Câu hỏi ngắn ôn tập Chương 3 - Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Tôn Đức Thắng

Hoàn cảnh lịch sử nổi bật của VN sau 1975 là:Hoà bình, độc lập, thống nhất, cả nước quá độ lên CNXH.Khó khăn nổi bật của VN sau năm 1975 là:Hậu quả nặng nề của chiến tranh để lại. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi ngắn ôn tập Chương 3 - Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Tôn Đức Thắng

Hoàn cảnh lịch sử nổi bật của VN sau 1975 là:Hoà bình, độc lập, thống nhất, cả nước quá độ lên CNXH.Khó khăn nổi bật của VN sau năm 1975 là:Hậu quả nặng nề của chiến tranh để lại. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

72 36 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG 3
Hoàn cảnh lịch sử nổi bật của VN sau 1975 là:
Hoà bình, độc lập, thống nhất, cả nước quá độ lên CNXH.
Khó khăn nổi bật của VN sau năm 1975 là:
Hậu quả nặng nề của chiến tranh để lại
Vì sao thống nhất đất nước về mặt nhà nước lại cần xác tiến một cách khẩn trương, càng sớm càng tốt?
Để mau chóng phát huy toàn bộ sức mạnh mới của đất nước
Sau đại thắng mùa Xuân 1975, của nước ta là gì?nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu
Hoàn thành thống nhất nước nhà về mặt nhà nước
Nhiệm vụ trước mắt cấp bách của cách mạng VN sau chiến thắng 30/4/1975
Hoàn thành thống nhất nước nhà
Hội nghị hiệp thương chính trị của hai đoàn đại biểu miền Bắc và miền Nam sau chiến thắng 30/4/1975
bàn về thống nhất nước nhà đã họp ở đâu? Vào thời gian nào?
Tháng 11/1975, tại SG
Quốc hội chung của nước VN thống nhất được bầu vào thời gian nào
Năm 1976
Quốc hội quyết định đặt tên nước ta là nước Cộng hoà xã hội CN Việt Nam vào năm:
Năm 1976
Thắng lợi của việc bầu cử Quốc hội chung của nước VN thống nhất thể hiện:
Ý chí đoàn kết của dân tộc quyết tâm thực hiện thống nhất Tổ quốc
Mặt trận dân tộc thống nhất trên cả nước từ sau năm 1975 đến nay có tên gọi là gì?
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Kỳ họp thứ nhất Quốc hội nước Việt VN thống nhất (1976) quyết định đặt tên nước là:
Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Kỳ họp thứ nhất Quốc hội nước Việt Nam thống nhất (1976) quyết định Quốc ca là bài:
Tiến Quân ca (Văn Cao)
Thành phố Sài Gòn đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh khi nào?
Năm 1976
Một trong những thành tựu nổi bật của VN sau năm 1975:
Hoàn thành thống nhất nước nhà về mặt nhà nước
Đại hội IV của Đảng được triệu tập trong hoàn cảnh nào?
Đất nước hoà bình thống nhất
Đại hội IV của Đảng được triệu tập vào:
Tháng 12/1976
Đại hội IV của Đảng tổ chức ở đâu, khi nào, trong hoàn cảnh nào?
Tháng 12/1976, Hà Nội, khi đất nước hoà bình, thống nhất
Khẳng định: cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mãi mãi đi vào lịch sử dân tộc ta như một trong
những trang chói lọi nhất, đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX là nhận định tại
đại hội:
Đại hội IV (1976)
Tại đại hội IV Đảng Lao động Việt Nam đã được đổi tên thành:
Đảng Cộng sản Việt Nam
Đại hội IV của Đảng xác định đặc điểm lớn của nước ta sau 1975 là:
Nước ta đang ở trong quá trình từ một XH mà nền kinh tế còn phổ biến là sản xuất nhỏ tiến thẳng
lên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN.
Đại hội Iv của Đảng xác định đặc điểm lớn của nước ta sau 1975:
Tổ quốc hoà bình, cả nước quá độ lên CNXH với nhiều thuận lợi lớn song còn nhiều khó khăn do
hậu quả của chiến tranh và tàn dư chủ nghĩa thực dân.
