Câu hỏi ôn tập chương 1 | aĐại học Sư Phạm Hà Nội
Bản chất của nhà nước| Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Môn: Kinh tế chính trị Mác - Lênin
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40660676
MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn ề tài
Cuối thế kỉ XIX, xã hội Việt Nam rơi vào biến ộng, khủng hoảng trầm trọng. Sự
biến loạn trong lòng dân tộc ược thể hiện một cách mạnh mẽ qua ngòi bút các nhà
văn, nhà thơ ương thời. Ở chặng ường cuối, Nguyễn Khuyến là một ại diện tiêu
biểu cho khuynh hướng văn học với cảm hứng yêu nước. Ông trở thành một trong
nhà thơ kiệt xuất của văn học trung ại với phong cách trữ tình kết hợp trào phúng vô cùng ộc áo.
“Cảm hứng yêu nước” trong thơ Nguyễn Khuyến ược thể hiện ở cả những bài
thơ chữ Hán và chữ Nôm. Thi văn ông nổi bật lên chất trào phúng gắn liền với hiện
thực xã hội ương thời, sự bất lực của một trí thức yêu nước trước thời cuộc loạn
lạc, thể hiện trong các tác phẩm hướng tới tình người, quê hương, làng cảnh Việt Nam.
II. Đối tượng, phạm vi phân tích khảo sát
1. Đối tượng phân tích, khảo sát
Đối tượng mà tiểu luận ề cập tới: Tác giả Nguyễn Khuyến, các tác phẩm thể hiện
cảm hứng yêu nước trong sáng tác của Nguyễn Khuyến.
2. Phạm vi phân tích, khảo sát
Phạm vi phân tích, khảo sát bao gồm các sáng tác thể hiện cảm hứng yêu nước
trong thơ văn Nguyễn Khuyến.
III. Phương pháp nghiên cứu
Trong bài tiểu luận này, chúng tôi sử dụng chủ yếu các phương pháp sau:
Phương pháp phân tích tác phẩm Phương pháp lịch sử
Phương pháp thống kê, phân loại
Phương pháp so sánh, ối chiếu NỘI DUNG I. Khái quát chung
1. Cảm hứng yêu nước
1.1. Các khái niệm
Cảm hứng là những trạng thái, cảm xúc mãnh liệt của người sáng tác thống nhất
với chủ ề tư tưởng của tác phẩm, tác ộng ến cảm xúc của người tiếp nhận lOMoAR cPSD| 40660676
Yêu nước là những tình cảm yêu thương không vụ lợi với nơi mình sinh ra và lớn
lên. Nghĩa rộng hơn ó là tình yêu thiên nhiên, gia ình, người thân, những người có số phận bất hạnh,..
Cảm hứng yêu nước là những sáng tác tập trung thể hiện tình yêu ất nước, dân tộc, quê hương,.. 1.2. Vị trí
Cảm hứng yêu nước là cảm hứng chủ ạo, xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam,
từ cội nguồn văn học dân gian ến mười thế kỉ văn học viết và văn học hiện ại, ương
ại. Nó gắn liền với lịch sử xây dựng và bảo vệ ất nước qua các triều ại phong kiến.
1.3. Biểu hiện nội dung
Cảm hứng yêu nước phản ánh và khẳng ịnh quá trình xây dựng, bảo vệ ất nước
(niềm tự hào dân tộc, bài học lịch sử,…); kiến tạo nên truyền thống lịch sử, văn hóa,
phong tục tập quán ất nước,..; ca ngợi thiên nhiên, con người, ất nước ( ịa danh lịch
sử, danh lam thắng cảnh, con người,..); lên án, tố cáo kẻ xâm lược, ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm.
2. Khái quát về nhà thơ Nguyễn Khuyến
2.1. Cuộc ời, sự nghiệp
Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) là một trong những nhà thơ lớn của Việt Nam trên
chặng ường chuyển tiếp giữa hai thời kỳ văn học: từ trung ại bước sang cận ại. Ông
sinh ra tại quê mẹ làng Hoàng Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định và sinh sống, lớn
lên ở quê cha tại xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Nguyễn Khuyến xuất
trong gia ình nhà nho nghèo có truyền thống hiếu học, từ nhỏ vốn ã thông minh học
giỏi. Ông tham gia các kì thi từ năm 17 tuổi, ến năm 1864, ông thi Hương ỗ Giải
nguyên trường Hà Nội, năm 1871, ông ỗ ầu cả ba kì thi nên ược vua Tự Đức ban cờ
biển viết hai chữ “Tam nguyên” và ược người ời xưng tụng là Tam nguyên Yên Đổ.
Ông ược bổ nhiệm làm quan ở Huế, rồi làm Đốc học Thanh Hóa, Án sát Nghệ An,
Biện lý bộ Hộ, rồi Bố chánh Quảng Ngãi.1
2.2. Nguyễn Khuyến trong bối cảnh văn hóa xã hội Việt Nam cuối thê kỷ XIX ến
ầu thế kỷ XX.
Tam nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến là bậc ại Nho, ại quan dưới triều vua Tự
Đức ở cuối mùa quân chủ – Nho giáo Việt Nam. Về chính trị, ở thời ại Nguyễn
Khuyến “vấn ề hàng ầu là sự tồn vong của ất nước”. Triều ình, tổ tiên ta ã ể mất
nước cho thực dân Pháp. Năm 1883, Pháp ánh chiếm Sơn Tây. Nguyễn Đình Nhuận
lúc bấy giờ là tổng ốc ã chạy lên Hưng Hóa ể cùng Nguyễn Quang Bích kháng
1 GS.TS Lã Nhâm Thìn – PGS.TS Vũ Thanh (Đồng chủ biên), PGS.TS Đinh Thị Khang – TS.
Trần Thị Hoa Lê, TS Nguyễn Thị Nương – TS. Nguyễn Thanh Tùng. Giáo trình Văn học trung
ại Việt Nam (tập 2). Tái bản làn thứ 2. NXB Giáo dục Việt Nam tr342 lOMoAR cPSD| 40660676
chiến. Quân Pháp ã bắt triều ình Huế tìm người thay thế và Nguyễn Khuyến ã ược
ề cử vào chức Tổng ốc Sơn-Hưng-Tuyên. Nhưng sau ó ông ã kiên quyết từ chối.
Ông ã từ quan giữa tuổi 49 và về quê ở ẩn tại quê cha miền chiêm trũng xứ Sơn
Nam. Ông xin cáo quan về quê bởi ông biết rằng nếu làm quan lúc này chỉ có làm
tay sai cho giặc. Là một bậc ại Nho có nhân cách, có lòng yêu nước, ông không thể
chấp nhận ược việc làm tay sai cho giặc, nhất là làm Tổng ốc nơi ịch vừa mới chiếm
óng. Không hợp tác với giặc, ã là yêu nước.
Phong trào Cần vương ược nhóm lên sôi nổi ở miền Trung, miền Bắc sau khi
Nguyễn Khuyến trở về ít lâu, rốt cuộc, ã bị dập tắt. Chính quyền do Pháp dựng lên,
dần dần ược củng cố vững chắc. Hoàng Cao Khải Là một trong những cánh tay phải
của thực dân ược ặt nhiệm vụ lôi kéo các trí thức, người ỗ ạt, uy tín. Nguyễn Khuyến
tự biết khả năng mình ã không thể làm một anh hùng cứu nước, ông ã lựa chọ con
ường ở ẩn ến cùng, không dính dáng ến chính quyền thực dân Pháp.
Gắn với thời ại xã hội, trong con người Nguyễn Khuyến chất chứa cái bi kịch của
thời ại lẫn bi kịch cá nhân. Đó chính là bi kịch của một người dân mất nước, người
chứng kiến sự sụp ổ của một triều ại, sự thất bại của các phong trào yêu nước. Tiếp
theo là bi kịch của một tri thức yêu nước, thương dân muốn em sức lực tài mọn của
mình ể cống hiến cho ất nước nhưng lại bất lực trước thời cuộc. Cuối cùng chính là
bi kịch của một kẻ “chạy làng” một kẻ “về vườn”2 muốn ược yên thân nhưng lúc
nào cũng bị quấy rầy, bị người ời tìm cách gán cho cái mác phản nước, phục vụ thực dân
2.3. Đặc trưng thơ, phong cách
Các sáng tác của Nguyễn Khuyến khá nhiều, cả chữ Hán và chữ Nôm, ủ các thể
loại: Đường luật, văn tế, lục bát, ca trù,… Hiện còn khoảng hơn 800 bài nhưng chủ
yếu là thơ chữ Hán. Trong tác phẩm của Nguyễn Khuyến có hai mảng sáng tác quan
trọng, là kết quả của hai nguồn cảm hứng chính: trữ tình và trào phúng. “Nếu nhìn
trên hình thức ngôn ngữ, phần thơ Nôm Nguyễn Khuyến chủ yếu là thơ trào phúng,
phần thơ Hán là thơ trữ tình, thơ vịnh sử, thì có thể như một vài ý kiến nào ấy, rằng
con người xã hội Nguyễn Khuyến chủ yếu nằm trong thơ chữ Hán của ông, vì thơ
trào phúng chỉ là thơ chơi, thơ ngông, còn thơ trữ tình, thơ ề vịnh nghĩa là thơ trình
bày chính kiến, mới là thơ nghiêm trang, thơ “thứ thiệt”?”3. Xét cho cùng, tâm trạng
của Nguyễn Khuyến thường quy về “tâm trạng yêu nước” và i tới xác ịnh Nguyễn
Khuyến là một “nhà thơ yêu nước”.
2 . GS.TS Lã Nhâm Thìn – PGS.TS Vũ Thanh (Đồng chủ biên), PGS.TS Đinh Thị Khang – TS.
Trần Thị Hoa Lê, TS Nguyễn Thị Nương – TS. Nguyễn Thanh Tùng. Giáo trình Văn học trung
ại Việt Nam (tập 2). Tái bản làn thứ 2. NXB Giáo dục Việt Nam. Tr346
3 Nguyễn Huệ Chi (chủ biên), Thi hào Nguyễn Khuyến – Đời và thơ, NXB Khoa học xã hội, Hà
Nội, 1992. Mục 2 chương 1 lOMoAR cPSD| 40660676
Số lượng thơ tự trào xuất hiện nhiều vào những năm cuối thế kỷ XIX, Nguyễn
Khuyến là một trong những người viết nhiều về thơ tự trào nhất. Sở dĩ, vị Yên Đổ
ý thức ược bản thân mình trước thời cuộc, nhận ra ược giới hạn của bản thân và
tầng lớp nho sĩ, quan lại, ông tự biến mình thành ối tượng trào phúng của thơ ca, tự
châm biếm chính bản thân mình “Nghĩ mình cũng gớm cho mình nhỉ / Thế cũng bia
xanh, cũng bảng vàng” (Tự Trào). Nỗi buồn u uất là dòng cảm xúc xuyên suốt ời
thơ Nguyễn Khuyến, nhất là trong giai oạn ở ẩn về vườn, hiếm có bài nào vui.
Những biểu hiển trong thơ trào phúng của Nguyễn Khuyến trước hết là ở giọng iệu
hài hước, hóm hỉnh, nhẹ nhàng, tếu táo như các sáng tác “Gái rửa bờ sông”, “Gái
góa than lụt”,…Biểu hiện tiếp theo chính là sự phê phán, tố cáo với ối tượng bằng
giọng iệu mỉa mai, thâm thúy như “Vịnh Tiến sĩ giấy”, “Hội Tây”,… Ngoài ra còn
có những tác phẩm châm biếm mang giọng iệu phủ ịnh quyết liệt với sắc thái ả kích.
Rõ ràng, chất liệu hiện thực cuộc ời, thời cuộc thực tại ã trở thành chất liệu chính
trong phong cách tư trào của ông, ươc ông phân loại thành những cung bậc trào phúng khác nhau.
II. Cảm hứng yêu nước trong thơ Nguyễn Khuyến
1. Tình cảm giản dị và thắm thiết của nhà thơ ối với con người
So sánh: Cuối Thế kỉ XIX, Nguyễn Đình Chiểu: Phát hiện sức mạnh của người
nông dân nghĩa sĩ trong hoàn cảnh ặc biệt: ở chiến trường. Nguyễn Khuyến: “Lần
ầu tiên văn học mới phản ánh một cách chân thực môi trường và cuộc sống lam lũ
của con người ở nông thôn” với quang cảnh sinh hoạt bình thường ở thôn quê trở
thành ối tượng phản ánh thực sự của thơ ca. Phản ánh cuộc sống của những con
người khổ cực, thuần hậu, chất phác; châm biếm, ả kích thực dân xâm lược, tầng
lớp thống trị, ồng thời bộc lộ tấm lòng ưu ái ối với dân, với nước.
Nghiên cứu thơ văn Nguyễn Khuyến trước nay chủ yếu chỉ tập trung tìm hiểu
tâm tình, hồn thơ, tiếng cười, nội dung phản ánh hiện thực, từ ó khẳng ịnh Nguyễn
Khuyến – nhà thơ trào phúng, nhà thơ hiện thực, nhà thơ yêu nước, nhà thơ của dân
tình làng cảnh Việt Nam…Đồng thời cũng cho thấy vị trí của nhà thơ trong quá
trình phát triển tư duy thơ cổ iển Việt Nam.
Nếu các nhà cách mạng sau này phê phán “hủ Nho”. Nguyễn Khuyến là người
ầu tiên nhận ra sự lỗi thời ấy trong thơ ông. Nguyễn Khuyến ã nhận ra trạng thái
thất hồn, trống rỗng, bất tài, vô vị của người ương thời và thấy sự trống rỗng, vô
nghĩa của một thời ại thiếu lý tưởng – lý tưởng cũ ang hết thời, lý tưởng mới chưa
có. Trong khi chưa tiếp xúc với ánh sáng của “tân thư”, chưa thấy chân trời mới,
chưa rõ mối hiểm họa của thời ại thực dân ế quốc, chỉ hoàn toàn với thế giới quan
nhà Nho cổ xưa, ông ã dự cảm thấy iều mà chỉ những người ược vũ trang một tư
tưởng mới mới nhìn rõ ược. Thơ văn ông ghi lại ược bộ mặt một thời tàn tạ trong ó
con người hiện lên vô bản sắc. Bị cầm tù trong thế giới quan cũ. lOMoAR cPSD| 40660676 -
Thể hiện trong tình cảm của mình với người thân, gia ình, bạn bè và bà con lối xóm.
Đây là 1 trong những phương diện ặc biệt của nhà thơ. Mang tính chất cá thể, cụ
thể. Người bạn ời xuất thân nghèo khó, gắn bó ồng quê, với hình ảnh giản dị ời
thường. Ví dụ ối với người vợ lấy khi hồi “ ầu xanh tuổi trẻ” Bà mất ông viết câu ối khóc
“Nhìn chỉn cũng nghèo thay, nhờ ược bà hay lam hay làm, thắt lưng bó que, xoắn
váy quai cồng,tất tả chân ăm á chân chiêu, vì tớ ỡ ần trong mọi việc” -
Đối với con cái sự ồng cảm như người bạn tâm tình, khuyên nhủ con thấu
hiểu giá trị của sự lao ộng.
“Hoàn cư bất mãn cửu cao thổ, Tố
nghiệp vô tha nhất thúc thư. Ủng
hộ yên thâm sơn sắc quýnh, Bàng
tường vũ thiển cúc hoa sơ. Nhi tào
hoặc khả thừa ngô chí,
Bút nghiễn vô hoang ạo thục sơ.” -
Với bạn bè những sắc diệu mới lạ, ậm sâu, mà gần gũi Bùi Văn Quế và Dương
Khuê. Không còn khách khí và quan phương của lối thơ cũ. Với Dương Khuê: Mối
thâm tình giữa những người bạn gắn bó với nhau khi còn èn sách, gian khó ể mong
ngày có tên trên bảng rồng. Nỗi khổ khi làm quan “quan nô” có tâm yêu nước
thương dân mà bất lực- sự ồng cảm.
“ Bác Dương thôi ã thôi rồi […]
Rượi ngon không có bạn hiền
Không mua không phải không tiền không mua”
Câu thơ iệp 5 lần từ không ể nhấn mạnh cuộc sống mất i người bạn tri kỉ thật áng
buồn - lấy chữ không ể khẳng ịnh iều có tấm lòng, sự ồng cảm, khát khao tình người
. VD: Bạn ến chơi nhà:
“Đã bấy lâu nay bác tới nhà
Trẻ thời i vắng, chợ thời xa lOMoAR cPSD| 40660676 […]
Đầu trò tiếp khách, thời không có”
Tấm lòng của ông gửi ến bạn mình là Dương Khuê trước lúc ông qua ời. Thể hiện
tình bạn keo sơn, gắn bó bền chặt giữa hai người. “Bạn ến chơi ây ta với ta”: Câu
thơ cuối như gom hết, chứa ựng hết những tinh hoa của cả bài thơ. Không cần những
thứ vật chất tầm thường, tình bạn cao ẹp chỉ cần sự ồng cảm trong tâm hồn. Tình
bạn già sâu sắc như ược ẩy lên sự vĩ ại gọi gọn trong ba từ “ta với ta”, chỉ cần tình
bạn ủ sâu sắc, tình bạn ắt sẽ chẳng màng ến danh lợi, vật chất tầm thường.
Nguyễn Khuyến sống chan hoà với nông dân, người ta kể : khi ông i dạo trong
làng, gặp những cụ già, ông ã dừng lại mở cơi trầu, mời họ ăn và chuyện trò thật
ằm thắm. Điều ó chứng tỏ Nguyễn Khuyến có 1 tâm hồn thật bình dân. Và Văn học
sử cho ta thấy : chưa có 1 quan lớn tổng ốc nào lại i làm câu ối, câu phúng iếu cho
người láng giềng, bà thông gia, anh thợ rèn, chị thợ nhuộm, chị hàng thị tác ến chơi ây ta với ta. Lên Lão:
“Ông chẳng hay ông tuổi ã già
Năm nay ông cũng lão ây mà.
Anh em, làng xóm xin mời cả,
Xôi bánh, trâu heo cũng gọi là.”
Tụ họp cùng những người trong làng, dù họ có là người nghèo khó và cực khổ
nhất. Sống hòa nhập với người nông dân- lực lượng lớn nhất trong xã hội trung ại Việt Nam
Trước khi về lại quê, thì Nguyễn Khuyến, nhà dẫu nghèo, vẫn là người nuôi chí
hăm hở làm việc lớn. Những bài vịnh sử cho biết ông hâm mộ biết bao công nghiệp
của các bậc anh hùng, hiền nhân trong quá khứ. Các bài nhàn vịnh cho biết ông ã
thấy bản thân ang rơi vào thân phận “người thừa”, nhưng tấm lòng “mưu ích cho
nước” vẫn càn canh cánh. Trong con mắt nhà thơ còn ầy sách vở ấy, con người vẫn
mang một nội dung cụ thể, chắc nịch “Vốn lăm chí xông pha trời thẳm, Đâu phải là
iều én, sẻ hay” (Vân ngoại bằng oàn)
Sau khi về lại Yên Đổ, sáng tác Nguyễn Khuyến nổi lên cái nhìn khác về con
người. Không còn ủ sức tham gia chiến trận, ông ành bằng lòng trở về cố hương ể
bảo toàn khí tiết: Mười năm trời bôn ba trên một con ường - Nay trở về may mắn ta
vẫn còn là ta (Lời than lúc cuối xuân). Gián cách với chốn quan trường nửa Tây nửa
ta, ông mỉa mai cái thứ hội hè bát nháo, muốn thức tỉnh tư cách "người" trong mỗi
con người: Khen ai khéo vẽ trò vui thế - Vui thế bao nhiêu nhục bấy nhiêu (Hội
Tây). Tuy nhiên, trước sức mạnh của kỹ thuật Tây phương, Nguyễn Khuyến bàng
hoàng trước thực tại mới, phê phán cả những phương diện ưa ến tiến bộ xã hội: lOMoAR cPSD| 40660676
Khoét rỗng ruột gan trời ất cả - Phá tung phên giậu hạ di rồi (Hoài cổ). Ông cho
rằng việc khai mỏ, làm ường ã phá tan cả "long mạch", khiến cuộc sống không còn
ược bình yên như trước nữa. Có thể ó là cái giá phải trả của thời ại thực dân hóa,
thời ại thực dân nửa phong kiến mà Nguyễn Khuyến ã ít nhiều cảm nhận ược với
rất nhiều ngờ vực. Ði xa hơn, ông tỏ lòng yêu nước bằng những bài thơ vịnh sử,
ngợi ca từ Ðổng Thiên Vương, Hai Bà Trưng ến Trần Hưng Ðạo, Chu Văn An, Nguyễn Trãi
Hơn mười năm ở chốn quan trường, nhà thơ ã có dịp hiểu rõ những người mà
ông hằng khát khao phục vụ Sự xâm lược của thực dân Pháp ã cho ông thấy ược sự
vô dụng bất lực của vốn học vấn tinh túy nước nhà: Bài cảm sự:
“Khói tuôn mặt nước tàu lao vút,
Đá lở sườn non pháo nổ tung.
Đời có thi thư thành vật bỏ,”
Nhà sư từng là ối tượng chế giễu trong thơ văn, nhưng thường ó là sư phá giới,
sư hổ mang. Nguyễn Khuyến chế giễu ngay tư thế sư nghiêm chỉnh: “Đầu trọc lốc
bình vôi, Nhảy tót lên chùa ngồi. Y a kinh một bộ,Lóc cóc mõ ba hồi.” (Vịnh sư).
Quan và dân ều là người ngây dại trước cuộc xâm lăng của thực dân Pháp, chỉ biết
thỏa thích với những trò vô nó nghĩa, những hành ộng ngốc nghếch một thời:
“Bà quan tênh nghếch xem bơi chải,
Thằng bé lom khom nghé hát chèo.
Cậy sức cây u nhiều chị nhún,
Tham tiền cột mỡ lắm anh leo”. (Hội Tây) .
Có thể nói trong hầu hết các hạng người, âu âu nhà thơ cũng nhìn thấy một con
người trống rỗng, không tinh thần, vô bản sắc. Điều này cũng thể hiện rõ trong
những người trí thức, những bậc khoa cử, rường cột của nước nhà
“Rõ chú hoa man khéo vẽ trò,
Bỡn ông mà lại dứ thằng cu.” (Vịnh Tiến sĩ giấy,I)
Nhà thơ thường tìm các dấu hiệu bề ngoài có tính chất trang trí như tím, ỏ, xanh,
vàng, tía, thắm… hay xương, thịt, ruột, gan, ầu, kép, tang tình… Vẫn biết thi pháp
cổ iển hay dùng các chi tiết nghệ thuật mang tính chất trang trí, nhưng không thể
không thấy ở ây, các nội dung tinh thần phần nhiều không còn là nguồn cảm hứng
sâu xa nữa. Con người chỉ hiện lên qua các thuộc tính rất vật chất. Đó là những
người bình thường. Nói chi ến hạng Tư Hồng, Hậu Cẩm, gái thời loạn, chỉ còn tàn
tán, bàn ộc, biển, cờ… vật chất quan phương hay váy, máy âm dương, cửa càn lOMoAR cPSD| 40660676
khôn… hết sức trần trụi. Nói chi ến bọn “quan Tuần mất cướp”, “chú Huyện Thanh Liêm”…
2. Nhà thơ của ất nước, của quê hương, làng cảnh Việt Nam
Khác với các nhà thơ cùng thời thơ của ông là những vần thơ mang ậm màu sắc,
mang nét giản dị riêng biệt, ngòi bút của ông luôn hướng về thiên nhiên, con người
của một vùng quê Bắc Bộ iển hình, thơ ông mang nhiều màu sắc nhưng trong ó
những vần thơ lấy hình ảnh người nông dân nghèo khắc họa lên những bức tranh
về người nông dân, nghèo khổ, cơ cực và ầy khốn khó và phải chịu biết bao nhiêu
bất công với nghệ thuật phong cách thơ ặc trưng của mình Nguyễn Khuyến ã biết
cách làm cho người ọc phải suy ngẫm trăn trơ về những vẫn thơ của mình, thoáng
qua có lẽ chúng ta ều cảm nhận ược một bức tranh với gam màu sáng có hồn tuy
nhiên ằng sau bức tranh màu sắc ấy lại là một bức tranh với gam màu tối ẩn mình-
nó ẩn mình qua những tán cây, ngọn cỏ qua cái ao con cá...qua thiên nhiên bình dị
mộc mạc của vùng nông thôn chân chất. Có lẽ thơ ông chính là sự an xen hài hòa
giữa thiên nhiên và con người, dùng chính sự bình yên ến cô ộc của thiên nhiên ể
khắc họa cuộc sống của con người. Ông am hiểu sâu sắc về nông thôn Bắc Bộ như
vậy bới lẽ chính ông là người con của nông thôn Bắc Bộ, Ông là một trong những
nhà thờ au với nỗi au của nhân dân, ông buồn vì sự nghèo ói của họ, nhưng ông
càng au ớn hơn khi nhìn thấy cảnh ất nước bị dày xéo và cảm thấy day dứt nỗi au
của một người ưu thời mẫn thế.
“Nghĩ chuyện ời xưa cũng nực cười,/Sự ời ến thế, thế thời thôi Rừng
xanh núi ỏ hơn nghìn dặm,/Nước ộc ma thiêng mấy vạn người.
Khoét rỗng ruột gan trời ất cả,/Phá tung phên giậu hạ di rồi.
Thôi thôi ến thế thời thôi nhỉ,/Mấy trắng về âu nước chảy xuôi.”
Từ những biến ộng trong nguyên tắc phản ánh thực tại của văn chương nhà
nho ến bức tranh sinh hoạt nông thôn trong thơ Nguyễn Khuyến
Việc Nguyễn Khuyến từ bỏ vị trí, tư cách nhà Nho ể trở về làm một người dân
bình thường, sống chan hòa trong làng xã quê hương, ã em lại sắc thái mới mẻ cho
thơ văn ông. Chính ông ã viết:
“Vậy treo xe làng cũ nghỉ ngơi
Có khi ình ám vui cười
Có khi vườn ruộng dâu gai nói bàn”
(Mừng cụ Đặng Tự Ý bảy mươi tuổi)
Với tư thế bình dân, phi Nho của mình, Nguyễn Khuyến có lẽ là người ầu tiên
trong lịch sử văn học Nôm dân tộc phản ánh ược một cách khá cụ thể, sinh ộng bức lOMoAR cPSD| 40660676
tranh sinh hoạt hàng ngày của làng quê vào trong thơ ông. Không ứng ở vị trí bên
ngoài hay bên trên ể quan sát nữa, cụ Tam nguyên Yên Đổ ã là người có mặt thật
sự, hiện diện thường trực trong cuộc sống hàng ngày ấy. Điều ó dẫn tới một sự hoán
chuyển ngấm ngầm các mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể, có tác dụng bổ sung
hoặc iều chỉnh quan niệm thẩm mỹ của tác giả. Đây là buổi nhà thơ ến thăm gian
nhà lá mới dựng của ông hương sinh họ Nguyễn với những cảnh thật ầm ấm:
“Cháu trai ứng xán lấy ông
Xóm giềng thấy khách, cửa thông sang chào.”
(Hạ nhật thư hương sinh Nguyễn thị trang)
Có lẽ thiên nhiên ã bước vào hầu khắp các sáng tác nghệ thuật ngay từ khởi thủy
của những bộ môn này và ã thực sự trở thành một nhân tố không thể thiếu ược trong
việc hình thành và phát triển của các loại hình nghệ thuật phương Đông cũng như
phương Tây.. Trong thơ của mình Nguyễn Khuyến ã tái hiện thiên nhiên bằng một
bút pháp nghệ thuật iêu luyện, bằng khiếu quan sát tinh tường, một trực cảm nhạy
bén trước vẻ ẹp a dạng của thiên nhiên, cùng với một tình yêu quê hương hồn nhiên
mà sâu sắc. Dường như không phút nào nhà thơ ngừng theo dõi và tái hiện những
bức tranh thiên nhiên sôi ộng quanh mình. Ông quan sát thiên nhiên, tắm mình trong
thế giới muôn ngàn màu sắc ó với niềm thích thú ặc biệt. Cho nên, ứng trước một
hiện tượng thiên nhiên, Yên Đổ có thể sáng tác hai, ba thơ, mà khi ọc, ta vẫn tìm
thấy những phát hiện mới mẻ, nho nhỏ của người viết
(Già yếu xa xôi bấy ến nay,/Làng chơi loáng thoáng lại buồn thay./Chùa xưa ở lẫn cùng cây á,
Sư cụ nằm chung với khói mây./Dặm thế ngõ âu tầng trúc ấy,/Thuyền ai khách ợi
bến âu ây?/Chuông xưa, vẳng tiếng người không biết,/Trâu thả sườn non ngủ gốc cây).
2.1 Những vần thơ xuân
Trước sức gợi, trước vẻ ẹp của mình mua Xuân dường như chẳng thể dừng lại
mà cứ thế i thẳng vào những vần thơ, những câu thơ, những bài thơ của biết bao thế
hệ nhà thơ, những người thi sĩ ấy ã dùng ngòi bút của mình ể ưa mùa Xuân sống,
sống mãi trong thơ ca của chính mình và mùa Xuân cũng ã khiến các thi sĩ tốn biết
bao nhiêu mực bút ể miêu tả hết cái vẻ ẹp của mình. Nguyễn Khuyến có lẽ cũng ã
tốn không ít mực giấy ể miêu tả mùa Xuân nhưng trước một thứ vẻ ẹp vi diệu ấy
không người thi sĩ nào có thể ưa trọn vẹn nó vào những câu thơ con chữ của mình
và Nguyễn Khuyến cũng vậy:
“Thử cảnh thử tình miêu bất tận,/Liêu bằng hoa bút sách thi ngâm” - ( xuân khê hoa ảnh) lOMoAR cPSD| 40660676
Với Nguyễn Khuyến những tác phẩm viết về mùa Xuân của ông khá lớn nếu tìm
những bài có chữ Xuân thì ã có trên giứa 20 bài, mỗi bài mỗi vẻ ẹp, mỗi cảm xúc
...Sang nửa thế kỷ XIX – một thế kỷ quật cường, au thương trong lịch sử dân tộc –
bên cạnh những cảm xúc trước mùa xuân tươi ẹp, thơ xuân của Nguyễn Khuyến ã
có thêm nỗi cám cảnh cho thân phận nhà Nho dưới thời thực dân Pháp ô hộ, có nỗi
day dứt triền miên trước vận mệnh ất nước và vận mệnh người trí thức mất nước:
“Tân tuế phương lai cựu tuế chu
Quần phương giai uyển ngã hà khô.…
Vô lịch ná tri thư Giáp tý
Hữu cừu vị cảm ộc Xuân thu”
(Xuân nguyên hữu cảm)
2.2 Bài thơ than mùa hè
Xuân i hè ến một quy luật của tự nhiên mùa Xuân người thi sĩ cầm bút viết những
vần thơ về mùa Xuân, xuân qua người thi sĩ ấy lại dùng ngòi bút của mình viết về
mùa Hè... cứ thế Xuân Hạ Thu Đông ,cứ thế một người thi sĩ yêu thiên nhiên, sống
với thiên nhiên ấy có lẽ cảm hứng sáng tác của ông không bao giờ cạn kiệt. Trở lại
vói mùa Hè ó là những bài thơ than mùa hè
Những câu văn con chữ của ông trong mùa hè không con là những câu văn mĩ
miều miêu tả mùa Xuân thay vào ó là những câu thơ hết sức ời thường của người
“thi sĩ già”. Khác với sự dịu êm tiết trời làm nao lòng người của mùa Xuana mùa
hè mang ến sự oi ả nóng bức khó chịu bởi lẽ thế ta dễ dàng bắt gặp những vần thơ
hết sức ời thường của ông qua bài thơ Than mùa hè:
“Hè này nóng khổ quá!/Cỏ khô, ầm cạn cả./Lại thêm ngọn gió Tây,/Vật gì chẳng
tàn tạ?/Huống ta ốm lại nghèo,/Tuổi gần kề bên mả./Giếng không phải không
trong,/Uống vào mồ hôi vã./Cơm không phải không canh,/Ăn vào nuốt chẳng
ã./Đứng lẻ những trơ vơ,/Cởi trần e khiếm nhã./Than ôi, khổ trăm chiều,/Sao lại còn nghiệt ngã?”
Bài thơ Than mùa hè cũng như bài thơ chữ Hán Nhâm dần hạ nhật ọc nó rõ ràng
chúng ta thấy ược một ngột ngạt bí bách của tâm trạng người thi sĩ, ngột ngạt ến
mức không có lời nào diễn tả nhưng khi ọc ộc giả ều sẽ cảm nhận rõ ược sự ngột
ngạt ấy , nó làm thành tầng nghĩa ẩn i suốt các câu thơ. “Trong lời chú thích cho bài
thơ Than mùa hè ở cuốn Thơ văn Nguyễn Khuyến, người biên soạn viết rằng: nhà
thơ ã sáng tác trong tâm trạng ưu uất, buồn phiền vì cảnh nước nhà bị bọn thực dân
thống trị” 4Có úng vậy không? Nói chung là úng, vì nếu ối chiếu với bài Nhâm dần
4 Chương IV- Nguyễn Huệ Chi (chủ biên), 1992, Thi hào Nguyễn Khuyến – Đời và thơ, NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992. lOMoAR cPSD| 40660676
hạ nhật sẽ thấy ngay một biểu tượng có tính cách ẩn dụ: “Lại thêm ngọn gió Tây,/Vật gì chẳng tàn tạ”
2.3 Ba bài thơ thu
Là thi sĩ của cảnh quê, thi sĩ của nông thôn Nguyễn Khuyến viết rất nhiều thơ về
thiên nhiên mùa Xuân Hè Thu nhưng gây ấn tượng mạnh hơn cả là chùm Ba bài thơ
Thu( Thu iếu, Thu ẩm ,Thu vịnh Đọc ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến, người ọc
thường thấy ngay ược ở ó có ba tầng không gian ược miêu tả: Tầng trên cao là bầu
trời thu (bài “Thu vịnh", tức “Vịnh mùa thu"); Tầng trên mặt ất, mặt ao (bài “Thu
ẩm", tức “Uống rượu mùa thu"); và Tầng ở dưới nước/ dưới áy ao (bài “Thu iếu",
tức “Câu cá mùa thu")..
“ Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao
… Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào.” (Thu vịnh)
Với bài Thu vịnh bài thơ phác họa những ặc iểm nổi bật về mua thu, bầu trời xanh
ngắt mây bay lơ lửng trên tầng cao en xem ó là những cơn “ gió hắt hiu” – ây chính
là ặc iểm của tiết trời thu với những cơn gió se se lạnh giữa trúc và gió có sự an xen
hòa quyện vào với nhau. Những lá trúc mong mang lay nhẹ trong gió khiến lòng ta
có rấy lên một sự rung ộng, một cảm xúc kì lạ tuôn trào...
Qua Thu vịnh, chúng ta cảm thu bằng “nhân hứng” chung mà nhà thơ ể lại; với
Thu iếu chúng ta có một thú vui nhỏ mà hấp dẫn Nơi quê hương nhà thơ trước ây
lắm ao, lắm vũng. Có lẽ không riêng gì Nguyễn Khuyến mà dân quê cả vùng nhất
là các ông già, lúc rảnh rỗi thường lên thuyền nan ngồi thả mồi ợi cá, coi ó là một thú tiêu khiển chăng?
“Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,...Cá âu ớp ộng dưới chân bèo.”-(Thu iếu)
Ông ẩy thuyền xa bờ ể ược ắm mình trong thiên nhiên bao la trời nước một màu.
Chỉ có câu kết nói ến chuyện thả câu, bài thơ chủ yếu ghi nhận những quan sát và
cảm nhận của nhà thơ và cảnh vật ang diễn ra quanh mình. Ở ây mọi chi tiết ều ược
chắt lọc sao cho mỗi cảnh sắc chỉ cần iểm một nét, cộng hưởng thành màu sắc thu
ích thực và ộc áo. Ông kết hợp tuyệt diệu hình ảnh và từ ngữ. Cả bức tranh có vẻ
tĩnh lặng nhưng từng chi tiết thì ộng và gợi cảm
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo: nước tinh kết và lạnh gây cảm giác khẽ rùng
mình. Thuyền câu vốn ã nhỏ bé vậy mà ứng trước không gian bao la chiếu thuyền
càng trở lên nhỏ bé “bé tẻo teo”. Phải chăng người ngư ông dường như cảm thấy
mình quá bé trước tạo hoá! Xuân Diệu ã viết: “Thật tài tình! Nhà thơ ã tìm ược cái
tốc ộ bay của lá, vèo, dễ tương xứng với cái mức ộ gợn của sóng: “tí”. Đó là sự
nhận xét ộc áo của ông hoàng thơ tình về thơ của Nguyễn Khuyến. lOMoAR cPSD| 40660676
“Năm gian nhà cỏ thấp le te.../ Độ năm ba chén ã say nhè.” (Thu ẩm)
Với Thu ẩm, nhà thơ ưa chúng ta về nhiều thời iểm khác nhau ể cảm nhận vẻ ẹp
mùa thu. Mở ầu bài thơ, tác giả nói về một ngôi nhà xuềnh xoàng ở tận sâu trong
làng Và nơi cụ Thượng quan hưu trí thường ộc ẩm ể tìm cách lãng quên thế sự; bởi
vì người xưa ã nói: “Chỉ có rượu mới phá ược thành sầu”. Từ “năm gian nhà cỏ”
này ông nhập vào cảnh thu và quan sát những nét thu khi về chiều, vào êm tối hay
buổi trăng thu viên mãn. Thu ẩm thường diễn ra trong ngôi nhà này vào những thời
iểm kể trên. Không có bóng dáng buổi mai hồng hay chính ngọ trong thơ thu. Phải
chăng những thời iểm ó không hợp với tạng của nhà thơ? Hai buổi êm và một buổi
chiều ều suốt hiện lần lượt trong bài thơ Một êm không trăng dày ặc bóng tối trùm
lấp ường ngõ, “lập loè” ánh sáng om óm vây bủa ường thôn (Ngõ tối êm sâu óm lập
loè). Một êm khác trăng soi vằng vặc “bóng trăng vàng từ mặt nước ao loé ra...
Trong bộ ba thơ thu tuy tác giả không trực tiếp nói ến nhưng vẫn không sao che
giấu nổi: Tâm sự nước non ầy vơi dường như chi phối cả cuộc ời và cảm hứng thơ
văn của tác giả.Ba bài thơ thu là những viên ngọc quý trong vườn thơ Việt Nam. Nó
ậm à màu sắc quê hương ất nước. Hình tượng và ngôn ngữ thơ ạt ến ỉnh cao của sự
giản dụ mà ầy chất thơ. Từ nét bút tạo hình ến các thủ pháp nghệ thuật khác như sử
dụng từ ngữ trau chuột, chính xác, ối ngẫu rất chỉnh, gieo vần phong phú ộc áo.
BẢNG KHẢO SÁT: Các bài thơ mang cảm hứng yêu nước trong thơ Nguyễn Khuyến STT Tên Tác phẩm Trích dẫn Nội dung Chữ Chữ Nôm Hán 1 Xuân dạ liên x Tiện nhĩ tiêm
Bài thơ này tác giả làm khi nga (Đêm xuân tiêm nhất vũ nghe tin ông nghè Giao Cù thương con thiêu
hàn,.. / Đầu minh bị giặc Pháp giết, nhân lúc thân)
nhi tử tử nhi an. ó có con thiêu thân sa vào
ọi èn trên án, nên mượn sự việc ấy ể ngụ ý. lOMoAR cPSD| 40660676 2 Cuốc kêu cảm x Khắc khoải ưa
Tiếng cuốc kêu tượng trưng hứng sầu giọng lửng
cho lòng nhớ nước, một
lơ,.. / Giục khách tiếng tiếng cuốc lạnh lùng giang hồ dạ
mang trong ó tất cả một sự ngẩn ngơ.
uất hận, nó kéo theo ó cả
máu và sự sống của nhà thơ 3 Hạ nhật tân
x Hỷ ắc tân tình
Chùm thơ miêu tả bức tranh tình 夏日新晴 nhất khải phi,../ thiên nhiên mùa thu (Ngày hè hửng Hà xứ hàn nha nắng) triệt ỗ phi. 4 Nhâm Dần hạ x Kim hạ khổ thái nhật 壬寅夏日
nhiệt,/ Hồ vi hựu (Mùa hè năm thiết thiết. Nhâm Dần) 5 Than mùa hè x Tháng tư ầu mùa hạ, …/ Gà à sớm giục giã. 6 Vịnh mùa hè x Biếng trông trời hạ nước non xa…/ Sấm ông rầm rập gió nồm ưa 7 Lữ tấn khốc x Tương kỳ giai
Bài thơ viết về người vợ nội 旅殯哭內 lão, lão vô (Khóc vợ chôn duyên, …/ Lữ nơi ất khách) phần tinh thảo dĩ thiên thiên. lOMoAR cPSD| 40660676 8 Điệu nội 悼內
x Cân trất truy tuỳ (Khóc vợ) ngũ thập niên,../ Bát bách xuân thu kỷ khấp huyền 9 Thu iếu x Ao thu lạnh lẽo
Chùm thơ miêu tả bức tranh nước trong thiên nhiên mùa thu veo,../ Cá âu ớp ộng dưới chân bèo. 10 Thu vịnh x Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao,…/ Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào. 11 Thu ẩm x Năm gian nhà cỏ thấp le te…/Độ năm ba chén ã say nhè. 12 Cáo quan về ở x Vẫn ở nhà suốt
Nói về cuộc sống từ quan về nhà những năm qua
quê ở ẩn của tác giả qua những câu thơ Nguyễn .../ Hãy nhìn Khuyến mượn hình ảnh ngọn núi ở phía
chân thực của cánh ồng xa.
với những cây giống tốt xấu
ể thể hiện sự hoang mang
của mọi người trong xã hội, nhất là trong bối cảnh
phong trào “tây hóa” ang
ngày càng mạnh mẽ. lOMoAR cPSD| 40660676 13 Than già x Năm nào năm
Bài thơ là dòng tâm trạng nảo hãy còn của Nguyễn Khuyến ông ngây,
than, tiếc về tuổi trẻ mới ở
ngay ây mà giờ bản thân ...
ã già, cảnh già khiến ông Đi âu lủng củng
thấy buồn nỗi buồn khi cối cùng chày.
nghĩ về tuổi trẻ ã qua và tuổi già trước mắt. 14 Tự trào x Ta cũng chẳng Phong cách thơ trào phúng giàu mà cũng
thể hiện tâm trạng yếu nước chẳng sang,.../
nhưng bất lực trước thời Thế mà cũng bia cuộc của nhà thơ xanh, cũng bảng vàng. 15 Khóc dương x
Bác Dương thôi Bài thơ Khóc Dương Khuê khuê
ã thôi rồi,..../Hơi thể hiện xúc ộng tình bạn tri âu chuốc lấy hai âm, tri kỷ của hai nhà hàng chứa chan!
thơ, góp phần khẳng ịnh
về tình cảm giữa những con
người với nhau.. Qua bài
thơ khóc bạn, tác giả ã bộc lộ tâm trạng cô ơn, những
trăn trở day dứt của nhà thơ
về nhân tình thế thái. Đồng
thời ể lại cái nhìn cao ẹp về
tình bạn cũng như nhân cách
cao ẹp của Nguyễn Khuyến. 16 Bạn ến chơi nhà x Đã bấy lâu nay
Bài thơ tự trào ồng thời giãi bác tới nhà,…/ bày nỗi lòng mình Bác ến chơi ây,
ồng thời ca ngợi tình bạn ta với ta.
chân thành thắm thiết, ậm à,
mộc mạc và tràn ầy niềm vui dân dã của tác giả lOMoAR cPSD| 40660676 17 x
Cũng cờ, cũng
Là bài thơ thuộc chùm thơ
biển, cũng cân trào phúng của Nguyễn ai…/ Nghĩ rằ ng ồ Khuyến Vịnh tiến sĩ giấy thật, hoá ồ bài 2
-Mượn chuyện vịnh về một chơi
thứ ồ chơi của trẻ em, nhà thơ vừa phê phán những kẻ 18 x Khéo chú hoa
mang danh tiến sĩ nhưng vô man khéo vẽ
dụng với ất nước, vừa là lời trò,../ Nghĩ lại tự trào chua chát của Vịnh tiến sĩ giấy ời xưa mấy kiếp tu.
chính tác giả, một nho sĩ bài 1 ang thấy mình bất lực trước cuộc ời.
-Thể hiện thái ộ và tâm trạng
của mình trước hiện thực. 19 Hoài Cổ x Nghĩ chuyện ời
-Nhà thơ muốn nói lên cảnh xưa cũng nực
thực dân Pháp bắt dân ta i cười,../ Mây
phu khai mỏ ở miền núi,
trắng về âu nước ắp ường xe lửa … bị chết chảy xuôi. nhiều.
-Nỗi lòng ồng cảm ối với
cảnh sống khó khăn khổ
cực của người dân, thơ ông
thấm ượm cái vị chua mặn
của mồ hôi, vị cay ắng của sự
cơ cực, và cả cái bề bộn, bức
bối của công việc ồng áng quanh năm” . 20 x Lão sơn vọng lOMoAR cPSD| 40660676
Vọng Lão sơn vọng tứ du tai,.
./ Người có tâm sự khi ngắm Minh triêu
nhìn thiên nhiên, nghĩ ngợi. tương ức trạo
Đỉnh núi lạnh lùng y như
thuyền lai.
lòng người- tác giả. Giữa
chốn phong trần cỏ cây ua
nhau lớn, sự bon chen ể sống. Cô ơn ngay trong
chính mình, niềm khao khát
nỗi nhớ và mong muốn có
người ồng hành, ghé thăm và tâm sự
Kết luận từ bảng khảo sát: Trong tổng 20 bài thơ ược khảo sát của nhà thơ
Nguyễn Khuyến có 6 bài thơ chữ Hán, 14 bài thơ chữ Nôm. Các bài thơ thể hiện
khuynh hướng yêu nước của Nguyễn Khuyến ở các góc ộ khác nhau. Trong ó các
bài số 3, 4, 5, 6, 9, 10, 11 viết về ề tài thiên nhiên, làng cảnh Việt Nam; bài số 7, 8
ược tác giả hướng tới người thân trong gia ình: người vợ; bài số 15, 16 viết về tình
cảm bạn bè và các bài thơ còn lại thể hiện cái nhìn của nhà thơ trước cuộc sống
hiện thực với phong cách trào phúng. KẾT LUẬN
Văn học là sản phẩm của xã hội song hành cùng với lịch sử, ra ời trong hoàn cảnh
chống giặc ngoài xâm - văn học giai oạn cuối thế kỉ XIX ã ể lại dấu ấn cho riêng
mình ặc biệt là các tác phẩm mang cảm hứng yêu nước. Với những tác phẩm thơ ca
viết bằng chữ Nôm và chữ Hán của mình Nguyễn Khuyến ã có những óng góp to
lớn cho nền văn học giai oạn cuối thế kỉ XIX nói riêng và kho tàng văn học Việt
Nam nói chung. Thông qua những sáng tác của ông ta có thể thấy ược ặc iểm bối
cảnh lịch sử và nền văn học ương thời. Đây là thời kì nhân dân ta ấu tranh chống
Pháp vì vậy nó mang ặc iểm của nền văn học yêu nước chống Pháp, tố cáo hiện
thực xã hội là những nét trữ tình sâu ậm và sự lên ngôi của những vần thơ Nôm ầy
tinh tế và giản dị. Bút pháp nghệ thuật trong thơ cơ bản là nét trữ tình thỉnh thoảng
ang xen những yếu tố trào phúng, khác với các bài thơ mang yếu tố trào phúc khác
,thơ trào phúng trong thơ Nguyễn Khuyến không cười thành tiếng mà là tiếng cười
một cách kín áo, thâm trầm. Ông ã sử dụng hầu hết các thể loại thơ cổ trong sáng
tác của mình và tất cả ều rất thành công. Ở giai oạn chuyển bước của hai giai oạn
lịch sử, hai thời kỳ văn học, Nguyễn Khuyến hiện lên như một cây cổ thụ giữa nền
văn học tuy bóng rợp của nó không bao chùm lên toàn bộ chiều dài lịch sử văn học lOMoAR cPSD| 40660676
như Nguyễn Du, Nguyễn Trãi nhưng rễ của nó ã ăn sâu, âm chắc vào từng lớp ất
Việt, góp phần tạo nên tâm hồn Việt Nam.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
GS.TS Lã Nhâm Thìn – PGS.TS Vũ Thanh (Đồng chủ biên), PGS.TS Đinh
Thị Khang – TS. Trần Thị Hoa Lê, TS Nguyễn Thị Nương – TS. Nguyễn Thanh
Tùng. Giáo trình Văn học trung ại Việt Nam (tập 2). Tái bản làn thứ 2. NXB Giáo
dục Việt Nam. Tr. 341-374. 2.
Nguyễn Huệ Chi (chủ biên), 1992, Thi hào Nguyễn Khuyến – Đời và thơ,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992. 3.
Trịnh Ngọc Ánh (2009). Tư liệu chữ Nôm về thơ Nôm Nguyễn Khuyến. Tạp
chí Hán Nôm, Số 3 (94) 2009; Tr. 46-57 4.
Trần Văn Nhĩ (2005), Tuyển tập thơ chữ Hán Nguyễn Khuyến, NXB Văn nghệ Mục lục
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 0
I. Lí do chọn ề tài ................................................................................................... 0
II. Đối tượng, phạm vi phân tích khảo sát ............................................................. 0
1. Đối tượng phân tích, khảo sát ......................................................................... 0
2. Phạm vi phân tích, khảo sát ............................................................................ 0
III. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 0
NỘI DUNG ............................................................................................................... 0
I. Khái quát chung .................................................................................................. 0 lOMoAR cPSD| 40660676
1. Cảm hứng yêu nước ........................................................................................ 0
2 Khái quát về nhà thơ Nguyễn Khuyến ............................................................ 1
II. Cảm hứng yêu nước trong thơ Nguyễn Khuyến ............................................... 3
1. Tình cảm giản dị và thắm thiết của nhà thơ ối với con người ........................ 3
2. Nhà thơ của ất nước, của quê hương, làng cảnh Việt Nam ............................ 7
BẢNG KHẢO SÁT: Các bài thơ mang cảm hứng yêu nước trong thơ Nguyễn ... 11
Khuyến .................................................................................................................... 11
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............. Error! Bookmark not defined.