Câu hỏi ôn tập - Kinh tế chính trị | Trường Đại Học Duy Tân

Khi loai người xuất hiện thì hàng hóa cũng ra đời. Sai. Ở giai đoạn này vẫn đnag tự cung tự cấp.2. 1 sản phẩm đã có giá trị sử dụng thì phải có giá trị.Sai. Nó chỉ có giá trị khi SX ra và phải đem đi mua bán. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

CÂU HỎI MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
1. Khi loai người xuất hiện thì hàng hóa cũng ra đời.
Sai. Ở giai đoạn này vẫn đnag tự cung tự cấp.
2. 1 sản phẩm đã có giá trị sử dụng thì phải có giá trị.
Sai. Nó chỉ có giá trị khi SX ra và phải đem đi mua bán
3. Giá trị sử dụng càng nhiều thì giá trị hàng hóa càng cao.
Sai. Giá trị hàng hóa sẽ do thời gian LĐXH cần thiết quyết định và
khi GTSD càng nhiều cũng không ảnh hưởng gì đến giá trị hàng hóa.
4. Lao động trừ tượng tạo ra giá trị cũ và giá trị mới của hàn hóa.
Đúng. Vì lao động từu tượng tạo ra giá trị hàng hóa, mà GTHH được
tính theo công thức: G=C+V+m
Trong đó: C: giá trị cũ --- V+m: giá trị mới
5. Giá trị của 1 hàng hóa tỉ lệ thuận với năng suất lao động.
Sai. Tỉ lệ nghịch
6. Khi NSLĐ tăng và cường độ lao động tăng thì giá trị tổng hàng hóa tăng.
Đúng.
7. Các loại tiền đều thực hiện đầy đủ các chức năng của tiền tệ.
Sai. Tiền trong nước không thực hiện được chức năng tiền tệ thế giới.
8. Tiền là kí hiệu của giá trị, không thực hiện được chức năng là phương tiện
cất trữ.
Đúng.
9. Quan hệ cung - cầu chỉ ảnh hưởng đến giá cả, không ảnh hưởng đến giá trị.
Đúng. Vì giá trị hàng hóa là do TGLĐXHCT quy định.
10. Quan hệ cung - cầu ảnh hưởng đến giá cả và lợi nhuận.
Đúng.
11. Nhà nước in và phát hành tiền mặt một cách tùy ý là đúng hay sai ?
Sai. Vì NN in tiền cần phải dựa vào quy luật lưu thông tiền tệ.
12. Các chủ thể tham gia thị trường đều đóng vai trò là người SX hàng hóa.
Sai. Chỉ có người SX mới là chủ thể có vai trò SX hàng hóa.
13. Người SX và người tiên dùng là 2 chủ thể duy nhất tham gia vào thị trường.
Sai. Còn có Nhà nước và các thương nhân (chủ thể trung gian).
14. Trong nền kinh tế thị trường, giá cả hàng hóa do Nhà nước quyết định.
Sai. Do giá trị và quan hệ cung - cầu quyết định.
15. TB khả biến là 1 bộ phận của TB lưu động.
Đúng.
16. TB cố định là 1 bộ phận của TB sản xuất và khi s/d nó có tăng lên về lượng.
Sai. TB cố định tuy đúng là 1 bộ phận của TB sản xuất nhưng khi s/d
tăng lên về lượng, mà chỉ chuyển đổi giá trị của nó không
vào sản phẩm theo mức độ hao mòn.
17. Các bộ phận của TB lưu động đều không có sự tăng lên về lượng khi s/d
Sai. TB lưu động gồm: TB bất biến (không thay đổi về lượng giá trị),
nhưng TB khả biến (có thay đổi về lượng trong quá trình s/d)
18. TB bất biến và TB khả biến có vai trò khác nhau trong việc tạo ra giá trị
thặng dư.
Đúng. TB bất biến không tạo ra giá trị thặng dư, chỉ là điều
kiện cần thiết để cho quá trình tạo ra giá trị thặng được
diễn ra. Còn TB khả biến mới đóng vai trò quyết định trong quá
trình tạo ra giá trị thặng dư vì nó chính là bộ phận TB lớn lên,
tăng lên về lượng trong quá trình s/d và sản xuất.
19. TGLĐ tất yếu (t) luôn < TGLĐ thặng dư (t’).
Sai. Vì t’ có thể > < hoặc = so với t
20. Khi TGLĐ tất yếu (t) TGLĐ trong ngày (t+t’) cùng tăng 1 ợng như
nhau thì tỉ suất giá trị thặng dư (m’) cũng sẽ tăng
Sai. Vì (t’) giữ nguyên, (t) tăng thì (m’) sẽ giảm
21. Khi (t’) và (t+t’) cùng giảm 1 lượng như nhau thì (m’) cũng sẽ giảm
Đúng. Vì (t) giữ nguyên, (t’) giảm thì (m’) giảm
22. ..
23.
24.
25. Quy luật giá trị tồn tại trong mọi nền SX xã hội
Sai. Chr tồn tại trong nền SX hàng hóa.
26. Quy luật GTTD tồn tại trong mọi nền SX hàng hóa
Sai. Chỉ tồn tại trong nền SX hàng hóa TBCN (Vì mục đích SX hàng
hóa TBCN là nhằm vào giá trị thặng dư).
27. Quan hệ cung - cầu chỉ ảnh hưởng đến lợi nhuận, không ảnh hưởng đến giá
trị.
Đúng. Vì khi cung > cầu, giá cả hàng hóa giảm, lợi nhuận giảm, khi
cung < cầu, giá cả tăng lợi nhuận cũng tăng. Còn giá trị hàng
hóa là do thời gian lao động XH cần thiết quyết định.
28. Tỉ suất giá trị thặng dư có quan hệ tỉ lệ thuận với tỉ suất lợi nhuận ?
Đúng. Vì theo công thức: x 100% nên khi m’ tăng thì p’ cũng
tăng (tỉ lệ thuận với nhau).
29. Trong điều kiện tự do cạnh tranh, khi chi phí SX của các ngành bằng nhau
thì lợi nhuận thu được của các nhà TB thu được cũng bằng nhau.
Đúng. Vì trong điều kiện tự do cạnh tranh:
P
A
= p’ x k Mà k
A A =
k
B
P
B
= p’ x k nên P
B A =
P
B
30. Trong điều kiện tự do cạnh tranh, khi giá trị hàng hóa chuyển hóa thành giá
cả SX thì quy luật giá trị không tồn tại nữa.
Sai. Vì quy luật giá trị vẫn tồn tại và giá cả hàng hóa vẫn xoay quanh
giá cả SX.
31. TB công nghệp, TB thương nghiệp, TB cho vay đều vận động theo quy luật
tỉ suất lợi nhuận bình quân ?
Sai. Vì TB công nghệp, TB thương nghiệp thu LNBQ theo quy luật p’
bình quân. Còn TB cho vay thu LNBQ theo quy luật Z’.
32. TB thương nghiệp hoạt động trong lĩnh vực lưu thông…của lợi nhuận
thương nghiệp do lưu thông tạo ra
Sai. Do SLĐ của công nhân tạo ra trong quá trình SX.
33. Tích tụ TB và tập trng TB đều làm tăng quy mô của TBXH ?
Sai.
34. Tích luỹ TB trong điều kiện KH-KT phát triển sẽ làm tỉ lệ thất nghiệp gia
tăng
Đúng. Khi tích luỹ TB trong điều kiện KH-KT phát triển sẽ làm C/V
tăng, cầu về SLĐ sẽ giảm nên gây ra thất nghiệp.
35. Tuần hoàn của TB là sự vận động của TB được tính từ khi nhà TB ứng TB
ra dưới một hình thức nhất định cho đến khi quay về dưới hình thái đó.
Sai. Phải là…dưới hình thái đó kèm thêm giá trị thặng dư
36. Mọi hình thức TB đều có thể chia TB thành: TB bất biến và TB khả biến
Sai. Chỉ có TBSX mới có thể chia TB thành: TB bất biến và TB khả
biến
37. Trong quá trình tuần hoàn, TB lần lượt tồn tại dưới các hình thức là: TBSX-
TBHH-TBTT
Đúng. (và phải đúng teo thứ tự trên mới là đúng)
38. Khi th/gian chu chuyển của TB càng nhanh thì GTTD nhà TB thu về càng
lớn.
Đúng.
39. Chi phí sản xuất TBCN là chi phí mà nhà tư bản bỏ ra để mua giá trị cũ và
giá trị mới
Sai. Vì chi phí SX TBCN là k = C+V. trong đó C là TLSX, V là sức
lao động, cho nên ý trên là sai.
40. Chi phí lao động thực tế của XH là chi phí bao gồm TLSX và GTTD
Sai. G = C+V+m
CHƯƠNG 4:
1. Độc quyền là sự liên minh giữa các nhà TB nhằm thu được lợi nhuận ?
