Câu hỏi ôn tập logic học | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Trình bày kết cấu logic của khái niệm, Cho  dụ minh họa.? Trình bày mối quan hệ giữa nội hàm và ngoại diên của khái niệm?Khái niệm   ? phân tích những đặc trưng  bản của khái niệm. phân biệt và nêu mối quan hệ giữa khái niệm và từ ngữ.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LOGIC HỌC
CHƯƠNG I, II
Câu 1: Trình bày đối tượng phương pháp nghiên cứu của logic học hình thức?
Câu 2: Trình bày khái quát lịch sử hình thành phát triển của Logic học
Câu 3: Khái niệm ? phân tích những đặc trưng bản của khái niệm. phân
biệt nêu mối quan hệ giữa khái niệm từ ngữ.
Câu 4: Trình bày kết cấu logic của khái niệm, Cho dụ minh họa.? Trình bày mối
quan hệ giữa nội hàm ngoại diên của khái niệm?
Câu 5: Nêu đặc trưng từng mối quan hệ giữa các khái niệm ? cho dụ
Câu 6: Thế nào định nghĩa khái niệm? Nêu các quy tắc định nghĩa khái niệm.
Cho dụ ?
Câu 7: Phân biệt, phân chia khái niệm phân loại khái niệm? Trình bày các quy
tắc phân chia khái niệm.cho ví dụ.
Câu 8: Định nghĩa các khái niệm dưới đây bằng phương pháp nào? Hãy giải thích.
a, Người tội người bị tòa kết tội bằng bản án đã hiệu lực pháp luật
b, Tam giác đều tam giác 3 cạnh bằng nhau
Câu 9: Các định nghĩa khái niệm sau mắc lỗi logic không? Mắc lỗi gì? Tại sao?
a, Tội phạm hành vi nguy hiểm cho hội.
b, Đạo đức quan hệ hội không do pháp luật điều chỉnh.
c, Tham những hành vi của loài sâu mọt.
Câu 10: Xác định quan hệ giữa các khái niệm sau bằng phương pháp hình
hóa:
a.
Luật; Luật hình sự; Luật hiến pháp; Luật dân sự.
b.
Văn hóa; Văn hóa vật thể; Văn hóa phi vật thể; Văn hóa Việt Nam
Câu 11: Vẽ đồ biểu thị quan hệ của các khái niệm sau chỉ ra tiến trình p
thu hẹp m rộng của các khái niệm đó.
a Luật, Luật thành văn, Luật bất thành văn, Luật hình sự VN
b, Kinh tế, Kinh tế công nghiệp, Kinh tế nông nghiệp, Kinh tế tập thể, Kinh tế
nhân.
Câu 12: Lấy dụ tương ứng với từng mối quan hệ giữa các khái niệm ( Đồng
nhất, giao nhau, Thứ bậc, Tách rời, Mâu thuẫn, Đối lập, Đồng vị ).
CHƯƠNG III
Câu 1. Phán đoán gì? Đặc trưng chung của phán đoán
-
Phán đoán là một hình thức lôgic bản của duy, trong đó c khái niệm được
kết hợp lại để khẳng định hoặc ph định về một dấu hiệu (tức một thuộc tính
hoặc một quan hệ) nào đó thuộc về đối tượng nhận thức.
-
Đặc trưng chung của phán đoán:
+ Phán đoán luôn xác định về chất lượng
+ Phán đoán luôn xác định về giá trị logic
Câu 2. Trình bày kết cấu, viết công thức các loại phán đoán đơn
- Kết cấu của phán đoán đơn:
+ Chủ từ (chỉ đối ợng của tưởng): hiệu ch “S”
+ Vị từ (những thuộc tính ta gán cho đối tượng): hiệu “P
+ Lượng từ: chỉ số lượng đối tượng thuộc ngoại diên của chủ từ có tham gia vào
phán đoán (mọi, tất cả, một số, đa số…)
+ Hệ từ: “Là” (khẳng định). “Không” (phủ định)
Công thức: S là. hoặc không P
- Công thức các loại phán đoán đơn:
+ Phán đoán toàn thể khẳng định (A): Tất c S P
+ Phán đoán toàn thể phủ định (E): Tất cả S không P
+ Phán đoán bộ phận khẳng định (I): Một số S P
+ Phán đoán bộ phận phủ định (O): Một số S không P
Câu 3. Mối quan hệ giá trị của các phán đoán đơn (Hình vuông logic ).
Xét các phán đoán giống nhau về cả chủ từ lẫn vị từ, quan hệ quan h về mặt giá trị
logic).
Mỗi đỉnh hình vuông 1 phán đoán (vẽ nh vuông logic o)
Mỗi đỉnh hình vuông là 1 phán đoán.
1. Quan hệ mâu thuẫn
- quan hệ giữa những phán đoán nằm trên 1 trong 2 đường chéo của hình
vuông. Chúng khác nhau cả về chất ợng (A O, E I)
- Giá trị logic của các phán đoán đơn trong quan hệ mâu thuẫn:
- quan hệ giữa những phán đoán nằm trên 1 trong 2 đường chéo của hình
vuông. Chúng khác nhau cả về chất và lượng (A O, E I)
- Giá trị logic của các phán đoán đơn trong quan hệ mâu thuẫn:
A=1 O=0 E=1 I=0
O=1
A=0 I=1
E=0
2. Quan hệ lệ thuộc
- quan hệ giữa những phán đoán giống nhau về chất nhưng khác nhau về lượng.
Chúng nằm hai cạnh n của hình vuông (A I, E O)
- Các phán đoán ợng toàn thể gọi phán đoán bậc trên (A E)
- Các phán đoán lượng bộ phận gọi phán đoán bậc ới (I O)
- Giá trị logic của các phán đoán đơn trong quan hệ lệ thuộc:
- quan hệ giữa những phán đoán giống nhau về chất nhưng khác
- Các phán đoán lượng toàn thể gọi phán đoán bậc trên (A E)
- Các phán đoán lượng bộ phận gọi phán đoán bậc dưới (I O)
- Giá trị logic của các phán đoán đơn trong quan hệ lệ thuộc:
A=1
I=1 A=0
I=?
I=0 A=0 I=1 A=?
E=1 O=1 E=0 O=?
O=0 E=0 O=1 E=?
3. Quan h đối lập
- quan hệ giữa những phán đoán giống nhau về lượng nhưng khác nhau về chất.
Đó 2 cặp A E, I O.
A E nằm trong quan hệ đối lập trên: không thể cùng chân thực, chỉ
thể cùng giả dối hoặc 1 giả dối, 1 chân thực.
+ Giá trị logic giữa A E:
A=1
E=0 A=0
E=?
E=1 A=0 E=0 A=?
I O nằm trong quan hệ đối lập dưới: không thể cùng giả dối, ch thể
cùng chân thực hoặc 1 giả dối, 1 chân thực.
+ Giá trị logic giữa I O:
I=0 O=1 I=1 O=?
O=0
I=1 O=1
I=?
Câu 4. Phán đoán phức ? Trình bày đặc trưng về giá trị của các loại phán đoán phức
(Có lập bảng giá trị để minh chứng ).
-
Phán đoán phức phán đoán được tạo bởi sự liên kết của các phán đơn nhờ các
liên t lôgic.
-
Các loại phán đoán phức:
a. Phán đoán liên kết (phép hội):
+ hiệu:
+ Liên từ logic: và; vừa…vừa…; tuy…nhưng..; không những…. còn….; mà;
song
+ Công thức: a b
+ Giá tr Logic: (a b=min trong a b)
a
b
a b
1
1
1
1
0
0
0
1
0
0
0
0
+ Kết luận:
(1) Phán đoán liên kết thể hiện mối quan hệ liên kết giữa các phán đoán thành
phần. Sự tồn tại của phán đoán thành phần này đồng thời với sự tồn tại của
phán đoán thành phần kia ngược lại.
