Câu hỏi ngắn ôn tập - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Thuật ngữ “kinh tế-chính trị”: Năm 1615.2. Người đầu tiên đưa ra khái niệm “kinh tế-chính trị”: Antoine Montchretien.3. Sáng lập kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh: W.Petty.4. Nhà kinh tế thời kì công trường thủ công: A.Smith.5. Nhà kinh tế thời kỳ đại công nghiệp cơ khí: D.Ricardo. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi ngắn ôn tập - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Thuật ngữ “kinh tế-chính trị”: Năm 1615.2. Người đầu tiên đưa ra khái niệm “kinh tế-chính trị”: Antoine Montchretien.3. Sáng lập kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh: W.Petty.4. Nhà kinh tế thời kì công trường thủ công: A.Smith.5. Nhà kinh tế thời kỳ đại công nghiệp cơ khí: D.Ricardo. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

41 21 lượt tải Tải xuống
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KINH TẾ CHÍNH TRỊ
CHƯƠNG 1
1. Thuật ngữ “kinh tế-chính trị”: Năm 1615.
2. Người đầu tiên đưa ra khái niệm “kinh tế-chính trị”: Antoine Montchretien.
3. Sáng lập kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh: W.Petty.
4. Nhà kinh tế thời kì công trường thủ công: A.Smith.
5. Nhà kinh tế thời kỳ đại công nghiệp cơ khí: D.Ricardo.
6. Nghiên cứu kinh tế chính trị Mac Lenin bắt nguồn từ: Sản xuất hàng hóa giản
đơn và hàng hóa.
7. Kinh tế chính trị Mac Lenin thừa kế: Kinh tế chính trị cổ điển Anh.
8. Quy luật kinh tế: Khách quan, không phụ thuộc ý chí con người.
9. Chính sách kinh tế: Sản phẩm chủ quan của con người dựa trên cơ sở vận dụng
quy luật kinh tế.
10. Quy luật kinh tế và chính sách kinh tế:
+ Quy luật là cơ sở của chính sách.
+ Chính sách hoạt động chủ quan của nhà nước trên sở nhận thức
vận dụng các quy luật.
+ Cả hai đều phụ thuộc vào các điều kiện khách quan.
11. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị: Quan hệ sản xuất trong mối quan
hệ tác động qua lại với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
12. Phương pháp nghiên cứu: Duy vật biện chứng trừu tượng hóa khoa học,
trong đó trừu tượng hóa quan trọng nhất.
13. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học:
+ Gạt bỏ các hiện tượng ngẫu nhiên, bề ngoài, chỉ giữ lại những mối liên hệ
phổ biến mang tính bản chất.
+ Quá trình đi từ cụ thể đến trừu tượng và ngược lại.
14. 4 chức năng kinh tế chính trị Mac Lenin: Nhận thức, thực tiễn, tưởng,
phương pháp luận.
15. Mục đích của kinh tế chính trị Mac Lenin: Phát hiện ra những nguyên
quy luật chi phối các quan hệ lợi ích giữa con người với con người trong sản
xuất và trao đổi.
16. Chủ nghĩa trọng thương:
17. Chủ nghĩa trọng nông:
18. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển:
CHƯƠNG 2
1. Sản xuất hàng hóa: Kiểu tổ chức hoạt động kinh tế, đó, những người sản
xuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán.
2. 2 điều kiện sản xuất hàng hóa:
+ Phân công lao động: 1 người sản xuất 1 mặt hàng lại nhu cầu sử
dụng mặt hàng khác nên phải có sự trao đổi sản phẩm.
+ Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất.
3. Hàng hóa: Sản phẩm của lao động, thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
người thông qua trao đổi, mua bán.
4. 2 thuộc tính hàng hóa:
+ Giá trị sử dụng: công dụng sản phẩm, thỏa mãn nhu cầu con người, thuộc
tính tự nhiên.
+ Giá trị: lao động xã hội kết tinh trong hàng hóa.
5. Mục đích của người sản xuấtgiá trị, nhưng muốn có giá trị phải tạo ra giá trị
sử dụng trước. Mục đích của người mua là giá trị sử dụng nên phải trả giá trị.
6. Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị, .giá trị quyết định giá cả
7. Tính 2 mặt hàng hóa:
+ Lao động cụ thể: tạo giá trị sử dụng, phạm trù vĩnh viễn, hình thức lao
động cụ thể.
+ Lao động trừu tượng: tạo giá trị, phạm trù lịch sử, sự hao phí về bắp,
thần kinh, trí óc.
8. Lượng giá trị hàng hóa: Lượng lao động đã hao phó được tính bằng thời gian
lao động xã hội cần thiết.
