ điển Đức, KTCT Anh, CNXH không tưởng Pháp các
phong trào cách mạng thế giới
+ Ăng cho rằng : CN Mác học thuyết khoa học, nên đòi hỏi phải được đối xử như 1
khoa học (đúc rút từ tri thức khoa học triết khác thực tiễn của PTCN đời sống của
con người)
+ CTTT truyềnCNMLN làm cho CNM thành hệtưởng thống trịhội, vì thế cần
thiết tiến hành như 1 khoa học.
+) Hai là, CTTT là một KH nên phải kế thừa những thành tựu những thành tựu của khoa
học khác để đảm bảo tính KH của mình
+) Ba là, tác động đến đối tượng là con người, với đời sống tinh thần, tư tưởng nên CTTT
rất phong phú và đa dạng.
- Biểu hiện :
+ Khi tiến hành CTTT, thì nội dung phải đảm bảo tính khoa học
-> Phải tuân thủ những quy luật vận động, biến đổi trong lĩnh vực tư tưởng.
-> Phải đảm bảo tính chân thật
+ Phù hợp với xu thế của thời đại
+ Nội dung phải gắn với thực tiễn cuộc sống
+ Khi tiến hành CTTT phải vận dụng các quy luật về nhận thức, quy luật tâm lý, tình
cảm, sử dụng sáng tạo các hình thức, phương pháp phù hợp với trình độ phát triển
nhận thức của đối tượng.
Câu 5: Từ những nhân tố tác đng đến quá tnh hình thành văn hóa chính trị hãy pn
tích những vn đ cấp thiết của công tác go dục chính tr- tư tưởng ớc ta hiện nay.
-c yếu tố tác động :
+ Bối cảnh quốc tế :
+) Liên Xô – Đông Âu sụp đ,c nước XHCN vẫn giữ được nhưng xây dựng rất khó khăn,
một sước XHCN trong định hướng phát triển -> VN không tránh khỏi ( hình, con đường)
| 1/36

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG NGUYÊN LÝ CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG6
NHÓM CÂU HỎI TÁI HIỆN (4 ĐIỂM)
Câu 1: Trình bày khái niệm và các yếu tố cấu thành của công tác tư tưởng
- Tư tưởng: là sản phẩm tư duy phản ánh hiện thực khách quan và được biểu hiện thông
qua mối quan hệ giữa con người – con người, con người – hiện thực khách quan.
- Hệ tư tưởng: là những quan điểm, tư tưởng đã được hệ thống hóa thành học thuyết lý
luận và đã được Đảng phái hay giai cấp chấp nhận truyền bá.
- Đặc trưng nổi bật của hệ tư tưởng:
+ HTT mang bản chất giai cấp
+ HTT của giai cấp thống trị là hệ TT thống trị xã hội
+ HTT mang tính khái quát hóa, trừu tượng hóa rất cao và có tính ổn định tương đối.
+ HTT không đồng nhất với chân lý khoa học
* Công tác tư tưởng: là hoạt động có mục đích của một giai cấp, chính đảng, nhằm hình
thành, phát triển và truyền bá hệ tư tưởng vào trong quần chúng nhân dân thúc đẩy họ
hành động vì lợi ích của chủ thể tư tưởng.
- CTTT dưới chế độ XHCN: là hoạt động có mục đích của Đảng, NN, nhằm xây dựng,
phát triển và truyền bá TT XHCN thành hệ TT chi phối đối với tinh thần XH, cổ vũ tính
tự giác, tích cực của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Các yếu tố cấu thành CTTT: có 9 yếu tố
+ Chủ thể CTTT: là chính Đảng, là giai cấp
+ Đối tượng CTTT: là con người
+ Khách thể CTTT: nhận thức, ý thức dẫn đến hành vi, hành động
+Mục đích CTTT: là sự phản ánh những kết quả đạt được của quá trình tư tưởng, là sự dự
báo trước về kết quả tương lai của hoạt động tư tưởng.
+ Nội dung của CTTT: do mục đích đặt ra, nó được quy định bởi mục đích và nhiệm vụ
của từng giai đoạn cách mạng lịch sử.
+ PP CTTT: là cách thức, con đường mà CT sử dụng để truyền tải nội dung đến đối tượng.
+ Hình thức CTTT: là cách thức tổ chức các hoạt động truyền bá nội dung của CTTT.
+ Phương tiện CTTT: là phương tiện mà chủ thể sử dụng để tác động đến đối tượng.
+ Hiệu quả CTTT: Là sự so sánh giữa kết quả ban đầu với mục đích đặt ra và chi phí đặt
ra trong điều kiện xã hội nhất định.
Câu 2: Trình bày khái niệm và vai trò của công tác tuyên truyền: Trang 25, GT2
- Tuyên truyền: là mang một việc gì đó nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo và làm theo.
- Công tác tuyên truyền là một hình thái, 1 biện pháp công tác tư tưởng nhằm truyền bá
hệ tư tưởng và đường lối chiến lược, sách lược, xây dựng thế giới quan một cách phù hợp
với lợi ích của CT hệ TT, hình thành và củng cố niềm tin, cổ vũ quần chúng hành động
theo niềm tin và thế giới quan đó.
- Trong CTTT của Đảng và NN ta, CTTT là một hoạt động nhằm truyền bá CNMLN,
TTHCM, những quan điểm, đường lối của Đảng, chủ trương và chính sách của NN,
những tinh hóa văn hóa dân tộc và nhân loại,… nhằm biến chúng thành những nhân tố
chi phối và thống trị tinh thần xã hội, cổ vũ, động viên tính tích cực, tự giác, sáng tạo của
nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ TQ XHCN. - Vị trí của CTTT:
+ Là bộ phận hợp thành quan trọng của CTTT
+ Là khâu nối tiếp giữa lý luận và thực tiễn - Vai trò:
+ Truyền bá HTT cách mạng trong xã hội, nhất là trong lực lượng xã hội tiên tiến nhằm
khơi dậy tính tích cực, sáng tạo của nhân dân.
