Câu hỏi ôn tập - Chính sách đối ngoại Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Chính sách đối ngoại là chủ trương, đường lối, chính sách, chiến lược, sách lược, biện pháp, một bộ phận cấu thành của chính sách quốc gia. Chính sách đối ngoại là tiếp tục của chính sách đốinội

Thông tin:
16 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi ôn tập - Chính sách đối ngoại Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Chính sách đối ngoại là chủ trương, đường lối, chính sách, chiến lược, sách lược, biện pháp, một bộ phận cấu thành của chính sách quốc gia. Chính sách đối ngoại là tiếp tục của chính sách đốinội

94 47 lượt tải Tải xuống
Bài 2 và 3: Nhận thức về chính sách đối ngoại và phân tích CSĐN
1) Khái niệm chính sách đối ngoại
Theo một vài định nghĩa CSDN
James Rosenau: chính sách đối ngoại sự cố gắng của một hội quốc gia nhằm kiểm
soát môi trường bên ngoài bằng cách duy trì những tình hình thuận lợi thay đổi tình
hình bất lợi”.
Lion Noel: Chính sách đối ngoại nghệ thuật chỉ đạo quan hệ của một quốc gia với
quốc gia khác”.
Chính sách đối ngoại là chủ trương, đường lối, chính sách, chiến lược, sách lược, biện pháp, một
bộ phận cấu thành của chính sách quốc gia. Chính sách đối ngoại tiếp tục của chính sách đối
nội, là phản ứng của một quốc gia đối với tình hình quốc tế, là đường hướng hoạt động của quốc
gia trên trường quốc tế trong quan hệ với các chủ thể quốc tế khác nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia,
dân tộc; chủ thế chính sách đối ngoại là nhà nước.
2) Đặc điểm chính sách đối ngoại
Chính sách đối ngoại thường được thể hiện dưới dạng các văn kiện khác nhau của quốc gia
Thứ nhất, chính sách đối ngoại thể hiện dưới dạng một văn kiện của nhà nước hoặc của đảng
cầm quyền, nhất các nước XHCN. dụ: Nghị quyết Trung ương 13 Khóa III ( 1/1975) về
chiến lược đối ngoại vừa đánh vừa đàm, dẫn đến Hội nghị Paris về chấm dứt chiến tranh lập
lại hòa bình ở Việt Nam (5/1988).
Thứ hai, chính sách đối ngoại được thể hiện trong phát biểu của lãnh đạo quốc gia, đại diện quốc
gia.
Thứ ba, chính sách đối ngoại có thể được thể hiện là điều ước quốc tế mà quốc gia ký kết.
Thứ tư, chính sách đối ngoại của quốc gia còn được biểu hiện qua quan điểm, lập trường, thái độ
của đại diện quốc gia tại các hội nghị, diễn đàn quốc tế.
Chính sách đối ngoại là một bộ phận không tách rời của đường lối chính trị một quốc gia.
Đường lối đó bao gồm chính sách đối nội và đối ngoại, do lợi ích giai cấp hay liên minh giai cấp
cầm quyền đóng vai trò quyết định. Lợi ích đó trước hết là lợi ích của lực lượng nào, giai cấp nào
nắm kinh tế thì lực lượng đó, gia cấp đó nằm quyền lực chính trị.
Có nhiều nhân tố chi phối/ tác động đến việc hoạch định chính sách đối ngoại của quốc gia: chế
độ chính trị, thể chế kinh tế, hệ tư tưởng chủ đạo, địa chính trị, mục tiêu quốc gia, sức mạnh quốc
gia, nhóm lợi ích,luận hội, tình hình chính trị nội bộ, tình hình quốc tế khu vực..Nhân
tố mang tính chất tổng hợp trong việc hoạch định chính sách đối ngoại quốc gia lợi ích quốc
gia dân tộc. Đây hòn đá tảng trong việc hoạch định chính sách đối ngoại của quốc gia.
nhân tố khá ổn định, ít biến động, song có nhiều nhân tố luôn biến thay đổi phức tạp, khó lường.
Chính sách đối ngoại là chính sách công hay chính sách quốc gia.
Tuy nhiên, nhà nước không phải chủ thể hoàn toàn đơn nhất duy trong việc hoạch định
chính sách đối ngoại như nhận thức của chủ nghĩa hiện thực. Tham gia vào hoạch định chính
sách đối ngoại của nhà nước có nhiều chủ thể hoặc nhiều nhân tố như đảng phái, nhóm lợi ích và
dư luận xã hội cũng tác động đến chính sách đối ngoại.
Chính sách đối ngoại có tính kế thừa.
Trong việc hoạch định triển khai chính sách đối ngoại, nhà nước nào cũng ý thức thường
xuyên rút kinh nghiệm từ lịch sử dân tộc của cả các dân tộc khác. dụ: Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã tham khảo hiệp ước Brest-Litovsk của Nga viết khi Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946
với Pháp.
Dự báo chiến lược vô cùng quan trọng trong hoạch định CSDN
19:31 5/8/24
Câu hỏi ôn tập CSDN - câu hỏi ôn tập
about:blank
1/16
Biện pháp đối ngoại cần nhiều phương án, đa dạng. Phải có chuẩn bị trước ( dự báo) đón
trước sự thay đổi của tình hình để giành thế chủ động. Rơi vào tình thế bị động nguy
hiểm, Phải nhạy bén kịp thời điều chỉnh chính sách, biện pháp.
Tác động chính sách đối ngoại đa chiều, đa dạng về các đối tượng của chính sách đối
ngoại khác nhau về quy mô, lịch sử, văn hóa, kinh tế, lợi ích,..
Lãnh đạo quốc gia thường trực tiếp tham gia hoạch định CSĐN trực tiếp thực hiện
CSDN, Ngoại giao cấp cao bùng nổ.
3) Quan hệ giữa chính sách đối ngoại và chính sách đối nội; CSĐN và ngoại giao.
Quan hệ giữa CSDN và CSDN:
Sự giống nhau:
Mục tiêu chung: đều giải quyết 1 nhiệm vụ, tạo điều kiện cho việc bảo vệ duy trì hệ
thống quan hệ xã hội hiện hành trong quốc gia.
Chủ thể hoạch định chính sách đối ngoại đối nội: do nhà nước hoạch định triển
khai.
Sự khác nhau:
Về mục tiêu cụ thể
Đối tượng tác động
Phương thức thực hiện
Đối nội: nhà nước thể đề ra luận, chính sách, các biện pháp chế tài, đồng thời tổ chức
vận động để các tổ chức và công dân thực hiện.
Đối ngoại: không thể làm như vậy đối với các đối tác nước ngoài bởi vì các quốc gia đều
độc lập, chủ quyền - một nguyên tắc quan trọng trong luật quốc tế. Mặt khác, đặc
trưng của quan hệ quốc tế chính phủ” nghĩa không quan quyền lực siêu
quốc gia điều hành quan hệ giữa các dân tộc. thế, nhà nước phải thông qua trao đổi,
tiếp xúc, đàm phán ký kết điều ước quốc tế nhằm tháo gỡ các khúc mắc và thúc đẩy quan
hệ.
- Các luận điểm trường pháiluận: chủ nghĩa hiện thực mới: Đối ngoại quyết định đối nội,đối
ngoại kéo dài của đối nội. suy cho cùng phục vụ chính sách đối nội. Đảng ta bổ sung:
“CSDN tiếp tục của chính sách đối nội, vai trò tích cực tác động trở lại chính sách đối
nội( NQT 13(23/1/1967)”
- CSDN và ngoại giao:
Định nghĩa: nhiều định nghĩa khác nhau. Từ điển Ngoại giao của Liên viết: “Ngoại giao
là công cụ thực hiện chính sách đối ngoại của quốc gia, là tổng thể những biện pháp phi quân sự,
những phương pháp, thủ thuật được sử dụng tính đến điều kiện cụ thể đặc điểm của yêu
cầu nhiệm vụ;hoạt động chính thức của người đứng đầu nhà nước, chính phủ, bộ trưởng ngoại
giao, các quan đại diện ngoại giao nước ngoài, các đoàn đại biểu tại các hội nghị quốc tế
nhằm thực hiện mục tiêunhiệm vụ trong chính sách đối ngoại của quốc gia, bảo vệ quyền
lợi ích quốc gia, pháp nhân và công dân mình ở nước ngoài. Đồng thời, ngoại giaonghệ thuật
đàm phán nhằm ngăn chặn, hoặc xếp những xung đột quốc tế, tìm cách thỏa hiệp đưa ra
những giải pháp có thể được các bên chấp nhận, cũng như việc mở rộng và củng cố hợp tác quốc
tế”.
Những phương pháp ngoại giao chủ yếu, thông dụng nhất trong thực tế là thiết lập và trao đổi đại
diện ngoại giao, thư tín ngoại giao, trao đổi đoàn (kể cả cấp cao nhất), đàm phán, ký kết điều ước
quốc tế, tham dự gặp gỡ, tiếp xúc, hội nghị song phương; phát ngôn chính thức quan điểm của
nhà nước về các vấn đề quốc tế, quốc gia; thực hiện các công tác lãnh sự; cử đại diện tham gia
19:31 5/8/24
Câu hỏi ôn tập CSDN - câu hỏi ôn tập
about:blank
2/16
vào công việc của các tổ chức, diễn đàn quốc tế, khu vực. Với việc thành lập Liên hợp quốc,
ngoại giao đa phương càng thể hiện ý nghĩa to lớn.
Chính phủ lãnh đạo hoạt động ngoại giao của quốc gia, trước hết trực tiếp bộ ngoại giao;
ngoại giao bất cứ quốc gia nào đều mang tính chất giai cấp. Nội dung, nguyên tắc, mục đích,
nhiệm vụ của ngoại giao do chế độ xã hội của quốc gia, do lợi ích của giai cấp cầm quyền quyết
định. Giai cấp cầm quyền xác định đường lối đối ngoại của quốc gia.
(A. Gromyko: Từ điển Ngoại giao, Nxb. Khoa học, Mátxcơva, 1984, t. 1, tr. 32, tiếng Nga).
Tóm lại, Ngoại giao có nghĩa rộng và nghĩa hẹp.
Theo nghĩa hẹp, ngoại giao là nghệ thuật đàm phán;
Ngoại giao là hoạt động của nhà nước trong lĩnh vực đối ngoại, ngoại giao là công cụ quan trọng
nhất, công cụ hòa bình
Là tất cả các cơ quan chuyên trách về quan hệ ở trung ương cũng hư ở nước ngoài và những cán
bộ làm công tác ngoại giao nhà nước.
Ngoài công cụ ngoại giao có các công cụ khác thực hiện CSDN, song ngoại giao là công cụ quan
trọng nhất.
Là nghề nghiệp của nhà ngoại giao
Là khoa học và nghệ thuật, trước hết là nghệ thuật đàm phán
Ra đời cùng nhà nước và mang tính giai cấp, tính dân tộc sâu sắc.
Như vậy, CSDN xác định mục tiêu, nhiệm vụ, phương hướng hoạt động trên trường quốc tế,
ngoại giao là công cụ quan trọng nhất thực hiện mục tiêu nhiệm vụ CSDN.
4) Mục tiêu chính sách đối ngoại
Có 3 mục tiêu cơ bản :
An ninh ( góp phần bảo vệ độc lập, chủ quyền an ninh quốc gia sự toàn vẹn lãnh thổ,
thể chế)
Phát triển ( tranh thủ ngoại lực và tạo dựng điều kiện quốc tế thuận lợi cho phát triển KT-
XH của đất nước)
Ảnh hưởng ( góp phần nâng cao vị thế quốc gia, phát huy tầm ảnh hưởng trên trường
quốc tế)
Ba mục tiêu này gắn kết với nhau mật thiết, không thể tách rời và phản ánh một cách tổng thể,
toàn diện lợi ích quốc gia - dân tộc
Những mục tiêu trên là bất biến, song nội dung cụ thể và nhất là phương pháp tiến hành để đạt
được mục tiêu ấy chuyển hóa theo thời gian và linh hoạt tùy thuộc vào diễn biến của lịch sử.
Xác định mục tiêu ưu tiên: Thông thường CSDN có nhiều mục tiêu. Từ 2 mục tiêu trở lên nên
phải xác định mục tiêu ưu tiên, thường xuất phát từ sự phát triển của tình hình quốc tế. Mặt khác,
nguồn lúc có hạn chế nên phải tập trung nguồn lực cho mục tiêu ưu tiên.
VD: NG trong thời kỳ đầu chống Pháp
5)Công cụ chính sách đối ngoại
Công cụ chính sách đối ngoại
Sự khác biệt giữa CSDN và đối nội được thể hiện qua sự khác biệt giữa mục tiêu và phương tiện
CSDN.
Khái niệm công cụ: hệ thống yếu tố con người phương tiện vật chất được huy động để thực
hiện chính sách đối ngoại của các chủ thể chính trị đối ngoại trong thực tiễn.
Biện pháp: là hệ thống hoạt động trong QHQT trên các lĩnh vực và ở nhiều mức độ ,cấp độ khác
nhau ( song phương hoặc đa phương) để thực hiện CSDN phù hợp với lợi ích quốc gia
Biện pháp và công cụ liên quan chặt chẽ với nhau
19:31 5/8/24
Câu hỏi ôn tập CSDN - câu hỏi ôn tập
about:blank
3/16
Đàm phán, trao đổi đại diện ngoại giao, tiếp xúc, trao đổi đoàn,..là những CSDN thông qua các
công cụ NG, KT, LP tuyên truyền, QS.
- : là công cụ quan trọng nhất trọng việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ chínhCông cụ ngoại giao
sách đối ngoại.
Chức năng NG:
Đại diện, cho nước cử
Bảo vệ lợi ích nhà nước, pháp nhân, công dân mình
Đàm phán điều ước quốc tế
tìm hiểu bằng mọi biện pháp hợp pháp tình hình sở tại báo cáo chính phủ nước mình
Thúc đẩy quan hệ mọi mặt với nước sở tại ( theo công ước viên về quan hệ ngoại giao 1961)
Và nhiều nhiệm vụ khác như: bảo vệ biên giới, phát ngôn
Đặc điểm: hòa bình, phi bạo lực
Quan điểm : ngoại giao toàn diện của ĐH XI
- : Dùng công cụ KT để trừng phạt KT hoặc để thúc đẩy quan hệ thông qua luậtCông cụ kinh tế
pháp chính sách: ODA, FDI, ĐT, KHCN,..
Ví dụ: Mỹ cấm vận Cuba, Vn; VN miễn thị thực với nhiều nước.
- Công cụ luật pháp: Sử dụng luật quốc tế sao có lợi nhất cho mình. Dùng LQT để đấu tranh bảo
vệ quyền lợi, lợi ích. Ví dụ: Giàn khoan 981.
- : truyền thông đại chúng, truyền thông trực tiếp, để giới thiệu đường lối,Công cụ tuyên truyền
chính sách, đất nước, con người với nhân dân thế giới.
- : Bất đắcphải dùng đến. Donhiều hệ quả/rủi ro nên phải rất thận trọng.Công cụ quân sự
Khi chưa sử dụng thì dùng để đe dọa, răn đe, ép đối tượng, đối tượng, đối tác trên bàn đàm phán,
biểu dương lực lượng và uy thế...
Còn các công cụ khác như IT.
Lưu ý:
Thông thường kết hợp các công cụ khác nhau, có công cụ chính, phụ.
Việc lựa chọn công cụ là nghệ thuật của người làm chính sách.
Việc lựa chọn đúng công cụ và liều lượng thể hiện tài năng người làm chính sách.
Việc sử dụng công cụ quân sự phải rất thận trọng nhiều rủi ro. Công cụ thay đổi chính sách,
chính sách thay thể sử dụng công cụ.
5) Các nhân tố chi phối/tác động chính sách đối ngoại
Địa chính trị: xem xét việc các yếu tố như vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, dân cư,
khí hậu dẫn đến đường giao thông, liên lạc vị trí chiến lược hay không? Ví dụ: Lào, VN.
Đối với các quốc gia khác, đặc biệt các nước lớn, vị trí trong khu vực thế giới.
Địa chính trị là tác động của nhân tố địa lý đến hoạch định chính sách đối ngoại.
Chế độ chính trị: là nhân tố cơ bản, chi phối chính sách đối ngoại của quốc gia, đồng thời
nhân tố ít thay đổi. Về thể chế, hiện tại thế giới 2 loại thể chế: TBCN XHCN.