9. Thời gian lao động hội cần thiết: Thời gian để sản xuất ra giá trị sử dụng
trong điều kiện bình thường với trình độ thành thạo và cường độ lao động trung
bình.
10. Lượng giá trị = hao phí lao động quá khứ + hao phí lao động mới kết tinh
thêm.
11. Để tạo ưu thế trong cạnh tranh thì giảm thời gian hao phí lao động cá biệt thấp
hơn mức hao phí trung bình của xã hội.
12. 2 nhân tố ảnh hưởng lượng giá trị: tỉ lệ thuận thời gian lao động hội (tính
chất phức tạp) và tỉ lệ nghịch với năng suất lao động.
+ Năng suất lao động: NSLĐ tăng làm giảm thời gian lao động hội cần
thiết nên giảm lượng giá trị.
+ Tính chất phức tạp của lao động: lao động càng phức tập, đòi hỏi trình độ
chuyên môn càng cao làm tăng thời gian lao động xã hội cần thiết nên càng tăng
lượng giá trị.
13.
Tăng NSLĐ Tăng CĐLĐ
Số lượng hàng hóa trong 1 đơn vị thời gian Tăng Tăng
Tổng giá trị Không đổi Tăng
Giá trị 1 đơn vị hàng hóa Giảm Không đổi
Để tăng tổng số lượng sản phẩm nên tăng NSLĐ do NSLĐ phụ thuộc máy móc
còn CĐLĐ phụ thuộc vào sức khỏe con người tăng CĐLĐ chỉ nhấn mạnh
tăng mức độ tích cực lao động để không sản xuất ra số lượng sản phẩm ít hơn.
14. Năng suất lao động: năng lực sản xuất của con người, được tính bằng số lượng
thời gian hao phí để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm.
15. Cường độ lao động: mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động lao động sản
xuất.
16. Lao động giản đơn: không cần qua đào tạo.
17. Lao động phức tạp: đòi hỏi chuyên môn, kỹ thuật, đào tạo.
18. Số lượng giá trị sử dụng phụ thuộc: điều kiện tự nhiên, trình độ khoa học công
nghệ, chuyên môn hóa sản xuất.
CHƯƠNG 3
1. Công thức giản đơn: T-H-T.
2. Công thức tư bản: T-H-T’.
3. Sức lao động: năng lực thể chất tinh thần tồn tại trong cơ thể, trong một con
người đang sống được đem ra vận dụng tạo giá trị sử dụng.
4. 2 điều kiện trở thành hàng hóa sức lao động:
+ Tự do về thân thể.
+ Không có đủ tư liệu sản xuất: hiện đại thì không cần có này cũng được.
5. Quan hệ lợi ích trong nền kinh tế thị trường: giữa những người lao động, giữa
những người sử dụng lao động, quan hệ lợi ích giữa cá nhân – nhóm – xã hội.
| 1/4

Preview text:

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƯƠNG 1
1. Thuật ngữ “kinh tế-chính trị”: Năm 1615.
2. Người đầu tiên đưa ra khái niệm “kinh tế-chính trị”: Antoine Montchretien.
3. Sáng lập kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh: W.Petty.
4. Nhà kinh tế thời kì công trường thủ công: A.Smith.
5. Nhà kinh tế thời kỳ đại công nghiệp cơ khí: D.Ricardo.
6. Nghiên cứu kinh tế chính trị Mac Lenin bắt nguồn từ: Sản xuất hàng hóa giản đơn và hàng hóa.
7. Kinh tế chính trị Mac Lenin thừa kế: Kinh tế chính trị cổ điển Anh.
8. Quy luật kinh tế: Khách quan, không phụ thuộc ý chí con người.
9. Chính sách kinh tế: Sản phẩm chủ quan của con người dựa trên cơ sở vận dụng quy luật kinh tế.
10. Quy luật kinh tế và chính sách kinh tế:
+ Quy luật là cơ sở của chính sách.
+ Chính sách là hoạt động chủ quan của nhà nước trên cơ sở nhận thức và vận dụng các quy luật.
+ Cả hai đều phụ thuộc vào các điều kiện khách quan.
11. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị: Quan hệ sản xuất trong mối quan
hệ tác động qua lại với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
12. Phương pháp nghiên cứu: Duy vật biện chứng và trừu tượng hóa khoa học,
trong đó trừu tượng hóa quan trọng nhất.
13. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học:
+ Gạt bỏ các hiện tượng ngẫu nhiên, bề ngoài, chỉ giữ lại những mối liên hệ
phổ biến mang tính bản chất.
+ Quá trình đi từ cụ thể đến trừu tượng và ngược lại.