(2) Phán đoán liên kết chỉ giá trị logic chân thực khi các phán đoán thành phần
chân thực
b. Phán đoán lựa chọn (phép tuyển)
Phán đoán lựa chọn tương đối (tuyển lỏng)
+ hiệu: V
+ Liên từ logic: hoặc, hay là, ít nhất
+ Công thức: a v b
+Giá trị logic: a v b=max trong a b
a
b
a v b
1
1
1
1
0
1
0
1
1
0
0
0
+ Kết luận: Phán đoán lựa chọn tương đối chỉ giá trị logic giả dối khi tất
cả các phán đoán thành phần giả dối
Phán đoán lựa chọn tuyệt đối (tuyển chặt)
+ hiệu: v
+ Liên từ logic: hoặc….hoặc…
+ Công thức: a v b
+ Giá trị logic: a v b = giá trị tuyệt đối của (a-b)= a-b
a
b
a v b
1
1
0
1
0
1
0
1
1
0
0
0
+ Kết luận: Phán đoán lựa chọn tuyệt đối chỉ đúng khi duy nhất một trong
các phán đoán thành phần đúng.
c. Phán đoán phép kéo theo (phép kéo theo)
+ hiệu:
+ Liên từ logic: nếu…thì…; vì….nên….
+ ng thức: a b
+ Giá trị logic: a
b đúng (tức =1) trong mọi trường hợp (trừ a=1, b=0)
a
b
a
b
1
1
1
1
0
0
0
1
1
0
0
1
+ Kết luận: Phán đoán phép kéo theo chỉ giá trị logic giả dối khi các phán
đoán nguyên nhân đúng còn phán đoán hệ qu sai.
d. Phán đoán tương đương (phép tương đương)
+ hiệu: ~
+ Liên từ logic: nếu…và chỉ nếu….; khi…..và chỉ khi…..
+ Công thức: a ~ b
+ Giá trị logic: a ~b đúng khi a b cùng ch 1 đối ợng hoặc giá trị như
nhau; sai khi a ≠b
a
b
a ~ b
1
1
1
1
0
0
0
1
0
0
0
1
+ Kết luận: Phán đoán tương đương chỉ có giá trị logic giả dối khi một trong
hai phán đoán thành phần sai
e. Phán đoán phủ định (phép phủ định)
+ hiệu:
+ Liên từ logic: không, không thể chuyện, làm chuyện….
+ Công thức:
a
+ Giá trị logic:
a
a
a
´
1
0
1
1
0
1
0
1
0
0
1
0
Câu 5: Tìm các phán đoán đẳng trị với phán đoán sau. Viết công thức hiệu của các
phán đoán lập bảng giá trị để chứng minh c phán đoán vừa tìm được đẳng trị với
phán đoán đã cho. (Biết rằng phán đoán đúng = 1, phán đoán sai = 0 )
a. “Nếu ông X vi phạm pháp luật, thì ông X sẽ bị pháp luật trừng trị”
b. “Trước tòa, bị cáo thuê luật bào chữa hoặc tự bào chữa cho mình”.
Giải:
b:tự bàochữa chomình
a. Nếu ông X vi phạm pháp luật, thì ông X sẽ bị pháp luật trừng trị
- Phán đoán trên phán đoán phức
a:ông X vi phạm pháp luật
b:ông X s b ph á plu t tr ngtr
- Liên từ logic: Nếu….thì……
Phán đoán trên phán đoán phép kéo theo
Công thức: a b
-
Phán đoán trên đẳng trị với các phán đoán sau:
abba
ab a vb
ab
ab
Vậy phán đoán trên thể viết lại như sau:
ba
: Nếu ông X không vi phạm pháp luật thì ông X sẽ không bị pháp luật trừng tr
a vb
: ông X không vi phạm pháp luật hoặc ông X sẽ bị pháp luật trừng tr
ab
: Không chuyện ông X vừa vi phạm pháp luật ông X vừa không bị pháp luật
trừng trị
Bảng giá trị:
b
ab
a
a vb
ab
1
1
0
1
1
0
0
0
0
0
1
1
1
1
1
0
1
1
1
1
Nhìn vào bảng giá trị trên ta thấy các phán đoán vừa tìm được đẳng trị với phán
đoán đã cho
b. Trước tòa, bị cáo thuê luật bào chữa hoặc tự bào chữa cho nh
-
Phán đoán trên phán đoán phức
-
c phán đoán thành phần
{
a:thuêluật o chữa
-
Liên từ logic: hoặc
Phán đoán trên phán đoán lựa chọn tương đối
Công thức: a v b
- Phán đoán trên đẳng trị với các phán đoán sau:
a v b
ab
a v b
ba
a v b
ab
-
Các phán đoán thành phần
{
Vậy phán đoán trên thể viết lại như sau:
ab
: Trước tòa, nếu bị cáo không thuê luật bào chữa thì tự bào chữa cho nh
ba :
: Trước tòa, nếu b cáo không tự bào chữa cho mình thì thuê luật bào chữa
ab
: Trước a, không thể có chuyện bị cáo vừa không thuê luật bào chữa vừa không
tự bào chữa cho nh
Bảng giá trị:
b
a vb
a
ba
ab
1
1
0
1
1
0
1
0
1
1
1
1
1
1
1
0
0
1
0
0
Nhìn vào bảng giá trị trên ta thấy các phán đoán vừa tìm được đẳng trị với phán
đoán đã cho.
Câu 6: Tìm các phán đoán đẳng trị với phán đoán sau lập bảng giá tr để chứng minh
các phán đoán vừa m được đẳng trị với phán đoán đã cho. ( Biết rằng phán đoán đúng =
1, phán đoán sai = 0 )
a. “Nếu anh B không vi phạm pháp luật thì anh B sẽ không bị pháp luật trừng
trị”.
b. “Phòng vệ chính đáng vừa quyền vừa nghĩa vụ của mỗi người.
Giải:
a. Nếu anh B không vi phạm pháp luật thì anh B sẽ không bị pháp luật trừng tr
- Phán đoán trên phán đoán phức
a:anh Bkhông vi phạm phápluật
b:anh B sẽ khôngbị pháp luật trừngtrị
- Liên từ logic: nếu…thì…
Phán đoán trên phán đoán phép kéo theo
Công thức: a b
- Phán đoán trên đẳng trị với các phán đoán sau:
abba
ab a vb
ab
ab
Vậy phán đoán trên thể viết lại như sau:
ba
: Nếu anh B vi phạm pháp luật thì anh B sẽ bị pháp luật trừng tr
a vb
: anh B vi phạm pháp luật hoặc anh B sẽ không bị pháp luật trừng tr
ab : Không chuyện anh B vừa không vi phạm pháp luật anh B vừa bị pháp luật trừng trị
-
Các phán đoán thành phần
{
Bảng giá trị:
b
ab
a
a vb
ab
1
1
0
1
1
0
0
0
0
0
1
1
1
1
1
0
1
1
1
1
Nhìn vào bảng giá trị trên ta thấy các phán đoán vừa tìm được đẳng trị với phán
đoán đã cho
b. Phòng vệ chính đáng vừa quyền vừa nghĩa vụ của mỗi người
- Phán đoán trên phán đoán phức
a:quyềncủamỗingười
b :lànghĩa vụcủa mỗi người
- Liên từ logic: vừa…vừa…
Phán đoán trên phán đoán liên kết
Công thức: a b
- Phán đoán trên đẳng trị với các phán đoán sau:
a b ab
a b
ba
a b
a vb
Vậy phán đoán trên thể viết lại như sau:
ab : Không thể chuyện nếu phòng vệ chính đáng quyền của mỗi người thì
không nghĩa vụ của mỗi người
b a
: Không thể chuyện nếu phòng vệ chính đáng nghĩa vụ của mỗi người thì
không quyền của mỗi người
a vb: Không thể chuyện phòng vệ chính đáng không quyền của mỗi người
hoặc không nghĩa vụ của mỗi người
Bảng giá trị:
b
a b
a
b a
a vb
1
1
0
1
1
0
0
0
0
0
1
0
1
0
0
0
0
1
0
0
Nhìn vào bảng giá tr trên ta thấy các phán đoán vừa tìm được đẳng trị với phán
đoán đã cho
-
Các phán đoán thành phần
{
Câu 7: Viết công thức kết cấu logic của phán đoán sau? tìm các phán đoán đẳng trị với
phán đoán đã cho lập bảng giá trị để chứng minh c phán đoán vừa tìm được đẳng trị
với phán đoán đã cho. (Biết rằng phán đoán đúng = 1, phán đoán sai = 0)
. “Cơ quan tố tụng phải xem xét lại bản án khi phát hiện thấy sai lầm hoặc phát
hiện thêm những tình tiết mới.”
Giải:
-
Phán đoán trên phán đoán phức
a: khi phát hiện thấy sai lầm
b : phát hiệnthêm những tìnhtiết mới
-
Liên từ logic: hoặc
Phán đoán trên phán đoán lựa chọn tương đối
Công thức: a v b
- Phán đoán trên đẳng trị với các phán đoán sau:
a v b
ab
a v b
ba
a v b
ab
Vậy phán đoán trên thể viết lại như sau:
ab
: Nếu quan tố tụng phải xem xét lại bản án khi không phát hiện thấy sai lầm thì ít
nhất phải phát hiện thêm những tình tiết mới.
ba :
: Nếu quan tố tụng phải xem xét lại bản án khi không phát hiện thêm những nh
tiết mới thì ít nhất phải phát hiện thấy sai lầm
ab
: Không th chuyện quan tố tụng phải xem xét lại bản án khi vừa không phát
hiện thêm những tình tiết mới vừa không phát hiện thấy sai lầm.
Bảng giá trị:
b
a vb
a
ba
ab
1
1
0
1
1
0
1
0
1
1
1
1
1
1
1
0
0
1
0
0
Nhìn o bảng giá trị trên ta thấy các phán đoán vừa tìm được đẳng tr với phán đoán đã
cho.
Câu 8: Cho phán đoán:
“Luật không được nhận thù lao trực tiếp từ đương sự không được nhận một
khoản nào khác ngoài thù lao đã được luật định”
-
Các phán đoán thành phần
{
a, Xác định c phán đoán thành phần của phán đoán phức trên
b, Viết công thức phản ánh kết cấu của phán đoán đã cho
c, Tìm c phán đoán đẳng trị với phán đoán đã cho các công thức tương
ứng của mỗi phán đoán vừa tìm được
d, Lập bảng để chứng minh rằng các phán đoán tìm được đều đẳng trị với
phán đoán đã cho. ( Biết rằng phán đoán đúng = 1, phán đoán sai = 0 )
CHƯƠNG IV: SUY LUẬN
Câu 1: Suy luận gì? Nêu kết cấu. mấy loại suy luận, cho dụ.
* Suy luận một hình thức bản của tư duy xuất phát từ những phán đoán làm
tiền đề (tri thức đã biết) đ rút ra phán đoán mới (tri thức mới).
* Kết cấu của suy luận: tiền đề (tri thức đã biết) kết luận (tri thức mới).
* 3 loại suy lun:
+ Suy luận diễn dịch hình thức suy t chung đến riêng
dụ:
Tất cả sinh viên trong lớp đều tập trung nghe giảng bài
Thanh sinh viên của lớp
Do đó Thanh tập trung nghe giảng
+ Suy luận quy nạp hình thức suy từ riêng đến chung.
dụ:
Hợp đồng mua bán tài sản bị cưỡng bức kết thì không giá trị pháp
Hợp đồng vay tài sản bị cưỡng bức kết t không giá trị pháp
Hợp đồng thuê bị cưỡng bức kết thì không giá trị pháp
…………………………….
Tất cả Hợp đồng trên Hợp đồng dân sự
Vậy, mọi hợp đồng dân sự bị cưỡng bức kết t không giá trị pháp
+ Suy luận tương tự hình thức đi từ dấu hiệu giống nhau (tương tự nhau)
của hai đối tượng (sự vật), để rút ra kết luận về dâu hiệu giống nhau của hai
đối tượng đó.
dụ:
Anh A người hoạt bát, sôi nổi, gần gũi với mọi người, óc tổ chức người
làm công tác đoàn rất tốt.
Anh B người hoạt bát, sôi nổi, gần gũi với mọi người, óc tổ chức. Vậy suy
ra tương tự rất nhiều khả năng anh B cũng người làm công tác đoàn tốt
Câu 2: Suy luận diễn dịch gì? Hãy phân biệt: suy luận diễn dịch và suy luận
quy nạp, quy nạp hoàn toàn quy nạp không hoàn toàn, quy nạp phổ thông và
quy nạp khoa học. Cho dụ.
Câu 3: Trình bày các thao tác đổi chỗ thuật ngữ, đổi chất của phán đoán, đối lập vị
từ. Cho dụ
Câu 4: Hãy trình bày: Luận ba đoạn gì? Kết cấu, các loại hình của luận ba đoạn?
cho dụ.
Câu 5: mấy loại hình của luận ba đoạn, hình hóa từng loại hình, nêu quy
tắc Cho ví dụ..
Câu 6: chứng minh phản chứng quy tắc loại hình I của luận ba đoạn.
Loại hình I 2 quy tắc:
M
P
+ Quy tắc 1: Tiền đề lớn là phán đoán toàn th
+ Quy tắc 2: Tiền đề nhỏ phán đoán khẳng định
S
M
Chứng minh quy tắc 2 như sau:
S
P
Giả sử ngược lại, tiền để nhỏ phán đoán phủ định. Khi đó theo quy tắc chung
“Nếu 1 tiền đề phán đoán phủ định t kết luận cũng phải phán đoán phủ
định”, kết luận phải phán đoán phủ định. vậy, P chu diên trong kết luận (là
thuộc từ của phán đoán phủ định). Tiền đ nhỏ phán đoán phủ định nên, theo
quy tắc. Theo quy tắc “từ hai tiền đề phủ định không thể rút ra kết luận”, nên nếu
tiền đề nhỏ phán đoán phủ định thì tiền đ lớn phải là phán đoán khẳng định.
Nhưng khi đó, P thuộc từ của phán đoán khẳng định nên nó không chu diên
trong tiền đề lớn. Vậy P chu diên trong kết luận nhưng lại không chu diên trong
tiền đề lớn đã vi phạm quy tắc “thuật ngữ không chu diên tiền đề thì không chu
diên kết luận” => luận ba đoạn sai.
Vậy tiền đ nhỏ không thể là phán đoán phủ định, phải phán đoán khẳng định.
Chứng minh quy tắc 1 như sau:
Giả s tiền đề lớn phán đoán bộ phận.
Nếu tiền đề lớn phán đoán bộ phận t tiền để nhỏ phải phán đoán khẳng định
toàn thể (hệ quả của quy tắc “t hai tiền đề phán đoán bộ phận không thể rút ra kết
luận” phần chứng minh quy tắc 2 trên). Điều đó dẫn đến M c hai tiền đ
đều không chu diên. Vi phạm quy tắc “trung từ phải chu diên ít nhất một lần”.
vậy điều giả sử trên sai quy tắc đã cho đúng.
Câu 7: chứng minh phản chứng quy tắc loại hình IIcủa luận ba đoạn.
Loại hình II 2 quy tắc: P M
+ Quy tắc 1: Tiền đề lớn là phán đoán toàn th S M
+ Quy tắc 2: Một trong hai tiền để phán đoán phủ định S P
Chứng minh quy tắc 2:
Giả sử cả hai tiền đề phán đoán khẳng định.
Nếu cả hai tiền đề phán đoán khẳng định thì M đều không chu diên (do phán
đoán khẳng định vị từ không chu diên). Vi phạm quy tắc” M phải chu diên ít nhất 1
lần”. Do đó, giả sử trên sai quy tắc 2 đúng.
Chứng minh quy tắc 1:
Giả sử tiền đ lớn phán đoán bộ phn.
Nếu tiền đề lớn phán đóan bộ phận thì P không chu diên tiền đề. Theo
chứng minh trên, một trong hai tiền để phán đoán phủ định nên kết luận cũng
phải phán đoán phủ định phán đoán phủ định: vị từ chu diên. Do đó, kết
luận P chu diên. Như vậy, P không chu diên tiền đề, P chu diên kết luận đã
vi phạm quy tắc “thuật ngữ không chu diên tiền để t không chu diên kết
luận”. Điều giả sử trên sai quy tắc đã cho đúng.
Câu 8: chứng minh phản chứng quy tắc loại hình III của luận ba đoạn.
Loại hình III 2 quy tắc:
M
P
+ Quy tắc 1: Tiền đề nhỏ phán đoán khẳng định
M
S
+ Quy tắc 2: Kết luận là phán đoán bộ phận
S
P
Chứng minh quy tắc 1:
Giả sử tiền đề nhỏ phán đoán phủ định thì tiền đề lớn phải phán đoán khẳng
định (theo quy tắc: từ hai tiền để phủ định không thể rút ra được kết luận) kết
luận phán đoán phủ định (theo quy tắc nếu 1 tiền đ phán đoán phủ định thì
kết luận cũng phải phán đoán phủ định). Tiền đề lớn phán đoán khẳng định
nên P không chu diên (do phán đoán khẳng định vị từ không chu diên), kết luạn
phán đoán phủ định nên P chu diên. Điều này dẫn đến vi phạm quy tắc “thuật ngữ
không chu diên tiền đề t không chu diên kết luận”. Vậy giả sử trên sai, quy
tắc trên đúng.
Chứng minh quy tắc 2:
Giả sử kết luận phán đoán toàn thể.
Nếu kết luận phán đoán toàn thể thì S chu diên. Theo chứng minh trên tiền đề
nhỏ phán đoán khẳng định nên S không chu diên (do phán đoán khẳng định vị từ
không chu diên). S không chu diên tiền đề, chu diên kết luận nên đã vi phạm
quy tắc “thuật ngữ không chu diên tiền đề thì không chu diên kết luận”. Vậy
giả sử sai quy tắc đã cho đúng.
Câu 9: Trình bày các phương pháp xác định mối liên hệ nhân quả. Cho dụ.
Câu 10: người suy luận như sau:
“Quyền tự do sáng tạo là một động lực thúc đẩy hội phát triển, vì vậy mỗi
nhân cũng một động lức thúc đẩy hội phát triển”
a, Suy luận trên đây một luận ba đoạn. Tại sao?
b, Hãy khôi phục dạng đầy đủ đúng đắn của luận ba đoạn trên.
Phán đoán mỗi nhân ng một động lức thúc đẩy hội phát triển” câu
kết luận do đứng sau từ “vì vậy”.
Mỗi nhân (S)
Một động lức thúc đẩy hội phát triển (P)
Quyền tự do sáng tạo (M)
Theo các quy tắc của luận ba đoạn xu hướng của suy luận, luận ba đoạn trên
được khôi phục lại dưới dạng đầy đủ đúng đắn như sau:
Tiền đề lớn: Quyền tự do sáng tạo một động lực thúc đẩy hội phát triển
Tiền đề nhỏ: Mỗi cá nhân đều quyền tự do sáng tạo
Kết luận: Mỗi nhân ng một động lức thúc đẩy hội phát triển
c, Luận ba đoạn trên thuộc loại hình nào? Nói các khái niệm đóng vai trò
thuật ngữ trong luận ba đoạn,
* Luận ba đoạn trên cấu trúc: M P
S M
S P
Trong đó, M chủ ngữ trong tiền đề lớn vị ngữ trong tiền đề nh
Luận ba đoạn trên thuộc loại hình I, phương thức AAA
*Các khái niệm đóng vai trò thuật ngữ trong luận ba đoạn:
- Thuật ngữ giữ vai t chủ từ của kết luận gọi thuật ngữ nhỏ, hiệu S.
Tiền đề chưa S gọi tiền đề nhỏ.
- Thuật ngữ giữ vai t v từ kết luận gọi thuật ngữ lớn, hiệu là P. Tiền
đề chứa P gọi tiền đề lớn.
- Thuật ngữ xuất hiện hai lần tiền đề, không xuất hiện kết luận gọi thuật
ngữ giữa, hiệu M.
d, Hãy lấy tiền đề lớn của luận ba đoạn để thực hiện các thao tác biến đổi
Phán đoán đơn.
Câu 11: người suy luận như sau:
anh X luật sư, cho nên anh X là người hiểu biết pháp luật.”
Hỏi.
a, Từ luận ba đoạn rút gọn trên, khôi phục dạng đầy đủ đúng đắn của nó.
b, Tìm kết luận của suy luận phù hợp với một loại hình của luận ba đoạn.
c, Thực hiện c thao tác logic biến đổi phán đoán đơn kết luận của luận
ba đoạn.
Câu 12: Cho 3 phán đoán đơn:
-Tất cả công chức không được tham gia điều hành công ty nhân.
-Một số đảng viên công chức.
-Một số đảng viên tham gia điều hành công ty nhân.
Hỏi:
đoạn
a, Hãy xác định quan hệ giữa các khái niệm trong ba phán đoán trên.
b, Hãy chọn 2 trong 3 phán đoán đã cho làm tiền đề để tạo lập một luận ba
c, Cho biết luận ba đoạn đó thuộc loại hình nào? Vai trò của mỗi khái niệm
trong luận ba đoạn đó? Viết công thức tổng quát vẽ đồ biểu diễn luận
ba đoạn vừa tạp lập.
d, Hãy thực hiện c thao tác logic biến đổi phán đoán kết luận của luận
ba đoạn.
Các quy tắc chung cho các loại hình của Luận ba đoạn:
Quy tắc 1: Trong một luận ba đoạn chỉ 3 thuật ng cấu thành,
không hơn, không kèm
Quy tắc 2: Trung từ (M) phải chu diên ít nhất 1 lần.
Quy tắc 3: Thuật ng S P không chu diên tiền đề thì không
được chu diên kết luận
Quy tắc 4: Nếu hai phán đoán tiền để phủ định thì không rút ra
được kết luận
Quy tắc 5: Nếu 1 tiền đề phán đoán phủ định thì kết luận
cũng phải phán đoán phủ định
Quy tắc 6: Nếu cả hai tiền đề là phán đoán bộ phận thì không rút
ra được kết luận
Quy tắc 7: Nếu 1 tiền đề phán đoán bộ phận thì kết luận phải
phán đoán bộ phận
Quy tắc 8: Nếu hai tiền để phán đoán khẳng định thì kết luận
cũng phải phán đoán khẳng định
CHƯƠNG V: QUY LUẬT BẢN CỦA DUY LOGIC
Câu 1: Trình bày nội dung, Công thức, s khách quan, Yêu cầu Ý nghĩa của
quy luât đồng nhất. cho dụ ?
Câu 2: Trình bày nội dung, Công thức, s khách quan, Yêu cầu Ý nghĩa của
quy luât Cấm mâu thuẫn. Cho dụ ?
Câu 3: Trình bày nội dung, Công thức, s khách quan, Yêu cầu Ý nghĩa của
quy luât bài trung ( quy luât loại trừ cái thứ ba ). Cho dụ ?
Câu 4: Trình bày nội dung, Công thức, s khách quan, Yêu cầu Ý nghĩa của
quy luật do đầy đủ. Cho ví dụ ?
Câu 5: Lấy dụ trong lĩnh vực pháp luật phù hợp với yêu cầu các của quy luật
duy logic
Câu 6: Giả thuyết gì? Nêu các bước xây dựng giả thuyết. Lất dụ trong lĩnh
vực pháp luật.
| 1/16

Preview text:

CÂU HỎI ÔN TẬP – MÔN LOGIC HỌC CHƯƠNG I, II
Câu 1: Trình bày đối tượng và phương pháp nghiên cứu của logic học hình thức?
Câu 2: Trình bày khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Logic học
Câu 3: Khái niệm là gì ? phân tích những đặc trưng cơ bản của khái niệm. phân
biệt và nêu mối quan hệ giữa khái niệm và từ ngữ.
Câu 4: Trình bày kết cấu logic của khái niệm, Cho ví dụ minh họa.? Trình bày mối
quan hệ giữa nội hàm và ngoại diên của khái niệm?
Câu 5: Nêu đặc trưng từng mối quan hệ giữa các khái niệm ? cho ví dụ
Câu 6: Thế nào là định nghĩa khái niệm? Nêu các quy tắc định nghĩa khái niệm. Cho ví dụ ?
Câu 7: Phân biệt, phân chia khái niệm và phân loại khái niệm? Trình bày các quy
tắc phân chia khái niệm.cho ví dụ.
Câu 8: Định nghĩa các khái niệm dưới đây bằng phương pháp nào? Hãy giải thích.
a, Người có tội là người bị tòa kết tội bằng bản án đã có hiệu lực pháp luật
b, Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau
Câu 9: Các định nghĩa khái niệm sau có mắc lỗi logic không? Mắc lỗi gì? Tại sao?
a, Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội.
b, Đạo đức là quan hệ xã hội không do pháp luật điều chỉnh.
c, Tham những là hành vi của loài sâu mọt.
Câu 10: Xác định quan hệ giữa các khái niệm sau bằng phương pháp mô hình hóa:
a.Luật; Luật hình sự; Luật hiến pháp; Luật dân sự.
b.Văn hóa; Văn hóa vật thể; Văn hóa phi vật thể; Văn hóa Việt Nam
Câu 11: Vẽ sơ đồ biểu thị quan hệ của các khái niệm sau và chỉ ra tiến trình phù
thu hẹp và mở rộng của các khái niệm đó.
a Luật, Luật thành văn, Luật bất thành văn, Luật hình sự VN
b, Kinh tế, Kinh tế công nghiệp, Kinh tế nông nghiệp, Kinh tế tập thể, Kinh tế tư nhân.
Câu 12: Lấy ví dụ tương ứng với từng mối quan hệ giữa các khái niệm ( Đồng
nhất, giao nhau, Thứ bậc, Tách rời, Mâu thuẫn, Đối lập, Đồng vị ). CHƯƠNG III
Câu 1. Phán đoán là gì? Đặc trưng chung của phán đoán
- Phán đoán là một hình thức lôgic cơ bản của tư duy, trong đó các khái niệm được
kết hợp lại để khẳng định hoặc phủ định về một dấu hiệu (tức là một thuộc tính
hoặc một quan hệ) nào đó thuộc về đối tượng nhận thức.
- Đặc trưng chung của phán đoán:
+ Phán đoán luôn xác định về chất và lượng
+ Phán đoán luôn xác định về giá trị logic
Câu 2. Trình bày kết cấu, viết công thức các loại phán đoán đơn
- Kết cấu của phán đoán đơn:
+ Chủ từ (chỉ đối tượng của tư tưởng): ký hiệu là chữ “S”
+ Vị từ (những thuộc tính mà ta gán cho đối tượng): ký hiệu là “P”
+ Lượng từ: chỉ số lượng đối tượng thuộc ngoại diên của chủ từ có tham gia vào
phán đoán (mọi, tất cả, một số, đa số…)
+ Hệ từ: “Là” (khẳng định). “Không” (phủ định)
Công thức: S là. hoặc không là P
- Công thức các loại phán đoán đơn:
+ Phán đoán toàn thể khẳng định (A): Tất cả S là P
+ Phán đoán toàn thể phủ định (E): Tất cả S không là P
+ Phán đoán bộ phận khẳng định (I): Một số S là P
+ Phán đoán bộ phận phủ định (O): Một số S không là P
Câu 3. Mối quan hệ giá trị của các phán đoán đơn (Hình vuông logic ).
Xét các phán đoán giống nhau về cả chủ từ lẫn vị từ, và quan hệ là quan hệ về mặt giá trị logic).
Mỗi đỉnh hình vuông là 1 phán đoán (vẽ hình vuông logic vào)
Mỗi đỉnh hình vuông là 1 phán đoán.
1. Quan hệ mâu thuẫn
- Là quan hệ giữa những phán đoán nằm trên 1 trong 2 đường chéo của hình
vuông. Chúng khác nhau cả về chất và lượng (A và O, E và I)
- Giá trị logic của các phán đoán đơn trong quan hệ mâu thuẫn: -
Là quan hệ giữa những phán đoán nằm trên 1 trong 2 đường chéo của hình
vuông. Chúng khác nhau cả về chất và lượng (A và O, E và I) -
Giá trị logic của các phán đoán đơn trong quan hệ mâu thuẫn: A=1 ⟶ O=0 E=1⟶ I=0 O=1 ⟶ A=0 I=1 ⟶ E=0
2. Quan hệ lệ thuộc
- Là quan hệ giữa những phán đoán giống nhau về chất nhưng khác nhau về lượng.
Chúng nằm ở hai cạnh bên của hình vuông (A và I, E và O)
- Các phán đoán có lượng toàn thể gọi là phán đoán bậc trên (A và E)
- Các phán đoán có lượng bộ phận gọi là phán đoán bậc dưới (I và O)
- Giá trị logic của các phán đoán đơn trong quan hệ lệ thuộc: -
Là quan hệ giữa những phán đoán giống nhau về chất nhưng khác -
Các phán đoán có lượng toàn thể gọi là phán đoán bậc trên (A và E) -
Các phán đoán có lượng bộ phận gọi là phán đoán bậc dưới (I và O) -
Giá trị logic của các phán đoán đơn trong quan hệ lệ thuộc: A=1 ⟶ I=1 A=0 ⟶I=? I=0 ⟶ A=0 I=1 ⟶ A=? E=1 ⟶ O=1 E=0 ⟶ O=? O=0 ⟶ E=0 O=1 ⟶ E=?
3. Quan hệ đối lập
- Là quan hệ giữa những phán đoán giống nhau về lượng nhưng khác nhau về chất.
Đó là 2 cặp A và E, I và O.
• A và E nằm trong quan hệ đối lập trên: không thể cùng chân thực, chỉ có
thể cùng giả dối hoặc 1 giả dối, 1 chân thực.
+ Giá trị logic giữa A và E: A=1 ⟶ E=0 A=0 ⟶ E=? E=1 ⟶ A=0 E=0 ⟶ A=?
• I và O nằm trong quan hệ đối lập dưới: không thể cùng giả dối, chỉ có thể
cùng chân thực hoặc 1 giả dối, 1 chân thực.
+ Giá trị logic giữa I và O: I=0 ⟶ O=1 I=1 ⟶ O=? O=0 ⟶ I=1 O=1 ⟶ I=?
Câu 4. Phán đoán phức là gì ? Trình bày đặc trưng về giá trị của các loại phán đoán phức
(Có lập bảng giá trị để minh chứng ).
- Phán đoán phức là phán đoán được tạo bởi sự liên kết của các phán đơn nhờ các liên từ lôgic.
- Các loại phán đoán phức:
a. Phán đoán liên kết (phép hội): + Kí hiệu:
+ Liên từ logic: và; vừa…vừa…; tuy…nhưng. ; không những…. mà còn….; mà; song… + Công thức: a b
+ Giá trị Logic: (a b=min trong a và b) a b a b 1 1 1 1 0 0 0 1 0 0 0 0 + Kết luận:
(1) Phán đoán liên kết thể hiện mối quan hệ liên kết giữa các phán đoán thành
phần. Sự tồn tại của phán đoán thành phần này đồng thời với sự tồn tại của
phán đoán thành phần kia và ngược lại.
(2) Phán đoán liên kết chỉ có giá trị logic chân thực khi các phán đoán thành phần chân thực
b. Phán đoán lựa chọn (phép tuyển)
Phán đoán lựa chọn tương đối (tuyển lỏng) + Kí hiệu: V
+ Liên từ logic: hoặc, hay là, ít nhất là + Công thức: a v b
+Giá trị logic: a v b=max trong a và b a b a v b 1 1 1 1 0 1 0 1 1 0 0 0
+ Kết luận: Phán đoán lựa chọn tương đối chỉ có giá trị logic giả dối khi tất
cả các phán đoán thành phần giả dối
Phán đoán lựa chọn tuyệt đối (tuyển chặt) + Kí hiệu: v
+ Liên từ logic: hoặc….hoặc… + Công thức: a v b
+ Giá trị logic: a v b = giá trị tuyệt đối của (a-b)= ∣a-b∣ a b a v b 1 1 0 1 0 1 0 1 1 0 0 0
+ Kết luận: Phán đoán lựa chọn tuyệt đối chỉ đúng khi duy nhất một trong
các phán đoán thành phần đúng.
c. Phán đoán phép kéo theo (phép kéo theo) + Kí hiệu: ⟶
+ Liên từ logic: nếu…thì…; vì….nên…. + Công thức: a ⟶ b
+ Giá trị logic: a ⟶b là đúng (tức =1) trong mọi trường hợp (trừ a=1, b=0) a b a ⟶ b 1 1 1 1 0 0 0 1 1 0 0 1
+ Kết luận: Phán đoán phép kéo theo chỉ có giá trị logic giả dối khi các phán
đoán nguyên nhân đúng còn phán đoán hệ quả sai.
d. Phán đoán tương đương (phép tương đương) + Kí hiệu: ~
+ Liên từ logic: nếu…và chỉ nếu….; khi…. và chỉ khi…. + Công thức: a ~ b
+ Giá trị logic: a ~b là đúng khi a và b cùng chỉ 1 đối tượng hoặc có giá trị như nhau; sai khi a ≠b a b a ~ b 1 1 1 1 0 0 0 1 0 0 0 1
+ Kết luận: Phán đoán tương đương chỉ có giá trị logic giả dối khi một trong
hai phán đoán thành phần sai
e. Phán đoán phủ định (phép phủ định) + Kí hiệu: ─
+ Liên từ logic: không, không thể có chuyện, làm gì có chuyện…. + Công thức: a + Giá trị logic: a a a´ 1 0 1 1 0 1 0 1 0 0 1 0
Câu 5: Tìm các phán đoán đẳng trị với phán đoán sau. Viết công thức ký hiệu của các
phán đoán và lập bảng giá trị để chứng minh các phán đoán vừa tìm được đẳng trị với
phán đoán đã cho. (Biết rằng phán đoán đúng = 1, phán đoán sai = 0 )
a. “Nếu ông X vi phạm pháp luật, thì ông X sẽ bị pháp luật trừng trị”
b. “Trước tòa, bị cáo thuê luật sư bào chữa hoặc tự bào chữa cho mình”. Giải:
a. Nếu ông X vi phạm pháp luật, thì ông X sẽ bị pháp luật trừng trị
- Phán đoán trên là phán đoán phứca:ôngXviphạmphápluật
- Các phán đoán thành phần b:ông X sẽ bị ph á pluậttrừ ngtr ị {
- Liên từ logic: Nếu….thì……
⇨ Phán đoán trên là phán đoán phép kéo theo Công thức: a ⟶b
- Phán đoán trên có đẳng trị với các phán đoán sau: ab≡ba ab≡ a vb ab≡ ab
Vậy phán đoán trên có thể viết lại như sau:
ba : Nếu ông X không vi phạm pháp luật thì ông X sẽ không bị pháp luật trừng trị
a vb : ông X không vi phạm pháp luật hoặc ông X sẽ bị pháp luật trừng trị
ab : Không có chuyện ông X vừa vi phạm pháp luật ông X vừa không bị pháp luật trừng trị Bảng giá trị: a b ab a b ba a vb ab 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0 0 1 0 0 0 0 1 1 1 0 1 1 1 0 0 1 1 1 1 1 1
⇨ Nhìn vào bảng giá trị trên ta thấy các phán đoán vừa tìm được đẳng trị với phán đoán đã cho
b. Trước tòa, bị cáo thuê luật sư bào chữa hoặc tự bào chữa cho mình
- Phán đoán trên là phán đoán phức
- Các phán đoán thành phần b:tự bàochữachomình
{a:thuêluậtsưbàochữa - Liên từ logic: hoặc
⇨ Phán đoán trên là phán đoán lựa chọn tương đối Công thức: a v b
- Phán đoán trên có đẳng trị với các phán đoán sau: a v b ≡ ab a v b ≡ba a v b ≡ ab
Vậy phán đoán trên có thể viết lại như sau:
ab : Trước tòa, nếu bị cáo không thuê luật sư bào chữa thì tự bào chữa cho mình
ba : : Trước tòa, nếu bị cáo không tự bào chữa cho mình thì thuê luật sư bào chữa
ab : Trước tòa, không thể có chuyện bị cáo vừa không thuê luật sư bào chữa vừa không tự bào chữa cho mình Bảng giá trị: a b a vb a b ab ba ab 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 1 0 1 1 1 1 0 1 1 1 0 1 1 1 0 0 0 1 1 0 0 0
⇨ Nhìn vào bảng giá trị trên ta thấy các phán đoán vừa tìm được đẳng trị với phán đoán đã cho.
Câu 6: Tìm các phán đoán đẳng trị với phán đoán sau và lập bảng giá trị để chứng minh
các phán đoán vừa tìm được đẳng trị với phán đoán đã cho. ( Biết rằng phán đoán đúng = 1, phán đoán sai = 0 )
a. “Nếu anh B không vi phạm pháp luật thì anh B sẽ không bị pháp luật trừng trị”.
b. “Phòng vệ chính đáng vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của mỗi người.” Giải:
a. Nếu anh B không vi phạm pháp luật thì anh B sẽ không bị pháp luật trừng trị
- Phán đoán trên là phán đoán phức
a:anh Bkhông vi phạm phápluật
- Các phán đoán thành phần b:anhB sẽkhôngbị phápluật trừngtrị {
- Liên từ logic: nếu…thì…
⇨ Phán đoán trên là phán đoán phép kéo theo Công thức: a ⟶ b
- Phán đoán trên có đẳng trị với các phán đoán sau: ab≡ba ab≡ a vb ab≡ ab
Vậy phán đoán trên có thể viết lại như sau:
ba : Nếu anh B vi phạm pháp luật thì anh B sẽ bị pháp luật trừng trị
a vb : anh B vi phạm pháp luật hoặc anh B sẽ không bị pháp luật trừng trị
ab : Không có chuyện anh B vừa không vi phạm pháp luật anh B vừa bị pháp luật trừng trị Bảng giá trị: a b ab a b ba a vb ab 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0 0 1 0 0 0 0 1 1 1 0 1 1 1 0 0 1 1 1 1 1 1
⇨ Nhìn vào bảng giá trị trên ta thấy các phán đoán vừa tìm được đẳng trị với phán đoán đã cho
b. Phòng vệ chính đáng vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của mỗi người
- Phán đoán trên là phán đoán phức
a:làquyềncủamỗi người
- Các phán đoán thành phần b:lànghĩa vụcủamỗi người {
- Liên từ logic: vừa…vừa…
⇨ Phán đoán trên là phán đoán liên kết Công thức: a b
- Phán đoán trên có đẳng trị với các phán đoán sau: a b ≡ ab a b ≡ ba a b ≡ a vb
Vậy phán đoán trên có thể viết lại như sau:
ab : Không thể có chuyện nếu phòng vệ chính đáng là quyền của mỗi người thì
không là nghĩa vụ của mỗi người
b a : Không thể có chuyện nếu phòng vệ chính đáng là nghĩa vụ của mỗi người thì
không là quyền của mỗi người
a vb: Không thể có chuyện phòng vệ chính đáng không là quyền của mỗi người
hoặc không là nghĩa vụ của mỗi người Bảng giá trị: a b a b a b ab b a a vb 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0 0 1 0 0 0 0 1 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 1 0 0 0
⇨ Nhìn vào bảng giá trị trên ta thấy các phán đoán vừa tìm được đẳng trị với phán đoán đã cho
Câu 7: Viết công thức kết cấu logic của phán đoán sau? tìm các phán đoán đẳng trị với
phán đoán đã cho và lập bảng giá trị để chứng minh các phán đoán vừa tìm được đẳng trị
với phán đoán đã cho. (Biết rằng phán đoán đúng = 1, phán đoán sai = 0) .
“Cơ quan tố tụng phải xem xét lại bản án khi phát hiện thấy sai lầm hoặc phát
hiện thêm những tình tiết mới.” Giải:
- Phán đoán trên là phán đoán phức
a: khi phát hiện thấy sai lầm
- Các phán đoán thành phần b: phát hiệnthêmnhữngtìnhtiết mới { - Liên từ logic: hoặc
⇨ Phán đoán trên là phán đoán lựa chọn tương đối Công thức: a v b
- Phán đoán trên có đẳng trị với các phán đoán sau: a v b ≡ ab a v b ≡ba a v b ≡ ab
Vậy phán đoán trên có thể viết lại như sau:
ab : Nếu cơ quan tố tụng phải xem xét lại bản án khi không phát hiện thấy sai lầm thì ít
nhất phải phát hiện thêm những tình tiết mới.
ba : : Nếu cơ quan tố tụng phải xem xét lại bản án khi không phát hiện thêm những tình
tiết mới thì ít nhất phải phát hiện thấy sai lầm
ab : Không thể có chuyện cơ quan tố tụng phải xem xét lại bản án khi vừa không phát
hiện thêm những tình tiết mới vừa không phát hiện thấy sai lầm. Bảng giá trị: a b a vb a b ab ba ab 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 1 0 1 1 1 1 0 1 1 1 0 1 1 1 0 0 0 1 1 0 0 0
Nhìn vào bảng giá trị trên ta thấy các phán đoán vừa tìm được đẳng trị với phán đoán đã cho.
Câu 8: Cho phán đoán:
“Luật sư không được nhận thù lao trực tiếp từ đương sự và không được nhận một
khoản nào khác ngoài thù lao đã được luật định”
a, Xác định các phán đoán thành phần của phán đoán phức trên
b, Viết công thức phản ánh kết cấu của phán đoán đã cho
c, Tìm các phán đoán đẳng trị với phán đoán đã cho và các công thức tương
ứng của mỗi phán đoán vừa tìm được
d, Lập bảng để chứng minh rằng các phán đoán tìm được đều đẳng trị với
phán đoán đã cho. ( Biết rằng phán đoán đúng = 1, phán đoán sai = 0 ) CHƯƠNG IV: SUY LUẬN
Câu 1: Suy luận là gì? Nêu kết cấu. Có mấy loại suy luận, cho ví dụ.
* Suy luận là một hình thức cơ bản của tư duy xuất phát từ những phán đoán làm
tiền đề (tri thức đã biết) để rút ra phán đoán mới (tri thức mới).
* Kết cấu của suy luận: tiền đề (tri thức đã biết) và kết luận (tri thức mới).
* Có 3 loại suy luận:
+ Suy luận diễn dịch là hình thức suy từ chung đến riêng Ví dụ:
Tất cả sinh viên trong lớp đều tập trung nghe giảng bài
Thanh là sinh viên của lớp
Do đó Thanh tập trung nghe giảng
+ Suy luận quy nạp là hình thức suy từ riêng đến chung. Ví dụ:
Hợp đồng mua bán tài sản bị cưỡng bức ký kết thì không có giá trị pháp lý
Hợp đồng vay tài sản bị cưỡng bức ký kết thì không có giá trị pháp lý
Hợp đồng thuê bị cưỡng bức ký kết thì không có giá trị pháp lý
…………………………….
Tất cả Hợp đồng trên là Hợp đồng dân sự
Vậy, mọi hợp đồng dân sự bị cưỡng bức ký kết thì không có giá trị pháp lý
+ Suy luận tương tự là hình thức đi từ dấu hiệu giống nhau (tương tự nhau)
của hai đối tượng (sự vật), để rút ra kết luận về dâu hiệu giống nhau của hai đối tượng đó. Ví dụ:
Anh A là người hoạt bát, sôi nổi, gần gũi với mọi người, có óc tổ chức và người
làm công tác đoàn rất tốt.
Anh B là người hoạt bát, sôi nổi, gần gũi với mọi người, có óc tổ chức. Vậy suy
ra tương tự rất có nhiều khả năng anh B cũng là người làm công tác đoàn tốt
Câu 2: Suy luận diễn dịch là gì? Hãy phân biệt: suy luận diễn dịch và suy luận
quy nạp, quy nạp hoàn toàn và quy nạp không hoàn toàn, quy nạp phổ thông và
quy nạp khoa học. Cho ví dụ.
Câu 3: Trình bày các thao tác đổi chỗ thuật ngữ, đổi chất của phán đoán, đối lập vị từ. Cho ví dụ
Câu 4: Hãy trình bày: Luận ba đoạn là gì? Kết cấu, các loại hình của luận ba đoạn? cho ví dụ.
Câu 5: Có mấy loại hình của luận ba đoạn, mô hình hóa từng loại hình, nêu quy tắc và Cho ví dụ.
Câu 6: chứng minh phản chứng quy tắc loại hình I của luận ba đoạn.
Loại hình I có 2 quy tắc: M P
+ Quy tắc 1: Tiền đề lớn là phán đoán toàn thể
+ Quy tắc 2: Tiền đề nhỏ là phán đoán khẳng định S M
Chứng minh quy tắc 2 như sau: S P
Giả sử ngược lại, tiền để nhỏ là phán đoán phủ định. Khi đó theo quy tắc chung
“Nếu có 1 tiền đề là phán đoán phủ định thì kết luận cũng phải là phán đoán phủ
định”, kết luận phải là phán đoán phủ định. Vì vậy, P chu diên trong kết luận (là
thuộc từ của phán đoán phủ định). Tiền đề nhỏ là phán đoán phủ định nên, theo
quy tắc. Theo quy tắc “từ hai tiền đề phủ định không thể rút ra kết luận”, nên nếu
tiền đề nhỏ là phán đoán phủ định thì tiền đề lớn phải là phán đoán khẳng định.
Nhưng khi đó, vì P là thuộc từ của phán đoán khẳng định nên nó không chu diên
trong tiền đề lớn. Vậy P chu diên trong kết luận nhưng lại không chu diên trong
tiền đề lớn đã vi phạm quy tắc “thuật ngữ không chu diên ở tiền đề thì không chu
diên ở kết luận” => luận ba đoạn sai.
Vậy tiền đề nhỏ không thể là phán đoán phủ định, phải là phán đoán khẳng định.
Chứng minh quy tắc 1 như sau:
Giả sử tiền đề lớn là phán đoán bộ phận.
Nếu tiền đề lớn là phán đoán bộ phận thì tiền để nhỏ phải là phán đoán khẳng định
toàn thể (hệ quả của quy tắc “từ hai tiền đề phán đoán bộ phận không thể rút ra kết
luận” và phần chứng minh quy tắc 2 ở trên). Điều đó dẫn đến M ở cả hai tiền đề
đều không chu diên. Vi phạm quy tắc “trung từ phải chu diên ít nhất một lần”. Vì
vậy điều giả sử trên là sai và quy tắc đã cho là đúng.
Câu 7: chứng minh phản chứng quy tắc loại hình IIcủa luận ba đoạn.
Loại hình II có 2 quy tắc: P M
+ Quy tắc 1: Tiền đề lớn là phán đoán toàn thể S M
+ Quy tắc 2: Một trong hai tiền để là phán đoán phủ định S P • Chứng minh quy tắc 2:
Giả sử cả hai tiền đề là phán đoán khẳng định.
Nếu cả hai tiền đề là phán đoán khẳng định thì M đều không chu diên (do phán
đoán khẳng định vị từ không chu diên). Vi phạm quy tắc” M phải chu diên ít nhất 1
lần”. Do đó, giả sử trên là sai và quy tắc 2 là đúng. • Chứng minh quy tắc 1:
Giả sử tiền đề lớn là phán đoán bộ phận.
Nếu tiền đề lớn là phán đóan bộ phận thì P không chu diên ở tiền đề. Theo
chứng minh trên, một trong hai tiền để là phán đoán phủ định nên kết luận cũng
phải là phán đoán phủ định mà phán đoán phủ định: vị từ chu diên. Do đó, ở kết
luận P chu diên. Như vậy, P không chu diên ở tiền đề, P chu diên ở kết luận đã
vi phạm quy tắc “thuật ngữ không chu diên ở tiền để thì không chu diên ở kết
luận”. Điều giả sử trên là sai và quy tắc đã cho là đúng.
Câu 8: chứng minh phản chứng quy tắc loại hình III của luận ba đoạn.
Loại hình III có 2 quy tắc: M P
+ Quy tắc 1: Tiền đề nhỏ là phán đoán khẳng định M S
+ Quy tắc 2: Kết luận là phán đoán bộ phận S P
Chứng minh quy tắc 1:
Giả sử tiền đề nhỏ là phán đoán phủ định thì tiền đề lớn phải là phán đoán khẳng
định (theo quy tắc: từ hai tiền để phủ định không thể rút ra được kết luận) và kết
luận là phán đoán phủ định (theo quy tắc nếu có 1 tiền đề là phán đoán phủ định thì
kết luận cũng phải là phán đoán phủ định). Tiền đề lớn là phán đoán khẳng định
nên P không chu diên (do phán đoán khẳng định vị từ không chu diên), kết luạn là
phán đoán phủ định nên P chu diên. Điều này dẫn đến vi phạm quy tắc “thuật ngữ
không chu diên ở tiền đề thì không chu diên ở kết luận”. Vậy giả sử trên là sai, quy tắc trên là đúng.
Chứng minh quy tắc 2:
Giả sử kết luận là phán đoán toàn thể.
Nếu kết luận là phán đoán toàn thể thì S chu diên. Theo chứng minh trên tiền đề
nhỏ là phán đoán khẳng định nên S không chu diên (do phán đoán khẳng định vị từ
không chu diên). S không chu diên ở tiền đề, chu diên ở kết luận nên đã vi phạm
quy tắc “thuật ngữ không chu diên ở tiền đề thì không chu diên ở kết luận”. Vậy
giả sử sai và quy tắc đã cho là đúng.
Câu 9: Trình bày các phương pháp xác định mối liên hệ nhân – quả. Cho ví dụ.
Câu 10: Có người suy luận như sau:
“Quyền tự do sáng tạo là một động lực thúc đẩy xã hội phát triển, vì vậy mỗi
cá nhân cũng là một động lức thúc đẩy xã hội phát triển”
a, Suy luận trên đây là một luận ba đoạn. Tại sao?
b, Hãy khôi phục dạng đầy đủ và đúng đắn của luận ba đoạn trên.
Phán đoán “ mỗi cá nhân cũng là một động lức thúc đẩy xã hội phát triển” là câu
kết luận do nó đứng sau từ “vì vậy”. ⇨ Mỗi cá nhân (S)
Một động lức thúc đẩy xã hội phát triển (P) Quyền tự do sáng tạo (M)
Theo các quy tắc của luận ba đoạn và xu hướng của suy luận, luận ba đoạn trên
được khôi phục lại dưới dạng đầy đủ và đúng đắn như sau:
Tiền đề lớn: Quyền tự do sáng tạo là một động lực thúc đẩy xã hội phát triển
Tiền đề nhỏ: Mỗi cá nhân đều có quyền tự do sáng tạo
Kết luận: Mỗi cá nhân cũng là một động lức thúc đẩy xã hội phát triển
c, Luận ba đoạn trên thuộc loại hình nào? Nói rõ các khái niệm đóng vai trò Là
thuật ngữ trong luận ba đoạn,
* Luận ba đoạn trên có cấu trúc: M P S M S P
Trong đó, M là chủ ngữ trong tiền đề lớn và là vị ngữ trong tiền đề nhỏ
⇨ Luận ba đoạn trên thuộc loại hình I, có phương thức AAA
*Các khái niệm đóng vai trò là thuật ngữ trong luận ba đoạn:
- Thuật ngữ giữ vai trò chủ từ của kết luận gọi là thuật ngữ nhỏ, ký hiệu là S.
Tiền đề chưa S gọi là tiền đề nhỏ.
- Thuật ngữ giữ vai trò là vị từ kết luận gọi là thuật ngữ lớn, ký hiệu là P. Tiền
đề chứa P gọi là tiền đề lớn.
- Thuật ngữ xuất hiện hai lần ở tiền đề, không xuất hiện ở kết luận gọi là thuật
ngữ giữa, ký hiệu là M.
d, Hãy lấy tiền đề lớn của luận ba đoạn để thực hiện các thao tác biến đổi Phán đoán đơn.
Câu 11: Có người suy luận như sau:
Vì anh X là luật sư, cho nên anh X là người hiểu biết pháp luật.” Hỏi.
a, Từ luận ba đoạn rút gọn trên, khôi phục dạng đầy đủ và đúng đắn của nó.
b, Tìm kết luận của suy luận phù hợp với một loại hình của luận ba đoạn.
c, Thực hiện các thao tác logic biến đổi phán đoán đơn là kết luận của luận ba đoạn.
Câu 12: Cho 3 phán đoán đơn:
-Tất cả công chức không được tham gia điều hành công ty tư nhân.
-Một số đảng viên là công chức.
-Một số đảng viên tham gia điều hành công ty tư nhân. Hỏi:
a, Hãy xác định quan hệ giữa các khái niệm trong ba phán đoán trên.
b, Hãy chọn 2 trong 3 phán đoán đã cho làm tiền đề để tạo lập một luận ba đoạn
c, Cho biết luận ba đoạn đó thuộc loại hình nào? Vai trò của mỗi khái niệm
trong luận ba đoạn đó? Viết công thức tổng quát và vẽ sơ đồ biểu diễn luận ba đoạn vừa tạp lập.
d, Hãy thực hiện các thao tác logic biến đổi phán đoán và kết luận của luận ba đoạn.
Các quy tắc chung cho các loại hình của Luận ba đoạn:
Quy tắc 1: Trong một luận ba đoạn chỉ có 3 thuật ngữ cấu thành,
không hơn, không kèm
Quy tắc 2: Trung từ (M) phải chu diên ít nhất 1 lần.
Quy tắc 3: Thuật ngữ S và P không chu diên ở tiền đề thì không
được chu diên ở kết luận
Quy tắc 4: Nếu hai phán đoán tiền để là phủ định thì không rút ra được kết luận
Quy tắc 5: Nếu có 1 tiền đề là phán đoán phủ định thì kết luận
cũng phải là phán đoán phủ định
Quy tắc 6: Nếu cả hai tiền đề là phán đoán bộ phận thì không rút
ra được kết luận
Quy tắc 7: Nếu có 1 tiền đề là phán đoán bộ phận thì kết luận phải
là phán đoán bộ phận
Quy tắc 8: Nếu hai tiền để là phán đoán khẳng định thì kết luận
cũng phải là phán đoán khẳng định
CHƯƠNG V: QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TƯ DUY LOGIC
Câu 1: Trình bày nội dung, Công thức, Cơ sở khách quan, Yêu cầu và Ý nghĩa của
quy luât đồng nhất. cho ví dụ ?
Câu 2: Trình bày nội dung, Công thức, Cơ sở khách quan, Yêu cầu và Ý nghĩa của
quy luât Cấm mâu thuẫn. Cho ví dụ ?
Câu 3: Trình bày nội dung, Công thức, Cơ sở khách quan, Yêu cầu và Ý nghĩa của
quy luât bài trung ( quy luât loại trừ cái thứ ba ). Cho ví dụ ?
Câu 4: Trình bày nội dung, Công thức, Cơ sở khách quan, Yêu cầu và Ý nghĩa của
quy luật lý do đầy đủ. Cho ví dụ ?
Câu 5: Lấy ví dụ trong lĩnh vực pháp luật phù hợp với yêu cầu các của quy luật tư duy logic
Câu 6: Giả thuyết là gì? Nêu các bước xây dựng giả thuyết. Lất ví dụ trong lĩnh vực pháp luật.
Document Outline

  • CHƯƠNG III
  • CHƯƠNG IV: SUY LUẬN
  • Hỏi: