câu hỏi nhận định | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Pháp luật phong kiến phương Tây thời kì phong kiến sơ kì có sự phát
triển rực rỡ dựa trên cơ sở pháp luật Tây Âu chiếm hữu nô lệ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD|46667715
Nhận định đúng sai - câu hỏi nhận dịnh
Lịch sử nhà nước và pháp luật (Trường Đại học Luật - Đại học quốc gia Hà Nội) Scan to open on Studocu
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by Khoa Sento (khoanguyenviet504@gmail.com) lOMoARcPSD|46667715 I. Nhận định đúng sai
1. Tất cả các nhà nước phương Tây cổ đại đều được tổ chức theo hình thức
chính thể quân chủ chuyên chế -> Nhận định đúng Giải thích;
2. Pháp luật phong kiến phương Tây thời kì phong kiến sơ kì có sự phát
triển rực rỡ dựa trên cơ sở pháp luật Tây Âu chiếm hữu nô lệ -> Nhận định sai Giải thích:
Thứ nhất nhìn vào đề bài ta thấy sd từ “pháp luật phong kiến phương
Tây” là đã sai phải dùng “pháp luật phong kiến Tây Âu” TỰ LUẬN (3 điểm) Nhà nước và pháp luật Nhà nước:
? Trình bày cơ sở hình thành nhà nước CHNL ở phương Đông (tự nhiên, chiến tranh, ktế-xã hội
a. Điều kiện tự nhiên:
− Vị trí địa lý: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc hoàn tách biệt nhau,
nhưng giữa chúng có những điểm chung cơ bản về điều kiện tự nhiên
Phương Đông xuất phát từ Hy Lạp, Phương Đông là xứ sở của mặt trời mặt mọc.
Thời kỳ cổ đại tương ứng Nhà nước chiếm hữu nô lệ ở Phương Đông.
+ Ai Cập: Châu Phi, nhắc đến Ai Cập xa mạc Xahara Kim tự tháp, sông Nin
dài & lớn nhất thế giới
Sông Nin chạy từ Nam – Bắc tạo thành 2 vùng gọi là thượng Ai Cập (Bắc), hạ
Ai Cập (Nam) + Ấn Độ: phật giáo, huyền bí sông Hằng,, sông Ấn được xem là
2 dòng sông mẹ sinh ra Quốc gia Ấn Độ, hình thành nên chất phù sa từ đó là cơ
sở cho việc hình thành Ấn Độ.
+ Lưỡng Hà: có vùng đất nàm giữa 2 con sông gọi Lưỡng Hà và hình thành
nên vùng đất phù sa màu mỡ.
+ Trung Quốc: có 2 con sông Hoàng Hà, Trường Giang
Downloaded by Khoa Sento (khoanguyenviet504@gmail.com) lOMoARcPSD|46667715
− Ở các Quốc gia cổ đại đều nằm trong vùng đồng bằng rộng lớn đất đai màu mỡ,
những con sông hình thành vùng đồng bằng phù sa xuất hiện nền kinh tế nông
nghiệp (lúa nước) thuận lợi cho việc sinh sống của nông dân. Những con sông này
cũng ảnh hưởng đến đời sống của nông dân.
Các quốc gia này đều tiến hành xây dựng các công trình thuỷ lợi.Vì nằm trên
các dòng sông, khí hậu gió mùa có mưa
− Vị trí các quốc gia Phương Đông tương đối biệt lập nên nhu cầu thống nhất lãnh
thổ được đặt ra, hoạt động thương mai như trao đổi, mua bán không có điều kiện
phát triễn (làm cho hoạt động trao đổi với bên ngoài không diễn ra do vị trí địa lý tương đối độc lập
b. Điều kiện kinh tế:
− Nền kinh tế nông nghiệp ở Phương Đông: xuất hiện rất sớm từ khi con người thoát khỏi động vật.
Công cụ lao động bằng đá: đồ đá, đồ nhựa, … năng suất lao
động thấp Công cụ lao động bằng đồng xuất hiện
− Trên cơ sở đó 3 lần phân công lao động xã hội xuất hiện:
+ Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt + Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp +
Thương nghiệp xuất hiện.
− Ở các Quốc gia đó xuất hiện thủ công nghiệp và thương nghiệp, nền kinh tế
nông nghiệp là chủ đạo. Thủ công nghiệp & thương nghiệp ra đời không được xem
trọng như nông nghiệp.Lúc này năng suất lao động ngày càng nhiều có của cải dư thừa tích luỹ lại.
− Tính chất: tự nhiên, tự cung tự cấp
+ Tự nhiên: phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên nền kinh tế lạc hậu kém phát triển
+ Tự cung, tự cấp: nền kinh tế đó người ta sản xuất để đáp ứng cho nhu cầu
của mình là chính chứ không phải là để bán biểu hiện trình độ khác nhau
giữa người làm ra bán & người làm ra để sử dụng.
Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng.
Downloaded by Khoa Sento (khoanguyenviet504@gmail.com) lOMoARcPSD|46667715
− Trên cơ sở đó xuất hiện yếu tố đầu tiên là tư hữu về tư liệu sinh hoạt. Vậy lúc
bấy giờ yếu tố quan trọng trong nhà nước là đất đai (công hữu)
− Với sự xuất hiện kinh tế phát triển hơn so với thời kỳ lúc bấy giờ, xuất hiện tư
liệu sản xuất có sự chuyển biến về mặt xã hội.
c. Sự chuyển biến về mặt xã hội:
− Khi con người thoát khỏi bày đàn sống trong tổ ban sơ gọi là thị tộc.
Trong tiến trình phát triển của xã hội trải qua các giai đoạn:
Mẫu hệ: là người lao động chính và lao động trong lĩnh vực hái lượm.
Phụ hệ: là người đàn ông săn bắt chưa phát triển. Vì lúc đó công
cụ lao động chưa phát triển.
Chính vì người đàn ông trong thời kỳ này săn bắt chưa phát triển
nên người phụ nữ là lao
động chính trong gia đình.
Quan hệ hôn nhân trong thời kỳ này là quần hôn: sinh con ra
không biết cha mình là ai, chỉ
biết mẹ cho nên gọi là chế độ mẫu hệ
Thời kỳ này người phụ nữ là người nắm giữ quyền lực kinh tế,
người phụ nữ quyết định mọi
vấn đề trong gia đình nên gọi là chế độ mẫu hệ.
Khi xuất hiện đồ đồng người đàn ông là người nắm giữ quyền lực
kinh tế, người làm chủ trong
gia đình gọi là chế độ phụ hệ.
Cơ sở kinh tế quyết định xã hội. Nền kinh tế sẽ quyết định số
lượng các thành phần trong các mối quan hệ xã hội.
Đối với quan hệ xã hội:
Cơ cấu giai cấp: rất đơn giản chỉ có quý tộc chủ nô & công nhân
công xã, nô lệ. Mâu thuẫn
chủ yếu giữa giai cấp chủ nô, thành viên công xã nông thôn & nô lệ.
Tính chất quan hệ: đơn giản giữa giai cấp bóc lột & bị bóc lột,
giữa giai cấp thống trị và bị thống trị
Với sự phát triển của kinh tế và sự chuyển biến đầu tiên trong
công xã nguyên thuỷ tổ chức mới
thay thế cho công xã thị tộc. Ngưới đứng đầu trong công xã thị tộc
Downloaded by Khoa Sento (khoanguyenviet504@gmail.com) lOMoARcPSD|46667715
gọi là tộc trưởng hay thủ lĩnh.
Khi công xã thị tộc bắt đầu có dấu hiệu tan rã những người này
dùng quyền uy chiếm giữ những
của cải riêng cho mình với quyền lực đã có. Bộ phận quản lý trong
thị tộc tích luỹ của cải họ trở
thành người giàu mâu thuẫn với người nghèo.
Xã hội xuất hiện giai cấp thống trị, giai cấp bị trị và sự phân hoá giai cấp khá hoàn chỉnh.
Học thuyết Mác Lênin con đường hình thành nhà nước
Sự xuất hiện tư hữu trong xã hội phân hoá giai cấp mâu
thuẫn giai cấp sâu sắc không thể
điều hoà được (lúc này Nhà nước chưa xuất hiện) lúc này đấu
tranh giai cấp bắt đầu xuất hiện nhà nước
Con đường hình thành Nhà nước ở Phương Đông cổ đại là ngoại
lệ của học thuyết MácLênin.
Có sự mâu thuẫn giai cấp ở trong lòng Phương Đông cổ đại, sự phân hoá giai cấp chậm
Ở Phương Đông đất đai là sở hữu chung của cộng đồng, đất đai
là tư liệu sản xuất quan trọng:
tư hữu chủ yếu là tư liệu sinh hoạt cho nên sự phân hoá giai cấp diễn ra chậm. 2
Lúc bấy giờ chưa có sự đấu tranh giai cấp ở Phương Đông Nhà nước xuất hiện.
Ngoài sự phân hoá giai cấp vận động theo quy luật chung, quá
trình hình thành nhà nước ở
vùng này còn bị ảnh hưởng bởi hoạt động trị thuỷ và chiến tranh,
2 yếu tố này đóng vai trò thúc
đẩy nhanh tiến trình hình thành nhà nước, còn nguyên nhân chính
dẫn đến sự xuất hiện nhà nước
vẫn là sự phân hoá giai cấp.
Đặc trưng của trị thuỷ và thuỷ lợi:
Huy động sức của nhiều người khác nhau cho nên cần 1 người
đứng ra chỉ đạo công việc trị
thuỷ gọi là người lãnh đạo.
Điều kiện ở Phương Đông: tổ chức các cuộc chiến tranh trong
quá trình đánh chiếm không chỉ
Downloaded by Khoa Sento (khoanguyenviet504@gmail.com) lOMoARcPSD|46667715
chiếm đất đai, mà chiếm của cải & con người để phục vụ sinh hoạt.
chiến tranh trong thời kỳ này là chiến tranh giữa các Quốc gia và
xuất hiện một vị trí thủ lĩnh
Thủ lĩnh là lãnh đạo đánh chíem của cải đất đai uy tín tăng lên
cùng với việc chiếm được nhiều
của cải. Lúc bấy giờ quyền lực của thủ lĩnh, của lãnh đạo gọi là
quyền lực mang tính xã hội.
Nhà nước Phương Đông ra đời chịu sự trị thuỷ và chiến tranh. Nó
không phải là nguyên nhân
chủ yếu mà dựa trên sự phân hoá giai cấp đây là đặc trưng của sự
hình thành nhà nước Phương đông cổ đại.
2. Quá trình hình thành phát triển và suy vong
Ai Cập: trải qua 4 thời kỳ gồm: Tảo kỳ vương quốc, Cổ vương
quốc, Trung vương quốc, bốn
thời kỳ này luân phiên nhau về tập quyền và phân quyền. Nhìn
chung xuyên suốt 4 quá trình này là tập quyền.
Lưỡng Hà: không phải tên của quốc gia này mà tên của vùng đất
có mỗi quốc gia khác nhau ở
các thời kỳ nhất định.
Quốc ia của tộc người Lưỡng Hà này đến 1 thời kỳ nào đó thống
trị vùng đất này và có 1 ông
vua đó là vua Hamurabi của triều đại Babilon vị vua này là hưng thịnh nhất.
Ấn Độ: trải qua nhiều thời kỳ khác nhau.
Lịch sử cổ đại Ấn Độ kéo dài từ đó cho đến thế kỷ IV sau công
nguyên với sự xuất hiện của vương
triều Gupta là buớc ngoặc đánh dấu sự xuất hiện chế độ phong
kiến ở Ấn Độ, trải qua nhiều triều
đại hưng thịnh khác nhau. Trên lãnh thổ tồn tại nhiều quốc gia khác nhau.
Trung Quốc: trải qua 3 triều: triều hạ, triều thương, triều chu
Triều hạ: là do các thủ lĩnh được bầu ra trong cộng đồng bộ lạc,
Khải là con của Hạ Vũ tuy
không được cộng đồng bầu cử nhưng vẫn kế vị của cha, mở đầu
cho chế độ cha truyền con nối,
Downloaded by Khoa Sento (khoanguyenviet504@gmail.com) lOMoARcPSD|46667715
nhà nước đầu tiên ở TQ xuất hiện.
Triều thương: thay thế cho triều Hạ. Vị vua cuối cùng của nhà
Thương là Trụ Vương thực
hiện chính sách cai trị tàn bạo nên bị nhà Chu lật đổ.
Triều chu: chu pháp lãnh nhà chu trải qua 2 thời kỳ Tây chu (cực
thịnh), Đông chu (suy tán)
gồm Xuân Thu và Chiến Quốc, là giai đoạn các chư hầu xưng bá,
chiến tranh thôn tính lẫn
nhau. Năm 256 TCN, nhà Chu bị nhà Tần lật đổ. Năm 256 TCN nhà
Chu bị nhà Tần lật đổ,
Năm 221 nhà Tần thống nhất TQ, mở đầu thời kỳ phong kiến của TQ.
Downloaded by Khoa Sento (khoanguyenviet504@gmail.com)