Ví dụ: Năm 1925, khi về đến Quảng Châu (Trung Quốc), Bác đã mở những lớp huấn
luyện cán bộ đầu tiên cho CM VN. Nội dung chủ yếu của chương trình là truyền bá
những vấn đề cơ bản của CNLMN, lý luận và phương pháp cách, về đạo đức cách mạng.
+ Góp phần quan trọng vào công tác chuẩn bị tư tưởng, con người để thành lập Đảng và xây dựng Đảng
Ví dụ: CTTT giúp cho CNMLN thâm nhập vào quần chúng lao động, giúp họ giác ngộ.
Đồng thời thông truyền bá CNMLN,… CTTT góp phần xây dựng Đảng thường xuyên
vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức trong sáng về đạo đức, lối sống trong sáng.
+ Góp phần xây dựng nền văn hóa VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng con
người VN có ý thức làm chủ, ý thức công dân; có tri thức và sức khỏe; sống có văn hóa
và nghĩa tình; giàu lòng yêu nước và tinh thần quốc tế trong sáng.
+ Góp phần đắc lực vào đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng của Đảng.
Câu 3: Trình bày cấu trúc ý thức xã hội và phương thức tác động để hình thành ý
thức xã hội chủ nghĩa?
- Ý thức xã hội là phạm trù để chỉ nội dung ý thức của đời sống tinh thần của xã hội. Đó là
những quan niệm, quan điểm, tư tưởng, lý luận, tình cảm, tâm trạng,… phản ánh tồn tại xã
hội, gắn với những giai đoạn lịch sử nhất định.
- Cấu trúc của ý thức xã hội theo giáo trình 2020 :
+ Nếu xét theo trình độ và phương thức phản ánh, ý thức xã hội được cấu thành bởi hệ tư
tưởng và tâm lý xã hội hay ý thức lý luận và ý thức sinh hoạt thường ngày
+ Nếu xét theo chủ thể phản ánh, có ý thức xã hội và ý thức cá nhân
+ Nếu xét theo hình thái phản ánh, ý thức xã hội được cấu thành bởi ý thức chính trị, ý thức
pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức thẩm mỹ, ý thức tôn giáo (5 ý thức).
+ Nếu xét theo phương thức tồn tại, trong ý thức xã hội có kiến thức, niềm tin, giá trị, lý tưởng (4 nhân tố).
+ Nếu xét theo phương thức hoạt động, ý thức xã hội bao gồm nhận thức, đánh giá, động cơ
+ Nếu xét theo quan hệ bản chất thì thế giới quan là cốt lõi, là hạt nhân của ý thức xã hội
- Cấu trúc của ý thức xã hội : Trang 49 (Nếu xét theo trình độ và phương thức phản ánh)
+ Ý thức thông thường và ý thức lý luận :
+) Ý thức thông thường : là toàn bộ những biểu tượng, quan niệm, ý niệm, tư tưởng, khái
niệm,… chưa có tính hệ thống, phản ánh trực tiếp những hiện tượng trong đời sống hằng
ngày, nhằm thỏa mãn những nhu cầu tức thời của chủ thể về mặt nhận thức.
+) Ý thức lý luận : là những quan điểm, tư tưởng, quan niệm,… đã được khái quát thành hệ
thống, có tính logic chặt chẽ, phản ánh bản chất sự vật và hiện tượng được biểu hiện ở các
học thuyết chính trị - xã hội, ở hệ thống khái niệm, phạm trù, quy luật.
+ Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng :
+) Tâm lý xã hội là toàn bộ những tình cảm, tâm trạng, ý thức, mong muốn,.. của con
người được hình thành một cách tự phát dưới ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện sinh sống hàng ngày.
+) Hệ tư tưởng là những quan điểm, tư tưởng đã được hệ thống hóa thành lý luận, thành
các học thuyết chính trị xã hội, đại diện cho lợi ích của các giai cấp nhất định.
+ Ý thức xã hội và ý thức cá nhân :
+) Ý thức cá nhân là ý thức của mỗi người trong xã hội, là sự phản ánh thế giới khách quan
thông qua lăng kính của mỗi người.
- Ý thức xã hội chủ nghĩa và phương thức hình thành :
+ Ý thức xã hội chủ nghĩa là những quan điểm, tư tưởng, lý luận, tình cảm, tâm trạng,…
mà hạt nhân là hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phản
ánh khách quan tồn tại xã hội, thể hiện lợi ích căn bản của giai cấp công nhân và nhân dân
lao động, phục vụ công cuộc xây dựng xã hội mới, nhằm từng bước phát triển con người tự do, toàn diện. + Đặc điểm :
+) Ý thức xã hội chủ nghĩa là ý thức tiên tiến
+) Ý thức xã hội chủ nghĩa VN lấy CN Mác – Lênin, TTHCM làm nòng cốt, nhận thức và
vận dụng đúng đắn quy luật khách quan, phát huy quyền làm chủ của người lao động, do
đó có tác dụng vô cùng to lớn trong lịch sử.
+) Ý thức xã hội luôn kế thừa, phát huy tinh hóa văn hóa dân tộc và nhân loại, thống nhất
bản chất quốc tế và bản sắc dân tộc đậm đà.
+) Ý thức xã hội chủ nghĩa phản ánh và tác động mạnh mẽ vào sự thống nhất lợi ích của
toàn xã hội và các thành viên trong cộng đồng xã hội, tạo thành động lực to lớn để phát triển xã hội.
+) Ý thức xã hội chủ nghĩa mang bản chất tự giác.
