Câu hỏi ngắn ôn tập - Kinh tế vĩ mô | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu 1: Câu nào sau đây KHÔNG minh hoạ cho khái niệm về “chi phí cơ hội”:Minh đi làm và nhận được mức lương 15 triệu mỗi thángCâu 2: Chọn lựa một điểm nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất là:Thực hiện được và nền kinh tế hoạt động hiệu quả.Câu 3: Đối với xã hội, một hàng hóa không phải là khan hiếm nếu:Tất cả các thành viên của xã hội có thể có tất cả những gì mà họ muốn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chương 1
Câu 1: Câu nào sau đây KHÔNG minh hoạ cho khái niệm về “chi phí cơ hội”:
Minh đi làm và nhận được mức lương 15 triệu mỗi tháng
Câu 2: Chọn lựa một điểm nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất là:
Thực hiện được và nền kinh tế hoạt động hiệu quả.
Câu 3: Đối với xã hội, một hàng hóa không phải là khan hiếm nếu:
Tất cả các thành viên của xã hội có thể có tất cả những gì mà họ muốn.
Câu 4: Kinh tế học là việc nghiên cứu:
Cách xã hội quản lý các nguồn lực khan hiếm của mình.
Câu 5: Cụm từ "không có bữa ăn trưa nào miễn phí" có nghĩa là
Mọi người phải đối mặt với sự đánh đổi.
Câu 6: "Bàn tay vô hình" chỉ đạo hoạt động kinh tế thông qua
Giá cả.
Câu 7: Giá trái thanh long trên thị trường tăng 10%, dẫn đến mức cung về thanh long trên thị trường tăng
20% với những điều kiện khác không đổi. Vấn đề này thuộc về:
Kinh tế vi mô, thực chứng
Câu 8: Có khoảng bao nhiêu phần trăm các nền kinh tế trên thế giới trải qua tình trạng khan hiếm?
100%
Câu 9: Hiện tượng khan hiếm xuất phát từ thực tế là:
Nguồn lực có hạn.
Câu 10: Giá cà phê trên thị trường giảm 10% dẫn đến lượng cầu về cà phê trên thị trường tăng 5% với
những điều kiện khác không đổi. Vấn đề này thuộc về
Kinh tế vi mô, thực chứng
Câu 11: Bất cứ điểm nào trên đường giới hạn khả năng sản xuất của một quốc gia giới thiệu sự kết hợp của
hai hàng hóa trong nền kinh tế
Có thể sản xuất bằng cách sử dụng tất cả các nguồn lực và công nghệ sẵn có.
Câu 12: Khả năng hưởng thụ của các hộ gia đình từ các hàng hoá trong nền kinh tế được quyết định bởi:
Thị trường yếu tố sản xuất
Câu 13: Đường giới hạn khả năng sản xuất dịch chuyển ra ngoài khi:
Có một sự tiến bộ về công nghệ sản xuất.
Câu 14: Khái niệm kinh tế nào sau đây không thể lý giải được bằng đường giới hạn khả năng sản xuất:
Khái niệm cung cầu
Câu 15: Câu nào sau đây thuộc kinh tế vi mô:
Lợi nhuận kinh tế là động lực thu hút các doanh nghiệp mới gia nhập vào ngành sản xuất.
Câu 16: Khác nhau căn bản giữa mô hình kinh tế thị trường tự do và nền kinh tế hỗn hợp là:
Nhà nước tham gia quản lý nền kinh tế
Câu 17: Kinh tế học chuẩn tắc nhằm:
Đưa ra những lời chỉ dẫn hoặc những quan điểm chủ quan của các cá nhân.
Câu 18: Chọn câu không đúng sau đây:
Thương mại giữa hai nước có thể làm cho cả hai nước cùng được lợi
Câu 19: Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu cách thức:
Phân bổ nguồn lực khan hiếm cho nhiều khả năng sử dụng khác nhau.
Câu 20: Câu nào không phải là các vấn đề cơ bản của hệ thống kinh tế cần giải quyết là:
Tiêu dùng sản phẩm gì?
Câu 21: Khi một xã hội không thể sản xuất tất cả các hàng hoá và dịch vụ mà mình muốn có, người ta nói
rằng nền kinh tế đang trải qua:
jSự khan hiếm.
Câu 22: Trong mô hình nền kinh tế thị trường tự do, các vấn đề cơ bản của hệ thống kinh tế được giải quyết:
Thông qua thị trường.
Câu 23: Sự khác biệt giữa hai mục tiêu hiệu quả và công bằng là:
Hiệu quả đề cập đến độ lớn của “cái bánh kinh tế”, còn công bằng đề cập đến cách phân phối cái bánh
kinh tế đó tương đối đồng đều cho các thành viên trong xã hội
Câu 24: Những thị trường nào KHÔNG thuộc thị trường yếu tố sản xuất:
Thị trường nước giải khát
Câu 25: Trong mô hình kinh tế chỉ huy (kế hoạch hóa) thì:
Chính phủ sẽ giải quyết ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế thông qua các kế hoạch của chính phủ.
Câu 26: Minh quyết định dành 2 giờ chơi quần vợt thay vì làm việc của mình, kiếm được 300 ngàn đồng/
mỗi giờ làm việc. Sự đánh đổi của Minh là:
600 ngàn đồng mà Minh có thể kiếm được trong hai giờ làm việc.
Câu 27: Một người đưa ra quyết định hợp lý:
Có một hành động chỉ khi lợi ích biên vượt quá chi phí biên của hành động đó.
Câu 28: Câu ngạn ngữ: "Chẳng có gì là cho không cả!", có nghĩa là
Để có được một thứ mà chúng ta muốn, chúng ta thường phải từ bỏ một thứ khác mà mình cũng muốn.
Câu 29: Kinh tế học vi mô nghiên cứu:
Hành vi ứng xử của các tế bào kinh tế trong các loại thị trường.
Chương 2
Câu 1: Nhà nước qui định giá sàn (giá tối thiểu) đối với 1 hàng hóa nhằm:
fBảo vệ lợi ích cho người sản xuất
Câu 2: Sự tiến bộ trong công nghệ sản xuất sẽ dẫn đến
Chi phí giảm và cung tăng.
Câu 3: Nếu số người bán trên thị trường tăng, khi đó
Cung thị trường sẽ tăng.
Câu 4: Quy luật cung chỉ ra rằng:
Nhà sản xuất sẵn sàng cung ứng nhiều hơn với mức giá cao hơn.
Câu 5: Việc giá của một sản phẩm giảm sẽ
Tăng lượng cầu của sản phẩm đó.
Câu 6: Nếu mỳ ống là hàng cấp thấp, thì sự gia tăng của
Thu nhập người tiêu dùng sẽ khiến cho đường cầu của mỳ ống dịch chuyển sang trái.
Câu 7: Một công nghệ mới làm cho chi phí sản xuất của một hàng hóa giảm xuống. Cầu của hàng hóa đó
Cầu không đổi.
Câu 8: Người ta khám phá ra rằng việc giảm giá tour đi du lịch làm tăng tổng doanh thu của các công ty du
lịch. Khi đó, co giãn của cầu theo giá của tour đi du lịch là:
Co giãn nhiều: | Ed | > 1
Câu 9: Sự di chuyển dọc đường cung cho thấy khi giá hàng hóa tăng:
Lượng cung tăng.
Câu 10: Người tiêu dùng và người sản xuất chịu thuế bằng nhau khi:
Cầu và cung có độ co giãn bằng nhau.
Câu 11: Lúa mỳ là nguyên liệu đầu vào chính để sản xuất bột mỳ. Nếu giá của lúa mỳ giảm, chúng ta có thể
kì vọng
Cung của bột mỳ sẽ tăng.
Câu 12: Điều gì sẽ xảy ra trong thị trường vàng nếu người mua kỳ vọng giá vàng sẽ tăng trong tương lai?
Cầu về vàng sẽ tăng.
Câu 13: Khi có hàng hóa dư thừa trên thị trường, người bán sẽ
giảm giá, điều này sẽ khiến cho lượng cầu tăng và lượng cung giảm, cho đến khi dư thừa bị loại bỏ.
Câu 14: Nếu cầu của một sản phẩm tăng, các yếu tố khác không đổi, thì giá cân bằng
Và sản lượng cân bằng sẽ cùng tăng.
Câu 15: Khi chính phủ tăng thuế, lượng mua vẫn không thay đổi, điều đó có nghĩa rằng:
Cầu hoàn toàn không co giãn
Câu 16: Giữ nguyên các yếu tố phi giá cả của cung, khi giá cả thay đổi sẽ
Dẫn đến sự trượt dọc theo đường cung
Câu 17: Sự trượt dọc theo đường cầu hàng hóa X xảy ra khi có sự thay đổi trong
Giá hàng hóa X
Câu 18: Với nhiều hộ gia đình thì nước mắm là không thể thiếu, vì thế có thể kết luận là độ co giãn của cầu
theo giá của nước mắm là co giãn ít. Nếu giá nước mắm tăng lên 10% thì có thể kỳ vọng lượng tiêu dùng
nước mắm sẽ:
Giảm ít hơn 10%.
Câu 19: Câu nào sau đây là đại diện tốt nhất cho quy luật cầu?
Khi giá của một sản phẩm giảm, người mua sẽ mua nhiều sản phẩm đó hơn.
Câu 20: Nhà nước qui định giá sàn (giá tối thiểu) đối với 1 hàng hóa khi:
Có sự thay đổi làm cho giá cân bằng trên thị trường giảm sâu.
Câu 21: Đường cung có dạng dốc lên bởi vì
Khi giá tăng sẽ khiến cho nhà sản xuất cung cấp số lượng hàng hóa lớn hơn.
Câu 22: Giá của một sản phẩm giảm sẽ làm
Giảm lượng cung.
Câu 23: Lượng tiêu thụ của một hàng hoá trên thị trường (QD) không phụ thuộc yếu tố nào sau đây:
Giá các yếu tố đầu vào (Pi)
Câu 24 : Khi chính phủ qui định giá sàn (giá tối thiểu) đối với một hàng hóa, sẽ gây ra tình trạng:
Dư thừa hàng hóa trên thị trường
Câu 25 : Đường cầu của bột giặt OMO chuyển dịch sang phải là do:
Giá các loại bột giặt khác tăng.
Câu 26: Cho hàm số cầu và hàm số cung của một sản phẩm X như sau: QD= 180 – 3P; QS= 30 + 2P. Cần
định giá cân bằng và lượng cân bằng của sản phẩm X:
P = 30, Q = 90
Câu 27: Giả sử hàng X giảm khiến cho cầu Y giảm. Điều này nói lên rằng X và Y là :
Hàng thay thế
Câu 28: Câu nào sau đây đúng
Người mua quyết định cầu, người bán quyết định cung
Câu 29: Khi cầu co dãn theo giá nhiều sẽ tạo nên đường cầu:
Ít dốc
Câu 30: Chọn câu nào đúng dưới đây:
Phản ứng của người tiêu dùng dễ dàng và nhanh chóng hơn nhà sản xuất trước sự biến động của giá cả
trên thị trường
Câu 31: Cầu máy lạnh có độ co giãn là - 4, vậy nếu giá máy lạnh giảm 5% thì doanh thu máy lạnh sẽ:
Tăng
Câu 32: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi cầu của hàng hóa giảm sẽ làm:
Giá cân bằng giảm; lượng cân bằng giảm
Câu 33: Người tiêu dùng chịu thuế lớn hơn nhà sản xuất khi:
Cầu co giãn ít hơn cung.
Câu 34: Nhà nước qui định giá trần (giá tối đa) đối với một hàng hóa khi:
Có sự thay đổi làm cho giá cân bằng trên thị trường tăng cao.
Câu 35: Khi thu nhập tăng 10%, khối lượng tiêu thụ sản phẩm X tăng 5%, với các điều kiện khác không
đổi, thì ta có thể kết luận X là:
Sản phẩm thiết yếu
Câu 36: Khi thu nhập tăng 10%, khối lượng tiêu thụ sản phẩm A giảm 15%, với các điều kiện khác không
đổi, thì ta có thể kết luận A là:
Sản phẩm cấp thấp
Câu 37: Quy luật cầu chỉ ra rằng: nếu các yếu tố khác không đổi thì:
Giữa lượng cầu hàng hóa với giá của nó có mối quan hệ nghịch biến
Chương 3
Câu 1: Giới hạn của người tiêu dùng thể hiện ở:
Thu nhập của người tiêu dùng
Câu 2: Đường ngân sách được định nghĩa là:
Tập hợp các phối hợp giữa 2 sản phẩm mà người tiêu thụ có thể mua với giá sản phẩm cho trước và thu
nhập không thay đổi.
Câu 3: Các điểm nằm trên đường đẳng ích biểu thị:
Các tập hợp hàng hóa khác nhau có độ thỏa mãn bằng nhau.
Câu 4: Các điểm nằm trên đường đẳng ích biểu thị:
Các phối hợp hàng hóa khác nhau có độ thỏa mãn bằng nhau.
Câu 5: Khi tổng hữu dụng tăng thì lúc này hữu dụng biên sẽ:
Có giá trị dương và tăng dần
Câu 6: Hữu dụng biên (MU) đo lường:
Mức thỏa mãn tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị sản phẩm, trong khi các yếu tố khác không đổi.
Câu 7: Giả sử hàng hóa X được tiêu dùng miễn phí, thì người tiêu dùng sẽ tiêu thụ
Số lượng mà hữu dụng biên của hàng hóa X bằng zero
Câu 8: Giả thuyết nào sau đây không được đề cập đến khi phân tích sở thích trong lý thuyết về sự lựa chọn
của người tiêu dùng:
Hữu dụng biên có xu hướng giảm dần
Câu 9: Giả sử người tiêu dùng dành hết tiền lương để mua hai hàng hoá X và Y. Nếu giá hàng hoá X và Y
đều tăng lên gấp 3, đồng thời tiền lương của người tiêu dùng cũng tăng lên gấp 3, thì đường ngân sách của
người tiêu dùng sẽ:
Không thay đổi.
Câu 10: Lợi ích biên (hay hữu dụng biên) của một hàng hóa thể hiện:
Sự sẵn sàng thanh toán của một đơn vị hàng hóa bổ sung.
Câu 11: Độ dốc của đường đẳng ích là:
Tỷ lệ thay thế biên
Câu 12: Tỷ lệ thay thế biên giữa 2 sản phẩm X và Y (MRSXY) thể hiện:
Tỷ lệ đánh đổi giữa 2 sản phẩm trong tiêu dùng khi tổng mức thỏa mãn không đổi.
Câu 13: Tại điểm cân bằng tiêu dùng:
Người tiêu dùng đạt thỏa mãn cao nhất
Câu 14: Độ dốc của đường đẳng ích phản ánh:
Tỷ lệ thay thế giữa 2 hàng hóa.
Câu 15: Những điểm nằm trên đường đẳng ích:
Cho biết người tiêu dùng ưa thích như nhau các kết hợp hàng hóa (X,Y).
Câu 16: Chọn câu sai trong các câu sau đây:
Các đường đẳng ích luôn có độ dốc bằng tỷ số giá cả của 2 loại hàng hóa.
Câu 17: Theo quy luật hữu dụng biên giảm dần, khi tăng tiêu dùng một hàng hóa có hữu dụng biên dương
thì tổng hữu dụng sẽ:
Tăng với tốc độ giảm dần.
Câu 18: Điểm phối hợp tối ưu (đạt TUmax) giữa 2 sản phẩm X và Y là:
Tiếp điểm của đường đẳng ích và đường ngân sách.
Câu 19: Sự thỏa mãn mà một người cảm nhận được từ tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ gọi là:
Hữu dụng
Câu 20: Để tối đa hóa hữu dụng với thu nhập cho trước. Người tiêu dùng phân phối các sản phẩm theo
nguyên tắc:
Hữu dụng biên trên một đơn vị tiền tệ của các sản phẩm bằng nhau: MUx /Px = MUy /Py = MUz /Pz
=...
Câu 21: Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng giải thích cách thức:
Người tiêu dùng ra quyết định để tối đa hoá hữu dụng
Câu 22: Đường đẳng ích sẽ dịch chuyển sang phải khi:
Sở thích của người tiêu dùng thay đổi (các yếu tố khác không đổi)
Câu 23: Đường đẳng ích (đường bàng quan) của 2 sản phẩm X và Y thể hiện:
Những phối hợp khác nhau của 2 sản phẩm X và Y cùng tạo ra mức hữu dụng như nhau.
Câu 24: Để đạt hữu dụng tối đa, người tiêu dùng lựa chọn giỏ hàng hóa như thế nào:
Lựa chọn giỏ hàng hóa là tiếp điểm của đường đẳng ích và đường ngân sách
Câu 25: Khi độ dốc đường đẳng ích bằng độ dốc đường ngân sách:
Người tiêu dùng đạt tổng hữu dụng tối đa
Câu 26: Nếu Px = 5 và Py = 20 và I = 1.000 thì đường ngân sách có dạng:
Y = 50 -1/4X
Câu 27: Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng mà giá sản phẩm X và Y không thay đổi, khi đó:
Đường ngân sách dịch chuyển song song sang phải.
Câu 28: Tổng hữu dụng của Linh sẽ tối đa khi cô ấy phân bổ số tiền dùng để mua hai hàng hoá nào đó sao
cho hữu dụng biên trên mỗi đơn vị tiền của mỗi sản phẩm:
Phải bằng nhau
Câu 29: Người tiêu dùng không thể nào tiêu dùng tại một điểm nằm bên phải của đường ngân sách vì:
Không đủ tiền
Câu 30: Tìm câu sai trong những câu dưới đây
Đường đẳng ích luôn có độ dốc bằng tỷ số giá cả của 2 loại hàng hóa.
chương 4
1.Chi phí ẩn là loại chi phí nào sau đây:
Các cơ hội đầu tư đã từ bỏ
2.Chi phí biên (MC) là:
Chi phí tăng thêm trong tổng chi phí khi sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm.
3.Chi phí cố định trung bình (AFC):
Luôn giảm dần khi sản lượng sản xuất tăng lên.
4.Trong ngắn hạn, khi sản lượng càng lớn, loại chi phí nào sau đây càng nhỏ?
Chi phí cố định trung bình.
5.Khi ta cố định sản lượng của một hàm sản xuất, cho số lượng vốn và lao động thay đổi thì đường
cong biểu diễn sẽ được gọi là:
Đường đẳng lượng.
6.Một công ty có doanh thu là 600 triệu, chi phí kế toán là 400 triệu. Chủ công ty đã đầu tư 100 triệu
vào công ty này. Số tiền này thay vì đầu tư vào công ty có thể được đem gửi ngân hàng với lãi suất là
20%/năm. Vậy lợi nhuận kế toán của công ty là:
200 triệu
7.Một hàm số thể hiện số sản phẩm tối đa mà doanh nghiệp sản xuất ra trong mỗi đơn vị thời gian,
tương ứng với mỗi cách kết hợp các yếu tố sản xuất được gọi là:
Hàm sản xuất.
8.Với cùng một số vốn đầu tư, nhà đầu tư dự kiến lợi nhuận kế toán của 3 phương án lần lượt là 50
triệu, 35 triệu và 30 triệu. Nếu phương án A được chọn thì lợi nhuận kinh tế đạt được là:
15 triệu
9.Khi năng suất trung bình giảm, năng suất biên sẽ:
Nhỏ hơn năng suất trung bình.
10.Khi năng suất trung bình bằng năng suất biên thì:
Năng suất trung bình đạt cực đại
11. Năng suất biên (MP) của một YTSX biến đổi là:
Sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm khi sử dụng thêm 1 đơn vị YTSX biến đổi, các YTSX còn lại
giữ nguyên.
12. Giả sử năng suất trung bình của 6 công nhân là 15. Nếu sản phẩm biên (năng suất biên) của người
công nhân thứ 7 là 20, thể hiện:
Năng suất trung bình đang tăng.
13. Một đường đẳng phí cho thấy:
Những phối hợp giữa các yếu tố sản xuất mà doanh nghiệp có thể thực hiện được với cùng một mức chi
phí sản xuất.
14. Năng suất trung bình (AP) của một đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi đó là:
Số lượng sản phẩm bình quân được tạo ra bởi 1 đơn vị yếu tố đó.
15. Phát biểu nào sau đây đúng với khái niệm ngắn hạn trong kinh tế vi mô:
Doanh nghiệp có thể thay đổi sản lượng.
16. Đường chi phí trung bình cắt đường:
Chi phí biên ở mức cực tiểu của đường chi phí trung bình
17. Khi đầu vào biến đổi duy nhất của doanh nghiệp là lao động, độ dốc của hàm sản xuất đo lường:
Năng suất biên của lao động.
18. Khi giá cả các yếu tố sản xuất (YTSX) đồng loạt tăng lên, sẽ làm:
Dịch chuyển đường chi phí trung bình AC lên trên.
19. Chi phí ẩn là:
Những cơ hội đầu tư bị từ bỏ
20.Chi phí trung bình để sản xuất 100 sản phẩm X là 15 đvt, chi phí biên không đổi ở các mức sản
lượng là 10đvt. Tại mức sản lượng 100 sản phẩm, chi phí trung bình đang:
Giảm dần.
21. Trong ngắn hạn, khi sử dụng thêm lao động sẽ làm cho năng suất biên của lao động giảm. Năng
suất biên của lao động giảm là do:
Lượng lao động không được khai thác hết do vốn cố định
22. Khi năng suất trung bình tăng, năng suất biên sẽ:
Lớn hơn năng suất trung bình.
23. Chi phí cơ hội (Opportunity Cost) của phương án A là:
Lợi ích bị mất đi do chọn phương án A mà không chọn phương án có lợi nhất khác.
25. Một trong các đường chi phí không có dạng chữ U (hoặc chữ V), đó là:
Đường chi phí cố định trung bình (AFC)
26. Số sản phẩm tăng thêm khi doanh nghiệp sự dụng thêm 1 đơn vị của một yếu tố đầu vào ( các yếu
tố đầu vào khác được sử dụng với một số lượng không đổi) gọi là :
Năng suất biên
27. Sự thay đổi của tổng sản lượng khi sử dụng thêm một giờ lao động
Năng suất biên của lao động
28. Tỷ lệ thay thế kĩ thuật biên (MRTS) thể hiện :
Độ dốc của đường đẳng lượng
29. Khi năng suất biên của lao động (MPL) lớn hơn năng suất trung bình của lao động (APL) thì :
Năng suất trung bình của lao động đang tăng
30. Khi giá của các yếu tố sản xuất (YTSX) đồng loạt tăng lên, sẽ làm :
Dịch chuyển đường chi phí trung bình AC lên trên
31. Khi năng suất biên của lao động (MPL) nhỏ hơn năng suất trung bình của lao động (APL)
Năng suất trung bình của lao động đang giảm
32. Khi năng suất biên của lao động (MPL) bằng năng suất trung bình của lao động (APL) thì:
Năng suất trung bình đạt cực đại
Chương 5
1. Việc tham gia thị trường cạnh tranh của các doanh nghiệp mới sẽ:
Gia tăng cung thị trường và giảm giá thị trường
2. Trong ngắn hạn, đường cung của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là:
a. Đường chi phí biên, phần phía trên đường chi phí biến đổi trung bình
b. Đường chi phí trung bình, phần phía trên đường chi phí biên
c. Đường chi phí biến đổi trung bình, phần phía trên đường chi phí biên
d. Đường chi phí biên, phần phía trên đường chi phí trung bình
3. Những thay đổi trong sản lượng của công ty canh tranh hoàn toàn, mà không có bất kì sự thay đổi
nào ở giá sản phẩm, sẽ làm thay đổi…… của công ty.
a. Doanh thu biên
b. Doanh thu trung bình và doanh thu biên
c. Doanh thu trung bình
d. Tổng doanh thu
4. Điểm cân bằng trong dài hạn của một doanh nghiệp cạnh trạnh hoàn toàn là điểm mà tại đó:
a. SAC min
b. LAC min
c. P = SMC
d. P= LMC
5. Chúng ta có thể tính lợi nhuận của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh là:
a. MR x MC
b. (P-AC) x Q
c. (P-MC) xQ
d. (MC- AC) x Q
6. Những ngành nào sau đây thể hiện rõ nét việc gia nhập vào ( ngành) tự do nhất?
a. Vô tuyến vệ tinh
b. May áo sơ mi
c. Mỏ khoang
d. Ti vi cáp
7. Câu nào sau đây thể hiện nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận:
a. Doanh thu biên bằng chi phí biên nên giảm mức sản lượng
b. Doanh thu biên lớn hơn chi phí biên nên giá tăng sản lượng
c. Doanh thu biên nhỏ hơn chi phí biên nên gia tăng sản lượng
d. Doanh thu biên lớn hơn chi phí biên nên giảm sản lượng
8. Doanh thu biên ( MR ) là
a. Doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi giá cả sản phẩm thay đổi
b. Là độ dốc của đường tổng cầu sản phẩm
c. Là độ dốc của đường tổng phí
d. Doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi bán thêm 1 sản phẩm
9. Giả sử tổng chi phí của một doanh nghiệp cạnh tranh là: TC = Q2 + 50Q + 10000. Nêu giá thị
trường là 350 đvt/sp, để tối đa hóa lợi nhuận thì DN sẽ sản xuất ở sản lượng:
a. Q= 150
b. Không tính được
c. Q= 300
d. Q= 200
10. Đường cung ngắn hạn của một doanh nghiệp thị trường cạnh tranh hoàn toàn là:
a. Nhanh đi lên của đường MC
b. Phần đường MC kể từ điểm cực tiểu của AVC
c. Phần đường AC kể từ điểm cực tiểu của MC
d. Phần đường MC kể từ điểm cực tiểu của AC
11. Khi 1 doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn hạ giá sản phẩm của mình thấp hơn so giá cân bằng thị
trường sẽ dẫn đến:
a. Doanh nghiệp đó không đạt tối đa hóa lợi nhuận
b. Doanh nghiệp đó bị lỗi
c. Các doanh nghiệp khác muốn bán được hàng phải hạ giá theo và cuối cùng giá thị trường giảm xuống
d. Một số doanh nghiệp khác không cạnh tranh được về giá sẽ bị loại khỏi thị trường
12. Đặc điểm chính của thị trường cạnh tranh là
a. Các công ty tối thiểu hóa toàn bộ chi phí
b. Nhà sx bán các sp hầu như giống nhau
c. Luật chống độc quyền của chính phủ quy định về sự cạnh tranh
d. Các công ty có năng lực kiểm soát giá
13. Giả sử một doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh giảm 30% sản lượng. kết quả giá sản phẩm
đó có khả năng:
a. giảm ít hơn 30%
b. Vẫn không thay đổi
c. Tăng
d. giảm nhiều hơn 30%
14. Đường cầu nằm ngang của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có ý nghĩa:
a. Lượng cung đối với doanh nghiệp không đổi khi giá thị trường tăng.
b. Doanh nghiệp có thể bán bất kì mức sản lượng nào mà không làm giá thị trường thay đổi
c. Lượng cầu đối với doanh nghiệp luôn cố định
d. Lượng cung đối vs doanh nghiệp không đổi khi giá thị trường giảm.
15. Cơ sở để các nhà quản lí thiết lập quy mô sản xuất phù hợp cho doanh nghiệp là
a. Đường LMC
b. Đường SAC
c. Đường AC
d. Đường LAC
16. Đối với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn
a.Tổng doanh thu bằng doanh thu biên
b. Tổng doanh thu bằng doanh thu trung bình
c. Doanh thu trung bình bằng với doanh thu biên
d.Tổng chi phí bằng với doanh thu biên
17. Đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có độ co giãn theo giá:
a. Ít
b. Co giãn hoàn toàn
c. Hoàn toàn không co giãn
d. Nhiều
18.Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, doanh nghiệp sẽ tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn ở
mức sản lượng có:
a. P = AC
b. P = AVC
c. MC = MR = P
d. P > AC
19. Doanh nghiệp không thể chi phối giá bán sản phẩm được gọi là:
a. Nhà độc quyền
b. Người định giá
c. Người bán duy nhất trên thị trường
d. Người chấp nhận giá.
20. Một doanh nghiệp được lợi nhuận tối đa thì:
a. Giá bán lớn hơn chi phí trung bình
b. Sự chênh lệch giữa TR và TC là cực đại
c. Tổng doanh thu bằng tổng chi phí
d. Doanh thu biên bằng giá
21. Doanh thu biên ( MR) của một doanh nghiệp được định nghĩa là:
a. Doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi giá ản phẩm thay đổi một đơn vị
b. Doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi bán thêm một đơn vị sản phẩm
c. Doanh thu tính cho một đơn vị sản phẩm
d. Doanh thu mà doanh nghiệp nhận được khi bản sản phẩm
22. Doanh nghiệp là “ người chấp nhận giá “ có nghĩa là:
a. Doanh nghiệp là người kiểm soát giá bán trên thị trường
b. Doanh nghiệp là người đưa ra giá bán sản phẩm trên thị trường
c. Doanh nghiệp không thể chi phối đến giá sản phẩm do mình bán ra
d. Doanh nghiệp sẽ giảm giá khi muốn tăng sản lượng bán ra
23. Câu nào sau đây là không đúng với khái niệm doanh thu biên ( MR):
a. Doanh thu biên là doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi bán thêm một đơn vị sản phẩm
b. Doanh thu biên là độc dốc của đường tổng doanh thu
c. Doanh thu biên là doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi giá sản phẩm thay đổi
d. Doanh thu biên bằng giá đối với các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn
24. Trong các loại thị trường dưới đây, thị trường nào có nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận “ Chi phí
biên bằng giá” :
a. Thị trường cạnh tranh hoàn toàn
b. Thị trường độc quyền hoàn toàn
c. Thị trường độc quyền nhóm
d. Thị trường cạnh tranh độc quyền
25. Câu nào dưới đây không đúng trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn:
a. Các doanh nghiệp đều có sức mạnh thị trường
b. Có một số lượng lớn người bán
c. Sản phẩm của các doanh nghiệp hoàn toàn giống nhau
d. Doanh nghiệp là người chấp nhận giá
26. Đặc điểm nào sau đây không phải là của cạnh tranh hoàn toàn:
a. Đường cầu mỗi hãng là nằm ngang tại giá thị trường
b. Sản phẩm của các hãng là khác biệt nhau
c. Đường cầu thị trường dố xuống
d. Mỗi hãng quyết định sản lượng đầu ra của nó
27. Một doanh nghiệp “chấp nhận giá” muốn đạt lợi nhuận tối đa, sẽ:
a. Sản xuất ở mức sản lượng tại đó có chi phí trung bình đạt tối thiểu
b. Cố gắng bán tất cả sản phẩm đã sản xuất ra với mức giá cao nhất
c. Cố gắng sản xuất được nhiều sản phẩm nhất
d. Sản xuất và bán ở mức sản lượng tại đó chi phí biên bằng giá bán
29. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn không thể quyết định được:
a. Số lượng các yếu tố sản xuất sử dụng
b. Gía bán sản phẩm
c. Số lượng sản phẩm sản xuất
d. Sản xuất như thế nào?
30. Doanh nghiệp sẽ đóng cửa khi:
Giá bán sản phẩm nhỏ hơn chi phí biến đổi trung bình: P < AVC
31. Chúng ta có thể tính lợi nhuận của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh là:
(P- AC) * Q
32. Khi doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn đang sản xuất trong tình trạng: AVCmin < P < ACmin;
Khi đó doanh nghiệp này nên:
Tiếp tục sản xuất
33. Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, quyết định nằm ngoài khả năng của doanh nghiệp là:
Thay đổi giá bán
34. Khi thị trường cạnh tranh hoàn toàn ở trạng thái cân bằng dài hạn, thì lợi nhuân kinh tế của
doanh nghiệp là:
Bằng không (0)
35. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn sẽ thu được lợi nhuận kinh tế khi:
P > AC
Gỉa sử hàm tổng chi phí của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có dạng là : TC=+ 50Q+10000.
Nếu giá thị trường là P=350dvt/sp thì DN sẽ sản xuất ở sản lượng và tổng lợi nhuận đạt được là ?
Q=150, Pr= 12.500
Giả sử một DN cạnh tranh hoàn toàn có tổng doanh thu là $1.000 và có doanh thu biên của đơn vị sản
phẩm cuối cùng là $20.Doanh thu trung bình và số lượng đơn vị sản phẩm đã được bán là :
$20 và $50
Nhà hàng của Thanh hoạt động trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo . Ở điểm chi phí biên bằng với
doanh biên , AC=$20 , AVC=$15 , và giá mỗi đơn vị là $10 . Trong trường hợp này :
Nhà hàng của Thanh nên đóng cửa ngay lập tức .
chương 6
Câu 1: Sự khác nhau giữa thị trường cạnh tranh hoàn toàn và thị trường độc quyền hoàn toàn:
Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn là người chấp nhận giá, trong khi doanh nghiệp độc quyền là người
định giá.
Câu 2: Doanh thu trung bình của nhà độc quyền hoàn toàn thì luôn:
Bằng với giá sản phẩm.
Câu 3: Khi đường cầu dốc xuống, thì doanh thu biên:
Nhỏ hơn giá
Câu 4: Khi doanh nghiệp độc quyền đạt lợi nhuận tối đa, thì:
Tất cả các câu đều đúng
Câu 5: Nhà độc quyền hoàn toàn tối đa hóa lợi nhuận sẽ sản xuất ở mức:
Doanh thu biên bằng chi phí biên
Câu 6: Nếu ở mức sản lượng hiện tại người quản lý của doanh nghiệp độc quyền tính được doanh thu biên
là 120$ và chi phí biên là 150$ thì nên:
Giảm sản lượng cho đến khi doanh thu biên bằng chi phí biên.
Câu 7: Thế lực độc quyền bán có được do:
Định giá cao hơn chi phí biên (P &gt; MC)
Câu 8: Tại mức sản lượng hiện tại, chi phí biên của doanh nghiệp độc quyền lớn hơn doanh thu biên (MC >
MR). Để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp nên:
Tăng giá và giảm sản lượng
Câu 9: Độc quyền tự nhiên xảy ra khi:
Tồn tại tính kinh tế theo quy mô: chi phí trung bình giảm dần khi sản lượng càng tăng.
Câu 10: Một doanh nghiệp độc quyền thấy rằng ở mức sản lượng hiện tại, doanh thu biên bằng 5$ và chi phí
biên bằng 4$. Quyết định nào sau đây sẽ làm tối đa hóa lợi nhuận:
Giảm giá và tăng sản lượng.
Câu 11: Nhà độc quyền không có đường cung vì:
Số lượng cung ứng ở bất kỳ mức giá cụ thể nào phụ thuộc vào đường cầu của nhà độc quyền.
Câu 12: Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền luôn hoạt động trong khoảng giá có:
Cầu co giãn nhiều (|Ed| &gt;1)
Câu 13: Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền nên sản xuất sản lượng, tại đó:
MC = MR
Câu 14: Đối với một nhà độc quyền hoàn toàn thì:
Doanh thu biên luôn nhỏ hơn giá sản phẩm.
Câu 15: Doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn là:
Người định giá và không có đường cung.
Câu 16: Để tối đa hóa lượng bán mà không bị lỗ, doanh nghiệp độc quyền nên sản xuất theo nguyên tắc:
P = AC
Câu 17: Đường cung đối với nhà độc quyền hoàn toàn:
Không tồn tại
Câu 18: Đối với người tiêu dùng thì biện pháp điều tiết độc quyền nào của chính phủ mang lại lợi ích cho
họ:
Ấn định giá tối đa.
Câu 19: Thị trường độc quyền hoàn toàn là thị trường:
Chỉ có một người bán duy nhất
Câu 20: Để tối đa hóa doanh thu, doanh nghiệp độc quyền sẽ quyết định sản xuất ở mức sản lượng, tại đó:
MR = 0
Câu 21: Sự khác nhau giữa thị trường cạnh tranh hoàn toàn và thị trường độc quyền hoàn toàn:
Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn là người chấp nhận giá, trong khi doanh nghiệp độc quyền là người
định giá.
Câu 21: Để điều tiết một phần lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền mà không thiệt hại cho người tiêu
dùng, chính phủ nên áp dụng:
Đánh thuế khoán hàng năm.
Câu 22: Giả sử một doanh nghiệp độc quyền tối đa hóa lợi nhuận đang sản xuất sản lượng có doanh thu
biên vượt quá chi phí biên. Chúng ta có thể kết luận rằng:
Sản lượng của doanh nghiệp nhỏ hơn sản lượng tối đa hóa lợi nhuận.
Đợt bổ sung :
Câu 1: Công cụ phân tích nào nêu lên các kết hợp khác nhau giữa 2 hàng hóa có thể sản xuất ra khi các
nguồn lực được sử dụng có hiệu quả:
Đường giới hạn khả năng sản xuất
Câu 2: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi giá của một hàng hóa giảm sẽ làm cho:
Cầu hàng hóa tăng và cung hàng hóa giảm
Câu 3: Đường cung thị trường của thịt heo dịch chuyển sang trái thể hiện:
Cung của thịt heo giảm
Câu 4:Khi E = -5 có nghĩa là:
d
Khi giá giảm 1% thì lượng cầu tăng 5%
Câu 5: Tổng chi phí cố đinh (TFC) là:
Toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp chi ra cho quá trình sản xuất.
Câu 6: Độ dốc (hệ số góc) của đường đẳng phí chính là:
Tỷ lệ giá cả của 2 yếu tố sản xuất.
Câu 7: Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn thì:
Doanh thu biên bằng doanh thu trung bình
Câu 8: Một doanh nghiệp không thể chi phối đến giá sản phẩm do mình bán ra, được gọi là:
Người chấp nhận giá
Câu 9: Trong thị trường độc quyền hoàn toàn:
Lối gia nhập ngành hoàn toàn bị ngăn chặn
Câu 10: Đối với doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn, thì:
Doanh thu biên luôn nhỏ hơn giá sản phẩm
Câu 11: Tự do gia nhập thị trường và nhiều doanh nghiệp bán sản phẩm phân biệt là thị trường
Cạnh tranh độc quyền
Câu 12: Câu nào sau đây thể hiện sự đánh đổi:
Bình phải sửa xe của mình để có thể đi xe đến lớp
Câu 13: Dọc theo đường cầu của một hàng hóa – dịch vụ:
Độ co giãn của cầu theo giá thay đổi, độ dốc của đường cầu không đổi.
Câu 14: Khi thu nhập của người tiêu dung tăng, giá các hàng hóa không đổi, đường ngân sách của người
tiêu dung sẽ:
Dịch chuyển song song sang phải.
Câu 15: Trong ngắn hạn, tại mức sản lượng có chi phí trung bình tối thiểu, thì:
AC = MC
Câu 16: Nếu giá trên thị trường cạnh tranh đang cao hơn chi phí biến đổi trung bình của doanh nghiệp, thì
tổng doanh thu của doanh nghiệp sẽ lớn hơn:
Chi phí cố định
Câu 17: Đường cầu thị trường của đĩa vi tính hiệu Sony dịch chuyển sang phải là do:
Giá đĩa vi tính hiệu Maxelle tăng
Câu 18: Đường cầu thị trường của đĩa vi tính hiệu Sony dịch chuyển sang phải thể hiện:
Cầu của đĩa vi tính hiệu Sony tăng
Câu 19: Tèo không thể nào tiêu dung tại một điểm nằm bên phải của đường ngân sách vì:
Không đủ tiền
Câu 20: Sản lượng tối ưu của một quy mô sản xuất là sản lượng có:
AC
min
Câu 21: Đường cong biểu diễn số lượng vốn và lao động thay đổi khi sản lượng không đổi được gọi là:
Đường đẳng lượng
Câu 22: Khi ta cố định sản lượng của một hàm sản xuất, cho số lượng vốn và lao động thay đổi thì đường
cong biểu diễn sẽ được gọi là:
Đường đẳng lượng
Câu 23: Độ co giãn của cầu theo giá đối với một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn sẽ là:
Hoàn toàn co giãn.
Câu 24: Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, một hãng đặt giá cao hơn giá hiện hành.
Sẽ mất tất cả khách hàng của mình
Câu 25: Doanh nghiệp độc quyền không có đường cung vì:
Số lượng cung ứng ở bất kì mức giá cụ thể nào là phụ thuộc vào đường cầu thị trường độc quyền
Câu 26: Một ngành công nghiệp cạnh tranh độc quyền được đặc trưng bởi:
Nhiều doanh nghiệp bán các sản phẩm tương tự nhưng không giống nhau.
Câu 27: Cầu ipad có độ co giãn là – 4, vậy nếu giá ipad tăng 3% thì lượng cầu sẽ:
Giảm 12%
Câu 28: Phát biểu nào sau đây là vi phạm giả thuyết về sở thích của người tiêu dung trong kinh tế vi mô:
Tôi không biết mình thích bia Đức hay bia Tệp
Câu 29: Khi năng suất biên của lao động (MPL) đạt giá trị tối đa, thì năng suất trung bình của lao động
(APL) sẽ:
Thấp hơn năng suất biên
Câu 30: Trong dài hạn, doanh nghiệp sẽ rời khỏi thị trường nếu:
Giá bán thấp hơn chi phí trung bình dài hạn
Câu 31: Khi doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn định giá bán là 12$, thì bán được 10 sản phẩm. Khi doanh
nghiệp định giá là 10$ thì bán đc 14 sản phẩm. Vậy doanh thu biên của sản phẩm thứ 14 là:
20$
Câu 32: Nếu giá của hàng hóa giảm và cầu về một hàng hóa khác tăng thì các hàng hóa đó là:
Bổ sung
Câu 33: Độ dốc của đường cung là một con số:
Dương
Câu 34: Đường tiêu dùng theo giá là tập hợp các phương án tiêu dùng tối ưu giữa 2 sản phẩm khi:
Chỉ có giá một sản phẩm thay đổi.
Câu 35: Sự thay đổi của tổng sản lượng khi sử dụng thêm một lao động là:
Năng suất biên của lao động
Câu 36: Phát biểu nào sau đây đúng với khái niệm ngắn hạn trong kinh tế vi mô:
Có ít nhất một yếu tố sản xuất không đổi về số lượng
Câu 37: Đường cầu mỗi doanh nghiệp hoàn toàn co giãn khi cấu trúc của thị trường là:
Cạnh tranh hoàn hảo
Câu 38: Đường cung đối với doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn:
Không tồn tại
Câu 39: Nếu có nhiều doanh nghiệp tham gia vào một thị trường, thì thị trường là:
Hoặc cạnh tranh hoàn toàn hoặc cạnh tranh độc quyền
Câu 40: Sự khác nhau giữa thị trường hàng hóa và thị trường các yếu tố sản xuất (YTSX) là trong thị
trường hàng hóa:
Người tiêu dùng là người mua, còn trong thị trường YTSX người sản xuất là người mua
Câu 41: Tổng hữu dụng của Mỹ Linh sẽ tối đa khi cô ấy phân bổ số tiền dùng để mua hai hàng hoá nào đó
sao cho hữu dụng biên trên mỗi đơn vị tiền của mỗi sản phẩm:
Phải bằng nhau
Câu 42: Khi năng suất trung bình lao động (APL) đạt giá trị tối đa, thì năng suất biên của lao động (MPL)
sẽ:
Bằng năng suất trung bình
Câu 43: Một doanh nghiệp độc quyền thấy rằng ở mức sản lượng hiện tại, doanh thu biên bằng 10$ và chi
phí biên bằng 6$. Quyết định nào sau đây sẽ làm tăng lợi nhuận:
Giảm giá tăng sản lượng
Câu 44: Đường chi phí biến đổi trung bình (AVC) sẽ dịch chuyển lên trên nếu:
Có sự cải tiến về công nghệ sản xuất
Câu 45: Chọn câu sai trong các câu: trong ngắn hạn doanh nghiệp nhất thiết phải đóng của khi …….
Tổng doanh thu nhỏ hơn tổng chi phí
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỌC
1. Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu cách thức:
Phân bổ nguồn lực khan hiếm cho nhiều khả năng sản sử dụng khác nhau
2. Câu nào sau đây thuộc kinh tế vĩ mô:
Tỷ lệ thất nghiệp ở nhiều nước rất cao, tốc độ tặng trưởng GDP bình quân trong giai đoạn 2008-2015
ở Việt Nam khoảng 6%, tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam khoảng 9% mỗi năm trong giai đoạn 2008-2015.
3. Kinh tế học vi mô nghiên cứu:
Hành vi ứng xử của các tế bào kinh tế trong các loại thị trường
4. Kinh tế học thực chứng nhầm:
Mô tả và giải thích các sự kiện, các vấn đề kinh tế một cách khách quan có cơ sở khoa học
5. Câu nào sau đây thuộc kinh tế vi mô:
Lợi nhuận kinh tế là dộng lực thu hút các doanh nghiệp mới gia nhập vào ngành sản xuất
6. Vấn đề nào sau đây thuộc kinh tế chuẩn tắc:
Phải có hiệu thuốc miễn phí phục vụ người già và trẻ em
7. Công cụ phân tích nào nêu lên các kết hợp khác nhau giữa 2 hàng hóa có thể sản xuất ra khi
các nguồn lực được sử dụng có hiệu quả:
Đường giới hạn khả năng sản xuất
8. Khái niệm kinh tế nào sau đây không thể lý giải được bằng đường giới hạn khả năng sản xuất:
Khái niệm cung cầu
9. Một nền kinh tế tổ chức sản xuất có hiệu quả với nguồn tài nguyên khan hiếm khi:
Gia tăng sản lượng của mặt hàng này buộc phải giảm sản lượng của mặt hàng kia, không thể gia tăng
sản lượng của mặt hàng này mà không cắt giảm sản lượng của mặt hàng kia, nằm trên đường giới
hạn khả năng sản xuất.
10. Các vấn đề cơ bản của hệ thống kinh tế cần giải quyết là:
Sản xuất sản phẩm là gì? Số lượng bao nhiêu?, sản xuất bằng phương pháp nào?, sản xuất co ai?
11. Trong mô hình nền kinh tế thị trường tự do, các vấn đề cơ bản của hệ thống kinh tế được giải
quyết:
Thông qua thị trường
12. Trong những vấn đề sau đây, vấn đề nào thuộc kinh tế học chuẩn tắc:
Chính phủ nên cam thiệp vào nền kinh tế thị trường tới mức độ nào?
13. Giá cà phê trên thị trường tăng 10%, dẫn đế mức cầu về cà phê trên thị trường giảm 5% với
những điều kiện khác không đổi. Vấn đề này thuộc về:
Kinh tế vi mô, thực chứng
14. Những thị trường nào sau đây thuộc thị trường yếu tố sản xuất:
Thị trường đất đai, thị trường sức lao động, thị trường vốn
15. Khả năng hưởng thụ của các hộ gia đình từ các hàng hóa trong nền kinh tế được quyết định
bởi:
Thị trường yếu tố sản xuất
16. Sự khác nhau giữa thị trường hàng hóa và thị trường các yếu tố sản xuất(YTSX) là chỗ trong
thị trường hàng hóa
Người tiêu dùng là người mua, còn trong thị trường YTSX người sản xuất là người mua
17. Khác nhau căn bản giữa mô hình kinh tế thị trường tự do và nền kinh tế hỗn hợp là:
Nhà nước quản lý ngân sách
18. Sự khác biệt giữa hai mực tiêu hiệu quả và công bằng là:
Hiệu quả đề cập đến độ lớn của “cái bánh kinh tế”, còn hiệu quả đề cập đến cách phân phối cái bánh
kinh tế đó tương đối đồng đều cho các thành viên trong xã hội.
19. Chọn câu đúng sau đây:
Chuyên môn hóa và thương mại làm cho lợi ích của mọi người đều tăng lên, thương mại giữa hai
nước có thể làm cho cả hai nước cùng được lợi, thương mại cho phép con người tiêu dùng nhiều
hàng hóa và dịch vụ đa dạng hơn với chi phí thấp hơn.
20. Câu nào sau đây là đúng đối với vai trò của một nhà kinh tế học:
Khi cố gắng giải thích thế giới, nhà Kinh tế học là nhà khoa học, còn khi nổ lực cải thiện thế giới họ
là là nhà tư vấn chính sách.
21. Câu nào sau đây có thể minh họa cho khái niệm về “chi phí cơ hội”
Chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng, buộc phải giảm chi phí chi tiêu cho các chương trình phúc
lợi xã hội, chúng ta sẽ đi xem phim hay đi ăn tối, nếu tôi dành toàn bộ thời gian để đi học đại học tôi
phải hy sinh số tiền kiếm được do đi làm việc là 60 triệu đồng mỗi năm
22. Trên đường giới hạn khả năng sản xuất(PPF)
Những điểm nằm trên đường PPF thể hiện nền kinh tế sản xuất kém hiệu quả, những điểm nằm bên
trong đường PPF thể hiện nề kinh tế sản xuất kém hiệu quả, những điểm nằm ngoài đường PPF thể
hiện nền kinh tế không thể đạt được vì không đủ nguồn lực để sản xuất.
CHƯƠNG 2: CẦU, CUNG VÀ GIÁ THTNG
1. Đường cung ca sản phẩm X dịch chuyn do:
Thếu thay đi
2. Đường cầu sản phẩm X dịch chuyển khi:
Thu nhp của người tiêu ng thay đổi
3. Nếu giá sn phẩm X tăng n, các điều kiện khác kng thay đổi thì:
Khối lượng tu thụ sản phm X giảm xuống
4. Yếu tố o sau đây không được coi là yếu t quyết định cầu hàng hóa:
Giá c yếu tđầu vào để sản xut hàng a
5. Biểu cu cho thy
Lượng cầu về một loi hàng a cụ th ti các mức giá khác nhau
6. Hàng hóa A là hàng a thcấp. Nếu giá ca A giảm đột ngột còn pn na. Tác động thay
thế sm cu hàng A:
Các u trên điều sai
7. Khi thu nhập gim, các yếu tố khác kng đổi, giá cả ng cân bằng mi của ng hóa
thông tng sẽ:
Giá thp hơn ợng cân bằng nhhơn
8. Đường cầu của bt giặt OMO chuyển dch sang phi là do:
Giá c loại bột git khác ng
9. Trong tờng hp nào sau đây m dch chuyển đưng cầu TV SONY v bên phải:
Thu nhp dân chúng tăng
Giá TV panasonic tăng
Giá TV sony gim
Trường hp 1 và 2
10. Trong tờng hp nào g biang:
Đường cầu của bia dịch chuyển sang phải, đường cung của bia dịch chuyn ssang trái
11. Ý nghĩa kinh tế ca đường cung thẳng đứng là:
cho thy dù g cả bao nhiêu thì nsản xut cũng chỉ cung ứng 1 ng nhất đnh cho th
trưng
12. Đường cầu về điện thoại dịch chuyển sang phi n nh i đây do:
Thu nhp dân chúng tăng
13. Trong tờng hp nào đường ng pepsi dời sang phải
Không có tng hợp nào
14. Chọn câu đúng trong những u dưới đây:
Phn ứng của người tiêu ng ddàng và nhanh cng hơn nhà sản xut tc sbiến động ca
giá cả trên thị trường
15. Yếu tố o sau đây không phải yếu t quyết định của cung:
Mức thu nhập
16. Trong tờng hp nào đường cung của xăng sẽ dời sang trái:
Mứcơng của công nhân lc du tăngn
17. Quy lut cung chra rng:
Nhà sản xuất sẵn sàng cung ứng nhiềun vi mc g cao n
18. Quy lut cầu ch ra rằng nếu các yếu tố khác kng đi t
Giữa lượng cu hàng hóa vi giá của mối quan h nghịch biến
19. Đường cung phản ánh
Số lượng hàng hóa mà n sn xuất s bán ra ứng vi mỗi mc giá trên thị tng
20. Đối với mt đường cầu tuyến tính:
Độ co gn ca cầu theo giá thay đổi, nhưng đ dóc của đường cầu kng thay đổi
21. Sự duy chuyển dc đường cung thy khi ghàng hóa giảm:
ợng cung giảm
22. Giá của hàng a A tăng, làm đường cu của ng hóa B di sang trái suy ra:
A và B là 2 hàng hóa bsung cho nhau
23. Hàm số cầu ca một hàng hóa là tương gian giữa:
ợng cầu ng hóa đó với giá cả của nó
24. Tìm u sai trong những u i đây:
Giá thuốc ng mạnh làm đưng cầu thuc lá dịch chuyển sang trái
DÙNG THÔNG TIN SAU ĐỂ TRLỜI C CÂU 25,26,27
m số cung và hàm số cu của sản phẩm X dạng:
P = Qs + 5 P = -1/2Qd + 20
25. Giá n bng sản lượng cân bằng là
Q = 10 P =15
26. Nếu chính phn định mc g P = 18 và s mua hết lượng sn phẩm thừa, t chính ph
cần chi bao nhiêu tiền?
162
27. Muốn giá cân bằng P = 18, thì m cung mới có dạng
P = Qs + 14
28. Nếu giá cân bằng sn phm là P = 15 đ/SP, chính ph đánh thuế 3 đ/SP làm g n bng
tăng n P = 17 đ/SP, th kết luận
Cầu co giãn ít hơn so với cung
29. Khi giá hàng Y: Py = 4 thì ng cầu ng X: Qx = 10 và khi Py = 6 thì Qx = 12, với các yếu
tố khác không đi, kết lun X Y là 2 sản phẩm:
Thay thế cho nhau
30. Nếu mục tiêu củang ty là ti đa a doanh thu, cầu về sản phẩm củang ty tại mức
giá hin hành là co giãn nhiều, công ty sẽ:
Giảm giá
31. Giá trn (giá ti đa) luôn dẫn ti:
Sự thiếu hụt ng hóa
32. Giá du lịch giảm th dẫn đến phần chi tiêu cho du lịch tăng n là do cầu về du lịch:
Co giãn theo giá nhiều
33. Hàm số cầu và s cung của một ng hóa n sau:
(D) P = -Q + 50 (S) P = Q + 10
Nếu chính ph đnh gtối đa P = 20 thì lượngng hóa:
Thiếu hụt 20
34. Giá ản phm X tăng lên dẫn đến phần chi tiêu cho sản phm X tăng lên, thì h s co giãn ca
cầu theo g sản phẩm là:
|Ed|<1
35. Khi thu nhập ng lên 10% khối lượng tu thsản phm X tăng lên 5% so với các điều kiện
khác không đi, thì ta thể kết luận sản phm X
Sản phm thiết yếu
36. Nếu 2 sản phm X và Y là 2 sản phẩm thay thế vì
Exy > 0
37. Nếu 2 sản phm X và Y là 2 sản phẩm bổ sung thì
Exy < 0
38. Biểu s liệu i đây là kết quả nh toán của bộ phn nghiên cứu thị trường của doanh
nghiệp X:
-2; -0.6; -3
39. Theo s liệu của câu 38, X Y là 2 sản phm:
Thay thế cho nhau
DÙNG S LIỆU SAU Đ TRẢ LỜI CÁC CÂU 40,41,42,43,44
THTRƯỜNG SN PHẨM X HÀM SCUNG CẦU CÓ DẠNG
Pd = 60 1/3 Qd Ps = 1/2Qs 15
40. Giá n bng sản lượng cân bằng sản phẩm X :
P = 30 Q = 90
41. Giả sử chính ph đánh thuế m giảm sảnng cân bằng xuống bằng 84. Xác định mức
thuế chính phđánh vào mi sn phẫm:
T = 5/SP
42. Tiền thuế mà ni tu dùng phải chu trên mỗi sản phẩm
2
43. Sự thay đi trong thng dư tu dùng CS) thặng dư snr xuất (ΔPS) khi cnh phủ đánh
thuế :
ΔPS = -261; ΔCS = -174
44. Tốn tht vô ích khi chính ph đánh thuế là:
-15
45. Đồ thị sản phán ánh:
Cầu co giãn hn tn
46. Đồ thị phn ánh
Cầu ng ít co giãn khi giá càng thấp
47. Độ co gn ca cầu theo giá được c đnh theo ng thức:
(ΔQ/ΔP) x (P/Q)
48. Hệ sco gn ca cầu theo giá được c định bng ch:
Lấy phn tm thay đổi của ng cầu chia cho phần trăm thay đi ca g
49. Cung ca 2 sn phẩm X và Y đu co giãn hn toàn, và ng mc g cân bằng và sản
ợng cân bằng. Khi giá ca c 2 sản phẩm đều ng 10% thì lượng cầu sản phm X gim
15%, lượng cu sản phẩm Y giảm 18%. Chính ph đnh đánh thuế theo sn lượng vào mt
trong hai sản phm. Đtăng thu ngân ch tối đa, cnh phủ nên đánh thuế o:
Sản phm X
50. Hàm số cầu ca một hàng hóa A: Q = 50/P. Nếu giá hàng hóa A ng, thì độ co gn của cu
theo giá là:
Co giãn đơn v
51. Khi giá các sản phm thay thế bổ sung cho sn phẩm A đều tăng lên. Nếu các yếu tkc
không thay đi, thì g c sản lượng n bng của sản phẩm A sẽ:
Giá ng, ng tăng
52. Hệ sco gn ca cầu theo giá ca mặt hàng máy lạnh là -2, nghĩa :
Giá ng 10%; lượng cầu gim 20%
53. Khi cung sản phm X trên thtng ng lên, nng kng làm thay đổi s lượng sản phm
cân bằng tn thtờng, cng ta kết luận rng cầu sản phẩm X:
Hoàn toàn không co giãn
54. u o sau đay không đúng:
Hệ số co gn ca cầu theo giá trong ngn hạn thường lớn hơn trong dài hạn
55. Khi một hàng a có độ co gn ca cầu theo giá là -1 khoản chi tiêu của người tiêu dùng:
Không thay đi khi g hàng hóa thay đi
56. Trên th trường sản phm X, tại mc g n bằng có h s co giãn ca cầu theo giá là -1,5
hệ số co gn ca cung theo giá là 0,7 khi chính phủ quy định giá trn (g tối đa) thấp n
giá n bng 10%, thì tn th trường sẽ:
Thiếu hụt 22%
| 1/62

Preview text:

Chương 1
Câu 1: Câu nào sau đây KHÔNG minh hoạ cho khái niệm về “chi phí cơ hội”:
 Minh đi làm và nhận được mức lương 15 triệu mỗi tháng
Câu 2: Chọn lựa một điểm nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất là:
 Thực hiện được và nền kinh tế hoạt động hiệu quả.
Câu 3: Đối với xã hội, một hàng hóa không phải là khan hiếm nếu:
 Tất cả các thành viên của xã hội có thể có tất cả những gì mà họ muốn.
Câu 4: Kinh tế học là việc nghiên cứu:
 Cách xã hội quản lý các nguồn lực khan hiếm của mình.
Câu 5: Cụm từ "không có bữa ăn trưa nào miễn phí" có nghĩa là
 Mọi người phải đối mặt với sự đánh đổi.
Câu 6: "Bàn tay vô hình" chỉ đạo hoạt động kinh tế thông qua  Giá cả.
Câu 7: Giá trái thanh long trên thị trường tăng 10%, dẫn đến mức cung về thanh long trên thị trường tăng
20% với những điều kiện khác không đổi. Vấn đề này thuộc về:
 Kinh tế vi mô, thực chứng
Câu 8: Có khoảng bao nhiêu phần trăm các nền kinh tế trên thế giới trải qua tình trạng khan hiếm?  100%
Câu 9: Hiện tượng khan hiếm xuất phát từ thực tế là:  Nguồn lực có hạn.
Câu 10: Giá cà phê trên thị trường giảm 10% dẫn đến lượng cầu về cà phê trên thị trường tăng 5% với
những điều kiện khác không đổi. Vấn đề này thuộc về
 Kinh tế vi mô, thực chứng
Câu 11: Bất cứ điểm nào trên đường giới hạn khả năng sản xuất của một quốc gia giới thiệu sự kết hợp của
hai hàng hóa trong nền kinh tế
 Có thể sản xuất bằng cách sử dụng tất cả các nguồn lực và công nghệ sẵn có.
Câu 12: Khả năng hưởng thụ của các hộ gia đình từ các hàng hoá trong nền kinh tế được quyết định bởi:
 Thị trường yếu tố sản xuất
Câu 13: Đường giới hạn khả năng sản xuất dịch chuyển ra ngoài khi:
 Có một sự tiến bộ về công nghệ sản xuất.
Câu 14: Khái niệm kinh tế nào sau đây không thể lý giải được bằng đường giới hạn khả năng sản xuất:  Khái niệm cung cầu
Câu 15: Câu nào sau đây thuộc kinh tế vi mô:
 Lợi nhuận kinh tế là động lực thu hút các doanh nghiệp mới gia nhập vào ngành sản xuất.
Câu 16: Khác nhau căn bản giữa mô hình kinh tế thị trường tự do và nền kinh tế hỗn hợp là:
 Nhà nước tham gia quản lý nền kinh tế
Câu 17: Kinh tế học chuẩn tắc nhằm:
 Đưa ra những lời chỉ dẫn hoặc những quan điểm chủ quan của các cá nhân.
Câu 18: Chọn câu không đúng sau đây:
 Thương mại giữa hai nước có thể làm cho cả hai nước cùng được lợi
Câu 19: Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu cách thức:
 Phân bổ nguồn lực khan hiếm cho nhiều khả năng sử dụng khác nhau.
Câu 20: Câu nào không phải là các vấn đề cơ bản của hệ thống kinh tế cần giải quyết là:
 Tiêu dùng sản phẩm gì?
Câu 21: Khi một xã hội không thể sản xuất tất cả các hàng hoá và dịch vụ mà mình muốn có, người ta nói
rằng nền kinh tế đang trải qua:  jSự khan hiếm.
Câu 22: Trong mô hình nền kinh tế thị trường tự do, các vấn đề cơ bản của hệ thống kinh tế được giải quyết:
 Thông qua thị trường.
Câu 23: Sự khác biệt giữa hai mục tiêu hiệu quả và công bằng là:
 Hiệu quả đề cập đến độ lớn của “cái bánh kinh tế”, còn công bằng đề cập đến cách phân phối cái bánh
kinh tế đó tương đối đồng đều cho các thành viên trong xã hội
Câu 24: Những thị trường nào KHÔNG thuộc thị trường yếu tố sản xuất:
 Thị trường nước giải khát
Câu 25: Trong mô hình kinh tế chỉ huy (kế hoạch hóa) thì:
 Chính phủ sẽ giải quyết ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế thông qua các kế hoạch của chính phủ.
Câu 26: Minh quyết định dành 2 giờ chơi quần vợt thay vì làm việc của mình, kiếm được 300 ngàn đồng/
mỗi giờ làm việc. Sự đánh đổi của Minh là:
 600 ngàn đồng mà Minh có thể kiếm được trong hai giờ làm việc.
Câu 27: Một người đưa ra quyết định hợp lý:
 Có một hành động chỉ khi lợi ích biên vượt quá chi phí biên của hành động đó.
Câu 28: Câu ngạn ngữ: "Chẳng có gì là cho không cả!", có nghĩa là
 Để có được một thứ mà chúng ta muốn, chúng ta thường phải từ bỏ một thứ khác mà mình cũng muốn.
Câu 29: Kinh tế học vi mô nghiên cứu:
 Hành vi ứng xử của các tế bào kinh tế trong các loại thị trường. Chương 2
Câu 1: Nhà nước qui định giá sàn (giá tối thiểu) đối với 1 hàng hóa nhằm:
 fBảo vệ lợi ích cho người sản xuất
Câu 2: Sự tiến bộ trong công nghệ sản xuất sẽ dẫn đến
 Chi phí giảm và cung tăng.
Câu 3: Nếu số người bán trên thị trường tăng, khi đó
 Cung thị trường sẽ tăng.
Câu 4: Quy luật cung chỉ ra rằng:
 Nhà sản xuất sẵn sàng cung ứng nhiều hơn với mức giá cao hơn.
Câu 5: Việc giá của một sản phẩm giảm sẽ
 Tăng lượng cầu của sản phẩm đó.
Câu 6: Nếu mỳ ống là hàng cấp thấp, thì sự gia tăng của
 Thu nhập người tiêu dùng sẽ khiến cho đường cầu của mỳ ống dịch chuyển sang trái.
Câu 7: Một công nghệ mới làm cho chi phí sản xuất của một hàng hóa giảm xuống. Cầu của hàng hóa đó  Cầu không đổi.
Câu 8: Người ta khám phá ra rằng việc giảm giá tour đi du lịch làm tăng tổng doanh thu của các công ty du
lịch. Khi đó, co giãn của cầu theo giá của tour đi du lịch là:
 Co giãn nhiều: | Ed | > 1
Câu 9: Sự di chuyển dọc đường cung cho thấy khi giá hàng hóa tăng:  Lượng cung tăng.
Câu 10: Người tiêu dùng và người sản xuất chịu thuế bằng nhau khi:
 Cầu và cung có độ co giãn bằng nhau.
Câu 11: Lúa mỳ là nguyên liệu đầu vào chính để sản xuất bột mỳ. Nếu giá của lúa mỳ giảm, chúng ta có thể kì vọng
 Cung của bột mỳ sẽ tăng.
Câu 12: Điều gì sẽ xảy ra trong thị trường vàng nếu người mua kỳ vọng giá vàng sẽ tăng trong tương lai?
 Cầu về vàng sẽ tăng.
Câu 13: Khi có hàng hóa dư thừa trên thị trường, người bán sẽ
 giảm giá, điều này sẽ khiến cho lượng cầu tăng và lượng cung giảm, cho đến khi dư thừa bị loại bỏ.
Câu 14: Nếu cầu của một sản phẩm tăng, các yếu tố khác không đổi, thì giá cân bằng
 Và sản lượng cân bằng sẽ cùng tăng.
Câu 15: Khi chính phủ tăng thuế, lượng mua vẫn không thay đổi, điều đó có nghĩa rằng:
 Cầu hoàn toàn không co giãn
Câu 16: Giữ nguyên các yếu tố phi giá cả của cung, khi giá cả thay đổi sẽ
 Dẫn đến sự trượt dọc theo đường cung
Câu 17: Sự trượt dọc theo đường cầu hàng hóa X xảy ra khi có sự thay đổi trong  Giá hàng hóa X
Câu 18: Với nhiều hộ gia đình thì nước mắm là không thể thiếu, vì thế có thể kết luận là độ co giãn của cầu
theo giá của nước mắm là co giãn ít. Nếu giá nước mắm tăng lên 10% thì có thể kỳ vọng lượng tiêu dùng nước mắm sẽ:  Giảm ít hơn 10%.
Câu 19: Câu nào sau đây là đại diện tốt nhất cho quy luật cầu?
 Khi giá của một sản phẩm giảm, người mua sẽ mua nhiều sản phẩm đó hơn.
Câu 20: Nhà nước qui định giá sàn (giá tối thiểu) đối với 1 hàng hóa khi:
 Có sự thay đổi làm cho giá cân bằng trên thị trường giảm sâu.
Câu 21: Đường cung có dạng dốc lên bởi vì
 Khi giá tăng sẽ khiến cho nhà sản xuất cung cấp số lượng hàng hóa lớn hơn.
Câu 22: Giá của một sản phẩm giảm sẽ làm  Giảm lượng cung.
Câu 23: Lượng tiêu thụ của một hàng hoá trên thị trường (QD) không phụ thuộc yếu tố nào sau đây:
 Giá các yếu tố đầu vào (Pi)
Câu 24 : Khi chính phủ qui định giá sàn (giá tối thiểu) đối với một hàng hóa, sẽ gây ra tình trạng:
 Dư thừa hàng hóa trên thị trường
Câu 25 : Đường cầu của bột giặt OMO chuyển dịch sang phải là do:
 Giá các loại bột giặt khác tăng.
Câu 26: Cho hàm số cầu và hàm số cung của một sản phẩm X như sau: QD= 180 – 3P; QS= 30 + 2P. Cần
định giá cân bằng và lượng cân bằng của sản phẩm X:  P = 30, Q = 90
Câu 27: Giả sử hàng X giảm khiến cho cầu Y giảm. Điều này nói lên rằng X và Y là :  Hàng thay thế
Câu 28: Câu nào sau đây đúng
 Người mua quyết định cầu, người bán quyết định cung
Câu 29: Khi cầu co dãn theo giá nhiều sẽ tạo nên đường cầu:  Ít dốc
Câu 30: Chọn câu nào đúng dưới đây:
 Phản ứng của người tiêu dùng dễ dàng và nhanh chóng hơn nhà sản xuất trước sự biến động của giá cả trên thị trường
Câu 31: Cầu máy lạnh có độ co giãn là - 4, vậy nếu giá máy lạnh giảm 5% thì doanh thu máy lạnh sẽ:  Tăng
Câu 32: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi cầu của hàng hóa giảm sẽ làm:
 Giá cân bằng giảm; lượng cân bằng giảm
Câu 33: Người tiêu dùng chịu thuế lớn hơn nhà sản xuất khi:
 Cầu co giãn ít hơn cung.
Câu 34: Nhà nước qui định giá trần (giá tối đa) đối với một hàng hóa khi:
 Có sự thay đổi làm cho giá cân bằng trên thị trường tăng cao.
Câu 35: Khi thu nhập tăng 10%, khối lượng tiêu thụ sản phẩm X tăng 5%, với các điều kiện khác không
đổi, thì ta có thể kết luận X là:  Sản phẩm thiết yếu
Câu 36: Khi thu nhập tăng 10%, khối lượng tiêu thụ sản phẩm A giảm 15%, với các điều kiện khác không
đổi, thì ta có thể kết luận A là:  Sản phẩm cấp thấp
Câu 37: Quy luật cầu chỉ ra rằng: nếu các yếu tố khác không đổi thì:
 Giữa lượng cầu hàng hóa với giá của nó có mối quan hệ nghịch biến Chương 3
Câu 1: Giới hạn của người tiêu dùng thể hiện ở:
 Thu nhập của người tiêu dùng
Câu 2: Đường ngân sách được định nghĩa là:
 Tập hợp các phối hợp giữa 2 sản phẩm mà người tiêu thụ có thể mua với giá sản phẩm cho trước và thu nhập không thay đổi.
Câu 3: Các điểm nằm trên đường đẳng ích biểu thị:
 Các tập hợp hàng hóa khác nhau có độ thỏa mãn bằng nhau.
Câu 4: Các điểm nằm trên đường đẳng ích biểu thị:
 Các phối hợp hàng hóa khác nhau có độ thỏa mãn bằng nhau.
Câu 5: Khi tổng hữu dụng tăng thì lúc này hữu dụng biên sẽ:
 Có giá trị dương và tăng dần
Câu 6: Hữu dụng biên (MU) đo lường:
 Mức thỏa mãn tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị sản phẩm, trong khi các yếu tố khác không đổi.
Câu 7: Giả sử hàng hóa X được tiêu dùng miễn phí, thì người tiêu dùng sẽ tiêu thụ
 Số lượng mà hữu dụng biên của hàng hóa X bằng zero
Câu 8: Giả thuyết nào sau đây không được đề cập đến khi phân tích sở thích trong lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng:
 Hữu dụng biên có xu hướng giảm dần
Câu 9: Giả sử người tiêu dùng dành hết tiền lương để mua hai hàng hoá X và Y. Nếu giá hàng hoá X và Y
đều tăng lên gấp 3, đồng thời tiền lương của người tiêu dùng cũng tăng lên gấp 3, thì đường ngân sách của người tiêu dùng sẽ:  Không thay đổi.
Câu 10: Lợi ích biên (hay hữu dụng biên) của một hàng hóa thể hiện:
Sự sẵn sàng thanh toán của một đơn vị hàng hóa bổ sung.
Câu 11: Độ dốc của đường đẳng ích là:  Tỷ lệ thay thế biên
Câu 12: Tỷ lệ thay thế biên giữa 2 sản phẩm X và Y (MRSXY) thể hiện:
 Tỷ lệ đánh đổi giữa 2 sản phẩm trong tiêu dùng khi tổng mức thỏa mãn không đổi.
Câu 13: Tại điểm cân bằng tiêu dùng:
 Người tiêu dùng đạt thỏa mãn cao nhất
Câu 14: Độ dốc của đường đẳng ích phản ánh:
 Tỷ lệ thay thế giữa 2 hàng hóa.
Câu 15: Những điểm nằm trên đường đẳng ích:
 Cho biết người tiêu dùng ưa thích như nhau các kết hợp hàng hóa (X,Y).
Câu 16: Chọn câu sai trong các câu sau đây:
 Các đường đẳng ích luôn có độ dốc bằng tỷ số giá cả của 2 loại hàng hóa.
Câu 17: Theo quy luật hữu dụng biên giảm dần, khi tăng tiêu dùng một hàng hóa có hữu dụng biên dương thì tổng hữu dụng sẽ:
 Tăng với tốc độ giảm dần.
Câu 18: Điểm phối hợp tối ưu (đạt TUmax) giữa 2 sản phẩm X và Y là:
 Tiếp điểm của đường đẳng ích và đường ngân sách.
Câu 19: Sự thỏa mãn mà một người cảm nhận được từ tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ gọi là:  Hữu dụng
Câu 20: Để tối đa hóa hữu dụng với thu nhập cho trước. Người tiêu dùng phân phối các sản phẩm theo nguyên tắc:
 Hữu dụng biên trên một đơn vị tiền tệ của các sản phẩm bằng nhau: MUx /Px = MUy /Py = MUz /Pz =...
Câu 21: Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng giải thích cách thức:
 Người tiêu dùng ra quyết định để tối đa hoá hữu dụng
Câu 22: Đường đẳng ích sẽ dịch chuyển sang phải khi:
 Sở thích của người tiêu dùng thay đổi (các yếu tố khác không đổi)
Câu 23: Đường đẳng ích (đường bàng quan) của 2 sản phẩm X và Y thể hiện:
 Những phối hợp khác nhau của 2 sản phẩm X và Y cùng tạo ra mức hữu dụng như nhau.
Câu 24: Để đạt hữu dụng tối đa, người tiêu dùng lựa chọn giỏ hàng hóa như thế nào:
 Lựa chọn giỏ hàng hóa là tiếp điểm của đường đẳng ích và đường ngân sách
Câu 25: Khi độ dốc đường đẳng ích bằng độ dốc đường ngân sách:
 Người tiêu dùng đạt tổng hữu dụng tối đa
Câu 26: Nếu Px = 5 và Py = 20 và I = 1.000 thì đường ngân sách có dạng:  Y = 50 -1/4X
Câu 27: Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng mà giá sản phẩm X và Y không thay đổi, khi đó:
 Đường ngân sách dịch chuyển song song sang phải.
Câu 28: Tổng hữu dụng của Linh sẽ tối đa khi cô ấy phân bổ số tiền dùng để mua hai hàng hoá nào đó sao
cho hữu dụng biên trên mỗi đơn vị tiền của mỗi sản phẩm:  Phải bằng nhau
Câu 29: Người tiêu dùng không thể nào tiêu dùng tại một điểm nằm bên phải của đường ngân sách vì:  Không đủ tiền
Câu 30: Tìm câu sai trong những câu dưới đây
 Đường đẳng ích luôn có độ dốc bằng tỷ số giá cả của 2 loại hàng hóa. chương 4
1.Chi phí ẩn là loại chi phí nào sau đây:
 Các cơ hội đầu tư đã từ bỏ
2.Chi phí biên (MC) là:
 Chi phí tăng thêm trong tổng chi phí khi sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm.
3.Chi phí cố định trung bình (AFC):
 Luôn giảm dần khi sản lượng sản xuất tăng lên.
4.Trong ngắn hạn, khi sản lượng càng lớn, loại chi phí nào sau đây càng nhỏ?
 Chi phí cố định trung bình.
5.Khi ta cố định sản lượng của một hàm sản xuất, cho số lượng vốn và lao động thay đổi thì đường
cong biểu diễn sẽ được gọi là:

 Đường đẳng lượng.
6.Một công ty có doanh thu là 600 triệu, chi phí kế toán là 400 triệu. Chủ công ty đã đầu tư 100 triệu
vào công ty này. Số tiền này thay vì đầu tư vào công ty có thể được đem gửi ngân hàng với lãi suất là
20%/năm. Vậy lợi nhuận kế toán của công ty là:
 200 triệu
7.Một hàm số thể hiện số sản phẩm tối đa mà doanh nghiệp sản xuất ra trong mỗi đơn vị thời gian,
tương ứng với mỗi cách kết hợp các yếu tố sản xuất được gọi là:
 Hàm sản xuất.
8.Với cùng một số vốn đầu tư, nhà đầu tư dự kiến lợi nhuận kế toán của 3 phương án lần lượt là 50
triệu, 35 triệu và 30 triệu. Nếu phương án A được chọn thì lợi nhuận kinh tế đạt được là:
 15 triệu
9.Khi năng suất trung bình giảm, năng suất biên sẽ:
 Nhỏ hơn năng suất trung bình.
10.Khi năng suất trung bình bằng năng suất biên thì:
 Năng suất trung bình đạt cực đại
11. Năng suất biên (MP) của một YTSX biến đổi là:
 Sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm khi sử dụng thêm 1 đơn vị YTSX biến đổi, các YTSX còn lại giữ nguyên.
12. Giả sử năng suất trung bình của 6 công nhân là 15. Nếu sản phẩm biên (năng suất biên) của người
công nhân thứ 7 là 20, thể hiện:

 Năng suất trung bình đang tăng.
13. Một đường đẳng phí cho thấy:
Những phối hợp giữa các yếu tố sản xuất mà doanh nghiệp có thể thực hiện được với cùng một mức chi phí sản xuất.
14. Năng suất trung bình (AP) của một đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi đó là:
 Số lượng sản phẩm bình quân được tạo ra bởi 1 đơn vị yếu tố đó.
15. Phát biểu nào sau đây đúng với khái niệm ngắn hạn trong kinh tế vi mô:
 Doanh nghiệp có thể thay đổi sản lượng.
16. Đường chi phí trung bình cắt đường:
 Chi phí biên ở mức cực tiểu của đường chi phí trung bình
17. Khi đầu vào biến đổi duy nhất của doanh nghiệp là lao động, độ dốc của hàm sản xuất đo lường:
 Năng suất biên của lao động.
18. Khi giá cả các yếu tố sản xuất (YTSX) đồng loạt tăng lên, sẽ làm:
 Dịch chuyển đường chi phí trung bình AC lên trên. 19. Chi phí ẩn là:
 Những cơ hội đầu tư bị từ bỏ
20.Chi phí trung bình để sản xuất 100 sản phẩm X là 15 đvt, chi phí biên không đổi ở các mức sản
lượng là 10đvt. Tại mức sản lượng 100 sản phẩm, chi phí trung bình đang:
 Giảm dần.
21. Trong ngắn hạn, khi sử dụng thêm lao động sẽ làm cho năng suất biên của lao động giảm. Năng
suất biên của lao động giảm là do:
 Lượng lao động không được khai thác hết do vốn cố định
22. Khi năng suất trung bình tăng, năng suất biên sẽ:
 Lớn hơn năng suất trung bình.
23. Chi phí cơ hội (Opportunity Cost) của phương án A là:
 Lợi ích bị mất đi do chọn phương án A mà không chọn phương án có lợi nhất khác.
25. Một trong các đường chi phí không có dạng chữ U (hoặc chữ V), đó là:
 Đường chi phí cố định trung bình (AFC)
26. Số sản phẩm tăng thêm khi doanh nghiệp sự dụng thêm 1 đơn vị của một yếu tố đầu vào ( các yếu
tố đầu vào khác được sử dụng với một số lượng không đổi) gọi là :  Năng suất biên
27. Sự thay đổi của tổng sản lượng khi sử dụng thêm một giờ lao động
 Năng suất biên của lao động
28. Tỷ lệ thay thế kĩ thuật biên (MRTS) thể hiện :
 Độ dốc của đường đẳng lượng
29. Khi năng suất biên của lao động (MPL) lớn hơn năng suất trung bình của lao động (APL) thì :
 Năng suất trung bình của lao động đang tăng
30. Khi giá của các yếu tố sản xuất (YTSX) đồng loạt tăng lên, sẽ làm :
 Dịch chuyển đường chi phí trung bình AC lên trên
31. Khi năng suất biên của lao động (MPL) nhỏ hơn năng suất trung bình của lao động (APL)
 Năng suất trung bình của lao động đang giảm
32. Khi năng suất biên của lao động (MPL) bằng năng suất trung bình của lao động (APL) thì:
 Năng suất trung bình đạt cực đại Chương 5
1. Việc tham gia thị trường cạnh tranh của các doanh nghiệp mới sẽ:
Gia tăng cung thị trường và giảm giá thị trường
2. Trong ngắn hạn, đường cung của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là:
a. Đường chi phí biên, phần phía trên đường chi phí biến đổi trung bình
b. Đường chi phí trung bình, phần phía trên đường chi phí biên
c. Đường chi phí biến đổi trung bình, phần phía trên đường chi phí biên
d. Đường chi phí biên, phần phía trên đường chi phí trung bình
3. Những thay đổi trong sản lượng của công ty canh tranh hoàn toàn, mà không có bất kì sự thay đổi
nào ở giá sản phẩm, sẽ làm thay đổi…… của công ty.
a. Doanh thu biên
b. Doanh thu trung bình và doanh thu biên c. Doanh thu trung bình d. Tổng doanh thu
4. Điểm cân bằng trong dài hạn của một doanh nghiệp cạnh trạnh hoàn toàn là điểm mà tại đó: a. SAC min b. LAC min c. P = SMC d. P= LMC
5. Chúng ta có thể tính lợi nhuận của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh là: a. MR x MC b. (P-AC) x Q c. (P-MC) xQ d. (MC- AC) x Q
6. Những ngành nào sau đây thể hiện rõ nét việc gia nhập vào ( ngành) tự do nhất? a. Vô tuyến vệ tinh b. May áo sơ mi c. Mỏ khoang d. Ti vi cáp
7. Câu nào sau đây thể hiện nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận:
a. Doanh thu biên bằng chi phí biên nên giảm mức sản lượng
b. Doanh thu biên lớn hơn chi phí biên nên giá tăng sản lượng
c. Doanh thu biên nhỏ hơn chi phí biên nên gia tăng sản lượng
d. Doanh thu biên lớn hơn chi phí biên nên giảm sản lượng
8. Doanh thu biên ( MR ) là
a. Doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi giá cả sản phẩm thay đổi
b. Là độ dốc của đường tổng cầu sản phẩm
c. Là độ dốc của đường tổng phí
d. Doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi bán thêm 1 sản phẩm
9. Giả sử tổng chi phí của một doanh nghiệp cạnh tranh là: TC = Q2 + 50Q + 10000. Nêu giá thị
trường là 350 đvt/sp, để tối đa hóa lợi nhuận thì DN sẽ sản xuất ở sản lượng:
a. Q= 150 b. Không tính được c. Q= 300 d. Q= 200
10. Đường cung ngắn hạn của một doanh nghiệp thị trường cạnh tranh hoàn toàn là:
a. Nhanh đi lên của đường MC
b. Phần đường MC kể từ điểm cực tiểu của AVC
c. Phần đường AC kể từ điểm cực tiểu của MC
d. Phần đường MC kể từ điểm cực tiểu của AC
11. Khi 1 doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn hạ giá sản phẩm của mình thấp hơn so giá cân bằng thị trường sẽ dẫn đến:
a. Doanh nghiệp đó không đạt tối đa hóa lợi nhuận
b. Doanh nghiệp đó bị lỗi
c. Các doanh nghiệp khác muốn bán được hàng phải hạ giá theo và cuối cùng giá thị trường giảm xuống
d. Một số doanh nghiệp khác không cạnh tranh được về giá sẽ bị loại khỏi thị trường
12. Đặc điểm chính của thị trường cạnh tranh là
a. Các công ty tối thiểu hóa toàn bộ chi phí
b. Nhà sx bán các sp hầu như giống nhau
c. Luật chống độc quyền của chính phủ quy định về sự cạnh tranh
d. Các công ty có năng lực kiểm soát giá
13. Giả sử một doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh giảm 30% sản lượng. kết quả giá sản phẩm đó có khả năng: a. giảm ít hơn 30% b. Vẫn không thay đổi c. Tăng d. giảm nhiều hơn 30%
14. Đường cầu nằm ngang của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có ý nghĩa:
a. Lượng cung đối với doanh nghiệp không đổi khi giá thị trường tăng.
b. Doanh nghiệp có thể bán bất kì mức sản lượng nào mà không làm giá thị trường thay đổi
c. Lượng cầu đối với doanh nghiệp luôn cố định
d. Lượng cung đối vs doanh nghiệp không đổi khi giá thị trường giảm.
15. Cơ sở để các nhà quản lí thiết lập quy mô sản xuất phù hợp cho doanh nghiệp là a. Đường LMC b. Đường SAC c. Đường AC d. Đường LAC
16. Đối với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn
a.Tổng doanh thu bằng doanh thu biên
b. Tổng doanh thu bằng doanh thu trung bình
c. Doanh thu trung bình bằng với doanh thu biên
d.Tổng chi phí bằng với doanh thu biên
17. Đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có độ co giãn theo giá: a. Ít b. Co giãn hoàn toàn c. Hoàn toàn không co giãn d. Nhiều
18.Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, doanh nghiệp sẽ tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn ở mức sản lượng có: a. P = AC b. P = AVC c. MC = MR = P d. P > AC
19. Doanh nghiệp không thể chi phối giá bán sản phẩm được gọi là: a. Nhà độc quyền b. Người định giá
c. Người bán duy nhất trên thị trường
d. Người chấp nhận giá.
20. Một doanh nghiệp được lợi nhuận tối đa thì:
a. Giá bán lớn hơn chi phí trung bình
b. Sự chênh lệch giữa TR và TC là cực đại
c. Tổng doanh thu bằng tổng chi phí d. Doanh thu biên bằng giá
21. Doanh thu biên ( MR) của một doanh nghiệp được định nghĩa là:
a. Doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi giá ản phẩm thay đổi một đơn vị
b. Doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi bán thêm một đơn vị sản phẩm
c. Doanh thu tính cho một đơn vị sản phẩm
d. Doanh thu mà doanh nghiệp nhận được khi bản sản phẩm
22. Doanh nghiệp là “ người chấp nhận giá “ có nghĩa là:
a. Doanh nghiệp là người kiểm soát giá bán trên thị trường
b. Doanh nghiệp là người đưa ra giá bán sản phẩm trên thị trường
c. Doanh nghiệp không thể chi phối đến giá sản phẩm do mình bán ra
d. Doanh nghiệp sẽ giảm giá khi muốn tăng sản lượng bán ra
23. Câu nào sau đây là không đúng với khái niệm doanh thu biên ( MR):
a. Doanh thu biên là doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi bán thêm một đơn vị sản phẩm
b. Doanh thu biên là độc dốc của đường tổng doanh thu
c. Doanh thu biên là doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi giá sản phẩm thay đổi
d. Doanh thu biên bằng giá đối với các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn
24. Trong các loại thị trường dưới đây, thị trường nào có nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận “ Chi phí biên bằng giá” :
a. Thị trường cạnh tranh hoàn toàn
b. Thị trường độc quyền hoàn toàn
c. Thị trường độc quyền nhóm
d. Thị trường cạnh tranh độc quyền
25. Câu nào dưới đây không đúng trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn:
a. Các doanh nghiệp đều có sức mạnh thị trường
b. Có một số lượng lớn người bán
c. Sản phẩm của các doanh nghiệp hoàn toàn giống nhau
d. Doanh nghiệp là người chấp nhận giá
26. Đặc điểm nào sau đây không phải là của cạnh tranh hoàn toàn:
a. Đường cầu mỗi hãng là nằm ngang tại giá thị trường
b. Sản phẩm của các hãng là khác biệt nhau
c. Đường cầu thị trường dố xuống
d. Mỗi hãng quyết định sản lượng đầu ra của nó
27. Một doanh nghiệp “chấp nhận giá” muốn đạt lợi nhuận tối đa, sẽ:
a. Sản xuất ở mức sản lượng tại đó có chi phí trung bình đạt tối thiểu
b. Cố gắng bán tất cả sản phẩm đã sản xuất ra với mức giá cao nhất
c. Cố gắng sản xuất được nhiều sản phẩm nhất
d. Sản xuất và bán ở mức sản lượng tại đó chi phí biên bằng giá bán
29. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn không thể quyết định được:
a. Số lượng các yếu tố sản xuất sử dụng b. Gía bán sản phẩm
c. Số lượng sản phẩm sản xuất
d. Sản xuất như thế nào?
30. Doanh nghiệp sẽ đóng cửa khi:
Giá bán sản phẩm nhỏ hơn chi phí biến đổi trung bình: P < AVC
31. Chúng ta có thể tính lợi nhuận của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh là: (P- AC) * Q
32. Khi doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn đang sản xuất trong tình trạng: AVCmin < P < ACmin;
Khi đó doanh nghiệp này nên:
Tiếp tục sản xuất
33. Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, quyết định nằm ngoài khả năng của doanh nghiệp là: Thay đổi giá bán
34. Khi thị trường cạnh tranh hoàn toàn ở trạng thái cân bằng dài hạn, thì lợi nhuân kinh tế của doanh nghiệp là: Bằng không (0)
35. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn sẽ thu được lợi nhuận kinh tế khi: P > AC
Gỉa sử hàm tổng chi phí của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có dạng là : TC=+ 50Q+10000.
Nếu giá thị trường là P=350dvt/sp thì DN sẽ sản xuất ở sản lượng và tổng lợi nhuận đạt được là ?
Q=150, Pr= 12.500
Giả sử một DN cạnh tranh hoàn toàn có tổng doanh thu là $1.000 và có doanh thu biên của đơn vị sản
phẩm cuối cùng là $20.Doanh thu trung bình và số lượng đơn vị sản phẩm đã được bán là :
$20 và $50
Nhà hàng của Thanh hoạt động trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo . Ở điểm chi phí biên bằng với
doanh biên , AC=$20 , AVC=$15 , và giá mỗi đơn vị là $10 . Trong trường hợp này :
Nhà hàng của Thanh nên đóng cửa ngay lập tức . chương 6
Câu 1: Sự khác nhau giữa thị trường cạnh tranh hoàn toàn và thị trường độc quyền hoàn toàn:
 Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn là người chấp nhận giá, trong khi doanh nghiệp độc quyền là người định giá.
Câu 2: Doanh thu trung bình của nhà độc quyền hoàn toàn thì luôn:
 Bằng với giá sản phẩm.
Câu 3: Khi đường cầu dốc xuống, thì doanh thu biên:  Nhỏ hơn giá
Câu 4: Khi doanh nghiệp độc quyền đạt lợi nhuận tối đa, thì:
 Tất cả các câu đều đúng
Câu 5: Nhà độc quyền hoàn toàn tối đa hóa lợi nhuận sẽ sản xuất ở mức:
 Doanh thu biên bằng chi phí biên
Câu 6: Nếu ở mức sản lượng hiện tại người quản lý của doanh nghiệp độc quyền tính được doanh thu biên
là 120$ và chi phí biên là 150$ thì nên:
 Giảm sản lượng cho đến khi doanh thu biên bằng chi phí biên.
Câu 7: Thế lực độc quyền bán có được do:
 Định giá cao hơn chi phí biên (P > MC)
Câu 8: Tại mức sản lượng hiện tại, chi phí biên của doanh nghiệp độc quyền lớn hơn doanh thu biên (MC >
MR). Để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp nên:
 Tăng giá và giảm sản lượng
Câu 9: Độc quyền tự nhiên xảy ra khi:
 Tồn tại tính kinh tế theo quy mô: chi phí trung bình giảm dần khi sản lượng càng tăng.
Câu 10: Một doanh nghiệp độc quyền thấy rằng ở mức sản lượng hiện tại, doanh thu biên bằng 5$ và chi phí
biên bằng 4$. Quyết định nào sau đây sẽ làm tối đa hóa lợi nhuận:
 Giảm giá và tăng sản lượng.
Câu 11: Nhà độc quyền không có đường cung vì:
 Số lượng cung ứng ở bất kỳ mức giá cụ thể nào phụ thuộc vào đường cầu của nhà độc quyền.
Câu 12: Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền luôn hoạt động trong khoảng giá có:
 Cầu co giãn nhiều (|Ed| >1)
Câu 13: Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền nên sản xuất sản lượng, tại đó:  MC = MR
Câu 14: Đối với một nhà độc quyền hoàn toàn thì:
 Doanh thu biên luôn nhỏ hơn giá sản phẩm.
Câu 15: Doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn là:
 Người định giá và không có đường cung.
Câu 16: Để tối đa hóa lượng bán mà không bị lỗ, doanh nghiệp độc quyền nên sản xuất theo nguyên tắc:  P = AC
Câu 17: Đường cung đối với nhà độc quyền hoàn toàn:  Không tồn tại
Câu 18: Đối với người tiêu dùng thì biện pháp điều tiết độc quyền nào của chính phủ mang lại lợi ích cho họ:
 Ấn định giá tối đa.
Câu 19: Thị trường độc quyền hoàn toàn là thị trường:
 Chỉ có một người bán duy nhất
Câu 20: Để tối đa hóa doanh thu, doanh nghiệp độc quyền sẽ quyết định sản xuất ở mức sản lượng, tại đó:  MR = 0
Câu 21: Sự khác nhau giữa thị trường cạnh tranh hoàn toàn và thị trường độc quyền hoàn toàn:
 Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn là người chấp nhận giá, trong khi doanh nghiệp độc quyền là người định giá.
Câu 21: Để điều tiết một phần lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền mà không thiệt hại cho người tiêu
dùng, chính phủ nên áp dụng:
 Đánh thuế khoán hàng năm.
Câu 22: Giả sử một doanh nghiệp độc quyền tối đa hóa lợi nhuận đang sản xuất sản lượng có doanh thu
biên vượt quá chi phí biên. Chúng ta có thể kết luận rằng:
 Sản lượng của doanh nghiệp nhỏ hơn sản lượng tối đa hóa lợi nhuận. Đợt bổ sung :
Câu 1: Công cụ phân tích nào nêu lên các kết hợp khác nhau giữa 2 hàng hóa có thể sản xuất ra khi các
nguồn lực được sử dụng có hiệu quả:
 Đường giới hạn khả năng sản xuất
Câu 2: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi giá của một hàng hóa giảm sẽ làm cho:
 Cầu hàng hóa tăng và cung hàng hóa giảm
Câu 3: Đường cung thị trường của thịt heo dịch chuyển sang trái thể hiện:
 Cung của thịt heo giảm
Câu 4:Khi Ed = -5 có nghĩa là:
 Khi giá giảm 1% thì lượng cầu tăng 5%
Câu 5: Tổng chi phí cố đinh (TFC) là:
 Toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp chi ra cho quá trình sản xuất.
Câu 6: Độ dốc (hệ số góc) của đường đẳng phí chính là:
 Tỷ lệ giá cả của 2 yếu tố sản xuất.
Câu 7: Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn thì:
 Doanh thu biên bằng doanh thu trung bình
Câu 8: Một doanh nghiệp không thể chi phối đến giá sản phẩm do mình bán ra, được gọi là:
 Người chấp nhận giá
Câu 9: Trong thị trường độc quyền hoàn toàn:
 Lối gia nhập ngành hoàn toàn bị ngăn chặn
Câu 10: Đối với doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn, thì:
 Doanh thu biên luôn nhỏ hơn giá sản phẩm
Câu 11: Tự do gia nhập thị trường và nhiều doanh nghiệp bán sản phẩm phân biệt là thị trường
 Cạnh tranh độc quyền
Câu 12: Câu nào sau đây thể hiện sự đánh đổi:
 Bình phải sửa xe của mình để có thể đi xe đến lớp
Câu 13: Dọc theo đường cầu của một hàng hóa – dịch vụ:
 Độ co giãn của cầu theo giá thay đổi, độ dốc của đường cầu không đổi.
Câu 14: Khi thu nhập của người tiêu dung tăng, giá các hàng hóa không đổi, đường ngân sách của người tiêu dung sẽ:
 Dịch chuyển song song sang phải.
Câu 15: Trong ngắn hạn, tại mức sản lượng có chi phí trung bình tối thiểu, thì:  AC = MC
Câu 16: Nếu giá trên thị trường cạnh tranh đang cao hơn chi phí biến đổi trung bình của doanh nghiệp, thì
tổng doanh thu của doanh nghiệp sẽ lớn hơn:  Chi phí cố định
Câu 17: Đường cầu thị trường của đĩa vi tính hiệu Sony dịch chuyển sang phải là do:
 Giá đĩa vi tính hiệu Maxelle tăng
Câu 18: Đường cầu thị trường của đĩa vi tính hiệu Sony dịch chuyển sang phải thể hiện:
 Cầu của đĩa vi tính hiệu Sony tăng
Câu 19: Tèo không thể nào tiêu dung tại một điểm nằm bên phải của đường ngân sách vì:  Không đủ tiền
Câu 20: Sản lượng tối ưu của một quy mô sản xuất là sản lượng có:  ACmin
Câu 21: Đường cong biểu diễn số lượng vốn và lao động thay đổi khi sản lượng không đổi được gọi là:  Đường đẳng lượng
Câu 22: Khi ta cố định sản lượng của một hàm sản xuất, cho số lượng vốn và lao động thay đổi thì đường
cong biểu diễn sẽ được gọi là:  Đường đẳng lượng
Câu 23: Độ co giãn của cầu theo giá đối với một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn sẽ là:  Hoàn toàn co giãn.
Câu 24: Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, một hãng đặt giá cao hơn giá hiện hành.
 Sẽ mất tất cả khách hàng của mình
Câu 25: Doanh nghiệp độc quyền không có đường cung vì:
 Số lượng cung ứng ở bất kì mức giá cụ thể nào là phụ thuộc vào đường cầu thị trường độc quyền
Câu 26: Một ngành công nghiệp cạnh tranh độc quyền được đặc trưng bởi:
 Nhiều doanh nghiệp bán các sản phẩm tương tự nhưng không giống nhau.
Câu 27: Cầu ipad có độ co giãn là – 4, vậy nếu giá ipad tăng 3% thì lượng cầu sẽ:  Giảm 12%
Câu 28: Phát biểu nào sau đây là vi phạm giả thuyết về sở thích của người tiêu dung trong kinh tế vi mô:
 Tôi không biết mình thích bia Đức hay bia Tệp
Câu 29: Khi năng suất biên của lao động (MPL) đạt giá trị tối đa, thì năng suất trung bình của lao động (APL) sẽ:
 Thấp hơn năng suất biên
Câu 30: Trong dài hạn, doanh nghiệp sẽ rời khỏi thị trường nếu:
 Giá bán thấp hơn chi phí trung bình dài hạn
Câu 31: Khi doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn định giá bán là 12$, thì bán được 10 sản phẩm. Khi doanh
nghiệp định giá là 10$ thì bán đc 14 sản phẩm. Vậy doanh thu biên của sản phẩm thứ 14 là:  20$
Câu 32: Nếu giá của hàng hóa giảm và cầu về một hàng hóa khác tăng thì các hàng hóa đó là:  Bổ sung
Câu 33: Độ dốc của đường cung là một con số:  Dương
Câu 34: Đường tiêu dùng theo giá là tập hợp các phương án tiêu dùng tối ưu giữa 2 sản phẩm khi:
 Chỉ có giá một sản phẩm thay đổi.
Câu 35: Sự thay đổi của tổng sản lượng khi sử dụng thêm một lao động là:
Năng suất biên của lao động 
Câu 36: Phát biểu nào sau đây đúng với khái niệm ngắn hạn trong kinh tế vi mô:
 Có ít nhất một yếu tố sản xuất không đổi về số lượng
Câu 37: Đường cầu mỗi doanh nghiệp hoàn toàn co giãn khi cấu trúc của thị trường là:  Cạnh tranh hoàn hảo
Câu 38: Đường cung đối với doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn:  Không tồn tại
Câu 39: Nếu có nhiều doanh nghiệp tham gia vào một thị trường, thì thị trường là:
 Hoặc cạnh tranh hoàn toàn hoặc cạnh tranh độc quyền
Câu 40: Sự khác nhau giữa thị trường hàng hóa và thị trường các yếu tố sản xuất (YTSX) là trong thị trường hàng hóa:
 Người tiêu dùng là người mua, còn trong thị trường YTSX người sản xuất là người mua
Câu 41: Tổng hữu dụng của Mỹ Linh sẽ tối đa khi cô ấy phân bổ số tiền dùng để mua hai hàng hoá nào đó
sao cho hữu dụng biên trên mỗi đơn vị tiền của mỗi sản phẩm:  Phải bằng nhau
Câu 42: Khi năng suất trung bình lao động (APL) đạt giá trị tối đa, thì năng suất biên của lao động (MPL) sẽ:
 Bằng năng suất trung bình
Câu 43: Một doanh nghiệp độc quyền thấy rằng ở mức sản lượng hiện tại, doanh thu biên bằng 10$ và chi
phí biên bằng 6$. Quyết định nào sau đây sẽ làm tăng lợi nhuận:
 Giảm giá tăng sản lượng
Câu 44: Đường chi phí biến đổi trung bình (AVC) sẽ dịch chuyển lên trên nếu:
 Có sự cải tiến về công nghệ sản xuất
Câu 45: Chọn câu sai trong các câu: trong ngắn hạn doanh nghiệp nhất thiết phải đóng của khi …….
 Tổng doanh thu nhỏ hơn tổng chi phí
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỌC
1. Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu cách thức:

Phân bổ nguồn lực khan hiếm cho nhiều khả năng sản sử dụng khác nhau
2. Câu nào sau đây thuộc kinh tế vĩ mô:
Tỷ lệ thất nghiệp ở nhiều nước rất cao, tốc độ tặng trưởng GDP bình quân trong giai đoạn 2008-2015
ở Việt Nam khoảng 6%, tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam khoảng 9% mỗi năm trong giai đoạn 2008-2015.
3. Kinh tế học vi mô nghiên cứu:
Hành vi ứng xử của các tế bào kinh tế trong các loại thị trường
4. Kinh tế học thực chứng nhầm:
Mô tả và giải thích các sự kiện, các vấn đề kinh tế một cách khách quan có cơ sở khoa học
5. Câu nào sau đây thuộc kinh tế vi mô:
Lợi nhuận kinh tế là dộng lực thu hút các doanh nghiệp mới gia nhập vào ngành sản xuất
6. Vấn đề nào sau đây thuộc kinh tế chuẩn tắc:
Phải có hiệu thuốc miễn phí phục vụ người già và trẻ em
7. Công cụ phân tích nào nêu lên các kết hợp khác nhau giữa 2 hàng hóa có thể sản xuất ra khi
các nguồn lực được sử dụng có hiệu quả:
Đường giới hạn khả năng sản xuất
8. Khái niệm kinh tế nào sau đây không thể lý giải được bằng đường giới hạn khả năng sản xuất: Khái niệm cung cầu
9. Một nền kinh tế tổ chức sản xuất có hiệu quả với nguồn tài nguyên khan hiếm khi:
Gia tăng sản lượng của mặt hàng này buộc phải giảm sản lượng của mặt hàng kia, không thể gia tăng
sản lượng của mặt hàng này mà không cắt giảm sản lượng của mặt hàng kia, nằm trên đường giới
hạn khả năng sản xuất.
10. Các vấn đề cơ bản của hệ thống kinh tế cần giải quyết là:
Sản xuất sản phẩm là gì? Số lượng bao nhiêu?, sản xuất bằng phương pháp nào?, sản xuất co ai?
11. Trong mô hình nền kinh tế thị trường tự do, các vấn đề cơ bản của hệ thống kinh tế được giải quyết: Thông qua thị trường
12. Trong những vấn đề sau đây, vấn đề nào thuộc kinh tế học chuẩn tắc:
Chính phủ nên cam thiệp vào nền kinh tế thị trường tới mức độ nào?
13. Giá cà phê trên thị trường tăng 10%, dẫn đế mức cầu về cà phê trên thị trường giảm 5% với
những điều kiện khác không đổi. Vấn đề này thuộc về:
Kinh tế vi mô, thực chứng
14. Những thị trường nào sau đây thuộc thị trường yếu tố sản xuất:
Thị trường đất đai, thị trường sức lao động, thị trường vốn
15. Khả năng hưởng thụ của các hộ gia đình từ các hàng hóa trong nền kinh tế được quyết định bởi:
Thị trường yếu tố sản xuất
16. Sự khác nhau giữa thị trường hàng hóa và thị trường các yếu tố sản xuất(YTSX) là chỗ trong
thị trường hàng hóa
Người tiêu dùng là người mua, còn trong thị trường YTSX người sản xuất là người mua
17. Khác nhau căn bản giữa mô hình kinh tế thị trường tự do và nền kinh tế hỗn hợp là:
Nhà nước quản lý ngân sách
18. Sự khác biệt giữa hai mực tiêu hiệu quả và công bằng là:
Hiệu quả đề cập đến độ lớn của “cái bánh kinh tế”, còn hiệu quả đề cập đến cách phân phối cái bánh
kinh tế đó tương đối đồng đều cho các thành viên trong xã hội.
19. Chọn câu đúng sau đây:
Chuyên môn hóa và thương mại làm cho lợi ích của mọi người đều tăng lên, thương mại giữa hai
nước có thể làm cho cả hai nước cùng được lợi, thương mại cho phép con người tiêu dùng nhiều
hàng hóa và dịch vụ đa dạng hơn với chi phí thấp hơn.
20. Câu nào sau đây là đúng đối với vai trò của một nhà kinh tế học:
Khi cố gắng giải thích thế giới, nhà Kinh tế học là nhà khoa học, còn khi nổ lực cải thiện thế giới họ
là là nhà tư vấn chính sách.
21. Câu nào sau đây có thể minh họa cho khái niệm về “chi phí cơ hội”
Chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng, buộc phải giảm chi phí chi tiêu cho các chương trình phúc
lợi xã hội, chúng ta sẽ đi xem phim hay đi ăn tối, nếu tôi dành toàn bộ thời gian để đi học đại học tôi
phải hy sinh số tiền kiếm được do đi làm việc là 60 triệu đồng mỗi năm
22. Trên đường giới hạn khả năng sản xuất(PPF)
Những điểm nằm trên đường PPF thể hiện nền kinh tế sản xuất kém hiệu quả, những điểm nằm bên
trong đường PPF thể hiện nề kinh tế sản xuất kém hiệu quả, những điểm nằm ngoài đường PPF thể
hiện nền kinh tế không thể đạt được vì không đủ nguồn lực để sản xuất.
CHƯƠNG 2: CẦU, CUNG VÀ GIÁ THỊ TRƯỜNG
1. Đường cung của sản phẩm X dịch chuyển do: Thếu thay đổi
2. Đường cầu sản phẩm X dịch chuyển khi:
Thu nhập của người tiêu dùng thay đổi
3. Nếu giá sản phẩm X tăng lên, các điều kiện khác không thay đổi thì:
Khối lượng tiêu thụ sản phẩm X giảm xuống
4. Yếu tố nào sau đây không được coi là yếu tố quyết định cầu hàng hóa:
Giá các yếu tố đầu vào để sản xuất hàng hóa
5. Biểu cầu cho thấy
Lượng cầu về một loại hàng hóa cụ thể tại các mức giá khác nhau
6. Hàng hóa A là hàng hóa thứ cấp. Nếu giá của A giảm đột ngột còn phân nữa. Tác động thay
thế sẽ làm cầu hàng A: Các câu trên điều sai
7. Khi thu nhập giảm, các yếu tố khác không đổi, giá cả và lượng cân bằng mới của hàng hóa thông thường sẽ:
Giá thấp hơn và lượng cân bằng nhỏ hơn
8. Đường cầu của bột giặt OMO chuyển dịch sang phải là do:
Giá các loại bột giặt khác tăng
9. Trong trường hợp nào sau đây làm dịch chuyển đường cầu TV SONY về bên phải:
Thu nhập dân chúng tăng Giá TV panasonic tăng Giá TV sony giảm Trường hợp 1 và 2
10. Trong trường hợp nào giá bia tăng:
Đường cầu của bia dịch chuyển sang phải, đường cung của bia dịch chuyển ssang trái
11. Ý nghĩa kinh tế của đường cung thẳng đứng là:
Nó cho thấy dù giá cả là bao nhiêu thì nhà sản xuất cũng chỉ cung ứng 1 lượng nhất định cho thị trường
12. Đường cầu về điện thoại dịch chuyển sang phải như hình dưới đây là do: Thu nhập dân chúng tăng
13. Trong trường hợp nào đường cũng pepsi dời sang phải
Không có trường hợp nào
14. Chọn câu đúng trong những câu dưới đây:
Phản ứng của người tiêu dùng dễ dàng và nhanh chóng hơn nhà sản xuất trước sự biến động của
giá cả trên thị trường
15. Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố quyết định của cung: Mức thu nhập
16. Trong trường hợp nào đường cung của xăng sẽ dời sang trái:
Mức lương của công nhân lọc dầu tăng lên
17. Quy luật cung chỉ ra rằng:
Nhà sản xuất sẵn sàng cung ứng nhiều hơn với mức giá cao hơn
18. Quy luật cầu chỉ ra rằng nếu các yếu tố khác không đổi thì
Giữa lượng cầu hàng hóa với giá của nó có mối quan hệ nghịch biến
19. Đường cung phản ánh
Số lượng hàng hóa mà nhà sản xuất sẽ bán ra ứng với mỗi mức giá trên thị trường
20. Đối với một đường cầu tuyến tính:
Độ co giãn của cầu theo giá thay đổi, nhưng độ dóc của đường cầu không thay đổi
21. Sự duy chuyển dọc đường cung thấy khi giá hàng hóa giảm: Lượng cung giảm
22. Giá của hàng hóa A tăng, làm đường cầu của hàng hóa B dời sang trái suy ra:
A và B là 2 hàng hóa bổ sung cho nhau
23. Hàm số cầu của một hàng hóa là tương gian giữa:
Lượng cầu hàng hóa đó với giá cả của nó
24. Tìm câu sai trong những câu dưới đây:
Giá thuốc lá tăng mạnh làm đường cầu thuốc lá dịch chuyển sang trái
DÙNG THÔNG TIN SAU ĐỂ TRẢ LỜI CÁC CÂU 25,26,27
Hàm số cung và hàm số cầu của sản phẩm X có dạng:
P = Qs + 5 P = -1/2Qd + 20
25. Giá cân bằng và sản lượng cân bằng là Q = 10 và P =15
26. Nếu chính phủ ấn định mức giá P = 18 và sẽ mua hết lượng sản phẩm thừa, thì chính phủ
cần chi bao nhiêu tiền? 162
27. Muốn giá cân bằng P = 18, thì hàm cung mới có dạng P = Qs + 14
28. Nếu giá cân bằng sản phẩm là P = 15 đ/SP, chính phủ đánh thuế 3 đ/SP làm giá cân bằng
tăng lên P = 17 đ/SP, có thể kết luận
Cầu co giãn ít hơn so với cung
29. Khi giá hàng Y: Py = 4 thì lượng cầu hàng X: Qx = 10 và khi Py = 6 thì Qx = 12, với các yếu
tố khác không đổi, kết luận X và Y là 2 sản phẩm: Thay thế cho nhau
30. Nếu mục tiêu của công ty là tối đa hóa doanh thu, và cầu về sản phẩm của công ty tại mức
giá hiện hành là co giãn nhiều, công ty sẽ: Giảm giá
31. Giá trần (giá tối đa) luôn dẫn tới: Sự thiếu hụt hàng hóa
32. Giá vé du lịch giảm có thể dẫn đến phần chi tiêu cho du lịch tăng lên là do cầu về du lịch: Co giãn theo giá nhiều
33. Hàm số cầu và số cung của một hàng hóa như sau: (D) P = -Q + 50 (S) P = Q + 10
Nếu chính phủ định giá tối đa là P = 20 thì lượng hàng hóa: Thiếu hụt 20
34. Giá ản phẩm X tăng lên dẫn đến phần chi tiêu cho sản phẩm X tăng lên, thì hệ số co giãn của
cầu theo giá sản phẩm là: |Ed|<1
35. Khi thu nhập tăng lên 10% khối lượng tiêu thụ sản phẩm X tăng lên 5% so với các điều kiện
khác không đổi, thì ta có thể kết luận sản phẩm X là Sản phẩm thiết yếu
36. Nếu 2 sản phẩm X và Y là 2 sản phẩm thay thế vì Exy > 0
37. Nếu 2 sản phẩm X và Y là 2 sản phẩm bổ sung thì Exy < 0
38. Biểu số liệu dưới đây là kết quả tính toán của bộ phận nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp X: -2; -0.6; -3
39. Theo số liệu của câu 38, X và Y là 2 sản phẩm: Thay thế cho nhau
DÙNG SỐ LIỆU SAU ĐỂ TRẢ LỜI CÁC CÂU 40,41,42,43,44
THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM X CÓ HÀM SỐ CUNG VÀ CẦU CÓ DẠNG
Pd = 60 – 1/3 Qd Ps = 1/2Qs – 15
40. Giá cân bằng và sản lượng cân bằng sản phẩm X là: P = 30 và Q = 90
41. Giả sử chính phủ đánh thuế làm giảm sản lượng cân bằng xuống và bằng 84. Xác định mức
thuế chính phủ đánh vào mỗi sản phẫm: T = 5/SP
42. Tiền thuế mà người tiêu dùng phải chịu trên mỗi sản phẩm 2
43. Sự thay đổi trong thặng dư tiêu dùng (ΔCS) và thặng dư snr xuất (ΔPS) khi chính phủ đánh thuế là: ΔPS = -261; ΔCS = -174
44. Tốn thất vô ích khi chính phủ đánh thuế là: -15
45. Đồ thị sản phán ánh: Cầu co giãn hoàn toàn
46. Đồ thị phản ánh
Cầu càng ít co giãn khi giá càng thấp
47. Độ co giãn của cầu theo giá được xác định theo công thức: (ΔQ/ΔP) x (P/Q)
48. Hệ số co giãn của cầu theo giá được xác định bằng cách:
Lấy phần trăm thay đổi của lượng cầu chia cho phần trăm thay đổi của giá
49. Cung của 2 sản phẩm X và Y đều co giãn hoàn toàn, và có cùng mức giá cân bằng và sản
lượng cân bằng. Khi giá của cả 2 sản phẩm đều tăng 10% thì lượng cầu sản phẩm X giảm
15%, lượng cầu sản phẩm Y giảm 18%. Chính phủ định đánh thuế theo sản lượng vào một
trong hai sản phẩm. Để tăng thu ngân sách tối đa, chính phủ nên đánh thuế vào:
Sản phẩm X
50. Hàm số cầu của một hàng hóa A là: Q = 50/P. Nếu giá hàng hóa A tăng, thì độ co giãn của cầu theo giá là: Co giãn đơn vị
51. Khi giá các sản phẩm thay thế và bổ sung cho sản phẩm A đều tăng lên. Nếu các yếu tố khác
không thay đổi, thì giá cả và sản lượng cân bằng của sản phẩm A sẽ: Giá tăng, lượng tăng
52. Hệ số co giãn của cầu theo giá của mặt hàng máy lạnh là -2, có nghĩa là:
Giá tăng 10%; lượng cầu giảm 20%
53. Khi cung sản phẩm X trên thị trường tăng lên, nhưng không làm thay đổi số lượng sản phẩm
cân bằng trên thị trường, chúng ta kết luận rằng cầu sản phẩm X:
Hoàn toàn không co giãn
54. Câu nào sau đay không đúng:
Hệ số co giãn của cầu theo giá trong ngắn hạn thường lớn hơn trong dài hạn
55. Khi một hàng hóa có độ co giãn của cầu theo giá là -1 khoản chi tiêu của người tiêu dùng:
Không thay đổi khi giá hàng hóa thay đổi
56. Trên thị trường sản phẩm X, tại mức giá cân bằng có hệ số co giãn của cầu theo giá là -1,5 và
hệ số co giãn của cung theo giá là 0,7 khi chính phủ quy định giá trần (giá tối đa) thấp hơn
giá cân bằng 10%, thì trên thị trường sẽ:
Thiếu hụt 22%