Câu hỏi ôn tập giáo dục quốc phòng an ninh học phần II năm 2023 | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Câu 1. Quan hệ giữa “Diễn biến hoà bình” và bạo loạn lật đổ: A. Diễn biến hoà bình là quá trình tạo nên những điều kiện, thời cơ cho bạo loạn lật đổ . B. Diễn biến hoà bình là nguyên nhân của bạo loạn lật đổ. C. Diễn biến hoà bình tạo thời cơ cho bạo loạn lật đổ. D. Diễn biến hoà bình là quá trình tạo những điều kiện, thời cơ để kẻ thù tiến hành xâm lược. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Giáo dục quốc phòng HP II
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CÂU HỎI ÔN TẬP GDQP HỌC PHẦN II NĂM 2023
BÀI 1: PHÒNG CHỐNG CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HÒA BÌNH”, BẠO LOẠN
LẬT ĐỔ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Câu 1. Quan hệ giữa “Diễn biến hoà bình” và bạo loạn lật đổ: A. Diễn biến hoà bình là quá trình
tạo nên những điều kiện, thời cơ cho bạo loạn lật đổ .
B. Diễn biến hoà bình là nguyên nhân của bạo loạn lật đổ.
C. Diễn biến hoà bình tạo thời cơ cho bạo loạn lật đổ.
D. Diễn biến hoà bình là quá trình tạo những điều kiện, thời cơ để kẻ thù tiến hành xâm lược.
Câu 2. Thực hiện thủ đoạn “Diễn biến hoà bình” về văn hoá, kẻ thù tập trung tấn công:
A. Vào truyền thống kinh nghiệm của văn hoá Việt Nam.
B. Vào những sản phẩm văn hoá quý báu của chúng ta.
C. Vào nền văn hoá mang bản sắc dân tộc Việt Nam. D. Vào bản sắc văn hoá và giá trị văn hoá của dân tộc Việt Nam .
Câu 3. Mục tiêu của các thế lực thù địch thực hiện “Diễn biến hoà bình” chống phá cách mạng Việt Nam
A. Chuyển hoá nước ta theo con đường tư bản chủ nghĩa.
B. Xoá bỏ sự lãnh đạo của Đảng và buộc ta lệ thuộc vào chúng. C. Xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng, xoá bỏ chế độ XHCN .
D. Xoá bỏ nhà nước XHCN và buộc ta chấp nhận các điều kiện của chúng.
Câu 4. Một trong những mục tiêu phòng chống chiến lược “Diễn biến hoà bình”:
A. Bảo vệ vững chắc nhà nước XHCN.
B. Giữ vững ổn định chính trị trên cơ sở độc lập dân tộc.
C. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền của quốc gia, dân tộc D. Bảo vệ vững chắc độc
lập, chủ quyền, thống nhất,
toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc .
Câu 5. Các thế lực thù địch lợi dụng gây rối:
A. Để tập duyệt phá hoại.
B. Để làm mất trật tự xã hội.
C. Để phá hoại kinh tế. D. Để tập duyệt hoặc mở màn cho bạo loạn lật đổ .
Câu 6: Một trong những nội dung chống phá về chính trị trong chiến lược “Diễn biến hoà bình”
A. Phá vỡ hệ thống nguyên tắc tổ chức trong bộ máy Nhà nước ta.
B. Phá vỡ sự thống nhất của các tổ chức, nhất là tổ chức chính trị.
C. Phá vỡ sự thống nhất của khối đại đoàn kết toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng. D. Xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam .
Câu 7. Một trong những nội dung kẻ thù lợi dụng để chống phá cách mạng Việt Nam về vấn đề dân tộc là:
A. Lợi dụng các mâu thuẫn của đồng bào dân tộc để kích động. B. L ợi dụng nhữ ng kh ó khă n ở vùn g đồ ng bào dân tộc ít ngườ i và nhữ ng tồn tại do lịc h sử để lại .
C. Lợi dụng các mâu thuẫn giữa các dân tộc do nhiều nguyên nhân gây ra.
D. Lợi dụng các hủ tục lạc hậu của đồng bào dân tộc để kích động.
Câu 8. Để góp phần làm thất bại chiến lược “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ cần nắm vững một trong những mục tiêu?
A. Bảo vệ sự nghiệp công nghiệp hoá đất nước.
B. Bảo vệ sản xuất và tính mạng nhân dân. C. Bảo vệ sự
nghiệp đổi mới và lợi ích quốc gia, dân tộc .
D. Bảo vệ An ninh Chính trị của đất nước.
Câu 9. Thủ đoạn “Diễn biến hoà bình”, kẻ thù triệt để lợi dụng chính sách tự do tôn giáo của Đảng ta để:
A. Truyền bá mê tín dị đoan và tư tưởng phản động chống chủ nghĩa xã hội.
B. Truyền đạo trái phép nhằm thực hiện âm mưu tôn giáo hoá dân tộc .
C. Truyền bá mê tín dị đoan, tập hợp lực lượng để chống phá cách mạng.
D. Truyền bá mê tín và tổ chức lực lượng khủng bố.
Câu 10. Một trong những nội dung kẻ thù chống phá về chính trị trong “Diễn biến hoà bình” là:
A. Phá vỡ hệ thống nguyên tắc tổ chức trong bộ máy Nhà nước ta.
B. Phá vỡ sự thống nhất của các tổ chức nhất là tổ chức chính trị. C. Phá vỡ hệ thống nguyên tắc tổ chức của Đảng, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ.
D. Phá vỡ sự thống nhất của các tổ chức chính trị
Câu 11. Một trong những nội dung chống phá về chính trị trong chiến lược “Diễn biến hoà bình”
A. Đối lập chủ nghĩa Mac Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
B. Phủ định chủ nghĩa Mac Lênin. C. Xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng và chế độ XHCN .
D. Đối lập nhiệm vụ kinh tế và quốc phòng.
Câu 12. Một trong những nội dung chống phá về kinh tế của chiến lược “Diễn biến hoà bình”: A. Khích lệ kinh tế tư nhân phát triển, làm mất vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước .
B. Khích lệ kinh tế 100% vốn nước ngoài phát triển, làm mất vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước.
C. Khích lệ kinh tế cá thể, tiểu chủ phát triển, làm mất vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước.
D. Khích lệ kinh tế tư bản Nhà nước phát triển, làm mất vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước.
Câu 13. Một trong những thủ đoạn chống phá trên lĩnh vực đối ngoại trong chiến lược “Diễn biến hoà bình”:
A. Chia rẽ Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa và các nước tiến bộ.
B. Chia rẽ Việt Nam với Lào và các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Chia rẽ Việt Nam với Campuchia và các nước tiến bộ. D. Chia rẽ Việt Nam với Lào, Campuchia và các nước xã hội chủ
n ghĩa .
Câu 14. Trong quá trình bạo loạn, bọn phản động tìm mọi cách để:
A. Mở rộng quy mô, lực lượng, kêu gọi nước ngoài can thiệp. B. Mở rộng phạm vi, quy mô, lực lượng, kêu
gọi tài trợ của nước ngoài .