- Phương thức tác động để hình thành ý thức xã hội XHCN : Từ việc nghiên cứu ý thức
XH và đặc biệt là cấu trúc của ý thức XHCN, có thể nêu ra một số vấn đề có ý nghĩa như là
phương thức thực hiện CTT hình thành, phát triển ý thức XHCN như sau :
+) Một là, ý thức xã hội có hai trình độ, hai phương thức phản ánh thì nội dung GD,
phương thức tác động TT để hình thành ý thức xã hội cũng phải có 2 trình độ. Để hình
thành hệ TT, ý thức LL cần sử dụng các khái niệm, phạm trù khoa học, tác động chủ yếu
vào lý trí thông qua CTTT, GD trên các PTTTĐC và hoạt động nhà trường ; để hình thành
tâm lý xã hội, ý thức thông thường cần sử dụng các sự kiện, hiện tượng, hình tượng VH –
NT thông qua CTTT, CĐ và các hoạt động thực tiễn xã hội tác động chủ yếu vào cảm xúc,
tình cảm của con người.
+) Hai là, ý thức xã hội bao gồm nhiều hình thái khác nhau nên nội dung GD TT cũng phải
tác động nhiều mặt, toàn diện, hướng tới việc hình thành từng hình thái ý thức đồng thời
lồng ghép các mặt với nhau để hình thức ý thức xã hội như một chỉnh thể.
+ Ba là, ý thức XH bao gồm niềm tin, lý tưởng, giá trị và kiến thức thì GD TT phải bao
hàm cả 4 yếu tố trên đồng thời giáo dục nâng dần từng bước từ kiến thức => niềm tin, giá trị => lý tưởng.
+ Bốn là, ý thức XH được hình thành trên quy mô toàn xã hội, vừa trên quy mô từng GC,
từng nhóm XH và từng cá nhân ; ý thức XH;, GC lại được thể hiện, biểu hiện thông qua ý
thức cá nhân nên CTTT cần được tiến hành rộng khắp, trên quy mô đại chúng bằng các
phương pháp, phương tiện đại chúng, mặt khác phải chú trọng GD cá biệt bằng các PP cá
nhân và hình thức đặc thù, cá biệt.
+ Năm là, thế giới quan là hạt nhân của ý thức XH, vì vậy GD thế giới quan là nội dung cốt
lõi của CTTT, đồng thời quá trình GD TG quan phải gắn liền với QT GD hình thành ý thức xã hội.
+ Sáu là, quá trình hình thành ý thức XH chủ yếu diễn ra trong cuộc đấu tranh trên lĩnh vực
ý thức hệ, giữa HTT TBCN và HTT CNXH, HTT vô sản và HTT tư sản, cho nên « xây »
và « chống » là hai mặt, là nội dung song trùng của CTTT.
Câu 4: Trình bày vai trò của niềm tin và đặc điểm của quá trình hình thành, phát
triển của niềm tin?
- Niềm tin là sự thống nhất biện chứng giữa kiến thức và tình cảm, ý chí mang khuynh
hướng thúc đẩy con người hành động phù hợp với những định hướng và chuẩn mực giá trị của bản thân.
- Cấu trúc : kiến thức, tình cảm và ý chí - Vai trò :
+ Định hướng hành động của con người
+ Động lực thúc đẩy, kích thích trực tiếp con người hành động trong những tình huống cụ thể.
- Đặc điểm của quá trình hình thành và phát triển niềm tin : Trang 95, GT3
+ Một là, tính giai đoạn, tính phát triển dần dần từ thấp lên cao
+ Hai là, tính đấu tranh về quan điểm
+ Ba là tính không đồng đều trong quá trình phát triển
Câu 5: Trình bày cơ sở lý luận và những biểu hiện của sự kết hợp giữa công tác tư
tưởng với công tác tổ chức và công tác kinh tế? Trang 74 giáo trình 2
* Sự cần thiết phải giáo dục kinh tế và văn hóa kinh tế
- Văn hóa kinh tế là sự thống nhất biện chứng của các yếu tố tri thức, niềm tin và hoạt động
thực tiễn kinh tế, sáng tạo của con người, cũng như những thành tựu mà con người đạt
được trong hoạt động ấy.
- Tri thức kinh tế, trình độ văn hóa kinh tế là tiền đề để người lao động tham gia có hiệu
quả vào các hoạt động kinh tế và là điều kiện để họ ý thức được vai trò, vị trí của mình trong hệ thống các QHXH
- Giáo dục kinh tế góp phần quan trọng vào việc hình thành tri thức, niềm tin và biến tri
thức, niềm tin thành hành động cụ thể của mỗi người, nhằm thực hiện thắng lợi công cuộc
phát triển kinh tế của đất nước.
- Giáo dục kinh tế và xây dựng văn hóa kinh tế cho quần chúng nhân dân lao động là một
trong những nhiệm vụ quan trọng của CTTT của Đảng.
*Nội dung của GD kinh tế
- Trang bị những tri thức kinh tế cần thiết cho người lao động
- Giáo dục sâu sắc quan điểm, đường lối, chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước.
- Giáo dục tri thức về cơ chế kinh tế và vận dụng cơ chế kinh tế mới vào các hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Giáo dục các chuẩn mực đạo đức kinh doanh và hệ thống luật kinh tế cho các nhà quản lý và người lao động.
- Giáo dục tính tích cực và sáng tạo trong hoạt động kinh tế của mọi tầng lớp nhân dân
* Các hình thức giáo dục
- Giáo dục thông qua hệ thống trường lớp
- Giáo dục từ xa thông qua phương tiện thông tin đại chúng
- Giáo dục thông qua các điển hình tiên tiến về kinh tế và tổ chức cho nhân dân lao động
tham gia trực tiếp vào các hoạt động kinh tế.