Sai. Giữa các nhà TB lớn.
2. Các xí nghiệp tham gia tổ chức độc quyền Carter và Syndicate đều độc lập về
quá trình SX ?
Đúng. Vì Carter: có cả độc lập SX và độc lập LT, còn Syndicate
độc lập SX nhưng độc lập LT.không
3. Độc quyền Trust đều được đọc lập acr SX và cả LT ?
Sai. Trust không độc lập cả SX và LT.
4. TB tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa TB ngân hàng và TB công nghiệp ?
Sai. Phải là TB độc quyền NH và TB độc quyền CN.
5. Xuất khẩu TB là XK hàng hóa ra nước ngoài nhằm mục đích sinh lời ?
Sai. Phải là XK giá trị ra nước ngoài.
6. Đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp có điểm giống nhau là quyền sở hữu vốn và
s/d vốn gắn liền với nhau ?
Sai. Trực tiếp: Sở hữu vốn và s/d vốn gắn liền nhau
Gián tiếp: Sở hữu vốn và s/d vốn tách rời nhau
7. Giá cả độc quyền là giá cả do nhà nước TB áp dụng trong mua bán hàng hóa ?
Sai. Do tổ chức độc quyền áp dụng.
8. Giá cả độc quyền luôn lớn hơn giá cả SX ?
Đúng. Vì GCĐQ = k + P
ĐQ
9. Trong giai đoạn CNTB độc quyền, quy luật giá trị biểu hiện hoạt động thành quy
luật giá cả SX ?
Sai. Giá cả độc quyền.
10. Trong giai đoạn CNTB độc quyền, sẽ không thể tồn tại cạnh tranh ?
Sai. Vẫn tồn tại cạnh tranh, gồm 3 loại cạnh tranh khác nữa.
11. CNTB độc quyền nhà nước là sự độc quyền của các doanh nghiệp nhà nước ?
Sai. Là sự kết hợp giữa ĐQ tư nhân + nhà nước tư sản (s/h tư
nhân + s/h nhà nước).
CHƯƠNG 5:
1. Trong nền KTTT định hướng XHCN, chỉ tồn tại hình thức sở hữu nhà nước ?
Sai. Ngoài s/h NN còn có hình thức s/h tư nhân, s/h tập thể.
2. Trong nền KTTT định hướng XHCN, chỉ tồn tại thành phần KT nhà nước. Và Kt
nhà nước là động lực quan trọng cho sự phát triển KT ?
Sai. Ngoài NN còn có nhiều thành phần KT như: KT tập thể,
KT tư nhân, KT vốn đầu tư nước ngoài,…và KT nhà nước chỉ
đóng vai trò chủ đạo.
3. Trong nền KTTT định hướng XHCN, Đảng vừa lãnh đạo vừa quản lý về KT ?
Sai. Dảng lãnh đạo, còn NN quản lý.
4. Trong nền KTTT định hướng XHCN,chỉ tồn tại hình thức phân phối theo lao
động ?
Sai. Còn có phân phối theo đóng góp vốn, an sinh xã hội,…
5. Trong nền KTTT định hướng XHCN, hình thức phân phối theo LĐ là hình thức
cơ bản nhất ?
Đúng.
6. Lợi ích KT à lợi ích vật chất và lợi ích tinh thanafkhi thực hiện các hoạt động
KT ?
Sai. (không có lợi ích tinh thần).
7. Lợi ích KT là cơ sở chính để thực hiện lợi ích chính trị ?
Sai. Cả lợi ích XH và lợi ích VH nữa.
CHƯƠNG 6:
1. Đặc trưng của các cuộc C/m CN:
Lần 1: chuyển LĐ thủ công sang máy móc (hơi nước)
Lần 2: S/d động cơ điện vào dây chuyền sx chuyên môn hóa
Lần 3: S/d CNTT để tự động hóa SX
Lần 4: C/m số (Internet kết nối vạn vật)
2. Kinh tế tri tức là yếu tố quan trongjc ủa CN hóa - HĐ hóa ?
Đúng. Vì quá trình CNH - HĐH yeu cầu chuyển từ LĐ thủ công
sang máy móc, nên rất cần thiết nền kinh tế tri thức (có vai
trò quan trọng).
3. ND của CNH -HĐH là phát triển LLSX và tăng cường củng cố ANQP ?
Sai. ND của CNH - HĐH là: Phát triển LLSX, chuyển đổi cơ
cấu KT theo hướng hiện đại, tăng cường và củng cố quan hệ
SX XHCN.
