Câu hỏi ngắn ôn tập - Kinh tế chính trị | Trường Đại Học Duy Tân

1. Quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa là quy luật nào? Quy luật giá trị 2. Yêu cầu của quy luật giá trị đối với sản xuất là gì? Điều tiết sản xuất để hạ thế giá trị cá biệt. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi ngắn ôn tập - Kinh tế chính trị | Trường Đại Học Duy Tân

1. Quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa là quy luật nào? Quy luật giá trị 2. Yêu cầu của quy luật giá trị đối với sản xuất là gì? Điều tiết sản xuất để hạ thế giá trị cá biệt. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

20 10 lượt tải Tải xuống
I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa là quy luật nào?
Quy luật giá trị
2. Yêu cầu của quy luật giá trị đối với sản xuất là gì?
Điều tiết sản xuất để hạ thế giá trị cá biệt
3. Trên thị trường quy luật giá trị thể hiện tác động của nó thông qua:
Giá cả
4. Giá cả của hàng hóa chịu tác động của những nhân tố nào?
- Giá trị sử dụng của hàng hóa
- Giá trị của hàng hóa
- Cung-cầu hàng hóa trên thị trường
- Giá trị thương hiệu
5. Yêu cầu của quy luật giá trị trong lĩnh vực lưu thông là gì?
Mua bán hàng hóa trên nguyên tắc ngang giá
(Nguyên tắc ngang giá: giá cả=giá trị, các hàng hóa có giá trị ngang nhau
thì mới trao đổi được cho nhau)
6. Nhân tố nào chi phối lưu thông tiền tệ?
Lưu thông hàng hóa (tăng số lượng hàng hóa or tăng giá cả hàng hóa thì
giá trị tăng)
7. Quan hệ giữa giá cả và giá trị khi cung < cầu là gì?
Giá cả > giá trị
8. Khi lượng tiền trong lưu thông > lượng hàng hóa có trong lưu thông thì nền
kinh tế có khả năng
Lạm phát
9. Nền kinh tế thị trường được xây dựng và phát triển ở Việt Nam hiện nay là
gì? Kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa
10.Mới được hình thành và phát triển nên việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa là yêu cầu mang tính?
Khách quan
11.Ý nào sau đây là mục tiêu của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội
chủ nghĩa Việt Nam?
Phát triển lực lượng sản xuất
Xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật chủ nghĩa xã hội
Nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh”
12.Để có sự hài hòa giữa các lợi ích kinh tế thì cần?
Cần có kinh tế thiij trường và sự can thiệp của nhà nước
13.Các lý do hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa?
Do thể chế còn chưa đồng bộ, hệ thống thể chế chưa đầy đủ
Hệ thống thể chế còn kém hiệu lực, hiệu quả thiếu các yếu tố thị trường
và các loại thị trường
Hệ thống thể chế chưa phục vụ đúng mục đích
14.Để lợi ích kinh tế thật sự là động lực của các hoạt động kinh tế, người lao
động và người sử dụng lao động cần phải có?
Nhận thức và hành động đúng trong lĩnh vực phân phối thu nhập
15.Lợi ích kinh tế của một bộ phận dân cư được thực hiện khó khăn và hạn chế
do?
mâu thuẫn về lợi ích kinh tế của các chủ thể
Sự phân hóa về thu nhập giữa các tầng lớp dân cư
Tác động của quỹ luật thị trường
16.Thành phần kinh tế nào đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa
Kinh tế nhà nước
II. TRẢ LỜI NGẮN
1. Dựa trên yêu cầu của quy luật giá trị, anh/chị hãy cho biết 1 số nguyên tắc
cần có để thu được lợi nhuận trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
Sản xuất: Tăng năng suất lao động. áp dụng KH-CN vào sản xuất, nâng
cao trình độ người lao động.. giảm giá trị hàng hóa giảm giá thành sản
phẩm
Lưu thông: Dịch chuyển hàng hóa từ nơi có giá cả thấp hơn đến nơi có
giá cả cao hơn (xuất khẩu); nhiều phương pháp để bán hàng hóa ra nhanh
hơn..