C. Mở rộng phạm vi, quy mô, lực lượng, đập phá trụ sở, uy hiếp chính quyền địa phương.
D. Mở rộng phạm vi, quy mô, lực lượng, đập phá trụ sở, lật đổ chính quyền địa phương.
Câu 15. Bạo loạn lật đổ gồm có những hình thức nào:
A. Bạo loạn vũ trang, bạo loạn chính trị.
B. Bạo loạn vũ trang kết hợp với gây rối. C. Bạo loạn chính trị, bạo loạn vũ trang, kết hợp bạo loạn chính trị với vũ trang .
D. Bạo loạn chính trị kết hợp với gây rối.
Câu 16. Một trong những giải pháp phòng chống chiến lược “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ
A. Nâng cao nhận thức về âm mưu phá hoại của kẻ thù. B. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân .
C. Xây dựng các tổ chức chính trị vững mạnh.
D. Xây dựng các lực lượng vũ trang đặc biệt là công an vững mạnh.
Câu 17. Một trong những quan điểm trong đấu tranh phòng chống chiến lược “Diễn biến hoà bình”:
A. Là một cuộc đấu tranh dân tộc rất gay go, quyết liệt trên mọi lĩnh vực.
B. Là một cuộc đấu tranh giai cấp gay go, quyết liệt, lâu dài và phức tạp trên mọi lĩnh vực. C. Là một cuộc đấu tranh
giai cấp, dân tộc gay go, quyết liệt, lâu dài và phức tạp trên mọi lĩnh vực .
D. Là một cuộc đấu tranh chính trị giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội.
Câu 18. Phát huy sức mạnh tổng hợp trong phòng chống chiến lược “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ là:
A. Toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng.
B. Toàn dân, toàn quân dưới sự lãnh đạo của Đảng.
C. Toàn dân, lực lượng vũ trang dưới sự lãnh đạo của Đảng. D. Toàn dân, của hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Câu 19. Nhiệm vụ phòng chống chiến lược “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ được xác định là: A. Nhiệm vụ cấp bách hàng đầu, thường xuyên và lâu dài .
B. Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt.
C. Nhiệm vụ cơ bản lâu dài.
D. Nhiệm vụ trọng tâm của cách mạng nước ta.
Câu 20. Một trong những phương châm chỉ đạo phòng chống chiến lược “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ là:
A. Phát huy sức mạnh độc lập của các lực lượng trên địa bàn, đấu tranh toàn diện.
B. Phát huy sức
mạnh tổng hợp, đấu tranh toàn diện gắn với xây dựng thực lực cách mạng .
C. Củng cố và phát huy sức mạnh của lực lượng vũ trang và an ninh nhân dân.
D. Xây dựng sức mạnh tổng hợp của các lực lượng đóng trên địa bàn.
Câu 21. Nguyên tắc xử lí khi có bạo loạn diễn ra là: A. Nhanh gọn, kiên quyết, linh hoạt, đúng đối tượng, không để lan rộng, kéo dài .
B. Nhanh gọn, kiên quyết, triệt để đúng đối tượng, không để lan rộng, kéo dài.
C. Nhanh gọn, linh hoạt, khôn khéo đúng đối tượng, không để lan rộng, kéo dài.
D. Kiên quyết, linh hoạt, mềm dẻo đúng đối tượng, không để lan rộng, kéo dài.
Câu 22. Một trong những giải pháp phòng chống chiến lược diễn biến hoà bình, bạo loạn lật đổ:
A. Đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá, chống nguy cơ tụt hậu kinh tế. B. Xây dựng cơ sở chính trị - xã hội vững mạnh về mọi mặt .
C. Đẩy lùi các hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan và các tệ nạn xã hội.
D. Xây dựng lòng yêu nước cho tuổi trẻ nhất là học sinh, sinh viên.
Câu 23. Thủ đoạn trên lĩnh vực quốc phòng - an ninh trong chiến lược “Diễn biến hoà bình” là:
A. Mua chuộc cán bộ cao cấp của quân đội và lực lượng vũ trang.
B. Phủ nhận vai trò quốc phòng an ninh trong sự nghiệp đổi mới.
C. Phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng trong lĩnh vực quốc phòng - an ninh.
D. Chia rẽ quân đội, công an, dân quân tự vệ và bộ đội biên phòng.
Câu 24. Mục đích chống phá tư tưởng - văn hoá trong chiến lược “Diễn biến hoà bình’ là:
A. Xoá bỏ nền tảng tư tưởng XHCN. B. Xoá bỏ chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh .
C. Xoá bỏ sự quản lý điều hành của Nhà nước.
D. Xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước.
Câu 25. Giáo dục ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa cho các tầng lớp nhân dân phải mang tính
toàn diện, nhưng tập trung vào:
A. Giáo dục tinh thần, ý thức khởi nghiệp cho giới trẻ.
B. Giáo dục ý thức thượng tôn pháp luật cho công dân. C. Giáo dục tình yêu quê hương đất nước; tinh thần cảnh giác trước âm
mưu thủ đoạn của kẻ thù; quan điểm, đường lối của Đảng về
nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc XHCN .
D. Cả ba đáp án a, b và c đều đúng.
BÀI 2: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO, ĐẤU TRANH PHÒNG
CHỐNG CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO CHỐNG
PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Câu 1. Thế nào là dân tộc?
A. Dân tộc là cộng đồng người ổn định, hình thành theo văn hoá, đặc điểm cư trú, ý thức cộng đồng và tên gọi của dân tộc.
B. Dân tộc là cộng đồng người ổn định, hình thành theo phong tục tập quán, ý thức về hành vi và tên gọi của dân tộc.
C. Dân tộc là cộng đồng người ổn định, hình thành theo đặc điểm sinh sống, ý thức tập thể và tên gọi của dân tộc. D. Dân
tộc là cộng đồng người ổn định, hình thành trong lịch sử, tạo lập một quốc gia bền vững về lãnh thổ
quốc gia, kinh tế, ngôn ngữ, truyền thống, văn hoá, đặc điểm tâm lý, ý thức về dân tộc và tên gọi của dân tộc . Câu 2 The .
o quan điểm của chủ nghĩa Mac Lênin, giải quyết vấn đề dân tộc được xác định:
A. Vừa là quan điểm vừa là phương châm của Nhà nước vô sản.
B. Vừa là nhiệm vụ vừa là phương thức của Nhà nước xã hội chủ nghĩa. C. Vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa .
D. Vừa là quan điểm vừa là mục tiêu của Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 3. Một trong những nội dung giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm của Lênin:
A. Các dân tộc phải phân chia đẳng cấp rõ ràng. B. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng .
C. Các dân tộc phải tự trị ly khai.
D. Các dân tộc phải có nền văn hoá chung. Câu 4 Qu .
an hệ dân tộc, sắc tộc hiện nay trên thế giới vẫn diễn ra phức tạp ở phạm vi:
A. Châu Phi và châu Mỹ Latinh. B. Châu Á và châu Âu.
C. Các nước xã hội chủ nghĩa. D. Quốc gia, khu vực và quốc tế .
Câu 5. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, về nội dung giải quyết vấn đề dân tộc như thế nào? A. Phải toàn diện, phong phú, sâu sắc, khoa học và cách mạng.
B. Phải xây dựng quan hệ tốt đẹp giữa các dân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam.
C. Phải xây dựng quan hệ tốt đẹp giữa dân tộc Việt Nam với các quốc gia, dân tộc trên thế giới.
D. Phải bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ cùng phát triển.
Câu 6. Một trong những đặc trưng của các dân tộc ở Việt Nam là:
A. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú du canh, du cư.
B. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú tập trung.
C. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú ở rừng núi. D. Các
dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú phân tán và xen kẽ .
Câu 7. Một trong những đặc trưng của các dân tộc ở Việt Nam là:
A. Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển cao.
B. Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển còn hạn chế. C. Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và
trình độ phát triển không đều .
D. Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển đồng đều.
Câu 8. Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh hiện thực khách quan, theo:
A. Trào lưu của xã hội phù hợp với tư tưởng, tình cảm, niềm tin của con người
B. Quy luật phát triển của đời sống xã hội, được mọi người tin tưởng tham gia C. Quan niệm hoang đường,
ảo tưởng, phù hợp với tâm lý, hành vi của con người .
D. Chuẩn mực đạo đức, truyền thống được con người tiếp nhận tin theo
Câu 9. Tôn giáo có nguồn gốc từ các yếu tố:
A. Kinh tế - xã hội, ý thức và hành vi.
B. Chính trị xã hội, tinh thần và tâm lý. C. Kinh tế - xã hội, nhận thức và tâm lý .
D. Chính trị - xã hội, kinh tế và tinh thần.
Câu 10. Tôn giáo có những tính chất gì? A. Tính lịch sử, tính quần chúng, tính chính trị.
B. Tính kế thừa, tính phát triển, tính hoàn thiện.
C. Tính chọn lọc, tính bổ sung, tính phát triển.
D. Tính kế thừa, tính xây dựng, tính phục vụ.
Câu 11. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - LêNin, giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách mạng XHCN là:
A. Quán triệt quan điểm tôn trọng luật pháp. B. Quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể .
C. Quán triệt quan điểm tôn trọng quần chúng.
D. Quán triệt quan điểm tôn trọng giáo lý.
Câu 12. Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo ở Việt Nam là:
A. Vận động quần chúng sống “kính chúa yêu nước”.
B. Vận động quần chúng sống “phúc âm trong lòng dân tộc”. C. Vận đ ộng quần chúng sống “tốt đ
ời, đẹp đạo” .
D. Vận động quần chúng sống “từ bi, bác ái”.
Câu 13. Để vô hiệu hoá sự lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo ở Việt Nam, giải pháp chung cơ bản nhất
là:A. Thực hiện tốt chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc. B. Thực hiện tốt chính sách
phát triển kinh tế - xã hội .
C. Thực hiện tốt chính sách xoá đói giảm nghèo.
D. Thực hiện tốt chính sách đền ơn đáp nghĩa.
Câu 14. Một trong những giải pháp cơ bản đấu tranh phòng chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo là:
A. Tạo mọi điều kiện cho đồng bào các dân tộc, các tôn giáo thực hiện tốt nghĩa vụ của mình đối với đất nước B. Chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào các dân tộc, các
tôn giáo .
C. Chú trọng công tác giáo dục thuyết phục đối với các già làng, trưởng bản, chức sắc tôn giáo
D. Kịp thời phát hiện, ngăn chặn đối phó có hiệu quả đối với những lực lượng phản động.
Câu 15. Đạo Hồi ra đời vào thế kỷ VII ở bán đảo Ả Rập, đến nay đã trở thành một tôn giáo lớn với
số lượng tín đồ hàng đầu thế giới, điều đó thể hiện:
A. Tính lịch sử của tôn giáo. B. Tính quần chúng của tôn giáo.
C. Tính chính trị của tôn giáo. D. Cả ba tính chất trên.
Câu 16. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách mạng xã hội chủ nghĩa cần:
A. Tuyệt đối không được bỏ qua vấn đề tôn giáo.
B. Tuyệt đối không được đưa một tôn giáo trở thành quốc giáo.
C. Tuyệt đối không được thỏa hiệp, bắt tay với các tôn giáo. D. Tuyệt đối không được sử dụng mệnh lệnh
hành chính cưỡng chế tuyên chiến, xóa bỏ tôn giáo.
Câu 17. Theo quan điểm của Đảng ta, có mấy giải pháp cơ bản, cụ thể để đấu tranh phòng chống
địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam? A. Có 3 giải pháp. B. Có 4 giải pháp. C. Có 5 giải pháp. D. Có 6 giải pháp.
Câu 18. Điền từ còn thiếu vào câu sau: “…là cơ quan ngang Bộ của Chính phủ Việt Nam có chức năng
quản lý nhà nước về lĩnh vực công tác dân tộc trong phạm vi cả nước”.
A. Ủy ban đoàn kết dân tộc.
B. Hội liên hiệp các dân tộc.
C. Hội đồng Dân tộc. D. Ủy ban Dân tộc .
Câu 19. Đạo Cao Đài – một tôn giáo nội sinh ở Việt Nam chính thức ra đời vào năm nào? A.Năm 1925. B. Năm 1926. C. Năm 1927. D.Năm 1928.
Câu 20. Điền từ còn thiếu vào câu sau: “Chủ nghĩa Mác – Lê nin coi việc giải quyết vấn đề dân tộc …
của cách mạng xã hội chủ nghĩa”.
A. vừa là phương tiện vừa là động lực.
B. vừa là phương thức vừa là động lực.
C. vừa là mục tiêu vừa là phương hướng. D. vừa là mục tiêu vừa là động lực.
Câu 21. Điền từ còn thiếu vào câu sau: “Lênin khẳng định các dân tộc … , không phân biệt lớn, nhỏ,
trình độ phát triển cao hay thấp”. A. cơ bản bình đẳng. B. rất bình đẳng. C. hoàn toàn bình đẳng .
D. hoàn toàn bình đẳng về nghĩa vụ.
Câu 22. Tính đến năm 2021, Việt Nam kỷ niệm bao nhiêu năm ngày người thanh niên Nguyễn Tất
Thành ra đi tìm đường giải phóng dân tộc? A. 100 năm. B. 110 năm . C. 120 năm. D. 130 năm.
Câu 23. Hiện nay, Việt Nam có bao nhiêu dân tộc thiểu số? A. 50 dân tộc thiểu số. B. 51 dân tộc thiểu số. C. 52 dân tộc thiểu số. D. 53 dân tộc thiểu số.
Câu 24. Dân tộc Khmer ở Việt Nam sinh sống nhiếu nhất ở tỉnh nào? A. Sóc Trăng. B. Trành Vinh. C. Bạc Liêu. D. An Giang.
Câu 25. Tết Chol Chnam Thmay là tết mừng năm mới của người Khmer thường bắt đầu vào: A. Tháng 2 dương lịch. B. Tháng 3 dương lịch. C. Tháng 4 dương lịch . D. Tháng 5 dương lịch.
Câu 26. Công tác dân tộc ở nước ta hiện nay được Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước ta tập
trung vào mấy vấn đề: A. 2 vấn đề. B. 3 vấn đề. C. 4 vấn đề. D. 5 vấn đề.
Câu 27. Điền từ còn thiếu vào câu sau: “… là những hiện tượng cuồng vọng của con người đến mức mê
muội, trái với lẽ phải và hành vi đạo đức, văn hoá cộng đồng, gây hậu quả tiêu cực trực tiếp đến đời sống
vật chất tinh thần của cá nhân, cộng đồng xã hội”. A. Dị giáo. B. Tà giáo. C. Đội lốt tôn giáo. D. Mê tín dị đoan.
