Câu hỏi ôn tập luật. Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

1. Điều nào sau đây là không đúng với quy định về Bộ máy nhà nước Việt Nam?
a. Quốc hội là cơ quan lập pháp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|45499692
1. Điều nào sau đây không đúng với việc hình thành nguyên thủ quốc gia? a. Cha
truyền con nối.
b. Được bổ nhiệm.
c. Do nhân dân bầu ra.
d. Do quốc hội bầu ra.
2. guyên tắc tập quyền (tập trung quyền lực) trong tổ chức và hoạt động của bộ máy
nhà nước nhằm:
a. Thực hiện quyền lực của nhân dân một cách dân chủ.
b. Ngăn ngừa và hạn chế sự lạm dụng quyền lực nhà nước.
c. Tạo sự thống nhất, tập trung và nâng cao hiệu quả quản lý.
d. Tạo sự thống nhất, tập trung và nâng cao hiệu quả quản lý.
3. Nguyên tắc phân quyền trong tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước nhằm:
a. Hạn chế sự phân tán quyền lực nhà nước.
b. Hạn chế sự phân chia hợp lý quyền lực nhà nước.
c. Thực hiện quyền lực nhà nước một cách dân chủ.
d. Hạn chế sự lạm dụng quyền lực nhà nước.
4. Chức năng nào sau đây không phải là chức năng đối nội của nhà nước:
a. Ổn định kinh tế vĩ mô, kìm chế lạm phát.
b. Đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
c. Giữ vững an ninh, chính trị, trấn áp sự phản kháng của giai cấp đối kháng.
d. Phòng chống tham nhũng.
lOMoARcPSD|45499692
5. Sự xuất hiện của Nhà nước theo thứ tự nào sau đây là đúng:
a. Chủ nô phong kiến – tư hữu – XHCN.
b. Địa chủ phong kiến tư bản – XHCN.
c. Chủ nô phong kiến – tư sản – XHCN.
d. Chủ nô chiếm hữu nô lệ – tư bản – XHCN.
6. Hình thức nhà nước là cách tổ chức bộ máy quyền lực nhà nước và phương pháp
thực hiện quyền lực nhà nước. Hình thức nhà nước được thể hiện chủ yếu ở các khía
cạnh sau:
a. Hình thức chuyên chính, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị.
b. Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị.
c. Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ kinh tế - xã hội.
d. Hình thức chuyên chính, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ kinh tế - xã hội.
7. Kiểu nhà nước đầu tiên trong xã hội loài người là:
a. Kiểu nhà nước Công xã nguyên thủy.
b. Kiểu nhà nước chiếm hữu nô lệ.
c. Kiểu nhà nước phong kiến.
d. Kiểu nhà nước chủ nô.
8. Con đường hình thành nhà nước nào sau đây là sai:
a. Thông qua các cuộc chiến tranh xâm lược, cai trị.
b. Thông qua sự thỏa thuận giữa các thị tộc bộ lạc từ thời Công xã nguyên thủy.
c. Thông qua các hoạt động xây dựng và bảo vệ các công trình trị thủy.
d. Thông qua quá trình hình thành giai cấp và đấu tranh giai cấp.
9. Theo quan điểm Mác - Lênin, nhà nước hình thành khi và chỉ khi:
a. Hình thành các hoạt động trị thủy.
b. Xuất hiện sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.
lOMoARcPSD|45499692
c. Nhu cầu tổ chức chiến tranh và chống chiến tranh.
d. Hình thành giai cấp và đấu tranh giai cấp.
10. Chế độ chính trị dân chủ không tồn tại trong:
a. Nhà nước theo hình thức cộng hòa tổng thống.
b. Nhà nước theo mô hình cộng hoà đại nghị.
c. Nhà nước độc tài.
d. Nhà nước quân chủ
1. Điều nào sau đâykhông đúng với quy định về Bộ máy nhà nước Việt Nam?
a. Quốc hội là cơ quan lập pháp.
b. Chính phủ là cơ quan hành pháp.
c. Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan tư pháp.
d. Nguyên thủ quốc gia là người đại diện cho quốc gia về đối nội và đối ngoại.
