Câu hỏi ôn tập chủ đề thuyết trình “Quyền lao động của lao động nữ theo pháp luật Việt Nam
Câu 1: Nghĩa vụ của người sử dụng lao động đối với lao động nữ là:1. Đảm bảo buồng vệ sinh tại nơi làm việc2. Đảm bảo buồng tắm, buồng vệ sinh tại nơi làm việc3. Đảm bảo buồng tắm, buồng vệ sinh phù hợp tại nơi làm việc theo quy định củaBộ Y tế4. Đảm bảo có đủ buồng tắm, buồng vệ sinh phù hợp tại nơi làm việc theo
quy định của Bộ Y tế.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45764710
Câu hỏi ôn tập chủ đề thuyết trình “Quyền lao động của lao động nữ theo pháp luật Việt Nam”
Câu 1: Nghĩa vụ của người sử dụng lao động đối với lao động nữ là:
1. Đảm bảo buồng vệ sinh tại nơi làm việc
2. Đảm bảo buồng tắm, buồng vệ sinh tại nơi làm việc
3. Đảm bảo buồng tắm, buồng vệ sinh phù hợp tại nơi làm việc theo quy định của Bộ Y tế
4. Đảm bảo có đủ buồng tắm, buồng vệ sinh phù hợp tại nơi làm việc theo
quy định của Bộ Y tế.
Cơ sở pháp lý: khoản 3 Điều 136
Câu 2: Lao động nữ trong thời gian hành kinh được nghỉ:
1. Mỗi ngày 30 phút, trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi được nghỉ
mỗi ngày 60 phút trong thời gian làm việc
2. Mỗi ngày 40 phút, trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi được nghỉ mỗi
ngày 30 phút trong thời gian làm việc
3. Mỗi ngày 50 phút, trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi được nghỉ mỗi
ngày 60 phút trong thời gian làm việc
4. Mỗi ngày 60 phút, trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi được nghỉ mỗi
ngày 50 phút trong thời gian làm việc
Cơ sở pháp lý: khoản 4 Điều 137
Câu 3: Lao động nữ trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi được nghỉ:
1. Mỗi ngày 30 phút trong thời gian làm việc để cho con bú, vắt, trữ sữa, nghỉ
ngơi vẫn được hưởng nguyên lương
2. Mỗi ngày 60 phút trong thời gian làm việc để cho con bú, vắt, trữ sữa, nghỉ
ngơi vẫn được hưởng nguyên lương
3. Mỗi ngày 30 phút trong thời gian làm việc để cho con bú, vắt, trữ sữa, nghỉ
ngơi nhưng không được hưởng lương
4. Mỗi ngày 60 phút trong thời gian làm việc để cho con bú, vắt, trữ sữa, nghỉ
ngơi nhưng không được hưởng lương
Cơ sở pháp lý: khoản 4 Điều 137 lOMoAR cPSD| 45764710
Câu 4: Lao động nữ mang thai nếu có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có
thẩm quyền về việc tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi thì:
1. Có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nhưng phải báo trước cho
người sử dụng lao động ít nhất 3 ngày
2. Có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nhưng phải báo trước cho
người sử dụng lao động ít nhất 30 ngày
3. Có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nhưng phải báo trước cho
người sử dụng lao động ít nhất 45 ngày
4. Có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nhưng phải báo trước
cho người sử dụng lao động theo thời hạn mà cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
có thẩm quyền chỉ định.
Cơ sở pháp lý: Điều 35
Câu 5: Lao động nữ làm công việc nặng nhọc khi mang thai từ tháng thứ 07, thì:
1. Phải được chuyển làm công việc nhẹ hơn
2. Phải được giảm bớt 01 giờ làm việc hàng ngày mà vẫn hưởng đủ lương
3. Phải được giảm bớt 02 giờ làm việc hàng ngày mà vẫn hưởng đủ lương
4. Được chuyển làm công việc nhẹ hơn hoặc được giảm bớt 01 giờ làm việc
hàng ngày mà vẫn hưởng đủ lương.
Cơ sở pháp lý: khoản 2 Điều 137
Câu 6: Hợp đồng lao động giữa công ty X và chị N có nội dung “Nếu chị N chưa làm
việc đủ 3 năm mà sinh con sẽ bị xử lý kỷ luật”, thì:
1. Nội dung đó vẫn hợp pháp nếu có sự đồng ý của chị N
2. Nội dung đó vừa trái pháp luật, vừa trái với đạo đức xã hội
3. Nội dung đó chỉ trái pháp luật khi chị N không đồng ý và có kiến nghị với
thanh tra lao động tuyên vô hiệu
4. Nội dung đó chỉ trái pháp luật khi bị thanh tra lao động tuyên vô hiệu.
Cở sở pháp lý: khoản 2 Điều 15 và Điều 17 lOMoAR cPSD| 45764710
Câu 7 : Người sử dụng lao động không được sử dụng lao động nữ làm việc ban đêm,
làm thêm giờ và đi công tác xa trong trường hợp:
1. Mang thai từ tháng thứ 07
2. Mang thai từ tháng thứ 06 nếu làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo
3. Đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi
4. Bao gồm cả 3 đáp án a, b và c. Cơ sở pháp lý: khoản 1 và khoản 2 Điều 137
Tình huống luật lao động:
Chị Y làm việc cho môt công ty nước ngoài và được ký hợp đồng có thời hạn 2 năm
từ ngày 12/2019 đến tháng 12/2021. Giả sử, năm 2021 chị Y mang thai và sinh con vào
tháng 11/2011. Vậy tới ngày hết hạn hợp đồng vào ngày 12/2021, công ty có quyền
chấm dứt hợp đồng với chị Y không?