Câu hỏi ôn tập chương 3, 4 - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Nguồn gốc của giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân tạo ra, là kết quả của lao động không công củacông nhân cho nhà tư bản. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Đặng Nam Phương – 82200198
CHƯƠNG III:
CHƯƠNG III:
CHƯƠNG III:
CHƯƠNG III: CHƯƠNG III:
1. Phân tích nguồn gốc và bản chất cỉa giá trị thặng dư? Các phương pháp
sản xuất giá trị thặng dư? Tỷ suất khối lượng giá trị thặng dư? Ý
nghĩa thực tiễn?
Nguồn gốc:
Nguồn gốc:
- Nguồn gốc của giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị
sức lao động do công nhân tạo ra, là kết quả của lao động không công của
công nhân cho nhà tư bản. Ta có thể hiểu rằng: Để sản xuất, nhà tư bản
đã mua hàng hóa sức lao động và tư liệu sản xuất, người công
nhân(người được mua sức lao động) sẽ làm việc và tạo ra sản phẩm cho
nhà tư bản. Bằng lao động cụ thể của mình, công nhân sử dụng tư liệu
sản xuất để bảo tồn và chuyển nguyên vẹn vào giá trị vào sản phẩm( tư
bản bất biến); bằng lao động trừu tượng, công nhân tạo ra giá trị mới lớn
hơn giá trị sức lao động( tư bản khả biến), phần lớn hơn đó là giá trị
thặng dư.
Bản chất:
Bản chất:
- Gía trị thặng dư là kết quả của sự hao phí sức lao động.
- Mục đích của nhà tư bản là giá trị thặng dư, người lao động làm thuê phải
bán sức lao động cho nhà tư bản.
- Trong điều kiện ngày nay, quan hệ đó vẫn diễn ra nhưng với trình độ và
mức độ rất khác.
Nhà tư bản bóc lột sức lao động của công nhân để tạo nhiều thặng
dư cho bản thân. Bóc lột càng nhiều thì giá trị thặng dư càng cao.
Vì vậy người giàu thì vẫn giàu, người nghèo thì vẫn nghèo.
a. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối:
- Khái niệm: là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao động vượt
quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị sức
lao động, và thời gian lao động tất yếu không thay đổi.
+ Ví dụ: ngày lao động 8 giờ, thời gian lao động tất yếu là 4 giờ, thời
gian lao động thặng dư là 4 giờ, tỷ suất giá trị thặng dư là 100%. Nếu nhà
tư bản tăng thời gian lao động thêm 2 giờ thì với mọi điều kiện không đổi
thì giá trị thặng dư sẽ là 6 giờ.
+ Để có được nhiều giá trị thặng dư, nhà tư bản sẽ tìm cách kéo dài thời
gian và cường độ lao động. Tuy nhiên, sức lao động và thời gian lao động
của con người là có giới hạn nên không thể vượt giới hạn.
- Ưu điểm:
+ Nâng cao năng suất và giá trị thặng dư.
- Nhược điểm:
+ Bóc lột sức lao động của công nhân
- Tỷ suất giá trị thặng dư
+ Khái niệm: Tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng
dư và tư bản khả biến cần thiết để sản xuất ra giá trị thặng dư đó.
+ Công thức: nếu hiệu m’ tsuất giá trị thặng dư, m giá trị thặng dư, v
tư bản khả biến, thì m’ được xác định bằng công thức:
+ Ý nghĩa:
* Tỷ suất giá trị thặng chỉ trong tổng số giá trị nới do sức lao động tạo ra
thì công nhân được hưởng bao nhiêu, nhà tư bản chiếm đoạt bao nhiêu.
* Tỷ suất giá trị thặng dư còn chỉ rõ, trong một ngày lao động, phần thời gian lao
động thặng dư mà người công nhân làm cho nhà tư bản chiếm bao nhiêu phần trăm
so với thời gian lao động tất yếu làm cho mình.
Do đó, có thể biểu thị tỷ suất giá trị thặng dư theo một công thức khác:
* Tỷ suất giá trị thặng nói lên trình độ bóc lột của nhà bản đối với công
nhân làm thuê, chưa nói quy bóc lột. Để phản ánh quy bóc lột, C.
Mác sử dụng phạm trù khối lượng giá trị thặng dư.
- Khối lượng giá trị thặng dư
+ Khái niệm: Khối lượng giá trị thặng dư là tích số giữa tỷ suất giả trị thặng dư
tổng tư bản khả biến đã được sử dụng.
+ Công thức: nếu hiệu M khối lượng giá trị thặng dư, V tổng bản khả
biến, thì M được xác định bằng công thức:
M = m’. V
+ Chủ nghĩa bản càng phát triển thì khối lượng giá trị thặng càng tăng,
trình độ bóc lột sức lao động càng tăng. Khối lượng giá trị thặng phản ánh quy
mô của sự bóc lột.
2. Tích lũy bản các nhân tố ảnh hưởng đến quy tích lũy? Liên hệ
và vận dụng?
- Tích lũy tư bản, trong kinh tế chính trị Mác - Lenin, việc biến một bộ phận
giá trị thặng trở lại thành bản, còn trong các luận kinh tế học khác,
đơn giản là sự hình thành tư bản (tăng lượng vốn dưới hình thức tư bản cố định
và lưu kho của chính phủ và tư nhân).
- Đặc trưng của tái sản xuất tư bản chủ nghĩa là tái sản xuất mở rộng. Muốn vậy,
cần phát triển một bộ phận giá trị thặng thành bản phụ thêm. Việc biến
giá trị thặng trở lại thành bản gọi tích lũy bản. Như vậy, thực chất
của tích lũy tư bản là tư bản hóa giá trị thặng dư.
- Nguồn gốc duy nhất của bản tích lũy giá trị thặng bản tích lũy
chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ bản. Qúa trình tích lũy đã làm cho
quyền sở hữu trong nền kinh tế hàng hóa thành quyền chiếm đoạt bản chủ
nghĩa, nhưng sự biến đổi đó không vi phạm quy luật giá trị. Động lực thúc đẩy
tích lũy tư bản là quy luật giá trị thặng dư và cạnh tranh.
Nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản:
- Một số nhân tố ảnh hưởng đến quy tích lũy bản gồm có: Trinhg độ bóc
lọt giá trị thặng dư; Năng suất lao động; Chênh lệch giữa bản sử dụng
bản tiêu dùng; Quy mô của tư bản ứng trước.
3. Phân tích các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong chủ nghĩa tư
bản? Ý nghĩa thực tiễn?
Hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư
Nếu chỉ xét thuần túy, đơn giản trong lĩnh vực kinh tế thì bất kỳ mỗi nhân hay
tổ chức nào chi, đầu tiền vào trong quá trình sản xuất kinh doanh thì
cho dùgián tiếp hay trực tiếp như là gửi ngân hàng hay đầu thông qua đầu
chứng khoán thì đồng tiền lúc này sẽ trở thành công cụ, phương tiện để sinh lời,
lợi nhuận.
Mỗi nhân bất bất cứ ai đều thể dễ dàng trở thành một nhà đầu tư, nhà
bản nếu kiến thức, biết cách sử dụng hợp lý, linh hoạt nguồn vốn đang của
mình trong đầu kinh doanh. Đồng tiền nếu chỉ tích lũy thuần túy, để không thì
chỉ được coi đồng tiền chết, không những không mang lại lợi ích cho nhân
đang sở hữu đó còn không đem lại những lợi ích mới cho những người khác,
đặc biệt là những người cần vốn để mở rộng đầu tư, sản xuất.
Trong bất kì xã hội nào và ở bất cứ thời điểm nào thì việc tăng giá trị thặng dư luôn
là điều mong muốn và con người luôn cố gắng tìm cách tăng giá trị thặng dư. Cùng
với sự phát triển của công nghệ máy móc hiện nay, khi các nhà tư bản áp dụng các
công nghệ sản xuất tiên tiến hay sử dụng, vận dụng linh hoạt được các nguồn tri
kiến thức, trí tuệ của con người để áp dụng vào trong các giai đoạn, quá trình sản
xuất kinh doanh nhằm góp phần làm giá trị thặng dư tăng lên tối đa, mà không cần
phải kéo dài thêm cường độ lao động và thời gian lao động gây ảnh hưởng đến sức
khỏe những người lao động.
Từ công thức trên phần 2 cũng đã đưa ra được cách thức, phương thức tích lũy giá
trị thặng từ đó đưa ra cách làm tăng số tiền tích lũy. Số tiền tích lũy
được này chính là cơ sở, là nguồn vốn để tiếp tục thực hiện các hoạt động như tiếp
tục tái sản xuất hay mở rộng phát triển , mở rộng quy mô của các nhà sản xuất
từ đó sẽ góp phần thúc đẩy, tăng trưởng nền kinh tế.
Ý nghĩa thực tiễn của giá trị thặng dư
Học thuyết về giá trị thặng của Các Mác được ra đời trên sở từ việc nghiên
cứu, tìm hiểu các phương thức sản xuất của chủ nghĩa bản. Với việc ra đời
học thuyết này đã vạch trần, làm thực chất sự bóc lột bản chủ nghĩa, cội
nguồn của việc đối lập kinh tế giữa giai cấp sản giai cấp sản, sở
trang của giai cấp vô sản và lý luận cách mạng sắc bén trong cuộc đấu tranh chống
chủ nghĩa bản. Tuy nhiên, ý nghĩa thực tiễn học thuyết giá trị thặng này
đem lại không chỉ dừng đó. Học thuyết này còn ý nghĩa thực tiễn cùng
quan trọng trong hiện nay đặc biệt đối với quan điểm đổi mới về chủ nghĩa
hội cụ thể trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ chủ nghĩa hội Việt Nam.
Việc vận dụng các nội dung của học thuyết giá trị thặng một yêu cầu cần
thiết quan trọng nhằm đảm bảo tính phù hợp khoa học, đồng thời phù hợp
với thực tiễn của Việt Nam.
thể thấy trên học thuyết thực tế thì giá trị thặng nguồn cấu thành
động lực để tăng trưởng phát triển kinh tế, nhất đối với nền sản xuất hội.
Tuy nhiên, vấn đề được quan tâm giá trị thặng được sản xuất ra này nhằm phục
vụ cho ai, cho nhân dân hay hội…? Vấn đề này thuộc về ngay từ góc độ nhận
thức, do đó, cần quán triệt và làm rõ một số nội dung chính sau:
Thứ nhất, để thể tạo ra được giá trị thặng thì người công nhân, người lao
động phải đạt được một năng suất lao động nhất định phù hợp với một độ dài ngày
lao động nhất định cường độ lao động nhất định. Khi muốn tạo ra tăng thêm
nguồn giá trị thặngthì phải kết hợp, thực hiện đồng thời làm việc với cường độ
lao động phù hợp song song với việc tăng năng suất lao động kèm theo đó phải lao
động làm việc đủ giờ lao động trong ngày quy định.
Thứ hai, phải tập trung nhấn mạnh, coi trọng việc tăng năng suất lao động và trước
hết những ngành sản xuất liệu sản xuất những ngành thuộc sản xuất
liệu sinh hoạt. Thời gian lao động cần thiết đây chính thời gian lại những
giá trị của liệu sinh hoạt cần thiết nhằm mở rộng, tái sản xuất sức lao động. Do
vậy, muốn nhanh chóng rút ngắn thời gian lao động hội cần thiết dẫn đến kéo
dài thêm thời gian lao động thặng để làm tăng giá trị thặng thì cần phải hạ
thấp giá của trị liệu sinh hoạt bằng cách làm tăng năng suất lao động trước
hết những ngành sản xuất liệu về sinh hoạt để từ đó cải thiện hơn nữa đời
sống của người lao động, góp phần làm tăng giá trị thặng dư tương đối nhằm tăng
thêm nguồn tích lũy để thể tiếp tục mở rộng tái sản xuất đầu thêm vào
nhiều các ngành nghề khác nhau theo mong muốn.
Thứ ba, cần nhận thức rõ ràng và đúng đắn về vai trò, tầm quan trọng của nhân tố
vật chất và nhân tố con người trong quá trình sản xuất nhằm tạo ra giá trị thặng dư.
Quá trình sản xuất hàng hóa sự thống nhất giữa quá trình lao động quá trình
làm tăng giá trị. Quá trình lao động của công nhân lao động tạo ra các giá trị sử
dụng. Sức sản xuất lao động của người công nhân lao động càng cao thì sẽ càng
tạo ra được nhiều giá trị sử dụng trong một đơn vị thời gian nhất định. Sức sản xuất
của người lao động được quyết định, chi phối bởi nhiều những yếu tố khác nhau
như mức độ áp dụng khoa học công nghệ vào quá trình sản xuất, trình độ khéo léo
trung bình của công nhân … Bởi vậy, muốn có nhiều của cải, nhiều giá trị sử dụng
cần phải coi trọng giáo dục đào tạo, coi trọng khoa học công nghệ, cải tiến tổ chức
và quản lý.
Thứ tư, trong thời kỳ quá độ nền kinh tế nước ta, trong một chừng mực nào đó,
quan hệ bóc lột chưa thể bị xóa bỏ ngay lập tức, sạch trơn theo những cách tiếp cận
giáo điềucứng nhắc như cũ. Nền kinh tế nhiều thành phần ngày càng phát triển
thì càng cho thấy rằng cho tới khi nào quan hệ bóc lột còn tác dụng giải
phóng được sức sản xuất và thúc đẩy được lực lượng sản xuất phát triển thì cho tới
khi đó, không muốn nhưng vẫn còn phải chấp nhận sự hiện diện của trong
nền sản xuất.
Thứ sáu, mặt khác, cũng phải bảo vệ những quyền chính đáng của cả người lao
động lẫn giới chủ sử dụng lao động bằng luật bằng các chế tài thật cụ thể mới
bảo đảm công khai, minh bạch và bền vững. Những mâu thuẫn về lợi ích trong quá
trình sử dụng lao động một thực tế, việc phân xử các mâu thuẫn ấy như thế nào
để tránh những xung đột không cần thiết cũng lại là một yêu cầu cấp thiết hiện nay,
thể hiện trong bản chất của chế độ mới. Bảo vệ được những quyền lợi chính đáng,
những quyền lợi được luật pháp bảo vệ, của tất cả các bên trong quan hệ lao động
là một bảo đảm cho việc vận dụng một cách hợp lý quan hệ bóc lột trong điều kiện
hiện nay, đồng thời cũng những đóng góp bản nhất cho cả quá trình hoàn
thiện xây dựng hình kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt
Nam.
CHƯƠNG IV:
CHƯƠNG IV:
CHƯƠNG IV:
CHƯƠNG IV:CHƯƠNG IV:
1. Trình bày nguyên nhân hình thành những đặc điểm kinh tế bản của
độc quyền trong chủ nghĩa bản? Những biểu hiện mới về kinh tế của độc quyền
trong chủ nghĩa tư bản ngày nay?.
Nguyên nhân xuất hiện chủ nghĩa tư bản độc quyền
Đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa bản s chuyển biến từ chủ
nghĩa tư bản tự do cạnh tranh thành chủ nghĩa bản độc quyền do những nguyên
nhân cơ bản sau:
– Sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật
làm xuất hiện những ngành sản xuất mới, qúa trình tích tụ tập trung sản xuất
được đẩy mạnh, các xí nghiệp có quy mô lớn được hình thành.
Vào 30 năm cuối của thế kỷ XIX, nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật như
luyện kim, sự ra đời của máy móc, phát triển những phương tiện vận chuyển mới
(xe hơi, tàu thủy, xe điện, máy bay, đường sắt,…) . Điều này đòi hỏi thành lập các
xí nghiệp lớn, dẫn đến tăng năng suất lao động, tăng khả năng tích lũy tư bản, thúc
đẩy phát triển sản xuất lớn.
Trong điều kiện phát triển của khoa học kỹ thuật, sự tác động của các quy luật
kinh tế của chủ nghĩa bản như quy luật giá trị thặng dư, quy luật tích luỹ, v.v.
ngày càng mạnh mẽ, làm biến đổi cấu kinh tế của hộibản theo hướng tập
trung sản xuất quy mô lớn.
– Sự phát triển nhanh chóng nêu trên dẫn đến sự cạnh tranh khốc liệt buộc các nhà
bản phải tích cực cải tiến, tăng quy tích lũy nhằm tăng sức cạnh tranh. Quá
trình cạnh tranh gay gắt làm cho các nhà bản vừa nhỏ bị phá sản, các nhà tư
bản lớn ngày càng phát triển.
– Đặc biệt cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1873 làm phá sản hàng loạt nghiệp
vừa và nhỏ, thúc đẩy nhanh chóng quá trình tích tụ và tập trung tư bản.
Bên cạnh đó, sự phát triển của hệ thống tín dụng cũng trở thành đòn bẩy quan
trọng thúc đẩy tập trung sản xuất, nhất việc hình thành các công ty cổ phần tạo
tiền đề để cho sự ra đời của các tổ chức độc quyền.
Đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền:
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác nin, các đặc điểm kinh tế bản của
chủ nghĩa tư bản độc quyền như sau:
(1) Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
Trong những năm 1900, các xí nghiệp ở Pháp, Mỹ, Anh chỉ chiếm khoảng 1% tổng
số nghiệp nhưng chiếm hơn ¾ tổng số máy bay hơi nước điện lực, số lượng
công nhân tổng số sản phẩm được làm ra chiếm gần một nửa so với toàn thế
giới. Các doanh nghiệp lớn, trình độ kỹ thuật cao cạnh tranh gay gắt khó đánh bại
nhau nên đã liên kết với nhau để nắm độc quyền.
Như vậy, thể hiểu tổ chức độc quyền là sự liên minh giữa các nhàbản lớn để
tập trung vào tay mình phần lớn việc sản xuất hoặc tiêu thụ một số hàng hóa nào
đó nhằm thu lại lợi nhuận cao. Đây là một đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa
tư bản chủ nghĩa độc quyền.
(2) Tư bản tài chính và đầu sỏ tài chính
Điều này được thể hiện thông qua quá trình phát triển của các tổ chức tín dụng.
Sản xuất công nghiệp mức độ tích tụ cao, các ngân hàng nhỏ vừa không đủ
tiềm lực uy tín để phục vụ yêu cầu của các nghiệp lớn; vậy, các tổ chức
độc quyền công nghiệp đã tìm đến các ngân hàng lớn hơn phù hợp với điều kiện
của mình.
Trước sự khốc liệt của cạnh tranh, các ngân hàng nhỏ phải chấm dứt hoạt động
hoặc sáp nhập vào ngân hàng lớn. Điều này, đã dẫn đến sự ra đời của các tổ chức
độc quyền ngân hàng.
Sự ra đời của tổ chức độc quyền ngân hàng dẫn đến hệ quả sau:
Làm thay đổi quan hệ giữa bản ngân hàng bản công nghiệp, ngân hàng
nắm được hầu hết bản tiền tệ của hội nên khống chế các hoạt động của nền
kinh tế xã hội tư bản.
Các tổ chức độc quyền tham gia vào ngân hàng bằng cách mua cổ phần để chi
phối hoạt động của ngân hàng làm nảy sinh ra tư bản tài chính.
Sự phát triển của bản tài chính đã dẫn đến sự hình thành một nhóm nhỏ độc
quyền chi phối toàn bộ đời sống kinh tế và chính trị của toàn xã hội gọi là bọn đầu
sỏ tài chính.
(3) Xuất khẩu tư bản
Đây là việc xuất khẩu giá trị ra nước ngoài nhằm chiếm đoạt giá trí thặng dư và các
nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu tư bản.
Như vậy, bạn đọc đã nắm được các đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản
độc quyền. Chúng tôi mong rằng bạn đọc đã được những thông tin hữu ích.
Cảm ơn quý bạn đọc đã theo dõi bài viết của chúng tôi.
2. Phân tích nguyên nhân hình thành đặc điểm của độc quyền nhà nước
trong nền kinh tế thị trường bản chủ nghĩa? Vai trò hạn chế phát triển của
chủ nghĩa tư bản ngày nay?
Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành của chủ nghĩa bản độc quyền nhà nước
do: Một là, tích tụ tập trung bản càng lớn thì tích tụ tập trung sản xuất
càng cao.
Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành của chủ nghĩa bản độc quyền nhà nước
do:
Một là, tích tụ tập trung bản càng lớn thì tích tụ tập trung sản xuất càng
cao. Do đó đẻ ra những cơ cấu kinh tế to lớn đòi hỏi một sự điều tiết xã hội đối với
sản xuất phân phối, yêu cầu kế hoạch hoá tập trung từ một trung tâm. Nói cách
khác, sự phát triển hơn nữa của trình độ hội hoá lực lượng sản xuất đã dẫn đến
yêu cầu khách quan nhà nước phải đại biểu cho toàn bộ hội quản nền sản
xuất. Lực lượng sản xuất hội hoá ngây càng cao mâu thuẫn gay gắt với hình
thức chiếm hữu nhân bản chủ nghĩa, do đó tất yếu đòi hỏi phải một hình
thức mới của quan hệ sản xuất để lực lượng sản xuất có thể tiếp tục phát triển trong
điều kiện còn sự thống trị của chủ nghĩa bản. Hình thức mới đó chủ nghĩa
bản độc quyền nhà nước.
Hai là, sự phát triển của phân công lao dộng hội đã làm xuất hiện một số ngành
mà các tổ chức độc quyền bản nhân không thể hoặc không muốn kinh doanh
vì đầulớn, thu hồi vốn chậm và ít lợi nhuận, nhất là các ngành thuộc kết cấu hạ
tầng như năng lượng, giao thông vận tải, nghiên cứu khoa học cơ bản... đòi hỏi nhà
nước sản phải đứng ra đảm nhiệm kinh doanh các ngành đó, tạo điều kiện cho
các tổ chức độc quyền tư nhân kinh doanh các ngành khác có lợi hơn.
Ba là, sự thống trị của độc quyền đã làm sâu sắc thêm sự đối kháng giữa giai cấp tư
sản với giai cấp sản nhân dân lao động. Nhà nước phải những chính sách
để xoa dịu những mâu thuẫn đó như trợ cấp thất nghiệp, điều tiết thu nhập quốc
dân, phát triển phúc lợi xã hội...
Bốn là, cùng với xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế, sự bành trướng của các
liên minh độc quyền quốc tế vấp phải những hàng rào quốc gia dân tộc và xung đột
lợi ích với các đối thủ trên thị trường thế giới. Tình hình đó đòi hỏi phải có sự phối
hợp giữa các nhà nước của các quốc gia tư sản dể điều tiết các quan hệ chính trị
kinh tế quốc tế.
V.I.Lênin nhận xét: sự phát triển nhanh chóng sự trì trệhai xu thế cùng song
song tồn tại trong nền kinh tế của chủ nghĩa bản độc quyền. Đó cũng chính
một biểu hiện quan trọng thuộc bản chất của chủ nghĩa bản độc quyền.
V.I.Lênin nhận xét: sự phát triển nhanh chóng sự trì trệhai xu thế cùng song
song tồn tại trong nền kinh tế của chủ nghĩa bản độc quyền. Đó cũng chính
một biểu hiện quan trọng thuộc bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền.
Hai xu thể phát triển nhanh chóng và trì trệ được thể hiện rất rõ qua vai trò hạn
chế của chủ nghĩa tư bản.
| 1/10

Preview text:

Đặng Nam Phương – 82200198 CHƯƠNG III:
1. Phân tích nguồn gốc và bản chất cỉa giá trị thặng dư? Các phương pháp
sản xuất giá trị thặng dư? Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư? Ý nghĩa thực tiễn? Nguồn gốc: Nguồn gốc:
- Nguồn gốc của giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị
sức lao động do công nhân tạo ra, là kết quả của lao động không công của
công nhân cho nhà tư bản. Ta có thể hiểu rằng: Để sản xuất, nhà tư bản
đã mua hàng hóa sức lao động và tư liệu sản xuất, người công
nhân(người được mua sức lao động) sẽ làm việc và tạo ra sản phẩm cho
nhà tư bản. Bằng lao động cụ thể của mình, công nhân sử dụng tư liệu
sản xuất để bảo tồn và chuyển nguyên vẹn vào giá trị vào sản phẩm( tư
bản bất biến); bằng lao động trừu tượng, công nhân tạo ra giá trị mới lớn
hơn giá trị sức lao động( tư bản khả biến), phần lớn hơn đó là giá trị thặng dư. Bản chất:  Bản chất:
- Gía trị thặng dư là kết quả của sự hao phí sức lao động.
- Mục đích của nhà tư bản là giá trị thặng dư, người lao động làm thuê phải
bán sức lao động cho nhà tư bản.
- Trong điều kiện ngày nay, quan hệ đó vẫn diễn ra nhưng với trình độ và mức độ rất khác. 
Nhà tư bản bóc lột sức lao động của công nhân để tạo nhiều thặng
dư cho bản thân. Bóc lột càng nhiều thì giá trị thặng dư càng cao.
Vì vậy người giàu thì vẫn giàu, người nghèo thì vẫn nghèo.
a. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối:
- Khái niệm: là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao động vượt
quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị sức
lao động, và thời gian lao động tất yếu không thay đổi.
+ Ví dụ: ngày lao động 8 giờ, thời gian lao động tất yếu là 4 giờ, thời
gian lao động thặng dư là 4 giờ, tỷ suất giá trị thặng dư là 100%. Nếu nhà
tư bản tăng thời gian lao động thêm 2 giờ thì với mọi điều kiện không đổi
thì giá trị thặng dư sẽ là 6 giờ.
+ Để có được nhiều giá trị thặng dư, nhà tư bản sẽ tìm cách kéo dài thời
gian và cường độ lao động. Tuy nhiên, sức lao động và thời gian lao động
của con người là có giới hạn nên không thể vượt giới hạn. - Ưu điểm:
+ Nâng cao năng suất và giá trị thặng dư. - Nhược điểm:
+ Bóc lột sức lao động của công nhân
- Tỷ suất giá trị thặng dư
+ Khái niệm: Tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng
dư và tư bản khả biến cần thiết để sản xuất ra giá trị thặng dư đó.
+ Công thức: nếu ký hiệu m’ là tỷ suất giá trị thặng dư, m là giá trị thặng dư, v là
tư bản khả biến, thì m’ được xác định bằng công thức: + Ý nghĩa:
* Tỷ suất giá trị thặng dư chỉ rõ trong tổng số giá trị nới do sức lao động tạo ra
thì công nhân được hưởng bao nhiêu, nhà tư bản chiếm đoạt bao nhiêu.
* Tỷ suất giá trị thặng dư còn chỉ rõ, trong một ngày lao động, phần thời gian lao
động thặng dư mà người công nhân làm cho nhà tư bản chiếm bao nhiêu phần trăm
so với thời gian lao động tất yếu làm cho mình.
Do đó, có thể biểu thị tỷ suất giá trị thặng dư theo một công thức khác:
* Tỷ suất giá trị thặng dư nói lên trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công
nhân làm thuê, nó chưa nói rõ quy mô bóc lột. Để phản ánh quy mô bóc lột, C.
Mác sử dụng phạm trù khối lượng giá trị thặng dư.
- Khối lượng giá trị thặng dư
+ Khái niệm: Khối lượng giá trị thặng dư là tích số giữa tỷ suất giả trị thặng dư và
tổng tư bản khả biến đã được sử dụng.
+ Công thức: nếu ký hiệu M là khối lượng giá trị thặng dư, V là tổng tư bản khả
biến, thì M được xác định bằng công thức: M = m’. V
+ Chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì khối lượng giá trị thặng dư càng tăng, vì
trình độ bóc lột sức lao động càng tăng. Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh quy mô của sự bóc lột.
2. Tích lũy tư bản và các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy? Liên hệ và vận dụng?
- Tích lũy tư bản, trong kinh tế chính trị Mác - Lenin, là việc biến một bộ phận
giá trị thặng dư trở lại thành tư bản, còn trong các lý luận kinh tế học khác, nó
đơn giản là sự hình thành tư bản (tăng lượng vốn dưới hình thức tư bản cố định
và lưu kho của chính phủ và tư nhân).
- Đặc trưng của tái sản xuất tư bản chủ nghĩa là tái sản xuất mở rộng. Muốn vậy,
cần phát triển một bộ phận giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm. Việc biến
giá trị thặng dư trở lại thành tư bản gọi là tích lũy tư bản. Như vậy, thực chất
của tích lũy tư bản là tư bản hóa giá trị thặng dư.
- Nguồn gốc duy nhất của tư bản tích lũy là giá trị thặng dư và tư bản tích lũy
chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ tư bản. Qúa trình tích lũy đã làm cho
quyền sở hữu trong nền kinh tế hàng hóa thành quyền chiếm đoạt tư bản chủ
nghĩa, nhưng sự biến đổi đó không vi phạm quy luật giá trị. Động lực thúc đẩy
tích lũy tư bản là quy luật giá trị thặng dư và cạnh tranh.
Nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản:
- Một số nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản gồm có: Trinhg độ bóc
lọt giá trị thặng dư; Năng suất lao động; Chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư
bản tiêu dùng; Quy mô của tư bản ứng trước.
3. Phân tích các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong chủ nghĩa tư
bản? Ý nghĩa thực tiễn?
Hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư
Nếu chỉ xét thuần túy, đơn giản trong lĩnh vực kinh tế thì bất kỳ mỗi cá nhân hay
tổ chức nào mà có chi, đầu tư tiền vào trong quá trình sản xuất – kinh doanh thì
cho dù là gián tiếp hay trực tiếp như là gửi ngân hàng hay đầu tư thông qua đầu tư
chứng khoán thì đồng tiền lúc này sẽ trở thành công cụ, phương tiện để sinh lời, lợi nhuận.
Mỗi cá nhân dù bất bất cứ ai đều có thể dễ dàng trở thành một nhà đầu tư, nhà tư
bản nếu có kiến thức, biết cách sử dụng hợp lý, linh hoạt nguồn vốn đang có của
mình trong đầu tư kinh doanh. Đồng tiền nếu chỉ tích lũy thuần túy, để không thì
nó chỉ được coi đồng tiền chết, không những không mang lại lợi ích cho cá nhân
đang sở hữu đó mà còn không đem lại những lợi ích mới cho những người khác,
đặc biệt là những người cần vốn để mở rộng đầu tư, sản xuất.
Trong bất kì xã hội nào và ở bất cứ thời điểm nào thì việc tăng giá trị thặng dư luôn
là điều mong muốn và con người luôn cố gắng tìm cách tăng giá trị thặng dư. Cùng
với sự phát triển của công nghệ máy móc hiện nay, khi các nhà tư bản áp dụng các
công nghệ sản xuất tiên tiến hay sử dụng, vận dụng linh hoạt được các nguồn tri –
kiến thức, trí tuệ của con người để áp dụng vào trong các giai đoạn, quá trình sản
xuất kinh doanh nhằm góp phần làm giá trị thặng dư tăng lên tối đa, mà không cần
phải kéo dài thêm cường độ lao động và thời gian lao động gây ảnh hưởng đến sức
khỏe những người lao động.
Từ công thức trên phần 2 cũng đã đưa ra được cách thức, phương thức tích lũy giá
trị thặng dư mà từ đó đưa ra cách làm tăng số tiền tích lũy. Số tiền tích lũy có
được này chính là cơ sở, là nguồn vốn để tiếp tục thực hiện các hoạt động như tiếp
tục tái sản xuất hay mở rộng phát triển , mở rộng quy mô của các nhà sản xuất mà
từ đó sẽ góp phần thúc đẩy, tăng trưởng nền kinh tế.
Ý nghĩa thực tiễn của giá trị thặng dư
Học thuyết về giá trị thặng dư của Các Mác được ra đời trên cơ sở từ việc nghiên
cứu, tìm hiểu rõ các phương thức sản xuất của chủ nghĩa tư bản. Với việc ra đời
học thuyết này đã vạch trần, làm rõ thực chất sự bóc lột tư bản chủ nghĩa, là cội
nguồn của việc đối lập kinh tế giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản, cơ sở vũ
trang của giai cấp vô sản và lý luận cách mạng sắc bén trong cuộc đấu tranh chống
chủ nghĩa tư bản. Tuy nhiên, ý nghĩa thực tiễn mà học thuyết giá trị thặng dư này
đem lại không chỉ dừng ở đó. Học thuyết này còn có ý nghĩa thực tiễn vô cùng
quan trọng trong hiện nay và đặc biệt đối với quan điểm đổi mới về chủ nghĩa xã
hội và cụ thể trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Việc vận dụng các nội dung của học thuyết giá trị thặng dư là một yêu cầu cần
thiết và quan trọng nhằm đảm bảo tính phù hợp và khoa học, đồng thời phù hợp
với thực tiễn của Việt Nam.
Có thể thấy rõ trên học thuyết và thực tế thì giá trị thặng dư là nguồn cấu thành
động lực để tăng trưởng và phát triển kinh tế, nhất là đối với nền sản xuất xã hội.
Tuy nhiên, vấn đề được quan tâm là giá trị thặng được sản xuất ra này nhằm phục
vụ cho ai, cho nhân dân hay xã hội…? Vấn đề này thuộc về ngay từ góc độ nhận
thức, do đó, cần quán triệt và làm rõ một số nội dung chính sau:
Thứ nhất, để có thể tạo ra được giá trị thặng dư thì người công nhân, người lao
động phải đạt được một năng suất lao động nhất định phù hợp với một độ dài ngày
lao động nhất định và cường độ lao động nhất định. Khi muốn tạo ra và tăng thêm
nguồn giá trị thặng dư thì phải kết hợp, thực hiện đồng thời làm việc với cường độ
lao động phù hợp song song với việc tăng năng suất lao động kèm theo đó phải lao
động làm việc đủ giờ lao động trong ngày quy định.
Thứ hai, phải tập trung nhấn mạnh, coi trọng việc tăng năng suất lao động và trước
hết là ở những ngành sản xuất tư liệu sản xuất và những ngành thuộc sản xuất tư
liệu sinh hoạt. Thời gian lao động cần thiết ở đây chính là thời gian bù lại những
giá trị của tư liệu sinh hoạt cần thiết nhằm mở rộng, tái sản xuất sức lao động. Do
vậy, muốn nhanh chóng rút ngắn thời gian lao động xã hội cần thiết dẫn đến kéo
dài thêm thời gian lao động thặng dư để làm tăng giá trị thặng dư thì cần phải hạ
thấp giá của trị tư liệu sinh hoạt bằng cách làm tăng năng suất lao động và trước
hết là ở những ngành sản xuất tư liệu về sinh hoạt để từ đó cải thiện hơn nữa đời
sống của người lao động, góp phần làm tăng giá trị thặng dư tương đối nhằm tăng
thêm nguồn tích lũy để có thể tiếp tục mở rộng tái sản xuất và đầu tư thêm vào
nhiều các ngành nghề khác nhau theo mong muốn.
Thứ ba, cần nhận thức rõ ràng và đúng đắn về vai trò, tầm quan trọng của nhân tố
vật chất và nhân tố con người trong quá trình sản xuất nhằm tạo ra giá trị thặng dư.
Quá trình sản xuất hàng hóa là sự thống nhất giữa quá trình lao động và quá trình
làm tăng giá trị. Quá trình lao động của công nhân lao động tạo ra các giá trị sử
dụng. Sức sản xuất lao động của người công nhân lao động càng cao thì sẽ càng
tạo ra được nhiều giá trị sử dụng trong một đơn vị thời gian nhất định. Sức sản xuất
của người lao động được quyết định, chi phối bởi nhiều những yếu tố khác nhau
như mức độ áp dụng khoa học công nghệ vào quá trình sản xuất, trình độ khéo léo
trung bình của công nhân … Bởi vậy, muốn có nhiều của cải, nhiều giá trị sử dụng
cần phải coi trọng giáo dục đào tạo, coi trọng khoa học công nghệ, cải tiến tổ chức và quản lý.
Thứ tư, trong thời kỳ quá độ nền kinh tế ở nước ta, trong một chừng mực nào đó,
quan hệ bóc lột chưa thể bị xóa bỏ ngay lập tức, sạch trơn theo những cách tiếp cận
giáo điều và cứng nhắc như cũ. Nền kinh tế nhiều thành phần ngày càng phát triển
thì càng cho thấy rõ rằng cho tới khi nào quan hệ bóc lột còn có tác dụng là giải
phóng được sức sản xuất và thúc đẩy được lực lượng sản xuất phát triển thì cho tới
khi đó, dù không muốn nhưng vẫn còn phải chấp nhận sự hiện diện của nó trong nền sản xuất.
Thứ sáu, mặt khác, cũng phải bảo vệ những quyền chính đáng của cả người lao
động lẫn giới chủ sử dụng lao động bằng luật và bằng các chế tài thật cụ thể mới
bảo đảm công khai, minh bạch và bền vững. Những mâu thuẫn về lợi ích trong quá
trình sử dụng lao động là một thực tế, việc phân xử các mâu thuẫn ấy như thế nào
để tránh những xung đột không cần thiết cũng lại là một yêu cầu cấp thiết hiện nay,
thể hiện trong bản chất của chế độ mới. Bảo vệ được những quyền lợi chính đáng,
những quyền lợi được luật pháp bảo vệ, của tất cả các bên trong quan hệ lao động
là một bảo đảm cho việc vận dụng một cách hợp lý quan hệ bóc lột trong điều kiện
hiện nay, đồng thời cũng là những đóng góp cơ bản nhất cho cả quá trình hoàn
thiện và xây dựng mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. CHƯƠNG IV:
1. Trình bày nguyên nhân hình thành và những đặc điểm kinh tế cơ bản của
độc quyền trong chủ nghĩa tư bản? Những biểu hiện mới về kinh tế của độc quyền
trong chủ nghĩa tư bản ngày nay?.
Nguyên nhân xuất hiện chủ nghĩa tư bản độc quyền
Đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản có sự chuyển biến từ chủ
nghĩa tư bản tự do cạnh tranh thành chủ nghĩa tư bản độc quyền do những nguyên nhân cơ bản sau:
– Sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật
làm xuất hiện những ngành sản xuất mới, qúa trình tích tụ và tập trung sản xuất
được đẩy mạnh, các xí nghiệp có quy mô lớn được hình thành.
– Vào 30 năm cuối của thế kỷ XIX, có nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật như lò
luyện kim, sự ra đời của máy móc, phát triển những phương tiện vận chuyển mới
(xe hơi, tàu thủy, xe điện, máy bay, đường sắt,…) . Điều này đòi hỏi thành lập các
xí nghiệp lớn, dẫn đến tăng năng suất lao động, tăng khả năng tích lũy tư bản, thúc
đẩy phát triển sản xuất lớn.
– Trong điều kiện phát triển của khoa học kỹ thuật, sự tác động của các quy luật
kinh tế của chủ nghĩa tư bản như quy luật giá trị thặng dư, quy luật tích luỹ, v.v.
ngày càng mạnh mẽ, làm biến đổi cơ cấu kinh tế của xã hội tư bản theo hướng tập
trung sản xuất quy mô lớn.
– Sự phát triển nhanh chóng nêu trên dẫn đến sự cạnh tranh khốc liệt buộc các nhà
tư bản phải tích cực cải tiến, tăng quy mô tích lũy nhằm tăng sức cạnh tranh. Quá
trình cạnh tranh gay gắt làm cho các nhà tư bản vừa và nhỏ bị phá sản, các nhà tư
bản lớn ngày càng phát triển.
– Đặc biệt là cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1873 làm phá sản hàng loạt xí nghiệp
vừa và nhỏ, thúc đẩy nhanh chóng quá trình tích tụ và tập trung tư bản.
Bên cạnh đó, sự phát triển của hệ thống tín dụng cũng trở thành đòn bẩy quan
trọng thúc đẩy tập trung sản xuất, nhất là việc hình thành các công ty cổ phần tạo
tiền đề để cho sự ra đời của các tổ chức độc quyền.
Đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền:
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin, các đặc điểm kinh tế cơ bản của
chủ nghĩa tư bản độc quyền như sau:
(1) Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
Trong những năm 1900, các xí nghiệp ở Pháp, Mỹ, Anh chỉ chiếm khoảng 1% tổng
số xí nghiệp nhưng chiếm hơn ¾ tổng số máy bay hơi nước và điện lực, số lượng
công nhân và tổng số sản phẩm được làm ra chiếm gần một nửa so với toàn thế
giới. Các doanh nghiệp lớn, trình độ kỹ thuật cao cạnh tranh gay gắt khó đánh bại
nhau nên đã liên kết với nhau để nắm độc quyền.
Như vậy, có thể hiểu tổ chức độc quyền là sự liên minh giữa các nhà tư bản lớn để
tập trung vào tay mình phần lớn việc sản xuất hoặc tiêu thụ một số hàng hóa nào
đó nhằm thu lại lợi nhuận cao. Đây là một đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa
tư bản chủ nghĩa độc quyền.
(2) Tư bản tài chính và đầu sỏ tài chính
Điều này được thể hiện thông qua quá trình phát triển của các tổ chức tín dụng.
Sản xuất công nghiệp ở mức độ tích tụ cao, các ngân hàng nhỏ và vừa không đủ
tiềm lực và uy tín để phục vụ yêu cầu của các xí nghiệp lớn; vì vậy, các tổ chức
độc quyền công nghiệp đã tìm đến các ngân hàng lớn hơn phù hợp với điều kiện của mình.
Trước sự khốc liệt của cạnh tranh, các ngân hàng nhỏ phải chấm dứt hoạt động
hoặc sáp nhập vào ngân hàng lớn. Điều này, đã dẫn đến sự ra đời của các tổ chức độc quyền ngân hàng.
Sự ra đời của tổ chức độc quyền ngân hàng dẫn đến hệ quả sau:
– Làm thay đổi quan hệ giữa tư bản ngân hàng và tư bản công nghiệp, ngân hàng
nắm được hầu hết tư bản tiền tệ của xã hội nên khống chế các hoạt động của nền kinh tế xã hội tư bản.
– Các tổ chức độc quyền tham gia vào ngân hàng bằng cách mua cổ phần để chi
phối hoạt động của ngân hàng làm nảy sinh ra tư bản tài chính.
Sự phát triển của tư bản tài chính đã dẫn đến sự hình thành một nhóm nhỏ độc
quyền chi phối toàn bộ đời sống kinh tế và chính trị của toàn xã hội gọi là bọn đầu sỏ tài chính. (3) Xuất khẩu tư bản
Đây là việc xuất khẩu giá trị ra nước ngoài nhằm chiếm đoạt giá trí thặng dư và các
nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu tư bản.
Như vậy, bạn đọc đã nắm được các đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản
độc quyền. Chúng tôi mong rằng bạn đọc đã có được những thông tin hữu ích.
Cảm ơn quý bạn đọc đã theo dõi bài viết của chúng tôi.
2. Phân tích nguyên nhân hình thành và đặc điểm của độc quyền nhà nước
trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa? Vai trò và hạn chế phát triển của
chủ nghĩa tư bản ngày nay?

Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
là do: Một là, tích tụ và tập trung tư bản càng lớn thì tích tụ và tập trung sản xuất càng cao.
Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là do:
Một là, tích tụ và tập trung tư bản càng lớn thì tích tụ và tập trung sản xuất càng
cao. Do đó đẻ ra những cơ cấu kinh tế to lớn đòi hỏi một sự điều tiết xã hội đối với
sản xuất và phân phối, yêu cầu kế hoạch hoá tập trung từ một trung tâm. Nói cách
khác, sự phát triển hơn nữa của trình độ xã hội hoá lực lượng sản xuất đã dẫn đến
yêu cầu khách quan là nhà nước phải đại biểu cho toàn bộ xã hội quản lý nền sản
xuất. Lực lượng sản xuất xã hội hoá ngây càng cao mâu thuẫn gay gắt với hình
thức chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa, do đó tất yếu đòi hỏi phải có một hình
thức mới của quan hệ sản xuất để lực lượng sản xuất có thể tiếp tục phát triển trong
điều kiện còn sự thống trị của chủ nghĩa tư bản. Hình thức mới đó là chủ nghĩa tư
bản độc quyền nhà nước.
Hai là, sự phát triển của phân công lao dộng xã hội đã làm xuất hiện một số ngành
mà các tổ chức độc quyền tư bản tư nhân không thể hoặc không muốn kinh doanh
vì đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm và ít lợi nhuận, nhất là các ngành thuộc kết cấu hạ
tầng như năng lượng, giao thông vận tải, nghiên cứu khoa học cơ bản... đòi hỏi nhà
nước tư sản phải đứng ra đảm nhiệm kinh doanh các ngành đó, tạo điều kiện cho
các tổ chức độc quyền tư nhân kinh doanh các ngành khác có lợi hơn.
Ba là, sự thống trị của độc quyền đã làm sâu sắc thêm sự đối kháng giữa giai cấp tư
sản với giai cấp vô sản và nhân dân lao động. Nhà nước phải có những chính sách
để xoa dịu những mâu thuẫn đó như trợ cấp thất nghiệp, điều tiết thu nhập quốc
dân, phát triển phúc lợi xã hội...
Bốn là, cùng với xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế, sự bành trướng của các
liên minh độc quyền quốc tế vấp phải những hàng rào quốc gia dân tộc và xung đột
lợi ích với các đối thủ trên thị trường thế giới. Tình hình đó đòi hỏi phải có sự phối
hợp giữa các nhà nước của các quốc gia tư sản dể điều tiết các quan hệ chính trị và kinh tế quốc tế.
V.I.Lênin nhận xét: sự phát triển nhanh chóng và sự trì trệ là hai xu thế cùng song
song tồn tại trong nền kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền. Đó cũng chính là
một biểu hiện quan trọng thuộc bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền.
V.I.Lênin nhận xét: sự phát triển nhanh chóng và sự trì trệ là hai xu thế cùng song
song tồn tại trong nền kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền. Đó cũng chính là
một biểu hiện quan trọng thuộc bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền.
Hai xu thể phát triển nhanh chóng và trì trệ được thể hiện rất rõ qua vai trò và hạn
chế của chủ nghĩa tư bản.