2. Điều nào sao đâykhông đúng khi nói về Thủ tướng Chính phủ:
a. Thủ tướng Chính phủ phải là Đại biểu Quốc hội.
b. Thủ tướng Chính phủ do Quốc hội bầu.
c. Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu cơ quan hành pháp.
d. Thủ tướng Chính phủ do Chủ tịch nước Bổ nhiệm.
3. Cơ quan có quyền thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn
đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của nhà nước:
a. Đảng Cộng sản Việt Nam.
b. Chính phủ.
c. Quốc hội.
d. Chủ tịch nước.
4. Theo Hiến pháp Việt Nam hiện hành, Quốc hội không có quyền thực hiện hoạt
động:
lOMoARcPSD|45499692
a. Làm Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật.
b. Quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.c.
Bầu Chủ tịch nước.
d. Bầu Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ.
5. Theo Hiến pháp hiện hành, nhiệm kỳ của mỗi khóa Quốc hội là: a.
3 năm.
b. 4 năm.
c. 5 năm.
d. 6 năm.
6. Nhận định nào sau đây không chính xác:
a. Ủy ban Thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội.
b. Ủy ban Thường vụ Quốc hội có quyền công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh.
c. Ủy ban Thường vụ Quốc hội gồm Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội vàcác
Ủy viên.
d. Thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội không thể đồng thời là thành viên Chính phủ.
7. Nguyên thủ quốc gia ở Việt Nam là:
a. Tổng bí thư.
b. Chủ tịch nước.
c. Chủ tịch Quốc hội.
d. Thủ tướng Chính phủ.
8. Nhận định nào sau đây không chính xác:
a. Chủ tịch nước do Quốc hội bầu.
b. Chủ tịch nước không bắt buộc phải là đại biểu Quốc hội.
lOMoARcPSD|45499692
c. Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa hội chủ
nghĩaViệt Nam về đối nội và đối ngoại.
d. Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội.
9. Nhận định nào sau đây chưa chính xác:
a. Nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền hội chủnghĩa
của nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân và nông dân lao động.
b. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện tính xã hội rộng lớn.
c. Nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước của nhân dân, do nhân
dânvà vì nhân dân.
d. Nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam một nước độc lập, chủ quyền, thốngnhất
và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời.
10. Cơ quan nào sau đây là cơ quan nhà nước trong bộ máy nhà nước Việt Nam:
a. Đảng Cộng sản Việt Nam; Hội đồng dân tộc.
b. Bộ Chính trị; Bộ Giao thông và Vận tải.
c. Hội đồng dân tộc; Văn phòng chính phủ.
d. Mặt trận tổ quốc Việt Nam; Liên đoàn Luật sư Việt Nam.
1. Hội đồng nhân dân là:
a. Cơ quan chấp hành của Quốc hội.
b. Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương.
c. Do nhân dân địa phương gián tiếp bầu ra.
d. Là cơ quan tư pháp ở địa phương.
2. Cơ quan không phải cơ quan ngang Bộ trong cơ cấu Chính phủ:
a. Thanh tra Chính phủ.
b. Văn phòng Chính phủ.
c. Ngân hàng nhà nước.
lOMoARcPSD|45499692
d. Kiểm toán nhà nước.
3. Quốc hội nước CNXHCN Việt Nam được bầu bởi:
a. Mọi công dân Việt Nam.
b. Công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên.
c. Công dân Việt Nam từ đủ 21 tuổi trở lên.
d. Tất cả những người sinh sống và làm việc tại Việt Nam từ 18 tuổi trở lên.
4. Theo quy định của pháp luật, độ tuổi ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân là:
a. Đủ 15 tuổi trở lên.
b. Đủ 18 tuổi trở lên.
c. Đủ 20 tuổi trở lên.
d. Đủ 21 tuổi trở lên.
