Câu hỏi ôn tập - Lịch sử đảng | Trường Đại học Hùng Vương

Câu hỏi ôn tập - Lịch sử đảng | Trường Đại học Hùng Vương được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI TẬP VỀ NHÀ TUẦN 5
Họ và tên: Tạ Thị Nhung
Mã sinh viên: 11236683
Câu 1: Phân biệt quan hệ pháp luật và quan hệ xã hội không
phải pháp luật. Hãy lấy 5 ví dụ tình huống có chứa quan hệ
pháp luật và 5 ví dụ tình huống không chứa quan hệ pháp
luật?
Nội
dung
Quan hệ pháp luật Quan hệ xã hội không phải
pháp luật
Khái
niệm
Quan hệ pháp luật là quan
hệ xã hội được quy phạm
pháp luật điều chỉnh,
trong đó các bên tham gia
quan hệ có các quyền và
nghĩa vụ pháp lý được nhà
nước đảm bảo thực hiện.
VD: Quan hệ giáo dục đào
tạo giữa sinh viên A và
Trường Đại học Kinh tế
Quốc dân, Quan hệ mua
bán ô tô giữa ông A và bà
B, Quan hệ sở hữu tài sản,
Quan hệ hôn nhân, Quan
hệ đối tác làm ăn,…
Quan hệ xã hội không phải
pháp luật là quan hệ xã hội do
các loại quy phạm xã hội khác
điều chỉnh, trong đó các chủ
thể tham gia quan hệ có các
quyền và nghĩa vụ được quy
định trong phong tục, tập quán,
đạo đức, luật tục, tín điều tôn
giáo hoặc quy phạm của các Tổ
chức phi nhà nước… và được
bảo đảm thực hiện bằng thói
quen, bằng lương tâm, niềm tin
nội tâm, bằng dư luận xã hội
hoặc bằng các biện pháp cưỡng
chế phi nhà nước.
VD: Quan hệ bạn bè, Quan hệ
đồng nghiệp, Quan hệ anh em
họ hàng, Quan hệ yêu đương,
Quan hệ hàng xóm láng giềng,
Đặc
điểm
Quan hệ pháp luật là quan
hệ xã hội đặc biệt, được
hình thành một cách
khách quan, trên cơ sở
nhu cầu của xã hội; là
quan hệ có tính ý chí, mục
đích, mang tính phổ biến
– Quan hệ xã hội khác là quan
hệ xã hội do các loại quy phạm
xã hội khác như phong tục, tập
quán, đạo đức, luật tục hoặc
quy phạm của các Tổ chức phi
nhà nước… điều chỉnh nên
không thể hiện ý chí của nhà
và gắn với quá trình điều
chỉnh xã hội.
- Thứ nhất, quan hệ pháp
luật là dạng quan hệ xã
hội đặc biệt được điều
chỉnh bởi pháp luật. Do
đó, quan hệ xã hội mang
tính xác định cả về chủ
thế, khách thể và nội
dung.
- Hai là, quan hệ pháp
luật là quan hệ mang tính
ý chí. Tính ý chí trong
quan hệ pháp luật thể
hiện từ việc xác định mục
đích thiết lập quan hệ
pháp luật cho đến việc lựa
chọn phương thức thực
hiện quyền và nghĩa vụ
giữa các bên.
- Ba là, quan hệ pháp luật
có tính cụ thể, xác định.
Quan hệ pháp luật là sự
cá biệt hóa các quan hệ
giữa những chủ thể cụ thể
trong xã hội. Khi quan hệ
pháp luật được xác lập,
quyền và nghĩa vụ của
các chủ thể được xác
định.
- Bốn là, quan hệ pháp
luật có nội dung biểu hiện
thành quyền và nghĩa vụ
pháp lý cụ thể của các
bên tham gia quan hệ và
bảo đảm thực hiện quyền,
nghĩa vụ của các bên
bằng ý chí của nhà nước.
nước mà chỉ thế hiện ý chí của
các chủ thể cụ thể tham gia
quan hệ đó hoặc ý chí của các
chủ thể đó cùng với ý chí của
các Tổ chức phi nhà nước.
- Các bên chủ thể tham gia
quan hệ xã hội khác có các
quyền và nghĩa vụ được quy
định trong phong tục, tập quán,
đạo đức, luật tực, tín điều tôn
giáo hoặc quy phạm của các tố
chức phi nhà nước... và được
bảo đảm thực hiện bằng thói
quen, bằng lương tâm, niềm tin
nội tâm, bằng dư luận xã hội
hoặc bằng các biện pháp cưỡng
chế phi nhà nước.
Chủ thể
tham
gia
Chủ thể quan hệ pháp
luật:
+ Cá nhân
+ Tổ chức
Chủ thể quan hệ xã hội:
+ Cấp độ vĩ mô (nhóm xã hội,
tập đoàn, toàn bộ xã hội)
+ Cấp độ vi mô: cá nhân xã hội
Chủ thể tham gia quan hệ
pháp luật có quyền và
nghĩa vụ pháp luật được
nhà nước quy định và bảo
đảm thực hiện.
Chủ thể tham gia quan hệ xã
hội có quyền và nghĩa vụ được
quy định riêng bằng quy phạm
khác.
Câu 2: Trong quá trình sản xuất kinh doanh, Công ty TNHH X
đã vi phạm các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường nên
đã gây ô nhiễm nguồn nước và gây thiệt hại cho các hộ gia
đình khu vực xung quanh. Cơ quan quản lý tài nguyên môi
trường và nhà đất thành phố H đã nhiều lần kiểm tra và yêu
cầu công ty phải xử lý nước thải nhưng công ty không thực
hiện.
A. Hãy nêu quan hệ pháp luật có trong tình huống trên?
B. Phân tích cấu thành của quan hệ pháp luật đó?
Bài làm
A, Quan hệ pháp luật giữa công ty TNHH X và các hộ gia đình khu
vực xung quanh
B, Phân tích cấu thành của quan hệ pháp luật đó?
- Chủ thể: các hộ gia đình và công ty TNHH X.
- Khách thể: Nghĩa vụ phải thực hiện theo quy định pháp luật về bảo
vệ môi trường
(xử lý nước thải) của công ty TNHH X.
- Sự kiện pháp lý:
+ Công ty TNHH X không thực hiện xử lý nước thải.
+ Cơ quan quản lý tài nguyên môi trường và nhà đất thành phố H đã
nhiều lần
kiểm tra và yêu cầu công ty phải xử lý nước thải.
Câu 3: Lấy ví dụ về sự kiện pháp lý. Có giải thích minh chứng
- Sự biến:
+ Sạc lở đất ven sông khiến cho mảnh đất có căn nhà của gia đình
anh A đổ xuống
sông => Anh A mất quyền sở hữu mảnh đất đó.
+ Ông B qua đời => Chấm dứt quan hệ hôn nhân với vợ, quan hệ
cha con với các
con.
+ Rừng cao su của bà C bị cháy do thời tiết khô hạn => Làm thay
đổi nghĩa vụ của
bà C với rừng cao su ấy.
+ Công ty D và công ty E ký kết hợp đồng mua bán trái cây. Hai bên
đã thỏa thuận
giao hàng bằng tàu đến cảng Hải Phòng. Tuy nhiên, đến thời hạn
giao hàng, tại Hải
Phòng xảy ra bão khiến cho biển động, tàu không di chuyển được
=> Làm thay đổi
nghĩa vụ giao hàng trong hợp đồng, khiến cho bên bán bị giao hàng
chậm so với
thời hạn.
+ Một con chó cắn bị thương người qua đường => Làm phát sinh
quan hệ pháp
luật về bồi thường thiệt hại giữa chủ của con chó với người bị
thương.
- Hành vi
+ Hành động:
. Anh A và chị B kết hôn => Phát sinh quan hệ hôn nhân giữa 2
người
. Ông C lái xe ô tô khi sử dụng rượu bia bị cảnh sát giao thông bắt
=> Phát sinh
nghĩa vụ nộp phạt
. Bà D cho con trai quyền thừa kế và sang tên cho con căn nhà đang
ở => Thay đổi
quyền sở hữu đất
+ Không hành động :
. Sự bỏ mặc không cứu giúp người đang trong tình trạng nguy hiểm
đến tính mạng
=> Phát sinh trách nhiệm đối với cái chết của người kia
. Không tố giác tội pháp khi biết được nơi tội phạm đang lẩn trốn =>
Phát sinh vi
phạm luật hình sự
. Không nuôi dạy con cái, bỏ mặc cha mẹ già yếu => Phát sinh vi
phạm luật hôn
nhân và gia đình
| 1/5

Preview text:

BÀI TẬP VỀ NHÀ TUẦN 5
Họ và tên: Tạ Thị Nhung Mã sinh viên: 11236683
Câu 1: Phân biệt quan hệ pháp luật và quan hệ xã hội không
phải pháp luật. Hãy lấy 5 ví dụ tình huống có chứa quan hệ
pháp luật và 5 ví dụ tình huống không chứa quan hệ pháp luật? Nội Quan hệ pháp luật
Quan hệ xã hội không phải dung pháp luật Khái
Quan hệ pháp luật là quan Quan hệ xã hội không phải niệm
hệ xã hội được quy phạm pháp luật là quan hệ xã hội do pháp luật điều chỉnh,
các loại quy phạm xã hội khác
trong đó các bên tham gia điều chỉnh, trong đó các chủ
quan hệ có các quyền và
thể tham gia quan hệ có các
nghĩa vụ pháp lý được nhà quyền và nghĩa vụ được quy
nước đảm bảo thực hiện.
định trong phong tục, tập quán,
VD: Quan hệ giáo dục đào đạo đức, luật tục, tín điều tôn tạo giữa sinh viên A và
giáo hoặc quy phạm của các Tổ
Trường Đại học Kinh tế
chức phi nhà nước… và được Quốc dân, Quan hệ mua
bảo đảm thực hiện bằng thói
bán ô tô giữa ông A và bà quen, bằng lương tâm, niềm tin
B, Quan hệ sở hữu tài sản, nội tâm, bằng dư luận xã hội Quan hệ hôn nhân, Quan
hoặc bằng các biện pháp cưỡng hệ đối tác làm ăn,… chế phi nhà nước.
VD: Quan hệ bạn bè, Quan hệ
đồng nghiệp, Quan hệ anh em
họ hàng, Quan hệ yêu đương,
Quan hệ hàng xóm láng giềng, … Đặc
Quan hệ pháp luật là quan – Quan hệ xã hội khác là quan điểm
hệ xã hội đặc biệt, được
hệ xã hội do các loại quy phạm hình thành một cách
xã hội khác như phong tục, tập khách quan, trên cơ sở
quán, đạo đức, luật tục hoặc
nhu cầu của xã hội; là
quy phạm của các Tổ chức phi
quan hệ có tính ý chí, mục nhà nước… điều chỉnh nên
đích, mang tính phổ biến
không thể hiện ý chí của nhà
và gắn với quá trình điều
nước mà chỉ thế hiện ý chí của chỉnh xã hội.
các chủ thể cụ thể tham gia
- Thứ nhất, quan hệ pháp quan hệ đó hoặc ý chí của các
luật là dạng quan hệ xã
chủ thể đó cùng với ý chí của
hội đặc biệt được điều
các Tổ chức phi nhà nước.
chỉnh bởi pháp luật. Do
- Các bên chủ thể tham gia
đó, quan hệ xã hội mang
quan hệ xã hội khác có các
tính xác định cả về chủ
quyền và nghĩa vụ được quy thế, khách thể và nội
định trong phong tục, tập quán, dung.
đạo đức, luật tực, tín điều tôn
- Hai là, quan hệ pháp
giáo hoặc quy phạm của các tố
luật là quan hệ mang tính chức phi nhà nước... và được
ý chí. Tính ý chí trong
bảo đảm thực hiện bằng thói quan hệ pháp luật thể
quen, bằng lương tâm, niềm tin
hiện từ việc xác định mục nội tâm, bằng dư luận xã hội
đích thiết lập quan hệ
hoặc bằng các biện pháp cưỡng
pháp luật cho đến việc lựa chế phi nhà nước. chọn phương thức thực
hiện quyền và nghĩa vụ giữa các bên.
- Ba là, quan hệ pháp luật
có tính cụ thể, xác định.
Quan hệ pháp luật là sự
cá biệt hóa các quan hệ
giữa những chủ thể cụ thể
trong xã hội. Khi quan hệ
pháp luật được xác lập, quyền và nghĩa vụ của
các chủ thể được xác định.
- Bốn là, quan hệ pháp
luật có nội dung biểu hiện
thành quyền và nghĩa vụ
pháp lý cụ thể của các
bên tham gia quan hệ và
bảo đảm thực hiện quyền,
nghĩa vụ của các bên
bằng ý chí của nhà nước.
Chủ thể Chủ thể quan hệ pháp
Chủ thể quan hệ xã hội: tham luật:
+ Cấp độ vĩ mô (nhóm xã hội, gia + Cá nhân
tập đoàn, toàn bộ xã hội) + Tổ chức
+ Cấp độ vi mô: cá nhân xã hội
Chủ thể tham gia quan hệ Chủ thể tham gia quan hệ xã pháp luật có quyền và
hội có quyền và nghĩa vụ được
nghĩa vụ pháp luật được
quy định riêng bằng quy phạm
nhà nước quy định và bảo khác. đảm thực hiện.
Câu 2: Trong quá trình sản xuất kinh doanh, Công ty TNHH X
đã vi phạm các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường nên
đã gây ô nhiễm nguồn nước và gây thiệt hại cho các hộ gia
đình khu vực xung quanh. Cơ quan quản lý tài nguyên môi
trường và nhà đất thành phố H đã nhiều lần kiểm tra và yêu
cầu công ty phải xử lý nước thải nhưng công ty không thực hiện.
A. Hãy nêu quan hệ pháp luật có trong tình huống trên?
B. Phân tích cấu thành của quan hệ pháp luật đó? Bài làm
A, Quan hệ pháp luật giữa công ty TNHH X và các hộ gia đình khu vực xung quanh
B, Phân tích cấu thành của quan hệ pháp luật đó?
- Chủ thể: các hộ gia đình và công ty TNHH X.
- Khách thể: Nghĩa vụ phải thực hiện theo quy định pháp luật về bảo vệ môi trường
(xử lý nước thải) của công ty TNHH X. - Sự kiện pháp lý:
+ Công ty TNHH X không thực hiện xử lý nước thải.
+ Cơ quan quản lý tài nguyên môi trường và nhà đất thành phố H đã nhiều lần
kiểm tra và yêu cầu công ty phải xử lý nước thải.
Câu 3: Lấy ví dụ về sự kiện pháp lý. Có giải thích minh chứng - Sự biến:
+ Sạc lở đất ven sông khiến cho mảnh đất có căn nhà của gia đình anh A đổ xuống
sông => Anh A mất quyền sở hữu mảnh đất đó.
+ Ông B qua đời => Chấm dứt quan hệ hôn nhân với vợ, quan hệ cha con với các con.
+ Rừng cao su của bà C bị cháy do thời tiết khô hạn => Làm thay đổi nghĩa vụ của
bà C với rừng cao su ấy.
+ Công ty D và công ty E ký kết hợp đồng mua bán trái cây. Hai bên đã thỏa thuận
giao hàng bằng tàu đến cảng Hải Phòng. Tuy nhiên, đến thời hạn giao hàng, tại Hải
Phòng xảy ra bão khiến cho biển động, tàu không di chuyển được => Làm thay đổi
nghĩa vụ giao hàng trong hợp đồng, khiến cho bên bán bị giao hàng chậm so với thời hạn.
+ Một con chó cắn bị thương người qua đường => Làm phát sinh quan hệ pháp
luật về bồi thường thiệt hại giữa chủ của con chó với người bị thương. - Hành vi + Hành động:
. Anh A và chị B kết hôn => Phát sinh quan hệ hôn nhân giữa 2 người
. Ông C lái xe ô tô khi sử dụng rượu bia bị cảnh sát giao thông bắt => Phát sinh nghĩa vụ nộp phạt
. Bà D cho con trai quyền thừa kế và sang tên cho con căn nhà đang ở => Thay đổi quyền sở hữu đất + Không hành động :
. Sự bỏ mặc không cứu giúp người đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng
=> Phát sinh trách nhiệm đối với cái chết của người kia
. Không tố giác tội pháp khi biết được nơi tội phạm đang lẩn trốn => Phát sinh vi phạm luật hình sự
. Không nuôi dạy con cái, bỏ mặc cha mẹ già yếu => Phát sinh vi phạm luật hôn nhân và gia đình