Đại hội IV của Đảng xác định đặc điểm lớn của nước ta sau 1975:
Tổ quốc ta đã hoà bình, độc lập, thống nhất, cả nước tiến lên CNXH
Đại hội IV xác định điều kiện đi lên và xây dựng CNXH ở VN là:
Sự nghiệp khó khăn, phức tạp, lâu dài, đòi hỏi phát huy cao độ tính chủ động, tự giác
Để hoàn thành chủ trương thống nhất đất nước về mặt nhà nước, cách mạng miền Nam phải:
Đồng thời tiến hành cải tạo xã hội và xây dựng CNXH
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Đại hội IV xác định đường lối chung của cách mạng XHCN trong giai
đoạn mới: “Nắm vứng…phát huy quyền làm chủ của nhân dân và tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng:
cách mạng về quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học – kỹ thuật và cách mạng tư tưởng, văn hoá”
Chuyên chính vô sản
Đại hội IV của Đảng xác định xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế sau 1975 là:
Cuộc đấu tranh giữa thế lực cách mạng và thế lực phản cách mạng trên thế giới còn gây go, quyết
liệt
Đại hội IV, Đảng xác định muốn xây dựng CNXH thành công, cần tiến hành cuộc cách mạng trên những
lĩnh vực nào
Tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng: cách mạng về quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học –
kỹ thuật, cách mạng tư tưởng về văn hoá – tư tưởng
Vấn đề nào là nhận thức của Đảng về đặc trưng của CNXH tại Đại hội IV (1976)không phải
Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần
Nhiệm vụ trung tâm trong đường lối phát triển kinh tế Đại hội IV là:
Đẩy mạnh CNH XHCN bằng ưu tiên phát triển CN nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển
nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.
Hạn chế của đường lối Đại hội IV trong lĩnh vực kinh tế là gì
Đẩy mạnh CNH XHCN theo hướng ưu tiên phát triển CN nặng
Hạn chế của đường lối Đại hội IV trong lĩnh vực kinh tế là gì
Tiếp tục đẩy mạnh cải tạo XHCN ở miền Nam
Hạn chế của đường lối Đại hội IV trong lĩnh vực kinh tế là gì
Duy trì quá lâu cơ chế kế hoạch hoá, tập trung bao cấp
Hội nghị nào của Đảng trong nhiệm kỳ Đại hộ IV đánh dấu:” trong đổi mới của tưbước đột phá đầu tiên”
duy kinh tế của Đảng với chủ trương khắc phục khuyết điểm, sai lầm; phả bỏ những rào cản để cho “sản
xuất bung ra”
Hội nghị TW 6 (8/1979)
Đổi mới bước đầu trong chính sách của Đảng đối với cơ chế quản lý kinh tế trong nông nghiệp là gì
Chỉ thị 100-CT/TW (1-1981) của Ban Bí thư TW Đảng
TQ chiếm đóng và sử dụng trái phép quần đảo Hoàng Sa của VN từ khi nào
Năm 1974
VN gia nhập LHQ năm nào
Tháng 9/1977
Sau 1975 VN phải đối mặt với các cuộc chiến tranh nào
2 cuộc chiến tranh biên giới Tây Bắc và Tây Nam
Vào thập niên 70 thế kỷ XX, VN buộc phải tiến hành cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam để
chống lại
Quân Khơme Đỏ ( Pôn Pốt )
Chiến tranh biên giới phía Tây Bắc để bảo vệ Tổ quốc diễn ra vào thời gian nào
Năm 1979
Đại hội V của Đảng triệu tập năm:
Tháng 3.1982
Đóng góp nổi bật của Đại hội V (1982) đã bổ sung và phát triển đường lối xây dựng CNXH là gì?
Lý luận về chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ lên CNXH
Đại hội V đã đề ra phương hướng, nội dung của CNH XHCN trong chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá
độ là gì
Coi NN là mặt trận hàng đầu
Đại hội V của Đảng (1982) xác định nội dung bước đi, làm thực hiện CNH XHCN trong chặng đường
đầu tiên là: “tập trung phát triển mạnh…., coi…. Là mặt trận hàng đầu”
Nông nghiệp, nông nghiệp
Đại hội V (1982) xác định cách mạng VN có 2 nhiệm vụ chiến lược:
Xây dựng thành công CNXH và bảo vệ vững chắc Tổ quốc VN XHCN
Chủ trương của Đảng tại HN TW 8 (6-1985) khoá V được coi là trong quá trình tìm bước đột phá thứ hai
tòi, đổi mới tư duy kinh tế, bước đột quá đó là gì
Chủ trương xoá bỏ cơ chế kế hoạch hoá, tập trung, bao cấp để chuyển sang nền kinh tế hạch hoá,
kinh doanh XHCN.
Hội nghị Bộ chính trị khoá V (8-1986) đưa ra một số kết luận được coi là bước đột phá thứ ba về đổi mới
tư duy kinh tế, đặt nền tảng cho sự hình thành đường lối đổi mới của Đảng của Đại hội VI (1986), đó là
những vấn đề gì
Kết luận của Bộ Chính trị về hạn chế trong xác định cơ cấu sản xuất và sai làm trong cải tạo xã
hội chủ nghĩa nền kinh tế (1976-1986)
Hội nghị Bộ chính trị khoá V (8-1986) đưa ra một số kết luận được coi là bước đột phá thứ ba về đổi mới
tư duy kinh tế, đặt nền tảng cho sự hình thành đường lối đổi mới của Đảng của Đại hội VI (1986), đó là
những vấn đề gì
KL của Bộ chính trị về sự cần thiết phải đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
Hội nghị Bộ Chính trị khoá V (8/1986) đã nhận định đặc trưng của thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN là
Nền kinh tế với cơ cấu nhiều thành phần
Trên thực tế, trong cơ cấu đầu tư của nền kinh tế tại Đại hội V tập trung cho lĩnh vực nào
Công nghiệp nặng và xây dựng cơ bản
Xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế từ những năm 70 của thế kỷ XX là gì
Chuyển dần từ đối đầu sang đối thoại; hoà bình, mở rộng hợp tác cùng phát triển giữa các nước
trong cộng đồng thế giới
Hướng ưu tiên chiến lược trong chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam (1975-1986)
Tăng cường tình hữu nghị đặc biệt giữa Việt Nam – Lào – Campuchia
Đại hội V của Đảng đã nhấn mạnh tầm quan trọng của tăng cường tình hữu nghị đặc biệt Việt Nam – Lào
– Campuchia như thế nào
Quan hệ hữu nghị truyền thống đặc biệt giữa Việt Nam – Lào – Campuchia “có ý nghĩa sống còn
đối với vận mệnh của ba dân tộc”
Vấn đề nào khó khăn trong lĩnh vực đối ngoại mà Việt Nam phải đối mặt những năm 80 của không phải
thế kỷ XX?
Phải đối mặt cùng lúc với nhiều kẻ thù có mặt tại VN (Đây thuộc năm 1945)
Tổng kết thời kỳ 10 năm (1976-1986), CMVN đã đạt được 1 số thành tựu, đó là:
Đạt được những thắng lợi to lớn trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc và làm nhiệm vụ quốc tế
Nguyên nhân hạn chế trong đường lối đối ngoại của Đảng (1975-1986)
Tư duy đối ngoại của Đảng chưa kịp thời nắm những xu thế mới trong quan hệ quốc tế; không
kịp thời đổi mới các quan hệ đối ngoại cho phù hợp
Những hạn chế trong đường lối đối ngoại của Đảng
Sự khủng hoảng sụp đổ của hệ thống các nước XHCN ở Liên XÔ và Đông Âu; Chính sách bao
vây, cấm vận về kinh tế, cô lập về chính trị đối với VN của Mỹ; Căng thăng biên giới Việt –
Trung và tác động tiêu cực của tình hình Campuchia
Đặc điểm của hệ thống chính trị giai đoạn 1975 -1986
Có biểu hiện quan liêu, xa rời thực tiễn
Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến khủng hoảng kinh tế - xã hội trong giải đoạn 1979 – 1986 ở VN
Duy trì quá lâu cơ chế kinh tế tập trung, bao cấp
Tại sao Đảng chủ trương tiến hành công cuộc đổi mới đất nước
Để khắc phục sai lầm, đưa đất nước thoát ra khỏi khủng hoảng
Tác động lớn nhất của tình hình thế giới đến công cuộc đổi mới của Đảng
Cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng của hệ thống XHCN
Đại hội VI của Đảng diễn ra ở đâu, khi nào
Tháng 12/1986, tại Hà Nội
Đại hội VI của Đảng diễn ra trong hoàn cảnh nào
| 1/5

Preview text:

CHƯƠNG 3
Hoàn cảnh lịch sử nổi bật của VN sau 1975 là:
Hoà bình, độc lập, thống nhất, cả nước quá độ lên CNXH.
Khó khăn nổi bật của VN sau năm 1975 là:
Hậu quả nặng nề của chiến tranh để lại
Vì sao thống nhất đất nước về mặt nhà nước lại cần xác tiến một cách khẩn trương, càng sớm càng tốt?
Để mau chóng phát huy toàn bộ sức mạnh mới của đất nước
Sau đại thắng mùa Xuân 1975, nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu của nước ta là gì?
Hoàn thành thống nhất nước nhà về mặt nhà nước
Nhiệm vụ trước mắt cấp bách của cách mạng VN sau chiến thắng 30/4/1975
Hoàn thành thống nhất nước nhà
Hội nghị hiệp thương chính trị của hai đoàn đại biểu miền Bắc và miền Nam sau chiến thắng 30/4/1975
bàn về thống nhất nước nhà đã họp ở đâu? Vào thời gian nào? Tháng 11/1975, tại SG
Quốc hội chung của nước VN thống nhất được bầu vào thời gian nào Năm 1976
Quốc hội quyết định đặt tên nước ta là nước Cộng hoà xã hội CN Việt Nam vào năm: Năm 1976
Thắng lợi của việc bầu cử Quốc hội chung của nước VN thống nhất thể hiện:
Ý chí đoàn kết của dân tộc quyết tâm thực hiện thống nhất Tổ quốc
Mặt trận dân tộc thống nhất trên cả nước từ sau năm 1975 đến nay có tên gọi là gì?
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Kỳ họp thứ nhất Quốc hội nước Việt VN thống nhất (1976) quyết định đặt tên nước là:
Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Kỳ họp thứ nhất Quốc hội nước Việt Nam thống nhất (1976) quyết định Quốc ca là bài: Tiến Quân ca (Văn Cao)
Thành phố Sài Gòn đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh khi nào? Năm 1976
Một trong những thành tựu nổi bật của VN sau năm 1975:
Hoàn thành thống nhất nước nhà về mặt nhà nước
Đại hội IV của Đảng được triệu tập trong hoàn cảnh nào?
Đất nước hoà bình thống nhất
Đại hội IV của Đảng được triệu tập vào: Tháng 12/1976
Đại hội IV của Đảng tổ chức ở đâu, khi nào, trong hoàn cảnh nào?
Tháng 12/1976, Hà Nội, khi đất nước hoà bình, thống nhất
Khẳng định: cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mãi mãi đi vào lịch sử dân tộc ta như một trong
những trang chói lọi nhất, đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX là nhận định tại đại hội: Đại hội IV (1976)
Tại đại hội IV Đảng Lao động Việt Nam đã được đổi tên thành:
Đảng Cộng sản Việt Nam
Đại hội IV của Đảng xác định đặc điểm lớn của nước ta sau 1975 là:
Nước ta đang ở trong quá trình từ một XH mà nền kinh tế còn phổ biến là sản xuất nhỏ tiến thẳng
lên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN.
Đại hội Iv của Đảng xác định đặc điểm lớn của nước ta sau 1975:
Tổ quốc hoà bình, cả nước quá độ lên CNXH với nhiều thuận lợi lớn song còn nhiều khó khăn do
hậu quả của chiến tranh và tàn dư chủ nghĩa thực dân.
Đại hội IV của Đảng xác định đặc điểm lớn của nước ta sau 1975:
Tổ quốc ta đã hoà bình, độc lập, thống nhất, cả nước tiến lên CNXH
Đại hội IV xác định điều kiện đi lên và xây dựng CNXH ở VN là:
Sự nghiệp khó khăn, phức tạp, lâu dài, đòi hỏi phát huy cao độ tính chủ động, tự giác
Để hoàn thành chủ trương thống nhất đất nước về mặt nhà nước, cách mạng miền Nam phải:
Đồng thời tiến hành cải tạo xã hội và xây dựng CNXH
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Đại hội IV xác định đường lối chung của cách mạng XHCN trong giai
đoạn mới: “Nắm vứng…phát huy quyền làm chủ của nhân dân và tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng:
cách mạng về quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học – kỹ thuật và cách mạng tư tưởng, văn hoá” Chuyên chính vô sản
Đại hội IV của Đảng xác định xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế sau 1975 là:
Cuộc đấu tranh giữa thế lực cách mạng và thế lực phản cách mạng trên thế giới còn gây go, quyết liệt
Đại hội IV, Đảng xác định muốn xây dựng CNXH thành công, cần tiến hành cuộc cách mạng trên những lĩnh vực nào
Tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng: cách mạng về quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học –
kỹ thuật, cách mạng tư tưởng về văn hoá – tư tưởng
Vấn đề nào không phải là nhận thức của Đảng về đặc trưng của CNXH tại Đại hội IV (1976)
Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần
Nhiệm vụ trung tâm trong đường lối phát triển kinh tế Đại hội IV là:
Đẩy mạnh CNH XHCN bằng ưu tiên phát triển CN nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển
nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.
Hạn chế của đường lối Đại hội IV trong lĩnh vực kinh tế là gì
Đẩy mạnh CNH XHCN theo hướng ưu tiên phát triển CN nặng
Hạn chế của đường lối Đại hội IV trong lĩnh vực kinh tế là gì
Tiếp tục đẩy mạnh cải tạo XHCN ở miền Nam
Hạn chế của đường lối Đại hội IV trong lĩnh vực kinh tế là gì
Duy trì quá lâu cơ chế kế hoạch hoá, tập trung bao cấp
Hội nghị nào của Đảng trong nhiệm kỳ Đại hộ IV đánh dấu:” bước đột phá đầu tiên” trong đổi mới của tư
duy kinh tế của Đảng với chủ trương khắc phục khuyết điểm, sai lầm; phả bỏ những rào cản để cho “sản xuất bung ra” Hội nghị TW 6 (8/1979)
Đổi mới bước đầu trong chính sách của Đảng đối với cơ chế quản lý kinh tế trong nông nghiệp là gì
Chỉ thị 100-CT/TW (1-1981) của Ban Bí thư TW Đảng
TQ chiếm đóng và sử dụng trái phép quần đảo Hoàng Sa của VN từ khi nào Năm 1974 VN gia nhập LHQ năm nào Tháng 9/1977
Sau 1975 VN phải đối mặt với các cuộc chiến tranh nào
2 cuộc chiến tranh biên giới Tây Bắc và Tây Nam
Vào thập niên 70 thế kỷ XX, VN buộc phải tiến hành cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam để chống lại
Quân Khơme Đỏ ( Pôn Pốt )
Chiến tranh biên giới phía Tây Bắc để bảo vệ Tổ quốc diễn ra vào thời gian nào Năm 1979
Đại hội V của Đảng triệu tập năm: Tháng 3.1982
Đóng góp nổi bật của Đại hội V (1982) đã bổ sung và phát triển đường lối xây dựng CNXH là gì?
Lý luận về chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ lên CNXH
Đại hội V đã đề ra phương hướng, nội dung của CNH XHCN trong chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ là gì
Coi NN là mặt trận hàng đầu
Đại hội V của Đảng (1982) xác định nội dung bước đi, làm thực hiện CNH XHCN trong chặng đường
đầu tiên là: “tập trung phát triển mạnh…., coi…. Là mặt trận hàng đầu” Nông nghiệp, nông nghiệp
Đại hội V (1982) xác định cách mạng VN có 2 nhiệm vụ chiến lược:
Xây dựng thành công CNXH và bảo vệ vững chắc Tổ quốc VN XHCN
Chủ trương của Đảng tại HN TW 8 (6-1985) khoá V được coi là bước đột phá thứ hai trong quá trình tìm
tòi, đổi mới tư duy kinh tế, bước đột quá đó là gì
Chủ trương xoá bỏ cơ chế kế hoạch hoá, tập trung, bao cấp để chuyển sang nền kinh tế hạch hoá, kinh doanh XHCN.
Hội nghị Bộ chính trị khoá V (8-1986) đưa ra một số kết luận được coi là bước đột phá thứ ba về đổi mới
tư duy kinh tế,
đặt nền tảng cho sự hình thành đường lối đổi mới của Đảng của Đại hội VI (1986), đó là những vấn đề gì
Kết luận của Bộ Chính trị về hạn chế trong xác định cơ cấu sản xuất và sai làm trong cải tạo xã
hội chủ nghĩa nền kinh tế (1976-1986)
Hội nghị Bộ chính trị khoá V (8-1986) đưa ra một số kết luận được coi là bước đột phá thứ ba về đổi mới
tư duy kinh tế,
đặt nền tảng cho sự hình thành đường lối đổi mới của Đảng của Đại hội VI (1986), đó là những vấn đề gì
KL của Bộ chính trị về sự cần thiết phải đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
Hội nghị Bộ Chính trị khoá V (8/1986) đã nhận định đặc trưng của thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN là
Nền kinh tế với cơ cấu nhiều thành phần
Trên thực tế, trong cơ cấu đầu tư của nền kinh tế tại Đại hội V tập trung cho lĩnh vực nào
Công nghiệp nặng và xây dựng cơ bản
Xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế từ những năm 70 của thế kỷ XX là gì
Chuyển dần từ đối đầu sang đối thoại; hoà bình, mở rộng hợp tác cùng phát triển giữa các nước
trong cộng đồng thế giới
Hướng ưu tiên chiến lược trong chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam (1975-1986)
Tăng cường tình hữu nghị đặc biệt giữa Việt Nam – Lào – Campuchia
Đại hội V của Đảng đã nhấn mạnh tầm quan trọng của tăng cường tình hữu nghị đặc biệt Việt Nam – Lào – Campuchia như thế nào
Quan hệ hữu nghị truyền thống đặc biệt giữa Việt Nam – Lào – Campuchia “có ý nghĩa sống còn
đối với vận mệnh của ba dân tộc”
Vấn đề nào không phải khó khăn trong lĩnh vực đối ngoại mà Việt Nam phải đối mặt những năm 80 của thế kỷ XX?
Phải đối mặt cùng lúc với nhiều kẻ thù có mặt tại VN (Đây thuộc năm 1945)
Tổng kết thời kỳ 10 năm (1976-1986), CMVN đã đạt được 1 số thành tựu, đó là:
Đạt được những thắng lợi to lớn trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc và làm nhiệm vụ quốc tế
Nguyên nhân hạn chế trong đường lối đối ngoại của Đảng (1975-1986)
Tư duy đối ngoại của Đảng chưa kịp thời nắm những xu thế mới trong quan hệ quốc tế; không
kịp thời đổi mới các quan hệ đối ngoại cho phù hợp
Những hạn chế trong đường lối đối ngoại của Đảng
Sự khủng hoảng sụp đổ của hệ thống các nước XHCN ở Liên XÔ và Đông Âu; Chính sách bao
vây, cấm vận về kinh tế, cô lập về chính trị đối với VN của Mỹ; Căng thăng biên giới Việt –
Trung và tác động tiêu cực của tình hình Campuchia
Đặc điểm của hệ thống chính trị giai đoạn 1975 -1986
Có biểu hiện quan liêu, xa rời thực tiễn
Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến khủng hoảng kinh tế - xã hội trong giải đoạn 1979 – 1986 ở VN
Duy trì quá lâu cơ chế kinh tế tập trung, bao cấp
Tại sao Đảng chủ trương tiến hành công cuộc đổi mới đất nước
Để khắc phục sai lầm, đưa đất nước thoát ra khỏi khủng hoảng
Tác động lớn nhất của tình hình thế giới đến công cuộc đổi mới của Đảng
Cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng của hệ thống XHCN
Đại hội VI của Đảng diễn ra ở đâu, khi nào
Tháng 12/1986, tại Hà Nội
Đại hội VI của Đảng diễn ra trong hoàn cảnh nào