Câu hỏi ôn tập chương 5 - Quản trị học | Trường Đại Học Duy Tân

1) Lãnh đạo là một quá trình gây ảnh h ởng đến ng ời khác sao cho họ sẽ tự nguyện và nhiệt ƣ ƣtình phấn đấu để đạt đ ợc các mục tiêu của tổ chức. Hơn nữa, lãnh đạo còn tạo nên sự thay đổi. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

CÂU HỎI ÔN TẬP.
I. CHƯƠNG 5
1. Chức năng lãnh đạo là gì? Nêu công cụ mà nhà quản trị áp dụng khi thực hiện chức
năng lãnh đạo
2. Để lãnh đạo nhân viên hiệu quả, NQT cần nghiên cứu những nội dung gì từ nhân viên?
3. Nêu 7 lý thuyết về nhu cầu.
4. Liệt kê các phương pháp lãnh đạo thường được sử dụng tại doanh nghiệp
5. Trình bày các giai đoạn phát triển của một nhóm làm việc.
TRẢ LỜI
1) Lãnh đạo là một quá trình gây ảnh h ởng đến ng ời khác sao cho họ sẽ tự nguyện và nhiệt ƣ ƣ
tình phấn đấu để đạt đ ợc các mục tiêu của tổ chức. Hơn nữa, lãnh đạo còn tạo nên sự thay ƣ
đổi.
- Một số khái niệm tiêu biểu về lãnh đạo
+ Hemphill & Coons: Lãnh đạo là cách cƣ xử cá nhân khi anh ta chỉ đạo các hoạt động của
một nhóm để đạt tới mục tiêu chung
+ Katz & Kahn: Lãnh đạo là sự khởi xƣớng và duy trì cấu trúc trong sự mong đợi và sự tƣơng
tác
+ Rauch & Behling: Lãnh đạo là quá trình ảnh hƣởng tới những hoạt động của nhóm có tổ
chức để đạt tới mục tiêu
- công cụ mà nhà quản trị áp dụng khi thực hiện chức năng lãnh đạo
Quyền lực
Quyền lực là khả năng của một ngƣời hoặc một nhóm ngƣời trong việc ảnh hƣởng đến
hành vi của ngƣời khác: Quyền cƣỡng chế, Quyền tƣởng thƣởng, Quyền chuyên gia,
Quyền lực nhân cách, Quyền hợp pháp
2) Để lãnh đạo nhân viên hiệu quả, NQT cần nghiên cứu những nội dung gì từ nhân viên?
Để lãnh đạo nhân viên hiệu quả, NQT cần nghiên cứu về
- hành vi cá nhân: Thái độ • Nhân cách • Nhận thức • Năng lực
- nhu cầu và động cơ làm việc của nhân viên: Nhu cầu và động cơ
- Tại sao Nhà quản trị phải nghiên cứu hành vi cá nhân?
Mọi cá nhân phản ứng khác nhau đối với một tình huống do sự kết hợp đặc trƣng của
các nhân tố này
Các Nhà quản trị cần phải hiểu biết và ghi nhận tầm quan trọng sự khác biệt giữa các
nhân tố này.
Nhà quản trị cần áp dụng tùy vào đối tƣợng và tình huống cụ thể
- Thái độ: Thái độ là niềm tin, tình cảm và những khuynh hƣớng cƣ xử tƣơng đối bền vững
của một ngƣời về đối tƣợng, sự kiện, nhóm, vấn đề hay những con ngƣời cụ thể
+ Sự thỏa mãn trong công việc:
Đây là mức độ mà các cá nhân cảm thấy tích cực hay tiêu cực về công việc.
Liên quan đến chính bản thân công việc mà người lao động đang thực hiện, tiếp đến là
tiền lương, mối quan hệ với đồng nghiệp, cơ hội thăng tiến…
+ Các cam kết đối với tổ chức:
Phản ánh mức độ mà nhân viên chấp nhận với giá trị và mục tiêu của tổ chức
Nhân viên sẵng sàng dành nổ lực bản thân cho tổ chức
Thể hiện sự trung thành của nhân viên đối với tổ chức
+ Sự gắn bó với công việc:
Nhân viên sẽ tham gia tích cực và thực hiện vì lợi ích của họ
Nhà quản trị chú ý đến các vấn đề bên trong và môi trường bên ngoài
- Nhân cách: Nhân cách là tổng hợp những thuộc tính tâm lý ổn định, bền vững của một
nhân, quy định giá trị xã hội, hành vi và cách ứng xử của họ với môi trƣờng xung quanh.
+ Tính ổn định:
Mặc dù trong hoạt động có sự biến đổi và chuyển hóa nhƣng về tổng thể tƣơng đối ổn định.
Dựa vào tính ổn định nhà quản trị dự đoán hành vi và cách xử sự của nhân viên
+ Tính giao tiếp:
Nhân cách đƣợc biểu hiện thông qua giao tiếp.
Qua giao tiếp nắm bắt đƣợc các chuẩn mực đạo đức, hệ thống giá trị của xã hội và vốn
sống
- Nhận thức: Nhận thức là cách con ngƣời trải qua, xử lý, định rõ và diễn giải về thế giới xung
quanh họ
+ Là một màng lọc thông tin giúp các cá nhân thấy đƣợc các yếu tố bên trong tình huống
cụ thể
+ Nhận thức chịu ảnh hƣởng bởi hàng loạt các nhân tố nhƣ: kinh nghiệm, nhu cầu, nhân
cách và nền giáo dục
+Những sai sót chung trong nhận thức thƣờng xuất hiện trong các tình huống quản trị
bao gồm: sự rập khuôn, ảnh hƣởng của hào quang và nhận thức có lựa chọn
- Năng lực: Năng lực đƣợc xem nhƣ những khả năng cần thiết để thực hiện những công việc
khác nhau trong những tình huống cụ thể
+ Năng lực có thể đƣợc phân thành năng lực tinh thần và năng lực kỷ thuật
+ Năng lực và nổ lực là những nhân tố then chốt ảnh hƣởng đến cách cƣ xử và thực hiện
công việc
Năng lực tinh thần liên quan đến khả năng thay đổi thông tin, tạo ra các phƣơng án và ghi
nhớ.
Năng lực kỹ thuật đề cập đến khả năng hiểu biết mối quan hệ giữa các đối tƣợng và các
bộ phận
- Nhu cầu
+ Nhu cầu là trạng thái tâm lý mà con ngƣời cảm thấy thiếu thốn không thỏa mãn về một cái
gì đó và mong muốn đƣợc đáp ứng
Khi nhu cầu không đƣợc thỏa mãn gây nên sự căng thẳng về thể chất hay tâm lý trong
con ngƣời, dẫn đến chỗ con ngƣời tham gia vào một kiểu hành vi nào đó nhằm thỏa
mãn nhu cầu này
- Động cơ:
Động cơ là những xu hƣớng, ƣớc mơ, nhu cầu, nguyện vọng và những thôi thúc đối với con
ngƣời
3) 7 lý thuyết về nhu cầu
a) Học thuyết cấp bậc nhu cầu của Abraham Maslow.
- Nhu cầu sinh lí : là những nhu cầu cơ bản để có thể duy trì bản thân cuộc sống con người:
thức ăn, nước uống, đồ mặc, nhà ở
- Nhu cầu về an toàn, an ninh : là những nhu cầu tránh sự nguy hiểm về thân thể và sự đe dọa
mất việc, mất tài sản
- Nhu cầu xã hội( về liên kết và yêu thương ): do con người là thành viên của xã hội nên họ cần
được những người khác chấp nhận, yêu thương, và hợp tác trong quá trình làm việc
- Nhu cầu được tôn trọn g: khi con người bắt đầu thỏa mãn các nhu cầu được chấp nhận là
thành viên trong xã hội thì họ có xu hướng tự trọng và muốn được người khác tôn trọng.
Nhu cầu này dẫn tới sự thõa mãn như: quyền lực, uy tín, địa vị, lòng tự tin
- Nhu cầu tự thể hiện : Maslow xem đây là nhu cầu cao nhất trong cách phân cấp của ông. Đó
là sự mong muốn để đạt tới chỗ mà một con người có thể đạt tới, phát huy hết tìm năng để
tự thể hiện mình.
Trước tiên phải quan tâm đến nhu cầu sinh lý, sau đó tiếp tục với nhu cầu ở cấp bậc cao
hơn. Khi con người đã thão mãn được nhu cầu ở cấp thấp rồi đến bậc cao hợn và khi đã
thõa mãn rồi thì lợi ích thõa mãn nhu cầu này không còn là động lực thúc đẩy họ nữa.
b) Học thuyết E.r.g của Clayton Aldefer
-
- Nhu cầu tồn tại: là những nhu cầu đòi hỏi vật chất tối thiểu cho sự tồn tại của con người,
nhóm này có nội dung giống như nhu cầu sinh lý và nhu cầu an toàn, anh ninh của Maslow
- Nhu cầu quan hệ giao tiếp; là những đòi hỏi về sự tương tác, giao tiếp qua lại giữa các cá
nhân. Nhu cầu quan hệ bao gồm nhu cầu xã hội và một phần nhu cầu được tôn trọng.
- Nhu cầu phát triển: là nhu cầu đòi hỏi bên trong của mỗi người cho sự phát triển cá nhân
trongg cuộc sống và công việc. Nó bao gồm nhu cầu tự thể hiện mình và nhu cầu tôn trọng.
-
c) Học thuyết về động cơ của David.C Mc. Celland
-
d) Học thuyết 2 yếu tố của Federick Heberg
-
Yếu tố thúc đẩy có cấp bậc cao hơn yếu tố duy trì
Tiền > yếu tố duy trì
e) Học thuyết của Arch Patton về các động cơ trong quản trị
Những thúc đẩy đặc biệt quan trọng trong việc điều hành là;
- Sự thử thách trong công việc.
- Địa vị, chức vụ, sự thăng chức, sự mong muốn trở thành ngƣời lãnh đạo...
- Sự ganh đua.
- Sự sợ hãi.
- Tiền là một yếu tố khuyến khích thực sự và thúc đẩy hiệu quả (khác với Herzberg)
f) Học thuyết mong đợi
- Học thuyết mong đợi cho rằng động cơ là kết quả hoạt động mà con người mong đợi. Động
cơ của con người phụ thuộc vào 2 nhân tố:
+ mức độ mong muốn thực sự của các cá nhân vi việc giải quyết công việc
+ cá nhân đó nghĩ về công việc thế nào và sẽ đạt đến nó như thế nào
Nhà lãnh đạo cần:
Tạo ra các kết cục mà con ngƣời mong muốn.
Gắn chặt kết quả mong đợi và sự thực hiện cần thiết.
Đánh giá tình thế với những mong đợi khác nhau.
Bảo đảm phần thƣởng đủ sức hấp dẫn.
Bảo đảm công bằng đối với tất cả mọi ngƣời
g) Học thuyết về sự công bằng
- Nếu con ngƣời nhận đƣợc sự đãi ngộ công bằng với ngƣời khác trong cùng một mức đóng
góp, họ sẽ tin rằng đã đƣợc đối xử công bằng.
- Nhà quản trị cần tạo lập những phần thƣởng xứng đáng hoặc cao hơn mức kỳ vọng của
ngƣời lao động để thúc đẩy động lực làm việc của họ
-
- Công bằng được thể hiện qua:
+ chi phí nhân viên bỏ ra<= kết quả nhận được
+ nhân viên như nhau -> được đối xử như nhau
6. Liệt kê các phương pháp lãnh đạo thường được sử dụng tại doanh nghiệp
- Các PP giáo dục, vận động, tuyên truyền
+ là các cách tác động vào nhận thức và tình cảm của con người trong hệ thống nhằm nâng
cao tính tự giác và nhiệt tình lao động của họ trong việc thực hiện nghĩa vụ
- Các phƣơng pháp hành chính
+ là các phương pháp tác động dựa vào các mối quan hệ tổ chức, kỉ luật của hệ thống quản
trị
- Các phƣơng pháp kinh tế
+ là các phương pháp tác động trực tiếp vào đối tượng quản trị thông qua các lợi ích kinh tế,
để cho đối tượng quản trị tự lựa chọn phương án hoạt động hiệu quả nhất trong phạm vi
hoạt động của họ
- Các phƣơng pháp lãnh đạo hiện đại:
+ là các phương pháp đưa vào việc sử dụng phổ biến và có hiệu quả các thành tựu KH và CN
hiện đại trong quản trị. Mà hiện nay nó là xu hướng đưa tin học và toán kinh tế vào công tác
quản trị, thay thế lao động thủ công bằng các trang thiết bị toán điện tử tự động.
4) Trình bày các giai đoạn phát triển của một nhóm làm việc.
- Giai đoạn hình thành
- Biến động:
- Chuẩn tắc
- Thực hiện
- Chuyển hướng
a) Giai đoạn hình thành
- Tìm kiếm những thông tin cơ sở;
- Xác định mục tiêu của nhóm;
- Triển khai cách thức thực hiện công việc;
- Đánh giá sơ bộ về cách tƣơng tác nhóm.
• Duy trì sự cảm nhận riêng.
• Hành động an toàn hơn so với cảm nhận.
• Thƣờng không chắc chắn về những gì mong đợi.
• Lịch sự trong quan hệ giao tiếp.
• Chấp nhận phụ thuộc vào những ngƣời có quyền.
b) Biến động:
- Xung đột bắt đầu xuất hiện.
- Cạnh tranh về vai trò lãnh đạo và xung đột về mục tiêu là những vấn đề chi phối trong giai
đoạn này.
- Mục tiêu nhà quản trị là phải kiểm soát và giải quyết đƣợc những xung đột này
c) Chuẩn tắc
- Ý thức về sự liên kết và nổ lực chung bắt đầu nẩy sinh giữa các thành viên trong nhóm.
- Gia tăng khả năng trao đổi thông tin trong nhóm nhằm giúp đỡ các thành viên hoàn thành
công việc một cách hiệu quả
d) Thực hiện
- Có khuynh hƣớng duy trì mối quan hệ tốt.
- Các thành viên có thể giao tiếp bằng quan hệ tƣơng tác , sự tán thành trong quyết định và
thấu hiểu vai trò của mình. Niềm tin đạt đến mức độ cao.
- Thành viên học cách chấp nhận và giải quyết xung đột
e) Chuyển hướng
- Gắn liền với việc chấm dứt những cách cƣ xử có khuynh hƣớng liên hệ với nhau.
- Nhóm có thể giải tán hoặc tiếp tục hoạt động vì mục tiêu mới.
- Sự chuyển hƣớng đƣợc thấy rõ khi có nhiều thành viên chủ chốt rời khỏi nhóm hoặc tổ
chức
| 1/7

Preview text:

CÂU HỎI ÔN TẬP. I. CHƯƠNG 5
1. Chức năng lãnh đạo là gì? Nêu công cụ mà nhà quản trị áp dụng khi thực hiện chức năng lãnh đạo
2. Để lãnh đạo nhân viên hiệu quả, NQT cần nghiên cứu những nội dung gì từ nhân viên?
3. Nêu 7 lý thuyết về nhu cầu.
4. Liệt kê các phương pháp lãnh đạo thường được sử dụng tại doanh nghiệp
5. Trình bày các giai đoạn phát triển của một nhóm làm việc.
TRẢ LỜI
1) Lãnh đạo là một quá trình gây ảnh h ởng đến ng ƣ
ời khác sao cho họ sẽ tự nguyện và nhiệt ƣ
tình phấn đấu để đạt đ ợc các mục tiêu của tổ chức. Hơn nữa, lãnh đạo còn tạo nên sự thay ƣ đổi. -
Một số khái niệm tiêu biểu về lãnh đạo
+ Hemphill & Coons: Lãnh đạo là cách cƣ xử cá nhân khi anh ta chỉ đạo các hoạt động của
một nhóm để đạt tới mục tiêu chung
+ Katz & Kahn: Lãnh đạo là sự khởi xƣớng và duy trì cấu trúc trong sự mong đợi và sự tƣơng tác
+ Rauch & Behling: Lãnh đạo là quá trình ảnh hƣởng tới những hoạt động của nhóm có tổ
chức để đạt tới mục tiêu -
công cụ mà nhà quản trị áp dụng khi thực hiện chức năng lãnh đạo  Quyền lực 
Quyền lực là khả năng của một ngƣời hoặc một nhóm ngƣời trong việc ảnh hƣởng đến
hành vi của ngƣời khác: Quyền cƣỡng chế, Quyền tƣởng thƣởng, Quyền chuyên gia,
Quyền lực nhân cách, Quyền hợp pháp
2) Để lãnh đạo nhân viên hiệu quả, NQT cần nghiên cứu những nội dung gì từ nhân viên? 
Để lãnh đạo nhân viên hiệu quả, NQT cần nghiên cứu về -
hành vi cá nhân: Thái độ • Nhân cách • Nhận thức • Năng lực -
nhu cầu và động cơ làm việc của nhân viên: Nhu cầu và động cơ -
Tại sao Nhà quản trị phải nghiên cứu hành vi cá nhân? 
Mọi cá nhân phản ứng khác nhau đối với một tình huống do sự kết hợp đặc trƣng của các nhân tố này 
Các Nhà quản trị cần phải hiểu biết và ghi nhận tầm quan trọng sự khác biệt giữa các nhân tố này. 
Nhà quản trị cần áp dụng tùy vào đối tƣợng và tình huống cụ thể -
Thái độ: Thái độ là niềm tin, tình cảm và những khuynh hƣớng cƣ xử tƣơng đối bền vững
của một ngƣời về đối tƣợng, sự kiện, nhóm, vấn đề hay những con ngƣời cụ thể
+ Sự thỏa mãn trong công việc:
 Đây là mức độ mà các cá nhân cảm thấy tích cực hay tiêu cực về công việc.
 Liên quan đến chính bản thân công việc mà người lao động đang thực hiện, tiếp đến là
tiền lương, mối quan hệ với đồng nghiệp, cơ hội thăng tiến…
+ Các cam kết đối với tổ chức:
Phản ánh mức độ mà nhân viên chấp nhận với giá trị và mục tiêu của tổ chức
 Nhân viên sẵng sàng dành nổ lực bản thân cho tổ chức
 Thể hiện sự trung thành của nhân viên đối với tổ chức
+ Sự gắn bó với công việc:
Nhân viên sẽ tham gia tích cực và thực hiện vì lợi ích của họ
 Nhà quản trị chú ý đến các vấn đề bên trong và môi trường bên ngoài -
Nhân cách: Nhân cách là tổng hợp những thuộc tính tâm lý ổn định, bền vững của một cá
nhân, quy định giá trị xã hội, hành vi và cách ứng xử của họ với môi trƣờng xung quanh. + Tính ổn định:
Mặc dù trong hoạt động có sự biến đổi và chuyển hóa nhƣng về tổng thể tƣơng đối ổn định.
 Dựa vào tính ổn định nhà quản trị dự đoán hành vi và cách xử sự của nhân viên + Tính giao tiếp:
 Nhân cách đƣợc biểu hiện thông qua giao tiếp.
 Qua giao tiếp nắm bắt đƣợc các chuẩn mực đạo đức, hệ thống giá trị của xã hội và vốn sống -
Nhận thức: Nhận thức là cách con ngƣời trải qua, xử lý, định rõ và diễn giải về thế giới xung quanh họ
+ Là một màng lọc thông tin giúp các cá nhân thấy đƣợc các yếu tố bên trong tình huống cụ thể
+ Nhận thức chịu ảnh hƣởng bởi hàng loạt các nhân tố nhƣ: kinh nghiệm, nhu cầu, nhân cách và nền giáo dục
+Những sai sót chung trong nhận thức thƣờng xuất hiện trong các tình huống quản trị
bao gồm: sự rập khuôn, ảnh hƣởng của hào quang và nhận thức có lựa chọn -
Năng lực: Năng lực đƣợc xem nhƣ những khả năng cần thiết để thực hiện những công việc
khác nhau trong những tình huống cụ thể
+ Năng lực có thể đƣợc phân thành năng lực tinh thần và năng lực kỷ thuật
+ Năng lực và nổ lực là những nhân tố then chốt ảnh hƣởng đến cách cƣ xử và thực hiện công việc
 Năng lực tinh thần liên quan đến khả năng thay đổi thông tin, tạo ra các phƣơng án và ghi nhớ.
 Năng lực kỹ thuật đề cập đến khả năng hiểu biết mối quan hệ giữa các đối tƣợng và các bộ phận - Nhu cầu
+ Nhu cầu là trạng thái tâm lý mà con ngƣời cảm thấy thiếu thốn không thỏa mãn về một cái
gì đó và mong muốn đƣợc đáp ứng 
Khi nhu cầu không đƣợc thỏ
a mãn gây nên sự căng thẳng về thể chất hay tâm lý trong
con ngƣời, dẫn đến chỗ con ngƣời tham gia vào một kiểu hành vi nào đó nhằm thỏa mãn nhu cầu này - Động cơ:
Động cơ là những xu hƣớng, ƣớc mơ, nhu cầu, nguyện vọng và những thôi thúc đối với con ngƣời
3) 7 lý thuyết về nhu cầu
a) Học thuyết cấp bậc nhu cầu của Abraham Maslow. - Nhu cầu sinh lí
: là những nhu cầu cơ bản để có thể duy trì bản thân cuộc sống con người:
thức ăn, nước uống, đồ mặc, nhà ở - Nhu cầu về
an toàn, an ninh : là những nhu cầu tránh sự nguy hiểm về thân thể và sự đe dọa mất việc, mất tài sản - Nhu cầu x
ã hội( về liên kết và yêu thương ): do con người là thành viên của xã hội nên họ cần
được những người khác chấp nhận, yêu thương, và hợp tác trong quá trình làm việc - Nhu cầu được tôn
trọn g: khi con người bắt đầu thỏa mãn các nhu cầu được chấp nhận là
thành viên trong xã hội thì họ có xu hướng tự trọng và muốn được người khác tôn trọng.
Nhu cầu này dẫn tới sự thõa mãn như: quyền lực, uy tín, địa vị, lòng tự tin - Nhu cầu tự thể hiện
: Maslow xem đây là nhu cầu cao nhất trong cách phân cấp của ông. Đó
là sự mong muốn để đạt tới chỗ mà một con người có thể đạt tới, phát huy hết tìm năng để tự thể hiện mình. 
T rước tiên phải quan tâm đến nhu cầu sinh lý, sau đó tiếp tục với nhu cầu ở cấp bậc cao
hơn. Khi con người đã thão mãn được nhu cầu ở cấp thấp rồi đến bậc cao hợn và khi đã
thõa mãn rồi thì lợi ích thõa mãn nhu cầu này không còn là động lực thúc đẩy họ nữa. b) H
ọc thuyết E.r.g của Clayton Aldefer - - Nhu cầu tồn t
ại: là những nhu cầu đòi hỏi vật chất tối thiểu cho sự tồn tại của con người,
nhóm này có nội dung giống như nhu cầu sinh lý và nhu cầu an toàn, anh ninh của Maslow - Nhu cầu quan hệ gi
ao tiếp; là những đòi hỏi về sự tương tác, giao tiếp qua lại giữa các cá
nhân. Nhu cầu quan hệ bao gồm nhu cầu xã hội và một phần nhu cầu được tôn trọng. - Nhu cầu phá
t triển: là nhu cầu đòi hỏi bên trong của mỗi người cho sự phát triển cá nhân
trongg cuộc sống và công việc. Nó bao gồm nhu cầu tự thể hiện mình và nhu cầu tôn trọng. - c) Học thuyế
t về động cơ của David.C Mc. Celland - d) H
ọc thuyết 2 yếu tố của Federick Heberg - 
Y ếu tố thúc đẩy có cấp bậc cao hơn yếu tố duy trì  Tiền > yếu tố duy trì e) Học thuyết của Ar
ch Patton về các động cơ trong quản trị  Những thúc đẩ
y đặc biệt quan trọng trong việc điều hành là; -
Sự thử thách trong công việc. -
 Địa vị, chức vụ, sự thăng chức, sự mong muốn trở thành ngƣời lãnh đạo... -  Sự ganh đua. -  Sự sợ hãi. -
 Tiền là một yếu tố khuyến khích thực sự và thúc đẩy hiệu quả (khác với Herzberg) f) Học thuyế t mong đợi -
Học thuyết mong đợi cho rằng động cơ là kết quả hoạt động mà con người mong đợi. Động
cơ của con người phụ thuộc vào 2 nhân tố:
+ mức độ mong muốn thực sự của các cá nhân với việc giải quyết công việc
+ cá nhân đó nghĩ về công việc thế nào và sẽ đạt đến nó như thế nào Nhà lãnh đạo cần:
 Tạo ra các kết cục mà con ngƣời mong muốn.
 Gắn chặt kết quả mong đợi và sự thực hiện cần thiết.
 Đánh giá tình thế với những mong đợi khác nhau.
 Bảo đảm phần thƣởng đủ sức hấp dẫn.
 Bảo đảm công bằng đối với tất cả mọi ngƣời g) Học thuyết về sự c ông bằng -
Nếu con ngƣời nhận đƣợc sự đãi ngộ công bằng với ngƣời khác trong cùng một mức đóng
góp, họ sẽ tin rằng đã đƣợc đối xử công bằng. -
Nhà quản trị cần tạo lập những phần thƣởng xứng đáng hoặc cao hơn mức kỳ vọng của
ngƣời lao động để thúc đẩy động lực làm việc của họ - -
Công bằng được thể hiện qua:
+ chi phí nhân viên bỏ ra<= kết quả nhận được
+ nhân viên như nhau -> được đối xử như nhau
6. Liệt kê các phương pháp lãnh đạo thường được sử dụng tại doanh nghiệp -
Các PP giáo dục, vận động, tuyên truyền
+ là các cách tác động vào nhận thức và tình cảm của con người trong hệ thống nhằm nâng
cao tính tự giác và nhiệt tình lao động của họ trong việc thực hiện nghĩa vụ -
Các phƣơng pháp hành chính
+ là các phương pháp tác động dựa vào các mối quan hệ tổ chức, kỉ luật của hệ thống quản trị -
Các phƣơng pháp kinh tế
+ là các phương pháp tác động trực tiếp vào đối tượng quản trị thông qua các lợi ích kinh tế,
để cho đối tượng quản trị tự lựa chọn phương án hoạt động hiệu quả nhất trong phạm vi hoạt động của họ -
Các phƣơng pháp lãnh đạo hiện đại:
+ là các phương pháp đưa vào việc sử dụng phổ biến và có hiệu quả các thành tựu KH và CN
hiện đại trong quản trị. Mà hiện nay nó là xu hướng đưa tin học và toán kinh tế vào công tác
quản trị, thay thế lao động thủ công bằng các trang thiết bị toán điện tử tự động.
4) Trình bày các giai đoạn phát triển của một nhóm làm việc. - Giai đoạn hình thành - Biến động: - Chuẩn tắc - Thực hiện - Chuyển hướng  a) Giai đoạn hình thành -
Tìm kiếm những thông tin cơ sở; -
Xác định mục tiêu của nhóm; -
Triển khai cách thức thực hiện công việc; -
Đánh giá sơ bộ về cách tƣơng tác nhóm.
• Duy trì sự cảm nhận riêng.
• Hành động an toàn hơn so với cảm nhận.
• Thƣờng không chắc chắn về những gì mong đợi.
• Lịch sự trong quan hệ giao tiếp.
• Chấp nhận phụ thuộc vào những ngƣời có quyền. b) Biến động: -
Xung đột bắt đầu xuất hiện. -
Cạnh tranh về vai trò lãnh đạo và xung đột về mục tiêu là những vấn đề chi phối trong giai đoạn này. -
Mục tiêu nhà quản trị là phải kiểm soát và giải quyết đƣợc những xung đột này c) Chuẩn tắc -
Ý thức về sự liên kết và nổ lực chung bắt đầu nẩy sinh giữa các thành viên trong nhóm. -
Gia tăng khả năng trao đổi thông tin trong nhóm nhằm giúp đỡ các thành viên hoàn thành
công việc một cách hiệu quả d) Thực hiện -
Có khuynh hƣớng duy trì mối quan hệ tốt.  -
Các thành viên có thể giao tiếp bằng quan hệ tƣơng tác , sự tán thành trong quyết định và
thấu hiểu vai trò của mình.  Niềm tin đạt đến mức độ cao. -
Thành viên học cách chấp nhận và giải quyết xung đột e) Chuyển hướng -
Gắn liền với việc chấm dứt những cách cƣ xử có khuynh hƣớng liên hệ với nhau. -
Nhóm có thể giải tán hoặc tiếp tục hoạt động vì mục tiêu mới. -
Sự chuyển hƣớng đƣợc thấy rõ khi có nhiều thành viên chủ chốt rời khỏi nhóm hoặc tổ chức