Câu hỏi ôn tập Lý luận Nhà Nước và pháp luật | Trường Đại học Kinh tế – Luật

Sử dụng lao động chưa qua đào tạo hoặc chưa có chứng chỉ kỹ năng nghề quốcgia đối với nghề, công việc phải sử dụng lao động đã được đào tạo hoặc phải có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45943468
BẢNG TỔNG HỢPU HỎI VỀ CUỘC THI TÌM HIỂU PHÁP LUẬT
(Khoa Nhà nước và Pháp luật – Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại
Tp. Hồ chí minh)
1. Luật lao động
Câu 1. Người lao động có nghĩa vụ nào sau đây? Giải thích.
a) Thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể thỏa thuận hợp
phápkhác.
b) Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động; tuân theo sự quản lý, điều
hành,giám sát của người sử dụng lao động.
c) Thực hiện quy định của pháp luật về lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp,bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, vệ sinh lao động.
d) Thực hiện quy định của pháp luật về lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp,bảo
hiểm tai nạn.
e) Thực hiện đúng quan hệ hợp đồng đã ký kết.
f) Cả a, b c. (Căn cứ Khoản 2 Điều 5 Bộ Luật Lao động (hiện hành))Câu 2.
Các hành vi nào sau đây bị nghiêm cấm trong lĩnh vực lao động? Giải thích.
a) Phân biệt đối xử trong lao động, ngược đãi người lao động, cưỡng bức lao độngvà
quấy rối tình dục tại nơi làm việc.
b) Lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, tập nghề để trục lợi, bóc lột sức lao động hoặclôi
kéo, dụ dỗ, ép buộc người học nghề, người tập nghề vào hoạt động trái pháp luật.
c) Sử dụng lao động chưa qua đào tạo hoặc chưa có chứng chỉ kỹ năng nghề quốcgia
đối với nghề, công việc phải sử dụng lao động đã được đào tạo hoặc phải chứng
chỉ kỹ năng nghề quốc gia.
d) Lôi kéo, dụ dỗ, hứa hẹn, quảng o gian dối hoặc thủ đoạn khác để lừa gạt ngườilao
động hoặc để tuyển dụng người lao động với mục đích mua bán người, bóc lột,
cưỡng bức lao động hoặc lợi dụng dịch vụ việc làm, hoạt động đưa người lao động
đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng để thực hiện hành vi trái pháp luật.
e) Sử dụng lao động chưa thành niên trái pháp luật.
f) Tất cả các câu trên. Căn cứ Điều 8 Bộ luật Lao động (hiện hành)
Câu 3. Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động mới là hợp đồng lao động xác
định thời hạn thì cũng chỉ được ký thêm mấy lần, và sau đó nếu người lao động vẫn
lOMoARcPSD| 45943468
tiếp tục làm việc thì phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn, trừ hợp
đồng lao động đối với đối tượng nào? Giải thích.
d) Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động mới là hợp đồng lao động xác
định thời hạn thì cũng chỉ được ký thêm 01 lần, sau đó nếu người lao động vẫn
tiếp tục làm việc thì phải kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn, trừ
hợp đồng lao động đối với người được thuê làm giám đốc trong doanh nghiệp
vốn nhà nước trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 149, khoản 2 Điều
151 và khoản 4 Điều 177 của Bộ luật này.
Câu 4. Người sử dụng lao động hành vi tạm thời chuyển người lao động làm công
việc khác so với hợp đồng lao động nhưng không báo cho người lao động trước 03
ngày làm việc hoặc không thông báo hoặc thông báo không rõ thời hạn làm tạm thời
hoặc bố trí công việc không phù hợp với sức khỏe, giới tính của người lao động?
Giải thích.
a) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng. Căn cứ 1 Điều 11 Nghị
định 12/2022/NĐ-CP
Câu 5. Đối với hành vi giả mạo Giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động nhưng
chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự? Giải thích.
b) Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng Căn cứ khoản 7 Điều
13 Nghị định 12/2022/NĐ-CP
Câu 6. Đối với người sử dụng lao động hành vi vi phạm quy định của pháp luật
về nghỉ hằng tuần hoặc nghỉ hằng năm hoặc nghỉ lễ, tết? Giải thích.
c) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng. Căn cứ Điều 18 Nghị
định 12/2022/NĐ-CP
Câu 7. Người lao động chuyển sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động
được trả lương theo công việc mới. Nếu tiền lương của công việc mới thấp hơn tiền
lương của công việc thì được giữ nguyên tiền lương của công việc trong thời
hạn bao nhiêu ngày làm việc tiền lương theo công việc mới ít nhất phải bằng nhiều
% tiền lương của công việc nhưng không thấp hơn mức lương tối thiểu? Giải
thích.
e) Người lao động chuyển sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động
được trả lương theo công việc mới. Nếu tiền lương của công việc mới thấp hơn
tiền lương của công việc thì được giữ nguyên tiền lương của công việc
trong thời hạn 30 ngày làm việc. Tiền lương theo công việc mới ít nhất phải bằng
85% tiền lương của ng việc nhưng không thấp hơn mức lương tối thiểu.
Căn cứ Điều 29 Bộ luật Lao động hiện hành
lOMoARcPSD| 45943468
Câu 8. Người học nghề, người tập nghề phải đủ bao nhiêu tuổi trở lên và phải có đủ
sức khỏe phù hợp với yêu cầu học nghề, tập nghề. Người học nghề, người tập nghề
thuộc danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng
nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh hội ban
hành phải đủ bao tuổi trở lên, trừ lĩnh vực nghệ thuật, thể dục, thể thao.? Giải thích.
e) Người học nghề, người tập nghề phải đủ 14 tuổi trở lên phải đủ sức khỏe
phù hợp với yêu cầu học nghề, tập nghề. Người học nghề, người tập nghề thuộc
danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng
nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh hội
ban hành phải từ đủ 18 tuổi trở lên, trừ lĩnh vực nghệ thuật, thể dục, thể thao.
Căn cứ Điều 61 Bộ luật Lao động hiện hành
Câu 9. Trong quá trình thương lượng tập thể, nếu có yêu cầu của bên đại diện người
lao động thì trong thời hạn bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu, bên người
sử dụng lao động có trách nhiệm cung cấp thông tin về tình hình hoạt động sản xuất,
kinh doanh và nội dung khác liên quan trực tiếp đến nội dung thương lượng trong
phạm vi doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thương lượng tập thể, trừ
thông tin về bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ của người sử dụng lao động? Giải
thích.
c) 10 ngày. Căn cứ khoản 3 Điều 70 Bộ Luật Lao động hiện hành
Câu 10. Khi người lao động vi phạm đến mức phải xem xét kỷ luật thì người sử dụng
lao động căn cứ vào những hình thức xử lý kỷ luật lao động nào để áp dụng kỷ luật
người lao động? Giải thích.
b) Khiển trách; Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng; Cách chức;
Sa thải. Căn cứ: Căn cứ Điều 124 Bộ Luật Lao động hiện hành
2. Luật phòng chống tham nhũng
Anh (chị) hãy lựa chọn phương án đúng nhất và giải thích.
Câu 1. Thế nào là tham nhũng? Giải thích.
c) Tham nhũnglà hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ,
quyền hạn đó vụ lợi. (khoản 1 Điều 3 Luật phòng chống tham nhũng 2018) Câu
2. Công dân có quyền gì trong công tác phòng, chống tham nhũng? Giải thích.
d) Công dân có quyền phát hiện, phản ánh, tố cáo, tố giác, báo tin về hành vi
thamnhũng và được bảo vệ, khen thưởng theo quy định của pháp luật; có quyền
lOMoARcPSD| 45943468
kiến nghị với cơ quan nhà nước hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham
nhũng và giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng.
( khoản 1 Điều 5 Luật phòng chống tham nhũng 2018)
Câu 3. Thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí công tác bao nhiêu năm theo quy
định Luật Phòng, chống tham nhũng? Giải thích.
a) Từ đủ 2 năm đến 5 năm theo đặc thù của từng ngành, lĩnh vực.
( khoản 2 Điều 25 Luật phòng chống tham nhũng 2018)
Câu 4. Luật Phòng, chống tham nhũng 2018 quy định việc tặng quà của cơ quan, tổ
chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn như thế nào? Giải thích. a)
đích từ thiện, đối ngoại và trong trường hợp cần thiết khác theo quy định của
pháp luật.
( khoản 1 Điều 22 Luật phòng chống tham nhũng 2018)
Câu 5. Luật Phòng, chống tham nhũng 2018 quy định việc nhận quà tặng của
cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn như thế nào? Giải thích.
d) Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn không được trực tiếp
hoặc gián tiếp nhận quà tặng dưới mọi hình thức của quan, tổ chức, đơn vị,
nhân có liên quan đến công việc do mình giải quyết hoặc thuộc phạm vi quản lý của
mình.
( khoản 2 Điều 22 Luật phòng chống tham nhũng 2018)
Câu 6. Luật Phòng chống tham nhũng năm 2018 quy định việc xử tài sản
tham nhũng như thế nào? Giải thích.
d) Tài sản tham nhũng phải được thu hồi, trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp
pháp hoặc tịch thu theo quy định của pháp luật. ( khoản 1 Điều 93 Luật phòng chống
tham nhũng 2018)
Câu 7. Nội dung xác minh tài sản, thu nhập trong công tác kiểm soát tài sản,
thu nhập của người chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị như
thế nào? Giải thích.
a) Tính trung thực, đầy đủ, ràng của bản khai; tính trung thực trong
việc giải trình về nguồn gốc của tài sản, thu nhập tăng thêm.
Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn không được sử dụng
tài chính công, tài sản công làm quà tặng, trừ trường hợp tặng quà vì mục
lOMoARcPSD| 45943468
(Điều 43 Luật phòng chống tham nhũng 2018).
Câu 8. Tài sản, thu nhập phải kê khai bao gồm những gì? Giải thích.
c) Quyền sử dụng đất, nhà ở, công trình xây dựng và tài sản khác gắn liền với
đất, nhà ở, công trình xây dựng; kim khí quý, đá quý, tiền, giấy tờ có giá
động sản khác mà mỗi tài sản có giá trị từ 50.000.000 đồng trở lên; tài sản, tài
khoản ở nước ngoài; tổng thu nhập giữa 02 lần kê khai.
( khoản 1 Điều 35 Luật phòng chống tham nhũng 2018)
Câu 9. Theo Luật phòng, chống tham nhũng 2018 khi phát hiện dấu hiệu
tham nhũng trong quan, tổ chức, đơn vị thì cán bộ, công chức, viên chức phải
báo cáo với ai? Giải thích.
b) Báo cáo ngay với người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị đó; trường hợp
người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có liên quan đến hành vi tham nhũng
thì phải báo cáo với người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vthẩm quyền
quản lý cán bộ. ( khoản 1 Điều 66 Luật phòng chống tham nhũng 2018)
Câu 10. Ông Quy là Tổng Cục trưởng một Tổng cục của BA. Anh Linh là con trai
ông Quy hiện làm chuyên viên công tác cùng quan, thể hiện cán bộ trẻ knăng
nổ và đang được dự kiến bổ nhiệm vị trí công tác mới. Hỏi nếu bổ nhiệm, anh Linh
không được đảm nhiệm vị trí công tác nào dưới đây theo quy định của Luật phòng,
chống tham nhũng năm 2018? Giải thích.
a) Giữ chức vụ quản lý về tổ chức nhân sự, kế toán, làm thủ quỹ, thủ kho hoặc giao
dịch, mua bán hàng hóa, dịch vụ, ký kết hợp đồng cho cơ quan, tchức, đơn vị nơi
công tác. ( khoản 3 Điều 20 Luật phòng chống tham nhũng 2018)
3. Câu hỏi tình huống
Tình huống 1: Do tin tưởng cấp dưới, thủ trưởng quan A đã không biết
việc cấp dưới tham nhũng. Khi được biết về hành vi tham nhũng của cấp dưới, thủ
trưởng quan A cũng không đưa ra giải pháp nào để khắc phục hậu quả. Trong
trường hợp này, thủ trưởng cơ quan A có bị tăng nặng trách nhiệm không?
Theo quy định tại (điểm d khoản 3 Điều 73 Luật Phòng, chống tham nhũng năm
2018) việc” áp dụng tăng nặng trách nhiệm kỷ luật đối với người đứng đầu, cấp phó
của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị để xảy ra tham nhũng trong cơ quan, t
chức, đơn vị do mình quản lý, phụ trách: được thực hiện đối với Người đứng đầu,
cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị không áp dụng các biện pháp
cần thiết để ngăn chặn, khắc phục hậu quả của hành vi tham nhũng hoặc không kịp
thời báo cáo, xử lý tham nhũng theo quy định của pháp luật”.
lOMoARcPSD| 45943468
Như vậy, thủ trưởng cơ quan A sẽ bị tăng nặng trách nhiệm khi biết về hành
vi tham nhũng của cấp dưới, mà không thực hiện các biện pháp để khắc phục
hậu quả của hành vi tham nhũng.
Tình huống 2:ng chức B đã “đòi” doanh nghiệp A một khoản tiền để giúp
thực hiện thủ tục cấp giấy phép xây dựng khu chung tại trung tâm thành phố C.
Vụ việc bị phát hiện và quan nhà nước thẩm quyền tiến hành giải quyết. Đề
nghị cho biết số tiền công chức B đã nhận của doanh nghiệp A sẽ xử lý như thế nào?
Việc xử tài sản tham nhũng thực hiện theo (Điều 93 Luật phòng, chống tham nhũng
năm 2018,)
Theo đó, tài sản tham nhũng phải được thu hồi, trả lại cho chủ shữu, người quản
lý hợp pháp hoặc tịch thu theo quy định của pháp luật.
Như vậy, số tiền công chức B đã nhận của doanh nghiệp A phải được thu hồi, trả lại
cho doanh nghiệp A.
(GT thêm) Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp A chủ động đưa hối lộ thì khoản tiền này s
bị tịch thu theo quy định của pháp luật và doanh nghiệp A phải chịu trách nhiệm về
hành vi hối lộ, tùy theo tính chất mức độ có thể bị truy cứu vtội đưa hối lộ theo quy
định pháp luật.
Tình huống 3: Chị M là thủ trưởng 01 đơn vị thuộc Bộ Xây dựng. Vừa qua,
chị M đã tự nguyện xin thôi giữ chức vụ quản lý. Một thời gian sau, chị M dự định
góp vốn thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn kinh doanh trong lĩnh vực chị M đã
phụ trách trước đây. Xin hỏi, chị M có được góp vốn thành lập công ty này không?
Pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào trong trường hợp này?
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 23 Nghị định số 59/2019/NĐ-CP ngày
01/7/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều biện pháp thi hành Luật
Phòng, chống tham nhũng quy định thời hạn mà người có chức vụ, quyền hạn không
được thành lập, giữ chức danh, chức vụ quản lý, điều hành doanh nghiệp nhân,
công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã sau khi
thôi chức vụ được quy định như sau: từ 12 tháng đến 24 tháng đối với nhóm 1 gồm
các lĩnh vực quy định tại khoản 1 Điều 22 của Nghị định này.
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 22 Nghị định s59/2019/NĐ-CP ngày 01/7/2019
quy định nhóm 1 gồm các lĩnh vực thuộc phạm vi quản của các bộ, ngành: Bộ
Công Thương; Bộ Giao thông vận tải; Bộ Kế hoạch Đầu tư; Bộ Lao động Thương
binh hội; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Bộ Tài chính; Bộ Tài
nguyên Môi trường; Bộ Thông tin và Truyền thông; Bộ Xây dựng; Bộ Tư pháp;
lOMoARcPSD| 45943468
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Thanh tra Chính phủ; Ủy ban Quản lý vốn nhà nước
tại doanh nghiệp; Văn phòng Chính phủ.
Như vậy, chị M không đủ điều kiện để góp vốn thành lập công ty . Vì thời hạn mà M
không được thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn sau khi thôi chức vụ là từ 12
tháng đến 24 tháng.
4. Luật phòng chống bạo lực gia đình
Câu 1. Theo quy định của Luật phòng chống bạo lực gia đình năm 2022,
bạo lực gia đình là:
D. hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn
hại về thể chất, tinh thần, tình dục, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình
(K1 Đ2 LPCBLGD)
Câu 2. Theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2022 thì bao
nhiêu nhóm hành vi bạo lực gia đình?
C. 16 (K1 Đ3)
Câu 3. Theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2022 thì nh vi nào
dưới đây không phải là hành vi bạo lực gia đình?
E. Bỏ mặc, không quan tâm; không nuôi dưỡng, chăm sóc thành viên gia
đình (phải là trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi,
người cao tuổi, người khuyết tật, người không có khả năng tự chăm sóc; không giáo
dục thành viên gia đình là trẻ em)
Câu 4. Theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2022 thì hành vi
“Tiết lộ hoặc phát tán thông tin về đời sống riêng tư, bí mật nhân và mật
gia đình của thành viên gia đình” trong trường hợp nào dưới đây là hành vi bạo
lực gia đình?
(Đh, K1, Đ3)
Câu 5. Theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2022 thì một trong
những nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia đình là bảo đảm lợi ích tốt nhất của
đối tượng nào dưới đây?
C. trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, người
cao tuổi, người khuyết tật, người không có khả năng tự chăm sóc ( Đ4)
Câu 6. Theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2022, Tháng hành
động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình là tháng nào?
A. nhằm xúc phạm danh dự, nhân phẩm
lOMoARcPSD| 45943468
A. Tháng 6 (K1 Đ7) Tháng hành động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình
được tổ chức vào tháng 6 hằng năm để thúc đẩy hoạt động phòng, chống bạo lực gia
đình và tôn vinh giá trị gia đình
Câu 7. Theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2022, Thông tin,
truyền thông, giáo dục về phòng, chống bạo lực gia đình được thực hiện thông
qua các hình thức nào sau đây?
A. Hội nghị, hội thảo, tập huấn, nói chuyện chuyên đề; phổ biến pháp
luậttrực tiếp;
B. Phương tiện thông tin đại chúng, loa truyền thanh, internet, pa-nô, áp-
phích, tranh cổ động;
C. Lồng ghép trong chương trình và hoạt động tại cơ sở giáo dục;
D. Tổ chức cuộc thi, chiến dịch truyền thông;
E. Lồng ghép trong hoạt động văn học, nghệ thuật, thể thao, sinh hoạt
đoànthể, cộng đồng dân cư; mô hình phòng, chống bạo lực gia đình;
F. Tất cả đáp án trên đều đúng. (Đ 15)
Câu 8. Theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2022 thì Thông tin,
truyền thông, giáo dục về phòng, chống bạo lực gia đình nhằm mục đích gì?
C. nhằm nâng cao nhận thức, định hướng hành vi ứng xử, góp phần xóa bỏ
bạo lực gia đình (K1 đ13)
Câu 9. Theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2022, địa chỉ tiếp
nhận tin báo, tố giác về hành vi bạo lực gia đình là:
A. Ủy ban nhân dân cấp xã nơi xảy ra hành vi bạo lực gia đình;
B. quan Công an, Đồn Biên phòng gần nơi xảy ra hành vi bạo lực
giađình;
E. A, B đúng (K1 đ19)
Câu 10. Theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2022, Chủ tịch Ủy
ban nhân dân cấp xã nơi xảy ra bạo lực gia đình quyết định áp dụng biện pháp
cấm tiếp xúc trong thời hạn không quá bao nhiêu ngày?
B. 03 ngày (mỗi lần không quá 03 ngày) k1 đ25
5. Luật bình đẳng giới
Câu 1. Theo Luật bình đẳng giới năm 2006, mục tiêu bình đẳng giới là:
lOMoARcPSD| 45943468
D. xoá bỏ phân biệt đối xử về giới, tạo hội như nhau cho nam nữ trong phát
triển kinh tế - hội phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất giữa
nam, nữthiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ giữa nam, nữ trong mọi lĩnh vực của
đời sống xã hội và gia đình
Câu 2. Theo Luật bình đẳng giới năm 2006, nội dung nào sau đây là biện pháp
thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị:
A. Bảo đảm tỷ lệ thích đáng nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân phù
hợp với mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới;
Câu 3. Nội dung nào sau đây vi phạm bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục
đào tạo?
D. Quy định tỷ lệ nam, nữ tham gia học tập, đào tạo
Câu 4. Hành vi nào vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực y tế?
D. Lựa chọn giới tính thai nhi
Câu 5. Thực hiện bình đẳng giới là trách nhiệm của chủ thể nào dưới đây?
F. Mọi công dân
Câu 6. “Giới” nghĩa là gì?
E. Chỉ đặc điểm, vị trí, vai trò của nam và nữ trong tất cả các mối quan hệ xã hội.
Câu 7. Theo Luật bình đẳng giới năm 2006, các nội dung dưới đây, đâu là trách
nhiệm của Hội Liên hiệp phụ nữ:
D. Tuyên truyền, vận động nhân dân, hội viên, đoàn viên thực hiện bình đẳng giới.
Câu 8. Theo Luật bình đẳng giới năm 2006, các nội dung dưới đây, đâu là trách
nhiệm của gia đình:
A. Chăm sóc sức khoẻ sinh sản tạo điều kiện cho phụ nữ thực hiện làm mẹ
antoàn.
Câu 9. Theo Luật bình đẳng giới năm 2006, Chỉ số phát triển giới (GDI) được
hiểu là:
B. số liệu tổng hợp phản ánh thực trạng bình đẳng giới, được tính trên sở
tuổithọ trung bình, trình độ giáo dục và thu nhập bình quân đầu người của nam và nữ.
Câu 10. Theo Luật bình đẳng giới năm 2006, nội dung nào dưới đây không phải
là nguyên tắc về bình đẳng giới:
F. Tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về bình đẳng giới.
6. Xử phạt vi phạm hành chính và luật đất đai Câu 1. Vi phạm
hành chính là?
a) hành vi lỗi do nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật
về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải
bị xử phạt vi phạm hành chính. ( k1 Đ2 Luật XLVPHC hiện hành)
lOMoARcPSD| 45943468
Câu 2. Nhận định nào sau đây đúng: thời hạn áp dụng biện pháp xử hành
chính được quy định như sau:
e . Thời hạn áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc từ 06 tháng
đến 24 tháng ( K2 Đ93 Luật XLVPHC hiện hành)
Câu 3. Trả lời câu hỏi đúng, không được áp dụng biện pháp đưa vào cở
sở giáo dục bắt buộc đối với trường hợp sau: ( k2 Đ94 Luật XLVPHC hiện hành)
a. Người có năng lực trách nhiệm hành chính;
b. Người đủ 18 tuổi;
d. Người đang mang thai chứng nhận của sở khám bệnh, chữa bệnh t
tuyếnhuyện trở lên
e. Phụ nữ hoặc người duy nhất đang nuôi con nhỏ trên 36 tháng tuổi được Ủy
bannhân dân cấp xã nơi người đó cư trú xác nhận.
Câu 4. Nội dung nào sau đây không phải Nguyên tắc xử vi phạm hành
chính (K1 Đ3 Luật XLVPHC)
c. Việc xử phạt vi phạm hành chính chỉ căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu
quả vi phạm, tình tiết tăng nặng; (Còn căn cứ vào đối tượng vi phạm tình tiết giam
nhẹ nữa) d . Chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm pháp luật. (Chỉ
xử
phạt VPHC khi có hành vi vi phạm hành chính do pháp luật quy định, còn nếu ví dụ
như vi phạm hình sự thì phai chịu TNHS)
đ. Người có thẩm quyền xử phạt không có có trách nhiệm chứng minh vi
phạm hành chính. nhân, tchức bị xử phạt quyền tự mình hoặc thông qua
người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính; f . Chỉ xử
phạt vi phạm hành chính khi có hậu quả xẩy ra. (khi có hành vi vi
phạm thì sẽ bị xư phạt)
Câu 5. Nhận định nào sau đây đúng: đối tượng xử phạt vi phạm pháp luật hành
chính bao gồm: (K1 Đ5 Luật XLVPHC)
a.. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính về vi
phạm hành chính do vô ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành
chính về mọi vi phạm hành chính.
d. Cá nhân, tổ chức nước ngoài vi phạm hành chính trong phạm vi lãnh thổ,
vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam; trên tàu bay mang quốc tịch Việt Nam, tàu biển mang cờ
quốc tịch Việt Nam thì bxử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật
Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là thành viên có quy định khác.
Câu 6. Người có thẩm quyền lập biên bản Văn bản Hành chính?
lOMoARcPSD| 45943468
a. Người có thẩm quyền xử phạt
b. Công chức, viên chức người thuộc lực lượng Quân đội nhân
dân,Công an nhân dân đang thi hành công vụ, nhiệm vụ theo văn bản quy phạm pháp
luật hoặc văn bản hành chính do cơ quan, người có thẩm quyền ban hành
c. Người chỉ huy tàu bay, thuyền trưởng, trưởng tàu và những người được
chỉ huy tàu bay, thuyền trưởng, trưởng tàu giao nhiệm vụ lập biên bản
d. Tất cả các đáp án trên ( K4 Đ6 Luật XLVPHC) Câu 7. Đặc điểm của
quy phạm pháp luật hành chính
a. Là quy tắc xử xử chung thể hiện ý chí của nhà nước
b. Là tiêu chuẩn để xác định giới hạn và đánh giá hành vi của con người về tính
hợp pháp
c. Chủ yếu do cơ quan hành chính nhà nước ban hành
d. Tất cả a, b, c
Câu 8. Người có thẩm quyền áp dụng xử lý vi phạm hành chính đưa vào
cơ sở giáo dục bắt buộc, trung tâm cai nghiện bắt buộc là:
a. Tòa án nhân dân cấp huyện ( K2 Đ105 Luật XLVPHC)
Câu 9. Một người không xác định được ngày tháng sinh chỉ biết năm sinh
là 2000 thì lấy mốc là:
a. 31/12/2000
Câu 10. Biện pháp nào sau đây là biện pháp phòng ngừa:
a. Kiểm tra giấy tờ .
Câu 11. Cơ quan nào sau đây là cơ quan hành chính nhà nước
a. Bộ nội vụ
Câu 12. Trường hợp sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc
dụng vào mục đích khác thì cơ quan Nhà nước có thẩm quyền chỉ được quyết
định giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất khi:
a. văn bản chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ hoặc Nghị quyết của Hội đồng
nhân dân cấp tỉnh, tùy quy mô diện tích chuyển mục đích sử dụng đất, trừ trường
hợp được Quốc hội quyết định, Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu
tư.
( khoản 2 Điều 68 NĐ 43/2014/NĐ-CP) có thể coi qua Điều 58,59 LDĐ 2013)
Câu 13. Tổ chức được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất
lOMoARcPSD| 45943468
a. Không quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê quyền sử
dụng đất; thế chấp, góp vốn bằng quyền s dụng đất; không được bồi
thường về đất khi Nhà nước thu hồi đất.