Khác nhau về phương thức sản xuất. Đi liền với thể chế chính trịhệ tư tưởng chủ đạo:
hệ tư tưởng cộng sản và hệ tư tưởng tư bản; giai cấp nào cầm quyền..
Mục tiêu quốc gia: mục đích chính, bản quốc gia hướng tới trong 1 giai đoạn
lịch sử nhất định. Do đó, chính sách đối nội cũng như đối ngoại đều phải căn cứ vào
nhiệm vụ trung tấm này. Ví dụ giai đoạn 45-46, 46-54, 54-75...
Sức mạnh quốc gia sức mạnh cứng ( dân số, kinh tế, lãnh thổ, tài nguyên thiên nhiên,:
chất lượng chính phủ..); sức mạnh mềm ( tác động tới hệ thống giá trcủa người khác:
văn hóa quốc gia, giá trị quốc gia, chính sách quốc gia); sức mạnh thông minh. Hồ Chí
Minh về sức mạnh quốc gia.
19:31 5/8/24
Câu hỏi ôn tập CSDN - câu hỏi ôn tập
about:blank
4/16
Chính trị nội bộ: hệ thống chính trị của quốc gia, vai trò của đảng phái chính trị, đảng
nào, liên minh nào đang nắm quyền điều hành đất nước, tình hình chính trị nội bộ của
quốc gia ổn định hay bất ổn,
Dư luận xã hội: 1 hiện tượng xã hội đặc biệt, biểu thị thái độ đánh giá, phán xét, nhận xét
của một số đông người về những vấn đề mang tính thời sự liên quan đến hội.
công cụ để người dân nêu lên quan điểm của mình, đồng thời nhà nước cũng tác động
đến định hướng dư luận xã hội.
Nhân tố văn hóa: vừa là động lực, vừa là mục tiêu phát triển đất nước.
Nhân tố lịch sử
Nhân tố quốc tế và khu vực
+ Các quốc gia bộ phận không tách rời của thế giới, hệ thống nhỏ trong hệ thống
lớn.
+ Tác động biện chứng
Các luận thuyết về quan hệ quốc tế, chính sách đối ngoại.
Các xu thế phát triển của thế giới, khu vực(hệ thống QT).
- Cục diện thế giới: Các chủ thể chính chi phối tình hình quốc tế khu vực, nhất các nước
lớn.
Đặc điểm các đối tác/đối tượng có quan hệ….. Ảnh hưởng đối với đất nước.
- Thuận lợi, khó khăn, thách thức đối với quốc gia
Tình hình quốc tế, khu vực có đặc điểm hay thay đổi nên phải theo dõi chặt chẽ.
- Lợi ích quốc gia, dân tộc: hòn đá tảng, nhân tố tổng hợp trong hoạch định CSĐN.
CSĐN được xác định bởi nhiều nhân tố trong đó có trình độ phát triển KT-XH, vị trí địa chính
trị, truyền thống lịch sử dân tộc, mục tiêu yêu cầu đảm bảo chủ quyền, an ninh…Tất cả
chuyển vào CSĐN là lợi ích dân tộc.(Các nhân tố khách quan được nhận thức)
6) Lợi ích quốc gia dân tộc - hòn đá tảng trong hoạch định CSĐN
- Khái niệm: là toàn bộ nhu cầu tồn vong phát triển của quốc gia đã được lãnh đạo quốc gia
nhận thức dưới dạng mục tiêu chiến lược an ninh đối ngoại, chiến lược đối ngoại của quốc gia
trong một giai đoạn lịch sử nhất định, công cụ cực kỳ quan trọng trong phân tích chính sách
đối ngoại.
- Nhân tố tác động đến việc xác định lợi ích dân tộc:
+Trình độ phát triển kinh tế - xã hội
+Các yếu tố lịch sử, văn hóa, dân tộc
+Các nhân tố địa chính trị
+Vị trí và vai trò của quốc gia trên trường quốc tế…
Liên quan chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, mâu thuẫn nhau, nhân tố thuận lợi, song
cũng có nhân tố không thuận lợi.
+Lợi ích dân tộc và lợi ích giai cấp
+Lợi ích dân tộc và lợi ích nhân loại.
- Phân loại lợi ích theo dân tộc:
+Theo nội dung ( Chính trị-an ninh, KT, VH-XH,..)
+Theo tầm quan trọng ( lợi ích sống còn/ lợi ích cốt lõi), lợi ích thiết yếu, lợi ích thông
thường, lợi ích quan trọng)
+Lợi ích trước mắt, lợi ích lâu dài, ngắn hạn, dài hạn.
- Xác định lợi ích ưu tiên:
19:31 5/8/24
Câu hỏi ôn tập CSDN - câu hỏi ôn tập
about:blank
5/16
+ Nhân tố địa lý, địa chính trị: là vị trí địa lý, dân số, vị trí chiến lược, tài nguyên thiên nhiên, khí
hậu, địa hình.. nhân tố khá quan trọng trong việc xác định lợi ích quốc gia. => ít thay đổi,
ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh và phát triển của quốc gia.
+ Thực lực quốc gia, vị trí quốc gia trên bàn cờ chính trị thế giới: trình độ phát triển kinh tế-
hội, khoa học công nghệ, sức mạnh quân sự… Bên cạnh đó còn có sức mạnh mềm như văn hóa,
truyền thống dân tộc.
+Bối cảnh quốc tế: cần đặc biệt lưu ý cơ cấu quốc tế, đồng thời hiểu trật tự thế giới.
+Yêu cầu của đất nước: trong từng giai đoạn lịch sử có những nhiệm vụ ưu tiên, trọng tâm.
+Muốn xác định trúng lợi ích dân tộc phải phương pháp duy vật biện chứng và ngũ tri.
7) Quy trình thông qua quyết định đối ngoại
1. Nhận thức chung về quá trình thông qua quyết định đối ngoại
- Nhận thức về quy trình:
CSĐN gồm 2 tập hợp câu hỏi lớn:
* Chiến lược CSĐN (lợi ích quốc gia là gì và cách tốt nhất để đạt lợi ích quốc gia);
* Chính trị CSĐN (thể chế tác nhân đóng vai trò ảnh hưởng như thế nào trong quá
trình hoạch định chính sách).
- Hoạch định chiến lược CSDN là thực chất sự lựa chọn mục tiêu cần đạt và tạo dựng được cách
thức để đạt những mục tiêu đó. Còn chính trị CSDN quá trình lựa chọn hình thành chính
sách thông qua những thể chế tham gia hoạch định chính sách (Bruce W Jentleson, CSDN mỹ)...
8) Mô hình cá nhân quyết sách chính sách đối ngoại
hình các nhân quyết sách: quyết định ( gia trưởng, chuyên chế).Quyết định nằm trong tay
một cá nhân, các ý kiến khác chỉ để tham khảo, nhiều khi không có dân chủ, thiếu khoa học.
Đặc điểm: Quyết định thông qua nhanh không phải hỏi ý kiến nhiều người, không phải họp
hành nhiều. Thời gian tính đối với quyết định đối ngoại rất quan trọng. thời thường đến
nhanh và đi qua nhanh;
Tính bảo mật cao vì quyết định ít người biết;
Nguy quyết định sai/có nhiều hở nếu người quyết sách trình độ, kiến thức hạn chế, hay
chủ quan, không cóchế tốt tranh thủ ý kiến tham mưu /hoặc ekip tham mưu kém. Ví dụ: Vua
Tự Đức (1847-1883) đã khước từ giao thiệp với Phương Tây, cấm đạo Công giáo Việt Nam
gây hậu quả nghiêm trọng…
Mô hình Mỹ: Chủ thể tổng thống, đứng đầu nhánh hành pháp. Tổng thống Mỹ vừa là nguyên
thủ quốc gia, vừa thủ tướng CP, Tổng lệnh các lực lượng trang. Tổng thống quyền
quyết định về chính sách đối ngoại.
Mỹ theo chế độ tam quyền phân lập, vai trò của tổng thống bị nghị viện và cơ quan tư pháp ràng
buộc.
Trong việc hoạch định chính sách đối ngoại, Tổng thống dựa vào bộ máy như Bộ Ngoại giao,
Hội đồng An ninh quốc gia, Bộ quốc phòng, quan tình báo, các nhóm cố vấn được lập ra
theo từng vấn đề.
Đánh giá: Tổng thống có quyền hạn vô cùng lớn về đối ngoại.
Đôi khi bị ràng buộc bởi nghị viện, hay nhóm lợi ích.
Vai trò nhóm cố vấn rất quan trọng, đặc biệt là các chuyên gia;
Có tính phản biện cao.
9) Mô hình tập thể quyết sách chính sách đối ngoại.
Các quyết sách được tập thể xem xét thông qua tại các đại hội, hội nghị, cuộc họp của Đảng. Đây
hình của các nước XHCN do các đảng cộng sản cầm quyền. nhân vai trò không
quyết định.
19:31 5/8/24
Câu hỏi ôn tập CSDN - câu hỏi ôn tập
about:blank
6/16
Đặc điểm:
Quyết định được tập thể thông qua thường có ít sai sót;
Tuy nhiên, tập thể của tổ chức, không phải của tập thể các chuyên gia nên ý kiến không sâu,
không chuyên nghiệp;
Không tranh luận trực tiếp giữa các chuyên gia. Các quan chuyên môn chủ yếu góp ý
kiến bằng văn bản
Các quyết định do cần có ý kiến tập thể nên thường khó đáp ứng thời gian tính, đôi khi bị chậm
nhất là khi không tổ chức được cuộc họp;
Vai trò nhóm cố vấn, tác động dư luận xã hội hạn chế;
Tính phản biện hạn chế. Vì cơ quan nghiên cứu ít được tham gia trực tiếp.
Thông tin ít được chia sẻ giữa các cơ quan hoạch định chính sách.
Mô hình Việt Nam:
Theo Hiến pháp, ĐCSVN là đảng cầm quyền theo phương thức: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản
lý, nhân dân làm chủ. Đảng lãnh đạo bằng đường lối, chủ trương, chính sách bổ nhiệm nhân
sự, nhất là nhân sự cấp cao, trong đó có nhân sự đối ngoại.
chế hoạch định: ĐH Đảng vạch đường lối, chính sách đối nội, đối ngoại. Trước kia, ĐH
thường không định kỳ.
Từ thời kỳ đổi mới, ĐH Đảng toàn quốc được tổ chức định kỳ 5 năm 1 lần. ĐH xác định đường
lối, chính sách cho cả nhiệm kỳ hoặc có thời gian dài hơn. Ví dụ Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên CNXH được thông qua tại ĐH VII(1991) và được bổ sung, phát triển tại
ĐH XII(2011), hay Việt Nam đến 2030 và tầm nhìn 2045 được ĐH XIII(2021) vạch ra.
Hội nghị TƯ cụ thể hóa đường lối ĐH. Hiện nay, hội nghị TƯ có định ký một năm 2 kỳ.
Bộ chính trị, Ban thư: đặc biệt, vai trò của Bộ Chính trị cùng lớn, quyết định ra được
nghị quyết vừa chỉ đạo điều hành công tác đối ngoại. Bộ Chính trị là cơ quan quyết sách tối cao
về đối ngoại. Bộ chính trị Khóa XIII gồm 18 uỷ viên.
Ban Bí thư: điều hành công tác hàng ngày của Đảng, trong đó có đối ngoại.
Vai trò Quốc hội (làm luật, giám sát tối cao và quyết định các vấn đề lớn);
Chính phủ: Thủ tướng chính phủ;
Bộ Ngoại giao, Ban Đối ngoại Trung ương;
Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Công thương, các tỉnh thành, các doanh nghiệp…
Các quan nghiên cứu, đặc biệt Hội đồng luận TW, Viên han lâm KHXH, Học viện
CTQG HCM….
Quy trình ra quyết sách: Bộ Ngoại giao trình đề án cho BCT, nếu cần BCT tham khảo ý kiến các
cơ quan liên quan thường bằng văn bản ra quyết định. Hầu như không có khâu trao đổi tranh
luận trực tiếp.
Mô hình tập thể quyết sách cần được hoàn thiện:
Phải được đảm bảo bằng thể chế;
Phối hợp tốt giữa các thành viên. Các thành viên khác nhau về lợi ích, nhận thức, phong cách,
tập trung được trí tuệ, đôi khi khó đi đến thống nhất nên phải phối hợp tốt.
Đối xử bình đẳng với các thành viên.
Tăng cường ý kiến tham mưu, hạn chế tranh thủ bằng hành chính, trao đổi thông tin…
10) Tổ chức quyết sách
Mô hình khoa học nhất, có sự phân công rõ ràng trong từng giai đoạn. Có một loạt hệ thống con
phối hợp với nhau bao gồm: hệ thống quyết sách, hệ thống tham mưu, hệ thống thông tin. Các hệ
thống phân công rõ ràng tụ phát huy vai trò.
Ưu điểm của mô hình:
19:31 5/8/24
Câu hỏi ôn tập CSDN - câu hỏi ôn tập
about:blank
7/16
Một là, trách nhiệm rõ ràng;
Dùng người đúng tài năng;
Dễ phát triển. Các hệ thống con phối hợp với nhau ăn ý;Trao đổi trực tiếp, tranh luận trực tiếp
tìm chân lý;
Khắc phục được mô hình hành chính.
Thông tin được chia sẻ.
2) Mô hình Trung Quốc: Tổ chức quyết sách
Lịch sử: Ngày 6/3/1958: Quốc vụ viện đề nghị thành lập Tiểu tổ ngoại vụ Trung ương.
Năm 1981: Lý Tiên Niệm(CTN), Vạn Lý (CTQH) phụ trách Tiểu tổ Ngoại vụ TW.
Năm 2000: Tiểu tổ Ngoại vụ + Tiểu tổ An ninh TƯ do Giang Trạch Dân làm Tổ trưởng.
Năm 2014: Lập Uỷ ban An ninh quốc gia, nên Tiểu tổ Ngoại vụ TW không còn bao gồm Tiểu tổ
An ninh quốc gia.
Năm 2018: Tiểu tổ Ngoại vụ nâng cấp thành Ủy ban Ngoại vụ TƯ, Văn phòng do 1
UVBCT phụ trách.
Bài 4: TƯỞNG, PHƯƠNG PHÁP, PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT NGOẠI GIAO H
CHÍ MINH
1) Hồ Chí Minh về quan hệ quốc tế.
Về chủ thể quan hệ quốc tế. Khác với các nhà Macxit cổ điển coi chủ thể chính của quan hệ
quốc tế chỉ các giai cấp hội chính yếu, HCM cho rằng nhiều lực lượng tham gia vào
QHQT, có nhân dân gồm các giai cấp và tầng lớp như công nhân nông dân, tiểu tư sản, tư sản…;
chính phủ, đại diện cho giai cấp cầm quyền.
Bên cạnh đó còn các lực lượng phong trào (Phong trào giải phóng dân tộc, hòa bình, dân
chủ…). Người coi trọng chủ thể quốc gia-dân tộc, nhân dân, giai cấp chính phủ. Mặt khác,
Người không đánh đồng quốc gia-dân tộc với giai cấp chính phủ. Quốc gia - dân tộc gồm cả
nhân dân và giai cấp. Quốc gia -dân tộc rất đa dạng do đặc điểm dân tộc, trình độ phát triển kinh
tế-xã hội. Đặc điểm dân tộc chi phối hành vi quốc gia
Ở phương Đông, Người coi trọng chủ nghĩa dân tộc.
Trong quốc gia-dân tộc, HCM coi trọng các nước lớn.Người coi trọng các nước láng giềng).
Mục tiêu chủ thể rất đa dạng do quốc gia đa dạng, khác nhau về quy mô, về lịch sử, văn hóa, lợi
ich….
Về bản chất QHQT, HCM chia sẻ quan điểm Macxit về thời đại hiện nay, song không đơn giản
hóa quan hệ quốc tế chỉ cuộc đấu tranh một mát một còn giữa hai giai cấp bản công
nhân, hai chế độ: TBCN và XHCN.
Người xem bản chất QHQT một cách toàn diện. Đó sự tương tác đa chiều biện chứng, nhiều
cấp độ, phức tạp giữa nhiều lực lượng tham gia với những lợi ích chung, lợi ích riêng, thậm chí
đối địch và xung đột nhau.
2) Tư tưởng Hồ Chí Minh về chính sách đối ngoại, ngoại giao.
1) Lợi ích dân tộctối thượng. Trong bài nói chuyện với HN Ngoại giao lần thứ ba 14/1/1964,
Người nhắc nhở các nhà ngoại giao "phải luôn luôn vì lợi ích dân tộc mà phục vụ". Đó chính là
tư tưởng cốt lõi của HCM về CSĐN và ngoại giao VN.
.Đúng như Henry John Temple Palmerston, Thủ tướng, Ngoại Trưởng, Anh Quốc giữa thế kỷ 19
đã từ nói: "Chúng ta không những người bạn đồng minh vĩnh cửu, cũng không kẻ thù
vình cửu; chỉ quyền lợi của chúng ta vĩnh hằng không thay đổi" (Trần Triều Hồ Lễ
Trung: Thập đại từng thư. 10 nhà ngoại giao lớn thế giới,.Nxb. VH-TT, H-2003, tr 70).
2) Đoàn kết và hợp tác quốc tế(Hội nhập quốc tế)
Đây là tư tưởng lớn của HCM, vấn đề chiến lược của CM VN:
19:31 5/8/24
Câu hỏi ôn tập CSDN - câu hỏi ôn tập
about:blank
8/16
VN là nước nhỏ luôn phải chiến đấu kẻ thù lớn mạnh;
Tính tất yếu đoàn kết và hợp tế mở ra bởi Cách mạng tháng Mười Nga 2017.
3) Mục tiêu của đoàn kết và hợp tác quốc tế
là tranh thủ nguồn lực bên ngoài cho cuô c đấu tranh giành, củng cố ĐLDT và xây dựng đất nước
phồn vinh; kết hợp sức mạnh dân c với sức mạnh thời đại thành sức mạnh tổng hợp. Nói
chuyện với ĐS VN tại LX (1961) Bác nhấn mạnh; "Có sức mạnh cả nước một lòng.... lại sự
ủng hộ của nhân dân thế giới, chúng ta sẽ có một sức mạnh tổng hợp cộng với phương pháp cách
mạng thích hợp, nhất định cách mạng nước ta sẽ
đi đến đích cuối cùng“(Bộ GD&ĐT: Tư tưởng HCM, Hà Nội- 2011, tr.184).
Trả lời P/V nhà báo Cu Ba (14/7/1969), Người khẳng định: "Sức mạnh, sự vĩ đại và sự bền bỉ
của nhân dân Việt Nam bản sự đoàn kết cuả nhân dân Việt Nam sự ủng hộ của nhân
dân thế giới...Sự đoàn kết quốc tế có ý nghĩa to lớn đối với chúng tôi“ (HCM TT: t.15, tr.675).
Ngoài ra, đoàn kết quốc tế cũng “làm cho nước mình ít kẻ thù nhiều bạn đồng minh hơn
hết”(ĐCS VN: VKĐTT, Nxb. CTQG, H- 2000, t. 8, tr.27). Thông cáo về CSĐN 3/10/1945 của
CPLT chủ đã khẳng định mục tiêu phấn đấu cho “nền độc lập hoàn toàn vĩnh viễn”
tưởng cơ bản là thân thiện và hợp tác với tất cả các nước.(Báo Cứu quốc, số 57 ngày 3/10/1945).
Làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ không gây thù oán với một ai” (HCMTT: t. 5, tr. 256).
t khác, mục tiêu đoàn kết hợp tác quốc tế cònsự đóng góp của chúng ta cho sự nghiê p
hòa bình và tiến trên thế giới. Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Nhân dân ta chiến đấu đấu hy sinh
chẳng những vì tự do, đô c lâ p của riêng mình, mà còn vì đô c lâ p, tự do chung của các dân c và
hòa bình trên thế giới” (HCMTT, t.14, tr. 533).
4) Nguyên tắc đoàn kết và hợp tác quốc tế
Vì lợi ích quốc gia dân tộc;
Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau;
Bình đẳng và cùng có lợi;
Dựa vào sức mình là chính. “Chú ý rằng: Ta có mạnh thì họ mới chịu “đếm xỉa đến”. Ta yếu thì
ta chỉ là một khí cụ trong tay của kẻ khác, dầu kẻ ấy thể bạn đồng minh của ta
vậy”(ĐCSVN: VKĐTT,t.7, tr. 244).
Về nguyên tắc đoàn kết trong phong trào cộng sản quốc tế, HCM nhấn mạnh:
Trên nền tảng của chủ nghĩa Mác-Lênin;
Chủ nghĩa quốc tế vô sản;
Có lý, có tình.
5. Độc lập tự chủ, tự lực tự cường gắn liền với đoàn kết và hợp tác quốc tế
Theo HCM, “Độc lập nghĩa là chúng tôi điều khiển lấy mọi công việc của chúng tôi, không có sự
can thiệp ngoài vào”( HCM TT, t.5, tr.162). Trong quan hệ giữa các đảng cộng sản công
nhân quốc tế, Người còn khẳng định: các đảng lớn, nhỏ đều độc lập bình đẳng, đồng
thời đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau (HCM TT: t 12, 732).
HCM còn nhấn mạnh quan điểm tự lực, tự cường, tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính.
Trong Tuyên ngôn của Hội Liên hiệp thuộc địa (1921), Người viết: “Công cuộc giải phóng anh
em chỉ thể thực hiện được bằng sự nỗ lực của bản thân anh em”(HCMTT:t.2,tr138 Trong
“Đường cách mệnh” Người nêu tư tưởng “…nếu thợ thuyền An Nam biết tổ chức thì Quốc tế đã
hết lòng giúp cho mà làm cách mệnh. Nhưng muốn người ta giúp cho, thì trước hết mình phải tự
giúp lấy mình đã”. HCMTT: t.2, tr.320).
Nói chuyện với HNNG(1/1964), Người khẳng định: “cái gốc, cái điểm mấu chốt về chính trị,
quân sự, kinh tế, nội chính, ngoại giao của ta tự lực cánh sinh” Độc lập tự chủ không
nghĩa là biệt lập, cô lập, trái lại gắn liền với đoàn kết và hợp tác quốc tế.
19:31 5/8/24
Câu hỏi ôn tập CSDN - câu hỏi ôn tập
about:blank
9/16
6) Các quốc gia và các lực lượng cần đoàn kết và hợp tác
a. HCM luôn xác định đoàn kết trong phong trào CS CN quốc tế, với các nước XHCN
nền tảng, nhân tố quan trọng c nhất, có ý nghĩa quyết định. Người nói: “Cuô c đấu tranh kiên
quyết của các dân c bị áp bức sẽ nhất định sẽ đánh bại bọn đế quốc, thực dân. CNXH cuối
cùng sẽ toàn thắng trên khắp thế giới.
Trong sự nghiê p đấu tranh vĩ đại ấy, sự đoàn kết giữa lực lượng các nước XHCN và sự đoàn kết
nhất trí giữa các đảng CS và CN tất cả các nước có ý nghĩa quan trọng bâ c nhất”. Bằng lời nói và
việc làm, HCM luôn nêu cao tấm gương tuyệt vời về tinh thần đoàn kết quốc tế trong sáng cho
toàn Đảng, toàn dân tộc Việt Nam.
Đoàn kết với các lực lượng cách mạng 3 nước ĐD. HCM: “Chúng ta kháng chiến, dân tộc bạn
Miên, Lào cùng kháng chiến. vậy, ta phải ra sức giúp đỡ anh em Miên, Lào, gíúp đỡ kháng
chiến Miên, Lào. Và tiến tới thành lập Mặt trận thống nhất các dân tộc Việt-Miên - Lào”.
4 phương châm giúp bạn (1949):
i) Không đứng trên lợi ích Việt Nam mà làm công tác Lào, Miên;
ii) Nắm chắc nguyên tắc dân tộc tự quyết do Lào, Miên tự quyết định;
iii) Không đem chủ trương, chính sách, nguyên tắc của Việt Nam ứng dụng vào Lào, Miên như
lắp máy;
iv) Cần giúp đỡ Lào, Miên để bạn tự làm lấy. HCM : “Giúp bạn là giúp minh”.
Đoàn kết với nhân dân tiến bộ thế giới., trong đó ND Pháp, Mỹ. HCM “Chúng tôi không
ghét không thù dân tộc Pháp... Sự chiến đấu của chúng tôi không nhằm đánh vào nước Pháp,
cũng không nhằm đánh vào những người Pháp lương thiện, mà chỉ chống lại sự thống trị tàn bạo
ở Đông Dương của chủ nghĩa thực dân Pháp” (HCMTT: t.4, tr.75).
Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ, Người nhắc lại quan điểm đó: “Tôi đã đến nước Mỹ,
tôi hiểu nhân dân Mỹ rất trọng chính nghĩa và có nhiều tài năng”, “Nhân dân Việt Nam coi nhân
dân Mỹ là bạn của mình” (HCMTT: t.14, tr. 328).
Đoàn kết, hợp tác với tất cả các nước. HCM luôn khẳng định đường lối đối ngoại của Việt
Nam là “Làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và không gây thù oán với một ai” (HCMTT: t. 5,
tr. 256).
Chính sách ngoại giao của Chính phủ thì chỉ có một điều tức là thân thiện với tất cả các nước dân
chủ trên thế giới để giữ gìn hòa bình” (HCMTT: t.5,tr 39).
Coi trọng quan hệ với các nước lớn:
Vai trò nước lớn.
Coi trọng Mỹ, Trung Hoa Dân quốc, Liên Xô, Anh, Pháp, TQ, Ấn Độ…
Coi trong các nước láng giềng: nhất chung biên giới như TQ, Lào, CPC, rồi các nước
ĐNA….
7) Tư tưởng Hồ Chí minh về bảo vệ chủ quyền biển đảo
Trước hết, biển đảo là tài nguyên phong phú, chúng ta cần phải làm giàu từ tài nguyên biển đảo,
đặc biệt phát triển du lịch. 31/3/1962, Bác thăm đảo Ngọc Vừng quân cảng Vạn Hoa, QN,
Bác lưu ý các chiên sỹ hải quân:“Là chiến Hải quân, các chú phải biết yêu quí đảo như nhà
mình, chịu khó cải tạo xây dựng thành những mảnh đất vừa giầu, vừa đẹp, vừa có lợi cho mình,
vừa có ích cho đất nước“(HCM Biên niên tiểu sử Nxb. CTQG, H. t. 8, tr.241).
Thứ hai, biển đảo là lãnh thổ quốc gia, là chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc, chúng ta phải làm
chủ biển đảo của mình. Thăm Cát Bà, Hải Phòng, (31/3/1959), Người khẳng định: “Biển bạc
của ta do dân ta làm chủ... cán bộ phải lo cho đời sống của nhân dân”. “Ngày trước ta chỉ có đêm
và rừng, ngày nay ta có ngày, có trời, có biển, bờ biển ta dài, tươi đẹp, ta phải giữ gìn lấy nó”.
Thứ ba, bảo vệ biển đảo là vô cùng quan trọng dưới góc độ an ninh vì biển là "cửa".
19:31 5/8/24
Câu hỏi ôn tập CSDN - câu hỏi ôn tập
about:blank
10/16
Thứ , phải bảo vệ biển đảo, song bảo vệ chiến đấu một cách khôn khéo,kết hợp hiện đại
truyền thống.
Thứ năm, một trong cách thức vô cùng quan trọng bảo vệ biên giới nói chung trong đó biển,
đảo là xây dựng quan hệ hữu nghị với nhân dân các nươc láng giềng, nhất là láng giềng có chung
biên giới
Thứ sáu, bảo vệ biển, đảo không chỉ là nhiệm vụ của các lực lượng vũ trang. Lực lượng vũ trang
phải dựa vào dân và cũng là nhiệm vụ của toàn dân.
8) Về vai trò của ngoại giao
Đảng và HCM xác định: “Sau vấn đề phòng thủ, ngoại giao là một vấn đề cần yếu cho nước Việt
Nam độc lập”
Trong kháng chiến chống Mỹ, Đảng ta nhấn mạnh: mặt trận có ý nghĩa chiến lược, có vai trò tích
cực và chủ động, trong kháng chiến chống Mỹ (Nghị quyêt TƯ 13 (1/1967).
HCM dậy: “Thực lực là cái chiêng mà ngoại giao là cái tiếng. Chiêng có to tiếng mới lớn”.
Đồng thời, Đảng và Bác đã xác định: “muốn ngoại giao được thắng lợi là phải biểu dương thực
lực”
“...đánh thắng lợi thì ngoại giao thắng nhiều. Không cứ ta nước nào cũng vậy. Cố
nhiên ngoại giao là rất quan trọng nhưng cái chính là mình phải đánh thắng”.
Ngoại giao có vai trò quan trọng đối với phát triển KT-XH.
HCM nhấn mạnh: “Ngoại giao và kinh tế có ảnh hưởng lẫn nhau. Nếu mình có một chương trình
về kinh tế có lợi cho người ngoại quốc, họ có thể giúp mình” .
Vai trò Ngoại giao trong bảo vệ đất nước từ sớm từ xa, khi Tổ quốc chưa lâm nguy (Nghị
quyết 28 TW và Đại hội XII, ĐH XIII
3) Ngoại giao tâm công- Phương pháp ngoại giao quan trọng của Hồ Chí Minh
Ngoại giao tâm công: đánh vào lòng người, chinh phục trái tim khối óc, mối thiện cảm của
người, bằng chính nghĩa, lẽ phải, đạo lý hoặc bằng những cách thức, cách biểu đạt có hướng đích
hay “đánh bằng tấm lòng”.
sở của tâm công bản tính hướng thiện của mỗi con người sự chia sẻ các giá trị chung
của nhân loại tiến bộ. HCM nhấn mạnh: “Tuy phong tục mỗi dân mỗi khác, nhưng một điều
thì dân nào cũng giống nhau. Ấy dân nào cũng ưa sự lành ghét sự dữ”. (HCM TT: t. 4,
tr.397). ”. Đó sự tương đồng về tình cảm yêu hòa bình, hữu nghị, tôn trọng lẽ phải đạo
của nhân dân tiến bộ trên thế giới.
Đặc điểm ngoại giao tâm công HCM:
i) Với các bạn quốc tế,nhất láng giềng HCM thể hiện tình cảm chân thành “vừa đồng
chí, vừa là anh em” trên tinh thần trong sáng, thủy chung, phát huy đoàn kết, hữu nghị, hợp tác.
ii) Với đối phương, HCM đấu tranh lý lẽ, đề cao chính nghĩa, lẽ phải, thức tỉnh lương tâm, đồng
thời tỏ lòng mong muốn hòa bình, hợp tác cùng lợi, quan tâm đến lợi ích chính đáng của
nước đối phương về kinh tế, văn hóa....
iii) HCM chú trọng tranh thủ các nhân bạn quốc tế bằng những cử chỉ tượng trưng hoặc
xử thế tinh tế, mang tính biểu tượng cao.
5) Dĩ bất biến ứng vạn biến trong phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh
Nội dung “Dĩ bất biên ứng vạn biến”:
+ “Dĩ bất biến”: nghĩa luôn luôn kiên định lợi ích quốc gia - dân tộc, trung thành với
tưởng mục tieu chiến lược cách mạng. Đó độc lập gắn liền với CNXH dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng Sản Việt Nam, là sợi dây xuyên suốt toàn bộ quá trình cách mạng Việt Nam, đòi hỏi
sự vận dụng lịnh hoạt, phù hợp yêu cầu của tình hình qua từng giai đoạn.
19:31 5/8/24
Câu hỏi ôn tập CSDN - câu hỏi ôn tập
about:blank
11/16
+ Ứng vạn biến: tùy thời thế, đối tượng mà có cách ứng phó, giải quyết vấn đề tinh tế, linh hoạt
hiệu quả. Ứng vạn biến còn biết lựa chọn hợp tác ngoại giao phù hợp biết phát triển
các loại hình ngoại giao khác nhau, bao gồm ngoại giao song và đa phương.
Thực hiện “ dĩ bất biến ứng vạn biến” trong đấu tranh ngoại giao cũng là kiên định về nguyên tắc
nhưng linh hoạt, mềm dẻo về sách lược. Giữ vững các nguyên tắc:
1. Nắm vững mục tiêu cách mạng, bản lĩnh vững vàng, quyết đoán, khôn ngoan mau lẹ để
ứng phó kịp thời với từng tình thế, hoàn cảnh cụ thể.
2. Linh hoạt, mềm mỏng trong sách lược, nhưng cũng phải kiên quyết và tận dụng mọi cơ hội
để tấn công ngoại giao.