5. Chọn nhận định đúng:
a. Thủ tướng Chính phủ không phải là đại biểu Quốc hội.
b. Thủ tướng Chính phủ do Quốc hội bầu.
c. Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm các Bộ trưởng, Thủ trưởng Cơ quan ngang Bộ.
d. Thủ tướng Chính phủ do Chủ tịch nước bổ nhiệm.
6. Nhận định nào sau đây không chính xác:
a. Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền côngdân,
bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp
của tổ chức, cá nhân.
b. Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,thực
hiện quyền hành pháp.
c. Tòa án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa
Việt Nam.
d. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao do Quốc hội bầu.
lOMoARcPSD|45499692
7. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh là do:
a. Chủ tịch Hội đồng nhân dân cùng cấp bổ nhiệm.
b. Thủ tướng Chính phủ bầu.
c. Nhân dân bầu.
d. Hội đồng nhân dân của tỉnh đó bầu.
8. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm riêng biệt của cơ quan nhà nước:
a. Được thành lập hợp pháp.
b. Thực hiện quyền lực nhà nước.
c. Hoạt động bằng ngân sách nhà nước.
d. Thành viên phải mang quốc tịch của nhà nước đó.
9. Yếu tố phản ánh cách thức và trình tự thành lập ra các cơ quan quyền lực tối cao
trong bộ máy nhà nước là:
a. Bản chất của nhà nước.
b. Chế độ chính trị.
c. Hình thức chính thể.
d. Hình thức cấu trúc nhà nước.
10. Chủ tịch nước có quyền:
a. Xét xử.
b. Làm luật.
c. Công tố.
d. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
1. Bản chất giai cấp của pháp luật thể hiện:
a. Pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành với những hình thức nhất định.
b. Pháp luật phản ánh ý chí nhà nước của giai cấp thống trị.
lOMoARcPSD|45499692
c. Nội dung của pháp luật được quyết định trước hết bởi điều kiện sinh hoạt vật chất củagiai
cấp thống trị.
d. Tất cả đáp án trên đều đúng.
2. Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện:
a. Pháp luật bắt buộc phải thể hiện ý chí của các giai cấp khác trong xã hội.
b. Lợi ích của giai cấp cầm quyền, và lợi ích của các giai cấp khác trong xã hội.
c. Pháp luật chỉ thể hiện ý chí của các giai cấp khác trong xã hội.
d. Tất cả đáp án trên đều sai.
3. Nhận định nào sau đây chính xác về tính quy phạm phổ biến của pháp luật?
a. Pháp luật chứa đựng trong nó những mô hình hành vi.
b. Pháp luật có thể điều chỉnh một phạm vi quan hệ xã hội bất kỳ.
c. Pháp luật được áp dụng nhiều lần trong không gian và thời gian.
d. Tất cả đáp án trên đều đúng.
4. Tính đảm bảo bằng cưỡng chế nhà nước là:
a. Thuộc tính chung của các quy phạm xã hội.
b. Kiểu pháp luật đã tồn tại trong lịch sử.
c. Thuộc tính của pháp luật.
d. Biện pháp không chỉ do nhà nước thực hiện.
5. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức của pháp luật là:
a. Con người nhận thức được nội dung của pháp luật thông qua những hình thức nhấtđịnh.
b. Các quy tắc pháp luật được thể hiện bằng ngôn ngữ cụ thể, chính xác, rõ ràng.
c. Nội dung của pháp luật được thể hiện bằng các hình thức như văn bản quy phạm
phápluật, tập quán pháp, tiền lệ pháp được Nhà nước thừa nhận.
d. Tất cả đáp án trên đều đúng.
6. Loại quy phạm nào sau đây được Nhà nước đảm bảo thực hiện?
lOMoARcPSD|45499692
a. Quy phạm đạo đức.
b. Quy phạm phong tục, tập quán.
c. Quy phạm pháp luật.
d. Quy phạm tôn giáo.
7. “Cá không ăn muối cá ươn. Con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư” là quy phạm
gì?
a. Quy phạm đạo đức.
b. Quy phạm phong tục, tập quán.
c. Quy phạm pháp luật.
d. Quy phạm tôn giáo.
8. Người Thái cấm phụ nữ vào gian thờ cúng tổ tiên, tục không được ngồi bậu cửa
của người H’Mông là:
a. Tập quán pháp.
b. Hương ước.
c. Tập quán.
d. Tiền lệ pháp.
9. Mối quan hệ giữa pháp luật với chính trị thể hiện:
a. Pháp luật quyết định chính trị.
b. Chính trị quyết định pháp luật.
c. Pháp luật và chính trị độc lập với nhau.
d. Pháp luật là sự cụ thể hóa đường lối chính trị của giai cấp cầm quyền.
10. Tập quán pháp là:
a. Một loại văn bản pháp luật.
b. Một hình thức của pháp luật.
c. Một đặc tính của pháp luật.
lOMoARcPSD|45499692
d. Một dấu hiệu của pháp luật.
1. Văn bản pháp luật không bao gồm:
a. Văn bản luật.
b. Văn bản quy phạm pháp luật.
c. Văn bản dưới luật.
d. Điều lệ Đảng Cộng Sản Việt Nam.
2. Hình thức pháp luật cơ bản của Việt Nam là:
a. Văn bản áp dụng pháp luật.
b. Tiền lệ pháp.
c. Văn bản quy phạm pháp luật.
d. Tập quán pháp.
3. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật?
a. Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
b. Ban hành theo trình tự thủ tục luật định.
c. Áp dụng nhiều lần trong xã hội.
d. Áp dụng các quy tắc xử sự chung vào từng trường hợp cụ thể.
4. Nhận định nào sau đây về Tiền lệ pháp là không chính xác?
a. Chỉ xuất phát từ phán quyết của Tòa án cấp cao nhất.
b. Hình thức Nhà nước thừa nhận các quyết định của cơ quan xét xử.
c. Vụ việc đã được giải quyết làmsở để ra phán quyết cho những trường hợp có tìnhtiết
tương tự.
d. Các nước theo hệ thống luật Anh – Mỹ áp dụng tiền lệ pháp.
5. Nhận định nào sau đây không đúng về tập quán?
a. Tập quán là thói quen không mang tính cưỡng chế.
lOMoARcPSD|45499692
b. Tập quán là hành vi lặp đi lặp lại nhiều lần trong đời sống cộng đồng.
c. Tập quán là những quy phạm xã hội.
d. Tập quán mang tính pháp lý và cưỡng chế.
6. Pháp luật phản ánh ý chí nhà nước của giai cấp thống trị là:
a. Đặc điểm của pháp luật.
b. Tính xã hội của pháp luật.
c. Nguồn gốc của pháp luật.
d. Tính giai cấp của pháp luật.
7. Pháp luật được áp dụng nhiều lần trong không gian và thời gian là biểu hiện của:
a. Tính quy phạm phổ biến.
b. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
c. Tính đảm bảo bằng cưỡng chế nhà nước.
d. Tính tự giác trong thực hiện.
8. Pháp luật phải do cơ quan nhà nước ban hành đúng trình tự, thủ tục là biểu hiện
của:
a. Tính quy phạm phổ biến.
b. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
c. Tính đảm bảo bằng cưỡng chế nhà nước.
d. Tính tự giác trong thực hiện.
