Câu hỏi ôn tập Luật La Mã | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Nêuđượcnhữngyếucác chếđịnhcơbản tốcấu thànhhệthốngluật tưtronghệthốngluậttưLaMãtrong từng thời kỳ LaMãpháttriển. Liênhệphânloạiluậncôngvà luậttưtrongLaMãvớiphânloạicác ngànhluậttronghệ thốngViệtNam. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45988283
Vấn đề 1. Giới thiệu chung về hệ thống pháp La
- Lịch sử Nhà nước La
- Hệ thống pháp luật La
- Lịch sử pháp La
A.1. Nêu được khái quát về lịch sử hình thành phát triển của Nhà nước La Mã cổ đại.
II.A.2. Nêu được những yếu các chế định bản tố cấu thành hệ thống luật tư trong hệ thống luật
La trong từng thời kỳ La phát triển
II.A.3. Nêu được sự phân định giữa lĩnh vực luật cơng luật II.B.2. Phân tích được những nét
đặc trưng cơ tư trong luật La bản của các yếu tố cấu
II.A.4. Nêu được đối tượng thành hệ thống luật Lađiều chỉnh nguồn của luật La
1A1. Nhận biết được đặc điểm địa lý của Nhà nước La Mã.
1A2. Nêu đượcn thời gian của 3 giai đoạn trong lịch sử Nhà nước La Mã.
1A3. Nêu được cấu trúc Nhà nước La Mã thời kì Vương Chính.
1A4. Nêu được cấu trúc Nhà ớc La Mã thời Cộng Hòa.
1A5. Nêu được cấu trúc Nhà nước La Mã thời kỳ Đế chế.
1A6. Nêu được phân loại hệ thống pháp luật La Mã.
1A7. Nêu được phạm vi điều chỉnh của luật công La Mã(Jus publicum).
1A8. Nêu được phạm vi điều chỉnh của Tư pháp La Mã(Jus privatum).
1A9. Nếu được 3 bộ phận cấu thành của pháp La Mã.
1A10. Nêu được các chế định bản của tư pháp La Mã.
1A11. Nêu được tên mốc thời gian của 5 giai đoạn trong lịch sử phát triển pháp La Mã.
1A12. Nếu được các loại nguồn của pháp La Mã.
1A13. Nêu được 4 bộ phận cấu thành của Bộ luật Justinian.
1B1. Liên hệ được với các giai đoạn phát triển của lịch sử nhà ớc Việt Nam.
1B2. Liên hệ phân loại luận công và luật trong La với phân loại các ngành luật trong hệ
thống Việt Nam.
1B3. So nh được hệ thống các chế định trong Các chế định trong pháp luật Việt Nam.
1B4. So sánh hệ thống các nguồn trong pháp La Mã và trong pháp luật Việt Nam.
1C1. Phân tích được mâu thuẫn chính trong hội La thời kỳ Vương chính việc giải quyết
mâu thuẫn đó.
1C2. Phân tích được mâu thuẫn chính trong hội La thời Cộng hòa việc giải quyết
lOMoARcPSD| 45988283
mâu thuẫn đó.
1C3. Phân tích được mâu thuẫn chính trong hội La thời kỳ Đế Chế việc giải quyết mâu
thuẫn đó.
1C4. Phân tích được sự khác biệt giữa pháp La Với pháp Việt Nam nguyên nhân của
sự khác biệt đó.
1C5. Phân tích được các đặc điểm bản trong từng giai đoạn của lịch sử phát triển pháp La
Mã.
1C6. Phân tích được nguyên nhân của sự khác biệt giữa hệ thống nguồn trong pháp La Mã với
hệ thống nguồn của pháp luật Việt Nam.
1C7. Phân tích được ảnh hưởng của Bộ Luật Justinian Đối với các bộ luật dân sự hiện hành điển
hình.
Vấn đề 2. Chủ thể trong pháp La
- nhân: Năng lực pháp luật, năng lực hành vi
- Pháp nhân
2A1. Nêu được 2 nội dung của năng lực PLDS.
2A2. Nếu được 3 yếu tố cấu thành năng lực PLDS 3 mức độ hạn chế năng lực PLDS.
2A3. Nêu được địa vị pháp của lệ, phương thức lệ hoá nêu được sự khác biệt giữa
lệ các vật thông thường khác.
2A4. Nêu được các phương thức làm cho lệ trở thành người tự do.
2A5. Nêu được địa vị pháp lý của công dân La Mã.
2A6. Nêu được địa vị pháp lý của gia chủ.
2A7. Nêu được các mức năng lực HVDS theo độ tuổi của cá nhân.
2A8. Nêu được các trường hợp mất hoặc hạn chế NLHVDS.
2A9. Nêu được các ví dụ về pháp nhân thời La Mã.
2B1. So sánh được(sự giống nhau khác nhau) giữa lệ với vật.
2B2. So sánh được địa vị của công dân La Mã với địa vị của người ngoại lai.
2B3. So sánh được được địa vị pháp của gia chủ của những người dưới quyền gia chủ.
2B4. Sonh được các mức NLHVDS của cá nhân theo Pháp La Mã với Việt Nam hiện hành.
2B5. So sánh pháp nhân dưới thời La pháp nhân theo PL Việt Nam.
2C1. Phân tích được mối liên hệ giữa 3 yếu tố cấu thành năng lực PLDS.
lOMoARcPSD| 45988283
2C2. Phân tích được tiến trình vật hoá các lệ trong nhận thức của người La Mã.
2C3. Phân tích được vai trò của người ngoại lai quá trình đấu tranh giành quyền bình đẳng của
người ngoại lai.
2C4. Đánh giá được tính hợp của các quy định trong La về năng lực HVDS.
2C5. Phân tích được nhu cầu thừa nhận pháp nhân trong xã hội La Mã.
Vấn đề 3. Vật vật quyền trong pháp La
- Khái niệm phân loại vật
- Chiếm hữu
- Quyền sở hữu
- Quyền địa dịch
- Quyền dụng ích nhân
- Quyền bề mặt
- Vật quyền cầm cố, thế chấp
3A1. Nêu được khái niệm vật.
3A2. Nêu được 9 cách phân loại vật.
3A3. Trình bày được 2 yếu tố cấu thành chiếm hữu
3A4. Trình bày được các hình thức chiếm hữu.
3A5. Nêu được các căn cứ xác lập chiếm hữu.
3A6. Nêu được c căn cứ chấm dứt chiếm hữu.
3A7. Nêu được phương thức bảo vệ chiếm hữu.
3A8. Trình bày được 5 nội dung cấu thành của quyền sở hữu.
3A9. Trình bày được 2 nhóm hạn chế quyền sở hữu.
3A10. Trình bày được 2 nhóm căn cứ xác lập quyền sở hữu.
3A11. Trình bày được nội dung của quyền sở hữu chung
3A12. Nêu được phương thức bảo vệ sở hữu.
3A13. Liệt được các vật quyền.
3A14. Trình bày được nội dung của quyền địa dịch và các loại quyền địa dịch.
3A15. Trình bày được nội dung của quyền cá nhân các loại dụng ích nhân.
3A16. Trình bày được các căn cứ xác lập và chấm dứt servitus.
3A17. Trình bày được nội dung của quyền Emphiteusis Superficies.
lOMoARcPSD| 45988283
3A18. Trình bày được nội dung vật quyền bảo đảm c loại vật quyền bảo đảm.
3B1. Tìm được các ví dụ về từng loại vật theo 9 cách phân loại vật.
3B2. Đưa ra được các ví dụ về chiếm hữu
3B3. So nh đượcc hình thức chiếm hữu.
3B4. Đưa ra được các ví dụ thực hiện từng nội dung của quyền s hữu.
3B5. Đưa ra được ví dụ về quyền địa dịch.
3B6. Đưa ra được ví dụ về quyền dụng ích cá nhân.
3B7.So sánh đượcquyềnEmphiteusis vàquyền Superficies.
3B8. Đưa ra được các ví dụ về các vật quyền bảo đảm
3C1. Phân tích được ý nghĩa của mỗi cách phân loại vật
3C2. Phân tích được ý nghĩa của quy định về chiếm hữu.
3C3. Phân tích được ý nghĩa của các hình thức chiếm hữu.
3C4. Phân tích được bản chất của quyền sở hữu.
3C5. Phân tích được mối liên hệ giữa c vật quyền quyền sở hữu
3C6. Trình bày được sự khác nhau giữa quyền địa dịch trong pháp La Mã với quyền sử dụng
hạn chế bất động sản liền kề trong PL Việt Nam.
3C7. Phân tích được sự cần thiết của các quy định về quyền dụng ích nhân trong hội Việt
Nam hiện nay.
3C8. Phân tích được các ưu nhược điểm của quyền Emphiteusis Superficies so với quyền sử
dụng đất trong PL Việt Nam Hiện hành.
3C9. Phân tích được ưu điểm nhược điểm của từng vật quyền bảo đảm trong pháp La Mã.
Vấn đề 4. Trái quyền trong pháp La
- Khái niệm trái quyền, phân loại trái quyền
- Thực hiện trái quyền
- Trái quyền từ hợp đồng một số hợp đồng cụ thể
- Trái quyền như từ hợp đồng
- Trái quyền từ vi phạm pháp
- Trái quyền như từ vi phạm pháp
4A1. Trình bày được khái niệm nghĩa vụ trong tư pháp La Mã.
4A2. Trình bày được 4 nhóm căn cứ hình thành quan hệ nghĩa vụ.
lOMoARcPSD| 45988283
4A3. Trình bày được các bên trong quan hệ nghĩa vụ c trường hợp thay đổi chủ thể trong
quan hệ nghĩa vụ.
4A4. Trình bày được đặc điểm của trường hợp trong quan hệ nhiều ch thể quyền hoặc nhiều
chủ thể nghĩa vụ.
4A5. Trình bày được phương thức thực hiện nghĩa vụ.
4A6. Trình bày được nội dung của trách nhiệm do không thực hiện hoặc thực hiện không đúng
nghĩa vụ.
4A7. Trình bày được các căn cứ chấm dứt nghĩa v
4A8. Trình bày được bản chất pháp lý của hợp đồng.
4A9. Trình bày được các hình thức của kết hợp đồng.
4A10. Trình bày được các nội dung của hợp đồng.
4A11. Trình bày được quá trình giao kết hợp đồng.
4A12. Trình bày được các điều kiện hiệu lực của hợp đồng.
4A13. Trình bày được các trường hợp hợp đồng bị vô hiệu.
4A14. Trình bày được bản chất của các nghĩa vụ như từ hợp đồng
4A15. Trình bày được bản chất của thực hiệnng việc không uỷ quyền.
4A16. Trình bày được bản chất của nghĩa vụ do được lợi vô căn.
4A17. Liệt được 3 loại nghĩa vụ từ vi phạm pháp.
4A18. Trình bày được nội hàm của nghĩa vụ do xâm phạm nhân thân.
4A19. Trình bày được nội hàm của nghĩa vụ do trộm cắp các loại trộm cắp.
4A20. Trình bày được nội hàm của nghĩa vụ do huỷ hoại bất hợp pháp tài sản của người khác.
4A21. Trình bày được nội hàm của nghĩa vụ như từ vi phạm tư pháp.
4B1. Nêu được ví dụ về nghĩa vụ.
4B2. So sánh được nghĩa vụ từ hợp đồng và nghĩa vụ của vi phạm pháp.
4B3. So sánh được nghĩa vụ liên đới với nghĩa vụ riêng rẽ.
4B4. So sánh được giữa liên đới quyền với liên đới nghĩa vụ
4B5. Sonh được trách nhiệm do không thực hiện nghĩa vụ với trách nhiệm do thực hiện không
đúng nghĩa vụ.
4B6. So sánh được giữa khế ước với giao ước.
4B7. So nh được điều kiện của hợp đồng điều kiện với điều kiện hiệu lực của hợp đồng.
4B8. So sánh được nghĩa vụ từ hợp đồng nghĩa vụ như từ hợp đồng.
lOMoARcPSD| 45988283
4B9. Tìm được các dụ về các trường hợp vi phạm pháp.
4B10. So sánh được nghĩa vụ từ xâm phạm nhân thân với nghĩa vụ từ huỷ hoại i sản
4B11. So sánh được các loại trộm tài sản.
4B12. Nêu được các dụ về nghĩa vụ như từ vi phạm pháp.
4C1. Phân tích được 4 đặc điểm cơ bản của nghĩa vụ.
4C2. Phân tích được mối liên hệ giữa 4 nhóm căn cứ hình thành quan hệ nghĩa vụ.
4C3. Phân tích được ưu điểm nhược điểm của từng phương thức thay đổi chủ thể trong quan hệ
nghĩa vụ.
4C4. Phân tích được bản chất của trách nhiệm trong hợp đồng.
4C5. Phân tích được quá trình phát triển các hình thức của hợp đồng.
4C6. Phân tích được ý nghĩa của việc quy định điều khoản bản của hợp đồng.
4C7. Phân tích được bản chất của nghĩa vụ như từ hợp đồng.
4C8. Phân tích được bản chất của nghĩa vụ của vi phạm tư pháp.
4C9. Phân tích được bản chất của nghĩa vụ như từ vi phạm tư pháp.
Vấn đề 5. Các hợp đồng cụ thể
- Hợp đồng vay nợ
- Hợp đồng mượn tài sản
- Hợp đồng gửi giữ tài sản
- Hợp đồng mua bán
- Hợp đồng thuê tài sản
- Hợp đồng uỷ quyền
- Hợp đồng liên kết
5A1. Trình bày được bản chất pháp các đặc điểm của hợp đồng vay nợ.
5A2. Trình y được các phương thức kiện liên quan đến vay nợ.
5A3. Trình bày được bản chất pháp các đặc điểm của hợp đồng mượn tài sản(common
datum).
5A4. Trình bày được nghĩa vụ của cácn trong hợp đồng mượni sản.
5A5. Trình bày được bản chất pháp các đặc điểm của hợp đồng gửi giữi sản(depositum).
5A6. Trình y được nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng gửi gi tài sản.
5A7. Trình bày được bản chất pháp các đặc điểm của hợp đồng mua bán (Emptio-Vendita).
5A8. Trình bày được bản chất pháp lý và các đặc điểm của hợp đồng thuê vật.
lOMoARcPSD| 45988283
5A9. Trình bày được bản chất pháp các đặc điểm vụ trong hợp đồng gửi giữ tài sản.
5A10. Trình bày được bản chất pháp lý và các đặc điểm của hợp đồng thuê khoán việc.
5A11. Trình bày được bản chất pháp các đặc điểm của hợp đồng uỷ quyền.
5A12. Trình bày được bản chất pháp các đặc điểm của hợp đồng liên kết (Societas).
5A13. Trình bày được bản chất pháp lý của các hợp đồng vô danh.
5B1. Nêu được ví dụ về các phương thức kiện liên quan đến vay nợ.
5B2. So sánh được hợp đồng vay nợ với hợp động mượn tài sản
5B4. So sánh được hợp đồng mua bán với hợp đồng mượn tài sản.
5B5. So sánh được 3 loại hợp đồng thuê tài sản.
5B6. So sánh được hợp đồng uỷ quyền với hợp đồng thuê khoán việc.
5B7. Tìm được các ví dụ về hợp đồng vô danh.
5C1. Phân tích được ý nghĩa của việc hạn chế lãi suất trong hợp đồng vay nợ.
5C2. Phân tích được ý nghĩa của hợp đồng gửi giữi sản trong hội La Mã.
5C3. Phân tích được nguồn gốc hình thành hợp đồng mua bán.
5C4. Phân tích được quá trình tiến triển các hình thức của hợp đồng mua bán tài sản.
5C5. Phân tích được mối liên hệ giữa 3 loại hợp đồng thuê.
5C6. Phân tích được ý nghĩa của hợp đồng uỷ quyền
5C7. Phân tích được nguồn gốc của các hợp đồng vô danh.
Vấn đề 6. Hôn nhân gia đình tố tụng trong pháp La
- Đặc điểm gia đình La Mã
- Hôn nhân các hình thái hôn nhân
- Quan hệ tài sản giữa các thành viên trong gia đình La
- Quan nhân thân giữa các thành viên trong gia đình La
6A1. Trình bày được 3 đặc điểm của gia đình La Mã.
6A2. Trình y được 2 hình thái hôn nhân.
6A3. Trình bày được quan hệ tài sản trong hôn nhân theo chồng.
6A4. Trình bày được quan hệ tài sản trong hôn nhân không theo chồng.
6A5. Trình bày được quan hệ nhân thân trong hôn nhân theo chồng.
6A6. Trình bày được quan hệ nhân thân trong hôn nhân không theo chồng.
6A7. Trình y được các điều kiện kết hôn.
6A8. Trình bày được
lOMoARcPSD| 45988283
6A9. Trình bày được các căn cứ chấm dứt hôn nhân.
6A10. Trình bày được quan hệ giữa cha,mẹ và con trong gia đình La Mã.
6A11. Trình bày được các trường hợp xác lập quan h giữa cha mẹ con.
6A12. Trình bày được các điều kiện nhận nuôi con nuôi.
6A13. Trình bày được các bổn phận của con cái.
6B1. So sánh được 2 hình thái hôn nhân.
6B2. So sánh được giữan nhân theo chồng hôn nhân không theo chồng.
6B3. So sánh được 3 nghi lễ kết hôn.
6B4. So sánh được hợp pháp hóa con ngoại hôn với việc nhận con nuôi.
6C1. Lý giải được từng đặc điểm của gia đình La Mã.
6C2. Phân tích được các điều kiện nhận con nuôi.
6C3. Phân tích được ý nghĩa của hôn nhân không theo chồng.
6C4. Phân tích được ý nghĩa của các hình thức kết hôn.
Vấn đề 7. Thừa kế trong pháp La
- Khái niệm nguyên tắc của thừa kế
- Thừa kế theo di chúc
- Thừa kế theo pháp luật
- Tiếp nhận di sản thừa kế
7A1. Trình bày được các nguyên tắc bản của thừa kế trong pháp La Mã.
7A2. Trình y được bản chất của di chúc.
7A3. Trình bày được các hình thức lập di chúc.
7A4. Trình bày được thủ tục công bố di chúc.
7A5. Trình bày được các điều kiện hiệu lực của di chúc.
7A6. Trình bày được 4 hàng thừa kế theo quy định của B luật Justinian.
7A7. Trình bày được quy định của pháp La đối với di sản không cóp người thừa kế.
7A8. Trình bày được đặc điểm các hình thức của di tặng,hạn chế di tặng.
7B1. Phân biệt được điều kiện có hiệu lực của di chúc di chúc có điều kiện.
7B2. So sánh đượcc hàng thừa kế trong PL Việt Nam pháp La Mã.
7B3. So sánh được người thừa kế dưới quyền gia chủ người thừa kế không dưới quyền gia chủ
người để lại di sản.
7C1. Phân tích được quá trình hình thành chế định thừa kế trong pháp La Mã.
lOMoARcPSD| 45988283
7C2. Phân tích được ý nghĩa và cách xác định kỷ phần bắt buộc đối với những người thân thích
nhất.
7C3. Phân tích được nguyên tắc phân chia các hàng thừa kế trong pháp La Mã.
7C4. Phân tích được ý nghĩa của việc xác định thời điểm mở thừa kế.
Vấn đề 8. Tố tụng pháp La
- Mối quan hệ giữa luật nội dung luật tố tụng thời La
- Thủ tục tố tụng hai giai đoạn
- Thủ tục tố tụng công thức
- Thủ tục tố tụng đặc biệt
8A1. Trình bày được các đặc điểm bản của tố tụng pháp La
8A2. Trình bày được đặc điểm của thủ tục tố tụng hai giai đoạn (Legislation).
8A3. Trình bày được thủ tục tố tụng công thức các bộ phận cấu thành của công thức.
8A4. Trình y được đặc điểm của thủ tục tố tụng đặc biệt.
8B1. So sánh được thủ tục tố tụng hai giai đoạn với thủ tục tố tụng công thức.
8B2. So sánh được thủ tục tố tụng công thức với th tục đặc biệt.
8B3. Chỉ ra được sự tương thích của các thủ tục tố tụng với các giai đoạn của lịch sử phát triển
pháp La Mã.
8C1. Phân tích được nguyên nhân chuyển hoá các giai đoạn trong tố tụng La Mã.
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45988283
Vấn đề 1. Giới thiệu chung về hệ thống tư pháp La Mã
- Lịch sử Nhà nước La Mã
- Hệ thống pháp luật La Mã
- Lịch sử tư pháp La Mã
A.1. Nêu được khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của Nhà nước La Mã cổ đại.
II.A.2. Nêu được những yếu các chế định cơ bản tố cấu thành hệ thống luật tư trong hệ thống luật
tư La Mã trong từng thời kỳ La Mã phát triển
II.A.3. Nêu được sự phân định giữa lĩnh vực luật cơng và luật II.B.2. Phân tích được những nét
đặc trưng cơ tư trong luật La Mã bản của các yếu tố cấu
II.A.4. Nêu được đối tượng thành hệ thống luật Lađiều chỉnh và nguồn của luật Mã tư La Mã
1A1. Nhận biết được đặc điểm địa lý của Nhà nước La Mã.
1A2. Nêu được tên và thời gian của 3 giai đoạn trong lịch sử Nhà nước La Mã.
1A3. Nêu được cấu trúc Nhà nước La Mã thời kì Vương Chính.
1A4. Nêu được cấu trúc Nhà nước La Mã thời kì Cộng Hòa.
1A5. Nêu được cấu trúc Nhà nước La Mã thời kỳ Đế chế.
1A6. Nêu được phân loại hệ thống pháp luật La Mã.
1A7. Nêu được phạm vi điều chỉnh của luật công La Mã(Jus publicum).
1A8. Nêu được phạm vi điều chỉnh của Tư pháp La Mã(Jus privatum).
1A9. Nếu được 3 bộ phận cấu thành của tư pháp La Mã.
1A10. Nêu được các chế định cơ bản của tư pháp La Mã.
1A11. Nêu được tên và mốc thời gian của 5 giai đoạn trong lịch sử phát triển tư pháp La Mã.
1A12. Nếu được các loại nguồn của tư pháp La Mã.
1A13. Nêu được 4 bộ phận cấu thành của Bộ luật Justinian.
1B1. Liên hệ được với các giai đoạn phát triển của lịch sử nhà nước Việt Nam.
1B2. Liên hệ phân loại luận công và luật tư trong La Mã với phân loại các ngành luật trong hệ thống Việt Nam.
1B3. So sánh được hệ thống các chế định trong Tư Các chế định trong pháp luật Việt Nam.
1B4. So sánh hệ thống các nguồn trong tư pháp La Mã và trong pháp luật Việt Nam.
1C1. Phân tích được mâu thuẫn chính trong xã hội La Mã thời kỳ Vương chính và việc giải quyết mâu thuẫn đó.
1C2. Phân tích được mâu thuẫn chính trong xã hội La Mã thời kì Cộng hòa và việc giải quyết lOMoAR cPSD| 45988283 mâu thuẫn đó.
1C3. Phân tích được mâu thuẫn chính trong xã hội La Mã thời kỳ Đế Chế và việc giải quyết mâu thuẫn đó.
1C4. Phân tích được sự khác biệt giữa tư pháp La Mã Với Tư pháp Việt Nam và nguyên nhân của sự khác biệt đó.
1C5. Phân tích được các đặc điểm cơ bản trong từng giai đoạn của lịch sử phát triển tư pháp La Mã.
1C6. Phân tích được nguyên nhân của sự khác biệt giữa hệ thống nguồn trong tư pháp La Mã với
hệ thống nguồn của pháp luật Việt Nam.
1C7. Phân tích được ảnh hưởng của Bộ Luật Justinian Đối với các bộ luật dân sự hiện hành điển hình.
Vấn đề 2. Chủ thể trong tư pháp La Mã
- Cá nhân: Năng lực pháp luật, năng lực hành vi - Pháp nhân
2A1. Nêu được 2 nội dung của năng lực PLDS.
2A2. Nếu được 3 yếu tố cấu thành năng lực PLDS và 3 mức độ hạn chế năng lực PLDS.
2A3. Nêu được địa vị pháp lý của nô lệ,cá phương thức nô lệ hoá và nêu được sự khác biệt giữa
nô lệ và các vật thông thường khác.
2A4. Nêu được các phương thức làm cho nô lệ trở thành người tự do.
2A5. Nêu được địa vị pháp lý của công dân La Mã.
2A6. Nêu được địa vị pháp lý của gia chủ.
2A7. Nêu được các mức năng lực HVDS theo độ tuổi của cá nhân.
2A8. Nêu được các trường hợp mất hoặc hạn chế NLHVDS.
2A9. Nêu được các ví dụ về pháp nhân thời La Mã.
2B1. So sánh được(sự giống nhau và khác nhau) giữa nô lệ với vật.
2B2. So sánh được địa vị của công dân La Mã với địa vị của người ngoại lai.
2B3. So sánh được được địa vị pháp lý của gia chủ và của những người dưới quyền gia chủ.
2B4. So sánh được các mức NLHVDS của cá nhân theo Tư Pháp La Mã với Việt Nam hiện hành.
2B5. So sánh pháp nhân dưới thời La Mã và pháp nhân theo PL Việt Nam.
2C1. Phân tích được mối liên hệ giữa 3 yếu tố cấu thành năng lực PLDS. lOMoAR cPSD| 45988283
2C2. Phân tích được tiến trình vật hoá các nô lệ trong nhận thức của người La Mã.
2C3. Phân tích được vai trò của người ngoại lai và quá trình đấu tranh giành quyền bình đẳng của người ngoại lai.
2C4. Đánh giá được tính hợp lý của các quy định trong La Mã về năng lực HVDS.
2C5. Phân tích được nhu cầu thừa nhận pháp nhân trong xã hội La Mã.
Vấn đề 3. Vật và vật quyền trong tư pháp La Mã
- Khái niệm và phân loại vật - Chiếm hữu - Quyền sở hữu
- Quyền địa dịch
- Quyền dụng ích cá nhân - Quyền bề mặt
- Vật quyền cầm cố, thế chấp
3A1. Nêu được khái niệm vật.
3A2. Nêu được 9 cách phân loại vật.
3A3. Trình bày được 2 yếu tố cấu thành chiếm hữu
3A4. Trình bày được các hình thức chiếm hữu.
3A5. Nêu được các căn cứ xác lập chiếm hữu.
3A6. Nêu được các căn cứ chấm dứt chiếm hữu.
3A7. Nêu được phương thức bảo vệ chiếm hữu.
3A8. Trình bày được 5 nội dung cấu thành của quyền sở hữu.
3A9. Trình bày được 2 nhóm hạn chế quyền sở hữu.
3A10. Trình bày được 2 nhóm căn cứ xác lập quyền sở hữu.
3A11. Trình bày được nội dung của quyền sở hữu chung
3A12. Nêu được phương thức bảo vệ sở hữu.
3A13. Liệt kê được các vật quyền.
3A14. Trình bày được nội dung của quyền địa dịch và các loại quyền địa dịch.
3A15. Trình bày được nội dung của quyền cá nhân và các loại dụng ích cá nhân.
3A16. Trình bày được các căn cứ xác lập và chấm dứt servitus.
3A17. Trình bày được nội dung của quyền Emphiteusis Và Superficies. lOMoAR cPSD| 45988283
3A18. Trình bày được nội dung vật quyền bảo đảm và các loại vật quyền bảo đảm.
3B1. Tìm được các ví dụ về từng loại vật theo 9 cách phân loại vật.
3B2. Đưa ra được các ví dụ về chiếm hữu
3B3. So sánh được các hình thức chiếm hữu.
3B4. Đưa ra được các ví dụ thực hiện từng nội dung của quyền sở hữu.
3B5. Đưa ra được ví dụ về quyền địa dịch.
3B6. Đưa ra được ví dụ về quyền dụng ích cá nhân.
3B7.So sánh đượcquyềnEmphiteusis vàquyền Superficies.
3B8. Đưa ra được các ví dụ về các vật quyền bảo đảm
3C1. Phân tích được ý nghĩa của mỗi cách phân loại vật
3C2. Phân tích được ý nghĩa của quy định về chiếm hữu.
3C3. Phân tích được ý nghĩa của các hình thức chiếm hữu.
3C4. Phân tích được bản chất của quyền sở hữu.
3C5. Phân tích được mối liên hệ giữa các vật quyền và quyền sở hữu
3C6. Trình bày được sự khác nhau giữa quyền địa dịch trong tư pháp La Mã với quyền sử dụng
hạn chế bất động sản liền kề trong PL Việt Nam.
3C7. Phân tích được sự cần thiết của các quy định về quyền dụng ích cá nhân trong xã hội Việt Nam hiện nay.
3C8. Phân tích được các ưu và nhược điểm của quyền Emphiteusis và Superficies so với quyền sử
dụng đất trong PL Việt Nam Hiện hành.
3C9. Phân tích được ưu điểm và nhược điểm của từng vật quyền bảo đảm trong tư pháp La Mã.
Vấn đề 4. Trái quyền trong tư pháp La Mã
- Khái niệm trái quyền, phân loại trái quyền
- Thực hiện trái quyền
- Trái quyền từ hợp đồng và một số hợp đồng cụ thể
- Trái quyền như từ hợp đồng
- Trái quyền từ vi phạm tư pháp
- Trái quyền như từ vi phạm tư pháp
4A1. Trình bày được khái niệm nghĩa vụ trong tư pháp La Mã.
4A2. Trình bày được 4 nhóm căn cứ hình thành quan hệ nghĩa vụ. lOMoAR cPSD| 45988283
4A3. Trình bày được các bên trong quan hệ nghĩa vụ và các trường hợp thay đổi chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ.
4A4. Trình bày được đặc điểm của trường hợp trong quan hệ có nhiều chủ thể quyền hoặc nhiều chủ thể nghĩa vụ.
4A5. Trình bày được phương thức thực hiện nghĩa vụ.
4A6. Trình bày được nội dung của trách nhiệm do không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.
4A7. Trình bày được các căn cứ chấm dứt nghĩa vụ
4A8. Trình bày được bản chất pháp lý của hợp đồng.
4A9. Trình bày được các hình thức của kết hợp đồng.
4A10. Trình bày được các nội dung của hợp đồng.
4A11. Trình bày được quá trình giao kết hợp đồng.
4A12. Trình bày được các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng.
4A13. Trình bày được các trường hợp hợp đồng bị vô hiệu.
4A14. Trình bày được bản chất của các nghĩa vụ như từ hợp đồng
4A15. Trình bày được bản chất của thực hiện công việc không uỷ quyền.
4A16. Trình bày được bản chất của nghĩa vụ do được lợi vô căn.
4A17. Liệt kê được 3 loại nghĩa vụ từ vi phạm tư pháp.
4A18. Trình bày được nội hàm của nghĩa vụ do xâm phạm nhân thân.
4A19. Trình bày được nội hàm của nghĩa vụ do trộm cắp và các loại trộm cắp.
4A20. Trình bày được nội hàm của nghĩa vụ do huỷ hoại bất hợp pháp tài sản của người khác.
4A21. Trình bày được nội hàm của nghĩa vụ như từ vi phạm tư pháp.
4B1. Nêu được ví dụ về nghĩa vụ.
4B2. So sánh được nghĩa vụ từ hợp đồng và nghĩa vụ của vi phạm tư pháp.
4B3. So sánh được nghĩa vụ liên đới với nghĩa vụ riêng rẽ.
4B4. So sánh được giữa liên đới quyền với liên đới nghĩa vụ
4B5. So sánh được trách nhiệm do không thực hiện nghĩa vụ với trách nhiệm do thực hiện không đúng nghĩa vụ.
4B6. So sánh được giữa khế ước với giao ước.
4B7. So sánh được điều kiện của hợp đồng có điều kiện với điều kiện có hiệu lực của hợp đồng.
4B8. So sánh được nghĩa vụ từ hợp đồng và nghĩa vụ như từ hợp đồng. lOMoAR cPSD| 45988283
4B9. Tìm được các ví dụ về các trường hợp vi phạm tư pháp.
4B10. So sánh được nghĩa vụ từ xâm phạm nhân thân với nghĩa vụ từ huỷ hoại tài sản
4B11. So sánh được các loại trộm tài sản.
4B12. Nêu được các ví dụ về nghĩa vụ như từ vi phạm tư pháp.
4C1. Phân tích được 4 đặc điểm cơ bản của nghĩa vụ.
4C2. Phân tích được mối liên hệ giữa 4 nhóm căn cứ hình thành quan hệ nghĩa vụ.
4C3. Phân tích được ưu điểm và nhược điểm của từng phương thức thay đổi chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ.
4C4. Phân tích được bản chất của trách nhiệm trong hợp đồng.
4C5. Phân tích được quá trình phát triển các hình thức của hợp đồng.
4C6. Phân tích được ý nghĩa của việc quy định điều khoản cơ bản của hợp đồng.
4C7. Phân tích được bản chất của nghĩa vụ như từ hợp đồng.
4C8. Phân tích được bản chất của nghĩa vụ của vi phạm tư pháp.
4C9. Phân tích được bản chất của nghĩa vụ như từ vi phạm tư pháp.
Vấn đề 5. Các hợp đồng cụ thể
- Hợp đồng vay nợ
- Hợp đồng mượn tài sản
- Hợp đồng gửi giữ tài sản
- Hợp đồng mua bán
- Hợp đồng thuê tài sản
- Hợp đồng uỷ quyền
- Hợp đồng liên kết
5A1. Trình bày được bản chất pháp lý và các đặc điểm của hợp đồng vay nợ.
5A2. Trình bày được các phương thức kiện liên quan đến vay nợ.
5A3. Trình bày được bản chất pháp lý và các đặc điểm của hợp đồng mượn tài sản(common datum).
5A4. Trình bày được nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mượn tài sản.
5A5. Trình bày được bản chất pháp lý và các đặc điểm của hợp đồng gửi giữ tài sản(depositum).
5A6. Trình bày được nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng gửi giữ tài sản.
5A7. Trình bày được bản chất pháp lý và các đặc điểm của hợp đồng mua bán (Emptio-Vendita).
5A8. Trình bày được bản chất pháp lý và các đặc điểm của hợp đồng thuê vật. lOMoAR cPSD| 45988283
5A9. Trình bày được bản chất pháp lý và các đặc điểm vụ trong hợp đồng gửi giữ tài sản.
5A10. Trình bày được bản chất pháp lý và các đặc điểm của hợp đồng thuê khoán việc.
5A11. Trình bày được bản chất pháp lý và các đặc điểm của hợp đồng uỷ quyền.
5A12. Trình bày được bản chất pháp lý và các đặc điểm của hợp đồng liên kết (Societas).
5A13. Trình bày được bản chất pháp lý của các hợp đồng vô danh.
5B1. Nêu được ví dụ về các phương thức kiện liên quan đến vay nợ.
5B2. So sánh được hợp đồng vay nợ với hợp động mượn tài sản
5B4. So sánh được hợp đồng mua bán với hợp đồng mượn tài sản.
5B5. So sánh được 3 loại hợp đồng thuê tài sản.
5B6. So sánh được hợp đồng uỷ quyền với hợp đồng thuê khoán việc.
5B7. Tìm được các ví dụ về hợp đồng vô danh.
5C1. Phân tích được ý nghĩa của việc hạn chế lãi suất trong hợp đồng vay nợ.
5C2. Phân tích được ý nghĩa của hợp đồng gửi giữ tài sản trong xã hội La Mã.
5C3. Phân tích được nguồn gốc hình thành hợp đồng mua bán.
5C4. Phân tích được quá trình tiến triển các hình thức của hợp đồng mua bán tài sản.
5C5. Phân tích được mối liên hệ giữa 3 loại hợp đồng thuê.
5C6. Phân tích được ý nghĩa của hợp đồng uỷ quyền
5C7. Phân tích được nguồn gốc của các hợp đồng vô danh.
Vấn đề 6. Hôn nhân gia đình và tố tụng trong tư pháp La Mã
- Đặc điểm gia đình La Mã
- Hôn nhân và các hình thái hôn nhân
- Quan hệ tài sản giữa các thành viên trong gia đình La Mã
- Quan nhân thân giữa các thành viên trong gia đình La Mã
6A1. Trình bày được 3 đặc điểm của gia đình La Mã.
6A2. Trình bày được 2 hình thái hôn nhân.
6A3. Trình bày được quan hệ tài sản trong hôn nhân theo chồng.
6A4. Trình bày được quan hệ tài sản trong hôn nhân không theo chồng.
6A5. Trình bày được quan hệ nhân thân trong hôn nhân theo chồng.
6A6. Trình bày được quan hệ nhân thân trong hôn nhân không theo chồng.
6A7. Trình bày được các điều kiện kết hôn. 6A8. Trình bày được lOMoAR cPSD| 45988283
6A9. Trình bày được các căn cứ chấm dứt hôn nhân.
6A10. Trình bày được quan hệ giữa cha,mẹ và con trong gia đình La Mã.
6A11. Trình bày được các trường hợp xác lập quan hệ giữa cha mẹ và con.
6A12. Trình bày được các điều kiện nhận nuôi con nuôi.
6A13. Trình bày được các bổn phận của con cái.
6B1. So sánh được 2 hình thái hôn nhân.
6B2. So sánh được giữa hôn nhân theo chồng và hôn nhân không theo chồng.
6B3. So sánh được 3 nghi lễ kết hôn.
6B4. So sánh được hợp pháp hóa con ngoại hôn với việc nhận con nuôi.
6C1. Lý giải được từng đặc điểm của gia đình La Mã.
6C2. Phân tích được các điều kiện nhận con nuôi.
6C3. Phân tích được ý nghĩa của hôn nhân không theo chồng.
6C4. Phân tích được ý nghĩa của các hình thức kết hôn.
Vấn đề 7. Thừa kế trong tư pháp La Mã
- Khái niệm và nguyên tắc của thừa kế
- Thừa kế theo di chúc
- Thừa kế theo pháp luật
- Tiếp nhận di sản thừa kế
7A1. Trình bày được các nguyên tắc cơ bản của thừa kế trong tư pháp La Mã.
7A2. Trình bày được bản chất của di chúc.
7A3. Trình bày được các hình thức lập di chúc.
7A4. Trình bày được thủ tục công bố di chúc.
7A5. Trình bày được các điều kiện có hiệu lực của di chúc.
7A6. Trình bày được 4 hàng thừa kế theo quy định của Bộ luật Justinian.
7A7. Trình bày được quy định của tư pháp La Mã đối với di sản không cóp người thừa kế.
7A8. Trình bày được đặc điểm và các hình thức của di tặng,hạn chế di tặng.
7B1. Phân biệt được điều kiện có hiệu lực của di chúc và di chúc có điều kiện.
7B2. So sánh được các hàng thừa kế trong PL Việt Nam và tư pháp La Mã.
7B3. So sánh được người thừa kế dưới quyền gia chủ và người thừa kế không dưới quyền gia chủ
và người để lại di sản.
7C1. Phân tích được quá trình hình thành chế định thừa kế trong tư pháp La Mã. lOMoAR cPSD| 45988283
7C2. Phân tích được ý nghĩa và cách xác định kỷ phần bắt buộc đối với những người thân thích nhất.
7C3. Phân tích được nguyên tắc phân chia các hàng thừa kế trong tư pháp La Mã.
7C4. Phân tích được ý nghĩa của việc xác định thời điểm mở thừa kế.
Vấn đề 8. Tố tụng tư pháp La Mã
- Mối quan hệ giữa luật nội dung và luật tố tụng thời La Mã
- Thủ tục tố tụng hai giai đoạn
- Thủ tục tố tụng công thức
- Thủ tục tố tụng đặc biệt
8A1. Trình bày được các đặc điểm cơ bản của tố tụng tư pháp La Mã
8A2. Trình bày được đặc điểm của thủ tục tố tụng hai giai đoạn (Legislation).
8A3. Trình bày được thủ tục tố tụng công thức và các bộ phận cấu thành của công thức.
8A4. Trình bày được đặc điểm của thủ tục tố tụng đặc biệt.
8B1. So sánh được thủ tục tố tụng hai giai đoạn với thủ tục tố tụng công thức.
8B2. So sánh được thủ tục tố tụng công thức với thủ tục đặc biệt.
8B3. Chỉ ra được sự tương thích của các thủ tục tố tụng với các giai đoạn của lịch sử phát triển tư pháp La Mã.
8C1. Phân tích được nguyên nhân chuyển hoá các giai đoạn trong tố tụng La Mã.