- Đào tạo, bồi dưỡng về kinh tế thông qua các hoạt động tư vấn quản trị
Câu 6: Trình bày những hình thái cơ bản của thế giới quan và đặc trưng của thế giới quan khoa học?
- Thế giới quan là một cấu thể trung tâm, là hạt nhân của ý thức, là liên kết các mặt, các
lĩnh vực, các hình thái, các tầng bậc, các nội dung phong phú khác nhau của toàn bộ đời
sống tinh thần của con người, nó thể hiện bản chất xã hội – thực tiễn của ý thức con người.
- Những hình thái của thế giới quan : những hình thái cơ bản của thế giới quan là : thần
thoại, tôn giáo và triết học.
+ Thần thoại là thế giới quan ra đời ở xã hội cộng đồng, thị tộc, bộ lạc nguyên thủy, phù
hợp với trình độ sản xuất và tương ứng với các quan hệ sản xuất, quan hệ xã hội – cộng
đồng. Đặc trưng của hình thái thế giới quan này là cơ sở nhận thức mới chỉ là sự bao quát,
tập hợp giản đơn những kinh nghiệm trực tiếp của con người bằng những hình ảnh khúc xạ
hư ảo. Trong cấu trúc chung của thần thoại, nhân tố đánh giá – điều chỉnh mang tính cộng
đồng (chưa có tiêu chí giai cấp), còn nhân tố động cơ (hệ nhu cầu) mang tính tập thể (cái
tôi chưa thoát khỏi cộng đồng).
+ Tôn giáo là hình thức TG quan đặc thù, phản ánh một cách huyền bí về hiện thực. Tôn
giáo cho rằng, siêu nhiên hoàn toàn chi phối cái tự nhiên. Cả về mặt nhận tiễn lẫn nhận
thức, TGQ tôn giáo đóng vai trò tiêu cực của cái ‘cơ sở tổng quát để an ủi và biện hộ ’.
+ Triết học là sự khắc phục cả 2 loại hình TGQ thần thoại và tôn giáo, thể hiện thành một
phương thức mới với cấp độ cao hơn giải quyết những vấn đề có tính chất thế giới quan tất
yếu nảy sinh trong xã hội con người. Đặc trưng bản chất của nó là các nhân tố cấu trúc
chính của nó được hình thành bằng con đường khái quát, lý luận, duy lý cao độ đối với
những tài liệu khoa học, các kiến thức lịch sử cũng như kinh nghiệm trong đời sống xã hội của con người.
- Đặc trưng cơ bản của thế giới quan khoa học : Trang 127 GT2
+ Thế giới quan triết học là hình thái cao nhất trong lịch sử phát triển thế giới quan và bản
thân nó cũng có nhiều trình độ khác nhau. Trình độ cao nhất của thế giới quan triết học là
TG quan triết học duy vật biện chứng – duy vật lịch sử do CM, Lenin sáng lập.
+ Thế giới quan khoa học lấy triết học DVBC – DVLS làm trung tâm, đồng thời còn chưa
đựng cả những tri thức khoa học tiên tiến làm chất liệu cấu thành cơ bản của mình.
+ Thế giới quan khoa học đóng vai trò tích cực trong toàn bộ hoạt động sống của con
người, của giai cấp công nhân trong quá trình thực tiễn để hình thành nhân cách và một nền văn hóa tiên tiến.
+ Xét về nội dung cấu trúc, TGQ KH có đặc điểm chính : hệ thống nguyên lý mang tính lý
luận KH, duy lý và hiện đại ; hệ giá trị mang tính nhân đạo, nhân văn tiến bộ và tập thể ; hệ
lý tưởng mang tính tích cực, năng động, hiện thực và cách mạng.
Câu 7: Trình bày cấu trúc của văn hóa chính trị và nội dung của giáo dục chính trị - tư
tưởng trong việc hình thành văn hóa chính trị.
- Văn hóa chính trị được tiếp cận từ 2 cấp độ
+ Cấp độ xã hội : VHCT là sự quan tâm của mọi người đến việc quản lý, điều hành của nhà
nước đối với xã hội, quan tâm tới chức năng, nhiệm vụ của tổ chức trong HTCT và thái độ của
xã hội đối với những hoạt động ấy.
+ Cấp độ cá nhân : là chất lượng tổng hợp tri thức chính trị và niềm tin chính trị của mỗi cá nhân
tạo thành ý thức chính trị công dân thúc đẩy họ hành động chính trị tích cực phù hợp với mục
tiêu lý tưởng chính trị của xã hội.
- Văn hóa chính trị cá nhân có cấu trúc phức tạp bao gồm các yếu tố: Trang 152
+ Tri thức chính trị : là sự hiểu biết, trình độ, học vấn và kinh nghiệm thực tiễn về chính trị. Gồm
có 2 loại tri thức : tri thức lý luận và tri thức kinh nghiệm.
+ Niềm tin chính trị : tri thức, tình cảm, ý chí thúc đẩy con người hành động phù hợp với lý
tưởng chính trị. Niềm tin chính trị được hình thành không chỉ do nắm vững những tri thức chính
trị được trang bị mà còn là sự kết hợp những tri thức đó với tình cảm và ý chí cách mạng.
+ Hành động chính trị tích cực : là nhu cầu muốn tham gia một cách tự giác, chủ động, sáng tạo
vào các hoạt động chính trị - xã hội.