9. Văn bản nào sau đây không cùng tính chất với các văn bản còn lại?
a. Hiến pháp.
b. Điều lệ công ty.
c. Nội quy trường học.
d. Hợp đồng lao động.
lOMoARcPSD|45499692
10. Nhận định nào sau đây chính xác về văn bản quy phạm pháp luật?
a. Bản án mà Tòa án nhân dân tuyên án là một văn bản quy phạm pháp luật.
b. Trong một doanh nghiệp, nội quy lao động của doanh nghiệp là văn bản quy phạmpháp
luật.
c. Hợp đồng mua bán hàng hóa giữa hai thương nhân là văn bản quy phạm pháp luật.
d. Bộ luật Dân sự là văn bản quy phạm pháp luật.
| 1/12

Preview text:

lOMoARcPSD| 45499692
1. Điều nào sau đây là không đúng với việc hình thành nguyên thủ quốc gia? a. Cha truyền con nối. b. Được bổ nhiệm. c. Do nhân dân bầu ra. d. Do quốc hội bầu ra.
2. guyên tắc tập quyền (tập trung quyền lực) trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước nhằm:
a. Thực hiện quyền lực của nhân dân một cách dân chủ.
b. Ngăn ngừa và hạn chế sự lạm dụng quyền lực nhà nước.
c. Tạo sự thống nhất, tập trung và nâng cao hiệu quả quản lý.
d. Tạo sự thống nhất, tập trung và nâng cao hiệu quả quản lý.
3. Nguyên tắc phân quyền trong tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước nhằm:
a. Hạn chế sự phân tán quyền lực nhà nước.
b. Hạn chế sự phân chia hợp lý quyền lực nhà nước.
c. Thực hiện quyền lực nhà nước một cách dân chủ.
d. Hạn chế sự lạm dụng quyền lực nhà nước.
4. Chức năng nào sau đây không phải là chức năng đối nội của nhà nước:
a. Ổn định kinh tế vĩ mô, kìm chế lạm phát.
b. Đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
c. Giữ vững an ninh, chính trị, trấn áp sự phản kháng của giai cấp đối kháng.
d. Phòng chống tham nhũng. lOMoARcPSD| 45499692
5. Sự xuất hiện của Nhà nước theo thứ tự nào sau đây là đúng:
a. Chủ nô – phong kiến – tư hữu – XHCN.
b. Địa chủ – phong kiến – tư bản – XHCN.
c. Chủ nô – phong kiến – tư sản – XHCN.
d. Chủ nô – chiếm hữu nô lệ – tư bản – XHCN.
6. Hình thức nhà nước là cách tổ chức bộ máy quyền lực nhà nước và phương pháp
thực hiện quyền lực nhà nước. Hình thức nhà nước được thể hiện chủ yếu ở các khía cạnh sau:
a. Hình thức chuyên chính, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị.
b. Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị.
c. Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ kinh tế - xã hội.
d. Hình thức chuyên chính, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ kinh tế - xã hội.
7. Kiểu nhà nước đầu tiên trong xã hội loài người là:
a. Kiểu nhà nước Công xã nguyên thủy.
b. Kiểu nhà nước chiếm hữu nô lệ.
c. Kiểu nhà nước phong kiến.
d. Kiểu nhà nước chủ nô.
8. Con đường hình thành nhà nước nào sau đây là sai:
a. Thông qua các cuộc chiến tranh xâm lược, cai trị.
b. Thông qua sự thỏa thuận giữa các thị tộc bộ lạc từ thời Công xã nguyên thủy.
c. Thông qua các hoạt động xây dựng và bảo vệ các công trình trị thủy.
d. Thông qua quá trình hình thành giai cấp và đấu tranh giai cấp.
9. Theo quan điểm Mác - Lênin, nhà nước hình thành khi và chỉ khi:
a. Hình thành các hoạt động trị thủy.
b. Xuất hiện sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. lOMoARcPSD| 45499692
c. Nhu cầu tổ chức chiến tranh và chống chiến tranh.
d. Hình thành giai cấp và đấu tranh giai cấp.
10. Chế độ chính trị dân chủ không tồn tại trong:
a. Nhà nước theo hình thức cộng hòa tổng thống.
b. Nhà nước theo mô hình cộng hoà đại nghị. c. Nhà nước độc tài. d. Nhà nước quân chủ
1. Điều nào sau đây là không đúng với quy định về Bộ máy nhà nước Việt Nam?
a. Quốc hội là cơ quan lập pháp.
b. Chính phủ là cơ quan hành pháp.
c. Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan tư pháp.
d. Nguyên thủ quốc gia là người đại diện cho quốc gia về đối nội và đối ngoại.
2. Điều nào sao đây là không đúng khi nói về Thủ tướng Chính phủ:
a. Thủ tướng Chính phủ phải là Đại biểu Quốc hội.
b. Thủ tướng Chính phủ do Quốc hội bầu.
c. Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu cơ quan hành pháp.
d. Thủ tướng Chính phủ do Chủ tịch nước Bổ nhiệm.
3. Cơ quan có quyền thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn
đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của nhà nước:
a. Đảng Cộng sản Việt Nam. b. Chính phủ. c. Quốc hội. d. Chủ tịch nước.
4. Theo Hiến pháp Việt Nam hiện hành, Quốc hội không có quyền thực hiện hoạt động: lOMoARcPSD| 45499692
a. Làm Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật.
b. Quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.c. Bầu Chủ tịch nước.
d. Bầu Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ.
5. Theo Hiến pháp hiện hành, nhiệm kỳ của mỗi khóa Quốc hội là: a. 3 năm. b. 4 năm. c. 5 năm. d. 6 năm.
6. Nhận định nào sau đây không chính xác:
a. Ủy ban Thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội.
b. Ủy ban Thường vụ Quốc hội có quyền công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh.
c. Ủy ban Thường vụ Quốc hội gồm Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội vàcác Ủy viên.
d. Thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội không thể đồng thời là thành viên Chính phủ.
7. Nguyên thủ quốc gia ở Việt Nam là: a. Tổng bí thư. b. Chủ tịch nước. c. Chủ tịch Quốc hội.
d. Thủ tướng Chính phủ.
8. Nhận định nào sau đây không chính xác:
a. Chủ tịch nước do Quốc hội bầu.
b. Chủ tịch nước không bắt buộc phải là đại biểu Quốc hội. lOMoARcPSD| 45499692
c. Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩaViệt Nam về đối nội và đối ngoại.
d. Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội.
9. Nhận định nào sau đây chưa chính xác:
a. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa
của nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân và nông dân lao động.
b. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện tính xã hội rộng lớn.
c. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dânvà vì nhân dân.
d. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thốngnhất
và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời.
10. Cơ quan nào sau đây là cơ quan nhà nước trong bộ máy nhà nước Việt Nam:
a. Đảng Cộng sản Việt Nam; Hội đồng dân tộc.
b. Bộ Chính trị; Bộ Giao thông và Vận tải.
c. Hội đồng dân tộc; Văn phòng chính phủ.
d. Mặt trận tổ quốc Việt Nam; Liên đoàn Luật sư Việt Nam.
1. Hội đồng nhân dân là:
a. Cơ quan chấp hành của Quốc hội.
b. Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương.
c. Do nhân dân địa phương gián tiếp bầu ra.
d. Là cơ quan tư pháp ở địa phương.
2. Cơ quan không phải cơ quan ngang Bộ trong cơ cấu Chính phủ: a. Thanh tra Chính phủ. b. Văn phòng Chính phủ. c. Ngân hàng nhà nước. lOMoARcPSD| 45499692 d. Kiểm toán nhà nước.
3. Quốc hội nước CNXHCN Việt Nam được bầu bởi:
a. Mọi công dân Việt Nam.
b. Công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên.
c. Công dân Việt Nam từ đủ 21 tuổi trở lên.
d. Tất cả những người sinh sống và làm việc tại Việt Nam từ 18 tuổi trở lên.
4. Theo quy định của pháp luật, độ tuổi ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân là:
a. Đủ 15 tuổi trở lên.
b. Đủ 18 tuổi trở lên.
c. Đủ 20 tuổi trở lên.
d. Đủ 21 tuổi trở lên.
5. Chọn nhận định đúng:
a. Thủ tướng Chính phủ không phải là đại biểu Quốc hội.
b. Thủ tướng Chính phủ do Quốc hội bầu.
c. Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm các Bộ trưởng, Thủ trưởng Cơ quan ngang Bộ.
d. Thủ tướng Chính phủ do Chủ tịch nước bổ nhiệm.
6. Nhận định nào sau đây không chính xác:
a. Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền côngdân,
bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
b. Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,thực hiện quyền hành pháp.
c. Tòa án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam.
d. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao do Quốc hội bầu. lOMoARcPSD| 45499692
7. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh là do:
a. Chủ tịch Hội đồng nhân dân cùng cấp bổ nhiệm.
b. Thủ tướng Chính phủ bầu. c. Nhân dân bầu.
d. Hội đồng nhân dân của tỉnh đó bầu.
8. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm riêng biệt của cơ quan nhà nước:
a. Được thành lập hợp pháp.
b. Thực hiện quyền lực nhà nước.
c. Hoạt động bằng ngân sách nhà nước.
d. Thành viên phải mang quốc tịch của nhà nước đó.
9. Yếu tố phản ánh cách thức và trình tự thành lập ra các cơ quan quyền lực tối cao
trong bộ máy nhà nước là:
a. Bản chất của nhà nước. b. Chế độ chính trị. c. Hình thức chính thể.
d. Hình thức cấu trúc nhà nước.
10. Chủ tịch nước có quyền: a. Xét xử. b. Làm luật. c. Công tố.
d. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
1. Bản chất giai cấp của pháp luật thể hiện:
a. Pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành với những hình thức nhất định.
b. Pháp luật phản ánh ý chí nhà nước của giai cấp thống trị. lOMoARcPSD| 45499692
c. Nội dung của pháp luật được quyết định trước hết bởi điều kiện sinh hoạt vật chất củagiai cấp thống trị.
d. Tất cả đáp án trên đều đúng.
2. Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện:
a. Pháp luật bắt buộc phải thể hiện ý chí của các giai cấp khác trong xã hội.
b. Lợi ích của giai cấp cầm quyền, và lợi ích của các giai cấp khác trong xã hội.
c. Pháp luật chỉ thể hiện ý chí của các giai cấp khác trong xã hội.
d. Tất cả đáp án trên đều sai.
3. Nhận định nào sau đây chính xác về tính quy phạm phổ biến của pháp luật?
a. Pháp luật chứa đựng trong nó những mô hình hành vi.
b. Pháp luật có thể điều chỉnh một phạm vi quan hệ xã hội bất kỳ.
c. Pháp luật được áp dụng nhiều lần trong không gian và thời gian.
d. Tất cả đáp án trên đều đúng.
4. Tính đảm bảo bằng cưỡng chế nhà nước là:
a. Thuộc tính chung của các quy phạm xã hội.
b. Kiểu pháp luật đã tồn tại trong lịch sử.
c. Thuộc tính của pháp luật.
d. Biện pháp không chỉ do nhà nước thực hiện.
5. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức của pháp luật là:
a. Con người nhận thức được nội dung của pháp luật thông qua những hình thức nhấtđịnh.
b. Các quy tắc pháp luật được thể hiện bằng ngôn ngữ cụ thể, chính xác, rõ ràng.
c. Nội dung của pháp luật được thể hiện bằng các hình thức như văn bản quy phạm
phápluật, tập quán pháp, tiền lệ pháp được Nhà nước thừa nhận.
d. Tất cả đáp án trên đều đúng.
6. Loại quy phạm nào sau đây được Nhà nước đảm bảo thực hiện? lOMoARcPSD| 45499692 a. Quy phạm đạo đức.
b. Quy phạm phong tục, tập quán. c. Quy phạm pháp luật. d. Quy phạm tôn giáo.
7. “Cá không ăn muối cá ươn. Con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư” là quy phạm gì? a. Quy phạm đạo đức.
b. Quy phạm phong tục, tập quán. c. Quy phạm pháp luật. d. Quy phạm tôn giáo.