( khoản 2 Điều 173 Luật Đất Đai 2013)
Câu 14. Hành vi nào của người sử dụng đất không bị Luật Đất đai cấm?
d. Hưởng thành quả lao động, kết quả đầu tư trên đất
( Điều 12 Luật Đất Đai 2013)
Câu 15. Hạn mức giao đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất
làm muối cho mỗi hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp là bao
nhiêu?
a. Không quá 03 héc ta cho mỗi loại đất đối với tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương thuộc khu vực Đông Nam Bộ khu vực đồng bằng sông Cửu Long;
Không quá 02 héc ta cho mỗi loại đất đối với tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương khác
( khoản 1 Điều 129 Luật đất đai 2013)
Câu 16. Tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước
ngoài thuộc trường hợp thuê đất theo quy định của Luật đất đai năm 2013, đã
được Nhà nước giao đất thu tiền sử dụng đất trước ngày Luật này hiệu
lực thi hành thì:
a.
b. Được tiếp tục sử dụng đất theo thời hạn sử dụng đất còn lại không phải
chuyển sang thuê đất. Khi hết thời hạn sử dụng đất, nếu được cơ quan nhà nước
có thẩm quyền gia hạn thì phải chuyển sang thuê đất theo quy định của Luật đất
đai năm 2013.
( Khoản 1 Điều 60 Luật Đất Đai 2013)
Câu 17. Theo Luật Đất đai 2013, trường hợp nào Nhà nước giao đất không thu
lOMoARcPSD| 45943468
tiền sử dụng đất?
b. Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy
sản, làm muối được giao đất nông nghiệp trong hạn mức quy định
(khoản 1 Điều 54 Luật Đất đai 2013)
Câu 18. Theo Luật Đất đai 2013, trường hợp nào Nhà nước cấp Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất?
b. Người mua nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất
( khoản 1 Điều 104 Luật đất đai 2013)
Câu 19. Tranh chấp đất đai mà đương sự có Giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất và đã được hòa giải tại Ủy ban nhân dân cấp xã mà không thành thuộc
thẩm quyền giải quyết của cơ quan nào?
b. Tòa án nhân dân ( khoản 1 Điều 203 Luật đât đai 2013)
1. Tranh chấp đất đaiđương sự Giấy chứng nhận hoặc một trong các
loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật này và tranh chấp về tài sản gắn liền với
đất thì do Tòa án nhân dân giải quyết;
Câu 20. Người sử dụng đất không có quyền nào?
a. Được Nhà nước bảo hộ khi người khác xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp
về đất đai của mình
b. Được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài
sản khác gắn liền với đất
c. Được nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp vượt hạn mức
d. Được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất theo quy định của Luật Đất đai
e. Được nhận chuyển quyền sử dụng đất lâm nghiệp vượt hạn mức
f. Đáp án c và d
( khoản 1,5,6 Điều 166 và Điều 170 Luật Đất Đai 2013)
Chú thích: câu này có 2 đáp án sai vì căn cứ theo Điều 170 Luật đất đại 2013
thì việc sử dụng đất phải đúng ranh giới thửa đất không được vượt hạn mức
dù là đất nông hay lâm nghiệp.
lOMoARcPSD| 45943468
7. Luật hôn nhân và gia đình năm 2024
Câu 1: Căn cứ Luật n nhân gia đình m 2014, hành vi nào sau đây không
bị cấm? giải thích tại sao?
a. Kết hôn giữa những người cùng giới tính ( chưa quy định trong Luật hôn
nhân gia đình 2014)
Câu 2: Căn cứ Luật Hôn nhân gia đình m 2014, phương án nào sau đây
đúng với khái niệm kết hôn giả tạo? giải thích tại sao?
a. Lợi dụng kết hôn để xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú, nhập quốc tịch Việt Nam. (
Căn cứ khoản 11 điều 3 Luật hôn nhân và gia đình 2014 )
Câu 3: Căn cứ Luật Hôn nhân gia đình m 2014, phương án nào sau đây
không đúng với quy định vquyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật? giải
thích tại sao?
a. Hội cựu chiến binh.
( Căn cứ điều 10 Luật hôn nhân gia đình 2014)
Câu 4: Căn cứ Luật Hôn nhân gia đình m 2014, phương án nào sau đây
không đúng với quy định về quyền nghĩa vụ về nhân thân trong quan hệ giữa
vợ và chồng? giải thích tại sao?
a. Việc lựa chọn nơi trú của vợ chồng phải được xem xét trên cơ sở phong tục,
tập quán, địa giới hành chính.
Căn cứ điều 19 Luật hôn nhân gia đình 2014: Việc lựa chọn nơi cư trú của v
chồng do vợ chồng thỏa thuận, không bị ràng buộc bởi phong tục, tập quán,
địa giới hành chính
Câu 5: Căn cứ Luật Hôn nhân gia đình m 2014, phương án nào sau đây
không đúng với nguyên tắc chung về chế độ tài sản của vợ chồng? giải thích tại
sao?
a. Có sự phân biệt giữa lao động trong gia đình và lao động có thu nhập.
(Căn cứ điều 29 Luật hôn nhân và gia đình 2014)
lOMoARcPSD| 45943468
Câu 6: Căn cứ Luật Hôn nhân gia đình m 2014, phương án nào sau đây
không đúng với quy định về tài sản chung của vợ chồng? giải thích.
.
a. Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng mà không có thỏa thuận khác.
( Căn cứ điều 33 Luật hôn nhân gia đình 2014:)
Câu 7: Căn cứ quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, hãy chọn
phương án đúng và giải thích.
Việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân bị vô hiệu khi thuộc trường
hợp sau đây:
a. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích của gia đình.
b. Nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng.
c. Nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ bồi thường thiệt hại.
d. Nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ thanh toán khi bTòa án tuyên bố phásản.
e. Nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với Nhà nước.
f. Tất cả các phương án trên đều đúng.
( Căn cứ điều 43 Luật hôn nhân và gia đình 2014)
Câu 8: Căn cứ Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, phương án nào sau đây không
đúng với các quy định về nghĩa vụ và quyền của cha mẹ đối với các con? Giải thích tại
sao?
a. Trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các con.
( Căn cứ điều 69 Luật hôn nhân gia đình 2014 : Trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc,
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng
lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi
mình.)
Câu 9: Phương án nào sau đây không đúng với các quy định về tài sản/quản tài
sản/định đoạt tài sản riêng của con theo quy định của Luật Hôn nhân gia đình năm
2014? Giải thích tại sao?
a. Con từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi quyền định đoạt tài sản riêng. Căn cứ
khoản 2 điều 77 Luật hôn nhân gia đình 2014: Con từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi
có quyền định đoạt tài sản riêng, trừ trường hợp tài sản là bất động sản, động sản
đăng quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc dùng tài sản để kinh doanh thì phải
có sự đồng ý bằng văn bản của cha mẹ hoặc người giám hộ.
lOMoARcPSD| 45943468
Câu 10: Căn cứ quy định của Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, hãy chọn
phương án đúng và giải thích.
a. Việc mang thai hộ phải được thực hiện trên sở tnguyện của các bên
vàđược lập thành văn bản.
b. Nhà nước thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính.
c. Nhà nước cho phép áp dụng tập quán về hôn nhân và gia đình.
d. Nghiêm cấm kết hôn giữa những người có họ trong phạm vi bốn đời;
e. Luật hôn nhân và gia đình được thông qua ngày ngày 09/06/2014.
f. Tất cả các phương án trên đều sai.
8. Luật hiến pháp
Câu 1: Theo Hiến pháp 2013, nội dung chương chế độ chính trị có quy định về:
a. Sự độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nước Việt Nam.
b. Bản chất Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
c. Nguyên tắc tổ chức quyền lực của Nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa
ViệtNam.
d. Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
e. Mọi hành vi chống lại độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh
thổ,chống lại sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều bị nghiêm trị.
f. Tất cả các phương án trên.
Câu 2: Phương án nào sau đây không đúng với nội dung Hiến pháp 2013: a.
b. Nước Việt Nam là quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên
đất nước Việt Nam.
Câu 3: Phương án nào sau đây không đúng với nội dung Hiến pháp 2013:
a. Nước Việt Nam thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự
chủ,hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển.
Câu 4: Phương án nào sau đây không đúng với quy định của Hiến
pháp 2013:
b. Hiến pháp 2013 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 10 năm 2014.
Câu 5: Phương án nào sau đây không đúng với quy định của Hiến pháp 2013:
lOMoARcPSD| 45943468
a. Theo quy định của pháp luật, quyền con người, quyền công dân không
thể bị hạn chế.
Câu 6: Phương án nào sau đây đúng với quy định của Hiến pháp 2013:
a. Mọi người quyền bất khả xâm phạm vchỗ ở. Không ai được tự ý vàochỗ
ở của người khác nếu không được người đó đồng ý. Việc khám xét chỗ ở do
luật định.
b. Mọi người quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo mộttôn
giáo nào.
c. Công dân nam, nữ bình đẳng về mọi mặt. Nghiêm cấm phân biệt đối x
vềgiới.
d. Công dân đủ mười tám tuổi trở lên quyền biểu quyết khi Nhà nước tổchức
trưng cầu ý dân.
e. Không ai bị kết án hai lần vì một tôi phạm.
f. Tất cả các Phương án trên.