2. Theo quy luật lưu thông tiền tệ, cơ quan nào có quyền phát hành tiền tệ và
nguyên tắc cơ bản nào chi phối việc cung ứng tiền cho lưu thông
Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng TW
Nguyên tắc cung ứng tiền vào lưu thông: Căn cứ vào sự biến động tổng
giá trị hàng hóa trong lưu thông, giá cả của hàng hóa, cầu tiền của 1 nền kinh
tế (1 mục tiêu của các DN: 10.000 tỷ, mục tiêu của chính phủ: điện, giáo
dục, y tế,.. 100.000 tỷ… )
Tiền giả, rửa tiền cũng chi phố việc cung ứng tiền cho lưu thông
3. Tiền trong nền kinh tế TBCN vận động theo công thức nào?
Tiền – Hàng – Tiền’
4. Điểm đặc biệt của Tiền trong xông thức T-H-T’ là gì?
Tiền có khả năng đem lại giá trị tăng thêm cho chủ sở hữu của nó (tư bản)
5. Theo quan điểm C.Mác, phần giá trị tăng thêm (m – giá trị thặng dư) có
nguồn gốc từ đâu?
Từ sự bóc lột sức lao động của người lao động làm thuê
VD: v=5tr/ngày (8h)-tiền lương
v+m = 5+5=10tr ( tổng giá trị do người lao động làm thuê tạo ra trong 1
ngày lao động tại DN A)
Thu về 5tr giá trị tăng thêm (giá trị thặng dư)
6. Theo ví dụ, thì ngày lao động của người công nhân trong DN A được chia
làm bao nhiêu phần? 2 phần
4h đầu = TGLĐ tất yếu (t) 4h sau= TGLĐ thặng dư (t’)
Tạo ra giá trị ngang bằng v (5tr) Tạo ra giá trị mới như ngoài lương
(5tr) thuộc về chủ tư bản
7. Ở Việt Nam có tồn tại quá trình sản xuất giá trị thặng dư không (kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa)?
Có tồn tạo sản xuất giá trị thặng dư ở Việt Nam
Kinh doanh thì phải có lợi nhuận: Mua-bán, giá trị thặng dư
Thành phần kinh tế tư nhân (thu về m), thành phần có vốn đầu tư nước
ngoài (sản xuất ở KCN: công nhân, dịch vụ, ngân hàng,..)
8. Kinh tế thị trường qua mấy giai đoạn?
Gồm 3 giai đoạn:
- Mô hình kinh tế thị trường tự do
- Mô hình kinh tế thị trường – xã hội
- Mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
9. Kinh tế thị trường ra đời khi nào?
Thời gian ra đời:
- Hình thành trong xã hội phong kiến
- Phát triển mạnh mẽ trong xã hội tư bản chủ nghĩa
10. Đặc điểm điển hình nhất kinh tế thị trường tư bản là gì?
Tài sản tư nhân chiếm phần lớn
11.Nhược điểm của kinh tế thị trường là gì?
Kinh tế nhà nước bị giảm sút và chịu sức ép mạnh mẽ từ các thành phần
kinh tế khác
- Phân hóa giàu nghèo
- Khủng hoảng kinh tế và các vấn đề như thất nghiệp, ô nghiễm môi
trường
12.Kinh tế thị trường là gì?
Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế vận động theo cơ chế thị trường
13.Các chủ thể tham gia thị trường?
Người tiêu dùng
- Nhà sản xuất
- Các chủ thể trung gian (mô giới)
- Nhà nước
14.Các quy luật kinh tế cơ bản của kinh tế thị trường
Quy luật giá trị (cơ bản của sản xuất hàng hóa, SX: thời gian lao động cá
biệt < hoặc = TGLĐ xã hội cần thiết; lưu thông: bán hàng hóa trên cơ sở
ngang giá)
- Quy luật cạnh tranh
- Quy luật cung – cầu
- Quy luật lưu thông tiền tệ (xác định lượng tiền trong lưu thông, lượng
tiền trong lưu thông phụ thuộc vào lượng hàng hóa có trong lưu thông.
Tiền > Hàng Lạm phát
15.Các mô hình kinh tế thị trường tiêu biểu?
Mô hình KTTT tự do (đề cao thành phần kinh tế tư nhân)
- Mô hình KTTT xã hội (Phần Lan, Thụy Điển, Đan Mạch,.. vẫn đề cao
vai trò của thành phần kinh tế tư nhân tư bản CN, thuế >49% thu nhập cá
nhân)
- Mô hình KTTT định hướng XHCN (đề cao thành phần kinh tế nhà nước)
16.Trung Quốc phát triển kinh tế thị trường qua bao nhiêu giai đoạn?
3 giai đoạn
17.Trình bày 1 số ưu, khuyết tật của nền kinh tế thị trường
18. Nêu các thành phần kinh tế chủ yếu ở Việt Nam
Thành phần kinh tế nhà nước
- Thành phần kinh tế tư nhân
- Thành phần kinh tế tập thể
- Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
19. Hình thức phân phối trong nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam là gì?
Phân phối theo kết quả lao động, mức độ góp vốn, hiệu quả kinh tế…
20.Việt Nam chuyển đổi sang vân hành KTTT lúc nào? 1986 (Đại hội VI)
21.Mục tiêu phát triển KTTT định hướng XHCN ở VN là gì?
Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh
22.Tính ưu việc của KTTT tự do là gì?
Cải thiện đời sống vật chất
- Thúc đẩy sức sản xuất của lao động phát triển ngày càng cao
- Thúc đẩy trình độ xã hội hóa lao động ngày càng sâu rộng
23.Đâu là phương thức cơ bản để thực hiện lợi ích kinh tế trong điều kiện
KTTT định hướng theo XHCN ở Việt Nam?
Thực hiện lợi ích theo nguyên tắc thị trường, theo chính sách nhà nước và
vai trò của các tổ chức xã hội
| 1/5

Preview text:

I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa là quy luật nào?  Quy luật giá trị
2. Yêu cầu của quy luật giá trị đối với sản xuất là gì?
 Điều tiết sản xuất để hạ thế giá trị cá biệt
3. Trên thị trường quy luật giá trị thể hiện tác động của nó thông qua:  Giá cả
4. Giá cả của hàng hóa chịu tác động của những nhân tố nào?
 - Giá trị sử dụng của hàng hóa - Giá trị của hàng hóa
- Cung-cầu hàng hóa trên thị trường - Giá trị thương hiệu
5. Yêu cầu của quy luật giá trị trong lĩnh vực lưu thông là gì?
 Mua bán hàng hóa trên nguyên tắc ngang giá
(Nguyên tắc ngang giá: giá cả=giá trị, các hàng hóa có giá trị ngang nhau
thì mới trao đổi được cho nhau)
6. Nhân tố nào chi phối lưu thông tiền tệ?
 Lưu thông hàng hóa (tăng số lượng hàng hóa or tăng giá cả hàng hóa thì giá trị tăng)
7. Quan hệ giữa giá cả và giá trị khi cung < cầu là gì?  Giá cả > giá trị
8. Khi lượng tiền trong lưu thông > lượng hàng hóa có trong lưu thông thì nền kinh tế có khả năng  Lạm phát
9. Nền kinh tế thị trường được xây dựng và phát triển ở Việt Nam hiện nay là
gì? Kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa 
10.Mới được hình thành và phát triển nên việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa là yêu cầu mang tính?  Khách quan
11.Ý nào sau đây là mục tiêu của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
 Phát triển lực lượng sản xuất
 Xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật chủ nghĩa xã hội
 Nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
12.Để có sự hài hòa giữa các lợi ích kinh tế thì cần?
 Cần có kinh tế thiij trường và sự can thiệp của nhà nước
13.Các lý do hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa?
 Do thể chế còn chưa đồng bộ, hệ thống thể chế chưa đầy đủ
 Hệ thống thể chế còn kém hiệu lực, hiệu quả thiếu các yếu tố thị trường
và các loại thị trường
 Hệ thống thể chế chưa phục vụ đúng mục đích
14.Để lợi ích kinh tế thật sự là động lực của các hoạt động kinh tế, người lao
động và người sử dụng lao động cần phải có?
 Nhận thức và hành động đúng trong lĩnh vực phân phối thu nhập
15.Lợi ích kinh tế của một bộ phận dân cư được thực hiện khó khăn và hạn chế do?
 mâu thuẫn về lợi ích kinh tế của các chủ thể
 Sự phân hóa về thu nhập giữa các tầng lớp dân cư
 Tác động của quỹ luật thị trường
16.Thành phần kinh tế nào đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa  Kinh tế nhà nước II. TRẢ LỜI NGẮN
1. Dựa trên yêu cầu của quy luật giá trị, anh/chị hãy cho biết 1 số nguyên tắc
cần có để thu được lợi nhuận trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
 Sản xuất: Tăng năng suất lao động. áp dụng KH-CN vào sản xuất, nâng
cao trình độ người lao động.. giảm giá trị hàng hóa  giảm giá thành sản  phẩm
 Lưu thông: Dịch chuyển hàng hóa từ nơi có giá cả thấp hơn đến nơi có
giá cả cao hơn (xuất khẩu); nhiều phương pháp để bán hàng hóa ra nhanh hơn..
2. Theo quy luật lưu thông tiền tệ, cơ quan nào có quyền phát hành tiền tệ và
nguyên tắc cơ bản nào chi phối việc cung ứng tiền cho lưu thông
 Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng TW
 Nguyên tắc cung ứng tiền vào lưu thông: Căn cứ vào sự biến động tổng
giá trị hàng hóa trong lưu thông, giá cả của hàng hóa, cầu tiền của 1 nền kinh
tế (1 mục tiêu của các DN: 10.000 tỷ, mục tiêu của chính phủ: điện, giáo
dục, y tế,.. 100.000 tỷ… )
 Tiền giả, rửa tiền cũng chi phố việc cung ứng tiền cho lưu thông
3. Tiền trong nền kinh tế TBCN vận động theo công thức nào?
 Tiền – Hàng – Tiền’
4. Điểm đặc biệt của Tiền trong xông thức T-H-T’ là gì?
 Tiền có khả năng đem lại giá trị tăng thêm cho chủ sở hữu của nó (tư bản)
5. Theo quan điểm C.Mác, phần giá trị tăng thêm (m – giá trị thặng dư) có nguồn gốc từ đâu?
 Từ sự bóc lột sức lao động của người lao động làm thuê
VD: v=5tr/ngày (8h)-tiền lương
v+m = 5+5=10tr ( tổng giá trị do người lao động làm thuê tạo ra trong 1 ngày lao động tại DN A)
 Thu về 5tr giá trị tăng thêm (giá trị thặng dư)
6. Theo ví dụ, thì ngày lao động của người công nhân trong DN A được chia
làm bao nhiêu phần? 2 phần 
4h đầu = TGLĐ tất yếu (t)
4h sau= TGLĐ thặng dư (t’)
Tạo ra giá trị ngang bằng v (5tr)
Tạo ra giá trị mới như ngoài lương
(5tr)  thuộc về chủ tư bản
7. Ở Việt Nam có tồn tại quá trình sản xuất giá trị thặng dư không (kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa)?
 Có tồn tạo sản xuất giá trị thặng dư ở Việt Nam
 Kinh doanh thì phải có lợi nhuận: Mua-bán, giá trị thặng dư
 Thành phần kinh tế tư nhân (thu về m), thành phần có vốn đầu tư nước
ngoài (sản xuất ở KCN: công nhân, dịch vụ, ngân hàng,..)
8. Kinh tế thị trường qua mấy giai đoạn?  Gồm 3 giai đoạn:
- Mô hình kinh tế thị trường tự do
- Mô hình kinh tế thị trường – xã hội
- Mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
9. Kinh tế thị trường ra đời khi nào?  Thời gian ra đời:
- Hình thành trong xã hội phong kiến
- Phát triển mạnh mẽ trong xã hội tư bản chủ nghĩa
10. Đặc điểm điển hình nhất kinh tế thị trường tư bản là gì?
 Tài sản tư nhân chiếm phần lớn
11.Nhược điểm của kinh tế thị trường là gì?
 Kinh tế nhà nước bị giảm sút và chịu sức ép mạnh mẽ từ các thành phần kinh tế khác - Phân hóa giàu nghèo
- Khủng hoảng kinh tế và các vấn đề như thất nghiệp, ô nghiễm môi trường
12.Kinh tế thị trường là gì?
 Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế vận động theo cơ chế thị trường
13.Các chủ thể tham gia thị trường?  Người tiêu dùng - Nhà sản xuất
- Các chủ thể trung gian (mô giới) - Nhà nước
14.Các quy luật kinh tế cơ bản của kinh tế thị trường
 Quy luật giá trị (cơ bản của sản xuất hàng hóa, SX: thời gian lao động cá
biệt < hoặc = TGLĐ xã hội cần thiết; lưu thông: bán hàng hóa trên cơ sở ngang giá) - Quy luật cạnh tranh - Quy luật cung – cầu
- Quy luật lưu thông tiền tệ (xác định lượng tiền trong lưu thông, lượng
tiền trong lưu thông phụ thuộc vào lượng hàng hóa có trong lưu thông. Tiền > Hàng Lạm phát 
15.Các mô hình kinh tế thị trường tiêu biểu?
 Mô hình KTTT tự do (đề cao thành phần kinh tế tư nhân)
- Mô hình KTTT xã hội (Phần Lan, Thụy Điển, Đan Mạch,.. vẫn đề cao
vai trò của thành phần kinh tế tư nhân tư bản CN, thuế >49% thu nhập cá nhân)
- Mô hình KTTT định hướng XHCN (đề cao thành phần kinh tế nhà nước)
16.Trung Quốc phát triển kinh tế thị trường qua bao nhiêu giai đoạn?  3 giai đoạn
17.Trình bày 1 số ưu, khuyết tật của nền kinh tế thị trường
18. Nêu các thành phần kinh tế chủ yếu ở Việt Nam
 Thành phần kinh tế nhà nước
- Thành phần kinh tế tư nhân
- Thành phần kinh tế tập thể
- Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
19. Hình thức phân phối trong nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam là gì?
 Phân phối theo kết quả lao động, mức độ góp vốn, hiệu quả kinh tế…
20.Việt Nam chuyển đổi sang vân hành KTTT lúc nào? 1986 (Đại hội  VI)
21.Mục tiêu phát triển KTTT định hướng XHCN ở VN là gì?
 Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh
22.Tính ưu việc của KTTT tự do là gì?
 Cải thiện đời sống vật chất
- Thúc đẩy sức sản xuất của lao động phát triển ngày càng cao
- Thúc đẩy trình độ xã hội hóa lao động ngày càng sâu rộng
23.Đâu là phương thức cơ bản để thực hiện lợi ích kinh tế trong điều kiện
KTTT định hướng theo XHCN ở Việt Nam?
 Thực hiện lợi ích theo nguyên tắc thị trường, theo chính sách nhà nước và
vai trò của các tổ chức xã hội