Câu hỏi ôn tập Luật biển | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Chương 4: Khái niệm thế nào là phân định biển? Có các loại Phân định ranh giới biểnnào? Các điều khoản quy định về phân định ranh giới các vùng biển. Thôngtin thực tiễn về tình hình phân định ranh giới các vùng biển giữa VN và cácnước xung quanh (các vấn đề còn tồn tại,...)Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

lOMoARcPSD| 45764710
CÂU HỎI ÔN TẬP LUẬT BIỂN
Nội dung ôn tập:
Chương 1:
Khái niệm LB.
Nguồn của LB.
Nguyên tắc cơ bản.
Chương 2:
Khái niệm nội thủy, lãnh hải trong UNCLOS và LB VN.
Các QG ven biển, các QG khác có quyền và nvu như nào? (chế độ pháp lý)
Chương 3:
Các vùng biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán; vùng đặc quyền
kinh tế, vùng tiếp giáp lãnh hải, thềm lục địa là các vùng biển nào theo
UNCLOS: khái niệm, đặc điểm,... => liên hệ VN.
Chế độ pháp lý của các vùng này
Biển quốc tế (biển cả), đáy đại dương:
Phần VII của UNCLOS: khái niệm, chế độ pháp lý của biển cả.
Phần XI của UNCLOS: khái niệm, chế độ pháp lý của đáy đại dương.
Chương 4:
Khái niệm thế nào là phân định biển? Có các loại Phân định ranh giới biển
nào? Các điều khoản quy định về phân định ranh giới các vùng biển. Thông
tin thực tiễn về tình hình phân định ranh giới các vùng biển giữa VN và các
nước xung quanh (các vấn đề còn tồn tại,...) Chương 5:
Thế nào là tranh chấp biển? Đặc điểm của tranh chấp biển, cơ chế giải quyết
tranh chấp theo Công ước LB năm 1982 (phần 15: giải quyết tranh chấp, phụ
lục 5, 6, 7, 8)
Những quy định chung
Điều kiện xác lập thẩm quyền giải quyết tranh chấp
Hậu quả ply
lOMoARcPSD| 45764710
Giới hạn về thẩm quyền
Liên hệ trả lời các câu hỏi về tranh chấp hiện có giữa VN và bên có liên
quan. Biện pháp nào có khả năng cao nhất?
Câu hỏi nhận định:
1. Vùng biển nằm bên trong đường cơ sở gi là lãnh thủy.
=> Nhận định sai. Đối với QG quần đảo (định nghĩa tại Đ46 UNCLOS) đường cơ
sở được vạch khác với QG ven biển. QG quần đảo Vạch đường cơ sở theo Đ47 của
UNCLOS, QG ven biển vạch đường cơ sở thông thường theo Đ5 và đường cơ sở
thẳng theo Đ7. Theo Đ49 các vùng nước nằm trong đường cơ sở là vùng nước
quần đảo. Đ50 quy định về nội thy của QG quần đảo. Tại Đ9 của LB VN cũng có
quy định về nội thủy nhưng VN là QG ven biển.
2. Đường cơ sở (base line) là biên giới QG trên biển.
=> Nhận định sai. Biên giới mang ý nghĩa là ranh giới giới hạn những bộ phận
thuộc chủ quyền lãnh thổ của QG. Với ý nghĩa đó, biên giới QG trên biển cũng
phải là ranh giới giới hạn những vùng biển thuộc chủ quyền lãnh thổ QG. Biên giới
QG trên biển bao gồm ranh giới của vùng lãnh hải (theo UNCLOS tại điều 2, 3) =>
Đường giới hạn bề rộng lãnh hải mới là biên giới QG trên biển chứ không phải
đường cơ sở. Các quy định về LB VN (Đ11: “ranh giới phía ngoài của vùng lãnh
hải là biên giới QG trên biển của VN”), Luật biên giới QG năm 2013.
3. Phương pháp xác định đường cơ sở của QG ven biển và QG quần đảo
làkhác nhau.
=> Nhận định đúng. Đg cơ sở của QG ven biển được xác định theo Điều 5, 7, 14
của UNCLOS. Đg cơ sở của QG quần đảo phải áp dụng các quy định tại Điều 47.
(philippines, indonesia,..)
4. Chế độ pháp lý của nội thủy của QG ven biển với vùng nước quần đảo
của QG quần đo là giống nhau.
=> Nhận định sai. Về cơ bản là tương tự (đều có chủ quyền tuyệt đối đối với
TNTN, được tiến hành các thăm dò, khai thác, NCKH, giữ gìn, bảo vệ, xây
dựng các công trình,...; chủ quyền tối cao đối với vùng trời và vùng đáy biển, lòng
đất của đáy biển). Nhưng có một số các khác biệt về chế đ ply:
Chế độ HĐ của tàu thuyền, của phương tiện bay của nước ngoài: Đ49 của
UNCLOS quy định về chế độ pháp lý ca vùng nước QĐ (Đ52, 53) tàu
lOMoARcPSD| 45764710
thuyền và các phương tiện bay có quyền đi qua ko gây hại ở vùng nước QĐ,
vùng trời của vùng bước QĐ,... tuy nhiên phải theo đúng đường hành lang
(đường hành hải, đường hàng không) => ko cần xin phép QG quần đảo. Tuy
nhiên, ko có điều luật nào cho phép các tàu, thuyền hay phương tiện bay của
nước ngoài có quyền đi qua ko gây hại trong vùng nước nội thủy => phải xin
phép QG ven biển (phải tuân thủ các quy định của các bộ luật có liên quan).
5. Quyền đi qua không gây hại được áp dụng cho tàu thuyền và phương
tiện bay của nước ngoài trong lãnh hải của QG ven biển.
=> Nhận định sai. Chỉ áp dụng cho tàu thuyền chứ ko cho các phương tiện bay.
Theo khoản 2 Điều 2, Điều 17, 18, 19 của UNCLOS. LBVN 2012: Điều 12
(k2,3,4), Điều 23, 24. Thuộc quyền kiểm soát tuyệt đối của QG ven biển, ko tồn tại
quyền tự do hàng không.
6. Quyền tài phán (quyền xử lý, truy tố, xét xử các vi phạm của cá nhân,
tổchức) của các QG ven biển đối với tàu nước ngoài đi qua lãnh hải QG
ven biển là trn vẹn và đầy đủ.
=> Nhận định sai. Tàu nc ngoài đi qua lãnh hải của QG ven biển: tàu quân sự, tàu
thương mại, Trong UNCLOS tại các tiểu mục a,b,c của phần II có quy định về
quy chế hđ của tàu quân sự, công vụ, thương mại của nước ngoài khi đi qua ko gây
hại. Trong đó, các tàu quân sự, công vụ có cơ chế pháp lý đặc biệt khi thực hiện
quyền đi qua ko gây hại ở vùng lãnh hải => quyền miễn trừ (điều 30, 31, 32 của
UNCLOS và Đ52 của LBVN). Đối với tàu Thương mại, có một số quyền tài phán
nhất định: hình sự (Điều 27 UNCLOS, điều 30 hay 31 LBVN): chỉ trong các TH
cụ thể được nêu trong điều 27 chứ ko phải tất cả các hành vi vi phạm; tương tự đối
với dân sự (điều 28) => ko được trao 1 cách trọn vẹn và đầy đủ.
7. Vùng tiếp giáp lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế thuộc chủ quyền
hoàn toàn và trn vẹn của QG ven biển.
=> Nhận định sai. QG ven biển ko có chủ quyền đối với vùng trời của 2 vùng trên
(Điều 22 UNCLOS). Theo Điều 58 của UNCLOS các QG khác có quyền tự do
hàng ko, hàng hải ở vùng trời, vùng nước ca vùng đặc quyền kinh tế và vùng tiếp
giáp lãnh hải của các QG ven biển => ko có nghĩa vụ phải xin phép các QG ven
biển miễn là ko gây hại, ảnh hưởng đến các quyền và lợi ích hợp pháp của QG ven
biển => ko hoàn toàn, trọn vẹn.
8. Trong phạm vi thềm lục địa của QG ven biển nước ngoài có quyền tự
dođặt dây cáp, ng dẫn ngm.
lOMoARcPSD| 45764710
=> Nhận định sai. Điều 76 quy định về thềm lục địa. Theo khoản 3 Điều 79 ca
UNCLOS, đây ko phải là quyền tự do. Vì việc lắp đặt này cần phải có sự thỏa
thuận đối với QG ven biển và phải đạt được sự chấp thuận của QG ven biển. (Điều
18 của LBVN 2012: nc ngoài để được lắp đặt phải được sự chấp thuận bằng văn
bản của cquan NN có thẩm quyền của VN)
9. Tàu thuyền hoạt động trên biển cả chịu sự tài phán của QG mà tàu có
quốc tịch.
=> Nhận định đúng. Đ91, 92, 93, 94 của UNCLOS tuân theo PL của QG mà tàu
mang quốc tịch. Trong Đ3 của BLHS 2015 quy định với các hành vi phạm tội xảy
ra trên lãnh thổ VN, cũng được áp dụng với các hành vi phạm tội trên tàu bay, tàu
biển mang quc tịch VN. Thuyền trưởng (cũng là người ra quyết định ngăn chặn,
hạn chế hành vi phạm tội) là người có quyền ra phán quyết bắt giữ người phạm tội
để tiến hành việc điều tra, xử lý theo PL hình sự của VN. Thuyền trưởng cũng là
(55, 56 Luật hàng hải) có TN lập biên bản, xử lý các vụ việc như sinh nở, giải
quyết thi thể,... cung cấp các bằng chứng,... Trong các VB của CP quy định về hộ
tịch.
10.Các quyền tự do mà các quốc gia được thực hiện ở biển cả là ko bị giới
hạn.
=> Nhận định sai. Có nhiều quyền tự do như: hàng hải, hàng không, lắp đặt ống
dẫn,... Theo UNCLOS, quyền tự do có giới hạn ví dụ như quyền tự do đối với xây
dựng, lắp đặt công trình được thực hiện theo quy định tại phần VI, bắt buộc phải có
nghĩa vụ kèm theo khi thực hiện quyền tự do, quyền tự do đánh bắt khai thác hải
sản ở biển cả đồng thời phải đảm bảo giữ gìn vệ sinh, TN sinh vật biển ở biển cả;
phải tuân th về các quy định trong NCKH biển (phần VIII).
11. Một số quyền và nghĩa vụ của các quốc gia ở biển cả cũng được áp dụng
ở vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia ven biển.
=> Nhận định đúng. Các quyền như tự do hàng hải, tự do hàng không được thực
hiện trên cả 2 vùng (Điều 58 UNCLOS).
12. Nguyên tắc Vùng và TNTN ở Vùng là di sản chung của loài người
(Điều136) cho phép các quốc gia tự do khai thác TNTN ở Vùng.
=> Nhận định sai. Vùng và TNTN của Vùng ko thuộc sở hữu chung của cộng đồng
các QG; ko thuộc sở hữu riêng biệt của bất kì cá nhân, tổ chức hay QG nên h ko
lOMoARcPSD| 45764710
được quyền khai thác TNTN ở vùng => phải làm thủ tục xin phép cquan quản lý
TNTN của vùng (cquan Quyền lực về đáy đại dương) mới được khai thác.
13.Việc xác định biên giới lãnh hải và ranh giới vùng đặc quyền kinh tế,
thềm lục địa phải do các quốc gia hữu quan thỏa thuận.
=> Nhận định sai. Việc thỏa thuận giữa các nước về việc này chỉ đặt ra khi lãnh
hải, vùng đặc quyền kt, thềm lục địa khi chung tiếp giáp nhau, liền kề, đối diện,
biên giới các vùng này chồng lấn lên nhau. Nếu không có tranh chấp t không cấn
phải có việc thỏa thuận này.
14.Các tranh chấp về giải thích và áp dụng UNCLOS 1982 bắt buộc giải
quyết bằng các thủ tục tài phán theo quy định của UNCLOS.
=> Nhận định sai. Nguyên tắc chung là phải giải quyết bằng các biện pháp hòa
bình theo đúng công ước quy định của các điều ước QT (ưu tiên áp dụng trước).
Nếu ko thì có thể sử dụng các biện pháp được nêu trong công ước UNCLOS tại các
tòa án trọng tài được nêu ở Điều 287 khoản 1.
15.Các tranh chấp về giải thích và áp dụng UNCLOS 1982 do Tòa án Quốc
tế về Luật Biển (ITLOS) theo Phụ lục VI giải quyết.
=> Nhận định sai. Điều kiện đầu tiên các bên tranh chấp phải cùng nhất trí lựa
chọn cquan này là cquan giải quyết tranh chấp (Điều 287 khoản 1). ITLOS chỉ có
thẩm quyền giải quyết tranh chấp khi được các bên tranh chấp cùng nhất trí lựa
chọn.
16.Theo UNCLOS 1982, Trọng tài Quốc tế về Lut Biển theo mục lục VII
có thẩm quyền ưu tiên thụ lý, giải quyết c vụ tranh chấp.
=> Nhận định đúng. Trong TH tranh chấp phát sinh mà hai bên chưa đưa ra lựa
chọn thì Trọng tài trên sẽ được lựa chn.
17.Mỗi đảo sẽ có vùng lãnh hải, đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của đảo
đó.
=> Nhận định sai. Điều 121 của UNCLOS thì mỗi đảo như thế đúng là có ccas
vùng biển tiếp liền bao quanh đảo nhưng tùy thuộc vào từng loại đảo: đảo đá
(không có vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa), đảo thích hợp cho sự sự sinh
sống của con người có kinh tế riêng,...
TÌNH HUỐNG THỰC TẾ
lOMoARcPSD| 45764710
Đề thi không đánh đố, phù hợp với trình độ.
Được sử dụng tất cả tài liệu giấy
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45764710
CÂU HỎI ÔN TẬP LUẬT BIỂN Nội dung ôn tập: Chương 1: • Khái niệm LB. • Nguồn của LB. • Nguyên tắc cơ bản. Chương 2:
Khái niệm nội thủy, lãnh hải trong UNCLOS và LB VN. •
Các QG ven biển, các QG khác có quyền và nvu như nào? (chế độ pháp lý) Chương 3:
Các vùng biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán; vùng đặc quyền
kinh tế, vùng tiếp giáp lãnh hải, thềm lục địa là các vùng biển nào theo
UNCLOS: khái niệm, đặc điểm,... => liên hệ VN. •
Chế độ pháp lý của các vùng này •
Biển quốc tế (biển cả), đáy đại dương: •
Phần VII của UNCLOS: khái niệm, chế độ pháp lý của biển cả. •
Phần XI của UNCLOS: khái niệm, chế độ pháp lý của đáy đại dương. Chương 4:
Khái niệm thế nào là phân định biển? Có các loại Phân định ranh giới biển
nào? Các điều khoản quy định về phân định ranh giới các vùng biển. Thông
tin thực tiễn về tình hình phân định ranh giới các vùng biển giữa VN và các
nước xung quanh (các vấn đề còn tồn tại,...) Chương 5:
Thế nào là tranh chấp biển? Đặc điểm của tranh chấp biển, cơ chế giải quyết
tranh chấp theo Công ước LB năm 1982 (phần 15: giải quyết tranh chấp, phụ lục 5, 6, 7, 8) • Những quy định chung •
Điều kiện xác lập thẩm quyền giải quyết tranh chấp • Hậu quả ply lOMoAR cPSD| 45764710 •
Giới hạn về thẩm quyền •
Liên hệ trả lời các câu hỏi về tranh chấp hiện có giữa VN và bên có liên
quan. Biện pháp nào có khả năng cao nhất?
Câu hỏi nhận định:
1. Vùng biển nằm bên trong đường cơ sở gọi là lãnh thủy.
=> Nhận định sai. Đối với QG quần đảo (định nghĩa tại Đ46 UNCLOS) đường cơ
sở được vạch khác với QG ven biển. QG quần đảo Vạch đường cơ sở theo Đ47 của
UNCLOS, QG ven biển vạch đường cơ sở thông thường theo Đ5 và đường cơ sở
thẳng theo Đ7. Theo Đ49 các vùng nước nằm trong đường cơ sở là vùng nước
quần đảo. Đ50 quy định về nội thủy của QG quần đảo. Tại Đ9 của LB VN cũng có
quy định về nội thủy nhưng VN là QG ven biển.
2. Đường cơ sở (base line) là biên giới QG trên biển.
=> Nhận định sai. Biên giới mang ý nghĩa là ranh giới giới hạn những bộ phận
thuộc chủ quyền lãnh thổ của QG. Với ý nghĩa đó, biên giới QG trên biển cũng
phải là ranh giới giới hạn những vùng biển thuộc chủ quyền lãnh thổ QG. Biên giới
QG trên biển bao gồm ranh giới của vùng lãnh hải (theo UNCLOS tại điều 2, 3) =>
Đường giới hạn bề rộng lãnh hải mới là biên giới QG trên biển chứ không phải
đường cơ sở. Các quy định về LB VN (Đ11: “ranh giới phía ngoài của vùng lãnh
hải là biên giới QG trên biển của VN”), Luật biên giới QG năm 2013.
3. Phương pháp xác định đường cơ sở của QG ven biển và QG quần đảo làkhác nhau.
=> Nhận định đúng. Đg cơ sở của QG ven biển được xác định theo Điều 5, 7, 14
của UNCLOS. Đg cơ sở của QG quần đảo phải áp dụng các quy định tại Điều 47. (philippines, indonesia,..)
4. Chế độ pháp lý của nội thủy của QG ven biển với vùng nước quần đảo
của QG quần đảo là giống nhau.
=> Nhận định sai. Về cơ bản là tương tự (đều có chủ quyền tuyệt đối đối với
TNTN, được tiến hành các hđ thăm dò, khai thác, NCKH, giữ gìn, bảo vệ, xây
dựng các công trình,...; chủ quyền tối cao đối với vùng trời và vùng đáy biển, lòng
đất của đáy biển). Nhưng có một số các khác biệt về chế độ ply:
Chế độ HĐ của tàu thuyền, của phương tiện bay của nước ngoài: Đ49 của
UNCLOS quy định về chế độ pháp lý của vùng nước QĐ (Đ52, 53) tàu lOMoAR cPSD| 45764710
thuyền và các phương tiện bay có quyền đi qua ko gây hại ở vùng nước QĐ,
vùng trời của vùng bước QĐ,... tuy nhiên phải theo đúng đường hành lang
(đường hành hải, đường hàng không) => ko cần xin phép QG quần đảo. Tuy
nhiên, ko có điều luật nào cho phép các tàu, thuyền hay phương tiện bay của
nước ngoài có quyền đi qua ko gây hại trong vùng nước nội thủy => phải xin
phép QG ven biển (phải tuân thủ các quy định của các bộ luật có liên quan).
5. Quyền đi qua không gây hại được áp dụng cho tàu thuyền và phương
tiện bay của nước ngoài trong lãnh hải của QG ven biển.
=> Nhận định sai. Chỉ áp dụng cho tàu thuyền chứ ko cho các phương tiện bay.
Theo khoản 2 Điều 2, Điều 17, 18, 19 của UNCLOS. LBVN 2012: Điều 12
(k2,3,4), Điều 23, 24. Thuộc quyền kiểm soát tuyệt đối của QG ven biển, ko tồn tại quyền tự do hàng không.
6. Quyền tài phán (quyền xử lý, truy tố, xét xử các vi phạm của cá nhân,
tổchức) của các QG ven biển đối với tàu nước ngoài đi qua lãnh hải QG
ven biển là trọn vẹn và đầy đủ.

=> Nhận định sai. Tàu nc ngoài đi qua lãnh hải của QG ven biển: tàu quân sự, tàu
thương mại, … Trong UNCLOS tại các tiểu mục a,b,c của phần II có quy định về
quy chế hđ của tàu quân sự, công vụ, thương mại của nước ngoài khi đi qua ko gây
hại. Trong đó, các tàu quân sự, công vụ có cơ chế pháp lý đặc biệt khi thực hiện
quyền đi qua ko gây hại ở vùng lãnh hải => quyền miễn trừ (điều 30, 31, 32 của
UNCLOS và Đ52 của LBVN). Đối với tàu Thương mại, có một số quyền tài phán
nhất định: hình sự (Điều 27 UNCLOS, điều 30 hay 31 LBVN): chỉ trong các TH
cụ thể được nêu trong điều 27 chứ ko phải tất cả các hành vi vi phạm; tương tự đối
với dân sự (điều 28) => ko được trao 1 cách trọn vẹn và đầy đủ.
7. Vùng tiếp giáp lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế thuộc chủ quyền
hoàn toàn và trọn vẹn của QG ven biển.
=> Nhận định sai. QG ven biển ko có chủ quyền đối với vùng trời của 2 vùng trên
(Điều 22 UNCLOS). Theo Điều 58 của UNCLOS các QG khác có quyền tự do
hàng ko, hàng hải ở vùng trời, vùng nước của vùng đặc quyền kinh tế và vùng tiếp
giáp lãnh hải của các QG ven biển => ko có nghĩa vụ phải xin phép các QG ven
biển miễn là ko gây hại, ảnh hưởng đến các quyền và lợi ích hợp pháp của QG ven
biển => ko hoàn toàn, trọn vẹn.
8. Trong phạm vi thềm lục địa của QG ven biển nước ngoài có quyền tự
dođặt dây cáp, ống dẫn ngầm. lOMoAR cPSD| 45764710
=> Nhận định sai. Điều 76 quy định về thềm lục địa. Theo khoản 3 Điều 79 của
UNCLOS, đây ko phải là quyền tự do. Vì việc lắp đặt này cần phải có sự thỏa
thuận đối với QG ven biển và phải đạt được sự chấp thuận của QG ven biển. (Điều
18 của LBVN 2012: nc ngoài để được lắp đặt phải được sự chấp thuận bằng văn
bản của cquan NN có thẩm quyền của VN)
9. Tàu thuyền hoạt động trên biển cả chịu sự tài phán của QG mà tàu có quốc tịch.
=> Nhận định đúng. Đ91, 92, 93, 94 của UNCLOS tuân theo PL của QG mà tàu
mang quốc tịch. Trong Đ3 của BLHS 2015 quy định với các hành vi phạm tội xảy
ra trên lãnh thổ VN, cũng được áp dụng với các hành vi phạm tội trên tàu bay, tàu
biển mang quốc tịch VN. Thuyền trưởng (cũng là người ra quyết định ngăn chặn,
hạn chế hành vi phạm tội) là người có quyền ra phán quyết bắt giữ người phạm tội
để tiến hành việc điều tra, xử lý theo PL hình sự của VN. Thuyền trưởng cũng là
(55, 56 Luật hàng hải) có TN lập biên bản, xử lý các vụ việc như sinh nở, giải
quyết thi thể,... cung cấp các bằng chứng,... Trong các VB của CP quy định về hộ tịch.
10.Các quyền tự do mà các quốc gia được thực hiện ở biển cả là ko bị giới hạn.
=> Nhận định sai. Có nhiều quyền tự do như: hàng hải, hàng không, lắp đặt ống
dẫn,... Theo UNCLOS, quyền tự do có giới hạn ví dụ như quyền tự do đối với xây
dựng, lắp đặt công trình được thực hiện theo quy định tại phần VI, bắt buộc phải có
nghĩa vụ kèm theo khi thực hiện quyền tự do, quyền tự do đánh bắt khai thác hải
sản ở biển cả đồng thời phải đảm bảo giữ gìn vệ sinh, TN sinh vật biển ở biển cả;
phải tuân thủ về các quy định trong NCKH biển (phần VIII).
11. Một số quyền và nghĩa vụ của các quốc gia ở biển cả cũng được áp dụng
ở vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia ven biển.
=> Nhận định đúng. Các quyền như tự do hàng hải, tự do hàng không được thực
hiện trên cả 2 vùng (Điều 58 UNCLOS).
12. Nguyên tắc Vùng và TNTN ở Vùng là di sản chung của loài người
(Điều136) cho phép các quốc gia tự do khai thác TNTN ở Vùng.
=> Nhận định sai. Vùng và TNTN của Vùng ko thuộc sở hữu chung của cộng đồng
các QG; ko thuộc sở hữu riêng biệt của bất kì cá nhân, tổ chức hay QG nên họ ko lOMoAR cPSD| 45764710
được quyền khai thác TNTN ở vùng => phải làm thủ tục xin phép cquan quản lý
TNTN của vùng (cquan Quyền lực về đáy đại dương) mới được khai thác.
13.Việc xác định biên giới lãnh hải và ranh giới vùng đặc quyền kinh tế,
thềm lục địa phải do các quốc gia hữu quan thỏa thuận.
=> Nhận định sai. Việc thỏa thuận giữa các nước về việc này chỉ đặt ra khi lãnh
hải, vùng đặc quyền kt, thềm lục địa khi chung tiếp giáp nhau, liền kề, đối diện,
biên giới các vùng này chồng lấn lên nhau. Nếu không có tranh chấp thì không cấn
phải có việc thỏa thuận này.
14.Các tranh chấp về giải thích và áp dụng UNCLOS 1982 bắt buộc giải
quyết bằng các thủ tục tài phán theo quy định của UNCLOS.
=> Nhận định sai. Nguyên tắc chung là phải giải quyết bằng các biện pháp hòa
bình theo đúng công ước quy định của các điều ước QT (ưu tiên áp dụng trước).
Nếu ko thì có thể sử dụng các biện pháp được nêu trong công ước UNCLOS tại các
tòa án trọng tài được nêu ở Điều 287 khoản 1.
15.Các tranh chấp về giải thích và áp dụng UNCLOS 1982 do Tòa án Quốc
tế về Luật Biển (ITLOS) theo Phụ lục VI giải quyết.
=> Nhận định sai. Điều kiện đầu tiên các bên tranh chấp phải cùng nhất trí lựa
chọn cquan này là cquan giải quyết tranh chấp (Điều 287 khoản 1). ITLOS chỉ có
thẩm quyền giải quyết tranh chấp khi được các bên tranh chấp cùng nhất trí lựa chọn.
16.Theo UNCLOS 1982, Trọng tài Quốc tế về Luật Biển theo mục lục VII
có thẩm quyền ưu tiên thụ lý, giải quyết các vụ tranh chấp.
=> Nhận định đúng. Trong TH tranh chấp phát sinh mà hai bên chưa đưa ra lựa
chọn thì Trọng tài trên sẽ được lựa chọn.
17.Mỗi đảo sẽ có vùng lãnh hải, đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của đảo đó.
=> Nhận định sai. Điều 121 của UNCLOS thì mỗi đảo như thế đúng là có ccas
vùng biển tiếp liền bao quanh đảo nhưng tùy thuộc vào từng loại đảo: đảo đá
(không có vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa), đảo thích hợp cho sự sự sinh
sống của con người có kinh tế riêng,... TÌNH HUỐNG THỰC TẾ lOMoAR cPSD| 45764710
Đề thi không đánh đố, phù hợp với trình độ.
Được sử dụng tất cả tài liệu giấy