3. Xác định được giới hạn của nhân nhượng, không được làm tổn hại đến chủ quyền quốc gia
và lợi ích tối cao của dân tộc.
Thực tiễn hoạt động của HCM.
6) Phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh
Phong cách:
Theo nghĩa hẹp, phong cách thường được sử dụng trong văn học nghệ thuật. Theo nghĩa rộng,
“phong cách là lề lối, cung cách, cách thức, phong thái, phong độ và phẩm cách đã trở thành nền
nếp ổn định của một người hay một lớp người, được thể hiện trong tất cả các mặt hoạt động như
lao động, học tập, sinh hoạt, ứng xử, diễn đạt… tạo nên những giá trị, những nét riêng biệt của
chủ thể đó”( GS. Đặng Xuân Kỳ (CB):
Phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh: “Ngoại giao vừa khoa học vừa chính trị. Ngoại
giao muốn đạt được mục đích đề ra phải phương pháp nghệ thuật, qua đó tạo nên phong
cách”.
Tất cả các phương pháp, nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh thực hiện tạo nên phong cách
ngoại giao HCM.
Phong cách ngoại giao HCM phong cách duy, phong cách làm việc, trong đó công tác
ngoại giao, phong cách sống.
Đặc trưng phong cách ngoại giao HCM:
Thứ nhất, rất cứng rắn về các vấn đề chiến lược, các vấn đề nguyên tắc, lợi ích sống còn của
quốc gia dân tộc, song vô cùng mềm dẻo về các vấn đề sách lược.
Thứ hai, trong công tác ngoại giao, Hồ Chí Minh hết sức linh hoạt, uyển chuyển, song rất quyết
đoán, không do dự trong việc thông qua các quyết định, nhất vào những thời điểm bước
ngoặt quan trọng.
Thứ ba, chủ động tiến công, nhiều sáng kiến.
Thứ tư, trong giao tiếp với khách nước ngoài, phong thái ung dung, nho nhã, kiến thức uyên
thâm của HCM cùng với sự chân thành, giản dị, khiêm nhường đã tính thuyết phục rất cao
đối với người đối thoại.
Trong ứng xử ngoại giao, Người cũng rất thẳng thắn, song khéo léo, tinh tế, tế nhị, không bao
giờ làm mất lòng người đối thoại dù là đồng chí, bạn bè hay đối thủ.
một khía cạnh khác, trong ứng xử ngoại giao, Người không máy móc về lễ nghi, linh hoạt
trong đối đẳng chức tước. Điều quan trọng nhất đối với HCM là mục tiêu tính hiệu quả của
hoạt động đối ngoại.
Thứ năm, phong cách ngoại giao liên quan hết sức chặt chẽ với phong cách tư duy, phong cách
diễn đạt (nói viết). duy của Hồ Chí Minh nói chung trong công tác ngoại giao độc
lập, tự chủ, sáng tạo.
19:31 5/8/24
Câu hỏi ôn tập CSDN - câu hỏi ôn tập
about:blank
12/16
Phong cách ngoại giao của Hồ Chí Minh nét riêng, đặc sắc của Người trong công tác ngoại
giao. Nét đặc trưng ấy được kết hợp nhuần nhuyễn cứng và mềm.
7) Nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh.
Nghệ thuật là sự sáng tạo ra những sản phẩm vật thể hoặc phi vật thể chứa đựng những giá trị lớn
về tưởng-thẩm mỹ, mang tính chất văn hóa làm rung động cảm xúc, tưởng tình cảm cho
người thưởng thức.
NT là cái hay cái đẹp để người ta chiêm nghiệm qua các giác quan từ đó ngưỡng mộ bởi trình độ,
tài năng, kĩ năng, kĩ xảo cao vượt lên trên mức thông thường phổ biến.
Được gọi là NT là khi một nghề nghiệp nào đó được thực hiện ở mức hoàn hảo với trình độ điêu
luyện, thậm chí siêu việt.
Như vậy, NT dùng để biểu đạt một hành động điêu luyện, hoàn thiện, hoàn mỹ, khéo léo, tinh tế.
Có ba yếu tốbản cho việc hình thành nghệ thuật trong hoạt động của con người là uyên bác,
tài năng bẩm sinh và sự khổ luyện.
Ngoại giao là một hoạt động chính trị - xã hội, là khoa học và nghệ thuật.
“Nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh tài năng trong hoạt động đối ngoại nhằm biến những
điều khó có thể hoặc không thể đối với người khác thành hiện thực, trong đó có việc biến “nguy”
thành “an”, biến “đại sự” thành “tiểu sự” và biến “tiểu sự” thành “vô sự”;
sự khéo léo, uyển chuyển trong ngoại giao tâm công, trong dự báo thời cơ, đặc biệt tận
dụng thời cơ, tạo thời cơ.
Như vậy, các phương pháp đối với HCM đều thể trở thành nghệ thuật, từ đó tạo nên phong
cách.
1) Nghệ thuật xác định “điểm dừng” trong đàm phán điều ước quốc tế.
2) Nghệ thuật ngũ tri.
2)Nghệ thuật trả lời phỏng vấn báo chí.
3) Vận dụng nhuần nhuyễn “ngũ tri”:
là biết mình, biết người, biết thời thế, biết dừng và biết biến.
4) Nghệ thuật ứng xử ngoại giao Hồ Chí Minh
Bài 5: Chính sách đối ngoại nước VNDCCH giai đoạn 1945-1946
2) Chủ trương chung của Đảng ta nhất là về đối ngoại.
Chủ trương, biện pháp của Đảng và CP
1)Chủ trương:
+ NQ HN Đảng toàn quốc của Đảng (13-15/8/45), HN Tân trào (14-17/8/45), Tuyên ngôn ĐL,
Thông cáo (CSĐN 3/10/1945),CT kháng chiến kiến quốc 25/11/1945…
+Quyết tâm bảo vệ độc lập, tự do; bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ(Lợi ích tối cao).
+Đoàn kết toàn dân.
+ Kháng chiến, kiến quốc.
+Lấy sức ta mà giải phóng cho ta.
Về đối ngoại:
Mục tiêu: góp phần giữ vững và củng cố CQ non trẻ-lợi ích cao nhất của quốc gia-dân tộc.
*Phân biệt các đối tượng, bạn thù, thân thiện với nước coi trọng nền độc lập VN;
* Kẻ thù chính: thực dân Pháp xâm lược;
* Tránh 1 mình phải đối phó với nhiều lực lượng Đồng minh;
* Lợi dụng mâu thuẫn…
2.)Đề cao thế hợp pháp và sức mạnh chính quyền cách mạng
1) Đây là biện pháp lớn, rất quan trọng:
19:31 5/8/24
Câu hỏi ôn tập CSDN - câu hỏi ôn tập
about:blank
13/16
Hoàn cảnh vô cùng khó khăn cả trong nước và trên trường quốc tế;
Sức mạnh tổng hợp quốc.
Chưa được ai công nhận…
Pignon: “ Không đồng minh, không tiền, hầu như không vũ khí”(28/10/45).
2) Các biện pháp tổng hợp:
Đối nội: diệt giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm; Củng cố chính quyền non trẻ, trong đó xây
dựng hệ thống chính trị, lực lượng vũ trang…
Về đối ngoại:
Gửi thư: Mỹ, Anh, Liên Xô, TQ, Chủ tịch Đại hội đồng LHQ(thông báo ra đời VNDCCH;
nhấn mạnh tính hợp hiến, hợp pháp của VNDCCH, Tố cáo Pháp xâm lược ĐD, nhấn mạnh trách
nhiệm các cường quốc, N/Q HN cấp cao trong chiến tranh, Hiến chương LHQ…
Đặc biệt, với Mỹ (8 lần gửi thư cho Mỹ, giữ quan hệ với phái bộ Mỹ ĐD, quan tình
báo chiến lược, gặp ĐS Mỹ tại Paris, tiếp Giám đốc Cục châu Á, BNG thăm Hà Nội(12/46)…
Các biện pháp vừa đối nội và đối ngoại:
Quyết giành chính quyền trước quân Đồng minh vào VN, trở thành chủ nhà đón khách.
Cải tổ UBGP – Chính phủ lâm thời, mở rộng Cải tổ UBGP – Chính phủ lâm thời, mở rộng
thành phần, tăng tính đại diện;
Tổ chức sớm ra mắt CP, tuyên bố nền Độc lập;
Ngày 3/10/45: Thông báo CSĐN;
Bầu cử QH lập hiến: 6/1/1946;
Xây dựng Hiến pháp: 9/11/46.
Kết quả
3) Tại sao lại hòa với Tưởng. Nội dung CS hòa với Tưởng
1) Nội dung chiến lược
Thực hiện N/Q HN Potsdam(17/7- 2/8/45), Tưởng triển khai Kế hoạch Hoa quân nhập Việt
gồm 4 quân đoàn với 20 vạn lính cùng tay sai Việt quốc Việt Cách ngày 28/8/ 45 vượt biên
giới vào VN. => Nhiệm vụ: giải giáp quân Nhật ở Bắc ĐD. Mục đích tiêu diệt ĐCS, phá tan Việt
Minh, cầm Hồ. Vị thế của Tưởng: Hợp pháp, songnhiều hạn chế, khó khăn (quân ô hợp, cần
lương thực và an ninh, nội chiến với ĐCS…)
2)Chính sách của ta: Hoa -Việt thân thiện, hòa hoãn với Tưởng, lợi dụng Tưởng đối trọng Pháp;
lợi dụng mâu thuẫn của chúng. Đồng thời, tập trung sức chống Pháp tái xâm lược miền Nam:
Theo N/Q Potsdam, quân Anh chịu trách nhiệm giải giáp quân Nhật Nam ĐD. Ngày 23/9/45,
quân Pháp bám theo quân Anh, đã gây hấn ở Sài Gòn.
Mục tiêu quân Pháp: Đánh nhanh, thắng nhanh.
Biện pháp của ta: toàn quốc kháng chiến, phá tan chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của
Pháp.
3.Biện pháp với Tưởng:
- Về quân sự: tránh xung đột, đổi tên GPQ thành Vệ quốc đoàn, xử lý các vụ xung đột.
- Về KT: nhân nhượng nhiều quyền lợi: cung cấp 1 phần lương thực, tiêu tiền quan kim mất giá,
cho người TQ nhiều quyền lợi…
- Về chính trị: chúng ta phải chia squyền lực (70 ghế tại Quốc hội, không qua bầu cử, chức
Phó CT nước, 4 bộ, Bộ QP và Nội vụ do nhân sỹ trung lập nắm, cố vấn quan BQP và nhất là giải
tán Đảng(Rút vào mật), song không làm thay đổi bản chất chính quyền CM. Đảng vẫn lãnh
đạo cách mạng.
- Biểu dương sức mạnh và sự đoàn kết, đặc biệt khi Hà ứng Khâm thăm VN(4/10/1945):
- Lợi dụng mâu thuẫn đối phương….
19:31 5/8/24
Câu hỏi ôn tập CSDN - câu hỏi ôn tập
about:blank
14/16
Kết quả:
- Hòa hoãn được với Tưởng ở miền Bắc, phá việc Tưởng cùng Pháp đàn áp CM, tập trung phá kế
hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp ở MN.
- Góp phần củng cố và giữ vững chính quyền non trẻ vừa thành lập.
Hòa với Tưởng có phải là nhân nhượng có nguyên tắc không?
Đảng ta và Hồ Chủ tịch đã nhân nhượng vào đúng thời điểm Pháp chịu sức ép từ quân Tưởng nổ
súng. Đảng ta không thể nhân nhượng sớm hơn (khi Pháp còn chưa sứt đầu mẻ trán quân
Tưởng), cũng không thể muộn hơn nguy lớn Pháp Tưởng sau vụ “choảng nhau” sẽ
bình tĩnh lại cấu kết với nhau cùng chống Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - khi đó tình hình sẽ
vô cùng khó khăn cho ta. Tất nhiên sự nhân nhượng ở đây là có nguyên tắc. Bản Hiệp định Sơ bộ
về cơ bản là có lợi cho ta (tất nhiên nếu có lợi 100% cho ta thì sẽ không thể ký kết được một hiệp
định nào với Pháp).
==> Mềm dẻo trong sách lược, cứng rắn trên nguyên tắc, Hiệp định bộ bước đi cần thiết,
hy sinh không gian để đổi lấy thời gian, biến thời gian thành lực lượng vật chất, củng cố thực lực
một cách toàn diện để đối phó với kẻ thù chính thực dân Pháp khi chúng không lực lượng
Đồng minh tại chỗ hỗ trợ.
4) Nội dung,ý nghĩa Hiệp định sơ bộ 6/3/1946.
Nội dung:
- Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa một quốc gia tự do, chính phủ,
nghị viện, quân đội tài chính của mình một phần tử trong Liên Bang Đông dương
trong Liên Hiệp Pháp.
Về hợp nhất ba kỳ”, Chính phủ Pháp cam đoan thừa nhận những quyết định của nhân dân
thông qua trưng cầu ý dân.
- Chính phủ Việt Nam chấp nhận quân đội Pháp thay thế quân đội Trung Hoa.
- Hai chính phủ lập tức quyết định mọi phương sách cần thiết để đình chỉ ngay xung đột mở
các cuộc thương lượng về: những quan hệ ngoại giao của Việt Nam với nước ngoài; chế độ
tương lai của Đông Dương; những quyền lợi kinh tế và văn hóa của Pháp ở Việt Nam.
Tại phụ khoản kèm theo Hiệp định bộ, hai Chính phủ thoả thuận lực lượng tiếp phòng thay
thế quân Tưởng gồm 15 nghìn quân Pháp, 10 nghìn quân Việt Nam, số quân Pháp vào miền
Bắc sẽ rút dần trong năm năm, mỗi năm rút một phần năm số quân đó.
Ý nghĩa:
- Điều ước quốc tế đầu tiên VN ký kết.
- Nước ta tránh được cuộc chiến đấu bất lợi vì phải chống lại nhiều kẻ thù cùng một lúc.
- Đẩy 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc cùng bọn tay sai ra khỏi nước ta.
- Có thêm thời gian hòa bình để củng cố chính quyền mới chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc
kháng chiến lâu dài chống Pháp.
- Làm Pháp chập chững và tạo điều kiện củng cố lực lượng kháng chiến.
- Khoét sâu mâu thuẫn giữa Cao ủy và Tư lệnh Bộ chỉ huy quân viễn chinh Pháp.
-Tạo điều kiện củng cố lực lượng kháng chiến Nam Bộ, chi viện cho miền Nam, chuẩn bị kháng
chiến lâu dài. Đây là ý nghĩa quan trọng nhất.
5) Nội dung và ý nghĩa Tạm ước 14/9/1946.
Nội dung: Trên cơ sở dự án 12/9 gồm 11 điểm.
(1) Quyền lợi KT, VH, kiều dân Pháp ở VN gồm 7 điều(quyền tự do, dân chủ, tài sản; thuế, lao
động, giáo dục, khoa học, văn hóa Pháp, chuyên gia, giao thông, thuế quan..(nhân nhượng );
(2)Điều 8 về ký hiệp định NG của VN. Trong khi chờ đợi, Pháp nhận thảo luận một số quyền hạn
chế.
19:31 5/8/24
Câu hỏi ôn tập CSDN - câu hỏi ôn tập
about:blank
15/16
(3)Điều 9 về Nam Bộ:Thả đồng bào bị bắt về chính trị kháng chiến; được quyền tự do dân
chủ; hai bên ngừng chiến).
CP hai nước ra Tuyên bố chung: quyết tâm thi hành HĐ sơ bộ và Tạm ước; tiếp tục đàm phán
vào 1/1947.
Đánh giá và ý nghĩa Tạm ước 14/9/1946:
Là nhân nhượng lớn của VNDCCH, “là nhân nhượng cuối cùng. Nhân nhượng nữa là phạm đến
chủ quyền quốc gia, là hại quyền lợi cao trọng của dân tộc. => Ý nghĩa: Tranh thủ thêm thời gian
chuẩn bị kháng chiến; giữ cầu; tạo điều kiện để Bác, Đoàn về nước an toàn.
19:31 5/8/24
Câu hỏi ôn tập CSDN - câu hỏi ôn tập
about:blank
16/16
| 1/16

Preview text:

19:31 5/8/24
Câu hỏi ôn tập CSDN - câu hỏi ôn tập
Bài 2 và 3: Nhận thức về chính sách đối ngoại và phân tích CSĐN
1) Khái niệm chính sách đối ngoại
Theo một vài định nghĩa CSDN 
James Rosenau: chính sách đối ngoại là sự cố gắng của một xã hội quốc gia nhằm kiểm
soát môi trường bên ngoài bằng cách duy trì những tình hình thuận lợi và thay đổi tình hình bất lợi”. 
Lion Noel: Chính sách đối ngoại là nghệ thuật chỉ đạo quan hệ của một quốc gia với quốc gia khác”.
Chính sách đối ngoại là chủ trương, đường lối, chính sách, chiến lược, sách lược, biện pháp, một
bộ phận cấu thành của chính sách quốc gia. Chính sách đối ngoại là tiếp tục của chính sách đối
nội, là phản ứng của một quốc gia đối với tình hình quốc tế, là đường hướng hoạt động của quốc
gia trên trường quốc tế trong quan hệ với các chủ thể quốc tế khác nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia,
dân tộc; chủ thế chính sách đối ngoại là nhà nước.
2) Đặc điểm chính sách đối ngoại
Chính sách đối ngoại thường được thể hiện dưới dạng các văn kiện khác nhau của quốc gia
Thứ nhất, chính sách đối ngoại thể hiện dưới dạng một văn kiện của nhà nước hoặc của đảng
cầm quyền, nhất là ở các nước XHCN. Ví dụ: Nghị quyết Trung ương 13 Khóa III ( 1/1975) về
chiến lược đối ngoại vừa đánh vừa đàm, dẫn đến Hội nghị Paris về chấm dứt chiến tranh và lập
lại hòa bình ở Việt Nam (5/1988).
Thứ hai, chính sách đối ngoại được thể hiện trong phát biểu của lãnh đạo quốc gia, đại diện quốc gia.
Thứ ba, chính sách đối ngoại có thể được thể hiện là điều ước quốc tế mà quốc gia ký kết.
Thứ tư, chính sách đối ngoại của quốc gia còn được biểu hiện qua quan điểm, lập trường, thái độ
của đại diện quốc gia tại các hội nghị, diễn đàn quốc tế.
Chính sách đối ngoại là một bộ phận không tách rời của đường lối chính trị một quốc gia.
Đường lối đó bao gồm chính sách đối nội và đối ngoại, do lợi ích giai cấp hay liên minh giai cấp
cầm quyền đóng vai trò quyết định. Lợi ích đó trước hết là lợi ích của lực lượng nào, giai cấp nào
nắm kinh tế thì lực lượng đó, gia cấp đó nằm quyền lực chính trị.
Có nhiều nhân tố chi phối/ tác động đến việc hoạch định chính sách đối ngoại của quốc gia: chế
độ chính trị, thể chế kinh tế, hệ tư tưởng chủ đạo, địa chính trị, mục tiêu quốc gia, sức mạnh quốc
gia, nhóm lợi ích, dư luận xã hội, tình hình chính trị nội bộ, tình hình quốc tế và khu vực..Nhân
tố mang tính chất tổng hợp trong việc hoạch định chính sách đối ngoại quốc gia là lợi ích quốc
gia dân tộc. Đây là hòn đá tảng trong việc hoạch định chính sách đối ngoại của quốc gia. Có
nhân tố khá ổn định, ít biến động, song có nhiều nhân tố luôn biến thay đổi phức tạp, khó lường.
Chính sách đối ngoại là chính sách công hay chính sách quốc gia.
Tuy nhiên, nhà nước không phải là chủ thể hoàn toàn đơn nhất và duy lý trong việc hoạch định
chính sách đối ngoại như nhận thức của chủ nghĩa hiện thực. Tham gia vào hoạch định chính
sách đối ngoại của nhà nước có nhiều chủ thể hoặc nhiều nhân tố như đảng phái, nhóm lợi ích và
dư luận xã hội cũng tác động đến chính sách đối ngoại.
Chính sách đối ngoại có tính kế thừa.
Trong việc hoạch định và triển khai chính sách đối ngoại, nhà nước nào cũng có ý thức thường
xuyên rút kinh nghiệm từ lịch sử dân tộc và của cả các dân tộc khác. Ví dụ: Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã tham khảo hiệp ước Brest-Litovsk của Nga Xô viết khi ký Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 với Pháp. 
Dự báo chiến lược vô cùng quan trọng trong hoạch định CSDN about:blank 1/16 19:31 5/8/24
Câu hỏi ôn tập CSDN - câu hỏi ôn tập 
Biện pháp đối ngoại cần nhiều phương án, đa dạng. Phải có chuẩn bị trước ( dự báo) đón
trước sự thay đổi của tình hình để giành thế chủ động. Rơi vào tình thế bị động là nguy
hiểm, Phải nhạy bén kịp thời điều chỉnh chính sách, biện pháp. 
Tác động chính sách đối ngoại đa chiều, đa dạng về các đối tượng của chính sách đối
ngoại khác nhau về quy mô, lịch sử, văn hóa, kinh tế, lợi ích,.. 
Lãnh đạo quốc gia thường trực tiếp tham gia hoạch định CSĐN và trực tiếp thực hiện
CSDN, Ngoại giao cấp cao bùng nổ.
3) Quan hệ giữa chính sách đối ngoại và chính sách đối nội; CSĐN và ngoại giao.
Quan hệ giữa CSDN và CSDN: Sự giống nhau: 
Mục tiêu chung: đều giải quyết 1 nhiệm vụ, tạo điều kiện cho việc bảo vệ và duy trì hệ
thống quan hệ xã hội hiện hành trong quốc gia. 
Chủ thể hoạch định chính sách đối ngoại và đối nội: do nhà nước hoạch định và triển khai. Sự khác nhau: Về mục tiêu cụ thể Đối tượng tác động Phương thức thực hiện 
Đối nội: nhà nước có thể đề ra luận, chính sách, các biện pháp chế tài, đồng thời tổ chức
vận động để các tổ chức và công dân thực hiện. 
Đối ngoại: không thể làm như vậy đối với các đối tác nước ngoài bởi vì các quốc gia đều
có độc lập, chủ quyền - một nguyên tắc quan trọng trong luật quốc tế. Mặt khác, đặc
trưng của quan hệ quốc tế là “ vô chính phủ” nghĩa là không có cơ quan quyền lực siêu
quốc gia điều hành quan hệ giữa các dân tộc. Vì thế, nhà nước phải thông qua trao đổi,
tiếp xúc, đàm phán ký kết điều ước quốc tế nhằm tháo gỡ các khúc mắc và thúc đẩy quan hệ.
- Các luận điểm trường phái lý luận: chủ nghĩa hiện thực mới: Đối ngoại quyết định đối nội,đối
ngoại là kéo dài của đối nội. Và suy cho cùng là phục vụ chính sách đối nội. Đảng ta bổ sung:
“CSDN là tiếp tục của chính sách đối nội, có vai trò tích cực và tác động trở lại chính sách đối nội( NQT 13(23/1/1967)”
- CSDN và ngoại giao:
Định nghĩa: có nhiều định nghĩa khác nhau. Từ điển Ngoại giao của Liên Xô viết: “Ngoại giao
là công cụ thực hiện chính sách đối ngoại của quốc gia, là tổng thể những biện pháp phi quân sự,
những phương pháp, thủ thuật được sử dụng có tính đến điều kiện cụ thể và đặc điểm của yêu
cầu nhiệm vụ;hoạt động chính thức của người đứng đầu nhà nước, chính phủ, bộ trưởng ngoại
giao, các cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài, các đoàn đại biểu tại các hội nghị quốc tế
nhằm thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ trong chính sách đối ngoại của quốc gia, bảo vệ quyền và
lợi ích quốc gia, pháp nhân và công dân mình ở nước ngoài. Đồng thời, ngoại giao là nghệ thuật
đàm phán nhằm ngăn chặn, hoặc xếp những xung đột quốc tế, tìm cách thỏa hiệp và đưa ra
những giải pháp có thể được các bên chấp nhận, cũng như việc mở rộng và củng cố hợp tác quốc tế”.
Những phương pháp ngoại giao chủ yếu, thông dụng nhất trong thực tế là thiết lập và trao đổi đại
diện ngoại giao, thư tín ngoại giao, trao đổi đoàn (kể cả cấp cao nhất), đàm phán, ký kết điều ước
quốc tế, tham dự gặp gỡ, tiếp xúc, hội nghị song phương; phát ngôn chính thức quan điểm của
nhà nước về các vấn đề quốc tế, quốc gia; thực hiện các công tác lãnh sự; cử đại diện tham gia about:blank 2/16 19:31 5/8/24
Câu hỏi ôn tập CSDN - câu hỏi ôn tập
vào công việc của các tổ chức, diễn đàn quốc tế, khu vực. Với việc thành lập Liên hợp quốc,
ngoại giao đa phương càng thể hiện ý nghĩa to lớn.
Chính phủ lãnh đạo hoạt động ngoại giao của quốc gia, trước hết và trực tiếp là bộ ngoại giao;
ngoại giao ở bất cứ quốc gia nào đều mang tính chất giai cấp. Nội dung, nguyên tắc, mục đích,
nhiệm vụ của ngoại giao do chế độ xã hội của quốc gia, do lợi ích của giai cấp cầm quyền quyết
định. Giai cấp cầm quyền xác định đường lối đối ngoại của quốc gia.
(A. Gromyko: Từ điển Ngoại giao, Nxb. Khoa học, Mátxcơva, 1984, t. 1, tr. 32, tiếng Nga).
Tóm lại, Ngoại giao có nghĩa rộng và nghĩa hẹp.
Theo nghĩa hẹp, ngoại giao là nghệ thuật đàm phán;
Ngoại giao là hoạt động của nhà nước trong lĩnh vực đối ngoại, ngoại giao là công cụ quan trọng nhất, công cụ hòa bình
Là tất cả các cơ quan chuyên trách về quan hệ ở trung ương cũng hư ở nước ngoài và những cán
bộ làm công tác ngoại giao nhà nước.
Ngoài công cụ ngoại giao có các công cụ khác thực hiện CSDN, song ngoại giao là công cụ quan trọng nhất.
Là nghề nghiệp của nhà ngoại giao
Là khoa học và nghệ thuật, trước hết là nghệ thuật đàm phán
Ra đời cùng nhà nước và mang tính giai cấp, tính dân tộc sâu sắc.
Như vậy, CSDN xác định mục tiêu, nhiệm vụ, phương hướng hoạt động trên trường quốc tế,
ngoại giao là công cụ quan trọng nhất thực hiện mục tiêu nhiệm vụ CSDN.
4) Mục tiêu chính sách đối ngoại
Có 3 mục tiêu cơ bản : 
An ninh ( góp phần bảo vệ độc lập, chủ quyền an ninh quốc gia và sự toàn vẹn lãnh thổ, thể chế) 
Phát triển ( tranh thủ ngoại lực và tạo dựng điều kiện quốc tế thuận lợi cho phát triển KT- XH của đất nước) 
Ảnh hưởng ( góp phần nâng cao vị thế quốc gia, phát huy tầm ảnh hưởng trên trường quốc tế)
⇒ Ba mục tiêu này gắn kết với nhau mật thiết, không thể tách rời và phản ánh một cách tổng thể,
toàn diện lợi ích quốc gia - dân tộc
⇒ Những mục tiêu trên là bất biến, song nội dung cụ thể và nhất là phương pháp tiến hành để đạt
được mục tiêu ấy chuyển hóa theo thời gian và linh hoạt tùy thuộc vào diễn biến của lịch sử.
⇒ Xác định mục tiêu ưu tiên: Thông thường CSDN có nhiều mục tiêu. Từ 2 mục tiêu trở lên nên
phải xác định mục tiêu ưu tiên, thường xuất phát từ sự phát triển của tình hình quốc tế. Mặt khác,
nguồn lúc có hạn chế nên phải tập trung nguồn lực cho mục tiêu ưu tiên.
VD: NG trong thời kỳ đầu chống Pháp
5)Công cụ chính sách đối ngoại
Công cụ chính sách đối ngoại
Sự khác biệt giữa CSDN và đối nội được thể hiện qua sự khác biệt giữa mục tiêu và phương tiện CSDN.
Khái niệm công cụ: hệ thống yếu tố con người và phương tiện vật chất được huy động để thực
hiện chính sách đối ngoại của các chủ thể chính trị đối ngoại trong thực tiễn.
Biện pháp: là hệ thống hoạt động trong QHQT trên các lĩnh vực và ở nhiều mức độ ,cấp độ khác
nhau ( song phương hoặc đa phương) để thực hiện CSDN phù hợp với lợi ích quốc gia
Biện pháp và công cụ liên quan chặt chẽ với nhau about:blank 3/16 19:31 5/8/24
Câu hỏi ôn tập CSDN - câu hỏi ôn tập
Đàm phán, trao đổi đại diện ngoại giao, tiếp xúc, trao đổi đoàn,..là những CSDN thông qua các
công cụ NG, KT, LP tuyên truyền, QS.
- Công cụ ngoại giao: là công cụ quan trọng nhất trọng việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ chính sách đối ngoại. Chức năng NG:
Đại diện, cho nước cử
Bảo vệ lợi ích nhà nước, pháp nhân, công dân mình
Đàm phán điều ước quốc tế
tìm hiểu bằng mọi biện pháp hợp pháp tình hình sở tại báo cáo chính phủ nước mình
Thúc đẩy quan hệ mọi mặt với nước sở tại ( theo công ước viên về quan hệ ngoại giao 1961)
Và nhiều nhiệm vụ khác như: bảo vệ biên giới, phát ngôn
Đặc điểm: hòa bình, phi bạo lực
Quan điểm : ngoại giao toàn diện của ĐH XI
- Công cụ kinh tế : Dùng công cụ KT để trừng phạt KT hoặc để thúc đẩy quan hệ thông qua luật
pháp chính sách: ODA, FDI, ĐT, KHCN,..
Ví dụ: Mỹ cấm vận Cuba, Vn; VN miễn thị thực với nhiều nước.
- Công cụ luật pháp: Sử dụng luật quốc tế sao có lợi nhất cho mình. Dùng LQT để đấu tranh bảo
vệ quyền lợi, lợi ích. Ví dụ: Giàn khoan 981.
- Công cụ tuyên truyền: truyền thông đại chúng, truyền thông trực tiếp, để giới thiệu đường lối,
chính sách, đất nước, con người với nhân dân thế giới.
- Công cụ quân sự: Bất đắc dĩ phải dùng đến. Do có nhiều hệ quả/rủi ro nên phải rất thận trọng.
Khi chưa sử dụng thì dùng để đe dọa, răn đe, ép đối tượng, đối tượng, đối tác trên bàn đàm phán,
biểu dương lực lượng và uy thế...
⇒ Còn các công cụ khác như IT. Lưu ý:
Thông thường kết hợp các công cụ khác nhau, có công cụ chính, phụ.
Việc lựa chọn công cụ là nghệ thuật của người làm chính sách.
Việc lựa chọn đúng công cụ và liều lượng thể hiện tài năng người làm chính sách.
Việc sử dụng công cụ quân sự phải rất thận trọng vì nhiều rủi ro. Công cụ thay đổi chính sách,
chính sách thay thể sử dụng công cụ.
5) Các nhân tố chi phối/tác động chính sách đối ngoại
Địa chính trị: xem xét việc các yếu tố như vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, dân cư,
khí hậu dẫn đến đường giao thông, liên lạc vị trí chiến lược hay không? Ví dụ: Lào, VN.
Đối với các quốc gia khác, đặc biệt là các nước lớn, vị trí trong khu vực và thế giới. ⇒
Địa chính trị là tác động của nhân tố địa lý đến hoạch định chính sách đối ngoại. 
Chế độ chính trị: là nhân tố cơ bản, chi phối chính sách đối ngoại của quốc gia, đồng thời
là nhân tố ít thay đổi. Về thể chế, hiện tại thế giới có 2 loại thể chế: TBCN và XHCN.
Khác nhau về phương thức sản xuất. Đi liền với thể chế chính trị là hệ tư tưởng chủ đạo:
hệ tư tưởng cộng sản và hệ tư tưởng tư bản; giai cấp nào cầm quyền.. 
Mục tiêu quốc gia: là mục đích chính, cơ bản mà quốc gia hướng tới trong 1 giai đoạn
lịch sử nhất định. Do đó, chính sách đối nội cũng như đối ngoại đều phải căn cứ vào
nhiệm vụ trung tấm này. Ví dụ giai đoạn 45-46, 46-54, 54-75... 
Sức mạnh quốc gia: sức mạnh cứng ( dân số, kinh tế, lãnh thổ, tài nguyên thiên nhiên,
chất lượng chính phủ..); sức mạnh mềm ( tác động tới hệ thống giá trị của người khác:
văn hóa quốc gia, giá trị quốc gia, chính sách quốc gia); sức mạnh thông minh. Hồ Chí
Minh về sức mạnh quốc gia. about:blank 4/16 19:31 5/8/24
Câu hỏi ôn tập CSDN - câu hỏi ôn tập 
Chính trị nội bộ: hệ thống chính trị của quốc gia, vai trò của đảng phái chính trị, đảng
nào, liên minh nào đang nắm quyền điều hành đất nước, tình hình chính trị nội bộ của
quốc gia ổn định hay bất ổn, 
Dư luận xã hội: 1 hiện tượng xã hội đặc biệt, biểu thị thái độ đánh giá, phán xét, nhận xét
của một số đông người về những vấn đề mang tính thời sự có liên quan đến xã hội. Là
công cụ để người dân nêu lên quan điểm của mình, đồng thời nhà nước cũng tác động
đến định hướng dư luận xã hội. 
Nhân tố văn hóa: vừa là động lực, vừa là mục tiêu phát triển đất nước.  Nhân tố lịch sử
 Nhân tố quốc tế và khu vực
+ Các quốc gia là bộ phận không tách rời của thế giới, là hệ thống nhỏ trong hệ thống lớn. + Tác động biện chứng 
Các luận thuyết về quan hệ quốc tế, chính sách đối ngoại.
Các xu thế phát triển của thế giới, khu vực(hệ thống QT).
- Cục diện thế giới: Các chủ thể chính chi phối tình hình quốc tế và khu vực, nhất là các nước lớn.
Đặc điểm các đối tác/đối tượng có quan hệ….. Ảnh hưởng đối với đất nước.
- Thuận lợi, khó khăn, thách thức đối với quốc gia
Tình hình quốc tế, khu vực có đặc điểm hay thay đổi nên phải theo dõi chặt chẽ.
- Lợi ích quốc gia, dân tộc: hòn đá tảng, nhân tố tổng hợp trong hoạch định CSĐN.
CSĐN được xác định bởi nhiều nhân tố trong đó có trình độ phát triển KT-XH, vị trí địa chính
trị, truyền thống lịch sử dân tộc, mục tiêu và yêu cầu đảm bảo chủ quyền, an ninh…Tất cả
chuyển vào CSĐN là lợi ích dân tộc.(Các nhân tố khách quan được nhận thức)
6) Lợi ích quốc gia dân tộc - hòn đá tảng trong hoạch định CSĐN
- Khái niệm: là toàn bộ nhu cầu tồn vong và phát triển của quốc gia đã được lãnh đạo quốc gia
nhận thức dưới dạng mục tiêu chiến lược an ninh đối ngoại, chiến lược đối ngoại của quốc gia
trong một giai đoạn lịch sử nhất định, là công cụ cực kỳ quan trọng trong phân tích chính sách đối ngoại.
- Nhân tố tác động đến việc xác định lợi ích dân tộc:
+Trình độ phát triển kinh tế - xã hội
+Các yếu tố lịch sử, văn hóa, dân tộc
+Các nhân tố địa chính trị
+Vị trí và vai trò của quốc gia trên trường quốc tế…
⇒ Liên quan chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, mâu thuẫn nhau, có nhân tố thuận lợi, song
cũng có nhân tố không thuận lợi.
+Lợi ích dân tộc và lợi ích giai cấp
+Lợi ích dân tộc và lợi ích nhân loại.
- Phân loại lợi ích theo dân tộc:
+Theo nội dung ( Chính trị-an ninh, KT, VH-XH,..)
+Theo tầm quan trọng ( lợi ích sống còn/ lợi ích cốt lõi), lợi ích thiết yếu, lợi ích thông
thường, lợi ích quan trọng)
+Lợi ích trước mắt, lợi ích lâu dài, ngắn hạn, dài hạn.
- Xác định lợi ích ưu tiên: about:blank 5/16 19:31 5/8/24
Câu hỏi ôn tập CSDN - câu hỏi ôn tập
+ Nhân tố địa lý, địa chính trị: là vị trí địa lý, dân số, vị trí chiến lược, tài nguyên thiên nhiên, khí
hậu, địa hình.. là nhân tố khá quan trọng trong việc xác định lợi ích quốc gia. => ít thay đổi, có
ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh và phát triển của quốc gia.
+ Thực lực quốc gia, vị trí quốc gia trên bàn cờ chính trị thế giới: trình độ phát triển kinh tế- xã
hội, khoa học công nghệ, sức mạnh quân sự… Bên cạnh đó còn có sức mạnh mềm như văn hóa, truyền thống dân tộc.
+Bối cảnh quốc tế: cần đặc biệt lưu ý cơ cấu quốc tế, đồng thời hiểu trật tự thế giới.
+Yêu cầu của đất nước: trong từng giai đoạn lịch sử có những nhiệm vụ ưu tiên, trọng tâm.
+Muốn xác định trúng lợi ích dân tộc phải phương pháp duy vật biện chứng và ngũ tri.
7) Quy trình thông qua quyết định đối ngoại
1. Nhận thức chung về quá trình thông qua quyết định đối ngoại
- Nhận thức về quy trình:
CSĐN gồm 2 tập hợp câu hỏi lớn:
* Chiến lược CSĐN (lợi ích quốc gia là gì và cách tốt nhất để đạt lợi ích quốc gia);
* Chính trị CSĐN (thể chế và tác nhân đóng vai trò gì và có ảnh hưởng như thế nào trong quá
trình hoạch định chính sách).
- Hoạch định chiến lược CSDN là thực chất sự lựa chọn mục tiêu cần đạt và tạo dựng được cách
thức để đạt những mục tiêu đó. Còn chính trị CSDN là quá trình lựa chọn và hình thành chính
sách thông qua những thể chế tham gia hoạch định chính sách (Bruce W Jentleson, CSDN mỹ)...
8) Mô hình cá nhân quyết sách chính sách đối ngoại
Mô hình các nhân quyết sách: quyết định ( gia trưởng, chuyên chế).Quyết định nằm trong tay
một cá nhân, các ý kiến khác chỉ để tham khảo, nhiều khi không có dân chủ, thiếu khoa học.
Đặc điểm: Quyết định thông qua nhanh vì không phải hỏi ý kiến nhiều người, không phải họp
hành nhiều. Thời gian tính đối với quyết định đối ngoại rất quan trọng. Vì thời cơ thường đến nhanh và đi qua nhanh;
Tính bảo mật cao vì quyết định ít người biết;
Nguy cơ quyết định sai/có nhiều sơ hở nếu người quyết sách trình độ, kiến thức hạn chế, hay
chủ quan, không có cơ chế tốt tranh thủ ý kiến tham mưu /hoặc ekip tham mưu kém. Ví dụ: Vua
Tự Đức (1847-1883) đã khước từ giao thiệp với Phương Tây, cấm đạo Công giáo ở Việt Nam
gây hậu quả nghiêm trọng…
Mô hình Mỹ: Chủ thể là tổng thống, đứng đầu nhánh hành pháp. Tổng thống Mỹ vừa là nguyên
thủ quốc gia, vừa là thủ tướng CP, Tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang. Tổng thống có quyền
quyết định về chính sách đối ngoại.
Mỹ theo chế độ tam quyền phân lập, vai trò của tổng thống bị nghị viện và cơ quan tư pháp ràng buộc.
Trong việc hoạch định chính sách đối ngoại, Tổng thống dựa vào bộ máy như Bộ Ngoại giao,
Hội đồng An ninh quốc gia, Bộ quốc phòng, Cơ quan tình báo, các nhóm cố vấn được lập ra theo từng vấn đề.
Đánh giá: Tổng thống có quyền hạn vô cùng lớn về đối ngoại.
Đôi khi bị ràng buộc bởi nghị viện, hay nhóm lợi ích.
Vai trò nhóm cố vấn rất quan trọng, đặc biệt là các chuyên gia; Có tính phản biện cao.
9) Mô hình tập thể quyết sách chính sách đối ngoại.
Các quyết sách được tập thể xem xét thông qua tại các đại hội, hội nghị, cuộc họp của Đảng. Đây
là mô hình của các nước XHCN do các đảng cộng sản cầm quyền. Cá nhân có vai trò không quyết định. about:blank 6/16 19:31 5/8/24
Câu hỏi ôn tập CSDN - câu hỏi ôn tập Đặc điểm:
Quyết định được tập thể thông qua thường có ít sai sót;
Tuy nhiên, tập thể của tổ chức, không phải của tập thể các chuyên gia nên ý kiến không sâu, không chuyên nghiệp;
Không có tranh luận trực tiếp giữa các chuyên gia. Các cơ quan chuyên môn chủ yếu góp ý kiến bằng văn bản
Các quyết định do cần có ý kiến tập thể nên thường khó đáp ứng thời gian tính, đôi khi bị chậm
nhất là khi không tổ chức được cuộc họp;
Vai trò nhóm cố vấn, tác động dư luận xã hội hạn chế;
Tính phản biện hạn chế. Vì cơ quan nghiên cứu ít được tham gia trực tiếp.
Thông tin ít được chia sẻ giữa các cơ quan hoạch định chính sách. Mô hình Việt Nam:
Theo Hiến pháp, ĐCSVN là đảng cầm quyền theo phương thức: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản
lý, nhân dân làm chủ. Đảng lãnh đạo bằng đường lối, chủ trương, chính sách và bổ nhiệm nhân
sự, nhất là nhân sự cấp cao, trong đó có nhân sự đối ngoại.
Cơ chế hoạch định: ĐH Đảng vạch đường lối, chính sách đối nội, đối ngoại. Trước kia, ĐH
thường không định kỳ.
Từ thời kỳ đổi mới, ĐH Đảng toàn quốc được tổ chức định kỳ 5 năm 1 lần. ĐH xác định đường
lối, chính sách cho cả nhiệm kỳ hoặc có thời gian dài hơn. Ví dụ Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên CNXH được thông qua tại ĐH VII(1991) và được bổ sung, phát triển tại
ĐH XII(2011), hay Việt Nam đến 2030 và tầm nhìn 2045 được ĐH XIII(2021) vạch ra.
Hội nghị TƯ cụ thể hóa đường lối ĐH. Hiện nay, hội nghị TƯ có định ký một năm 2 kỳ.
Bộ chính trị, Ban bí thư: đặc biệt, vai trò của Bộ Chính trị vô cùng lớn, quyết định vì ra được
nghị quyết vừa chỉ đạo điều hành công tác đối ngoại. Bộ Chính trị là cơ quan quyết sách tối cao
về đối ngoại. Bộ chính trị Khóa XIII gồm 18 uỷ viên.
Ban Bí thư: điều hành công tác hàng ngày của Đảng, trong đó có đối ngoại.
Vai trò Quốc hội (làm luật, giám sát tối cao và quyết định các vấn đề lớn);
Chính phủ: Thủ tướng chính phủ;
Bộ Ngoại giao, Ban Đối ngoại Trung ương;
Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Công thương, các tỉnh thành, các doanh nghiệp…
Các cơ quan nghiên cứu, đặc biệt là Hội đồng Lý luận TW, Viên han lâm KHXH, Học viện CTQG HCM….
Quy trình ra quyết sách: Bộ Ngoại giao trình đề án cho BCT, nếu cần BCT tham khảo ý kiến các
cơ quan liên quan thường bằng văn bản và ra quyết định. Hầu như không có khâu trao đổi tranh luận trực tiếp.
Mô hình tập thể quyết sách cần được hoàn thiện: ⇒
Phải được đảm bảo bằng thể chế;
Phối hợp tốt giữa các thành viên. Các thành viên khác nhau về lợi ích, nhận thức, phong cách,
tập trung được trí tuệ, đôi khi khó đi đến thống nhất nên phải phối hợp tốt.
Đối xử bình đẳng với các thành viên.
Tăng cường ý kiến tham mưu, hạn chế tranh thủ bằng hành chính, trao đổi thông tin…
10) Tổ chức quyết sách
Mô hình khoa học nhất, có sự phân công rõ ràng trong từng giai đoạn. Có một loạt hệ thống con
phối hợp với nhau bao gồm: hệ thống quyết sách, hệ thống tham mưu, hệ thống thông tin. Các hệ
thống phân công rõ ràng tụ phát huy vai trò. Ưu điểm của mô hình: about:blank 7/16 19:31 5/8/24
Câu hỏi ôn tập CSDN - câu hỏi ôn tập
Một là, trách nhiệm rõ ràng;
Dùng người đúng tài năng;
Dễ phát triển. Các hệ thống con phối hợp với nhau ăn ý;Trao đổi trực tiếp, tranh luận trực tiếp tìm chân lý;
Khắc phục được mô hình hành chính.
Thông tin được chia sẻ.
2) Mô hình Trung Quốc: Tổ chức quyết sách
Lịch sử: Ngày 6/3/1958: Quốc vụ viện đề nghị thành lập Tiểu tổ ngoại vụ Trung ương.
Năm 1981: Lý Tiên Niệm(CTN), Vạn Lý (CTQH) phụ trách Tiểu tổ Ngoại vụ TW.
Năm 2000: Tiểu tổ Ngoại vụ + Tiểu tổ An ninh TƯ do Giang Trạch Dân làm Tổ trưởng.
Năm 2014: Lập Uỷ ban An ninh quốc gia, nên Tiểu tổ Ngoại vụ TW không còn bao gồm Tiểu tổ An ninh quốc gia.
Năm 2018: Tiểu tổ Ngoại vụ TƯ nâng cấp thành Ủy ban Ngoại vụ TƯ, Có Văn phòng do 1 UVBCT phụ trách.
Bài 4: TƯ TƯỞNG, PHƯƠNG PHÁP, PHONG CÁCH VÀ NGHỆ THUẬT NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH
1) Hồ Chí Minh về quan hệ quốc tế.
Về chủ thể quan hệ quốc tế. Khác với các nhà Macxit cổ điển coi chủ thể chính của quan hệ
quốc tế chỉ là các giai cấp xã hội chính yếu, HCM cho rằng có nhiều lực lượng tham gia vào
QHQT, có nhân dân gồm các giai cấp và tầng lớp như công nhân nông dân, tiểu tư sản, tư sản…;
chính phủ, đại diện cho giai cấp cầm quyền.
Bên cạnh đó còn có các lực lượng và phong trào (Phong trào giải phóng dân tộc, hòa bình, dân
chủ…). Người coi trọng chủ thể quốc gia-dân tộc, nhân dân, giai cấp và chính phủ. Mặt khác,
Người không đánh đồng quốc gia-dân tộc với giai cấp và chính phủ. Quốc gia - dân tộc gồm cả
nhân dân và giai cấp. Quốc gia -dân tộc rất đa dạng do đặc điểm dân tộc, trình độ phát triển kinh
tế-xã hội. Đặc điểm dân tộc chi phối hành vi quốc gia
Ở phương Đông, Người coi trọng chủ nghĩa dân tộc.
Trong quốc gia-dân tộc, HCM coi trọng các nước lớn.Người coi trọng các nước láng giềng).
Mục tiêu chủ thể rất đa dạng do quốc gia đa dạng, khác nhau về quy mô, về lịch sử, văn hóa, lợi ich….
Về bản chất QHQT, HCM chia sẻ quan điểm Macxit về thời đại hiện nay, song không đơn giản
hóa quan hệ quốc tế chỉ là cuộc đấu tranh một mát một còn giữa hai giai cấp tư bản và công
nhân, hai chế độ: TBCN và XHCN.
Người xem bản chất QHQT một cách toàn diện. Đó là sự tương tác đa chiều biện chứng, nhiều
cấp độ, phức tạp giữa nhiều lực lượng tham gia với những lợi ích chung, lợi ích riêng, thậm chí
đối địch và xung đột nhau.
2) Tư tưởng Hồ Chí Minh về chính sách đối ngoại, ngoại giao.
1) Lợi ích dân tộc là tối thượng. Trong bài nói chuyện với HN Ngoại giao lần thứ ba 14/1/1964,
Người nhắc nhở các nhà ngoại giao "phải luôn luôn vì lợi ích dân tộc mà phục vụ". Đó chính là
tư tưởng cốt lõi của HCM về CSĐN và ngoại giao VN.
.Đúng như Henry John Temple Palmerston, Thủ tướng, Ngoại Trưởng, Anh Quốc giữa thế kỷ 19
đã từ nói: "Chúng ta không có những người bạn đồng minh vĩnh cửu, mà cũng không có kẻ thù
vình cửu; chỉ có quyền lợi của chúng ta là vĩnh hằng không thay đổi" (Trần Triều và Hồ Lễ
Trung: Thập đại từng thư. 10 nhà ngoại giao lớn thế giới,.Nxb. VH-TT, H-2003, tr 70).
2) Đoàn kết và hợp tác quốc tế(Hội nhập quốc tế)
Đây là tư tưởng lớn của HCM, vấn đề chiến lược của CM VN: about:blank 8/16 19:31 5/8/24
Câu hỏi ôn tập CSDN - câu hỏi ôn tập
VN là nước nhỏ luôn phải chiến đấu kẻ thù lớn mạnh;
Tính tất yếu đoàn kết và hợp tế mở ra bởi Cách mạng tháng Mười Nga 2017.
3) Mục tiêu của đoàn kết và hợp tác quốc tế
là tranh thủ nguồn lực bên ngoài cho cuô •c đấu tranh giành, củng cố ĐLDT và xây dựng đất nước
phồn vinh; là kết hợp sức mạnh dân tô •c với sức mạnh thời đại thành sức mạnh tổng hợp. Nói
chuyện với ĐS VN tại LX (1961) Bác nhấn mạnh; "Có sức mạnh cả nước một lòng.... lại có sự
ủng hộ của nhân dân thế giới, chúng ta sẽ có một sức mạnh tổng hợp cộng với phương pháp cách
mạng thích hợp, nhất định cách mạng nước ta sẽ
đi đến đích cuối cùng“(Bộ GD&ĐT: Tư tưởng HCM, Hà Nội- 2011, tr.184).
Trả lời P/V nhà báo Cu Ba (14/7/1969), Người khẳng định: "Sức mạnh, sự vĩ đại và sự bền bỉ
của nhân dân Việt Nam cơ bản là ở sự đoàn kết cuả nhân dân Việt Nam và sự ủng hộ của nhân
dân thế giới...Sự đoàn kết quốc tế có ý nghĩa to lớn đối với chúng tôi“ (HCM TT: t.15, tr.675).
Ngoài ra, đoàn kết quốc tế cũng là “làm cho nước mình ít kẻ thù và nhiều bạn đồng minh hơn
hết”(ĐCS VN: VKĐTT, Nxb. CTQG, H- 2000, t. 8, tr.27). Thông cáo về CSĐN 3/10/1945 của
CPLT chủ đã khẳng định mục tiêu phấn đấu cho “nền độc lập hoàn toàn và vĩnh viễn” mà tư
tưởng cơ bản là thân thiện và hợp tác với tất cả các nước.(Báo Cứu quốc, số 57 ngày 3/10/1945).
Làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và không gây thù oán với một ai” (HCMTT: t. 5, tr. 256).
Mă •t khác, mục tiêu đoàn kết và hợp tác quốc tế còn là sự đóng góp của chúng ta cho sự nghiê •p
hòa bình và tiến bô • trên thế giới. Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Nhân dân ta chiến đấu đấu hy sinh
chẳng những vì tự do, đô •c lâ •p của riêng mình, mà còn vì đô •c lâ •p, tự do chung của các dân tô •c và
hòa bình trên thế giới” (HCMTT, t.14, tr. 533).
4) Nguyên tắc đoàn kết và hợp tác quốc tế
Vì lợi ích quốc gia dân tộc;
Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau;
Bình đẳng và cùng có lợi;
Dựa vào sức mình là chính. “Chú ý rằng: Ta có mạnh thì họ mới chịu “đếm xỉa đến”. Ta yếu thì
ta chỉ là một khí cụ trong tay của kẻ khác, dầu là kẻ ấy có thể là bạn đồng minh của ta
vậy”(ĐCSVN: VKĐTT,t.7, tr. 244).
Về nguyên tắc đoàn kết trong phong trào cộng sản quốc tế, HCM nhấn mạnh:
Trên nền tảng của chủ nghĩa Mác-Lênin;
Chủ nghĩa quốc tế vô sản; Có lý, có tình.
5. Độc lập tự chủ, tự lực tự cường gắn liền với đoàn kết và hợp tác quốc tế
Theo HCM, “Độc lập nghĩa là chúng tôi điều khiển lấy mọi công việc của chúng tôi, không có sự
can thiệp ở ngoài vào”( HCM TT, t.5, tr.162). Trong quan hệ giữa các đảng cộng sản và công
nhân quốc tế, Người còn khẳng định: các đảng dù lớn, dù nhỏ đều độc lập và bình đẳng, đồng
thời đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau (HCM TT: t 12, 732).
HCM còn nhấn mạnh quan điểm tự lực, tự cường, tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính.
Trong Tuyên ngôn của Hội Liên hiệp thuộc địa (1921), Người viết: “Công cuộc giải phóng anh
em chỉ có thể thực hiện được bằng sự nỗ lực của bản thân anh em”(HCMTT:t.2,tr138 Trong
“Đường cách mệnh” Người nêu tư tưởng “…nếu thợ thuyền An Nam biết tổ chức thì Quốc tế đã
hết lòng giúp cho mà làm cách mệnh. Nhưng muốn người ta giúp cho, thì trước hết mình phải tự
giúp lấy mình đã”. HCMTT: t.2, tr.320).
Nói chuyện với HNNG(1/1964), Người khẳng định: “cái gốc, cái điểm mấu chốt về chính trị,
quân sự, kinh tế, nội chính, ngoại giao của ta là tự lực cánh sinh” Độc lập tự chủ không có
nghĩa là biệt lập, cô lập, trái lại gắn liền với đoàn kết và hợp tác quốc tế. about:blank 9/16 19:31 5/8/24
Câu hỏi ôn tập CSDN - câu hỏi ôn tập
6) Các quốc gia và các lực lượng cần đoàn kết và hợp tác
a. HCM luôn xác định đoàn kết trong phong trào CS và CN quốc tế, với các nước XHCN là
nền tảng, nhân tố quan trọng bâ •c nhất, có ý nghĩa quyết định. Người nói: “Cuô •c đấu tranh kiên
quyết của các dân tô •c bị áp bức sẽ nhất định sẽ đánh bại bọn đế quốc, thực dân. CNXH cuối
cùng sẽ toàn thắng trên khắp thế giới.
Trong sự nghiê •p đấu tranh vĩ đại ấy, sự đoàn kết giữa lực lượng các nước XHCN và sự đoàn kết
nhất trí giữa các đảng CS và CN tất cả các nước có ý nghĩa quan trọng bâ •c nhất”. Bằng lời nói và
việc làm, HCM luôn nêu cao tấm gương tuyệt vời về tinh thần đoàn kết quốc tế trong sáng cho
toàn Đảng, toàn dân tộc Việt Nam.
Đoàn kết với các lực lượng cách mạng 3 nước ĐD. HCM: “Chúng ta kháng chiến, dân tộc bạn
Miên, Lào cùng kháng chiến. Vì vậy, ta phải ra sức giúp đỡ anh em Miên, Lào, gíúp đỡ kháng
chiến Miên, Lào. Và tiến tới thành lập Mặt trận thống nhất các dân tộc Việt-Miên - Lào”.
4 phương châm giúp bạn (1949):
i) Không đứng trên lợi ích Việt Nam mà làm công tác Lào, Miên;
ii) Nắm chắc nguyên tắc dân tộc tự quyết do Lào, Miên tự quyết định;
iii) Không đem chủ trương, chính sách, nguyên tắc của Việt Nam ứng dụng vào Lào, Miên như lắp máy;
iv) Cần giúp đỡ Lào, Miên để bạn tự làm lấy. HCM : “Giúp bạn là giúp minh”.
Đoàn kết với nhân dân tiến bộ thế giới., trong đó có ND Pháp, Mỹ. HCM “Chúng tôi không
ghét không thù gì dân tộc Pháp... Sự chiến đấu của chúng tôi không nhằm đánh vào nước Pháp,
cũng không nhằm đánh vào những người Pháp lương thiện, mà chỉ chống lại sự thống trị tàn bạo
ở Đông Dương của chủ nghĩa thực dân Pháp” (HCMTT: t.4, tr.75).
Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ, Người nhắc lại quan điểm đó: “Tôi đã đến nước Mỹ,
tôi hiểu nhân dân Mỹ rất trọng chính nghĩa và có nhiều tài năng”, “Nhân dân Việt Nam coi nhân
dân Mỹ là bạn của mình” (HCMTT: t.14, tr. 328).
Đoàn kết, và hợp tác với tất cả các nước. HCM luôn khẳng định đường lối đối ngoại của Việt
Nam là “Làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và không gây thù oán với một ai” (HCMTT: t. 5, tr. 256).
Chính sách ngoại giao của Chính phủ thì chỉ có một điều tức là thân thiện với tất cả các nước dân
chủ trên thế giới để giữ gìn hòa bình” (HCMTT: t.5,tr 39).
Coi trọng quan hệ với các nước lớn: Vai trò nước lớn.
Coi trọng Mỹ, Trung Hoa Dân quốc, Liên Xô, Anh, Pháp, TQ, Ấn Độ…
Coi trong các nước láng giềng: nhất là có chung biên giới như TQ, Lào, CPC, rồi các nước ĐNA….
7) Tư tưởng Hồ Chí minh về bảo vệ chủ quyền biển đảo
Trước hết
, biển đảo là tài nguyên phong phú, chúng ta cần phải làm giàu từ tài nguyên biển đảo,
đặc biệt là phát triển du lịch. 31/3/1962, Bác thăm đảo Ngọc Vừng và quân cảng Vạn Hoa, QN,
Bác lưu ý các chiên sỹ hải quân:“Là chiến sĩ Hải quân, các chú phải biết yêu quí đảo như nhà
mình, chịu khó cải tạo xây dựng thành những mảnh đất vừa giầu, vừa đẹp, vừa có lợi cho mình,
vừa có ích cho đất nước“(HCM Biên niên tiểu sử Nxb. CTQG, H. t. 8, tr.241).
Thứ hai, biển đảo là lãnh thổ quốc gia, là chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc, chúng ta phải làm
chủ biển đảo của mình. Thăm Cát Bà, Hải Phòng, (31/3/1959), Người khẳng định: “Biển bạc
của ta do dân ta làm chủ... cán bộ phải lo cho đời sống của nhân dân”. “Ngày trước ta chỉ có đêm
và rừng, ngày nay ta có ngày, có trời, có biển, bờ biển ta dài, tươi đẹp, ta phải giữ gìn lấy nó”.
Thứ ba, bảo vệ biển đảo là vô cùng quan trọng dưới góc độ an ninh vì biển là "cửa". about:blank 10/16 19:31 5/8/24
Câu hỏi ôn tập CSDN - câu hỏi ôn tập
Thứ tư, phải bảo vệ biển đảo, song bảo vệ chiến đấu một cách khôn khéo,kết hợp hiện đại và truyền thống.
Thứ năm, một trong cách thức vô cùng quan trọng bảo vệ biên giới nói chung trong đó có biển,
đảo là xây dựng quan hệ hữu nghị với nhân dân các nươc láng giềng, nhất là láng giềng có chung biên giới
Thứ sáu, bảo vệ biển, đảo không chỉ là nhiệm vụ của các lực lượng vũ trang. Lực lượng vũ trang
phải dựa vào dân và cũng là nhiệm vụ của toàn dân.
8) Về vai trò của ngoại giao
Đảng và HCM xác định: “Sau vấn đề phòng thủ, ngoại giao là một vấn đề cần yếu cho nước Việt Nam độc lập”
Trong kháng chiến chống Mỹ, Đảng ta nhấn mạnh: mặt trận có ý nghĩa chiến lược, có vai trò tích
cực và chủ động, trong kháng chiến chống Mỹ (Nghị quyêt TƯ 13 (1/1967).
HCM dậy: “Thực lực là cái chiêng mà ngoại giao là cái tiếng. Chiêng có to tiếng mới lớn”.
Đồng thời, Đảng và Bác đã xác định: “muốn ngoại giao được thắng lợi là phải biểu dương thực lực”
“...đánh thắng lợi thì ngoại giao thắng nhiều. Không cứ gì ở ta mà ở nước nào cũng vậy. Cố
nhiên ngoại giao là rất quan trọng nhưng cái chính là mình phải đánh thắng”.
Ngoại giao có vai trò quan trọng đối với phát triển KT-XH.
HCM nhấn mạnh: “Ngoại giao và kinh tế có ảnh hưởng lẫn nhau. Nếu mình có một chương trình
về kinh tế có lợi cho người ngoại quốc, họ có thể giúp mình” .
Vai trò Ngoại giao trong bảo vệ đất nước từ sớm và từ xa, khi Tổ quốc chưa lâm nguy (Nghị
quyết 28 TW và Đại hội XII, ĐH XIII
3) Ngoại giao tâm công- Phương pháp ngoại giao quan trọng của Hồ Chí Minh
Ngoại giao tâm công: là đánh vào lòng người, chinh phục trái tim khối óc, mối thiện cảm của
người, bằng chính nghĩa, lẽ phải, đạo lý hoặc bằng những cách thức, cách biểu đạt có hướng đích
hay “đánh bằng tấm lòng”.
Cơ sở của tâm công là bản tính hướng thiện của mỗi con người và sự chia sẻ các giá trị chung
của nhân loại tiến bộ. HCM nhấn mạnh: “Tuy phong tục mỗi dân mỗi khác, nhưng có một điều
thì dân nào cũng giống nhau. Ấy là dân nào cũng ưa sự lành và ghét sự dữ”. (HCM TT: t. 4,
tr.397). ”. Đó là sự tương đồng về tình cảm yêu hòa bình, hữu nghị, tôn trọng lẽ phải và đạo lý
của nhân dân tiến bộ trên thế giới.
Đặc điểm ngoại giao tâm công HCM:
i) Với các bạn bè quốc tế,nhất là láng giềng HCM thể hiện tình cảm chân thành “vừa là đồng
chí, vừa là anh em” trên tinh thần trong sáng, thủy chung, phát huy đoàn kết, hữu nghị, hợp tác.
ii) Với đối phương, HCM đấu tranh lý lẽ, đề cao chính nghĩa, lẽ phải, thức tỉnh lương tâm, đồng
thời tỏ rõ lòng mong muốn hòa bình, hợp tác cùng có lợi, quan tâm đến lợi ích chính đáng của
nước đối phương về kinh tế, văn hóa....

iii) HCM chú trọng tranh thủ các cá nhân bạn bè quốc tế bằng những cử chỉ tượng trưng hoặc
xử thế tinh tế, mang tính biểu tượng cao.
5) Dĩ bất biến ứng vạn biến trong phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh
Nội dung “Dĩ bất biên ứng vạn biến”:
+ “Dĩ bất biến”: có nghĩa là luôn luôn kiên định lợi ích quốc gia - dân tộc, trung thành với lý
tưởng mục tieu chiến lược cách mạng. Đó là độc lập gắn liền với CNXH dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng Sản Việt Nam, là sợi dây xuyên suốt toàn bộ quá trình cách mạng Việt Nam, đòi hỏi
sự vận dụng lịnh hoạt, phù hợp yêu cầu của tình hình qua từng giai đoạn. about:blank 11/16 19:31 5/8/24
Câu hỏi ôn tập CSDN - câu hỏi ôn tập
+ Ứng vạn biến: tùy thời thế, đối tượng mà có cách ứng phó, giải quyết vấn đề tinh tế, linh hoạt
và có hiệu quả. Ứng vạn biến còn là biết lựa chọn hợp tác ngoại giao phù hợp và biết phát triển
các loại hình ngoại giao khác nhau, bao gồm ngoại giao song và đa phương.
Thực hiện “ dĩ bất biến ứng vạn biến” trong đấu tranh ngoại giao cũng là kiên định về nguyên tắc
nhưng linh hoạt, mềm dẻo về sách lược. Giữ vững các nguyên tắc:
1. Nắm vững mục tiêu cách mạng, bản lĩnh vững vàng, quyết đoán, khôn ngoan mau lẹ để
ứng phó kịp thời với từng tình thế, hoàn cảnh cụ thể.
2. Linh hoạt, mềm mỏng trong sách lược, nhưng cũng phải kiên quyết và tận dụng mọi cơ hội
để tấn công ngoại giao.
3. Xác định được giới hạn của nhân nhượng, không được làm tổn hại đến chủ quyền quốc gia
và lợi ích tối cao của dân tộc.
Thực tiễn hoạt động của HCM.
6) Phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh Phong cách:
Theo nghĩa hẹp, phong cách thường được sử dụng trong văn học nghệ thuật. Theo nghĩa rộng,
“phong cách là lề lối, cung cách, cách thức, phong thái, phong độ và phẩm cách đã trở thành nền
nếp ổn định của một người hay một lớp người, được thể hiện trong tất cả các mặt hoạt động như
lao động, học tập, sinh hoạt, ứng xử, diễn đạt… tạo nên những giá trị, những nét riêng biệt của
chủ thể đó”( GS. Đặng Xuân Kỳ (CB):
Phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh: “Ngoại giao vừa là khoa học và vừa là chính trị. Ngoại
giao muốn đạt được mục đích đề ra phải có phương pháp và nghệ thuật, qua đó tạo nên phong cách”.
Tất cả các phương pháp, nghệ thuật ngoại giao mà Hồ Chí Minh thực hiện tạo nên phong cách ngoại giao HCM.
Phong cách ngoại giao HCM là phong cách tư duy, phong cách làm việc, trong đó có công tác
ngoại giao, phong cách sống.
Đặc trưng phong cách ngoại giao HCM:
Thứ nhất, rất cứng rắn về các vấn đề chiến lược, các vấn đề nguyên tắc, lợi ích sống còn của
quốc gia dân tộc, song vô cùng mềm dẻo về các vấn đề sách lược.
Thứ hai, trong công tác ngoại giao, Hồ Chí Minh hết sức linh hoạt, uyển chuyển, song rất quyết
đoán, không do dự trong việc thông qua các quyết định, nhất là vào những thời điểm bước ngoặt quan trọng.
Thứ ba, chủ động tiến công, nhiều sáng kiến.

Thứ tư, trong giao tiếp với khách nước ngoài, phong thái ung dung, nho nhã, kiến thức uyên
thâm của HCM cùng với sự chân thành, giản dị, khiêm nhường đã có tính thuyết phục rất cao
đối với người đối thoại.
Trong ứng xử ngoại giao, Người cũng rất thẳng thắn, song khéo léo, tinh tế, tế nhị, không bao
giờ làm mất lòng người đối thoại dù là đồng chí, bạn bè hay đối thủ.

Ở một khía cạnh khác, trong ứng xử ngoại giao, Người không máy móc về lễ nghi, linh hoạt
trong đối đẳng chức tước. Điều quan trọng nhất đối với HCM là mục tiêu và tính hiệu quả của
hoạt động đối ngoại.
Thứ năm, phong cách ngoại giao liên quan hết sức chặt chẽ với phong cách tư duy, phong cách
diễn đạt (nói và viết). Tư duy của Hồ Chí Minh nói chung và trong công tác ngoại giao là độc

lập, tự chủ, sáng tạo. about:blank 12/16 19:31 5/8/24
Câu hỏi ôn tập CSDN - câu hỏi ôn tập
Phong cách ngoại giao của Hồ Chí Minh là nét riêng, đặc sắc của Người trong công tác ngoại
giao. Nét đặc trưng ấy được kết hợp nhuần nhuyễn cứng và mềm.
7) Nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh.
Nghệ thuật là sự sáng tạo ra những sản phẩm vật thể hoặc phi vật thể chứa đựng những giá trị lớn
về tư tưởng-thẩm mỹ, mang tính chất văn hóa làm rung động cảm xúc, tư tưởng tình cảm cho người thưởng thức.
NT là cái hay cái đẹp để người ta chiêm nghiệm qua các giác quan từ đó ngưỡng mộ bởi trình độ,
tài năng, kĩ năng, kĩ xảo cao vượt lên trên mức thông thường phổ biến.
Được gọi là NT là khi một nghề nghiệp nào đó được thực hiện ở mức hoàn hảo với trình độ điêu
luyện, thậm chí siêu việt.
Như vậy, NT dùng để biểu đạt một hành động điêu luyện, hoàn thiện, hoàn mỹ, khéo léo, tinh tế.
Có ba yếu tố cơ bản cho việc hình thành nghệ thuật trong hoạt động của con người là uyên bác,
tài năng bẩm sinh và sự khổ luyện.
Ngoại giao là một hoạt động chính trị - xã hội, là khoa học và nghệ thuật.
“Nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh là tài năng trong hoạt động đối ngoại nhằm biến những
điều khó có thể hoặc không thể đối với người khác thành hiện thực, trong đó có việc biến “nguy”
thành “an”, biến “đại sự” thành “tiểu sự” và biến “tiểu sự” thành “vô sự”;
là sự khéo léo, uyển chuyển trong ngoại giao tâm công, trong dự báo thời cơ, đặc biệt là tận
dụng thời cơ, tạo thời cơ.
Như vậy, các phương pháp đối với HCM đều có thể trở thành nghệ thuật, từ đó tạo nên phong cách.
1) Nghệ thuật xác định “điểm dừng” trong đàm phán điều ước quốc tế. 2) Nghệ thuật ngũ tri.
2)Nghệ thuật trả lời phỏng vấn báo chí.
3) Vận dụng nhuần nhuyễn “ngũ tri”:
là biết mình, biết người, biết thời thế, biết dừng và biết biến.
4) Nghệ thuật ứng xử ngoại giao Hồ Chí Minh
Bài 5: Chính sách đối ngoại nước VNDCCH giai đoạn 1945-1946
2) Chủ trương chung của Đảng ta nhất là về đối ngoại.
Chủ trương, biện pháp của Đảng và CP
1)Chủ trương:
+ NQ HN Đảng toàn quốc của Đảng (13-15/8/45), HN Tân trào (14-17/8/45), Tuyên ngôn ĐL,
Thông cáo (CSĐN 3/10/1945),CT kháng chiến kiến quốc 25/11/1945…
+Quyết tâm bảo vệ độc lập, tự do; bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ(Lợi ích tối cao). +Đoàn kết toàn dân.
+ Kháng chiến, kiến quốc.
+Lấy sức ta mà giải phóng cho ta. Về đối ngoại:
Mục tiêu: góp phần giữ vững và củng cố CQ non trẻ-lợi ích cao nhất của quốc gia-dân tộc.
*Phân biệt các đối tượng, bạn thù, thân thiện với nước coi trọng nền độc lập VN;
* Kẻ thù chính: thực dân Pháp xâm lược;
* Tránh 1 mình phải đối phó với nhiều lực lượng Đồng minh;
* Lợi dụng mâu thuẫn…
2.)Đề cao thế hợp pháp và sức mạnh chính quyền cách mạng
1) Đây là biện pháp lớn, rất quan trọng: about:blank 13/16 19:31 5/8/24
Câu hỏi ôn tập CSDN - câu hỏi ôn tập
Hoàn cảnh vô cùng khó khăn cả trong nước và trên trường quốc tế;
Sức mạnh tổng hợp quốc.
Chưa được ai công nhận…
Pignon: “ Không đồng minh, không tiền, hầu như không vũ khí”(28/10/45).
2) Các biện pháp tổng hợp:
Đối nội: diệt giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm; Củng cố chính quyền non trẻ, trong đó xây
dựng hệ thống chính trị, lực lượng vũ trang… Về đối ngoại:
Gửi thư: LĐ Mỹ, Anh, Liên Xô, TQ, Chủ tịch Đại hội đồng LHQ(thông báo ra đời VNDCCH;
nhấn mạnh tính hợp hiến, hợp pháp của VNDCCH, Tố cáo Pháp xâm lược ĐD, nhấn mạnh trách
nhiệm các cường quốc, N/Q HN cấp cao trong chiến tranh, Hiến chương LHQ…
Đặc biệt, với Mỹ (8 lần gửi thư cho LĐ Mỹ, giữ quan hệ với phái bộ Mỹ ở ĐD, Cơ quan tình
báo chiến lược, gặp ĐS Mỹ tại Paris, tiếp Giám đốc Cục châu Á, BNG thăm Hà Nội(12/46)…
Các biện pháp vừa đối nội và đối ngoại:
Quyết giành chính quyền trước quân Đồng minh vào VN, trở thành chủ nhà đón khách.
Cải tổ UBGP – Chính phủ lâm thời, mở rộng Cải tổ UBGP – Chính phủ lâm thời, mở rộng
thành phần, tăng tính đại diện;
Tổ chức sớm ra mắt CP, tuyên bố nền Độc lập;
Ngày 3/10/45: Thông báo CSĐN;
Bầu cử QH lập hiến: 6/1/1946;
Xây dựng Hiến pháp: 9/11/46. Kết quả
3) Tại sao lại hòa với Tưởng. Nội dung CS hòa với Tưởng 1) Nội dung chiến lược
Thực hiện N/Q HN Potsdam(17/7- 2/8/45), Tưởng triển khai Kế hoạch Hoa quân nhập Việt
gồm 4 quân đoàn với 20 vạn lính cùng tay sai Việt quốc và Việt Cách ngày 28/8/ 45 vượt biên
giới vào VN. => Nhiệm vụ: giải giáp quân Nhật ở Bắc ĐD. Mục đích tiêu diệt ĐCS, phá tan Việt
Minh, cầm Hồ. Vị thế của Tưởng: Hợp pháp, song có nhiều hạn chế, khó khăn (quân ô hợp, cần
lương thực và an ninh, nội chiến với ĐCS…)
2)Chính sách của ta: Hoa -Việt thân thiện, hòa hoãn với Tưởng, lợi dụng Tưởng đối trọng Pháp;
lợi dụng mâu thuẫn của chúng. Đồng thời, tập trung sức chống Pháp tái xâm lược ở miền Nam:
Theo N/Q Potsdam, quân Anh chịu trách nhiệm giải giáp quân Nhật ở Nam ĐD. Ngày 23/9/45,
quân Pháp bám theo quân Anh, đã gây hấn ở Sài Gòn.
Mục tiêu quân Pháp: Đánh nhanh, thắng nhanh.
Biện pháp của ta: toàn quốc kháng chiến, phá tan chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của Pháp.
3.Biện pháp với Tưởng:
- Về quân sự: tránh xung đột, đổi tên GPQ thành Vệ quốc đoàn, xử lý các vụ xung đột.
- Về KT: nhân nhượng nhiều quyền lợi: cung cấp 1 phần lương thực, tiêu tiền quan kim mất giá,
cho người TQ nhiều quyền lợi…
- Về chính trị: chúng ta phải chia sẻ quyền lực (70 ghế tại Quốc hội, không qua bầu cử, chức
Phó CT nước, 4 bộ, Bộ QP và Nội vụ do nhân sỹ trung lập nắm, cố vấn quan BQP và nhất là giải
tán Đảng(Rút vào bí mật), song không làm thay đổi bản chất chính quyền CM. Đảng vẫn lãnh đạo cách mạng.
- Biểu dương sức mạnh và sự đoàn kết, đặc biệt khi Hà ứng Khâm thăm VN(4/10/1945):
- Lợi dụng mâu thuẫn đối phương…. about:blank 14/16 19:31 5/8/24
Câu hỏi ôn tập CSDN - câu hỏi ôn tập Kết quả:
- Hòa hoãn được với Tưởng ở miền Bắc, phá việc Tưởng cùng Pháp đàn áp CM, tập trung phá kế
hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp ở MN.
- Góp phần củng cố và giữ vững chính quyền non trẻ vừa thành lập.
Hòa với Tưởng có phải là nhân nhượng có nguyên tắc không?
Đảng ta và Hồ Chủ tịch đã nhân nhượng vào đúng thời điểm Pháp chịu sức ép từ quân Tưởng nổ
súng. Đảng ta không thể nhân nhượng sớm hơn (khi Pháp còn chưa sứt đầu mẻ trán vì quân
Tưởng), cũng không thể muộn hơn vì có nguy cơ lớn Pháp và Tưởng sau vụ “choảng nhau” sẽ
bình tĩnh lại và cấu kết với nhau cùng chống Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - khi đó tình hình sẽ
vô cùng khó khăn cho ta. Tất nhiên sự nhân nhượng ở đây là có nguyên tắc. Bản Hiệp định Sơ bộ
về cơ bản là có lợi cho ta (tất nhiên nếu có lợi 100% cho ta thì sẽ không thể ký kết được một hiệp định nào với Pháp).
==> Mềm dẻo trong sách lược, cứng rắn trên nguyên tắc, Hiệp định Sơ bộ là bước đi cần thiết,
hy sinh không gian để đổi lấy thời gian, biến thời gian thành lực lượng vật chất, củng cố thực lực
một cách toàn diện để đối phó với kẻ thù chính là thực dân Pháp khi chúng không có lực lượng
Đồng minh tại chỗ hỗ trợ.
4) Nội dung,ý nghĩa Hiệp định sơ bộ 6/3/1946. Nội dung:
- Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do, có chính phủ,
nghị viện, quân đội và tài chính của mình và là một phần tử trong Liên Bang Đông dương ở trong Liên Hiệp Pháp.
Về hợp nhất “ ba kỳ”, Chính phủ Pháp cam đoan thừa nhận những quyết định của nhân dân
thông qua trưng cầu ý dân.
- Chính phủ Việt Nam chấp nhận quân đội Pháp thay thế quân đội Trung Hoa.
- Hai chính phủ lập tức quyết định mọi phương sách cần thiết để đình chỉ ngay xung đột và mở
các cuộc thương lượng về: những quan hệ ngoại giao của Việt Nam với nước ngoài; chế độ
tương lai của Đông Dương; những quyền lợi kinh tế và văn hóa của Pháp ở Việt Nam.
Tại phụ khoản kèm theo Hiệp định Sơ bộ, hai Chính phủ thoả thuận lực lượng tiếp phòng thay
thế quân Tưởng gồm 15 nghìn quân Pháp, và 10 nghìn quân Việt Nam, số quân Pháp vào miền
Bắc sẽ rút dần trong năm năm, mỗi năm rút một phần năm số quân đó. Ý nghĩa:
- Điều ước quốc tế đầu tiên VN ký kết.
- Nước ta tránh được cuộc chiến đấu bất lợi vì phải chống lại nhiều kẻ thù cùng một lúc.
- Đẩy 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc cùng bọn tay sai ra khỏi nước ta.
- Có thêm thời gian hòa bình để củng cố chính quyền mới chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc
kháng chiến lâu dài chống Pháp.
- Làm Pháp chập chững và tạo điều kiện củng cố lực lượng kháng chiến.
- Khoét sâu mâu thuẫn giữa Cao ủy và Tư lệnh Bộ chỉ huy quân viễn chinh Pháp.
-Tạo điều kiện củng cố lực lượng kháng chiến Nam Bộ, chi viện cho miền Nam, chuẩn bị kháng
chiến lâu dài. Đây là ý nghĩa quan trọng nhất.
5) Nội dung và ý nghĩa Tạm ước 14/9/1946.
Nội dung: Trên cơ sở dự án 12/9 gồm 11 điểm.
(1) Quyền lợi KT, VH, kiều dân Pháp ở VN gồm 7 điều(quyền tự do, dân chủ, tài sản; thuế, lao
động, giáo dục, khoa học, văn hóa Pháp, chuyên gia, giao thông, thuế quan..(nhân nhượng );
(2)Điều 8 về ký hiệp định NG của VN. Trong khi chờ đợi, Pháp nhận thảo luận một số quyền hạn chế. about:blank 15/16 19:31 5/8/24
Câu hỏi ôn tập CSDN - câu hỏi ôn tập
(3)Điều 9 về Nam Bộ:Thả đồng bào bị bắt về chính trị và kháng chiến; được quyền tự do dân
chủ; hai bên ngừng chiến).
CP hai nước ra Tuyên bố chung: quyết tâm thi hành HĐ sơ bộ và Tạm ước; tiếp tục đàm phán vào 1/1947.
Đánh giá và ý nghĩa Tạm ước 14/9/1946:
Là nhân nhượng lớn của VNDCCH, “là nhân nhượng cuối cùng. Nhân nhượng nữa là phạm đến
chủ quyền quốc gia, là hại quyền lợi cao trọng của dân tộc. => Ý nghĩa: Tranh thủ thêm thời gian
chuẩn bị kháng chiến; giữ cầu; tạo điều kiện để Bác, Đoàn về nước an toàn. about:blank 16/16