Câu hỏi ôn tập bài vi phạm pháp luật | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Một người thực hiện hành vi gây thương tích cho người khác thì hành vi đó luôn được xem là vi phạm pháp luật. Trách nhiệm hình sự đối với hành vi giết người là trách nhiệm giữa người gây án và
bị hại, gia đình của họ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Lý luận nhà nước và pháp luật (llnnvpl)
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45650915
CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI VI PHẠM PHÁP LUẬT – TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
Các nhận định sau đúng hay sai? Tại sao
1. Một người thực hiện hành vi gây thương tích cho người khác thì hành vi đó luôn
được xem là vi phạm pháp luật.
Sai. Phải xem người đó có đủ tuổi không.
2. Trách nhiệm hình sự đối với hành vi giết người là trách nhiệm giữa người gây án và
bị hại, gia đình của họ.
Sai. Giữa nhà nước với người gây án.
3. Trách nhiệm hành chính có tính nội bộ.
Sai. Trách nhiệm kỉ luật mới có tính nội bộ.
4. Tổ chức có thể trở thành chủ thể của mọi trách nhiệm pháp lý.
Sai. Tổ chức không bị kỉ luật.
5. Khi một người thực hiện hành vi trái pháp luật do hỏa hoạn thì sẽ không bị truy cứu trách nhiệm pháp lý. Sai.
6. Người gây án thực hiện bồi thường cho bị hại là trách nhiệm dân sự. Đúng.
7. Một vi phạm pháp luật có thể áp dụng đồng thời trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự.
Sai. Đó là hai trách nhiệm khác nhau nên ko thể áp dụng cho một vi phạm pháp luật.
(đây là trường hợp đặc biệt ko thể kết hợp với nhau)
8. Trách nhiệm kỷ luật có thể áp dụng đồng thời với các trách nhiệm pháp lý khác. Đúng.
9. Người có thẩm quyền có thể áp dụng chế tài cảnh cáo bằng lời nói. Sai.
10. Trách nhiệm hành chính là trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhất. Sai.