+) Tham gia truyền bá hệ tư tưởng
+) Tham gia thực hiện các nhiệm vụ chính trị của đất nước
+) Tham gia quản lý nhà nước và xã hội
+) Tham gia vào các phong trào cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng
- Hệ tư tưởng là yếu tố cốt lõi của VHCT :
+ Sợi chỉ đỏ xuyên suốt hoạt động
+ Phản ánh lợi ích cơ bản của giai cấp
+ Chi phối sự phát triển của VHCT - Nội dung GD VHCT :
+ GD hệ thống tri thức chính trị mà nội dung cốt lõi là CNMLN, TTHCM, đường lối, CS của Đảng
+) CNMLN, TTHCM, đường lối CS của Đảng
+) Hiểu biết về NN và PL
+) Tri thức, đời sống chính trị của nhân loại
+ GD truyền thống chính trị và giá trị được đúc kết trong lịch sử
+) Truyền thống chính trị của dân tộc, yêu nước, đoàn kế dân tộc, bất khuất, kiên cường,
sáng tạo, không cam chịu làm nô lệ, nhân đạo và nhân văn.
+) Giá trị chính trị của nhân loại : dân chủ, tự do, bình đẳng.
+ GD sâu sắc lý tưởng CT của GCNN và của dân tộc, niềm tin vào sự nghiệp cách mạng của Đảng
+) Lý tưởng CT là mục đích tốt đẹp cần đạt đến trong hoạt động CT
+) Là căn cứ để xác định, phương tiện, phương thức hoạt động chính trị thực tiễn.
+) Xây dựng, củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng.
+ GD bản lĩnh CT và sự nhạy bén CT và đấu tranh khắc phục sự mơ hồ về chính trị
+) Bản lĩnh chính trị : giác ngộ sâu sắc, kiên định vững vàng
+) Sự nhạy bén về CT : khả năng phát hiện, nắm bắt dự báo và xử lý nhanh những vấn
đề mới phát sinh trong đời sống chính trị.
+ GD tính tích cực của CT, đấu tranh chống sự thụ động và thơ ơ chính trị
+) Thiếu quan tâm hoặc quan tâm nhưng tỏ thái độ
+) Không muốn tham gia các hoạt động chính trị
+) Thụ động, thiếu bản lĩnh, không dám đấu tranh
Câu 8: Trình bày cơ sở phân loại phương tiện công tác tư tưởng ? Nêu ưu thế và hạn
chế của tuyên truyền miệng?
- Phương tiện công tác tư tưởng là những công cụ được chủ thể và đối tượng sử dụng để
chuyển tải và tiếp nhận nội dung CTTT nhằm đạt được mục đích tư tưởng.
- Trong khái niệm có 2 điểm cần lưu ý :
+ Công cụ, vật thể -> thích hợp, phù hợp với cả chủ thể nội dung và đối tượng CTTT.
+ Công cụ, vật thể mang nội dung và triển khai sử dụng phương pháp công tác tư tưởng.
Nên muốn có phương pháp tốt phải có phương tiện tương ứng hiện đại , phù hợp.
- Phân loại các phương tiện CTTT :
+ Phân theo tính thiết chế hay không thiết chế của phương tiện CTTT
1) Phương tiện mang tính thiết chế
+) Các tổ chức chính trị +) Chính trị - xã hội
+) Chính trị - xã hội – nghề nghiệp +) Các nhà trường
+) Các phương tiện truyền thông đại chúng
2) PT không mang tính thiết chế +) Bạn bè +) Gia đình
+) Quan hệ hàng xóm láng giềng
+) Giao tiếp xã hội…(lễ hội, đám cưới)
+ Phân theo tính chất tác động của PT CTTT :
+) PT CTTT tác động trực tiếp (lời nói, trực quan)
+) PT CTTT tác động gián tiếp (PT truyền thông đại chúng)
+ Phân loại theo tính kỹ thuật của PT CTT
1) PT trực quan : biểu tượng, ký hiệu, màu sắc,…
2) PT KT theo phạm vi tác động (hẹp – rộng)
+) Hẹp : máy chiếu, máy tăng âm, máy ghi âm,…
+) Rộng : phát thanh, truyền hình, báo mạng.
- Các PT CTTT ở nước ta hiện nay
+) Hệ thống GD lý luận chính trị
+) Các PT truyền thông đại chúng
+) Các thiết chế VH trong CTTT
+) Hệ thống sinh hoạt Đảng – Đoàn
- Tuyên truyền miệng : là một phương tiện tuyên truyền được tiến hành bằng lời nói trực
tiếp nhằm mục đích nâng cao nhận thức, cổ vũ niềm tin và cổ vũ tính tích cực của đối tượng. + Vai trò : 6
- Góp phần truyền bá nền tảng TT
- TTM là kênh thông tin và chủ yếu và chính thống vì :
+ Tuyên truyền đường lối. chính sách của Đảng và NN
+ Thông tin, định hướng, tạo lập dư luận XH và các vấn đề thời sự XH
- Thông tin đi và nắm thông tin ngược
- Tạo lập, xây dựng các phong trào thi đua, ngoài ra còn đấu tranh chống các trào lưu sai
trái, thù địch chống phá cách mạng.
- Đây là vũ khí sắc bén trong đấu tranh chống âm mưu, thủ đoạn, « diễn biến hòa bình »
- Đưa được các thông tin mà các phương tiện thông tin khác không đưa được (thông tin mật)
+ Ưu thế và hạn chế của ngôn ngữ nói +) Ưu thế
1) Ưu thế ngôn ngữ nói :
- Sử dụng linh hoạt trong mọi điều kiện và hoàn cảnh
Napoleon khẳng định : Lời nói có sức mạng hơn 10 vạn khẩu súng
- Ưu thế trong việc sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ : tư thế, tác phong, cử chỉ, điệu bộ, diện mạo, thần thái,…
- Ưu thế trong loại hình giao tiếp trực tiếp :
+ Tạo được sự tập trung cao hơn là đọc và ghi âm rồi phát ra
+ Tạo sự thiện cảm, gần gũi, thân mật, hấp dẫn.