4. XD nền KT độc lập, tự chủ ở VN là xây dựng nền KT đóng ?
Sai. Là xd KT mở, mở rọng quan hệ hợp tác với các nước trên
thế giới.
| 1/6

Preview text:

CÂU HỎI MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
1. Khi loai người xuất hiện thì hàng hóa cũng ra đời.
Sai. Ở giai đoạn này vẫn đnag tự cung tự cấp.
2. 1 sản phẩm đã có giá trị sử dụng thì phải có giá trị.
Sai. Nó chỉ có giá trị khi SX ra và phải đem đi mua bán
3. Giá trị sử dụng càng nhiều thì giá trị hàng hóa càng cao.
Sai. Giá trị hàng hóa sẽ do thời gian LĐXH cần thiết quyết định và
khi GTSD càng nhiều cũng không ảnh hưởng gì đến giá trị hàng hóa.

4. Lao động trừ tượng tạo ra giá trị cũ và giá trị mới của hàn hóa.
Đúng. Vì lao động từu tượng tạo ra giá trị hàng hóa, mà GTHH được
tính theo công thức: G=C+V+m
Trong đó: C: giá trị cũ --- V+m: giá trị mới

5. Giá trị của 1 hàng hóa tỉ lệ thuận với năng suất lao động. Sai. Tỉ lệ nghịch
6. Khi NSLĐ tăng và cường độ lao động tăng thì giá trị tổng hàng hóa tăng. Đúng.
7. Các loại tiền đều thực hiện đầy đủ các chức năng của tiền tệ.
Sai. Tiền trong nước không thực hiện được chức năng tiền tệ thế giới.
8. Tiền là kí hiệu của giá trị, không thực hiện được chức năng là phương tiện cất trữ. Đúng.
9. Quan hệ cung - cầu chỉ ảnh hưởng đến giá cả, không ảnh hưởng đến giá trị.
Đúng. Vì giá trị hàng hóa là do TGLĐXHCT quy định.
10. Quan hệ cung - cầu ảnh hưởng đến giá cả và lợi nhuận. Đúng.
11. Nhà nước in và phát hành tiền mặt một cách tùy ý là đúng hay sai ?
Sai. Vì NN in tiền cần phải dựa vào quy luật lưu thông tiền tệ.
12. Các chủ thể tham gia thị trường đều đóng vai trò là người SX hàng hóa.
Sai. Chỉ có người SX mới là chủ thể có vai trò SX hàng hóa.
13. Người SX và người tiên dùng là 2 chủ thể duy nhất tham gia vào thị trường.
Sai. Còn có Nhà nước và các thương nhân (chủ thể trung gian).
14. Trong nền kinh tế thị trường, giá cả hàng hóa do Nhà nước quyết định.
Sai. Do giá trị và quan hệ cung - cầu quyết định.
15. TB khả biến là 1 bộ phận của TB lưu động. Đúng.
16. TB cố định là 1 bộ phận của TB sản xuất và khi s/d nó có tăng lên về lượng.
Sai. TB cố định tuy đúng là 1 bộ phận của TB sản xuất nhưng khi s/d
không tăng lên về lượng, mà chỉ chuyển đổi giá trị của nó vào sản
phẩm theo mức độ hao mòn.
17. Các bộ phận của TB lưu động đều không có sự tăng lên về lượng khi s/d
Sai. TB lưu động gồm: TB bất biến (không thay đổi về lượng giá trị),
nhưng TB khả biến (có thay đổi về lượng trong quá trình s/d)
18. TB bất biến và TB khả biến có vai trò khác nhau trong việc tạo ra giá trị thặng dư.
Đúng. Vì TB bất biến không tạo ra giá trị thặng dư, nó chỉ là điều
kiện cần thiết để cho quá trình tạo ra giá trị thặng dư được diễn ra.
Còn TB khả biến mới đóng vai trò quyết định trong quá trình tạo ra
giá trị thặng dư vì nó chính là bộ phận TB lớn lên,
tăng lên về lượng
trong quá trình s/d và sản xuất.
19. TGLĐ tất yếu (t) luôn < TGLĐ thặng dư (t’).
Sai. Vì t’ có thể > < hoặc = so với t
20. Khi TGLĐ tất yếu (t) và TGLĐ trong ngày (t+t’) cùng tăng 1 lượng như
nhau thì tỉ suất giá trị thặng dư (m’) cũng sẽ tăng
Sai. Vì (t’) giữ nguyên, (t) tăng thì (m’) sẽ giảm
21. Khi (t’) và (t+t’) cùng giảm 1 lượng như nhau thì (m’) cũng sẽ giảm
Đúng. Vì (t) giữ nguyên, (t’) giảm thì (m’) giảm 22. .. 23.24.
25. Quy luật giá trị tồn tại trong mọi nền SX xã hội
Sai. Chr tồn tại trong nền SX hàng hóa.
26. Quy luật GTTD tồn tại trong mọi nền SX hàng hóa
Sai. Chỉ tồn tại trong nền SX hàng hóa TBCN (Vì mục đích SX hàng
hóa TBCN là nhằm vào giá trị thặng dư).
27. Quan hệ cung - cầu chỉ ảnh hưởng đến lợi nhuận, không ảnh hưởng đến giá trị.
Đúng. Vì khi cung > cầu, giá cả hàng hóa giảm, lợi nhuận giảm, khi
cung < cầu, giá cả tăng lợi nhuận cũng tăng. Còn giá trị hàng hóa là
do thời gian lao động XH cần thiết quyết định.
28. Tỉ suất giá trị thặng dư có quan hệ tỉ lệ thuận với tỉ suất lợi nhuận ?
Đúng. Vì theo công thức: x 100% nên khi m’ tăng thì p’ cũng
tăng (tỉ lệ thuận với nhau).
29. Trong điều kiện tự do cạnh tranh, khi chi phí SX của các ngành bằng nhau
thì lợi nhuận thu được của các nhà TB thu được cũng bằng nhau.
Đúng. Vì trong điều kiện tự do cạnh tranh: PA= p’ x kA Mà kA = kB PB= p’ x kB nên PA = PB
30. Trong điều kiện tự do cạnh tranh, khi giá trị hàng hóa chuyển hóa thành giá
cả SX thì quy luật giá trị không tồn tại nữa.
Sai. Vì quy luật giá trị vẫn tồn tại và giá cả hàng hóa vẫn xoay quanh giá cả SX.
31. TB công nghệp, TB thương nghiệp, TB cho vay đều vận động theo quy luật
tỉ suất lợi nhuận bình quân ?
Sai. Vì TB công nghệp, TB thương nghiệp thu LNBQ theo quy luật p’
bình quân. Còn TB cho vay thu LNBQ theo quy luật Z’.
32. TB thương nghiệp hoạt động trong lĩnh vực lưu thông…của lợi nhuận
thương nghiệp do lưu thông tạo ra
Sai. Do SLĐ của công nhân tạo ra trong quá trình SX.
33. Tích tụ TB và tập trng TB đều làm tăng quy mô của TBXH ? Sai.
34. Tích luỹ TB trong điều kiện KH-KT phát triển sẽ làm tỉ lệ thất nghiệp gia tăng
Đúng. Khi tích luỹ TB trong điều kiện KH-KT phát triển sẽ làm C/V
tăng, cầu về SLĐ sẽ giảm nên gây ra thất nghiệp.
35. Tuần hoàn của TB là sự vận động của TB được tính từ khi nhà TB ứng TB
ra dưới một hình thức nhất định cho đến khi quay về dưới hình thái đó.
Sai. Phải là…dưới hình thái đó kèm thêm giá trị thặng dư
36. Mọi hình thức TB đều có thể chia TB thành: TB bất biến và TB khả biến
Sai. Chỉ có TBSX mới có thể chia TB thành: TB bất biến và TB khả biến
37. Trong quá trình tuần hoàn, TB lần lượt tồn tại dưới các hình thức là: TBSX- TBHH-TBTT
Đúng. (và phải đúng teo thứ tự trên mới là đúng)
38. Khi th/gian chu chuyển của TB càng nhanh thì GTTD nhà TB thu về càng lớn. Đúng.
39. Chi phí sản xuất TBCN là chi phí mà nhà tư bản bỏ ra để mua giá trị cũ và giá trị mới
Sai. Vì chi phí SX TBCN là k = C+V. trong đó C là TLSX, V là sức
lao động, cho nên ý trên là sai.
40. Chi phí lao động thực tế của XH là chi phí bao gồm TLSX và GTTD Sai. G = C+V+m CHƯƠNG 4:
1. Độc quyền là sự liên minh giữa các nhà TB nhằm thu được lợi nhuận ?
Sai. Giữa các nhà TB lớn.
2. Các xí nghiệp tham gia tổ chức độc quyền Carter và Syndicate đều độc lập về quá trình SX ?
Đúng. Vì Carter: có cả độc lập SX và độc lập LT, còn Syndicate độc lập SX
nhưng không độc lập LT.
3. Độc quyền Trust đều được đọc lập acr SX và cả LT ?
Sai. Trust không độc lập cả SX và LT.
4. TB tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa TB ngân hàng và TB công nghiệp ?
Sai. Phải là TB độc quyền NH và TB độc quyền CN.
5. Xuất khẩu TB là XK hàng hóa ra nước ngoài nhằm mục đích sinh lời ?
Sai. Phải là XK giá trị ra nước ngoài.
6. Đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp có điểm giống nhau là quyền sở hữu vốn và
s/d vốn gắn liền với nhau ?
Sai. Trực tiếp: Sở hữu vốn và s/d vốn gắn liền nhau
Gián tiếp: Sở hữu vốn và s/d vốn tách rời nhau

7. Giá cả độc quyền là giá cả do nhà nước TB áp dụng trong mua bán hàng hóa ?
Sai. Do tổ chức độc quyền áp dụng.
8. Giá cả độc quyền luôn lớn hơn giá cả SX ?
Đúng. Vì GCĐQ = k + PĐQ
9. Trong giai đoạn CNTB độc quyền, quy luật giá trị biểu hiện hoạt động thành quy luật giá cả SX ?
Sai. Giá cả độc quyền.
10. Trong giai đoạn CNTB độc quyền, sẽ không thể tồn tại cạnh tranh ?
Sai. Vẫn tồn tại cạnh tranh, gồm 3 loại cạnh tranh khác nữa.
11. CNTB độc quyền nhà nước là sự độc quyền của các doanh nghiệp nhà nước ?
Sai. Là sự kết hợp giữa ĐQ tư nhân + nhà nước tư sản (s/h tư nhân + s/h nhà nước). CHƯƠNG 5:
1. Trong nền KTTT định hướng XHCN, chỉ tồn tại hình thức sở hữu nhà nước ?
Sai. Ngoài s/h NN còn có hình thức s/h tư nhân, s/h tập thể.
2. Trong nền KTTT định hướng XHCN, chỉ tồn tại thành phần KT nhà nước. Và Kt
nhà nước là động lực quan trọng cho sự phát triển KT ?
Sai. Ngoài NN còn có nhiều thành phần KT như: KT tập thể, KT tư nhân,
KT vốn đầu tư nước ngoài,…và KT nhà nước chỉ
đóng vai trò chủ đạo.
3. Trong nền KTTT định hướng XHCN, Đảng vừa lãnh đạo vừa quản lý về KT ?
Sai. Dảng lãnh đạo, còn NN quản lý.
4. Trong nền KTTT định hướng XHCN,chỉ tồn tại hình thức phân phối theo lao động ?
Sai. Còn có phân phối theo đóng góp vốn, an sinh xã hội,…
5. Trong nền KTTT định hướng XHCN, hình thức phân phối theo LĐ là hình thức cơ bản nhất ? Đúng.
6. Lợi ích KT à lợi ích vật chất và lợi ích tinh thanafkhi thực hiện các hoạt động KT ?
Sai. (không có lợi ích tinh thần).
7. Lợi ích KT là cơ sở chính để thực hiện lợi ích chính trị ?
Sai. Cả lợi ích XH và lợi ích VH nữa. CHƯƠNG 6:
1. Đặc trưng của các cuộc C/m CN:
Lần 1: chuyển LĐ thủ công sang máy móc (hơi nước)
Lần 2: S/d động cơ điện vào dây chuyền sx chuyên môn hóa
Lần 3: S/d CNTT để tự động hóa SX
Lần 4: C/m số (Internet kết nối vạn vật)

2. Kinh tế tri tức là yếu tố quan trongjc ủa CN hóa - HĐ hóa ?
Đúng. Vì quá trình CNH - HĐH yeu cầu chuyển từ LĐ thủ công sang máy
móc, nên rất cần thiết nền kinh tế tri thức (có vai trò quan trọng).
3. ND của CNH -HĐH là phát triển LLSX và tăng cường củng cố ANQP ?
Sai. ND của CNH - HĐH là: Phát triển LLSX, chuyển đổi cơ cấu KT theo
hướng hiện đại, tăng cường và củng cố quan hệ SX XHCN.
4. XD nền KT độc lập, tự chủ ở VN là xây dựng nền KT đóng ?
Sai. Là xd KT mở, mở rọng quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới.