Câu hỏi nhận định và bài tập - Tố tụng hành chính | Học viện Tòa án
1.Khi phát sinh tranh chấp hành chính, cá nhân, cơ quan, tổ chức chỉ có thể khởi kiện vụ án hành chính ra Tòa án để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật tố tụng hành chính (HVTA)
Trường: Học viện Tòa án
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH VIỆT NAM 1. NỘI DUNG CHÍNH
Khái niệm, đặc điểm của vụ án hành chính
Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh của Luật Tố tụg hành chính Các nguyên tắc sau đây:
Bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm
Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án hành chính
Hội thẩm, Thẩm phán nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật
Bảo đảm tranh tụng trong xét xử
Đối thoại trong tố tụng hành chính
Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hành chính
1. CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH
1.Khi phát sinh tranh chấp hành chính, cá nhân, cơ quan, tổ chức chỉ có thể khởi
kiện vụ án hành chính ra Tòa án để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Theo quy định K1, Đ 33 Luật TTHC 2015 Khi phát sinh tranh chấp hành chính, cá
nhân, cơ quan, tổ chức còn .có thể khiếu nại đến người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại
2.Tất cả các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình Tòa án giải quyết vụ án hành
chính đều thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Tố tụng hành chính Việt Nam. Nhận định sai,
Chỉ áp dụng đối với 1 số đối tượng cụ thể quy định tại Điều 2 Luật TTHC 2015
3.Các quan hệ xã hội trong quá trình thi hành án hành chính không thuộc đối tượng
điều chỉnh của Luật Tố tụng hành chính. Nhận định sai,
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và nhiệm vụ của Luật tố tụng hành chính
Luật tố tụng hành chính quy định những nguyên tắc cơ bản trong tố tụng hành
chính; nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng, người
tiến hành tố tụng; quyền và nghĩa vụ của người tham gia tố tụng, cơ quan, tổ
chức, cá nhân có liên quan; trình tự, thủ tục khởi kiện, giải quyết vụ án hành
chính, thi hành án hành chính và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hành chính.
Theo quy định trên, thi hành án HC thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật TTHC 2015.
4. Quan hệ giữa người khởi kiện và Tòa án chỉ được Luật Tố tụng hành chính
điều chỉnh sau khi Tòa án đã thụ lý vụ án. Sai
Theo quy định tại điều 1, Quan hệ giữa người khởi kiện và Tòa án còn được
phát sinh trong quá trình khởi kiện VAHC, tức là giai đoạn nộp đơn KK, xử lý
đơn KK đều đã thuộc đối tượng điều chỉnh LTTHC.
5. Quan hệ giữa người khởi kiện với người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
cho đương sự không thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Tố tụng hành chính Việt Nam. ĐÁP ÁN
6. Quan hệ giữa Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân được điều chỉnh
bằng phương pháp mệnh lệnh. ĐÁP ÁN
7. Quan hệ giữa người tiến hành tố tụng với nhau phải được điều chỉnh bằng phương pháp bình đẳng. ĐÁP ÁN
8. Phương pháp mệnh lệnh chỉ được sử dụng để điều chỉnh quan hệ giữa cơ
quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng với người tham gia tố tụng. ĐÁP ÁN
9. Quyền tài sản và quyền nhân thân không thể là đối tượng tranh chấp trong vụ án hành chính. ĐÁP ÁN
10.Nếu người khởi kiện đưa ra yêu cầu bồi thường thiệt hại, nội dung này luôn
phải được giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự. ĐÁP ÁN
11.Tòa án không có thẩm quyền xem xét tính hợp pháp của quyết định hành chính bị khởi kiện. ĐÁP ÁN
12.Khi khởi kiện vụ án hành chính, người khởi kiện có quyền yêu cầu bồi
thường thiệt hại và Toà án có trách nhiệm phải giải quyết. ĐÁP ÁN
13.Người khởi kiện hoàn toàn có quyền tự định đoạt về yêu cầu khởi kiện trong
bất cứ giai đoạn nào của quá trình giải quyết vụ án hành chính. ĐÁP ÁN
14.Đối thoại là một thủ tục Tòa án bắt buộc phải tiến hành trong quá trình giải quyết vụ án hành chính. ĐÁP ÁN
15.Đối thoại chỉ được Tòa án tiến hành trong giai đoạn xét xử sơ thẩm. ĐÁP ÁN
16.Khi các bên đương sự đối thoại thành công, Tòa án phải đình chỉ giải quyết vụ án. ĐÁP ÁN
17.Hội thẩm nhân dân tham gia trong tất cả các giai đoạn của quá trình giải quyết vụ án hành chính. ĐÁP ÁN
18.Hội thẩm nhân dân có đầy đủ các quyền như Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án. ĐÁP ÁN
19.Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân chỉ độc lập khi xét xử vụ án hành chính tại phiên tòa sơ thẩm. ĐÁP ÁN
20.Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân đều là thành viên Hội đồng xét xử nên
phải thống nhất quan điểm với nhau trong quá trình giải quyết vụ án hành chính. ĐÁP ÁN
21.Quyền tranh tụng của đương sự chỉ được bảo đảm tại các phiên tòa xét xử vụ án hành chính. ĐÁP ÁN
22.Tất cả bản án, quyết định của Tòa án đều có thể trải qua hai cấp xét xử. ĐÁP ÁN
23.Khi bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật nếu phát hiện có
vi phạm pháp luật thì phải được giải quyết theo thủ tục giám đốc thẩm. ĐÁP ÁN
24.Giám đốc thẩm, tái thẩm là một cấp xét xử đặc biệt. ĐÁP ÁN
25.Trong trường hợp quyết định hành chính, hành vi hành chính liên quan đến
quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành
vi dân sự mà không có người khởi kiện, Viện kiểm sát có trách nhiệm khởi tố
vụ án hành chính để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho họ. ĐÁP ÁN
26.Viện kiểm sát chỉ kiểm sát việc tuân theo pháp luật sau khi Tòa án đã thụ lý vụ án. ĐÁP ÁN