Câu 28. Tôn giáo đã góp phần quan trọng tạo nên hệ thống những chuẩn mực giá trị đạo đức, điều
đó thể hiện chức năng gì của tôn giáo?
A. Chức năng điều chỉnh.
B. Chức năng điều khiển. C. Chức năng thế giới quan. D. Chức năng liên kết.
Câu 29. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền
khẩu và phi vật thể nhân loại vào thời gian nào? A. Ngày 25/08/2005. B. Ngày 25/09/2005. C. Ngày 25/10/2005. D. Ngày 25/11/2005 .
Câu 30. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc của Việt Nam hiện nay (năm 2021) là ai? A. Giàng Seo Phử. B. Đỗ Văn Chiến. C. Hầu A Lềnh . D. Ksor Phước.
Câu 31. Luật tín ngưỡng, tôn giáo được Quốc hội khóa XIV thông qua vào ngày nào? A. Ng ày 1 8/11/2016. B. Ngày 18/12/2016. C. Ngày 19/11/2016. D. Ngày 19/12/2016.
Câu 32. Luật tín ngưỡng, tôn giáo có bao nhiêu chương, điều? A. 10 chương, 68 điều. B. 10 chương, 86 điều. C. 9 chương, 86 điều. D. 9 chương, 68 điều .
Câu 33. Theo Luật tín ngưỡng, tôn giáo, cơ sở đào tạo tôn giáo phải giảng dạy môn học nào trong chương trình? A. Pháp luật Việt Nam. B. Lịch sử Việt Nam. C. Cả 2 môn học trên .
D. Cả 3 đáp án trên đều sai.
Câu 34. Chọn đáp án đúng để hoàn thành câu sau: “Đoàn kết thống nhất đã trở thành giá trị …
truyền thống quý báu của dân tộc, là … để dân tộc ta tiếp tục xây dựng và phát triển đất nước”. A. Tinh thần; sức mạnh B. Văn hóa; sức mạnh C. Tinh thần; động lực D. Văn hóa; động lực
Câu 35. Xu thế lớn trong quan hệ giữa các dân tộc hiện nay là: A. Hòa bình, hợp tác và phát triển.
B. Hòa bình, cạnh tranh, tránh đối đầu.
C. Bá quyền, bành trướng, tăng cường trừng phạt.
D. Đe dọa vũ lực, sẵn sàng chiến tranh nếu cần.
Câu 36. V.I.Lênin có mấy quan điểm về giải quyết vấn đề dân tộc? A.3 quan điểm. B. 4 quan điểm. C. 5 quan điểm. D.6 quan điểm.
Câu 37. Tư tưởng – chân lý “không có gì quý hơn độc lập, tự do” được Bác Hồ phát biểu khi nào? A. Ngày 17/4/1966. B. Ngày 17/5/1966. C. Ngày 17/6/1966. D. Ngày 17/7/1966.
Câu 38. Tư tưởng – chân lý “không có gì quý hơn độc lập, tự do” được Bác Hồ đề cập tới trong văn bản nào?
A.Lời kêu gọi thanh niên cả nước quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược.
B. Lời kêu gọi Quân đội nhân dân Việt Nam quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược. C. Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược .
D.Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ, kiều bào ở nước ngoài quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược
Câu 39. Ở Việt Nam, đồng bào dân tộc Khmer chủ yếu cư trú ở khu vực nào? A.Bắc Trung Bộ. B. Nam Trung Bộ. C. Tây Nguyên. D.Nam Bộ.
Câu 40. Hiện nay, dân tộc nào ở Việt Nam có dân số dưới 500 người? A.Dân tộc Tày. B. Dân tộc Thái. C. Dân tộc Khmer. D.Dân tộc Ơđu.
Câu 41. Điền từ còn thiếu vào câu sau: “Tôn giáo là một hình thái … , phản ánh hiện thực khách
quan, theo quan niệm hoang đường, ảo tưởng phù hợp với tâm lí, hành vi của con người”. A.Kinh tế - xã hội. B. Tồn tại xã hội. C. Ý thức xã hội. D.Ý niệm tuyệt đối.
Câu 42. Đâu không phải là một trong những nguồn gốc của tôn giáo? A.Kinh tế - xã hội. B. Nhận thức. C. Tâm lý. D.Tâm linh.
Câu 43. Đâu không phải là một trong những tính chất của tôn giáo? A. Bất biến . B. Lịch sử. C. Quần chúng. D. Chính trị.
Câu 44. Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc năm 2019 được tổ chức ở quốc gia nào? A. Thái Lan. B. Ấn Độ. C. Việt Nam. D. Nhật Bản.
Câu 45. Trong việc phòng chống các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo, chống phá việt Nam
thì giải pháp củng cố khối đại đoàn kết dân tộc nhằm: A. Nâng cao n ội lực. B. Đoàn kết quốc tế. C. Chống biểu tình. D. Chống bạo loạn.
Câu 46. Đảng ta nhận định, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc phải dựa trên nền tảng:
A. Văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc. B. Khối liên minh công-n ông-trí thức. C. 53 dân tộc thiểu số.
D. Tình đoàn kết giữa các vùng miền.
Câu 47. Trong các thủ đoạn chống phá nước ta, thủ đoạn lợi dụng những vấn đề dân tộc, tôn giáo
được các thế lực thù địch xác định là: A. Trọng tâm. B. Then chốt. C. Ngòi nổ. D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 48. Phương châm của công tác dân vận vùng dân tộc, tôn giáo là:
A. Chân thành, tích cực, linh hoạt, kiên trì, vững chắc. B. Chân thành, tích cực, thận trọng, k iên trì, vững chắc.
C. Chân thành, tích cực, thận trọng, kiến quyết, vững chắc.
D. Chân thành, tích cực, thận trọng, kiên trì, mềm dẻo.
Câu 49. Đâu không phải là tôn giáo nội sinh của Việt Nam? A. Phật giáo . B. Phật giáo Hòa Hảo. C. Đạo Cao Đài. D. Tứ ân hiếu nghĩa.
Câu 50. Thành phố linh thiêng Jerusalem nằm ở khu vực Trung Đông có tầm quan trọng đặc biệt
với 3 tôn giáo nổi tiếng thế giới, đó là những tôn giáo nào? A. Do Thái giáo, Kito giáo, Hồi giáo .
B. Do Thái giáo, Kito giáo, Hindu giáo.
C. Kito giáo, Hindu giáo, Hồi giáo.
D. Do Thái giáo, Hồi giáo, Hindu giáo.
BÀI 3: PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Câu 1. Vai trò của bảo vệ môi trường đối với sự phát triển bền vững và thực hiện thành công sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là gì? A. Là cơ sở quan trọng . B. Là nội dung cơ bản.
C. Là nội dung chiến lược.
D. Là tiền đề cấp thiết.
Câu 2. Điền vào chỗ trống cụm từ còn thiếu trong câu sau: “Bảo vệ môi trường là...............không thể
tách rời trong đường lối, chủ trương và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Đảng, Nhà nước, các cấp, các ngành,” A. “các biện pháp” B. “nội dung cơ bản” C. “vấn đề lâu dài”
D. “công tác phòng ngừa”
Câu 3. Điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau: “Bảo vệ môi trường là hoạt động......các tác động xấu
đến môi trường; ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi môi
trường; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường trong lành.”
A. “phòng ngừa và đấu tranh” B. “g iữ gì n, phò ng ngừ a, hạn chế”
C. “hạn chế và khắc phục”
D. “loại bỏ hoàn toàn”
Câu 4. Vai trò của pháp luật trong công tác bảo vệ môi trường là: A. Pháp luật quy định chức n ăng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ môi trường
B. Xử lý hình sự và vi phạm hành chính
C. Xử lý trách nhiệm dân sự trong bảo vệ môi trường
D. Giải quyết những tranh chấp giữa các chủ thể trong bảo vệ môi trường
Câu 5. Hình thức xử phạt nào dưới đây thuộc xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường? A. Tất cả đáp án đều đúng. B. Xử lý hình sự.
C. Xử lý trách nhiệm dân sự trong bảo vệ môi trường.
D. Xử lý vi phạm hành chính.
Câu 6. Vai trò của pháp luật trong công tác bảo vệ môi trường
A. Khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi môi trường. B. Pháp luật xây dựng hệ thống các quy chu
ẩn môi trường, tiêu
chuẩn môi trường để bảo vệ môi trường.
C. Xác định rõ các mặt khách quan của tội phạm.
D. Xác định rõ các mặt chủ quan của tội phạm.
Câu 7. Vai trò của pháp luật trong công tác bảo vệ môi trường
A. Khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi môi trường. B. Xây dựng hệ thống các quy
chuẩn môi trường, tiêu chuẩn môi trường để bảo vệ môi trường.
C. Xác định rõ các mặt khách quan của tội phạm.
D. Xác định rõ các mặt chủ quan của tội phạm.
Câu 8. Tội phạm về môi trường được quy định tại văn bản pháp quy nào dưới đây?
A. Điều 3 của Luật bảo vệ môi trường năm 2014.
B. Chương 19 của Hiến Pháp sửa đổi, bổ sung năm 2013.
C. Chương 19 của Luật thuế bảo vệ môi trường. D. Chương 19 của Bộ luật hình sự năm
2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).
Câu 9. Có bao nhiêu dấu hiệu vi phạm pháp luật về môi trường? A. 2 dấu hiệu. B. 3 dấu hiệu. C. 4 dấu hiệu. D. 5 dấu hiệu.
Câu 10. Các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội phạm về môi trường được thể hiện một trong những
yếu tố cấu thành tội phạm nào sau đây?
A. Nguyên nhân và điều kiện của tội phạm.
B. Ý thức của tội phạm. C. Khách thể của tội phạm .
D. Nhận thức chủ quan của tội phạm.
Câu 11. Yếu tố cấu thành tội phạm nào dưới đây thể hiện các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội
phạm về môi trường?
A. Nguyên nhân và điều kiện của tội phạm.
B. Mặt khách quan của tội phạm.
C. Nhận thức của tội phạm.
D. Ý thức của tội phạm.
Câu 12. Yếu tố cấu thành tội phạm nào dưới đây thể hiện các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội
phạm về môi trường?
A. Nguyên nhân và điều kiện của tội phạm.
B. Nhận thức của tội phạm. C. Chủ thể của tội phạm.
D. Ý thức của tội phạm.
Câu 13. Yếu tố cấu thành tội phạm nào dưới đây thể hiện các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội
phạm về môi trường?
A. Nguyên nhân và điều kiện của tội phạm.
B. Nhận thức của tội phạm.
C. Ý thức của tội phạm. D. Mặt chủ quan của tội phạm .
Câu 14. Mặt khách quan của các tội phạm về môi trường được thể hiện như thế nào?
A. Là sự xâm phạm vào các quy định của Nhà nước trong việc bảo vệ môi trường.
B. Là bất kỳ người nào có đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi theo qui định
C. Dưới hình thức lỗi cố ý hoặc vô ý. D. Được thể hiện bởi những hành vi nguy hiểm cho xã hội, được thực hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động.
Câu 15. Mặt chủ quan của các tội phạm về môi trường được thể hiện như thế nào?
A. Là sự xâm phạm vào các quy định của Nhà nước trong việc bảo vệ môi trường.
B. Là bất kỳ người nào có đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi theo qui định C. Dưới hình thức lỗi cố ý hoặc vô ý.
D. Được thể hiện bởi những hành vi nguy hiểm cho xã hội, được thực hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động.
Câu 16. Đối tượng tác động của các tội phạm về môi trường chủ yếu là:
A. Môi trường đất, nước và không khí.
B. Hệ sinh thái và khu bảo tồn thiên nhiên.
C. Các loài động vật, thực vật sống trong tự nhiên. D. Đất, nước, không khí, hệ sinh thái, đa dạng sinh học, khu bảo tồn thiên nhiên, các loại động vật, thực vật sống trong tự nhiên.
Câu 17. Đối tượng tác động của các tội phạm về môi trường chủ yếu là:
A. Môi trường đất, nước và không khí.
B. Hệ sinh thái và khu bảo tồn thiên nhiên.
C. Các loài động vật, thực vật sống trong tự nhiên. D. Đất, nước, không khí, hệ sinh thái, đa dạng sinh học, khu bảo tồn thiên nhiên, các loại động vật, thực vật sống trong tự nhiên.
Câu 18. Mặt khách quan của tội phạm về môi trường được thể hiện dưới bao nhiêu nhóm hành vi cụ thể? A. 02 nhóm hành vi cụ thể.
B. 03 nhóm hành vi cụ thể.
C. 04 nhóm hành vi cụ thể.
D. 05 nhóm hành vi cụ thể.
Câu 19. Một trong những nhóm hành vi cụ thể thể hiện mặt khách quan của tội phạm về môi trường là:
A. Nhóm tội phạm hủy hoại nguồn nước.
B. Nhóm tội phạm hủy hoại hệ sinh thái. C. Nhóm các hành vi gây ô nhiễm môi trường .
D. Nhóm tội phạm hủy hoại tài nguyên đất.
Câu 20. “Đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam” thuộc nhóm hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường nào sau đây?
A. Nhóm các hành vi hủy hoại tài nguyên.
B. Nhóm tội phạm hủy hoại hệ sinh thái. C. Nhóm các hành vi gây ô nhiễm môi trường.
D. Nhóm tội phạm hủy hoại tài nguyên đất.
Câu 21. Chương 19 Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định bao nhiêu tội
danh của tội phạm về môi trường? A. 9 tội danh. B. 12 tội danh. C. 13 tội danh. D. 14 tội danh.
Câu 22. Tội danh nào dưới đây được quy định trong Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm
2017) KHÔNG thuộc nhóm các hành vi hủy hoại tài nguyên, môi trường?
A. Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản. B. Tội hủy hoại rừng.
C. Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm. D. Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam .
Câu 23. Mặt chủ quan của tội phạm về môi trường, động cơ và mục đích phạm tội có tính chất gì?
A. Đơn giản nhưng là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm.
B. Phức tạp và là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm.
C. Đa dạng và là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm. D. Đa dạng nhưng không phải là
dấu hiệu bắt buộc trong
cấu thành tội phạm .
Câu 24. Mặt chủ quan của tội phạm về môi trường, động cơ và mục đích phạm tội có tính chất gì?
A. Đơn giản nhưng là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm.
B. Phức tạp và là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm.
C. Đa dạng và là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm. D. Đa dạng nhưng không phải là
dấu hiệu bắt buộc trong
cấu thành tội phạm.
Câu 25. Hành vi nào dưới đây thuộc hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường? A. Hành vi vi phạm về đa dạng sinh học.
B. Hành vi xả thải trái pháp luật ra môi trường.
C. Hành vi dùng thuốc diệt chuột để khai thác thủy sản.
D. Hành vi buôn bán trái phép động vật hoang dã quý hiếm.
Câu 26. Một trong những nguyên nhân, điều kiện khách quan của vi phạm pháp luật về môi trường là:
A. Nhận thức của một bộ phận người dân chưa cao.
B. Các cơ quan chức năng chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm.
C. Nhận thức của một số bộ phận các cơ quan quản lý nhà nước hạn chế. D. Các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền không quan tâm đến bảo vệ môi trường .
Câu 27. Một trong những nguyên nhân, điều kiện chủ quan của vi phạm pháp luật về môi trường là: A. Công tác phối hợp giữa các lực lượng trong phòng, chống tội phạm về môi trường chưa chặt chẽ.
B. Áp lực tăng trưởng kinh tế ở các địa phương.
C. Phân định chức năng quản lý nhà nước và phân công trách nhiệm giữa các Bộ, ban ngành còn chồng chéo.
D. Hệ thống văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường còn thiếu đông bộ.
Câu 28. Một trong những nội dung phòng, chống vi phạm về bảo vệ môi trường là: A. Tiến hành các hoạt động điều tra, xử lý vi
phạm pháp luật về bảo vệ môi trường .
B. Chủ thể tham gia phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường rất đa dạng.
C. Chủ thể tham gia phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường rất phức tạp.
D. Tuyên truyền cho quần chúng nhân dân nắm đuợc những kiến thức cơ bản về bảo vệ môi trường và
phòng, chống tội phạm về môi trường.
Câu 29. Một trong những biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường cụ thể là:
A. Xác định và làm rõ các nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
B. Biện pháp khoa học - công nghệ.
C. Biện pháp tuyên truyền, giáo dục D. Sử dụng các hoạt động nghiệp vụ chuyên môn để phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường .
Câu 30. “Tuyên truyền cho quần chúng nhân dân nắm đuợc những kiến thức cơ bản về bảo vệ môi
trường và phòng, chống tội phạm về môi trường” thuộc về biện pháp phòng, chống nào?
A. Biện pháp tuyên truyền, giáo dục trong các biện pháp phòng, chống chung. B. Phối hợp với các cơ quan có liên quan tiến hành các hoạt động tuyên truyền,
giáo dục nhân dân.
C. Sử dụng các hoạt động nghiệp vụ chuyên môn để phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
D. Biện pháp tổ chức – hành chính.
Câu 31. Tội phạm về môi trường được quy định tại văn bản pháp quy nào?
A. Hiếp pháp sửa đổi năm 2013
B. Luật bảo vệ môi trường năm 2014 C. Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)
D. Pháp lệnh quy định về môi trường
Câu 32. Một trong những dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội phạm về môi trường được thể hiện dưới yếu tố nào? A. Mặt chủ quan của tội phạm B. Yếu tố môi trường
C. Mặt ý thức của cá nhân, pháp nhân thương mại
D. Mặt khách quan của chủ thể
Câu 33. Tội phạm về môi trường được thực hiện bởi chủ thể đặc biệt là ai? A. Pháp nhân thương mại
B. Người nào có đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi theo qui định của Bộ luật hình sự C. Người có chức vụ quyền hạn
D. Các cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý
Câu 34. Phần lớn các tội phạm về môi trường thực hiện hành vi phạm tội dưới hình thức nào? A. Hình thức lỗi cố ý B. Hình thức lỗi vô ý
C. Nhận thức kém về môi trường
D. Ý thức kém về môi trường
Câu 35. Yếu tố nào không phải là nguyên nhân, điều kiện khách quan của vi phạm pháp luật về BVMT?
A. Công tác quản lý nhà nước về môi trường còn hạn chế
B. Hệ thống văn bản pháp luật thiếu và chưa đồng bộ
C. Áp lực tăng trưởng kinh tế ở các địa phương D. Nhận thức chưa cao về BVMT c ủa một số bộ phận cơ quan quản lý nhà nước
Câu 36. Yếu tố nào không phải là nguyên nhân, điều kiện chủ quan của vi phạm pháp luật về BVMT là:
A. Công tác phối hợp giữa các lực lượng phòng, chống tội phạm về môi trường chưa chặt chẽ, chưa đồng bộ.
B. Ý thức BVMT của các cơ quan, doanh nghiệp và công dân còn kém
C. Lực lượng trực tiếp phòng, chống chưa quản lý tốt địa bàn, lĩnh vực trọng điểm D. Nhiều chính sách ưu đãi được ban hành tập trung cho lợi ích kinh tế, không quan tâm đến BVMT.
Câu 37. Hình thức xử lý hành vi vi phạm hành chính về BVMT gồm những hình thức nào? A. Phạt tiền, cảnh cáo, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm
B. Khiển trách, cảnh cáo, gửi thông báo vi phạm về cơ quan hoặc địa phương
C. Phạt tiền và thu giữ tang vật vi phạm
D. Cảnh cáo và tịch thi tang vật, phương tiện vi phạm
Câu 38. Nguyên nhân thuộc về phía đối tương vi phạm pháp luật về BVMT là gì?
A. Giải quyết “mâu thuẫn” giữa phát triển kinh tế và đảm bảo việc làm, an sinh xã hội
B. Cơ quan, doanh nghiệp và cá nhân chưa tự giác trong BVMT
C. Hệ thống văn bản về BVMT chưa đầy đủ và đồng bộ D. Ý thức coi thường pháp luật, sống thiếu kỷ cương
Câu 38. Một trong những nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về BVMT là gì? A. Xác định rõ các nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về BVMT
B. Tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền về BVMT
C. Phối hợp với các cơ quan có liên quan thực hiện các hoạt động tuyên truyền
D. Giáo dục các đối tương vi phạm pháp luật về môi trường
Câu 39. Một trong những biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về BVMT là gì?
A. Nghiên cứu làm rõ những vấn đề có tính quy luật trong hoạt động vi phạm pháp luật của các đối tượng B. Biện pháp tổ chức – hành chính
C. Xây dựng các kế hoạch chủ động hạn chế các nguyên nhân, khắc phục các điều kiện
D. Tổ chức lực lượng thực hiện các hoạt động khắc phục nguyên nhân của tội phạm về môi trường.
Câu 40. Biện pháp nào dưới đây không phải là biện pháp phòng, chống chung vi phạm pháp luật về BVMT? A. Biện pháp kinh tế
B. Biện pháp khoa học – công nghệ C. Biện pháp điều tra, xử lý D. Biện pháp pháp luật
Câu 41. Những chủ thể nào là cơ sở chính trị vững chắc của Nhà nước trong công tác BVMT? A. Các tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng và công dân B. Viện kiểm sát
C. Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp
D. Bộ Tài nguyên và môi trường
Câu 42. Một trong những đặc điểm của phòng, chống vi phạm pháp luật về BVMT là:
A. Các cơ quan chức năng chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm B. Chủ thể tham gia rất đa dạng
C. Trang bị, cơ sở vật chất kỹ thuật cho lực lượng trực tiếp tham gia đấu tranh chưa được đảm bảo
D. Đội ngũ cán bộ, chiến sỹ chưa đủ biên chế ở các cấp Công an
Câu 43. Hành vi nào dưới đây không phải là hành vi vi phạm hành chính về môi trường? A. Hành vi hủy hoại rừng
B. Hành vi vi phạm về bảo tồn và phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên
C. Hành vi cản trở hoạt động quản lý nhà nước
D. Hành vi vi phạm các quy định về khắc phục sự cố môi trường
Câu 44. Công tác quản lý nhà nước về BVMT đang tồn tại một số bất cập trong công tác quản lý nào?
A. Quản lý nhà nước đối với hệ thống văn bản pháp luật về BVMT
B. Quản lý nhà nước đối với hệ thống hạ tầng về môi trường C. Quản lý nhà nước đối với nước thải
D. Quản lý nhà nước đối với lực lượng trực tiếp tham gia phòng, chống
Câu 45. Trách nhiệm phòng, chống vi phạm pháp luật về môi trường của sinh viên là: A. Xây dựng ý thức trách nhiệm trong các hoạt động BVMT
B. Nghiên cứu, điều tra và xử lý tội phạm về môi trường
C. Sử dụng các cơ quan chuyên trách tiến hành hoạt động phòng, chống
D. Hướng dẫn, thanh tra công tác BVMT
Câu 46: Hành vi vi phạm trong hoạt động xử lý chất thải rắn sinh hoạt nào dưới đây có mức phạt tiền
từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 60.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với tổ chức?
A. Đối với hành vi không lập báo cáo, hồ sơ, tài liệu, nhật ký liên quan đến công tác quản lý, xử lý chất thải
rắn sinh hoạt theo quy định.
B. Đối với hành vi hệ thống, thiết bị xử lý (kể cả sơ chế, tái chế, đồng xử lý, thu hồi năng lượng) khu
vực lưu giữ tạm thời chất thải rắn sinh hoạt không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý theo quy định.
C. Đối với hành vi thực hiện không đúng một trong các nội dung trong giấy xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ
môi trường theo quy định hoặc phương án xử lý chất thải rắn sinh hoạt được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận.
D. Đối với hành vi không có giấy xác nhận đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường hoặc phương án xử lý chất
thải sinh hoạt được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận.
Câu 47: Mức phạt tiền đối với cá nhân có hành vi vứt, thải rác thải sinh hoạt trên vỉa hè, đường phố
hoặc vào hệ thống thoát nước thải đô thị hoặc hệ thống thoát nước trong khu vực đô thị là bao nhiêu tiền?
A. Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng.
B. Từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng.
C. Từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng.
D. Từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng.
Câu 48: Theo quy định tại Điều 238 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) thì người có
hành vi vi phạm quy định về bảo vệ an toàn công trình thủy lợi, đê điều và phòng, chống thiên tai; vi
phạm quy định về bảo vệ bờ, bãi sông mà làm chết người thì sẽ bị xử lý với mức phạt nào sau đây?
A. Phạt tù từ 02 năm đến 05 năm.
B. Phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.
C. Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù
từ 03 tháng đến 02 năm.
D. Phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.
Câu 49: Theo quy định tại Điều 235 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) thì người
phạm tội gây ô nhiễm môi trường còn có thể phải chịu hình phạt bổ sung nào sau đây?
A. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng.
B. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc
làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
C. Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
D. Phạt tiền từ 12.000.000.000 đồng đến 20.000.000.000 đồng.
Câu 50: Theo quy định tại Điều 238 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) thì người có
hành vi vi phạm quy định về bảo vệ an toàn công trình thủy lợi, đê điều và phòng, chống thiên tai; vi
phạm quy định về bảo vệ bờ, bãi sông mà làm chết người thì sẽ bị xử lý với mức phạt nào sau đây?
A. Phạt tù từ 02 năm đến 05 năm.
B. Phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.
C. Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù
từ 03 tháng đến 02 năm.
D. Phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.
Câu 51: Theo quy định tại Điều 235 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) thì người
phạm tội gây ô nhiễm môi trường còn có thể phải chịu hình phạt bổ sung nào sau đây?
A. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng.
B. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc
làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
C. Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
D. Phạt tiền từ 12.000.000.000 đồng đến 20.000.000.000 đồng.
Câu 52: Theo quy định tại Điều 243 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) thì người có
hành vi phạm tội hủy hoại rừng nào dưới đây bị xử phạt tiền 50.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng,
phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm?
A. Rừng đặc dụng có diện tích từ 1.000 m2 đến dưới 3.000 m2.
B. Tất cả các phương án đều đúng.
C. Rừng sản xuất có diện tích từ 5.000 m2 đến dưới 10.000 m2.
D. Rừng phòng hộ có diện tích từ 3.000 m2 đến dưới 7.000 m2.
Câu 53:Theo quy định tại Điều 245 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) thì người có
hành vi vi phạm quy định về quản lý khu bảo tồn thiên nhiên mà gây thiệt hại về tài sản 200.000.000
đồng trở lên thì bị xử lý với mức phạt nào sau đây?
A. Phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.
B. Phạt tù từ 03 năm đến 07 năm .
C. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng.
D. Tất cả các phương án đưa ra đều đúng.
BÀI 4: PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT
VỀ ĐẢM BẢO TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG
Câu 1. Bị xử phạt vi phạm vì vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông thuộc loại vi phạm nào dưới đây: A. Vi phạm dân sự. B. Vi phạm hình sự. C. Vi phạm hành chính . D. . Cả a và c
Câu 2. Nghị định 100 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông nào:
A. Giao thông đường thủy. B. Gi ao th ông đườ ng bộ và đườn g sắ t .
C. Giao thông đường bộ. D. Đường hàng không.
Câu 3. Nghị định 100 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
thông được ký ban hành ngày, tháng, năm nào : A. 30/12/2017. B. 30/12/2018. C. 30/12/2019 . D. 30/12/2020.
Câu 4. Vai trò của pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là: A. Pháp luật
về bảo đảm TTATGT là ý chí của
Nhà nước để chỉ đạo và tổ chức thực hiện bảo đảm TTATGT ..
B. Pháp luật về bảo đảm TTATGT là ý chí của Đảng để chỉ đạo và tổ chức thực hiện bảo đảm TTATGT.
C. Pháp luật về bảo đảm TTATGT là ý chí của Công an Nhân dân để chỉ đạo và tổ chức thực hiện bảo đảm TTATGT.
D. Pháp luật về bảo đảm TTATGT là ý chí của mặt trận tổ quốc để chỉ đạo và tổ chức thực hiện bảo đảm TTATGT.
Câu 5. Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc khí thở có nồng độ cồn vượt quá quy định cho
phép sẽ bị xử phạt vi phạm nào sau đây: A. Vi phạm hành chính . B. Vi phạm hình sự. C. Vi phạm dân sự.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 6. Điền từ còn thiếu vào câu sau : “… là một tổ chức phối hợp liên ngành, có chức năng giúp Thủ
tướng Chính phủ Việt Nam chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương thực hiện các chiến lược, đề án quốc gia
về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông và triển khai các giải pháp liên ngành nhằm bảo đảm trật tự, an
toàn giao thông trong phạm vi Việt Nam”. A. Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia
B. Ủy ban An toàn giao thông toàn quốc.
C. Bộ Giao thông Vận tải.
D. Cục Cảnh sát giao thông.
Câu 7. Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi vi
phạm thì lực lượng nào sau đây được phép xử phạt vi phạm : A. Cảnh sát giao thông. B. Cảnh sát trật tự. C. . Cảnh sát cơ động D. Cả 3 đáp án trên .
Câu 8. Nghị định 100 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
thông do ai ký ban hành : A. Tổng Bí Thư.
B. Chủ Tịch Quốc Hội. C. Thủ Tướng . D. Chủ Tịch Nước.
Câu 9. Luật giao thông đường bộ hiện hành đang áp dụng được ký ban hành năm nào: A. 2008. B. 2013. C. 2018. D..2019.
Câu 10. Dấu hiệu vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông:
A. Tính trái pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
B. Tính nguy hiểm cho xã hội.. C. Tính không có lỗi. D. Cả a và b.
Câu 11. Luật giao thông đường bộ hiện hành do ai ký ban hành : A. Tổng Bí Thư. B. Chủ Tịch Quốc Hội . C. Thủ Tướng. D. Chủ Tịch Nước.
Câu 12. Bị xử phạt vi phạm do lỗi gây chết người khi tham gia giao thông vi phạm luật nào dưới đây: A. Luật dân sự. B. Luật hình sự. C. Luật hành chính. D. Cà a và b .
Câu 13. Điền từ còn thiếu vào câu sau: “… là cơ quan thường trực của Ủy ban An toàn giao thông
Quốc gia, có trách nhiệm bảo đảm các điều kiện hoạt động của Ủy ban, sử dụng các cơ quan, đơn vị chức
năng trực thuộc Bộ để thực hiện các nhiệm vụ của Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia”.
A. Văn phòng Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia. B. Bộ Công an C. Bộ Xây dựng. D. Bộ Giao thông vận tải.
Câu 14. Điền từ còn thiếu vào câu sau: “Thực hiện pháp luật trong lĩnh vực đảm bảo trật tự an toàn giao
thông có … quyết định trong công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông”. A. Vị trí. B. Vai trò . C. Ý nghĩa. D. Đóng góp quan trong.
Câu 15. Trưởng ban ATGT cấp tỉnh do ai đảm nhiệm ?
A. Giám đốc công an tỉnh.
B. Phó chủ tịch UBND tỉnh. C. Chủ tịch UBND tỉnh . D. Bí thư tỉnh ủy.
Câu 16. Trưởng ban ATGT cấp huyện, thành phố, thị xã do ai đảm nhiệm ?
A. Trưởng Công an cấp huyện.
B. Phó chủ tịch UBND cấp huyện.
C. Chủ tịch HĐND cấp huyện. D. Chủ tịch UBND cấp huyện .
Câu 17. Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông trong nhà trường là trách nhiệm của : A. Nhà trường. B. Thầy, cô giáo. C. Học sinh, sinh viên. D. Cả 3 đáp án trên .
Câu 18. Tốc độ của các loại xe cơ giới, xe máy chuyên dùng trên đường cao tốc hiện nay không vượt quá: A. 120km/giờ. B. 130km/giờ. C. 140km/giờ. D. 150km/giờ.
Câu 19. Tổ chức nào là chủ thể và mối quan hệ phối hợp trong thực hiện phòng, chống vi phạm pháp
luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông : A. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp .
B. Các tổ chức xã hội và tổ chức quần chúng tự quản.
C. Các cơ quan quản lý kinh tế, giao thông, văn hóa, giáo dục, dịch vụ, du lịch. D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 20. Điền từ còn thiếu vào câu sau: Pháp luật về bảo đảm TTATGT là cơ sở, công cụ pháp lý
quan trọng để thực hiện ... quản lý nhà nước về bảo đảm TTATGT, TTATXH. A. Nhiệm vụ. B. Chức năng . C. Vai trò. D. Trách nhiệm.
Câu 21. Điền từ còn thiếu : Bảo đảm trật tự An toàn giao thông là các hành vi … khi tham gia giao
thông bao gồm việc chấp hành luật giao thông . A. Văn hóa. B. Đ ảm bả o. C. Văn minh. D. Ý thức.
Câu 22. Các tội phạm xâm phạm an toàn giao thông là những hành vi nguy hiểm cho xã hội được
quy định trong Bộ Luật nào: A. Dân sự. B. Hành chính. C. Hìn h sự . D. Giao thông đường bộ.
Câu 23. Vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông có mấy dạng vi phạm. A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn.
Câu 24. Dấu hiệu pháp lý của tội phạm an toàn giao thông :
A. Khách thể của các tội phạm xâm phạm an toàn giao thông.
B. Chủ thể của các tội phạm xâm phạm an toàn giao thông.
C. Mặt chủ quan của các tội phạm xâm phạm an toàn giao thông. D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 25. Pháp luật về bảo đảm TTATGT có vai trò như thế nào để thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về bảo đảm TTATGT, TTATXH. A. Là cơ sở, công cụ pháp lý. B. Là cơ sở, đảm bảo. C. Quyết định. D. . Cả a và c
Câu 26. Thực hiện pháp luật trong lĩnh vực đảm bảo trật tự an toàn giao thông nhằm đảm bảo : A. Trật tự an toàn xã hội . B. An ninh quốc phòng. C. Phát triển kinh tế. D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 27. Thông điệp được đề cập trong bài báo cáo về đảm bảo trật tự an toàn xã hội là: A. “An toàn giao thông là trách nhiệm của mọi người, mọi nhà”.
B. “An toàn giao thông là hạnh phúc cho mọi nhà”.
C. “An toàn giao thông là không tai nạn”.
D. “Có văn hóa giao thông là sống vì cộng đồng”.
Câu 28. Đảm bảo trật tự an toàn xã hội là:
A. Ưu tiên các loại xe đang thực hiện nhiệm vụ
B. Chấp hành theo đúng luật an toàn giao thông
C. Thực hiện các hành vi có văn hóa khi tham gia giao thông D. Thực hiện đúng quy định
của pháp luật, luật an toàn giao thông.
Câu 29. Điền vào từ còn thiếu : “Đấu tranh chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn
giao thông là … của các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào các quy định của pháp
luật, tiến hành …. các biện pháp theo quy định để chủ động nắm tình hình, phát hiện những hành vi vi phạm pháp luật.” A. Hành động/phân tích B. H oạt độ ng/tổng h ợp C. Hành động/tổng hợp D. Hoạt động/ phân tích
Câu 30. Các dấu hiệu pháp lý của tội phạm an toàn giao thông A. Khách thể, mặt khách quan, chủ thể, mặt chủ quan.
B. Tính có lỗi, mặt khách quan, mặt chủ quan.
C. Tính nguy hiểm cho xã hội, khách thể, chủ thể
D. Khách thể, mặt khách quan, tính có lỗi.