Câu hỏi ôn tập - Lịch sử đảng | Trường Đại học Hùng Vương

Câu hỏi ôn tập - Lịch sử đảng | Trường Đại học Hùng Vương được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Hùng Vương 153 tài liệu

Thông tin:
18 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi ôn tập - Lịch sử đảng | Trường Đại học Hùng Vương

Câu hỏi ôn tập - Lịch sử đảng | Trường Đại học Hùng Vương được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

55 28 lượt tải Tải xuống
ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Chương 1
1 Hậu quả của sự chuyển biến của chủ nghĩa bản cuối thế kỷ XIX đầu
thế kỷ XX
Chủ nghĩa tư bản phương Tây chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai
đoạn độc quyền
2 Tác động của chính sách cai trị của thực dân Pháp đến xã hội Việt Nam.
- Pháp áp dụng chính sách cai trị trực tiếp thành lập toàn quyền Đông Dương,
trước bỏ quyền đối nội, đối ngoại của Việt Nam, vẫn duy trì triều đình phong
kiến nhưng chỉ là tay sai
- Chia để trị chia Việt nam thành 3 kỳ: Bắc Kỳ - Nam Kỳ - Trung Kỳ mỗi
kỳ chính sách cai trị riêng => Tạo sự khác biệt giữa vùng miền, mất đoàn
kết
- Xuất hiện giai cáp mới: công nhân và tư sản
- Xuất hiện mâu thuẫn mới vừa cơ bản vừa chủ yếu: mâu thuẫn dân tộc
-Tính chất hội thay đổi: thuộc địa nửa phong kiến => xác định nhiệm vụ:
giải phóng dân tộc
3 Tác động của chính sách cai trị trên lĩnh vực kinh tế đến nền kinh tế VN
- Trong lĩnh vực kinh tế, Pháp nhằm biến VN thành thị trường tiêu thụ hàng
hoá, dịch vụ; bóc lột sức lao động và vơ vét tài nguyên
- Phát triển những ngành công nghiệp khai thác tài nguyên (nặng) phục vụ
cho khai thác (than đá, đồn điền cao su, xi măng,..); hệ thống đường sắt,
đường bộ,.. phục vụ khai thác tài nguyên
- Hạn chế công nghiệp nhẹ, CN hàng tiêu dùng (tư sản dân tộc bị chèn ép)
=> Bị lệ thuộc vào tư bản Pháp, bị kìm hãm trong vùng lạc hậu
4 Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam ở đầu thế kỷ XX
- hình thành trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp, ra đời trong
hoàn cảnh 1 nước thuộc địa nửa phong kiến
- Công nhân Việt nam ra đời trước giai cấp tư sản VN
- nguồn gốc xuất thân: từ nông dân (khai thác mỏ, đồn điền)
- giai cấp công nhân Việt Nam sớm tiếp thu chủ nghĩa Mác lenin
5 Nguyên nhân giai cấp sản Việt Nam không lãnh đạo cách mạng thành
công.
- Sự thất bại của các phong trào yêu nước chống thực dân Pháp cuối XIX đầu
XX đã chứng tỏ con đường cứu nước theo hệ tưởng phong kiến hệ
tưởng sản đã bế tắc. Cách mạng VN lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu
sắc về đường lối, về giai cấp lãnh đạo
- Nhiệm vụ đặt ra là phải tìm một con đường cách mạng mới, với một giai cấp
có đủ tư cách đại biểu cho quyền lợi của dân tộc, của nhân dân có đủ uy tín và
năng lực để lãnh đạo cuộc cách mạng dân tộc dân chủ đi đến thành công
=> Gắn liền với lợi ích củabản Pháp, bị P chèn ép, bị lệ thuộc và yếu kém
về mặt kinh tế
6 Phong trào yêu nước theo trào lưu dân chủ sản chia làm mấy xu
hướng?
- Xu hướng bạo động: đại diện cho xu hướng Phan Bội Châu phong trào
Đông Dương học tập cải cách Minh Trị của Nhật bản. Bác hồ đánh giá về
phong trào này “Không khác nào đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau’’(dựa
vào Nhật để đánh Pháp)
- Xu hướng cải cách (Phan Châu Trinh) học tập cách mạng Tân Hợi của
Trung Quốc với chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn, Bác hồ đánh giá
“Không khác nào xin giặc rủ lòng thương” (chủ trương cải cách để Pháp trao
trả độc lập)
7 PT của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh: theo xu hướng nào, tên gọi
của Pt, học tập cách mạng của nước nào, Nguyễn Ái Quốc đánh giá như
thế nào về PT?
Theo xu hướng sản, tên gọi bảo động cải cách, nước Nhật, Nguyễn Ái
Quốcc đánh giá phòng trào Phan Bội Châu: Đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa
sau; Phan Châu Trinh: Chẳng khác nào xin giặc rủ lòng thương
8 Nguyên nhân thất bại của PT yêu nước trước khi Đảng ra đời
- thiếu đường lối của Đảng, chưa 1 tổ chức vững mạnh, chưa xác định
được phương pháp đấu tranh thích hợp. đặt ra yêu cầu CMVN phải đường
lối mới, giai cấp mới đủ sức lãnh đạo cách mạng Vn đi đến thắng lợi. Sự thất
bại này cũng nói lên CMVN đang trong tình thế khủng hoảng, bế tắc
9 Sự thất bại của PT yêu nước trước khi Đảng ra đời đặt ra vấn đề cho
cách mạng VN?
- Cần phải một tổ chức cách mạng tiên phong, đường lối cứu nước
giải phóng dân tộc
10 Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt
Nam?.
Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng
- về tưởng: năm 1921 Nguyễn Ái quốc tham gia thành lập hội liên hiệp
thuộc địa sau đó sáng lập tờ báo Le Paria (Người cùng khổ). Trong tác phẩm
Đường cách mệnh (1927) Nguyễn Ái Quốc khẳng định Đảng muốn vững
thì phải chủ nghĩa làm cốt, trong đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải
theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa cũng giống như người không
trí khôn, tàu không bàn chỉ nam” phải truyền tưởng sản,
luận Mác lênin vào phòng trào công nhân và phong trào yêu nước Việt nam
- về chính trị: Người khẳng định Con đường cách mạng của các dân tộc bị áp
bức giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, sự nghiệp của chủ nghĩa
cộng sản.
Người xác định Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa là một bộ
phận của cách mạng sản thế giới. Về vấn đề Đảng cộng sản, Người khẳng
định: Trước hết phải Đảng cách mệnh, để trong thì vận động tổ chức
dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức sản giai cấp mọi
nơi. Đảng vững cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái
vững thuyền mới chạy
- Về tổ chức; tháng 6/1925 thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên tại
Quảng châu, xuất bản tờ báo Thanh niên
11 Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn
Ái Quốc từ người yêu nước trở thành người cộng sản
Bỏ phiếu tán thành việc ra nhập quốc tế III và tham gia sáng lập Đảng cộng
sản Pháp (12-1920)
Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước?
Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo Luận cương của Lênin về vấn
đề dân tộc thuộc địa.
12 Tại sao năm 1925 Nguyễn Ái Quốc không thành lập Đảng chỉ thành
lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
Do những điều kiện thành lập Đảng cộng sản Việt Nam chưa chín muồi
(trình độ nhận thức của người dân còn thấp, tưởng của Bác còn chưa đến
tay người dân, phong trào công nhân tự phát, lẻ tẻ, chưa có sự liên kết )
13 Hội VNCMTN có những hoạt động chính nào?
- huấn luyện chính trị, đào tạo cán bộ, xây dựng tổ chức phát triển theo
hướng sản . Vai trò của Hội VNCMTN đối với sự ra đời của Đảng
Cộng sản Việt Nam?
Hội đóng vai trò quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin trong
nhân dân trở thành hạt nhân lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân
chống Pháp. Năm 1928, Hội chủ trương "vô sản hóa", tuyên truyền vận động
cách mạng, nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân.
14 Quan điểm: Cách mạng việc chung của cả dân chúng chứ không phải
việc một hai người được Nguyễn Ái Quốc viết trong tác phẩm nào?
Đường kách mệnh
15 Các tổ chức cộng sản cuối năm 1929 .
-Đông Dương cộng sản Đảng (17/6/1929) do đại biểu các tổ chức cộng sản
miền Bắc thành lập
- An Nam cộng sản Đảng: vào mùa thu năm 1929, do các đại biểu trong hội
Việt nam cách mạng thanh niên ở trung quốc và nam kỳ thành lập
- Đông Dương cộng sản liên đoàn: sự ra đời của hai tổ chức cộng sản trên làm
cho nội bộ Đảng tân việt phân hoá, những đảng viên tiên tiến của Tân Việt
đứng ra thành lập Đông dương cộng sản liên đoàn
Cả 3 tổ chức đều gương cao ngọn cờ chống đế quốc phong kiến, nhưng
hoạt động phân tán, chia rẽ
16 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp của những nhân tố nào?
Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt
Nam.
17 Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là tất yếu lịch sử vì sao? Trang 8
18 Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930): phương
hướng chiến lược, nhiệm vụ, lực lượng cách mạng?
- phương hướng: sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để đi
tới xã hội cộng sản
- nhiệm vụ:
về chính trị: đánh đổ đế quốc pháp bọn phong kiến, làm cho nước Nam
hoàn toàn độc lập, tổ chức quân đội cônglập chính phủ công nông binh,
nông
về kinh tế: thủ tiêu hết các thứ Quốc trái, tịch thu sản nghiệp lớn của bản.
tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc để giao cho chính phủ công nông binh
quản lý, thi hành luật ngày làm 8 giờ
về văn hoá hội: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ
thông giáo dục về công nông hoá
về lực lượng cách mạng: Đảng phải thu phục cho được đại bộ phận dân dày
phải dựa hạng dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng đánh đổ phong
kiến, phải làm cho các đoàn thể, thợ thuyền dân cày khỏi quyền lực của
tư bản, hết sức liên lạc với tiêu tư sản, trí thức, trung nông
về phương pháp: Con đường bạo lực cách mạng của quần chúng
về lãnh đạo cách mạng: Giai cấp vô sản, Đảng là đội tiên phong của giai cấp
vô sản, phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình
về quan hệ cách mạng VN với thế giới: 1 bộ phận của cách mạng thế
giới, phải thực hành liên lạc với các dân tộc bị áp bức giai cấp sản thế
giới, nhất là vô sản Pháp
19 Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930) đã vận dụng sáng tạo
quan điểm của chủ nghĩa Mác –Lênin về cách mạng sản dân quyền
nội dung nào?
Cách mạng tư sản dân quyền – lấy dân làm chủ
20 Nội dung nào trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930) thể
hiện tư tưởng đại đoàn kết dân tộc?
Lực lượng cách mạng
21 Tại sao Nguyễn Ái Quốc bị đánh giá mất quan điểm lập trường giai
cấp?
Vì thiên về vấn đề dân tộc
22. Hội nghị nào quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng
Cộng sản Đông Dương?
Hội nghị lần thứ nhất ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt
Nam (10 -1930)
23.Điểm hạn chế cơ bản của Luâ
r
n cương chính trị 10/1930 là gì?
- Đề cao vấn đề giai cấp; không đề ra được một chiến lược liên minh dân tộc
và giai cấp rộng rãi
Nội dung Luận cương chính trị
=> Mâu thuẫn: nông dân và địa chủ (mâu thuẫn giai cấp diễn ra gay gắt)
=> Nhiệm vụ: đánh đổ di tích phong kiến, đánh đổ đế quốc Pháp
=> lực lượng: công nhân và nông dân
* Hôi nghị trung tương 8 mới đc khắc phục hoàn toàn
24. sao hai văn kiện Cương lĩnh chính trị Luận cương chính trị lại
quan điểm khác nhau trong việc xác định nhiệm vụ và lược lượng cách
mạng?
– Điểm giống nhau:
+ Về phương hướng chiến lược của cách mạng, cả 2 văn kiện đều xác định
được tích chất của cách mạng Việt Nam là: Cách mạng sản dân quyền
thổ địa cách mạng, bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa để đi tới xã hội cộng sản
+ Về nhiệm vụ cách mạng, đều chống đế quốc, phong kiến để lấy lại ruộng
đất và giành độc lập dân tộc.
+ Về lực lượng cách mạng, chủ yếu công nhân nông dân. Đây hai
lực lượng nòng cốt và bản đông đảo trong hội góp phần to lớn vào công
cuộc giải phóng dân tộc nước ta.
+ Về phương pháp cách mạng, sử dụng sức mạnh của số đông dân chúng Việt
Nam cả về chính trị và vũ trang nhằm đạt mục tiêu cơ bản của cuộc cách mạng
là đánh đổ đế quốc và phong kiến, giành chính quyền về tay công nông.
+ Về vị trí quốc tế, cách mạng Việt Nam một bộ phận khăng khít với cách
mạng thế giới đã thể hiện sự mở rộng quan hệ bên ngoài, tìm đồng minh cho
mình.
+ Lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân thông qua Đảng cộng sản
– Điểm khác nhau:
+ Cương lĩnh chính trị xây dựng đường lối của cách mạng Việt Nam còn Luận
cương chính trị xây dựng đường lối cách mạng cho Việt Nam nói riêng các
nước Đông Dương nói chung.
+ Xác định kẻ thù và nhiệm vụ, mục tiêu của cách mạng:
Cương lĩnh chính trị xác định kẻ thù, nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ giặc
Pháp sau đó mới đánh đổ phong kiến và tay sai phản cách mạng(nhiệm vụ dân
tộc dân chủ). Nhiệm vụ dân tộc được coi nhiệm vụ trọng đại của cách
mạng, nhiệm vụ dân chủ cũng dựa vào vấn đề dân tộc để giải quyết. Mục tiêu
của cương lĩnh xác định: làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, nhân dân được
tự do, dân chủ, bình đẳng, tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc Việt gian chia
cho dân cày nghèo, thành lập chính phủ công nông binh tổ chức cho quân
đội công nông, thi hành chính sách tự do dân chủ bình đẳng phổ thông giáo
dục theo hướng công nông hóa.
Luận cương chính trị thì xác định phải “tranh đấu để đánh đổ các di tích phong
kiến, đánh đổ các cách bóc lột theo lối tiền tư bản và để thực hành thổ địa cách
mạng cho triệt để” và “đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương
hoàn toàn độc lập”. Luận cương chưa xác định được kẻ thù, nhiệm vụ hàng
đầu một nước thuộc địa nửa phong kiến nên không nêu cao vấn đề dân tộc
lên hàng đầu đó là nêu cao vấn đề đấu tranh giai cấp, vấn đề cách mạng ruộng
đất.
+ Lực lượng cách mạng
Cương lĩnh chính trị xác định lực lượng cách mạng giai cấp công nhân
nông dân nhưng bên cạnh đó cũng phải liên minh đoàn kết với tiểu sản, lợi
dụng hoặc trung lập phú nông, trung nông, tiểu địa chủ bản Việt Nam
chưa rõ mặt phản cách mạng.
Luận cương thì xác định giai cấp sản nông dân hai động lực chính
của cách mạng mạng sản dân quyền, trong đó giai cấp sản đông lực
chính mạnh, giai cấp lãnh đạo cách mạng, nông dân số lượng đông
đảo nhất, một động lực mạnh của cách mạng, còn những giai cấp tầng
lớp khác ngoài công nông như sản thương nghiệp thì đứng về phía đế quốc
chống cách mạng, còn sản công nghiệp thì đứng về phía quốc gia cải lương
và khi cách mạng phát triển cao thì họ sẽ theo đế quốc.
26.Đại hội VII Quốc tế cộng sản (7/1935) xác định kẻ thù nguy hiểm, trước
mắt của nhân dân thế giới là?
chủ nghĩa phát xít nhiệm vụ trước mắt của giai cấp công nhân chống chủ
nghĩa phát xít nhằm bảo vệ nền hòa bình, dân chủ.
27.Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân sinh dân chủ (1936-1939) của Đảng
được hình thành trong bối cảnh nào
=> Chủ nghĩa phát xít xuất hiện
=> Đại hội VII quốc tế cộng sản xác định kẻ thù của nhân dân thế giới chủ
nghĩa phát xít
=> Khủng hoảng kinh tế
28.Trong chủ trương đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ (1936-1939)
Đảng Cộng sản Đông Dương xác định nhiệm vụ trước mắt gì, ? kẻ thù
nguy hại trước mắt của cách mạng Việt Nam là ai?
Chống phát xít, đế quốc, bọn phản động thuộc địa tay sai, đòi tự do
dân chủ, cơm áo, hoà bình
29.Tại sao trong giai đoạn 1936 1939, Đảng ta thay đổi hình thức đấu
tranh từ mật, bất hợp pháp sang công khai, nửa công khai, hợp pháp,
nửa hợp pháp.
Chính phủ mật trận do ĐCS Pháp cầm quyền lên nắm quyền
30.Hội nghị Trung ương 6 (11/1939), 7 (11/1940) 8 (5/1941) khóa I đã
quyết định tạm gác khẩu hiệu
thay bằng khẩu hiệu
nhằm mục đích gì?
Đảng ta đã xác định tính chất của cách mạng Việt Nam giai đoạn này cách
mạng giải phóng dân tộc, đây nhiệm vụ cấp bách, quan trọng hàng đầu của
cách mạng Việt Nam.
=> Phục vụ giai cấp dân tộc
31. Nội dung, Ý nghĩa hội nghị 6,7,8
- Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
- Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương
- Thành lập mặt trận Việt Minh
- Xúc tiến khởi nghĩa vũ trang
- Ý nghĩa: chuyển hướng chiến lược chỉ đạo từ nhiệm vụ giai cấp dân tộc
32.Đường lối chuyển hướng chỉ đạo chiến lược, đặt nhiệm vụ giải phóng
dân tộc lên hàng đầu của Đảng được hình thành trong hoàn cảnh lịch sử
như thế nào?
Tháng 9/1939, phát xít Đức tiến công Ba Lan, Chiến tranh thế giới thứ hai
bùng nổ.
33. Tại sao Nhật đảo chính Pháp vào ngày 9/3/1945 trên toàn cõi Đông
Dương
- chiến tranh thế giới thứ 2 sắp kết thúc lực lượng phát xít bị suy yếu, phe
đồng minh lớn mạnh. Nhật lo sợ Pháp ngóc đầu ở Đông Dương
34. Nội dung chỉ thị Nhật –Pháp bắn nhau hành động của chúng
ta?
- Xác định kẻ thù chính là phát xít Nhật và bọn tay sai
- Thay khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật’-P bằng khẩu hiệu “đánh
đuổi phát xít Nhật”
35.Thời cơ cách mạng tháng 8/1945 xuất hiện khi nào?
- Nhật đầu hàng đồng minh, tay sai hoang mang
- Nhân dân ngả hoàn toàn về phía Cách mạng
36.Hội nghị nào quyết định phát động toàn dân tổng khởi nghĩa giành
chính quyền?
Hội nghị toàn quốc
37.Đại hội nào quyết định đặt tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa?
Đại hội quốc dân tân trào
38.Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám (1945) đưa dân tộc ta bước
vào kỷ nguyên nào?
Kỷ nguyên độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội
39.Đường lối giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc của Đảng được
thể hiện rõ nét nhất trong giai đoạn nào của cách mạng Việt Nam?
