Đề cương môn nguyên lý công tác tư tưởng | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trình bày khái niệm và các yếu tố cấu thành của công tác tư tưởng. Trình bày khái niệm và vai trò của công tác tuyên truyền. Trình bày cấu trúc ý thức xã hội và phương thức tác động để hình thành ý thức xã hội chủ nghĩa ? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

NHÓM CÂU HỎI TÁI HIỆN (4 ĐIỂM)
Câu 1: Trình bày khái niệm và các yếu tố cấu thành của công tác tư tưởng
Khái niệm:
- Tư tưởng sản phẩm duy của con người. phản ảnh hiện thực khách quan
và dc biểu hiện thông qua mối qh giữa cng với cng, cng với thế giới khách quan
- Hệ tư tưởng là những quan điểm, tư tưởng đã dc hệ thống hóa thành học thuyết lý
luận và dc đảng phái hay giai cấp chấp nhận truyền bá
- CTTT: là hdmdich của gcap, chính đảng, nhằm hình thành, ptr Truyền
htt vào quần trúng nd, thúc đẩy họ hđ vì lợi ích của chủ thế
Các yếu tố cấu thành của công tác tư tưởng:
- Chủ thế cttt: là gcap, là chính đảng
- Đối tg cttt: là cng
- Khách thể cttt: ý thức, hành vi, thái độ, niềm tin và hành động cá nhân và tập thể
- Mdich: phản ánh những kqua, mong muốn đạt dc của qtrinh tưởng, sự dự
báo trc về kết quả tg lai của hoạt động tư tưởng
- nd cttt: do mdich đặt ra, nó dc qdinh bởi mdich và nvu cửa từng gd trong lsu
- phg pháp cttt : là cách thức, con dg mà chủ thể sdung để truyền tải nd đối tượng
- hình thức cttt: là cách thức tổ chức hd truyền bá nd của cttt
- phương tiện cttt: là công cụ mà chủ thể sdung để tác động đến đối tượng
- hqua cttt: là sự so sánh giữa kqua ban đầu với mdich đạt dc và chi phí trog dk xh
nhất định
Câu 2: Trình bày khái niệm và vai trò của công tác tuyên truyền
Khái niệm của công tác tuyên truyền: một hình thái một bộ phận cấu thành
của công tác tưởng nhầm truyền hệ tư tưởng đường lối chiến lược ,sách
lược trong quần chúng. Xây dựng cho quần chúng thế giới quan phù hợp với lợi
ích của chủ thể hiện tưởng ,hình thành cũng cố niềm tin, tập hợp cổ
quần chúng hành động theo thế giới quan và niềm tin đó.
Vai trò của công tác tuyên truyền:
- Truyền bá, phổ biến hệ tưởng cách mạng trong hội ,trước hết trong các
lực lượng hội tiên tiến thôi dậy tính sáng tạo cách mạng của quần chúng động
viên lực lượng quần chúng tham gia sự nghiệp cách mạng góp phần tổ chức các
phong chào cách mạng chuẩn bị tiền đề tưởng luận con người trong các
cuộc cách mạng
- Làm cho "lý luận thâm nhập vào quần chúng" để qua đó "trở thành lực lượng vật
chất"
- Là một bộ phận của công tác tư tưởng công tác tuyên truyền đóng vai trò hết sức
quan trọng trong việc xây dựng đảng vững mạnh
- Công tác tuyên truyền góp phần xây dựng đảng thường xuyên vẫn mạnh về chính
trị ,tư tưởng và tổ chức, trong sáng về đạo đức, lối sống
- Công tác tuyên truyền góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc, xây dựng con người Việt Nam có Ý thức làm chủ, ý thức trách
nhiệm công dân, có tri thức sức khỏe, sống văn hóa và tình nghĩa, giau lòng
yêu nước và tinh thần quốc tế trong sáng
- Công tác tuyên truyền góp phần đắc lực vào cuộc đấu tranh tư tưởng chính trị của
đảng, đấu tranh chống âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù
địch đối với cách mạng nước ta, góp phần bảo vệ đảng, bảo vệ chế độ, giữ vững an
ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội
Câu 3: Trình bày cấu trúc ý thức hội phương thức tác động để hình
thành ý thức xã hội chủ nghĩa ?
Cấu trúc ý thức xã hội :
- Nếu xếp theo trình độ và phương thức phản ánh, ý thức xã hội được cấu thành bởi
hệ tư tưởng và tâm lý xã hội hay Ý thức lý luận và Ý thức sinh hoạt thường ngày
- Nếu xét theo hình thái phản ánh, ý thức xã hội được cấu thành bởi Ý thức chính trị,
ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức thẩm mỹ, ý thức tôn giáo
- Nếu xếp theo chủ thể phản ánh trong ý thức xã hội ý thức giai cấp, ý thức dân
tộc, ý thức xã hội
- Nếu xét theo phương thức tồn tại, trong Ý thức hội có kiến thức, niềm tin, giá
trị, lý tưởng
- Nếu xét theo phương thức hoạt động, ý thức xã hội bao gồm nhận thức, đánh giá,
động cơ
- Xét theo quan hệ giữa cái cốt lõi cái toàn bộ thì thế giới quan trọng cốt lõi,
hạt nhân của ý thức xã hội
Phương thức tác động để hình thành ý thức xã hội:
- Một là, nếu ý thức hội có hai trình độ, hai phương thức phản ánh thì nội dung
giáo dục tư tưởng, phương thức tác động tư tưởng để hình thành ý thức xã hội cũng
cần ở hai trình độ đó
- Hai là, ý thức xã hội bao gồm nhiều biện pháp khác nhau (Ý thức chính trị, ý thức
pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức thẩm mỹ) nên nội dung giáo dục tư tưởng, nhiều
mặt, toàn diện, hướng tới việc hình thành từ hình thái ý thức cũng như hình thành ý
thức xã hội như một cấu trúc toàn vẹn
- Ba là, ý thức xã hội được hình thành vừa trên quy mô toàn xã hội, vừa trên quy mô
từng giai cấp, từng nhóm xã hội, từng cá nhân.
- Bốn là, thế giới quan là hạt nhân của Ý thức xã hội, vì vậy giáo dục thế giới quan
là nội dung cốt lỗi của công tác tư tưởng
- Năm là, quá trình hình thành ý thức xã hội chủ nghĩa diễn ra trong cuộc đấu tranh
trên lĩnh vực Ý thức hệ giữa tư tưởng vô sản và hệ tư tưởng tư sản, trong quá trình
đấu tranh khắc phục những tàn dư, ảnh hưởng các loại Ý thức là thuật.
Câu 4: Trình bày vai trò của niềm tin đặc điểm của quá trình hình thành,
phát triển của niềm tin ?
Khái niệm: Niềm tin là sự thống nhất biện chứng giữa các kiến thức với tình cảm, ý
chí và mnag khuynh hướng thúc đẩy con người hành động phù hợp với những định
hướng và chuẩn mực giá trị của bản thân
Vai trò: đóng vai trò quan trọng trong hoạt động thực tiễn của mỗi người. Nó định
hướng cho hành động của mỗi người và là động lực thúc đẩy, kích thích trực tiếp, và
kích thích trực tiếp con người hành động trong những tình huống cụ thể. Niềm tin
còn là nhân tố khơi dậy tính sáng tạo của con người.
Đặc điểm quá trình hình thành và phát triển của niềm tin:
Sự hình thành và phát triển của niềm tin có đặc trưng tâm lý sau:
- Một là tính giai đoạn, tính phát triển dần dần từ thấp đến cao:
- Hai là, tính đấu tranh về quan điểm:
- Ba là, tính 0 đồng đều trong quá trình phát triển.
Câu 5: Trình bày cơ sở lý luận và những biểu hiện của sự kết hợp giữa công tác
tư tưởng với công tác tổ chức và công tác kinh tế ?
Cơ sở lý luận : Sức sống và hiệu lực của công tác tư tưởng là ở sự kết hợp chặt chẽ,
hữu cơ với công tác kinh tế, công tác tổ chức. Thực hiện tốt sự kết hợp đó sẽ
một đảm bảo cơ bản đến nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tư tưởng, công tác
tổ chức và công tác kinh tế. Có thể nói, phương châm này là một tổng kết lớn, là một
bài học lớn rút ra từ kinh nghiệm phong phú của quá trình lãnh đạo, chỉ đạo công tác
tư tưởng của đảng ta. Đồng thời từ phương châm này có cơ sở lý luận sâu sa từ việc
phân tích trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ tư tưởng,
tổ chức và kinh tế, giữa tư tưởng và hành động, giữa lý luận và thực tiễn
Những biểu hiện của sự kết hợp giữa công tác tư tưởng với công tác tổ chức và
công tác kinh tế:
- Một là, tất cả các nhiệm vụ kinh tế, chính trị, tổ chức đều phải mang định hướng tư
tưởng, nội dung tư tưởng. Xây dựng mục tiêu kinh tế, mục tiêu về mặt tổ chức phải
tính đến hiệu quả xã hội và mục tiêu giáo dục tư tưởng xã hội chủ nghĩa.
- Hai là, gắn liền với công tác tưởng với các công tác tổ chức, vận động quần
chúng thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của đất nước
- Ba là, kết hợp giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên với xây dựng,
cùng cố chỉnh đốn tổ chức, với xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh. Kết hợp
biện pháp giáo dục tư tưởng với việc quản lý đội ngũ cán bộ, giảng viên tại nơi làm
việc và cư trú.
- Bốn là, kết hợp giáo dục tư tưởng với khuyến khích lợi ích vật chất.
- Năm là, không chỉ đảng viên, các quan tuyên huấn làm công tác tưởng
toàn hội phải trách nhiệm tham gia vào công tác giáo dục tưởng các nhà
kinh tế, người lãnh đạo quan kinh tế, các nhà tổ chức phải am hiểu công tác
tưởng và biết tiến hành công tác tư tưởng.
Câu 6: Trình bày những hình thái bản của thế giới quan đặc trưng của
thế giới quan khoa học ?
Hình thái cơ bản của thế giới quan:
- Thế giới quan tôn giáo : Đây là hình thái thế giới quan đầu tiên, xuất hiện từ thời
kỳ nguyên thủy, khi con người còn rất hạn chế trong việc nhận biết và giải thích
các hiện tượng tự nhiên.
-Thế giới quan huyền thoại : Thế giới quan này xuất hiện sau thế giới quan tôn
giáo, khi con người đã có những bước tiến đáng kể trong việc nhận biết và khám
phá thế giới
1
.
- Thế giới quan triết học : Đây là hình thái cao nhất của thế giới quan, xuất hiện
sau cùng, khi con người đã có những bước tiến vượt bậc trong việc nhận biết và
khám phá thế giới
Đặc trưng của thế giới quan khoa học:
- Thế giới quan khoa học là một dạng thế giới khách quan, hiện hữu độc lập với
con người
- Thế giới quan khoa học biến đổi chuyển theo quy luật nhân quả mà ở đó tiềm
năng con người có thể hiểu được
2
3
.
- Thế giới quan khoa học không trực tiếp hay gián tiếp, mà nằm trong tất cả tư duy,
cảm quan và cách xử thế với con người
Câu 7: Trình bày cấu trúc của văn hóa chính tr nội dung của giáo dục chính trị
- ng trong việc nh thành n hóa cnh trị.
Khái niệm:
- Cấp độ xã hội: Văn hóa chính trị là sự quan tâm của mọi người tới công việc quản
điều hành của nhàớc đối với toàn hội, quan tâm tới chức năng, nhiệm vụ
của các tổ chức trong hệ thống chính trị và thái độ của xã hội với hoạt động ấy.
- Cấp độ nhân: chất tổng hợp của trí thức chính trị niềm tin chính trị của
mỗi nhân tạo thành ý thức chính trị công dân thúc đẩy họ hành động chính trị
tích cực phù hợp với mục tiêu và lý trí lý tưởng của xã hội
+ là chất lượng tổng hợp của tri thức, niềm tin để tạo thành ý thức chính trị
+ ý thức cính trị được mài dũa trong điều kiện môi trường hội sẽ tạo ra
hoạt động chính trị tích cực (hoạt động lao động sản xuất và hoạt động chính trị)
Cấu trúc văn hóa chính trị:
- Tri thức chính trị: là sự hiểu biết, trình độ học vấn và khả năng thực tiễn về chính
trị.
+ Tri thức lý luận
+ Tri thức kinh nghiệm
- Niềm tin chính trị: là tri thức, tình cảm, ý chí chính trị
- Hành động chính trị tích cực: nhu cầu muốn tham gia một cách tự giác, chủ
động, sáng tạo vào các hoạt động chính trị xã hội
- Hệ tư tưởng chính trị là yếu tố cốt lõi của văn hóa chính trị:
+ Sợi chỉ đỏ xuyên suốt hoạt động
+ Phản ánh lợi ích cơ bản cùng giai cấp
+ Chi phối sự phát triển của văn hóa chính trị
Nội dung của giáo dục chính trị - tư ởng trong việc hình thành văn hóa chính trị:
- Giáo dục hệ thống tri thức chính tr mà nội dung cốt lõi là chủ ngac-nin,
ởng hồ chí mình, đường lối, chính sách của đng
+ Chủ nga Mác-lênin, tthcm, đường lối, chính sách của Đảng
+ Giáo dục chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa của quốc tế sản
+ Hiểu biết vnhà ớc pháp luật
+ Tri thức, danh sách chính trị ca nhân loại
- Giáo dục truyền thống chính tr những g trị chính trđưc đúc kết trong lịch sử
+ Truyền thống chính trị của dân tộc: yêuớc, đn kết dân tộc bất khuất, kn
ờng, sáng tạo, không cam chịu làm lệ, nn đo, nhân văn,…
+ Giá trchính trị của nn loại, dân chủ, t do, binh đẳng,…
- Giáo dục sâu sắc tưởng chính trị của giai cấp công nhân của chính trị, niềm tin vào
sự nghip ch mạng của Đảng
+ ởng chính trị là mục đích tốt đẹp cần đạt tới trong hoạt động chính trị
+ n cc định pơng tiện, phương thức hoạt động cnh trị thực tiễn
+ Xây dựng, củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng
- Go dục bản lĩnh chính trị, sự nhyn chính trdấu tranh khắc phục mơ hồ về
chính tr
+ Bản nh chính tr: giác ngộ sâu sc, kiên định vngng
+ Sự nhạy bén về chính trị: khả năng phát hiện, nắm bắt, dự báo và xử lý nhanh
những vấn đề mới pt sinh trong chính trị
- Giáo dục nh tíc tực chính trị: đấu tranh chống sthđộng và thói thơ chính tr
+ Thiếu quan tâm hoặc quan tâm nng không tỏ ti đ
+ Không mun tham gia các hoạt động cnh trị
+ Thụ động, thiếu bản lĩnh, kng m đấu tranh
Câu 8: Trình bày cơ sở phân loại phương tiện công táctưởng ? Nêu ưu thế
và hạn chế của tuyên truyền miệng ?
Cơ sở phân loại phương tiện công tác tư tưởng:
Phân loại theo tính thiết chế hay không thiết chế của phương tiện công tác tư tưởng:
- Phương tiện mang tính thiết chế:
+ Các tổ chức chính trị
+ Chính trị - xã hội
+ Chính trị-xã hội nghề nghiệp
+ Các nhà trường
+ Các phương tiện truyền thông đại chúng
- Phương tiện không mang tính thiết chế:
+ Gia đình
+ Bạn bè
+ Quan hệ hàng xóm, láng giềng
+ Giao tiếp xã hội (lễ hội, đám cưới)
Phân theo tính chất tác động của các phương thức công tác tư tưởng:
- Phân theo công tác tư tưởng tác động trực tiếp (lời nói, trực quan)
- Phân theo công tác tư tưởng gián tiếp (phân theo truyền thông đại chúng)
Phân loại theo tính kỹ thuật của phương tiện công tác tư tưởng:
- Phương tiện trực quan: Biểu tượng, ký hiệu, màu sắc,..
- Phương tiện kỹ thuật (phạm vi tác động hẹp-rộng)
+ Hẹp: Máy chiếu, máy tăng âm, máy ghi âm
+ Rộng: Phát thanh, truyền hình, báo mạng
Ưu thế và hạn chế của tuyên truyền miệng:
Ưu thế:
- Ưu thế của ngôn ngữ nó:
+ Sử dụng linh hoạt mọi điều kiện và hoàn cảnh khác
- Ưu thế trong việc sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ: tư thế, tác phong, cử chỉ, điệu bộ,
diện mạo, thần thái
- Ưu thế hoặc loại hình giao tiếp trực tiếp
+ Tạo được sự tập trung cao hơn là đọc và ghi âm rồi phát ra
+ Nói đúng đối tượng, nhờ nghiên cứu trước đối tượng nên hiệu quả cao
hơn
+ Linh hoạt vận dụng phương pháp, xử tình huống cho phù hợp với hoàn
cảnh
+ Cho phép chuyển từ đối thoại sang độc thoại qua đây nắm bắt nhận thức,
hiểu biết của đối tượng dễ dàng hơn.
Hạn chế:
- Lời nói trong tuyên truyền mang tính tuyến tính
- Năng lực , trình độ và sự hoạt khẩu của báo cáo viên, tuyên truyền viên
- Kiêm sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ
- Không gian tác động hẹp, số lượng đối tượng có hạn
Câu 9: Trình bày khái niệm, ưu thế, hạn chế , và điều kiện sử dụng có hiệu quả
phương pháp giáo dục cá nhân ?
Khái Niệm: là phg pháp tác động tư tưởng đến từng ng riêng lẻ nhằm thay đổi nhận
thức, thái độ và hvi của họ
Ưu thế:
- Có thể đi sâu vào một vấn đề cụ thể sát với vấn đề em đối tượng quan tâm, hứng
thú hoặc phù hợp với hoàn cảnh đặc biệt của đối tượng
- Khi tác động đến một đối tượng thể tạo ảnh hưởng, thu được kết quả nhiều
đối tượng, nhất là với những đối tượnguy tínhội lớn như: các nhà lãnh đạo,
quản lý, thủ lĩnh các nhóm xã hội .tác động tư tưởng Đối với họ không những thay
đổi nhận thức, hành vi của họ còn khả năng thay đổi quan điểm, chương
trình hành động của cả một địa phương, cơ sở, đơn vị
Hạn chế
- Đây phương pháp khó, đòi hỏi chủ thể phải công phu, nắm vững đặc điểm đối
tượng, biết phân loại đối tượng, nhiệt tình với công tác
- Trong một số trường hợp, cần tiến hành giáo dục nhiều lần bằng nhiều cách khác
nhau, nhất đối với những đối tượng biết xấu ( Những người quan điểm
chính trị sai trái, những người vi phạm chuẩn mực đạo đức hội, Vi phạm pháp
luật)
- Phương pháp này đòi hỏi hình thức tác động tưởng linh hoạt, sinh động tùy
từng điều kiện hoàn cảnh cụ thể như gặp gỡ trao đổi trực tiếp, nói chuyện qua
điện thoại, viết thư, trả lời ý kiến, phát tờ rơi đến từng cá nhân
Điều kiện sử dụng có hiệu quả phương pháp giáo dục cá nhân
- Chủ thể nắm vững đặc điểm riêng của đối tượng để biện pháp tác động
tưởng kịp thời, thiết thực, đúng lúc, đúng chỗ
- Chủ thể giáo dục phải khéo léo, tế nhị, kiên trì nhất đối với đối tượng đặc
điểm cá biệt
- Cần phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng khác nhau cùng tác động giáo dục
nhân
Câu 10: Vẽ đồ cấu trúc hệ thống công tác tưởng nêu biện pháp tác
động vào hệ thống các yếu tố để nâng cao hiệu quả công tác tư tưởng.
Sơ đồ:
Để nâng cao hiệu quả công tác tư tưởng, có thể áp dụng các biện pháp sau:
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước: Đảm bảo rằng công
tác tư tưởng được thực hiện một cách hợp lý và hiệu quả
- Đổi mới nội dung và phương pháp: Cần tiếp tục đổi mới nội dung và phương
pháp giáo dục từ mầm non đến phổ thông
- Đổi mới công tác quản lý: Cần đổi mới căn bản công tác quản lý giáo dục, đảm
bảo dân chủ, thống nhất, tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở
giáo dục
- Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý: Đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
- Đổi mới chính sách, cơ chế tài chính: Huy động sự tham gia đóng góp của toàn
xã hội, nâng cao hiệu quả đầu tư để phát triển giáo dục
- Nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ: Đặc
biệt là khoa học giáo dục và khoa học quản lý
- Chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong giáo dục
NHÓM CÂU HỎI VẬN DỤNG (4 ĐIỂM)
Câu 1: Phân tích vai trò của công tác lý luận đối với sự nghiệp cách mạng và
đối với công tác xây dựng Đảng.