Câu 7: Phương án nào sau đây đúng với quy định của Hiến pháp 2013:
a. Nhà nước khuyến khích mọi hoạt động bảo vệ môi trường, phát triển, s
dụng năng lượng mới, năng lượng tái tạo.
Câu 8: Phương án nào sau đây đúng với quy định của Hiến pháp 2013:
a. Cấp chính quyền địa phương Việt Nam gồm có: cấp tỉnh, cấp huyện,
cấp xã.
Câu 9: Phương án nào sau đây không đúng với quy định của Hiến pháp 2013:
Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
a. Thực hiện quyền giám sát việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị quyếtcủa
Quốc hội.
b. .
Câu 10: Phương án nào sau đây không đúng với quy định của Hiến pháp 2013:
Chủ tịch nước có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
a. Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh;
| 1/17

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45943468
BẢNG TỔNG HỢP CÂU HỎI VỀ CUỘC THI TÌM HIỂU PHÁP LUẬT
(Khoa Nhà nước và Pháp luật – Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại Tp. Hồ chí minh) 1. Luật lao động
Câu 1. Người lao động có nghĩa vụ nào sau đây? Giải thích.
a) Thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và thỏa thuận hợp phápkhác.
b) Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động; tuân theo sự quản lý, điều
hành,giám sát của người sử dụng lao động.
c) Thực hiện quy định của pháp luật về lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp,bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, vệ sinh lao động.
d) Thực hiện quy định của pháp luật về lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp,bảo hiểm tai nạn.
e) Thực hiện đúng quan hệ hợp đồng đã ký kết.
f) Cả a, b và c. (Căn cứ Khoản 2 Điều 5 Bộ Luật Lao động (hiện hành))Câu 2.
Các hành vi nào sau đây bị nghiêm cấm trong lĩnh vực lao động? Giải thích.
a) Phân biệt đối xử trong lao động, ngược đãi người lao động, cưỡng bức lao độngvà
quấy rối tình dục tại nơi làm việc.
b) Lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, tập nghề để trục lợi, bóc lột sức lao động hoặclôi
kéo, dụ dỗ, ép buộc người học nghề, người tập nghề vào hoạt động trái pháp luật.
c) Sử dụng lao động chưa qua đào tạo hoặc chưa có chứng chỉ kỹ năng nghề quốcgia
đối với nghề, công việc phải sử dụng lao động đã được đào tạo hoặc phải có chứng
chỉ kỹ năng nghề quốc gia.
d) Lôi kéo, dụ dỗ, hứa hẹn, quảng cáo gian dối hoặc thủ đoạn khác để lừa gạt ngườilao
động hoặc để tuyển dụng người lao động với mục đích mua bán người, bóc lột,
cưỡng bức lao động hoặc lợi dụng dịch vụ việc làm, hoạt động đưa người lao động
đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng để thực hiện hành vi trái pháp luật.
e) Sử dụng lao động chưa thành niên trái pháp luật.
f) Tất cả các câu trên. Căn cứ Điều 8 Bộ luật Lao động (hiện hành)
Câu 3. Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động mới là hợp đồng lao động xác
định thời hạn thì cũng chỉ được ký thêm mấy lần, và sau đó nếu người lao động vẫn lOMoAR cPSD| 45943468
tiếp tục làm việc thì phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn, trừ hợp
đồng lao động đối với đối tượng nào? Giải thích.
d) Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động mới là hợp đồng lao động xác
định thời hạn thì cũng chỉ được ký thêm 01 lần, sau đó nếu người lao động vẫn
tiếp tục làm việc thì phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn, trừ
hợp đồng lao động đối với người được thuê làm giám đốc trong doanh nghiệp
có vốn nhà nước và trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 149, khoản 2 Điều
151 và khoản 4 Điều 177 của Bộ luật này.

Câu 4. Người sử dụng lao động có hành vi tạm thời chuyển người lao động làm công
việc khác so với hợp đồng lao động nhưng không báo cho người lao động trước 03
ngày làm việc hoặc không thông báo hoặc thông báo không rõ thời hạn làm tạm thời
hoặc bố trí công việc không phù hợp với sức khỏe, giới tính của người lao động? Giải thích. a)
Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng. Căn cứ 1 Điều 11 Nghị
định 12/2022/NĐ-CP
Câu 5. Đối với hành vi giả mạo Giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động nhưng
chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự? Giải thích. b)
Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng Căn cứ khoản 7 Điều
13 Nghị định 12/2022/NĐ-CP
Câu 6. Đối với người sử dụng lao động có hành vi vi phạm quy định của pháp luật
về nghỉ hằng tuần hoặc nghỉ hằng năm hoặc nghỉ lễ, tết? Giải thích. c)
Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng. Căn cứ Điều 18 Nghị định 12/2022/NĐ-CP
Câu 7. Người lao động chuyển sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động
được trả lương theo công việc mới. Nếu tiền lương của công việc mới thấp hơn tiền
lương của công việc cũ thì được giữ nguyên tiền lương của công việc cũ trong thời
hạn bao nhiêu ngày làm việc và tiền lương theo công việc mới ít nhất phải bằng nhiều
% tiền lương của công việc cũ nhưng không thấp hơn mức lương tối thiểu? Giải thích.
e) Người lao động chuyển sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động
được trả lương theo công việc mới. Nếu tiền lương của công việc mới thấp hơn
tiền lương của công việc cũ thì được giữ nguyên tiền lương của công việc cũ
trong thời hạn 30 ngày làm việc. Tiền lương theo công việc mới ít nhất phải bằng
85% tiền lương của công việc cũ nhưng không thấp hơn mức lương tối thiểu.
Căn cứ Điều 29 Bộ luật Lao động hiện hành
lOMoAR cPSD| 45943468
Câu 8. Người học nghề, người tập nghề phải đủ bao nhiêu tuổi trở lên và phải có đủ
sức khỏe phù hợp với yêu cầu học nghề, tập nghề. Người học nghề, người tập nghề
thuộc danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng
nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban
hành phải đủ bao tuổi trở lên, trừ lĩnh vực nghệ thuật, thể dục, thể thao.? Giải thích.
e) Người học nghề, người tập nghề phải đủ 14 tuổi trở lên và phải có đủ sức khỏe
phù hợp với yêu cầu học nghề, tập nghề. Người học nghề, người tập nghề thuộc
danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng
nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
ban hành phải từ đủ 18 tuổi trở lên, trừ lĩnh vực nghệ thuật, thể dục, thể thao.
Căn cứ Điều 61 Bộ luật Lao động hiện hành

Câu 9. Trong quá trình thương lượng tập thể, nếu có yêu cầu của bên đại diện người
lao động thì trong thời hạn bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu, bên người
sử dụng lao động có trách nhiệm cung cấp thông tin về tình hình hoạt động sản xuất,
kinh doanh và nội dung khác liên quan trực tiếp đến nội dung thương lượng trong
phạm vi doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thương lượng tập thể, trừ
thông tin về bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ của người sử dụng lao động? Giải thích.
c) 10 ngày. Căn cứ khoản 3 Điều 70 Bộ Luật Lao động hiện hành
Câu 10. Khi người lao động vi phạm đến mức phải xem xét kỷ luật thì người sử dụng
lao động căn cứ vào những hình thức xử lý kỷ luật lao động nào để áp dụng kỷ luật
người lao động? Giải thích.
b) Khiển trách; Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng; Cách chức;
Sa thải. Căn cứ: Căn cứ Điều 124 Bộ Luật Lao động hiện hành
2. Luật phòng chống tham nhũng
Anh (chị) hãy lựa chọn phương án đúng nhất và giải thích.
Câu 1. Thế nào là tham nhũng? Giải thích.
c) Tham nhũnglà hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ,
quyền hạn đó vì vụ lợi. (khoản 1 Điều 3 Luật phòng chống tham nhũng 2018) Câu
2. Công dân có quyền gì trong công tác phòng, chống tham nhũng? Giải thích.
d) Công dân có quyền phát hiện, phản ánh, tố cáo, tố giác, báo tin về hành vi
thamnhũng và được bảo vệ, khen thưởng theo quy định của pháp luật; có quyền lOMoAR cPSD| 45943468
kiến nghị với cơ quan nhà nước hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham
nhũng và giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng.
( khoản 1 Điều 5 Luật phòng chống tham nhũng 2018)
Câu 3. Thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí công tác là bao nhiêu năm theo quy
định Luật Phòng, chống tham nhũng? Giải thích.
a) Từ đủ 2 năm đến 5 năm theo đặc thù của từng ngành, lĩnh vực.
( khoản 2 Điều 25 Luật phòng chống tham nhũng 2018)
Câu 4. Luật Phòng, chống tham nhũng 2018 quy định việc tặng quà của cơ quan, tổ
chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn như thế nào? Giải thích. a)
Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn không được sử dụng
tài chính công, tài sản công làm quà tặng, trừ trường hợp tặng quà vì mục
đích từ thiện, đối ngoại và trong trường hợp cần thiết khác theo quy định của pháp luật.
( khoản 1 Điều 22 Luật phòng chống tham nhũng 2018)
Câu 5. Luật Phòng, chống tham nhũng 2018 quy định việc nhận quà tặng của
cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn như thế nào? Giải thích.
d) Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn không được trực tiếp
hoặc gián tiếp nhận quà tặng dưới mọi hình thức của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá
nhân có liên quan đến công việc do mình giải quyết hoặc thuộc phạm vi quản lý của mình.
( khoản 2 Điều 22 Luật phòng chống tham nhũng 2018)
Câu 6. Luật Phòng chống tham nhũng năm 2018 quy định việc xử lý tài sản
tham nhũng như thế nào? Giải thích.
d) Tài sản tham nhũng phải được thu hồi, trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp
pháp hoặc tịch thu theo quy định của pháp luật. ( khoản 1 Điều 93 Luật phòng chống tham nhũng 2018)
Câu 7. Nội dung xác minh tài sản, thu nhập trong công tác kiểm soát tài sản,
thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị như
thế nào? Giải thích.

a) Tính trung thực, đầy đủ, rõ ràng của bản kê khai; tính trung thực trong
việc giải trình về nguồn gốc của tài sản, thu nhập tăng thêm. lOMoAR cPSD| 45943468
(Điều 43 Luật phòng chống tham nhũng 2018).
Câu 8. Tài sản, thu nhập phải kê khai bao gồm những gì? Giải thích.
c) Quyền sử dụng đất, nhà ở, công trình xây dựng và tài sản khác gắn liền với
đất, nhà ở, công trình xây dựng; kim khí quý, đá quý, tiền, giấy tờ có giá và
động sản khác mà mỗi tài sản có giá trị từ 50.000.000 đồng trở lên; tài sản, tài
khoản ở nước ngoài; tổng thu nhập giữa 02 lần kê khai.
( khoản 1 Điều 35 Luật phòng chống tham nhũng 2018)
Câu 9. Theo Luật phòng, chống tham nhũng 2018 khi phát hiện có dấu hiệu
tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị thì cán bộ, công chức, viên chức phải
báo cáo với ai? Giải thích.

b) Báo cáo ngay với người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị đó; trường hợp
người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có liên quan đến hành vi tham nhũng
thì phải báo cáo với người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền
quản lý cán bộ. ( khoản 1 Điều 66
Luật phòng chống tham nhũng 2018)
Câu 10. Ông Quy là Tổng Cục trưởng một Tổng cục của Bộ A. Anh Linh là con trai
ông Quy hiện làm chuyên viên công tác cùng cơ quan, thể hiện là cán bộ trẻ khá năng
nổ và đang được dự kiến bổ nhiệm vị trí công tác mới. Hỏi nếu bổ nhiệm, anh Linh
không được đảm nhiệm vị trí công tác nào dưới đây theo quy định của Luật phòng,
chống tham nhũng năm 2018? Giải thích.
a) Giữ chức vụ quản lý về tổ chức nhân sự, kế toán, làm thủ quỹ, thủ kho hoặc giao
dịch, mua bán hàng hóa, dịch vụ, ký kết hợp đồng cho cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi
công tác. ( khoản 3 Điều 20 Luật phòng chống tham nhũng 2018)
3. Câu hỏi tình huống
Tình huống 1: Do tin tưởng cấp dưới, thủ trưởng cơ quan A đã không biết
việc cấp dưới tham nhũng. Khi được biết về hành vi tham nhũng của cấp dưới, thủ
trưởng cơ quan A cũng không đưa ra giải pháp nào để khắc phục hậu quả. Trong
trường hợp này, thủ trưởng cơ quan A có bị tăng nặng trách nhiệm không?
Theo quy định tại (điểm d khoản 3 Điều 73 Luật Phòng, chống tham nhũng năm
2018) việc” áp dụng tăng nặng trách nhiệm kỷ luật đối với người đứng đầu, cấp phó
của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị để xảy ra tham nhũng trong cơ quan, tổ
chức, đơn vị do mình quản lý, phụ trách: được thực hiện đối với Người đứng đầu,
cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị không áp dụng các biện pháp
cần thiết để ngăn chặn, khắc phục hậu quả của hành vi tham nhũng hoặc không kịp
thời báo cáo, xử lý tham nhũng theo quy định của pháp luật”. lOMoAR cPSD| 45943468
Như vậy, thủ trưởng cơ quan A sẽ bị tăng nặng trách nhiệm khi biết về hành
vi tham nhũng của cấp dưới, mà không thực hiện các biện pháp để khắc phục
hậu quả của hành vi tham nhũng.
Tình huống 2: Công chức B đã “đòi” doanh nghiệp A một khoản tiền để giúp
thực hiện thủ tục cấp giấy phép xây dựng khu chung cư tại trung tâm thành phố C.
Vụ việc bị phát hiện và cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành giải quyết. Đề
nghị cho biết số tiền công chức B đã nhận của doanh nghiệp A sẽ xử lý như thế nào?
Việc xử lý tài sản tham nhũng thực hiện theo (Điều 93 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2018,)
Theo đó, tài sản tham nhũng phải được thu hồi, trả lại cho chủ sở hữu, người quản
lý hợp pháp hoặc tịch thu theo quy định của pháp luật.
Như vậy, số tiền công chức B đã nhận của doanh nghiệp A phải được thu hồi, trả lại cho doanh nghiệp A.
(GT thêm) Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp A chủ động đưa hối lộ thì khoản tiền này sẽ
bị tịch thu theo quy định của pháp luật và doanh nghiệp A phải chịu trách nhiệm về
hành vi hối lộ, tùy theo tính chất mức độ có thể bị truy cứu về tội đưa hối lộ theo quy định pháp luật.
Tình huống 3: Chị M là thủ trưởng 01 đơn vị thuộc Bộ Xây dựng. Vừa qua,
chị M đã tự nguyện xin thôi giữ chức vụ quản lý. Một thời gian sau, chị M dự định
góp vốn thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn kinh doanh trong lĩnh vực chị M đã
phụ trách trước đây. Xin hỏi, chị M có được góp vốn thành lập công ty này không?
Pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào trong trường hợp này?
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 23 Nghị định số 59/2019/NĐ-CP ngày
01/7/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật
Phòng, chống tham nhũng quy định thời hạn mà người có chức vụ, quyền hạn không
được thành lập, giữ chức danh, chức vụ quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân,
công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã sau khi
thôi chức vụ được quy định như sau: từ 12 tháng đến 24 tháng đối với nhóm 1 gồm
các lĩnh vực quy định tại khoản 1 Điều 22 của Nghị định này.
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 22 Nghị định số 59/2019/NĐ-CP ngày 01/7/2019
quy định nhóm 1 gồm các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của các bộ, ngành: Bộ
Công Thương; Bộ Giao thông vận tải; Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Bộ Lao động Thương
binh và Xã hội; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Bộ Tài chính; Bộ Tài
nguyên và Môi trường; Bộ Thông tin và Truyền thông; Bộ Xây dựng; Bộ Tư pháp; lOMoAR cPSD| 45943468
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Thanh tra Chính phủ; Ủy ban Quản lý vốn nhà nước
tại doanh nghiệp; Văn phòng Chính phủ.
Như vậy, chị M không đủ điều kiện để góp vốn thành lập công ty . Vì thời hạn mà M
không được thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn sau khi thôi chức vụ là từ 12 tháng đến 24 tháng.
4. Luật phòng chống bạo lực gia đình
Câu 1. Theo quy định của Luật phòng chống bạo lực gia đình năm 2022,
bạo lực gia đình là:
D. hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn
hại về thể chất, tinh thần, tình dục, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình (K1 Đ2 LPCBLGD)
Câu 2. Theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2022 thì có bao
nhiêu nhóm hành vi bạo lực gia đình? C. 16 (K1 Đ3)
Câu 3. Theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2022 thì hành vi nào
dưới đây không phải là hành vi bạo lực gia đình?
E. Bỏ mặc, không quan tâm; không nuôi dưỡng, chăm sóc thành viên gia
đình (phải là là trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi,
người cao tuổi, người khuyết tật, người không có khả năng tự chăm sóc; không giáo
dục thành viên gia đình là trẻ em)
Câu 4. Theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2022 thì hành vi
“Tiết lộ hoặc phát tán thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật
gia đình của thành viên gia đình” trong trường hợp nào dưới đây là hành vi bạo lực gia đình?

A. nhằm xúc phạm danh dự, nhân phẩm (Đh, K1, Đ3)
Câu 5. Theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2022 thì một trong
những nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia đình là bảo đảm lợi ích tốt nhất của
đối tượng nào dưới đây?

C. trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, người
cao tuổi, người khuyết tật, người không có khả năng tự chăm sóc ( Đ4)
Câu 6. Theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2022, Tháng hành
động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình là tháng nào? lOMoAR cPSD| 45943468
A. Tháng 6 (K1 Đ7) Tháng hành động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình
được tổ chức vào tháng 6 hằng năm để thúc đẩy hoạt động phòng, chống bạo lực gia
đình và tôn vinh giá trị gia đình
Câu 7. Theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2022, Thông tin,
truyền thông, giáo dục về phòng, chống bạo lực gia đình được thực hiện thông
qua các hình thức nào sau đây?

A. Hội nghị, hội thảo, tập huấn, nói chuyện chuyên đề; phổ biến pháp luậttrực tiếp;
B. Phương tiện thông tin đại chúng, loa truyền thanh, internet, pa-nô, áp- phích, tranh cổ động;
C. Lồng ghép trong chương trình và hoạt động tại cơ sở giáo dục;
D. Tổ chức cuộc thi, chiến dịch truyền thông;
E. Lồng ghép trong hoạt động văn học, nghệ thuật, thể thao, sinh hoạt
đoànthể, cộng đồng dân cư; mô hình phòng, chống bạo lực gia đình;
F. Tất cả đáp án trên đều đúng. (Đ 15)
Câu 8. Theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2022 thì Thông tin,
truyền thông, giáo dục về phòng, chống bạo lực gia đình nhằm mục đích gì?
C. nhằm nâng cao nhận thức, định hướng hành vi ứng xử, góp phần xóa bỏ
bạo lực gia đình (K1 đ13)
Câu 9. Theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2022, địa chỉ tiếp
nhận tin báo, tố giác về hành vi bạo lực gia đình là:
A. Ủy ban nhân dân cấp xã nơi xảy ra hành vi bạo lực gia đình;
B. Cơ quan Công an, Đồn Biên phòng gần nơi xảy ra hành vi bạo lực giađình; E. A, B đúng (K1 đ19)
Câu 10. Theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2022, Chủ tịch Ủy
ban nhân dân cấp xã nơi xảy ra bạo lực gia đình quyết định áp dụng biện pháp
cấm tiếp xúc trong thời hạn không quá bao nhiêu ngày?

B. 03 ngày (mỗi lần không quá 03 ngày) k1 đ25
5. Luật bình đẳng giới
Câu 1. Theo Luật bình đẳng giới năm 2006, mục tiêu bình đẳng giới là: lOMoAR cPSD| 45943468
D. xoá bỏ phân biệt đối xử về giới, tạo cơ hội như nhau cho nam và nữ trong phát
triển kinh tế - xã hội và phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất giữa
nam, nữ và thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ giữa nam, nữ trong mọi lĩnh vực của
đời sống xã hội và gia đình
Câu 2. Theo Luật bình đẳng giới năm 2006, nội dung nào sau đây là biện pháp
thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị:
A. Bảo đảm tỷ lệ thích đáng nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân phù
hợp với mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới;
Câu 3. Nội dung nào sau đây vi phạm bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo?
D. Quy định tỷ lệ nam, nữ tham gia học tập, đào tạo
Câu 4. Hành vi nào vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực y tế?
D. Lựa chọn giới tính thai nhi
Câu 5. Thực hiện bình đẳng giới là trách nhiệm của chủ thể nào dưới đây? F. Mọi công dân
Câu 6. “Giới” nghĩa là gì?
E. Chỉ đặc điểm, vị trí, vai trò của nam và nữ trong tất cả các mối quan hệ xã hội.
Câu 7. Theo Luật bình đẳng giới năm 2006, các nội dung dưới đây, đâu là trách
nhiệm của Hội Liên hiệp phụ nữ:
D. Tuyên truyền, vận động nhân dân, hội viên, đoàn viên thực hiện bình đẳng giới.
Câu 8. Theo Luật bình đẳng giới năm 2006, các nội dung dưới đây, đâu là trách
nhiệm của gia đình: A.
Chăm sóc sức khoẻ sinh sản và tạo điều kiện cho phụ nữ thực hiện làm mẹ antoàn.
Câu 9. Theo Luật bình đẳng giới năm 2006, Chỉ số phát triển giới (GDI) được hiểu là: B.
số liệu tổng hợp phản ánh thực trạng bình đẳng giới, được tính trên cơ sở
tuổithọ trung bình, trình độ giáo dục và thu nhập bình quân đầu người của nam và nữ.
Câu 10. Theo Luật bình đẳng giới năm 2006, nội dung nào dưới đây không phải
là nguyên tắc về bình đẳng giới:
F. Tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về bình đẳng giới.
6. Xử phạt vi phạm hành chính và luật đất đai Câu 1. Vi phạm hành chính là?
a) hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật
về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải
bị xử phạt vi phạm hành chính. ( k1 Đ2 Luật XLVPHC hiện hành) lOMoAR cPSD| 45943468
Câu 2. Nhận định nào sau đây đúng: thời hạn áp dụng biện pháp xử lý hành
chính được quy định như sau:
e . Thời hạn áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc từ 06 tháng
đến 24 tháng ( K2 Đ93 Luật XLVPHC hiện hành)
Câu 3. Trả lời câu hỏi đúng, không được áp dụng biện pháp đưa vào cở
sở giáo dục bắt buộc đối với trường hợp sau: ( k2 Đ94 Luật XLVPHC hiện hành)
a. Người có năng lực trách nhiệm hành chính; b. Người đủ 18 tuổi; d.
Người đang mang thai có chứng nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh từ tuyếnhuyện trở lên e.
Phụ nữ hoặc người duy nhất đang nuôi con nhỏ trên 36 tháng tuổi được Ủy
bannhân dân cấp xã nơi người đó cư trú xác nhận.
Câu 4. Nội dung nào sau đây không phải là Nguyên tắc xử lý vi phạm hành
chính (K1 Đ3 Luật XLVPHC)
c. Việc xử phạt vi phạm hành chính chỉ căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu
quả vi phạm, tình tiết tăng nặng; (Còn căn cứ vào đối tượng vi phạm và tình tiết giam
nhẹ nữa) d . Chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm pháp luật. (Chỉ xử
phạt VPHC khi có hành vi vi phạm hành chính do pháp luật quy định, còn nếu ví dụ
như vi phạm hình sự thì phai chịu TNHS)
đ. Người có thẩm quyền xử phạt không có có trách nhiệm chứng minh vi
phạm hành chính. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thông qua
người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính; f . Chỉ xử
phạt vi phạm hành chính khi có hậu quả xẩy ra. (khi có hành vi vi
phạm thì sẽ bị xư phạt)
Câu 5. Nhận định nào sau đây đúng: đối tượng xử phạt vi phạm pháp luật hành
chính bao gồm: (K1 Đ5 Luật XLVPHC)
a.. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính về vi
phạm hành chính do vô ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành
chính về mọi vi phạm hành chính.
d. Cá nhân, tổ chức nước ngoài vi phạm hành chính trong phạm vi lãnh thổ,
vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam; trên tàu bay mang quốc tịch Việt Nam, tàu biển mang cờ
quốc tịch Việt Nam thì bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật
Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là thành viên có quy định khác.
Câu 6. Người có thẩm quyền lập biên bản Văn bản Hành chính? lOMoAR cPSD| 45943468
a. Người có thẩm quyền xử phạt
b. Công chức, viên chức và người thuộc lực lượng Quân đội nhân
dân,Công an nhân dân đang thi hành công vụ, nhiệm vụ theo văn bản quy phạm pháp
luật hoặc văn bản hành chính do cơ quan, người có thẩm quyền ban hành
c. Người chỉ huy tàu bay, thuyền trưởng, trưởng tàu và những người được
chỉ huy tàu bay, thuyền trưởng, trưởng tàu giao nhiệm vụ lập biên bản
d. Tất cả các đáp án trên ( K4 Đ6 Luật XLVPHC) Câu 7. Đặc điểm của
quy phạm pháp luật hành chính
a. Là quy tắc xử xử chung thể hiện ý chí của nhà nước
b. Là tiêu chuẩn để xác định giới hạn và đánh giá hành vi của con người về tính hợp pháp
c. Chủ yếu do cơ quan hành chính nhà nước ban hành d. Tất cả a, b, c
Câu 8. Người có thẩm quyền áp dụng xử lý vi phạm hành chính đưa vào
cơ sở giáo dục bắt buộc, trung tâm cai nghiện bắt buộc là:
a. Tòa án nhân dân cấp huyện ( K2 Đ105 Luật XLVPHC)
Câu 9. Một người không xác định được rõ ngày tháng sinh mà chỉ biết năm sinh
là 2000 thì lấy mốc là: a. 31/12/2000
Câu 10. Biện pháp nào sau đây là biện pháp phòng ngừa: a. Kiểm tra giấy tờ .
Câu 11. Cơ quan nào sau đây là cơ quan hành chính nhà nước a. Bộ nội vụ
Câu 12. Trường hợp sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc
dụng vào mục đích khác thì cơ quan Nhà nước có thẩm quyền chỉ được quyết
định giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất khi:
a. Có văn bản chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ hoặc Nghị quyết của Hội đồng
nhân dân cấp tỉnh, tùy quy mô diện tích chuyển mục đích sử dụng đất, trừ trường
hợp được Quốc hội quyết định, Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư.
( khoản 2 Điều 68 NĐ 43/2014/NĐ-CP) có thể coi qua Điều 58,59 LDĐ 2013)
Câu 13. Tổ chức được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất lOMoAR cPSD| 45943468
a. Không có quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê quyền sử
dụng đất; thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất; không được bồi
thường về đất khi Nhà nước thu hồi đất.
( khoản 2 Điều 173 Luật Đất Đai 2013)
Câu 14. Hành vi nào của người sử dụng đất không bị Luật Đất đai cấm?
d. Hưởng thành quả lao động, kết quả đầu tư trên đất
( Điều 12 Luật Đất Đai 2013)
Câu 15. Hạn mức giao đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất
làm muối cho mỗi hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp là bao nhiêu?
a. Không quá 03 héc ta cho mỗi loại đất đối với tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương thuộc khu vực Đông Nam Bộ và khu vực đồng bằng sông Cửu Long;
Không quá 02 héc ta cho mỗi loại đất đối với tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác
( khoản 1 Điều 129 Luật đất đai 2013)
Câu 16. Tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước
ngoài thuộc trường hợp thuê đất theo quy định của Luật đất đai năm 2013, đã
được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành thì: a.
b. Được tiếp tục sử dụng đất theo thời hạn sử dụng đất còn lại mà không phải
chuyển sang thuê đất. Khi hết thời hạn sử dụng đất, nếu được cơ quan nhà nước
có thẩm quyền gia hạn thì phải chuyển sang thuê đất theo quy định của Luật đất đai năm 2013.
( Khoản 1 Điều 60 Luật Đất Đai 2013)
Câu 17. Theo Luật Đất đai 2013, trường hợp nào Nhà nước giao đất không thu lOMoAR cPSD| 45943468
tiền sử dụng đất?
b. Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy
sản, làm muối được giao đất nông nghiệp trong hạn mức quy định
(khoản 1 Điều 54 Luật Đất đai 2013)
Câu 18. Theo Luật Đất đai 2013, trường hợp nào Nhà nước cấp Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất?
b. Người mua nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất
( khoản 1 Điều 104 Luật đất đai 2013)
Câu 19. Tranh chấp đất đai mà đương sự có Giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất và đã được hòa giải tại Ủy ban nhân dân cấp xã mà không thành thuộc
thẩm quyền giải quyết của cơ quan nào?
b. Tòa án nhân dân ( khoản 1 Điều 203 Luật đât đai 2013)
1. Tranh chấp đất đai mà đương sự có Giấy chứng nhận hoặc có một trong các
loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật này và tranh chấp về tài sản gắn liền với
đất thì do Tòa án nhân dân giải quyết;

Câu 20. Người sử dụng đất không có quyền nào?
a. Được Nhà nước bảo hộ khi người khác xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp về đất đai của mình
b. Được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài
sản khác gắn liền với đất
c. Được nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp vượt hạn mức
d. Được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất theo quy định của Luật Đất đai
e. Được nhận chuyển quyền sử dụng đất lâm nghiệp vượt hạn mức f. Đáp án c và d
( khoản 1,5,6 Điều 166 và Điều 170 Luật Đất Đai 2013)
Chú thích: câu này có 2 đáp án sai vì căn cứ theo Điều 170 Luật đất đại 2013
thì việc sử dụng đất phải đúng ranh giới thửa đất không được vượt hạn mức
dù là đất nông hay lâm nghiệp. lOMoAR cPSD| 45943468
7. Luật hôn nhân và gia đình năm 2024
Câu 1: Căn cứ Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, hành vi nào sau đây không
bị cấm? giải thích tại sao?
a. Kết hôn giữa những người cùng giới tính ( chưa có quy định trong Luật hôn nhân gia đình 2014)
Câu 2: Căn cứ Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, phương án nào sau đây
đúng với khái niệm kết hôn giả tạo? giải thích tại sao?
a. Lợi dụng kết hôn để xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú, nhập quốc tịch Việt Nam. (
Căn cứ khoản 11 điều 3 Luật hôn nhân và gia đình 2014 )
Câu 3: Căn cứ Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, phương án nào sau đây
không đúng với quy định về quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật? giải thích tại sao? a. Hội cựu chiến binh.
( Căn cứ điều 10 Luật hôn nhân gia đình 2014)
Câu 4: Căn cứ Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, phương án nào sau đây
không đúng với quy định về quyền và nghĩa vụ về nhân thân trong quan hệ giữa
vợ và chồng? giải thích tại sao?

a. Việc lựa chọn nơi cư trú của vợ chồng phải được xem xét trên cơ sở phong tục,
tập quán, địa giới hành chính.
Căn cứ điều 19 Luật hôn nhân gia đình 2014: Việc lựa chọn nơi cư trú của vợ
chồng do vợ chồng thỏa thuận, không bị ràng buộc bởi phong tục, tập quán, địa giới hành chính
Câu 5: Căn cứ Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, phương án nào sau đây
không đúng với nguyên tắc chung về chế độ tài sản của vợ chồng? giải thích tại sao?
a. Có sự phân biệt giữa lao động trong gia đình và lao động có thu nhập.
(Căn cứ điều 29 Luật hôn nhân và gia đình 2014) lOMoAR cPSD| 45943468
Câu 6: Căn cứ Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, phương án nào sau đây
không đúng với quy định về tài sản chung của vợ chồng? giải thích. .
a. Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng mà không có thỏa thuận khác.
( Căn cứ điều 33 Luật hôn nhân gia đình 2014:)
Câu 7: Căn cứ quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, hãy chọn
phương án đúng và giải thích.

Việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân bị vô hiệu khi thuộc trường hợp sau đây:
a. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích của gia đình.
b. Nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng.
c. Nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ bồi thường thiệt hại.
d. Nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ thanh toán khi bị Tòa án tuyên bố phásản.
e. Nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với Nhà nước.
f. Tất cả các phương án trên đều đúng.
( Căn cứ điều 43 Luật hôn nhân và gia đình 2014)
Câu 8: Căn cứ Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, phương án nào sau đây không
đúng với các quy định về nghĩa vụ và quyền của cha mẹ đối với các con? Giải thích tại sao?
a. Trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các con.
( Căn cứ điều 69 Luật hôn nhân gia đình 2014 : Trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc,
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng
lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.)
Câu 9: Phương án nào sau đây không đúng với các quy định về tài sản/quản lý tài
sản/định đoạt tài sản riêng của con theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm
2014? Giải thích tại sao?

a. Con từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi có quyền định đoạt tài sản riêng. Căn cứ
khoản 2 điều 77 Luật hôn nhân gia đình 2014: Con từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi
có quyền định đoạt tài sản riêng, trừ trường hợp tài sản là bất động sản, động sản
có đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc dùng tài sản để kinh doanh thì phải
có sự đồng ý bằng văn bản của cha mẹ hoặc người giám hộ. lOMoAR cPSD| 45943468
Câu 10: Căn cứ quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, hãy chọn
phương án đúng và giải thích.
a. Việc mang thai hộ phải được thực hiện trên cơ sở tự nguyện của các bên
vàđược lập thành văn bản.
b. Nhà nước thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính.
c. Nhà nước cho phép áp dụng tập quán về hôn nhân và gia đình.
d. Nghiêm cấm kết hôn giữa những người có họ trong phạm vi bốn đời;
e. Luật hôn nhân và gia đình được thông qua ngày ngày 09/06/2014.
f. Tất cả các phương án trên đều sai. 8. Luật hiến pháp
Câu 1: Theo Hiến pháp 2013, nội dung chương chế độ chính trị có quy định về:
a. Sự độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nước Việt Nam.
b. Bản chất Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
c. Nguyên tắc tổ chức quyền lực của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam.
d. Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
e. Mọi hành vi chống lại độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh
thổ,chống lại sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều bị nghiêm trị.
f. Tất cả các phương án trên.
Câu 2: Phương án nào sau đây không đúng với nội dung Hiến pháp 2013: a.
b. Nước Việt Nam là quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên
đất nước Việt Nam.
Câu 3: Phương án nào sau đây không đúng với nội dung Hiến pháp 2013:
a. Nước Việt Nam thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự
chủ,hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển.
Câu 4: Phương án nào sau đây không đúng với quy định của Hiến pháp 2013:
b. Hiến pháp 2013 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 10 năm 2014.
Câu 5: Phương án nào sau đây không đúng với quy định của Hiến pháp 2013: lOMoAR cPSD| 45943468
a. Theo quy định của pháp luật, quyền con người, quyền công dân không
thể bị hạn chế.
Câu 6: Phương án nào sau đây đúng với quy định của Hiến pháp 2013:
a. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vàochỗ
ở của người khác nếu không được người đó đồng ý. Việc khám xét chỗ ở do luật định.
b. Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo mộttôn giáo nào.
c. Công dân nam, nữ bình đẳng về mọi mặt. Nghiêm cấm phân biệt đối xử vềgiới.
d. Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổchức trưng cầu ý dân.
e. Không ai bị kết án hai lần vì một tôi phạm.̣
f. Tất cả các Phương án trên.
Câu 7: Phương án nào sau đây đúng với quy định của Hiến pháp 2013:
a. Nhà nước khuyến khích mọi hoạt động bảo vệ môi trường, phát triển, sử
dụng năng lượng mới, năng lượng tái tạo.
Câu 8: Phương án nào sau đây đúng với quy định của Hiến pháp 2013:
a. Cấp chính quyền địa phương ở Việt Nam gồm có: cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã.
Câu 9: Phương án nào sau đây không đúng với quy định của Hiến pháp 2013:
Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
a. Thực hiện quyền giám sát việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyếtcủa Quốc hội. b. .
Câu 10: Phương án nào sau đây không đúng với quy định của Hiến pháp 2013:
Chủ tịch nước có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
a. Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh;