Câu hỏi ôn tập dẫn luận môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội

Câu hỏi ôn tập dẫn luận môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 1
1. Ngôn ngữ kết quả của một quá
trình sáng tạo lâu dài vào bậc nhất, có
tổ chức phức tạp cũng thuộc bậc nhất
những năng lực phục vụ cho
con người vào loại kỳ diệu nhất trong
tất cả những thứ do chính con người
sáng tạo ra. (Ngôn ngữ tập hợp tất
cả các vật liệu, quy tắc do một cộng
đồng quy định, nhờ đó các thành
viên của của cộng đồng thể sản
sinh ra hiểu được các ngôn phẩm
của nhau.)
2. Các đơn vị trong hệ thống ngôn
ngữ:
- Âm vị: đơn vị ngữ âm nhỏ nhất
trong chuỗi lời nói, âm vị là tổng thể/
chùm nét khu biệt được thể hiện đồng
thời của cùng một loại âm tố. âm vị
chức năng phân biệt các đơn vị
ngôn ngữ, phân biệt nghĩa của từ
nhận cảm.
- Hình vị: chuỗi kết hợp các âm vị
tạo thành, là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa
(mang nghĩa từ vựng hoặc nghĩa ngữ
pháp). Hình vị chức năng cấu tạo
từ biểu thị ý nghĩa từ vựng, nghĩa
ngữ pháp của từ.
- Từ: là đơn vị được cấu tạo bằng một
hoặc một số từ tố (hình vị). Từ là đơn
vị nhỏ nhất nghĩa khả năng
hoạt động độc lập.
- Câu: chuỗi kết hợp của một hoặc
nhiều từ theo quy tắc ngữ pháp nhất
định để thông báo.
-> Câu ít nhất phải một từ, từ ít
nhất phải 1 hình vị, 1 hình vị ít
nhất phải có 1 âm vị.
3. Phân tích nội dung bản của
các quan hệ trong hệ thống NN
- Ngôn ngữ một hệ thống
được tổ chức theo những điều kiện,
tiêu chí của hệ thống nói chung.
- Các quan hệ trong hệ thống ngôn
ngữ:
Quan hệ tôn ti/ quan hệ cấp bậc:
quan hệ giữa các đơn vị cấp độ
khác nhau của hệ thống ngôn ngữ.
(Âm vị - Hình vị - Từ - Câu)
Quan hệ kết hợp/ quan hệ ngữ
đoạn/ quan hệ tuyến tính/ quan hệ
ngang: mối quan hệ nối kết các
đơn vị ngôn ngữ thành chuỗi khi đi
vào hoạt động giao tiếp. liên kết
các yếu tố lại để tạo thành những đơn
vị lớn hơn, liên kết các âm vị để tạo
thành hình vị, hình vị thành từ, từ
thành câu, câu thành văn bản.
(Tôi/yêu/động vật.)
Quan hệ đối vị/ quan hệ liên
tưởng/ quan hệ hình/ quan hệ dọc:
quan hệ giữa các yếu tố cùng nhóm
chức năng-ngữ nghĩa thể thay thế
được cho nhau trong một vị trí của
chuỗi lời nói.
1
(Tôi-mình-tớ-tao….) (Yêu-thích-
ghét-kinh…)
4. Phân tích nội dung các đặc trưng
cơ bản của ngôn ngữ
Tính võ đoán:
- Giữa cái biểu đạt (vỏ ngữ âm)
cái được biểu đạt (nội dung/khái
niệm) không mối liên quan bên
trong, do quy ước, do thói quen của
cộng đồng hội quyết định. thế
cùng một sự vật nhưng mỗi ngôn ngữ
khác nhau có thể gọi tên khác nhau.
- Không tuyệt đối (Từ tượng thanh):
tích tắc, ò ó o, gâu gâu, meo…
- đoán + đoán=> không
đoán. Vd: xe đạp, xe bò…
- Dấu hiệu tinh vi NN vàn
cách biểu đạt ( khác với loài vật)
Tính hình tuyến:
- Trong hoạt động, tín hiệu NN xuất
hiện lần lượt thành một chuỗi/tuyến
theo bề rộng một chiều của thời gian
(ngữ lưu).
- Thể hiện rõ nhất qua chữ viết
- Chi phối cơ chế hoạt động của NN:
+ Các đơn vị ngôn ngữ kết nối thành
chuỗi theo nguyên tắc để tạo thành
đơn vị lớn hơn
+ Các âm tiết trong chuỗi lời nói phải
được nói ra theo trật tự thời gian;
người nói thể thời gian nói ra
được, người nghe được một cách
phân minh các tín hiệu
+ Người phân tích ngôn ngữ nhận
diện đượcc ác đv NN + quy tắc kết
hợp của chúng.
Tính phân đoạn đôi/ Cấu trúc 2
bậc/ song tính
- Bậc 1: Gồm những đơn vị NN tự
thân không mang nghĩa (các âm), số
lượng rất hữu hạn. Vd: i, e, o, a, u,
m, b, h…
- Bậc 2:
+ Kết hợp những đv tự thân không
mang nghĩa những đv mang nghĩa.
Vd: ôm, ba, eo…
+ Kết hợp đơn vị mang nghĩa đơn
vị mang nghĩa cấu trúc phức tạp
hơn. Vd: ôm eo ai, ai ôm eo,…
Ngược lại, phân giải/ phân đoạn
ngôn bản theo đặc trưng này thu
được kết quả câu -> ngữ đoạn ->
từ -> hình vị -> âm vị
Tính sản sinh/ năng sản
- Từ một số lượng hữu hạn những
đơn vị, yếu tố đã + nguyên tắc đã
được xác định người sử dụng ngôn
ngữ tạo sinh + hiểu được nhiều đc
mới, hạn những phát ngôn chưa
nghe thấy bao giờ.
- Khoảng vài chục âm vị hàng
nghìn đơn vị lớn hơn để cấu tạo từ
vô số từ ngữ vô số câu.
2
- Làm cho năng lực biểu hiện của
NN trở nên biến hóa, không giới
hạn.
Vd: m+e= me, mè, mé, mẻ, mẹ, mẽ
Tính đa trị
- Hệ quả từ tính võ đoán:
+ 1 ngữ âm (CBĐ) biểu thị nhiều
nội dung khác nhau (CĐBĐ)
+ Nhiều CBĐ khác nhau cùng biểu
thị một CĐBĐ
Vd: chấm dứt sự sống (CĐBĐ)
toi, chết, băng hà, từ trần … (CBĐ)
Sự biểu hiện của NN không bị chế
định về không gian, thời gian (Tính
di vị)
- quan hệ với tính đoán:
CĐBĐ thuộc tính vật chất hay
phi vật chất, hiện thực hay phi hiện
thực đều không quan trọng, chỉ cần
người ta bảo có, cho rằng tồn
tại là được.
- Khác tiếng kêu của động vật: phản
ứng từ sự thay đổi trực tiếp hoàn
cảnh.
5. Phân tích đặc trưng bản của
các loại hình ngôn ngữ
5.1. Phân loại NN theo cấu trúc ngữ
pháp
- SVO (Roman, Slavo, một số NN
Nam Á)
- SOV (Nhật, Thổ Nhĩ Kì, Miến
Điện, Hindi)
- VOS, OVS, OSV
- VSO (NN Đa đảo, phương ngữ
tiếng Ả Rập, NN thổ dân châu Mỹ)
5.2. Phân loại NN theo đặc trưng
hình thái
LHNN đơn lập/ phi hình thái/ đơn
tiết/ phân tiết
- Từ không biến đổi hình thái. Quan
hệ dạng thức giữa các từ trong câu
yếu, không sự hợp dạng. Vd:
rán rồi, rán cá rồi
- Quan hệ ngữ pháp, ý nghĩa ngữ
pháp chủ yếu được biểu thị bằng trật
tự từ, từ. Vd: đã ăn-ăn đã, xe
ôm-ôm xe
- Tồn tại đơn vị gọi hình tiết (đv
nghĩa, vỏ âm thanh trùng âm tiết)
=hình vị+ âm tiết
Xác định ranh giới từ trong ngữ
lưu khó và phức tạp.
- Hiện tượng cấu tạo từ bằng phụ tố
rất ít, hầu như không phát triển. Tiếng
Việt, Tiếng Hán cổ đại, Thái… các
NN đơn lập.
LHNN hòa kết/ khuất chiết
- Từ biến đổi hình thái nghĩa
từ vựng, ý nghĩa ngữ pháp dung hợp
trong từ): I-me, study-studies, tell-
told,…
3
- Từ đối lập nét gắn kết chặt
chẽ giữa các căn tố - phụ tố: work-
worker, speak-speaker, student-
students,…
- Một ý nghĩa ngữ pháp được thể
hiện bằng nhiều phụ tố ngược lại.
Vd: books, oxen, children,…
+ Hòa kết tích tính: giảm bớt sự
biến đổi hình thái của từ, tăng cường
sử dụng từ, trật tự từ, ngữ điệu
biểu thị ý nghĩa ngữ pháp, quan hệ
ngữ pháp (tiếng Anh, Pháp)
+ Hòa kết tổng hợp tính: các NN
dòng Slavo nói chung (Đức, Nga, Hi
Lạp cổ,…)
LHNN chắp dính
- Quan hệ ngữ pháp, ý nghĩa ngữ
pháp được thể hiện ngay trong từ
bằng các phụ tố. Vd: Nhật: ai (tình
yêu)- aisuru (yêu)
- Mỗi phụ tố chỉ biểu thị 1 ý nghĩa
ngữ pháp và ngược lại độ dài của từ
trong hoạt động tương đối lớn. Tiếng
Nhật, Triều Tiên, Thổ Nhĩ Kì, châu
Mĩ… thuộc LHNN này.
- Căn tố hầu như không biến đổi
hình thái thể tồn tại hoạt động độc
lập khi không có phụ tố đi kèm.
Vd: col (tay) – colar (những bàn tay)
Bala (đứa con) balalar (những
đứa con)
LHNN đa tổng hợp/ hỗn nhập
- đv đặc biệt vừa từ, vừa
câu, cấu tạo trên cơ sở động từ
- Cũng có sự tiếp nối các hình vị vào
với nhau (giống NN chắp dính), khi
đó thể sự biến đổi ngữ âm của
hình vị (giống NN hòa kết).
1)
Điều kiện cần đủ để một hệ
thống là gì?
A Có các yếu tố
B Có các quan hệ qua lại
C các yêu tố quan hệ qua lại
quy định lẫn nhau
2) Cái biểu đạt của tín hiệu ngôn ngữ
là…
A Hình thức ngữ âm của tín hiệu
B Khái niệm được hình thức ngữ âm
tín hiệu biểu hiện
C Đối tượng được hình thức ngữ âm
của tín hiệu quy chiếu
3) …. hệ thống giao tiếp giống
như NN của loài người
A Một số loài động vật
B Nhiều loài động vật
C Không có loài động vật nào
4) Theo đặc trưng phân đoạn đôi của
NN, câu được phân thành…
A Các từ
B Các ngữ đoạn
C Các hình vị
5) Khả năng thụ đắc NN của con
người…
A Hoàn toàn mang tính bẩm sinh
B Không mang tính bẩm sinh
C Mang tính võ đoán
6) Câu nào dưới đây thể hiện nội
dung của khái niệm tính đa trị của tín
hiệu NN?
A Giữa hình thức ngữ âm khái
niệm không mốt tương quân bên
trong nào
4
B Khi ngôn ngữ được hiện thức hóa,
các yếu tố của hiện ra lần lượt cái
này tiếp theo cái kia làm thành một
chuỗi
C Một vỏ ngữ âm biểu thị nhiều nội
dung khác nhau hoặc nhiều vỏ ngữ
âm khác nhau cùng biểu thị một nội
dung
CHƯƠNG 2
1. Nguyên âm
2. Bán âm
3. Nguyên âm cao âm độ mở
của miệng hẹp, lưỡi nâng cao
Vd: [i],[u] trong tiếng Anh, Nga,
Pháp; [i],[u],[( m viết ngược)] trong
tiếng Việt
4. Nguyên âm thấp âm độ mở
của miệng rộng, lưỡi hạ thấp
Vd: [a], [(3 ngược, c ngược)] trong
tiếng Việt, Anh, Tây Ba Nha, Đức
5. Trong tiếng Việt, các âm [i], [e], [3
ngược], [ie] thuộc nhóm nguyên âm
hàng trước
6. Các âm [u,o, c ngược, uo] thuộc
nhóm nguyên âm hàng sau, tròn môi
7. Âm tiết khép âm tiết tắc
thanh: [p, t, k]
8. Âm vị siêu đoạn tính là thanh điệu.
9. Âm vị đoạn tính phân biệt với âm
vị siêu đoạn tính tính phân đoạn về
thời gian/ khúc đoạn.
10. Trong tiếng Việt, âm [i] âm khi
phát âm lưỡi nhích về phía trước
nhiều nhất, độ mở của miệng hẹp
nhất.
11. Căn cứ vào tiêu chí nào, nguyên
âm được phân loại thành nguyên âm
hàng trước, hàng giữa, hàng sau?
a. Độ mở của miệng
b. Độ tiến/lui của lưỡi
c. Hình dạng môi
12. Căn cứ vào tiêu chí nào, nguyên
âm được phân loại thành nguyên âm
rộng, hẹp, rộng vừa, hẹp vừa?
a. Độ mở của miệng
b. Độ tiến/lui của lưỡi
c. Hình dạng môi
13. Nội dung của âm vị…
a. Chỉ gồm các đặc trưng cấu âm- âm
học quan yếu
b. Chỉ gồm các đặc trưng cấu âm- âm
học không quan yếu
c. Chỉ gồm các đặc trưng cấu âm- âm
học quan yếu và không quan yếu
14. Nhận định nào sau đây là đúng?
a. Âm tố bao hàm âm vị, âm vị bao
hàm NKB
b. Âm tố bao hàm âm vị, âm vị
không bao hàm NKB
c. Âm vị bao hàm âm tố, âm tố bao
hàm NKB và nét khu biệt.
15. Khái niệm nào sau đây mang
những nội dung sau: “Số lượng
hạn, thuộc lời nói”
a. Âm vị
b. Âm tố
c. NKB
16. Trong cấu trúc âm tiết, thành phần
nào bao giờ cũng được thể hiện bằng
chữ viết?
a. Phụ âm
b. Nguyên âm
c. Thanh điệu
17. Nhận định đúng?
a. Âm vị là cái trừu tượng, được khái
quát hóa từ các âm tố
b. Âm vị là cái trừu tượng, được khái
quát hóa từ các nét khu biêtk
5
c. Âm vị cái trừu tượng, được khái
quát hóa từ các hình vị
18. Biến thể của 1 âm vị những…
cùng thể hiện âm vị đó
a. Nét khu biệt
b. Âm tố
c. Đặc trưng cấu âm giống nhau
CHƯƠNG 3
1. Từ: đơn vị nhỏ nhất nghĩa
của ngôn ngữ được vận dụng độc lập,
tái hiện tự do trong lời nói để xây
dựng nên câu.
Hình vị: là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất
nghĩa và/ hoặc giá trị về mặt
ngữ pháp.
Hình vị biến hình từ: luôn là phụ tố,
tạo ra những dạng thức ngữ pháp
khác nhau của từ, thể hiện ý nghĩa
ngữ pháp khác nhau.
Hình vị cấu tạo từ: loại hình vị
kết hợp với căn tố để tạo ra từ mới.
Phương thức cấu tạo từ: cách
thức ngôn ngữ tác động vào hình vị
để tạo ra từ.
Ẩn dụ lấy tên gọi của sự vật, hiện
tượng này để gọi tên cho sự vật, hiện
tượng khác, giữa hai hiện tượng, sự
vật có thuộc tính giống nhau dựa trên
sự liên tưởng, so sánh.
Hoán dụ lấy tên gọi của sự vật,
hiện tượng này để gọi tên cho sự vật,
hiện tượng khác, giữa hai sự vật, hiện
tượng có quan hệ logic.
2. Từ hóa hình vị: phương thức
tác động vào bản thân một hình vị,
làm cho đặc điểm ngữ pháp
ý nghĩa của từ, biến hình vị thành từ
không thêm bớt vào hình thức
của nó.
Ghép hình vị: phương thức tác
động vào hai hoặc hơn hai hình vị
quan hệ về nghĩa, kết hợp chúng với
nhau để tạo ra từ mới.
Láy hình vị: là phương thức tác động
vào một hình vị sở, tạo ra hình vị
giống với toàn bộ hay một phần
về âm thanh rồi ghép chúng lại với
nhau.
Phụ gia: là phương thức thêm hình vị
phụ tố vào hình vị căn tố để tạo ra từ
mới.
Rút gọn: phương thức rút gọn từ
thành từ mới hoặc ghép các âm
đầu từ thành một cụm.
Chuyển loại: phương thức thay
đổi ý nghĩa, chức năng từ loại của từ
có trước để tạo thành từ loại khác.
3. Qh giữa hình thức ngữ âm của từ
với khái niệm mà từ biểu thị được gọi
là qh…
A. biểu thị B. quy chiếu
C. liên tưởng
4. Trong cấu trúc ngữ nghĩa của từ,
nghĩa sở chỉ được hiểu là mqh giữa…
A. từ với các từ khác trong hệ thống
B. hình thức ngữ âm của từ với đối
tượng mà nó quy chiếu
C. hình thức ngữ âm của từ với khái
niệm mà nó biểu thị.
5. Trong cấu trúc nghĩa của từ, nghĩa
sở biểu được hiểu là mqh giữa
A.hình thức ngữ âm của từ với khái
niệm mà nó biểu thị.
B. Từ với người sử dụng nn.
6
C.. hình thức ngữ âm của từ với đối
tượng mà nó quy chiếu
6. Đơn vị nào sâu đây đơn vị cấu
tạo từ?
A. Từ B.Hình vị C.
Âm vị
7.Từ là đơn vị cấu tạo của..
A. cụm từ tự do và từ ghép
B. từ ghép và cụm từ cố định
C.cụm từ cố định và cụm từ tự do .
8. Đơn vị NN nào sau đây được coi là
tồn tại hiển nhiên trong trí não người
sử dụng NN?
A. Âm vị B. Hình vị
C. Từ
9. Yếu tố “chỉ” trong “chứng chỉ”
trong “cuộn chỉ” là
A. các yếu tố đồng âm B.yếu tố
đồng nghĩa C.yếu tố đa nghĩa
10. Phương thức cấu tạo từ là…
A. sự kết hợp các HV theo những quy
tắc nhất định để tạo ra từ.
B cách thức NN tác động vào HV để
tạo ra từ
C. sự kết hợp các âm vị để tạo ra từ.
11. Câu nào sau đây thể hiện nội
dung của khái niệm từ đồng nghĩa?
A. những từ giống nhau về hình
thức ngữ âm nhưng khác nhau về
nghĩa.
B. những từ hình thức ngữ âm
khác nhau, nghĩa giống nhau.
C. những từ có hình thức ngữ âm,
chữ viết khác nhau, nghĩa tương đồng
và phân biệt với nhau về săc thái ngữ
nghĩa, phong cách hoặc cả hai.
12. HV biến hình từ là…
A. HV mang ý nghĩa bản của từ,
các hình vị khác phải phụ thuộc vào
nó.
B. HV làm thay đổi bản chất từ bụng
ngữ pháp của từ goocsm biến
thành từ khác.
C. HV làm thay đổi dạng thức của từ,
biểu thị mqh giữa từ này với từ khác,
đảm bảo sự phù hợp dạng thức giữa
các từ trong câu
13. HV cấu tạo từ là…
A. HV làm thay đổi dạng thức cuả từ,
biểu thị mqh giữa từ này với từ khác,
đảm bảo sự phù hợp dạng thức
giuwac các từ trong câu
B.HV làm thay đổi bản chất từ vựng
và ngữ pháp của từ gốc biến nó thành
từ khác,
C.HV mang ý nghĩa bản của từ,
các hình vị khác phải phụ thuộc vào
nó.
14. Phương thức hoán dụ
15. Phương thức ẩn dụ
16. Phương thức hoán dụ
17. Phương thức hoán dụ
18. Phương thức từ hóa hình vị
19. Phương thức phụ gia
20. Phương thức từ hóa hình vị, ghép
hình vị, láy hình vị
CHƯƠNG 4
1) Phạm trù ngữ pháp nào sau đây
phạm trù NP của động từ?
A. Phạm trù dạng thức
B. Phạm trù số
C. Phạm trù cách
2) Cách diễn giải nào sau đây thể
hiện nội dung của phạm trù giống?
7
A. phạm trù NP của DT, quy DT
vào những lớp khác nhau dựa vào
đặc điểm biến hình hợp dạng của
chúng.
B. phạm trù NP của DT, biểu thị ý
nghĩa số lượng của các sự vật do DT
biểu hiện
C. phạm trù NP của ĐT, thể hiện
phân biệt chủ thể thực hiện hành
động.
3) Cách diễn giải nào sau đây thể
hiện nội dung của khái niệm phương
thức ngữ pháp biến tố bên trong?
A. Thay đổi hẳn vỏ ngữ âm của chính
tố bằng 1 chính tố khác
B. Dùng các loại phụ tố kết nối vào
chính tố để biệu thị YNNP cho chính
tố
C. Biến đổi một bộ phận của chính tố
bằng những quy luật ngữ âm nhất
định để biểu thị YNNP cho chính tố.
4) Cách diễn giải nào sau đây thể
hiện nội dung của khái niệm phương
thức NP phụ tố?
A. Thay đổi hẳn vỏ ngữ âm của chính
tố bằng 1 chính tố khác
B. Dùng các loại phụ tố kết nối vào
chính tố để biệu thị YNNP cho chính
tố
C. Biến đổi một bộ phận của chính tố
bằng những quy luật ngữ âm nhất
định để biểu thị YNNP cho chính tố.
5) Cách diễn giải nào sau đây thể
hiện nội dung của khái niệm HV biến
hình từ?
A. HV mang ý nghĩa bản của từ,
các hình vị khác phải phụ thuộc vào
nó.
B. HV làm thay đổi bản chất từ bụng
ngữ pháp của từ goocsm biến
thành từ khác,
C. HV làm thay đổi dạng thức cuat từ,
biểu thị mqh giữa từ này với từ khác,
đảm bảo sự phù hợp dạng thức
giuwac các từ trong câu
6) Phạm trù NP nào sau đây phạm
trù NP của DT?
A. Phạm trù thời, thể
B. Phạm trù giống, số, cách
C. Phạm trù dạng, thức
7) Cách diễn giải nào sau đây thể
hiện nội dung của khái niệm phạm trù
NP ?
A. loại ý nghĩa khái quát, thể hiện
những đặc điểm NP được quy ước
chung cho hàng loạt đơn vị NN
được thể hiện bằng những phương
tiên vật chất nhất định
B. cách sử dụng phương tiện NP
để thể hiện YNNP
C. hệ thống nhất của YNNP đối
lập nhau, được thể hiện ra những
dạng thức đối lập nhau trong hệ
thống.
8) Cách diễn giải nào sau đây thể
hiện nội dung của khái niệm phạm trù
ngôi?
A. phạm trù NP của DT, quy DT
vào những lpws khác nhau dựa vào
đặc điểm biến hình hợp dạng của
chúng
B. phạm trù NP của ĐT thể hiện
phân biệt chủ thể thực hiện hành
động
C. phạm trù NP của DT biểu hiện
ý nghĩa số lượng của các sự vật do
DT biểu thị
9) Động từ trong tiếng việt không
loại phạm trù NP nào sau đây?
A. Phạm trù ngôi
B. Phạm trù số
C. Phạm trù thời
10) Điều kiện cần đủ để phạm
trù NP là gì?
A. ít nhất hai ý nghĩa NP đối lập
nhau để tạo nên loại YNNP khái quát
chung
8
B. ít nhất hai ý nghĩa NP đối lập
nhau để tạo nên loại YNNP khái quát
chung, được thể hiện ra một cách
hệ thống, bằng những phương tiện,
phương thức NP nhất định
C. các ý nghĩa NP đỗi lập nhau,
được thể hiện ra bằng những phương
tiện, phương thức NP nhất định.
11) Cách diễn giải nào sau đây thể
hiện nội dung của khái niệm phương
thức lặp?
A. Lặp lại toàn phần hình thức ngữ
âm của căn tố để biểu thị YNNP của
căn tố
B. Lặp lại nghĩa của căn tố để biểu thị
YNNP của căn tố
C. Lặp lại toàn phần hoặc một phần
hình thức ngữ âm của căn tố để biểu
thị YNNP của căn tố
12) Cách diễn giải nào sau đây thể
hiện nội dung của khái niệm phạm
trù dạng?
A. phạm trù NP của ĐT, biểu thị
trạng thái của hành động do ĐT biểu
thị
B. phạm trù NP của ĐT, biểu thị
giữa ĐT các danh ngữ làm chủ
ngữ, bổ ngữ trong câu
C. phạm trù NP của ĐT, biểu thị
tương quan thời gian giữa hành động,
trạng thái do ĐT thể hiện với thời
điểm được nói tới.
13) Những đơn vị NN nào sau đây
nghĩa?
A. Âm vị, hình vị
B. Từ, câu, âm vị
C. Hình vị, từ, câu
14) Ý nghĩa khái quát, thể hiện những
đặc điểm NP được quy ước chung
cho hàng loạt đv NN được thể
hiện bằng những phương tiện vật chất
nhất định được gọi là
A. Ý nghĩa NN
B. Ý nghĩa NP
C. Ý nghĩa từ vựng
15) Cách diễn giải nào sau đây thể
hiện nội dung của khái niệm phạm trù
thể?
A. phạm trù NP của ĐT, biểu thị
trạng thái của hành động do ĐT biểu
thị
B. phạm trù NP của ĐT, biểu thị
giữa ĐT các danh ngữ làm chủ
ngữ, bổ ngữ trong câu
C. phạm trù NP của ĐT, biểu thị
tương quan thời gian giữa hành động,
trạng thái do ĐT thể hiện với thời
điểm được nói tới.
16) Phương thức NP được hiểu là..
A. Cách sử dụng phương tiện NP để
thể hiện YNNP
B. Cách sử dụng phương tiện NP để
thể hiện nghĩa
C. Cách sử dụng từ để thể hiện ý
nghĩa NP
17) Quan hệ ngữ pháp được hiểu là..
A. Qh giữa những đvị NN thuộc các
cấp bậc khác nhau
B. Qh giữa những đvị NN cùng loại,
về nguyên tắc có thể thế cho nhau
C. Qh giữa các thành tố tạo nên ngữ
đoạn câu, cấp cho đv một chức
năng nào đó với cách giá tr lâm
thời.
19.
Truyền thống NN học: Những quy
tắc cấu tạo từ cấu tạo câu trong
một NN.
20. Trong ngữ pháp học, nội dung
nghiên cứu của cú pháp là nghiên cứu
sự kết hợp của các từ thành từ tổ/ ngữ
đoạn và câu.
21. Trong tiếng Việt chủ yếu sử dụng
phương thức từ, trật tự từ, ngữ
điệu.
9
22.
Hai điều kiện cần đủ để
phạm trù ngữ pháp:
(i) ít nhất hai ý nghĩa ngữ pháp
đối lập nhau để tạo nên loại ý nghĩa
ngữ pháp khái quát chung.
(ii) Sự đối lập này phải được thể hiện
ra một cách hệ thống, bằng những
phương tiện, phương thức ngữ pháp
nhất định.
23. Đặc trưng của ngữ pháp
- Khái niệm, quyTính khái quát cao:
tắc ngữ pháp bao quát hàng loạt hiện
tượng NN.
- Hệ thốngTính ổn định, bền vững:
ngữ pháp ổn định hơn từ vựng, ngữ
âm.
24. Xét trong quan hệ tôn ti, đơn vị
nhỏ nhất trong hệ thống đơn vị ngôn
ngữ là âm vị.
25. Đơn vị cơ sở để cấu tạo nên câu
ngữ đoạn.
26. Đơn vị ngôn ngữ chức năng
thông báo là câu.
27. Dựa vào chức năng để phân phụ tố
thành phụ tố cấu tạo từ và phụ tố biến
hình từ.
28. Ngữ đoạn “yêu” có quan hệ NP với
ngữ đoạn “anh”, “em”, “nhiều”.
Trắc nghiệm tham khảo thêm: https://m.tracnghiem.net/dai-hoc/278-cau-trac-nghiem-
mon-dan-luan-ngon-ngu-470.html
10
| 1/10

Preview text:

CHƯƠNG 1
- Câu: là chuỗi kết hợp của một hoặc
nhiều từ theo quy tắc ngữ pháp nhất
1. Ngôn ngữ là kết quả của một quá định để thông báo.
trình sáng tạo lâu dài vào bậc nhất, có
-> Câu ít nhất phải có một từ, từ ít
tổ chức phức tạp cũng thuộc bậc nhất
nhất phải có 1 hình vị, 1 hình vị ít
và có những năng lực phục vụ cho nhất phải có 1 âm vị.
con người vào loại kỳ diệu nhất trong
tất cả những thứ do chính con người
3. Phân tích nội dung cơ bản của
sáng tạo ra. (Ngôn ngữ là tập hợp tất
các quan hệ trong hệ thống NN
cả các vật liệu, quy tắc do một cộng
đồng quy định, mà nhờ đó các thành
- Ngôn ngữ là một hệ thống vì nó
viên của của cộng đồng có thể sản
được tổ chức theo những điều kiện,
sinh ra và hiểu được các ngôn phẩm
tiêu chí của hệ thống nói chung. của nhau.)
- Các quan hệ trong hệ thống ngôn
2. Các đơn vị trong hệ thống ngôn ngữ: ngữ:
Quan hệ tôn ti/ quan hệ cấp bậc: là
- Âm vị: là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất
quan hệ giữa các đơn vị ở cấp độ
trong chuỗi lời nói, âm vị là tổng thể/
khác nhau của hệ thống ngôn ngữ.
chùm nét khu biệt được thể hiện đồng
(Âm vị - Hình vị - Từ - Câu)
thời của cùng một loại âm tố. âm vị
có chức năng phân biệt các đơn vị ●
Quan hệ kết hợp/ quan hệ ngữ
ngôn ngữ, phân biệt nghĩa của từ và
đoạn/ quan hệ tuyến tính/ quan hệ nhận cảm.
ngang: là mối quan hệ nối kết các
đơn vị ngôn ngữ thành chuỗi khi đi
- Hình vị: là chuỗi kết hợp các âm vị
vào hoạt động giao tiếp. Nó liên kết
tạo thành, là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa
các yếu tố lại để tạo thành những đơn
(mang nghĩa từ vựng hoặc nghĩa ngữ
vị lớn hơn, liên kết các âm vị để tạo
pháp). Hình vị có chức năng cấu tạo
thành hình vị, hình vị thành từ, từ
từ và biểu thị ý nghĩa từ vựng, nghĩa
thành câu, câu thành văn bản. ngữ pháp của từ. (Tôi/yêu/động vật.)
- Từ: là đơn vị được cấu tạo bằng một
hoặc một số từ tố (hình vị). Từ là đơn ●
Quan hệ đối vị/ quan hệ liên
vị nhỏ nhất có nghĩa và có khả năng
tưởng/ quan hệ hình/ quan hệ dọc: là hoạt động độc lập.
quan hệ giữa các yếu tố cùng nhóm
chức năng-ngữ nghĩa có thể thay thế
được cho nhau trong một vị trí của chuỗi lời nói. 1
(Tôi-mình-tớ-tao….) (Yêu-thích-
được, người nghe được một cách ghét-kinh…) phân minh các tín hiệu
4. Phân tích nội dung các đặc trưng
+ Người phân tích ngôn ngữ nhận
cơ bản của ngôn ngữ
diện đượcc ác đv NN + quy tắc kết hợp của chúng. ⮚ Tính võ đoán: ⮚
Tính phân đoạn đôi/ Cấu trúc 2 -
Giữa cái biểu đạt (vỏ ngữ âm) và bậc/ song tính
cái được biểu đạt (nội dung/khái
niệm) không có mối liên quan bên -
Bậc 1: Gồm những đơn vị NN tự
trong, do quy ước, do thói quen của
thân không mang nghĩa (các âm), số
cộng đồng xã hội quyết định. Vì thế
lượng rất hữu hạn. Vd: i, e, o, a, u,
cùng một sự vật nhưng mỗi ngôn ngữ m, b, h…
khác nhau có thể gọi tên khác nhau. - Bậc 2: -
Không tuyệt đối (Từ tượng thanh):
+ Kết hợp những đv tự thân không
tích tắc, ò ó o, gâu gâu, meo…
mang nghĩa ⮚ những đv mang nghĩa. -
Võ đoán + võ đoán=> không võ Vd: ôm, ba, eo…
đoán. Vd: xe đạp, xe bò…
+ Kết hợp đơn vị mang nghĩa ⮚ đơn -
Dấu hiệu tinh vi ⮚ NN có vô vàn
vị mang nghĩa có cấu trúc phức tạp
cách biểu đạt ( khác với loài vật)
hơn. Vd: ôm eo ai, ai ôm eo,… ⮚ Tính hình tuyến:
Ngược lại, phân giải/ phân đoạn
ngôn bản theo đặc trưng này thu -
Trong hoạt động, tín hiệu NN xuất
được kết quả là câu -> ngữ đoạn ->
hiện lần lượt thành một chuỗi/tuyến
từ -> hình vị -> âm vị
theo bề rộng một chiều của thời gian (ngữ lưu). ⮚ Tính sản sinh/ năng sản -
Thể hiện rõ nhất qua chữ viết -
Từ một số lượng hữu hạn những
đơn vị, yếu tố đã có + nguyên tắc đã -
Chi phối cơ chế hoạt động của NN:
được xác định ⮚ người sử dụng ngôn
+ Các đơn vị ngôn ngữ kết nối thành
ngữ tạo sinh + hiểu được nhiều đc
chuỗi theo nguyên tắc để tạo thành
mới, vô hạn những phát ngôn chưa đơn vị lớn hơn nghe thấy bao giờ.
+ Các âm tiết trong chuỗi lời nói phải -
Khoảng vài chục âm vị⮚ hàng
được nói ra theo trật tự thời gian;
nghìn đơn vị lớn hơn để cấu tạo từ ⮚
người nói có thể có thời gian nói ra
vô số từ ngữ ⮚ vô số câu. 2 -
Làm cho năng lực biểu hiện của -
SOV (Nhật, Thổ Nhĩ Kì, Miến
NN trở nên biến hóa, không có giới Điện, Hindi) hạn. - VOS, OVS, OSV
Vd: m+e= me, mè, mé, mẻ, mẹ, mẽ -
VSO (NN Đa đảo, phương ngữ ⮚ Tính đa trị
tiếng Ả Rập, NN thổ dân châu Mỹ) -
Hệ quả từ tính võ đoán:
5.2. Phân loại NN theo đặc trưng hình thái
+ 1 võ ngữ âm (CBĐ) biểu thị nhiều nội dung khác nhau (CĐBĐ) ⮚
LHNN đơn lập/ phi hình thái/ đơn tiết/ phân tiết
+ Nhiều CBĐ khác nhau cùng biểu thị một CĐBĐ -
Từ không biến đổi hình thái. Quan
hệ dạng thức giữa các từ trong câu
Vd: chấm dứt sự sống (CĐBĐ)
yếu, không có sự hợp dạng. Vd: cá
⮚ toi, chết, băng hà, từ trần … (CBĐ) rán rồi, rán cá rồi ⮚
Sự biểu hiện của NN không bị chế
định về không gian, thời gian (Tính -
Quan hệ ngữ pháp, ý nghĩa ngữ
pháp chủ yếu được biểu thị bằng trật di vị)
tự từ, hư từ. Vd: đã ăn-ăn đã, xe -
Có quan hệ với tính võ đoán: ôm-ôm xe
CĐBĐ dù có thuộc tính vật chất hay
phi vật chất, hiện thực hay phi hiện -
Tồn tại đơn vị gọi là hình tiết (đv
có nghĩa, vỏ âm thanh trùng âm tiết)
thực đều không quan trọng, chỉ cần =hình vị+ âm tiết
người ta bảo nó có, cho rằng nó tồn tại là được. �
Xác định ranh giới từ trong ngữ lưu khó và phức tạp. -
Khác tiếng kêu của động vật: phản
ứng từ sự thay đổi trực tiếp hoàn -
Hiện tượng cấu tạo từ bằng phụ tố cảnh.
rất ít, hầu như không phát triển. Tiếng
Việt, Tiếng Hán cổ đại, Thái… là các
5. Phân tích đặc trưng cơ bản của NN đơn lập.
các loại hình ngôn ngữ
LHNN hòa kết/ khuất chiết
5.1. Phân loại NN theo cấu trúc ngữ pháp -
Từ có biến đổi hình thái (ý nghĩa
từ vựng, ý nghĩa ngữ pháp dung hợp -
SVO (Roman, Slavo, một số NN
trong từ): I-me, study-studies, tell- Nam Á) told,… 3 -
Từ có đối lập rõ nét gắn kết chặt -
Có đv đặc biệt vừa là từ, vừa là
chẽ giữa các căn tố - phụ tố: work-
câu, cấu tạo trên cơ sở động từ
worker, speak-speaker, student- students,… -
Cũng có sự tiếp nối các hình vị vào
với nhau (giống NN chắp dính), khi -
Một ý nghĩa ngữ pháp được thể
đó có thể có sự biến đổi ngữ âm của
hiện bằng nhiều phụ tố và ngược lại.
hình vị (giống NN hòa kết). Vd: books, oxen, children,… 1)
Điều kiện cần và đủ để có một hệ
+ Hòa kết tích tính: giảm bớt sự thống là gì?
biến đổi hình thái của từ, tăng cường A Có các yếu tố
sử dụng hư từ, trật tự từ, ngữ điệu B Có các quan hệ qua lại
biểu thị ý nghĩa ngữ pháp, quan hệ C
Có các yêu tố quan hệ qua lại và quy định lẫn nhau
ngữ pháp (tiếng Anh, Pháp) 2)
Cái biểu đạt của tín hiệu ngôn ngữ
+ Hòa kết tổng hợp tính: các NN là… A
Hình thức ngữ âm của tín hiệu
dòng Slavo nói chung (Đức, Nga, Hi B
Khái niệm được hình thức ngữ âm Lạp cổ,…) tín hiệu biểu hiện ⮚ LHNN chắp dính C
Đối tượng được hình thức ngữ âm của tín hiệu quy chiếu -
Quan hệ ngữ pháp, ý nghĩa ngữ 3)
…. Có hệ thống giao tiếp giống
pháp được thể hiện ngay trong từ như NN của loài người A Một số loài động vật
bằng các phụ tố. Vd: Nhật: ai (tình B Nhiều loài động vật yêu)- aisuru (yêu) C
Không có loài động vật nào 4)
Theo đặc trưng phân đoạn đôi của -
Mỗi phụ tố chỉ biểu thị 1 ý nghĩa
NN, câu được phân thành…
ngữ pháp và ngược lại⮚ độ dài của từ A Các từ
trong hoạt động tương đối lớn. Tiếng B Các ngữ đoạn
Nhật, Triều Tiên, Thổ Nhĩ Kì, châu C Các hình vị Mĩ… thuộc LHNN này. 5)
Khả năng thụ đắc NN của con người… -
Căn tố hầu như không biến đổi A
Hoàn toàn mang tính bẩm sinh
hình thái có thể tồn tại hoạt động độc B Không mang tính bẩm sinh
lập khi không có phụ tố đi kèm. C Mang tính võ đoán 6)
Câu nào dưới đây thể hiện nội
Vd: col (tay) – colar (những bàn tay)
dung của khái niệm tính đa trị của tín hiệu NN?
Bala (đứa con) – balalar (những A
Giữa hình thức ngữ âm và khái đứa con)
niệm không có mốt tương quân bên trong nào ⮚
LHNN đa tổng hợp/ hỗn nhập 4 B
Khi ngôn ngữ được hiện thức hóa, a. Độ mở của miệng
các yếu tố của nó hiện ra lần lượt cái b. Độ tiến/lui của lưỡi
này tiếp theo cái kia làm thành một c. Hình dạng môi chuỗi
12. Căn cứ vào tiêu chí nào, nguyên C
Một vỏ ngữ âm biểu thị nhiều nội
âm được phân loại thành nguyên âm
dung khác nhau hoặc nhiều vỏ ngữ
rộng, hẹp, rộng vừa, hẹp vừa?
âm khác nhau cùng biểu thị một nội a. Độ mở của miệng dung b. Độ tiến/lui của lưỡi c. Hình dạng môi CHƯƠNG 2
13. Nội dung của âm vị… a.
Chỉ gồm các đặc trưng cấu âm- âm 1. Nguyên âm học quan yếu 2. Bán âm b.
Chỉ gồm các đặc trưng cấu âm- âm 3.
Nguyên âm cao là âm có độ mở học không quan yếu
của miệng hẹp, lưỡi nâng cao c.
Chỉ gồm các đặc trưng cấu âm- âm
Vd: [i],[u] trong tiếng Anh, Nga,
học quan yếu và không quan yếu
Pháp; [i],[u],[( m viết ngược)] trong
14. Nhận định nào sau đây là đúng? tiếng Việt a.
Âm tố bao hàm âm vị, âm vị bao 4.
Nguyên âm thấp là âm có độ mở hàm NKB
của miệng rộng, lưỡi hạ thấp b.
Âm tố bao hàm âm vị, âm vị
Vd: [a], [(3 ngược, c ngược)] trong không bao hàm NKB
tiếng Việt, Anh, Tây Ba Nha, Đức c.
Âm vị bao hàm âm tố, âm tố bao 5.
Trong tiếng Việt, các âm [i], [e], [3 hàm NKB và nét khu biệt.
ngược], [ie] thuộc nhóm nguyên âm
15. Khái niệm nào sau đây mang hàng trước
những nội dung sau: “Số lượng vô 6.
Các âm [u,o, c ngược, uo] thuộc hạn, thuộc lời nói”
nhóm nguyên âm hàng sau, tròn môi a. Âm vị 7.
Âm tiết khép là âm tiết tắc vô b. Âm tố thanh: [p, t, k] c. NKB 8.
Âm vị siêu đoạn tính là thanh điệu.
16. Trong cấu trúc âm tiết, thành phần 9.
Âm vị đoạn tính phân biệt với âm
nào bao giờ cũng được thể hiện bằng
vị siêu đoạn tính ở tính phân đoạn về chữ viết? thời gian/ khúc đoạn. a. Phụ âm
10. Trong tiếng Việt, âm [i] là âm khi b. Nguyên âm
phát âm lưỡi nhích về phía trước c. Thanh điệu
nhiều nhất, độ mở của miệng hẹp 17. Nhận định đúng? nhất. a.
Âm vị là cái trừu tượng, được khái
11. Căn cứ vào tiêu chí nào, nguyên quát hóa từ các âm tố
âm được phân loại thành nguyên âm b.
Âm vị là cái trừu tượng, được khái
quát hóa từ các nét khu biêtk
hàng trước, hàng giữa, hàng sau? 5 c.
Âm vị là cái trừu tượng, được khái
ý nghĩa của từ, biến hình vị thành từ
quát hóa từ các hình vị
mà không thêm bớt gì vào hình thức
18. Biến thể của 1 âm vị là những… của nó.
cùng thể hiện âm vị đó
Ghép hình vị: là phương thức tác a. Nét khu biệt
động vào hai hoặc hơn hai hình vị có b. Âm tố
quan hệ về nghĩa, kết hợp chúng với c.
Đặc trưng cấu âm giống nhau
nhau để tạo ra từ mới.
Láy hình vị: là phương thức tác động
vào một hình vị cơ sở, tạo ra hình vị
giống với nó toàn bộ hay một phần CHƯƠNG 3
về âm thanh rồi ghép chúng lại với 1.
Từ: là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa nhau.
của ngôn ngữ được vận dụng độc lập,
Phụ gia: là phương thức thêm hình vị
tái hiện tự do trong lời nói để xây
phụ tố vào hình vị căn tố để tạo ra từ dựng nên câu. mới.
Hình vị: là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất
Rút gọn: là phương thức rút gọn từ
có nghĩa và/ hoặc có giá trị về mặt
cũ thành từ mới hoặc ghép các âm ngữ pháp.
đầu từ thành một cụm.
Hình vị biến hình từ: luôn là phụ tố,
Chuyển loại: là phương thức thay
tạo ra những dạng thức ngữ pháp
đổi ý nghĩa, chức năng từ loại của từ
khác nhau của từ, thể hiện ý nghĩa
có trước để tạo thành từ loại khác. ngữ pháp khác nhau.
3. Qh giữa hình thức ngữ âm của từ
Hình vị cấu tạo từ: là loại hình vị
với khái niệm mà từ biểu thị được gọi
kết hợp với căn tố để tạo ra từ mới. là qh…
Phương thức cấu tạo từ: là cách A. biểu thị B. quy chiếu
thức ngôn ngữ tác động vào hình vị C. liên tưởng để tạo ra từ.
4. Trong cấu trúc ngữ nghĩa của từ,
Ẩn dụ là lấy tên gọi của sự vật, hiện
nghĩa sở chỉ được hiểu là mqh giữa…
tượng này để gọi tên cho sự vật, hiện
A. từ với các từ khác trong hệ thống
tượng khác, giữa hai hiện tượng, sự
vật có thuộc tính giống nhau dựa trên
B. hình thức ngữ âm của từ với đối tượng mà nó quy chiếu sự liên tưởng, so sánh.
Hoán dụ là lấy tên gọi của sự vật,
C. hình thức ngữ âm của từ với khái
hiện tượng này để gọi tên cho sự vật, niệm mà nó biểu thị.
hiện tượng khác, giữa hai sự vật, hiện
5. Trong cấu trúc nghĩa của từ, nghĩa tượng có quan hệ logic.
sở biểu được hiểu là mqh giữa
A.hình thức ngữ âm của từ với khái 2.
Từ hóa hình vị: là phương thức niệm mà nó biểu thị.
tác động vào bản thân một hình vị,
B. Từ với người sử dụng nn.
làm cho nó có đặc điểm ngữ pháp và 6
C.. hình thức ngữ âm của từ với đối
A. HV mang ý nghĩa cơ bản của từ, tượng mà nó quy chiếu
các hình vị khác phải phụ thuộc vào
6. Đơn vị nào sâu đây là đơn vị cấu nó. tạo từ?
B. HV làm thay đổi bản chất từ bụng A. Từ B.Hình vị C.
và ngữ pháp của từ goocsm biến nó Âm vị thành từ khác.
7.Từ là đơn vị cấu tạo của..
C. HV làm thay đổi dạng thức của từ,
biểu thị mqh giữa từ này với từ khác,
A. cụm từ tự do và từ ghép
đảm bảo sự phù hợp dạng thức giữa
B. từ ghép và cụm từ cố định các từ trong câu
C.cụm từ cố định và cụm từ tự do . 13. HV cấu tạo từ là…
8. Đơn vị NN nào sau đây được coi là
A. HV làm thay đổi dạng thức cuả từ,
tồn tại hiển nhiên trong trí não người
biểu thị mqh giữa từ này với từ khác, sử dụng NN?
đảm bảo sự phù hợp dạng thức giuwac các từ trong câu A. Âm vị B. Hình vị C. Từ
B.HV làm thay đổi bản chất từ vựng
và ngữ pháp của từ gốc biến nó thành
9. Yếu tố “chỉ” trong “chứng chỉ” và trong “cuộn chỉ” là từ khác,
C.HV mang ý nghĩa cơ bản của từ,
A. các yếu tố đồng âm B.yếu tố
các hình vị khác phải phụ thuộc vào đồng nghĩa C.yếu tố đa nghĩa nó.
10. Phương thức cấu tạo từ là…
A. sự kết hợp các HV theo những quy 14. Phương thức hoán dụ
tắc nhất định để tạo ra từ. 15. Phương thức ẩn dụ
B cách thức NN tác động vào HV để 16. Phương thức hoán dụ tạo ra từ 17. Phương thức hoán dụ
C. sự kết hợp các âm vị để tạo ra từ.
18. Phương thức từ hóa hình vị 19. Phương thức phụ gia
11. Câu nào sau đây thể hiện nội
dung của khái niệm từ đồng nghĩa?
20. Phương thức từ hóa hình vị, ghép hình vị, láy hình vị
A. Là những từ giống nhau về hình
thức ngữ âm nhưng khác nhau về nghĩa. CHƯƠNG 4
B. Là những từ có hình thức ngữ âm
khác nhau, nghĩa giống nhau. 1)
Phạm trù ngữ pháp nào sau đây là
phạm trù NP của động từ?
C. Là những từ có hình thức ngữ âm, A. Phạm trù dạng thức
chữ viết khác nhau, nghĩa tương đồng B. Phạm trù số
và phân biệt với nhau về săc thái ngữ C. Phạm trù cách
nghĩa, phong cách hoặc cả hai. 2)
Cách diễn giải nào sau đây thể
12. HV biến hình từ là…
hiện nội dung của phạm trù giống? 7 A.
Là phạm trù NP của DT, quy DT
đảm bảo sự phù hợp dạng thức
vào những lớp khác nhau dựa vào giuwac các từ trong câu
đặc điểm biến hình và hợp dạng của 6)
Phạm trù NP nào sau đây là phạm chúng. trù NP của DT? B.
Là phạm trù NP của DT, biểu thị ý A. Phạm trù thời, thể
nghĩa số lượng của các sự vật do DT B.
Phạm trù giống, số, cách biểu hiện C. Phạm trù dạng, thức C.
Là phạm trù NP của ĐT, thể hiện 7)
Cách diễn giải nào sau đây thể
và phân biệt chủ thể thực hiện hành
hiện nội dung của khái niệm phạm trù động. NP ? 3)
Cách diễn giải nào sau đây thể A.
Là loại ý nghĩa khái quát, thể hiện
hiện nội dung của khái niệm phương
những đặc điểm NP được quy ước
thức ngữ pháp biến tố bên trong?
chung cho hàng loạt đơn vị NN và A.
Thay đổi hẳn vỏ ngữ âm của chính
được thể hiện bằng những phương
tố bằng 1 chính tố khác
tiên vật chất nhất định B.
Dùng các loại phụ tố kết nối vào B.
Là cách sử dụng phương tiện NP
chính tố để biệu thị YNNP cho chính để thể hiện YNNP tố C.
Là hệ thống nhất của YNNP đối C.
Biến đổi một bộ phận của chính tố
lập nhau, được thể hiện ra ở những
bằng những quy luật ngữ âm nhất
dạng thức đối lập nhau trong hệ
định để biểu thị YNNP cho chính tố. thống. 4)
Cách diễn giải nào sau đây thể 8)
Cách diễn giải nào sau đây thể
hiện nội dung của khái niệm phương
hiện nội dung của khái niệm phạm trù thức NP phụ tố? ngôi? A.
Thay đổi hẳn vỏ ngữ âm của chính A.
Là phạm trù NP của DT, quy DT
tố bằng 1 chính tố khác
vào những lpws khác nhau dựa vào B.
Dùng các loại phụ tố kết nối vào
đặc điểm biến hình và hợp dạng của
chính tố để biệu thị YNNP cho chính chúng tố B.
Là phạm trù NP của ĐT thể hiện C.
Biến đổi một bộ phận của chính tố
và phân biệt chủ thể thực hiện hành
bằng những quy luật ngữ âm nhất động
định để biểu thị YNNP cho chính tố. C.
Là phạm trù NP của DT biểu hiện 5)
Cách diễn giải nào sau đây thể
ý nghĩa số lượng của các sự vật do
hiện nội dung của khái niệm HV biến DT biểu thị hình từ? 9)
Động từ trong tiếng việt không có A.
HV mang ý nghĩa cơ bản của từ,
loại phạm trù NP nào sau đây?
các hình vị khác phải phụ thuộc vào A. Phạm trù ngôi nó. B. Phạm trù số B.
HV làm thay đổi bản chất từ bụng C. Phạm trù thời
và ngữ pháp của từ goocsm biến nó
10) Điều kiện cần và đủ để có phạm thành từ khác, trù NP là gì? C.
HV làm thay đổi dạng thức cuat từ, A.
Có ít nhất hai ý nghĩa NP đối lập
biểu thị mqh giữa từ này với từ khác,
nhau để tạo nên loại YNNP khái quát chung 8 B.
Có ít nhất hai ý nghĩa NP đối lập C. Ý nghĩa từ vựng
nhau để tạo nên loại YNNP khái quát
15) Cách diễn giải nào sau đây thể
chung, được thể hiện ra một cách có
hiện nội dung của khái niệm phạm trù
hệ thống, bằng những phương tiện, thể?
phương thức NP nhất định A.
Là phạm trù NP của ĐT, biểu thị C.
Có các ý nghĩa NP đỗi lập nhau,
trạng thái của hành động do ĐT biểu
được thể hiện ra bằng những phương thị
tiện, phương thức NP nhất định. B.
Là phạm trù NP của ĐT, biểu thị
11) Cách diễn giải nào sau đây thể
giữa ĐT và các danh ngữ làm chủ
hiện nội dung của khái niệm phương ngữ, bổ ngữ trong câu thức lặp? C.
Là phạm trù NP của ĐT, biểu thị A.
Lặp lại toàn phần hình thức ngữ
tương quan thời gian giữa hành động,
âm của căn tố để biểu thị YNNP của
trạng thái do ĐT thể hiện với thời căn tố điểm được nói tới. B.
Lặp lại nghĩa của căn tố để biểu thị
16) Phương thức NP được hiểu là.. YNNP của căn tố A.
Cách sử dụng phương tiện NP để C.
Lặp lại toàn phần hoặc một phần thể hiện YNNP
hình thức ngữ âm của căn tố để biểu B.
Cách sử dụng phương tiện NP để thị YNNP của căn tố thể hiện nghĩa
12) Cách diễn giải nào sau đây thể C.
Cách sử dụng từ để thể hiện ý
hiện nội dung của khái niệm phạm nghĩa NP trù dạng?
17) Quan hệ ngữ pháp được hiểu là.. A.
Là phạm trù NP của ĐT, biểu thị A.
Qh giữa những đvị NN thuộc các
trạng thái của hành động do ĐT biểu cấp bậc khác nhau thị B.
Qh giữa những đvị NN cùng loại, B.
Là phạm trù NP của ĐT, biểu thị
về nguyên tắc có thể thế cho nhau
giữa ĐT và các danh ngữ làm chủ C.
Qh giữa các thành tố tạo nên ngữ ngữ, bổ ngữ trong câu
đoạn và câu, cấp cho đv một chức C.
Là phạm trù NP của ĐT, biểu thị
năng nào đó với tư cách giá trị lâm
tương quan thời gian giữa hành động, thời.
trạng thái do ĐT thể hiện với thời điểm được nói tới.
13) Những đơn vị NN nào sau đây có 19.
Truyền thống NN học: Những quy nghĩa?
tắc cấu tạo từ và cấu tạo câu trong A. Âm vị, hình vị một NN. B. Từ, câu, âm vị
20. Trong ngữ pháp học, nội dung C. Hình vị, từ, câu
nghiên cứu của cú pháp là nghiên cứu
14) Ý nghĩa khái quát, thể hiện những
sự kết hợp của các từ thành từ tổ/ ngữ
đặc điểm NP được quy ước chung đoạn và câu.
cho hàng loạt đv NN và được thể
hiện bằng những phương tiện vật chất
21. Trong tiếng Việt chủ yếu sử dụng
nhất định được gọi là
phương thức hư từ, trật tự từ, ngữ A. Ý nghĩa NN điệu. B. Ý nghĩa NP 9
22. Hai điều kiện cần và đủ để có
ngữ pháp ổn định hơn từ vựng, ngữ phạm trù ngữ pháp: âm.
(i) Có ít nhất hai ý nghĩa ngữ pháp
24. Xét trong quan hệ tôn ti, đơn vị
đối lập nhau để tạo nên loại ý nghĩa
nhỏ nhất trong hệ thống đơn vị ngôn ngữ pháp khái quát chung. ngữ là âm vị.
(ii) Sự đối lập này phải được thể hiện
25. Đơn vị cơ sở để cấu tạo nên câu là
ra một cách có hệ thống, bằng những ngữ đoạn.
phương tiện, phương thức ngữ pháp
26. Đơn vị ngôn ngữ có chức năng nhất định. thông báo là câu.
23. Đặc trưng của ngữ pháp
27. Dựa vào chức năng để phân phụ tố
- Tính khái quát cao: Khái niệm, quy
thành phụ tố cấu tạo từ và phụ tố biến
tắc ngữ pháp bao quát hàng loạt hiện hình từ. tượng NN.
28. Ngữ đoạn “yêu” có quan hệ NP với
- Tính ổn định, bền vững: Hệ thống
ngữ đoạn “anh”, “em”, “nhiều”.
Trắc nghiệm tham khảo thêm: https://m.tracnghiem.net/dai-hoc/278-cau-trac-nghiem- mon-dan-luan-ngon-ngu-470.html 10