14. 4 chức năng kinh tế chính trị Mac Lenin: Nhận thức, thực tiễn, tư tưởng, phương pháp luận.
15. Mục đích của kinh tế chính trị Mac Lenin: Phát hiện ra những nguyên lý và
quy luật chi phối các quan hệ lợi ích giữa con người với con người trong sản xuất và trao đổi.
16. Chủ nghĩa trọng thương:
17. Chủ nghĩa trọng nông:
18. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển: CHƯƠNG 2
1. Sản xuất hàng hóa: Kiểu tổ chức hoạt động kinh tế, mà ở đó, những người sản
xuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán.
2. 2 điều kiện sản xuất hàng hóa:
+ Phân công lao động: 1 người sản xuất 1 mặt hàng mà lại có nhu cầu sử
dụng mặt hàng khác nên phải có sự trao đổi sản phẩm.
+ Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất.
3. Hàng hóa: Sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
người thông qua trao đổi, mua bán. 4. 2 thuộc tính hàng hóa:
+ Giá trị sử dụng: công dụng sản phẩm, thỏa mãn nhu cầu con người, thuộc tính tự nhiên.
+ Giá trị: lao động xã hội kết tinh trong hàng hóa.
5. Mục đích của người sản xuất là giá trị, nhưng muốn có giá trị phải tạo ra giá trị
sử dụng trước. Mục đích của người mua là giá trị sử dụng nên phải trả giá trị.
6. Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị, giá trị quyết định giá cả. 7. Tính 2 mặt hàng hóa:
+ Lao động cụ thể: tạo giá trị sử dụng, phạm trù vĩnh viễn, hình thức lao động cụ thể.
+ Lao động trừu tượng: tạo giá trị, phạm trù lịch sử, sự hao phí về cơ bắp, thần kinh, trí óc.
8. Lượng giá trị hàng hóa: Lượng lao động đã hao phó được tính bằng thời gian
lao động xã hội cần thiết.
9. Thời gian lao động xã hội cần thiết: Thời gian để sản xuất ra giá trị sử dụng
trong điều kiện bình thường với trình độ thành thạo và cường độ lao động trung bình.
10. Lượng giá trị = hao phí lao động quá khứ + hao phí lao động mới kết tinh thêm.
11. Để tạo ưu thế trong cạnh tranh thì giảm thời gian hao phí lao động cá biệt thấp
hơn mức hao phí trung bình của xã hội.
12. 2 nhân tố ảnh hưởng lượng giá trị: tỉ lệ thuận thời gian lao động xã hội (tính
chất phức tạp) và tỉ lệ nghịch với năng suất lao động.
+ Năng suất lao động: NSLĐ tăng làm giảm thời gian lao động xã hội cần
thiết nên giảm lượng giá trị.
+ Tính chất phức tạp của lao động: lao động càng phức tập, đòi hỏi trình độ
chuyên môn càng cao làm tăng thời gian lao động xã hội cần thiết nên càng tăng lượng giá trị. 13. Tăng NSLĐ Tăng CĐLĐ
Số lượng hàng hóa trong 1 đơn vị thời gian Tăng Tăng Tổng giá trị Không đổi Tăng
Giá trị 1 đơn vị hàng hóa Giảm Không đổi
Để tăng tổng số lượng sản phẩm nên tăng NSLĐ do NSLĐ phụ thuộc máy móc
còn CĐLĐ phụ thuộc vào sức khỏe con người và tăng CĐLĐ chỉ nhấn mạnh
tăng mức độ tích cực lao động để không sản xuất ra số lượng sản phẩm ít hơn.
14. Năng suất lao động: năng lực sản xuất của con người, được tính bằng số lượng
thời gian hao phí để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm.
15. Cường độ lao động: mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động lao động sản xuất.
16. Lao động giản đơn: không cần qua đào tạo.
17. Lao động phức tạp: đòi hỏi chuyên môn, kỹ thuật, đào tạo.
18. Số lượng giá trị sử dụng phụ thuộc: điều kiện tự nhiên, trình độ khoa học công
nghệ, chuyên môn hóa sản xuất. CHƯƠNG 3
1. Công thức giản đơn: T-H-T.
2. Công thức tư bản: T-H-T’.
3. Sức lao động: năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong cơ thể, trong một con
người đang sống được đem ra vận dụng tạo giá trị sử dụng.
4. 2 điều kiện trở thành hàng hóa sức lao động: + Tự do về thân thể.
+ Không có đủ tư liệu sản xuất: hiện đại thì không cần có này cũng được. 5.
Quan hệ lợi ích trong nền kinh tế thị trường: giữa những người lao động, giữa
những người sử dụng lao động, quan hệ lợi ích giữa cá nhân – nhóm – xã hội.