Cách mạng tháng 8 năm 1945
40.Cách mạng Tháng 8/1945 làm phong phú thêm kho tàng luận
của chủ nghĩa Mác – Lênin về nội dung nào?
Cách mạng giải phóng dân tộc
41.Trong cách mạng Tháng Tám (1945) Đảng ta đã sử dụng lực lượng
cách mạng nào?
- Lực lượng vũ trang và lực lượng chính trị
Chương 2
1 Sau Cách mạng Tháng 8/1945 thách thức lớn nhất nghiêm trọng
nhất của cách mạng Việt Nam là gì?
- Âm mưu quay trở lại xâm lược một lần nữa của Pháp
2 Sau cách mạng tháng 8/1945 trên đất nước ta sự hiện diện của
những lực lượng nào?
- Pháp, 6 vạn quân Nhật, 2 vạn quân Anh, 20 vạn Tưởng Giới Thạch
việt quốc, việt cách
3. Để đối phó với quân Tưởng và tay sai, Đảng ta có chủ trương gì?
- Hoa Việt thân thiện
- Cho chúng sử dụng tiền quan kiêm, quốc tệ, cung cấp lương thực thực
phẩm cho chúng; nhượng 70 ghế trong quốc hội không qua bầu cử
4. Sự kiện nào mở đầu cho sự hòa hoãn giữa Việt Nam với thực dân
Pháp?
- Kí với Pháp hiệp định sơ bộ 6/3/1946
5. Tại sao Đảng ta lựa chọn giải pháp thương lượng với thực dân Pháp
sau ngày 6/3/1946?
- Tránh cùng một lúc phải đối diện với nhiều kẻ thù, tạo thời gian tranh thủ
hoà hoãn, ổn định đời sống và phát triển lực lượng
6. Việc Chính phủ Việt Nam đồng ý mở rộng thành phần Quốc hội cho
lực lượng Việt Quốc, Việt Cách nằm trong sách lược nào của Đảng?
- Sách lược 1: Hoà Tưởng, đánh Pháp
7. Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ký Hiệp định Sơ bộ ngày
6/3/1946 với thực dân Pháp nhằm mục đích gì?
- Hoà Pháp, đánh Tưởng
8. Mục tiêu nào về văn hóa của Đảng thể hiện sự đại tầm nhìn
tính thời sự của nó?
- Mục tiêu xoá nạn mù chữ (bình dân học vụ)
9. Nhận định
của Đảng muốn nói đến giai đoạn nào trong lịch sử
cách mạng Việt Nam?
- Giai đoạn 1945 – 1946: củng cố và xây dựng chính quyền cách mạng
10.Tinh thần được thể
hiện trong sự kiện nào?
- 6/1/1946 cả nước tham gia bầu cử
11.Những thành quả cách mạng từ năm 1945 – 1946 có ý nghĩa gì?
- Giành được chính quyền, nước Việt Nam hoàn toàn độc lập, Bác đọc
tuyên ngôn độc lập
12.Đâu phương châm của Đảng trong Đường lối kháng chiến chống
thực dân Pháp giai đoạn 1945-1947.
- Toàn dân, toàn diện, lâu dài, tự lực cánh sinh
13.Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng toàn dân của Đảng trong
giai đoạn 1945 - 1947 phản ánh tư tưởng gì?
- Đại đoàn kết toàn dân tộc
14.Tại sao trong Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng
1945 - 1947 lại đề ra phương châm đánh lâu dài?
- Đấu lâu dài để đánh lại chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của Pháp.
Làm tiêu hao lực lượng địch, vừa xây dựng, phát triển lực lượng của ta
15. Ý nghĩa Chiến dịch Việt Bắc – Thu đông 1947
- Làm thất bại âm mưu đánh nhanh của Pháp, buộc Pháp phải đánh lâu dài
với ta
16.Tại sao Đảng ta chỉ đạo mở Chiến dịch Biên giới 1950?
- Khai thông biên giới, tiếp nhận viện trợ của Trung Quốc và
17.Đại hội nào của Đảng là ‘
- Đại hội II
18. Nội dung Đại hội II: Tính chất xã hội VN, nhiệm vụ, kẻ thù, động lực
cách mạng
- Tính chất: Dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến
- Nhiệm vụ: Đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành độc lập thống nhất
thực sự cho dân tộc
- Động lực: Công, nông dân, tiểu sản tư sản dân tộc (ngoài ra còn
thân hào địa chủ yêu nước tiến bộ…)
- Kẻ thù: Chủ nghĩa đế quốc xâm lược, can thiệp Mỹ phong kiến phản
động
19.
quan điểm trên nhấn mạnh điều gì?
- Nhấn mạnh: Bản chất giai cấp của Đảng
20.Ý nghĩa của quá trình thực hiện khẩu hiệu "người cày ruộng" đối
với cuộc kháng chiến chống Pháp?
- Huy động mạnh mẽ nguồn lực con người vật chất cho kháng chiến
21.Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp Đảng ta đã sử dụng lực
lượng vũ trang gồm ba thứ quân nào?
- Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân du kích
22.
là bài học trong giai đoạn nào?
- 1951-1954 đẩy mạnh cuộc kháng chiến
23.Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi có ý nghĩa?
- Bảo vệ và phát triển thành quả của Cách mạng tháng 8
- Giải phóng miền Bắc tạo điều kiện đi lên xã hội chủ nghĩa
- Nâng cao uy tín của Cách mạng việt nam trên trường quốc tế
- Cổ phong trào đấu tranh hoà bình dân chủ tiến bộ á phi mỹ
latinh
24.Nguyên nhân quyết định nhất đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp?
- Sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng
25.Câu trích sau đây nói về thắng lợi nào của cách mạng Việt Nam: "
- Chiến thắng Điện Biên Phủ
26.Sau tháng 7/1954 đặc điểm lớn nhất của cách mạng nước ta là gì?
- Đất nước bị chia thành 2 miền, chế độ chính trị khác nhau, miền Bắc
hoàn toàn được giải phóng đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, miền Nam
trở thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ
27.Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (1/1959) đã xác định con đường phát
triển của cách mạng miền Nam là gì?
- Khởi nghĩa dành chính quyền về tay nhân dân
28.Nghị quyết Trung ương lần thứ 15 (1/1959) của Đảng có ý nghĩa?
- Mở đường cho cách mạng Việt nam tiến lên
29.Mặt Trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời từ thắng lợi
của cuộc đấu tranh nào?
- Phong trào Đồng Khởi 20/12/1960
30. Đại hội nào của Đảng đề ra đường lối đồng thời giương cao ngọn cờ
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội?
- Đại hội III
31.Đại hội thứ III (1960) của Đảng đã đề ra đường lối nào?
- Đẩy mạnh Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
- Tiến hàng Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam, thực hiện
thống nhất nước nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước
32. Đại hội nào của Đảng Đại hội
- Đại hội thứ III (1960)
33. Nội dung ĐH III: nhiệm vụ chiến lược, nhiệm vụ chung, vị trí, vai trò
cách mạng mỗi miền, con đường thống nhất đất nước.
- Nhiệm vụ: Cách mạng miền Bắc (xây dựng tiềm lực bảo vệ căn cứ
địa, hậu thuẫn cho miền Nam, chuẩn bị cho cả nước đi lên hội chủ
nghĩa) cách mạng miền Nam mục tiêu chung giải phóng miền Nam,
hoà bình, thống nhất đất nước
- Vị trí: miền Bắc là hậu phương, miền Nam là tiền tuyến
- Vai trò: miền Bắc là quyết định nhất, miền Nam là quyết định trực tiếp
34. ĐH III xác định đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược hai
miền Nam, Bắc. Đường lối này đồng thời giương cao hai ngọn cờ nào?
- Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
35.Tại sao Đại hội III (1960) của Đảng lại xác định cuộc cách mạng
hội chủ nghĩa ở miền Bắc là một quá trình cải biến về mọi mặt?
Miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu
chủ yếu dự trên sở sản xuất nhỏ thể, sở kinh tế bản chủ nghĩa
hết sức kém cỏi
36. Chiến lược chiến tranh đặc biệt: 3 chỗ dựa là gì?
- Xây dựng chính quyền Sài gòn từ trung ương đến cơ sở mạnh
- Xây dựng quân đội mạnh
- Bình định nông thôn miền Nam
37.Từ năm 1960 1965 đế quốc Mỹ đã tiến hành chiến lược chiến tranh
nào ở Miền Nam Việt Nam?
- Chiến lược chiến tranh đặc biệt
38.Đế quốc Mỹ đã đưa quân viễn chinh, quân chư hầu vào miền Nam
Việt Nam khi thực hiện chiến lược chiến tranh nào?
- Chiến lược chiến tranh cục bộ
39.Nghị quyết 11 (3/1965), 12 (12/1965) của Đảng đề ra khẩu hiệu chung;
triệt để vận dụng ba mũi giáp công nào; xác định tưởng chỉ đạo
phương châm đấu tranh ở miền Nam là gì?
- Khẩu hiệu chung: tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược
- 3 mũi giáp công: quân sự, chính trị, binh vận
- tưởng: giữ vững phát triển tiến công, kiên quyết liên tục tiến
công
- Phương châm: đánh lâu dài, dựa vào sức mình, tập trung lực lượng của
cả 2 miền để mở những cuộc tấn công
40. Tinh thần chủ yếu của NQ 11, 12 là gì?
- Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược
41.Mặc dù đế quốc Mỹ đưa một lực lượng lớn quân viễn chinh, quân chư
hầu vào miền Nam Việt Nam trong chiến lược chiến tranh cục bộ
nhưng Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 (3/1965) 12 (12/1965) của
Đảng vẫn khẳng định so sánh lực lượng giữa ta địch vẫn không
thay đổi lớn?
- Thế thua thế thất bại -> chứa đầy mâu thuẫn về chiến lược
42.Trong Thư chúc mừng năm mới của Chủ tịch Hồ Chí Minh viết
đã thể
hiện quyết tâm chủ trương chiến lược của Đảng trước âm mưu
thủ đoạn xảo trá của kẻ thù trong chiến lược nào?
- Việt Nam hoá chiến tranh
43. Âm mưu của đế quốc Mỹ khi thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa
chiến tranh”
- Tiếp tục âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt”
44.Chiến dịch nào đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống, Mỹ
cứu nước?
- Chiến dịch Hồ chí minh giải phóng Sài Gòn – Gia Định
45. Thắng lợi nào buộc Mỹ phải ngồi vào bàn đàm phán HĐ Pari?
- Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân (đêm 30 rạng sáng 31/1/1968)
46.Thắng lợi nào buộc Mỹ phải ký HĐ Pari?
- Điện Biên Phủ trên không 1972
47.Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta
có ý nghĩa gì?
- Đi vào lịch sử thế giới như một chiến công đại của thế kỉ XX, một sự
kiện có ý nghĩa quốc tế quan trọng, có tính thời đại sâu sắc
Chương 3
1 Đại hội nào của Đảng đã tổng kết thắng lợi của cuộc kháng chiến chống
Mỹ, cứu nước ?
- Đại hội IV (1976)
2 Hạn chế của mô hình công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi mới ở VN là?
- Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
3 Đại hội V (1982): hoàn cảnh, hai nhiệm vụ chiến lược, vai trò của nông
nghiệp ?
Hoàn cảnh
- Quốc tế: chiến tranh biên giới với Trung quốc năm 1979;
- Trong nước: khủng hoảng kinh tế ngày càng trầm trọng
- 2 Nhiệm vụ chiến lược: xây dựng thành công chủ nghĩa hội; bảo vệ vững
chắc tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa
4 Điền từ còn thiếu vào trích đoạn sau:
- Củng cố quốc phòng
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội
5 Điểm khác nhau trong quan điểm về phát triển kinh tế của Đảng tại Đại
hội IV (1976) và V (1982) là gì?.
- Đại hội IV: Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
- Đại hội V: Tập trung vào phát triển nông nghiệp
6 Những chủ trương nào của Đảng được coi là bước đột phá đầu tiên, bước
đột phá thứ hai, bước đột phá thứ ba trong đổi mới kinh tế?
- Hội nghị Trung ương 6 (8/1979) chủ trương khắc phục những khuyết điểm
sai lầm trong quản lý kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa
- Hội nghị Trung ương 8 (6/1985) chủ trương xoá bỏ chế tập trung quan
liêu bao cấp
- Hội nghị bộ chính trị khoá 5 (8/1986) chủ trương đổi mới về cấu tài sản,
cải tạo xã hội chủ nghĩa, cơ chế quản lý kinh tế
7 Nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế - xã hội giai đoạn 1975-1985 là gì?
- Đất nước nghèo nàn lạc hậu, hậu quả nặng nề của chiến tranh, những sai lầm
của Đảng
8 Đại hội nào của Đảng diễn ra trong bối cảnh đổi mới đã trở thành xu thế
của thời đại?
- Đại hội VI
9 Đại hội VI (1986) của Đảng xác định mục tiêu cụ thể về kinh tế - hội,
nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá cho những năm còn lại của chặng
đường đầu tiên là gì?
- Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích luỹ
- Thực hiện 3 chương trình kinh tế lớn: lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng
và hàng xuất khẩu
- Chuyển từ công nghiệp nặng sang nông nghiệp
- Cơ cấu kinh tế có sự dịch chuyển: Nông nghiệp -> Công nghiệp nhẹ -> Công
nghiệp nặng
10 Đại hội nào của Đảng là Đại hội khởi xướng đường lối đổi mới toàn diện?
- Đại hội VI
11 Đại hội nào diễn ra trong bối cảnh chế độ hội chủ nghĩa Liên
Đông Âu đang đứng trước những thách thức nghiêm trọng?
- Đại hội VII (1991)
12 Đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991) xác định: Nền tảng tưởng, kim
chỉ nam cho hành đô
r
ng của Đảng; vai trò của Đảng trong hệ thống chính
trị, đặc trưng của CNXH, phương châm đối ngoại?
- Chủ nghĩa Mác lênin và tư tưởng Hồ chí minh là nền tảng
- Đảng vừa là một thành viên, bộ phận đồng thời lãnh đạo
- 6 đặc trưng: do nhân dân lao động làm chủ, công hữu về liệu sản xuất,
nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, làm theo năng lực hưởng theo
lao động, các dân tộc bình đẳng đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; quan
hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới
- Phương châm: Việt nam muốn làm bạn với tất cả các nước
13 Đại hội nào của Đảng đã thông qua
(sửa đổi, bổ sung 2011)?
- Đại hội VII và đại hội XIII/XI
14 Đại hội nào của Đảng
- Đại hội VII (1991)
15 đưa ra quan niệm nền văn hóa Việt Nam đặc trưng
gì?
- Do nhân dân lao động làm chủ
- Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc (Lần đầu tiên)
16 Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
" (Đại hội VII)?
- Quan trọng
17 Văn kiện nào khẳng định đặc trưng của xã hội hội là: Do nhân dân lao
động làm chủ.
- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH
18 Đại hội nào đề ra mục tiêu:
- Đại hội VII (1991)
19 Hội nghị giữa nhiệm kỳ (1994) đã xác định nguy của Đảng cầm quyền
là?
- Tụt hậu xa hơn về kinh tế
- Chệch hướng Xã hội chủ nghĩa
- Tham những tiền tệ quan liêu
- Diễn biến hoà bình
20 Hội nghị nào lần đầu tiên khẳng định
?
- Hội nghị giữa nhiệm kỳ (1/1994)
21 Đặc điểm của Nhà nước pháp quyền?
- Của dân do dân vì dân
- Quyền lực được phân công và phối hợp chặt chẽ với 3 cơ quan: Lập, hành, tư
pháp
22 Đại hội VIII (1996) của Đảng đã bổ sung đặc trưng nào về hội chủ
nghĩa ở VN, quan điểm về công nghiệp hóa?
- Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh
23 Đại hội nào khẳng định: Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - hội
nhưng một số mặt còn chưa vững chắc?
- Đại hội VIII (1996)
24 Đại hội nào mở đầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên
phạm vi cả nước?
- Đại hội VIII (1996)
25 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiê
r
n nay nước ta nhiệm vụ của thành
phần kinh tế nào?
- Của tất cả 5 thành phần kinh tế (thành phần kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể,
kinh tế nhân, kinh tế bản nhà nước thành phần kinh tế vốn đầu
nước ngoài)
26 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (2001 ba dấu ấn của thế
giới ở TK XX là gì?
- Khoa học công nghệ tiến nhanh chưa từng thấy
- Diễn ra hai cuộc chiến tranh thế giới đẫm máu
- Mở đầu thế kỷ, phong trào cách mạng phát triển rộng trên toàn thế giới, cuối
thế kỷ CNXH hiện thực tạm thời lâm vào thoái trào
27 Đại hội IX (2001) của Đảng xác định: Bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa
được hiểu là gì?
- Bỏ qua việc xác lập vị trí, hệ thống chính trị của quan hệ sản xuất và kiến túc
thượng tầng tư bản chủ nghĩa
28 Đại hội IX (4/2001) xác định mô hình kinh tế tổng quát ở nước ta là gì?
- Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
29 Tính định hướng hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường nước ta
thể hiện trên các mặt của quan hệ sản xuất là gì?
- Nhiều hình thức sở hữu
- Nhiều thành phần kinh tế
- Nhiều hình thức phân phối (theo lao động)
- Vận hành theo quy luật thị trường
30 Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ
nghĩa là gì?
- Chủ đạo
31 Vì sao trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cần có sự
quản lý của nhà nước?
- Để quản lý và điều tiết để giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa
32 Kinh tế thị trường là
- là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường
33 Chế đô
r
phân phối chủ yếu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở nước ta là gì?
- Chủ yếu phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế
- Mức đóng góp vốn và các nguồn lực
34 Nội dung của đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay?
- Thực hiện thắng lợi công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thực hiện công bằng
hội chống áp bức bất công, đấu tranh ngăn chặn và khắc phục những tưởng
hoạt động tiêu cực,…
35 Đại hội IX: Phương châm đối ngoại
- Việt nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy của các nước trong công động
quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển
36 sở bổ sung, phát triển phương châm đối ngoại của Đảng từ: Đại hội
VII (1991) sang Đại hội IX (2006) là gì?
- Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế (tâm thế chủ động, thế lực đã phát
triển)
37 Quan điểm
” (Đại hội X, 2006) nhấn mạnh nội dung gì?
- Bản chất của Đảng cộng sản Việt Nam
- Đảng cộng sản trung thành với lợi ích của nhân dân, công nhân,…
38 : Đặc trưng về CNXH?
- Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
- nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, do Đảng
cộng sản lãnh đạo
39 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011) xác định ba đô
r
t phá chiến
lược là gì?
- Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chú trọng
tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng và cải cách hành chính
- Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất nguồn nhân lực chất lượng cao, tập
trung vào việc đổi mới căn bản nền giáoo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát
triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa hoc, công nghệ
- Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ với một số công trình hiện đại,
tập trung vào hệ thống giao thông và hạ tầng đô thị lớn
40 Đảng ta quyết định chuyển từ chủ trương
tại Đại hội X (2006) sang
ở Đại hội XI (2011), nhằm nhấn mạnh:
- Chủ động hội nhập trong mọi mặt, mọi lĩnh vực
41 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII (2016) xác định mục tiêu tổng quát
phát triển đất nước giai đoạn 2016 – 2020 là gì?
-Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh
đạo sức chiến đấu của Đảng, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh. Phát
huy sức mạnh toàn dân tộc dân chủ hội chủ nghĩa. Đẩy mạnh toàn diện,
đồng bộ công cuộc đổi mới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm
đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo
vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc,
bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ hội chủ nghĩa. Giữ gìn hoà
bình, ổn định, chủ động tích cực hội nhập quốc tế để phát triển đất nước;
nâng cao vị thế uy tín của Việt Nam trong khu vực trên thế giới.
(skg/369)
42 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (2021) xác định mục tiêu tổng
quát là gì?
- Đến giữa thế XXI nước ta trở thành nước phát triển theo định hướng
XHCN
43
được xác định trong Đại hội nào của Đảng?
- Đại hội XIII (2021)
44 Nhận định:
của Đại hội Đảng lần thứ XIII khẳng định?
- Khái quát những thành tựu của đất nước qua 35 năm đổi mới dưới sự lãnh
đạo của Đảng
| 1/18

Preview text:

ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Chương 1
1 Hậu quả của sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Chủ nghĩa tư bản phương Tây chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền
2 Tác động của chính sách cai trị của thực dân Pháp đến xã hội Việt Nam.
- Pháp áp dụng chính sách cai trị trực tiếp thành lập toàn quyền Đông Dương,
trước bỏ quyền đối nội, đối ngoại của Việt Nam, vẫn duy trì triều đình phong
kiến nhưng chỉ là tay sai
- Chia để trị chia Việt nam thành 3 kỳ: Bắc Kỳ - Nam Kỳ - Trung Kỳ và mỗi
kỳ có chính sách cai trị riêng => Tạo sự khác biệt giữa vùng miền, mất đoàn kết
- Xuất hiện giai cáp mới: công nhân và tư sản
- Xuất hiện mâu thuẫn mới vừa cơ bản vừa chủ yếu: mâu thuẫn dân tộc
-Tính chất xã hội thay đổi: thuộc địa nửa phong kiến => xác định nhiệm vụ: giải phóng dân tộc
3 Tác động của chính sách cai trị trên lĩnh vực kinh tế đến nền kinh tế VN
- Trong lĩnh vực kinh tế, Pháp nhằm biến VN thành thị trường tiêu thụ hàng
hoá, dịch vụ; bóc lột sức lao động và vơ vét tài nguyên
- Phát triển những ngành công nghiệp khai thác tài nguyên (nặng) phục vụ
cho khai thác (than đá, đồn điền cao su, xi măng,..); hệ thống đường sắt,
đường bộ,.. phục vụ khai thác tài nguyên
- Hạn chế công nghiệp nhẹ, CN hàng tiêu dùng (tư sản dân tộc bị chèn ép)
=> Bị lệ thuộc vào tư bản Pháp, bị kìm hãm trong vùng lạc hậu
4 Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam ở đầu thế kỷ XX
- hình thành trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp, ra đời trong
hoàn cảnh 1 nước thuộc địa nửa phong kiến
- Công nhân Việt nam ra đời trước giai cấp tư sản VN
- nguồn gốc xuất thân: từ nông dân (khai thác mỏ, đồn điền)
- giai cấp công nhân Việt Nam sớm tiếp thu chủ nghĩa Mác lenin
5 Nguyên nhân giai cấp tư sản Việt Nam không lãnh đạo cách mạng thành công.
- Sự thất bại của các phong trào yêu nước chống thực dân Pháp cuối XIX đầu
XX đã chứng tỏ con đường cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến và hệ tư
tưởng tư sản đã bế tắc. Cách mạng VN lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu
sắc về đường lối, về giai cấp lãnh đạo
- Nhiệm vụ đặt ra là phải tìm một con đường cách mạng mới, với một giai cấp
có đủ tư cách đại biểu cho quyền lợi của dân tộc, của nhân dân có đủ uy tín và
năng lực để lãnh đạo cuộc cách mạng dân tộc dân chủ đi đến thành công
=> Gắn liền với lợi ích của tư bản Pháp, bị P chèn ép, bị lệ thuộc và yếu kém về mặt kinh tế
6 Phong trào yêu nước theo trào lưu dân chủ tư sản chia làm mấy xu hướng?
- Xu hướng bạo động: đại diện cho xu hướng Phan Bội Châu – phong trào
Đông Dương học tập cải cách Minh Trị của Nhật bản. Bác hồ đánh giá về
phong trào này “Không khác nào đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau’’(dựa
vào Nhật để đánh Pháp)
- Xu hướng cải cách (Phan Châu Trinh) học tập cách mạng Tân Hợi của
Trung Quốc với chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn, Bác hồ đánh giá
“Không khác nào xin giặc rủ lòng thương” (chủ trương cải cách để Pháp trao trả độc lập)
7 PT của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh: theo xu hướng nào, tên gọi
của Pt, học tập cách mạng của nước nào, Nguyễn Ái Quốc đánh giá như thế nào về PT?
Theo xu hướng tư sản, tên gọi bảo động và cải cách, nước Nhật, Nguyễn Ái
Quốcc đánh giá phòng trào Phan Bội Châu: Đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa
sau; Phan Châu Trinh: Chẳng khác nào xin giặc rủ lòng thương
8 Nguyên nhân thất bại của PT yêu nước trước khi Đảng ra đời
- thiếu đường lối của Đảng, chưa có 1 tổ chức vững mạnh, chưa xác định
được phương pháp đấu tranh thích hợp. đặt ra yêu cầu CMVN phải có đường
lối mới, giai cấp mới đủ sức lãnh đạo cách mạng Vn đi đến thắng lợi. Sự thất
bại này cũng nói lên CMVN đang trong tình thế khủng hoảng, bế tắc
9 Sự thất bại của PT yêu nước trước khi Đảng ra đời đặt ra vấn đề gì cho cách mạng VN?
- Cần phải có một tổ chức cách mạng tiên phong, có đường lối cứu nước ở giải phóng dân tộc
10 Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam?.
Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng
- về tư tưởng: năm 1921 Nguyễn Ái quốc tham gia thành lập hội liên hiệp
thuộc địa sau đó sáng lập tờ báo Le Paria (Người cùng khổ). Trong tác phẩm
Đường cách mệnh (1927) Nguyễn Ái Quốc khẳng định “ Đảng muốn vững
thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải
theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa cũng giống như người không
có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam”
phải truyền bá tư tưởng vô sản, lý
luận Mác lênin vào phòng trào công nhân và phong trào yêu nước Việt nam
- về chính trị: Người khẳng định Con đường cách mạng của các dân tộc bị áp
bức là giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản.

Người xác định Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa là một bộ
phận của cách mạng vô sản thế giới. Về vấn đề Đảng cộng sản, Người khẳng
định: Trước hết phải có Đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức
dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi
nơi. Đảng có vững cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy
- Về tổ chức; tháng 6/1925 thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên tại
Quảng châu, xuất bản tờ báo Thanh niên
11 Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn
Ái Quốc từ người yêu nước trở thành người cộng sản
Bỏ phiếu tán thành việc ra nhập quốc tế III và tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp (12-1920)
Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước?
Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo Luận cương của Lênin về vấn
đề dân tộc thuộc địa.
12 Tại sao năm 1925 Nguyễn Ái Quốc không thành lập Đảng mà chỉ thành
lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
Do những điều kiện thành lập Đảng cộng sản ở Việt Nam chưa chín muồi
(trình độ nhận thức của người dân còn thấp, tư tưởng của Bác còn chưa đến
tay người dân, phong trào công nhân tự phát, lẻ tẻ, chưa có sự liên kết )
13 Hội VNCMTN có những hoạt động chính nào?
- huấn luyện chính trị, đào tạo cán bộ, xây dựng tổ chức và phát triển theo
hướng vô sản . Vai trò của Hội VNCMTN đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam?
Hội đóng vai trò quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin trong
nhân dân và trở thành hạt nhân lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân
chống Pháp. Năm 1928, Hội chủ trương "vô sản hóa", tuyên truyền vận động
cách mạng, nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân.
14 Quan điểm: Cách mạng là việc chung của cả dân chúng chứ không phải
việc một hai người được Nguyễn Ái Quốc viết trong tác phẩm nào? Đường kách mệnh
15 Các tổ chức cộng sản cuối năm 1929 .
-Đông Dương cộng sản Đảng (17/6/1929) do đại biểu các tổ chức cộng sản ở miền Bắc thành lập
- An Nam cộng sản Đảng: vào mùa thu năm 1929, do các đại biểu trong hội
Việt nam cách mạng thanh niên ở trung quốc và nam kỳ thành lập
- Đông Dương cộng sản liên đoàn: sự ra đời của hai tổ chức cộng sản trên làm
cho nội bộ Đảng tân việt phân hoá, những đảng viên tiên tiến của Tân Việt
đứng ra thành lập Đông dương cộng sản liên đoàn
Cả 3 tổ chức đều gương cao ngọn cờ chống đế quốc và phong kiến, nhưng
hoạt động phân tán, chia rẽ
16 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp của những nhân tố nào?
Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
17 Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là tất yếu lịch sử vì sao? Trang 8
18 Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930): phương

hướng chiến lược, nhiệm vụ, lực lượng cách mạng?
- phương hướng:
Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản - nhiệm vụ:
về chính trị:
đánh đổ đế quốc pháp và bọn phong kiến, làm cho nước Nam
hoàn toàn độc lập, lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông
về kinh tế: thủ tiêu hết các thứ Quốc trái, tịch thu sản nghiệp lớn của tư bản.
tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc để giao cho chính phủ công nông binh
quản lý, thi hành luật ngày làm 8 giờ
về văn hoá xã hội: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ
thông giáo dục về công nông hoá
về lực lượng cách mạng: Đảng phải thu phục cho được đại bộ phận dân dày
và phải dựa bà hạng dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng đánh đổ phong
kiến, phải làm cho các đoàn thể, thợ thuyền và dân cày khỏi ở quyền lực của
tư bản, hết sức liên lạc với tiêu tư sản, trí thức, trung nông
về phương pháp: Con đường bạo lực cách mạng của quần chúng
về lãnh đạo cách mạng: Giai cấp vô sản, Đảng là đội tiên phong của giai cấp
vô sản, phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình
về quan hệ cách mạng VN với thế giới: là 1 bộ phận của cách mạng thế
giới, phải thực hành liên lạc với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế
giới, nhất là vô sản Pháp
19 Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930) đã vận dụng sáng tạo
quan điểm của chủ nghĩa Mác –Lênin về cách mạng tư sản dân quyền ở nội dung nào?
Cách mạng tư sản dân quyền – lấy dân làm chủ
20 Nội dung nào trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930) thể
hiện tư tưởng đại đoàn kết dân tộc?
Lực lượng cách mạng
21 Tại sao Nguyễn Ái Quốc bị đánh giá là mất quan điểm lập trường giai cấp?
Vì thiên về vấn đề dân tộc
22. Hội nghị nào quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng
Cộng sản Đông Dương?

Hội nghị lần thứ nhất ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10 -1930)
23.Điểm hạn chế cơ bản của Luâ r
n cương chính trị 10/1930 là gì?
- Đề cao vấn đề giai cấp; không đề ra được một chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi
Nội dung Luận cương chính trị
=> Mâu thuẫn: nông dân và địa chủ (mâu thuẫn giai cấp diễn ra gay gắt)
=> Nhiệm vụ: đánh đổ di tích phong kiến, đánh đổ đế quốc Pháp
=> lực lượng: công nhân và nông dân
* Hôi nghị trung tương 8 mới đc khắc phục hoàn toàn
24. Vì sao hai văn kiện Cương lĩnh chính trị và Luận cương chính trị lại
có quan điểm khác nhau trong việc xác định nhiệm vụ và lược lượng cách mạng?
– Điểm giống nhau:
+ Về phương hướng chiến lược của cách mạng, cả 2 văn kiện đều xác định
được tích chất của cách mạng Việt Nam là: Cách mạng tư sản dân quyền và
thổ địa cách mạng, bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa để đi tới xã hội cộng sản
+ Về nhiệm vụ cách mạng, đều là chống đế quốc, phong kiến để lấy lại ruộng
đất và giành độc lập dân tộc.
+ Về lực lượng cách mạng, chủ yếu là công nhân và nông dân. Đây là hai
lực lượng nòng cốt và cơ bản đông đảo trong xã hội góp phần to lớn vào công
cuộc giải phóng dân tộc nước ta.
+ Về phương pháp cách mạng, sử dụng sức mạnh của số đông dân chúng Việt
Nam cả về chính trị và vũ trang nhằm đạt mục tiêu cơ bản của cuộc cách mạng
là đánh đổ đế quốc và phong kiến, giành chính quyền về tay công nông.
+ Về vị trí quốc tế, cách mạng Việt Nam là một bộ phận khăng khít với cách
mạng thế giới đã thể hiện sự mở rộng quan hệ bên ngoài, tìm đồng minh cho mình.
+ Lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân thông qua Đảng cộng sản – Điểm khác nhau:
+ Cương lĩnh chính trị xây dựng đường lối của cách mạng Việt Nam còn Luận
cương chính trị xây dựng đường lối cách mạng cho Việt Nam nói riêng và các
nước Đông Dương nói chung.
+ Xác định kẻ thù và nhiệm vụ, mục tiêu của cách mạng:
Cương lĩnh chính trị xác định kẻ thù, nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ giặc
Pháp sau đó mới đánh đổ phong kiến và tay sai phản cách mạng(nhiệm vụ dân
tộc và dân chủ). Nhiệm vụ dân tộc được coi là nhiệm vụ trọng đại của cách
mạng, nhiệm vụ dân chủ cũng dựa vào vấn đề dân tộc để giải quyết. Mục tiêu
của cương lĩnh xác định: làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, nhân dân được
tự do, dân chủ, bình đẳng, tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc Việt gian chia
cho dân cày nghèo, thành lập chính phủ công nông binh và tổ chức cho quân
đội công nông, thi hành chính sách tự do dân chủ bình đẳng phổ thông giáo
dục theo hướng công nông hóa.
Luận cương chính trị thì xác định phải “tranh đấu để đánh đổ các di tích phong
kiến, đánh đổ các cách bóc lột theo lối tiền tư bản và để thực hành thổ địa cách
mạng cho triệt để” và “đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương
hoàn toàn độc lập”. Luận cương chưa xác định được kẻ thù, nhiệm vụ hàng
đầu ở một nước thuộc địa nửa phong kiến nên không nêu cao vấn đề dân tộc
lên hàng đầu đó là nêu cao vấn đề đấu tranh giai cấp, vấn đề cách mạng ruộng đất. + Lực lượng cách mạng
Cương lĩnh chính trị xác định lực lượng cách mạng là giai cấp công nhân và
nông dân nhưng bên cạnh đó cũng phải liên minh đoàn kết với tiểu tư sản, lợi
dụng hoặc trung lập phú nông, trung nông, tiểu địa chủ và tư bản Việt Nam
chưa rõ mặt phản cách mạng.
Luận cương thì xác định giai cấp vô sản và nông dân là hai động lực chính
của cách mạng mạng tư sản dân quyền, trong đó giai cấp vô sản là đông lực
chính và mạnh, là giai cấp lãnh đạo cách mạng, nông dân có số lượng đông
đảo nhất, là một động lực mạnh của cách mạng, còn những giai cấp và tầng
lớp khác ngoài công nông như tư sản thương nghiệp thì đứng về phía đế quốc
chống cách mạng, còn tư sản công nghiệp thì đứng về phía quốc gia cải lương
và khi cách mạng phát triển cao thì họ sẽ theo đế quốc.
26.Đại hội VII Quốc tế cộng sản (7/1935) xác định kẻ thù nguy hiểm, trước
mắt của nhân dân thế giới là?
chủ nghĩa phát xít và nhiệm vụ trước mắt của giai cấp công nhân là chống chủ
nghĩa phát xít nhằm bảo vệ nền hòa bình, dân chủ.
27.Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân sinh dân chủ (1936-1939) của Đảng
được hình thành trong bối cảnh nào
=> Chủ nghĩa phát xít xuất hiện
=> Đại hội VII quốc tế cộng sản xác định kẻ thù của nhân dân thế giới là chủ nghĩa phát xít
=> Khủng hoảng kinh tế
28.Trong chủ trương đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ (1936-1939)
Đảng Cộng sản Đông Dương xác định nhiệm vụ trước mắt là gì, ? kẻ thù
nguy hại trước mắt của cách mạng Việt Nam là ai?
Chống phát xít, đế quốc, bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay sai, đòi tự do
dân chủ, cơm áo, hoà bình
29.Tại sao trong giai đoạn 1936 – 1939, Đảng ta thay đổi hình thức đấu
tranh từ bí mật, bất hợp pháp sang công khai, nửa công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp.
Chính phủ mật trận do ĐCS Pháp cầm quyền lên nắm quyền
30.Hội nghị Trung ương 6 (11/1939), 7 (11/1940) và 8 (5/1941) khóa I đã
quyết định tạm gác khẩu hiệu

thay bằng khẩu hiệu “
nhằm mục đích gì?
Đảng ta đã xác định tính chất của cách mạng Việt Nam giai đoạn này là cách
mạng giải phóng dân tộc, đây là nhiệm vụ cấp bách, quan trọng hàng đầu của cách mạng Việt Nam.
=> Phục vụ giai cấp dân tộc
31. Nội dung, Ý nghĩa hội nghị 6,7,8
-
Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
- Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương
- Thành lập mặt trận Việt Minh
- Xúc tiến khởi nghĩa vũ trang
- Ý nghĩa: chuyển hướng chiến lược chỉ đạo từ nhiệm vụ giai cấp dân tộc
32.Đường lối chuyển hướng chỉ đạo chiến lược, đặt nhiệm vụ giải phóng
dân tộc lên hàng đầu của Đảng được hình thành trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?
Tháng 9/1939, phát xít Đức tiến công Ba Lan, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
33. Tại sao Nhật đảo chính Pháp vào ngày 9/3/1945 trên toàn cõi Đông Dương
- Vì chiến tranh thế giới thứ 2 sắp kết thúc lực lượng phát xít bị suy yếu, phe
đồng minh lớn mạnh. Nhật lo sợ Pháp ngóc đầu ở Đông Dương
34. Nội dung chỉ thị Nhật –Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta?
- Xác định kẻ thù chính là phát xít Nhật và bọn tay sai
- Thay khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật’-P bằng khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật”
35.Thời cơ cách mạng tháng 8/1945 xuất hiện khi nào?
- Nhật đầu hàng đồng minh, tay sai hoang mang
- Nhân dân ngả hoàn toàn về phía Cách mạng
36.Hội nghị nào quyết định phát động toàn dân tổng khởi nghĩa giành chính quyền? Hội nghị toàn quốc
37.Đại hội nào quyết định đặt tên nước là Việt Nam Dân chủ Cộng hòa?
Đại hội quốc dân tân trào
38.Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám (1945) đưa dân tộc ta bước vào kỷ nguyên nào?
Kỷ nguyên độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội
39.Đường lối giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc của Đảng được
thể hiện rõ nét nhất trong giai đoạn nào của cách mạng Việt Nam?
Cách mạng tháng 8 năm 1945
40.Cách mạng Tháng 8/1945 làm phong phú thêm kho tàng lý luận
của chủ nghĩa Mác – Lênin về nội dung nào?
Cách mạng giải phóng dân tộc
41.Trong cách mạng Tháng Tám (1945) Đảng ta đã sử dụng lực lượng cách mạng nào?
- Lực lượng vũ trang và lực lượng chính trị Chương 2
1 Sau Cách mạng Tháng 8/1945 thách thức lớn nhất và nghiêm trọng
nhất của cách mạng Việt Nam là gì?
- Âm mưu quay trở lại xâm lược một lần nữa của Pháp
2 Sau cách mạng tháng 8/1945 trên đất nước ta có sự hiện diện của
những lực lượng nào?
- Pháp, 6 vạn quân Nhật, 2 vạn quân Anh, 20 vạn Tưởng Giới Thạch và việt quốc, việt cách
3. Để đối phó với quân Tưởng và tay sai, Đảng ta có chủ trương gì? - Hoa Việt thân thiện
- Cho chúng sử dụng tiền quan kiêm, quốc tệ, cung cấp lương thực thực
phẩm cho chúng; nhượng 70 ghế trong quốc hội không qua bầu cử
4. Sự kiện nào mở đầu cho sự hòa hoãn giữa Việt Nam với thực dân Pháp?
- Kí với Pháp hiệp định sơ bộ 6/3/1946
5. Tại sao Đảng ta lựa chọn giải pháp thương lượng với thực dân Pháp sau ngày 6/3/1946?
- Tránh cùng một lúc phải đối diện với nhiều kẻ thù, tạo thời gian tranh thủ
hoà hoãn, ổn định đời sống và phát triển lực lượng
6. Việc Chính phủ Việt Nam đồng ý mở rộng thành phần Quốc hội cho
lực lượng Việt Quốc, Việt Cách nằm trong sách lược nào của Đảng?
- Sách lược 1: Hoà Tưởng, đánh Pháp
7. Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ký Hiệp định Sơ bộ ngày
6/3/1946 với thực dân Pháp nhằm mục đích gì?
- Hoà Pháp, đánh Tưởng
8. Mục tiêu nào về văn hóa của Đảng thể hiện sự vĩ đại ở tầm nhìn và
tính thời sự của nó?
- Mục tiêu xoá nạn mù chữ (bình dân học vụ) 9. Nhận định “
của Đảng muốn nói đến giai đoạn nào trong lịch sử cách mạng Việt Nam?
- Giai đoạn 1945 – 1946: củng cố và xây dựng chính quyền cách mạng 10.Tinh thần ” được thể
hiện trong sự kiện nào?
- 6/1/1946 cả nước tham gia bầu cử
11.Những thành quả cách mạng từ năm 1945 – 1946 có ý nghĩa gì?
- Giành được chính quyền, nước Việt Nam hoàn toàn độc lập, Bác đọc tuyên ngôn độc lập
12.Đâu là phương châm của Đảng trong Đường lối kháng chiến chống
thực dân Pháp giai đoạn 1945-1947.
- Toàn dân, toàn diện, lâu dài, tự lực cánh sinh
13.Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng toàn dân của Đảng trong
giai đoạn 1945 - 1947 phản ánh tư tưởng gì?
- Đại đoàn kết toàn dân tộc
14.Tại sao trong Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng
1945 - 1947 lại đề ra phương châm đánh lâu dài?
- Đấu lâu dài để đánh lại chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của Pháp.
Làm tiêu hao lực lượng địch, vừa xây dựng, phát triển lực lượng của ta
15. Ý nghĩa Chiến dịch Việt Bắc – Thu đông 1947
- Làm thất bại âm mưu đánh nhanh của Pháp, buộc Pháp phải đánh lâu dài với ta
16.Tại sao Đảng ta chỉ đạo mở Chiến dịch Biên giới 1950?
- Khai thông biên giới, tiếp nhận viện trợ của Trung Quốc và
17.Đại hội nào của Đảng là ‘ - Đại hội II
18. Nội dung Đại hội II: Tính chất xã hội VN, nhiệm vụ, kẻ thù, động lực cách mạng
- Tính chất: Dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến
- Nhiệm vụ: Đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất thực sự cho dân tộc
- Động lực: Công, nông dân, tiểu tư sản và tư sản dân tộc (ngoài ra còn có
thân hào địa chủ yêu nước tiến bộ…)
- Kẻ thù: Chủ nghĩa đế quốc xâm lược, can thiệp Mỹ và phong kiến phản động 19.
quan điểm trên nhấn mạnh điều gì?
- Nhấn mạnh: Bản chất giai cấp của Đảng
20.Ý nghĩa của quá trình thực hiện khẩu hiệu "người cày có ruộng" đối
với cuộc kháng chiến chống Pháp?
- Huy động mạnh mẽ nguồn lực con người vật chất cho kháng chiến
21.Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp Đảng ta đã sử dụng lực
lượng vũ trang gồm ba thứ quân nào?
- Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân du kích 22.
là bài học trong giai đoạn nào?
- 1951-1954 đẩy mạnh cuộc kháng chiến
23.Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi có ý nghĩa?
- Bảo vệ và phát triển thành quả của Cách mạng tháng 8
- Giải phóng miền Bắc tạo điều kiện đi lên xã hội chủ nghĩa
- Nâng cao uy tín của Cách mạng việt nam trên trường quốc tế
- Cổ vũ phong trào đấu tranh vì hoà bình dân chủ và tiến bộ ở á phi mỹ latinh
24.Nguyên nhân quyết định nhất đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp?
- Sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng
25.Câu trích sau đây nói về thắng lợi nào của cách mạng Việt Nam: "
- Chiến thắng Điện Biên Phủ
26.Sau tháng 7/1954 đặc điểm lớn nhất của cách mạng nước ta là gì?
- Đất nước bị chia thành 2 miền, có chế độ chính trị khác nhau, miền Bắc
hoàn toàn được giải phóng đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, miền Nam
trở thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ
27.Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (1/1959) đã xác định con đường phát
triển của cách mạng miền Nam là gì?
- Khởi nghĩa dành chính quyền về tay nhân dân
28.Nghị quyết Trung ương lần thứ 15 (1/1959) của Đảng có ý nghĩa?
- Mở đường cho cách mạng Việt nam tiến lên
29.Mặt Trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời từ thắng lợi
của cuộc đấu tranh nào?
- Phong trào Đồng Khởi 20/12/1960
30. Đại hội nào của Đảng đề ra đường lối đồng thời giương cao ngọn cờ
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội? - Đại hội III
31.Đại hội thứ III (1960) của Đảng đã đề ra đường lối nào?
- Đẩy mạnh Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
- Tiến hàng Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện
thống nhất nước nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước
32. Đại hội nào của Đảng là Đại hội
- Đại hội thứ III (1960)
33. Nội dung ĐH III: nhiệm vụ chiến lược, nhiệm vụ chung, vị trí, vai trò
cách mạng mỗi miền, con đường thống nhất đất nước.
- Nhiệm vụ: Cách mạng miền Bắc (xây dựng tiềm lực và bảo vệ căn cứ
địa, hậu thuẫn cho miền Nam, chuẩn bị cho cả nước đi lên xã hội chủ
nghĩa) và cách mạng miền Nam mục tiêu chung là giải phóng miền Nam,
hoà bình, thống nhất đất nước
- Vị trí: miền Bắc là hậu phương, miền Nam là tiền tuyến
- Vai trò: miền Bắc là quyết định nhất, miền Nam là quyết định trực tiếp
34. ĐH III xác định đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược ở hai
miền Nam, Bắc. Đường lối này đồng thời giương cao hai ngọn cờ nào?
- Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
35.Tại sao Đại hội III (1960) của Đảng lại xác định cuộc cách mạng xã
hội chủ nghĩa ở miền Bắc là một quá trình cải biến về mọi mặt?
Miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu
chủ yếu dự trên cơ sở sản xuất nhỏ cá thể, cơ sở kinh tế tư bản chủ nghĩa hết sức kém cỏi
36. Chiến lược chiến tranh đặc biệt: 3 chỗ dựa là gì?
- Xây dựng chính quyền Sài gòn từ trung ương đến cơ sở mạnh
- Xây dựng quân đội mạnh
- Bình định nông thôn miền Nam
37.Từ năm 1960 – 1965 đế quốc Mỹ đã tiến hành chiến lược chiến tranh
nào ở Miền Nam Việt Nam?
- Chiến lược chiến tranh đặc biệt
38.Đế quốc Mỹ đã đưa quân viễn chinh, quân chư hầu vào miền Nam
Việt Nam khi thực hiện chiến lược chiến tranh nào?
- Chiến lược chiến tranh cục bộ
39.Nghị quyết 11 (3/1965), 12 (12/1965) của Đảng đề ra khẩu hiệu chung;
triệt để vận dụng ba mũi giáp công nào; xác định tư tưởng chỉ đạo và
phương châm đấu tranh ở miền Nam là gì?
- Khẩu hiệu chung: tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược
- 3 mũi giáp công: quân sự, chính trị, binh vận
- Tư tưởng: giữ vững và phát triển tiến công, kiên quyết và liên tục tiến công
- Phương châm: đánh lâu dài, dựa vào sức mình, tập trung lực lượng của
cả 2 miền để mở những cuộc tấn công
40. Tinh thần chủ yếu của NQ 11, 12 là gì?
- Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược
41.Mặc dù đế quốc Mỹ đưa một lực lượng lớn quân viễn chinh, quân chư
hầu vào miền Nam Việt Nam trong chiến lược chiến tranh cục bộ
nhưng Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 (3/1965) và 12 (12/1965) của
Đảng vẫn khẳng định so sánh lực lượng giữa ta và địch vẫn không thay đổi lớn?
- Thế thua thế thất bại -> chứa đầy mâu thuẫn về chiến lược
42.Trong Thư chúc mừng năm mới của Chủ tịch Hồ Chí Minh có viết đã thể
hiện quyết tâm và chủ trương chiến lược của Đảng trước âm mưu và
thủ đoạn xảo trá của kẻ thù trong chiến lược nào?
- Việt Nam hoá chiến tranh
43. Âm mưu của đế quốc Mỹ khi thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”
- Tiếp tục âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt”
44.Chiến dịch nào đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống, Mỹ cứu nước?
- Chiến dịch Hồ chí minh giải phóng Sài Gòn – Gia Định
45. Thắng lợi nào buộc Mỹ phải ngồi vào bàn đàm phán HĐ Pari?
- Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân (đêm 30 rạng sáng 31/1/1968)
46.Thắng lợi nào buộc Mỹ phải ký HĐ Pari?
- Điện Biên Phủ trên không 1972
47.Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta có ý nghĩa gì?
- Đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỉ XX, một sự
kiện có ý nghĩa quốc tế quan trọng, có tính thời đại sâu sắc Chương 3
1 Đại hội nào của Đảng đã tổng kết thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ? - Đại hội IV (1976)
2 Hạn chế của mô hình công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi mới ở VN là?
- Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
3 Đại hội V (1982): hoàn cảnh, hai nhiệm vụ chiến lược, vai trò của nông nghiệp ? Hoàn cảnh
- Quốc tế: chiến tranh biên giới với Trung quốc năm 1979;
- Trong nước: khủng hoảng kinh tế ngày càng trầm trọng
- 2 Nhiệm vụ chiến lược: xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội; bảo vệ vững
chắc tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa
4 Điền từ còn thiếu vào trích đoạn sau: “ - Củng cố quốc phòng
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội
5 Điểm khác nhau trong quan điểm về phát triển kinh tế của Đảng tại Đại
hội IV (1976) và V (1982) là gì?.
- Đại hội IV: Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
- Đại hội V: Tập trung vào phát triển nông nghiệp
6 Những chủ trương nào của Đảng được coi là bước đột phá đầu tiên, bước
đột phá thứ hai, bước đột phá thứ ba trong đổi mới kinh tế?
- Hội nghị Trung ương 6 (8/1979) chủ trương khắc phục những khuyết điểm
sai lầm trong quản lý kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa
- Hội nghị Trung ương 8 (6/1985) chủ trương xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp
- Hội nghị bộ chính trị khoá 5 (8/1986) chủ trương đổi mới về cơ cấu tài sản,
cải tạo xã hội chủ nghĩa, cơ chế quản lý kinh tế
7 Nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế - xã hội giai đoạn 1975-1985 là gì?
- Đất nước nghèo nàn lạc hậu, hậu quả nặng nề của chiến tranh, những sai lầm của Đảng
8 Đại hội nào của Đảng diễn ra trong bối cảnh đổi mới đã trở thành xu thế của thời đại? - Đại hội VI
9 Đại hội VI (1986) của Đảng xác định mục tiêu cụ thể về kinh tế - xã hội,
nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá cho những năm còn lại của chặng
đường đầu tiên là gì?
- Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích luỹ
- Thực hiện 3 chương trình kinh tế lớn: lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu
- Chuyển từ công nghiệp nặng sang nông nghiệp
- Cơ cấu kinh tế có sự dịch chuyển: Nông nghiệp -> Công nghiệp nhẹ -> Công nghiệp nặng
10 Đại hội nào của Đảng là Đại hội khởi xướng đường lối đổi mới toàn diện? - Đại hội VI
11 Đại hội nào diễn ra trong bối cảnh chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và
Đông Âu đang đứng trước những thách thức nghiêm trọng? - Đại hội VII (1991)
12 Đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991) xác định: Nền tảng tư tưởng, kim
chỉ nam cho hành đô r
ng của Đảng; vai trò của Đảng trong hệ thống chính
trị, đặc trưng của CNXH, phương châm đối ngoại?
- Chủ nghĩa Mác lênin và tư tưởng Hồ chí minh là nền tảng
- Đảng vừa là một thành viên, bộ phận đồng thời lãnh đạo
- 6 đặc trưng: do nhân dân lao động làm chủ, công hữu về tư liệu sản xuất, có
nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, làm theo năng lực hưởng theo
lao động, các dân tộc bình đẳng đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; có quan
hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới
- Phương châm: Việt nam muốn làm bạn với tất cả các nước
13 Đại hội nào của Đảng đã thông qua
(sửa đổi, bổ sung 2011)?
- Đại hội VII và đại hội XIII/XI
14 Đại hội nào của Đảng là - Đại hội VII (1991) 15
đưa ra quan niệm nền văn hóa Việt Nam có đặc trưng gì?
- Do nhân dân lao động làm chủ
- Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc (Lần đầu tiên)
16 Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: " (Đại hội VII)? - Quan trọng
17 Văn kiện nào khẳng định đặc trưng của xã hội xã hội là: Do nhân dân lao động làm chủ.
- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH
18 Đại hội nào đề ra mục tiêu: - Đại hội VII (1991)
19 Hội nghị giữa nhiệm kỳ (1994) đã xác định nguy cơ của Đảng cầm quyền là?
- Tụt hậu xa hơn về kinh tế
- Chệch hướng Xã hội chủ nghĩa
- Tham những tiền tệ quan liêu - Diễn biến hoà bình
20 Hội nghị nào lần đầu tiên khẳng định ?
- Hội nghị giữa nhiệm kỳ (1/1994)
21 Đặc điểm của Nhà nước pháp quyền? - Của dân do dân vì dân
- Quyền lực được phân công và phối hợp chặt chẽ với 3 cơ quan: Lập, hành, tư pháp
22 Đại hội VIII (1996) của Đảng đã bổ sung đặc trưng nào về xã hội chủ
nghĩa ở VN, quan điểm về công nghiệp hóa?
- Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh
23 Đại hội nào khẳng định: Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội
nhưng một số mặt còn chưa vững chắc? - Đại hội VIII (1996)
24 Đại hội nào mở đầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên phạm vi cả nước? - Đại hội VIII (1996)
25 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiê r
n nay ở nước ta là nhiệm vụ của thành phần kinh tế nào?
- Của tất cả 5 thành phần kinh tế (thành phần kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể,
kinh tế tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước và thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài)
26 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (2001 ba dấu ấn của thế giới ở TK XX là gì?
- Khoa học công nghệ tiến nhanh chưa từng thấy
- Diễn ra hai cuộc chiến tranh thế giới đẫm máu
- Mở đầu thế kỷ, phong trào cách mạng phát triển rộng trên toàn thế giới, cuối
thế kỷ CNXH hiện thực tạm thời lâm vào thoái trào
27 Đại hội IX (2001) của Đảng xác định: Bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa được hiểu là gì?
- Bỏ qua việc xác lập vị trí, hệ thống chính trị của quan hệ sản xuất và kiến túc
thượng tầng tư bản chủ nghĩa
28 Đại hội IX (4/2001) xác định mô hình kinh tế tổng quát ở nước ta là gì?
- Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
29 Tính định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường ở nước ta
thể hiện trên các mặt của quan hệ sản xuất là gì?
- Nhiều hình thức sở hữu
- Nhiều thành phần kinh tế
- Nhiều hình thức phân phối (theo lao động)
- Vận hành theo quy luật thị trường
30 Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là gì? - Chủ đạo
31 Vì sao trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cần có sự
quản lý của nhà nước?
- Để quản lý và điều tiết để giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa
32 Kinh tế thị trường là
- là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường 33 Chế đô r
phân phối chủ yếu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở nước ta là gì?
- Chủ yếu phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế
- Mức đóng góp vốn và các nguồn lực
34 Nội dung của đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay?
- Thực hiện thắng lợi công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thực hiện công bằng xã
hội chống áp bức bất công, đấu tranh ngăn chặn và khắc phục những tư tưởng hoạt động tiêu cực,…
35 Đại hội IX: Phương châm đối ngoại
- Việt nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong công động
quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển
36 Cơ sở bổ sung, phát triển phương châm đối ngoại của Đảng từ: Đại hội
VII (1991) sang Đại hội IX (2006) là gì?
- Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế (tâm thế chủ động, thế và lực đã phát triển) 37 Quan điểm
” (Đại hội X, 2006) nhấn mạnh nội dung gì?
- Bản chất của Đảng cộng sản Việt Nam
- Đảng cộng sản trung thành với lợi ích của nhân dân, công nhân,… 38
: Đặc trưng về CNXH?
- Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
- Có nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, do Đảng cộng sản lãnh đạo
39 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011) xác định ba đô r t phá chiến lược là gì?
- Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chú trọng
tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng và cải cách hành chính
- Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập
trung vào việc đổi mới căn bản nền giáoo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát
triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa hoc, công nghệ
- Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ với một số công trình hiện đại,
tập trung vào hệ thống giao thông và hạ tầng đô thị lớn
40 Đảng ta quyết định chuyển từ chủ trương
” tại Đại hội X (2006) sang “
ở Đại hội XI (2011), nhằm nhấn mạnh:
- Chủ động hội nhập trong mọi mặt, mọi lĩnh vực
41 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII (2016) xác định mục tiêu tổng quát
phát triển đất nước giai đoạn 2016 – 2020 là gì?
-Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh
đạo và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh. Phát
huy sức mạnh toàn dân tộc và dân chủ xã hội chủ nghĩa. Đẩy mạnh toàn diện,
đồng bộ công cuộc đổi mới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm
đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo
vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc,
bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa. Giữ gìn hoà
bình, ổn định, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế để phát triển đất nước;
nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới. (skg/369)
42 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (2021) xác định mục tiêu tổng quát là gì?
- Đến giữa thế kì XXI nước ta trở thành nước phát triển theo định hướng XHCN 43
được xác định trong Đại hội nào của Đảng? - Đại hội XIII (2021) 44 Nhận định:
của Đại hội Đảng lần thứ XIII khẳng định?
- Khái quát những thành tựu của đất nước qua 35 năm đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng