Câu hỏi nhận định bài quy phạm pháp luật | Trường Đại học Kinh Tế - Luật

Chấp hành quy phạm pháp luật bao giờ cũng dẫn đến áp dụng quy phạm pháp luật. Việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính luôn thể hiện ở việc xử phạt vi phạm hành chính. Quy phạm pháp luật chỉ được bảo đảm thực hiện bằng sự cưỡng chế nhà nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45650915
CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH BÀI QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Các nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao.
1. Chấp hành quy phạm pháp luật bao giờ cũng dẫn đến áp dụng quy phạm pháp luật.
đúng
2. Việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính luôn thể hiện ở việc xử phạt vi phạm
hành chính.
3. Quy phạm pháp luật chỉ được bảo đảm thực hiện bằng sự cưỡng chế nhà nước. đúng
4. Thi hành quy phạm pháp luật không thể hiện ở dạng hành động bất hợp pháp. đúng
5. Văn bản quy phạm pháp luật chỉ chấm dứt hiệu lực khi có quyết định bãi bỏ của cơ
quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền. sai
6. Cơ quan nhà nước ở địa phương không có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp
luật. sai
7. Công dân không có quyền áp dụng quy phạm pháp luật. đúng
Áp dụng pháp luật là loạt động thực hiện pháp luật mang tính tổ chức quyền lực nhà nước, được
thực hiện bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách hoặc tổ chức xã hội được Nhà
ớc trao quyền, nhằm biệt hoá quy phạm pháp luật vào các trường hợp cụ thể, đối với
nhân, tổ chức cụ th
8. Chế tài của quy phạm pháp luật là bộ phận nêu cách thức xử sự đúng đắn của các chủ
thể có liên quan. sai
9. Văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành luôn có hiệu lực áp dụng
trênphạm vi toàn quốc. sai
Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất (theo Điều 69 Hiến pháp năm 2013).
Theo điều 155. Hiệu lực về không gian Luật 80/2015/QH13 về ban hành văn bản
quy phạm pháp luật, Văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước ở trung ương có
hiệu lực trong phạm vi cả ớc và được áp dụng đối vi mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân trừ trường
hợp văn bản quy phạm pháp luật của quan nhà ớc cấp trên thẩm quyền hoặc điều ưc
quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác.
=> Văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành luôn có hiệu lcuwj áp dụng trên phạm vi toàn
quốc.
10. Án lệ (tiền lệ pháp) có thể có giá trị pháp lý cao hơn Hiến pháp. sai
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45650915
CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH BÀI QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Các nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao.
1. Chấp hành quy phạm pháp luật bao giờ cũng dẫn đến áp dụng quy phạm pháp luật. đúng
2. Việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính luôn thể hiện ở việc xử phạt vi phạm hành chính.
3. Quy phạm pháp luật chỉ được bảo đảm thực hiện bằng sự cưỡng chế nhà nước. đúng
4. Thi hành quy phạm pháp luật không thể hiện ở dạng hành động bất hợp pháp. đúng
5. Văn bản quy phạm pháp luật chỉ chấm dứt hiệu lực khi có quyết định bãi bỏ của cơ
quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền. sai
6. Cơ quan nhà nước ở địa phương không có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật. sai
7. Công dân không có quyền áp dụng quy phạm pháp luật. đúng
Áp dụng pháp luật là loạt động thực hiện pháp luật mang tính tổ chức quyền lực nhà nước, được
thực hiện bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách hoặc tổ chức xã hội được Nhà
nước trao quyền, nhằm cá biệt hoá quy phạm pháp luật vào các trường hợp cụ thể, đối với cá nhân, tổ chức cụ thể
8. Chế tài của quy phạm pháp luật là bộ phận nêu cách thức xử sự đúng đắn của các chủ thể có liên quan. sai
9. Văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành luôn có hiệu lực áp dụng
trênphạm vi toàn quốc. sai
Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất (theo Điều 69 Hiến pháp năm 2013).
Theo điều 155. Hiệu lực về không gian Luật 80/2015/QH13 về ban hành văn bản
quy phạm pháp luật, Văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước ở trung ương có
hiệu lực trong phạm vi cả nước và được áp dụng đối với mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân trừ trường
hợp văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên có thẩm quyền hoặc điều ước
quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác.
=> Văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành luôn có hiệu lcuwj áp dụng trên phạm vi toàn quốc.
10. Án lệ (tiền lệ pháp) có thể có giá trị pháp lý cao hơn Hiến pháp. sai