+ Nói đúng đối tượng vì nhờ nghiên cứu trước đối tượng nên hiệu quả cao hơn.
+ Linh hoạt vận dụng phương pháp, xử lý tình huống cho phù hợp với hoàn cảnh.
+ Cho phép chuyển từ đối thoại sang độc thoại qua đây nắm bắt nhận thức, hiểu biết đối tượng dễ dàng hơn. + Hạn chế :
- Lời nói trong tuyên truyền miệng mang tính tuyến tính (liên tục)
- Năng lực, trình độ và sự hoạt khẩu của báo cáo viên, tuyên truyền viên,…
- Kém sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ
- Không gian tác động hẹp, đối tượng số lượng có hạn,…
Câu 9: Trình bày khái niệm, ưu thế, hạn chế , và điều kiện sử dụng có hiệu quả
phương pháp giáo dục cá nhân ?
- Phương pháp giáo dục cá nhân là phương pháp tác động tư tưởng đến từng người riêng lẻ
nhằm thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi của họ. - Ưu thế và hạn chế + Ưu thế
+) Giúp đi sâu vào một vấn đề cụ thể mà đối tượng quan tâm. Hứng thú hoặc phù hợp với
hoàn cảnh đặc biệt của đối tượng,…
+) Phương pháp cá nhân khi tác động đến một đối tượng có thể thông qua họ lan tỏa ảnh
hưởng, thu được kết quả ở nhiều đối tượng, nhất là với những đối tượng có uy tin xã hội
lớn như các lãnh đạo, quản lý, thủ lĩnh các nhóm xã hội…giúp cho thay đổi không những
nhận thức hành vi của chính họ mà còn khả năng thay đổi quan điểm, chương trình hành
động của cả một tổ chức, địa phương, đơn vị, cơ sở. + Hạn chế
+) Là phương pháp khó đòi hỏi chủ thể phải công phu, nắm vững được những đặc điểm đối
tượng, biết phân loại đối tượng nhất là với những đối tượng có ảnh hưởng xã hội lớn, để
thuyết phục, tranh thủ, phân hóa,… cần có tầm cỡ, già dặn, bản lĩnh.
+) Trong một số trường hợp, cần tiến hành giáo dục nhiều lần bằng cách khác nhau, nhất là
đối với những đối tượng cá biệt xấu (những người có quan điểm chính trị sai trái, những
người vi phạm chuẩn mực đạo đức xã hội,…)
+) Phương pháp cá nhân đòi hỏi hình thức tác động tư tưởng linh hoạt, sinh động tùy từng
điều kiện và hoàn cảnh cụ thể như : gặp gỡ trao đổi trực tiếp, nói chuyện qua điện thoại,
viết thư, phát tờ rơi đến từng cá nhân,…
- Điều kiện : đối tượng có đặc điểm riêng biệt, hoàn cảnh đặc biệt và uy tín đặc biệt
+ Đối tượng áp dụng : Thường là phương pháp tác động tư tưởng đối với những người có
đặc điểm cá biệt (vi phạm chuẩn mực đạo đức xã hội ; thờ ơ chính trị ; có quan điểm sai
trái, …), người có hoàn cảnh đặc biệt (vì lý do sức khỏe hoặc hoàn cảnh gia đình mà không
nhận được tác động giáo dục nhóm hoặc cộng đồng đã diễn ra trước đó) hoặc người có uy
tín đặc biệt đối với tập thể, cộng đồng (già làng, trưởng bản, người lãnh đạo, quản lý địa
phương, đơn vị, một tổ chức tôn giáo,…).
+ Bên cạnh đó muốn giáo dục hiệu quả phải nắm vững đặc điểm riêng của đối tượng để có
biện pháp tác động tư tưởng kịp thời, thiết thực, lựa chọn địa điểm và thời gian tác động
thích hợp ; chủ thể giáo dục phải khéo léo, tế nhị, kiên trì, có phải hết sức bản lĩnh khôn
ngoan. Đồng thời phải kết hợp chặt chẽ các lực lượng khác nhau cùng tác động.
Câu 10: Vẽ sơ đồ cấu trúc hệ thống công tác tư tưởng và nêu biện pháp tác động vào
hệ thống các yếu tố để nâng cao hiệu quả công tác tư tưởng.
Trình bày sơ lược về 9 yếu tố
- Thiết lập những điều khách quan thuận lợi cho việc tiến hành CTTT :
+ Yếu tố khách quan là môi trường sống, điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và tồn tại xã hội nói chung.
+ Tạo lập những điều kiện khách quan thuận lợi cho hoạt động tư tưởng, cho việc hình
thành ý thức XHCN. => Tạo ra môi trường mang tính tư tưởng cao để giáo dục tư tưởng.
=> Những yếu tố khách quan chỉ tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành CTTT và nâng cao
hiệu quả CTTT, vậy nên cốt lõi là phải coi trọng các nhân tố của bản thân hệ thống CTTT
trong việc nâng cao hiệu quả CTTT.
- Tác động vào các yếu tố của hệ thống CTTT :
Các yếu tố bản thận hệ thống CTTT có tác dụng nâng cao hiệu quả CTTT có nhiều loại, ở
đây chỉ đề cập đến một số yếu tố cơ bản :
+ Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà nước đối với lĩnh vực tư tưởng, văn hóa
- Thường xuyên phát triển và làm phong phú nội dung hệ tư tưởng MLN, nghiên cứu sâu
sắc TTHCM, xác định triển vọng chung của sự phát triển XH.
- Hoạch định đường lối, CS đối nội, đối ngoại có căn cứ khoa học phù hợp.
- Xác định nội dung , hình thức, phương pháp CTTT đúng đắn, thực hiện các biện pháp để
tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật của công tác tư tưởng, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ TT
- Kiểm tra việc thực hiện phương hướng CTTT, phân tích hiệu quả của CTTT. Phối hợp
chặt chẽ hoạt động của cơ quan, các LL của CTTT.
- Nâng cao hiệu quả QLNN về CTTT phải tiến hành đồng bộ các giải pháp từ ban hành các
văn bản quy phạm pháp luật, xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển lĩnh vực TT, VH cho đến
công tác thanh tra, khen thưởng, xử phạt trong hoạt động VH, TT.
+ Không ngừng nâng cao trình độ và chất lượng đội ngũ cán bộ CTTT : để nâng cao hiệu
quả CTTT cần xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên trách CTTT có trình độ chuyên môn cao,
có phẩm chất đạo đức và chính trị, lấy hoạt động tư tưởng làm nghề nghiệp và được đào tạo về nghề nghiệp.
+ Nội dung khoa học thiết thực, phương pháp, hình thức đa dạng, hấp dẫn : trang 167 GT1
- Nội dung là yếu tố cơ bản nhất có tác dụng nâng cao hiệu quả CTTT là nội dung khoa
học, sâu sắc, phù hợp với trình độ ngày càng cao của đối tượng và sử dụng linh hoạt những
hình thức, phương pháp thích hợp và biết kết hợp giữa nội dung khoa học với hình thức phong phú, đa dạng.
+ Tăng cường sự phối hợp là biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả công tác tư tưởng
- Tăng cường phối hợp các lực lượng tiến hành CTTT
- Tăng cường phối hợp các nội dung GD TT : giữa GD chính trị - TT với GD đạo đức, giáo dục kinh tế.
- Tăng cường phối hợp các hình thức, phương tiện, phương pháp CTTT
- Tăng cường phối hợp các hình thái CTTT : giữa CTLL với công tác tuyên truyền và CT cổ động,…
=> Tiến hành phối hợp theo chiều ngang – phối hợp giữa các lực lượng, các nội dung, các
hình thức, phương tiện trong cùng một cấp. Phối hợp theo chiều dọc – là sự phối hợp giữa
các LL, các phương tiện của cấp trên với cấp dưới tương ứng. Hoặc là kết hợp cả hai.
+ Sử dụng hợp lý, tiết kiệm các nguồn lực CTTT
- Xây dựng cơ chế quản lý, sử dụng các nguồn lực của CTTT một cách chặt chẽ, thống
nhất từ trung ương đến địa phương.
- Cải tiến, hoàn thiện bộ máy CTTT, quản lý sử dụng hiệu quả nguồn LĐ trong CTTT.
- Chủ động đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực khai thác sử dụng các phương tiện cho cán bộ TT.
- Phát huy hiệu quả CSVC, phương tiện KT trong đổi mới PPCTT.
- Bảo quản tốt để sử dụng lâu bền các PT truyền thông đại chúng hiện đại.
- Khai thác có hiệu quả hệ thống thiết chế văn hóa nhằm đa dạng hoas hình thức CTTT.
- Quản lý, sử dụng hợp lý tiết kiệm thời gian, kinh phí cho các hoạt động CTTT.
NHÓM CÂU HỎI VẬN DỤNG (4 ĐIỂM)
Câu 1: Phân tích vai trò của công tác lý luận đối với sự nghiệp cách mạng và
đối với công tác xây dựng Đảng. GT2, trang 19
- Lý luận là sự tổng kết kinh nghiệm của loài người, là sự tổng hợp tri thức của tự nhiên
và xã hội được tích trữ lại trong quá trình lịch sử. - Công tác lý luận :
+ Là bộ phận của CTTT hướng vào nghiên cứu, phát triển sáng tạo hệ TT của giai cấp
lãnh đạo CM ; nghiên cứu, tổng kết thực tiễn cách mạng nhằm xây dựng hệ thống quan
điểm lý luận, tạo cơ sở cho việc hoạch định đường lối, cuộc sống của Đảng và Nhà nước;
đấu tranh, phê phán các trào lưu tư tưởng sai trái, thù địch.
+ Phát triển hệ tư tưởng của giai cấp lãnh đạo cách mạng
+ Tổng kết thực tiễn cách mạng, xây dựng hệ thống lý luận tạo cơ sở cho đường lối,
chính sách của Đảng và Nhà nước.
+ Đấu tranh chống lại các trào lưu tư tưởng sai trái, thù địch - Vị trí :
+ Là 1 bộ phận cấu thành CTTT
+ Là khâu đầu tiên của CTTT
- Đối với sự nghiệp cách mạng
+ Lý luận soi sáng đường CM, là kim chỉ nam cho phong trào CM
+ Lý luận, CTLL là động lực thúc đẩy pt CM phát triển
+ Lý luận là một nền tảng, là căn cứ khoa học cho việc xác định con đường phát triển đất
nước, tập hợp LLCM, đoàn kết dân tộc, quốc tế.
+ Công tác lý luận góp phần vào cuộc đấu tranh tư tưởng, lý luận.
- Đối với công tác xây dựng Đảng
+ Tạo tiền đề tư tưởng cho sự ra đời của Đảng, là điều kiện tiếp tục phát triển Đảng.
+ Tăng cường vai trò tiên phong và sự lãnh đạo của Đảng
+ Góp phần nâng cao năng lực trí tuệ của Đảng, nâng cao năng lực giải quyết giải quyết
các vấn đề do thực tiễn đặt ra.
Câu 2: Từ những hiểu biết về đặc điểm của công tác cổ động, hãy so sánh sự
khác biệt giữa công tác tuyên truyền và công tác cổ động. - Giống nhau :
+ Thống nhất về mục đích (hướng đến hành động)
+ Thống nhất về nội dung (mục đích cụ thể hóa thành các ND) - Khác nhau : CTTT CTCĐ
Về mục đích và hiệu quả
- Thay đổi về nhận thức, - Đạt hiệu quả ngay thái độ và hành vi
- Biểu hiện chủ yếu bằng
- Được biểu hiện sau 1 thời hành động gian nhất định Về nội dung
Tuyên truyền CNMLN, Chỉ cổ động cho những chủ
TTHCM, đường lối, chính trương, chính sách đang
sách chung mang tính thực thi tại địa phương, cơ
chiến lược, bao quát, lâu sở những vấn đề mang tính dài,… sách lược,…(trong thời gian ngắn)
Về trình tự và phương thức - Tác động vào lý trí là chủ - Tác động vào tình cảm và tác động yếu
bằng tình cảm là chủ yếu
- Nói nhiều ý cho ít người - Lấy 1 sự việc nổi bật mà nghe
mọi người đã biết để chứng
- Phải lập luận bằng lý lẽ, minh cho tư tưởng, cho ý
phân tích, giảng giải thông đồ và cổ vũ mọi người
qua nhiều luận cứ, luận hành động. chứng để rút ra 1 quan điểm, tư tưởng
Câu 3: Phân tích cơ sở khách quan và biểu hiện của tính đảng trong công tác tư tưởng.
- Nguyên tắc tính Đảng là sự tự giác và kiên quyết đứng trên lập trường của giai cấp công nhân và nhân dân LĐ. - Cơ sở khách quan :
+ Thứ nhất, xuất phát từ bản chất GC của hệ TT
+ Thứ hai, tính Đảng là tính giai cấp nhưng tính giai cấp trình độ triệt để nhất, sâu sắc nhất và tự giác nhất.
+ Thứ ba, đấu tranh GC ở lĩnh vực ý thức hệ giữa tư tưởng VS và TS ngày càng trở nên gay gắt, quyết liệt.
+ Thứ tư, CTTT là hoạt động sáng tạo, truyền bá HTT, biến HTT thành hoạt động CM của quần chúng.
+ Thứ năm, từ thực tiễn cách mạng cho thấy : khi CTTT thực hiện đúng nguyên tắc tính
Đảng thì CM thành công. Ngược lại khi nào CTTT xa rời tính Đang thì CM gặp hạn chế thậm chí là thất bại.
- Biểu hiện của tính Đảng :
+ Tiến hành CTTT phải đứng vững trên lập trường DVBC, chống duy tâm, chủ quan duy ý chí.
Một số biểu hiện của duy tâm, chủ quan duy ý chí :
+) Không xuất phát từ hiện thực khách quan
+) Không xuất phát từ tồn tại xã hội +) Nôn nóng, vội vàng
+) Coi thường điều kiện vật chất
+) Coi nhẹ vai trò của tư tưởng
- Hai là, đứng trên lập trường của GCCN để xem xét, đánh giá, giải thích tình hình TT,
CT và xác định vấn đề xã hội.
- Ba là, lấy CNMLN, TTHCM làm cơ sở khoa học và nội dung cốt lõi của CTTT.
- Bốn là,, CTTT sẽ là công cụ đắc lực để bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ HTT, quan điểm,
chủ trương của NN, đường lối của ĐCS.
- Năm là, CTTT dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của NN.
Câu 4: Phân tích cơ sở khách quan và biểu hiện của tính khoa học trong công tác tư
tưởng. Giáo trình 2, trang 87
- Khái niệm : là chỉ sự phù hợp với quy luật khách quan khi tiến hành CTTT. (theo tiến
trình, không gian/ thời gian, theo sự vận động và phát triển của thế giới khách quan. - Cơ sở khách quan : +) Một là,
+ Xuất phát từ bản chất của cách mạng và khoa học của CNMLN, TTHCM
+ M – Ăn kế thừa triết học cổ điển Đức, KTCT Anh, CNXH không tưởng Pháp và các
phong trào cách mạng thế giới
+ Ăng cho rằng : CN Mác là học thuyết khoa học, nên đòi hỏi phải được đối xử như 1
khoa học (đúc rút từ tri thức khoa học triết khác và thực tiễn của PTCN và đời sống của con người)
+ CTTT truyền bá CNMLN làm cho CNM thành hệ tư tưởng thống trị xã hội, vì thế cần
thiết tiến hành như 1 khoa học.
+) Hai là, CTTT là một KH nên phải kế thừa những thành tựu những thành tựu của khoa
học khác để đảm bảo tính KH của mình
+) Ba là, tác động đến đối tượng là con người, với đời sống tinh thần, tư tưởng nên CTTT
rất phong phú và đa dạng. - Biểu hiện :
+ Khi tiến hành CTTT, thì nội dung phải đảm bảo tính khoa học
-> Phải tuân thủ những quy luật vận động, biến đổi trong lĩnh vực tư tưởng.
-> Phải đảm bảo tính chân thật
+ Phù hợp với xu thế của thời đại
+ Nội dung phải gắn với thực tiễn cuộc sống
+ Khi tiến hành CTTT phải vận dụng các quy luật về nhận thức, quy luật tâm lý, tình
cảm, sử dụng sáng tạo các hình thức, phương pháp phù hợp với trình độ phát triển và
nhận thức của đối tượng.
Câu 5: Từ những nhân tố tác động đến quá trình hình thành văn hóa chính trị hãy phân
tích những vấn đề cấp thiết của công tác giáo dục chính trị - tư tưởng ở nước ta hiện nay.
- Các yếu tố tác động : + Bối cảnh quốc tế :
+) Liên Xô – Đông Âu sụp đỗ, các nước XHCN vẫn giữ được nhưng xây dựng rất khó khăn,
một số ước XHCN trong định hướng phát triển -> VN không tránh khỏi (mô hình, con đường)