8. Người Thái cấm phụ nữ vào gian thờ cúng tổ tiên, tục không được ngồi bậu cửa
của người H’Mông là: a. Tập quán pháp. b. Hương ước. c. Tập quán. d. Tiền lệ pháp.
9. Mối quan hệ giữa pháp luật với chính trị thể hiện:
a. Pháp luật quyết định chính trị.
b. Chính trị quyết định pháp luật.
c. Pháp luật và chính trị độc lập với nhau.
d. Pháp luật là sự cụ thể hóa đường lối chính trị của giai cấp cầm quyền.
10. Tập quán pháp là:
a. Một loại văn bản pháp luật.
b. Một hình thức của pháp luật.
c. Một đặc tính của pháp luật. lOMoARcPSD| 45499692
d. Một dấu hiệu của pháp luật.
1. Văn bản pháp luật không bao gồm: a. Văn bản luật.
b. Văn bản quy phạm pháp luật. c. Văn bản dưới luật.
d. Điều lệ Đảng Cộng Sản Việt Nam.
2. Hình thức pháp luật cơ bản của Việt Nam là:
a. Văn bản áp dụng pháp luật. b. Tiền lệ pháp.
c. Văn bản quy phạm pháp luật. d. Tập quán pháp.
3. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật?
a. Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
b. Ban hành theo trình tự thủ tục luật định.
c. Áp dụng nhiều lần trong xã hội.
d. Áp dụng các quy tắc xử sự chung vào từng trường hợp cụ thể.
4. Nhận định nào sau đây về Tiền lệ pháp là không chính xác?
a. Chỉ xuất phát từ phán quyết của Tòa án cấp cao nhất.
b. Hình thức Nhà nước thừa nhận các quyết định của cơ quan xét xử.
c. Vụ việc đã được giải quyết làm cơ sở để ra phán quyết cho những trường hợp có tìnhtiết tương tự.
d. Các nước theo hệ thống luật Anh – Mỹ áp dụng tiền lệ pháp.
5. Nhận định nào sau đây không đúng về tập quán?
a. Tập quán là thói quen không mang tính cưỡng chế. lOMoARcPSD| 45499692
b. Tập quán là hành vi lặp đi lặp lại nhiều lần trong đời sống cộng đồng.
c. Tập quán là những quy phạm xã hội.
d. Tập quán mang tính pháp lý và cưỡng chế.
6. Pháp luật phản ánh ý chí nhà nước của giai cấp thống trị là:
a. Đặc điểm của pháp luật.
b. Tính xã hội của pháp luật.
c. Nguồn gốc của pháp luật.
d. Tính giai cấp của pháp luật.
7. Pháp luật được áp dụng nhiều lần trong không gian và thời gian là biểu hiện của:
a. Tính quy phạm phổ biến.
b. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
c. Tính đảm bảo bằng cưỡng chế nhà nước.
d. Tính tự giác trong thực hiện.
8. Pháp luật phải do cơ quan nhà nước ban hành đúng trình tự, thủ tục là biểu hiện của:
a. Tính quy phạm phổ biến.
b. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
c. Tính đảm bảo bằng cưỡng chế nhà nước.
d. Tính tự giác trong thực hiện.
9. Văn bản nào sau đây không cùng tính chất với các văn bản còn lại? a. Hiến pháp. b. Điều lệ công ty. c. Nội quy trường học. d. Hợp đồng lao động. lOMoARcPSD| 45499692
10. Nhận định nào sau đây chính xác về văn bản quy phạm pháp luật?
a. Bản án mà Tòa án nhân dân tuyên án là một văn bản quy phạm pháp luật.
b. Trong một doanh nghiệp, nội quy lao động của doanh nghiệp là văn bản quy phạmpháp luật.
c. Hợp đồng mua bán hàng hóa giữa hai thương nhân là văn bản quy phạm pháp luật.
d. Bộ luật Dân sự là văn bản quy phạm pháp luật.