-
Thông tin
-
Quiz
Câu hỏi ôn tập LSĐ Chương 2 - Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Tôn Đức Thắng
1. Đại hội III của Đảng đã đưa ra “nhiệm vụ xây dựng tiềm lực và bảo vệ căncứ địa của cả nước” là của ai ?a. Cách mạng XHCN ở miền Bắc b. Cách mạng XHCN ở miền Namc. Cách mạng XHCN ở miền Trungd. Cách mạng ở 3 miền Nam, Trung, Bắc. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐT121) 250 tài liệu
Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Câu hỏi ôn tập LSĐ Chương 2 - Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Tôn Đức Thắng
1. Đại hội III của Đảng đã đưa ra “nhiệm vụ xây dựng tiềm lực và bảo vệ căncứ địa của cả nước” là của ai ?a. Cách mạng XHCN ở miền Bắc b. Cách mạng XHCN ở miền Namc. Cách mạng XHCN ở miền Trungd. Cách mạng ở 3 miền Nam, Trung, Bắc. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐT121) 250 tài liệu
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




















Tài liệu khác của Đại học Tôn Đức Thắng
Preview text:
CÂU HI TRC NGHIM
1. Đại hội III của Đảng đã đưa ra “nhiệm vụ xây dựng tiềm lực và bảo vệ căn
cứ địa của cả nước” là của ai ?
a. Cách mạng XHCN ở miền Bắc
b. Cách mạng XHCN ở miền Nam
c. Cách mạng XHCN ở miền Trung
d. Cách mạng ở 3 miền Nam, Trung, Bắc.
2. “Chủ trương mở mặt trận ngoại giao, kết hợp quân sự, chính trị với ngoại
giao, đưa tới đàm phán Hội nghị Pari” là xuất phát từ đâu?
a. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 11 của Đảng
b. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 13 của Đảng
c. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 15 của Đảng
d. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 2 của Đảng.
3. Đảng ta xác dịnh: “Đế quốc Mỹ là kẻ thù chính của nhân dân Việt Nam” từ khi nào?
a. Đại hội III của Đảng
b. Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (7-1954)
c. Hội nghị Trung ương lần thứ 7 (3-1955)
d. Hội nghị Trung ương lần thứ 13 (12-1957).
4. Đảng ta nhận định: “Phải ra sức củng cố miền Bắc, đồng thời giữ vững và
đẩy mạnh cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam” từ khi nào?
a. Đại hội III của Đảng
b. Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (7-1954)
c. Hội nghị Trung ương lần thứ 7 (3-1955)
d. Hội nghị Trung ương lần thứ 13 (12-1957).
5. Đảng ta nhận định: “Mục tiêu và nhiệm vụ của cách mạng là củng cố miền
Bắc, đưa miền Bắc tiến dần lên CNXH” là khi nào ?
a. Hội nghị Trung ương lần thứ 13 (12-1957)
b. Hội nghị Trung ương lần thứ 4 (1-1953)
c. Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (7-1954)
d. Hội nghị Trung ương lần thứ 7 (3-1955).
6. Hội nghị Trung ương 15 của Đảng (1-1959) bàn về nội dung gì ?
a. Cách mạng XHCN miền Bắc
b. Cách mạng 2 miền Nam Bắc c. Cách mạng miền Nam
d. Chiến tranh chống Pháp.
7. Hội nghị Trung ương 15 của Đảng (1-1959) bàn về nội dung gì ?
a. “…. Đánh đổ quyền thống trị của đế quốc và phong kiến, dựng lên chính
quyền cách mạng của nhân dân”
b. “Mục tiêu và nhiệm vụ của cách mạng là củng cố miền Bắc, đưa miền Bắc tiến dần lên CNXH”
c. “phải ra sức củng cố miền Bắc, đồng thời giữ vững và đẩy mạnh cuộc đấu
tranh của nhân dân miền Nam”
d. Chiến tranh chống Pháp.
8. Những lực lượng quân đội nước ngoài nào có mặt ở miền Bắc Việt Nam với
tư cách là quân đồng minh sau tháng 8-1945? a. Trung Quốc và Anh. b. Trung Quốc và Pháp. c. Trung Quốc và Liên Xô. d. Trung Quốc và Hoa Kỳ.
9. Những lực lượng quân đội nước ngoài nào có mặt ở miền Nam Việt Nam với
tư cách là quân đồng minh sau tháng 8-1945? a. Trung Quốc và Anh b. Trung Quốc và Pháp c. Anh và Pháp d. Trung Quốc và Hoa Kỳ.
10. Những tổ chức phản động nào của nguời Việt sống lưu vong đã theo quân
Tưởng về Việt nam chống phá cách mạng?
a. Việt Cách và Đại Việt
b. Việt Quốc và Đại Việt
c. Đại Việt và Lập Hiến
d. Việt Quốc và Việt Cách.
11. Sau cách mạng Tháng Tám năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá tình
hình nước ta như thế nào ?
a. Vận mệnh dân tộc ta như ngàn cân treo sợi tóc
b. Vận mệnh dân tộc ta gặp khó khăn
c. Vận mệnh dân tộc ta vô cùng khó khăn, nguy hiểm
d. Vận mệnh dân tộc ta có những thách thức to lớn.
12.Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” (25-11-1945) của Trung ương Đảng xác
định tính chất của cách mạng Đông Dương trong thời kỳ mới là gì ?
a. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
b. Cách mạng dân tộc giải phóng
c. Cách mạng dân tộc dân chủ
d. Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
13.Chỉ thị “ Kháng chiến kiến quốc” (25-11-1945) của Trung Ương Đảng xác
định kẻ thù chính của ta là ai ? a. Quân Tưởng b. Thực dân Anh c. Đế quốc Mỹ d. Thực dân Pháp.
14.Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” (25-11-1945), Đảng đưa ra nguyên tắc gì để
đấu tranh với quân Tưởng ? a. Hoa – việt đồng minh
b. Hoa – Việt thân thiện c. Hoa – Việt đồng chí d. Hoa – Việt hợp tác.
15.Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” (25-11-1945), Đảng đưa ra nguyên tắc gì để
đấu tranh với thực dân Pháp?
a. Độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế- văn hóa
b. Độc lập về chính trị, nhân nhượng về văn hóa
c. Độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế
d. Độc lập về kinh tế, nhân nhượng về chính trị.
16. Chúng ta thực hiện hoà hoãn với quân Tưởng nhằm mục đích gì?
a. Tập trung lực lượng kháng chiến chống Pháp ở miền Nam
b. Chuẩn bị lực lượng để kháng chiến chống Tưởng ở miền Bắc
c. Chuẩn bị lực lượng để chống Tưởng và Pháp trên cả nước
d. Chuẩn bị lực lượng để kháng chiến toàn quốc.
17.Thực chất của việc giải tán Đảng cộng sản Đông Dương (11-1945) là gì?
a. Thành lập một đảng mới b. Xoá tên Đảng.
c. Đảng rút vào hoạt động bí mật
d. Đảng tạm ngừng hoạt động.
18.Mục đích ký Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) với Pháp của chính phủ ta là gì?
a. Đuổi quân Tưởng về nước, tránh đương đầu một lúc với nhiều kẻ thù
b. Tranh thủ sự ủng hộ của Pháp để buộc Tưởng phải rút nhanh quân về nước
c. Tranh thủ sự ủng hộ của Pháp để tập trung đánh Tưởng d. Đánh quân Tưởng.
19.Nguyên nhân nào dẫn đến bùng nổ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta ?
a. Do nhân ta không chịu nổi ách thống trị của thực dân Pháp
b. Do âm mưu của thực dân Pháp là cướp nước ta một lần nữa
c. Do thực dân Pháp đánh chiếm Sài Gòn
d. Do thưc dân Pháp gay hấn ở Hà Nội.
20.Đảng Cộng sản Đông Dương xác định tính chất của cuộc kháng chiến chống Pháp là gì?
a. Các tính chất dân chủ b. Giải phóng dân tộc
c. Giải phóng dân tộc và các tính chất dân chủ khác d. Giải phóng giai cấp.
21.Phương châm đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp là gì ?
a. Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính
b. Tiến hành chiến tranh du kích nhằm tiêu hao dần lực lượng quân Pháp
c. Tiến hàng chiến tranh tổng lực để nhanh chóng kết thúc cuộc kháng chiến
d. Tiến hành chiến tranh nhân dân.
22.Đại hội III của Đảng Lao động Việt Nam tổ chức vào năm nào ? a. 1960 b. 1951 c. 1945 d. 1976.
23.Đại hội III của Đảng Lao động Việt Nam tổ chức ở đâu ? a. Pác Bó b. Hà Nội c. Tuyên Quang d. Hóc Môn.
24.Chính cương của Đảng lao động Việt Nam xác định đối tuợng chính của cách mạng là gì ? a. Thực dân Pháp b. Đế quốc Mỹ
c. Thực dân Pháp và đế quốc Mỹ
d. Thực dân Pháp và can thiệp Mỹ.
25.Chính cương của Đảng lao động Việt Nam xác định đối tuợng phụ của cách mạng là gì ? a. Tư sản mại bản b. Phong kiến c. Trung, tiểu địa chủ
d. Phong kiến phản động.
26.Yêu cầu lịch sử của cách mạng Việt nam sau tháng 7-1954 là gì?
a. Đảng phải tìm ra con đường đánh Mỹ và tay sai
b. Đảng phải tìm ra con đường xây dựng CNXH ở miền Bắc
c. Đảng phải tìm ra con đường giải phóng miền Nam và con đường quá độ lên CHXN ở miền Bắc
d. Đảng phải tìm ra con đường đánh Mỹ giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
27.Tư tưởng chỉ đạo cực kỳ quan trọng đối với cách mạng niền Nam của nghị
quyết TW 15( khoá 2) tháng 1/1959 của Đảng là gì ?
a. Nhân dân miền Nam phải dùng con đường cách mạng bạo lực để tự giải phóng mình
b. Nhân dân miền Nam giữ gìn lực lượng bằng cách phát động phong trào
đấu tranh chính trị của quần chúng
c. Nhân dân miền Nam giữ gìn lực lượng bằng cách phát động phong trào
đấu tranh vũ trang tự vệ
d. Nhân dân miền Nam phải dùng con đường hòa bình để giành chính quyền.
28.Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước được nêu ra trong HNTW nào của Đảng?
a. Hội nnghị Trung Ương 11 khoá III (3-1965) và Hội nnghị Trung Ương 12 khoá III (12-1965)
b. Hội nnghị Trung Ương 15 khoá II (1-1959 )
c. Hội nnghị Trung Ương 11 khoá III (3-1965)
d. Hội nnghị Trung Ương 12 khoá III (12-1965).
29.Phương châm chiến lược chung trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu
nước của quân và dân ta là gì ? a. Đánh nhanh, thắng nhanh
b. Đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính, càng đánh càng mạnh
c. Đánh chắc, tiến chắc d. Đánh lâu dài.
30.Dự kiến “ Sớm muộn đế quốc Mỹ cũng sẽ đưa B.52 đánh ra Hà Nội trước
khi chúng chịu thua trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam” là của ai ? a. Chủ tịch Hồ Chí Minh
b. Đại tướng Võ Nguyên Giáp c. Tổng bí thư Lê Duẩn
d. Thủ tướng Phạm Văn Đồng.
31.Hội nnghị Trung Ương 21, khoá III (7-1973) của Đảng xác định con đường
phát triển của cách mạng miền Nam là gì ?
a. Con đường hoà bình để thống nhất nước nhà
b. Con đường bạo lực cách mạng
c. Con đường nhân nhượng để giải quyết vấn đề nội bộ ở miền Nam
d. Con đường đàm phán giải quyết vấn đề nội bộ ở miền Nam.
32.Kẻ thù chính của chúng ta trong giai đoạn 1945-1946 là ai? a. Quân Tưởng b. Quân Anh c. Quân Mỹ d. Quân Pháp.
33.Tại Đại hội nào của Đảng, ta thông qua chủ trương tiến hành đồng thời hai
chiến lược cách mạng ở hai miền Nam Bắc, đó là CM XHCN miền Bắc và CM DTDCND ở miền Nam? a. Đại hội III b. Đại hội IV c. Đại hội V d. Đại hội VI.
34.Theo Đại hội III của Đảng (1960), chiến lược cách mạng nào giữ vai trò
quyết định đối với cách mạng cả nước?
a. Cách mạng XHCN ở miền Bắc
b. Cách mạng Dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam
c. Cả hai chiến lược Cách mạng có vai trò như nhau
d. Sự ủng hộ của Quốc tế giữ vai trò quyết định nhất.
35.Theo Đại hội III của Đảng (1960), chiến lược cách mạng nào giữ vai trò
quan trọng đối với cách mạng cả nước?
a. Cách mạng XHCN ở miền Bắc
b. Cách mạng Dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam
c. Cả hai chiến lược Cách mạng có vai trò như nhau
d. Sự ủng hộ của Quốc tế giữ vai trò quyết định nhất.
36.Sau khi thất bại trong chiến lược "Chiến tranh đơn phương", Mỹ chuyển
sang thực hiện chiến lược nào?
a. Chiến lược "Chiến tranh cục bộ"
b. Chiến lược " Việt Nam hóa chiến tranh"
c. Lần lượt các chiến lược chiến tranh
d. Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt".
37.Sau khi thất bại trong chiến lược "Chiến tranh đặc biệt", Mỹ chuyển sang
thực hiện chiến lược nào?
a. Chiến lược "Chiến tranh cục bộ"
b. Chiến lược " Việt Nam hóa chiến tranh"
c. Lần lượt các chiến lược chiến tranh
d. Chiến lược "Chiến tranh một phía".
38.Sau khi thất bại trong chiến lược "Chiến tranh cục bộ", Mỹ chuyển sang
thực hiện chiến lược nào?
a. Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt"
b. Lần lượt các chiến lược chiến tranh
c. Chiến lược "Chiến tranh một phía"
d. Chiến lược " Việt Nam hóa chiến tranh".
39.Sau khi thất bại trong chiến lược "Chiến tranh một phía", Mỹ chuyển sang
thực hiện chiến lược nào?
a. Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt"
b. Chiến lược "Chiến tranh cục bộ"
c. Chiến lược " Việt Nam hóa chiến tranh"
d. Lần lượt các chiến lược chiến tranh trên.
40.Ngay trước khi tiến hành chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh", Mỹ đã thực hiện chiến lược nào?
a. Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt"
b. Chiến lược "Chiến tranh cục bộ"
c. Chiến lược " Chiến tranh một phía"
d. Lần lượt các chiến lược chiến tranh trên.
41.Ngay trước khi tiến hành chiến lược "Chiến tranh đặc biệt", Mỹ đã thực hiện chiến lược nào?
a. Chiến lược " Việt Nam hóa chiến tranh "
b. Chiến lược " Chiến tranh một phía"
c. Chiến lược "Chiến tranh cục bộ"
d. Lần lượt các chiến lược chiến tranh trên.
42.Ngay trước khi tiến hành chiến lược "Chiến tranh cục bộ", Mỹ đã thực hiện chiến lược nào?
a. Chiến lược " Việt Nam hóa chiến tranh "
b. Chiến lược "Chiến tranh cục bộ"
c. Chiến lược " Chiến tranh một phía"
d. Chiến lược " Chiến tranh đặc biệt".
43.Luận điểm “cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp là
chiến tranh chính nghĩa” nằm trong mục nào? a. Mục đích kháng chiến b. Chính sách kháng chiến c. Tính chất kháng chiến
d. Phương châm tiến hành kháng chiến.
44.Luận điểm “cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp là
dân tộc giải phóng và dân chủ mới” nằm trong mục nào? a. Mục đích kháng chiến b. Chính sách kháng chiến
c. Phương châm tiến hành kháng chiến
d. Tính chất kháng chiến.
45.Sau năm 1946, trong kháng chiến chống Pháp, Luận điểm “kháng chiến
toàn dân” nằm trong mục nào?
a. Phương châm tiến hành kháng chiến b. Mục đích kháng chiến c. Chính sách kháng chiến
d. Tính chất kháng chiến.
46.Sau năm 1946, trong kháng chiến chống Pháp, Luận điểm “kháng chiến
toàn diện” nằm trong mục nào? a. Mục đích kháng chiến
b. Phương châm tiến hành kháng chiến c. Chính sách kháng chiến
d. Tính chất kháng chiến.
47.Sau năm 1946, trong kháng chiến chống Pháp, Luận điểm “kháng chiến dựa
vào sức mình là chính” nằm trong mục nào? a. Mục đích kháng chiến
b. Phương châm tiến hành kháng chiến c. Chính sách kháng chiến
d. Tính chất kháng chiến.
48.Sau năm 1946, trong kháng chiến chống Pháp, Luận điểm “thực hiện đại
đoàn kết toàn dân” nằm trong mục nào? a. Mục đích kháng chiến b. Chính sách kháng chiến
c. Phương châm tiến hành kháng chiến
d. Tính chất kháng chiến.
49.Sau năm 1946, trong kháng chiến chống Pháp, Luận điểm “thực hiện thêm
bạn bớt thù” nằm trong mục nào? a. Mục đích kháng chiến b. Chính sách kháng chiến
c. Phương châm tiến hành kháng chiến
d. Tính chất kháng chiến.
50.Sau năm 1946, trong kháng chiến chống Pháp, Luận điểm “bảo toàn thực
lực, kháng chiến lâu dài” nằm trong mục nào? a. Mục đích kháng chiến b. Chính sách kháng chiến
c. Phương châm tiến hành kháng chiến
d. Tính chất kháng chiến. ………………….
Câu 62: Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 nước ta có những thuận lợi cơ bản gì?
a. Chính quyền dân chủ nhân dân được thành lập; nhân dân lao động được giải phóng trở
thành chủ nhân thực sự của đất nước; Đảng trở thành đảng cầm quyền.
b. Mặt trận Việt minh được củng cố.
c. Uy tín của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh được củng cố.
d. Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ủng hộ, giúp đỡ Việt Nam.
Câu 63: Những lực lượng quân đội nước ngoài nào có mặt ở Việt Nam với tư cách là
quân Đồng Minh sau tháng 8-1945? a. Trung Quốc và Anh. b. Trung Quốc và Pháp. c. Trung Quốc và Liên Xô. d. Trung Quốc và Hoa Kỳ.
Câu 64: Sau cách mạng Tháng Tám năm 1945 nước ta phải đương đầu với những loại giặc nào? a. Giặc đói. b. Giặc dốt. c. Giặc ngoại xâm. d. Các câu đều đúng.
Câu 65: Những tổ chức phản động nào của nguời Việt sống lưu vong đã theo quân
Tưởng về Việt Nam chống phá cách mạng?
a. Việt Quốc và Việt Cách.
b. Việt Cách và Đại Việt.
c. Việt Quốc và Đại Việt.
d. Đại Việt và Lập Hiến.
Câu 66: Sau cách mạng Tháng Tám năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá tình
hình nước ta như thế nào?
a. Vận mệnh dân tộc ta như ngàn cân treo sợi tóc.
b. Vận mệnh dân tộc ta như đèn treo trước gió.
c. Vận mệnh dân tộc ta vô cùng khó khăn, nguy hiểm.
d. Vận mệnh dân tộc ta có những thách thức to lớn.
Câu 67: Phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời (3-9-1945) đã nêu ra những việc
cấp bách phải thực hiện là gì?
a. Tổ chức tổng tuyển cử. Tuyên bố tự do tín ngưỡng, lương giáo đoàn kết.
b. Phát động chiến dịch tăng gia sản xuất để chống đói. Bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò.
c. Mở phong trào chống nạn mù chữ. Giáo dục cần, kiệm, liêm, chính. d. Các câu đều đúng.
Câu 68: Trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời (3-9-1945) Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã nêu ra những nhiệm vụ lớn nào? a. Diệt giặc ngoại xâm. b. Diệt giặc dốt. c. Diệt giặc đói. d. Các câu đều đúng.
Câu 69: Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” (25-11-1945) của Trung ương Đảng xác
định tính chất của cách mạng Đông Dương trong thời kỳ mới là gì?
a. Cách mạng dân tộc giải phóng.
b. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
c. Cách mạng dân tộc dân chủ.
d. Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Câu 70: Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” (25-11-1945) của Trung ương Đảng xác
định kẻ thù chính của ta là ai? a. Thực dân Pháp. b. Quân Tưởng. c. Thực dân Anh. d. Đế quốc Mỹ.
Câu 71: Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” (25-11-1945) của Trung ương Đảng xác
định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng là gì? a. Bài trừ nội phản.
b. Giữ vững chính quyền. Cải thiện đời sống.
c. Chống thực dân Pháp xâm lược. d. Các câu đều đúng.
Câu 72: Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” (25-11-1945), Đảng đưa ra chủ trương gì để
đấu tranh với quân Tưởng?
a. Hoa – Việt thân thiện.
b. Hoa – Việt đồng minh.
c. Hoa – Việt đồng chí. d. Hoa – Việt hợp tác.
Câu 73: Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” (25-11-1945), Đảng đưa ra nguyên tắc gì để
đấu tranh với thực dân Pháp?
a. Độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế.
b. Độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế - văn hóa.
c. Độc lập về chính trị, nhân nhượng về văn hóa.
d. Độc lập về kinh tế, nhân nhượng về chính trị.
Câu 74: Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” (25-11-1945) của Trung ương Đảng xác
định biện pháp chính trị để thực hiện nhiệm vụ xây dựng chính quyền là gì? a. Lập Hiến pháp.
b. Xúc tiến bầu Quốc hội.
c. Thành lập chính phủ chính thức. d. Các câu đều đúng.
Câu 75: Chúng ta thực hiện hòa hoãn với quân Tưởng nhằm mục đích gì?
a. Tập trung lực lượng kháng chiến chống Pháp ở miền Nam.
b. Chuẩn bị lực lượng để kháng chiến chống Tưởng ở miền Bắc.
c. Chuẩn bị lực lượng để chống Tưởng và Pháp trên cả nước.
d. Chuẩn bị lực lượng để kháng chiến toàn quốc.
Câu 76: Nội dung hòa hoãn với quân Tưởng là gì?
a. Cung cấp lương thực, tiêu tiền quan kim và quốc tệ của Tưởng.
b. Tuyên bố giải tán Đảng Cộng sản Đông Dương.
c. Mở rộng 70 ghế trong Quốc hội và một số ghế chính phủ cho bọn Việt Quốc và Việt Cách. d. Các câu đều đúng.
Câu 77: Thực chất của việc giải tán Đảng Cộng sản Đông Dương (11-1945) là gì?
a. Đảng rút vào hoạt động bí mật.
b. Thành lập một đảng mới. c. Xoá tên Đảng.
d. Đảng tạm ngừng hoạt động.
Câu 78: Đảng ta thực hiện nhân nhượng với quân Tưởng trên nguyên tắc nào?
a. Vạch trần những hành động hại dân, hại nước của bọn phản động và nghiêm trị theo pháp luật.
b. Nắm chắc vai trò lãnh đạo của Đảng, giữ vững chính quyền cách mạng, giữ vững mục
tiêu độc lập thống nhất.
c. Dựa chắc vào khối đại đoàn kết dân tộc. d. Các câu đều đúng.
Câu 79: Mục đích ký Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) với Pháp của chính phủ ta là gì?
a. Đuổi quân Tưởng về nước, tránh đương đầu một lúc với nhiều kẻ thù.
b. Tranh thủ sự ủng hộ của Pháp để buộc Tưởng phải rút nhanh quân về nước.
c. Tranh thủ sự ủng hộ của Pháp để tập trung đánh Tưởng. d. Đánh quân Tưởng.
Câu 80: Nguyên nhân nào dẫn đến bùng nổ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta?
a. Do dã tâm của thực dân Pháp là cướp nước ta một lần nữa.
b. Do nhân dân ta không chịu nổi ách thống trị của thực dân Pháp.
c. Do thực dân Pháp đánh chiếm Sài Gòn.
d. Do thực dân Pháp gây hấn ở Hà Nội.
Câu 81: Nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp được nêu ra trong các văn kiện nào?
a. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19-12-1946).
b. Chỉ thị toàn dân kháng chiến (12-12-1946).
c. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi (7-1947).
d. Tất cả các văn kiện trên.
Câu 82: Đảng Cộng sản Đông Dương xác định tính chất của cuộc kháng chiến chống Pháp là gì? a. Giải phóng giai cấp.
b. Các tính chất dân chủ. c. Giải phóng dân tộc.
d. Giải phóng dân tộc và các tính chất dân chủ khác.
Câu 83: Nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp là gì?
a. Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính.
b. Tiến hành chiến tranh du kích nhằm tiêu hao dần lực lượng quân Pháp.
c. Tiến hành chiến tranh tổng lực để nhanh chóng kết thúc cuộc kháng chiến.
d. Tiến hành chiến tranh nhân dân.
Câu 84: Chiến thắng Biên giới có ý nghĩa gì đối với quá trình kháng chiến của ta?
a. Chuyển cuộc kháng chiến từ hình thái chiến tranh du kích lên chiến tranh chính qui;
kết hợp chiến tranh du kích và chiến tranh chính qui.
b. Mở đường giao thông quốc tế nối liền Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa sau 5
năm bị chủ nghĩa đế quốc bao vây.
c. Chuyển cuộc kháng chiến sang thế chủ động tiến công tiêu diệt địch. d. Các câu đều đúng.
Câu 85: Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam xác định đối tuợng chính của cách mạng là gì?
a. Thực dân Pháp và can thiệp Mỹ. b. Thực dân Pháp. c. Đế quốc Mỹ.
d. Thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
Câu 86: Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam xác định đối tuợng phụ của cách mạng là gì?
a. Phong kiến phản động. b. Tư sản mại bản. c. Phong kiến. d. Trung, tiểu địa chủ.
Câu 87: Phương châm chiến lược của ta trong cuộc tiến công chiến lược Đông xuân 1953 – 1954 là gì?
a. Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt.
b. Đánh nhanh, giải quyết nhanh. c. Đánh lâu dài.
d. Đánh chắc, tiến chắc.
Câu 88: Câu nói “Chiến dịch này là một chiến dịch rất quan trọng không những về
quân sự mà cả về chính trị, không những đối với trong nước mà đối với cả quốc tế. Vì
vậy, toàn dân, toàn quân, toàn Đảng phải tập trung hoàn thành cho kỳ được” là của
ai? Nói về chiến dịch nào?
a. Chủ tịch Hồ Chí Minh; chiến dịch Điện Biên Phủ.
b. Chủ tịch Hồ Chí Minh; chiến dịch Tây bắc.
c. Đồng chí Võ Nguyên Giáp; chiến dịch Việt Bắc.
d. Đồng chí Phạm Văn Đồng; chiến dịch Biên Giới.
Câu 89: Phương châm tác chiến của ta trong Chiến dịch Điện Biên Phủ là gì?
a. Đánh chắc, tiến chắc.
b. Đánh thần tốc, táo bạo, chắc thắng.
c. Đánh điểm, diệt viện.
d. Đánh nhanh, thắng nhanh.
Câu 90: Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương quy định những gì?
a. Ngừng bắn trên toàn bán đảo Đông Dương.
b. Vĩ tuyến 17 là biên giới tạm thời, Pháp ở phía nam nước đến 7-1956, sau đó rút hết về
nước, Việt Nam tổng tuyển cử thống nhất nước nhà.
c. Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn
vẹn lãnh thổ của Việt Nam, Lào, Campuchia. d. Các câu đều đúng.
Câu 91: Trong các nguyên nhân thắng lợi của kháng chiến chống thực dân Pháp,
nguyên nhân nào là nguyên nhân căn bản nhất?
a. Có sự lãnh đạo của Đảng với đường lối kháng chiến đúng đắn.
b. Có lực lượng vũ trang 3 thứ quân dũng cảm, mưu lược.
c. Có chính quyền dân chủ nhân dân tổ chức toàn dân kháng chiến và xây dựng chế độ mới.
d. Có liên minh đoàn kết chiến đấu Việt Nam, Lào, Campuchia; sự ủng hộ của các nước
xã hội chủ nghĩa và thế giới.
Câu 92: Đặc trưng chủ yếu của Việt Nam sau tháng 7-1954 là gì?
a. Chế độ thực dân cũ của Pháp chấm dứt, nhưng chế độ thực dân mới của Mỹ lại thay
Pháp thống trị miền Nam Việt Nam; Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng quá độ lên chủ
nghĩa xã hội trong khi miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ.
b. Đất nước tạm bị chia làm 2 miền, có chiến tranh kéo dài.
c. Đất nước tạm bị chia làm 2 miền, phát triển theo 2 chế độ chính trị khác nhau, đối lập nhau.
d. Đất nước tạm bị chia làm 2 miền.
Câu 93: Yêu cầu lịch sử của cách mạng Việt Nam sau tháng 7-1954 là gì?
a. Đảng phải tìm ra con đường giải phóng miền Nam và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
b. Đảng phải tìm ra con đường đánh Mỹ và tay sai.
c. Đảng phải tìm ra con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
d. Đảng phải tìm ra con đường đánh Mỹ giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Câu 94: Những thay đổi lớn trong so sánh lực lượng giữa ta và địch ở miền Nam sau năm 1954 là:
a. Ta có ưu thế về chính trị và lực lượng quần chúng nhân dân đông đảo nhưng không có
lực lượng vũ trang, không có chính quyền. Địch có đầy đủ sức mạnh về kinh tế, quân sự,
nắm trong tay bộ máy ngụy quân, ngụy quyền đồ sộ.
b. Ta có ưu thế chính trị. Địch có sức mạnh về kinh tế.
c. Ta có ưu thế chính trị. Địch có sức mạnh về kinh tế và quân sự.
d. Ta có lực lượng quần chúng đông đảo. Địch có lực lượng quân sự đồ sộ.
Câu 95: Tư tưởng chỉ đạo cực kỳ quan trọng đối với cách mạng niền Nam của Nghị
quyết Trung ương 15 (khóa 2) tháng 1-1959 của Đảng là gì?
a. Nhân dân miền Nam phải dùng con đường cách mạng bạo lực để tự giải phóng mình.
b. Nhân dân miền Nam giữ gìn lực lượng bằng cách phát động phong trào đấu tranh
chính trị của quần chúng.
c. Nhân dân miền Nam giữ gìn lực lượng bằng cách phát động phong trào đấu tranh vũ trang tự vệ.
d. Nhân dân miền Nam phải dùng con đường hòa bình để giành chính quyền.
Câu 96: Nghị quyết Trung ương 15 (khóa 2) tháng 1-1959 của Đảng có ý nghĩa lịch sử
to lớn gì đối với cách mạng miền Nam?
a. Mở đường cho cách mạng miền Nam vượt qua thử thách và tiến lên.
b. Xoay chuyển tình thế dẫn đến cuộc “đồng khởi” của miền Nam.
c. Đáp ứng nguyện vọng và nhu cầu bức thiết của quần chúng. d. Các câu đều đúng.
Câu 97: Trong thời kỳ 1961 – 1975, nhân dân ta đã lần lượt đánh thắng những chiến
lược chiến tranh nào của đế quốc Mỹ?
a. Chiến lược chiến tranh cục bộ.
b. Chiến lược chiến tranh đặc biệt.
c. Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh. d. Các câu đều đúng.
Câu 98: Hội nghị chính trị đặc biệt được xem là “Hội nghị Diên Hồng” chống Mỹ tổ
chức vào thời gian nào? Nội dung chính của hội nghị?
a. Ngày 27-3-1964. Nội dung: biểu thị quyết tâm cách mạng của toàn thể dân tộc Việt
Nam trong sự nghiệp xây dựng vào bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, hòa bình
thống nhất nước nhà, ủng hộ cách mạng thế giới.
b. Ngày 27-3-1965. Nội dung: vạch ra đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
c. Ngày 27-12-1965. Nội dung: vạch ra đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. d. Các câu đều sai.
Câu 99: Phương châm chiến lược chung trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
của quân và dân ta là gì?
a. Đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính, càng đánh càng mạnh.
b. Đánh nhanh, thắng nhanh.
c. Đánh chắc, tiến chắc. d. Đánh lâu dài.
Câu 100: Hội nghị Trung ương 11 khóa III (3-1965) và Hội nghị Trung ương 12 khóa
III (12-1965) của Đảng đã đề ra nhiệm vụ của miền Bắc trong thời kỳ mới là gì?
a. Động viên sức người, sức của đến mức cao nhất để chi viện cho miền Nam.
b. Xây dựng vững mạnh về kinh tế, quốc phòng trong điều kiện chiến tranh. Tích cực
chuẩn bị đề phòng Mỹ mở “chiến tranh cục bộ” ra cả nước.
c. Đánh bại chiến tranh phá hoại của Mỹ bảo vệ miền Bắc. d. Các câu đều đúng.
Câu 101: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 13 khóa III (1-1967) quyết
định mở mặt trận đấu tranh ngoại giao nhằm mục đích gì?
a. Hỗ trợ cuộc đấu tranh chính trị và quân sự.
b. Tranh thủ hơn nữa sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ của nhân dân thế giới.
c. Cô lập cao độ phái hiếu chiến trong giới cầm quyền Mỹ. d. Các câu đều đúng.
Câu 102: Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 18 (1-1970) nêu chủ trương nào để
chống lại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mỹ?
a. Phát triển mạnh 3 thứ quân, tăng cường lực lượng vũ trang tại chỗ.
b. Đẩy mạnh tiến công toàn diện cả về quân sự, chính trị, ngoại giao.
c. Tiến công địch trên 3 vùng chiến lược, lấy nông thôn làm hướng tiến công chính. d. Các câu đều đúng.