Câu hỏi ôn tập Chương 3 - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

1. - Công thức chung của Tư bảnT – H – T’ (T’= T + t) ; trong đó t phải là số dương - Công thức chung phản ánh:+ Mục đích chung của các loại hình Tư bản+ Trình tự chung, bắt buộc của Tư bản. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi ôn tập Chương 3 - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

1. - Công thức chung của Tư bảnT – H – T’ (T’= T + t) ; trong đó t phải là số dương - Công thức chung phản ánh:+ Mục đích chung của các loại hình Tư bản+ Trình tự chung, bắt buộc của Tư bản. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

148 74 lượt tải Tải xuống
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3
1. - Công thức chung của Tư bản
T – H – T’ (T’= T + t) ; trong đó t phải là số dương
- Công thức chung phản ánh:
+ Mục đích chung của các loại hình Tư bản
+ Trình tự chung, bắt buộc của Tư bản
2.
- Tư bản là những hàng hóa sẵn có để sử dụng làm . Với vaiyếu tố sản xuất
trò yếu tố sản xuất, bản thể mọi thứ như tiền bạc, máy móc,
công cụ lao động, nhà cửa, bản quyền, quyết, v.v.. nhưng không bao
gồm đất đai và người lao động.
- Sự phân chia loại Tư bản
+ Tư bản cố định:
Khái niệm: Là một bộ phận của TBSX tồn tại dưới hình thái tư liệu lao động,
tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất, nhưng giá trị của chuyển từng
phần, ít một vào giá trị của sản phẩm theo mức độ hao mòn.
TBCĐ sẽ mua máy móc, thiết bị, nhà xưởng
+ Tư bản lưu động:
Khái niệm: một bộ phận của TBSX, tham gia toàn bộ vào quá trình sản
xuất, nhưng giá trị của chuyển một lần, chuyển hết vào giá trị của sản
phẩm mới.
TBLĐ sẽ mua nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu
Cơ sở phân chia: TBCĐ thì giá trị chuyển từng phần ít một vào sản phẩm
mới; còn TBLĐ thì giá trị chuyển một lần, chuyển hết vào sản phẩm mới.
Sự phân chia TBCĐ và TBLĐ giúp cho các nhà quảnđưa ra được các
biện pháp đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của bản, sử dụng bản
hiệu quả nhất, tăng được khối lượng giá trị thặng dư.
+ Tư bản bất biến:
Khái niệm: Là bộ phận TB tồn tại dưới hình thái mà giá trịliệu sản xuất,
được tạo lao động cụ thể của công nhân làm thuê bảo tồn và chuyển nguyên vẹn
vào giá trị sản phẩm, tức là trong quá trình sản xuất.giá trị không biến đổi
Kí hiệu: C
+ Tư bản khả biến:
Khái niệm: bộ phận TB tồn tại dưới hình thái giá trịsức lao động,
không tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân
tăng lên, tức trong quá trình sản xuất. biến đổi về số lượng
Kí hiệu: V
Cơ sở phân chia:
TBBB: Tư liệu sản xuất
Giá trị không biến đổi TBKB: Sức lao động
Giá trị tăng lên, biến đổi về số lượng
Ý nghĩa phân chia: Vạch rõ nguồn gốc của giá trị thặng do lao động
làm thuê của công nhân tạo ra bị nhà bản chiếm không. Giai cấp sản sử
dụng máy móc hiện đại tự động hóa quá trình sản xuất đối với một số sản phẩm.
3.
- Hàng hóa sức lao động:
+ Do TGLĐXHCT quyết định SX & TSX SLĐ
+ Mang yếu tố tinh thần và lịch sử
+ Là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư khi tiêu dùng nó
- Điều kiện để biến SLĐ thành hàng hóa:
+ Người lao động được tự do về thân thể
+ Người lao động bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất
- Phân biệt Sức lao động và Lao động:
+ Sức lao động: khả năng lao động của con người, điều kiện tiên quyết của
mọi quá trình sản xuất và là lực lượng sản xuất sáng tạo chủ yếu của xã hội.
+ Lao động: là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực.
4.
- Giá trị hàng hóa sức lao động là giá trị những tư liệu sản xuất cần thiết để sản xuất
và tái sản xuất sức lao động.
- Giá trị hàng hóa sức lao động mang yếu tố tinh thần và lịch sử: bởi vì nhu cầu của
công nhân không chỉ nhu cầu về vật chất còn gồm cả những nhu cầu về
tinh thần (giải trí, học hành,…). Ngoài ra nó tùy thuộc hoàn cảnh lịch sử của từng
nước, từng thời kỳ, phụ thuộc vào trình độ văn minh đã đạt được của mỗi nước,
ngoài ra còn phụ thuộc vào tập quán, vào điều kiện địa khí hậu, vào điều
kiện hình thành giai cấp công nhân.
5. Đặc điểm riêng của Giá trị sử dụng HHSLĐ: Tạo ra giá trị thặng dư khi tiêu
dùng nó ( Trong khi hàng hóa thông thường sẽ mất đi trong tiêu dùng).
6. Giá trị thặng (m) một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức
lao động do người bán SLĐ tạo ra và thuộc về nhà TB.
m được tạo ra từ SLĐ.
7. Giá trị của hàng hóa gồm ba bộ phận: c + v + m.
+ c: giá trị tư liệu sản xuất đã tiêu dùng, bao gồm c1: khấu hao giá trị nhà
xưởng, máy móc thiết bị; c2: giá trị nguyên, nhiên, vật liệu đã tiêu dùng;
+ v: giá trị sức lao động, hay tiền lương;
+ m: giá trị thặng dư.
8. Khi xét tới các liệu sx cấu thành nên giá trị hàng hóa, bản bất biến sẽ
chuyển hóa toàn bộ vào sản phẩm, còn bản khả biến qua quá trình sản
xuất sẽ tạo ra một giá trị mới, giá trị mới này sẽ lớn hơn giá trị sức lao động
bởi hàng hóa sức lao động một loại hàng hóa đặc biệt, tạo ra giá trị
lớn hơn giá trị của bản thân nó, sự chênh lệch này một phần giá trị thặng
dư mà nhà tư bản thu được. Vì vậy, nếu tư bản trả lương theo đúng giá trị lao
động của công nhân thì tư bản vẫn thu được giá trị thặng dư.
9. m’ = m/v x 100%
m’ = t’/t x 100% ( trong đó: t’ là TGLĐ thặng dư và t là TGLĐ tất yếu)
m’ phản ánh năng suất lao động
m’ càng cao => năng suất lao động cao ( và ngược lại)
10. M = m’ x V = (m/v) x V
M: khối lượng giá trị thặng dư
V: tổng tư bản khả biến được sử dụng
M phản ánh quy mô bóc lột
11.
- Hai phương pháp sx giá trị thặng PPSXGTTD tuyệt đối
PPSXGTTD tương đối
- Giá trị thặng dư tương đối: Tăng năng suất LĐXH
- Giá trị thặng dư tuyệt đối: Do kéo dài thời gian lao động (tăng TGLĐ hay
CĐLĐ)
- Giá trị thặng siêu ngạch: Áp dụng công nghệ mới sớm hơn các
nghiệp khác làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội.
12.
- Tái sản xuất là quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại thường xuyên và phục
hồi không ngừng, được diễn ra trên tổng thể những tái sản xuất cá biệt (diễn
ra trong từng đơn vị kinh tế) trong mối liên hệ với nhau.
- Tích lũy bản việc biến một bộ phận giá trị thặng trở lại thành
bản.
- Nguồn gốc: m không công của CN Tích lũy làm cho QHSX
TBCN trở thành thống trị và mở rộng sự thống trị.
- Quy mô tích lũy phụ thuộc vào:
m ( TD cá nhân và TD tích lũy)
NSLĐ
Hiệu quả sử dụng máy móc
Đại lượng tư bản ứng trước
13.
Chỉ tiêu Tích tụ tư bản Tập trung tư bản
Giống nhau Đều làm tăng quy mô tư bản cá biệt
Khác nhau Làm tăng quy mô TBXH
Không làm tăng quy mô
TBXH
Nguồn gốc m TB có sẵn trong XH
Phản ánh quan hệ
Bóc lột giữa g/c Tư sản với g/c
Công nhân
Cạnh tranh trong nội bộ
g/c Tư sản
14.
- Chi phí sản xuất là phần giá trị bù lại giá cả của những tư liệu sản xuất và
giá cả sức lao động đã tiêu dùng để sản xuất ra hàng hóa cho nhà tư bản.
- Lợi nhuận giá trị thặng khi được coi con đẻ của chi phí sản xuất
TBCN ( do không sinh ra).
15.
- Tỉ suất lợi nhuận P’= m / (C + V) x 100% = P/k x 100%
P và P’ thể hiện lợi ích kinh tế trong nền KTTT
Tỷ suất lợi nhuận chỉ cho nhà tư bản biết tư bản của họ đầu tư vào đâu thì
lợi hơn. Do đó, việc thu lợi nhuận và theo đuổi tỷ suất lợi nhuận là động lực
thúc đẩy các nhà tư bản, là mục tiêu cạnh tranh của các nhà tư bản.
16.
- Lợi tức (z) chính một phần của lợi nhuận bình quân nhà bản đi
vay phải trả cho nhà bản cho vay căn cứ vào lượng bản tiền tệ
nhà tư bản cho uay đã bỏ ra cho nhà tư bản đi vay sử dụng.
+ Nguồn gốc của lợi tức: giá trị thặng dư do công nhân làm thuê sáng tạo
ra từ trong lĩnh vực sản xuất.
- Lợi nhuận thương nghiệp là một phần giá trị thặng được tạo ra trong
quá trình sản xuất bản công nghiệp nhường cho bản thương
nghiệp, để bản thương nghiệp bán hàng hóa cho mình. Lợi nhuận
thương nghiệp là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư.
+ Nguồn gốc: từ quá trình chuyển hóa giá trị mà trong đó, tư bản thương
nghiệp đóng vai trò cầu nối để thực hiện nhiệm vụ phân phối, lưu thông
hàng hóa của tư bản công nghiệp tới thị trường và tới người tiêu dùng nói
chung trong toàn xã hội.
- Lợi nhuận công nghiệp là:
+ Nguồn gốc: là do một bộ phận lao động không được trả công của công
nhân.
| 1/6

Preview text:

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3
1. - Công thức chung của Tư bản
T – H – T’ (T’= T + t) ; trong đó t phải là số dương
- Công thức chung phản ánh:
+ Mục đích chung của các loại hình Tư bản
+ Trình tự chung, bắt buộc của Tư bản 2.
- Tư bản là những hàng hóa sẵn có để sử dụng làm yếu tố sản xuất. Với vai
trò là yếu tố sản xuất, tư bản có thể là mọi thứ như tiền bạc, máy móc,
công cụ lao động, nhà cửa, bản quyền, bí quyết, v.v.. nhưng không bao
gồm đất đai và người lao động.
- Sự phân chia loại Tư bản + Tư bản cố định:
Khái niệm: Là một bộ phận của TBSX tồn tại dưới hình thái tư liệu lao động,
tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất, nhưng giá trị của nó chuyển từng
phần, ít một vào giá trị của sản phẩm theo mức độ hao mòn.
 TBCĐ sẽ mua máy móc, thiết bị, nhà xưởng + Tư bản lưu động:
Khái niệm: Là một bộ phận của TBSX, tham gia toàn bộ vào quá trình sản
xuất, nhưng giá trị của nó chuyển một lần, chuyển hết vào giá trị của sản phẩm mới.
 TBLĐ sẽ mua nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu
 Cơ sở phân chia: TBCĐ thì giá trị chuyển từng phần ít một vào sản phẩm
mới; còn TBLĐ thì giá trị chuyển một lần, chuyển hết vào sản phẩm mới.
 Sự phân chia TBCĐ và TBLĐ giúp cho các nhà quản lý đưa ra được các
biện pháp đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của tư bản, sử dụng tư bản có
hiệu quả nhất, tăng được khối lượng giá trị thặng dư. + Tư bản bất biến:
 Khái niệm: Là bộ phận TB tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất, mà giá trị
được tạo lao động cụ thể của công nhân làm thuê bảo tồn và chuyển nguyên vẹn
vào giá trị sản phẩm, tức là giá trị không biến đổi trong quá trình sản xuất.  Kí hiệu: C + Tư bản khả biến:
 Khái niệm: Là bộ phận TB tồn tại dưới hình thái sức lao động, mà giá trị
không tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân mà tăng lên, tức tr
biến đổi về số lượng ong quá trình sản xuất.  Kí hiệu: V  Cơ sở phân chia:
 TBBB: Tư liệu sản xuất
 Giá trị không biến đổi  TBKB: Sức lao động
 Giá trị tăng lên, biến đổi về số lượng 
Ý nghĩa phân chia: Vạch rõ nguồn gốc của giá trị thặng dư là do lao động
làm thuê của công nhân tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không. Giai cấp tư sản sử
dụng máy móc hiện đại tự động hóa quá trình sản xuất đối với một số sản phẩm. 3.
- Hàng hóa sức lao động:
+ Do TGLĐXHCT quyết định SX & TSX SLĐ
+ Mang yếu tố tinh thần và lịch sử
+ Là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư khi tiêu dùng nó
- Điều kiện để biến SLĐ thành hàng hóa:
+ Người lao động được tự do về thân thể
+ Người lao động bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất
- Phân biệt Sức lao động và Lao động:
+ Sức lao động: là khả năng lao động của con người, là điều kiện tiên quyết của
mọi quá trình sản xuất và là lực lượng sản xuất sáng tạo chủ yếu của xã hội.
+ Lao động: là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực. 4.
- Giá trị hàng hóa sức lao động là giá trị những tư liệu sản xuất cần thiết để sản xuất
và tái sản xuất sức lao động.
- Giá trị hàng hóa sức lao động mang yếu tố tinh thần và lịch sử: bởi vì nhu cầu của
công nhân không chỉ có nhu cầu về vật chất mà còn gồm cả những nhu cầu về
tinh thần (giải trí, học hành,…). Ngoài ra nó tùy thuộc hoàn cảnh lịch sử của từng
nước, từng thời kỳ, phụ thuộc vào trình độ văn minh đã đạt được của mỗi nước,
ngoài ra còn phụ thuộc vào tập quán, vào điều kiện địa lý và khí hậu, vào điều
kiện hình thành giai cấp công nhân.
5. Đặc điểm riêng của Giá trị sử dụng HHSLĐ: Tạo ra giá trị thặng dư khi tiêu
dùng nó ( Trong khi hàng hóa thông thường sẽ mất đi trong tiêu dùng).
6. Giá trị thặng dư (m) là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức
lao động do người bán SLĐ tạo ra và thuộc về nhà TB.
m được tạo ra từ SLĐ.
7. Giá trị của hàng hóa gồm ba bộ phận: c + v + m.
+ c: giá trị tư liệu sản xuất đã tiêu dùng, bao gồm c1: khấu hao giá trị nhà
xưởng, máy móc thiết bị; c2: giá trị nguyên, nhiên, vật liệu đã tiêu dùng;
+ v: giá trị sức lao động, hay tiền lương; + m: giá trị thặng dư.
8. Khi xét tới các tư liệu sx cấu thành nên giá trị hàng hóa, tư bản bất biến sẽ
chuyển hóa toàn bộ vào sản phẩm, còn tư bản khả biến qua quá trình sản
xuất sẽ tạo ra một giá trị mới, giá trị mới này sẽ lớn hơn giá trị sức lao động
bởi vì hàng hóa sức lao động là một loại hàng hóa đặc biệt, nó tạo ra giá trị
lớn hơn giá trị của bản thân nó, sự chênh lệch này là một phần giá trị thặng
dư mà nhà tư bản thu được. Vì vậy, nếu tư bản trả lương theo đúng giá trị lao
động của công nhân thì tư bản vẫn thu được giá trị thặng dư. 9. m’ = m/v x 100%
m’ = t’/t x 100% ( trong đó: t’ là TGLĐ thặng dư và t là TGLĐ tất yếu)
m’ phản ánh năng suất lao động
m’ càng cao => năng suất lao động cao ( và ngược lại) 10. M = m’ x V = (m/v) x V
M: khối lượng giá trị thặng dư
V: tổng tư bản khả biến được sử dụng
M phản ánh quy mô bóc lột 11.
- Hai phương pháp sx giá trị thặng dư là PPSXGTTD tuyệt đối và PPSXGTTD tương đối
- Giá trị thặng dư tương đối: Tăng năng suất LĐXH
- Giá trị thặng dư tuyệt đối: Do kéo dài thời gian lao động (tăng TGLĐ hay CĐLĐ)
- Giá trị thặng dư siêu ngạch: Áp dụng công nghệ mới sớm hơn các xí
nghiệp khác làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội. 12.
- Tái sản xuất là quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại thường xuyên và phục
hồi không ngừng, được diễn ra trên tổng thể những tái sản xuất cá biệt (diễn
ra trong từng đơn vị kinh tế) trong mối liên hệ với nhau.
- Tích lũy tư bản là việc biến một bộ phận giá trị thặng dư trở lại thành tư bản.
- Nguồn gốc: m – LĐ không công của CN – Tích lũy làm cho QHSX
TBCN trở thành thống trị và mở rộng sự thống trị.
- Quy mô tích lũy phụ thuộc vào:
 m ( TD cá nhân và TD tích lũy)  NSLĐ
 Hiệu quả sử dụng máy móc
 Đại lượng tư bản ứng trước 13. Chỉ tiêu Tích tụ tư bản Tập trung tư bản Giống nhau
Đều làm tăng quy mô tư bản cá biệt Không làm tăng quy mô Khác nhau Làm tăng quy mô TBXH TBXH Nguồn gốc m TB có sẵn trong XH
Bóc lột giữa g/c Tư sản với g/c Cạnh tranh trong nội bộ
Phản ánh quan hệ Công nhân g/c Tư sản 14.
- Chi phí sản xuất là phần giá trị bù lại giá cả của những tư liệu sản xuất và
giá cả sức lao động đã tiêu dùng để sản xuất ra hàng hóa cho nhà tư bản.
- Lợi nhuận là giá trị thặng dư khi được coi là con đẻ của chi phí sản xuất TBCN ( do không sinh ra). 15.
- Tỉ suất lợi nhuận P’= m / (C + V) x 100% = P/k x 100%
P và P’ thể hiện lợi ích kinh tế trong nền KTTT
Tỷ suất lợi nhuận chỉ cho nhà tư bản biết tư bản của họ đầu tư vào đâu thì có
lợi hơn. Do đó, việc thu lợi nhuận và theo đuổi tỷ suất lợi nhuận là động lực
thúc đẩy các nhà tư bản, là mục tiêu cạnh tranh của các nhà tư bản. 16.
- Lợi tức (z) chính là một phần của lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản đi
vay phải trả cho nhà tư bản cho vay căn cứ vào lượng tư bản tiền tệ mà
nhà tư bản cho uay đã bỏ ra cho nhà tư bản đi vay sử dụng.
+ Nguồn gốc của lợi tức: giá trị thặng dư do công nhân làm thuê sáng tạo
ra từ trong lĩnh vực sản xuất.
- Lợi nhuận thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư được tạo ra trong
quá trình sản xuất mà tư bản công nghiệp nhường cho tư bản thương
nghiệp, để tư bản thương nghiệp bán hàng hóa cho mình. Lợi nhuận
thương nghiệp là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư.
+ Nguồn gốc: từ quá trình chuyển hóa giá trị mà trong đó, tư bản thương
nghiệp đóng vai trò cầu nối để thực hiện nhiệm vụ phân phối, lưu thông
hàng hóa của tư bản công nghiệp tới thị trường và tới người tiêu dùng nói chung trong toàn xã hội.
- Lợi nhuận công nghiệp là:
+ Nguồn gốc: là do một bộ phận lao động không được trả công của công nhân.