-
Thông tin
-
Quiz
Câu hỏi ôn tập cơ lý thuyết - Xác suất thống kê | Trường Đại Học Duy Tân
Một cấu kiện hai lực (two-force member) cân bằng khi và chỉ khi hai lực tác dụng có => cùng độ lớn, cùng đường tác dụng, ngược chiều2. Điều kiện cần và đủ để một vật rắn chịu hệ lực phẳng cân bằng là => tổng moment của các lực tác dụng lên vật bằng không và tổng lực tác dụng lên vật bằng không. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Xác xuất thống kê (STA 151) 62 tài liệu
Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu
Câu hỏi ôn tập cơ lý thuyết - Xác suất thống kê | Trường Đại Học Duy Tân
Một cấu kiện hai lực (two-force member) cân bằng khi và chỉ khi hai lực tác dụng có => cùng độ lớn, cùng đường tác dụng, ngược chiều2. Điều kiện cần và đủ để một vật rắn chịu hệ lực phẳng cân bằng là => tổng moment của các lực tác dụng lên vật bằng không và tổng lực tác dụng lên vật bằng không. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Xác xuất thống kê (STA 151) 62 tài liệu
Trường: Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:

Tài liệu khác của Đại học Duy Tân
Preview text:
1. Một cấu kiện hai lực (two-force member) cân bằng khi và chỉ khi hai lực tác dụng có => cùng độ lớn, cùng
đường tác dụng, ngược chiều
2. Điều kiện cần và đủ để một vật rắn chịu hệ lực phẳng cân bằng là => tổng moment của các lực tác dụng
lên vật bằng không và tổng lực tác dụng lên vật bằng không.
3. Nếu hai lực đồng quy bằng nhau, tạo với nhau góc 60o thì hợp lực tác dụng theo phương tạo với một trong
hai lực một góc bằng bao nhiêu? => 30o
4. Nếu chia thành phần theo phương X cho thành phần theo phương Y của một vec tơ lực hợp với trục X một
góc α thì thu được giá trị => sin(α)
5. Hai hệ lực là tương đương nếu khi rút gọn chúng về cùng một điểm, thu được cùng một => Vectơ momen (momen chính)
6. Ngẫu lực là một hệ gồm hai lực có độ lớn => Bằng nhau
7. Trọng lực của các chất điểm thuộc một vật rắn đồng chất có phương tác dụng và độ lớn => Vuông góc, bằng nhau
8. Có thể vẽ được tối đa bao nhiêu sơ đồ lực khi phân tích một kết cấu khung (hoặc máy) gồm n cấu kiện liên
kết với nhau? => n+3 sơ đồ lực
9. Mô men tĩnh của một hình phẳng là một số: => dương, âm, có thể bằng 0
10. Sơ đồ lực của một vật rắn thể hiện: => Vật rắn đó và các ngoại lực tác dụng lên nó.
11. Phép cộng vectơ có tính: => Kết hợp.
12. Lực tương tác giữa các phần tử bên trong vật rắn được gọi là: => Nội lực.
13. Khi phân tích kết cấu dàn, khung hoặc máy, nếu lực tính ra mang dấu – thì: => Lực đó đã được xác định,
có chiều ngược với giả thiết ban đầu
14. Vectơ mô men của ngẫu lực là: => Vec tơ có chiều được xác định theo qui tắc bàn tay trái
15. Một cấu kiện được gọi là cấu kiện nhiều lực (multiforce member) khi nó chịu tác dụng của: => Nhiều hơn 1 lực
16. Hai ngẫu lực tương đương khi: => Có vectơ momen bằng nhau
17. Định lý Varignon phát biểu về: => Momen của hợp lực các lực đồng quy đối với một điểm.
18. Trình tự các bước giải bài toán cân bằng: viết phương trình cân bằng, vẽ sơ đồ lực, giải các phương trình là => đúng
19. Các vector đơn vị là => các vector có độ lớn bằng 1.
20. Đối tượng nghiên cứu của môn Cơ Lý Thuyết 1 là gì? => Động học
21. Lực là một đại lượng => véc-tơ
22. Sơ đồ lực thể hiện => vật rắn và các lực tác dụng lên nó
23. Chiều của vecto momen của một lực đối với một điểm được xác định theo qui tắc => Qui tắc bàn tay phải
24. Nếu sau khi tính toán, lực mang dấu âm thì có nghĩa là => lực đó có chiều ngược với giả thiết ban đầu.
25. Đơn vị SI của lực là => Newton (N)
26. Nếu chia thành phần theo phương X cho thành phần theo phương Y của một vecto hợp với trục X một góc a
thì thu được giá trị của hệ số góc của vecto đó, tức là => tan(a).
27. Một chất điểm cân bằng khi hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên nó bằng không => Đúng
28. Một vecto lực có đọ lớn R và tạo với trục Y một góc a thì thành phần theo phương X và phương y lần lượt
như sau: => R*cos(a) và R*sin(a)
29. Vectơ momen của một lực đối với một điểm
một mặt phẳng chứa lực và điểm đó nằm trên
30. Momen quán tính của một hình phẳng đối với một trục là một số => có thể âm hoặc dương
31. Tích có hướng của hai vecto là một => Vecto
32. Vecto momen cua ngẫu lực có điểm đặt cố định =>Đúng
33. Momen của một lực đố với một điểm thể hiện => Xu hướng làm quay vật của lực quanh điểm đó.
34. Định lý Varignon phát biểu về => Momen của một lực đối với một điểm.
35. Tích có hướng của hai vecto có tính chất giao hoán => Sai
36. Trong kết cấu phẳng, liên kết ngầm có => 2 thành phần phản lực
37. Hai ngẫu lực tương đương khi nào? => Quay cùng chiều
38. Trong kết cấu phẳng, liên kết gối cố định có => 3 thành phần phản lực