- Đối với sự nghiệp cách mạng:
+ luận soi sáng con đường cách mạng, kim chỉ nam cho phong trào
cách mạng của quần chúng
+ Lý luận, công tác lý luậnđộng lực thúc đẩy phong trào cách mạng phát
triển
+ Lý luận nền tảng, căn cứ kế hoạch cho việc xác định con đường phát
triển đất nước, tập hợp lực lượng cách mạng, đoàn kết dân tộc, quốc tế
+ Công tác lý luận góp phần vào cuộc đấu tranh tư tưởng, lý luận
- Đối với công tác xây dựng đảng
+ Tạo tiền đề tưởng cho sự ra đời của Đảng, điều kiện để tiếp tục phát
triển đảng
+ Tăng cường vai trò tiên phong và công tác lãnh đạo của Đảng
+ Tạo ra sự đoàn kết thống nhất trong đảng
+ Góp phần nâng cao năng lực, trí tuệ của Đảng, nâng cao năng lực giải
quyết các vấn đề do thực tiễn đặt ra
Câu 2: Từ những hiểu biết về đặc điểm của công tác cổ động, hãy so sánh sự
khác biệt giữa công tác tuyên truyền và công tác cổ động.
Sự khác biệt giữa công tác tuyên truyền và công tác cổ động.
Mục đích : Công tác tuyên truyền nhằm truyền bá, giải thích, làm sáng tỏ những
chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, những tri thức khoa học,
những giá trị văn hóa cho nhân dân
2
Công tác cổ động nhằm khơi dậy, duy trì.
tăng cường niềm tin, ý chí, tinh thần chiến đấu của nhân dân trong việc thực hiện
những mục tiêu cách mạng
Nội dung : Công tác tuyên truyền có nội dung phong phú, đa dạng, bao gồm các
lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, văn hóa… Công tác cổ
động có nội dung chủ yếu xoay quanh những vấn đề cấp bách, thiết thực, liên quan
đến cuộc sống và sự nghiệp của nhân dân
Phương thức : Công tác tuyên truyền sử dụng nhiều phương tiện và hình thức khác
nhau, như ngôn ngữ, văn bản, âm thanh, hình ảnh, ký hiệu… Công tác cổ động chủ
yếu sử dụng các phương tiện và hình thức trực quan, sinh động, gây ấn tượng
mạnh, như biểu ngữ, khẩu hiệu, tranh ảnh, văn nghệ…
Đối tượng : Công tác tuyên truyền có đối tượng rộng lớn, bao gồm toàn bộ các tầng
lớp nhân dân trong xã hội. Công tác cổ động có đối tượng hẹp hơn, chủ yếu là
những người có vai trò quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu cách mạng.
Câu 3: Phân tích cơ sở khách quan và biểu hiện của tính đảng trong công tác
tư tưởng.
Tính đảng trong công tác tư tưởng có cơ sở khách quan và biểu hiện như sau:
- Cơ sở khách quan: Là những yếu tố lịch sử, xã hội, thời đại tác động đến công
tác tư tưởng của Đảng. Cơ sở khách quan bao gồm:
+ Sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
là nền tảng lý luận của Đảng.
+ Sự phát triển của cách mạng Việt Nam, từ giai đoạn kháng chiến chống
Pháp, chống Mỹ, đến giai đoạn đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
+Sự biến đổi của thế giới, từ cuộc khủng hoảng của chủ nghĩa đế quốc, sự
sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu, đến sự hình thành khu vực kinh tế tự do
ASEAN, sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin.
- Biểu hiện: Là những cách thức mà Đảng thể hiện tính đảng trong công tác tư
tưởng. Biểu hiện bao gồm:
+ Kiên định và sáng tạo vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh vào thực tiễn cách mạng Việt Nam.
+ Nắm bắt được xu hướng phát triển của thời đại, xác định được mục tiêu,
đường lối và phương pháp cách mạng.
+ Đấu tranh chống lại những quan điểm sai lầm, thù địch trên mặt trận tư
tưởng, bảo vệ và phát huy hệ tư tưởng của Đảng.
+ Phổ biến và giáo dục cho cán bộ, đảng viên và nhân dân nắm vững và tuân
thủ các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.
Câu 4: Phân tích cơ sở khách quan và biểu hiện của tính khoa học trong công
tác tư tưởng.
Tính khoa học trong công tác tư tưởng có cơ sở khách quan và biểu hiện như
sau:
- Cơ sở khách quan: Là những yếu tố lịch sử, xã hội, thời đại tác động đến công
tác tư tưởng của Đảng. Cơ sở khách quan bao gồm:
+ Sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
là nền tảng lý luận của Đảng.
+ Sự phát triển của cách mạng Việt Nam, từ giai đoạn kháng chiến chống
Pháp, chống Mỹ, đến giai đoạn đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
+ Sự biến đổi của thế giới, từ cuộc khủng hoảng của chủ nghĩa đế quốc, sự sụp
đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu, đến sự hình thành khu vực kinh tế tự do
ASEAN, sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin.
- Biểu hiện: Là những cách thức mà Đảng thể hiện tính khoa học trong công tác tư
tưởng. Biểu hiện bao gồm:
+ Kiên định và sáng tạo vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh vào thực tiễn cách mạng Việt Nam.
+ Nắm bắt được xu hướng phát triển của thời đại, xác định được mục tiêu,
đường lối và phương pháp cách mạng.
+ Đấu tranh chống lại những quan điểm sai lầm, thù địch trên mặt trận tư
tưởng, bảo vệ và phát huy hệ tư tưởng của Đảng.
+ Phổ biến và giáo dục cho cán bộ, đảng viên và nhân dân nắm vững và tuân
thủ các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.
Câu 5: Từ những nhân tc động đến q tnh hình thành n a cnh trị hãy
phân tích những vấn đề cấp thiết củang tác giáo dục chính trị - tư tưởngớc
ta hiện nay.
Những nhân tố tác động đến quá trình hình thành văn hóa chính trị có thể bao gồm:
- Lịch sử và truyền thống : Là nguồn gốc và nền tảng của văn hóa chính trị của
một dân tộc, phản ánh ý thức dân tộc, quốc gia, chủ nghĩa xã hội và đường lối lãnh
đạo của Đảng
- Môi trường và địa lý : Là những yếu tố khách quan ảnh hưởng đến sự phát triển
kinh tế, xã hội, văn hóa và chính trị của một quốc gia, tạo ra những điều kiện thuận
lợi hoặc bất lợi cho việc xây dựng và bảo vệ văn hóa chính trị
- Công nghệ thông tin : Là những yếu tố chủ quan giúp mở rộng và nâng cao trình
độ văn hóa chính trị của cán bộ lãnh đạo, quản lý và nhân dân, qua việc tiếp cận và
trao đổi thông tin, kiến thức, kinh nghiệm về các giá trị văn hóa chính trị của các
nước có cùng chế độ chính trị
Những vấn đề cấp thiết của công tác giáo dục chính trị - tư tưởng ở nước ta hiện
nay:
+ Nâng cao ý thức và trách nhiệm : Cần phải giáo dục cho cán bộ lãnh đạo,
quản lý và nhân dân có ý thức và trách nhiệm cao trong việc tuân thủ và thực hiện
các nguyên tắc, quy định, chủ trương, chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về văn hóa
chính trị
+ Đổi mới nội dung và phương pháp : Cần phải đổi mới nội dung và phương
pháp giáo dục chính trị - tư tưởng để phù hợp với yêu cầu thời đại, đáp ứng nhu
cầu và mong muốn của cán bộ lãnh đạo, quản lý và nhân dân
+ Tăng cường kiểm tra và giám sát : Cần phải tăng cường kiểm tra và giám sát
việc thực hiện công tác giáo dục chính trị - tư tưởng, phát hiện kịp thời và xử lý
nghiêm các sai phạm, vi phạm, tiêu cực trong lĩnh vực này
+ Phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan : Cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa
các cơ quan chức năng, gia đình và xã hội để triển khai các biện pháp một cách
hiệu quả
u 6 : Phân tích sở khách quan biểu hiện của tính thống nhất giữa
luận và thực tiễn trong công tác tư tưởng ?
Cơ sở khách quan và biểu hiện của tính thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong
công tác tư tưởng có thể được phân tích như sau:
- Cơ sở khách quan: Nguyên tắc khách quan trong triết học được xây dựng dựa
trên nội dung của nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới Khi chúng ta
1
.
nhận thức khách thể, sự vật, hiện tượng tồn tại trong hiện thực, các chủ thể tư duy
cần phải nắm bắt, tái hiện khách thể, sự vật, hiện tượng trong chính nó mà không
được thêm hay bớt đi một cách tùy tiện
- Biểu hiện của tính thống nhất giữa lý luận và thực tiễn: Thực tiễn và lý luận
luôn thống nhất biện chứng với nhau, đòi hỏi có nhau, nương tựa vào nhau, tác
động qua lại với nhau Nếu không có thực tiễn thì không thể có lý luận và ngược .
lại, không có lý luận khoa học thì cũng không thể có thực tiễn chân chính Theo
2
.
Hồ Chí Minh, tính thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản
của chủ nghĩa Mác-Lênin.
- Vận dụng trong công tác tư tưởng: Trong công tác tư tưởng, việc vận dụng
nguyên tắc khách quan và tính thống nhất giữa lý luận và thực tiễn đóng vai trò rất
quan trọng. Cần phải luôn tôn trọng sự khách quan, xuất phát từ thực tế khách
quan; đồng thời phải phát huy tính năng động, sáng tạo chủ quan trong nhận thức
và thực tiễn.
u 7: Phân tích ưu thế, hạn chế của phương pháp trực quan và phương pháp
nêu gương.
Phương pháp trực quan và phương pháp nêu gương là hai phương pháp giáo dục
phổ biến và có hiệu quả. Tuy nhiên, cả hai phương pháp đều có ưu thế và hạn chế
riêng. Dưới đây là một số điểm phân tích:
- Phương pháp trực quan:
+ Ưu thế: Giúp trẻ khám phá thế giới xung quanh thông qua các giác quan,
tăng cường khả năng quan sát, nhận biết, tưởng tượng và suy luận Phù hợp với đặc.
điểm tâm lí của trẻ nhỏ, thích học bằng hình ảnh, âm thanh, màu sắc
+ Hạn chế: Cần có điều kiện về vật chất, thiết bị, không gian để thực hiện
Không thể áp dụng cho những đối tượng và hiện tượng không có sẵn hoặc khó
quan sát Cần có sự hướng dẫn của người lớn để tránh nhầm lẫn hoặc sai sót.
- Phương pháp nêu gương:
+ Ưu thế: Phát huy tác dụng của các nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức, kích
thích người được giáo dục học tập và làm theo Tạo ra những mô hình đạo đức cụ .
thể, trực quan, sinh động trong hiện thực Phù hợp với tâm lí hay bắt chước của .
người được giáo dục, nhất là trẻ em
+ Hạn chế: Cần có sự lựa chọn kỹ lưỡng và phù hợp của các tấm gương
sáng
2
Không nên áp đặt hoặc ép buộc người được giáo dục bắt chước một cách .
máy móc hoặc vô điều kiện Cần có sự kết hợp với các phương pháp khác để tăng .
cường hiệu quả giáo dục
Câu 8 : Phân tích ưu thế, hạn chế và ý nghĩa của việc sử dụng các phương tiện
truyền thông đại chúng trong công tác tư tưởng hiện nay ?
Các phương tiện truyền thông đại chúng đóng vai trò quan trọng trong công tác tư
tưởng hiện nay. Dưới đây là một số ưu thế, hạn chế và ý nghĩa của việc sử dụng
chúng:
Ưu thế:
- Phạm vi rộng : Các phương tiện truyền thông đại chúng có khả năng tiếp cận với
một lượng lớn người dùng
- Đa dạng hóa thông tin : Cung cấp nhiều loại hình thông tin như hình ảnh, video,
âm thanh, chữ viết
- Tính tương tác : Một số phương tiện như mạng xã hội cho phép người dùng
tương tác, thảo luận và chia sẻ thông tin
Hạn chế:
- Tính tin cậy : Thông tin trên các phương tiện truyền thông đại chúng không phải
lúc nào cũng đáng tin cậy
- Khó kiểm soát : Thông tin lan truyền rất nhanh và khó kiểm soát
- Tiềm ẩn nguy cơ lạm dụng : Có thể bị lạm dụng để truyền bá thông tin sai lệch,
gây hoang mang trong công chúng
3
.
Ý nghĩa:
- Thúc đẩy sự phát triển của xã hội : Phương tiện truyền thông giúp thúc đẩy sự
phát triển văn minh của xã hội bằng cách truyền tải các thông điệp, kiến thức và
thông tin quan trọng
- Tăng cường hiểu biết và nhận thức : Giúp người dùng nắm bắt được các vấn đề
xã hội, kinh tế, văn hóa, giáo dục và khoa học
Câu 9: So sánh hình thức lớp học, hội thảo, hội nghị. Ý nghĩa của việc sử dụng
những hình thức này trong công tác tư tưởng ?
Hình thức lớp học, hội thảo và hội nghị đều là những phương pháp quan trọng
trong công tác tư tưởng. Dưới đây là một số điểm so sánh và ý nghĩa của việc sử
dụng chúng:
Lớp học:
- Lớp học là môi trường giáo dục truyền thống, nơi giáo viên truyền đạt kiến thức
và kỹ năng cho học sinh
- Ưu điểm: Tạo cơ hội cho học sinh tiếp xúc trực tiếp với giáo viên, tương tác với
bạn bè, và nhận được sự hướng dẫn cụ thể
- Hạn chế: Không thể đáp ứng nhu cầu học tập cá nhân hoá của từng học sinh
1
.
Hội thảo:
- Hội thảo là cuộc gặp gỡ của một nhóm người có cùng một mối quan tâm chung
để tranh luận, trao đổi về một chủ đề thống nhất
- Ưu điểm: Tạo ra không gian để chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm và ý kiến
- Hạn chế: Cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về nội dung và cần có sự tham gia tích cực
của tất cả các thành viên
Hội nghị:
- Hội nghị là cuộc họp được tổ chức để bàn công việc cụ thể, tổng kết tình hình
hoạt động hoặc bàn luận vấn đề quan trọng
- Ưu điểm: Tạo ra không gian để tổng kết công việc, rút kinh nghiệm và đưa ra
quyết định cho tương lai
- Hạn chế: Cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về nội dung, quy mô tổ chức và hình ảnh
Ý nghĩa của việc sử dụng những hình thức này trong công tác tư tưởng:
- Lớp học, hội thảo và hội nghị đều giúp truyền đạt thông tin, kiến thức và kỹ năng
cho người tham gia
- Chúng giúp tạo ra không gian để mọi người có thể trao đổi ý kiến, tranh luận và
rút ra kinh nghiệm
- Chúng cũng giúp nâng cao nhận thức tư tưởng, niềm tin vào sự lãnh đạo của
Đảng; giúp người tham gia có hướng phấn đấu trở thành người công dân, người
Đảng viên gương mẫu, ra sức cống hiến cho đất nước
Câu 10: Phân biệt hiệu quả với kết quả và chất lượng công tác tư tưởng. Phân
tích quan điểm và đặc điểm của việc đánh giá hiê
p
u quả công tác tư tưởng.
Hiệu quả, kết quả và chất lượng công tác tư tưởng:
- Hiệu quả công tác tư tưởng là mức độ đạt được các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra
trong công tác tư tưởng
- Kết quả công tác tư tưởng là những thành tựu, thay đổi cụ thể trong nhận thức, tư
tưởng, hành động của cán bộ, đảng viên và nhân dân do công tác tư tưởng gây ra.
- Chất lượng công tác tư tưởng là mức độ hoàn thiện, trình độ khoa học và thẩm
mỹ của nội dung, phương pháp và hình thức của công tác tư tưởng
Quan điểm và đặc điểm của việc đánh giá hiệu quả công tác tư tưởng:
- Quan điểm: Việc đánh giá hiệu quả công tác tư tưởng là một hoạt động khoa học,
khách quan, toàn diện và liên tục nhằm kiểm tra, đo lường và so sánh giữa kết quả
thực hiện với mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra Mục đích của việc đánh giá là để rút .
kinh nghiệm, khắc phục khuyết điểm, nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác tư
tưởng
- Đặc điểm: Việc đánh giá hiệu quả công tác tư tưởng có những đặc điểm sau
- Phải dựa trên các tiêu chí, chỉ tiêu và phương pháp khoa học, hợp lý và thống
nhất.
- Phải dựa trên các nguồn thông tin đa dạng, phong phú và chính xác.
- Phải có sự tham gia của nhiều bên liên quan, từ cấp trung ương đến cơ sở.
- Phải có sự kết hợp giữa việc tự kiểm tra, kiểm tra theo cấp và kiểm tra chéo.
NHÓM CÂU HỎI SÁNG TẠO (2 ĐIỂM)
Câu 1 : Mối quan hệ giữa công tác lý luận, công tác tuyên truyền và công tác cổ
động ?
Công tác lý luận, công tác tuyên truyền và công tác cổ động là ba hoạt động có
mục đích và phương thức tác động khác nhau nhưng đều liên quan mật thiết đến
quá trình hình thành, bổ sung, phát triển, truyền bá và biến hệ tư tưởng thành hành
động cách mạng của quần chúng
- Công tác lý luận: Đảng phải tổ chức nghiên cứu, nắm chắc lý luận Mác - Lênin
và thực tiễn Việt Nam trong từng thời kỳ, từng nhiệm vụ. Những công việc này
thuộc về công tác lý luận, hay nói đúng hơn là công tác nghiên cứu lý luận
- Công tác tuyên truyền : Đảng phải tiến hành công tác tuyên truyền, giáo dục
chính trị để cán bộ, đảng viên và nhân dân hiểu biết, tin tưởng và sẵn sàng theo
Đảng làm cách mạng
- Công tác cổ động : Đảng tiến hành công tác cổ động để cổ vũ, động viên, khích
lệ, khơi nguồn động lực để quần chúng sẵn sàng vượt qua mọi khó khăn, thử thách,
dấn thân để hiện thực hóa mục tiêu, lý tưởng của Đảng
Câu 2 : Tại sao nói hình thành tính tích cực xã hội là mục đích thực tiễn, mục
đích cao nhất của công tác tư tưởng ?
Hình thành tính tích cực xã hội là mục đích thực tiễn, mục đích cao nhất của công
tác tư tưởng vì:
- Công tác tư tưởng góp phần tạo sự thống nhất cao trong toàn Đảng, sự đồng
thuận trong nhân dân, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy tính chủ
động sáng tạo của các tầng lớp nhân dân
- Công tác tư tưởng phải xuất phát từ thực tiễn cuộc sống, bám sát thực tiễn cuộc
sống, phản ánh chân thực và luôn song hành cùng mọi hoạt động của đời sống xã
hội
- Thông qua công tác tư tưởng, người ta mong muốn nâng cao năng suất lao động
trong nông nghiệp, mở rộng và nâng cao chất lượng cung ứng các dịch vụ cơ bản
về điện, nước sạch, y tế, giáo dục, thông tin…, cải thiện chất lượng cuộc sống của
dân cư nông thôn
- Mục tiêu cuối cùng là thực hiện thắng lợi mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội, “dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh”
Vì vậy, hình thành tính tích cực xã hội là mục đích thực tiễn và cao nhất của công
tác tư tưởng.
Câu 3 : Vì sao niềm tin lại là tiêu chuẩn quan trọng trong đánh giá hiệu quả
công tác tư tưởng ?
Niềm tin đóng vai trò quan trọng trong đánh giá hiệu quả công tác tư tưởng vì:
- Tạo động lực: Niềm tin là khái niệm vô hình, không hiện hữu như của cải, vật
chất. Niềm tin chính là suy nghĩ, ý chí giúp bạn giải quyết mọi hành động trong
cuộc sống
- Tạo sự thống nhất: Niềm tin trong cuộc sống đóng vai trò là “chất keo” chính
gắn kết xã hội tồn tại đến nay. Sự tin tưởng lẫn nhau là nền tảng cho phép mọi
người cùng chung sống và làm việc, nuôi dưỡng cảm giác an toàn cũng như tinh
thần gắn kết đội nhóm
- Đánh giá sự thay đổi : Hiệu quả công tác tư tưởng là sự so sánh giữa kết quả đạt
được do tác động tư tưởng mang lại với mục đích của công tác tư tưởng được đặt
ra và với chi phí để đạt được kết quả đó trong một điều kiện xã hội nhất định
3
Kết .
quả là cái đạt được do hoạt động tư tưởng mang lại, là sự thay đổi trong nhận thức,
thái độ, hành vi của đối tượng sau một chu trình tác động tư tưởng
Vì vậy, niềm tin được xem là tiêu chuẩn quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả
công tác tư tưởng.
Câu 4 : Tại sao nói : Đổi mới công tác tuyên truyền, giáo dục chủ nghĩa Mác-
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là một trong những biện pháp chủ yếu nâng cao
hiệu quả giáo dục thế giới quan khoa học ?
Đổi mới công tác tuyên truyền, giáo dục chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh được xem là một trong những biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả giáo dục
thế giới quan khoa học vì:
- Nâng cao nhận thức : Đổi mới nội dung và phương thức tuyên truyền giúp nâng
cao nhận thức về giá trị, những nội dung cơ bản, cốt lõi và những nội dung được
Đảng ta vận dụng, phát triển mới của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh
- Phát huy sức mạnh : Phát huy sức mạnh tổng hợp của báo chí, truyền thông, kết
hợp chặt chẽ với tuyên truyền miệng và các kênh thông tin khác
| 1/25

Preview text:

NHÓM CÂU HỎI TÁI HIỆN (4 ĐIỂM)
Câu 1: Trình bày khái niệm và các yếu tố cấu thành của công tác tư tưởng Khái niệm:
- Tư tưởng là sản phẩm tư duy của con người. Nó phản ảnh hiện thực khách quan
và dc biểu hiện thông qua mối qh giữa cng với cng, cng với thế giới khách quan
- Hệ tư tưởng là những quan điểm, tư tưởng đã dc hệ thống hóa thành học thuyết lý
luận và dc đảng phái hay giai cấp chấp nhận truyền bá
- CTTT: là hd có mdich của gcap, chính đảng, nhằm hình thành, ptr và Truyền bá
htt vào quần trúng nd, thúc đẩy họ hđ vì lợi ích của chủ thế
Các yếu tố cấu thành của công tác tư tưởng:
- Chủ thế cttt: là gcap, là chính đảng - Đối tg cttt: là cng
- Khách thể cttt: ý thức, hành vi, thái độ, niềm tin và hành động cá nhân và tập thể
- Mdich: phản ánh những kqua, mong muốn đạt dc của qtrinh tư tưởng, là sự dự
báo trc về kết quả tg lai của hoạt động tư tưởng
- nd cttt: do mdich đặt ra, nó dc qdinh bởi mdich và nvu cửa từng gd trong lsu
- phg pháp cttt : là cách thức, con dg mà chủ thể sdung để truyền tải nd đối tượng
- hình thức cttt: là cách thức tổ chức hd truyền bá nd của cttt
- phương tiện cttt: là công cụ mà chủ thể sdung để tác động đến đối tượng
- hqua cttt: là sự so sánh giữa kqua ban đầu với mdich đạt dc và chi phí trog dk xh nhất định
Câu 2: Trình bày khái niệm và vai trò của công tác tuyên truyền
Khái niệm của công tác tuyên truyền:
là một hình thái một bộ phận cấu thành
của công tác tư tưởng nhầm truyền bá hệ tư tưởng và đường lối chiến lược ,sách
lược trong quần chúng. Xây dựng cho quần chúng thế giới quan phù hợp với lợi
ích của chủ thể hiện tư tưởng ,hình thành và cũng cố niềm tin, tập hợp và cổ vũ
quần chúng hành động theo thế giới quan và niềm tin đó.
Vai trò của công tác tuyên truyền:
- Truyền bá, phổ biến hệ tư tưởng cách mạng trong xã hội ,trước hết là trong các
lực lượng xã hội tiên tiến thôi dậy tính sáng tạo cách mạng của quần chúng động
viên lực lượng quần chúng tham gia sự nghiệp cách mạng góp phần tổ chức các
phong chào cách mạng chuẩn bị tiền đề tư tưởng lý luận và con người trong các cuộc cách mạng
- Làm cho "lý luận thâm nhập vào quần chúng" để qua đó "trở thành lực lượng vật chất"
- Là một bộ phận của công tác tư tưởng công tác tuyên truyền đóng vai trò hết sức
quan trọng trong việc xây dựng đảng vững mạnh
- Công tác tuyên truyền góp phần xây dựng đảng thường xuyên vẫn mạnh về chính
trị ,tư tưởng và tổ chức, trong sáng về đạo đức, lối sống
- Công tác tuyên truyền góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc, xây dựng con người Việt Nam có Ý thức làm chủ, ý thức trách
nhiệm công dân, có tri thức và sức khỏe, sống có văn hóa và tình nghĩa, giau lòng
yêu nước và tinh thần quốc tế trong sáng
- Công tác tuyên truyền góp phần đắc lực vào cuộc đấu tranh tư tưởng chính trị của
đảng, đấu tranh chống âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù
địch đối với cách mạng nước ta, góp phần bảo vệ đảng, bảo vệ chế độ, giữ vững an
ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội Câu 3: T
rình bày cấu trúc ý thức xã hội và phương thức tác động để hình thàn
h ý thức xã hội chủ nghĩa ?
Cấu trúc ý thức xã hội :
- Nếu xếp theo trình độ và phương thức phản ánh, ý thức xã hội được cấu thành bởi
hệ tư tưởng và tâm lý xã hội hay Ý thức lý luận và Ý thức sinh hoạt thường ngày
- Nếu xét theo hình thái phản ánh, ý thức xã hội được cấu thành bởi Ý thức chính trị,
ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức thẩm mỹ, ý thức tôn giáo
- Nếu xếp theo chủ thể phản ánh trong ý thức xã hội có ý thức giai cấp, ý thức dân tộc, ý thức xã hội
- Nếu xét theo phương thức tồn tại, trong Ý thức xã hội có kiến thức, niềm tin, giá trị, lý tưởng
- Nếu xét theo phương thức hoạt động, ý thức xã hội bao gồm nhận thức, đánh giá, động cơ
- Xét theo quan hệ giữa cái cốt lõi và cái toàn bộ thì thế giới quan trọng cốt lõi, là
hạt nhân của ý thức xã hội
Phương thức tác động để hình thành ý thức xã hội:
- Một là, nếu ý thức xã hội có hai trình độ, hai phương thức phản ánh thì nội dung
giáo dục tư tưởng, phương thức tác động tư tưởng để hình thành ý thức xã hội cũng
cần ở hai trình độ đó
- Hai là, ý thức xã hội bao gồm nhiều biện pháp khác nhau (Ý thức chính trị, ý thức
pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức thẩm mỹ) nên nội dung giáo dục tư tưởng, nhiều
mặt, toàn diện, hướng tới việc hình thành từ hình thái ý thức cũng như hình thành ý
thức xã hội như một cấu trúc toàn vẹn
- Ba là, ý thức xã hội được hình thành vừa trên quy mô toàn xã hội, vừa trên quy mô
từng giai cấp, từng nhóm xã hội, từng cá nhân.
- Bốn là, thế giới quan là hạt nhân của Ý thức xã hội, vì vậy giáo dục thế giới quan
là nội dung cốt lỗi của công tác tư tưởng
- Năm là, quá trình hình thành ý thức xã hội chủ nghĩa diễn ra trong cuộc đấu tranh
trên lĩnh vực Ý thức hệ giữa tư tưởng vô sản và hệ tư tưởng tư sản, trong quá trình
đấu tranh khắc phục những tàn dư, ảnh hưởng các loại Ý thức là thuật. Câu 4: T
rình bày vai trò của niềm tin và đặc điểm của quá trình hình thành, phá
t triển của niềm tin ?
Khái niệm: Niềm tin là sự thống nhất biện chứng giữa các kiến thức với tình cảm, ý
chí và mnag khuynh hướng thúc đẩy con người hành động phù hợp với những định
hướng và chuẩn mực giá trị của bản thân
Vai trò: đóng vai trò quan trọng trong hoạt động thực tiễn của mỗi người. Nó định
hướng cho hành động của mỗi người và là động lực thúc đẩy, kích thích trực tiếp, và
kích thích trực tiếp con người hành động trong những tình huống cụ thể. Niềm tin
còn là nhân tố khơi dậy tính sáng tạo của con người.
Đặc điểm quá trình hình thành và phát triển của niềm tin:
Sự hình thành và phát triển của niềm tin có đặc trưng tâm lý sau:
- Một là tính giai đoạn, tính phát triển dần dần từ thấp đến cao:
- Hai là, tính đấu tranh về quan điểm:
- Ba là, tính 0 đồng đều trong quá trình phát triển. Câu 5: T
rình bày cơ sở lý luận và những biểu hiện của sự kết hợp giữa công tác
tưởng với công tác tổ chức và công tác kinh tế ?
Cơ sở lý luận :
Sức sống và hiệu lực của công tác tư tưởng là ở sự kết hợp chặt chẽ,
hữu cơ với công tác kinh tế, công tác tổ chức. Thực hiện tốt sự kết hợp đó và sẽ là
một đảm bảo cơ bản đến nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tư tưởng, công tác
tổ chức và công tác kinh tế. Có thể nói, phương châm này là một tổng kết lớn, là một
bài học lớn rút ra từ kinh nghiệm phong phú của quá trình lãnh đạo, chỉ đạo công tác
tư tưởng của đảng ta. Đồng thời từ phương châm này có cơ sở lý luận sâu sa từ việc
phân tích trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ tư tưởng,
tổ chức và kinh tế, giữa tư tưởng và hành động, giữa lý luận và thực tiễn
Những biểu hiện của sự kết hợp giữa công tác tư tưởng với công tác tổ chức và công tác kinh tế:
- Một là, tất cả các nhiệm vụ kinh tế, chính trị, tổ chức đều phải mang định hướng tư
tưởng, nội dung tư tưởng. Xây dựng mục tiêu kinh tế, mục tiêu về mặt tổ chức phải
tính đến hiệu quả xã hội và mục tiêu giáo dục tư tưởng xã hội chủ nghĩa.
- Hai là, gắn liền với công tác tư tưởng với các công tác tổ chức, vận động quần
chúng thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của đất nước
- Ba là, kết hợp giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên với xây dựng,
cùng cố chỉnh đốn tổ chức, với xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh. Kết hợp
biện pháp giáo dục tư tưởng với việc quản lý đội ngũ cán bộ, giảng viên tại nơi làm việc và cư trú.
- Bốn là, kết hợp giáo dục tư tưởng với khuyến khích lợi ích vật chất.
- Năm là, không chỉ đảng viên, các cơ quan tuyên huấn làm công tác tư tưởng mà
toàn xã hội phải có trách nhiệm tham gia vào công tác giáo dục tư tưởng các nhà
kinh tế, người lãnh đạo cơ quan kinh tế, các nhà tổ chức phải am hiểu công tác tư
tưởng và biết tiến hành công tác tư tưởng. Câu 6: T
rình bày những hình thái cơ bản của thế giới quan và đặc trưng của thế
giới quan khoa học ?
Hình thái cơ bản của thế giới quan:
- Thế giới quan tôn giáo
: Đây là hình thái thế giới quan đầu tiên, xuất hiện từ thời
kỳ nguyên thủy, khi con người còn rất hạn chế trong việc nhận biết và giải thích
các hiện tượng tự nhiên.
-Thế giới quan huyền thoại
: Thế giới quan này xuất hiện sau thế giới quan tôn
giáo, khi con người đã có những bước tiến đáng kể trong việc nhận biết và khám phá thế giới 1 .
- Thế giới quan triết học
: Đây là hình thái cao nhất của thế giới quan, xuất hiện
sau cùng, khi con người đã có những bước tiến vượt bậc trong việc nhận biết và khám phá thế giới
Đặc trưng của thế giới quan khoa học:
- Thế giới quan khoa học là một dạng thế giới khách quan, hiện hữu độc lập với con người
- Thế giới quan khoa học biến đổi chuyển theo quy luật nhân quả mà ở đó tiềm
năng con người có thể hiểu được 2 3 .
- Thế giới quan khoa học không trực tiếp hay gián tiếp, mà nằm trong tất cả tư duy,
cảm quan và cách xử thế với con người Câu 7: T
rình bày cấu trúc của văn hóa chính trị và nội dung của giáo dục chính trị
- tư tưởng trong việc hình thành văn hóa chính trị. Khái niệm:
- Cấp độ xã hội: Văn hóa chính trị là sự quan tâm của mọi người tới công việc quản
lý điều hành của nhà nước đối với toàn xã hội, quan tâm tới chức năng, nhiệm vụ
của các tổ chức trong hệ thống chính trị và thái độ của xã hội với hoạt động ấy.
- Cấp độ cá nhân: là chất tổng hợp của trí thức chính trị và niềm tin chính trị của
mỗi cá nhân tạo thành ý thức chính trị công dân thúc đẩy họ hành động chính trị
tích cực phù hợp với mục tiêu và lý trí lý tưởng của xã hội
+ là chất lượng tổng hợp của tri thức, niềm tin để tạo thành ý thức chính trị
+ ý thức cính trị được mài dũa trong điều kiện môi trường xã hội sẽ tạo ra
hoạt động chính trị tích cực (hoạt động lao động sản xuất và hoạt động chính trị)
Cấu trúc văn hóa chính trị:
- Tri thức chính trị: là sự hiểu biết, trình độ học vấn và khả năng thực tiễn về chính trị. + Tri thức lý luận + Tri thức kinh nghiệm
- Niềm tin chính trị: là tri thức, tình cảm, ý chí chính trị
- Hành động chính trị tích cực: là nhu cầu muốn tham gia một cách tự giác, chủ
động, sáng tạo vào các hoạt động chính trị xã hội
- Hệ tư tưởng chính trị là yếu tố cốt lõi của văn hóa chính trị:
+ Sợi chỉ đỏ xuyên suốt hoạt động
+ Phản ánh lợi ích cơ bản cùng giai cấp
+ Chi phối sự phát triển của văn hóa chính trị
Nội dung của giáo dục chính trị - tư tưởng trong việc hình thành văn hóa chính trị:
- Giáo dục hệ thống tri thức chính trị mà nội dung cốt lõi là chủ nghĩa Mác-Lênin, tư
tưởng hồ chí mình, đường lối, chính sách của đảng
+ Chủ nghĩa Mác-lênin, tthcm, đường lối, chính sách của Đảng
+ Giáo dục chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa của quốc tế vô sản
+ Hiểu biết về nhà nước và pháp luật
+ Tri thức, danh sách chính trị của nhân loại
- Giáo dục truyền thống chính trị và những giá trị chính trị được đúc kết trong lịch sử
+ Truyền thống chính trị của dân tộc: yêu nước, đoàn kết dân tộc bất khuất, kiên
cường, sáng tạo, không cam chịu làm nô lệ, nhân đạo, nhân văn,…
+ Giá trị chính trị của nhân loại, dân chủ, tự do, binh đẳng,…
- Giáo dục sâu sắc lý tưởng chính trị của giai cấp công nhân và của chính trị, niềm tin vào
sự nghiệp cách mạng của Đảng
+ Lý tưởng chính trị là mục đích tốt đẹp cần đạt tới trong hoạt động chính trị
+ Là căn cứ xác định phương tiện, phương thức hoạt động chính trị thực tiễn
+ Xây dựng, củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng
- Giáo dục bản lĩnh chính trị, sự nhạy bén chính trị và dấu tranh khắc phục mơ hồ về chính trị
+ Bản lĩnh chính trị: giác ngộ sâu sắc, kiên định vững vàng
+ Sự nhạy bén về chính trị: khả năng phát hiện, nắm bắt, dự báo và xử lý nhanh
những vấn đề mới phát sinh trong chính trị
- Giáo dục tính tíc tực chính trị: đấu tranh chống sự thụ động và thói thờ ơ chính trị
+ Thiếu quan tâm hoặc quan tâm nhưng không tỏ thái độ
+ Không muốn tham gia các hoạt động chính trị
+ Thụ động, thiếu bản lĩnh, không dám đấu tranh Câu 8: T
rình bày cơ sở phân loại phương tiện công tác tư tưởng ? Nêu ưu thế
hạn chế của tuyên truyền miệng ?
Cơ sở phân loại phương tiện công tác tư tưởng:
Phân loại theo tính thiết chế hay không thiết chế của phương tiện công tác tư tưởng:
- Phương tiện mang tính thiết chế:
+ Các tổ chức chính trị + Chính trị - xã hội
+ Chính trị-xã hội nghề nghiệp + Các nhà trường
+ Các phương tiện truyền thông đại chúng
- Phương tiện không mang tính thiết chế: + Gia đình + Bạn bè
+ Quan hệ hàng xóm, láng giềng
+ Giao tiếp xã hội (lễ hội, đám cưới)
Phân theo tính chất tác động của các phương thức công tác tư tưởng:
- Phân theo công tác tư tưởng tác động trực tiếp (lời nói, trực quan)
- Phân theo công tác tư tưởng gián tiếp (phân theo truyền thông đại chúng)
Phân loại theo tính kỹ thuật của phương tiện công tác tư tưởng:
- Phương tiện trực quan: Biểu tượng, ký hiệu, màu sắc,..
- Phương tiện kỹ thuật (phạm vi tác động hẹp-rộng)
+ Hẹp: Máy chiếu, máy tăng âm, máy ghi âm
+ Rộng: Phát thanh, truyền hình, báo mạng
Ưu thế và hạn chế của tuyên truyền miệng: Ưu thế:
-
Ưu thế của ngôn ngữ nó:
+ Sử dụng linh hoạt mọi điều kiện và hoàn cảnh khác
- Ưu thế trong việc sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ: tư thế, tác phong, cử chỉ, điệu bộ, diện mạo, thần thái
- Ưu thế hoặc loại hình giao tiếp trực tiếp
+ Tạo được sự tập trung cao hơn là đọc và ghi âm rồi phát ra
+ Nói đúng đối tượng, vì nhờ nghiên cứu trước đối tượng nên hiệu quả cao hơn
+ Linh hoạt vận dụng phương pháp, xử lý tình huống cho phù hợp với hoàn cảnh
+ Cho phép chuyển từ đối thoại sang độc thoại qua đây nắm bắt nhận thức,
hiểu biết của đối tượng dễ dàng hơn. Hạn chế:
-
Lời nói trong tuyên truyền mang tính tuyến tính
- Năng lực , trình độ và sự hoạt khẩu của báo cáo viên, tuyên truyền viên
- Kiêm sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ
- Không gian tác động hẹp, số lượng đối tượng có hạn Câu 9: T
rình bày khái niệm, ưu thế, hạn chế , và điều kiện sử dụng có hiệu quả phư
ơng pháp giáo dục cá nhân ?
Khái Niệm: là phg pháp tác động tư tưởng đến từng ng riêng lẻ nhằm thay đổi nhận
thức, thái độ và hvi của họ Ưu thế:
- Có thể đi sâu vào một vấn đề cụ thể sát với vấn đề em đối tượng quan tâm, hứng
thú hoặc phù hợp với hoàn cảnh đặc biệt của đối tượng
- Khi tác động đến một đối tượng có thể tạo ảnh hưởng, thu được kết quả ở nhiều
đối tượng, nhất là với những đối tượng có uy tín xã hội lớn như: các nhà lãnh đạo,
quản lý, thủ lĩnh các nhóm xã hội .tác động tư tưởng Đối với họ không những thay
đổi nhận thức, hành vi của họ mà còn có khả năng thay đổi quan điểm, chương
trình hành động của cả một địa phương, cơ sở, đơn vị Hạn chế
- Đây là phương pháp khó, đòi hỏi chủ thể phải công phu, nắm vững đặc điểm đối
tượng, biết phân loại đối tượng, nhiệt tình với công tác
- Trong một số trường hợp, cần tiến hành giáo dục nhiều lần bằng nhiều cách khác
nhau, nhất là đối với những đối tượng có biết xấu ( Những người có quan điểm
chính trị sai trái, những người vi phạm chuẩn mực đạo đức xã hội, Vi phạm pháp luật)
- Phương pháp này đòi hỏi hình thức tác động tư tưởng linh hoạt, sinh động tùy
từng điều kiện và hoàn cảnh cụ thể như gặp gỡ trao đổi trực tiếp, nói chuyện qua
điện thoại, viết thư, trả lời ý kiến, phát tờ rơi đến từng cá nhân
Điều kiện sử dụng có hiệu quả phương pháp giáo dục cá nhân
- Chủ thể nắm vững đặc điểm riêng của đối tượng để có biện pháp tác động tư
tưởng kịp thời, thiết thực, đúng lúc, đúng chỗ
- Chủ thể giáo dục phải khéo léo, tế nhị, kiên trì nhất là đối với đối tượng có đặc điểm cá biệt
- Cần phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng khác nhau cùng tác động giáo dục cá nhân Câu 10: Vẽ
sơ đồ cấu trúc hệ thống công tác tư tưởng và nêu biện pháp tác
động vào hệ thống các yếu tố để nâng cao hiệu quả công tác tư tưởng. Sơ đồ:
Để nâng cao hiệu quả công tác tư tưởng, có thể áp dụng các biện pháp sau:
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước: Đảm bảo rằng công
tác tư tưởng được thực hiện một cách hợp lý và hiệu quả
- Đổi mới nội dung và phương pháp: Cần tiếp tục đổi mới nội dung và phương
pháp giáo dục từ mầm non đến phổ thông
- Đổi mới công tác quản lý: Cần đổi mới căn bản công tác quản lý giáo dục, đảm
bảo dân chủ, thống nhất, tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục
- Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý: Đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
- Đổi mới chính sách, cơ chế tài chính: Huy động sự tham gia đóng góp của toàn
xã hội, nâng cao hiệu quả đầu tư để phát triển giáo dục
- Nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ: Đặc
biệt là khoa học giáo dục và khoa học quản lý
- Chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong giáo dục
NHÓM CÂU HỎI VẬN DỤNG (4 ĐIỂM)
Câu 1: Phân tích vai trò của công tác lý luận đối với sự nghiệp cách mạng và
đối với công tác xây dựng Đảng.
- Đối với sự nghiệp cách mạng:
+ Lý luận soi sáng con đường cách mạng, là kim chỉ nam cho phong trào
cách mạng của quần chúng
+ Lý luận, công tác lý luận là động lực thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển
+ Lý luận là nền tảng, là căn cứ kế hoạch cho việc xác định con đường phát
triển đất nước, tập hợp lực lượng cách mạng, đoàn kết dân tộc, quốc tế
+ Công tác lý luận góp phần vào cuộc đấu tranh tư tưởng, lý luận
- Đối với công tác xây dựng đảng
+ Tạo tiền đề tư tưởng cho sự ra đời của Đảng, là điều kiện để tiếp tục phát triển đảng
+ Tăng cường vai trò tiên phong và công tác lãnh đạo của Đảng
+ Tạo ra sự đoàn kết thống nhất trong đảng
+ Góp phần nâng cao năng lực, trí tuệ của Đảng, nâng cao năng lực giải
quyết các vấn đề do thực tiễn đặt ra
Câu 2: Từ những hiểu biết về đặc điểm của công tác cổ động, hãy so sánh sự
khác biệt giữa công tác tuyên truyền và công tác cổ động.
Sự khác biệt giữa công tác tuyên truyền và công tác cổ động. Mục

đích : Công tác tuyên truyền nhằm truyền bá, giải thích, làm sáng tỏ những
chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, những tri thức khoa học, những
giá trị văn hóa cho nhân dân 2 Công .
tác cổ động nhằm khơi dậy, duy trì và
tăng cường niềm tin, ý chí, tinh thần chiến đấu của nhân dân trong việc thực hiện
những mục tiêu cách mạng Nội dung
: Công tác tuyên truyền có nội dung phong phú, đa dạng, bao gồm các
lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, văn hóa… Công tác cổ
động có nội dung chủ yếu xoay quanh những vấn đề cấp bách, thiết thực, liên quan
đến cuộc sống và sự nghiệp của nhân dân Phương thức : Công tác tuyên tr
uyền sử dụng nhiều phương tiện và hình thức khác
nhau, như ngôn ngữ, văn bản, âm thanh, hình ảnh, ký hiệu… Công tác cổ động chủ
yếu sử dụng các phương tiện và hình thức trực quan, sinh động, gây ấn tượng
mạnh, như biểu ngữ, khẩu hiệu, tranh ảnh, văn nghệ… Đối tượng
: Công tác tuyên truyền có đối
tượng rộng lớn, bao gồm toàn bộ các tầng
lớp nhân dân trong xã hội. Công tác cổ động có đối tượng hẹp hơn, chủ yếu là
những người có vai trò quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu cách mạng.
Câu 3: Phân tích cơ sở khách quan và biểu hiện của tính đảng trong công tác tư tưởng.
Tính đảng trong công tác tư tưởng có cơ sở khách quan và biểu hiện như sau:
- Cơ sở khách quan: Là những yếu tố lịch sử, xã hội, thời đại tác động đến công
tác tư tưởng của Đảng. Cơ sở khách quan bao gồm:
+ Sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
là nền tảng lý luận của Đảng.
+ Sự phát triển của cách mạng Việt Nam, từ giai đoạn kháng chiến chống
Pháp, chống Mỹ, đến giai đoạn đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
+Sự biến đổi của thế giới, từ cuộc khủng hoảng của chủ nghĩa đế quốc, sự
sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu, đến sự hình thành khu vực kinh tế tự do
ASEAN, sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin.
- Biểu hiện: Là những cách thức mà Đảng thể hiện tính đảng trong công tác tư
tưởng. Biểu hiện bao gồm:
+ Kiên định và sáng tạo vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh vào thực tiễn cách mạng Việt Nam.
+ Nắm bắt được xu hướng phát triển của thời đại, xác định được mục tiêu,
đường lối và phương pháp cách mạng.
+ Đấu tranh chống lại những quan điểm sai lầm, thù địch trên mặt trận tư
tưởng, bảo vệ và phát huy hệ tư tưởng của Đảng.
+ Phổ biến và giáo dục cho cán bộ, đảng viên và nhân dân nắm vững và tuân
thủ các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.
Câu 4: Phân tích cơ sở khách quan và biểu hiện của tính khoa học trong công tác tư tưởng.
Tính khoa học trong công tác tư tưởng có cơ sở khách quan và biểu hiện như sau:

- Cơ sở khách quan: Là những yếu tố lịch sử, xã hội, thời đại tác động đến công
tác tư tưởng của Đảng. Cơ sở khách quan bao gồm:
+ Sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
là nền tảng lý luận của Đảng.
+ Sự phát triển của cách mạng Việt Nam, từ giai đoạn kháng chiến chống
Pháp, chống Mỹ, đến giai đoạn đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
+ Sự biến đổi của thế giới, từ cuộc khủng hoảng của chủ nghĩa đế quốc, sự sụp
đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu, đến sự hình thành khu vực kinh tế tự do
ASEAN, sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin.
- Biểu hiện: Là những cách thức mà Đảng thể hiện tính khoa học trong công tác tư
tưởng. Biểu hiện bao gồm:
+ Kiên định và sáng tạo vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh vào thực tiễn cách mạng Việt Nam.
+ Nắm bắt được xu hướng phát triển của thời đại, xác định được mục tiêu,
đường lối và phương pháp cách mạng.
+ Đấu tranh chống lại những quan điểm sai lầm, thù địch trên mặt trận tư
tưởng, bảo vệ và phát huy hệ tư tưởng của Đảng.
+ Phổ biến và giáo dục cho cán bộ, đảng viên và nhân dân nắm vững và tuân
thủ các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Câu 5: T
ừ những nhân tố tác động đến quá trình hình thành văn hóa chính trị hãy
phân tích những vấn đề cấp thiết của công tác giáo dục chính trị - tư tưởng ở nước ta hiện nay.
Những nhân tố tác động đến quá trình hình thành văn hóa chính trị có thể bao gồm:
- Lịch sử và truyền thống
: Là nguồn gốc và nền tảng của văn hóa chính trị của
một dân tộc, phản ánh ý thức dân tộc, quốc gia, chủ nghĩa xã hội và đường lối lãnh đạo của Đảng
- Môi trường và địa lý
: Là những yếu tố khách quan ảnh hưởng đến sự phát triển
kinh tế, xã hội, văn hóa và chính trị của một quốc gia, tạo ra những điều kiện thuận
lợi hoặc bất lợi cho việc xây dựng và bảo vệ văn hóa chính trị
- Công nghệ thông tin
: Là những yếu tố chủ quan giúp mở rộng và nâng cao trình
độ văn hóa chính trị của cán bộ lãnh đạo, quản lý và nhân dân, qua việc tiếp cận và
trao đổi thông tin, kiến thức, kinh nghiệm về các giá trị văn hóa chính trị của các
nước có cùng chế độ chính trị
Những vấn đề cấp thiết của công tác giáo dục chính trị - tư tưởng ở nước ta hiện nay:
+ Nâng cao ý thức và trách nhiệm
: Cần phải giáo dục cho cán bộ lãnh đạo,
quản lý và nhân dân có ý thức và trách nhiệm cao trong việc tuân thủ và thực hiện
các nguyên tắc, quy định, chủ trương, chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về văn hóa chính trị
+ Đổi mới nội dung và phương pháp
: Cần phải đổi mới nội dung và phương
pháp giáo dục chính trị - tư tưởng để phù hợp với yêu cầu thời đại, đáp ứng nhu
cầu và mong muốn của cán bộ lãnh đạo, quản lý và nhân dân
+ Tăng cường kiểm tra và giám sát
: Cần phải tăng cường kiểm tra và giám sát
việc thực hiện công tác giáo dục chính trị - tư tưởng, phát hiện kịp thời và xử lý
nghiêm các sai phạm, vi phạm, tiêu cực trong lĩnh vực này
+ Phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan
: Cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa
các cơ quan chức năng, gia đình và xã hội để triển khai các biện pháp một cách hiệu quả
Câu 6 : Phân tích cơ sở khách quan và biểu hiện của tính thống nhất giữa lý
luận và thực tiễn trong công tác tư tưởng ?

Cơ sở khách quan và biểu hiện của tính thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong
công tác tư tưởng có thể được phân tích như sau:
- Cơ sở khách quan: Nguyên tắc khách quan trong triết học được xây dựng dựa
trên nội dung của nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới1 Khi chúng ta .
nhận thức khách thể, sự vật, hiện tượng tồn tại trong hiện thực, các chủ thể tư duy
cần phải nắm bắt, tái hiện khách thể, sự vật, hiện tượng trong chính nó mà không
được thêm hay bớt đi một cách tùy tiện
- Biểu hiện của tính thống nhất giữa lý luận và thực tiễn: Thực tiễn và lý luận
luôn thống nhất biện chứng với nhau, đòi hỏi có nhau, nương tựa vào nhau, tác
động qua lại với nhau. Nếu không có thực tiễn thì không thể có lý luận và ngược
lại, không có lý luận khoa học thì cũng không thể có thực tiễn chân chính2 Theo .
Hồ Chí Minh, tính thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản
của chủ nghĩa Mác-Lênin.
- Vận dụng trong công tác tư tưởng: Trong công tác tư tưởng, việc vận dụng
nguyên tắc khách quan và tính thống nhất giữa lý luận và thực tiễn đóng vai trò rất
quan trọng. Cần phải luôn tôn trọng sự khách quan, xuất phát từ thực tế khách
quan; đồng thời phải phát huy tính năng động, sáng tạo chủ quan trong nhận thức và thực tiễn. C âu 7: Phân tí
ch ưu thế, hạn chế của phương pháp trực quan và phương pháp nêu gương.
Phương pháp trực quan và phương pháp nêu gương là hai phương pháp giáo dục
phổ biến và có hiệu quả. Tuy nhiên, cả hai phương pháp đều có ưu thế và hạn chế
riêng. Dưới đây là một số điểm phân tích:
- Phương pháp trực quan:
+ Ưu thế: Giúp trẻ khám phá thế giới xung quanh thông qua các giác quan,
tăng cường khả năng quan sát, nhận biết, tưởng tượng và suy luận Phù hợp với đặc .
điểm tâm lí của trẻ nhỏ, thích học bằng hình ảnh, âm thanh, màu sắc
+ Hạn chế: Cần có điều kiện về vật chất, thiết bị, không gian để thực hiện
Không thể áp dụng cho những đối tượng và hiện tượng không có sẵn hoặc khó
quan sát Cần có sự hướng dẫn của người lớn để tránh nhầm . lẫn hoặc sai sót
- Phương pháp nêu gương:
+ Ưu thế: Phát huy tác dụng của các nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức, kích
thích người được giáo dục học tập và làm theo Tạo ra những mô hình đạo đức cụ .
thể, trực quan, sinh động trong hiện thực Phù hợp với tâm l . í hay bắt chước của
người được giáo dục, nhất là trẻ em
+ Hạn chế: Cần có sự lựa chọn kỹ lưỡng và phù hợp của các tấm gương sáng
2 Không nên áp đặt hoặc ép buộc người được giáo dục bắt chư . ớc một cách
máy móc hoặc vô điều kiện Cần có sự kết hợp với các phương pháp . khác để tăng
cường hiệu quả giáo dục Câu 8 : Phân
tích ưu thế, hạn chế và ý nghĩa của việc sử dụng các phương tiện truy
ền thông đại chúng trong công tác tư tưởng hiện nay ?
Các phương tiện truyền thông đại chúng đóng vai trò quan trọng trong công tác tư
tưởng hiện nay. Dưới đây là một số ưu thế, hạn chế và ý nghĩa của việc sử dụng chúng: Ưu thế: - Phạm vi rộng
: Các phương tiện truyền thông đại chúng có khả năng tiếp cận với
một lượng lớn người dùng
- Đa dạng hóa thông tin
: Cung cấp nhiều loại hình thông tin như hình ảnh, video, âm thanh, chữ viết - Tính tương tác
: Một số phương tiện như mạng xã hội cho phép người dùng
tương tác, thảo luận và chia sẻ thông tin Hạn chế: - Tính tin cậy : Thông tin t
rên các phương tiện truyền thông đại chúng không phải
lúc nào cũng đáng tin cậy - Khó kiểm soát
: Thông tin lan truyền rất nhanh và khó kiểm soát - Tiề
m ẩn nguy cơ lạm dụng : Có thể bị lạm dụng để truyền bá thông tin sai lệch,
gây hoang mang trong công chúng 3 . Ý nghĩa:
- Thúc đẩy sự phát triển của xã hội
: Phương tiện truyền thông giúp thúc đẩy sự
phát triển văn minh của xã hội bằng cách truyền tải các thông điệp, kiến thức và thông tin quan trọng
- Tăng cường hiểu biết và nhận thức
: Giúp người dùng nắm bắt được các vấn đề
xã hội, kinh tế, văn hóa, giáo dục và khoa học Câu 9: So
sánh hình thức lớp học, hội thảo, hội nghị. Ý nghĩa của việc sử dụng nhữ
ng hình thức này trong công tác tư tưởng ?
Hình thức lớp học, hội thảo và hội nghị đều là những phương pháp quan trọng
trong công tác tư tưởng. Dưới đây là một số điểm so sánh và ý nghĩa của việc sử dụng chúng: Lớp học:
- Lớp học là môi trường giáo dục truyền thống, nơi giáo viên truyền đạt kiến thức và kỹ năng cho học sinh
- Ưu điểm: Tạo cơ hội cho học sinh tiếp xúc trực tiếp với giáo viên, tương tác với
bạn bè, và nhận được sự hướng dẫn cụ thể
- Hạn chế: Không thể đáp ứng nhu cầu học tập cá nhân hoá của từ ng học sinh 1 . Hội thảo:
- Hội thảo là cuộc gặp gỡ của một nhóm người có cùng một mối quan tâm chung
để tranh luận, trao đổi về một chủ đề thống nhất
- Ưu điểm: Tạo ra không gian để chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm và ý kiến
- Hạn chế: Cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về nội dung và cần có sự tham gia tích cực
của tất cả các thành viên Hội nghị:
- Hội nghị là cuộc họp được tổ chức để bàn công việc cụ thể, tổng kết tình hình
hoạt động hoặc bàn luận vấn đề quan trọng
- Ưu điểm: Tạo ra không gian để tổng kết công việc, rút kinh nghiệm và đưa ra
quyết định cho tương lai
- Hạn chế: Cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về nội dung, quy mô tổ chức và hình ảnh
Ý nghĩa của việc sử dụng những hình thức này trong công tác tư tưởng:
- Lớp học, hội thảo và hội nghị đều giúp truyền đạt thông tin, kiến thức và kỹ năng cho người tham gia
- Chúng giúp tạo ra không gian để mọi người có thể trao đổi ý kiến, tranh luận và rút ra kinh nghiệm
- Chúng cũng giúp nâng cao nhận thức tư tưởng, niềm tin vào sự lãnh đạo của
Đảng; giúp người tham gia có hướng phấn đấu trở thành người công dân, người
Đảng viên gương mẫu, ra sức cống hiến cho đất nước
Câu 10: Phân biệt hiệu quả với kết quả và chất lượng công tác tư tưởng. Phân
tích quan điểm và đặc điểm của việc đánh giá hiê p

u quả công tác tư tưởng.
Hiệu quả, kết quả và chất lượng công tác tư tưởng:
- Hiệu quả công tác tư tưởng là mức độ đạt được các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra trong công tác tư tưởng
- Kết quả công tác tư tưởng là những thành tựu, thay đổi cụ thể trong nhận thức, tư
tưởng, hành động của cán bộ, đảng viên và nhân dân do công tác tư tưởng gây ra.
- Chất lượng công tác tư tưởng là mức độ hoàn thiện, trình độ khoa học và thẩm
mỹ của nội dung, phương pháp và hình thức của công tác tư tưởng
Quan điểm và đặc điểm của việc đánh giá hiệu quả công tác tư tưởng:
- Quan điểm: Việc đánh giá hiệu quả công tác tư tưởng là một hoạt động khoa học,
khách quan, toàn diện và liên tục nhằm kiểm tra, đo lường và so sánh giữa kết quả
thực hiện với mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra Mục .
đích của việc đánh giá là để rút
kinh nghiệm, khắc phục khuyết điểm, nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác tư tưởng
- Đặc điểm: Việc đánh giá hiệu quả công tác tư tưởng có những đặc điểm sau
- Phải dựa trên các tiêu chí, chỉ tiêu và phương pháp khoa học, hợp lý và thống nhất.
- Phải dựa trên các nguồn thông tin đa dạng, phong phú và chính xác.
- Phải có sự tham gia của nhiều bên liên quan, từ cấp trung ương đến cơ sở.
- Phải có sự kết hợp giữa việc tự kiểm tra, kiểm tra theo cấp và kiểm tra chéo.
NHÓM CÂU HỎI SÁNG TẠO (2 ĐIỂM) Câu 1 : Mối q
uan hệ giữa công tác lý luận, công tác tuyên truyền và công tác cổ độn g ?
Công tác lý luận, công tác tuyên truyền và công tác cổ động là ba hoạt động có
mục đích và phương thức tác động khác nhau nhưng đều liên quan mật thiết đến
quá trình hình thành, bổ sung, phát triển, truyền bá và biến hệ tư tưởng thành hành
động cách mạng của quần chúng
- Công tác lý luận: Đảng phải tổ chức nghiên cứu, nắm chắc lý luận Mác - Lênin
và thực tiễn Việt Nam trong từng thời kỳ, từng nhiệm vụ. Những công việc này
thuộc về công tác lý luận, hay nói đúng hơn là công tác nghiên cứu lý luận
- Công tác tuyên truyền
: Đảng phải tiến hành công tác tuyên truyền, giáo dục
chính trị để cán bộ, đảng viên và nhân dân hiểu biết, tin tưởng và sẵn sàng theo Đảng làm cách mạng
- Công tác cổ động
: Đảng tiến hành công tác cổ động để cổ vũ, động viên, khích
lệ, khơi nguồn động lực để quần chúng sẵn sàng vượt qua mọi khó khăn, thử thách,
dấn thân để hiện thực hóa mục tiêu, lý tưởng của Đảng Câu
2 : Tại sao nói hình thành tính tích cực xã hội là mục đích thực tiễn, mục đíc
h cao nhất của công tác tư tưởng ?
Hình thành tính tích cực xã hội là mục đích thực tiễn, mục đích cao nhất của công tác tư tưởng vì:
- Công tác tư tưởng góp phần tạo sự thống nhất cao trong toàn Đảng, sự đồng
thuận trong nhân dân, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy tính chủ
động sáng tạo của các tầng lớp nhân dân
- Công tác tư tưởng phải xuất phát từ thực tiễn cuộc sống, bám sát thực tiễn cuộc
sống, phản ánh chân thực và luôn song hành cùng mọi hoạt động của đời sống xã hội
- Thông qua công tác tư tưởng, người ta mong muốn nâng cao năng suất lao động
trong nông nghiệp, mở rộng và nâng cao chất lượng cung ứng các dịch vụ cơ bản
về điện, nước sạch, y tế, giáo dục, thông tin…, cải thiện chất lượng cuộc sống của dân cư nông thôn
- Mục tiêu cuối cùng là thực hiện thắng lợi mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội, “dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh”
Vì vậy, hình thành tính tích cực xã hội là mục đích thực tiễn và cao nhất của công tác tư tưởng. Câu 3
: Vì sao niềm tin lại là tiêu chuẩn q
uan trọng trong đánh giá hiệu quả công tác tư tưởng ?
Niềm tin đóng vai trò quan trọng trong đánh giá hiệu quả công tác tư tưởng vì:
- Tạo động lực: Niềm tin là khái niệm vô hình, không hiện hữu như của cải, vật
chất. Niềm tin chính là suy nghĩ, ý chí giúp bạn giải quyết mọi hành động trong cuộc sống
- Tạo sự thống nhất: Niềm tin trong cuộc sống đóng vai trò là “chất keo” chính
gắn kết xã hội tồn tại đến nay. Sự tin tưởng lẫn nhau là nền tảng cho phép mọi
người cùng chung sống và làm việc, nuôi dưỡng cảm giác an toàn cũng như tinh
thần gắn kết đội nhóm
- Đánh giá sự thay đổi
: Hiệu quả công tác tư tưởng là sự so sánh giữa kết quả đạt
được do tác động tư tưởng mang lại với mục đích của công tác tư tưởng được đặt
ra và với chi phí để đạt được kết quả đó trong một điều kiện xã hội nhất đị nh 3 Kết .
quả là cái đạt được do hoạt động tư tưởng mang lại, là sự thay đổi trong nhận thức,
thái độ, hành vi của đối tượng sau một chu trình tác động tư tưởng
Vì vậy, niềm tin được xem là tiêu chuẩn quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả công tác tư tưởng. Câu 4 : Tại sao nói :
Đổi mới công tác tuyên truyền, giáo dục chủ nghĩa Mác-
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là một trong những biện pháp chủ yếu nâng cao hiệ
u quả giáo dục thế giới quan khoa học ?
Đổi mới công tác tuyên truyền, giáo dục chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh được xem là một trong những biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả giáo dục
thế giới quan khoa học vì:
- Nâng cao nhận thức
: Đổi mới nội dung và phương thức tuyên truyền giúp nâng
cao nhận thức về giá trị, những nội dung cơ bản, cốt lõi và những nội dung được
Đảng ta vận dụng, phát triển mới của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
- Phát huy sức mạnh
: Phát huy sức mạnh tổng hợp của báo chí, truyền thông, kết
hợp chặt chẽ với tuyên truyền miệng và các kênh thông tin khác